Tư tưởng hồ chí minh về dân tộc và việc thực hiện chính sách dân tộc ở huyện đồng phú, tỉnh bình phước hiện nay

146 11 0
Tư tưởng hồ chí minh về dân tộc và việc thực hiện chính sách dân tộc ở huyện đồng phú, tỉnh bình phước hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - NGUYỄN THỊ HIỀN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN TỘC VÀ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở HUYỆN ĐỒNG PHÚ, TỈNH BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - NGUYỄN THỊ HIỀN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN TỘC VÀ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở HUYỆN ĐỒNG PHÚ, TỈNH BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60220301 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ VĂN GÀU TP HỒ CHÍ MINH - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập, trung thực thân, chưa công bố công trình khác Nếu có khơng đúng, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Hiền MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn 11 Kết cấu luận văn 12 NỘI DUNG 13 Chương 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN TỘC 13 1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc 13 1.1.1 Cơ sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc 15 1.1.2 Cơ sở thực tiễn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc 23 1.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc 33 1.2.1.Độc lập tự quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm tất dân tộc 34 1.2.2 Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế 40 1.2.3 Chủ nghĩa dân tộc động lực lớn nước đấu tranh giành độc lập 49 1.2.4 Đại đoàn kết dân tộc tư tưởng Hồ Chí Minh với trình giải phóng dân tộc Việt Nam 58 1.3.Ý nghĩa vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc q trình thực sách dân tộc 66 1.3.1 Ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc 66 1.3.2 Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc cơng đổi 70 Kết luận chương 75 Chương 2: THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở HUYỆN ĐỒNG PHÚ TỈNH BÌNH PHƯỚC GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 77 2.1 Điều kiện tự nhiên – xã hội đặc điểm dân tộc huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước 77 2.1.1 Điều kiện tự nhiên – xã hội huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước 77 2.1.2.Đặc điểm tình hình dân tộc địa bàn huyện Đồng Phú tỉnh Bình Phước 85 2.1.3.Những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến việc thực sách dân tộc huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước 88 2.2 Thực trạng nguyên nhân việc thực sách dân tộc huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước 93 2.2.1 Công tác lãnh đạo, đạo thực sách dân tộc huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước giai đoạn 94 2.2.1.1.Định hướng sách sân tộc tỉnh Bình Phước 94 2.2.1.2.Công tác lãnh đạo, đạo thực sách dân tộc huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước giai đoạn 95 2.2.2 Thành tựu việc thực sách dân tộc huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước giai đoạn 98 2.2.3 Những tồn nguyên nhân tồn việc thực sách dân tộc huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước giai đoạn 105 2.3 Một số phương hướng, giải pháp kiến nghị nhằm thực sách dân tộc huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước giai đoạn 108 2.3.1 Phương hướng thực sách dân tộc huyện Đồng Phú tỉnh Bình Phước giai đoạn 108 2.3.2 Giải pháp kiến nghị thực sách dân tộc huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước giai đoạn 112 Kết luận chương 118 KẾT LUẬN 121 PHỤ LỤC 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tất quan hệ xã hội phong phú phức tạp người với người, quan hệ dân tộc có tác động mạnh mẽ sâu sắc đến định hướng sống người Ở dân tộc, quốc gia giới, dân tộc, quốc gia bị chủ nghĩa đế quốc, thực dân xâm lược, họ ln ý thức giải phóng dân tộc động lực to lớn kết hợp với ý thức giải phóng dân tộc người lao động trở thành nhân tố định phát triển tiến đất nước Bối cảnh tình hình giới khu vực năm gần tiềm ẩn nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, ảnh hưởng đến môi trường an ninh phát triển quốc gia, dân tộc Hịa bình, hợp tác phát triển tiếp tục xu lớn thời đại, số nơi, xung đột cục bộ, tranh chấp lãnh thổ, tài nguyên xảy ra; số khu vực giới, khủng bố, ly khai có chiều hướng gia tăng…Đặc biệt, khủng hoảng tài tồn cầu gần đẩy kinh tế giới vào thời kỳ khó khăn kể từ đại suy thoái năm 1929 – 1933, làm cho nước phải hợp tác để đối phó Cục diện giới tiếp tục có chuyển biến quan trọng với xu “đa cực” ngày rõ nét Sự tập hợp lực lượng quốc tế diễn phức tạp khuôn khổ “vừa hợp tác vừa đấu tranh”; nước phát triển có vai trò ngày tăng xử lý mối quan hệ quốc tế Xu tự lực, tự cường, chống áp đặt cường quyền thúc đẩy nhiều quốc gia, dân tộc Vị khu vực châu Á – Thái Bình Dương “bàn cờ” chiến lược quốc tế ngày coi trọng… Khi điều kiện quốc tế có thay đổi nhiều so với năm trước, thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh mở khả rộng lớn để vận dụng, thực thắng lợi nhiệm vụ đối ngoại mà đại hội XI Đảng đề Trong thời kỳ mới, Đảng Nhà nước ta cần tiếp tục đẩy mạnh việc mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam với nước, dân tộc, tổ chức quốc tế, tinh thần giữ vững độc lập, tự chủ, bình đẳng, kết hợp lợi ích quốc gia với lợi ích quốc tế, thực mục tiêu lớn thời đại hịa bình, ổn định giới tạo phát triển bền vững Bên cạnh đó, Việt Nam quốc gia đa dân tộc, nên suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập rèn luyện vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, giải đắn vấn đề dân tộc, thực quán đường lối chiến lược, giương cao cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Đó điều kiện tiên đảm bảo thắng lợi nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ độc lập xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt nhiều thắng lợi to lớn Hiện nay, nước ta tiếp tục công đổi mới, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mở rộng quan hệ quốc tế, hội nhập với khu vực giới Sự nghiệp đổi đòi hỏi phải huy động sức mạnh to lớn khối đại đoàn kết dân tộc lãnh đạo Đảng cộng sản Trong bối cảnh giới có nhiều diễn biến phức tạp, lực thù địch thực chiến lược “diễn biến hịa bình” chống phá nghiệp cách mạng nhân dân ta nhằm phủ nhận vai trò lãnh đạo giai cấp công nhân, phủ nhận chủ nghĩa xã hội, gây chia rẽ, đoàn kết dân tộc Đối với chúng ta, hai nhiệm vụ chiến lược phải giải đầy đủ đắn xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc gắn liền với việc xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội Đó giải mối quan hệ dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam, dân tộc Việt Nam với cộng đồng giới đặt Vì vậy, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc vận dụng tư tưởng vào điều kiện cụ thể vùng, địa phương có ý nghĩa to lớn lý luận thực tiễn nghiệp đổi nước ta Quán triệt quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin vấn đề dân tộc, từ đầu, Đảng ta chủ tịch Hồ Chí Minh đề nguyên tắc định hướng chiến lược sách dân tộc Việt Nam, đồn kết, bình đẳng, tương trợ dân tộc, giải đắn vấn đề dân tộc, thực quán đường lối chiến lược, giương cao cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Văn kiện Đại hội Trung ương VII, khóa IX Đảng khẳng định “Vấn đề dân tộc vấn đề chiến lược bản, lâu dài, đồng thời vấn đề cấp bách hôm cách mạng Việt Nam” [36;34] Nghị Đại hội lần thứ X Đảng (2006) tiếp tục khẳng định: “Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc có vị trí chiến lược lâu dài nghiệp cách mạng nước ta Các dân tộc đại gia đình Việt Nam đồn kết, bình đẳng, tơn trọng giúp đỡ tiến bộ, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa…”[37;121] Đó điều kiện tiên đảm bảo thắng lợi nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ độc lập xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt nhiều thắng lợi to lớn Nhận thức đắn quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc việc thực sách dân tộc, Đảng Nhà nước ta, giải phù hợp, sáng tạo vấn đề dân tộc nước nói chung có sách phù hợp đến địa phương nói riêng Trong năm qua sách dân tộc Đảng ta ln qn triệt triển khai thực quán, giai đoạn lịch sử cụ thể, sách dân tộc Đảng ln bổ sung, hồn thiện, đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển đất nước Đối với huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước huyện nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, mạnh đất đai, tài nguyên, nguồn nhân lực, tiềm kinh tế khơi dậy, tương lai có thành tựu đáng kể thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bên cạnh đó, Đồng Phú huyện có nhiều dân tộc sinh sống (bao gồm 17 dân tộc anh em) như: Stiêng, Chăm, Tày, Nùng, Khơ me… tập trung từ miền đất nước nên sắc văn hóa, trị, xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ… đa dạng phong phú Do đó, vấn đề đồn kết, thống nhất, tương trợ dân tộc toàn huyện gặp nhiều khó khăn cơng tác dân tộc khơng trọng làm tốt dễ gây cản lực lớn cho phát triển tồn huyện nói riêng ảnh hưởng đến việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nước Vậy nên việc thực tốt sách dân tộc vấn đề tất yếu cần thiết để thể chế hóa chủ trương, sách Đảng Nhà nước vấn đề dân tộc góp phần vào định hướng chung đất nước Muốn vậy, cần phải nắm vững quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, đặc biệt quan điểm dân tộc thực sách dân tộc Hồ Chí Minh vận dụng Đảng giai đoạn giúp có sở khoa học để đánh giá việc thực sách dân tộc huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước, từ đưa giải pháp, định hướng tốt để thực sách dân tộc địa bàn huyện nhằm ổn định tình hình trị, phát triển kinh tế xã hội Đặc biệt, huyện Đồng Phú nói riêng nước nói chung bước vào q trình hội nhập kinh tế quốc tế việc nhận thức xây dựng sách dân tộc đắn nhiệm vụ quan trọng nhằm đảm bảo khối đại đoàn kết toàn dân, ổn định trị - xã hội phát triển bền vững cộng đồng Tuy 126 Bảng 2: Bảng tổng hợp số liệu người dân tộc thiểu số khối giáo dục cán công chức người dân tộc thiểu số địa bàn huyện (2014) Stt Dân tộc Số dân Hộ 760 363 1465 11 199 88 1587 56 11 30 08 04 01 01 19 Người DTTS khối GD 01 05 46 01 03 28 0 01 0 0 01 CBCC người DTTS 01 05 25 01 17 0 0 0 0 Nhân S’Tiêng 3475 Khmer 1355 Tày 5500 Thái 47 Hoa 874 Mường 326 Nùng 6501 Chăm 202 Sán Dìu 29 10 Sán Chỉ (Cao Lan) 144 11 Châu Ro 40 12 Thổ 18 13 La Chí 03 14 Ê Đê 03 15 M nông 03 16 Dao 84 Tổng ( Nguồn: Do tác giả tổng hợp từ Báo cáo tình hình dân tộc địa bàn huyện UBND huyện Đồng Phú) Tổng 02 10 71 02 03 45 0 01 0 0 01 135 127 Bảng 3: Kết thực số tiêu phát triển kinh tế - xã hội môi trường (2011 – 2015) STT Chỉ tiêu ĐVT Thực Thực Trên sở Ước thực Đánh hiện tháng năm giá kết năm năm ước thực 2011 2013 năm 2015 Đạt 2014 Tổng sản phẩm (GRDP) Tỷ 620 815 938 1057 1.518 1.976 2.264 2.594 47 43 39.6 38 31 33 34.6 35.5 22 24 25.8 26.5 394.805 369.093 đồng Tổng sản phẩm địa bàn (GRDP – giá hành) Tỷ đồng Cơ cấu kinh tế GRDP: % - Nông – lâm – ngư nghiệp - Công nghiệp – xây dựng - Thương mại – dịch vụ Tổng thu ngân sách Tỷ 312.890 335.057 128 đồng Trong đó: Thu NSNN địa bàn khoản thu quản lý qua ngân sách Tổng chi ngân sách Tỷ 109.686 146.160 116 123.095 282.163 319.734 394.805 369.093 đồng Tỷ đồng Tỷ lệ hộ nghèo giảm % 9.67 4.45 2.95 1.45 Tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng % 17.3 14.3 13.3 12.5 Tỷ suất sinh hàng năm %0 17.16 15.83 15.18 14.68 Tỷ lệ trạm y tế có bác sỹ % 63.6 81.8 91 100 10 Số giường bệnh/vạn dân (không tính giường trạm y Giường 10.7 10.3 10.1 12.5 Bác sỹ 2.3 5.2 5.2 5.4 % 29.95 72 74 76 Người 2.800 3.347 3.400 3.540 tế xã) 11 Số bác sỹ/vạn dân 12 Tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế 13 Số lao động tạo việc làm 14 Tỷ lệ lao động đào tạo % 32 36 38 40 15 Tỷ lệ hộ dân sử dụng điện % 87 90.6 92 93 16 Tỷ lệ dân số sử dụng nước hợp vệ sinh % 85 88 90 92 129 17 Số trường đạt chuẩn quốc gia Trường 12 18 Tỷ lệ xã, thị trấn phổ cập THCS % 100 100 100 100 19 Tỷ lệ phổ cập mầm non tuổi % 54.54 63.63 72.73 90.91 20 Tỷ lệ phổ cập giáo dục tiểu học % 99.7 100 100 100 21 Tỷ lệ che phủ rừng % 18 18.1 18.5 19 ( Nguồn: Do tác giả tổng hợp từ Báo cáo đánh giá thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2015 UBND huyện Đồng Phú) Bảng 4: Số hộ DTTS thụ hưởng theo CT 33 (xen ghép) TTCP (2014) STT Dân tộc Khơ me Xã, thị trấn Đồng Tâm Tân Lợi Tân Hưng Tân Phước Đồng Tâm Tân Hưng Tân Phước Tân Hưng Số hộ 1 stt Dân tộc S’tiêng Xã, thị trấn Số hộ Đồng Tiến Tân Hưng Mường Tân Hưng Sán Dìu Tân Hưng 2 Tày Dao Tân Hưng Nùng Đồng Tâm Tân Lợi Hoa Đồng Tiến Tân Hưng ( Nguồn: Do tác giả tổng hợp từ Báo cáo Tổng kết thực công tác dân tộc năm 2014 Phòng Dân tộc huyện Đồng Phú) 130 Bảng 5: Bảng tổng hợp số liệu đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện stt Dân tộc S’tiêng Khơme Tày Thái Hoa Mường Nùng Chăm Sán Dìu 10 Cao lan Hộ; NK Hộ NK Hộ NK Hộ NK Hộ NK Hộ NK Hộ NK Hộ NK Hộ NK Hộ NK Hộ Tân Lập 0 46 221 26 5 18 0 0 Tân tiến 12 33 11 45 0 32 13 16 11 Tân hòa 0 72 236 0 0 10 316 1198 0 0 Tân lợi 60 215 23 84 64 253 0 10 16 273 1226 14 12 Xã, TT Tân Tân hưng phước 19 32 48 129 22 163 59 601 317 380 762 1559 22 31 86 117 18 11 143 155 459 667 0 0 0 1 Đồng tiến 201 936 22 87 465 1964 21 85 13 47 347 1452 0 Đồng tâm 167 848 51 190 45 188 30 84 432 47 183 47 204 28 0 28 10 11 Thuận Thuận Tân lợi phú phú 279 1292 12 40 29 82 19 368 94 0 0 0 15 60 29 14 178 120 701 569 39 140 0 0 0 0 Tổng 760 3475 363 1355 1465 5500 11 47 199 874 88 326 1587 6501 56 202 11 29 30 131 11 12 13 14 15 16 NK 0 0 139 Hộ 0 0 Châu Ro NK 0 0 34 Hộ 0 0 0 Thổ NK 0 0 Hộ 0 0 0 La Chí NK 0 0 0 Hộ 0 0 0 0 Ê Đê NK 0 0 0 Hộ 0 0 0 M’Nông NK 0 0 0 Hộ 0 0 15 Dao NK 0 0 73 Hộ 65 42 396 443 528 770 1072 507 Tổng NK 283 158 1456 1842 1432 3098 4585 2358 ( Nguồn: Do tác giả tổng hợp theo số liệu công an huyện Đồng Phú năm 2014) 0 0 0 0 0 0 556 2420 0 0 0 0 0 0 203 902 0 0 0 0 0 21 70 144 40 18 3 19 84 4603 18604 132 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Phạm Ngọc Anh – PGS.TS Bùi Đình Phong (cb)(2009), Tìm hiểu Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị - Hành chính, HN Bảo tàng Hồ Chí Minh (2000), Hỏi & đáp đời nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb trẻ Báo nhân dân số ngày 19/5/1965 Ban tư tưởng – văn hóa trung ương (2003), Tài liệu nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia Ban tư tưởng – văn hóa trung ương (2003), Tài liệu hỏi đáp Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia Ban tuyên giáo trung ương (2011), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Nxb Chính trị quốc gia Ban dân tộc tỉnh Bình Phước (2014), Bản tin Dân tộc thiểu số miền núi số 38 Ban dân tộc tỉnh Bình Phước (2014), Bản tin Dân tộc thiểu số miền núi số 40 Ban dân tộc tỉnh Bình Phước (2007), Đặc san dân tộc tỉnh Bình Phước kỷ niệm 10 năm tái lập tỉnh Bình Phước 10.Ban dân tộc – Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Phước (11/1997), Báo cáo đánh giá kết tình hình khảo sát đời sống đồng bào dân tộc, Bình Phước 11.Ban dân tộc – Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Phước (7/1998), Báo cáo thẩm tra Ban dân tộc tình hình thực sách đồng bào dân tộc tỉnh Bình Phước 12.Ban dân tộc tỉnh Bình Phước (2004), Báo cáo tình hình thực công tác dân tộc năm 2003 phương hướng nhiệm vụ năm 2005, Bình Phước 133 13.Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Nghị số 24 – NQ/TW – 12/3/2003 dân tộc, Hà Nội 14.Ban tư tưởng – văn hóa trung ương (2002), Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15.Ban chấp hành trung ương Đảng, Nghị số 24 – NQ/TW ngày 12/3/2003 công tác dân tộc 16.Ban tuyên giáo trung ương (2008), Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 17.Ban tuyên giáo tỉnh Bình Phước (2015), Dự thảo “Địa chí tỉnh Bình Phước” 18.Bộ giáo dục đào tạo (2007), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19.C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20.C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21.C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22.Chính sách dân tộc (1990) – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Sự thật, Hà Nội 23.Cục thống kê tỉnh Bình Phước, Niên giám thống kê tỉnh Bình Phước 24.Cổng thơng tin điện tử Bình Phước, (http://www.binhphuoc.gov.vn) 25.Khổng Diễn (1995), Dân số dân số tộc người Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26.PGS.TS.Trương Minh Dục (2005), Một số vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Tây Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 134 27.Phan Hữu Dật (và tác giả) (2001), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28.Phan Hữu Dật (1972), Cơ sở Dân tộc học, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 29.Lê Duẩn: niên với cách mạng XHCN, Nxb Thanh niên, HN, 1966 30.Mạc Đường (1997), Dân tộc học vấn đề xác định thành phần dân tộc (lý thuyết - nghiên cứu - tư liệu), NXB KHXH, Hà Nội 31.Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32.Đảng cộng sản Việt Nam (1978), Văn kiện Đảng sách dân tộc, Nxb Sự thật, Hà Nội 33.Đảng cộng sản Việt Nam (1977), Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI,, Nxb Sự thật, Hà Nội 34.Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 35.Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36.Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37.Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38.Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39.Trần Bạch Đằng (chủ biên), (1991), Địa chí tỉnh Sơng Bé, Nxb Tổng hợp, Sông Bé 135 40.Bế Viết Đẳng (chủ biên), (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội miền núi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41.Huỳnh Văn Điền – Phan An số tác giả khác (1998), Những biến đổi kinh tế - xã hội dân tộc người vùng miền núi tỉnh Sơng Bé (1975 - nay), Ban dân vận tỉnh ủy Bình Phước 42.Mạc Đường (chủ biên), (1985), Vấn đề dân tộc Sông Bé, Nxb Tổng hợp, Sông Bé 43.Võ Nguyên Giáp (1993), Tư tưởng Hồ Chí Minh, q trình hình thành phát triển, Nxb Sự thật H 44.Võ Nguyên Giáp (1994), Những chặng đường lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia HN 45.Võ Nguyên Giáp (1999), Thế giới thay đổi tư tưởng Hồ Chí Minh cịn sống mãi, Ban KHXH Thành ủy TP Hồ Chí Minh 46.Võ Nguyên Giáp (Chủ biên), (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47.Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48.Giáo trình Lịch sử Đảng (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49.Trần Văn Giàu (1976), tập 2, Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Viện Hồ Chí Minh, H 50.GS Trần Văn Giàu (1993), tập 3, Thành công chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Tp Hồ Chí Minh 51.Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52.Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53.Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54.Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55.Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56.Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 136 57.Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58.Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59.Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60.Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61.Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62.Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63.Hồ Chí Minh cơng tác dân tộc (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64.Hồ Chí Minh, (1971), Các dân tộc đồn kết bình đẳng giúp đỡ tiến bộ, Nxb Sự thật, Hà Nội 65.Hồ Chí Minh, (2000), Về dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam, Nxb Cính trị quốc gia, Hà Nội 66.Hồ Chí Minh (2004), Về Chủ nghĩa Mác – Lênin, Chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 67.Hồ Chí Minh biên niên kiện tư liệu quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, HN, 1990 68.Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, (1995), Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng nhà nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69.Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Tạp chí lịch sử Đảng (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc, Hà Nội 70.Iu V Bromley (1973), Tộc người Dân tộc học, Maxcơva, (Bản dịch tiếng Việt, TLTV Viện Dân tộc học) 71.Đặng Xuân Kỳ (1990), Dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 72.Vũ Hiền, Ngô Mạnh Lân (1995), Vấn đề dân tộc, giai cấp tồn nhân loại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 137 73.PGS.TS Nguyễn Bá Linh (1994), Tư tưởng Hồ Chí Minh với Nghị Đại hội IX Đảng, Nxb Công an nhân dân 74.PGS.TS Nguyễn Bá Linh (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh số nội dung bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75.Hà Quế Lâm (2002), Chính sách dân tộc qua 15 năm đổi thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước 76.Nguyễn Ngọc Long (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ dân tộc với giai cấp Tạp chí NCLL (4), tr41 77.PGS.TS Nguyễn Bá Linh (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh số nội dung Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78.TS Đinh Xn Lý (Chủ biên)(2005), Tìm hiểu vai trị Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 79.Nguyễn Chí Mỹ, Nguyễn Ngọc Long (1999), Nét đặc sắc việc giải mối quan hệ dân tộc giai cấp Việt Nam Tạp chí cộng sản (6), tr20 80.Nhiều tác giả, (1990), Chính sách dân tộc – vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Sự thật, Hà Nội 81.Nghiên cứu học tập Tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 82.Lê Đại Nghĩa Dương Văn Lương (Chủ biên) (2010), Dân tộc sách dân tộc Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 83.Phòng dân tộc huyện Đồng Phú, Báo cáo tổng kết tình hình thực công tác dân tộc năm 2014 84.Nguyễn Quốc Phẩm, Nguyễn Văn Oánh, Trịnh Quốc Tuấn (1996), Bình đẳng dân tộc nước ta – vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85.Phan Xuân Sơn Lưu Văn Quảng (2006), Những vấn đề sách dân tộc Việt Nam nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 138 86.S.I Bruc (1962), Các trình phát triển tộc người phân loại tộc người (trong Dân số phân bố dân tộc giới), NXB.Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, Maxcơva, (Bản dịch tiếng Việt, TLTV Viện Dân tộc học) 87.Stalin (1962), Vấn đề dân tộc thuộc địa, Nxb Sự thật, HN 88.Song Thành (2005), Hồ Chí Minh – Nhà tư tưởng lỗi lạc Nxb LLCT, HN 89.Tạp chí lịch sử Đảng số 6/2010 90.Trần Dân Tiên (1994), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 91.Thế giới ca ngợi thương tiếc Hồ Chí Minh (1976), Nxb Sự thật, H 92.Trịnh Hưng Thịnh (2000), Chính sách pháp luật Đảng nhà nước dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc 93.Tổng cục trị (1998), Một số vấn đề dân tộc quan điểm sách dân tộc Đảng nhà nước ta, Nxb Quân đội nhân dân 94.Bế Trường Thành – Lê Ngọc Thắng (2002), Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95.Nguyễn Thế Thắng (1999), Chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, Nxb Lao động, Hà Nội 96.Nguyễn Thị Phương Thủy (2006), Luận án: Thực sách dân tộc Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH, Học viện Chính trị quốc gia, Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội 97.Trịnh Quốc Tuấn, Nguyễn Quốc Phẩm (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98.Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 139 99.Tổng cục trị, cục tư tưởng – văn hóa (1998), Một số vấn đề dân tộc quan điểm sách dân tộc Đảng Nhà nước ta, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 100 Thế giới ca ngợi thương tiếc Hồ Chí Minh (1976), Nxb.Sự thật, H 100 UBND tỉnh Bình Phước, Báo cáo kết thực sách người có uy tín năm 2014 101 V I Lênin (1980), Toàn tập, Tập 4, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 102 V I Lênin (1980), Toàn tập, Tập 24, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 103 V I Lênin (1980), Toàn tập, Tập 45, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 104 V I Lênin (2005), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia,tr.286-298 105 V I Lênin (2005), Toàn tập, Tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, tr.395-406 106 V I Lênin (2005), Tồn tập, Tập 24, Nxb Chính trị Quốc gia, tr.145190;220-219;259-262;307-309 107 V I Lênin (2005), Toàn tập, Tập 25, Nxb Chính trị Quốc gia, tr.20-22; 7786; 99-101; 299-376 108 V I Lênin (2005), Toàn tập, Tập 27, Nxb Chính trị Quốc gia, tr.77-87; 323-342 109 Viện văn hóa dân tộc (2000), Chính sách pháp luật Đảng Nhà nước dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 110 Cư Hòa Vần (2000), Các dân tộc thiểu số Việt Nam nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa 111 Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Nxb lao động – xã hội, Hà Nội 112 Viện nghiên cứu sách dân tộc miền núi (2002), Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 140 113 Viện nghiên cứu Chủ nghĩa Mác – Lênin Hồ Chí Minh (1992), Hồ Chí Minh biên niên sử, tập Nxb TTLL Hn 114 Đặng Nghiêm Vạn (2002), Những biện pháp thích hợp với dân tộc việc định hướng sách dân tộc 115 Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Bình Phước 116 Các báo, tạp chí: Tạp chí cộng sản, Dân tộc học, Thơng tin lý luận, Tư tưởng văn hóa, Lịch sử Đảng, Tạp chí Triết học, Văn hóa dân tộc, Thông tin dân tộc thiểu số miền núi, Thông tin khoa học dân tộc… 117 www.vhttcs.org.vn 118 www.doc.google.com 119 www.cema.gov.vn 120 www.baobinhphuoc.com.vn 121 www.binhphuoc.gov.vn 122 www.dangcongsan.vn 123 www.gso.gov.vn 124 www.songongnghiepbp.gov.vn 125 www.socongthuongbp.gov.vn ... CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN TỘC 13 1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc 13 1.1.1 Cơ sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc ... PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - NGUYỄN THỊ HIỀN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN TỘC VÀ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở HUYỆN ĐỒNG PHÚ, TỈNH BÌNH PHƯỚC... dân tộc tư tưởng Hồ Chí Minh với q trình giải phóng dân tộc Việt Nam 58 1.3.Ý nghĩa vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc trình thực sách dân tộc 66 1.3.1 Ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí

Ngày đăng: 25/04/2021, 13:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA LUAN VAN

  • ml

  • Luanvan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan