Phòng gd&đt hơng khê Trờng th hơNG VNH Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hơng Vĩnh, ngày 20 tháng 9 năm 2010 kế hoạch, nhiệm vụ và những giảI pháp năm học 2010 2011 A. đặc điểm tình hình đơn vị I. Quy mô trờng lớp 1. Học sinh Toàn trờng: Số lớp: 15 Số học sinh: 354 . HS nữ: 173 * Số học sinh dân tộc : không * Con liệt sỹ: Không * Con thơng binh: Không * Con em theo đạo thiên chúa giáo: 67 em * Con có bố mẹ bị nhiễm chất độc da cam: 2 em * Trẻ em khuyết tật: 9 em * Học sinh thuộc diện hộ nghèo: 180 em 2. Cán bộ giáo viên, công nhân viên chức : - Ban giám hiệu nhà trờng: 2 đ/c (01 Hiệu trởng; 01 phó hiệu trởng) Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: 1 đ/c có trình độ đại học; 1 đ/c cao đẳng. - Cán bộ hành chính: 4 đ/c (Kế toán: 1; Văn th: 1; TB-TV: 1; Y tế học đờng: 1) - Giáo viên : 24 đ/c (22 Nữ ) Tỷ lệ GV/ Lớp: 1,53 (Trong đó có 1 GV Mỹ thuật; 1GV TPT Đội) Tổng Cán bộ giáo viên CNVC: 30 đ/c (27 Nữ) * Chia ra : - Cán bộ giáo viên là Đảng viên: 20 đ/c - TL: 67% Trình độ giáo viên đạt chuẩn: 24/24 đ/c; đạt tỷ lệ: 100% Giáo viên- CBQL trên chuẩn: 19 đ/c - Tỷ lệ 73,3% Giáo viên dạy môn đặc thù: 1 đ/c (1 g/v mỹ thuật) II- Thuận lợi, khó khăn: 1. Thuận lợi: - Đảm bảo đủ số lợng giáo viên (1,53), trình độ giáo viên đạt chuẩn 100 và trên chuẩn 77%; Đội ngũ GV nhiệt tình, năng nổ, yêu nghề, tận tâm với HS, có phẩm chất chính trị tốt. - Đoàn kết, thống nhất, nề nếp dạy học ổn định, các tổ chức đoàn thể trong nhà tr- ờng hoạt động đồng đều; thực hiện tốt nội quy, quy chế nhà trờng. - Đợc sự quan tâm chỉ đạo của phòng GD&ĐT Hơng Khê và Đảng uỷ, UBND xã Hơng Vĩnh cũng nh sự ủng hộ nhiệt tình của ban ĐDCM HS. - Cơ sở vật chất ngày càng đợc đảm bảo phục vụ tốt cho công tác giảng dạy và giáo dục của nhà trờng. Nhà trờng đặc biệt chủ trọng đến thiết bị dạy học và cung ứng đủ SGK và đồ dùng học tập cho HS trong năm học. 2. Khó khăn: - Trờng nằm trên địa bàn xã có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn(135), Do đó sự đầu t cho GD có phần dàn trải. địa bàn dân c sống tha thớt theo bờ núi, nhiều sông suối nên HS đi lại khó khăn nhất là học sinh nhỏ học cả ngày và đặc biệt là mùa ma lũ. - Đời sống của phụ huynh HS đại đa số còn nghèo, trình độ dân trí cha đồng đều,HS là con em giáo dân đông nên gặp khó khăn trong việc kèm cặp và đầu t cho con cái học tập. - Một số phòng học cấp 4 xây dựng từ những năm 1981 nay đã xuống cấp cần đ- ợc sửa chữa, trang thiết bị dạy học ở 1số lớp đã đợc đầu t mua sắm nhữn vấn còn thiếu và h hỏng. - CSVC còn một số hạn chế cha đáp ứng yêu cầu giảng dạy trong việc đổi mới nội dung chơng trình SGK mới, thiếu phòng và máy để tổ chức học tin học, phòng bán trú cho học sinh, một số phòng học xây dựng lâu năm nay đã xuống cấp. - Thiếu giáo viên nhạc, giáo viên dạy ngoại ngữ, tin học và Thể dục. - Đội ngũ giáo viên trình độ đã đạt chuẩn nhng cha đồng đều. - Chất lợng học sinh năm học trớc so với một số trờng trong huyện cha cao. B. Chỉ tiêu, Nhiệm vụ và giải pháp I. Chỉ tiêu, phấn đấu: 1- Về số lợng: Huy động 100% số trẻ 6 