1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường cao đẳng nghề mỏ hồng cẩm (tt)

8 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CĂN CỨ PHÁP LÝ VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Vấn đề chung đào tạo nghề chất lượng đào tạo nghề 1.1.1 Khái niệm nghề 1.1.2 Khái niệm đào tạo nghề, phân loại hình thức đào tạo nghề hệ thống giáo dục đào tạo quốc gia 1.1.3 Chất lượng chất lượng đào tạo nghề .11 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề trường đào tạo nghề theo chế thị trường hội nhập ………………………………….14 1.2.1 Các nhân tố bên trong…………………………………………………… 15 1.2.2 Các nhân tố bên trong…………………………………………………… 17 1.3 Các pháp lý đánh giá chất lượng đào tạo nghề áp dụng trường đào tạo nghề Việt Nam 20 1.3.1 Mục tiêu nhiệm vụ : 20 1.3.2 Tổ chức quản lý : 21 1.3.3 Hoạt động dạy học : 21 1.3.4 Giáo viên cán quản lý : 21 1.3.5 Chương trình, giáo trình : 22 1.3.6 Thư viện : 22 1.3.7 Cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học: 22 1.3.8 Nguồn lực tài 22 1.3.9 Các dịch vụ cho người học nghề : .22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG THAN – KHOÁNG SẢN VIỆT NAM 23 2.1 Quá trình hình thành phát triển, cấu tổ chức Trườ ng Cao đẳng Than – Khoáng sản Việt Nam 23 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 23 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Trường Cao đẳng Than – Khoáng sản Việt Nam .24 2.2 Thực trạng kết công tác đào tạo nghề Trường Cao đẳng Than – Khoáng sản Việt Nam 27 2.2.1 Thực trạng hệ thống đào tạo nghề nhà trường 27 2.2.2 Kết hoạt động giáo dục đào tạo .27 2.3 Thực trạng chất lượng đào tạo nghề nhà trường giai đoạn 2015-2017 40 2.3.1 Đánh giá chất lượng đào tạo nghề từ phía giáo viên 40 2.3.2 Đánh giá chất lượng đào tạo nghề từ phía học viên: 45 2.3.3 Đánh giá chất lượng đào tạo nghề từ phía người sử dụng lao động: 48 2.4 Đánh giá chung chất lượng đào tạo nghề trường Cao đẳng Than – Khoáng sản Việt Nam 50 2.4.1 Kết đạt 51 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 52 2.5 Đánh giá chung chất lượng đào tạo nghề trường Cao đẳng Than – Khoáng sản Việt Nam…………………………………………………………….53 2.5.1 Kết đạt được………………………………………………………… 53 2.5.2 Những hạn chế nguyên nhân………………………………………… 53 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG THAN-KHOÁNG SẢN VIỆT NAM56 3.1 Quan điểm, định hướng phát triển ngành than đảm bảo nguồn nhân lực cho ngành than giai đoạn 2018-2020, định hướng 2030 56 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề Trường Cao đẳng Than-Khoáng sản Việt Nam thời gian tới .58 3.2.1 Từng bước nâng cao tự chủ nhà trường .58 3.2.2 Sử dụng hợp lý nguồn nhân lực có nhà trường 61 3.2.3 Hạn chế số học sinh bỏ học 61 3.2.4 Liên kết nhà trường doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề 62 3.2.5 Một số giải pháp khác góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề Trường Cao đẳng Than – Khoáng sản Việt Nam .65 3.3 Một số kiến nghị khác với cấp 65 3.3.1 Với Chính phủ Bộ, ngành Trung ương: 66 3.3.2 Với Bộ Lao động – Thương binh Xã hội: .67 3.3.3 Với UBND Tỉnh Sở LĐTB&XH 68 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Xin đọc CNTT Công nghệ thông tin DN Doanh nghiệp HSSV Học sinh sinh viên GDNN Giáo dục nghề nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số liệu tuyển sinh giai đoạn 2015-2017 29 Bảng 2.2: Số liệu học viên tốt nghiệp giai đoạn 2015-2017 30 Bảng 2.3: Chất lượng tốt nghiệp giai đoạn 2015-2017 31 Bảng 2.4: Số học sinh bỏ học giai đoạn 2015-2017 33 Bảng 2.5: Số liệu trình độ chun mơn giáo viên hữu giai đoạn 2015-2017 34 Bảng 2.6: Số liệu trình độ sư phạm giáo viên hữu giai đoạn 2015-2017 35 Bảng 2.7: Số liệu trình độ ngoại ngữ, tin học giáo viên hữu giai đoạn 2015-2017 35 Bảng 2.8: Tổng hợp thu chi trường cao đẳng than-khoáng sản Việt Nam giai đoạn 20152017 .37 Bảng 2.9: Mạng lưới sở vật chất giai đoạn 2015-2017 39 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: "Kinh tế giới xu hướng hội nhập, công nghệ kỹ thuật đại sản xuất nhanh chóng ứng dụng rộng rãi đời sống kinh tế xã hội quốc gia thông qua đường chuyển giao cơng nghệ Địi hỏi lao động phải có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu tiến khoa học kỹ thuật Đặt cho quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển phải nâng cao số lượng chất lượng lao động qua đào tạo.Trong giới đại, vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao ngày quan trọng Các nghiên cứu rằng, quốc gia muốn phát triển cần có nguồn lực như: tài nguyên thiên nhiên, khoa học kỹ thuật, vốn người, nguồn lực người quan trọng nhất, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao định tới thành cơng quốc gia Chỉ có người có khả sử dụng hiệu nguồn lực khác để phát triển đất nước Thực tế chứng minh, nhiều quốc gia dù nguồn lực phát triển hạn chế (Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ 2, Singapore, Israel…), nhiên nhờ phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, tiếp thu khoa học kỹ thuật nhân loại để phát triển đất nước Chính lẽ đó, từ Đại hội VII Đảng ta xác định “con người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển” Đại hội toàn quốc lần thứ IX Đảng ta khẳng định: “phát triển giáo dục”và đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Trong đó, đào tạo nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao để tạo động lực phát triển đất nước." Những thách thức chủ yếu là: chất lượng lao động qua đào tạo nghề chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu người dân doanh nghiệp; cấu đào tạo nghề chưa hợp lý, dẫn đến tình trạng vừa thừa, vừa thiếu lao động kỹ thuật; hiệu đào tạo nghề chưa cao người lao động không kiếm việc, không sử dụng kiến thức học công việc Xuất phát từ thực tế điều kiện nghiên cứu thân, tác giả chọn đề tài“ Nâng cao chất lượng đào tạo nghề Trường Cao Đẳng nghề mỏ Hồng Cẩm” làm luận văn thạc sỹ cho "Tuy nhiên, định số 1304/QĐLĐTBXH ngày 9/10/2014 việc thành lập trường cao đẳng nghề Than – Khoáng sản Việt Nam, sở sáp nhập 03 trường: Trường Cao đẳng nghề Mỏ Hồng Cẩm - Vinacomin, Trường Cao đẳng nghề Mỏ Hữu Nghị - Vinacomin Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Việt Bắc - Vinacomin Và thực Quyết định số 511/QĐ-BLĐTBXH ngày 05/4/2017 Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH, Trường Cao đẳng nghề Than – Khoáng sản Việt Nam đổi tên thành Trường Cao đẳng Than – Khoáng sản Việt Nam, từ chương II trở đi, đối tượng nghiên cứu tác giả tập trung nghiên cứu trường Cao đẳng Than – Khoáng sản Việt Nam" Tổng quan đề tài nghiên cứu trước Đào tạo nghề đề tài khai thác qua nhiều báo, tạp chí cơng trình nghiên cứu khoa học ngồi nước Qua q trình tìm hiểu, tác giả đánh giá có số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: * Luận văn thạc sỹ “Đề xuất số giải pháp liên kết đào tạo nghề Trường Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng day nghề” Tác giả: Tạ Thị Thu Phương, chuyên ngành: Giáo dục học Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, luận văn nêu lên vấn đề sau: - Nêu bật vai trò nội dung liên kết đào tạo nhà trường doanh nghiệp Qua đó, đề xuất số mơ hình liên kết đào tạo giới Đức, Pháp, Thụy Sỹ, Thái Lan - "Để thực mục tiêu mình, tác giả sử dụng phiếu khảo sát, tập trung số nội dung: Mức độ phù hợp nội dung chương trình đào tạo nghề; Đánh giá tay nghề sinh viên nhà trường đào tạo; Mức độ liên kết nhà trường doanh nghiệp; Mức độ trao đổi thông tin nhà trường doanh nghiệp." - "Luận văn đề xuất giải pháp liên kết đào tạo nhà trường doanh nghiệp sau: Phát triển đội ngũ giáo viên; Thành lập phần quan hệ doanh nghiệp; Giải tốt việc làm sau tốt nghiệp; Bổ sung, nâng cấp sở vật chất." * Luận văn thạc sỹ: “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề Cơ điện – Luyện kim Thái Nguyên thời kỳ hội nhập” tác giả Nguyễn Thị Minh Phương, trường Đại học Thái Nguyên, luận văn nêu lên vấn đề sau: - "Luận văn đưa tiêu chí đánh giá hiệu đào tạo nghề cấp độ cá nhân, sở đào tạo, nhà nước xã hội Đánh giá kinh nghiệm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề tỉnh Nghệ An Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề như: Nội dung chương trình, giảng viên, sở vật chất, phương pháp đào tạo." - "Luận văn đưa số giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo nghề nhà trường như: Nâng cao chất lượng đầu vào, liên kết đào tạo với doanh nghiệp, quy hoạch xếp sở dạy nghề địa bàn, xây dựng chế sách thu hút doanh nghiệp đầu tư cho giáo dục đào tạo nghề." * Luận văn thạc sỹ: “Tăng cường liên kết trường dạy nghề với doanh nghiệp địa bàn tỉnh”Bắc Giang nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề” ” tác giả Đào Thị Phương”Nga, chuyên ngành Quản trị kinh doanh, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội (2008) Đề tài khai thác số nội dung sau: - Thực trạng liên kết trường dạy nghề doanh nghiệp Tỉnh Bắc Giang - Đề xuất giải pháp tăng cường liên kết doanh nghiệp nhà trường thời gian tới, qua nâng cao chất lượng đào tạo nghề nhà trường * Luận văn thạc sỹ: “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề Kinh tế kỹ thuật số Nghệ An ” tác giả Nguyễn Hoàng Nam, chuyên ngành Quản trị kinh doanh, trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2013) Đề tài khai thác số nội dung sau: - Thực trạng chất lượng đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề Kinh tế kỹ thuật số Nghệ An - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề như: Đổi phương pháp dạy học; dần chuyển hướng đào tạo theo nhu cầu xã hội; tăng cường bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, cán quản lý, đầu tư sở vật chất trang thiết bị dạy học Ý nghĩa: Các đề tài khái quát vấn đề về đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề Kinh tế kỹ thuật số Nghệ An, sơ khảo sát, đánh giá ý kiến giáo viên, học sinh doanh nghiệp Nhận xét: Các đề tài khái quát vấn đề về đào tạo nghề sở dạy nghề Chỉ ưu nhược điểm, hội thách thức cho việc đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo nghề đơn vị cụ thể trưịng Cao đẳng Than- Khống sản Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu - "Hệ thống số vấn đề lý luận chất lượng đào tạo nghề trường cao đẳng nghề - Phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo nghề Trườ ng Cao đẳng Than – Khoáng sản Việt Nam Chỉ ưu điểm, hạn chế nguyên nhân chất lượng đào tạo nghề nhà trường thời gian qua." - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề Trường Cao đẳng Than-Khoáng sản Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Là chất lượng đào tạo nghề trường tạo nghề 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: "Nghiên cứu chất lượng đào tạo nghề Trườ ng Cao đẳng Than – Khoáng sản Việt Nam ( Đề tài luận văn nghiên cứu chất lượng đào tạo nghề trường Cao đẳng Nghề mỏ Hồng cẩm, nhiên theo Quyết định số 1304/QĐ-BLĐ-TB&XH ngày 9/10/2014 Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH việc thành lập Trường Cao đẳng nghề Than - Khoáng sản Việt Nam sở sáp nhập 03 trường: Trường Cao đẳng nghề Mỏ Hồng Cẩm - Vinacomin, Trường Cao đẳng nghề Mỏ Hữu Nghị - Vinacomin Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Việt Bắc – Vinacomin; Quyết định số 511/QĐ-BLĐTBXH ngày 05/4/2017 Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH, Trường Cao đẳng nghề Than – Khoáng sản Việt Nam đổi tên thành Trường Cao đẳng Than – Khoáng sản Việt Nam, nên từ chường 2, tác giả tập trung nghiên cứu trường Cao đẳng Than – Khoáng sản Việt Nam, đối tượng nghiên cứu đề tài." Về thời gian: Phân tích trạng giai đoạn từ 2015-2017,đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2018-2020 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập, xử lý thông tin: phương pháp quan sát, vấn khảo sát bảng hỏi với đối tượng có liên quan Đồng thời nghiên cứu văn bản, tài liệu đào tạo nghề năm gần - Phương pháp phiếu điều tra: + Điều tra khảo sát giáo viên, sinh viên công tác học tập Trường Cao đẳng Than – Khoáng sản Việt Nam + Được thiết kế để hỏi doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh có sử dụng lao động Trườ ng Cao đẳng Than – Khoáng sản Việt Nam - Phương pháp vấn: Về ý kiến cán quản lý số doanh nghiệp sử dụng lao động nhà trường; vấn cán quản lý, giáo viên Trườ ng Cao đẳng Than – Khoáng sản Việt Nam - Nguồn liệu: + Nguồn liệu thứ cấp: Tài liệu, báo cáo Trườ ng Cao đẳng Than – Khoáng sản Việt Nam đơn vị thành viên, ngồi cịn thu thập liệu bên ngoài: mạng internet, sách, báo tạp chí,… + Nguồn liệu sơ cấp : điều tra bảng hỏi khảo sát ý kiến đơn vị có sử dụng lao động nhà trường khảo sát ý kiến người học - Phương pháp xử lý liệu: Sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp Kết hợp với trực quan sinh động bảng biểu, đồ thị Đóng góp luận văn - "Chỉ tầm quan trọng chất lượng đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực phát triển Tỉnh Quảng Ninh bối cảnh kinh tế nay." - "Việc phân tích thực trạng chất lượng đào tạo nghề Trườ ng Cao đẳng Than – Khoáng sản Việt Nam để tìm ưu điểm hạn chế cơng tác đào tạo nghề Từ có định hướng khắc phục nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề, nâng cao sức cạnh tranh Trườ ng Cao đẳng Than – Khoáng sản Việt Nam so với đơn vị khác địa bàn." - Đề xuất giải pháp giúp cho Trườ ng Cao đẳng Than – Khống sản Việt Nam có giải pháp phù hợp nâng cao chất lượng đào tạo nghề, thúc đẩy phát triển nghiệp đào tạo nhà trường giai đoạn tới Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận pháp lý chất lượng đào tạo nghề trường đào tạo nghề Chương 2: Thực trạng chất lượng đào tạo nghề Trườ ng Cao đẳng Than – Khoáng sản Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề Trườ ng Cao đẳng Than – Khoáng sản Việt Nam ... chất lượng đào tạo nghề trường đào tạo nghề Chương 2: Thực trạng chất lượng đào tạo nghề Trườ ng Cao đẳng Than – Khoáng sản Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. .. Thực trạng chất lượng đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề Kinh tế kỹ thuật số Nghệ An - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề như: Đổi phương pháp dạy học; dần chuyển hướng đào tạo theo... Đánh giá chất lượng đào tạo nghề từ phía học viên: 45 2.3.3 Đánh giá chất lượng đào tạo nghề từ phía người sử dụng lao động: 48 2.4 Đánh giá chung chất lượng đào tạo nghề trường Cao đẳng Than

Ngày đăng: 26/04/2021, 08:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w