Báo cáo hoạt động thương mại năm 2005 và phương hướng công tác năm 2006

50 6 0
Báo cáo hoạt động thương mại năm 2005 và phương hướng công tác năm 2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc tổng kết, đánh giá thành tích, đóng góp của ngành thương mại vào sự phát triển kinh tế cả nước năm 2005 đòi hỏi phải đặt trong bối cảnh phát triển thương mại giai đoạn 2001-2005 để làm căn cứ hoạch định chính sách, giải pháp phát triển thương mại giai đoạn 2006 - 2010

BỘ THƯƠNG MẠI BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI NĂM 2005 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CÔNG TÁC NĂM 2006 (TÀI LIỆU PHỤC VỤ HỘI NGHỊ THƯƠNG MẠI TOÀN QUỐC) Hà Nội, ngày 1-2/ 3/2006 MỤC LỤC Phần thứ nhất: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI NĂM 2005 VÀ GIAI ĐOẠN 2001-2005 I HOẠT ĐỘNG XUẤT-NHẬP KHẨU Xuất Nhập Cán cân thương mại Bài học công tác điều hành xuất-nhập giai đọan 2001-2005 10 II HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA 11 Tình hình thực số tiêu phát triển thương mại nội địa giai đoạn 2001- 2005 11 Đánh giá kết đạt phát triển thương mại nội địa giai đoạn 2001-2005 13 III IV CÔNG TÁC XÂY DỰNG PHÁP LUẬT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI 17 Công tác xây dựng pháp luật 18 Công tác quản lý nhà nước lĩnh vực thương mại 19 HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA DOANH NGHIỆP VỚI TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP 17 Phần thứ hai: PHƯƠNG HƯỚNG CÔNG TÁC CỦA NGÀNH THƯƠNG MẠI NĂM 2006 21 I PHÁT TRIỂN XUẤT-NHẬP KHẨU NĂM 2006 22 Xuất 22 Nhập 37 Giải pháp hạn chế nhập siêu năm 2006 38 Giải pháp đẩy mạnh xuất hạn chế nhập siêu dịch vụ 39 II TỔ CHỨC THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA 40 Mục tiêu 40 Các nhóm giải pháp chủ yếu để đạt mục tiêu năm 2006 40 III NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP ĐỂ TẬN DỤNG CƠ HỘI, VƯỢT QUA THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 45 Chuẩn bị điều kiện cần thiết để nắm bắt hội tiếp cận thị trường quốc tế 45 Nâng cao lực đối phó với thách thức 45 IV HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐẨY MẠNH CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI NHẰM TẠO LẬP MÔI TRƯỜNG KINH DOANH ỔN ĐỊNH THÔNG THOÁNG CHO DOANH NGHIỆP 46 Đẩy mạnh công tác xây dựng thể chế phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực 47 Tăng cường công tác cải cách hành 47 Tiếp tục phân cấp, tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tăng cường kiểm tra việc thực pháp luật 48 i C:\Documents and Settings\Admin\Desktop\Bao cao hoat dong thuong mai nam 2005.doc Phần thứ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI NĂM 2005 VÀ GIAI ĐOẠN 2001-2005 Đến hết năm 2005 kinh tế Việt Nam hết nửa chặng đường Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ 2001-2010 Việc tổng kết, đánh giá thành tích, đóng góp ngành thương mại vào phát triển kinh tế nước năm 2005 đòi hỏi phải đặt bối cảnh phát triển thương mại giai đoạn 2001-2005 để làm hoạch định sách, giải pháp phát triển thương mại giai đoạn 2006 - 2010 Vỡ vy, ngoi kt năm 2005, Báo cáo tổng kết, đánh giá phát triển thương mại nước ta giai đoạn 2001-2005 khía cạnh xuất-nhập khẩu, thương mạ5i thị trường nội địa, xây dựng thể chế - pháp luật thương mại hội nhập kinh tế quốc tế I HOẠT ĐỘNG XUẤT-NHẬP KHẨU Hoạt động xuất-nhập năm 2005 diễn bối cảnh thị trường giới có nhiều biến động: giá dầu mỏ tăng cao kéo theo giá hàng nhiều hàng hóa khác tăng lên; Thương mại Trung Quốc phát triển mạnh sau gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), tạo cạnh tranh gay gắt với sản phẩm xuất loại nhiều quốc gia có Việt Nam; việc xóa bỏ hạn ngạch dệt may nước thành viên WTO tạo khó khăn lớn cho nước xuất hàng dệt may chưa phải thành viên WTO; rào cản thương mại phi thương mại nhiều thị trường xuất gây khó khăn cho hàng xuất ca Vit Nam nc, thiên tai dch cúm gia cầm lan diện rộng, nhiều hàng hóa xuất Việt Nam phải đối mặt với vụ kiện bán phá giá gây khơng khó khăn cho doanh nghiệp xuất Trong bối cảnh đó, Chính phủ quan quản lý nhà nước có giải pháp, sách điều hành xuất-nhập liệt nhằm vượt qua khó khăn nước, Hiệp hội chủ thể tham gia xuất-nhập huy động tối đa nguồn lực, cố gắng tăng cường lực sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu, chủ động tìm kiếm, khai thác thị trường Kết xuất đạt mức tăng trưởng khá, vượt tiêu kế hoạch đặt từ đầu năm; nhập đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng, không để xảy sốt giá thời điểm giá nhiều loại hàng hóa, vật tư, nguyên, nhiên liệu giới có biến động lớn, góp phần quan trọng vào thành tựu kinh tế - xã hội nước năm qua Xuất Năm 2005, kim ngạch xuất hàng hóa ước đạt 32,44 tỷ USD(1), tăng 22,4% so với năm 2004; Xuất dịch vụ ước đạt 5,65 tỷ USD(2), tăng 10,5% so với năm 2004, 12% GDP Số liệu "Báo cáo hoạt động xuất nhập 12 tháng năm 2005 Tổng Cục Hải quan" ngày 26/1/2006 Theo số liệu tính tốn Tổng cục Thống kê - Xuất tăng nhờ tăng kim ngạch có thêm nhiều mặt hàng xuất Nhiều mặt hàng xuất bắt đầu có kim ngạch lớn tinh bột sắn, sản phẩm từ cao su, thép sản phẩm từ thép Các mặt hàng xuất truyền thống tiếp tục giữ vững nhịp độ tăng trưởng xuất khẩu: hàng dệt may tăng 10,3%; giày dép tăng 12,9%; thủy sản tăng 16%; cà phê tăng 15%, hạt điều tăng 15%; sản phẩm gỗ tăng 37,2%; cao su tăng 35%; hàng điện tử, máy tính linh kiện tăng 33%; sản phẩm nhựa tăng 34%; dây cáp điện tăng 34,4%; hàng thủ công mỹ nghệ tăng 10% Một số mặt hàng xuất chủ lực đạt tốc độ tăng kim ngạch mức kỷ lục gạo (tăng 48%), than đá (88,5%) Đáng ý xuất dầu thô, lượng xuất giảm 7,9% nhờ giá giới tăng cao nên kim ngạch tăng 30% so với năm 2004, đóng góp vào tổng KNXK nước 7,37 tỷ USD (22,7%) Một số mặt hàng chủ lực giữ thứ hạng cao có ảnh hưởng đến thị trường giới gạo, cà phê (duy trì vị trí thứ giới), hạt tiêu (đứng đầu giới), hạt điều (đứng thứ giới) - Thị trường mở rộng so với năm 2004 Đến hết năm 2005, hàng xuất Việt Nam có mặt 200 thị trường, có thị trường đạt kim ngạch tỷ USD, 23 thị trường đạt kim ngạch từ 100 triệu USD đến tỷ USD Xuất sang hầu hết thị trường trọng điểm tăng cao so với năm 2004 ASEAN tăng 44%, Australia tăng 42%, Nhật Bản tăng 26%, Hoa Kỳ tăng 18,8%, Trung Quốc tưang 8,2% - Cơ cấu xuất tiếp tục có nhiều tiến bộ: tăng mặt hàng chế biến, giảm sản phẩm thô; số mặt hàng có khối lượng lớn thị trường tương đối ổn định Chất lượng hàng xuất bước nâng lên; lực cạnh tranh hàng xuất cải thiện, doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng đơn hàng lớn, đồng thời hàng hóa Việt Nam vươn tới nhiều thị trường - Khu vực doanh nghiệp có vốn FDI ngày khẳng định vai trò quan trọng, trở thành động lực thúc đẩy xuất nước, loại trừ dầu thô, KNXK khu vực doanh nghiệp đạt 11 tỷ USD, chiếm 45% tổng KNXK nước; Khu vực kinh tế quốc doanh 100% vốn nước tham gia ngày sâu rộng vào hoạt động xuất khẩu, trở thành hạt nhân quan trọng giúp nâng cao KNXK nước thời gian tới - Xuất dịch vụ tiếp tục có mức tăng trưởng so với năm 2004 chủ yếu nhờ hoạt động du lịch tiếp tục phát triển, lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam 2005 tăng mạnh (tổng số khách quốc tế năm 2005 đến Việt Nam 3,43 triệu lượt khách, tăng 17,05% so với năm 2004) Nhiều dịch vụ thu ngoai tệ khác hàng không, hàng hải viễn thông quốc tế tiếp tục tăng so với năm 2004 Ngoài ra, xuất lao động khai thác nhiều thị trường mới, tăng số lao động nước làm việc, năm 2005 lao động Việt Nam nước chuyển 1,7 tỷ USD nước Kim ngạch xuất 2005 tiếp tục tăng cao,góp phần đưa tổng KNXK hàng hóa giai đoạn 2001-2005 lên 110,83 tỷ USD, gấp lần KNXK hàng hóa giai đoạn 1996-2000 Tốc