tuổi vào lớp 1. Duy trì sỹ số: 354 em (trong đó có 9 HS KT học hoà nhập). Biên chế: 15 lớp. Bình quân mỗi lớp: 24 em. Củng cố vững chắc phổ cập ĐĐT. 2- Chất lợng giáo dục: - Đạo đức: Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ HS tiểu học: 100%. - Văn hoá: Loại Giỏi: 98 em, tỉ lệ: 27,6%. Loại Khá: 159 em, tỉ lệ 45%. Tỷ lệ học sinh lớp 5 hoàn thành chơng trình bậc tiểu học: 100%. Tỷ lệ học sinh lên lớp: 99% (cha tính đến những học sinh khuyết tật). 2 - Chất lợng mũi nhọn: HS giỏi tỉnh lớp 5: 6 em - tỷ lệ 1,7 HS giỏi huyện lớp 3- lớp 5: 25 em - tỉ lệ 7,1%: trong đó khối 5: 4 em; khối 4: 11 em; khối 3: 10 em; HS giỏi trờng 25 em (trờng tổ chức thi) tỉ lệ 7,1%, khối 2: 13 em; khối 1: 12 em. HS giải toán qua mạng: 6 em, khối 3: 2 em; khối 4: 2 em; khối 5: 2 em. HS giỏi khác:( Văn nghệ,TD,VSCĐ .) 6 em, tỉnh 1; huyện 5 Học sinh xuất sắc: 98 em - tỷ lệ 27,7 %. - Chất lợng VSCĐ: Toàn trờng đạt tiêu chuẩn . Học sinh đạt giải thi Viết chữ đẹp cấp huyện: 10 em. 100% số lớp đạt chuẩn về VSCĐ, 9 lớp đạt xuất sắc. Loại A: 80%, Loại B: 15%, Loại C: 5 %. 3- Chất lợng đội ngũ: - 100% giáo viên có phẩm chất chính trị tốt. - 80% giáo viên đạt chuẩn nghề nghiệp GVTH loại xuất sắc, 20% loại khá - CSTĐ, giáo viên giỏi cấp huyện: 6 đ/c. - 100% GV đạt lao động giỏi. - GV giỏi (CSTĐ) Tỉnh: 2 - TPT Đội giỏi. 4- Các chỉ tiêu về chuyên môn: - Thăm lớp dự giờ: 1tiết/tuần/1GV. - Thao giảng: 3 tiết/kì/1GV, trong đó 1 tiết/kì/1GV dạy bằng giáo án điện tử - 50% GV sử dụng thành thạo giáo án điện tử - Viết sáng kiến kinh nghiệm 100% giáo viên có SKKN, trong đó: 6 SKKN đạt bậc 4, 9 SKKN đạt bậc 3 cấp huyện. - 18 bộ ~ 81 % số bộ hồ sơ chuyên môn xếp loại tốt (5 bộ đạt XS). - 4 bộ ~ 19% số bộ hồ sơ chuyên môn xếp loại khá. - Không có bộ hồ sơ đạt loại ĐYC. - Mỗi GV tự làm 1 ĐDDH có giá trị sử dụng cao/ kỳ. Mỗi khối có một ĐDDH có chất lợng tốt và phạm vi sử dụng rộng để tham gia dự thi ở trờng và ở huyện. 5- Chỉ tiêu tổng hợp: - Về tập thể: Trờng đạt danh hiệu Tập thể lao động tiên tiến cấp Tỉnh. Lớp: 100% số lớp đạt danh hiệu lớp tiên tiến (15 lớp). 8 lớp đạt xuất sắc. 3 Tổ CM: 100% số tổ đạt tổ tiên tiến (3/3 tổ). 2 tổ đạt xuất sắc. II. nhiệm vụ cụ thể : 1. Thực hiện các cuộc vận động và chủ đề năm học: - Tổ chức thực hiện lồng ghép cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh, vận động Hai không và mỗi thầy cô giáo là tấm gơng tự học và sáng tạo. Xây dựng trờng học thân thiên học sinh tích cức Tiếp tục phát huy và xây dựng môi trờng học tập và làm việc lành mạnh. Toàn thể cán bộ giáo viên trong nhà trờng phải nghiêm túc, tự giác học tập, tự nguyện làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh; tự rèn luyện mình là tấm gơng đạo đức cho học sinh noi theo; và hỗ trợ, giúp đỡ nhau xây dựng nề nếp, lối sống mẫu mực trong nhà trờng cũng nh ở nơi c trú. Tiếp tục phát huy mô hình học tập thông qua các cuộc thi kể chuyện đạo đức Bác Hồ, thi vẽ tranh . về Bác Hồ kính yêu cho giáo viên và học sinh. Quản lý công tác kiểm tra và đánh giá học sinh của giáo viên đảm bảo đúng quy chế. Tăng cờng công tác kiểm tra dạy và học, chú trọng nâng cao chất lợng giờ dạy trên lớp, từng bớc nâng cao chất lợng giáo dục một cách vững chắc, đảm bảo tỷ lệ lên lớp đúng thực chất. Phấn đấu xây dựng nhà trờng theo mô hình Nhà trờng thân thiện, học sinh tích cực. Tập trung xây dựng 5 nội dung trọng tâm: Xây dựng trờng lớp xanh sạch - đẹp, an toàn; dạy vag học có hiệu quả phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh, giúp các em tự tin trong học tập; Rèn luyện kĩ nang sống cho học sinh; Tổ chức vui chơi tập thể vui tơi lành mạnh; Học sinh tham gia tìm hiểu chăm sóc và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hoá ở địa phơng. Mỗi cán bộ giáo viên trong nhà trờng, trớc hết phải thể hiện phong cách nhà giáo mẫu mực, lịch sự; trong giao tiếp thì hết sức thân thiện, nhã nhặn. Đối với học sinh phải quan tâm xây dựng môi trờng học tập tích cực, an toàn. Phát động phong trào cho học sinh đợc thể hiện cử chỉ đẹp, thân thiện với bạn bè, với mọi ngời và môi tr- ờng xung quanh. -Với mục tiêu 100% cán bộ giáo viên chấp hành tốt chủ trơng, đờng lối của Đảng, pháp luật của nhà nớc; không có cán bộ, giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo; không có cán bộ, giáo viên bị vi phạm kỉ luật; không có HS cá biệt. 2. Thực hiện kế hoạch dạy học và kế hoạch thời gian năm học 2.1- Thực hiện kế hoạch + Về nội dung: dạy học theo kế hoạch giáo dục,thực hiện chơng trình và sách quy định cho mỗi lớp, thực hành kiến thức đã học và tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động tực tế tại địa phơng nhằm hỗ trợ cho việc học tập; giúp đơc học sinh yếu vơn lên hoàn thành yêu cầu học tập, hoặc bồi dỡng học sinh năng khiếu; dạy học các môn học tự chọn; tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp; tạo mọi điều kiện để học sinh hoàn thành bài tập ngay tại lớp. - Dạy học buổi thứ nhất: Thực hiện theo thời khoá biểu,PPCT (ban hành theo QĐ 16) và chuẩn KTKN các môn học. 4 - Dạy học buổi thứ hai: Chủ yếu là luyện tập thực hành và củng cố kiến thức kỹ năng cho HS, phụ đạo học sinh yếu đi sâu phụ đạo cho học sinh những kiến thức còn hỏng, bồi dỡng học sinh giỏi; tổ chức các trò chơi dân gian, dan ca . Tạo điều kiện để học sinh hoàn thành bài học ngay trên lớp để không giao bài về nhà. Tập trung rèn luyện chữ viết cho học sinh, tổ chức các hoạt động vui chơi gắn với nội dung giáo dục. + Về thời lợng: đảm bảo không tổ chức dạy học quá 7 tiết/ngày. 2.2 - Thực hiện kế hoạch thời gian năm học - Ngày bắt đầu năm học: 23/8/2010. - Ngày kết thúc năm học muộn nhất: 31/5/2011. - Năm học gồm 35 tuần, chia làm 2 học kỳ: + Học kỳ I 18 tuần từ 24/8/2010 đến 07/01/2011 + Học kỳ II 17 tuần từ 10/01/2011 - Ngày kết thúc năm học muộn nhất 31/5/2011 - Xét hoàn thành chơng trình Tiểu học muộn nhất 31/5/2011 - Tết âm lịch 7 ngày theo quy đinh của Luật Lao động - Thời gian nghỉ giữa học kỳ, giữa năm học và các ngày lễ thực hiện theo lịch chỉ đạo của phòng GD&ĐT Hơng Khê. 2.3 Nâng cao chất lợng phổ cập GDTH đúng độ tuổi và xây dựng trờng đạt chuẩn quốc gia mức độ 2 - Cũng cố và duy trì PCGDTH đúng độ tuổi. - Phối hợp với ban PCGD them mu với địa phơng tổ chức tổng kết 10 năm hoàn thành PCGDTH đúng độ tuổi theo chông văn 929-SGD&ĐT. - Từng bớc xây dựng các hạng mục, các tiêu chuẩn theo đạt chuẩn theo Quyết định 32/ QĐ-BGD&ĐT của bộ trởng bộ GD&ĐT. - Tiếp tục ứng dụng CNTT, nâng cao hiệu quả quản lý số liệu về phổ cập. 3.4 - Đổi mới công tác quản lý, chỉ đạo và nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên - Xây dựng tốt nội quy, quy chế nhà trờng và thực hiện tốt kỷ cơng dạy học. Kiểm tra hàng ngày việc thực hiện chơng trình, thiết kế bài dạy và sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên trên lớp. Giáo viên chủ nhiệm cần bàn giao học sinh từ đầu năm và chịu trách nhiệm về chất lợng của lớp mình. - Triển khai các chuyên đề, các văn bản, chỉ thị, nghị quyết của đảng, nhà nớc và ngành GD&ĐT. - Đánh giá và xếp loại giáo viên theo chỉ thị 40 và theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học ban hành kèm Quyết định 14/QĐ-BGD&ĐT của bộ GD&ĐT. - Phân cấp quản lý rõ ràng: Hiệu trởng>P hiệu trởng>Tổ trởng>Tổ phó>giáo viên. Các tổ chức đoàn thể cùng phối hợp và giám sát các hoạt động của nhà trờng. - Mỗi đồng chí giáo viên tự học tập, tự bồi dỡngnâng cao trình độ cho bản thân; nhà trờng tạo điều kiện để giáo viên đi học nâng cao trình độ nh đi học Đại học, Cao đẳng; 5 Giáo viên học tập đồng nghiệp qua dự giờ, học hỏi, chuyên đề; ngoài ra cần tích cực nghiên cứu sách báo, tạp chí và tài liệu tham khảo. - Tăng cờng hiệu quả công tác bồi dỡng giáo viên bằng các hoạt động chuyên môn đa dạng. - Đăng ký đề tài SKKN và triển khai lập đề cơng, điều tra số liệu để viết đề tài. 3.5. Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong quản lý và dạy học - Tăng cờng công tác đào tạo, bồi dỡng, nâng cao trình độ Tin học cho CBQL, giáo viên và nhân viên trong nhà trờng. Khuyến khích sử dụng tốt các phần mềm quản lý học sinh, quản lý CBGV, quản lý TV, quản lý tài chính đáp ứng nhu cầu quản lý chung của ngành. Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học, khuyến khích giáo viên soạn giáo án trên máy vi tính, dạy học bằng giáo án điện tử. Các giáo án điện tử cần đợc xây dựng theo h- ớng có sự tham gia của tổ chuyên môn, của Nhà trờng và đợc sử dụng chung cho nhiều lớp. Tiếp tục thực hiện phong trào su tầm, tuyển chọn t liệu dạy học điện tử. 3.6. Công tác thanh kiểm tra - Kiện toàn và nâng tầm ban thanh tra nhân dân. Chỉ đạo lập kế hoạch và hoạt động có chất lợng thực chất, góp phần làm ổn định tinh thần, t tởng; động viên đợc sự cố gắng của mỗi thành viên. 3.7. Các hoạt động khác - Tham gia đánh giá, đề xuất chiến lợc trong quá trình triển khai các văn bản chỉ đạo của Bộ nh CKTKN, đổi mới phơng pháp dạy học, đổi mới đánh giá xếp loại học sinh. - Đẩy mạnh phong trào thi đua dạy tốt học tốt, công tác tuyển chọn giáo viên giỏi căn cứ vào đánh giá xếp loại chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học. - Thi giáo viên giỏi huyện, tỉnh - Giao lu CB quản lý giỏi cấp cơ sở - Tổ chức các hoạt động phát triển năng lực về các lĩnh vực phát triển giáo dục: Giao lu học sinh giỏi, giao lu tiếng hát dân ca, giao lu tìm hiểu luật ATGT, giao lu Olympic. - Phối hợp chặt chẽ đồng bộ công tác đội TNTPHCM, nhi đồng với công tác giáo dục của nhà trờng. - Quản lý tài chính đúng quy định, công khai minh bạch. III. các giải pháp. 1. Công tác chính trị, t tởng và thực hiện các cuộc vận động: - Coi trọng công tác xây dựng đội ngũ, công tác giáo dục chính trị t tởng, thực hiện tốt nếp sống gia đình văn hoá, nêu những tấm gơng sáng, tuyên truyền đầy đủ những thông tin thời sự của Đảng, nhà nớc, của ngành; đảm bảo chế độ quy định trong trờng học. - Thực hiện tốt Chỉ thị thị số 06- CT/TW của Bộ chính trị về cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh toàn thể CBVG, CNV nhà trờng và các em học sinh phải nghiêm túc học tập và tự nguyện làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí 6 Minh; xây dựng nhà trờng văn minh, gắn cuộc vận động với việc thực hiện dân chủ hoá trờng học và việc thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí của công, tài sản công. - Thực hiện chỉ thị số 33/CT-TTg của Thủ tớng chính phủ về Chống tiêu cực trong thi cử và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục tiếp tục triển khai cuộc vận động Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục mở rộng với 4 nội dung bằng nhiều hình thức gắn liền với các hoạt động của nhà trờng, tổ chức dạy thật, học thật, thi thật, đánh giá thật, lên lớp thật, danh hiệu thật, tổ chức ký cam kết thực hiện cuộc vận động giữa gia đình học sinh với giáo viên trong hội nghị phụ huynh vào đầu năm học, giữa giáo viên với hiệu trởng vào Hội nghị CNVC đầu năm học. - Thực hiện tốt cuộc vận động Mỗi thầy cô giáo là tấm gơng về đạo đức, tự học và sáng tạo"; Luôn phát động các phong trào Thi đua dạy tốt học tốt, Nêu gơng các điển hình tiên tiến, gơng ngời tốt việc tốt trong phong trào thi đua dạy tốt học tốt và kiên quyết xử lí các hiện tợng vi phạm đạo đức nhà giáo. - Thực hiện tốt phong trào thi đua xây dựng trờng học thân thiện, HS tích cực theo 8 nội dung bổ sung mới. - Tổ chức học tập chuyên đề về các cuộc vận động lớn cho CBGV, đồng thời cho CBGV ký cam kết thực hiện các cuộc vận động đó. Thành lập ban chỉ đạo (gồm chi uỷ, BGH, công đoàn, Đoàn TN,TPT đội và các tổ trởng) thực hiện các cuộc vận động lớn. Ban chỉ đạo lập kế hoạch, tổ chức cho giáo viên thực hiện và kiểm tra đánh giá hàng tháng. Tham mu cho hiệu trởng để lập các tấm bảng, panô áp phích, băng cờ khẩu hiệu nói về nội dung các cuộc vận động. - Vận dụng nội dung các cuộc vận động vào thực tiễn dạy học và giáo dục học sinh. Xây dựng phong trào thi đua rộng lớn trong giáo viên và học sinh về việc thực hiện các cuộc vận động. Đa nội dung của cuộc vận động vào tiêu chí thi đua, xếp loại cán bộ công chức. Đặc biệt chú trọng việc rèn luyện phẩm chất đạo đức của ngời giáo viên, l- ơng tâm nghề nghiệp, lòng yêu nghề mến trẻ của mỗi đ/c giáo viên. - Tổ chửc triển khai thực hiện phong trào" Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực'' theo yêu cầu nội dung mới. Xây dựng môi trờng giáo dục sinh động, tự nhiên, nhẹ nhàng và thân thiện làm cho học sinh yêu trờng, yêu lớp, gắn bó và say mê với lớp với trờng hăng say học tập. Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp với các chủ đề giáo dục bảo vệ môi trờng, an toàn giao thông, em yêu quê hơng xóm làng, uống nớc nhớ nguồn, tổ chức thi tiếng hát dân ca, thi trò chơi dân gian giữa các chi đội vào cuối kỳ I . Xây dựng trờng lớp xanh - sạch - đẹp, đảm bảo môi trờng học tập thân thiện, lễ phép, đoàn kết và yêu thơng. Giáo dục cho học sinh có ý thức luôn nói lời hay làm việc tốt, mỗi ngày đến trờng làm một việc tốt. 2 - Nâng cao chất lợng dạy học: 2.1. Nâng cao chất lợng đại trà 2.1.1 - Soạn giảng - làm hồ sơ đầy đủ, kịp thời, có chất lợng: - 100% giáo viên lên lớp có đầy đủ hồ sơ giảng dạy theo đúng mẫu quy định. 7 - Soạn bài trớc 3 buổi trớc khi lên lớp theo đúng chơng trình và Thời khoá biểu, đảm bảo nội quy, quy chế chuyên môn và theo đúng tinh thần đổi mới, khuyến khích GV sử dụng giáo án vi tính, giáo án điện tử nhng không đợc đao trên mạng , coppi về để dạy. - Những GV dạy 1 lớp từ 3 năm trở lên đợc phép sử dụng giáo án cũ nhng phải soạn bổ sung phù hợp với đối tợng học sinh. - Đẩy mạnh công tác kiểm tra, tự kiểm tra hồ sơ để nâng cao chất lợng hồ sơ. - Phấn đấu để có: 80% hồ sơ xếp loại tốt; 20% xếp loại khá . - Đối với những nội dung khó hoặc còn gặp những vớng mắc cần phải có sự thoả thuận, bàn bạc trong tổ để có sự thống nhất nội dung và phơng pháp soạn giảng . - Tích cực vận dụng phơng pháp dạy học mới vào soạn giảng theo hớng tích cực hoá hoạt động của học sinh . - Thờng xuyên có ý thức trong việc bổ sung, hoàn thiện hồ sơ, ghi chép cập nhật theo đúng chức năng của mỗi loại hồ sơ. 2.1.2 - Giảng dạy nghiêm túc, hiệu quả, đổi mới; tích cực thăm lớp, dự giờ, rút kinh nghiệm . - Dạy đúng và đủ theo chơng trình và thời khoá biểu đã quy định. - Thực hiện tốt việc tổ chức dạy học 2 buổi/ ngày và tăng buổi ở 100% số lớp : Lớp 1 dạy 2 buổi /ngày, các lớp 2,3,4 và 5 dạy 8 đến 9 buổi / tuần. - Tích cực vận dụng phơng pháp dạy học tích cực vào giảng dạy. Lấy hoạt động của học sinh làm hoạt động chủ đạo với sự hỗ trợ đúng mực của TBDH và sự chỉ đạo, h- ớng dẫn của giáo viên; truyền đạt có trọng tâm nhng đồng thời phải có mở rộng, chuyên sâu giành cho các đối tợng HS khác nhau . -Thao giảng đảm bảo thờng xuyên, đảm bảo số lợng và chất lợng, mỗi kỳ 3 tiết/1 giáo viên trong đó ít nhất 1 tiết dạy bằng giáo án điện tử; dự giờ 1 tiết/1 tuần/1 giáo viên. Đổi mới hình thức thao giảng (liên trờng, đối chứng, chéo lớp ) tăng c ờng các chuyên đề dạy học: phấn đấu mỗi tổ, mỗi tháng, tổ chức ít nhất một chuyên đề nhỏ. Tổ chức soạn bài theo khối và cứ GV dạy thể hiện sau đó góp ý xây dựng. -Tăng cờng các hoạt động thanh tra, kiểm tra chuyên môn của Ban giám hiệu và tổ chuyên môn chủ yếu, khảo sát chất lợng sau tiết dạy. Kiểm tra việc dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng môn học của GV hàng ngày. - Quán triệt việc thực hiện cuộc vận động Nói không với tiêu