1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận: ĐÀM PHÁN NGA – MỸ VỀ KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI HỆ THỐNG PHÒNG THỦ TÊN LỬA TẠI ĐÔNG ÂU

12 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 328,74 KB

Nội dung

Quan hệ chính trị Nga Mỹ trong những năm 80 Trước tình hình thế giới trong thập niên 1980 biến đổi hết sức phức tạp, nhất là sự khủng hoảng ngày càng trầm trọng của Liên Xô và các quốc gia xã hội chủ nghĩa tại Đông Âu, buộc Liên Xô phải thay đổi một số chính sách nhằm giảm sự đối đầu với Mỹ. Đến khi Mikhail Sergeyevich Gorbachyov lên làm Tổng bí thư Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô, ông đã có những hành động tích cực nhằm cải thiện mối quan hệ với Mỹ, góp...

Tiểu luận ĐÀM PHÁN NGA – MỸ VỀ KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI HỆ THỐNG PHỊNG THỦ TÊN LỬA TẠI ĐƠNG ÂU I TÌNH HÌNH QUAN HỆ CHÍNH TRỊ NGA – MỸ Quan hệ trị Nga Mỹ năm 80 Trước tình hình giới thập niên 1980 biến đổi phức tạp, khủng hoảng ngày trầm trọng Liên Xô quốc gia xã hội chủ nghĩa Đông Âu, buộc Liên Xơ phải thay đổi số sách nhằm giảm đối đầu với Mỹ Đến Mikhail Sergeyevich Gorbachyov lên làm Tổng bí thư Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xơ, ơng có hành động tích cực nhằm cải thiện mối quan hệ với Mỹ, góp phần làm giảm bớt nguy chiến tranh hạt nhân chạy đua vũ trang giới Kết Liên Xô Mỹ ký hiệp ước việc thủ tiêu vũ khí hạt nhân vào tháng 12 năm 1987 Đến tháng năm 1989, Liên Xô rút quân khỏi lãnh thổ Afghanistan, theo thỏa thuận đươc ký kết vào tháng năm 1988 Mỹ Liên Xô, bắt đầu rút quân khỏi nước đồng minh Đơng Âu Vào tháng năm 1989 Khối Warszawa kêu gọi NATO giải tán Tháng 11 năm 1989, tường Berlin khai thơng sau dỡ bỏ vào ngày 13 tháng năm 1990 Vào ngày tháng 12 năm 1989, hội nghị thượng đỉnh Tổng bí thư Gorbachyov Tổng thống George H W Bush Malta, hai bên thức tuyên bố chấm dứt Chiến tranh Lạnh 2 Quan điểm Nga – Mỹ vũ khí hạt nhân Hai bên đặt câu hỏi: “Làm để hai cường quốc hạt nhân đóng vai trị lãnh đạo việc đứng tổ chức cho quốc tế hành động tập thể hướng tới việc phát triển lượng hạt nhân mục đích hịa bình Sự phát triển giúp nước khác quan tâm sử dụng lượng hạt nhân tuân thủ nội dung Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân.” - Tổng thống V Putin đưa đề nghị xây dựng trung tâm làm giàu hạt nhân quốc tế giới - Tổng thống George Bush đưa sáng kiến sử dụng lượng hạt nhân mục đích hịa bình khn khổ chương trình Đối tác Năng lượng Hạt nhân tồn cầu Hai đề nghị nói hai tổng thống hay bổ sung tốt cho nhằm tạo khả thay hấp dẫn nước tìm kiếm phát triển lượng hạt nhân dân mà không tạo nên rủi ro phổ biến vũ khí hạt nhân Tuy nhiên Mỹ Nga âm thầm diễn chạy đua khắp lĩnh vực: từ hệ thống phịng khơng, khơng qn hải quân, mà lực lượng tàu ngầm chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Một câu hỏi đặt là: Chiến tranh lạnh kết thúc Nga Mỹ sản xuất TNNT để làm gì? Cả hai phía nêu lý do: “Để chống lại chủ nghĩa khủng bố” Cũng dựa vào lý luận trên, việc đề xuất triển khai hệ thống phịng thủ tên lửa Đơng Âu Mỹ đối mặt với phản đối kịch liệt từ phía Nga Với Moscow, kế hoạch phòng thủ tên lửa Mỹ Đông Âu nhằm khống chế tiềm quân Nga Tham vọng Washington không đơn dừng lại kế hoạch đó, mà tương lai, Mỹ tiếp tục triển khai thêm nhiều hệ thống phòng thủ tên lửa khu vực trọng yếu khác giới, phục vụ cho toan tính trị nguy hiểm họ Việc Nga kiên phản đối kế hoạch này, mạnh mẽ thẳng thắn bảo vệ Iran, hành động để cảnh báo Mỹ hệ lụy nguy hiểm, họ tiếp tục triển khai hệ thống phịng thủ tên lửa Đơng Âu Chính quyền Tổng thống G.Bush hiểu rõ mối nguy hiểm Họ hồn tồn khơng muốn phải trả giá đắt, liều lĩnh xây dựng kế hoạch đó, để bỏ lỡ hội giải vấn đề hạt nhân Iran, Nga lại có sở để tăng cường tiềm lực qn Nhưng, chắn, Mỹ khơng thể tuyên bố trấn an, hay nhượng Nga giải bất đồng hai nước hay chương trình hạt nhân Iran Để có hợp tác tích cực Nga vấn đề này, Mỹ cần có nhượng tích cực thực chất II PHÂN TÍCH NỘI DUNG ĐÀM PHÁN NGA - MỸ VỀ VIỆC TRIỂN KHAI HỆ THỐNG PHỊNG THỦ TÊN LỬA Ở ĐƠNG ÂU Lợi ích lập trường  Phía Mỹ: quốc gia đề xuất việc triển khai xây dựng hệ thống phịng thủ tên lửa Đơng Âu Một yếu tố đưa đến định mối quan hệ Mỹ số quốc gia Trung Đông trở nên tồi tệ Mỹ liên tiếp tiến hành chiến tranh khu vực Thêm vào ảnh hưởng Nga Đơng Âu điều mà Mỹ quan tâm Do nói kế hoạch Mỹ lời giải cho toán đầy phức tạp  Lợi ích - Nâng ảnh hưởng Mỹ Đông Âu - Giữ vững an ninh cho nước thuộc khối NATO Mỹ trước công nước khác (đề cập đến Iran Bắc Triều Tiên)  Lập trường: theo đuổi kế hoạch triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa Đông Âu (cụ thể muốn xây dựng trạm radar CH Czech trạm phóng tên lửa đánh chặn Ba Lan) nhằm phòng thủ giám sát hoạt động quân khu vực  Phía Nga: quốc gia có sức ảnh hưởng lớn Đơng Âu Là quốc gia cảm thấy bị xâm phạm trước kế hoạch xây dựng hệ thống phòng thủ tên lửa Mỹ đưa liên tục phản đối Phía Nga cho vấn đề Mỹ quan tâm “an ninh” giải nhiều đường khác Việc triển khai kế hoạch tên lửa phương án tối ưu mà dấy lên bất ổn an ninh trị khu vực giới  Lợi ích: - Giữ ảnh hưởng Đông Âu - Giữ vững an ninh cân sức mạnh quân  Lập trường: cứng rắn việc Mỹ triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa Đơng Âu, "Chúng tơi coi định bước nhằm phá hủy hệ thống an ninh nay, tạo nên ranh giới phân chia châu Âu", trích lời ơng Serdyukov nói Với Moscow, kế hoạch phịng thủ tên lửa Mỹ Đơng Âu nhằm khống chế tiềm quân Nga Tham vọng Washington không đơn dừng lại kế hoạch đó, mà tương lai, Mỹ tiếp tục triển khai thêm nhiều hệ thống phòng thủ tên lửa khu vực trọng yếu khác giới, phục vụ cho toan tính trị nguy hiểm họ  Nếu xem xét quan điểm hai bên, rõ ràng Nga bày tỏ hồi nghi hành động Mỹ Riêng Mỹ thể tâm thực kế hoạch Đằng sau vấn đề tiềm ẩn lợi ích chung, hịa bình ổn định an ninh Quan điểm giải vấn đề Mỹ Nga Xây dựng hệ thống phòng thủ ”tấn Vấn đề cốt lõi để giải có chế cơng” khu vực chiến lược giám sát hịa bình quốc gia mà Mỹ “không thân thiện” Lý lẽ đưa ra: Mỹ - Washington muốn tạo hệ thống phòng thủ tên lửa chung khu vực, bảo vệ Mỹ, đồng minh NATO châu Âu Nga Nga - Moscow phản đối việc thiết lập hệ thống phịng thủ có yếu tố chống Nga đặt châu Âu - Washington khẳng định hệ thống chắn tên lửa họ để bảo vệ trước "các nước hiếu chiến" Iran muốn xây dựng trạm radar CH Czech trạm phóng tên lửa đánh chặn Ba Lan - Moscow xem hệ thống mối đe dọa an ninh nước Nga, đồng thời khuyến cáo tạo "bức tường Berlin mới" - Hệ thống phòng thủ Mỹ, với tên lửa đánh chặn đặt Alaska California, hiệu chống tên lửa từ CHDCND Triều Tiên - “Trong tương lai gần Iran chế tạo bệ phóng tên lửa với bán kính 3.000km Làm mà Iran mối đe dọa nghiêm trọng Mỹ? Có thể họ khơng nói với chúng tơi kế hoạch chiến lược thực họ, thứ bắn hạ tên lửa rời bệ phóng” - Mỹ nói hệ thống tên lửa phịng thủ Đơng Âu hướng tới Trung Đông, Nga minh bạch kế hoạch - Các sở tên lửa đánh chặn chuyển đổi mục đích sử dụng, chẳng hạn chứa tên lửa đạn đạo xuyên lục địa với Nga - "Và tất mối đe dọa mà thấy xuất hiện, điều có nghĩa cần vị trí mà bàn bạc với Ba Lan CH Czech Tuy nhiên, quan tâm đến địa điểm tiềm khác Và bạn biết đấy, chúng tơi tìm cách thức xếp điều đó" - Tổng thống Vladimir Putin đề nghị sử dụng hệ thống Azerbaijan thay vào - "Chúng tơi khơng cho Nga quyền phủ quyết, không xin phép người Nga để kích hoạt hệ thống - chuyện khơng có suy nghĩ chúng tôi", trợ lý ngoại trưởng Mỹ Daniel Fried - - "Một ngày chúng tơi định lắp đặt hệ thống phòng thủ tên lửa mặt trăng Nhưng trước điều xảy chúng tơi đánh hội giải bất đồng với ông" Theo bà Rice ông Gates - V.Putin tiếp tục tuyên bố Nga ngừng thực thi CFE dọa Nga không loại trừ khả rút khỏi Hiệp ước hạn chế tên lửa tầm ngắn tầm trung (INF) “Một ngày định đặt hệ thống phòng thủ tên lửa Mặt trăng, đến mục tiêu hội đạt thỏa thuận Mỹ hành động theo kế hoạch riêng mình” - ơng Putin Phong cách, thủ thuật đề xuất bên đàm phán  Phía Mỹ: rõ ràng kế hoạch mình, Mỹ khơng thể đơn phương hành động mà khơng có đồng ý Nga Nếu mong muốn Mỹ trở thành thực Nga bị thiệt hại phản ứng lại Do đàm phán Mỹ tỏ linh hoạt ơn hịa nhằm để lôi kéo Nga Nhiều đề xuất thể nhượng chẳng “tốt đẹp’ Nga: - Thứ hệ thống chắn tên lửa đặt CH Czech Ba Lan triển khai Mỹ nước đồng minh gặp nguy bị công Washington Moscow định chất nguy - Thứ hai, Nga giám sát hoạt động Mỹ Ba Lan CH Czech, hai quốc gia Đông Âu đồng ý Theo đó, Moscow cử sĩ quan liên lạc sang Ba Lan CH Czech để thực nhiệm vụ giám sát Tuy nhiên Mỹ cứng rắn vấn đề xây dựng hệ thống phịng thủ Đơng Âu “Chúng thực phải theo đuổi đến hệ thống phịng thủ tên lửa chúng tơi phải thực theo cách mà chuyên gia kỹ thuật chúng tơi nói hoạt động” Thêm vào Mỹ liên tục tạo áp lực với Nga “đề cập đến vấn đề dân chủ Nga, lấy ủng hộ NATO nước thân Mỹ Đơng Âu để gây sức ép  Phía Nga: đối trọng Mỹ, định có giải Mỹ hành động theo kế hoạch riêng (*) Trên sở đề xuất Mỹ, Nga thua thiệt nhiều hơn, Nga bày tỏ thái độ kiên phủ nhận quan điểm lập trường Mỹ có hành động đe dọa Có thể thấy đàm phán này, phía Nga chẳng thân tiện với đối tác, liên tục gây chiến tranh tâm lý “cuộc gặp khởi đầu đầy sóng gió ơng Putin để bà Rice ông Gates chờ 40 phút, xuất hiện, ông Putin phủ đầu quan chức Mỹ lời trích kịch liệt – theo Reuter” Tuy nhiên, Nga hợp tác giải vấn đề đưa đề xuất: “Nga xây dựng hệ thống phòng thủ tên lửa riêng Gabala, Azerbaijan cho Mỹ sử dụng với mình” (*) Lợi khác Nga (BATNA ): Nga hồn tồn có sở để nâng cao sức mạnh qn mình, có khả đe dọa quốc gia hành động trái với lợi ích Nga (Nga rút khỏi Hiệp ước hạn chế tên lửa hạt nhân tầm trung (INF), nhắc tới vấn đề “chiến tranh lạnh” lên tiếng đe dọa Ba Lan CH Czech) Hơn trước diễn biến tình hình trị Ba Lan cho thấy phản đối kế hoạch triển khai lãnh thổ Ba Lan Chính phủ thắng cử III KẾT QUẢ (theo lập luận giả thuyết nhóm) Dựa lợi ích hai bên Nga – Mỹ, phương án đề xuất : Phương án 1: Mỹ xây dựng hệ thống phòng chống tên lửa Ba Lan CH Czech cho phép giám sát chuyên gia Nga vấn đề hạt nhân, tên lửa Phương án 2: Mỹ chấp nhận sử dụng trạm radar Azerbaijan theo lời để nghị ông Vladamir Putin thay cho hệ thống CH Czech BaLan kèm theo lời đề xuất đại hóa trạm Radar Azerbaijan xây dựng trạm từ miền Nam nước Nga Phân tích lợi ích chung, tương thích lợi ích xung đột hai bên Nga-Mỹ theo hai phương án tìm phương án tối ưu rút điều sau : Phương án  Về phía Mỹ: Đạt mục đích thiết lập hệ thống phòng thủ tên lửa đánh chặn CH Czech Ba Lan  Về phía Nga: Mỹ cho phép có giám sát chuyên gia Nga, hình thức để “minh bạch” với Nga thực chất khơng an tồn cho Nga Nếu hệ thống xây dựng thành công, trước hết Nga bị cân sức mạnh quân đáng lo lâu dài vấn đề an ninh quốc gia bị Mỹ “quan tâm” Dù có giám sát chuyên gia Nga hay khơng mối đe dọa khơng thể tránh khỏi khơng có đảm bảo Mỹ khơng trở mặt nhắm vào Nga có vị phù hợp Dựa lập trường khách quan thực tế cho thấy phương án thõa mãn hồn tồn lợi ích Mỹ không giải tỏa nỗi nghi ngờ lo âu Nga vấn đề an ninh Theo lời nhà chức trách Mỹ, “Hệ thống tên lửa phịng thủ Đơng Âu hướng tới Trung Đông Chúng không nhằm vào Nga minh bạch vấn đề với Nga” Nhưng Mỹ không đưa minh bạch hợp lý cho Nga Hơn ,các chuyên gia thẩm định rút số nhận định sau :  Iran mối đe dọa Mỹ tương lai gần họ khơng thể chế tạo bệ phóng tên lửa với bán kính 3000 km  Nếu Mỹ lo ngại Cộng Hịa Dân chủ Nhân Dân Triều Tiên vấn đề giải CHDCND Triều Tiên tuyên bố vơ hiệu hóa lị phản ứng hạt nhân Bình Nhưỡng sẵn sàng đóng cửa vĩnh viễn ngày 16/7 Mỹ dỡ bò cấm vận kinh tế đưa triều tiên khỏi danh sách quốc gia bảo trợ cho khủng bố Điều cho thấy hai mối đe dọa Mỹ giảm đáng kể,việc xây dựng hệ thống tên lửa phòng chống Ba Lan để nhắm vào hai nước không cần thiết Mặt khác, qua phân tích nhà vật lý Mỹ cho mối lo ngại Nga chắn thỏa đáng ( Theo nguồn tin VP Bangkok) Thậm chí kiến trúc sư Mỹ cho biết vị trí CHDCND Triều Tiên Iran khơng đe dọa qn Mỹ Tóm lại, khơng thỏa đáng lợi ích hai bên Nga Mỹ khơng phải giải pháp tối ưu khơng giải vấn đề mà cịn làm 10 dấy lên chạy đua vũ trang gây bất ổn trị khu vực giới “Chúng chắn khả phòng thủ tên lửa Mỹ, có dự án lên kế hoạch châu Âu phát triển khả chống Nga gia tăng tương lai Trong hoàn cảnh chúng tơi buộc phải có biện pháp trả đũa thích hợp”-Vladamir Putin Phương án Được đề theo đề xuất Vladamir Putin, theo Mỹ không xây trạm Radar Ba Lan CH Czech mà dùng radar Nga Azerbaijan  Về phía Mỹ: đảm bảo phịng thủ từ Iran Triều Tiên (như lo lắng Mỹ) sử dụng radar Nga Vẫn giữ lập trường không nhằm vào Nga Đây biện pháp minh bạch hữu hiệu Nga không đáp ứng tham vọng sâu sa Mỹ kiểm soát an ninh Nga sau Nhưng xét lập trường mà Mỹ đưa ra, phương án hoàn toàn phù hợp  Về phía Nga: đồng ý cho Mỹ sử dụng radar Azerbaijan, chí cịn cho xây miền Nam nước Nga cho thấy nhượng Nga trước Mỹ Theo Nga đảm bảo vấn đề Mỹ khơng nhằm vào Thực tế cho thấy khơng có lợi ích cho Nga hồn toàn áp dụng phương án này, tức cho Mỹ sử dụng radar phương án tốt nhấtt hồn cảnh giảm thiểu mối đe dọa từ Mỹ Nga Tóm lại, lựa chọn phương án phù hợp (nếu đứng phía Nga) 11 MỤC LỤC TÌNH HÌNH QUAN HỆ CHÍNH TRỊ NGA – MỸ I II Quan hệ trị Nga Mỹ năm 80 Quan điểm Nga – Mỹ vũ khí hạt nhân PHÂN TÍCH NỘI DUNG ĐÀM PHÁN NGA - MỸ VỀ VIỆC TRIỂN KHAI HỆ THỐNG PHÒNG THỦ TÊN LỬA Ở ĐÔNG ÂU Lợi ích lập trường Quan điểm giải vấn đề Phong cách, thủ thuật đề xuất bên đàm phán III KẾT QUẢ (theo lập luận giả thuyết nhóm) Phương án Phương án 11 12 ... phòng thủ tên lửa Đông Âu Mỹ đối mặt với phản đối kịch liệt từ phía Nga Với Moscow, kế hoạch phòng thủ tên lửa Mỹ Đông Âu nhằm khống chế tiềm quân Nga Tham vọng Washington không đơn dừng lại kế hoạch. .. DUNG ĐÀM PHÁN NGA - MỸ VỀ VIỆC TRIỂN KHAI HỆ THỐNG PHÒNG THỦ TÊN LỬA Ở ĐÔNG ÂU Lợi ích lập trường Quan điểm giải vấn đề Phong cách, thủ thuật đề xuất bên đàm phán. .. phịng thủ tên lửa Mỹ Đơng Âu nhằm khống chế tiềm quân Nga Tham vọng Washington không đơn dừng lại kế hoạch đó, mà tương lai, Mỹ tiếp tục triển khai thêm nhiều hệ thống phòng thủ tên lửa khu vực

Ngày đăng: 25/04/2021, 23:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w