1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng hồ chí minh về tăng gia sản xuất và thực hành tiết kiệm trong giai đoạn 1945 – 1954

79 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƢỜNG NĂM 2014 Tên cơng trình: TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TĂNG GIA SẢN XUẤT VÀ THỰC HÀNH TIẾT KIỆM TRONG GIAI ĐOẠN 1945 – 1954 Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ MỸ LINH Khoa Lịch sử, Khoá: 2010 – 2014 Ngƣời hƣớng dẫn: ThS ĐẶNG THỊ MINH PHƢỢNG Bộ mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, Khoa Lịch sử MỤC LỤC DẪN NHẬP .1 NỘI DUNG CHƢƠNG .7 1.1 Về truyền thống dân tộc Việt Nam .7 1.2 Tình hình kinh tế Việt Nam từ năm 1858 đến trƣớc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 1.3 Quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin 15 CHƢƠNG 19 2.1 Những thách thức lớn kinh tế Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 19 2.2 Tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm theo Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (1945 – 1954) 21 2.2.1 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tăng gia sản xuất 21 2.2.2 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh thực hành tiết kiệm 43 2.2.3 Mối quan hệ tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm 51 CHƢƠNG 61 3.1 Thành tựu 61 3.2 Hạn chế 65 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm vấn đề cốt lõi đảm bảo cho phát triển ngƣời Nhờ có lao động sản xuất không ngừng tiết kiệm, dự trữ cải vật chất góp phần đƣa xã hội loài ngƣời ngày tiến đến văn minh Trong quy luật chung đó, quốc gia dân tộc tùy vào điều kiện riêng mà có cách thức sản xuất tiết kiệm khác nhằm đảm bảo cho tồn phát triển Liên Xơ dƣới thời đại Lênin, vấn đề đƣợc ông khẳng định nhƣ chiến lƣợc nghiệp xây dựng phát triển đất nƣớc Theo Lênin: “Muốn kháng chiến thắng lợi, kiến quốc thành cơng phải tăng gia sản xuất tiết kiệm”1 Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 điển hình minh chứng cho khẳng định Nhờ có dẫn Chủ tịch Hồ Chí Minh, toàn dân tộc Việt Nam thực phong trào tăng gia sản xuất tiết kiệm, tiêu diệt đƣợc giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm hồn cảnh khắc nghiệt nhất, tạo tiền đề dẫn đến thắng lợi dân tộc kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975) Nhƣ vậy, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm tƣ tƣởng đắn, định đến thành công dân tộc ta cần đƣợc phát huy, vận dụng triệt để hôm Tuy nhiên, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm đến chƣa đƣợc nghiên cứu cách sâu rộng, chƣa đƣợc đánhh giá cách cụ thể chƣa nêu bậc đƣợc tầm quan trọng kết hợp tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm, tính thiết thực cần vận dụng tƣ tƣởng Ngƣời Việt Nam nay… Vì lý trên, tơi định chọn đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm giai đoạn 1945 – 1954 để thực nghiên cứu khoa học cấp trƣờng năm 2013 – 2014 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Mục tiêu nhiệm vụ đề tài sâu vào tìm hiểu cách cụ thể lí luận, thực tiễn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh việc tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm giai đoạn 1945 – 1954, phân tích sâu rộng tầm quan trọng việc Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự Thật, Hà Nội, t 7, tr 288 tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm, mối quan hệ tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm Bên cạnh đó, đề tài cịn làm sáng tỏ đắn, sáng tạo Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh kinh tế bối cảnh “ngàn cân treo sợi tóc” đất nƣớc nhằm nêu bật ý nghĩa sâu sắc Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam Trên sở nghiên cứu Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm, đề tài đề xuất giải pháp để xây dựng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài dựa tảng phƣơng pháp luận sử học Mácxít để nghiên cứu tiếp cận vấn đề, đảm bảo tính khách quan khoa học vấn đề đƣợc nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sử dụng hai phƣơng pháp phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp logic Phƣơng pháp lịch sử đƣợc sử dụng để tìm hiểu trình hình thành phát triển Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm, vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn Phƣơng pháp logic đƣợc sử dụng để sâu vào phân tích yếu tố, điều kiện tác động đến tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm, mối quan hệ tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm, tầm quan trọng việc tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm, hoạt động Hồ Chí Minh, vai trị Hồ Chí Minh đời sống kinh tế – xã hội Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 Phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp logic hai phƣơng pháp trọng tâm đƣợc sử dụng song hành gắn kết với trình nghiên cứu đề tài Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng thao tác nhƣ: Phân tích, so sánh, đối chiếu… để góp phần hỗ trợ cho việc nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm quan điểm bác bỏ, quan điểm vô chặt chẽ, xác thực có giá trị thực tiễn cao trình vận động, phát triển nƣớc ta thời đại Thế nhƣng, thơng qua q trình tìm hiểu, tơi nhận thấy chƣa có cơng trình nghiên cứu viết đề tài cách chuyên sâu, có đề cập sơ lƣợc, lồng ghép nhiều vấn đề khác cách rời rạc Tuy nhiên, đề tài Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm sử dụng đƣợc nhiều nguồn tài liệu có liên quan để tiến hành nghiên cứu, kể đến số giáo trình, chun khảo nhƣ sau: Lê Quốc Sử với “Một số vấn đề lịch sử kinh tế Việt Nam” (1998) khái quát đƣợc toàn lịch sử kinh tế Việt Nam nhiều phƣơng diện từ thời nguyên thủy năm 1995 Qua đó, sách phát họa đƣợc tiến trình phát triển kinh tế Việt Nam nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, cơng nghiệp có đề cập đến vấn đề tăng gia sản xuất, đặc biệt giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954 Dù khơng bàn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nhƣng với phƣơng pháp lịch sử cụ thể đem lại tảng, sở, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu đề tài Năm 2002, Đặng Phong cơng bố cơng trình đồ sộ “Lịch sử kinh tế Việt Nam” (1945 – 2000), tập nói lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 khắc họa đƣợc tranh toàn cảnh kinh tế Việt Nam.Thơng qua đó, tác giả nêu lên vai trò lớn Hồ Chí Minh việc khơi phục phát triển kinh tế đất nƣớc giai đoạn này.Đồng thời, cơng trình đem đến số liệu, kiện, minh chứng lịch sử cụ thể có giá trị phục vụ cho q trình nghiên cứu đề tài Năm 2003, PGS,TS Phạm Ngọc Anh cho đời chuyên khảo “Bước đầu tìm hiểu Tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế” Tác phẩm đề cập nhiều vấn đề có giá trị tƣ tƣởng kinh tế Hồ Chí Minh, tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm, quán triệt, vận dụng nguyên tắc, phƣơng pháp Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh để xây dựng, phát triển kinh tế – xã hội Đảng Nhà nƣớc ta Tuy nhiên, dù tác giả khái quát đƣợc tƣ tƣởng, quan điểm bật Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm nhƣng điểm hạn chế chuyên khảo chƣa chứng minh rõ thực tiễn sinh động nƣớc ta, chƣa rút đƣợc ý nghĩa sâu sắc Năm 2004, chuyên đề “Tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh với xây dựng kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay”, TS Nguyễn Huy Oánh cung cấp hiểu biết phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu kinh tế Hồ Chí Minh, xây dựng phát triển kinh tế mục tiêu vận động chế độ xã hội chủ nghĩa mang sắc thái Việt Nam khẳng định tầm quan trọng chữ “cần”, chữ “kiệm” việc phát triển kinh tế Chuyên đề tạo nhìn mới, gợi mở, hƣớng dẫn cho đề tài nghiên cứu đƣợc sâu rộng cụ thể “Tư kinh tế Hồ Chí Minh” (2007) cơng trình nghiên cứu Cao Ngọc Thắng, thể luận điểm tƣ xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ phát triển, có đề cập đến việc tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm nhƣng mang tính khái quát phƣơng diện lý thuyết “Giáo trình lịch sử kinh tế quốc dân” (2007) PGS, TS Vũ Văn Phúc (chủ biên) phản ánh nhƣ hệ thống kinh tế nhiều nƣớc giới tƣ tƣởng kinh tế Việt Nam từ kỉ X đến năm 1995 Giáo trình khơng đề cập đến Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm nhƣng phát họa đƣợc nét tình hình Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám giới thiệu đƣợc vấn đề kinh tế Việt Nam giai đoạn sau, góp phần định hƣớng vận dụng cho việc nghiên cứu đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế” (2010) TS Ngô Văn Lƣơng tổng hợp đƣợc nhiều vấn đề hệ thống tƣ tƣởng, kinh tế Hồ Chí Minh, có liên quan lớn đến đề tài, hƣớng dẫn cho việc nghiên cứu đề tài trở nên xác thực Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam tổng hợp 73 nói, viết, thƣ Hồ Chí Minh gửi đến đồng bào, cơng nhân, cán bộ, đoàn thể, cá nhân làm kinh tế với nhiều nội dung khác dành cho đối tƣợng khác nhƣng điểm cốt lõi động viên, hƣớng dẫn cổ vũ tinh thần xây dựng, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cho nhân dân thông qua nhan đề “Bác Hồ với doanh nghiệp doanh nhân Việt Nam” (2008) Từ sở giúp cho đề tài có thêm dẫn chứng để minh họa, đánh giá xác đáng trình nghiên cứu Liên quan đến đề tài cịn có cơng trình nhƣ : “Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào thi đua yêu nước” (2008) Lê Quang Thiệu tổng hợp số tƣ tƣởng thi đua, có thi đua sản xuất thực hành tiết kiệm nhằm góp phần củng cố, xây dựng đất nƣớc Chủ tịch Hồ Chí Minh “Hồ Chí Minh thực hành tiết kiệm chống tham lãng phí chống bệnh quan liêu” (2008) Ngọc Quỳnh – Hồng Lam biên soạn tổng hợp nhiều nói, viết Hồ Chí Minh có liên quan đến tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm PGS, TS Thành Duy – PGS TS Lê Qúy Đức với nhan đề “Học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa đạo đức nước ta nay” (2007) trình bày nhiều phẩm chất đạo đức Hồ Chí Minh dƣới góc độ lý luận sơ lƣợc thực trạng suy thối đạo đức – ngun nhân kìm hãm sức sản xuất kinh tế nƣớc ta Lê Hữu Yên với “Hồ Chí Minh mẫu mực đời tư sáng – sống riêng giản dị” (2012), có đề cập đến vấn đề tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm Năm 2011, Bộ sách Hồ Chí Minh Tồn tập (15 tập) đƣợc cơng bố nguồn tƣ liệu gốc, nguồn tƣ liệu có tính xác thực, đầy đủ, đáng tin cậy khách quan giúp cho việc nghiên cứu đề tài trở nên khoa học hơn, thực Thơng qua q trình sơ lƣợc tình hình nghiên cứu cho thấy, chƣa có cơng trình nghiên cứu riêng đầy đủ vấn đề tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm theo Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nhƣng có số tài liệu trình bày sơ lƣợc nhiều kiện, nhiều cơng trình lớn Đồng thời, nguồn tài liệu có liên quan phong phú đa dạng.Tất điều kiện tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu đề tài Kết cấu đề tài Ngoài phần dẫn luận, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung đề tài đƣợc chia thành chƣơng, tiết Kết cần phải đạt Hệ thống hóa tƣ liệu Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm Hồ Chí Minh Tồn tập (15 tập) Đồng thời, khắc họa đƣợc tranh sinh động kinh tế Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám đến kháng chiến chống thực dân Pháp can thiệp Mỹ kết thúc Hƣớng ứng dụng địa áp dụng Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, góp phần nâng cao trình độ nhận thức Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh kinh tế nói chung, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm nói riêng Về giáo dục – đào tạo: đề tài đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy Bộ mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, mơn lịch sử Việt Nam, lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Đƣờng lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Khoa Lịch sử NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TĂNG GIA SẢN XUẤT VÀ THỰC HÀNH TIẾT KIỆM 1.1 Về truyền thống dân tộc Việt Nam Xuất phát từ điều kiện tự nhiên với thuận lợi khó khăn định, dân tộc Việt Nam phải liên tục chống chọi với thử thách khắc nghiệt thiên tai nhƣ: hạn hán, bão lụt… Bên cạnh đó, dân tộc Việt Nam cịn phải đấu tranh chống lại không xâm lƣợc lực từ bên ngồi Chính q trình hình thành nên giá trị đặc sắc ngƣời Việt Nam truyền thống đƣợc lƣu giữ, truyền thụ không ngừng qua hệ Trong truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam nhƣ: lòng yêu nƣớc, tinh thần tƣơng thân, tƣơng ái, khiêm tốn, bình dị, động, sáng tạo… bậc lên Ngƣời Việt Nam tính cần cù tiết kiệm Nƣớc ta vốn quốc gia nông với nghề trồng lúa nƣớc lâu đời Nông nghiệp trở thành gốc kinh tế nên từ bao đời, ông cha ta xem phát triển nông nghiệp lẽ sống Vì vậy, việc khai hoang, mở rộng diện tích đất đai, cải tạo đê điều, chống lũ lụt, hạn hán vấn đề đƣợc coi trọng Từ cánh đồng, ruộng, mảnh vƣờn… ngƣời dân Việt Nam cần cù, lam lũ, “một nắng hai sương”, “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” để làm nên hạt gạo, củ khoai nhằm đáp ứng cho nhu cầu sống.Khi có giặc đến cánh đồng, ruộng, mảnh vƣờn, trở thành chiến trƣờng ác liệt Ngƣời dân Việt Nam lại tất bật đồng, lam lũ lao động, lam lũ đánh giặc góp sức vào nghiệp cứu nƣớc, giải phóng dân tộc Phần chiến tranh, phần thiên tai nên đời sống nhân dân ta gặp khơng khó khăn Để tồn hồn cảnh đó, bên cạnh cần cù, chăm chỉ, nhân dân ta tự hình thành nên tính cách tiết kiệm đáng quý Nhận thức đƣợc cực nhọc cảnh nhà nông lƣờng hết đƣợc bấp bênh thiên nhiên thiên tai, dịch bệnh thƣờng xuyên xảy ra, để làm cải vật chất điều không dễ nên nhân dân ta quý trọng cơng sức, mồ mà bỏ Những câu ca dao, tục ngữ dã trở thành học quý giá tận hôm đƣợc hình thành từ thực tế Một số ví dụ điển hình nhƣ: “Kiến tha lâu đầy tổ” “Có cơng mài sắt có ngày nên kim” “Nước chảy đá mịn”… Sự cần cù cù, chịu thƣơng, chịu khó lao động sản xuất chắt chiu, dè sẻn, tiết kiệm đồng xu, hạt thóc ơng cha ta không dừng lại đời sống kinh tế nhƣ hình ảnh đẹp mà cịn hành động cao cả, đức hy sinh lớn lao đồng bào ruột thịt Cũng từ điều kiện khắc nghiệt tự nhiên chống ngoại xâm mà nhân dân ta từ ngàn xƣa gắn chặt với nhau, đoàn kết, yêu thƣơng, chia sẻ cho miếng cơm, manh áo, “tối lửa tắt đèn có nhau” Vì thế, đức tính cần cù, tiết kiệm nhân dân ta cịn có ý nghĩa đạo đức lớn lao Họ cần cù, tiết kiệm không để dành dùm lại cho riêng mà cịn để tƣơng trợ, giúp đỡ cho đồng bào gặp hoạn nạn ủng hộ cho đấu tranh chống giặc ngoại xâm… Nhờ đó, tồn thể dân tộc ta đồng cam cộng khổ, đoàn kết lại thành lực lƣợng hùng mạnh để đánh bại kẻ thù Chính gắn bó, u thƣơng, đùm bọc lẫn nhau, hy sinh cho nhân dân ta nâng hành động cần cù, tiết kiệm lên nấc thang cao đạo làm ngƣời, lòng yêu nƣớc khẳng định rõ nét nguồn nội lực bất diệt đất nƣớc Việt Nam Thế nên, Hồ Chí Minh khẳng định: “Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi Nó kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước cướp nước”2 Sinh lớn lên cảnh đất nƣớc ngập bóng qn thù, Hồ Chí Minh chứng kiến thấu hiểu đƣợc dù phải gánh chịu đau thƣơng, mát nhƣng ngƣời dân uốn để tồn hoàn cảnh Sự lam lũ, nhọc nhằn, chịu thƣơng, chịu khó nhân dâncùng nỗi đau khổ, căm hờn kẻ thù vào lịng Ngƣời, thơi thúc Ngƣời phải tìm đƣờng cứu nƣớc Sau giành đƣợc quyền, ngày - - 1945, Hồ Chí Minh khẳng định rằng: “Chế độ thực dân đầu độc dân ta với rượu thuốc phiện Nó dùng thủ đoạn hịng hủ hóa dân tộc thói xấu, lười biếng, gian giảo, tham Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, t 6, tr 171 63 dựng bản, hợp tác đầu tư, tài chính, ngân hàng, xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh, hải quan, hoạt động tư pháp, quản lý tài sản công, quản lý vốn doanh nghiệp Nhà nước…”101 Để kinh tế đất nƣớc phát triển cách bền vững toàn diện hơn, Đảng Nhà nƣớc ta thực sách: “khuyến khích sản xuất kinh doanh thúc đẩy thực hành tiết kiệm sản xuất tiêu dùng để tăng tích lũy… Xây dựng quy chế đảm bảo chi ngân sách tiết kiệm có hiệu quả…”102 Từ thắng lợi đạt đƣợc, Đại hội toàn quốc lần thứ IX, X, XI tiếp tục đề chủ trƣơng, sách thích hợp để đẩy mạnh sản xuất, phát triển kinh tế, thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí Đảng liên tục nhìn nhận, đánh giá chặng đƣờng qua tiếp diễn để có nhận định cụ thể mặt tích cực, mặt hạn chế tồn nƣớc nhằm phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu Hƣởng ứng lời kêu gọi Đảng, Nhà nƣớc, tồn dân ta tích cực thực chủ trƣơng tâm học tập, làm theo gƣơng Chủ tịch Hồ Chí Minh Sau số mẫu chuyện đáng ghi nhận tinh thần tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm nƣớc ta nay: Tại Tây Nguyên, Kho K896 thuộc Cục Quân khí - Tổng Cục Kỹ thuật đƣợc giao quản lý 324 đất Phần lớn đất đồi núi trọc, khô cằn, hoang hóa, nguồn nƣớc sinh hoạt khan hiếm… nhƣng với tinh thần tăng gia sản xuất, phát huy mạnh chỗ, chiến sĩ cải tạo đất đai để trồng trọt dẫn nƣớc vào để tƣới tiêu Diện tích đất gieo trồng ngày đƣợc mở rộng, trồng trọt, chăn nuôi diễn quanh năm với phƣơng châm “lấy ngắn ni dài” Trung bình năm, đơn vị thu lãi từ chăn nuôi, trồng trọt đạt từ 150 - 160 triệu đồng Năm 2007, đơn vị chuyển từ trồng loại hoa màu sang trồng loại cơng nghiệp nhƣ: cà phê, hồ tiêu, cao su… nhân rộng mơ hình tăng gia sản xuất Kho Năm 2012, Kho thu hoạch đƣợc 40 cà phê nhân, hồ tiêu, gần 260 sắn, 10 thịt loại… Với thành tích to lớn trên, đơn vị cung ứng đầy đủ nhu cầu lƣơng thực ngày đội, tạo vốn đầu tƣ để nâng cao, mở rộng mơ hình tăng gia sản xuất ngày phát triển hơn, bền vững hơn.103 101 102 103 Phan Ngọc Liên (2006), Biên niên sử Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Từ điển Bách Khoa, tr.691 Phan Ngọc Liên (2006), Biên niên sử Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Từ điển Bách Khoa, tr.745 http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/hoc-tap-va-lam-theo-tam-guong-dao-duc-ho-chi-minh/chuyen-doithanh-cong-mo-hinh-tang-gia-san-xuat/256685.html 64 Từ năm 2007, Chi Cục Hải quan cửa Thanh Thủy bắt đầu xây dựng thực phong trào tăng gia sản xuất Anh Hoàng Cừ - Chi Cục trƣởng cho biết: “đây việc làm nhằm đề cao tính thực hành, tiêt kiệm Mỗi cán bộ, nhân viên phải hưởng ứng tăng gia sản xuất, tăng gia sản xuất phải thiết thực khơng phải để phơ trương hình thức” Nhờ có tăng gia sản xuất mà Chi Cục tự làm lƣợng lƣơng thực dồi dào, góp phần làm giảm mức đóng góp ngƣời vào bữa ăn tập thể Hơn nữa, q trình cịn giúp cho cán bộ, nhân viên, đoàn viên… rèn luyện sức khỏe, tự chủ cải thiện, nâng cao đời sống tăng thêm tinh thần đoàn kết, thực với tinh thần cần, kiệm Chủ tịch Hồ Chí Minh104 Đại úy Lê Minh Tú, Phó đồn Trƣởng Đồn Biên phòng Nà Bủng (huyện Nậm Pồ) cho biết: Xác định nâng cao đời sống, sức khỏe, sức chiến đấu cho cán chiến sỹ nhiệm vụ quan trọng; từ thành lập đồn đến nay, cấp ủy, Ban Chỉ huy đồn tập trung quy hoạch quỹ đất, đạo cán chiến sỹ tập trung cải tạo đất, xây dựng sở để phục vụ công tác tăng gia sản xuất Đến nay, Đồn Biên phịng Nà Bủng có ngơi tăng gia quy mơ với đầy đủ mơ hình vƣờn, ao, chuồng góp phần cải thiện bữa ăn hàng ngày, đảm bảo sức khỏe cho cán chiến sỹ mơ hình mẫu để vận động ngƣời dân địa bàn phát triển kinh tế gia đình105 Ngày 29 - - 2013, Tỉnh Lào Cai tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: “Lời dạy Bác Hồ soi đường cho nhân dân dân tộc Lào Cai” Qua đó, đồng chí Ma Quang Trung - Ủy viên Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy, Giám đốc sở Nông nghiệp phát triển nông thôn nhấn mạnh: Thực lời dạy Bác, nhân dân dân tộc Lào Cai phát huy truyền thống lao động cần cù, sáng tạo tích cực tăng gia sản xuất, phát triển kinh tế nơng nghiệp có tính chất tập trung, đảm bảo an ninh lƣơng thực địa bàn toàn tỉnh, địa phƣơng vùng cao, vùng khó khăn; tạo loại nơng phẩm hàng hố có mẫu mã đa dạng, phong phú, chất lƣợng, mang thƣơng hiệu Lào Cai, thị trƣờng tiêu thụ đƣợc mở rộng khơng nƣớc mà cịn nƣớc ngồi Sản xuất nơng nghiệp phát triển tƣơng đối toàn diện, liên tục với tốc độ cao, tạo đƣợc số mặt hàng xuất chủ lực Kết sản xuất làm tăng giá trị sản xuất thu nhập cho ngƣời sản xuất; tạo việc làm cho lao động; góp phần tích cực làm 104 105 http://baohagiang.vn/comment.asp?id=26153&CatId=150 http://www.baodienbienphu.info.vn 65 thay đổi diện mạo nơng thơn, xố đói, giảm nghèo, cải thiện đời sống sinh hoạt nhân dân Những thành tựu nơng nghiệp góp phần phát triển kinh tế - xã hội, khẳng định vị trí quan trọng nơng nghiệp địa phƣơng106 Ngồi đơn vị, quan đất liền thực phong trào tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm quần đảo lớn nhỏ đất nƣớc Việt Nam, chiến sĩ nhân dân ta không ngừng tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm để đảm bảo nguồn lƣơng thực hàng ngày dần nâng cao chất lƣợng sống, góp phần hạn chế cung cấp Nhà nƣớc, nhân dân Bên cạnh việc tăng gia sản xuất từ thực tế, phong trào thực hành tiết kiệm nƣớc ta đƣợc trọng nhƣ phong trào tiết kiệm điện, sử dụng triệt để nguyên liệu sản xuất… Sau 22 năm thực vận dụng Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm, đất nƣớc ta đạt đƣợc thành tích khơng nhỏ Tồn Đảng, toàn dân toàn quân ta đƣa kinh tế từ tự cấp, tự túc, từ mơ hình khép kín sang kinh tế mở Nhân dân ta khơng tăng gia sản xuất tiết kiệm để đủ ăn, đủ mặc… mà tăng gia sản xuất tiết kiệm để dƣ, để đƣa thị trƣờng, để xuất khẩu, để thu nguồn lợi lớn Nhờ đó, đời sống nhân dân ta thật ngày cải thiện hơn, no đủ giàu mạnh Năm 1988, nƣớc ta thu nhập đầu ngƣời đạt 86 USD/ngƣời/năm Đến năm 1992, Việt Nam đạt 149 USD/ngƣời/năm số khơng ngừng tăng theo thời gian Năm 2012, Việt Nam đạt 1.749 USD/ngƣời/năm107 Những số liệu chứng minh cụ thể tính đắn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vàsự vận dụng Đảng giai đoạn Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đáng ghi nhận nhƣ nêu trên, đất nƣớc ta khơng hạn chế cần phải đề cập giải 3.2 Hạn chế Lịch sử xã hội loài ngƣời chứng minh rằng, giai đoạn chứa đựng tích cực hạn chế định.Bởi vì, phút, giây, nhân loại khơng ngừng phát triển Do đó, tƣ ngƣời, tổ chức, quốc gia dân tộc… phải liên tục thích ứng, linh hoạt với hoàn cảnh cụ thể, thời gian cụ thể… phải nắm bắt quy luật, vận động quy luật, giữ gìn, phát triển tốt đẹp 106 http://www.baolaocai.vn/1-0-16538/loi-day-cua-bac-ho-mai-soi-duong-cho-nhan-dan-cac-dan-toc-lao-cai.aspx Học viện ngoại giao (2012), Hỏi - đáp tình hình giới Chính sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.274 107 66 kịp thời xóa bỏ hạn chế Có lẽ, vấn đề nói dễ nhƣng làm khó, xã hội ln chứa đựng nguồn lực trái chiều Thế nhƣng, nói nhƣ khơng phải ta đổ lỗi cho hồn cảnh hay yếu tố khác Mỗi ngƣời, nhƣ tổ chức hay quốc gia dù có đạt đƣợc thành công, tiến ln tồn hạn chế dù hay nhiều hạn chế ln cần phải đƣợc nhìn nhận, đánh giá, xóa bỏ để đạt đến tiến cao Hạn chế nƣớc ta q trình vận dụng Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đặc biệt tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm có nội dung đáng đề cập nhƣ sau: Thứ nhất, phía Đảng Nhà nước Mặc dù, suốt tiến trình đổi mới, Đảng Nhà nƣớc ta liên tục đề chủ trƣơng, sách để học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh.Thế nhƣng, vấn đề tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm bỏ ngõ, chƣa đƣợc cụ thể hóa triệt để thực Một là, vấn đề tăng gia sản xuất Thông qua tất Đại hội (từ Đại hội VII đến Đại hội XI), cụm từ tăng gia sản xuất chƣa đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta nhắc đến chƣa thấy rõ kế hoạch, chƣơng trình thực cụ thể Theo đƣờng lối chung, Đảng sử dụng cụm từ “đẩy mạnh sản xuất” Trong cấp sở, quan, đơn vị lại chủ trƣơng thực tăng gia sản xuất theo lời dạy Bác Rõ rang, cụm từ “tăng gia sản xuất” hay “đẩy mạnh sản xuất” đem lại cho đất nƣớc phát triển.Thế nhƣng, điều nói lên đƣờng lối Đảng ta cịn điểm thiếu sót Từ ngày - - 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh bắt đầu nói đến tăng gia sản xuất Tình hình kinh tế lúc với nơng nghiệp chủ đạo, giải nạn đói cấp bách, nhƣng tăng gia sản xuất theo Hồ Chí Minh khơng dừng lại mà tăng gia sản xuất toàn dân toàn diện Toàn diện tất lĩnh vực, ngành nghề khơng dừng lại góc độ nhỏ hẹp Vì mà Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tăng gia sản xuất ln có tính rộng mở Ngày nay, Đàng Nhà nƣớc ta đề đƣờng lối đẩy mạnh sản xuất không sai Tuy nhiên, nhiều quan, đơn vị thực hiệu việc tăng gia sản xuất đem lại nhiều lợi ích cho đất nƣớc Trên sở đó, Đảng Nhà nƣớc ta đề mơ hình tăng gia sản xuất cụ thể nhân rộng nhƣ phong trào thi đua 67 tất quan, xí nghiệp, khu vực, địa phƣơng… có lẽ phát triển đất nƣớc ta đạt đến bƣớc tiến cao Hai là, nói đến vấn đề thực hành tiết kiệm Tiết kiệm hay thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu nội dung quan trọng đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta đề xuyên suốt qua kỳ Đại hội Tuy nhiên, song hành với q trình đó, nạn tham ơ, lãng phí, quan liêu ngày tăng lên nhiều kiện đáng lo ngại đất nƣớc Trên thực tế có khơng cán bộ, đảng viên bị tha hóa, suy thối đạo đức, cậy quyền, cậy ức hiếp dân chúng, tham lãng phí, vơ vét tài sản nhân dân, Nhà nƣớc Nhiều vụ án tham nhũng lên đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn tỷ đồng, gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản đất nƣớc, lòng tin nhân dân Đảng Sau số ví dụ điển hình: Vụ án tham nhũng tập đồn Vinashin gây thất hàng nghìn tỷ đồng Đây vụ án tham nhũng lớn lịch sử Thanh tra Chính phủ thống kê số nợ tập đoàn Vinashin phải trả 86.745,43 tỷ đồng108 Vụ tham nhũng Ban điều hành Đề án 112 Chính phủ: Với tổng kinh phí sử dụng cho Đề án 112 1.159,636 tỷ đồng tổng số kinh phí đƣợc cấp phát 1.534,325 tỷ đồng, đối tƣợng chi sai mục đích, gây thất 247,19 tỷ đồng Trong vụ 16 đối tƣợng bị khởi tố, có ngun Phó Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ, nguyên Trƣởng Ban điều hành Đề án 112 Vũ Đình Thuần Vụ án Dƣơng Chí Dũng Dƣơng Chí Dũng cựu Chủ tịch Vinalines làm thất thoát 367 tỷ đồng, số tiền thiệt hại này, Dũng , Phúc, Sơn, Chiều tham ô gần 1,7 triệu USD, tƣơng đƣơng 28 tỷ đồng Vụ án Nguyễn Ngọc Bảo, Phó Giám đốc sở Tƣ pháp, Tỉnh Phú Yên Trong thời gian giữ chức Phó Giám đốc Sở Nội vụ, ông vợ, cháu ruột số ngƣời thân gia đình tổ chức thành đƣờng dây khép kín chuyên nhận tiền chạy xin việc làm nhiều ngƣời gây xúc xã hội Tháng 10 - 2013, ông bị khai trừ khỏi Đảng Ngày - - 2014, ông bị buộc việc… 108 htpp://laodong.com.vn/Tin-Tuc/Vinashin-Neu-Chinh-phu-khong-ho-tro-tat-pha-san/44826 68 Ngồi cịn có nhiều, nhiều vụ tham nhũng cán bộ, đảng viên diễn lĩnh vực, cấp bậc tạo nên căm phẫn khơng nhỏ lịng nhân dân ngƣời cán bộ, đảng viên ƣu tú So với đạo đức Cần, kiệm, liêm, Chủ tịch Hồ Chí Minh, hy sinh trọn đời cho dân tộc Ngƣời cán bộ, đảng viên ngày cần phải nhìn nhận lại Thực tế cho thấy, từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, cán bộ, đảng viên đƣợc dám nhịn ăn, nhịn mặc để cứu đói, cứu khổ cho ngƣời dân cực Sự xa hoa, lãng phí từ ăn, mặc, ở, lại nhiều cán bộ, đảng viên ngày xa so với thực tiễn đất nƣớc, đời sống nhân dân chất Đảng Khi xa hoa, lãng phí thật trở thành thói quen, thành chất chắn dẫn đến tham ô, tham nhũng… Đồng thời, tham ô, tham nhũng, bòn rút cải vật chất nhân dân tiêu xài phung phí, tiền khơng làm ra, dễ dàng có đƣợc, biến chất quý trọng sức lao động chẳng cịn lƣời biếng thói hƣ tật xấu khác nảy sinh Đây vấn đề rộ lên khiến toàn thể dân tộc ta không ngừng trăn trở Xét cách cụ thể Đảng Nhà nƣớc ta chƣa thực tốt chức năng, nhiệm vụ q trình đề chủ trƣơng, sách Chƣa thấy rõ vai trò việc tăng gia sản xuất, kết hợp việc tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm giai đoạn Đạo đức cán bộ, đảng viên có phần xuống nạn tham ơ, lãng phí khơng ngừng tăng Thứ hai, phía nhân dân Ngƣời Việt Nam đƣợc đánh giá cần cù, chăm chỉ, chịu thƣơng chịu khó tiết kiệm, chắt chiu thành mà vất vả làm nên, vừa để làm giàu cho thân, cho gia đình, vừa thực chƣơng trình từ thiện, giúp đỡ ngƣời khó khăn hơn… Tuy nhiên, bên cạnh hình ảnh đẹp ấy, xã hội Việt Nam tồn ngƣời hạn chế Nhiều doanh nghiệp chƣa kết hợp tốt sản xuất với tiết kiệm cách có khoa học, có kế hoạch nên dễ bị thất thoát kinh tế, dẫn đến thua lỗ phá sản.Những năm gần đây, số doanh nghiệp trốn thuế, gian lận việc kê khai để giảm mức thuế… ngày tăng Chính sách cho nhân dân vay vốn để sản xuất chăn nuôi đƣợc cụ thể hóa đến địa phƣơng với mục tiêu đẩy mạnh sản xuất, nâng cao đời sống cho nhân dân.Thế 69 nhƣng, có nhiều cá nhân, nhiều hộ gia đình lạm dụng số tiền để phục vụ cho nhu cầu riêng, tiêu xài lãng phí nguồn vốn đất nƣớc, khơng sử dụng kế hoạch đề Do đó, đời sống kinh tế khơng có biến chuyển khiến nhiều ngƣời trả lại số tiền vay cho Nhà nƣớc thời hạn Kinh tế phát triển, tƣ tƣởng cách sống xa hoa, lãng phí, chuộng hình thức tồn khơng ngƣời Việc thích chứng tỏ thân, thích khẳng định giàu có dẫn đến lãng phí nghiêm trọng mà xã hội cần lên án Chẳng hạn nhƣ đám cƣới Hƣơng Sơn - Hà Tĩnh nữ thƣơng gia Nguyễn Thị Liễu tổ chức cho trai tiêu tốn khoảng 50 tỷ đồng, năm ròng rã để chuẩn bị cho ngày với lƣợng khách ngồi nƣớc lên tới vài ngàn ngƣời… Đó cách sống nhiều ngƣời giàu hiện.Mặc khác, nƣớc ta nhiều ngƣời nghèo khổ, khó khăn lại có cách sống làm chừng xào chừng ấy, làm đâu tiêu đó, khơng cần biết đến ngày mai, đến tƣơng lai nhƣ Bên cạnh đó, số ngƣời cịn lƣời lao động sản xuất thích sống dựa dẫm, sẵn sàng thừa hƣởng thành lao động xã hội cách thiếu ý thức Hơn nữa, phận không nhỏ giới trẻ sống thiếu lý tƣởng, thiếu trách nhiệm, khơng có tinh thần tự chủ học tập, lao động, khả rèn luyện thân thấp kém, thiếu tính chủ động, sáng tạo… Chính vậy, đạo đức giới trẻ bị xuống cấp nghiêm trọng, cách ăn chơi, đua đòi lâm vào tệ nạn xã hội giới trẻ ngày tăng đến mức báo động Nhƣ vậy, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, Đảng, Nhà nƣớc nhân dân ta nhiều hạn chế việc học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh Để đất nƣớc ta tiếp tục đƣợc phát triển cách bền vững hạn chế cần phải đƣợc khắc phục giải pháp thiết thực 3.3 Một số đề xuất Đất nƣớc ta tiến trình hình thành phát triển trải qua nhiều khó khăn, thử thách nhƣng cuối độc lập ta đƣợc giữ vững phát triển khơng ngừng.Trong có hy sinh trọn vẹn Chủ tịch Hồ Chí Minh.Suốt đời Ngƣời việc phải để nhân dân đƣợc tự do, đƣợc ấm no, đƣợc hạnh phúc… ngƣời chẳng giữ lại cho riêng thứ quý giá Với tài đức vẹn toàn, Ngƣời đƣa dân tộc ta từ thắng lợi đến thắng lợi khác để lại cho Đảng, Nhà nƣớc, cho nhân dân ta vô số học quý giá tận hơm Chính lẽ đó, tồn Đảng, 70 tồn qn tồn dân ta hơm cần phải học tập, noi theo gƣơng Ngƣời cách đầy đủ hơn, cụ thể phù hợp với điều kiện thực tế đất nƣớc Là sinh viên chun ngành Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, tơi đƣợc học tập, đƣợc nghiên cứu thấy rõ tầm quan trọng việc học tập làm theo gƣơng đạo đức Ngƣờu Thông qua đề tài Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm, xin đƣa số đề xuất nhằm góp phần vào nghiệp xây dựng, bảo vệ, phát triển Tổ quốc Thứ nhất, Đảng Nhà nƣớc ta cần phải tập trung đẩy mạnh việc nghiên cứu cách xác đáng tƣ tƣởng tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệmcủa Chủ tịch Hồ Chí Minh Từ đó, đề đƣờng lối cụ thể thực hóa từ Trung ƣơng đến địa phƣơng Thứ hai, Đảng Nhà nƣớc ta thừa nhận vai trị, tính đắn tƣ tƣởng, gƣơng đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh nhƣng thực tế việc phát động học tập làm theo lời Bác dạy lý thuyết nhiều, biểu hành động cụ thể Ngƣời dân, đặc biệt giới trẻ hiểu rõ Hồ Chủ tịch hạn chế Vì vậy, Đảng Nhà nƣớc ta cần phải xây dựng chƣơng trình, ngun tắc có tính bắt buộc, nội dung phù hợp với cấp bậc học, đƣa Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vào sống để từ cán đến nhân dân học tập cách đầy đủ Phải kết hợp phát triển giáo dục với phát triển kinh tế để đảm bảo ổn định vững trị Hồ Chí Minh cho rằng: Khơng có giáo dục kinh tế phát triển, mà kinh tế phát triển ngƣời dân nghèo khổ đói rách, dốt nát, đất nƣớc dễ bị xâm lƣợc, mà có độc lập tự chẳng có ý nghĩa đời sống nhân dân thấp Có thể khẳng định rằng, quan điểm Hồ Chí Minh nhƣ chân lý thời đại Do đó, Đảng Nhà nƣớc ta phát động phong trào học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Mịnh mà không giáo dục cho cán bộ, cho nhân dân hiểu rõ đạo đức, trí tuệ Ngƣời cán nhân dân học nhƣ nào, học gì? Cũng nhƣ lĩnh vực khác, lĩnh vực kinh tế, Đảng Nhà nƣớc ta nêu cao tinh thần học tập vận dụng lời dạy Bác vào phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cho nhân dân nên cần phải đẩy mạnh thực tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm nƣớc Thứ ba, nƣớc ta mạnh nông nghiệp, ngƣời dân ta cần cù, chăm có kinh nghiệm trồng trọt lâu đời.Trong giai đoạn hội nhập nhƣ nay, đất nƣớc ta 71 nên tập trung phát huy mạnh mình.Để làm đƣợc điều này, toàn Đảng, toàn quân toàn dân ta cần phải không ngừng cải tiến kỹ thuật, tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm diện rộng để đƣa thị trƣờng nƣớc sản phẩm lớn mang thƣơng hiệu Việt Nam có chất lƣợng uy tín cao Nếu làm đƣợc điều với phát triển công nghiệp, du lịch… Việt Nam nhanh chóng trở thành nƣớc phát triển Thứ tư, Đảng Nhà nƣớc ta nên phát động phong trào thi đua tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm nƣớc Đảng Nhà nƣớc ta đƣa chủ trƣơng, quy định chung yêu cầu cấp sở cụ thể hóa chủ trƣơng theo mục tiêu, điều kiện hƣớng phát triển đơn vị địa phƣơng để thực Thứ năm, luật pháp đất nƣớc ta cần phải đƣợc xây dựng lại hoàn chỉnh hơn, nghiêm minh hơn.Những vụ tham ơ, lãng phí phải đƣợc xử lý triệt để Tính nhân đạo, khoan dung luật pháp ta khơng cịn phù hợp khơng nên thực nạn tham ơ, lãng phí đất nƣớc ta vào ngõ ngách xã hội ngày tăng Thứ sáu, Đảng Nhà nƣớc ta cần phải quy định trách nhiệm chống tham ơ, lãng phí ngƣời dân.Có nghĩa là, ngƣời dân có quyền nghĩa vụ chống tham ơ, lãng phí, quan liêu.Trên thực tế, vấn đề tham ơ, lãng phí cán cán khơng tốt, nhƣng phần lỗi ngƣời dân Bởi vì, nhiều vụ tham ngƣời dân tự nguyện, thâm chí ngƣời dân dùng tiền của ép buộc, dụ dỗ, mua chuộc cán phải làm theo ý muốn Ví dụ có nhiều bạn sinh viên trƣờng không kiếm đƣợc việc làm dùng số tiền hàng chục, hàng trăm triệu để mua việc làm Trên tuyến đƣờng, tham gia giao thông sai phạm bị cảnh sát giao thông bắt lại, lập biên bảng, tịch thu giấy tờ xe… yêu cầu chủ phƣơng tiện đến kho bạc đóng tiền phạt theo quy định pháp luật Thế nhƣng, đƣợc chấp hành điều đó, phần đơng ngƣời dân tham gia giao thông nhét vào tay, vào túi cảnh sát giao thơng tiền tiếp tục hành trình… Từ ví dụ cho thấy, ngƣời dân tham gia vào vụ việc trái quy luật, đồng lỏa với cán để có lợi Trƣớc sai phạm đôi bên nhƣ mà có xét phạt cán vấn đề tiêu cực tiếp diễn chí ngày cao hơn, có tính quy mơ 72 Vì thế, luật pháp ta cần phải có tính nghiêm minh hơn, xét xử phải thật cặn kẻ, phải xử lý tận gốc rễ vấn đề Nhà nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đƣợc gọi nhà nƣớc dân, dân, dân, nhà nƣớc mà dân có quyền biết, quyền bàn, quyền kiểm tra Vậy ngƣời dân phải chịu trách nhiệm với sai phạm Do đó, pháp luật ta cần phải thay đổi, phải lên án, xử lý triệt để tham gia vào vụ tham ơ, lãng phí… 73 KẾT LUẬN Thơng qua q trình phân tích trên, đề tài có số kết luận sau: Một là, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm đƣợc hình thành, phát triển nhiều sở Trong đó, truyền thống dân tộc Việt Nam, thực tiễn kinh tế Việt Nam từ thực dân Pháp xâm lƣợc đến trƣớc Cách mạng Tháng Tám quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin quan trọng Nhận thức đƣợc nỗi thống khổ dân tộc trƣớc cảnh áp bức, bóc lột thực dân, chắt lọc, học tập truyền thống quý báu dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh dẫn dắt dân tộc ta bƣớc khẳng định tồn Việt Nam trƣờng quốc tế Hai là, giai đoạn 1945 – 1954 , tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm trở thành tƣ tƣởng chủ đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh Tƣ tƣởng đƣợc Ngƣời bắt đầu đề từ ngày – – 1945 không ngừng đƣợc nêu rõ chủ trƣơng, sách cụ thể.Nhờ đó, kinh tế nƣớc ta bƣớc đƣợc ổn định, nạn đói, nạn dốt đƣợc giải quyết, tạo tảng, sở tiến đến tiêu diệt nạn ngoại xâm Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm làm nên giá trị to lớn mặt vật chất mà đƣợc nâng lên thành giá trị tinh thần vô tận Bởi tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh khơng tồn giới hạn lý luận mà tƣ tƣởng đƣợc Ngƣời dẫn để toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta đƣa vào thực tiễn hoạt động cụ thể sinh động Năm 1954, kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi, nạn đói, nạn dốt bị đẩy lùi, kết việc thực phong trào tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm nƣớc ta Nhƣ vậy, tƣ tƣởng, đƣờng lối đắn Chủ tịch Hồ Chí Minh lần đƣợc khẳng định trở thành tảng, sở để dân tộc ta tiếp tục phát huy, vận dụng thời kỳ đấu tranh chống Mỹ cứu nƣớc (1954 - 1975) Ba là, Chủ tịch Hồ Chí Minh dù xa nhƣng chân dung trọn vẹn đạo đức trí tuệ Ngƣời sống dân tộc.Dù Đảng, Nhà nƣớc nhân dân ta cịn có hạn chế q trình vận dụng tƣ tƣởng gƣơng đạo đức Ngƣời, 74 song hạn chế đã, dần đƣợc khắc phục Việt Nam hôm thay màu đổi sắc nhiều, đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày đƣợc nâng cao, vị trí Việt Nam trƣờng quốc tế vững vàng hơn, trở thành nơi đƣợc quốc tế đánh giá an tồn có tiềm lực đầu tƣ phát triển Để tiếp tục đạt đến bƣớc tiến cao hơn, Đảng, Nhà nƣớc nhân dân ta cần vận dụng sâu rộng đƣờng lối, chủ trƣơng đắn mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đúc kết, dẫn dân tộc giành thắng lợi, có tƣ tƣởng tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo nhân dân (2013), Chủ tịch Hồ Chí Minh Cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ƣơng, trung tâm thông tin công tác tƣ tƣởng (2007), 117 chuyện kể gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cao Ngọc Thắng (2007), Tư kinh tế Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Phong (2002), Lịch sử kinh tế Việt Nam (1945 – 2000), Tập (1945 – 1954), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đặng Phong (chủ biên), (2005), Lịch sử kinh tế Việt Nam (1945 – 2000), Tập (1955 – 1975), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Hoài Nam (2009), Những mũi đột phá kinh tế thời trước đổi mới, Nxb Khoa họa Xã hội Đinh Xuân Dũng (chủ biên), (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Giáo dục, Hà Nội Kinh tế trị Mác – Lênin (1978), Nxb Sách giáo khoa Mác – Lênin, Hà Nội Lâm Quang Huyên (2002), Vấn đề ruộng đất Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Lê Quang Thiệu (2008), Chủ tịch Hồ ChíMinh với phong trào thi đua yêu nước, Nxb Thanh niên 11 Lê Quốc Sử (1998), Một số vấn đề lịch sử kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Lê Quốc Sử (2005) Tư tưởng Hồ Chí Minh quản lý (quản lý nói chung, quản lý kinh tế – xã hội nói riêng), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 13 Lê Mận Hãn (2001), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, tập III 14 Học viện ngoại giao (2012), Hỏi - đáp tình hình giới Chính sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 15 Hồng Ngọc Hịa (2007), Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Ngọc Quỳnh – Hồng Lam (tuyển chọn), (2008), Hồ Chí Minh thực hành tiết kiệm chống tham lãng phí chống bệnh quan liêu, Nxb Thanh niên 17 Ngô Văn Lƣơng (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Bá Linh (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh với Nghị Đại hội IX Đảng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 19 Nguyễn Huy Oánh (2004), Tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh với xây dựng kinh tế định hướng Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Khắc Nho (2008), Hồ Chí Minh đỉnh cao truyền thống Nhân Trí Dũng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Tố Uyên (1999), Công bảo vệ xây dựng quyền nhân dân Việt Nam năm 1945 – 1946, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nhiều tác giả (2006), Lịch sử kinh tế Việt Nam nước, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 23 Phạm Ngọc Anh (chủ biên), (2003), Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Phạm Ngọc Liên (Chủ biên), (2006), Biên niên sử Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 25 Phạm Văn Đồng (2001), Hồ Chí Minh – người, dân tộc, thời đại, nghiệp, Nxb Giáo dục – Hà Nội 26 Phạm Văn Khánh (2007), Thấm nhuần tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Phịng Thƣơng mại Công nghiệp Việt Nam (2008), Bác Hồ với doanh nghiệp doanh nhân Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Tạ Hữu Yên (2012), Hồ Chí Minh mẫu mực đời tư sáng sống riêng giản dị, Nxb Lao động, Hà Nội 29 Thế Đạt - Thái Nam (1979), Những vấn đề tiết kiệm nông nghiệp xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp 77 30 Tổng cơng đồn Việt Nam (1983), Phong trào tăng gia sản xuất lương thực, thực phẩm công nhân, viên chức, Nxb Lao động, Hà Nội 31 Tuấn - Hoạt (1962), Sản xuất tiết kiệm thời gian, Nxb Sự thật, Hà Nội 32 Thành Duy – Lê Qúy Đức (2007), Học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa đạo đức nước ta nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 33 Trần Viết Hồn (2008), Đạo đức Bác Hồ gương soi cho muôn đời, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Trần Tƣờng Vân – Nguyễn Quan Ân (1997), Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) kiện, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 35 Tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh (2007), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Vũ Văn Phúc (chủ biên), (2007), Giáo trình lịch sử kinh tế quốc dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia–Sự thật, Hà Nội, tập 38 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia–Sự thật, Hà Nội, tập 39 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia–Sự thật, Hà Nội, tập 40 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia–Sự thật, Hà Nội, tập 41 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia–Sự thật, Hà Nội, tập 42 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia–Sự thật, Hà Nội, tập 43 http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/hoc-tap-va-lam-theo-tam-guong-daoduc-ho-chi-minh/chuyen-doi-thanh-cong-mo-hinh-tang-gia-san-xuat/256685.html 44 http://baohagiang.vn/comment.asp?id=26153&CatId=150 45 http://www.baodienbienphu.info.vn 46 http://www.baolaocai.vn/1-0-16538/loi-day-cua-bac-ho-mai-soi-duong-chonhan-dan-cac-dan-toc-lao-cai.aspx ... tƣởng Hồ Chí Minh tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm, mối quan hệ tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm, tầm quan trọng việc tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm, hoạt động Hồ Chí Minh, vai... năm 1945 19 2.2 Tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm theo Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (1945 – 1954) 21 2.2.1 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tăng gia sản xuất 21 2.2.2 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh thực hành. .. luận, thực tiễn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh việc tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm giai đoạn 1945 – 1954, phân tích sâu rộng tầm quan trọng việc Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia –

Ngày đăng: 25/04/2021, 13:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo nhân dân (2013), Chủ tịch Hồ Chí Minh và Cách mạng Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ tịch Hồ Chí Minh và Cách mạng Việt Nam
Tác giả: Báo nhân dân
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2013
2. Ban Tuyên giáo Trung ương, trung tâm thông tin công tác tư tưởng (2007), 117 chuyện kể về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 117 chuyện kể về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Tác giả: Ban Tuyên giáo Trung ương, trung tâm thông tin công tác tư tưởng
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2007
3. Cao Ngọc Thắng (2007), Tư duy kinh tế Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư duy kinh tế Hồ Chí Minh
Tác giả: Cao Ngọc Thắng
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2007
4. Đặng Phong (2002), Lịch sử kinh tế Việt Nam (1945 – 2000), Tập 1 (1945 – 1954), Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử kinh tế Việt Nam (1945 – 2000)
Tác giả: Đặng Phong
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 2002
5. Đặng Phong (chủ biên), (2005), Lịch sử kinh tế Việt Nam (1945 – 2000), Tập 2 (1955 – 1975), Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử kinh tế Việt Nam (1945 – 2000)
Tác giả: Đặng Phong (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 2005
6. Đỗ Hoài Nam (2009), Những mũi đột phá trong kinh tế thời trước đổi mới, Nxb Khoa họa Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những mũi đột phá trong kinh tế thời trước đổi mới
Tác giả: Đỗ Hoài Nam
Nhà XB: Nxb Khoa họa Xã hội
Năm: 2009
7. Đinh Xuân Dũng (chủ biên), (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
Tác giả: Đinh Xuân Dũng (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2008
8. Kinh tế chính trị Mác – Lênin (1978), Nxb. Sách giáo khoa Mác – Lênin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế chính trị Mác – Lênin
Tác giả: Kinh tế chính trị Mác – Lênin
Nhà XB: Nxb. Sách giáo khoa Mác – Lênin
Năm: 1978
9. Lâm Quang Huyên (2002), Vấn đề ruộng đất ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề ruộng đất ở Việt Nam
Tác giả: Lâm Quang Huyên
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2002
10. Lê Quang Thiệu (2008), Chủ tịch Hồ ChíMinh với phong trào thi đua yêu nước, Nxb. Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ tịch Hồ ChíMinh với phong trào thi đua yêu nước
Tác giả: Lê Quang Thiệu
Nhà XB: Nxb. Thanh niên
Năm: 2008
11. Lê Quốc Sử (1998), Một số vấn đề về lịch sử kinh tế Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về lịch sử kinh tế Việt Nam
Tác giả: Lê Quốc Sử
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
12. Lê Quốc Sử (2005) Tư tưởng Hồ Chí Minh về quản lý (quản lý nói chung, quản lý kinh tế – xã hội nói riêng), Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về quản lý (quản lý nói chung, quản lý kinh tế – xã hội nói riêng)
Nhà XB: Nxb. Công an nhân dân
13. Lê Mận Hãn (2001), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb. Giáo dục Việt Nam, tập III Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử Việt Nam
Tác giả: Lê Mận Hãn
Nhà XB: Nxb. Giáo dục Việt Nam
Năm: 2001
14. Học viện ngoại giao (2012), Hỏi - đáp về tình hình thế giới và Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi - đáp về tình hình thế giới và Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta
Tác giả: Học viện ngoại giao
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2012
15. Hoàng Ngọc Hòa (2007), Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Tác giả: Hoàng Ngọc Hòa
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2007
16. Ngọc Quỳnh – Hồng Lam (tuyển chọn), (2008), Hồ Chí Minh về thực hành tiết kiệm chống tham ô lãng phí chống bệnh quan liêu, Nxb Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh về thực hành tiết kiệm chống tham ô lãng phí chống bệnh quan liêu
Tác giả: Ngọc Quỳnh – Hồng Lam (tuyển chọn)
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2008
17. Ngô Văn Lương (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế
Tác giả: Ngô Văn Lương
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
18. Nguyễn Bá Linh (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh với Nghị quyết Đại hội IX của Đảng, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh với Nghị quyết Đại hội IX của Đảng
Tác giả: Nguyễn Bá Linh
Nhà XB: Nxb. Công an nhân dân
Năm: 2004
19. Nguyễn Huy Oánh (2004), Tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh với xây dựng nền kinh tế định hướng Xã hội Chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh với xây dựng nền kinh tế định hướng Xã hội Chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Huy Oánh
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
20. Nguyễn Khắc Nho (2008), Hồ Chí Minh đỉnh cao truyền thống Nhân Trí Dũng Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh đỉnh cao truyền thống Nhân Trí Dũng Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Khắc Nho
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w