1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành viễn thông việt nam (tt)

12 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 304,71 KB

Nội dung

24 nghiên cứu bước làm chủ công nghệ viễn thông; Mở rộng hợp tác, đầu tư nước ngồi; Thành lập Hiệp hội Viễn thơng Việt Nam Mặc dù cố gắng việc nghiên cứu, nghiên cứu tác giả số hạn chế sau: Thứ hạn chế phương pháp thu thập xử lý số liệu: Luận án thu thập số liệu thông qua nguồn số liệu thứ cấp số liệu thống kê nước tổ chức có uy tín Tuy nhiên khơng phải tất thơng tin mong muốn thu thập, khai thác xử lý để phục vụ cho việc nghiên cứu Thứ hai hạn chế đối tượng phạm vi nghiên cứu: Luận án dừng lại việc nghiên cứu ba lĩnh vực ngành viễn thơng dịch vụ điện thoại cố định, điện thoại di động Internet Ngoài ra, hạn chế thông tin liệu Luận án chưa có điều kiện so sánh lực cạnh tranh ngành viễn thông với ngành khác Trong nghiên cứu sau luận án này, tác giả cố gắng để có nghiên cứu chuyên đề chuyên sâu đánh giá sâu khía cạnh khác lực cạnh tranh ngành viễn thông để phục vụ tốt cho hoạt động thực tiễn tác giả cung cấp thơng tin hữu ích cho quan quản lý, tổ chức, nhà nghiên cứu người có quan tâm đến lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu Ngành viễn thông ngành có vị trí đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước, coi ngành kinh tế - kỹ thuật mũi nhọn, có khả tắt đón đầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Sau năm gia nhập WTO, ngành Viễn thông Việt Nam thu hút nhà đầu tư nước ngồi, đồng thời có doanh nghiệp ngành viễn thơng đầu tư nước ngồi Thời gian qua ngành viễn thông đạt tăng trưởng cao, song bộc lộ dần yếu kém, là: giá dịch vụ cịn cao, chất lượng dịch vụ thấp, không ổn định, hạ tầng mạng lưới không đồng cân đối nông thơn thành thị, doanh thu bình qn thuê bao giảm, dịch vụ cung cấp chưa phong phú, chăm sóc khách hàng thiếu chun nghiệp Hệ thống sách quản lý điều hành viễn thơng cịn chưa theo kịp với phát triển nóng ngành viễn thơng Đặc biệt cạnh tranh ngành viễn thông chất cạnh tranh doanh nghiệp viễn thông nhà nước với nhau, Viettel, Vinaphone Mobifone chiếm 90% thuê bao, doanh thu hạ tầng mạng Ngành viễn thông Việt Nam vận hành theo xu thị trường chất cạnh tranh mang tính độc quyền nhà nước, tham gia khu vực tư nhân nhỏ bé Thị trường viễn thơng ngày khơng cịn mỏ vàng để doanh nghiệp khai thác thỏa thích mà bắt đầu bước vào giai đoạn bão hòa thuê bao di động Điều tạo nhiều thách thức to lớn tới khả cạnh tranh ngành viễn thơng Việt Nam Việc tìm hệ thống tri thức giúp nhà quản lý, nhà hoạch định sách đưa giải pháp để nâng cao sức 23 cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam, đưa ngành viễn thông Việt Nam thật trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật mũi nhọn điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi thực tiễn cấp thiết đặt Xuất phát từ yêu cầu cấp bách đó, Nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam” để thực luận án tiến sỹ kinh tế KẾT LUẬN Luận án tổng hợp xây dựng tiêu phản ánh lực cạnh tranh ngành viễn thông xác định nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành làm sở cho việc đánh giá trạng thực tế lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam thời gian qua Luận án rõ ưu điểm hạn chế lực cạnh tranh ngành viễn thông Bên cạnh việc ưu điểm, luận án đặc biệt cảnh báo xu yếu dần cạnh tranh ngành viễn thông Luận án rõ cạnh tranh ngành viễn thông thực chất cạnh tranh nội doanh nghiệp viễn thông nhà nước với nhau, lực cạnh tranh quốc tế hạn chế Luận án đề xuất sáu nhóm giải pháp trọng tâm để nâng cao lực cạnh tranh ngành viễn thơng Việt Nam thời gian tới, giải pháp tập trung vào: Đẩy mạnh tạo lập mơi trường cạnh tranh theo hướng tự hóa thị trường; Khuyến khích thu hút đầu tư nước nước ngồi vào cơng nghiệp hỗ trợ viễn thơng; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành viễn thông; Các doanh nghiệp viễn thông ngành chủ động đầu tư nước Luận án đưa số kiến nghị mạnh dạn như: Bộ Thông tin Truyền thông tăng cường rà sốt hồn thiện kịp thời văn sách điều tiết ngành viễn thơng, tăng cường phối hợp Bộ Công Thương xử lý nghiêm hành vi vi phạm luật cạnh tranh doanh nghiệp viễn thông; Bộ Khoa học Công nghệ trọng phát triển công nghệ ngành viễn thông, Bộ Giáo dục Đào tạo đổi đào tạo nhân lực ngành viễn thông; Các Bộ Chủ quản doanh nghiệp viễn thông gồm Bộ Thông Tin Truyền Thơng, Bộ Quốc Phịng cần thực nghiêm cổ phần hóa doanh nghiệp viễn thơng quản lý Đối với doanh nghiệp viễn thông cần hợp tác dùng chung hạ tầng mạng viễn thơng để tiết kiệm chi phí; Đẩy mạnh Mục đích nghiên cứu Luận án tập trung vào mục đích sau đây: - Làm rõ lý luận lực cạnh tranh cấp ngành để vận dụng vào lực cạnh tranh ngành viễn thông Cụ thể: Nghiên cứu sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh cấp ngành, tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh cấp ngành, tiêu chí phản ánh lực cạnh tranh ngành viễn thông Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành viễn thông - Luận án phân tích tồn tại, hạn chế kết nghiên cứu trước có liên quan đến lĩnh vực lực cạnh tranh ngành viễn thơng từ thấy rõ khoảng trống, vấn đề tồn tại, vấn đề chưa nghiên cứu lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam thời gian qua nhằm xác định kết đạt được, tồn hạn chế, điểm mạnh, điểm yếu lực cạnh tranh ngành viễn viễn thông Trả lời câu hỏi: Năng lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam nào? - Đề xuất phương hướng hệ thống giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 22 Đồng thời xử phạt liệt nghiêm hành vi vi phạm luật cạnh tranh doanh nghiệp vi phạm (2) Bộ Quốc Phịng Bộ Thơng tin Truyền thơng cần mạnh tay, liệt thực cổ phần hóa doanh nghiệp viễn thông (3) Bộ Thông tin Truyền thông thường xuyên rà soát, điều chỉnh bổ sung văn phù hợp định hướng cho ngành viễn thông Việt Nam phát triển (4) Bộ Khoa học Công nghệ quan quản lý nhà nước đổi khoa học cơng nghệ cần có sách, chế ưu tiên nguồn lực người tài cho đầu tư nghiên cứu phát triển cơng nghệ viễn thông để công nghệ ngành viễn thông Việt Nam theo kịp với thay đổi nhanh công nghệ viễn thông giới (5) Bộ Giáo Dục Đào tạo cần tăng cường định hướng, hoạch định, quy hoạch mở rộng chuyên sâu chuyên ngành đào tạo điện tử viễn thông Đối với doanh nghiệp: (1) Tích cực hợp tác đẩy mạnh dùng chung hạ tầng mạng viễn thông để tiết kiệm chi phí gia tăng lợi nhuận (2) Từng bước nghiên cứu làm chủ công nghệ viễn thông đặc biệt sản xuất phần phần lớn thiết bị hạ tầng mạng để tránh bị lệ thuộc hoàn toàn, chịu chi phối điều tiết ép giá, làm ảnh hưởng đến phát triển mạng lưới sức cạnh tranh (3) Chủ động đẩy mạnh đầu tư nước ngồi để tìm kiếm mở rộng thị phần, thị trường, nâng cao lực cạnh tranh quốc tế (4) Thành lập Hiệp hội Viễn Thông Việt Nam Đối tượng nghiên cứu luận án lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam Tuy nhiên, trình sản xuất kinh doanh ngành viễn thơng Việt Nam có quan hệ khơng tách rời với phát triển kinh tế, trình nghiên cứu, Luận án đề cập đến yếu tố điều kiện phát triển ngành có liên quan toàn kinh tế 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu ngành viễn thông Việt Nam bao gồm doanh nghiệp viễn thông không thuộc sở hữu 100% nước hoạt động kinh doanh lãnh thổ Việt Nam doanh nghiệp viễn thông Việt Nam hoạt động kinh doanh thị trường ngồi nước, khơng phân biệt thành phần kinh tế Trong ngành viễn thông đề tài tập trung chủ yếu lĩnh vực viễn thông di động, viễn thông cố định internet, băng rộng ngành viễn thông để nghiên cứu Luận án chủ yếu sử dụng số liệu từ năm 2006 trở để nghiên cứu giai đoạn ngành viễn thông Việt Nam bắt đầu có bước phát triển cạnh tranh theo chế thị trường, sau bước vào giai đoạn bùng nổ thị trường viễn thông thị trường bắt đầu bước vào cạnh tranh thực sự, bước vào năm 2010 viễn thông di động bắt đầu chớm bão hòa Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Ý nghĩa khoa học: - Luận án làm rõ khái niệm ngành, cạnh tranh, lực cạnh tranh lực cạnh tranh ngành viễn thơng - Luận án đưa tiêu chí phản ánh lực cạnh tranh ngành viễn thông - Vận dụng mơ hình viên kim cương mở rộng (của Michael E.Porter John H.Dunning) vào để đánh giá sáu nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành viễn thông: Chiến lược, cấu trúc cạnh tranh ngành viễn thông; Cầu thị trường viễn thông; Đầu tư nước ngoài; Điều kiện yếu 21 tố sản xuất; Các ngành cơng nghiệp có liên quan ngành cơng nghiệp bổ trợ cho ngành viễn thơng; Chính phủ * Ý nghĩa thực tiễn đề tài: - Luận án đưa học kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh ngành viễn thông nước có trình độ phát triển viễn thơng hàng đầu giới Đài Loan, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ Brazil… - Từ phân tích lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam, luận án rút kết bật điểm yếu cần khắc phục để xác định sở thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp kiến nghị nâng cao lực cạnh tranh ngành viễn thông - Luận án phân tích hội thách thức ngành viễn thông Việt Nam, điều có ý nghĩa quan trọng để điều chỉnh chiến lược tìm giải pháp phát triển ngành viễn thơng - Luận án đưa sáu nhóm giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam - Luận án đưa kiến nghị để nâng cao lực cạnh tranh ngành viễn thơng Kết cấu luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục kết cấu luận án trình bày chương: Chương 1: Tổng quan cơng trình khoa học liên quan đến đề tài Chương 2: Cơ sở lý luận lực cạnh tranh ngành viễn thông Chương 3: Thực trạng lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam Chương 4: Phương hướng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam Ứng dụng công nghệ phát triển mạnh sản xuất thiết bị đầu cuối viễn thông Phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành viễn thông cần tập trung vào công nghiệp sản xuất thiết bị điện tử viễn thông, công nghiệp phần mềm nội dung số cho ngành viễn thông để đa dạng hóa dịch vụ phi thoại cung cấp thị trường Nhà nước ưu tiên hỗ trợ vốn, công nghệ, địa điểm sách ưu đãi miễn, giảm thuế cho doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia vào lĩnh vực ngành công nghiệp hỗ trợ ngành viễn thông đặc biệt lĩnh vực công nghệ cao thân thiện với môi trường Nhà nước hoàn thiện ban hành hướng dẫn lĩnh vực ưu tiên thu hút doanh nghiệp tham gia vào phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành viễn thông Các doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam đẩy mạnh liên kết hợp tác với doanh nghiệp nhỏ vừa nước ngồi để phát triển cơng nghiệp hộ trợ ngành viễn thông 4.3.6 Các doanh nghiệp viễn thông chủ động hợp tác quốc tế, đầu tư nước ngồi nâng cao sức cạnh tranh Tìm kiếm phát triển thị trường Đa dạng hoá loại hình dịch vụ gia tăng Nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng Đầu tư nâng cấp công nghệ đại Chủ động đầu tư nước Thường xuyên tái cấu trúc xếp lại máy tổ chức 4.4 Kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam Để tiếp tục nâng cao lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam thời gian tới, luận án đề xuất kiến nghị sau: Đối với quan quản lý Nhà nước: (1) Bộ Công Thương với Bộ Thông tin Truyền Thông cần tăng cường việc đối thoại, giám sát, làm việc với doanh nghiệp viễn thông để nắm thông tin thực tiễn có biện pháp điều hành hoạt động ngành viễn thông sát hiệu 20 Để đẩy mạnh việc hoàn thiện quy hoạch hạ tầng mạng lưới ngành viễn thông, trước hết cần tập trung vào đẩy mạnh dùng chung phát triển hạ tầng mạng lưới cho ngành viễn thông nhà nước kết hợp với doanh nghiệp nước đầu tư cho hạ tầng viễn thơng Khuyến khích thu hút nhà đầu tư phát triển hạ tầng viễn thông công nghệ cao băng thơng rộng Hồn thiện xây dựng chiến lược phát triển ngành viễn thông đến năm 2020 theo quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia đến năm 2020 4.3.4 Đẩy mạnh nghiên cứu phát triển ứng dụng khoa học công nghệ đại cho ngành viễn thơng để đa dạng hóa sản phẩm nâng cao chất lượng dịch vụ ngành viễn thông Đẩy mạnh hợp tác, chuyển giao công nghệ hợp tác phát triển với nước triển khai thành công băng thông rộng giới Đẩy mạnh hợp tác quan nghiên cứu, trường đại học doanh nghiệp Việt Nam hợp tác với quan nghiên cứu, trường đại học doanh nghiệp nước chuyển giao khoa học kỹ thuật đặc biệt công nghệ cao thân thiện với môi trường Phát huy vai trò xúc tiến thương mại lĩnh vực viễn thơng Bộ ngành Chính phủ cần kiểm sốt tốt thơng thống việc công nhận phát minh sáng chế Việt Nam lĩnh vực công nghệ, kỹ thuật viễn thơng Phát huy vai trị hiệu quan Nhà nước hỗ trợ thúc đẩy chuyển giao công nghệ viễn thông đại CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan mật thiết đến đề tài luận án 1.1.1 Các cơng trình có liên quan đến lý luận ngành, cạnh tranh lực cạnh tranh cấp ngành - Lý luận ngành: Cơng trình Porter, Viện Khoa học thống Kê Việt Nam - Lý luận cạnh tranh: Có cơng trình, quan điểm, lý luận có liên quan Từ điển Bách Khoa Tồn thư online Việt Nam, Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin (2004), Diễn đàn OECD (2000) - Lý luận lực cạnh tranh: Từ điển Bách Khoa Toàn thư online Việt Nam, OECD (1996), Diễn đàn kinh tế giới (2006) - Lý luận lực cạnh tranh cấp ngành: United Nations (2001), Van Duren (1991) 4.3.5 1.1.2 - Tăng cường hợp tác quốc tế, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành viễn thông - Vận dụng cơng trình nghiên cứu cạnh tranh, lực cạnh tranh, ngành viễn thông học giả tổ chức giới Các tiêu chí phản ánh lực cạnh tranh nói chung: Sự thỏa mãn khách hàng ( Sharma & Fisher, 1997; Tracey, Vonderembse & Lim, 1999), thị phần thị trường (Anderson & Soha, 1999; Lau, 2002), tăng trưởng thị trường (Tracey, Vonderembse & Lim, 1999), doanh số bán hàng (Anderson &Sohal, 1999; Li, 2000), tốc độ tăng trưởng doanh số bán hàng (Lau, 2002; Sharma & Fisher, 1997) suất lao động (Noble, 1997; Ross, 2002; Sharma & Fisher, 1997) Vận dụng tiêu, tiêu chí đánh giá ngành viễn thông số tổ chức giới: Tổ chức Liên minh viễn thông giới ITU (International Telecommunication Union), Tổ chức BMI (Business Monitor International) 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh cấp ngành Michael E.Porter, John H Dunning (1993), Mohammad Hosein Rezazadeh Mehrizi & Mohammad Pakneiat (2008), Yan Ling Yu (2004) Qua nghiên cứu cơng trình có liên quan đến nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành viễn thông, luận án áp dụng mơ hình viên kim cương mở rộng ( tảng mơ hình Michael E.Porter) với nhân tố là: Chiến lược, cấu trúc cạnh tranh doanh nghiệp viễn thông ngành; Điều kiện yếu tố đầu vào sản xuất; Cầu thị trường; Vai trị Chính phủ; Các ngành cơng nghiệp có liên quan ngành cơng nghiệp bổ trợ 1.1.4 Các cơng trình liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh ngành viễn thông - Hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông: Luận án tiến sĩ tác giả có liên quan đến đề tài, Lê Ngọc Minh (2008), Phan Chu Minh (2002) - Ngành viễn thông số ngành có liên quan đến ngành viễn thơng: Trần Đăng Khoa (2007), Hồng Thị Hoan (2004); Báo cáo nghiên cứu sách – VNCI, số 3: Nghiên cứu cạnh tranh ngành viễn thơng Việt Nam hồn thành tháng 6/2005 Nguyễn Hữu Dũng (2002), Vũ Đức Đạm (1996); Báo cáo Việt Nam ICT Index - Chính sách, quy định Nhà nước lĩnh vực viễn thông: Trần Văn Thịnh, Hà Nội (2007), Trần Đức Lai (2004) - Vai trị ngành viễn thơng phát triển kinh tế xã hội: Mai Thế Nhượng, Nguyễn Xuân Vinh, Nguyễn Ngô Việt, Lê Đắc Quang, Nguyễn Hương Lan (2000) - Các xu thay đổi ngành viễn thông: Nguyễn Ngô Việt (1999), Nguyễn Văn Minh (2001) 19 4.3.1 Tiếp tục đẩy mạnh hoàn thiện khung pháp lý sách nhằm tạo lập mơi trường cạnh tranh lành mạnh lĩnh vực viễn thơng Giải pháp hồn thiện sách theo hướng tự hóa ngành viễn thông theo xu hướng hội nhập yêu cầu cam kết WTO Đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp viễn thông nước nhằm tăng sức cạnh tranh ngành 4.3.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành viễn thông Nhà nước tăng đầu tư ngân sách cho hệ đào tạo Sau đại học, Đại học, Cao đẳng, Trung cấp, dạy nghề lĩnh vực viễn thông, công nghệ thông tin Đẩy mạnh hợp tác giáo dục đào tạo với sở đào tạo nước có cơng nghệ viễn thơng phát triển Xã hội hóa cơng tác đào tạo nhân lực ngành viễn thơng với nhiều loại hình đào tạo Đa dạng hóa, đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, giáo trình, giáo án, tăng thời gian thực hành ứng dụng sở đào tạo, giảng dạy viễn thông công nghệ thơng tin Nâng cao trình độ lực đội ngũ giảng viên, giáo viên chuyên gia đào tạo, giảng dạy viễn thông Các trường, sở đào tạo nhân lực viễn thông cần phải gắn kết đào tạo nhà trường với thực tiễn doanh nghiệp Nâng cao đội ngũ nhân lực quản lý nhà nước ngành viễn thông Đẩy mạnh hợp tác quốc tế phát triển nguồn nhân lực cho ngành viễn thơng 4.3.3 Tiếp tục đẩy mạnh việc hồn thiện quy hoạch hạ tầng mạng lưới ngành viễn thông đến năm 2020 xây dựng chiến lược phát triển ngành viễn thông đến 2020 18 Thách thức nâng cao lực cạnh tranh ngành viễn thông Gia nhập WTO cạnh tranh diễn gay gắt với doanh nghiệp viễn thơng nước ngồi mạnh vốn, cơng nghệ kinh nghiệm cạnh tranh tồn cầu Kinh tế giới bất ổn, khủng hoảng tài Nền kinh tế vĩ mô Việt Nam bất ổn, tiềm ẩn nguy khó khăn Thu nhập bình qn đầu người thấp với dân số chủ yếu nông thôn rộng lớn Công nghệ ngành viễn thông thay đổi nhanh chóng phức tạp 4.1.2.2 4.2 Phương hướng nâng cao lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam Một là, nâng cao lực cạnh tranh ngành viễn thông phải khai thác hội, phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt yếu vượt qua thách thức Hai là, ngành viễn thông ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng cần phải ưu tiên đầu tư cho xứng tầm vị trí quan trọng trình phát triển kinh tế đất nước Ba là, hệ thống sách, văn bản, quy định Nhà nước liên quan đến nâng cao lực cạnh tranh ngành viễn thông phải phù hợp với quy định quốc tế hiệp định Việt Nam tham gia Bốn là, nâng cao lực cạnh tranh ngành viễn thơng sở khuyến khích cạnh tranh nội ngành để có sản phẩm, dịch vụ chất lượng ngày nâng cao Năm là, đẩy nhanh tự hóa thị trường viễn thơng với lộ trình, bước cụ thể Sáu là, tiếp tục đẩy mạnh phát triển internet, đẩy mạnh đưa internet nơng thơn, internet băng thơng rộng đặc biệt quan trọng 4.3 Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam 1.1.5 Các cơng trình liên quan đến học kinh nghiệm nâng cao khả cạnh tranh ngành viễn thông Li & Xu (2004), Chao – Chung Kang (2009), Becky P.Y Loo (2004), C’esar Mattos & Paulo Coutinho (2005), Abeysinghe & Paul (2005), Necmiddin Bagdadioglu & Murat Cetinkaya (2010) Qua nghiên cứu tổng quan tài liệu nước ngồi nước có liên quan đến lực cạnh tranh ngành, ngành viễn thơng, thấy hệ thống nghiên cứu góp phần quan trọng vào hình thành sở lý thuyết lực cạnh tranh cấp ngành, nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành, tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh ngành, xu hướng phát triển ngành viễn thông, học đổi để nâng cao lực cạnh tranh ngành viễn thông nước giới trải qua…Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện hệ thống lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam đặc biệt giai đoạn từ 2006 đến nay, sau Việt Nam gia nhập WTO 1.2 Mục tiêu luận án Mục tiêu luận án tìm giải pháp kiến nghị để nâng cao lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu hóa Luận án có câu hỏi nghiên cứu là: Những nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành viễn thông? Đánh giá lực cạnh tranh ngành viễn thơng tiêu chí nào? Hiện trạng lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam nay? Làm để nâng cao lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam? 1.3 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp phân tích thống kê, so sánh, tổng hợp từ số liệu ngành viễn thông để đo lường, đánh giá lực cạnh tranh ngành viễn thông 8 17 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM 4.1 Cơ hội thách thức nâng cao lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam 2.1 Khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh cấp ngành - Khái niệm cạnh tranh: Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh, tìm biện pháp, phương thức cách thức tiến hành với mục đích giành tồn tại, khẳng định ưu thế, hẳn đối thủ, với nhà cung cấp khác lợi thế, kết quả, danh tiếng, lợi nhuận, địa vị hay thứ khác mà bên mong muốn đạt - Khái niệm lực cạnh tranh: Năng lực cạnh tranh hiểu khả chủ thể việc kiểm soát, làm chủ, sử dụng lợi thế, nguồn lực chủ thể hiệu hơn, đạt kết cao so với thời kỳ trước, so với đối thủ cạnh tranh 2.2 Những nguyên lý lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam 2.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh ngành viễn thông Năng lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam: Được hiểu khả thay đổi ngành viễn thông nhằm sử dụng hiệu nguồn lực để cung cấp sản phẩm, dịch vụ viễn thơng ngày tốt từ tạo cho ngành viễn thông Việt Nam gia tăng tăng trưởng hiệu suất, làm cho ngành hấp dẫn việc thu hút nguồn lực nguồn vốn đầu tư, công nghệ, nguồn nhân lực nguồn lực khác ngồi nước 2.2.2 Đặc điểm, loại hình dịch vụ viễn thông cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam * Đặc điểm ngành viễn thông: Ngành viễn thơng có đặc điểm là: Một ngành đời phát triển mạnh mẽ; Vốn đầu tư lớn, hạ tầng phức tạp mạng lưới rộng lớn; Ứng dụng khoa học công nghệ cao phức tạp, thay đổi nhanh chóng; Chu kỳ sống sản phẩm ngắn; Sản phẩm dịch vụ có tính kết nối đa chiều * Các loại hình sản phẩm dịch vụ chủ yếu ngành viễn thông: 4.1.1 Bối cảnh môi trường vĩ mô nâng cao lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam Những môi trường vĩ mô làm sở đưa hội thách thức nâng cao lực cạnh tranh ngành viễn thông: Cam kết viễn thông Việt Nam gia nhập WTO; Định hướng mục tiêu phát triển ngành viễn thông Việt Nam đến 2020 Nhà nước; Các xu hướng phát triển công nghệ ngành viễn thông thời gian tới 4.1.2 Những hội thách thức nâng đặt 4.1.2.1 Cơ hội nâng cao lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam gia nhập WTO thúc đẩy thu hút đầu tư, tự kinh doanh viễn thơng Xu quốc tế hóa, hợp tác hội nhập quốc tế đẩy mạnh tạo hội thu hút FDI, chuyển giao công nghệ hợp tác viễn thơng Chính phủ hướng tới đẩy mạnh cổ phần hóa, tự hóa hội nhập ngành viễn thơng theo quốc tế Chính phủ có tầm nhìn tâm sớm đưa Việt Nam trở thành nước mạnh công nghệ thông tin Cơ chế sách viễn thơng luật viễn thơng tiếp tục đẩy mạnh hoàn thiện theo cam kết WTO Dân số Việt Nam trẻ, tốc độ đô thị hóa nhanh Thị trường viễn thơng hấp dẫn với kinh tế tăng trưởng khá, nhu cầu sử dụng viễn thông di động internet ngày tăng cao, internet băng thông rộng Việt Nam phát triển mạnh nơng thơn 16 Hình 3.1 Tổng hợp mơ hình kim cương ngành viễn thơng Việt Nam Luận án tập trung nghiên cứu sâu ba loại hình sản phẩm dịch vụ chủ yếu, xương sống ngành viễn thông là: viễn thông cố định, viễn thơng di động Internet  Vai trị cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam: Ngành viễn thông Việt Nam ngày đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội Là ngành kinh tế kỹ thuật quan trọng để đại hóa đất nước Viễn thông di động Việt Nam bước vào giai đoạn bắt đầu chớm bão hòa Thu hút vốn đầu tư điều kiện quan trọng để nâng cao lực cạnh tranh ngành viễn thông: 2.2.3 Xác định yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành viễn thơng Luận án sử dụng mơ hình viên kim cương mở rộng để làm sở xác định yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành viễn thông 3.4 Tổng hợp ưu điểm, nhược điểm yêu cầu đặt nâng cao lực cạnh tranh ngành viễn thông 3.4.1 Ưu điểm lực cạnh tranh ngành viễn thông Ngành viễn thông tăng trưởng nhanh, chuyển dịch cấu dịch vụ tích cực; Các doanh nghiệp viễn thơng tạo lập trì tốt hệ thống khách hàng thị trường Ngành viễn thông Việt Nam xây dựng thiết lập hệ thống mạng lưới rộng lớn Ngành viễn thơng có cạnh tranh bước đầu theo hướng chế thị trường tự Chủ động đầu tư phát triển nước để tăng sức cạnh tranh mở rộng thị trường 3.4.2 Nhược điểm lực cạnh tranh ngành viễn thông Tốc độ tăng trưởng nhanh chưa bền vững, tỷ lệ băng rộng thấp, ARPU giảm; Nhân lực viễn thông vừa yếu lại vừa thiếu Hạ tầng phát triển đặc biệt băng thông rộng Thiếu vốn cho đầu tư phát triển viễn thông Thiếu nhà đầu tư mang tầm cỡ chiến lược lớn bền vững Các doanh nghiệp viễn thông nhà nước độc chiếm, chi phối dẫn dắt thị trường Ngành công nghiệp hỗ trợ làm đầu vào cho ngành viễn thông phát triển 3.4.3 Những yêu cầu đặt nâng cao lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam Một là, tiếp tục nâng cao chất lượng dịch vụ viễn thông Hai là, thúc đẩy cạnh tranh ngành viễn thơng theo xu hướng tự hóa thị trường Ba là, chuyển từ cạnh tranh thiên số lượng, doanh thu sang sâu chất lượng, lợi nhuận bền vững khách hàng sử dụng Bốn là, phát triển, nâng cao tỷ lệ sử dụng băng thông rộng toàn lãnh thổ Việt Nam đặc biệt thành phố, đô thị lớn Việt Nam Năm là, cải thiện nâng thứ hạng xếp hạng trình độ phát triển thị trường viễn thông Việt Nam Chiến lược, cấu trúc cạnh tranh nước Công ty Đầu tư nước Điều kiện cầu Điều kiện yếu tố sản xuất Các ngành cơng nghiệp có liên quan ngành cơng nghiệp bổ trợ Chính phủ Hình 2.2 Mơ hình viên kim cương áp dụng luận án 10 2.2.4 Xác định tiêu chí phản ánh lực cạnh tranh ngành viễn thơng Các tiêu chí phản ánh lực cạnh tranh ngành gồm có nhóm tiêu chí là: Tiêu chí th bao ngành viễn thơng, tiêu chí doanh thu, tiêu chí chất lượng dịch vụ cung cấp để thỏa mãn khách hàng, tiêu chí suất lao động, tiêu chí phản ánh tiềm phát triển ngành viễn thông (ICT-OI) Mỗi tiêu chí lại có tiêu cụ thể để đánh giá 2.2.5 Bài học kinh nghiệm nước giới nâng cao lực cạnh tranh ngành viễn thơng Thứ giảm dần kiểm sốt, can thiệp Nhà nước vào ngành viễn thông thông qua việc đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp viễn thông nhà nước làm chủ sở hữu Thứ hai thúc đẩy kêu gọi mở cửa cho nhà đầu tư nước ngồi tham gia vào ngành viễn thơng nước Thứ ba sách ngành viễn thơng cần hướng vào điều tiết thị trường theo hướng tự hóa CHƯƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM 3.1 Sự đời cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam Ngành viễn thông Việt Nam trải qua ba giai đoạn: Giai đoạn độc quyền viễn thông (Từ 1996 trước), giai đoạn mở cửa thị trường tạo cạnh tranh (1996 – 2006), giai đoạn hội nhập với giới (từ 2006 đến nay) 3.2 3.2.1 Phân tích thực trạng lực cạnh tranh ngành viễn thơng Việt Nam Phân tích lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam theo tiêu chí: 15 Ba doanh nghiệp viễn thơng chiếm 90% thị phần thị trường số lượng thuê bao, doanh thu, hạ tầng mạng lưới thuộc sở hữu quốc doanh, doanh nghiệp tư nhân chiếm tỷ lệ nhỏ thị trường 3.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam thời gian qua: - Nhiều doanh nghiệp nước vào đầu tư, quy mơ đầu tư cịn nhỏ - Chủ yếu dạng liên doanh, mua cổ phần, chưa có 100% nước - Trong nước bắt đầu đầu tư nước ngồi song cịn manh mún nhỏ - Cạnh tranh liệt, tiêu cực - Có nhiều nhà cung cấp - Chất lượng dịch vụ chưa tốt - Doanh nghiệp nhà nước thống lĩnh thị trường, tư nhân nhỏ bé - Nhân lực đông song chất lượng thấp, không đạt yêu cầu - Thiếu vốn cho phát triển hạ tầng viễn thông - Công nghệ phổ biến giới, lực - Hạ tầng viễn thông tăng trưởng nhanh chóng, quy mơ thấp - Cầu lớn, dân số Chiến lược, cấu trúc cạnh tranh nước Đầu tư nước ngồi Cơng ty Điều kiện cầu Điều kiện yếu tố sản xuất Các ngành công nghiệp có liên quan ngành cơng nghiệp bổ trợ - Thiếu ngành công nghiệp phụ trợ, phụ thuộc chủ yếu nước ngồi - Cơng nghiệp liên quan hình thành song quy mơ thấp, manh mún phát triển - Điều kiện sản xuất ngành viễn thông phụ thuộc bên ngồi nhiều Chính phủ đơng, trẻ - Thu nhập thấp, chi tiêu viễn thơng - Chủ yếu sử dụng dịch vụ giản đơn: Nghe, gọi - Dịch vụ phi thoại tiềm - Đang hoàn thiện hệ thống pháp luật viễn thông - Xu hướng tự hóa, mở cửa giảm bớt chi phối Nhà nước - Q trình tư nhân hóa chậm, Nhà nước kiểm sốt chặt viễn thơng - Mơi trường kinh doanh viễn thông 14 - Tăng trưởng ngành viễn thông nhanh chưa vào chiều sâu, viễn thơng di động bão hịa th bao Sau thời gian phát triển nóng, nhanh bùng nổ, bước sang năm 2010 viễn thông di động Việt Nam bắt đầu bão hòa với số thuê bao di động vượt tổng dân số doanh thu viễn thông di động bị sụt giảm lớn - Doanh thu bình quân/thuê bao ARPU giảm ARPU giảm đồng nghĩa với việc tỷ lệ lợi nhuận, tốc độ tăng lợi nhuận doanh nghiệp viễn thông giảm gặp khó khăn cần phải có lượng tiền lớn để trì mở rộng mạng lưới, tái đầu tư Điều cho thấy rõ ràng không nâng ARPU lên nhiều doanh nghiệp viễn thơng gặp nhiều khó khăn chí thua lỗ phá sản tương lai tiếp tục đua thuê bao thị phần viễn thông - Cạnh tranh tiêu cực, chạy đua khuyến mại, giảm giá, sim rác Hệ tất yếu bối cảnh thị trường có 87 triệu dân, 70% nông thôn, kinh tế phát triển song có tới nhà cung cấp dịch vụ viễn thông cạnh tranh giành giật thị phần, giành giật doanh thu biện pháp dẫn đến kết bùng phát sim rác, bùng phát thuê bao ảo, cá lớn nuốt cá bé, cạnh tranh theo kiểu tiêu diệt, dẫm đạp - Tỷ lệ sử dụng băng thơng rộng cịn thấp Tỷ lệ sử dụng internet Việt Nam đạt mức cao nhiên tỷ lệ sử dụng băng thông rộng Việt Nam tăng cao liên tục năm qua song tỷ lệ thấp số người sử dụng internet - Cạnh tranh ngành viễn thông chất cạnh tranh nội doanh nghiệp viễn thông Nhà nước với Bản chất cạnh tranh ngành viễn thông cạnh tranh chủ yếu nội khối doanh nghiệp quốc doanh mà Nhà nước sở hữu doanh nghiệp viễn thông lớn Viettel, Mobifone Vinaphone 11 - - - - Tiêu chí th bao ngành viễn thơng: Qua phân tích dịch vụ cố định, di động internet ngành viễn thông cho thấy, năm qua, thuê bao internet, di động cố định có bước tăng trưởng nhanh, nhiên vấn để cộm lên lĩnh vực, khu vực Nhà nước chiếm lĩnh chi phối thị phần thị trường Rõ ràng doanh nghiệp viễn thông nhà nước dẫn dắt, chi phối làm chủ chơi làm chủ cạnh tranh ngành viễn thông Bản chất cạnh tranh ngành viễn thông ganh đua doanh nghiệp viễn thông nhà nước với Ngành viễn thơng chưa thực có cạnh tranh theo chế thị trường khu vực tư nhân nhỏ bé yếu ớt Tiêu chí doanh thu ngành viễn thơng: Doanh thu tồn ngành tăng nhanh Doanh thu ba doanh nghiệp nhà nước thuộc hai tập đoàn Viettel VNPT (Mobifone, Vinaphone) thống lĩnh chi phối thị trường viễn thông Việt Nam năm qua Ba doanh nghiệp dẫn đầu chi phối thị trường thuê bao doanh thu, lợi nhuận Các doanh nghiệp lại ngành nhỏ bé phải tuân theo cách chơi ba ông lớn Cơ cấu doanh thu theo dịch vụ viễn thơng chuyển dịch tích cực ARPU thấp có xu hướng giảm Tiêu chí chất lượng dịch vụ cung cấp: Chất lượng dịch vụ viễn thông Việt Nam bước cải thiện nhiên chất lượng dịch vụ chưa tốt, dịch vụ cung cấp thị trường nghèo nàn, thiếu sức sáng tạo, thuê bao ảo chiếm tỷ lệ lớn Đây rào cản để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm ngành viễn thơng Tiêu chí suất lao động: Năng suất lao động ngành viễn thông năm qua liên tục tăng nhanh, ngành viễn thông lên doanh nghiệp có suất lao động cao dẫn đầu ngành Mobifone; Viettel 12 - Tiêu chí phản ánh tiềm phát triển ngành viễn thơng: So với nước khu vực hội tiếp cận phát triển thị trường công nghệ thơng tin nói chung viễn thơng nói riêng Việt Nam chưa tốt, thấp, nhiều tiềm để phát triển Điều đặt việc cần phải nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực công nghệ thông tin viễn thông thời gian tới để không bị tụt hậu xa, thu hẹp dần khoảng cách với nước khu vực giới 3.2.2 Một số nhận xét rút từ việc phân tích tiêu chí lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam thời gian qua: Qua phân tích thực trạng lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam luận án đưa đưa ưu điểm hạn chế lực cạnh tranh ngành viễn thông (1) Những ưu điểm, kết đạt - Thu hút nhiều doanh nghiệp viễn thơng, nhà đầu tư nước ngồi tham gia đầu tư Với xuất tham gia ngày nhiều nhà đầu tư ngoại vào thị trường viễn thông nước làm đại hóa ngành viễn thơng nhiều hãng viễn thơng có tên tuổn lớn giới vào Việt Nam họ mang theo công nghệ, tiềm lực tài chính, tri thức kinh nghiệm dày dặn triển khai hạ tầng viễn thông vốn yếu điểm Việt Nam - Ngành viễn thơng có bước tăng trưởng cao Mặc dù nước nghèo, q trình phát triển, song ngành viễn thơng Việt Nam thời gian qua có bước phát triển vượt bậc, vịng năm, ngành viễn thơng có bước tăng trưởng ấn tượng với bùng nổ viễn thơng di động internet băng thơng rộng có đột phá ấn tượng với tỷ lệ số người dùng băng thông rộng ngày tăng cao liên tục 13 - Chuyển dịch cấu doanh thu theo hướng tích cực Doanh thu dịch vụ viễn thông internet tăng cao, doanh thu dịch vụ điện thoại cố định có xu hướng giảm, tỷ trọng doanh thu dịch vụ di động chiếm tỷ trọng lớn, chiếm 90% Điều phản ánh xu tích cực thị trường viễn thơng, điện thoại di động internet đời sau điện thoại cố định tính chất tiện dụng, cơng nghệ đại, gói cước rẻ, văn minh chiếm ưu tuyệt đối thị trường - Năng suất lao động tăng nhanh Năng suất lao động ngành viễn thơng nói chung doanh nghiệp nói riêng có tăng trưởng cao đạt kết khá, suất lao động ngành viễn thông chưa phải cao hẳn tăng cao tăng liên tục - Chất lượng dịch vụ bước cải thiện Ngành viễn thơng tăng trưởng nóng song chất lượng dịch vụ khơng song hành với tăng trưởng mà có thời điểm kém, chất lượng gọi thấp, kết nối chậm, gọi bị rớt mạng, không kết nối Song vài năm trở lại nhà mạng đầu tư, cam kết với kiểm soát chặt chẽ quan quản lý Nhà nước việc đo kiểm chất lượng dịch vụ làm nâng cao chất lượng phục vụ, chất lượng dịch vụ ngành viễn thông - Nội dung, dịch vụ cung cấp thị trường ngày đa dạng, phong phú đáp ứng tốt nhu cầu ngày cao khách hàng Cùng với tăng trưởng cao, quy mơ thị trường có hạn, nhà cung cấp dịch vụ ngày nhiều dẫn đến nhà mạng phải tự nâng cao sức cạnh tranh so với đối thủ cách giảm giá thành, nâng cao chất lượng cải tiến đưa nhiều sản phẩm nội dung, hình ảnh, giá trị gia tăng mạng viễn thông di động, internet ngày đa dạng phong phú để giữ khách hàng cũ, thu hút khách hàng làm tăng doanh thu thị phần (2) Những nhược điểm hạn chế ... CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM 4.1 Cơ hội thách thức nâng cao lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam 2.1 Khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh cấp ngành - Khái niệm cạnh tranh: ... nguyên lý lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam 2.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh ngành viễn thông Năng lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam: Được hiểu khả thay đổi ngành viễn thông nhằm... lực cạnh tranh ngành viễn viễn thông Trả lời câu hỏi: Năng lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam nào? - Đề xuất phương hướng hệ thống giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt

Ngày đăng: 26/04/2021, 08:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w