Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xi măng thuộc tổng công ty xi măng việt nam lấy ví dụ ở công ty xi măng hoàng mai (tt)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
248,21 KB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU 1- Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Cạnh tranh xu tất yếu khách quan KTTT Bất kỳ DN phải đối mặt với cạnh tranh tìm cách chiếm lấy ưu thế, có DN tồn phát triển Trước yêu cầu đổi kinh tế thị trường xu hội nhập kinh tế quốc tế, DN SX-KD xi măng thuộc VICEM bộc lộ tồn tại, yếu khả cạnh tranh thị trường nhiều vấn đề cần tiếp tục tháo gỡ để sản xuất, kinh doanh có hiệu Do đó, DN SX-KD xi măng thuộc VICEM cần phải sớm khắc phục tồn tại, yếu để hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động SX-KD tăng cường sức cạnh tranh thị trường Vì vậy, tác giả chọn đề tài: "Nâng cao lực cạnh tranh DN SX-KD xi măng thuộc VICEM KTTT" 2- Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Về lĩnh vực cơng nghiệp xi măng, có số viết nghiên cứu Hội nhập kinh tế quốc tế xi măng Việt Nam; Phương thức tổ chức thị trường xi măng Việt Nam nói chung VICEM nói riêng; Chiến lược tiêu thụ sản phẩm xi măng VICEM đến năm 2010, Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu nâng cao lực cạnh tranh DN SX-KD xi măng thuộc VICEM góc độ kinh tế trị cách hồn chỉnh chưa có tác giả nghiên cứu 3- Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở lý luận thực tiễn vấn đề cạnh tranh KTTT Phân tích thực trạng lực cạnh tranh DN SX-KD xi măng thuộc VICEM Từ đó, đề xuất giải pháp có tính khả thi để nâng cao lực cạnh tranh DN SX-KD xi măng thuộc VICEM KTTT 4- Đối tượng nghiên cứu Nâng cao lực cạnh tranh DN SX-KD xi măng thuộc VICEM Lấy ví dụ Công ty XMHM 5- Phạm vi nghiên cứu Luận văn khơng có điều kiện sâu phân tích lực cạnh tranh DN SX-KD xi măng thuộc VICEM, tập trung phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Công ty XMHM từ năm 2002 đến để đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh thị trường sản phẩm xi măng VICEM 6- Phương pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, ý quan điểm lịch sử cụ thể; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp kết hợp lơgíc với lịch sử; phương pháp thống kê, so sánh phương pháp khác để làm rõ đối tượng nghiên cứu Tổng kết tài liệu thực tiễn liên quan đến đối tượng nghiên cứu 7- Những đóng góp luận văn - Hệ thống hoá vấn đề lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh DN SX-KD KTTT - Đánh giá lực cạnh tranh DN SX-KD xi măng thuộc VICEM KTTT - Phương hướng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh DN SX-KD xi măng thuộc VICEM KTTT 8- Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm có chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận thực tiễn nâng cao lực cạnh tranh DN SX-KD KTTT Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh Công ty XMHM Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh DN SX-KD xi măng thuộc VICEM KTTT CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DN SX-KD TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1- Cạnh tranh lực cạnh tranh DN SX-KD kinh tế thị trường 1.1.1- Một số lý thuyết cạnh tranh KTTT 1.1.1.1- Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh KTTT vấn đề mang tính thời sự, vấn đề sống cịn DN Mặc dù có nhiều cách khác để diễn đạt canh tranh, song theo tác giả rút điểm chung tất khái niệm cạnh tranh, ganh đua, đấu tranh gay gắt chủ thể kinh tế tham gia vào thị trường nhằm tìm kiếm đạt lợi ích tối đa cho 1.1.1.2- Phân loại cạnh tranh Từ góc độ khác nhau, nhà nghiên cứu chia cạnh tranh thành loại khác cạnh tranh ngành, cạnh tranh ngành, cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh khơng hồn hảo, cạnh tranh DN, cạnh tranh quốc gia, cạnh tranh lành mạnh, cạnh tranh không lành mạnh, 1.1.2- Năng lực cạnh tranh vai trị KTTT 1.1.2.1- Quan niệm lực cạnh tranh KTTT Từ nghiên cứu quan niệm lực cạnh tranh DN, theo tác giả luận văn: Năng lực cạnh tranh DN khả khai thác, huy động, quản lý sử dụng nguồn lực có giới hạn nhân lực, vật lực, tài lực, điều kiện khách quan khác cách có hiệu sản xuất sản phẩm có giá trị đặc trưng cao đối thủ nhằm tạo lợi cạnh tranh trước đối thủ, từ đảm bảo cho DN đứng vững, tồn phát triển môi trường cạnh tranh 1.1.2.2- Vai trò cạnh tranh KTTT Vai trò DN sản xuất kinh doanh Vai trò xã hội 1.1.3- Sự cần thiết khách quan phải nâng cao lực cạnh tranh DN SX-KD xi măng thuộc VICEM KTTT 1.1.3.1- Do yêu cầu thân DN SX-KD xi măng thuộc VICEM phải tồn phát triển cạnh tranh gay gắt KTTT 1.1.3.2- Do u cầu địi hỏi nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước, DN SX-KD xi măng thuộc VICEM phải cao lực cạnh tranh thị trường 1.1.3.3- Do yêu cầu DN SX-KD xi măng thuộc VICEM phải tận dụng hội vượt qua thách thức trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.2- Nội dung nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao lực cạnh tranh DN SX-KD xi măng Việt Nam KTTT 1.2.1- Đặc điểm DN SX-KD xi măng Việt Nam - Là ngành sản xuất kinh doanh chưa có hàng thay - Ngành tham gia bảo đảm cân đối lớn kinh tế, công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô giữ vai trò ổn định thị trường - Sản phẩm sản xuất vật liệu đầu vào tạo tài sản cố định cho nhiều ngành sản xuất khác 1.2.2- Nội dung nâng cao lực cạnh tranh DN SX-KD KTTT 1.2.2.1- Chiến lược phát triển doanh nghiệp Đó hệ thống ý tưởng kinh doanh tổng quát, giúp DN cạnh tranh thành công hiệu trước đối thủ cạnh tranh 1.2.2.2- Trình độ cơng nghệ DN chiếm lĩnh thị trường, nâng cao lực cạnh tranh, tạo chỗ đứng vững thị trường DN có trang thiết bị, công nghệ tốt, phù hợp đại ngược lại 1.2.2.3- Quản trị nhân nguồn nhân lực Nguồn nhân lực tổ chức sở quan trọng lực cạnh tranh lợi cạnh tranh Để nâng cao lực cạnh tranh mình, DN phải đặc biệt trọng tới vấn đề người tất khâu trình sản xuất kinh doanh 1.2.2.4- Khả thích ứng đổi Thị trường ln thay đổi, khả thích ứng đổi linh hoạt trở thành tiêu phản ánh sức cạnh tranh DN thị trường 1.2.3- Những nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao lực cạnh tranh DN SX-KD xi măng KTTT 1.2.3.1- Nhóm nhân tố bên DN Thứ tổ chức máy quản lý DN Thứ hai hoạt động xúc tiến tiêu thụ sản phẩm Thứ ba sở vật chất kỹ thuật Thứ tư khả tài doanh nghiệp 1.2.3.2- Nhóm nhân tố bên ngồi DN Thứ yếu tố kinh tế Thứ hai yếu tố trị luật pháp Thứ ba yếu tố khoa học công nghệ Thứ tư yếu tố sở hạ tầng điều kiện tự nhiên Thứ năm yếu tố văn hóa – xã hội Thứ sáu yếu tố bối cảnh quốc tế Thứ bảy yếu tố trình độ phát triển kinh tế đất nước Thứ tám yếu tố đối thủ cạnh tranh 1.3- Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh DN SX-KD số quốc gia giới 1.3.1- Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh DN SX-KD xi măng Trung Quốc - Tổ chức lại DN tạo thành tập đoàn kinh tế mạnh, có sức cạnh tranh cao Ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến đại vào quản lý, SX-KD Mở rộng quan hệ hợp tác, xuất xi măng nước 1.3.2- Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh DN SX-KD Nhật Bản - Luôn tạo lợi khai thác triệt để lợi để cạnh tranh - Xác định mục tiêu tăng trưởng thị trường để phát triển Lựa chọn sách nhân sách tài phù hợp, khai thác tối đa lợi theo dõi chặt chẽ đối thủ cạnh tranh Thường xuyên theo dõi đối thủ cạnh tranh để nhanh chóng đưa đối sách đối phó có hiệu 1.3.3- Bài học rút để vận dụng nâng cao lực cạnh tranh DN SX-KD xi măng Việt Nam - DN cần có chiến lược phát triển rõ ràng có mục tiêu cụ thể cần đạt tới - Đầu tư có hiệu nguồn tiềm lực nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ - Phát triển thị trường nước hướng tới thị trường xuất - Thường xuyên nâng cấp, đổi cơng nghệ đại hố hoạt động quản lý DN CHƯƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY XI MĂNG HỒNG MAI 2.1- Quá trình hình thành, phát triển tổ chức hoạt động Cơng ty Xi măng Hồng Mai 2.1.1- Q trình hình thành phát triển Cơng ty XMHM Công ty xi măng Nghệ An Công ty XMHM thành lập theo định số 2629/QĐ-UB ngày 07/10/1995 Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An Ngày 01/01/2001 Cơng ty XMHM thức chuyển giao VICEM theo văn số 954/CĐ-ĐMDN ngày 18/10/2000 Thủ tướng Chính phủ 2.1.2- Tổ chức hoạt động Cơng ty XMHM Tổ chức máy làm việc Công ty gồm có ban lãnh đạo Chủ tịch HĐQT, Giám đốc Cơng ty Phó Giám đốc với 13 phòng ban xưởng trực thuộc, bao gồm: Phòng Tổ chức Lao động, Phịng Tài Kế tốn, Phịng Tiêu thụ, Phòng Cơ điện, Phòng Kỹ thuật sản xuất, Văn phịng, Phịng Vật tư, Xưởng Cơ khí, Xưởng Điện – Tự động hoá, Xưởng Xây dựng Dịch vụ, Xưởng Khai thác Mỏ, Xưởng Clinker Xưởng Xi măng 2.2- Hiện trạng lực cạnh tranh Công ty Xi măng Hoàng Mai 2.2.1- Về kết kinh doanh thị phần doanh nghiệp Nhờ vào khả sách Nhà nước, VICEM, với việc đảm bảo tốt chất lượng xi măng cung cấp cho người tiêu dùng sách khuyến mại hợp lý mà thị phần XMHM ngày tăng cao Bảng 2.2: Sản lượng thị phần XMHM tiêu thụ qua năm Đơn vị tính: triệu TT Nội dung/năm 2003 2004 2005 2006 2007 6T/2008 Tổng tiêu dùng toàn xã 24,38 hội Sản lượng XMHM tiêu 0,7 thụ Thị phần XMHM (%) 2,87 26,40 28,20 31,79 35,72 20,06 0,7 0,6 0,8 1,00 0,7 2,68 2,12 2,51 2,80 3,48 Nguồn: Công ty XMHM, 2008 2.2.2- Về trình độ cơng nghệ Tồn dây chuyền thiết bị, công nghệ Công ty cung cấp hãng FCB – Cộng hồ Pháp, có cơng suất thiết kế 1,26 triệu clinker/năm, tương đương 1,4 triệu xi măng/năm, sản xuất theo phương pháp khô - phương pháp đại phổ biến đảm bảo sản xuất clinker xi măng có chất lượng cao 2.2.3- Về quản trị nhân nguồn nhân lực Tổng số lao động Cơng ty 1.063 người, trình độ đại học đại học 214 người, chiếm 20,1%; trình độ cao đẳng trung cấp 177 người, chiếm 16,7%; công nhân kỷ thuật 557 người, chiếm 52,4%; trình độ sơ cấp lao động khác 115 người, chiếm 10,8% 2.2.4- Về chất lượng sản phẩm - Độ mịn cao; Tốc độ phát triển cường độ ban đầu cao; Chất lượng đảm bảo, ổn định, đặc biệt cường độ xi măng (chỉ tiêu quan trọng định chất lượng xi măng) có độ dư mác lớn, có lợi cho khách hàng - So sánh với chủng loại xi măng khác, XMHM có đặc tính ưu việt như: Độ dẻo vữa bê tông cao hơn; Bột màu xám đen – phớt xanh phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng; Tăng cường chống thấm, chống xâm thực môi trường; Tăng cường độ bền vững theo thời gian phù hợp với khí hậu nhiệt đới Việt Nam 2.2.5- Về giá sản phẩm dịch vụ - Giá bán XMHM xây dựng sở định hướng VICEM Chỉ xây dựng giá bán đầu nguồn, giá bán địa bàn hình thành sở giá bán đầu nguồn cộng tới đủ chi phí - Giá bán chưa thực có tính cạnh tranh cao với số chủng loại xi măng thuộc khối liên doanh trạm nghiền - Về chế bán hàng, Cơng ty xây dựng sách khuyến mại tháng, quý, năm 2.2.6- Về chủng loại sản phẩm Công ty sản xuất chủng loại xi măng: Xi măng Pooclăng hỗn hợp PCB30, PCB40; Xi măng Pooclăng PC40, PC50; Clinker thương phẩm CPC 40, CPC50, chủ yếu sản xuất xi măng PCB40 Đây chủng loại người tiêu dùng sử dụng phổ biến 2.2.7- Hiện trạng lực cạnh tranh Công ty XMHM hệ thống DN SX-KD xi măng KTTT - Về thị phần doanh nghiệp - Về chất lượng nguồn nhân lực - Về trình độ công nghệ - Về chất lượng, chủng loại giá cả, chế sách sản phẩm 2.3- Đánh giá lực cạnh tranh Công ty Xi măng Hoàng Mai 2.3.1- Thành tựu đạt 2.4.1.1- Về kết KD, doanh thu nộp ngân sách nhà nước Đến năm 2007, sản lượng tồn Cơng ty tăng 1,42 lần, doanh thu tăng 1,40 lần nộp ngân sách tăng 1,52 lần so với năm 2003 Bảng 2.8: Sản lượng, doanh thu, nộp ngân sách nhà nước Chỉ tiêu Năm Sản lượng (Tấn xi măng) Doanh thu (Tỷ đồng) Nộp ngân sách (Tỷ đồng) 2002 201 244 23,0 2003 695 676 33,0 2004 688 750 37,0 2005 614 810 45,6 2006 793 847 50,3 2007 982 952 50,3 Nguồn: Công ty XMHM, 2008 2.3.1.2- Về thị phần doanh nghiệp - Theo số liệu thống kê hàng năm Cơng ty năm 2003, xi măng Hồng Mai chiếm 2,87% thị phần xi măng nước đến hết tháng đầu năm 2008, thị phần xi măng Hoàng Mai tăng lên đến 3,48%, tăng 1,2 lần, dự kiến hết năm 2008 tăng 2,14 lần so với năm 2003 - Được đánh giá đơn vị vững vàng thị trờng nước 2.3.1.3- Thành tựu áp dụng khoa học công nghệ, phát huy sáng kiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm hiệu kinh doanh - Thực thành công việc nâng công suất lị lên 10% - Sản lượng ln đạt 1,3 triệu so với công suất thiết kế tối đa 1,26 triệu tấn/năm Điều góp phần lớn việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty 2.3.1.4- Về hoạt động Marketing, tiêu thụ sản phẩm giá - Trong thời gian ngắn nhanh chóng đa sản phẩm thị trường khắp nước - Khích lệ sáng tạo tập thể CBCNV, trung thành với mục tiêu trở thành Công ty dẫn đầu thị trường thông qua chất lượng sản phẩm - Giá hợp lý, đảm bảo hiệu quả, tương đối phù hợp với khả người tiêu dùng 2.3.1.5- Về quản trị nhân phát triển nguồn nhân lực - Đội ngũ CBCNV có trình độ chun môn, tay nghề vững vàng động - Luôn quan tâm, đảm bảo kết hợp hài hoà lợi ích Công ty với lợi ích người lao động - CBCNV tin tưởng vào Cơng ty, tích cực cống hiến nâng cao hiệu hoạt động SX-KD 2.3.2- Tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn hạn chế 2.3.2.1- Tồn tại, hạn chế - Chất lượng sản phẩm chưa đồng đều, chủng loại SP chưa đa dạng - Chưa có chiến lược cạnh tranh dài hạn Cơ chế sách, giá bán cịn cứng nhắc, khơng linh hoạt - Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý chưa quan tâm mức Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực bị động 2.3.2.2- Nguyên nhân tồn tại, hạn chế - Do xác định thị trường chưa sát, lực nhà phân phối chưa đủ mạnh Thương hiệu chưa phải thương hiệu tiếng quen thuộc với người tiêu dùng - Cơ chế quản lý điều hành VICEM; Thị hiếu thói quen người tiêu dùng - Người lao động chưa trang bị đầy đủ có hệ thống quản lý kinh tế, KTTT CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NĂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DN SX-KD XI MĂNG THUỘC TÔNG CÔNG TY XI MĂNG VIỆT NAM 3.1- Mục tiêu phương hướng nâng cao lực cạnh tranh DN SXKD xi măng thuộc VICEM 3.1.1- Mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh DN SX-KD thuộc VICEM đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 - Về sản phẩm xi măng: Đa dạng hoá chủng loại xi măng Đảm bảo thị phần xi măng DN SX-KD xi măng thuộc VICEM thị trường nước giữ mức tối thiểu 45% - Về khí: Tiến tới tự chế tạo thiết bị dây chuyển sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng để thay nhập - Về vật liệu xây dựng: Tập trung đầu tư vào sản phẩm vật liệu chịu lửa số chủng loại sản phẩm vật liệu xây dựng theo chiến lược phát triển ngành vật liệu xây dựng - Về lĩnh vực dịch vụ, phục vụ: Tập trung đầu tư phát triển hoạt động khoa học kỷ thuật công nghệ, hoạt động tư vấn thiết kế, bước tiến tới tự thiết kế dây chuyển sản xuất xi măng - Về công tác đào tạo: Tăng cường đầu tư hợp tác với trường đạo tào nước để đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển VICEM đào tạo cho nhu cầu đơn vị bên ngồi - Về đầu tư tài chính: Triển khai cổ phần tài xi măng, bước tham gia thị trường vốn thị trường tiền tệ nhằm huy động vốn đáp ứng cho yêu cầu đầu tư phát triển toàn VICEM 3.1.2- Phương hướng nâng cao lực cạnh tranh DN SX-KD thuộc VICEM đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 3.1.2.1- Về đầu tư Đầu tư dự án xi măng phải bảo đảm hiệu kinh tế - xã hội, sản phẩm có sức cạnh tranh điều kiện hội nhập kinh tế khu vực quốc tế 3.1.2.2- Về công nghệ Sử dụng cơng nghệ tiên tiến, tự động hố mức cao, lựa chọn thiết bị phù hợp nhằm đảm bảo sản xuất sản phẩm đạt chất lượng cao, ổn định, giá thành hợp lý sản phẩm đa dạng Tiết kiệm tối đa tài nguyên, khoáng sản lượng sản xuất xi măng 3.1.2.3- Về bố trí quy hoạch Các nhà máy sản xuất xi măng phải lựa chọn xây dựng nơi có điều kiện thuận lợi nguồn nguyên liệu, hạ tầng sở nhu cầu thị trường địa phương khu vực 3.1.2.4- Về nguồn vốn đầu tư Cần huy động tối đa nguồn vốn nước để đầu tư Đa dạng hoá phương thức huy động vốn, kể hình thức đầu tư để thành phần kinh tế khác tham gia đầu tư sản xuất xi măng 3.1.2.5- Về đa dạng hóa ngành nghề phối hợp liên ngành - Phát triển thêm ngành nghề SX-KD bê tông thương phẩm, loại vật liệu xây dựng, sản phẩm khí, thiết kế thi cơng xây dựng cơng trình xi măng cơng trình cơng nghiệp khác - Tăng cường liên kết, phối hợp với ngành, lĩnh vực liên quan như: Cơ khí, giao thơng vận tải, cung ứng vật tư kỷ thuật, xây lắp, trường đại học, viện nghiên cứu, để đáp ứng tốt cho nhu cầu phát triển ngành công nghiệp xi măng 3.2- Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh DN SX-KD xi măng thuộc VICEM 3.2.1- Giải pháp tổ chức quản lý điều hành - Làm tốt nhiệm vụ trung tâm tư vấn đầu tư cho thành phần kinh tế địa phương muốn phát triển sản xuất xi măng - VICEM cần trở thành trung tâm bồi dưỡng cán quản lý, đào tạo công nhân kỷ thuật cung cấp chuyên gia quản lý hệ thống thiết bị công nghệ đại cho dự án - Tiếp tục tham gia góp vốn liên doanh với nhiều đối tác nước Sẵn sàng tiếp nhận dự án ngành địa phương - Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ DN - Xây dựng mạng lưới thông tin Đảm bảo thông tin nội bộ, điều kiện định tồn tổ chức - Duy trì phát triển mối quan hệ ngang phận tổ chức 3.2.2- Giải pháp quản trị nhân nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Tiến hành xếp bố trí hợp lý đội ngũ cán quản lý lao động có Tạo gắn bó quyền lợi trách nhiệm sách - Tiêu chuẩn hoá cán bộ, lao động Áp dụng chế bổ sung đào thải nhân lực Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, lao động 3.2.3- Giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ Ứng dụng tiến khoa học kỷ thuật vào tất khâu trình SX-KD để cải tiến dây chuyền cơng nghệ sản xuất, giảm chi phí đầu vào, hạ giá thành sản xuất, nâng cao hiệu hoạt động SX-KD, 3.2.4- Giải pháp kiện toàn chiến lược thị trường hệ thống lưu thông tiêu thụ sản phẩm - Thứ nhất, tận dụng sở thích tiêu dùng khách hàng thông qua hoạt động chiếm lĩnh điểm bán hàng tối ưu - Thứ hai, tổ chức sản xuất tiêu thụ xi măng cách hợp lý, dần phù hợp với tổ chức sản xuất – tiêu thụ nước khu vực, ứng dụng công nghệ thông tin đại vào trình tiêu thụ sản phẩm để nâng cao hiệu kinh doanh - Thứ ba, tăng cường công tác nghiên cứu thị trường - Thứ tư, hoàn thiện chiến lược sản phẩm DN Chọn sản phẩm mạnh, không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm - Thứ năm, hoàn thiện chiến lược phân phối tổ chức mạng lưới bán hàng - Thứ sáu, tăng cường công tác quảng cáo, xúc tiến bán hàng loại dịch vụ để kích thích sức mua thị trường - Thứ bảy, tổ chức hệ thống vận tải tiêu thụ xi măng 3.2.5- Giải pháp thu thập xử lý thông tin từ thị trường đối thủ cạnh tranh nhằm đưa đối sách phù hợp - Xây dùng tổ thị trường hay văn phòng đại diện địa bàn có sản phẩm DN tiêu thụ nhằm thu thập thơng tin xác, kịp thời giá cả, chất lượng, điều kiện giao hàng, chủng loại xi măng, lưu ý đến thơng tin đối thủ cạnh tranh - Liên kết với bạn hàng truyền thống để họ giúp đỡ vấn đề thông tin Xây dựng đội ngũ cán chuyên trách nhằm nghiên cứu đầy đủ, cung cấp thơng tin thị trường, dự báo biện động thị trường, biến động đối thủ cạnh tranh - Xây dựng mạng tin học nối mạng internet nhằm thu thập thơng tin thị trường ngồi nước 3.2.6- Giải pháp nâng cao chất lượng, chủng loại sản phẩm, thương hiệu xi măng - Một nâng cao chất lượng sản phẩm đa dạng chủng loại sản phẩm Tập trung vào sản xuất clinker có chất lượng cao để tăng tỷ lệ sử dụng phụ gia, vừa giảm giá thành xi măng, vừa có xi măng chất lượng cao, đồng thời nghiên cứu đa dạng loại phụ gia để sản xuất chủng loại xi măng khác - Hai là, xây dựng phát triển thương hiệu DN thông qua số biện pháp như: Phát triển sáng tạo nhãn hiệu; Xây dựng thương hiệu phải khơi dậy cảm xúc khách hàng Coi trọng thương hiệu công cụ bảo vệ lợi ích Nâng cao nhận thức bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá 3.2.7- Giải pháp giá dịch vụ cho sản xuất kinh doanh - Cần khơi dậy khả sáng tạo, phát huy trí tuệ cá nhân tập thể nhằm tìm cách tối thiểu hố chi phí sản xuất - Đẩy mạnh đầu tư thay số loại thiết bị, máy móc sản xuất lạc hậu, hoạt động với suất thấp tiêu hao nhiều lượng - Giảm tối đa chi phí đầu vào, bao gồm: Trong khâu đầu tư, trình thực vận hành sản xuất sản phẩm - Phân khúc trường hợp lý; Đảm bảo nguồn hàng cung cấp thời điểm nào; Cung cấp dịch vụ gia tăng kèm theo 3.2.8- Giải pháp xây dựng văn hoá doanh nghiệp - Xây dựng mối quan hệ ứng xử tốt đẹp thành viên DN - Xây dựng mối quan hệ giao lưu cởi mở, rộng rãi tin cậy với đối tác bên ngồi DN - Tạo hình ảnh tốt đẹp doanh nghiệp thương trường KẾT LUẬN Nâng cao lực cạnh tranh DN SX-KD xi măng thuộc VICEM tất yếu khách quan, địi hỏi trình phát triển KTTT hội nhập kinh tế quốc tế Qua chương luận văn, tác giả thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề Luận văn hệ thống số vấn đề lý luận thực tiễn cạnh tranh, lực cạnh tranh DN SX-KD Việt Nam KTTT, phân tích trạng lực cạnh tranh Công ty XMHM để làm rõ đươc thực trạng lực cạnh tranh DN SX-KD xi măng thuộc VICEM năm qua Trên sở đó, luận văn nêu lên giải pháp tầm vĩ mô giải pháp tầm vi mô nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho DN SX-KD thuộc VICEM thời gian tới, góp phần để VICEM sớm trở thành Tập đồn kinh tế vững mạnh Mặc dù có nhiều cố gắng trình nghiên cứu luận văn đạt mục tiêu nghiên cứu, tác giả cịn hạn chế nguồn thơng tin nên số liệu phân tích, so sánh lực cạnh tranh chưa thực sâu sắc, cần tiếp tục nghiên cứu Mặt khác, hạn chế chủ quan phía tác giả nên chắn luận văn cịn nhiều thiếu sót, hạn chế Do vậy, tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp từ nhà khoa học, thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp để tiếp tục hồn chỉnh luận văn thực tốt công trình khoa học nghiên cứu sau ... lý kinh tế, KTTT CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NĂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DN SX-KD XI MĂNG THUỘC TÔNG CÔNG TY XI MĂNG VIỆT NAM 3.1- Mục tiêu phương hướng nâng cao lực cạnh tranh. .. pháp nâng cao lực cạnh tranh DN SX-KD xi măng thuộc VICEM KTTT CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DN SX-KD TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1- Cạnh tranh. .. hội nhập kinh tế quốc tế 1.2- Nội dung nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao lực cạnh tranh DN SX-KD xi măng Việt Nam KTTT 1.2.1- Đặc điểm DN SX-KD xi măng Việt Nam - Là ngành sản xuất kinh doanh chưa