cực trong thi cử, bệnh thành tích trong giáo dục vi phạm đạo đức nhà giáo và không để tình trạng HS ngồi nhầm lớp, Nói không với đọc chép trong dạy học, 100 % CBGV và các lớp phải kí cam kết thực hiện nghiêm túc cuộc vận động trên với Hiệu trởng 3.1.3. Nâng cao hiệu quả sinh hoạt chuyên môn - Không ngừng đổi mới và nâng cao chất lợng chuyên môn, giảm bớt việc sinh hoạt mang tính hành chính; đi sâu vào bàn bạc các hoạt động chuyên môn theo khối tổ các vấn đề khó và việc dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng môn học, tăng cờng soạn bài bằng giáo án điện tử. 8 - Duy tr× nỊ nÕp sinh ho¹t chuyªn m«n mét c¸ch thêng xuyªn theo ®óng quy ®Þnh, ®¶m b¶o sinh ho¹t tỉ tèi thiĨu 1 lÇn/2 tn; sinh ho¹t héi ®ång 1 th¸ng 1 lÇn vµo tn ci th¸ng: + §èi víi tỉ 1, 2, 3: TËp trung vµo ®ỉi míi ph¬ng ph¸p d¹y häc, ®Ỉc biƯt lµ viƯc tỉ chøc chuyªn ®Ị ë tõng m«n, ph¬ng ph¸p rÌn c¸c kü n¨ng c¬ b¶n cho häc sinh . + §èi víi tỉ 4, 5: TËp trung vµo viƯc bµn b¹c c¸c ho¹t ®éng liªn quan ®Õn viƯc n©ng cao chÊt lỵng häc sinh, ®Ỉc biƯt lµ båi dìng HS giái, HS cã n¨ng khiÕu vµ phơ ®¹o häc sinh u. 2.1.4 C«ng t¸c kiĨm ®Þnh chÊt lỵng hµng ngµy. - §Çu n¨m thµnh lËp ban kiĨm ®Þnh chÊt lỵng nhµ trêng do ®ång chÝ HiƯu trëng lµm trëng ban, c¸c thµnh viªn lµ nh÷ng gi¸o viªn kh«ng ph¶i lµ gi¸o viªn chđ nhiƯm kiĨm ®Þnh, BGH. - X©y dùng hå s¬ kiĨm ®Þnh chÊt lỵng hµng tn, hµng th¸ng bao gåm: KÕ ho¹ch kiĨm ®Þnh, bé ®Ị kiĨm ®Þnh, danh s¸ch theo dâi kÕt qu¶ kiĨm ®Þnh chÊt lỵng toµn trêng, tËp bµi kiĨm tra tõng líp vµ b¶ng tỉng hỵp kÕt qu¶ kiĨm ®Þnh tõng líp. TÊt c¶ ®ỵc c«ng khai t¹i v¨n phßng trêng vµ gưi vỊ c¸c th«n xãm ®Ĩ giãa viªn phơ tr¸ch th«n phèi hỵp víi c¸c bÝ th xãm trëng ®éng viªn, tuyªn d¬ng, nh¾c nhë vµ gióp ®ì c¸c ch¸u. - Sau khi khiĨm ®Þnh gi¸o viªn d¹y c¸c líp cÇn mỉ xỴ nh÷ng sai sãt cđa häc sinh ®Ĩ cđng cè vµ ®a ra biƯn ph¸p phơ ®¹o cã hiƯu qu¶. 2.2. N©ng cao chÊt lỵng mòi nhän. Phát hiện học sinh có năng khiếu: Trong quá trình giáo dục giáo viên phải chú ý quan tâm đến các đối tượng học sinh, phát hiện học sinh năng khiếu ở các môn học. Khơi dậy sự tò mo,ø hứng thú cho học sinh . -Tổ chức kiểm tra chọn lọc học sinh năng khiếu để theo dõi bồi dưỡng trong lớp (Học sinh lớp 5 giáo viên tổng hợp danh sách nộp về BGH trường để tổ chức lớp bồi dưỡng riêng). - Thăm nắm gia đình học sinh để biết điều kiện hoàn cảnh của các em. - Nghiên cứu tài liệu chương trình, tham khảo đồng nghiệp về kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi. Nội dung giảng dạy - Kết hợp ôn tập kiến thức cơ bản và bồi dưỡng chương trình nâng cao cho học sinh. - Cho học sinh làm quen các dạng bài nâng cao trên cơ sở nắm kiến thức cơ bản đã học ở từng môn. - Hướng dẫn học sinh cách suy luận , tư duy, vận dụng để giải quyết các yêu cầu của bài tập nâng cao. 9 - Cho học sinh chia sẻ những kinh nghiệm học tập lẫn nhau. Tổ chức khảo sát chất lượng 1 tháng/lần để đánh giá sự tiến bộ của học sinh giỏi qua từng đợt. Nội dung bồi dưỡng cần theo chương trình đặc biệt (quan trọng đối với bồi dưỡng học sinh dự thi học sinh giỏi cấp huyện ) - Đảm bảo đầy đủ nội dung quy định cho kỳ thi học sinh giỏi từng cấp lớp. - Đảm bảo tính hệ thống: Do nội dung bồi dưỡng thường rộng, sâu trong khi khả năng ghi nhớ của học sinh còn hạn chế theo từng lứa tuổi nên nội dung bồi dưỡng phải từ dễ đến khó. * Thời gian dạy -Thực hiện bồi dưỡng trong quá trình dạy học của các tiết học ôn tập trong từng khối lớp sau đó nâng cao dần. -Dạy học theo thời khóa biểu vào các buổi chiều trong tuần một số ngày nghỉ. - Quy đònh thời gian học ở nhà, học theo nhóm của học sinh. 2.3. Häc sinh u Biện pháp:Trước hết chúng ta cần khao sát, phân loại học sinh để có biện pháp phù hợp 2.3.1 Học sinh yếu do hoàn cảnh gia đình: Gia đình là môi trường giáo dục có ảnh hưởng trực tiếp đến trẻ. Trước tiên là ảnh hưởng của cha mẹ rất sâu sắc. Vì vậy, giáo dục gia đình là một “điểm mạnh”, là một bộ phận quan trọng trong sự nghiệp giáo dục trẻ. Song mỗi gia đình có những điểm riêng của nó nên giáo viên phải biết phối hợp như thế nào để đảm bảo được tính thống nhất, toàn vẹn trong quá trình giáo dục. Đồng thời phát huy ảnh hưởng cùng nhà trường giáo dục học sinh đạt hiểu quả. Trước những nguyên nhân xuất phát từ gia đình giáo viên cần : - Tạo cơ hội để trao đổi trực tiếp với phụ huynh học sinh, nắm bắt cụ thể hướng phấn đấu của em vì mục tiêu, kế hoạch chung của lớp, của trường…Thông qua các buổi họp phụ huynh học sinh. - Hợp tác giữa giáo viên và phụ huynh là điều cần thiết để học sinh học tập và rèn luyện. Qua đó, giáo viên sẽ thông tin kòp thời đến phụ huynh về kết quả học tập, hạnh kiểm, các mặt tham gia hoạt động… của con em mình thông qua sổ liên lạc…Giáo viên và phụ huynh cần phải có sự liên kết hai chiều nhằm có biện pháp tác động phù hợp. Động viên khuyến khích khi các em tiến bộ, nhắc nhở kòp thời khi các em có biểu hiện cần uốn nắn. - Giáo viên chỉ mời phụ huynh khi cần thiết để bàn bạc biện pháp giáo dục các em. (không nên lạm dụng). 10 [...]... lÝ 2.6.1 C«ng t¸c båi dìng ®éi ngò - Tỉ chøc cho gi¸o viªn häc tËp nghiªn cøu s©u s¾c c¸c chuyªn ®Ị båi dìng chuyªn m«n, nghiƯp vơ Tỉ chøc cã hiƯu qu¶ viƯc häc tËp vµ vËn dơng chn kiÕn thøc kÜ n¨ng m«n hoc vµo gi¶ng d¹y nh»m n©ng cao ch©t l¬ng); Híng dÉn gi¸o viªn häc tËp vµ rÌn lun theo c¸c tiªu chÝ cđa Chn nghỊ nghiƯp gi¸o viªn TiĨu häc; lÊy Chn nghỊ nghiƯp gi¸o viªn TiĨu häc vµ c¸c tiªu chÝ theo ChØ... - §Èy m¹nh c«ng t¸c thanh tra, tù kiĨm tra chuyªn m«n iV- tỉ chøc thùc hiƯn Trªn c¬ së c¸c ý kiÕn ®ãng gãp cđa c¸c tỉ nhµ trêng x©y dùng kÕ ho¹ch, nhiƯm vơ vµ nh÷ng gi¶i ph¸p n¨m häc cđa trêng n¨m häc 2010-2011, c¸c tỉ, c¸c ®oµn thĨ c¨n cø vµo kÕ ho¹ch cđa nhµ trêng chđ ®éng x©y dùng kÕ ho¹ch cđa m×nh cơ thĨ, s¸t víi thùc tÕ cđa trêng, tỉ, tõng líp nh»m n¨ng cao chÊt lỵng gi¸o dơc toµn diƯn 14 hiƯu . Phòng gd&đt hơng khê Trờng th hơNG VNH Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hơng Vĩnh, ngày 20 tháng 9 năm 2010 kế hoạch,. vụ. Tổ chức có hiệu quả việc học tập và vận dụng chuẩn kiến thức kĩ năng môn hoc vào giảng dạy nhằm nâng cao chât lơng); Hớng dẫn giáo viên học tập và rèn