1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng thoát nước và đề xuất nâng cao tỷ lệ đấu nối nước thải khu vực phía bắc quận ngũ hành sơn thành phố đà nẵng

0 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 5,8 MB

Nội dung

Mục đích của đề tài là đánh giá hiện trạng thoát nước khu vực phía Bắc quận Ngũ Hành Sơn Qua đánh giá về hệ thống thoát nước hiện trạng lưu vực các dự án cải tạo nâng cấp và xây mới tác giả nhận thấy hiện nay tỷ lệ đấu nối nước thải của các đơn vị thoát nước vào hệ thống chung của thành phố gần như hoàn toàn đối với nước thải xám và chiếm tỷ lệ nhỏ cho nước thải đen Điều này gây ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường đô thị Đồng thời tại các CSO nước thải thường xuyên tràn ra môi trường sau những trận mưa lớn đang là vấn đề bất cập của thành phố Để cải thiện môi trường và đạt được chiến lược đã đề ra của thành phố về môi trường trong thời gian tới tác giả đã đưa ra giải pháp kỹ thuật và giải pháp quản lý thiết thực và có tính khả thi cao Trong đó giải pháp nâng cao tỷ lệ đấu nối nước thải từ bể tự hoại ra hệ thống cấp ba được chú trọng Tuy giải pháp này đòi hỏi kinh phí đầu tư và những khó khăn khi thi công ban đầu nhưng đây là giải pháp không thể thiếu vì nó mang lại hiệu quả rõ rệt trong việc cải thiện chất lượng môi trường cũng như hiệu quả xử lý nước thải đô thị

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN MINH QUỲNH NGUYỄN MINH QUỲNH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THOÁT NƢỚC VÀ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO TỶ C C LỆ ĐẤU NỐI NƢỚC THẢI KHU VỰC PHÍA BẮC QUẬN NGŨ HÀNH SƠN R L T THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG DU LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT MƠI TRƢỜNG KHỐ K36.KTM Đà Nẵng - Năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN MINH QUỲNH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THOÁT NƢỚC VÀ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO TỶ LỆ ĐẤU NỐI NƢỚC THẢI KHU VỰC PHÍA BẮC QUẬN NGŨ HÀNH SƠN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG C C R L T DU Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trƣờng Mã số: 8520320 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ NĂNG ĐỊNH Đà Nẵng - Năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Tác giả luận văn C C Nguyễn Minh Quỳnh DU R L T ii TRANG TĨM TẮT LUẬN VĂN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THỐT NƢỚC VÀ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO TỶ LỆ ĐẤU NỐI NƢỚC THẢI KHU VỰC PHÍA BẮC QUẬN NGŨ HÀNH SƠN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Học viên: Nguyễn Minh Quỳnh Chuyên ngành: Kỹ thuật mơi trường ứng dụng Mã số: Khóa: K36 Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN Tóm tắt – Mục đích đề tài đánh giá trạng nước khu vực phía Bắc quận Ngũ Hành Sơn Qua đánh giá hệ thống thoát nước trạng lưu vực, dự án cải tạo nâng cấp xây mới, tác giả nhận thấy tỷ lệ đấu nối nước thải đơn vị thoát nước vào hệ thống chung thành phố gần hoàn toàn nước thải xám chiếm tỷ lệ nhỏ cho nước thải đen Điều gây ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường đô thị Đồng thời, CSO, nước thải thường xuyên tràn môi trường sau trận mưa lớn vấn đề bất cập thành phố Để cải thiện môi trường đạt chiến lược đề thành phố môi trường thời gian tới, tác giả đưa giải pháp kỹ thuật giải pháp quản lý thiết thực có tính khả thi cao Trong giải pháp nâng cao tỷ lệ đấu nối nước thải từ bể tự hoại hệ thống cấp ba trọng; Tuy giải pháp đòi hỏi kinh phí đầu tư khó khăn thi cơng ban đầu giải pháp thiếu mang lại hiệu rõ rệt việc cải thiện chất lượng môi trường hiệu xử lý nước thải thị Từ khóa – hệ thống thoát nước, đánh giá trạng, tỷ lệ đấu nối, cải thiện môi trường, quận Ngũ Hành Sơn C C R L T DU EVALUATION OF CURRENT DRAINAGE STATUS AND PROPOSED IMPROVEMENT OF WASTEWATER CONNECTION RATE IN THE NORTHERN COUNTY OF NGU HANH SON DISTRICT, DA NANG CITY Student: NGUYEN MINH QUYNH Major: Environmental engineering applications No: Class: K36 Da Nang University of Technology Abstract: The purpose of the project is to assess the current state of drainage in the northern area of Ngu Hanh Son district Through the assessment of the drainage system of the current status of the basin, the projects of upgrading, and new construction, the author finds that the current ratio of wastewater connection of the drainage units to the common system of the city is most of gray wastewater and accounts for a small percentage for black wastewater This affects the urban environmental sanitation In CSOs, wastewater often spills into the environment after heavy rains, which is an imperative issues of the city In order to improve the environment and achieve the city's proposed environmental strategy in the near future, the author has put forward practical and highly feasible technical and management solutions In particular, the solution to improve the connection rate of wastewater from septic tanks to the tertiary system is focused; Although this solution requires investment costs and difficulties in the initial construction, this solution is indispensable because it brings a clear effect in improving environmental quality as well as urban wastewater treatment efficiency Keywords - drainage system, assessment of current situation, connection rate, environmental improvement, Ngu Hanh Son district iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i TRANG TÓM TẮT LUẬN VĂN ii MỤC LỤC iiii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH .vi MỞ ĐẦU .vii Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1.Tổng quan nước thải hệ thống thoát nước đô thị 1.1.1.Tổng quan nước thải 1.1.2 Khái niệm Hệ thống thoát nước .5 1.2 Hệ thống nước thị Việt Nam 11 1.3 Hiện trạng hệ thống thoát nước thành phố Đà Nẵng .13 1.4 Chính sách, chiến lược quy hoạch phát triển hệ thống thoát nước thànhphố Đà Nẵng 16 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THỐT NƢỚC KHU VỰC PHÍA BẮC QUẬN NGŨ HÀNH SƠN 18 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội 18 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên .18 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 20 2.2 Đánh giá trạng hệ thống thoát nước khu vực nghiên cứu 22 2.2.1 Hiện trạng lưu vực mạng lưới nước 22 2.2.2 Chất lượng cơng trình 23 2.2.3 Tình trạng đấu nối đơn vị nước 31 2.2.4 Đặc điểm tính chất nước thải 34 2.2.5 Đánh giá trạng hệ thống thoát nước thải .38 2.2.6 Hiện trạng ngập úng cục 41 2.3 Hệ thống xử lý nước thải 42 2.3.1 Trạm XLNT Ngũ Hành Sơn .42 2.3.2 Cơng trình cải tạo nâng cấp Trạm XLNT Ngũ Hành Sơn 44 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO TỶ LỆ ĐẤU NỐI VÀ HIỆU QUẢ THỐT NƢỚC KHU VỰC PHÍA BẮC QUẬN NGŨ HÀNH SƠN 46 C C DU R L T iv 3.1 Giải pháp nâng cao tỷ lệ đấu nối hiệu thoát nước khu vực nghiên cứu 46 3.1.1 Một số giải pháp quản lý .46 3.1.2 Giải pháp kỹ thuật .46 3.2 Giải pháp hạn chế tượng ngập lụt cục khu vực nghiên cứu 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .60 1.KẾT LUẬN .60 KIẾN NGHỊ .61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 63 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) C C DU R L T v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa sau ngày BQL : Ban quản lý BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường BXD : Bộ xây dựng CN : Cơng nghiệp COD : Nhu cầu oxy hóa học CSHT : Cơ sở hạ tầng CSO : Combined Sewer Overflow (giếng tách dòng) DO : Nồng độ Oxy hòa tan nước GTSX : Giá trị sản xuất HDPE :High density polyethylene HTTN : Hệ thống thoát nước KCN : Khu công nghiệp NH4+ ODA : Amoni : Official Development Assistance (Hỗ trợ phát triển thức) pH : Chỉ số đo độ hoạt động ion hydro QCVN : Quy chuẩn Việt Nam SBR : Sequencing Batch Reactor T–N : Nitơ tổng số T–P : Photpho tổng số TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TP : Thành phố TSS : Tổng chất rắn lơ lửng TTCN : Tiểu thủ công nghiệp TXLNT : Trạm xử lý nước thải UBND : Ủy ban nhân dân UPVC : Unplasticized Polyvinyl Clorua XLNT : Xử lý nước thải XDCB : Xây dựng C C R L T DU vi DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 Tên bảng Trang Các mức thủy triều Đà Nẵng 20 2.2 Mực nước triều cao trạm Sơn Trà Cẩm Lệ 20 2.3 Tuyến cống thuộc tuyến Chương Dương 24 2.4 Tuyến cống thuộc tuyến ven biển 24 2.5 Tuyến cống thuộc tuyến đường Lê Văn Hiến 24 2.6 Bảng thống kê công suất trạm bơm 26 2.7 Kết điều tra đấu nối hộ/đơn vị 2.8 Kết phân tích chất lượng nước thải 2.9 Bảng thống kê vị trí ngập úng năm 2019 quận Ngũ Hành Sơn 41 2.10 Lưu lượng nước thải bơm từ trạm bơm trạm XLNT Ngũ Hành Sơn qua năm 43 3.1 Khái tốn kinh phí đấu nối hệ thống thoát nước 56 3.2 Biện pháp chống ngập úng khu vực thường xuyên ngập úng 59 C C R L T DU 31 36 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 2.16 2.17 2.18 2.19 2.20 2.21 2.22 2.23 2.24 2.25 Tên hình Trang Mạng lưới nước chung Mạng lưới thoát nước riêng Mạng lưới thoát nước riêng Mạng lưới nước chân khơng Sơ đồ cấu tạo hệ thống thu gom nước thải nhựa UPVC Dự án thu gom xử lý nước thải Thành phố Tây Ninh(ODA Italia) Dự án TP Buôn Ma Thuột, Daklak(ODA Đan Mạch) Bản đồ ngập lụt thành phố Đà Nẵng Bản đồ lưu vực nghiên cứu Sơ đồ mạng lưới thoát nước khu vực nghiên cứu Bản đồ thoát nước lưu vực Bản đồ thoát nước lưu vực Bản đồ thoát nước lưu vực Mạng lưới cấp bị hư hỏng, bồi lấp đường Nguyễn Tư Giãn Sơ đồ hệ thống trạm bơm nước thảihiện trạng khu vực nghiên cứu Hình ảnh tủ điện Cấu tạo giếng tràn thuộc tuyến sông tuyến đường Chương Dương Giếng tràn thuộc tuyến sông đường Chương Dương Giếng tràn SPS 3, SPS 4, SPS 34 tuyến biển Giếng tràn cửa xả tuyến biển Nước thải tràn biển giếng tràn nằm khu vực tuyến biển Hình ảnh thu nước mưa bị bịt lại rác hư hỏng Loại – Cửa thu dạng bó vỉa, khơng có lưới chắn rác Loại - cửa thu nước có song chắn rác Loại - Cửa thu nước dạng bó vỉa hợp khối với hố ga Tỷ lệ nước thải đen đấu nối vào hệ thống cống chung Tỷ lệ đấu nối nước thải xám vào hệ thống cống chung Vị trí lấy mẫu chất lượng nước thải Biểu đồ thơng số TSS vị trí Biểu đồ thơng số BOD5 vị trí Ảnh hoạt động lấy mẫu phân tích phịng thí nghiệm Biểu đồ lưu lượng nước thải bơm Trạm XLNT Ngũ Hành Sơn qua năm 2017, 2018, 2019 Sơ đồ quy trình công nghệ Trạm XLNT Ngũ Hành Sơn 10 C C DU R L T 12 12 13 15 18 22 23 23 23 25 26 26 27 27 28 28 28 29 29 30 30 33 33 35 37 37 38 43 44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đà Nẵng nằm vùng Nam Trung Bộ, thành phố trực thuộc Trung ương Việt Nam trung tâm lớn nhiều lĩnh vực Thành phố Đà Nẵng thực đề án hướng tới “Thành phố Môi trường” với định hướng ngành du lịch, dịch vụ ngành mũi nhọn mang lại nguồn thu cho thành phố Quận Ngũ Hành Sơn quận trọng điểm phát triển du lịch đóng góp lớn vào phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng Những năm gần gia tăng nhanh chóng lượng khách du lịch sở hạ tầng gây áp lực ngày nặng nề cho việc thu gom xử lý nước thải Hiện hệ thống nước tồn TP Đà Nẵng chủ yếu hệ thống thoát nước chung Chỉ có phần khu Quy hoạch thiết kế hệ thống thoát nước riêng Tỷ lệ thu gom đấu nối từ hộ gia đình vào mạng lưới cấp thấp Phần lớn nước thải sau bể tự hoại hộ gia đình cịn thấm xuống đất gây nhiễm mơi trường đất nguồn nước ngầm Do nồng độ lưu lượng nước thải thu gom Trạm xử lý không theo thông số thiết kế làm ảnh hưởng đến hiệu suất, hiệu xử lý Trạm xử lý nước thải tập trung C C R L T DU Hệ thống thu gom chung nước mưa nước thải Thành phố Đà Nẵng xây dựng từ nhiều năm trước, với dự án cải tạo chắp vá, khơng đồng bộ, chất lượng cao trình nước không đảm bảo, không đủ đáp ứng thu gom lượng nước thải tăng theo tốc độ thị hóa nhanh chóng thường xảy cố tải tràn biển gây ô nhiễm môi trường Đồng thời việc bố trí cửa xả ven biển nhằm nước vào ngày mưa lớn, điểm khó khăn mà thành phố đối mặt, vị trí cửa xả nằm bên cạnh bãi tắm đẹp phục vụ du lịch Vấn đề ảnh hưởng không nhỏ đến ngành du lịch, dịch vụ thành phố, nhu cầu giải trí người dân Đà Nẵng Mặc dầu có nhiều Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước, hệ thống thu gom trạm XLNT triển khai cho thành phố UBND thành phố trình xây dựng quy hoạch nước chung cho tồn thành phố Đà Nẵng đến năm 2030 định hướng năm 2050 Tuy nhiên, để giải triệt để bất cập cịn tồn cần có giải pháp kỹ thuật, giải pháp quản lý phù hợp Xuất phát từ lý trên, chọn thực đề tài: “Đánh giá trạng thoát nước đề xuất nâng cao tỷ lệ đấu nối nước thải khu vực phía Bắc quận Ngũ Hành Sơn thành phố Đà Nẵng” nhằm đưa số giải pháp phù hợp điều kiện người dân, đồng thời nâng cao hiệu thoát nước lưu vực chất lượng nước thải thu gom, đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường thành phố Đà Nẵng, phù hợp với chiến lược quản lý nước thải thành phố Đà Nẵng 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nhằm nâng cao tỉ lệ đấu nối mạng lưới cấp ba vào hệ thống thoát nước thành phố khu vực phía Bắc quận Ngũ Hành Sơn, bảo vệ môi trường nước vệ sinh đô thị, góp phần cải thiện chất lượng nước thải thu gom Trạm xử lý 2.2 Mục tiêu cụ thể - Điều tra, khảo sát, thu thập số liệu đánh giá trạng nước khu vực phía Bắc quận Ngũ Hành Sơn - Đề xuất giải pháp tăng tỉ lệ đấu nối mạng lưới cấp vào hệ thống thoát nước thành phố - Đề xuất chống ngập úng cục số điểm ngập Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Đánh giá trạng thoát nước khu vực nghiên cứu C C - Đề xuất giải pháp kỹ thuật, giải pháp quản lý phù hợp góp phần cải thiện môi trường vệ sinh đô thị R L T - Các đề xuất làm sở cho thành phố Đà Nẵng việc quản lý, đầu tư xây dựng mạng lưới thoát nước địa bàn thành phố DU - Từ số liệu tác giả nghiên cứu, phân tích đóng góp vào kho tài liệu tham khảo cho nghiên cứu lĩnh vực nước thải thị Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Đặc điểm địa hình-địa lý, điều kiện kinh tế - xã hội quận Ngũ Hành Sơn - Hệ thống thoát nước mưa nước thải khu vực phía Bắc quận Ngũ Hành Sơn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Theo giới hạn vị trí địa lý: Khu vực phía Bắc quận Ngũ hành Sơn giới hạn đường Võ Văn Kiệt, Phạm Cự Lượng, Nguyễn Văn Thoại, Chương Dương, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Đức Thuận, Võ Nguyên Giáp Diện tích lưu vực nghiên cứu: 846 Thời gian: từ tháng 7/2019 – 3/2020 Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu - Thu thập số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, dân số khu vực nghiên cứu (nguồn: báo cáo tổng hợp tình hình kinh tế - xã hội Quận Ngũ Hành Sơn tháng đầu năm 2019) - Thu thập tài liệu liên quan đến sách, chiến lược quy hoạch phát triển thoát nước thành phố (nguồn: Sở Xây dựng thành phố Đà Nẵng) 3 - Thu thập số liệu trạng hệ thống thoát nước mưa, hệ thống thu gom nước thải thành phố Đà Nẵng, đặc biệt khu vực quận Ngũ Hành Sơn (nguồn: Cơng ty Thốt nước Xử lý nước thải Đà Nẵng, Ban Quản lý dự án Đầu tư CSHT ưu tiên) - Thu thập đồ quận Ngũ Hành Sơn: (nguồn: UBND quận Ngũ Hành Sơn, Ban Quản lý dự án Đầu tư CSHT ưu tiên) 5.2 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát đo đạc thực địa - Khảo sát, điều tra nhằm đánh giá trạng hệ thống thu gom xử lý nước thải lưu vực quận Ngũ Hành Sơn Đo đạc diện tích lưu vực nghiên cứu - Điều tra phiếu câu hỏi lập sẵn nhằm đánh giá tỷ lệ phần trăm đấu nối vào mạng lưới cấp 3, từ bể tự hoại hộ gia đình đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải lưu vực nghiên cứu 5.3 Phƣơng pháp thống kê xử lý liệu Sau thu thập tài liệu, số liệu liên quan, thông tin thống kê, tổng hợp, đánh giá, phục vụ cho mục đích phân tích, đánh giá trạng đề xuất hướng giải 5.4 Phƣơng pháp kế thừa C C R L T - Kế thừa kết nghiên cứu ngồi nước có liên quan nghiên cứu DU 5.5 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp - Dựa vào số liệu, liệu có để đánh giá phân tích yếu tố liên quan, tổng hợp đề xuất giải pháp Nội dung nghiên cứu - Đánh giá đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu - Lập phiếu điều tra khảo sát tỷ lệ thu gom từ mạng lưới cấp 3, nhu cầu sử dụng nước, trình xử lý sơ đối tượng xả nước thải vào nguồn nước - Đánh giá trạng hệ thống thu gom xử lý nước thải khu vực nghiên cứu - Đánh giá tình trạng ngập úng cục - Đề xuất giải pháp nâng cao tỷ lệ đấu nối nước thải vào hệ thống thoát nước cấp - Đề xuất giải pháp chống ngập úng cục số điểm ngập Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục luận văn gồm có chương sau: Chương Tổng quan Chương Đánh giá trạng thoát nước khu vực phía bắc quận Ngũ Hành Sơn Chương Đề xuất giải pháp nâng cao tỷ lệ đấu nối thoát nước khu vực phía bắc quận Ngũ Hành Sơn CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nƣớc thải hệ thống nƣớc thị 1.1.1 Tổng quan nƣớc thải 1.1.1.1 Khái niệm nước thải: Nước qua sử dụng cho nhu cầu khác có lẫn thêm chất bẩn, làm thay đổi tính chất hóa – lý – sinh so với ban đầu gọi nước thải Để đảm bảo vệ sinh đô thị điểm dân cư, công nghiệp, nước thải phải thu dẫn cách nhanh chóng khỏi phạm vi thị xử lý, khử trùng sau 1.1.1.2 Phân loại Nước thải thị có nhiều loại với thành phần tính chất khác nhau, thường phân loại theo nguồn gốc phát sinh chúng: [1] C C Nước thải sinh hoạt: hình thành trình sinh hoạt người Nước thải sinh hoạt nước qua trình sử dụng cho mục đích tắm giặt, ăn uống, vệ sinh nhà cửa,… phát sinh hộ gia đình, sở dịch vụ, cơng trình cơng cộng Trong nước thải sinh hoạt, phân thành nhiều loại: R L T DU + Nước thải đen: nước thải từ q trình tiêu hóa người + Nước thải xám: nước thải từ trình tắm giặt, vệ sinh nhà cửa Nước thải bệnh viện: nước thải phát sinh từ bệnh viện, từ hoạt động ăn uống tắm giặt bác sĩ, y tá, bệnh nhân người nhà, từ hoạt động vệ sinh bệnh viện, từ trình phẫu thuật Nước thải cơng nghiệp: Nước thải phát sinh q trình sản xuất công nghiệp, như: nước làm sản phẩm, nước giải nhiệt, làm lạnh, làm bụi, vệ sinh nhà xưởng, nguyên liệu sản xuất thừa, nước thải từ hoạt động tắm giặt, ăn uống công nhân Trong nước thải cơng nghiệp phân chia làm loại dựa vào thành phần tính chất nước thải, cụ thể: + Nước thải sản xuất không bẩn (quy ước sạch):nước làm nguội thiết bị, nước giải nhiệt, nước ngưng tụ từ nước,… + Nước thải sản xuất bẩn: nước thải chứa nhiều tạp chất với nồng độ khác nhau, nước thải từ trình giết mổ, sản xuất bia, dệt nhuộm,… Nước mưa chảy tràn: nước mưa chảy tràn mái nhà, sân vườn, đường xá theo chất bẩn, chúng thu gom hệ thống cống dọc đường cho chảy tràn mặt đất, tự thấm xuống đất Nước thải thấm qua: lượng nước ngầm thấm vào hệ thống cống thành phố nhiều cách khác nhau, qua mối nối, vết nứt,… hệ thống thoát nước 5 1.1.1.3 Tác động hệ thống thoát nước môi trường người Nước thải chưa qua xử lý xả thẳng môi trường gây nên mối đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe người Theo chất Nitơ, Photpho nhiều chất độc khác có nước thải gây nhiều bệnh lý nghiêm trọng như: dị ứng, nhiễm trùng da nguy gặp bệnh đường ruột như: Tả, tiêu chảy mắc phải loại giun, sán Nước thải tràn môi trường bốc mùi hôi thối phát sinh ruồi muỗi, gây mỹ quan thị Sự tích lũy nước thải mặt đất lòng đất, nguồn nước mặt gây nhiễm mơi trường xung quanh khí Kết sử dụng nguồn nước mặt, nước ngầm bị ô nhiễm cho mục đích ăn uống, sinh hoạt kinh tế Đó nguyên nhân gây bệnh dịch, truyền nhiễm Hàm lượng cặn, rác thải nước thải sinh hoạt gây bồi lắp sơng hồ, giảm dịng chảy, gây úng ngập Nước thải sinh hoạt giảm hàm lượng oxy nước gây tượng phú dưỡng dẫn đến sinh vật chết hàng loạt Nước thải công nghiệp chứa nhiều chất độc, kim loại nặng vào nước gây hại cho sinh vật sống Sau theo chuổi thức ăn vào tích tụ thể người, gây hại cho sức khỏe người, dẫn đến tử vong ảnh hưởng tới đời sau C C R L T Các bể tự hoại hộ gia đình khơng xây dựng cách, nước thải thấm vào nước ngầm gây ô nhiễm nước ngầm lâu dài ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường đô thị DU Nước mưa chảy tràn khơng kịp thời gây ngập úng ảnh hưởng tới trình lại, sản xuất, sinh hoạt người, gây thiệt hại tài sản gây nhiễm mơi trường Ngồi lũ lụt, ngập úng mang chất bẩn từ hố ga, hệ thống cống rãnh, hố xí ngồi môi trường gây ô nhiễm môi trường đất, nước Vào mùa mưa nước thải đô thị với nước mưa trôi rác thải môi trường tiếp nhận sông biển, đặc biệt chất thải nhựa gây nguy hại đến đời sống thủy sinh cảnh quan du lịch 1.1.2 Khái niệm Hệ thống thoát nƣớc a Khái niệm: hệ thống thoát nước tổ hợp cơng trình, thiết bị giải pháp kỹ thuật tổ chức để thực nhiệm vụ thoát nước [2] b Thành phần hệ thống thoát nước bao gồm: - Mạng lưới đường ống, cống, mương, rãnh thiết bị thu nước thải; - Tuyến đường cống mương trạm bơm dẫn nước thu từ mạng lưới thu nước trạm xử lý (hoặc đổ thẳng vào ao, hồ, sông, biển…); - Trạm xử lý nước thải trước thải ao, hồ, sông, biển c Nhiệm vụ hệ thống thoát nước: thu gom, vận chuyển nhanh chóng loại nước thải khỏi khu vực đơng dân cư, quan, xí nghiệp công nghiệp, đồng thời xử lý khử trùng nước thải đạt yêu cầu vệ sinh, quy chuẩn cho phép trước xả vào nguồn tiếp nhận (ao, hồ, sông, biển…) 6 d Điều kiện thu nhận nước thải vào mạng lưới thoát nước vào nguồn tiếp nhận: Điều kiện thu nhận nước thải vào mạng lưới thoát nước: - Nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp bẩn khơng xả vào mạng lưới nước mưa Nước thải từ đài phun tạo cảnh, nước thấm nước rửa đường thường xả vào mạng lưới thoát nước chung mạng lưới thoát nước mưa thành phố - Nước thải công nghiệp chứa chất độc hại khơng xả vào mạng lưới nước chung phải xử lý nhà máy xử lý tập trung - Nước thải công nghiệp xả vào mạng lưới riêng chung đảm bảo không gây tác hại tới vật liệu làm cống cơng trình xử lý không phá hoại chế độ làm việc bình thường HTTN: khơng chứa chất ăn mịn vật liệu không chứa chất làm tắc cống chất khí tạo thành hỗn hợp dễ nổ cháy; nhiệt độ không vượt 40oC; không chứa chất làm ảnh hưởng xấu đến trình xử lý sinh học nước thải; hỗn hợp nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp phải đảm bảo nồng độ kiềm pH =6,5-8,5 C C R L T - Các loại rác, thức ăn thừa gia đình, xả vào mạng lưới nghiền nhỏ với kích thước - 5mm pha lỗng nước với tỷ lệ rác nước (1/8) DU Điều kiện xả thải nước thải vào nguồn tiếp nhận (sông, hồ, biển): - Tính chất nồng độ nhiễm bẩn nước thải chất nhiễm bẩn hữu có ảnh hưởng lớn tới sinh thái sơng, hồ Nếu chất thải xả vào nguồn tiếp nhận ngày nhiều q trình oxy hóa diễn ngày nhanh, lượng oxy dự trữ nguồn nước chi phí cho q trình oxy hóa bị cạn kiệt dần sau q trình kỵ khí xảy Q trình phân hủy kỵ khí chất hữu cacbon tạo thành CH4, CO2, chất chứa lưu huỳnh tạo thành H2S có mùi độc hại sức khỏe người sinh vật Như nguồn nước bị nhiễm bẩn - Nguồn nước bị nhiễm bẩn, tức làm cân sinh thái tự nhiên Để có cân ban đầu, nguồn nước xảy trình tái lập tự nhiên Theo thời gian, qua nhiều biến đổi sinh hóa, hóa lý hóa học xảy nguồn nước, chất nhiễm bẩn nước thải mang vào giảm dần Khả nguồn nước tự giải phóng khỏi chất nhiễm bẩn biến đổi chúng theo quy luật oxy hóa tự nhiên gọi khả tự làm nguồn nước - Chúng ta lợi dụng khả để xử lý nước thải Tuy nhiên, cơng trình xử lý, khả tự làm nguồn nước có giới hạn phụ thuộc vào thành phần, tính chất, cơng suất nguồn nước, vào thành phần tính chất nước thải quan hệ vật chất nước thải nguồn nước Như nguồn nước nơi tiếp nhận nước thải tải lượng chất thải định Vượt giới hạn nguồn nước bị tải bị ô nhiễm 7 e Phân loại hệ thống nước thị Hệ thống nước thị tổ hợp cơng trình, thiết bị, giải pháp kỹ thuật để thực nhiệm vụ nước thải Tùy thuộc vào hình thức thu gom vận chuyển nước thải mà phân loại hệ thống nước thị  Hệ thống thoát nước chung Các loại nước thải bao gồm nước mưa, nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp thu gom vận chuyển hệ thống đường cống tới trạm xử lý nước thải thải trực tiếp mơi trường Có thể bổ sung giếng tràn để tách nước mưa điểm cuối hệ thống trước xả môi trường điểm cuối ống nhánh thu gom để tách phần nước mưa toàn nước thải đưa xử lý Phần lại nước mưa xả trực tiếp mơi trường Giải pháp để giảm chi phí xử lý chi phí thu gom nước thải C C R L T DU Hình 1.1 Mạng lưới thoát nước chung 1- Mạng lưới đường phố 6- Mương rãnh thu nước mưa 2- Giếng thu nước mưa 7- Mạng lưới nước cơng nghiệp 3- Cống góp 8- Cống xả 4- Giếng tràn nước mưa 9- Trạm XLNT 5- Cống xả nước mưa Ưu điểm Đô thị có hệ thống cống nên dễ dàng cơng tác quản lý Do hệ thống cống có kích thước lớn nên khó bị tắc nghẽn Chi phí đầu tư mạng lưới thu gom Hạn chế Do chế độ thủy lực nước mưa nước thải khác nhau, gây khó khăn cơng tác vận hành Mùa mưa, nước chảy đầy cống, vận tốc lớn gây ngập lụt, cịn mùa khơ có nước thải nên tốc độ dòng chảy nhỏ gây lắng cặn Lưu lượng biến động lớn ảnh hưởng tới vận hành trạm bơm, giếng tràn trạm XLNT Chi phí đầu tư vận hành trạm XLNT lớn Nước mưa nước thải chảy hệ thống dẫn tới mùi hôi cống dọc đường, cống dễ lắng cặn Phạm vi áp dụng Hệ thống thoát nước chung phù hợp với giai đoạn đầu xây dựng hệ thống nước riêng, nhà có bể tự hoại, khu thị có nhiều nhà cao tầng, u cầu nước sau xử lý thấp, điều kiện địa hình thuận lợi cho thoát nước, hạn chế số lượng trạm bơm, khu vực có cường độ mưa nhỏ  Hệ thống nước riêng Là hệ thống có hai hay nhiều mạng lưới nước thải Trong có mạng lưới dùng để vận chuyển nước thải (nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp) để thu gom nước thải trạm XLNT để xử lý trước xả mơi trường Và có mạng lưới đường ống dùng để vận chuyển nước tương đối (nước mưa, nước ngưng,…), không cần qua trạm XLNT thải trực tiếp C C R L T DU Hình 1.2 Mạng lưới nước riêng - Mạng lưới thu gom nước thải sinh hoạt, - Mạng lưới thoát nước mưa 3- Đường ống áp lực 4- Cửa xả nước sau xử lý, 5- Cửa xả nước mưaTXL-Trạm xử lý nước thải Ưu điểm Do trạm XLNT xử lý cho nước thải sinh hoạt mà khơng phải xử lý nước mưa, nên giảm chi phí xây dựng vận hành trạm xử lý Quản lý mạng lưới thoát nước hiệu chế độ thủy lực ổn định Xử lý nước thải lúc mưa 9 Hạn chế Hệ thống thoát nước riêng khơng xử lý nước mưa đợt đầu Chi phí đầu tư mạng lưới cao có nhiều mạng lưới khu đô thị Phạm vi áp dụng Áp dụng cho khu vực đô thị lớn, độ tiện nghi cao cho khu công nghiệp, khu vực có cường độ mưa lớn, khu vực có địa hình khơng thuận lợi cho nước, cần nhiều trạm bơm, nước thải cần xử lý sinh hóa  Hệ thống thoát nước riêng Hệ thống thoát nước riêng hệ thống giao thoa hệ thống thoát nước chung hệ thống thoát nước riêng Hệ thống bao gồm nhiều mạng lưới thu gom nước mưa nước thải, xây dựng giếng tràn tách nước mưa Khi lưu lượng mưa (hoặc giai đoạn đầu mưa kéo dài), nước mưa chảy vào giếng tràn vận chuyển vào hệ thống cống thu gom nước thải để chảy trạm xử lý nước thải Khi lưu lượng mưa lớn (các mưa kéo dài hay sau 20 phút ban đầu mưa), phần hỗn hợp nước mưa nước thải tràn qua giếng, phần lại chảy vào hệ thống cống thu gom vận chuyển trạm xử lý Nước thải tràn qua giếng tràn nguồn tiếp nhận có chất lượng nước tương đối C C R L T DU Hình 1.3 Mạng lưới thoát nước riêng 1- Mạng lưới thoát nước sinh hoạt, 5-Giếng tràn nước thải, 2- Mạng lưới thoát nước mưa 6-Cửa xả nước mưa, 3- Ống áp lực, 7- Trạm bơm chính,TXL -Trạm xử lý 4-Cửa xả nước sau xử lý, nước thải Ưu điểm Tập hợp ưu điểm hệ thống thoát nước riêng nước chung Nước mưa đợt đầu xử lý trước xả vào mơi trường Hạn chế Chi phí đầu tư ban đầu cao phải xây dựng nhiều mạng lưới cống thoát nước mưa, mạng lưới cống bao cho nước mưa đợt đầu mạng lưới thu gom nước thải 10 Chi phí vận hành hệ thống xử lý cao phải xử lý thêm nước mưa Giếng tách dịng thường bị tắc, cát bồi lắp phải vệ sinh thường xuyên Phạm vi áp dụng Phù hợp với thị có dân số >50.000 người, nguồn tiếp nhận nước thải thị nhỏ khơng có dịng chảy Nhưng nơi có nguồn nước dùng vào mục đích thể thao, tắm Yêu cầu tăng cường bảo vệ nguồn nước khỏi bị nhiễm bẩn nước thải  Hệ thống nước chân khơng Hệ thống nước chân không hệ thống thu gom, vận chuyển nước thải môi trường chân không Nguyên tắc hoạt động hệ thống trì áp suất chân không hệ thống để thu gom vận chuyển nước thải Nước thải từ hộ gia đình, sở công cộng, … tự chảy vào hố chứa nằm hố ga chân không Khi mực nước hố dâng cao, van chân không mở ra, nhờ chênh lệch áp suất mà nước thải hút vào hệ thống chân không Khi mực nước hố thu hạ thấp, van chân khơng đóng lại Dưới áp suất chân khơng, nước thải bùn cặn thu gom trạm bơm chân không, nước thải bơm trạm XLNT để xử lý trước đưa vào môi trường C C R L T DU Hình 1.4 Mạng lưới nước chân khơng Ưu điểm Cống nước đặt độ sâu nhỏ, hào đào không rộng nên hạn chế chi phí đào, đắp Hệ thống ống mạng chân không nhỏ, không cần giếng thăm Hệ thống kín hồn tồn nên khơng bị rị rĩ nước thải môi trường Không bị ảnh hưởng độ dốc địa hình, chảy ngược địa hình Hạn chế nước ngầm thấm vào hệ thống giảm chi phí xây dựng vận hành hệ thống xử lý nước thải Hạn chế Chi phí đầu tư cao cần lắp đặt nhiều hố van chân không Công nghệ nên khó làm quen để vận hành bảo dưỡng Khi xảy cố hộ gia đình khơng nước thải 11 Phạm vi áp dụng Hệ thống nước chân khơng áp dụng cho khu vực đất không ổn định, mặt đất phẳng ngược dốc, mực nước ngầm cao, điều kiện xây dựng khó khăn, đá, hệ thống nước cắt ngang tầng chứa nước, hệ thống thoát nước xây dựng vùng mơi trường nhạy cảm 1.2 Hệ thống nƣớc đô thị Việt Nam Theo thống kê Bộ xây dựng năm 2018, hệ thống thoát nước phổ biến đô thị Việt Nam hệ thống thoát nước chung Phần lớn hệ thống xây dựng cách khoảng 100 năm, chủ yếu để nước mưa, sửa chữa, tu, bảo dưỡng nên xuống cấp nhiều; việc xây dựng bổ sung thực cách chắp vá, không theo quy hoạch lâu dài, không đáp ứng u cầu phát triển thị Các dự án nước đô thị sử dụng vốn ODA (cho khoảng 10 đô thị) triển khai thực thường áp dụng kiểu hệ thống chung sở cải tạo nâng cấp hệ thống có Tuy nhiên, cá biệt thành phố Huế áp dụng hệ thống nước riêng hồn tồn [18] C C Đối với khu công nghiệp, xây dựng từ 1994 đến nay, việc tổ chức hệ thống thoát nước theo dạng phổ biến giới Thơng thường có hai ba hệ thống thoát nước riêng biệt: R L T - Trường hợp ba hệ thống cho ba loại nước thải: nước mưa, nước thải sản xuất, nước thải sinh hoạt DU - Trường hợp hai hệ thống: nước mưa riêng, cịn nước thải sản xuất sau xử lý sơ nhà máy chung xử lý kết hợp với nước thải sinh hoạt Để đánh giá khả thoát nước, người ta thường lấy tiêu chuẩn chiều dài bình quân cống đầu người Các đô thị giới tỷ lệ trung bình 2m/người, nước ta tỷ lệ Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng 0,2 đến 0,25m/người, lại đạt từ 0,05 đến 0,08m/người Mặt khác đô thị, mật độ cống thoát nước khác nhau, khu trung tâm đặc biệt khu phố cũ, mật độ cống thoát nước thường cao khu vực xây dựng Ngồi ra, nhiều thị gần chưa có hệ thống thoát nước, thị xã tỉnh lỵ vừa tách tỉnh Theo thống kê sơ công ty tư vấn từ báo cáo sở xây dựng, số thị có hệ thống thoát nước yếu như: Tuy Hồ (Phú n) Hệ thống nước phục vụ cho khoảng 5% diện tích thị, thành phố Quy Nhơn (Bình Định) 10%, Ban Mê Thuột (Đắc Lắc) 15%, Cao Bằng 20% Các thị có hệ thống nước tốt Hà Nội, Hải Phịng, thành phố Hồ Chí Minh số thị nhỏ Lào Cai, Thái Bình phục vụ khoảng 60% [19] Theo đánh giá công ty nước, cơng ty mơi trường thị địa phương cơng ty tư vấn, có 50% tuyến cống bị hư hỏng nghiêm trọng cần phải sửa chữa, 30% tuyến cống xuống cấp, khoảng 20% vừa xây dựng cịn tốt Các kênh rạch nước chủ yếu sử dụng kênh rạch tự nhiên, thành đất thường không ổn định Các cống, ống nước xây dựng 12 bê tơng xây gạch, tiết diện cống thường có hình trịn, hình chữ nhật, có số tuyến cống hình trứng Ngồi đô thị tồn nhiều mương đậy nắp đan mương hở, mương thường có kích thước nhỏ, có nhiệm vụ thu nước mưa nước bẩn cụm dân cư Các hố ga thu nước mưa giếng thăm mạng lưới bị hư hỏng nhiều quan tâm sửa chữa gây khó khăn cho cơng tác quản lý Theo báo cáo cơng ty nước cơng ty môi trường đô thị, tất thành phố, thị xã nước bị ngập úng cục mùa mưa Có thị 60% đường phố bị ngập úng Buôn Mê Thuột Đắc Lắc TP Hồ Chí Minh (trên 100 điểm ngập), Hà Nội (trên 30 điểm), Đà Nẵng, Hải Phịng có nhiều điểm bị ngập úng Thời gian ngập kéo dài từ đến ngày, độ ngập sâu lớn 1m Ngoài điểm ngập mưa, số thị cịn có tình trạng ngập cục nước thải sinh hoạt công nghiệp (Ban Mê Thuột, Cà Mau) Ngập úng gây tình trạng ách tắc giao thông, nhiều sở sản xuất dịch vụ ngừng hoạt động, du lịch bị ngừng trệ, hàng hoá lưu thông Hàng năm thiệt hại ngập úng theo tính tốn sơ lên tới hàng nghìn tỷ đồng Hiện việc đầu tư đường ống nhựa hố ga nhựa UPVC để thay cho hệ thống thu gom bê tông cốt thép cũ triển khai số tỉnh thành khu nghỉ dưỡng, đô thị cao cấp nước Việc lắp đặt hệ thống hố ga nhựa UPVC nhằm khắc phục nhược điểm hệ thống cũ bê tông cốt thép [4] C C R L T DU Hình 1.5 Sơ đồ cấu tạo hệ thống thu gom nước thải nhựa UPVC Hình 1.6 Dự án thu gom xử lý nước thải Thành phố Tây Ninh(ODA Italia) 13 Hình 1.7 Dự án TP Bn Ma Thuột, Daklak(ODA Đan Mạch) 1.3 Hiện trạng hệ thống thoát nƣớc thành phố Đà Nẵng Hiện hệ thống thoát nước Thành phố chủ yếu hệ thống nước chung Các khu thị xây dựng thời gian gần phát triển hệ thống nước riêng nước mưa thu gom riêng xả vào nguồn tiếp nhận (hồ, sơng biển) cịn nước thải thu gom riêng, đưa vào hệ thống thu gom nước thải Thành phố Hướng thoát nước chủ yếu Thành phố đổ sông Hàn biển C C R L T Mặc dù có q trình hình thành phát triển lâu dài nói hệ thống thoát nước thành phố Đà Nẵng đầu tư mạnh mẽ từ giai đoạn 1995 Hệ thống cống trạng khu vực đô thị thành phố dài khoảng 960 km, bao gồm 904 km tuyến cống hộp cống tròn, 30 km kênh mương hở Trong khoảng 40 km tuyến cống xây dựng trước năm 1994, loại đá hộc che đậy đan bê tông cốt thép Các tuyến cống xây dựng sau sử dụng loại vật liệu có độ bền cao (bê tơng cốt thép, HDPE) có kích thước phù hợp [12] DU Trong thời gian qua, ưu tiên việc đầu tư xây dựng cải tạo, hệ thống thoát nước chưa đáp ứng nhu cầu tốc độ thị hóa thành phố Đà Nẵng diễn nhanh chóng, yêu cầu nguồn lực đầu tư lớn Tại khu công nghiệp, bệnh viện khu đô thị mới, Thành phố yêu cầu xây dựng hệ thống thoát nước riêng, chưa triệt để Tại khu công nghiệp nước thải sau xử lý cục xả trực tiếp nguồn tiếp nhận, cịn khu thị (khu thị sinh thái Hịa Xn, Khu thị Phước Lý, …) mạng cống nước xây dựng riêng hầu hết chưa có trạm xử lý xả chung mơi trường, số bơm trạm xử lý nước thải tập trung thành phố, nước thải bệnh viện sau xử lý sơ xả chung vào mạng lưới thoát nước thành phố Khu vực trung tâm Thành phố gồm quận Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Liên Chiểu, Cẩm Lệ nơi bố trí hệ thống giếng tách cống bao để thu gom nước thải, hệ thống thoát nước xây dựng tổ chức theo kiểu hệ 14 thống nước chung có cống bao thu gom nước thải, sơ đồ tổ chức tổng quát trình bày sơ đồ sau: Cống thu gom nước thải dẫn đến TXL ML thu gom cấp 2, ML cấp Hồ điều hồ (có khơng) Giếng tràn Giếng tràn TXLNT Nguồn tiếp nhận Đối với khu vực sử dụng hệ thống cống chung mà chưa bố trí hệ thống thu gom nước thải, nước mưa nước thải đưa nguồn tiếp nhận theo sơ đồ tổ chức thoát nước tổ chức sau: Mạng lưới thu gom cấp 2, ML cấp Hồ điều hồ Nguồn tiếp nhận (có (sông, biển) R L T C C Thành phố Đà Nẵng có địa hình tự nhiên tươngkhơng) đối thuận lợi cho việc thoát nước mưa Chiều dài tuyến nước nước mưa nhìn chung ngắn, xả nước dải bờ biển phía Đơng, Vịnh Đà Nẵng, sơng Hàn, hệ thống sông Cu Đê, hệ thống sông Cầu Đỏ, Cẩm Lệ, Vĩnh Điện, Cổ Cò phụ lưu hệ thống hồ bố trí rải rác thành phố Tuy nhiên, hạ lưu phẳng, thượng lưu vùng đồi núi độ dốc lớn cộng với cửa xả hạ lưu bị khống chế mực nước sông triều nên ảnh hưởng đến khả thoát nước triều lên gặp mưa lớn DU Mặc dù Đà Nẵng cố gắng xử lý dứt điểm vị trí ngập úng cục Tuy nhiên, năm 2019 tình trạng ngập úng cục diễn 18 điểm toàn thành phố [5] Các nguyên nhân ngập úng đa dạng bao gồm vấn đề sau: + Tiết diện cống chưa hợp lý thiếu đồng (tiết diện cống nhỏ so với yêu cầu thoát nước, cống hạ lưu nhỏ thượng lưu); Đầu cống bất cập (cao độ cống hạ lưu cao thượng lưu), cao độ đường nơi đặt cống cao khu dân cư; + Ảnh hưởng mưa triều kết hợp; + Các tuyến thoát nước chưa kiên cố, cứng hóa dẫn đến bị bồi lắng, lấn chiếm; cống cũ, hư hỏng mà không cải tạo, bảo dưỡng kịp thời, số khu vực chưa có cống thoát nước + Các dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật duyệt triển khai không đồng (phải thực phân kỳ đầu tư thiếu nguồn vốn) triển khai thi công dở dang, phải tạm dừng thi công (do vướng giải phóng mặt bằng), gây ngập úng Ngồi ngun nhân trên, phần cửa thu nước mưa bị bịt lại để tránh mùi hôi làm giảm khả thoát nước hệ thống hệ thống thoát nước khơng nạo vét 15 Hình 1.8 Bản đồ ngập lụt thành phố Đà Nẵng C C Các dự án Ngân hàng Thế giới triển khai hệ thống cống bao cấp dọc bờ biển sông, hồ để đảm bảo thu gom toàn nước thải trạm xử lý nước thải Tuy nhiên hệ thống thu gom nước thải vào mùa khô, có mưa, nước thải sinh hoạt nước mưa hòa trộn vào tràn qua giếng tràn để xả nguồn tiếp nhận Các giếng tràn có van lật ngăn triều có nhiều vấn đề bồi lắp cát khả thoát nước qua van lật R L T DU Do thành phố sử dụng hệ thống nước chung nên hộ gia đình phải xây dựng bể tự hoại Nước thải sinh hoạt hộ gia đình xử lý sơ bể tự hoại trước thấm xuống đất đấu nối hệ thống thoát nước chung Nước thải từ nhà hàng, khách sạn hay bệnh viện xử lý trước đấu nối vào hệ thống thoát nước thành phố Đà Nẵng có khu cơng nghiệp tập trung gồm KCN Hịa Cầm, KCN Hịa Khánh, KCN Đà Nẵng, KCN Dịch vụ thủy sản Đà Nẵng, KCN Liên Chiểu KCN Hòa Khánh mở rộng Các KCN buộc phải có hệ thống thu gom xử lý nước thải riêng đảm bảo xử lý đạt tiêu chuẩn trước xả môi trường Lượng nước thải khu công nghiệp theo số liệu tổng hợp dao động khoảng 1.000 – 6.000 m3/ngày đêm Các sở công nghiệp nhỏ, phân tán thị hầu hết khơng có giải pháp xử lý triệt để xử lý cục nước thải trước xả môi trường Nước thải đơn vị công nghiệp phân tán thường xả vào hệ thống thoát nước chung Thành phố, số trường hợp có chứa hợp chất độc hại, khơng có lợi cho q trình xử lý sinh học ví dụ sở sơn mạ, sửa chữa ắc quy, sản xuất hóa chất, chất kháng sinh v.v… Sự phát triển mở rộng đô thị làm cho Đà Nẵng giảm số lượng hồ điều tiết thành phố từ 42 hồ 30 hồ, tương ứng với diện tích hồ cịn khoảng gần 200ha, với 16 dung tích tối đa khoảng 3,5 triệu m3 Các vùng đất trũng thấp chứa nước đô thị dần bị thay vào mật độ bê tơng hóa cao dẫn đến hệ số thấm, tăng tốc độ chảy tràn, nước tràn xuống cống nhanh nhiều gây ngập, nghẽn, tê liệt toàn hệ thống cống Về tổng quan, phần lớn hệ thống thoát nước thành phố Đà Nẵng hệ thống thoát nước chung xây dựng từ nhiều năm nên bộc lộ nhiều bất cập trình vận hành hệ thống thu gom Thời gian qua, thành phố phải đối mặt với vấn đề môi trường nghiêm trọng ngập úng cục bộ, phát sinh mùi hôi từ tuyến cống, nước thải tràn cửa xả ven sông biển du lịch, kênh mương ao hồ điều hịa bị nhiễm Vì vậy, thành phố cần có nhiều giải pháp giải triệt để vấn đề nhiễm mơi trường tình trạng ngập úng cục nhằm trở thành đô thị phát triển bền vững 1.4 Chính sách, chiến lƣợc quy hoạch phát triển hệ thống thoát nƣớc thành phố Đà Nẵng C C Thành phố Đà Nẵng trung tâm kinh tế, khoa học, giáo dục công nghệ khu vực Miền Trung - Tây Nguyên Là đô thị loại trực thuộc Trung ương, năm qua Thành phố có bước phát triển vượt bậc tăng trưởng kinh tế xây dựng đô thị để trở thành đô thị đại đồng bậc Việt Nam Cùng với phát triển quy mô đô thị theo chiều rộng, Thành phố trọng xây dựng đồng theo chiều sâu sở hạ tầng đô thị hệ thống giao thông đối ngoại, hệ thống giao thông nội thị, hệ thống chiếu sáng, xanh, hệ thống cấp thoát nước, thu gom xử lý nước thải Nhiều dự án lĩnh vực hạ tầng đô thị đồng loạt triển khai có dự án phát triển hạ tầng đồng gồm nhiều hợp phần như: Dự án sở hạ tầng ưu tiên TP Đà Nẵng, Dự án Phát triển bền vững Thành phố Đà Nẵng Làm sở cho phát triển đồng bộ, bền vững, Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến năm 2030 định hướng đến năm 2050 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định số 2357/QĐ-TTg ngày 4/12/2013, sở pháp lý, sở khoa học quan trong việc phát triển thành phố Đà Nẵng cho giai đoạn phát triển đến năm 2030, định hướng đến năm 2050 Để đảm bảo tính bền vững dài hạn tính đồng bộ, thống với Điều chỉnh quy hoạch chung, Thành phố thực quy hoạch chuyên ngành quy hoạch giao thông, quy hoạch cấp nước đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ định 2357/QĐ-TTg Đối với lĩnh vực thoát nước mưa, thu gom xử lý nước thải, Thành phố có định số 8438/QĐ-UBND ngày 3/11/2010 phê duyệt Chiến lược quản lý nước thải thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 định hướng đến năm 2040, đồng thời thành phố ban hành nhiều sách quản lý quy chế quản lý vận hành mơ hình thủy lực hệ thống thoát nước, quản lý mạng lưới nước, quản lý đấu nối hộ gia đình v.v Các chế sách thành phố ban hành thời gian qua đem lại hiệu to lớn giải tình trạng ngập lụt khu vực nội thành, cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường làm cho Đà Nẵng trở thành thành phố đáng sống Việt Nam [7] DU R L T 17 Theo quy định hành (Nghị định số 80/2014-NĐ-CP ngày 6/8/2014 có hiệu lực từ ngày 1/1/2015) cấp đô thị thành phố Đà Nẵng quy hoạch thoát nước mưa, nước thải phải lập đồ án quy hoạch riêng Vì vậy, việc thực "Quy hoạch thoát nước Thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050" cho thành phố Đà Nẵng cần thiết cấp bách Quy hoạch thoát nước Thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 tầm nhìn tổng thể hệ thống tiêu thoát nước xử lý nước thải thời gian dài Trên sở Quy hoạch thoát nước, kế hoạch phát triển dài hạn phân chia thành giai đoạn đầu tư (hoặc gọi chu kỳ đầu tư) thường kéo dài đến năm Sau chu kỳ xem xét, đánh giá hiệu đầu tư cần thiết phải có điều chỉnh Thành phố ban hành Quyết định số 46/2018/QĐ-UBND ngày 27 tháng 12 năm 2018 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng việc Quy định quản lý thoát nước xử lý nước thải địa bàn thành phố Đà Nẵng Sở Xây dựng thành phố Đà Nẵng ban hành Quyết định số 410/QĐ-SXD ngày 7/9/2017 việc phê duyệt quy hoạch thoát nước thải tỷ lệ 1/500 cơng trình Hệ thống thu gom nước thải riêng khu vực Mỹ Khê, Mỹ An; C C R L T Nhìn chung thời gian qua, Thành phố có chiến lược, sách định nhằm cải tạo nâng cấp Hệ thống thu gom xử lý nước thải Tập trung ngân sách đầu tư vào Dự án hạ tầng kỹ thuật Môi trường nhằm giải vấn đề ô nhiễm mơi trường tình trạng ngập úng cục Tuy nhiên, thành phố chưa có phân cấp đồng quản lý nhiều chồng chéo Theo định 46/2018/QĐ-UBND Ban hành Quy định quản lý thoát nước xử lý nước thải địa bàn thành phố Đà Nẵng, quy định tuyến đường 10,5 m thuộc Cơng ty Thốt nước XLNT Đà Nẵng quản lý, tuyến đường 10,5m thuộc Quận quản lý Do q trình quản lý cịn gặp nhiều vấn đề chồng chéo, khơng thống Bên cạnh đó, Các Dự án triển khai khơng đồng dẫn đến vấn đề khớp nối cao trình nước khơng đảm bảo DU 18 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THỐT NƢỚC KHU VỰC PHÍA BẮC QUẬN NGŨ HÀNH SƠN 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên a) Vị trí địa lý Ngũ Hành Sơn quận nội thành thuộc thành phố Đà Nẵng, Việt Nam Quận có diện tích 37 km² dân số 105.237 người, quận dân quận Đà Nẵng gồm có phường: Hịa Hải, Hịa Q, Kh Mỹ, Mỹ An [8] Quận Ngũ Hành Sơn nằm phía đơng nam thành phố Đà Nẵng: - Phía Đơng giáp Biển Đơng; C C - Phía Tây giáp quận Cẩm Lệ; R L T - Phía Tây Nam giáp huyện Hịa Vang; - Phía Bắc giáp quận Sơn Trà; DU - Phía Tây Bắc giáp quận Hải Châu; - Phía Nam giáp thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Quận Ngũ Hành Sơn nằm dọc theo đường nối thành phố Đà Nẵng phố cổ Hội An tỉnh Quảng Nam.Quận có bãi biển đẹp bãi biển Bắc Mỹ An, Non Nước sân bay Nước Mặn không quân quan thời chiến tranh Việt Nam Bên cạnh có quần thể Ngũ Hành Sơn danh thắng tiếng Nhà nước xếp hạng di tích lịch sử quốc gia Quận khơng có vị trí điều kiện thuận lợi cho việc phát triển loại hình du lịch, nghỉ dưỡng Đây cịn địa bàn thuận lợi cho việc phát triển, mở rộng không gian thị thành phố phía Đơng Nam Hiện nay, địa bàn quận Ngũ Hành Sơn hình thành số khu thị cao cấp như: khu đô thị Làng Châu Âu, khu đô thị Phú Mỹ An, khu đô thị Nam cầu Tuyên Sơn, khu đô thị Sơn Thủy, khu đô thị Han River Riverside, khu đô thị Da Nang Pearl, khu đô thị FPT City Da Nang, khu thị Hịa Q, khu thị Premier League Da Nang Hình 2.1: Bản đồ lưu vực nghiên cứu (Nguồn từ Trạm XLNT Ngũ Hành Sơn đính kèm mục A phần Phụ lục) [17] b) Địa hình Tại quận Ngũ Hành Sơn, khu dân cư, tái định cư, khu đô thị chủ yếu tập trung địa bàn phường Bắc Mỹ An Hòa Hải chia thành tiểu khu vực Đơng Tây đường Ngũ Hành Sơn – Lê Văn Hiến 19 Khu vực phía Đơng: Gồm khu dân cư phía Đơng trường Đại học Kinh tế, phía Nam đường Phan Tứ, khu tái định cư DBC, khu Bắc Mỹ An 3, khu tái định cư Hòa Hải 1, 3, Làng đá mỹ nghệ Non Nước, vệt du lịch bờ biển Đây vùng địa hình tương đối phẳng không bị ngập lụt, cao độ xây dựng thấp +3,70m, cao +10,20m Khu vực phía Tây: Khu đô thị Nam cầu Trần Thị Lý, khu 1, 2, Nam cầu Tuyên Sơn, khu phố chợ Hịa Hải, khu dân cư Đơng Trà Đại học Đà Nẵng Cao độ tối thiểu thay đổi theo hướng cao dần phía thượng lưu sơng Cụ thể : Tại khu đô thị Nam cầu Trần Thị Lý, cao độ tim đường thấp +2,70m, khu phố chợ Hòa Hải, cao độ tim đường thấp +3,20m Tại khu Đại học Đà Nẵng, cao độ tim đường thấp +4,50m Hướng thoát nước tập trung đổ sông Hàn sông Cổ Cị c) Khí hậu Đà Nẵng thành phố nằm vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu, thừa hưởng chế độ xạ lượng mặt trời phong phú vùng nhiệt đới, đồng thời chịu chi phối chủ yếu hồn lưu gió mùa, tín phong chịu ảnh hưởng trực tiếp nhiễu động nhiệt đới như: bão, áp thấp nhiệt đới, dải hội tụ nhiệt đới, C C R L T Thời tiết khí hậu quận Ngũ Hành Sơn nằm vùng khí hậu khu vực duyên hải Miền Trung, nơi chuyển tiếp đan xen khí hậu miền Bắc khí hậu miền Nam, chia làm hai mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô Mùa mưa từ tháng đến tháng 12, mùa khô từ tháng đến tháng Tổng lượng mưa trung bình năm phổ biến đồng từ 2000 đến 2500mm Trung bình hàng năm, thành phố chịu ảnh hưởng trực tiếp bão áp thấp nhiệt đới có gió mạnh từ cấp trở lên DU Khu vực có nhiệt độ trung bình 26,30C biến động năm Từ tháng nhiệt độ bắt đầu tăng tháng 6, tháng 7, sau giảm dần cho đến tháng năm sau + Về mùa đông: Nhiệt độ trung bình tháng tháng 12 từ 21,5-22,0 0C + Về mùa hạ: Vào tháng 6, tháng nóng nhất, nhiệt độ trung bình tháng khoảng 290C Hướng gió gió mùa Đơng - Bắc, tốc độ trung bình khoảng 40m/s d) Thủy Văn Mơ hình thủy triều chủ yếu bán nhật triều Triều cường triều thấp kéo dài trung bình khoảng 5,5 Tuy nhiên, đơi mơ hình thủy triều ngày đêm, triều cường triều thấp kéo dài lâu Trong trường hợp này, triều cường triều thấp kéo dài trung bình từ 11,5 đến 13 Các mức triều cường điển hình từ 0.0m đến +0.6m; mức triều cao đo +1,70m (chi tiết xem bảng 2.1) Các mức tương quan với mức cao độ chuẩn Đà Nẵng Tại nhiều khu vực ven sông hay ven biển khả thoát nước cống phụ thuộc vào mức thủy triều Các mức thủy triều Đà Nẵng trình bày bảng 2.1: 20 Bảng 2.1 Các mức thủy triều Đà Nẵng Các mức thủy triều Đà Nẵng Đặc tính Mức chuẩn Đà Nẵng (m) Cao độ mặt biển trung bình -0,10 Thủy triều cao đo (Vịnh Đà 1,70 Nẵng) Thủy triều thấp đo -1,07 Thủy triều cao điển hình 0,0 đến 0,6 Thủy triều cao điển hình -0,6 đến -0,2 Nguồn: Trung tâm Quốc gia Khí tượng thuỷ văn, Bộ Tài nguyên Môi trường năm 2018 Với khu vực có cao trình cao, chu kỳ lặp lại trận lũ phụ thuộc kích cỡ tuyến cống Các tuyến cống lớn có khả chuyển tải nhiều nước mưa để đưa nước mưa nguồn nước tiếp nhận Nhưng khu vực thấp, khu vực ven sông hay ven biển, thủy triều lên cao đủ mức chênh lệch cao độ cần thiết khu vực cần thoát nước nguồn tiếp nhận Do vậy, khu vực này, mức thủy triều có tác động quan trọng đến ngập úng Bảng thống kê mực nước trạm Sơn Trà Cẩm Lệ thể bảng 2.2: C C R L T DU Bảng 2.2 Mực nƣớc triều cao trạm Sơn Trà Cẩm Lệ Mức nƣớc triều trạm Mức nƣớc triều trạm Sơn Trà (m) Cẩm Lệ (m) năm +0,35 +0,70 năm +0,88 +1,40 năm +1,08 +2,50 10 năm +1,20 +3,00 Chu kỳ Nguồn : Dữ liệu dự án PIIP/B27 Sông Hàn dài 7,3km với độ rộng từ 356 - 814 m phần hạ lưu sông Cẩm Lệ, đoạn sơng tiếp nhận lượng dịng chảy sông: Yên, Tuý Loan, Vĩnh Điện đổ biển Chế độ dịng chảy sơng Hàn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ chế độ thuỷ triều vùng biển Đà Nẵng 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội a) Kinh tế Tổng giá trị sản xuất ngành kinh tế tháng đầu năm 2019 ước thực 2.276 tỷ đồng, đạt 72,16% kế hoạch, tăng 21,14% so với kỳ [9] Ngành Du lịch - Dịch vụ - Thƣơng mại GTSX ngành Du lịch - Dịch vụ - Thương mại ước thực 1.193 tỷ đồng, đạt 52,76% kế hoạch, tăng 20,29% so với kỳ 21 Di tích Danh thắng Ngũ Hành Sơn ước đón 1.121.556 lượt khách đến tham quan (683.798 lượt khách nước ngoài); tổng doanh thu 47,415 tỷ đồng, đạt 58% kế hoạch, lượng khách tăng 4% so với kỳ; hệ thống thang máy phục vụ 654.814 lượt khách, tổng thu phí dịch vụ thang máy 9,822 tỷ đồng Công tác thu thuế, loại phí chợ ước thực 628.626.000 đồng, đạt 44,90% kế hoạch Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng tháng ước thực 3.223 tỷ đồng, đạt 52,18% kế hoạch tăng 20,29% so với kỳ Ngành Công nghiệp - TTCN - XDCB GTSX ngành Công nghiệp - TTCN- Xây dựng ước thực 389,20 tỷ đồng đạt 47,02% kế hoạch, tăng 11,61% so với kỳ Trong đó: GTSX ngành CNTTCN ước thực 235,2 tỷ đồng, đạt 50,69% kế hoạch, tăng 11,35% so với kỳ; GTSX ngành XDCB thực 154 tỷ đồng, đạt 42,33%, tăng 12% so với kỳ Ngành Nông nghiệp - Thủy sản GTSX ngành Nông nghiệp - Thủy sản ước thực 51,63 tỷ đồng, đạt 78,82% kế hoạch, tăng 6,7% so với kỳ Tổng diện tích trồng vụ Đông Xuân năm 2018-2019 sản xuất 252ha Các diện tích lúa thu hoạch 100% diện tích, suất đạt 63 tạ/ha, riêng suất mơ hình lúa hữu đạt 67 tạ/ha triển khai nhân rộng mơ hình vụ Hè Thu 2019 C C R L T Diện tích ni trồng thủy sản: ni cá nước diện tích 02ha; ni tơm nước lợ 11ha (08 hộ ni) tập trung phường Hịa Quý Các loại thủy sản nuôi trồng phát triển ổn định, khơng phát sinh dịch bệnh DU Tình hình khai thác thủy sản: Trong tháng đầu năm, thời tiết thuận lợi, thời gian biển tàu kéo dài, sản lượng khai thác ước thực đạt 820 thủy sản loại Công tác xây dựng Tiếp tục triển khai thi công cơng trình UBND quận làm chủ đầu tư đảm bảo chất lượng hiệu Đối với 05 cơng trình chuyển tiếp từ năm 2018 sang năm 2019 đến thi cơng xong, hồn thiện hồ sơ bàn giao đưa vào sử dụng Đã triển khai thi cơng 24/37 cơng trình ghi vốn (thành phố quận) thi cơng năm 2019 Các cơng trình cịn lại làm công tác đấu thầu triển khai thi công theo kế hoạch năm 2019 Tổng nguồn vốn đầu tư phát triển địa bàn quận năm 2019 97,551 tỷ đồng, đó: + Nguồn vốn ngân sách tập trung thành phố năm 2019 48,907 tỷ đồng + Nguồn vốn xây dựng tập trung quận năm 2019 48,644 tỷ đồng Ước 06 tháng đầu năm, tiến hành toán 17,303 tỷ đồng vốn thành phố đạt 44,47% kế hoạch thành phố giải ngân 15,179 tỷ đồng vốn quận đạt 31,21% kế hoạch quận Ước thực hoàn thành kế hoạch giải ngân năm 2019 b) Văn hóa – xã hội Lĩnh vực đền bù giải tỏa, quản lý đô thị, xây dựng bản, tài nguyên-môi trường tiếp tục có chuyển biến tích cực Đặc biệt, đạo liệt tăng cường công tác tuyên truyền trực quan, đẩy mạnh hoạt động xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh cộng đồng Lĩnh vực văn hóa, xã hội chăm lo mức, thực 22 thành công Đề án xây dựng, sửa chữa nhà cho hộ có cơng cách mạng năm 2019 Cơng tác cải cách hành có nỗ lực vượt bậc, tiếp tục thực theo hướng đơn giản hóa thủ tục đem lại hài lịng cho người dân Tình hình an ninh trị, trật tự an toàn xã hội giữ vững Các lĩnh vực văn hóa xã hội, giáo dục, y tế tiếp tục có nhiều khởi sắc Tình hình an ninh trật tự đảm bảo; thực tốt công tác an sinh xã hội, hỗ trợ sửa chữa xây 69 nhà cho người có cơng… Về cơng tác giảm nghèo: Tồn quận có có 1.169 hộ nghèo cịn sức lao động 569 hộ cận nghèo; phấn đấu năm 2019 giảm 240 hộ nghèo giảm 160 hộ cận nghèo UBND quận tiếp tục triển khai giải pháp giúp đỡ hộ nghèo, rà soát hộ cận nghèo; Tiếp tục thực chương trình an sinh xã hội thực mục tiêu “thành phố an” Tổ chức vận động cấp phát quà Tết Doanh nghiệp, tổ chức cá nhân đóng góp trao tặng cho hộ nghèo, hộ sách khó khăn đối tượng Bảo trợ xã hội 2.845 suất quà 2.2 Đánh giá trạng hệ thống thoát nƣớc khu vực nghiên cứu C C Hệ thống thoát nước khu vực nghiên cứu hệ thống thoát nước chung Trong nước mưa nước thải chung hệ thống cống khu vực cửa xả dọc sơng biển bố trí giếng tràn nước thải để đưa trạm xử lý nước thải Ngũ Hành Sơn R L T DU ML thu gom cấp 2, ML cấp Cống thu gom nước thải dẫn đến TXL Giếng tràn TXLNT Nguồn tiếp nhận (sông, biển) Hình 2.2 Sơ đồ mạng lưới nước khu vực nghiên cứu 2.2.1 Hiện trạng lƣu vực mạng lƣới nƣớc Khu vực nghiên cứu nằm sơng Hàn biển Đơng, có độ dốc nghiêng hai phía với đường phân thủy đường Ngơ Quyền với hai lưu vực nước lưu vực phía Đơng lưu vực phía Tây Khu vực nghiên cứu bao gồm lưu vực sau: [12]  Lưu vực 1: - Phạm vi lưu vực: Giới hạn đường Võ Văn Kiệt, Ngô Quyền, Hồ Xuân Hương đường ven biển Diện tích lưu vực 305ha, lưu vực nước biển Đơng qua 02 cửa xả tuyến cống chính: + Tuyến cống Nguyễn Công Trứ - Lê Hữu Trác: Tuyến cống hộp đường Phạm Văn Đồng chạy dọc đường quy hoạch T20, Lê Hữu Trác đổ biển Đông, Khẩu độ đoạn Nguyễn Công Trứ - Lê Hữu Trác 2x2,5x1,5m, đoạn Lê Hữu Trác 3x3,0x1,5m 23 + Tuyến cống hộp Ngơ Thì Sĩ – CX4 Biển Đơng: Tuyến cống hộp đường Nguyễn Văn Thoại, chạy dọc đường An Thượng đổ Biển Đông qua cửa xả CX4 đường Ngơ Thì Sĩ, độ tuyến cống từ 2x2,0x1,5m đến 3x3,0x1,5m Hình 2.3: Bản đồ nước lưu vực (Nguồn từ Trạm XLNT Ngũ Hành Sơn đính kèm mục A phần Phụ lục) [17]  Lưu vực 2: - Phạm vi lưu vực: Giới hạn đường Trần Hưng Đạo, Ngơ Quyền, Ngũ Hành Sơn, Hồ Xn Hương Diện tích lưu vực 210ha Lưu vực nước sơng Hàn qua cửa xả tuyến cống chính: + Hai Tuyến cống dọc đường Phạm Hữu Kính đổ sông Hàn với độ D800 đến D1500 + Tuyến cống đường Lê Văn Hưu đổ sông Hàn với độ D800 đến D1500 C C + Và tuyến cống đường An Tư Công Chúa; Mỹ An 17; Mỹ An 10; Mỹ An 9; Hàm Tử; số tuyến cống dọc đường Chương Dương Các cửa xả có độ B=1,0m-4,2m R L T Hình 2.4: Bản đồ thoát nước lưu vực (Nguồn từ Trạm XLNT Ngũ Hành Sơn đính kèm mục A phần Phụ lục) [17]  Lưu vực 3: DU - Phạm vi lưu vực: Phía Bắc giới hạn đường Hồ Xuân Hương, phía Tây giới hạn sơng Cổ Cị, phía Nam giới hạn đường Nguyễn Đức Thuận phía Đơng giới hạn đường Trường Sa, Võ Ngun Giáp Diện tích lưu vực 321ha Hướng nước lưu vực nước biển Đơng sơng Cổ Cị Hình 2.5: Bản đồ nước lưu vực (Nguồn từ Trạm XLNT Ngũ Hành Sơn đính kèm mục A phần Phụ lục) [19] 2.2.2 Chất lƣợng cơng trình 2.2.2.1 Mạng lưới cấp Các tuyến cống bao xây dựng để chuyển tải nước thải trạm xử lý, chúng tính tốn phục vụ cách đồng với công suất xử lý trạm, khu vực phục vụ trạm xử lý lưu vực thoát nước thải Lưu vực trạm xử lý nước thải Ngũ Hành Sơn: + Tuyến Chương Dương: thu gom nước thải phía đơng sơng Hàn từ cầu Trần Thị Lý đến cầu Tiên Sơn, chảy tới tuyến cống đường Lê Văn Hiến trạm xử lý nước thải Ngũ Hành Sơn Tuyến cống bao gồm loại ống: 24 Bảng 2.3: Tuyến cống thuộc tuyến Chƣơng Dƣơng [15] + Tuyến ven biển: tuyến cống đặt đường Võ Nguyên Giáp thu gom nước thải khu vực ven biển từ đường Nguyễn Văn Thoại đến khách sạn Furama, chảy tới tuyến cống đường Lê Văn Hiến trạm xử lý nước thải Ngũ Hành Sơn Tuyến cống bao gồm loại ống: Bảng 2.4: Tuyến cống thuộc tuyến ven biển [12] C C R L T DU + Tuyến Lê Văn Hiến: thu gom nước thải từ tuyến Chương Dương ven biển, chảy trạm xử lý Ngũ Hành Sơn Tuyến cống bao gồm: Bảng 2.5: Tuyến cống thuộc tuyến Lê Văn Hiến Tuy nhiên, hệ thống đường ống cấp thu gom nước thải Trạm xử lý không đáp ứng yêu cầu gia tăng lượng khách du lịch thị hóa khu vực nghiên cứu Các bơm bơm nước thải bơm hết cơng suất, cịn phương án xây dựng đường ống thu gom 2.2.2.2 Mạng lưới cấp Mạng lưới thoát nước cấp bao gồm cống nằm dọc hai bên đường Do đặc 25 điểm quận Ngũ Hành Sơn khu vực xây dựng, UBND thành phố trọng công tác xây dựng sở hạ tầng nhằm tạo tiền đề phát triển du lịch biển Nên mạng lưới cấp khu vực xây dựng với mật độ cao, đặc biệt khu tái định cư, khu dân cư (phường Mỹ An- Mỹ Khê) Tuy nhiên cống xây dựng qua nhiều thời kỳ nên không đồng tiêu chuẩn, chất lượng hiệu vận hành Một số tuyến khớp nối chưa hợp lý, chí ngược cao độ Công tác bảo dưỡng vận hành chưa đảm bảo yêu cầu nhiều tuyến cống bị bồi lắng chí bị lấp, tắc, tuyến mương đất hở Mạng lưới cấp hệ thống cống nằm kiệt hẽm Đối với khu dân cư mới, trước sau nhà có hệ thống nước, nước thải thu gom hệ thống cống sau nhà sau đấu nối vào cống nước mưa trước nhà Tuy nhiên phân định có tính tương đối, khơng có quy định người dân không dấu nối nước mưa vào mương sau nhà Đối với khu dân cư trạng, hệ thống cống trước nhà để vận chuyển nước mưa nước thải Mạng lưới cấp quan tâm, bảo dưỡng nên dễ bị hư hỏng tắc nghẽn Phần lớn cống cấp địa bàn bị tắc nghẽn bùn, cát gạch đá xây dựng Đặc biệt khu Nam cầu Trần Thị Lý, tượng tắc nghẽn thường xuyên xảy C C R L T DU Hình 2.6: Mạng lưới cấp bị hư hỏng, bồi lấp đường Nguyễn Tư Giãn Vào mùa khô, mạng lưới vận chuyển nước thải sinh hoạt nước ngầm thấm vào làm tăng lưu lượng nước thải cần bơm trạm xử lý nước thải Vào mùa mưa, có trường hợp nước thải theo nước mưa dâng lên miệng hố ga, cửa thu nước mưa tràn lòng đường 2.2.2.3 Trạm bơm Các trạm bơm nước thải xây dựng dọc theo tuyến cống bao, mục đích để bơm dâng nước thải, giảm chiều sâu chôn cống Thành phố Đà Nẵng sử dụng trạm bơm chìm bê tơng cốt thép hình trịn, dạng giếng chìm, nằm mặt đất, đường kính trạm bơm từ - 6m Loại trạm bơm không chiếm nhiều diện tích phần lớn nằm đất Hầu hết trạm bơm xây dựng lắp đặt hệ thống truyền tín hiệu (SCADA) trung tâm liệu đặt TXL nước thải Hòa Cường 26 Hình 2.7: Sơ đồ hệ thống trạm bơm nước thải trạng khu vực nghiên cứu - Hệ thống thu gom trạm bao gồm trạm bơm nước thải: SPS3, SPS4, SPS34, SPS5, SPS33, SPS35 Bảng 2.6: Bảng thống kê công suất trạm bơm STT Trạm bơm SPS SPS 33 SPS SPS SPS 34 SPS 35 Công suất (l/s) 33 64 55 140 183 255 DU R L T C C Tuyến Chương Dương Ven biển Lê Văn Hiến - Các trạm bơm xây dựng nhằm thu gom nước thải từ tuyến cống thu gom nước thải từ tuyến cống thu gom cấu trúc chuyển dòng - Mỗi trạm bơm làm bê tông cốt thép trang bị gồm: + Một nhiều bơm làm việc đặt chìm bơm đặt chìm dự phịng + Mỗi bơm có van cổng van chiều để không cho nước thải chảy ngược vào bơm ngưng vận hành + Van hai chiều để làm trống tuyến ống nâng + Một tủ điện điều khiển quạt thơng gió đặt bên tủ điện Hình 2.8: Hình ảnh tủ điện 27 2.2.2.4 Giếng tràn Giếng tách đặt trước cửa xả, có chức tách thu nước thải với phần nước mưa đợt đầu vào tuyến cống bao để đưa trạm xử lý nước thải tập trung Khu vực nghiên cứu có giếng tràn bố trí dọc tuyến sông Hàn thuộc tuyến đường Chương Dương giếng tràn tuyến biển thuộc tuyến đường Võ Nguyên Giáp Cấu tạo giếng tràn hình 2.9 hình 2.11: C C R L T DU Hình 2.9: Cấu tạo Giếng tràn thuộc tuyến sơng tuyến đường Chương Dương Giếng tách loại có tường tràn hầu hết cao độ +0,6m, khơng có cửa lật ngăn nước chảy ngược từ nguồn tiếp nhận vào hệ thống cống bao Hình 2.10 Giếng tràn thuộc tuyến sông tuyến đường Chương Dương Cao độ tường tràn +0,60m phù hợp với thủy triều cao điển hình sơng Hàn Tuy nhiên, tần suất năm, thủy triều cao mức +0,60m có nguy tràn nước sông vào hệ thống cống bao, làm tăng lưu lượng trạm bơm TXLNT, gia tăng chi phí hoạt động ảnh hưởng đến chất lượng nước thải đầu vào TXL Cùng với đó, việc đặt cao độ tường tràn giếng nhau, khiến cho giếng có độ sâu đáy cống thấp (nhỏ 0,00m) tất nước mưa chảy tràn vào hệ thống cống bao 28 Hình 2.11: Giếng tràn SPS 3, SPS 4, SPS 34 tuyến biển Bố trí nơi có địa hình trũng thấp, cao độ đáy cống thấp +1.50, Dự án đầu tư sở hạ tầng ưu tiên xây dựng giếng tách có thêm van lật ngăn triều, ngăn chặn nước biển cát tràn vào hệ thống cống bao Khi mưa lớn, áp lực nước mưa đẩy mở cửa lật, nước xả Do vậy, giếng tách phát huy hiệu Tuy nhiên, có tượng số cửa lật bị kẹt rác, gạch đá, khơng mở mưa to khơng đóng chặt gây nước nguồn bị tràn ngược vào hệ thống Cần có đội ngũ vận hành, bảo dưỡng giếng tách cách thường xuyên C C R L T DU Hình 2.12: Giếng tràn cửa xả tuyến biển Hiện q trình thị hóa tăng nhanh, lượng nước thu gom hệ thống thu nước vượt thiết kế ban đầu Đặc biệt ngày mưa lớn nước thải kết hợp với rác cống thu gom chảy cấu tách dòng nhiều dẫn đến tràn gây mỹ quan khu vực (tại bãi biển Mỹ Khê, khu Resort Furama ); bốc mùi hôi thối ảnh hưởng đến hộ dân kinh doanh xung quanh khu vực Hình 2.13: Nước thải tràn biển giếng tràn nằm khu vực tuyến biển 29 2.2.2.5 Cửa thu nước mưa: Hệ thống thoát nước xây dựng qua nhiều thời kỳ, cửa thu nước mặt đường có nhiều loại cấu tạo kích thước khác Hầu hết cửa thu khơng có chức ngăn mùi có hoạt động khơng hiệu Các đan mương thu cửa thu bị hỏng, vỡ gây hở làm phát sinh mùi từ cống nước bốc lên Mùi hôi cống bốc lên gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sống người dân xung quanh Để tránh mùi hôi, nhiều cửa thu bị người dân bịt lại bao bì, áo mưa, bạt nhựa chí dùng gạch vữa xi măng làm cho nước mưa không chảy vào hệ thống cống gây ngập úng mưa lớn Bên cạnh cửa thu có lưới chắn xây dựng năm trước trình thu nước làm ứ đọng nước rác quấn vào gián tiếp gây tình trạng ngập úng C C R L T DU Hình 2.14 Hình ảnh thu nước mưa bị bịt lại rác hư hỏng Qua khảo sát thực tế, cửa thu nước mưa chia thành loại sau: Hình 2.15 Loại – Cửa thu dạng bó vỉa, khơng có lưới chắn rác 30 C C Hình 2.16 Loại - cửa thu nước có song chắn rác R L T DU Hình 2.17 Loại - Cửa thu nước dạng bó vỉa hợp khối với hố ga Hệ thống thoát nước khu vực nghiên cứu hệ thống chung có giếng tràn, hệ thống chia cấp: mạng cấp đấu nối hộ gia đình (tập hợp tuyến cống nhỏ đấu nối hộ nhóm hộ gia đình với mạng lưới nước), mạng cấp (cống chuyển tải nước thải từ mạng cống cấp đến giếng tràn), mạng cấp (các tuyến công bao thu gom nước thải từ tuyến nhánh tập trung trạm xử lý) Về việc triển khai xây dựng thí điểm hệ thống nước thải riêng kết hợp với Trạm Xử lý nước thải đầu tư xây dựng địa bàn Quận Ngũ Hành Sơn 31 thời gian tới phần làm tăng hiệu thu gom nước thải cải thiện mơi trường 2.2.3 Tình trạng đấu nối đơn vị thoát nƣớc 2.2.3.1 Hiện trạng đấu nối Hệ thống thoát nước nhà người dân Đà Nẵng thường có hệ thống nước độc lập hệ thống thoát nước tắm rửa Hệ thống thoát nước nhà vệ sinh thường xây dựng bao gồm bể: bể chứa, bể thấm, bể lắng Các bể hay gọi bi thường xây dựng cống bê tơng có đường kính D800 dài 1,2m, bể sử dụng từ 2-3 cống đặt chồng lên Bể chứa bể lắng đổ bê tơng lót đáy cịn bể thấm thường đặt thẳng xuống cát để nước thải sau qua hệ thống bể ngấm xuống đất Ngồi hệ thống bể cịn xây dựng theo dạng hình hộp xây gạch đổ bê tơng đáy với hình dạng kích thước khác Đối với hệ thống thoát nước thải tắm rửa thường xây dựng bể bể chứa bể thấm Các bể đặt phía sau nhà cạnh khu vực nhà vệ sinh nhà tắm, nhà bếp Các đường ống thoát nước nhà sử dụng ống nhựa uPVC đường kính D60-D150 Hệ thống thoát nước tắm, nước rửa lắp đặt phễu sàn mà khơng lắp đặt xiphong để đảm bảo hiệu ngăn mùi tốt Các ống thoát nước thường đăt sau từ 0,2-1m so với nhà Các hộ gia đình lắp đặt ống thông cho bể xử lý nước thải C C R L T 2.2.3.2 DU Nguồn phát sinh nước thải a Nước thải sinh hoạt hộ gia đình Nước thải sinh hoạt hộ gia đình bao gồm hai nguồn nước thải nước thải đen (nước xả bồn cầu, chậu tiểu, ) nước thải xám (nước từ nhà tắm, chậu rữa, phòng bếp, ) Để đánh giá công tác đấu nối nước thải hộ/đơn vị thoát nước Tác giả triển khai đợt khảo sát vào ngày 16-19/8/2019 ngày 20-23/9/2019, số lượng phiếu khảo sát 100 phiếu ngẫu nhiên nằm rãi rác toàn khu vực nghiên cứu Bảng 2.7: Kết điều tra đấu nối hộ/đơn vị STT I Câu hỏi Câu trả lời Điều kiện thoát nƣớc hộ/đơn vị Nước thải từ nhà vệ sinh, bồn Hệ thống thoát nước chung rửa,… hộ/đơn vị thải Thải trực tiếp bên nhà vào đâu? Qua bể tự hoại Nhà vệ sinh hộ/đơn vị Có nước có bể tự hoại hay không? Không Nước thải từ bể tự hoại Thải trực tiếp bên ngồi nhà hộ/đơn vị nước thải Hệ thống thoát nước chung Tỷ lệ câu trả lời (%) 93 100 0 17 32 vào đâu? Tự thấm xuống đất Có xử lý sơ (bể tách mỡ) thải vào hệ thống nước chung Có xử lý sơ ( khơng qua bể tách Nước thải từ sở sản xuất, mỡ) thải vào hệ thống thoát kinh doanh hộ/đơn vị thoát nước chung nước xử lý nào? Thải trực tiếp vào hệ thống thoát nước chung Tự thấm xuống đất II Điều kiện cấp nƣớc hộ/đơn vị Hộ/Đơn vị nước có Có sử dụng nước thủy cục (nước Không máy) không? Hộ/Đơn vị nước có Có sử dụng nước giếng không? Không Ăn uống Tắm, giặt, rửa Mục đích sử dụng nước giếng Tưới tiêu Sản xuất Tốt: nước trong, không mùi,… Chất lượng nước giếng (đánh Khơng tốt: đục, phèn, có mùi, vị giá cảm quan) lạ,… III Hiện trạng hệ thống nƣớc ngồi nhà Cống trước nhà Vị trí đấu nối xả thải Cống sau nhà hộ/đơn vị thoát nước Cống bên hơng nhà Có mùi Nước thải chảy tràn mặt đường Các vấn đề hệ thống thoát Có nhiều ruồi, muỗi nước chung ngồi nhà Hệ thống thoát nước chung bị hư hại Khi trời mưa nước thải tràn lên mặt đường Hệ thống cống nước chung Cao trình hệ thống có cao trình thấp cos nhà nước chung so với cos nhà Hệ thống cống thoát nước chung nào? có cao trình cao cos nhà C C R L T DU 83 96 100 39 61 34 66 29 71 32 62 79 45 34 63 37 Kết thống kê qua hai đợt điều tra thực tế phiếu khảo sát (mẫu đính kèm Phụ lục) ba phường Phước Mỹ, Mỹ An, Khuê Mỹ thuộc khu vực nghiên cứu tác giả cho thấy: Toàn nước thải đen xử lý sơ bể tự hoại trước cho tự thấm xuống đất (83%) hay đấu nối vào hệ thống cống thành phố (17%) Nước thải xám đấu nối hệ thống thoát nước (93%) hay tự thấm xuống đất (7%) So sánh với kết nghiên cứu Luận văn "Nghiên cứu đánh giá trạng thoát nước đề xuất giải pháp thoát nước khu vực phía Bắc quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng" 33 thực tác giả Nguyễn Thanh Hoàng Đại học Bách khoa Đà Nẵng năm 2016 Có 100% hộ có sử dụng bể tự hoại, 93% bể tự hoại có ngăn tự thấm 7% đấu nối bể tự hoại với hệ thống nước cơng cộng [16] Đối với nước thải xám, hộ dân đấu nối 82% với hệ thống nước cơng cộng 18% nước ngồi nhà Qua so sánh hai kết cho thấy kết khảo sát tương đồng hai quận liền kề Sơn Trà Ngũ Hành Sơn, tỷ lệ đấu nối nước thải đen vào hệ thống nước cơng cộng cịn thấp C C R L T Hình 2.18: Tỷ lệ nước thải đen đấu nối vào hệ thống cống chung DU Hình 2.19: Tỷ lệ đấu nối nước thải xám vào hệ thống cống chung Toàn hộ/đơn vị khảo sát sử dụng nước máy (nước thủy cục) để ăn-uống Trong có 39% hộ/đơn vị có sử dụng nước giếng, với mục đích tắm giặt, tưới khơng hộ/đơn vị sử dụng để ăn uống Đối với vấn đề hệ thống nước ngồi nhà Có 79% số hộ dân vấn trả lời hệ thống nước họ có phát sinh mùi Có 45% hộ dân cho hệ thống nước nhà họ bị hư hỏng 34% trời mưa mước thải tràn khỏi cống gây mùi thối, hệ thống nước cần xây dựng lại Từ kết khảo sát cho thấy: mạng lưới nước tương đối phủ kín khu vực nghiên cứu; hộ dân đấu nối nước thải xám hệ thống cống chung, toàn sử dụng bể tự hoại, không đấu nối bể tự hoại vào hệ thống thoát 34 nước; người dân không tin tưởng vào chất lượng nước ngầm; hầu hết hộ dân bị ảnh hưởng mùi nước thải tràn khỏi cống b Nước thải từ dịch vụ Nước thải từ nhà hàng khách sạn phải xử lý sơ tách mỡ trước đưa vào hệ thống thoát nước thành phố Tùy thuộc vào quy mô nhà hàng, khách sạn mà hệ thống xử lý sơ bể tự hoại cơng trình xử lý nước thải hợp khối với quy trình xử lý sinh học, học kết hợp hóa học Chất lượng nước thải sau xử lý đạt loại B – QCVN 14:2008/BTNMT c Nước thải từ bãi tắm Phía Đơng khu vực nghiên cứu có đường bờ biển dài, có nhiều bãi tắm cơng cộng phục vụ nhu cầu người dân du khách tắm biển Nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh công cộng di động lưu bể chứa định kỳ công ty Môi trường đô thị tới vận chuyển đổ bãi rác Khánh Sơn.Nước thải từ trình tắm gội xả trực tiếp vào hệ thống thoát nước thành phố C C d Nước thải y tế R L T Trong khu vực nghiên cứu có trạm y tế phường tồn khơng có hệ thống xử lý nước thải riêng cho loại hình nước thải y tế bệnh viện (bệnh viện 600 giường) có hệ thống xử lý nước thải đạt chuẩn trước thải hệ thống thoát nước chung thành phố Tuy nhiên, hoạt động trạm y tế cịn hạn chế, có hoạt động khám chửa bệnh đơn giản, nên lượng nước thải y tế DU 2.2.4 Đặc điểm tính chất nƣớc thải Để đánh giá chất lượng nước thải khu vực, Tác giả tiến hành quan trắc tính chất nước thải, cụ thể sau:  Thời gian quan trắc: - đợt, ngày 13/8/2019, ngày 24/11/2019 ngày 4/12/2019  Vị trí lấy mẫu: lấy mẫu nước thải địa điểm, bao gồm: + Vị trí 1: Giếng tràn hạ lưu tuyến biển khu vực bãi tắm Mỹ Khê, đoạn đối diện khách sạn T20 + Vị trí 2: Trạm bơm SPS thuộc Tuyến Chương Dương: thu gom nước thải phía đơng sông Hàn từ cầu Trần Thị Lý đến cầu Tiên Sơn + Vị trí 3: Trạm Bơm SPS35 nằm đường Lê Văn Hiến nơi tập trung nước thải thu gom dọc tuyến sơng tuyến biển sau bơm Trạm XLNT Ngũ Hành Sơn + Vị trí 4: Tại đầu vào Trạm xử lý nước thải Ngũ Hành Sơn 35 C C R L T DU Hình 2.20: Vị trí lấy mẫu chất lượng nước thải - Phương pháp lấy mẫu: thực theo TCVN 5992 – 1995 (ISO 56672:1991) - Chỉ tiêu quan trắc: pH, DO, TSS, COD, BOD5, N tổng, P tổng, NH4+, Coliforms, dầu mỡ - Phương pháp phân tích: Các thơng số pH đo trực tiếp vị trí lấy mẫu Những thơng số cịn lại TSS, COD, BOD5, N tổng, P tổng, NH4+, Coliforms, dầu mỡ tổng phân tích phịng thí nghiệm cơng ty Thốt nước Xử lý nước thải Đà Nẵng - Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 40:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp [13] - Kết phân tích: chất lượng nước thải thể qua bảng 2.8: 36 Bảng 2.8: Kết phân tích chất lƣợng nƣớc thải Kết STT Thông số Phƣơng pháp thử Ngày 13/9/2019 ĐVT Ngày 4/11/2019 Ngày 4/12/2019 QCVN 40:2011/BTNMT Cột B Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí 7,1 7,16 7,12 7,1 7,18 7,17 7,18 7,2 7,3 7,29 7.29 7,19 5,5-9 117 107 110 126 80 78 81 92 110 98 122 150 61 55 65 56 60 59 69 50 120 165 C C 92 155 56 60 57 71 100 21,5 22,1 23,0 28,2 27,9 28,3 27,3 40 PH HI 98140 COD TCVN 6491:1999 BOD5 AL606 mg/l 68 58 59 72 59 TSS TCVN 6625:2000 mg/l 94 78 91 83 182 Nitơ tổng TCVN 6638:2000 mg/l 25,9 23,4 22,7 20,22 Photpho tổng TCVN 6202:2008 mg/l 6,5 6,1 5,9 Amoni (NH4+ -tính theo N) TCVN 6638:2000 mg/l 10,8 11,2 Coliform TCVN 4882:2001 MPN/ 100ml 3,8.105 Tổng dầu mỡ SMEWW 5520B mg/l mg/l Quy chuẩn so sánh T U R L D 21,3 6,0 5,7 6,1 5,5 6,5 4,52 4,75 5,10 4,92 11,9 10,9 12,8 11,1 13,1 12,0 9,2 10,7 10,3 11,0 10 3,8.105 3,9.105 3,8.105 6,4.105 6,8.105 6,0.105 6,2.105 1,5.105 1,7.105 1,4.105 1,5.105 5000 4,45 5,21 4,66 4,35 4,78 4,57 6 5,5 10 37 Qua kết phân tích bảng 2.8, nhận thấy được: - Chất lượng nước thải tuyến thu gom Trạm XLNT Ngũ Hành Sơn: có nồng độ chất ô nhiễm mức thấp Một vài thông số chưa qua xử lý đảm bảo cột B Quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp COD, N tổng, P tổng, dầu mỡ tổng; Các thông số TSS, BOD, Amoni (NH4+ -tính theo N), có vượt Quy chuẩn cho phép không nhiều Một số biểu đồ thể vượt quy chuẩn cho phép số thơng số: C C R L T DU Hình 2.21: Biểu đồ thông số TSS nước thải vị trí - Nhận xét: thơng số TSS mẫu lấy ngày 4/11/2019 tăng nhiều so với hai đợt lấy mẫu cịn lại, ngun nhân có lẽ trước ngày tác giả lấy mẫu trời mưa nên làm cho hàm lượng chất lơ lững nước tăng lên Hình 2.22: Biểu đồ thơng số BOD5 vị trí - Nhận xét: Thơng số BOD5 qua ba đợt lấy mẫu vượt quy chuẩn cho phép Tuy 38 nhiên, giá trị vượt không đáng kể đặc trưng cho tính chất nước thải thị Đáng lưu ý tiêu Coliform vượt trăm lần so với Quy chuẩn, việc nước thải tràn qua Giếng tràn ven biển, ven sông vào ngày mưa lớn ngấm xuống đất từ bể tự hoại khơng có đấu nối nước thải làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước ngầm vệ sinh môi trường đô thị Thành phố cần xúc tiến cơng trình đầu tư để nhanh chống khắc phục vấn đề C C R L T DU Hình 2:23 : Ảnh hoạt động lấy mẫu phân tích phịng thí nghiệm 2.2.5 Đánh giá trạng hệ thống thoát nƣớc thải Hệ thống thoát nước khu vực nghiên cứu hệ thống thoát nước chung sử dụng hệ thống giếng tràn - cống bao để phân tách nước thải đưa trạm XLNT trước xả nước thải vào nguồn tiếp nhận Hệ thống nước có nhiều ưu điểm vì: chi phí đầu tư ban đầu thấp, yêu cầu quản lý vận hành khơng cao, thích hợp với đô thị giai đoạn phát triển Tuy nhiên, nhược điểm hệ thống thoát nước chung vấn đề mùi mạng lưới trước đến giếng tràn, vấn đề lắng cặn nước thải hệ thống cống chung, phần nước thải xả nguồn tiếp nhận phần nước mưa theo nước thải trạm xử lý làm tăng cao công suất trạm xử lý cách khơng cần thiết Việc phân chia lưu vực nước khu vực nghiên cứu phù hợp với điều kiện địa hình khu vực Do nằm gần biển, sơng có chiều ngang hẹp nên khu vực nghiên cứu có điều kiện thuận lợi vấn đề nước mưa Tuy nhiên, bên cạnh mực nước biển dâng cao thủy triều, biến đổi khí hậu mực nước sông 39 dâng cao lũ từ đầu nguồn ảnh hưởng tới cửa xả hệ thống thoát nước Trong năm qua thành phố đầu tư lớn cho thoát nước vệ sinh mơi trường, hệ thống nước phát huy tác dụng; nhiên hệ thống thoát nước sử dụng lâu năm có phần bị lạc hậu, tính tốn quy hoạch chưa dự báo thời tiết cực đoan chưa tính đến phát triển thành phố lâu dài, đồng thời công tác tu, nạo vét chưa thực tốt, việc giám sát xả thải nước ngầm công trình thi cơng cống chưa chặt chẽ Với nguyên nhân làm cho hệ thống thoát nước TP Đà Nẵng chưa phát huy hết suất hiệu ngày mưa lớn Điển hình trận mưa lớn diễn hai ngày 10/12/2018 Đà Nẵng khiến thành phố ngập cục gây hậu nghiêm trọng; lưu vực quận Ngũ Hành Sơn khơng nằm ngồi tình trạng Do hệ thống thoát nước chung nên nước mưa đợt đầu chưa thu gom xử lý dẫn đến ngày mưa lớn việc bơm nước ngầm cơng trình nhà hàngkhách sạn xây dựng vượt mức thu gom hệ thống làm nước thải chảy biển gây mỹ quan ô nhiễm môi trường C C Lưu vực có 2/11 cửa xả sử dụng van lật vận hành tự động bố trí dọc tuyến sông Hàn biển Đông để ngăn ảnh hưởng triều mực nước sông Các cửa xả phía Đơng khu vực nghiên cứu ảnh hưởng thủy triều nên hay có tượng cát biển bồi lấp R L T DU Hầu hết cống thoát nước có độ dốc đáy cống tương đối nhỏ khoảng 0,05 %÷ 0,6% Trong mưa, vận tốc nước chảy cống lớn vận tốc lắng cặn Tuy nhiên, vào mùa khô nước cống nước thải vận tốc nhỏ vận tốc lắng cặn, gây tình trạng cặn lắng cống Nguyên nhân tượng khu vực có lượng mưa cao nhiều lần so với lượng nước thải, để đáp ứng trường hợp (nước mưa nước thải) độ dốc cống chung lớn làm cho cửa xả ngập nước khó nước chi phí đầu tư lớn Đây hạn chế hệ thống thoát nước chung Các cửa thu nước mưa có thiết kế chưa phù hợp, khơng có chế ngăn mùi, ngăn mùi (bố trí ngăn mùi thí điểm tuyến đường Nguyễn Văn Thoại, Võ Nguyên Giáp) hiệu chưa cao Vì vậy, người dân che chắn cửa thu vật liệu ni long, vải, hay lắp cửa thu nước bê tông Điều làm giảm khả thu nước hệ thống Hầu hết hộ gia đình khu vực nghiên cứu sử dụng bể tự hoại Tuy nhiên bể tự hoại lại xây dựng tự phát, chất lượng thiết kế bể khơng kiểm sốt, tỷ lệ đấu nối bể tự vào mạng lưới thu gom thấp, chủ yếu thấm xuống đất gây ô nhiễm môi trường đất nước ngầm Người dân hút bể tự hoại có cố bể, điều làm tăng khả gây ô nhiễm bể tự hoại Mạng lưới thoát nước thải khu vực nghiên cứu tương đối hoàn chỉnh đặc biệt khu tái định cư, khu dân cư hầu hết có cống nước với mật độ cao 40 Mạng lưới thu gom nước thải cấp bao phủ hầu hết khu vực nghiên cứu đảm bảo nước thải vào mùa khô không xả trực tiếp môi trường mà thu gom xử lý trạm xử lý nước thải Mạng lưới thu gom nước thải cấp không quan tâm nên xuống cấp tắc nghẽn khu vực Bầu Gia Phước phường Phước Mỹ thuộc lưu vực thu gom quận Ngũ Hành Sơn Hiện trạng cống thoát nước sau nhà cũ (cống tạm gạch đá hộc) nên thường xuyên tắc nghẽn, ứ động nước tràn lên mặt đường Khu vực đường Chế Lan Viên thuộc Phường Mỹ An, cống sau nhà, cống liên phường cũ, bùn đất bồi lấp nhiều dẫn đến tình trạng tắc nghẽn, nước tràn lên mặt đường vào ngày mưa lớn Hiện tượng nước ngầm thấm vào hệ thống thu gom cấp cấp lớn làm giảm nồng độ ô nhiễm nước thải thu gom trạm XLNT tăng lưu lượng thu gom hệ thống Hầu hết cống thu gom nước thải chung thành phố phát sinh mùi hôi nước mưa nước thải thu gom chung khơng có thiết kế ngăn mùi C C Giếng tràn loại bộc lộ nhiều khiếm khuyết thiết kế vận hành tải so với công suất thiết kế Giếng tràn loại 2, van lật thường bị kẹt rác có nước thải nguồn tiếp nhận chúng khơng có khả ngăn chặn hồn tồn nước chảy ngược từ nguồn tiếp nhận trở vào giếng tràn Một giếng tràn dọc bờ biển để nước biển tràn ngược trở lại hệ thống thu gom, toàn hệ thống thu gom bị tác động nước mặn, ăn mịn phá hủy hệ thống máy bơm thiết bị, phụ kiện kim loại Các giếng dọc dải bờ biển gặp phải vấn đề cát bồi lắng làm cho hiệu giếng tràn giảm rõ rệt R L T DU Vào lúc mưa, số hộ dân phản ánh cống thu gom nước thải bị tắc nghẽn lâu không nạo vét không khớp nối đầu cống gây tràn nước thải lên mặt đường Đây nhược điểm hệ thống thoát nước chung xây dựng chắp vá khu vực nghiên cứu Hiện TP Đà Nẵng triển khai dự án thu gom nước thải ven biển Trong đó, có 02 dự án cơng trình xây dựng hệ thống thu gom nước thải riêng lưu vực Mỹ Khê - Mỹ An thuộc quận Ngũ Hành Sơn BQL dự án Cơ sở hạ tầng ưu tiên TP Đà Nẵng phụ trách từ nguồn vốn vay Ngân hàng Thế giới triển khai Hệ thống thoát nước riêng khu vực Mỹ Khê – Mỹ An cải tạo nâng cấp từ hệ thống thoát nước nửa riêng hữu Sau thi cơng hồn thành hệ thống này, nước thải từ hộ gia đình đấu nối trực tiếp vào hệ thống thoát nước thải riêng xây mới, hệ thống cống hữu cống thoát nước mưa Phạm vi hệ thống thoát nước thải riêng bao gồm 02 lưu vực Mỹ Khê Mỹ An, đó: Tổng diện tích 181ha, thuộc địa giới hành 03 phường An Hải Bắc (38ha), phường An Hải Đông (55ha) Phước Mỹ (88ha), quận Sơn Trà quận Ngũ Hành Sơn Ranh giới lưu vực: + Phía Bắc: giới hạn đường Phạm Văn Đồng; + Phía Nam: giới hạn đường Nguyễn Văn Thoại; 41 + Phía Đơng: giới hạn đường Võ Ngun Giáp, biển Đơng; + Phía Tây: giới hạn đường Phan Bôi đường Phạm Cự Lượng Hệ thống thu gom nước thải riêng xây dựng chưa có số liệu thực tế để đánh giá hiệu hệ thống Tuy nhiên, hệ thống thoát nước riêng áp dụng cho khu vực đô thị lớn, độ tiện nghi cao cho khu cơng nghiệp, khu vực có cường độ mưa lớn, khu vực có địa hình khơng thuận lợi cho thoát nước, cần nhiều trạm bơm, nước thải cần xử lý sinh hóa, hệ thống tương đối phù hợp với khu vực triển khai xây dựng Sau hệ thống hoàn thành đưa vào vận hành nâng cao hiệu thu gom nước thải giải tình trạng nước thải nước mưa chảy tràn cửa xả ven biển gây mỹ quan ảnh hưởng lớn đến du lịch Tuy nhiên, công tác triển khai đấu nối nước thải từ hộ gia đình vào hệ thống nước riêng gặp nhiều khó khăn Cần có hỗ trợ động viên người dân 2.2.6 Hiện trạng ngập úng cục Vấn đề ngập úng cục quận Ngũ Hành Sơn khơng nằm ngồi tình trạng chung thành phố Đà Nẵng Vì số nguyên nhân xác định hệ thống nước có độ, cao trình đấu nối khơng hợp lý, khơng đảm bảo thoát nước, gây ngập úng, dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật triển khai không đồng triển khai thi công dở dang gây ngập úng C C R L T DU Trong năm qua thực đạo thành phố, sở ban ngành Đà Nẵng quận Ngũ Hành Sơn giải tương đối điểm ngập úng vào mùa mưa Những điểm ngập úng phát sinh ít, hạn chế thiệt hại gây ngập úng cục Theo số liệu Trạm XLNT Ngũ Hành Sơn lưu vực thu gom nước thải Ngũ Hành Sơn năm 2019 điểm ngập bảng 2.9 sau: Bảng 2.9 Bảng thống kê vị trí ngập úng năm 2019 quận Ngũ Hành Sơn STT Địa điểm ngập úng Ngã ba Nguyễn Đức Thuận - Võ Nguyên Giáp – Trường Sa Đoạn ngập úng - Đoạn từ nhà hàng Boss 88 đến đường Trần Quốc Hoàn thuộc tuyến đường giáp ranh đường Võ Nguyên Giáp Trường Sa ( dài :200m x cao: 1m ) Mực nƣớc ngập lớn 1m Nguyên nhân Do tuyến mương thoát nước chảy từ đường Lê Văn Hiến qua bê tông Đăng Hải, qua khu vực Trung Hoa ressort đổ biển bị lấp Ngập úng cục 42 Đường Nguyễn Đoạn từ đường Văn Thoại Lê Quang Đạo đến Mỹ Khê 0.4 m - Lưu lượng nước mưa lớn nước khơng kịp ( dài :250m x cao: 0.4m ) Đường Văn Dư Trần Đoạn từ đường Dương Xuân Quý đến Chế Lan Viên Đoạn đường từ Đường cống dự ngã ba Phan án Tứ qua Võ Nguyên Giáp Khu địa Khu địa cách mạng lịch cách mạng lịch sử sử K20 K20 0.5 m - Lưu lượng nước mưa lớn nước khơng kịp 0.4 m - Lưu lượng nước mưa q lớn nước khơng kịp, lỗ thu nước nhỏ R L T Đường Hồ Ngã tư Hồ Xuân Xuân Hương Hương Võ nguyên Giáp DU Chưa vận hành trạm bơm chống ngập C C 0.6 m 0,7 m Lưu lượng nước mưa lớn nước khơng kịp, lỗ thu nước q nhỏ 2.3 Hệ thống xử lý nƣớc thải Quận Ngũ Hành Sơn có trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung Trạm XLNT Ngũ Hành Sơn Hiện Trạm đầu tư cải tạo nâng cấp 2.3.1 Trạm XLNT Ngũ Hành Sơn a, Đặc điểm Trạm XLNT Ngũ Hành Sơn TXLNT Ngũ Hành Sơn (TXL) bốn TXLNT xây dựng dự án cải thiện môi trường nước thành phố Đà Nẵng với TXLNT Hoà Cường, Phú Lộc Sơn Trà TXL hồn thành vào năm 2007, sử dụng cơng nghệ Hồ yếm khí, tổng thể tích chứa nước 16.018 m3, gồm 02 hồ chứa phủ bạt HDPE, kích thước dài x rộng = 44x69m, chiều sâu chứa nước 3m, chiều cao bảo vệ 0,5m, hố thu bùn sâu 5m Được xả nguồn tiếp nhận sơng Cổ Cị với chất lượng nước theo yêu cầu thiết kế QCVN 402011/BTNMT Cột B – Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia nước thải cơng nghiệp Quy trình cơng nghệ trạng TXLNT Ngũ Hành Sơn sau: Nước thải từ trạm bơm => Bể lắng cát => hồ yếm khí => Cống thu gom => Khử trùng => xả sơng Cổ Cị Hiện nay, Dự án Phát triển bền vững cải tạo lại trạm XLNT Ngũ Hành Sơn từ cơng nghệ xử lý kỵ khí sang công nghệ SBR cải tiến công nghệ xử lý sinh học hiếu khí theo mẻ SBR, có bổ sung cơng đoạn gọi Selector với tiêu chuẩn 43 nước thải đầu loại A QCVN40:2011/BTNMT Sau nâng cấp, trạm Ngũ Hành Sơn xử lý 30.000 m3/ngày đêm nước thải sinh hoạt b, Lưu lượng nước thải thu gom Trạm xử lý nước thải Ngũ Hành Sơn Trong trình vận hành trạm bơm, thông số lưu lượng nước thải bơm trạm XLNT Ngũ Hành Sơn – TP Đà Nẵng tổng hợp thể bảng 2.10 sau: Bảng 2.10: Lƣu lƣợng nƣớc thải đƣợc bơm từ trạm bơm trạm XLNT Ngũ Hành Sơn qua năm Lƣu lƣợng bơm (m3/ngày-đêm) Năm Tháng 2017 2018 2019 11,629 16,401 16,793 15,473 25,670 20,258 18,940 20,485 20,854 20,770 15,904 22,065 22,113 28,336 25,356 27,841 28,920 28,848 20,495 10 11 12 C C R L T 33,281 29,472 DU 32,931 26,751 28,618 26,701 27,274 22,149 10,073 13,559 21,731 23,296.00 18,918 22,237.00 20,000 21,034 17,196 Nguồn: Cơng ty Thốt nước Xử lý nước thải Đà Nẵng 35,000 30,000 25,000 20,000 15,000 10,000 5,000 Năm 2017 Năm 2018 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 m3/ngày-đêm Biểu đồ lƣu lƣợng nƣớc thải bơm Trạm XLNT Ngũ Hành Sơn Năm 2019 Hình 2.24 Biểu đồ lưu lượng nước thải bơm Trạm XLNT Ngũ Hành Sơn qua năm 2017, 2018, 2019 - Lưu lượng nước thải bơm trạm XLNT Ngũ Hành Sơn tăng dần qua năm, mức tăng không đồng 44 - Lượng nước thu gom trạm vượt mức thiết kế ban đầu (15.000 m3) làm giảm thời gian lưu nước hồ thường xuyên tràn qua kênh khẩn cấp - Dựa vào biểu đồ cho thấy lưu lượng nước thải bơm trạm XLNT tháng năm có biến động khơng 2.3.2 Cơng trình cải tạo nâng cấp Trạm XLNT Ngũ Hành Sơn [11] Thành phố triển khai xây dựng nhà máy xử lý nước thải quận Ngũ Hành Sơn đạt yêu cầu công suất, tiêu chuẩn - quy chuẩn Việt Nam Công suất nâng cấp, cải tạo Trạm xử lý Ngũ Hành Sơn tính tốn với lưu lượng nước thải đạt 30.000 m3/ngày đêm Tổng diện tích đất dự kiến sử dụng khoảng 1,3 nằm tường rào trạng cơng trình Trạm xử lý cũ Cơng nghệ lựa chọn để xây dựng công nghệ SBR cải tiến (cơng nghệ xử lý sinh học hiếu khí theo mẻ SBR, có bổ sung cơng đoạn gọi Selector) với hệ thống vận hành tự động hóa cài đặt nhằm nâng cao hiệu xử lý  Sơ đồ quy trình cơng nghệ Trạm XLNT Ngũ Hành Sơn Công ty Seen thiết kế sau: Nước thải từ trạm bơm THIẾT BỊ R L T U TÁCH RÁC Thiết TINH CÁT B LẮNG D bị rửa cát Cát khô đem xử lý Bùn hoạt tính Mùi Dung dịch NaOH Tháp hấp thụ B TRUNG Tháp hấp phụ Ống thoát GIAN B SELECTOR than hoạt tính khí Mùi 1,2,3 Bể phân hủy bùn B SBR 1,2,3 Cấp C C Bùn dư B KH khí TR NG BẰNG TIA UV Nguồn tiếp nhận Ghi chú: Đường dẫn nước thải Bể nén bùn Máy ép bùn Bùn khô Vận chuyển xử lý Đường dẫn khí gây mùi Đường dẫn bùn thải Hình 2.25: Sơ đồ quy trình cơng nghệ Trạm XLNT Ngũ Hành Sơn 45  Đánh giá phù hợp ban đầu công nghệ: Đối với Trạm XLNT Ngũ Hành Sơn, quỹ đất để xây dựng cơng trình xử lý vấn đề cần ưu tiên xem xét Để vừa đảm bảo khoảng cách an tồn vệ sinh môi trường, với hàng rào xanh cách ly theo yêu cầu hành Quỹ đất lại để xây dựng hạng mục bể xử lý khoảng 6300 m2 Với công suất 30.000 m3/ngày.đêm, quỹ đất hạn hẹp Công nghệ SBR cải tiến cho phép tiết kiệm đến 25% diện tích đất sử dụng, với giá thành đầu tư vừa phải Cơng nghệ có nhiều ưu điểm, ứng dụng số cơng trình thành phố Đà Nẵng Hiện hệ thống Trạm cải tạo nâng cấp triển khai xây dựng chưa đưa vào vận hành Tuy nhiên, cơng trình hồn tất đưa vào sử dụng kết hợp với cơng trình thu gom nước thải riêng góp phần giải tình trạng nước thải tải tràn qua cửa xả ven biển du lịch thời gian qua C C DU R L T 46 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO TỶ LỆ ĐẤU NỐI VÀ HIỆU QUẢ THỐT NƢỚC KHU VỰC PHÍA BẮC QUẬN NGŨ HÀNH SƠN 3.1 Giải pháp nâng cao tỷ lệ đấu nối hiệu thoát nƣớc khu vực nghiên cứu 3.1.1 Một số giải pháp quản lý - Cần phân cấp quản lý cao độ san nền, cao trình tiêu nước có đồng cấp quản lý hệ thống thoát nước nhằm đảm bảo thống nhất, phối hợp nhịp nhàng thoát nước thị - Có thống đơn vị quản lý thoát nước đơn vị quản lý hồ điều hịa tiêu nước khu vực thu gom - Khuyến khích người dân kết hợp với nhà nước việc tham gia đầu tư cho hệ thống thoát nước; Nhằm nâng cao tỷ lệ đấu nối, quyền cấp nên vận động hỗ trợ người dân việc tham gia đấu nối toàn nước thải đen xám vào hệ thống thu gom nước thải chung thành phố tránh ô nhiễm nguồn nước ngầm vệ sinh môi trường đô thị Bên cạnh đó, thi hành xử phạt trường hợp khơng tuân thủ quy định thoát nước địa phương đưa C C R L T - Ứng dụng phần mềm GIS vấn đề quản lý hệ thống nước thị giúp cho nhà quản lý nắm bắt tổng thể kịp thời trạng thoát nước lưu vực DU - Quản lý phân kỳ nạo vét cống, kênh, mương hợp lý tránh tình trạng cản trở thoát nước mùa mưa gây ngập úng cục - Xây dựng đồng hóa hệ thống nước riêng tồn địa bàn Quận xử lí nước thải đạt yêu cầu trước xả nguồn tiếp nhận - Lắp đặt máy đo lưu lượng sở sản xuất kinh doanh nhằm kiểm soát nắm bắt chi tiết vấn đề lưu lượng thu gom - Các giải pháp quy hoạch đô thị, kiến trúc kỹ thuật hạ tầng phải ln trọng đến hệ thống nước 3.1.2 Giải pháp kỹ thuật 3.1.2.1 Nguyên tắc đấu nối Cơng việc đấu nối nước thải phải đảm khả thoát nước tốt giải triệt để vấn đề môi trường sau thực đấu nối Việc đấu nối phải thực theo trình tự sau: Đào hút hầm cầu, xử lý chất thải việc sử dụng phương pháp, thiết bị điểm xử lý hợp pháp Chất thải hầm cầu không xả vào hệ thống cống thoát nước chung hành phố Vệ sinh bên hầm cầu sau hút Tẩy trùng thành đáy hầm cầu vòi xịt cỏ sử dụng chất tẩy trùng mạnh phê chuẩn nước Javen, vơi Đổ bê tơng lót đáy ngăn thấm bể không cho nước thải tiếp tục ngấm xuống đất Đấu nối toàn ngăn thấm bề nối liền với Lắp đặt thêm xiphong ngăn mùi tuyến ống thoát nước tắm rửa, xiphong ngăn mùi đặt ngăn thấm bể 47 Phá dỡ nhà đào mương đặt ống, mương có kích 0,4 X 0.5m Tiến hành kiểm tra độ dốc từ ngăn thấm tới điểm đấu nối Giải lớp cát đệm ống với chiều dày từ 0,15-0.2m đầm chặt Lắp đặt ống thoát nước: + Đối với phương án thoát nước tự chảy tiến hành lắp đặt ống thoát nước từ ngăn thấm hố ga nước ngồi nhà Cống nước sử dụng ống uPVC, HDPE có kích thước tối thiểu D114 độ dốc tổi thiểu 0.015 Cao độ đáy cống điểm đấu tiên cống thoát nước 0.3m Các vị trí góc ngoặt chuyển hướng lớn 900 + Đối với phương án thoát nước sử dụng bơm thoát nước thải đặt bể thấm Bơm có chế độ hoạt động tự động đóng mở để bơm nước thải từ hố thâm bên Bơm đặt thẳng đáy cố định dây xích trượt hệ thống trượt phía hố thấm Bơm lắp đặt hệ thống điện độc lập mắc vào atomat riêng để đóng mở cần kiểm tra Đường ống đẩy bơm sử dụng ống PPR đường kính D40-D60 Đường ống đặt rãnh đào có độ sâu đáy cống so với nhà 0.3m C C R L T Kiểm tra ống thoát nước: Tiến hành kiểm tra cao độ độ kín khít đường ống để tránh trường hợp rị rỉ gây hư hỏng hệ thống thoát nước cơng trình nhà Đổ nước vào ơng để kiểm tra độ dốc khả thoát nước đường ống Đối với đường ống đẩy phía sau bơm thoát nước cần phải tiến hành bơm thử, kiểm tra áp lực để xác định khả dò gỉ vị trí nối ống Kiểm tra chế độ làm việc đóng mở bơm để đảm bảo bơm hoạt động tốt đưa vào sử dụng DU Lấp đất đường ống hoàn trả mặt bằng: Các đường ống sau lắp đặt kiểm tra lấp đất hoàn thiện lại nhà trạng Tại vị trí ngăn thấm nên tạo nắp đậy sau bịt kín để thuận tiện có cố hay hư hỏng hệ thống thoát nước 3.1.2.2 Các phương án đấu nối hộ gia đình  Phương án đấu nối nước với cống phía trước nhà: a Trường hợp cốt nhà cao so với cốt thoát nước ngồi phố: Áp dụng với hộ gia đình có cốt nhà cao so với cốt thoát nước đáy hố ga nhà đảm bảo khả thoát nước Phương án đấu nối tiến hành phá dỡ nhà vị trí ngăn thấm bi thấm hệ thống thoát nước đào rãnh đặt ống nước từ vị trí bể hố ga nước ngồi nhà Các ngăn phải hút bỏ nước thải cặn bên đổ bê tơng lót đáy khơng cho nước thải tiếp tục thấm xuống đất Đường ống thoát nước đấu nối vào bể để thoát nước thải bên ngồi Trên đường ống nước thải tắm rửa cần phải lắp đặt thêm xiphong ngăn mùi phễu chắn rác trước xả nước vào hệ thống cống thoát nước cấp Xiphong ngăn mùi đặt ngăn thấm hệ thống thoát nước tắm rửa nhà 48 C C DU R L T 49 Chú thích: Nắp composit D225 Đoạn ống D114-uPVC Đoạn ống D225-uPVC Ống TNT D140- uPVC Hố ga đấu nối D225-Upvc Ống TNT cấp 2- D200- HDPE Đoạn ống D114-Upvc Hố ga đấu nối b Trường hợp cốt nhà thấp so với cốt thoát nước ngồi phố: Áp dụng hộ gia đình có cốt chơn ống nhà thấp so với cốt đáy hố ga thoát nước Xây dựng hố ga nội gia đình có cao trình cao trình hố thấm bể tự hoại Bơm chìm để bơm nước thải lắp đặt trực tiếp hố ga nội gia đình Tất ngăn thấm sau lấp kín đáy nối liền với nước thải tự chảy hố ga nội Trên đường ống thoát nước thải tắm rửa cần lắp đặt xiphong để ngăn mùi Bơm nước thải lắp đặt hệ thống van điện để bơm tự động vận hành Nước thải bơm thẳng trực tiếp vào hố ga thoát nước nhà C C DU R L T 50 C C R L T DU Chú thích: Nắp composit D225 Ống TNT D140- uPVC Đoạn ống D225-uPVC Ống TNT cấp 2- D200- HDPE Hố ga đấu nối D225-Upvc Hố ga đấu nối Đoạn ống D114-Upvc Côn chuyển tiếp Đoạn ống D90-uPVC - Sơ đồ sử dụng để đấu nối vào ống mạng cấp loại 2, khu vực dân cư cũ, nơi mà nước thải nhà dân tự thấm xuống đất xả mương nước phía trước nhà Sơ đồ gồm kiểu đấu nối sau: 51 Áp dụng kiệt mà khoảng cách từ thành mương thoát nước trạng đến nhà dân tường rào 1,5m Các phận gồm: -uPVC -uPVC -uPVC R L T C C -uPVC -uPVC Áp dụng kiệt mà khoảng cách từ thành mương thoát trạng đến nhà dân tường rào là: 1,0m - 1,5m DU Các phận gồm: Nắp composit D160 -uPVC -uPVC -uPVC 0x160-uPVC Áp dụng kiệt mà hai bên có mương nước khoảng cách từ thành mương thoát nước trạng đến nhà dân tường rào

Ngày đăng: 25/04/2021, 17:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w