Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động của nước ta trong giai đoạn hiện nay (tt)

18 25 0
Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động của nước ta trong giai đoạn hiện nay (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn: Bên cạnh thành tựu thời gian vừa qua, công tác quản lý nhà nước (QLNN) xuất lao động (XKLĐ) số mặt hạn chế như: sách, pháp luật XKLĐ nhiều chưa đồng bộ, chưa theo kịp với biến động tình hình thực tế, phối hợp quan chức chưa chặt chẽ, thiếu chiến lược tầm quốc gia XKLĐ, thủ tục cấp phép hoạt động XKLĐ chuyên gia, công tác khai thác, định hướng phát triển thị trường lao động (LĐ) ngồi nước cịn nhiều hạn chế…Vì vậy, việc đánh giá thực trạng QLNN XKLĐ nước ta rút nguyên nhân, đề xuất biện pháp nhằm tăng cường công tác QLNN XKLĐ yêu cầu cấp thiết giai đoạn nay, hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế khu vực giới Vì vậy, đề tài: “Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác QLNN XKLĐ nước ta giai đoạn nay” lựa chọn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: - Hệ thống hố lý luận XKLĐ cơng tác QLNN XKLĐ; - Đánh giá thực trạng công tác QLNN XKLĐ nước ta thời gian vừa qua (giai đoạn 2000 đến 2006); - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác QLNN XKLĐ nước ta giai đoạn từ đến năm 2010 Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu nội dung công tác QLNN XKLĐ nước ta giai đoạn Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu công tác QLNN XKLĐ thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh TP Hải Phòng XKLĐ, luận văn nghiên cứu XKLĐ trực tiếp nước ngịai: cơng nhân nhà máy, lao động phổ thơng, giúp việc gia đình, khán hộ cơng - Về thời gian: Phân tích thực trạng từ năm 2000 đến năm 2006 định hướng đến năm 2010 5 Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng; phương pháp thống kê; phương pháp chuyên gia, khảo sát để phân tích, so sánh, tổng hợp Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Chƣơng 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA NƢỚC TA Chƣơng 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Trong chương luận văn tập trung làm rõ số nội dung sau: khái niệm bản, nội dung công tác QLNN XKLĐ, nhân tố ảnh hưởng đến công tác QLNN XKLĐ, kinh nghiệm QLNN XKLĐ số nước cần thiết phải nghiên cứu giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước xuất lao động - Trong phần số khái niệm bản, luận văn đề cập đến khái niệm như: khái niệm quản lý nhà nước, khái niệm di dân tính tất yếu di dân, mối quan hệ di dân với xuất lao động, khái niệm quản lý nhà nước xuất lao động khái niệm tăng cường, tác giả luận văn sâu nghiên cứu khái niệm xuất lao động quản lý nhà nước xuất lao động Theo luận văn, xuất lao động là: XKLĐ hiểu di chuyển LĐ làm việc nước ngồi, chủ yếu XKLĐ có tổ chức, hợp pháp thơng qua Hiệp định Chính phủ, tổ chức kinh tế cấp giấy phép hoạt động cung ứng tiếp nhận LĐ, thơng qua hợp đồng nhận thầu khốn cơng trình đầu tư nước ngồi thơng qua hợp đồng cá nhân Còn quản lý nhà nước xuất lao động dạng QLNN, mang tính quyền lực nhà nước sử dụng pháp luật nhà nước để điều chỉnh hành vi hoạt động người lĩnh vực XKLĐ, nhằm thoả mãn nhu cầu hợp pháp người, trì ổn định phát triển hoạt động XKLĐ nói riêng kinh tế – xã hội nói chung, bao gồm: Một là, hoạt động ban hành loại văn pháp luật XKLĐ Luật, Nghị định, Thông tư, thị…để QLNN XKLĐ; Hai là, hướng dẫn tổ chức thực đưa loại văn pháp luật XKLĐ vào thực tiễn QLNN XKLĐ; Ba là, tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật XKLĐ; Bốn là, qua thực tiễn QLNN XKLĐ tiến hành điều chỉnh hệ thống văn pháp luật XKLĐ cho ngày phù với yêu cầu thực tế Công tác QLNN XKLĐ việc tổ chức QLNN XKLĐ Vì vậy, nội dung công tác QLNN XKLĐ bao gồm tổ chức máy QLNN XKLĐ để thực nội dung QLNN XKLĐ nêu Như vậy, qua phân tích khái niệm trên, luận văn đưa nội dung công tác quản lý nhà nước xuất lao động bao gồm: Tổ chức máy quản lý nhà nước xuất lao động; xây dựng pháp luật, thể chế kinh tế ban hành sách XKLĐ; Tổ chức thực quản lý hoạt động XKLĐ; Giám sát, kiểm tra hoạt động XKLĐ; Đánh giá điều chỉnh văn pháp luật XKLĐ - Trong phần nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước XKLĐ, luận văn nêu nhân tố bên như: cung cầu thị trường LĐ quốc tế, cạnh tranh quốc gia, quan hệ trị, kinh tế nước xuất nước nhập LĐ, phong tục tập quán nước nhập LĐ, luật pháp nước nhập LĐ nhân tố bên như: quan điểm nhà nước hoạt động XKLĐ, trình độ, cấu LĐ, cấu ngành nghề, luật pháp quản lý vai trị Chính phủ quản lý nhà nước Bên cạnh luận văn tham khảo kinh nghiệm QLNN XKLĐ nước: Hàn Quốc, Philippines Ấn Độ rút học công tác QLNN XKLĐ bao gồm: Chủ trương hành lang pháp lý hoạt động XKLĐ; chế tổ chức, cấp giấy phép, tuyển chọn quản lý LĐ làm việc nước ngoài; sách thị trường, đa dạng hố loại hình, xác định ngành nghề mũi nhọn để đẩy mạnh XKLĐ; sách đào tạo nguồn nhân lực xuất khẩu, hỗ trợ XKLĐ, khuyến khích chuyển thu nhập nước Kết thúc chương 1, luận văn cần thiết phải nghiên cứu giải pháp tăng cường công tác QLNN XKLĐ từ việc nêu tổng quan nghiên cứu trước có liên quan đến công tác QLNN XKLĐ tình hình thực tế có nhiều thay đổi nên cần có tiếp tục nghiên cứu giải pháp nhằm tăng cường công tác QLNN XKLĐ, đồng thời XKLĐ tất yếu khách quan kinh tế nước ta giai đoạn nay, mang lại lợi ích nhiều mặt Hơn nữa, tăng cường cơng tác QLNN XKLĐ nhằm ổn định phát triển hoạt động XKLĐ CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA NƢỚC TA Bảng 2.1: So sánh XKLĐ với việc làm nƣớc tạo hàng năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Số lượng Số lượng Số lượng Số lượng Số lượng Số lượng (1000 (1000 (1000 (1000 (1000 (1000 người) người) người) người) người) người) Tổng số 1.400 1.420 1.525 1.557,5 1.610,6 1.650,8 Trong nước 1.364 1.374 1.450 1.490 1.540 1.572 Tỷ lệ (%) (97,42) (96,76) (95,08) (95,66) (95,61) (95,22) Ngòai nước 36 46 75 67,5 70,6 78,8 Tỷ lệ (%) (2,58) (3,24) (4,92) (4,34) (4,39) (4,78) Chỉ tiêu (Nguồn: Bộ LĐTBXH) Bảng 2.2: Số lƣợng LĐ đƣa phân theo thị trƣờng trọng điểm (Đơn vị tính: người) (1992-2006) Nước tiếp nhận TT Năm Tổng số Đài Nhật Hàn Loan Bản Quốc Malaysia Nước khác 1992 810 0 210 600 1993 3.960 164 3.318 478 1994 10.150 382 4.781 4.987 1995 7.187 286 5.270 1.631 1996 12.950 1.046 7.826 4.087 1997 18.470 191 2.227 4.880 11.172 1998 12.240 1.697 1.896 1.500 7.140 1999 21.810 558 1.856 4.518 14.877 2000 31.500 8.099 1.497 7.316 239 14.349 10 2001 36.168 7.782 3.249 3.910 23 21.204 11 2002 46.122 13.191 2.202 1.190 19.965 9.574 12 2003 75.000 29.069 2.256 4.336 38.227 1.112 13 2004 67.447 37.144 2.752 4.779 14.567 8.205 14 2005 70.594 22.784 2.955 12.102 24.605 8.148 15 2006 78.855 14.127 5.360 10.577 37.941 10.850 493.272 134.642 28.128 76.513 5,70 15,51 Tổng % tổng số 100,00 27,30 135.557 118.414 27,48 24,01 (Nguồn: Báo cáo hàng năm Cục Quản lý LĐ ngòai nước) Bảng 2.3: Số tiền ngƣời lao động xuất gửi so với kim ngạch xuất hàng năm (2000 - 2006) Tổng số Năm Xuất Người LĐ gửi vể Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ (Tỷ USD) (%) (Tỷ USD) (%) (Tỷ USD) (%) 2000 15,733 100 14,483 92,05 1,25 7,95 2001 16,429 100 15,029 91,48 1,4 8,52 2002 18,156 100 16,706 92,01 1,45 7,99 2003 21,649 100 20,149 93,07 1,5 6,93 2004 28,053 100 26,503 94,47 1,55 5,53 2005 33,873 100 32,223 95,13 1,65 4,87 2006 41,305 100 39,605 95,88 1,7 4,12 (Nguồn: Tổng hợp báo cáo hàng năm Cục QLLĐNN- Bộ LĐTBXH, Ngân hàng Nhà nước Website Bộ Thương mai: http://www.mot.gov.vn) Trong chương này, trước tiên luận văn nêu tổng quan hoạt động XKLĐ Việt Nam, bắt vào năm 1980, chế XKLĐ ta chuyển đổi từ chế bao cấp sang chế thị trường theo thay đổi chung kinh tế đất nước, có kết khả quan với bước phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Nếu năm 1992 đưa 810 LĐ, đến cuối năm 2000 đạt 31.500 LĐ đến năm 2006 đạt 78.855 LĐ (xem bảng 2.2), tỷ trọng việc làm XKLĐ tạo tăng đặn hàng năm so với tạo việc làm nước, từ 2,8% năm 2001 lên 4,78% năm 2006 (xem bảng 2.1) Sau trừ khoản tiền chi phí trước nước ngồi chi phí ngồi nước, kết thúc hợp đồng LĐ năm, tùy theo thị trường, người LĐ tích luỹ khoảng 5.000 - 10.000 USD phí dịch vụ phải nộp 01 tháng lương bản/1 năm hợp đồng Hàng năm Nhà nước có nguồn thu kiều hối từ XKLĐ 1,5 tỷ USD, tỷ lệ hàng năm có giảm so với kim ngạch xuất song số tuyệt đối lượng kiều hồi thu XKLĐ tăng hàng năm (xem bảng 2.3) Tiếp theo luận văn tập trung đánh giá thực trạng công tác QLNN XKLĐ với nội dung sau: - Phân tích tổ chức máy quản lý nhà nước xuất lao động đội ngũ cán QLNN XKLĐ Bảng 2.4 Phân tích đội ngũ cán Cục QLLĐNN (Số liệu tính đến tháng năm 2007) - Tiêu chí Độ tuổi - Dưới 30 - 30 - 40 - 40 –50 - 50+ Giới tính Nam Nữ Trình độ học vấn: Số người 75 21 15 16 23 75 45 30 75 Tỷ lệ (%) 100 28,00 20,00 21,33 30,67 100 60,00 40,00 100 - Trung cấp, cao đẳng Kỹ sư, cử nhân Thạc sỹ Tiến sỹ Kinh nghiệm công tác: Dưới năm Từ năm trở lên Trình độ ngoại ngữ (Anh, Trung, Nga…) Dưới trình độ C Trình độ C trở lên Khả sử dụng tin học quản lý Thành thạo Trung bình thành thạo 56 13 75 18 57 75 32 43 75 42 23 10 5,33 74,66 17,33 2,68 100 24,00 76,00 100 42,66 57,34 100 56,00 30,66 13,34 Thời kỳ trước năm 1991: QLNN XKLĐ mang nặng tính bao cấp, cồng kềnh hiệu quả, chưa có tách biệt chức QLNN vĩ mô với chức hoạt động kinh doanh tổ chức có nhiệm vụ cung ứng trực tiếp LĐ xuất Thời kỳ từ năm 1991 đến nay: Tổ chức máy chế quản lý hoạt động XKLĐ phân chia theo hai chức chủ yếu: Chức quản lý vĩ mô Nhà nước chức quản lý vi mô tổ chức kinh tế trực tiếp đưa LĐ làm việc có thời hạn nước ngồi Ở Trung ương: Chính phủ thống QLNN XKLĐ giao cho Bộ LĐTBXH đầu mối quản lý, cịn Bộ, ngành khác có liên quan có trách nhiệm phối hợp với Bộ LĐTBXH Các địa phương, cấp tỉnh đơn vị trực tiếp QLNN XKLĐ Sở LĐTBXH, cấp huyện Phòng lao động tiền lương phụ trách Ngoài ra, cấp từ tỉnh đến huyện thành lập Ban Chỉ đạo XKLĐ Bộ LĐTBXH mà trực tiếp Cục QLLĐNN trực tiếp thực công tác QLNN XKLĐ Qua bảng 2.4 cho thấy, trình độ chun mơn cán Cục QLLĐNN tương đối cao có độ tuổi tương đối cao, 30,67% số cán tuổi 50 - Đánh giá hoạt động ban hành văn pháp luật xuất lao động Thời gian vừa qua, ban hành khối lượng văn để kịp thời đáp ứng yêu cầu thực tế - Phân tích tổ chức thực quản lý xuất lao động: Thời gian qua với sách khuyến khích mở rộng việc cấp giấy phéo hoạt động XKLĐ, quy định rõ chế độ tài liên quan đến hoạt động XKLĐ, áp dụng mơ hình liên thơng XKLĐ tăng cường cơng tác quản lý lao động nước ngịai, Nhà nước không ngừng quan tâm đạo khai thác, củng cố mở rộng thị trường khu vực, nước địa bàn cần LĐ nước ngòai Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia Vì vậy, số lao động làm việc nước tăng đặn qua năm, thể qua biểu đồ 2.1 Thị trường Malaysia (xem biểu 2.2): Đến nay, có 115 DN XKLĐ phép đưa LĐ sang làm việc Malaysia với khoảng vạn LĐ Việt Nam làm việc Malaysia, thu nhập bình quân người LĐ khoảng 2-2,5 triệu đồng/tháng Thị trường Đài Loan (xem biểu 2.3): Hiện nay, Việt Nam có 70.000 LĐ hợp pháp làm việc Đài Loan Tuy nhiên, phía Đài Loan ngừng tiếp nhận LĐ Việt Nam làm giúp việc gia đình chăm sóc người bệnh gia đình từ ngày 20/01/2005 Nguyên nhân tỷ lệ LĐ bỏ trốn khỏi nơi làm việc tương đối cao mức 10,13% BiĨu 2.1: Sè l-ỵng lao động xuất qua năm (1992-2006) 90000 78855 75000 80000 67447 70000 70594 60000 46122 50000 40000 31500 30000 21810 18470 20000 10150 10000 810 3960 12959 36168 12240 7187 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 (Nguồn: Báo cáo hàng năm Cục Quản lý LĐ ngòai nước) Cụ thể số thị trường sau: BiÓu 2.2: Sè lao ®éng xuÊt khÈu sang Malaysia (1998-2006) 45000 38227 40000 37941 35000 30000 24605 25000 19965 20000 14567 15000 10000 5000 239 23 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 (Nguồn: Cục Quản lý LĐ ngòai nước) 2005 2006 Biểu 2.3: số l-ợng lao động Việt Nam xuất sang Đài Loan (1997-2006) 37144 40000 35000 29069 30000 22784 25000 20000 10000 5000 14127 13191 15000 191 1697 8099 7782 2000 2001 558 1997 1998 1999 2002 2003 2004 2005 2006 (Nguồn: Báo cáo hàng năm Cục Quản lý LĐ ngòai nước) Bảng 2.5 : Số liệu thống kê LĐ nƣớc ngòai làm việc Đài Loan Đơn vị tính: người Năm Tổng Indonesia Malaysia Philippines Thái Việt Mông Lan Nam Cổ 1994 151.989 6.020 2.344 38.476 105.152 - - 1995 198.051 5.430 2.071 54.647 126.903 - - 1996 236.555 10.206 1.489 83.630 141.230 - - 1997 248.936 14.648 736 100.295 132.717 - - 1998 270.620 22.058 940 114.255 133.367 - - 1999 294.967 41.224 158 113.928 139.526 131 - 2000 326.515 77.830 113 98.161 142.665 7.746 - 2001 304.605 91.132 46 72.779 127.732 12.916 - 2002 303.684 93.212 35 69.426 111.538 29.473 - 2003 300.150 56.437 27 81.355 104.728 57.603 - 2004 314.034 27.281 22 91.150 105.281 90.241 59 2005 327.396 49.094 13 95.703 98.322 84.185 79 2006 338.755 85.223 12 90.054 92.894 70.536 36 (Nguồn: Báo cáo hàng năm Cục Quản lý LĐ ngòai nước) Bảng 2.6 : Cơ cấu ngành nghề lao động nƣớc làm việc Đài Loan tính đến hết năm 2006 Tổng Ngành Indonesia Malaysia Philippines Thái Lan Việt Nam Mông Cổ Thuyền 3.356 1.832 - 816 14 694 - SXCT 170.902 8.178 11 58.704 80.925 23.064 20 Xây dựng 11.782 45 - 1.132 9.675 730 - Dịch vụ 155.831 78.872 - 28.566 2.300 46.079 14 Tổng 341.871 88.927 11 89.418 92.914 70.567 34 viên (Nguồn: Cục Quản lý LĐ ngòai nước) Thị trường Hàn Quốc (xem biểu 2.4): Hiện có khoảng 30.000 tu nghiệp sinh LĐ Việt Nam làm việc Hàn Quốc, phần lớn làm việc lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp xí nghiệp vừa nhỏ BiĨu 2.4: Số lao động xuất sang hàn quốc qua năm (1992-2006) 14000 12102 12000 10577 10000 7826 8000 6000 4781 4000 5270 7316 4880 4518 3381 1500 2000 4336 3910 4779 1190 210 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 (Nguồn: Cục Quản lý LĐ ngòai nước) Thị trường Nhật Bản: Hiện có khoảng 19.000 tu nghiệp sinh Việt Nam làm việc Nhật Bản, có khoảng 50 DN XKLĐ cung cấp tu nghiệp sinh cho thị trường Nhật Bản Nhật Bản quan tâm đến việc tiếp nhận LĐ kỹ thuật từ Việt Nam Biểu 2.5: số lao động xuất sang nhật (1992-2006) 6000 5360 5000 4000 3249 2752 3000 2955 2202 2256 2227 1896 1856 2000 1497 1046 1000 164 382 286 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 (Nguồn: Cục Quản lý LĐ ngịai nước) Ngồi thị trường tích cực khai thác mở rộng thị trường như: thị trường Lào, thị trường Trung Đông, thị trường lao động biển, Hoa Kỳ, Canada, Úc, - Phân tích cơng tác tra, kiểm tra hoạt động XKLĐ Bảng 2.7 : Số lƣợt DN đƣợc thanh, kiểm tra xử lý hàng năm Năm Số DN thanh, kiểm tra Số lượt DN bị xử lý 2000 31 2001 53 2002 52 12 2003 76 101 2004 75 54 2005 49 08 2006 49 06 (Nguồn: Thanh tra Bộ LĐTBXH Cục Quản lý LĐ ngòai nước) Qua tra, kiểm tra phát vi phạm, tùy vào mức độ vi phạm mà Bộ LĐTBXH áp dụng biện pháp xử lý như: thu hồi giấy phép, xử phạt vi phạm hành cảnh cáo phạt tiền, đình có thời hạn hoạt động XKLĐ đình thực hợp đồng… - Phân tích cơng tác đánh giá điều chỉnh văn pháp luật xuất lao động Trong trình thực hiện, văn quản lý thay đổi, bổ sung, sửa đổi nhằm dần hòan chỉnh hệ thống văn quy phạm pháp luật XKLĐ nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý Qua việc phân tích thực trạng nêu trên, luận văn nêu kết hạn chế công tác QLNN XKLĐ, đặc biệt hạn chế với nét sau: + Về nhận thức: Nhận thức xã hội XKLĐ chưa rõ nét, chưa xuất phát từ lợi ích chung, chưa coi trọng lợi ích hài hòa người LĐ, DN Nhà nước, suy nghĩ phiến diện, suy diễn, quan niệm ngành nghề theo kiểu cũ + Về pháp luật sách: Hệ thống văn pháp luật chưa đầy đủ, thiếu số sách hỗ trợ doanh nghiệp phát triển + Về tổ chức thực hiện: Các Bộ, ngành, địa phương chưa quan tâm quản lý, đạo DN trực thuộc làm XKLĐ, cịn có tượng cạnh tranh không lành mạnh, Công tác quản lý, bảo vệ quyền lợi ích người LĐ nước ngồi DN cịn yếu + Về cơng tác tra, kiểm tra điểu chỉnh văn pháp luật Việc tổ chức quản lý nước lỏng lẻo, thiếu phối hợp kiểm tra, kiểm soát quan chức năng, qua công tác QLNN XKLĐ chưa kịp thời rút kinh nghiệm hạn chế sách pháp luật XKLĐ để điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế Luận văn nguyên nhân hạn chế nêu trên, bao gồm: Nguyên nhân khách quan như: XKLĐ lĩnh vực kinh tế đối ngoại đặc thù, ta chưa có nhiều kinh nghiệm; phải cạnh tranh với nhiều nước khu vực vốn có nhiều kinh nghiệm nước nhập LĐ quen với việc sử dụng LĐ nước này; xu hướng sách tiếp nhận LĐ nước có thay đổi nhanh chóng mà sách nhà nước hoạt động nghiệp vụ DN XKLĐ chưa theo kịp Đồng thời nguyên nhân chủ quan, phối hợp quan chức năng, DN không thống dẫn tới việc chậm trễ việc giải tranh chấp nảy sinh quan hệ LĐ dân nước ngoài; nhận thức người LĐ chưa đúng; DN nước ta chưa đủ lực (kể người vốn) để khai thác thị trường mới; công tác đào tạo chuẩn bị nguồn LĐ cho xuất đào tạo ngoại ngữ, giáo dục định hướng chưa tương xứng; phận người LĐ quan niệm làm việc nước dễ kiếm tiền nên không đạt mong muốn tỏ vơ kỷ luật, bỏ hợp đồng làm nơi khác; Công tác thông tin, tuyên truyền XKLĐ cịn tập trung vào việc xây dựng nhận thức xã hội, ý thức chuẩn bị điều kiện cần đủ người LĐ để tham gia XKLĐ, có trường hợp đưa tin chưa xác, thiếu khách quan, chiều CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TRONG THỜI GIAN TỚI Chương 3, với sở lý luận chương kết phân tích thực tiễn khảo sát thực tế chương 2, luận văn thuận lợi khó khăn hoạt động XKLĐ thời gian tới, đồng thời nhận thức rõ quan điểm định hướng chiến lược Nhà nước XKLĐ để từ đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác QLNN XKLĐ nước ta thời gian tới: - Hoàn thiện máy chế quản lý nhà nƣớc xuất lao động Cần đổi theo hướng tinh giản đầu mối trung gian, tập trung chức QLNN vào quan Chính phủ Bộ LĐTBXH, Bộ, ngành liên quan có trách nhiệm phối hợp với Bộ LĐTBXH theo chức QLNN Tăng cường công tác đạo phối hợp ngành, cấp Ngoài chức xác định chủ trương, định hướng chiến lược, xây dựng sách hỗ trợ cho XKLĐ phát triển, Chính phủ cịn có vai trị to lớn phát triển thị trường LĐ ngồi nước, khâu mang tính định quy trình XKLĐ nước Tăng cường vai trò Hiệp hội xuất lao động Hiệp hội cần đẩy mạnh việc quan hệ với tổ chức phi phủ giới, với hiệp hội XKLĐ nước để trao đổi, thông tin, phối hợp đấu tranh bảo vệ quyền lợi người LĐ, cung cấp thông tin thị trường điều kiện khác cho DN XKLĐ - Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật xuất lao động Tiếp tục đẩy mạnh sách cho vay tín dụng từ nguồn vốn quốc gia Bộ LĐ-TBXH quản lý, ban hành sách tiếp nhận trở lại LĐ hoàn thành hợp đồng nước nước; Nhà nước đầu tư hỗ trợ vốn cho DN XKLĐ tham gia đấu thầu; cho phép DN áp dụng phí mơi giới theo thơng lệ quốc tế - Tăng cƣờng công tác khai thác, tìm kiếm phát triển thị trƣờng lao động nƣớc Trong giai đoạn tới cần tập trung vào thị truờng trọng điểm theo hướng sau: Củng cố phát triển thị trường châu Á Một là,Tiếp tục phát triển thị trường Malaysia: Hai là, ổn định coi Đài Loan thị trường trọng điểm; Ba là, giữ vững phát triển mạnh thị trường Nhật Bản; Bốn là, xử lý nghiêm lao động bỏ trốn để phát triển thị trường Hàn Quốc cần thực thật nghiêm túc chặt chẽ hoạt động tuyển chọn quản lý LĐ sang Hàn Quốc làm việc, đặc biệt vấn đề chống trốn Tăng cường việc đưa chuyên gia lao động sang nước Trung Đơng châu Phi Để thâm nhập thị trường khu vực này, phía Nhà nước cần đẩy mạnh tiến trình đàm phán để ký kết thỏa thuận đưa lao động Việt Nam sang thị trường Tiếp tục phát triển thị trường có nhiều tiềm khác Như hư thị trường Lào, nước Đông Âu, thị trường lao động biển, Hoa Kỳ, Canada, úc - Phát triển toàn diện doanh nghiệp xuất lao động, chất lƣợng lao động đƣa quản lý lao động nƣớc Theo phương châm: Mở rộng phạm vi thành phần kinh tế tham gia XKLĐ, đồng thời đa dạng hóa hình thức ngành nghề đưa Đối với nước đứng đầu XKLĐ, khu vực tư nhân đóng vai trị quan trọng Đa dạng hóa ngành nghề, cơng việc XKLĐ giai đoạn tới nước ta giải pháp mang tính chủ trương lớn có ý nghĩa định cho phát triển hoạt động XKLĐ; Đồn thời tăng cường lực cho doanh nghiệp xuất lao động Đầu tư xây dựng số DN mạnh, có đủ điều kiện phát triển thị trường, cạnh tranh, đấu thầu quốc tế; sửa đổi chế, sách nhằm tạo điều kiện cho DN chủ động điều chỉnh, xếp lại, bảo đảm hoạt động có hiệu XKLĐ chuyên gia Nâng cao chất lượng nguồn lao động cách xây dựng củng cố hệ thống trường nghề gắn với xuất lao động Nhà nước cần đầu tư xây dựng phát triển số trường, trung tâm đào tạo trọng điểm nguồn LĐ xuất Nhà nước khu vực, vùng nước nhằm nâng cao chất lượng XKLĐ, với Tăng cường công tác quản lý lao động nước Cần tăng cường khâu cán lẫn đầu tư vật chất cho Ban Quản lý lao động nước ngòai - Phổ biến sách pháp luật XKLĐ đến cấp, ngành ngƣời dân Tăng cường hợp tác chặt chẽ với quan thông tin đại chúng để thông tin đầy đủ, kịp thời về: chủ trương sách Đảng Nhà nước, quy định pháp luật XKLĐ chuyên gia nhằm tạo nhận thức đắn cấp, ngành người LĐ - Đổi công tác tra, kiểm tra hoạt động xuất lao động kịp thời điều chỉnh văn pháp luật phù hợp với tình hình thực tế Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra hoạt động XKLĐ DN, phát huy yếu tố tích cực hoạt động XKLĐ; đồng thời có biện pháp xử lý DN có hành vi vi phạm XKLĐ Tập trung tra, kiểm tra DN có nhiều phát sinh, sai phạm… Đi kèm với tra, kiểm tra cần có chế tài xử lý sai phạm cách nghiêm khắc Đồng thời, qua đợt tra, kiểm tra cần tổ chức tổng kết, đánh giá nhằm nắm bắt tình hình thực pháp luật lĩnh vực XKLĐ kiến nghị DN địa phương để kịp thời điều chỉnh, bổ sung hệ thống văn pháp luật cho phù hợp với yêu cầu thực tế công tác quản lý KẾT LUẬN Luận văn tập trung giải vấn đề có đóng góp sau: Hệ thống hóa tồn diện lý luận XKLĐ nội dung QLNN XKLĐ như: khái niệm quản lý, QLNN, khái niệm di dân, XKLĐ hợp tác quốc tế LĐ, QLNN XKLĐ, cần thiết phải tăng cường công tác QLNN XKLĐ Nghiên cứu học tập kinh nghiệm số quốc gia châu công tác QLNN XKLĐ Philippines, ấn Độ, Hàn Quốc để rút học Việt Nam Phân tích, đánh giá thực tiễn hoạt động XKLĐ QLNN XKLĐ Việt Nam từ năm 1980 trở lại (tập trung giai đoạn từ 2000 đến nay) Qua hạn chế công tác QLNN nước ta thời gian vừa qua Trên sở bám sát chủ trương, đường lối sách Đảng Nhà nước công tác XKLĐ thời gian trước mắt, kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn nêu bật quan điểm mới, đề xuất hệ thống tồn diện gồm 06 nhóm giải pháp nhằm khắc phục tồn nêu nhằm tăng cường công tác QLNN XKLĐ./ ... LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Chƣơng 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA NƢỚC TA Chƣơng 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN... CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Trong chương luận văn tập trung làm rõ số nội dung sau:... dung công tác QLNN XKLĐ, nhân tố ảnh hưởng đến công tác QLNN XKLĐ, kinh nghiệm QLNN XKLĐ số nước cần thiết phải nghiên cứu giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước xuất lao động - Trong

Ngày đăng: 26/04/2021, 08:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan