1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu lao động tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thái nguyên

125 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––––––––– LÊ TRỌNG ĐẠT GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––––––––– LÊ TRỌNG ĐẠT GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THÁI NGUYÊN Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TSKH VŨ HUY TỪ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc sử dụng cho bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đƣợc cảm ơn Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Tác giả Lê Trọng Đạt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, đƣợc giúp đỡ tập thể cá nhân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ q báu Tơi xin cảm ơn tồn thể Giáo sƣ, Phó giáo sƣ, tiến sỹ, giảng viên Trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên trang bị cho kiến thức q báu để tơi hồn thành nhiệm vụ học tập Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến GS.TSKH Vũ Huy Từ trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty cổ phần xuất nhập Thái Nguyên cán phịng ban chun mơn giúp đỡ tạo điều kiện cho việc thu thập thông tin số liệu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Lê Trọng Đạt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 10 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 11 Kết cấu luận văn 11 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 12 1.1 Cơ sở lý luận xuất lao động 12 1.1.1 Xuất lao động 12 1.2 Kinh nghiệm xuất lao động số quốc gia giới Việt Nam 30 1.2.1 Kinh nghiệm số quốc gia giới 30 1.2.2 Kinh nghiệm nƣớc 35 1.2.3 Một số học kinh nghiệm XKLĐ Việt Nam 39 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 41 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 41 2.2 Cách tiếp cận 41 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 42 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin 42 2.3.2 Phƣơng pháp xử lý thông tin 43 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 2.3.3 Phƣơng pháp phân tích thơng tin 43 2.4 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu xuất lao động 45 2.4.1 Hiệu mặt kinh tế 45 2.4.2 Hiệu mặt xã hội 47 2.4.3 Hiệu đào tạo nhân lực tiếp nhận khoa học kỹ thuật 47 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THÁI NGUYÊN 48 3.1 Khái quát Công ty Cổ phần xuất nhập Thái Ngun (BATIMEX) 48 3.1.1 Q trình thành lập Cơng ty 48 3.1.2 Chức nhiệm vụ 48 3.1.3 Quá trình phát triển 50 3.1.4 Bộ máy quản lý 52 3.1.5 Kết hoạt động kinh doanh Công ty 56 3.2 Thực trạng hoạt động xuất lao động Công ty cổ phần xuất nhập Thái Nguyên 62 3.2.1 Quá trình tổ chức tuyển dụng xuất lao động 62 3.2.2 Kết xuất lao động Công ty 66 3.2.3 Đánh giá chung hoạt động xuất lao động Công ty 70 Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THÁI NGUYÊN TRONG THỜI GIAN TỚI 76 4.1 Phân tích nhân tố tác động đến xuất lao động Việt Nam thời gian tới 76 4.1.1 Cầu xuất lao động thời gian tới 76 4.1.2 Cung lao động xuất thời gian tới 79 4.2 Định hƣớng đẩy mạnh xuất lao động Công ty BATIMEX đến 2020 81 4.2.1 Thời thách thức 81 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 4.2.2 Quan điểm, định hƣớng mục tiêu phát triển giai đoạn 2014 -2020 85 4.3 Các giải pháp đẩy mạnh xuất lao động Công ty cổ phần Xuất Nhập Thái Nguyên thời gian tới 90 4.3.1 Giải pháp thị trƣờng xuất lao động 90 4.3.2 Giải pháp tạo nguồn lao động xuất có chất lƣợng 91 4.3.3 Giải pháp tăng cƣờng quản lý ngƣời lao động làm việc nƣớc 96 4.3.4 Giải pháp tăng cƣờng công tác thông tin, tuyên truyền xuất lao động 98 4.4 Một số kiến nghị 99 4.4.1 Kiến nghị quan quản lý nhà nƣớc 99 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 107 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BATIMEX : Công ty cổ phần xuất nhập Thái Nguyên CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa DN : Doanh nghiệp KT-XH : Kinh tế - xã hội LĐ : Lao động ILO : Tổ chức Lao động Quốc tế TNS : Tu nghiệp sinh TTS : Thực tập sinh XHCN : Xã hội chủ nghĩa XK : Xuất XKLĐ : Xuất lao động UAE : Các Tiểu Vƣơng quốc Ả rập Thống WTO : Tổ chức Thƣơng mại Thế giới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Giá trị tổng kim ngạch XNK năm 2010 - 2013 57 Bảng 3.2 Kim ngạch xuất theo mặt hàng chủ yếu BATIMEX giai đoạn 2010 – 2013 59 Bảng 3.3 Kim ngạch nhập Công ty giai đoạn 2010 - 2013 61 Bảng 3.4 Tình hình tài Cơng ty giai đoạn 2010-2013 61 Bảng 3.5 Cơ cấu thị trƣờng XKLĐ BATIMEX giai đoạn 2010-2013 69 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Biểu đồ 3.1: Cơ cấu thị trƣờng XKLĐ BATIMEX giai đoạn 2010-2013 69 Hình 1.1 Quy trình xuất lao động 27 Sơ đồ 3.1: Cơ cấu máy quản lý Công ty cổ phần Xuất Nhập Thái Nguyên 52 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Đặng Nguyên Anh, Xuất lao động Việt Nam: Thách thức vấn đề cần quan tâm, Hội thảo quốc gia chƣơng trình phái cử lao động giai đoạn 2009-2015, Quảng Ninh, Việt Nam, 1/2009 PGS-TS Mạc Tiến Anh, Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam phục vụ XKLĐ điều kiện hội nhập kinh tế giới Tạp Chí Việc làm nƣớc, Cục Quản lý lao động nƣớc, Bộ LĐ, TB XH số 5/2006 TS Nguyễn Thị Hồng Bích, Xuất lao động số nước Đông Nam Á kinh nghiệm học, Nhà xuất Khoa học - Xã hội, Hà Nội 2007 Bộ Luật lao động (2008), Bộ Luật lao động đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2007, Nxb Hồng Đức Chính phủ (2007), Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Chính phủ (2009), Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg ngày 29/04/2009 Thủ tƣớng Chính phủ Phê duyệt đề án hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh xuất lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-2020 Nguyễn Thị Kim Ngân, Triển vọng hợp tác lao động Việt Nam với khu vực Trung Đông, giải pháp để phát triển thị trường lao động này, Tạp Chí Việc làm ngồi nƣớc, Bộ LĐ, TB XH số 1/2009 Một số website chính: http://www.molisa.gov.vn http://www.vamas.com.vn http://www.laodong.com.vn http://www.vneconomy.vn http://www.nld.com.vn http://www.vietnamplus.vn 110 PHỤ LỤC KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM Quan điểm phát triển xuất lao động Việt Nam XKLĐ đƣợc Đảng Nhà nƣớc xác định lĩnh vực kinh tế đối ngoại quan trọng vừa phận sách giải việc làm vừa môi trƣờng để đào tạo lực lƣợng lao động cần thiết cho nghiệp CNH - HĐH đất nƣớc Trên sở thành tựu đạt đƣợc XKLĐ thời kỳ đổi tiến trình phát triển kinh tế đất nƣớc, Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung Ƣơng Đảng có Chỉ thị số 41/CT-TW ngày 22/09/1998 Xuất lao động chuyên gia, nêu rõ quan điểm:“Cùng với giải pháp giải việc làm nước chính, xuất lao động chuyên gia chiến lược quan trọng, lâu dài góp phần xây dựng đội ngũ lao động cho công xây dựng đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa…” (Bộ Chính trị, 1998) Trong phƣơng hƣớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc giai đoạn 2006 - 2010 đƣợc Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ X thông qua xác định XKLĐ chủ trƣơng lớn có tầm quan trọng chiến lƣợc lâu dài Đảng Nhà nƣớc ta, nhằm giải việc làm, đào tạo nguồn nhân lực, tăng thu nhập cho ngƣời lao động, góp phần vào tăng trƣởng phát triển kinh tế bền vững đất nƣớc Trong Văn kiện ghi rõ: “Tiếp tục thực công tác XKLĐ, tăng tỷ lệ lao động xuất qua đào tạo, phải tổ chức quản lý chặt chẽ bảo vệ quyền lợi đáng người lao động…” (Văn kiện Đại hội Đảng Toàn quốc lần thứ X, 2006) Năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 WTO, hội nhập kinh tế thực trở thành trung điểm kinh tế nƣớc nhà, vấn đề nóng 111 bỏng thu hút vốn đầu tƣ nƣớc, nhu cầu nguồn nhân lực XKLĐ có chất lƣợng cao, sách việc làm… trở thành yêu cầu cấp bách cho xã hội Trƣớc tình hình ấy, Quốc hội thông qua Luật số 72/2006/QH11 Luật ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc theo hợp đồng (Quốc hội nƣớc CHXH Chủ nghĩa Việt Nam thơng qua kỳ họp thứ 10, khóa XI (Từ ngày 17/10 đến 29/10/2006) có hiệu lực thi hành từ 01/2007 Đại hội Đại biểu Toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI tiếp tục khẳng định chiến lƣợc phát triển KT-XH Việt Nam đến năm 2020 đẩy mạnh trình CNH - HĐH đất nƣớc, hoàn thiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, phấn đấu đến năm 2020 đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc cơng nghiệp đại Q trình CNH - HĐH đất nƣớc địi hỏi phải có nỗ lực ngành, cấp, lĩnh vực hoạt động có hoạt động XNK nói chung XKLĐ nói riêng Để đạt đƣợc mục tiêu này, XKLĐ đóng vai trị quan trọng quan điểm xuyên suốt Đảng việc đẩy mạnh XKLĐ từ đến năm 2020 là: “Đẩy mạnh xuất lao động, đặc biệt xuất lao động qua đào tạo nghề, lao động nông nghiệp” (Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, 2011) Quá trình hình thành phát triển Hoạt động XKLĐ nƣớc ta năm 1980 thông qua việc đƣa lao động sang nƣớc XHCN làm việc theo Hiệp định hợp tác quốc tế lao động Từ năm 1991 đến nay, hoạt động đƣợc chuyển dần sang chế thị trƣờng có quản lý Nhà nƣớc Sau 30 năm đƣa ngƣời lao động làm việc nƣớc ngoài, XKLĐ đạt đƣợc số thành tựu định Hoạt động XKLĐ Việt Nam đƣợc chia thành thời kỳ nhƣ sau: Thời kỳ 1980 đến 1990: Lao động Việt Nam chủ yếu đƣợc đƣa sang nƣớc thông qua việc Nhà nƣớc ký kết Hiệp định lao động trực tiếp thực hiện, chủ yếu nƣớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu, gồm Liên Xô (cũ), Cộng hòa dân chủ Đức (cũ), Tiệp Khắc (cũ) Bungari Một lƣợng lớn lao 112 động đƣợc đƣa làm việc Iraq, Libya chuyên gia lĩnh vực y tế, giáo dục nông nghiệp sang đƣợc đƣa sang làm việc số nƣớc châu Phi Trong 10 năm (1980-1990), Việt Nam đƣa đƣợc 244.186 lao động, 7.200 lƣợt chuyên gia làm việc 23.713 thực tập sinh vừa học vừa làm nƣớc Ngân sách Nhà nƣớc thu đƣợc khoảng 800 tỷ đồng (theo tỷ giá rúp/đồng Việt Nam năm 1990), 300 triệu USD; Đồng thời, ngƣời lao động chuyên gia đƣa nƣớc lƣợng hàng hóa thiết yếu với trị giá hàng nghìn tỷ đồng Thời kỳ từ 1991 đến 2008: Vào cuối năm 1980 đầu năm 1990, nƣớc XHCN Đơng Âu, Châu Phi, Iraq… có tiếp nhận lao động Việt Nam xảy biến động trị kinh tế Vì vậy, phần lớn nƣớc khơng cịn nhu cầu nhận tiếp lao động chun gia Việt Nam Tình hình đặt u cầu cấp thiết phải đổi chế XKLĐ chuyên gia cho phù hợp với tình hình nƣớc quốc tế Ngày tháng 11 năm 1991, Chính phủ ban hành Nghị định 370/HĐBT đƣa ngƣời lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nƣớc Theo Nghị định này, tổ chức kinh tế đƣợc thành lập đƣợc Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội cấp giấy phép hoạt động cung ứng lao động chuyên gia cho nƣớc ngồi Việc XKLĐ chun gia đƣợc thực thơng qua hợp đồng tổ chức kinh tế ký với đối tác nƣớc ngồi Đến tháng năm 1998, nƣớc ta có 55 tổ chức kinh tế doanh nghiệp nhà nƣớc có giấy phép hoạt động xuất lao động chuyên gia Trong giai đoạn từ 1996 đến 1999, số lƣợng doanh nghiệp đƣợc cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ xuất lao động theo nghị định 07/CP 77 doanh nghiệp có 53 doanh nghiệp thuộc Bộ, ngành 24 doanh nghiệp địa phƣơng Tính đến tháng 9/2004, số lƣợng doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ xuất lao động 144 doanh nghiệp, có 118 doanh nghiệp Nhà nƣớc, 11 doanh nghiệp thuộc tổ chức đồn thể, 12 cơng ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn 113 Nhờ đổi chế hoạt động XKLĐ gia tăng số lƣợng doanh nghiệp tham gia vào dịch vụ XKLĐ làm cho số lƣợng lao động chuyên gia Việt Nam làm việc có thời hạn nƣớc ngồi gia tăng nhanh chóng Năm 1991 1.022 ngƣời, đến năm 2000 tăng lên 31.500 ngƣời, năm 2003 75.000 ngƣời Trong giai đoạn 1991-2008, tổng số lao động đƣa 673.304 ngƣời, bình quân hàng năm đƣa 37.406 ngƣời, giai đoạn 2001 – 2008 546.196 ngƣời, bình quân hàng năm đạt 68.275 ngƣời, 5% số lao động có việc làm : Cục Quản lý Lao động nước Bộ LĐ,TB XH) Thời kỳ từ 2009 đến nay: Cuộc khủng hoảng kinh tế giới năm 2008 có tác động bất lợi đến hoạt động XKLĐ, số lƣợng LĐXK Việt Nam bị giảm sút mạnh Cụ thể, nhƣ năm 2006, số lƣợng LĐ làm việc nƣớc 78.885 lao động, 105% so với tiêu, vƣợt 12% so với năm 2005 Đến năm 2007, số đạt 85.000 lao động năm 2008 khoảng 87.000 lao động Tuy nhiên, sang năm 2009, ảnh hƣởng khủng hoảng kinh tế, thị trƣờng bị thu hẹp nên số LĐ Việt Nam làm việc nƣớc ngồi giảm xuống cịn 73.028 LĐ Năm 2011 số LĐ Việt Nam sang làm việc nƣớc ngồi 88.298 lao động, có tăng nhƣng tăng không cao so với giai đoạn trƣớc khủng hoảng Năm 2012, kinh tế giới tiếp tục suy thoái, số lƣợng LĐXK Việt Nam giảm mạnh, 80.320 lao động Bƣớc sang năm 2013, nghiệp XKLĐ Việt Nam tiếp tục gặp khó khăn kinh tế giới phục hồi chậm sau khủng hoảng Thêm vào đó, tình hình bất ổn định trị khu vực Trung Đơng, Bắc Phi suy thối kinh tế môt số nƣớc Châu Âu làm giảm cầu lao động nƣớc thị trƣờng lao động quốc tế Trong bối cảnh đó, với nỗ lực doanh nghiệp, tổ chức nghiệp, quan quản lý nhà nƣớc địa phƣơng, hoạt động XKLĐ đích, đƣa đƣợc 88.155 lao động làm việc nƣớc ngoài, đạt 103,7% so với chi tiêu kế hoạch năm, tăng 9,75% so với năm 2012 (Nguồn: Phòng quản lý lao động - Cục Quản lý lao động Ngoài nước ) 114 86990 90000 85546 85020 80320 78855 80000 75000 88155 88298 73028 70594 67447 70000 60000 50000 40000 46122 31500 36168 30000 20000 10000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Biểu đồ: Số lượng lao động xuất Việt Nam giai đoạn 2000-2013 Nguồn: Cục Quản lý lao động Ngồi nước Hiện nay, nƣớc ta có 500 ngàn lao động chuyên gia làm việc 40 quốc gia vùng lãnh thổ đó: Malaysia 102 ngàn; Đài Loan Hàng năm số lao động gửi đất nƣớc số tiền khoảng tỷ USD : Cục Quản lý Lao động nước Bộ LĐ,TB XH) Định hƣớng phát triển xuất lao động Việt Nam thời gian tới - Phát triển xuất lao động Việt Nam thời gian tới phải đƣợc coi chiến lƣợc quan trọng, lâu dài nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc 115 - Mục tiêu nhiệm vụ phát triển xuất lao động Việt Nam thời gian tới phải đƣợc điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với biến động thực tế thị trƣờng xuất lao động - Phát triển xuất lao động Việt Nam thời gian tới phải bảo đảm giữ vững thị trƣờng xuất trọng điểm, truyền thống mở rộng sang thị trƣờng xuất tiềm 116 PHỤ LỤC KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở TỈNH THÁI NGUYÊN XKLĐ đƣợc xác định ngành kinh tế quan trọng Thái Nguyên nên nhận đƣợc quan tâm lớn cấp quyền Thời gian qua hoạt động XKLĐ tỉnh diễn biến thăng trầm với biến động tình hình kinh tế giới nhƣng nhờ có biện pháp giúp đỡ trực tiếp cho ngƣời xuất lao động với việc tuyên truyền hiệu có nên cơng tác Thái Ngun thời gian gần có phát triển ổn định Vai trò kinh tế tỉnh Thái Nguyên Theo phƣơng hƣớng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên tầm nhìn đến năm 2020, phấn đấu “ Xây dựng Thái Nguyên thành tỉnh có tiềm lực vị cao vùng tiến tới nƣớc; trung tâm công nghiệp, du lịch, thƣơng mại, giáo dục, y tế, văn hóa vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, có hệ thống kết cấu hạ tầng tƣơng đối đại đồng bộ, có văn hóa lành mạnh, đại đậm đà sắc dân tộc; có quốc phịng - an ninh vững mạnh; đời sống vật chất văn hóa nhân dân không ngừng đƣợc nâng cao” Để phát triển kinh tế - xã hội Thái Nguyên chủ động hội nhập cạnh tranh quốc tế nhƣ q trình đổi tồn diện đất nƣớc nhƣ hoạt động XKLĐ đóng vai trò quan trọng Tỉnh Thái Nguyên đề mục tiêu phấn đấu GDP bình quân đầu ngƣời đạt mức bình quân khoảng 1300- 1400 USD vào năm 2015 từ 2.200 đến 2.300 USD vào năm 2020, cao mức bình quân nƣớc (khoảng 2.000 USD theo dự báo Viện Chiến lƣợc phát triển) Tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt bình quân khoảng 11 - 12% giai đoạn 2011 – 2020 Trong thời gian qua hoạt động XKLĐ tỉnh đạt đƣợc thành tựu định, số lƣợng lao 117 động xuất ngày tăng, góp phần giải nhu cầu việc làm cho phận lực lƣợng lao động tỉnh Nguồn ngoại tệ XKLĐ gửi góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế tỉnh Thái Nguyên ƣu tiên phát triển mạnh kinh tế đối ngoại Hình thành số ngành, sản phẩm xuất chủ lực Để đảm bảo tốc độ tăng trƣởng kinh tế nhanh, bền vững hiệu thời kỳ trƣớc; nâng cao sức cạnh tranh kinh tế tỉnh Tạo tảng để đến trƣớc năm 2020 Thái Nguyên trở thành tỉnh công nghiệp dịch vụ hoạt động XKLĐ đóng vai trị quan trọng, định trọng việc đạt đƣợc mục tiêu đề Bên cạnh đó, XKLĐ công cụ hữu hiệu sở để Thái Nguyên xây dựng cấu kinh tế, cấu lao động đại, hiệu với ngành chủ lực có sức cạnh tranh cao Đồng thời đảm bảo kinh tế tỉnh đủ khả chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khai thác cách có hiệu quan hệ kinh tế đối ngoại Tiềm mạnh xuất lao động Thái Nguyên Theo Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình tỉnh Thái Ngun, ƣớc tính đến hết năm 2013, toàn tỉnh đạt gần 1,16 triệu dân Cùng với nƣớc, Thái Nguyên giai đoạn “cơ cấu dân số vàng”, nghĩa số ngƣời độ tuổi lao động cao số ngƣời phụ thuộc Năm 2012, số ngƣời độ tuổi lao động từ 15 đến 64 tuổi toàn tỉnh chiếm 70,3%, số trẻ em dƣới 15 tuổi 20%, số ngƣời 65 tuổi chiếm 9,7% “ Cơ cấu dân số vàng” giúp ổn định nguồn lực, chăm sóc đƣợc ngƣời cao tuổi trẻ em Đây hội thuận lợi cho phát triển nguồn lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Sự thành cơng sách dân số góp phần giúp Thái Nguyên thực đạt kết cao số tiêu quan trọng nhƣ: tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 23,41% năm 2005 lên 51,97% tính đến cuối năm 2012 118 Thái Nguyên trung tâm đào tạo lớn thứ nƣớc với trƣờng Đại học thuộc Đại học Thái Nguyên Đại học Kỹ thuật Công nghiệp, Đại học Y, Đại học Sƣ phạm, Đại học Kinh tế Đại học Nơng Lâm Ngồi cịn có 16 trƣờng Cao đẳng, Trung học chun nghiệp dạy nghề đáp ứng yêu cầu cán khoa học kỹ thuật công nhân lành nghề không riêng cho tỉnh mà cung cấp cho tỉnh khác Nhờ tỉnh Thái Nguyên có nhiều tiềm để phát triển kinh tế Nhiều tiềm trở thành nguồn sống ngƣời, song có nhiều tiềm cịn hội chờ đón nhà đầu tƣ khai thác Tiềm nguồn nhân lực Thái Nguyên chƣa đƣợc khai thác thực hiệu Dân số độ tuổi lao động khoảng 550.000 niên bƣớc vào tuổi lao động Đây lợi lớn cho tỉnh việc đảm bảo nguồn lao động cho việc phát triển kinh tế nhƣ cung cấp nguồn lao động cho xuất tỉnh Tình hình xuất lao động địa bàn tỉnh Theo báo cáo Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội, năm gần đây, cấp ủy, quyền địa phƣơng ngành, đồn thể thƣờng xuyên tích cực đạo, phối hợp lồng ghép chuyên đề giải việc làm XKLĐ với thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Cùng với việc tuyên truyền hiệu có biện pháp giúp đỡ trực tiếp cho ngƣời XKLĐ nên công tác xuất lao động địa bàn tỉnh Thái Nguyên có phát triển ổn định, Trong năm 2013, có 1500 lao động đƣợc tuyển chọn, làm thủ tục xuất cảnh nƣớc làm việc, tăng 19% so với năm 2012, nâng tổng số lao động tỉnh làm việc có thời hạn nƣớc ngồi lên 20.000 ngƣời Một số huyện có phong trào tốt nhƣ Định Hóa, Phú Lƣơng, Phú Bình, Đồng Hỷ, Võ Nhai… Thị trƣờng XKLĐ chủ yếu Đài Loan, Malaysia số thị trƣờng khác nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, UAE, Macao… Kết 119 chƣa tƣơng xứng với tiềm tỉnh nhƣng vào thời điểm kinh tế trong, nƣớc chịu ảnh hƣởng bất lợi suy thối nỗ lực lớn ngành chuyên môn cấp ủy, quyền huyện thành thị Tuy nhiên, theo đánh giá quan chức năng, chất lƣợng lao động tham gia XKLĐ chƣa cao, trình độ tay nghề, ngoại ngữ hạn chế; ý thức chấp hành kỷ luật phận lao động yếu Tình trạng lao động khơng thực hợp đồng, bỏ trốn xảy Việc tổ chức giáo dục định hƣớng cho ngƣời lao động số đơn vị chƣa thực hiệu mang tính hình thức Việc phối hợp đối tác nƣớc thực hợp đồng, quản lý theo dõi tình hình việc làm, thu nhập ngƣời lao động thiếu kịp thời Một số doanh nghiệp chƣa đƣợc Cục quản lý lao động nƣớc thẩm định thị trƣờng nhƣ: thị trƣờng Nga, Séc nhƣng tổ chức cung ứng tuyển lao động, nên gây số thiệt hại đến lợi ích kinh tế cho ngƣời lao động làm ảnh hƣởng đến an ninh trị xã hội, giảm lịng tin ngƣời dân đến sách XKLĐ tỉnh Để công tác XKLĐ thời gian tới đạt kết cao phát triển bền vững cần quan tâm, đạo sát phối kết hợp cấp, ngành, địa phƣơng tỉnh Trƣớc hết cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến sâu rộng chủ trƣơng sách Đảng, Nhà nƣớc tỉnh cơng tác XKLĐ Củng cố, kiện tồn ban đạo XKLĐ cấp nâng cao trách nhiệm ngành thành viên Bên cạnh đó, cần thực tốt công tác phối hợp, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc sở lao động nƣớc Quan tâm lựa chọn đối tƣợng thuộc diện đƣợc hỗ trợ theo sách Nhà nƣớc Thực tuyển chọn đào tạo kỹ lƣỡng cho lực lƣợng lao động kỹ năng, tay nghề, ngoại ngữ ý thức kỷ luật lao động sinh hoạt tập thể Bên cạnh cần khuyến khích, 120 tun truyền ngƣời lao động có lựa chọn hợp lý, phù hợp với lực Ngành chức doanh nghiệp cần trọng nâng cao ý thức cho ngƣời lao động quyền lợi, trách nhiệm nhƣ trách nhiệm toàn xã hội để thị trƣờng XKLĐ ngày phát triển, góp phần giảm nghèo bền vững ổn định xã hội 121 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT 1.1 Phiếu khảo sát đánh giá hoạt động xuất lao động BATIMEX I Một số thông tin cá nhân 1.1 Họ tên: Ngày tháng năm sinh: Nam:  Giới tính: Nữ:  1.2 Trình độ học vấn: Tốt nghiệp đại học:  Thạc sĩ:  Tiến sĩ:  Trình độ khác:  1.3 Nơi công tác: 1.4 Chức vụ: II Phần dành cho nhà quản lý XKLĐ BATIMEX Xin Ông/ Bà cho biết tầm quan trọng yếu tố dƣới tác động đến phát triển hoạt động XKLĐ BATIMEX nhƣ ? (đánh dấu X vào ô tƣơng ứng yếu tố với mức độ từ 1- không quan trọng; -không quan trọng; 3- tƣơng đối quan trọng, 4- quan trọng, 5-rất quan trọng) TT Các yếu tố 01 Nhu cầu tiếp nhận lao động BATIMEX thị trƣờng nƣớc ‰ ‰ ‰ ‰ ‰ 02 Thu nhập, điều kiện sống làm việc ngƣời lao động BATIMEX nƣớc ngồi ‰ ‰ ‰ ‰ ‰ 03 Chính sách tiếp nhận lao động nƣớc nhập lao động ‰ ‰ ‰ ‰ ‰ 04 Chất lƣợng lao động tham gia xuất lao ‰ ‰ ‰ ‰ ‰ 05 Năng lực cạnh tranh BATIMEX so với doanh nghiệp tổ chức xuất lao động khác ‰ ‰ ‰ ‰ ‰ 06 Cơ chế tổ chức, điều hành quản lý xuất lao động Công ty BATIMEX ‰ ‰ ‰ ‰ ‰ động BATIMEX 122 III Phần dành cho cán bộ, nhân viên làm việc lĩnh vực XKLĐ BATIMEX Xin Ông/Bà cho biết đánh giá yếu tố dƣới tác động đến phát triển hoạt động XKLĐ BATIMEX thời gian qua? (Đánh dấu √ vào ô tƣơng ứng yếu tố) Câu hỏi 1: Các sách Cơng ty thực hoạt động xuất lao động có hiệu không? Rất hiệu  Hiệu  Chƣa hiệu  Khác  Câu hỏi 2: Cơ chế tổ chức, điều hành quản lý xuất lao động nào? Rất hiệu  Hiệu  Chƣa hiệu  Khác  Câu hỏi 3: Ông/Bà thấy kết hoạt động xuất lao động BATIMEX thời gian qua nào? Rất hiệu  Hiệu  Chƣa hiệu  Khác  Câu hỏi 4: Ông/Bà thấy việc đổi cách thức tổ chức quản XKLĐ BATIMEX nào? Rất hiệu  Hiệu  Chƣa hiệu  Khác  123 IV Phần dành cho lao động XK BATIMEX Xin Ơng/Bà vui lịng dành chút thời gian trả lời câu hỏi sau: (Đánh dấu √ vào ô tƣơng ứng yếu tố) Câu hỏi 1: Các sách hỗ trợ Cơng ty thực lao động xuất động có hợp lý khơng? Rất hợp lý  Hợp lý  Chƣa hợp lý  Khác  Câu hỏi 2: Công tác tuyên truyền, hỗ trợ xuất lao động nào? Rất hợp lý  Hợp lý  Chƣa hợp lý  Khác  Câu hỏi 3: Công tác đào tạo, giáo dục định hướng xuất lao động nào? Rất hợp lý  Hợp lý  Chƣa hợp lý  Khác  Xin trân trọng cảm ơn Ơng (Bà) hỗ trợ tơi hồn thành phiếu điều tra này! ... xuất lao động Công ty 66 3.2.3 Đánh giá chung hoạt động xuất lao động Công ty 70 Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THÁI NGUYÊN... thực tiễn hoạt động xuất lao động - Đánh giá thực trạng hoạt động xuất lao động Công ty cổ phần xuất nhập Thái Nguyên - Đề xuất số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất lao động Công ty Đối tƣợng phạm... TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THÁI NGUYÊN 3.1 Khái quát Công ty Cổ phần xuất nhập Thái Nguyên (BATIMEX) 3.1.1 Q trình thành lập Cơng ty - Tên Doanh nghiệp: Công ty cổ phần

Ngày đăng: 26/03/2021, 12:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w