độ tăng KNXK đạt bình quân 17,5%/năm giai đoạn, vượt 1,5% so với mục tiêu đặt Chiến lược (là 16%/năm) Đến năm 2005, KNXK bình quân đầu người đạt khoảng 390 USD, cao mục tiêu đặt Chiến lược (đến năm 2005 đạt 340 USD/người) Xuất dịch vụ giai đoạn 2001-2005 đạt tốc độ tăng kim ngạch bình quân 15,7%/năm, cao mức tiêu đề Chiến lược 15%/năm Phân tích kết xuất năm qua rút số điểm khái quát sau: Mặt được: Thứ nhất, KNXK tăng nhanh giá trị tốc độ Hầu hết tiêu đặt tăng trưởng xuất cho năm đầu Chiến lược năm 2001-2005 đạt vượt, đặc biệt có số tiêu vượt xa mục tiêu đề đặt Chiến lược phát triển xuất giai đoạn 2001-2010: Kim ngạch xuất hàng hóa năm 2005, vượt tỷ USD so với tiêu đặt Chiến lược (là 28,4 tỷ USD) Tỷ trọng KNXK hàng hoá giá trị tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng từ 44,7% năm 2000 lên 61,3% năm 2005 Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng xuất diễn không giai đoạn 2001-2005: Trong năm đầu, 2001 - 2002, tốc độ tăng trưởng xuất trung bình đạt mức 7,4%/năm, thấp nhiều so với tiêu trung bình đặt 16%/năm Trong năm cuối, 2003 - 2005, hoạt động xuất có bứt phá mạnh mẽ với tốc độ tăng trưởng đạt mức bình quân 24,7%/năm Kim ngạch xuất dịch vụ tăng từ 3,32 tỷ USD năm 2001 lên 5,65 tỷ USD năm 2005, vượt 1,65 tỷ USD so với tiêu đặt Chiến lược tỷ USD Thứ hai, cấu hàng hố xuất có chuyển dịch tích cực theo hướng tỷ trọng nhóm hàng chế biến, chế tạo tăng Năng lực sản xuất giá trị xuất nhiều mặt hàng xuất mở rộng, dệt may, giày dép, thuỷ sản Nhiều mặt hàng có tốc độ tăng trưởng cao, hạt nhân quan trọng cấu xuất hàng hoá Việt Nam năm tới sản phẩm gỗ, điện tử linh kiện máy tính, dây điện cáp điện, sản phẩm nhựa Cơ cấu nhóm hàng sau: Đơn vị: triệu USD, % Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Giai đoạn 2001-2005 Nội dung KN Tỷ trọng KN Tỷ trọng KN Tỷ trọng KN Tỷ trọng KN Tỷ trọng KN Tỷ trọng Tổng XK hàng hoá 15.029 100 16.706 100 20.149 100 26.503 100 32.442 100 110.829 100 - Nhóm nơng, lâm, thuỷ sản 3.649 24,3 3.989 23,9 4.452 22,1 5.437 20,5 6.851 21,1 24.379 22 - Nhóm nhiên liệu, khống sản 3.239 21,6 3.426 20,5 4.005 19,9 6.026 22,7 8.042 24,7 24.738 22,3 - Nhóm cơng nghiệp TCMN 5.102 33,9 6.340 40,0 8.164 40,5 10.697 40,4 12.459 38,4 42.761 38,6 - Nhóm hàng khác 3.039 20,2 2.952 15,6 3.528 17,5 4.344 16,4 5.089 15,6 19.037 17,2 Thứ ba, công tác phát triển thị trường xuất đạt nhiều thành tựu quan trọng, vừa mở thị trường mới, vừa thâm nhập khai thác tốt thị trường có Cơ cấu thị trường xuất có chuyển dịch tích cực Khu vực thị trường châu Á giảm dần tỷ trọng từ 57,3% năm 2001 xuống 50,5% năm 2005 song chiếm ưu cấu xuất hàng hoá Việt Nam Tỷ trọng xuất vào khu vực thị trường châu Âu có xu hướng giảm nhẹ giá trị tuyệt đối năm sau tăng so với năm trước (giai đoạn 2001-2005 tăng bình qn 13,5%/năm) đóng góp 20% tổng KNXK nước Trong đó, xuất vào khu vực thị trường châu Mỹ tăng đột biến, chiếm tỷ trọng từ 8,9% năm 2001 lên 21,3% vào năm 2005; xuất vào thị trường Hoa Kỳ tăng mạnh từ 7,1% năm 2001 lên 20,2% năm 2005 Khu vực thị trường châu Phi có tỷ trọng tăng từ 1,2% năm 2001 lên 2,1% năm 2005 tăng KNXK gấp gần lần giai đoạn từ 176 triệu USD năm 2001 lên 681 triệu USD năm 2005 Tỷ trọng khu vực thị trường châu Đại Dương tăng chậm ổn định từ 7,1% năm 2001 lên 8,0% năm 2005 Thứ tư, chủ thể tham gia xuất không ngừng mở rộng, đa dạng hoá hoạt động ngày hiệu quả, đặc biệt khu vực kinh tế tư nhân khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Khu vực doanh nghiệp vốn FDI ngày trở nên quan trọng, khu vực doanh nghiệp vốn Việt Nam ngồi quốc doanh ngày khẳng định vị trí mình: năm 2001, đạt KNXK gần 6,8 tỷ USD, chiếm khoảng 45% tổng KNXK Việt Nam, đến năm 2005 đạt 18,5 tỷ USD chiếm 57,5% (Nếu không kể dầu thô, năm 2001, KNXK đạt 3,7 tỷ USD, chiếm khoảng 31% năm 2005, đạt 11 tỷ USD, chiếm 45%) Mặc dù tỷ trọng KNXK doanh nghiệp 100% vốn Việt Nam giảm số lượng vai trị doanh nghiệp ngồi quốc doanh tham gia xuất không ngừng tăng Đến hết năm 2005 có khoảng 35.700 doanh nghiệp ngồi quốc doanh có vốn nước tham gia xuất hàng hóa sang nước ngồi, tăng gấp 1.000 lần so với năm 1986 Hạn chế: Thứ nhất, qui mô xuất cịn nhỏ bé, KNXK bình qn đầu người cịn thấp so với nước khu vực giới Năm 2004, KNXK nước gần 1/4 KNXK Malaysia, 1/3 Thái Lan 2/3 Philippin; Kim ngạch xuất bình quân đầu người thấp hơn, 1/4 Thái Lan 2/3 Philippin Thứ hai, xuất tăng trưởng nhanh chưa vững dễ bị tổn thương cú sốc từ bên biến động giá thị trường giới hay xuất rào cản thương mại nc ngoi Xuất số mặt hàng có giá trị lớn phụ thuộc vào nguyên phụ liệu nước ngoài, dệt may, da giầy, sản phẩm nhựa, đồ gỗ Th ba, c cu mt hng xut có chuyển biết định chuyển dịch năm qua diễn chậm khơng ổn định qua năm Trong đó, tỷ trọng nhóm hàng nơng, lâm, thuỷ sản giảm dần từ 24,3% năm 2001 xuống 21,1% năm 2005; phù hợp với định hướng mục tiêu đề Chiến lược; Tỷ trọng nhóm hàng nhiên liệu khống sản giảm dần năm đầu, từ 24,3% năm 2001 xuống 22,1% năm 2003 tăng trở lại năm 2004 - 2005 chiếm 24,7% năm 2005;cao 15,7% so với mức tiêu đặt Chiến lược khoảng 9%; Tỷ trọng nhóm hàng cơng nghiệp thủ cơng mỹ nghệ có xu hướng tăng nhẹ không qua năm chiếm 38,4% năm 2005 Ngồi ra, thấy cấu mặt hàng xuất chưa thực hợp lý, thể ba phương diện: - Chủng loại hàng hóa xuất cịn đơn điệu, chậm xuất mặt hàng xuất có đóng góp kim ngạch đáng kể; - Số lượng mặt hàng xuất có giá trị gia tăng cao cịn nhỏ KNXK phụ thuộc chủ yếu vào mặt hàng khống sản (dầu thơ, than đá), nơng, lâm, thủy, hải sản, hàm lượng gia công mặt hàng công nghiệp dệt may, gia giày, điện tử linh kiện máy tính cịn cao; - Q trình chuyển dịch cấu mặt hàng xuất theo hướng cơng nghiệp hố diễn chậm chưa có giải pháp bản, triệt để Thực chất, cấu hàng xuất Việt Nam thời gian qua chuyển dịch theo chiều rộng mà chưa quan tâm đến chiều sâu, xuất chủ yếu dựa vào khai thác lợi so sánh sẵn có mà chưa khai thác lợi cạnh tranh thông qua việc xây dựng ngành cơng nghiệp phụ trợ, có mối liên kết chặt chẽ với để hình thành chuỗi giá trị gia tăng lớn xuất Thứ tư, khả chủ động nắm bắt hội thuận lợi để thâm nhập khai thác thị trường xuất nhiều hạn chế Chưa tận dụng triệt để lợi ích từ hiệp định thương mại song phương, đa phương khu vực ký kết Việt Nam đối tác để khai thác hết tiềm thị trường lớn Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc Thứ năm, lực cạnh tranh yếu cấp độ (nền kinh tế, doanh nghiệp mặt hàng xuất khẩu) Trong đó, hạn chế từ phía doanh nghiệp chuyển biến chậm: đại phận có quy mơ nhỏ, yếu lực, kiến thức kinh nghiệm kinh doanh thương mại quốc tế, phần nhiều doanh nghiệp khơng có chiến lược kinh doanh, xuất dài hạn, mức độ thụ động cao Có nhiều nguyên nhân góp phần làm nên thành công hạn chế xuất Việt Nam giai đoạn 2001-2005, khái quát nguyên nhân sau: Nguyên nhân khách quan thành công xuất khẩu: Thứ nhất, phục hồi tăng trưởng kinh tế giới giai đoạn 2003-2005 làm tăng nhu cầu nhập hàng hoá khu vực quốc gia giới Trong bối cảnh lực cạnh tranh hàng xuất ta chưa cao, cấu hàng xuất chưa đa dạng thực hội tốt để đẩy mạnh xuất điều thấy rõ thông qua biến thiên tốc độ tăng trưởng xuất khẩu: giai đoạn 20012002, tăng trưởng kinh tế giới chững lại ảnh hưởng nhiều yếu tố không thuận kiện 11/09, đại dịch SARS, chiến tranh Irắc, Ápganixtan tăng trưởng xuất Việt Nam đạt khoảng 7,4%/năm Bước sang giai đoạn 2003- 2005, kinh tế giới bắt đầu tăng trưởng sôi động trở lại, xuất Việt Nam đạt mức tăng trưởng bình quân 24,7%/năm Thứ hai, giá nhiều loại hàng hoá thị trường giới tăng cao Sự biến động giá loại hàng hoá thị trường giới, đặc biệt tăng lên giá xuất số mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam nhóm hàng nơng sản nhiên liệu, khống sản gạo, hạt tiêu, cao su, dầu thô, than đá góp phần nâng cao KNXK cho hàng hố Việt Nam giai đoạn 2001-2005 Nguyên nhân chủ quan thành công xuất khẩu: Thứ nhất, đổi chế, sách quản lý xuất khẩu, mở cửa thị trường sách nhằm mở rộng quyền kinh doanh cho doanh nghiệp góp phần hồn thiện mơi trường pháp lý chế sách liên quan đến kinh doanh xuất khẩu, tạo hành lang pháp lý quan trọng cho hoạt động đầu tư sản xuất xuất phát triển, khuyến khích tham gia ngày rộng rãi nhiều doanh nghiệp vào hoạt động xuất Bên cạnh đó, hoạt động cải cách thủ tục hành có nhiều chuyển biến tích cực, giúp cho doanh nghiệp giảm nhẹ gánh nặng thời gian, chi phí, nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh khả cạnh tranh thị trường Thứ hai, công tác huy động nguồn vốn đầu tư, đặc biệt thu hút vốn FDI vào Việt Nam, tăng cường đáng kể nguồn lực cho xuất khẩu, góp phần quan trọng mở rộng qui mô sản xuất hàng xuất Việt Nam Trong giai đoạn 2001-2005, tổng số vốn đầu tư huy động đưa vào kinh tế Việt Nam đạt khoảng 976 nghìn tỷ đồng, tăng gấp 1,8 lần so với giai đoạn năm trước, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đạt khoảng 162 nghìn tỷ đồng (chiếm tỷ lệ 16,6%) Thứ ba, công tác phát triển thị trường đạt nhiều thành tựu quan trọng, mở nhiều thị trường rộng lớn tiềm Giai đoạn 2001-2005, Việt Nam mở rộng thêm 20 thị trường mới, ký kết thêm 10 hiệp định song phương thương mại, hợp tác kinh tế - thương mại kỹ thuật, đưa tổng số hiệp định song phương Việt Nam ký kết lên gần 90 hiệp định, khai thông nhiều thị trường xuất cho hàng hoá xuất Việt Nam Điển hình việc ký kết Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ cuối năm 2001 tạo bước đột phá quan trọng việc nâng cao giá trị hàng xuất Việt Nam nói chung vào thị trường Hoa Kỳ nói riêng (xuất hàng hố Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ tăng từ khoảng tỷ USD năm 2001 lên 2,4 tỷ USD năm 2002 liên tục tăng cao, đạt 6,5 tỷ USD vào năm 2005) Thứ tư, hoạt động xúc tiến thương mại tồn quốc bước hình thành dành nhiều quan tâm lãnh đạo cấp ngành Hình thức xúc tiến thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp ngày đa dạng phong phú chuyên nghiệp, góp phần quan trọng giúp doanh nghiệp khai thác mở rộng thị trường, thúc đẩy xuất khẩu, xây dựng hình ảnh chỗ đứng hàng hố Việt Nam thị trường quốc tế Thứ năm, chất lượng nguồn nhân lực lĩnh vực xuất khẩu, gồm chất lượng quản lý, điều hành quan quản nhà nước chất lượng lao động doanh nghiệp cải thiện, góp phần nâng cao lực hiệu hoạt động hệ thống phục vụ hoạt động sản xuất xuất Nguyên nhân hạn chế xuất khẩu: Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế cao góp phần tích cực vào tăng trưởng xuất Việt Nam bất ổn kinh tế, trị, xã hội thị trường giới yếu tố khách quan không thuận xuất Việt Nam Chẳng hạn suy thoái kinh tế giới vào đầu năm 2000 với kiện khủng bố 11/09 nguyên nhân khiến cho tăng trưởng xuất Việt Nam giai đoạn 2001-2002 đạt số khiêm tốn 7,4%/năm Thứ hai, mặt hàng nông, lâm, thủy sản chiếm tỷ trọng tương đối lớn KNXK Việt Nam song lại mặt hàng mà giá giới biến động thất thường Ngoài ra, sản lượng chất lượng sản phẩm phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên Vì vậy, điều ảnh hưởng khơng thuận đến khả trì bền vững tốc độ tăng trưởng xuất nước ta Thứ ba, với xu hội nhập toàn cầu hóa, ngày nhiều rào cản thương mại tinh vi xuất thương mại quốc tế (như chống bán phá giá, tiêu chuẩn xã hội, môi trường, an tồn vệ sinh thực phẩm ), gây khó khăn tổn thất không nhỏ cho hoạt động xuất nước phát triển có Việt Nam Thứ tư, sóng hiệp định thương mại tự song phương, đa phương (FTA) nước tác động, làm thay đổi hay chuyển hướng luồng thương mại giới, gây khó khăn áp lực xuất kinh tế chủ yếu dựa sản xuất nhỏ, lực tranh thấp Việt Nam Thứ năm, đầu tư xã hội cho sản xuất hàng xuất nhìn chung cịn thấp, ảnh hưởng đến khả gia tăng qui mô sản xuất xuất Bên cạnh đó, đầu tư cịn dàn trải hiệu chưa cao, chưa có dự án đầu tư quy mô lớn nhằm tập trung khai thác tiềm xuất khẩu, khiến cấu sản xuất xuất chậm chuyển đổi theo hướng tích cực Thứ sáu, lúng túng, bị động việc khai thác thị trường xuất thời gian qua xuất phát từ thiếu chuẩn bị phía quan quản lý nhà nước doanh nghiệp Công tác xúc tiến thương mại chưa có chuyển biến bản, cịn tính tự phát, dàn trải, thiếu chuyên nghiệp, hiệu đạt từ chương trình xúc tiến thương mại chưa cao Hệ thống thông tin thương mại, dự báo thị trường nhìn chung chưa đáp ứng địi hỏi công tác quản lý nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp xuất Công tác phổ biến, hướng dẫn doanh nghiệp, địa phương chuẩn bị thực cam kết quốc tế mở cửa thị trường nhiều hạn chế Khả khai thác hội thị trường sau ký kết hiệp định thương mại nhìn chung cịn thấp thiếu tính chủ động Thứ bảy, tính định hướng hướng dẫn đầu tư sách chưa cao khiến cho q trình chuyển dịch cấu hàng xuất chậm, hạn chế khả gia tăng giá trị hàng hoá xuất Việt Nam Ngoài ra, lực dự báo, nhận biết thay đổi sách, thị trường quốc tế quan quản lý, hoạch định sách cịn hạn chế, khả thích ứng với bối cảnh thị trường giới (rào cản thương mại phi thương mại ngày gia tăng, xu hướng hình thành RTA FTA trở nên phổ biến làm thay đổi sách luồng thương mại…) doanh nghiệp xuất yếu dẫn đến xuất số mặt hàng gặp khó khăn (xe đạp, thủy sản…) Thứ tám, chế sách điều chỉnh hoạt động số lĩnh vực hoạt động, đặc biệt số ngành dịch vụ chưa cởi mở, chưa cho phép huy động nhiều thành phần kinh tế tham gia kinh doanh Tình trạng độc quyền, bất bình đẳng tiếp cận yếu tố đầu vào vốn, tín dụng, đất đai, lao động cịn nặng nề số lĩnh vực Cơng tác tài chính, tín dụng hỗ trợ xuất chưa cải tiến triệt để, thủ tục hỗ trợ cịn rườm rà, khó tiếp cận, hình thức hỗ trợ chậm đổi để phù hợp với qui định chung quốc tế Thứ chín, kết cấu hạ tầng quan trọng phục vụ hoạt động xuất cảng biển, sân bay, đường giao thơng, kho ngoại quan cịn thiếu, có lực hoạt động thấp Việc rà soát thực biện pháp giảm chi phí dịch vụ đầu vào hàng xuất triển khai chậm chưa hiệu quả, nhiều dịch vụ hỗ trợ xuất điện, nước, thông tin liên lạc, dịch vụ hậu cần mang tính độc quyền cao, tính cạnh tranh thấp khả cung cấp dịch vụ yếu đội chi phí giao dịch doanh nghiệp, làm giảm khả cạnh tranh doanh nghiệp hàng xuất Thứ mười, công tác đào tạo cán bộ, phát triển nguồn nhân lực nói chung chưa đáp ứng địi hỏi số lượng chất lượng Lao động đào tạo trình độ cao (doanh nhân, nhà quản lý chuyên nghiệp ) trình độ phổ thông (công nhân kỹ thuật) thiếu yếu Nhập Trong giai đoạn 2001-2005, nhập nhân tố quan trọng, góp phần đảm bảo cung cấp cơng nghệ, máy móc, thiết bị, vật tư, ngun, nhiên vật liệu phục vụ sản xuất nước sản xuất hàng xuất Kim ngạch nhập năm 2005 đạt 36,98 tỷ USD Tốc độ tăng KNNK so với năm 2004 15,7%, năm có tốc độ tăng kim ngạch thấp năm qua (năm 2002 so với năm 2001 21,8%, tương tự năm 2003 27,9%, năm 2004 26,5) Nhập dịch vụ năm ước đạt 5,3 tỷ USD Hoạt động nhập có điểm đáng lưu ý sau: Nhập năm 2005 ổn định, đảm bảo cung cấp đủ nguyên, nhiên, vật liệu cho sản xuất hàng hóa nước xuất Mặc dù cung-cầu giá số mặt hàng chiến lược có biến động mạnh thị trường giới nhập đảm bảo phục vụ tốt nhu cầu nước không để xảy sốt giá thị trường nước (có thời điểm nguồn cung xăng, dầu thị trường giới khan hiếm; tương tự giá phân bón có thời điểm tăng mạnh thị trường giới) Các mặt hàng nhập chiếm tỷ trọng lớn KNNK năm 2005 chủ yếu phục vụ sản xuất đầu tư, thép thành phẩm, xăng dầu, chất dẻo nguyên liệu, máy móc thiết bị, linh kiện điện tử, vải, nguyên phụ liệu dệt may Nhập hầu hết nguyên, nhiên vật liệu chủ yếu phục vụ cho sản xuất nước sản xuất hàng xuất tăng kim ngạch số lượng nhập so với năm trước công nghiệp xu hướng dịch chuyển sản xuất sang nước phát triển Mục tiêu xuất năm 2006 500 triệu USD Thị trường xuất mặt hàng đa dạng từ nước thuộc EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản đến nước khu vực ASEAN với yêu cầu khác nhu cầu không hạn chế Các giải pháp để đạt mục tiêu xuất mặt hàng sau: - Khuyến khích sản xuất sản phẩm từ thép làng nghề thủ công tạo thuận lợi cho chủ doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn quy mô từ nhỏ đến trung bình - Lựa chọn sản phẩm có hàm lượng tinh chế tính mỹ thuật cao lan can gang pha đồng, cửa sổ hình, nắp cống, chậu hoa để thực đơn hàng xuất nhằm nâng cao giá trị hợp đồng xuất khẩu; - Quy hoạch vùng nguyên liệu, vùng sản xuất để đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường nước nhập Các mặt hàng khác: Gần đây, xuất số mặt hàng túi xách, vali, dù giấy bìa sản phẩm từ giấy bìa, hố chất - hố mỹ phẩm - chất tẩy rửa, săm lốp ơtơ xe máy có tốc độ tăng trưởng KNXK cao Đây mặt hàng có thị trường đa dạng, nhu cầu nhập lớn, tăng trưởng KNXK năm sau cao năm trước, chịu hạn ngạch, rào cản kỹ thuật rào phi thuế khác Hạn chế mặt hàng sản xuất hàng xuất cịn nhỏ, lẻ, quy mơ khơng đủ đáp ứng đơn hàng lớn, nhà sản xuất đa phần tư nhân, hộ cá thể cơng ty nhỏ, gặp khó khăn vốn để đầu tư, mở rộng sản xuất Trong năm 2006 thời gian tới, khắc phục hạn chế trên, hàng năm nhóm hàng đóng góp 1,5 tỷ USD vào tổng KNXK nước, tốc độ tăng KNXK hàng năm đạt 20%/năm 1.2.2 Một số giải pháp chung a Đổi nâng cao hiệu công tác xúc tiến thương mại - Cần tạo thay đổi chương trình xúc tiến xuất theo hướng thiết kế chương trình xúc tiến chuyên ngành ngành hàng, tập trung vào số thị trường cụ thể Năm 2006, tập trung vào chương trình sau: (i) Xác định số thị trường xuất cụ thể (từ 5-10 thị trường) cho số mặt hàng xuất cụ thể; (ii) Tổ chức Chương trình quảng bá thương hiệu vào số thị trường cụ thể với quy mô lớn, kết hợp ngành, nghề lĩnh vực - Tăng cường công tác quảng bá sản phẩm Việt Nam phương tiện thơng tin, truyền thơng nước ngồi, đặc biệt việc quảng cáo sản phẩm hình ảnh Việt Nam kênh truyền hình, tạp chí quốc tế tiếng (CNN, BBC, Economics ) - Tiếp tục phát huy vai trò, trách nhiệm quan ngoại giao đại diện thương mại Việt Nam nước ngoài, đặc biệt tăng cường mối liên hệ, hợp tác 34 thương vụ Việt Nam, Trung tâm thương mại Việt Nam nước với doanh nghiệp xuất nước để hỗ trợ doanh nghiệp xuất tiếp cận thị trường - Cải tiến mơ hình chức hoạt động quan xúc tiến thương mại để nâng cao hiệu sử dụng nguồn kinh phí hỗ trợ xúc tiến thương mại từ ngân sách nhà nước; tiếp tục hồn thiện chế, sách hỗ trợ điều hành xúc tiến thương mại nói chung chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia nói riêng; khuyến khích thành phần kinh tế tham gia cung cấp dịch vụ xúc tiến thương mại để xố bỏ dần tình trạng phổ biến doanh nghiệp trơng chờ vào kinh phí chương trình xúc tiến thương mại Nhà nước b Nâng cao lực hệ thống kết cấu hạ tầng dịch vụ hỗ trợ xuất - Cần mở rộng đối tượng tham gia cung cấp dịch vụ hỗ trợ thương mại, dịch vụ logistics cho nhà đầu tư nước ngồi có kinh nghiệm hệ thống quản lý tốt lĩnh vực này, giảm tối đa độc quyền cung cấp dịch vụ hỗ trợ thương mại; Xóa bỏ chi phí khơng thức doanh nghiệp vận tải hàng hóa(4); Giảm bớt chi phí, thời gian giao dịch liên quan đến dịch vụ công quan quản lý nhà nước thủ tục liên quan đến nhà, đất, xây dựng, kiến trúc ; Tiếp tục giảm bớt giá dịch vụ dịch vụ viễn thông5, điện, nước dịch vụ bến cảng - Dành nguồn vốn Nhà nước để tập trung đầu tư nâng cấp kết cấu hạ tầng phục vụ cho xuất khẩu, cải tạo hệ thống giao thông, vận tải nội địa, mở tuyến đường bộ, đường sắt xuyên quốc gia; cải tạo nâng cấp lực xếp dỡ, hình thành liên kết loại hình vận tải nhằm khai thác tận dụng ưu loại hình vận tải khu vực - Nhà nước cần tập trung đầu tư, nâng cấp sở hạ tầng, tạo thuận lợi cho hoạt động xuất-nhập khu vực biên giới, đặc biệt số cửa lớn giáp với Trung Quốc, Lào, Campuchia, từ nối với Thái Lan, Myanmar để khai thác tốt thoả thuận thuận lợi hoá thương mại khu vực Tiểu vùng sông Mêkông c Hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh Thứ nhất, cần tiếp tục tạo yếu tố cần thiết để xây dựng môi trường canh tranh cho doanh nghiệp Đây yếu tố để giúp doanh nghiệp tạo ta sức "đề kháng" nhằm vượt qua thách thức trình hội nhập ngày sâu rộng vào thị trường quốc tế Thứ hai, Nhà nước có chương trình hỗ trợ doanh nghiệp việc đào tạo nguồn nhân lực, thơng qua nâng cao chất lượng quản lý sản xuất – kinh doanh suất lao động, góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Đây loại công cụ hỗ trợ Nhà nước doanh nghiệp kinh tế WTO cho phép Các nhà vận tải hàng hóa nói "30% chi phí chúng tơi chi phí dọc đường", chi phí khơng thể chấp nhận cạnh tranh quốc tế, theo vấn TS Lê Đăng Doanh báo điện tử Vietnamnet ngày 2/2/2006: http//vietnamnet.vn/chinhtri/doinoi/2006/02/537892 Mặc dù giảm năm gần cao so với mức trung bình khu vực 35 Thứ ba, nâng cao chất lượng, rút ngắn thời gian cung cấp dịch vụ cơng giải thủ tục hành quan quản lý nhà nước sở hành cơng Như phân tích phần trên, việc tốn phí thời gian làm tăng chi phí doanh nghiệp, cấp, ngành địa phương cần tập trung giải dứt điểm tồn hạn chế lĩnh vực Thứ tư, xóa bỏ độc quyền kinh doanh độc quyền; thiết lập xử lý nhanh, hiệu mối quan hệ Hiệp hội – doanh nghiệp – Chính phủ, thơng qua Chính phủ nắm bắt, giải kịp thời đề xuất, kiến nghị doanh nghiệp nhằm nâng cao khả cạnh tranh Thứ năm, hỗ trợ cung cấp thông tin xúc tiến thương mại, dự báo thị trường nhằm nâng cao lực tiếp cận thị trường xuất cho doanh nghiệp Đây hình thức WTO cho phép đẩy mạnh thời gian tới Bên cạnh giải pháp Bộ, ngành, địa phương cần tiếp tục xây dựng tìm biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao khả cạnh tranh thời gian tới nhóm cơng cụ thích hợp, khơng vi phạm cam kết với WTO thời gian tới như: - Nhóm biện pháp hỗ trợ nâng cao lực sản xuất xuất thông qua xếp doanh nghiệp, ngành nghề; nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn; hỗ trợ tín dụng, tài (được phép) nhà sản xuất thuộc ngành công nghiệp non trẻ cần bảo hộ - Nhóm biện pháp hỗ trợ nhà sản xuất, xuất Việt Nam vượt qua rào cản thương mại phi thương mại, ứng phó hiệu biện pháp tự vệ thị trường nhập hàng hóa xuất d Đẩy mạnh cải cách hành lĩnh vực thương mại Tiến hành rà soát từ đầu năm văn quy phạm pháp quy Bộ Thương mại ban hành, hủy bỏ văn bản, quy định trái với chủ trương, sách Đảng Nhà nước không thẩm quyền, sửa đổi, bổ sung quy định không phù hợp, gây cản trở hoạt động thương mại (nhất lĩnh vực đầu tư liên quan đến thương mại) Đẩy nhanh tiến độ nâng cao chất lượng xây dựng Nghị định hướng dẫn Luật Thương mại, Luật Cạnh tranh vấn đề liên quan đến lĩnh vực thương mại Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư Đảm bảo hồn thành Chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật Chính phủ giao Bộ Thương mại năm 2006 Cải tiến phương thức xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật theo hướng đẩy mạnh phối hợp chặt chẽ đơn vị, Bộ, Ngành tham gia xây dựng Đảm bảo nửa đầu năm 2006 trình Chính phủ ban hành đầy đủ văn quy định chi tiết thi hành Luật, Pháp lệnh Quốc hội, Ủy Ban Thường vụ quốc hội thông qua năm 2005 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt việc thực văn quy phạm pháp luật, chủ trương, sách lĩnh vực thương mại, kịp thời phát tồn tại, vướng mắc doanh nghiệp để có giải pháp điều hành, khắc phục 36 Bộ Thương mại tích cực phối hợp với Bộ, ngành để rà soát, điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật lĩnh vực thương mại, bối cảnh Việt Nam trở thành thành viên WTO, sau: + Trên sở cam kết với WTO tiếp tục hoàn thiện bổ sung văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật, Pháp lệnh hành ban hành thời gian tới nhằm tạo chế hỗ trợ, bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ, ngành có lợi cạnh tranh, nâng cao sức cạnh tranh ngành sản phẩm thị trường nước thị trường quốc tế, chế tự vệ + Bộ Thương mại chủ trì, phối hợp với NCIEC xây dựng quy định Chính phủ chế phân cơng, trách nhiệm phối hợp, điều phối liên bộ, ngành trung ương địa phương việc thực cam kết quốc tế, trình Thủ tướng ban hành năm 2006 Kiện toàn Bộ máy quan Bộ Thương mại ngành thương mại nhằm tổ chức thực hiện, hướng dẫn thực giám sát trình thực văn quy phạm pháp luật hiệu theo hướng công khai, minh bạch, tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại thời gian tới Xác định rõ vai trò trách nhiệm Bộ Thương mại chế ủy quyền, phối hợp với Sở, địa phương Bộ, Ngành liên quan điều hành xuất-nhập nhằm tạo thuận lợi tối đa cho xuất địa phương Nhập 2.1 Mục tiêu Kim ngạch nhập hàng hóa dự kiến tăng 14-16% so với năm 2005, đạt 42-43 tỷ USD Mục tiêu nhập là: - Thực sách nhập hợp lý, bảo đảm vật tư, nguyên liệu cho sản xuất, nguyên vật liệu sản xuất hàng xuất khẩu, ưu tiên nhập vật tư, thiết bị cơng nghệ tiên tiến phục vụ cơng nghiệp hố, đại hoá; - Gắn kết chặt chẽ xuất nhập khẩu, cân đối ngoại tệ khả sản xuất nước, nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá sản xuất nước, đẩy mạnh xuất - Tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp xuất-nhập khẩu, hồn thiện sách thuế nhập cho phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Giải pháp thực Theo tinh thần Nghị định số 12/2006/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia cơng q cảnh hàng hố với nước ngồi có hiệu lực từ 01/05/2006 (thay Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 1998 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công đại lý mua bán hàng hóa với nước ngồi) Nghị định số 44/2001/NĐ-CP ngày 02/08/2001 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 57/1998/NĐ-CP, thời gian tới, hàng 37 hóa nhập Việt nam tự nhập khẩu, số mặt hàng cần kiểm soát nhập theo quy định điều ước quốc tế, hiệp định mà Việt Nam ký kết tham gia, Bộ Thương mại công bố cho thời kỳ (trước mắt gồm Xe 2, bánh gắn máy từ 175 cm3 trở lên Súng đạn thể thao) số mặt hàng nhập theo chế độ hạn ngạch thuế quan Muối, Thuốc nguyên liệu, Trứng gia cầm Điều đặt yêu cầu các quan quản lý nhà nước phải nhanh chóng nghiên cứu cơng cụ thích hợp để vừa quản lý nhập khẩu, hạn chế nhập hàng hóa nước sản xuất để hạn chế nhập siêu, đồng thời vừa khuyến khích, đa dạng hóa mặt hàng nhập để đảm bảo nguồn nguyên liệu cung ứng cho sản xuất nước, tạo động lực thúc đẩy nâng cao lực cạnh tranh sản xuất nước Trước mắt, năm 2006 cần thực số giải pháp quản lý nhập sau: Khuyến khích doanh nghiệp FDI đẩy mạnh xuất cách mở rộng quyền nhập phân phối thị trường nội địa vật tư, tư liệu sản xuất, hàng hóa sản xuất hệ thống nhà đầu tư Khẩn trương ban hành hàng rào thương mại hàng rào phi thương mại hàng nhập để hạn chế hành vi bán phá giá, cạnh tranh không lành mạnh thị trường nội địa Triển khai chương trình xúc tiến thương mại thị trường nội địa để quảng bá hàng hóa, vật tư người tiêu dùng nhà sản xuất để hạn chế nhập hàg hóa nước sản xuất Theo đó, tiến tới thực chương trình tuyên truyền, giáo dục "người Việt Nam dùng hàng Việt Nam" Trong thời gian tới, cần nhanh chóng kiện toàn máy quan quản lý cạnh tranh chống độc quyền, củng cố mối quan hệ doanh nghiệp – hiệp hội quan quản lý nhà nước cạnh tranh chống độc quyền để phản ứng nhanh, hiệu hàng hóa nhập vi phạm quy định cạnh tranh, phá giá tự vệ Nâng cao hiệu lực công tác quản lý thị trường, quan hải quan để kiểm soát gian lận thương mại hàng hóa nhập khẩu, qua góp phần giảm lượng hàng hóa nhập vào Việt Nam Hạn chế thâm hụt cán cân thương mại Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010 Việt Nam đề mục tiêu phấn đấu đến năm 2010 chấm dứt nhập siêu Để thực hoá mục tiêu đặt Chiến lược, nhiệm vụ đặt cho năm 2006 kiểm soát nhập siêu mức khoảng 12% tổng KNXK hàng hoá (khoảng 44,5 tỷ USD); Hạn chế nhập mặt hàng tiêu dùng nước sản xuất Nhằm hạn chế nhập siêu, năm 2006 cần tiếp tục thực giải pháp như: 38 - Đẩy mạnh xuất khẩu, tạo động lực để xuất tăng nhanh nhập thời gian tới - Đẩy nhanh tiến trình đàm phán gia nhập WTO thời gian sớm để mở rộng thị trường, nâng cao KNXK - Bộ Thương mại phối hợp với Bộ, ngành hữu quan nhanh chóng hồn tất thủ tục để Việt Nam phía EU cơng nhận quy chế kinh tế thị trường, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất vào thị trường này, trường hợp xảy tranh chấp thương mại - Các Bộ, ngành, Hiệp hội ngành hàng doanh nghiệp cần tăng cường khả dự báo giá hàng hóa, đặc biệt hàng hóa nơng sản xuất - Các doanh nghiệp cần chủ động trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu, đặc biệt trọng khâu chất lượng Cần lưu ý mặt hàng dệt may da giày chịu cạnh tranh khốc liệt với hàng Trung Quốc Giải pháp đẩy mạnh xuất hạn chế nhập siêu dịch vụ Trong thời gian tới, phấn đấu xuất dịch vụ tăng bình quân 8,5%/năm Để đạt mục tiêu cần thực giải pháp cụ thể số dịch vụ quan trọng sau: - Du lịch: Tổ chức khai thác tốt thị trường khách du lịch quốc tế để nâng cao giá trị thu thơng qua chương trình giúp nâng cao mức chi tiêu khách du lịch quốc tế hình thức mua sắm hàng hố tiêu dùng dịch vụ - Xuất lao động: nâng cao giá trị hiệu đầu tư tốt cho công tác đào tạo tuyển dụng lao động, đáp ứng yêu cầu chất lượng lao động thị trường nhập để nâng cao số lượng lao động nước làm việc - Định hướng, tập trung đầu tư để nâng cao chất lượng khả cạnh tranh nhà cung cấp Việt nam dịch vụ phục vụ nhà đầu tư nước khu chế xuất khu kinh tế cửa Nếu định hướng tập trung phát triển tốt lĩnh vực dịch vụ có khả phát triển mạnh mẽ thời gian tới - Dịch vụ vận tải hàng không hàng hải quốc tế: tiếp tục chuyển đổi cấu, hợp lý hóa quy trình cung cấp dịch vụ để giảm giá thành, nâng cao sức cạnh tranh, qua nâng cao KNXK loại hình dịch vụ Bên cạnh giải pháp cụ thể dịch vụ quan trọng nêu trên, cần tính đến giải pháp chung, có tính chất chiến lược sau: - Tiếp tục đẩy nhanh mở cửa thị trường dịch vụ để tạo áp lực cạnh tranh doanh nghiệp nước, qua góp phần kích thích nâng cao sức cạnh tranh dịch vụ xuất - Khẩn trương xây dựng chương trình quản lý nhập dịch vụ thời gian tới để có biện pháp thích hợp nhằm giảm nhập siêu dịch vụ 39 - Các Bộ, ngành, địa phương cần khẩn trương thực nhiệm vụ theo Chỉ thị số 49 Thủ tướng Chính phủ: Tổng cục thống kê chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành địa phương liên quan đẩy nhanh tiến độ xây dựng hệ thống phân loại dịch vụ, phương pháp tính tốn, hệ thống biểu mẫu báo cáo kế hoạch dịch vụ; Bộ, ngành, địa phương tăng cường hoạt động thông qua họp tổ chức thường xuyên qua trao đổi ý kiến văn - Các Bộ, Ngành, địa phương nhanh chóng kiện tồn phân công cán chịu trách nhiệm công tác thống kê tổng hợp hoạt động dịch vụ ngành địa phương đạo Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị 49 thông báo kết Bộ Kế hoạch Đầu tư Văn phịng Chính phủ để có giải pháp điều hành kịp thời nhằm thúc đẩy phát triển xuất dịch vụ có tiềm năng, hạn chế nhập dịch vụ không cần thiết II TỔ CHỨC THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA Mục tiêu Phấn đấu tổng mức lưu chuyển bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ nước đạt 560 ngàn tỷ đồng, tăng khoảng 17-18%; Chỉ số giá tiêu dùng tăng thấp tốc độ tăng GDP tăng thấp tốc độ tăng giá năm 2005 (khoảng 7,5-8%) Thị trường nội địa tiếp tục tăng trưởng bình ổn thị trường nước, khơng để xảy sốt giá thị trường nước, tạo bước chuyển biến rõ rệt tổ chức hoạt động hệ thống phân phối; Tăng cường chế điều hành, giám sát hoạt động thương mại đặc biệt mặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất Rà sốt, xóa bỏ quy định bất hợp lý cấp, ngành, thúc đẩy chế, sách khuyến khích lưu thơng hàng hóa phát triển, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội; Hoàn thiện chế tổ chức điều hành thị trường nội địa để huy động tối đa nguồn lực xã hội, mở rộng tham gia thành phần kinh tế thông qua phát triển mơ hình phân phối theo hướng văn minh, đại thị trường nội địa, phù hợp với xu phát triển xã hội tình hình mới; Hồn thiện quy hoạch hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại Đẩy mạnh việc cải tạo, nâng cấp,mở rộng, đại hóa khơng gian kinh tế - thương mại theo hướng văn minh, đại hệ thống chợ, hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại, hệ thống kho bãi để nâng cao chất lượng thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng xã hội Phát triển thị trường nông thôn, hướng vào xây dựng khung pháp lý sở hạ tầng cho giao dịch thương mại nông sản theo phương thức kinh doanh như: đấu giá nông sản , thực mua bán thơng qua hình thức hợp đồng hợp đồng mua bán kỳ hạn, hợp đồng giao sau triển khai chế hiệp thương giá tiêu thụ nhà kinh doanh nông sản Các giải pháp chủ yếu để đạt mục tiêu 2.1 Hoàn thiện thể chế 2.1.1 Xây dựng ban hành văn qui phạm pháp luật 40 Hoàn thành văn qui định chi tiết hướng dẫn thực Luật Thương mại liên quan đến thị trường nước Sau Chính phủ ban hành Nghị định thay Nghị định 11/1999/NĐ-CP ngày 3/3/1999 hàng hố dịch vụ cấm kinh doanh, kinh doanh có điều kiện hạn chế kinh doanh, tiến hành nghiên cứu xây dựng Thông tư hướng dẫn thực Nghị định nêu Xây dựng đề án "Phát triển Thương mại nội địa đến năm 2010” trình Chính phủ để thống quan điểm, mục tiêu, từ đề giải pháp, sách mang tính đồng nhằm phát triển thương mại nội địa nói chung hệ thống phân phối nói riêng Trên sở Đề án phê duyệt, bước triển khai, trình Thủ tướng ban hành Quyết định số sách phát triển hệ thống phân phối trọng điểm (về hàng hoá địa bàn thị trường) Trên sở kinh nghiệm rút từ việc xây dựng quy chế kinh doanh xăng dầu, phối hợp với bộ, ngành tiếp tục xây dựng Quy chế kinh doanh mặt hàng cần thiết phải quản lý Quy chế kinh doanh đặc thù thuốc chữa bệnh, phân bón… theo hướng gắn chế quản lý với việc củng cố, phát triển hệ thống kinh doanh mặt hàng quan trọng, thiết yếu Xây dựng Đề án "Phát triển kinh tế tập thể lĩnh vực thương mại đến năm 2015” văn thuộc thẩm quyền Bộ để đạo, hướng dẫn thực Luật HTX sửa đổi Nghị định Chính phủ ban hành Khẩn trương xây dựng dự án qui hoạch hệ thống chợ phạm vi toàn quốc Trong năm 2006, tập trung xây dựng dự án qui hoạch phát triển chợ, siêu thị, trung tâm thương mại, kho bán buôn, trung tâm triễn lãm giới thiệu sản phẩm phạm vi nước tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, sở đó, có kế hoạch thực cụ thể, có lộ trình thứ tự ưu tiên Gắn qui hoạch chợ với quy hoạch phát triển siêu thị, trung tâm thương mại, trung tâm phân phối hình thức tổ chức thương mại khác Phối hợp quan hữu quan xây dựng ban hành tiêu chuẩn kinh tế-kỹ thuật hướng dẫn thiết kế cho loại hình kết cấu hạ tầng thương mại chủ yếu, trước tập trung vào loại hình cấp độ chợ; bước đầu nghiên cứu xây dựng đề án sàn giao dịch buôn bán kỳ hạn nông sản 2.1.2 Sửa đổi, bổ sung chế, sách Nâng cao tính pháp lý công tác qui hoạch ngành thương mại chương trình qui hoạch tổng thể kinh tế - xã hội nước địa phương Khi qui hoạch khu đô thị, khu công nghiệp, khu dân cư phải bố trí đủ diện tích cho hạ tầng thương mại Đề xuất, kiến nghị Chính phủ sửa đổi, bổ sung chế sách hành phát triển quản lý chợ, siêu thị, trung tâm thương mại, sách nhằm khuyến khích thành phần kinh tế bỏ vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại địa bàn, địa bàn nơng thơn, miền núi; khuyến khích doanh nghiệp sử dụng lợi nhuận để tái đầu tư cải tạo, xây dựng hạ tầng thương mại; đầu tư công nghệ để quản lý doanh nghiệp theo phương pháp đại; liên doanh, liên kết với để phát triển hệ thống theo " chuỗi" 41 Điều chỉnh ban hành sách đối xử bình đẳng doanh nghiệp đầu tư vào hạ tầng thương mại hoạt động lĩnh vực phân phối với doanh nghiệp đầu tư vào ngành sản xuất trọng điểm (được bố trí, thuê đất; tiếp cận nguồn vốn từ Quỹ hố trợ; miễn, giảm thuế nhập thiết bị, máy móc, thuế thu nhập doanh nghiệp,…) Chú ý tạo lập môi trường kinh doanh lành mạnh theo Luật cạnh tranh, Luật Thương mại qui định pháp luật hành Chống hành vi lợi dụng chương trình quảng cáo, khuyến mại, giảm giá bán, thiếu minh bạch việc áp dụng sách bán hàng cho đối tượng bán buôn bán lẻ,… để tiến hành cạnh tranh không lành mạnh Sử dụng phần kinh phí quĩ XTTM để hỗ trợ cho doanh nghiệp việc thuê chuyên gia nước vào đào tạo, chuyển giao công nghệ; cử cán bộ, nhân viên đào tạo nước ngoài; quảng bá thương hiệu,… Tiếp tục đạo địa phương sơ kết, đánh giá kết thực Nghị định số 02/2003/NĐ-CP phát triển quản lý chợ văn hướng dẫn; Quyết định 559/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển chợ đến năm 2010; Quyết định 1371/QĐ-BTM ngày 24/9/2004 Bộ trưởng Bộ Thương mại ban hành qui chế siêu thị trung tâm thương mại, sở tổ chức Hội nghị toàn quốc nhằm sơ kết, đánh giá kết thực phương hướng tiếp tục triển khai văn nêu 2.2 Nâng cao hiệu điều tiết vĩ mô thị trường hoạt động thương mại Nâng cao chất lượng phát huy vai trò Tổ Điều hành thị trường nước việc vận dụng công cụ điều hành vĩ mô để điều tiết cung cầu, bình ổn giá thị trường theo phương châm “dự báo sớm, phản ứng nhanh” … nhằm bảo đảm giữ vững cân đối lớn cung-cầu mặt hàng trọng yếu tình Để ổn định cân đối vĩ mơ kinh tế, cân đối mặt hàng trọng yếu có hiệu quả, Chính phủ cần đạo Bộ, ngành tổ chức điều tra, khảo sát để dự báo nhu cầu tiêu dùng mức tiêu thụ loại mặt hàng trọng yếu năm giai đoạn 2006-2010 phạm vi toàn quốc, khu vực, đối tượng tiêu dùng yêu cầu cần bảo đảm để giữ vững quan hệ cung cầu ngành hàng (chiến lược qui hoạch phát triển, sách cân đối nguồn nguyên liệu, hệ thống phân phối thương nhân, thời vụ sản xuất tiêu dùng ) Các Bộ quản lý ngành cần chủ động đạo, hướng dẫn doanh nghiệp tính tốn chi phí đầu vào giá thành sản xuất mặt hàng trọng yếu cách hợp lý chặt chẽ, phản ánh khách quan yếu tố tăng giá đầu vào để dự kiến mức giá bán mà thị trường chấp nhận, bước điều thận trọng giá bán cụ thể nhằm góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao thu nhập cho người lao động, không gây “sốc” thị trường phản ứng lan truyền tăng giá đến sản phẩm khác Tổ chức tốt hệ thống thơng tin tình hình thị trường, giá giới nước mặt hàng, trước hết mặt hàng trọng yếu sở tổng hợp, phân tích dự báo tốt biến động thị trường để giúp quan nhà nước 42 doanh nghiệp có sách phù hợp Nâng cao chất lượng phát huy vai trị Hội đồng tư vấn thơng tin thuộc Bộ Thương mại Các Hiệp hội doanh nghiệp cần rà soát chặt chẽ qui hoạch cụ thể (cả sản xuất, qui mô phát triển, chủng loại mặt hàng nhóm, hệ thống phân phối, bao bì , dịch vụ kèm theo, giá ) để phát triển mạnh ngành hàng nằm nâng cao khả cạnh tranh khẳng định vị Việt Nam tiến trình hội nhập 2.3 Phát triển mơ hình tổ chức thị trường nội địa điều kiện hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Hình thành phát triển kết cấu hạ tầng thương mại tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi mua bán hàng hoá; bao gồm chợ, trung tâm thương mại (bán bn, bán lẻ hàng hố), siêu thị, kho bán bn, trung tâm triển lãm giới thiệu sản phẩm mạng lưới cửa hàng bán lẻ tiện lợi, phù hợp với phát triển sản xuất tiêu dùng cư dân địa bàn Đối với địa bàn nông thôn, miền núi: trọng phát triển mạng lưới chợ với loại hình cấp độ khác nhau, trước mắt tập trung phát triển chợ đầu mối nông sản chợ dân sinh nơi có nhu cầu xúc chợ chưa có chợ Đối với địa bàn thành phố, thị xã: Đẩy nhanh trình xây dựng phát triển trung tâm thương mại, siêu thị chuỗi siêu thị loại hình khác (trung tâm bán bn, trung tâm bán lẻ, sàn giao dịch, hệ thống kho hàng gắn với logistic ) đáp ứng nhu cầu tiêu thụ ngày tăng nhanh khu vực này, bước đổi mặt thị trường nội địa theo hướng văn minh đại Tạo lập mối liên kết hệ thống thương nhân gắn với trình lưu thơng hàng hố mối liên kết lưu thơng với sản xuất, đặc biệt với sản xuất nông nghiệp Phát triển phương thức đại lý mua bán mua bán theo hợp đồng, theo đặt hàng ổn định lâu dài hàng nông sản, vật tư sản xuất nông nghiệp hàng công nghiệp tiêu dùng thương nhân với nông dân Phối hợp với Liên minh HTXVN việc nghiên cứu, xây dựng nhân rộng số mơ hình HTXTM, có mơ hình HTX liên kết với doanh nghiệp, hộ kinh doanh để tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng, mơ hình HTX bao gồm thể nhân lẫn pháp nhân, HTX kinh doanh quản lý chợ Hình thành bước tập đồn, tổng công ty kinh doanh thương mại lớn sở thúc đẩy q trình tích tụ tập trung, phát triển theo hướng văn minh đại nhằm nâng cao lực cạnh tranh thị trường điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Đi đôi với việc mở cửa thị trường phân phối cho nhà đầu tư nước ngồi sở thúc đẩy việc đổi tổ chức phương thức kin doanh, công nghệ quản lý doanh nghiệp phân phối nước, góp phần đổi tồn diện hệ thống phân phối nước 43 2.4 Phát triển doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistic để giảm chi phí giao dịch hỗ trợ hoạt động xuất-nhập thương mại nội địa Muốn thực định hướng nêu trên, cần thực biện pháp công việc sau đây: Thứ nhất, Khảo sát nhu cầu xây dựng kế hoạch phát triển dịch vụ logistic giai đoạn 2006-2010 sở kế hoạch phát triển thương mại, bao gồm thương mại nội địa xuất-nhập Thứ hai, Tổ chức đào tạo doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistic, chủ yếu doanh nghiệp kinh doanh kho, doanh nghiệp giao nhận vận tải Thứ ba, Tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển sở kinh doanh dịch vụ logistic điều kiện địa điểm, đất đai Thứ tư, Thúc đẩy việc hình thành cơng ty lớn, tập đoàn kinh doanh dịch vụ logistic, mở cửa thị trường logistic cho nhà đầu tư nước ngồi theo lộ trình hợp lý 2.5 Phát triển thương mại điện tử Tuyên truyền để phổ cập thương mại điện tử, trước hết cho cộng đồng doanh nghiệp, cấp quản lý hiệp hội ngành hàng Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp để đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử hình thức B2B, B2C, B2G Khuyến khích đầu tư phát triển chuyển giao cơng nghệ từ nước ngồi để phát triển ứng dụng thương mại điện tử; Khuyến khích, hỗ trợ ngân hàng tổ chức tín dụng triển khai ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động ngân hàng loại hình dịch vụ ngân hàng, đặc biệt dịch vụ toán điện tử Đẩy mạnh triển khai ứng dụng công nghệ thơng tin quan Chính phủ để cung cấp dịch vụ công; trước mắt tập trung vào dịch vụ gồm khai báo hải quan điện tử, thuế điện tử, thủ tục liên quan đến đầu tư đăng ký kinh doanh Nhanh chóng nghiên cứu xây dựng ban hành văn qui phạm pháp luật thương mại điện tử, tạo hành lang pháp lý đầy đủ thuận lợi cho hoạt động thương mại điện tử phát triển Ưu tiên hợp tác đa phương với tổ chức kinh tế - thương mại quốc tế khu vực WTO, APEC, ASEAN, ASEM tổ chức chuyên trách thương mại Liên hiệp quốc UNCTAD, UNCITRAL, UNCEFACT; ưu tiên hợp tác song phương với nước tiên tiến thương mại điện tử 44 III NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP ĐỂ TẬN DỤNG CƠ HỘI, VƯỢT QUA THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO Chuẩn bị nắm bắt hội tiếp cận thị trường quốc tế 1.1 Tập trung đầu tư cho phát triển ngành có lợi cạnh tranh Khi Việt Nam gia nhập WTO, doanh nghiệp có hội tiếp cận hoàn toàn thị trường 150 thành viên WTO Để tận dụng tốt hội này, phía Nhà nước, cần đềiu chỉnh Chiến lược xuất cho giai đoạn sau năm 2005 cho phù hợp với bối cảnh Trên sở đó, Nhà nước xác định số ngành hàng mà có lợi cạnh tranh để có sách đầu tư thích hợp, tạo điều kiện cho ngành phát triển, thâm nhập vững thị trường quốc tế Về phía doanh nghiệp, cần khẩn trương cấu lại tổ chức, lựa chọn xây dựng Chiến lược phát triển phù hợp với lực để sản xuất sản phẩm có khả cạnh tranh cao 1.2 Tăng cường XTTM hỗ trợ doanh nghiệp thâm nhập thị trường Bộ Thương mại thông qua quan xúc tiến thương mại nước tiếp tục đẩy mạnh chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia, tập trung vào hoạt động tổ chức tham gia hội chợ, triển lãm nước, tổ chức đoàn khả sát nước ngoài, thành lập trung tâm giới thiệu sản phẩm nước, xây dựng quảng bá thương hiệu Bộ Kế hoạch Đầu tư tăng cường xúc tiến thu hút đầu tư nước ngoài, đồng thời phối hợp với Bộ, ngành hữu quan hoàn thiện chế hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư nước ngồi Bộ Tài tổ chức lại hệ thống quỹ Hỗ trợ phát triển nhằm cung cấp hỗ trợ tài cho hoạt động xuất-nhập phù hợp với quy định WTO Đối tượng bao gồm nhà xuất nước nhà nhập nước ngồi mua bán hàng hóa sản xuất Việt nam Ngoài cần củng cố hệ thống quan đại diện thương mại nước gắn kết hoạt động quan với doanh nghiệp, hoàn thiện hành lang pháp lý tăng cường công tác đào tạo cán bộ, bồi dưỡng để giúp doanh nghiệp làm quen ứng dụng rộng rãi thương mại điện tử Nâng cao lực đối phó với thách thức 2.1 Xây dựng chế hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh Với ngành phải chịu nhiều thách thức từ cam kết mở cửa thị trường, Chính phủ Bộ, Ngành cần xây dựng chế, sách định hướng doanh nghiệp liên kết, chuẩn bị lực lượng khai thác yếu tố thuận lợi để cạnh tranh với đối thủ nước ta mở cửa thị trường Theo hướng đó, Chính phủ cho phép hình thành số tập đoàn kinh tế lĩnh vực dệt may, da giày, viễn thông, lượng, phân phối, vận tải nhằm tạo điều kiện tập trung nguồn lực, chun mơn hóa sản xuất – kinh doanh, khai thác triệt để lợi để nâng cao lực cạnh tranh Song song với nhiệm vụ trên, cần đẩy nhanh tiến độ đổi doanh nghiệp nhằm huy động thêm nguồn vốn nước cho phát triển kinh tế Hoàn thiện chế quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp cổ phần hóa phù hợp với quy định 45 WTO cam kết quốc tế Việt Nam doanh nghiệp thương mại nhà nước Cải cách, tổ chức lại, nâng cao hiệu hoat động doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực mà Nhà nước trì độc quyền để doanh nghiệp hoạt động theo tiêu chí thương mại, khơng có bao cấp Nhà nước 2.2 Hồn thiện chế đối phó với hành vi cạnh tranh không lành mạnh Trên sở công cụ pháp luật ban hành (Pháp lệnh tự vệ, Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam ), cần hồn thiện chế thực thi để vừa phù hợp với quy định WTO, vừa đối phó với hành vi cạnh tranh không lành mạnh Bồi dưỡng, nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật thương mại quốc tế để doanh nghiệp ta sẵn sàng đối phó với tranh chấp thương mại thị trường nước chủ động u cầu Chính phủ có biện pháp xử lý đối tác nước ngồi có hành vi cạnh tranh không lành mạnh thị trường Việt Nam (bán phá giá, trợ cấp) Tăng cường phối hợp quan quản lý với hiệp hội ngành nghề doanh nghiệp giải vụ việc, hạn chế hậu bất lợi 2.3 Củng cố hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh, kiểm dịch Tiếp tục hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn quy cách chất lượng sản phẩm cho phù hợp với chuẩn mực quốc tế, tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát hàng hố thị trường Hệ thống kiểm tra chất lượng không giúp ngăn chặn nhập hàng hóa chất lượng, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng mà điều kiện quan trọng để kiểm soát chất lượng hàng hóa xuất khẩu, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật nước nhập khẩu, tránh vụ việc tiềm ẩn ảnh hưởng đến uy tín hàng xuất Việt Nam dư lượng kháng sinh tôm xuất khẩu, chất gây ung thu nước chấm 2.4 Hỗ trợ doanh nghiệp thông tin kiến thức HNKTQT Đàm phán gia nhập WTO vào giai đoạn cuối cùng, nhiều cam kết định hình rõ Ủy ban quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế cần phối hợp với Bộ, Ngành chức Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam tổ chức lớp tập huấn để cung cấp cho doanh nghiệp nội dung quy định WTO, yêu cầu đối tác tóm tắt mặt cam kết ta để có chuẩn bị phù hợp Công tác bồi dưỡng kiến thức pháp luật thương mại quốc tế, đặc biệt kiến thức liên quan đến nhập vào thị trường nước xử lý tranh chấp, cần coi trọng IV HOÀN THIỆN THỂ CHẾ VÀ ĐẨY MẠNH CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI Năm 2006 năm lề việc hoàn thiện hệ thống pháp luật thương mại thông qua việc xây dựng hoàn thiện văn hướng dẫn thi hành Luật Cạnh tranh, Luật Thương mại, Luật Giao dịch điện tử thông qua năm 2005 Năm 2006 năm bắt đầu thực nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng hệ thống pháp luật thương mại tình hình hội nhập sâu vào kinh tế giới, đặc biệt nước ta gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) Vì vậy, việc xây dựng hồn thiện thể chế pháp lý quản lý nhà nước lĩnh vực thương mại, đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo lập mơi trường kinh doanh ổn định, thơng thống cho doanh nghiệp nhiệm vụ trọng tâm 46 Đẩy mạnh công tác xây dựng thể chế phù hợp với tiến trình HNKTQT Một là, năm 2006, tiếp tục, hoàn chỉnh dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Thương mại trình sở ý kiến thành viên Chính phủ để Thủ tướng Chính phủ ký ban hành (Bộ trình Chính phủ 14 dự thảo Nghị định, 06 Nghị định thông qua ban hành); Hai là, năm 2006, tiếp tục xây dựng trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành 03 Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Thương mại, 05 Quyết định Thủ tướng Chính phủ, ban hành theo thẩm quyền 15 Thông tư, thông tư liên tịch, 20 Quyết định Bộ trưởng Bộ Thương mại để hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật thực thi Luật Thương mại; Ba là, thường xuyên tổ chức hệ thống hóa pháp luật theo lĩnh vực, phân tích, so sánh đối chiếu với hệ thống văn quy phạm pháp luật hành, loại bỏ văn hết hiệu lực, trình cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ văn mâu thuẫn, chồng chéo (trình Thủ tướng Chính phủ bãi bỏ Quyết định 91/TTg Luật đấu thầu có hiệu lực) Bốn là, sở khảo sát tổng kết thực tiễn, xây dựng văn quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại phát sinh, phương thức hoạt động thương mại mới; trọng xây dựng văn quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại lĩnh vực dịch vụ nói chung quan hệ thương mại phân nhóm dịch vụ cụ thể chưa có văn quy phạm pháp luật điều chỉnh, chuyển tải nội dung bảo vệ người tiêu dùng vào tất lĩnh vực hoạt động thương mại; Năm là, hệ thống hóa điều ước quốc tế ký kết với nước, tổ chức kinh tế thương mại khu vực cam kết mở cửa thị trường thực quy định WTO; Xây dựng xây dựng văn quy phạm pháp luật để nội luật hóa điều ước quốc tế, thực cam kết quốc tế Việt Nam; Công bố quyền kinh doanh xuấtnhập khẩu, quyền phân phối cho nhà đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp FDI theo lộ trình cam kết Sáu là, tổ chức tốt kênh đối thoại xây dựng thể chế Bộ Thương mại, Sở Thương mại, doanh nghiệp để tiếp thu, chọn lọc vấn đề cấp thiết tác động đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp để ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật phù hợp nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp; Tổ chức thường xuyên hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho địa phương doanh nghiệp Đẩy mạnh cải cách hành Một là, tổ chức hệ thống hóa pháp luật thương mại website Bộ Thương mại theo lĩnh vực cập nhật thường xuyên để bảo đảm minh bạch hóa sách, tạo kênh thơng tin thông suốt Bộ Thương mại, Sở Thương mại, quan thương vụ nước doanh nghiệp nước; Hai là, thường xun định kỳ rà sốt thủ tục hành có liên quan đến doanh nghiệp để đảm bảo minh bạch hóa thủ tục hành chính, kịp thời cải cách thủ tục hành khơng cịn phù hợp; Trước mắt, nghiên cứu trình Thủ tướng Chính phủ loại 47 bỏ quy định phê duyệt nhập thiết bị dự án đầu tư doanh nghiệp Việt Nam theo quy định Nghị định 91; miễn thuế doanh nghiệp FDI tạm nhập tái xuất Ba là, khơng ngừng hồn thiện quy chế cơng tác liên quan đến lề lối làm việc, chế độ trách nhiệm cán bộ, công chức ngành thương mại, minh bạch hóa quy trình tác nghiệp quan, đơn vị ngành thương mại Nghiên cứu ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng (theo ISO 9000 - 2001) hoạt động quan Bộ Thương mại; Bốn là, xây dựng sở pháp lý tổ chức thực tin học hóa quản lý nhà nước ngành thương mại Xây dựng quy chế cấp giấy chứng nhận xuất xứ điện tử, cấp số giấy chứng nhận đăng ký, giấy phép kinh doanh qua mạng internet; Năm là, thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng cán công chức để đảm bảo chất lượng, hiệu công việc, nâng cao tinh thần trách nhiệm cán bộ, công chức ngành thương mại; Sáu là, tổ chức kênh thông tin thông suốt quan quản lý nhà nước thương mại trung ương địa phương việc xử lý đề xuất, vướng mắc địa phương doanh nghiệp; Bảy là, tiếp tục thực cơng khai tài với quy định công khai quy chế dân chủ sở, tăng cường kiểm tra, giám sát trình quản lý sử dụng vốn, tài sản nhà nước, bảo đảm sử dụng hiệu ngân sách nhà nước, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; Tám là, nghiên cứu, ứng dụng chế khốn biên chế kinh phí hành đến quan, đơn vị ngành thương mại kể thương vụ Việt Nam nước Tiếp tục phân cấp quản lý nhà nước thương mại tăng cường kiểm tra việc thực thi pháp luật Một là, tiến hành tổng kiểm tra hoạt động phân cấp, ủy quyền cho địa phương thực Mục tiêu kiểm tra đánh giá toàn diện hoạt động uỷ quyền địa phương công tác thực thi pháp luật thương mại địa bàn, từ tổng kết thực tiễn, rút kinh nghiệm làm sở cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật; Hai là, tiếp tục thực việc phân cấp quản lý số hoạt động thương mại quản lý hoạt động nhượng quyền thương mại, đăng ký dấu nghiệp vụ giám định… theo hướng phân định rõ ràng, cụ thể nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm địa phương việc thực chức quản lý nhà nước; Ba là, tăng cường công tác phổ biến, bồi dưỡng cán địa phương lĩnh vực phân cấp Việc phân cấp cho địa phương phải bảo đảm ăn khớp, đồng trung ương địa phương, thống địa phương việc thực nhiệm vụ phân cấp; Bốn là, xây dựng tổ chức thực quy chế kiểm tra việc thực hoạt động công vụ quan, đơn vị ngành thương mại 48 ... nước thương mại Sở thương mại, địa phương lúng túng, hạn chế hiệu đóng góp ngành thương mại kinh tế địa phương 20 Phần thứ hai PHƯƠNG HƯỚNG CÔNG TÁC CỦA NGÀNH THƯƠNG MẠI NĂM 2006 Các dự báo kinh... QUẢ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI NĂM 2005 VÀ GIAI ĐOẠN 2001 -2005 I HOẠT ĐỘNG XUẤT-NHẬP KHẨU Xuất Nhập Cán cân thương mại Bài học công tác. .. giới Công tác quản lý nhà nước lĩnh vực thương mại Hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực thương mại có cải cách rõ rệt năm qua Sự phân công, phân nhiệm dần hình thành rõ nét, theo đó, Bộ Thương mại

Ngày đăng: 25/04/2021, 23:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan