Tư tưởng giáo dục của phan bội châu và ý nghĩa lịch sử của nó

181 41 0
Tư tưởng giáo dục của phan bội châu và ý nghĩa lịch sử của nó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN    PHẠM THỊ THANH TUYỀN TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA PHAN BỘI CHÂU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN    PHẠM THỊ THANH TUYỀN TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA PHAN BỘI CHÂU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60220301 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS,TS: TRỊNH DỖN CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, chưa công bố, hướng dẫn PGS,TS Trịnh Dỗn Chính Tư liệu luận văn hồn toàn trung thực Tác giả PHẠM THỊ THANH TUYỀN MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 11 Chƣơng 1: NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA PHAN BỘI CHÂU 11 1.1 NHỮNG ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA PHAN BỘI CHÂU 11 1.1.1 Điều kiện lịch sử xã hội giới Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX với hình thành tư tưởng giáo dục Phan Bội Châu 11 1.1.2 Khái quát nhiệm vụ yêu cầu thực tiễn xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX với việc hình thành tư tưởng giáo dục Phan Bội Châu 32 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA PHAN BỘI CHÂU 44 1.2.1 Quan điểm giáo dục truyền thống dân tộc Việt Nam với việc hình thành tư tưởng giáo dục Phan Bội Châu 44 1.2.2 Quan điểm giáo dục phương Đơng - phương Tây với việc hình thành tư tưởng giáo dục Phan Bội Châu 51 Kết luận chƣơng 69 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA PHAN BỘI CHÂU 71 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA PHAN BỘI CHÂU 71 2.1.1 Thời kỳ ảnh hưởng tư tưởng quân chủ tư tưởng Phan Bội Châu giáo dục (trước năm 1911) 71 2.1.2 Thời kỳ chuyển từ tư tưởng quân chủ sang tư tưởng dân chủ tư sản (từ năm 1911 đến khoảng năm 1924) 87 2.1.3 Thời kỳ tư tưởng Phan Bội Châu chịu ảnh hưởng chủ nghĩa Mác - Lênin Cách mạng Tháng Mười Nga (từ năm 1924 đến qua đời năm 1940) 98 2.2 NỘI DUNG CHỦ YẾU TRONG TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA PHAN BỘI CHÂU 105 2.2.1 Tư tưởng Phan Bội Châu mục đích, đối tượng giáo dục 106 2.2.2 Tư tưởng Phan Bội Châu nội dung, phương pháp giáo dục 113 2.3 GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ TRONG TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA PHAN BỘI CHÂU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 143 2.3.1 Giá trị tư tưởng giáo dục Phan Bội Châu 143 2.3.2 Hạn chế tư tưởng giáo dục Phan Bội Châu 150 2.3.3 Ý nghĩa lịch sử tư tưởng giáo dục Phan Bội Châu nghiệp đổi giáo dục đào tạo Việt Nam 154 Kết luận chƣơng 160 PHẦN KẾT LUẬN CHUNG 162 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 167 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong phát triển lịch sử xã hội với lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa… giáo dục đào tạo có vị trí, vai trị quan trọng phát triển quốc gia, dân tộc Nhiều quốc gia giới đạt thành tựu to lớn trình phát triển nhờ sớm coi trọng vai trò giáo dục đào tạo Điều biểu hàng loạt quốc gia như: Nga, Anh, Mĩ, Đức, Pháp, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản… Tiêu biểu châu Á kể đến Nhật Bản đến kỷ XIX, Nhật Bản nông nghiệp với mối quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu, đói nghèo, loạn lạc triền miên Với tư mới, để cải cách tồn diện trị, xã hội, giáo dục,… năm 1886, Thiên Hoàng Minh Trị áp dụng sách “hiện đại hóa” chế độ giáo dục hoàn thiện hệ thống giáo dục mới, gửi sinh viên, học giả du học, mời chuyên viên, nhà thông thái ngoại quốc đến giảng dạy, phiên dịch tài liệu, sách báo thành tiếng Nhật… thành công việc cải cách thần kỳ tạo tiền đề to lớn để cải cách xã hội Nhật Bản từ nước nông nghiệp, lạc hậu kỹ thuật thành nước có cơng nghiệp phát triển rực rỡ trở thành cường quốc châu Á sánh với quốc gia châu Âu vào năm cuối kỷ XIX Ở Việt Nam vai trò giáo dục đánh giá quan trọng Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn hệ trẻ: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em” [106, tr 33] Lời dạy Người chứa đựng toàn giá trị chân lý thời đại Để không bị tụt hậu, để xây dựng phát triển thành công đất nước độc lập, tự theo định hướng xã hội chủ nghĩa cần phải nhận thức rõ vị trí vai trò giáo dục đào tạo Ngày nay, q trình lãnh đạo đất nước, Đảng ln quan tâm đến giáo dục đào tạo Đổi giáo dục đường lối xuyên suốt Đảng Tại Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành trung ương khóa XI Đảng khẳng định: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nhân tố định để thực thành công nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc; nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân; đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trọng trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Thực mục tiêu giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài với nguyên lý giáo dục: Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, kinh doanh, lý luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” [46, tr 98 - 99] Sau hai mươi năm đổi mới, giáo dục đạt thành tựu quan trọng như: “Đã xây dựng hệ thống giáo dục đào tạo tương đối hoàn chỉnh từ mầm non đến đại học Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, đào tạo cải thiện rõ rệt bước đại hóa Số lượng học sinh, sinh viên tăng nhanh, giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp Chất lượng giáo dục đào tạo có tiến Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục phát triển số lượng chất lượng, với cấu ngày hợp lí Chi ngân sách cho giáo dục đào tạo đạt mức 20% tổng chi ngân sách nhà nước Xã hội hóa giáo dục đẩy mạnh; hệ thống giáo dục đào tạo ngồi cơng lập góp phần đáng kể vào phát triển giáo dục đào tạo chung tồn xã hội Cơng tác quản lý giáo dục đào tạo có bước chuyển biến định Cả nước hồn thành mục tiêu xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học vào năm 2000; phổ cập giáo dục trung học sở vào năm 2010; tiến tới phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi; củng cố nâng cao kết xóa mù chữ cho người lớn”[46, tr 116] Theo báo cáo tổng kết năm học 2013-2014 Bộ giáo dục đào tạo: “Cả nước có khoảng 21,61 triệu học sinh, sinh viên ; gần 1,2 triệu giáo viên, giảng viên Hệ thống mạng lưới sở giáo dục cấp học, bậc học phân bố rộng phạm vi nước Tồn quốc có 13.867 trường mầm non (tăng 319 trường); 15.337 trường tiểu học (giảm 24 trường); 10.882 trường trung học sở, phổ thông sở (tăng 35 trường); 2.758 trường trung học phổ thông (tăng 50 trường); 242 trường phổ thông dân tộc nội trú 687 trường phổ thông dân tộc bán trú Năm học qua, nước có thêm 658 trường mầm non, 449 trường tiểu học, 416 trường THCS, 98 trường THPT công nhận đạt chuẩn quốc gia”[11, tr 3] Với nổ lực toàn ngành, năm học 2013 - 2014, ngành giáo dục nước nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo “tỷ lệ người biết chữ độ tuổi từ 15 - 60 98,25%, đó: Số người biết chữ độ tuổi 15 - 35 chiếm tỷ lệ 99,12% (tăng 0,08%); số người biết chữ độ tuổi từ 36 - 60 chiếm tỷ lệ 97,34% (tăng 0,22%) so với năm học 2012 - 2013”[11, tr 10] “Tỷ lệ tốt nghiệp hệ Trung học phổ thông 99,02% (tăng 0,05% so với năm 2012 - 2013), đỗ loại khá, giỏi đạt 23,33% (tăng 5,48%)” [11, tr 8] Bên cạnh đó, cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống, phương pháp học tập sáng tạo cho học sinh quan tâm Công tác giáo dục thể chất, chăm sóc sức khỏe học sinh, phịng chống dịch bệnh, chống suy dinh dưỡng cho trẻ, bảo vệ mơi trường, phịng chống tội phạm, bạo lực, tệ nạn xã hội học sinh, xây dựng trường học an tồn, phịng tránh tai nạn thương tích; cơng tác giáo dục an tồn giao thơng trường học tiếp tục tăng cường theo đạo Chính phủ; công tác giáo dục sử dụng lượng, tiết kiệm, phịng ngừa ứng phó thảm họa, thiên tai, giáo dục tích hợp tài ngun, mơi trường biển đảo trọng Hiện nay, Bộ giáo dục đào tạo đạo Sở giáo dục đào tạo giao quyền cho nhà trường giáo viên chủ động xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tinh giảm nội dung dạy học, xây dựng chủ đề dạy học tích hợp, liên mơn; tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học tích cực phù hợp với đối tượng điều kiện dạy học nhằm phát triển lực phẩm chất học sinh; tăng cường hoạt động giáo dục giúp học sinh vận dụng kiến thức liên môn vào giải vấn đề thực tiễn; tiếp tục đổi nội dung hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Việc đổi thi, công nhận tốt nghiệp Trung học phổ thông năm 2014 theo hướng giảm áp lực tốn cho xã hội, đảm bảo độ tin cậy, trung thực, đánh giá lực học sinh, làm sở tuyển sinh cho giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học nhận đồng thuận cao xã hội, tạo thay đổi có tính chất bước ngoặt chất đổi nội dung, phương pháp giảng dạy giáo viên tư quản lý giáo dục Bên cạnh thành tựu đạt được, ngành giáo dục nước ta số tồn tại, hạn chế chất lượng giáo dục có chuyển biến tích cực nhìn chung chưa chưa đáp ứng mục tiêu giáo dục, hạn chế giáo dục văn hóa lịch sử dân tộc, đạo đức lối sống, kỹ sống cho học sinh Cơ sở vật chất, thiết bị trường học thiếu thốn, lạc hậu; nhiều nơi việc mua sắm bổ sung thiết bị chưa quan tâm đến khả hiểu sử dụng, gây tốn kém, lãng phí Tiến độ xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia chậm Ngành giáo dục chưa khắc phục số tiêu cực, yếu giáo dục dạy thêm học thêm tràn lan, thu góp trái quy định, dạy trước lớp cho trẻ mẫu giáo, nhiều sổ sách chuyên mơn gây khó cho giáo viên, thiếu quan tâm giáo dục ý thức tự quản, lao động vệ sinh tự phục vụ nhà trường Công tác quản lý giáo dục chuyên nghiệp giáo dục đại học cấp tỉnh chưa thực hiệu công việc phân cấp cho địa phương, lực đội ngũ nhiều hạn chế Từ đó, Bộ giáo dục đề số giải pháp để tổ chức hoạt động giáo dục có hiệu như: “- Tiếp tục triển khai mở rộng mơ hình trường học Việt Nam (VNEN) cấp tiểu học, triển khai thí điểm mơ hình trường học Việt Nam cấp THCS Áp dụng dạy học tiếng Việt lớp theo tài liệu Công nghệ giáo dục theo mức độ khác phù hợp với điều kiện địa phương - Tiếp tục triển khai đổi phương pháp dạy học gắn với đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo hướng đánh giá lực người học, kết hợp đánh giá trình với đánh giá cuối kỳ - Phát động sâu rộng, nâng cao hiệu thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học, tăng cường công tác tư vấn hướng nghiệp định hướng nghề nghiệp trường trung học phổ thông; tăng cường công tác giáo dục đạo đức, lối sống, giá trị sống kĩ sống, giáo dục thể chất, chăm sóc sức khỏe học sinh - Củng cố mơ hình hoạt động trung tâm cộng đồng, đa dạng hóa phương thức học tập đáp ứng nhu cầu nâng cao hiểu biết tạo hội học tập suốt đời cho dân xây dựng xã hội học tập - Tập trung đạo quy hoạch mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp, đáp ứng nhu cầu nhân lực địa phương khu vực Các trường trung cấp chuyên nghiệp thực nghiêm túc quy chế đào tạo, mở ngành đào tạo, liên kết đào tạo, đổi việc xác định tiêu tuyển sinh; đổi chương trình đào tạo, phương pháp đào tạo đánh giá kết học tập theo hướng phát triển lực người học nâng cao hiệu đào tạo” [11, tr 16] Căn vào tình hình quốc tế, nước, yêu cầu phát triển giáo dục, Đảng khẳng định: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp úng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” [46, tr 147 - 148] Để hoàn thành nhiệm vụ đổi bản, toàn diện giáo dục với việc phát triển kinh tế xã hội nhằm thực mục tiêu xây dựng đất nước “công bằng, dân chủ, văn minh” địi hỏi phải cải cách giáo dục thật hiệu quả, mặt phải kế thừa kinh nghiệm giáo dục dân tộc biết học hỏi, phát huy tinh hoa giáo dục tiên tiến thời đại Lịch sử giải phóng dân tộc Việt Nam 25 năm đầu kỉ XX gắn liền với tên tuổi Phan Bội Châu, nhà yêu nước chân chính, nhà thơ, nhà văn hóa tiếng nhân dân nước kính mến, biết ơn Phan Bội Châu đánh giá “bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân độc lập, 20 triệu người vịng nơ lệ tơn sùng”[13, p XLIII] “Là nhà nho uyên bác, nhà hoạt động trị khơng mệt mỏi, Phan Bội Châu có ý chí có điều kiện đọc nhiều tân thư, tân văn người đương thời Cụ lại vị trí cho phép tiếp xúc rộng rãi với nhiều nhân vật tiếng, nhiều khách đặc sắc miền Đơng Á, kiến thức nhiều, trí tuệ mài sắc sở tư tưởng yêu nước vốn có” [13, p XCVIII] Chính hoạt động cứu nước giải phóng dân 162 PHẦN KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tư tưởng giáo dục Phan Bội Châu ý nghĩa lịch sử nó, kết luận: Một là, xuất phát từ nhiệm vụ yêu cầu thực tiễn xã hội Việt Nam tình hình giới cuối kỷ XIX đầu kỷ XX; sở kế thừa tư tưởng văn hóa phương Đông phương Tây kết hợp với truyền thống văn hóa Việt Nam, tư tưởng Phan Bội Châu giáo dục hình thành phát triển Từ yêu cầu thiết thực tiễn xã hội đặt ra, đặc biệt vấn đề giáo dục người để phục vụ cho cơng giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước Phan Bội Châu cố gắng tìm đường để giải vấn đề Mỗi giai đoạn khác nhau, tư tưởng Phan Bội Châu giáo dục có biến đổi, phát triển Giai đoạn trước năm 1906, ông chịu ảnh hưởng giáo dục phong kiến nên tư tưởng ông giai đoạn chịu ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản; giai đoạn từ năm 1917 cuối đời, ảnh hưởng Cách mạng Tháng Mười Nga phong trào giải phóng dân tộc diễn khắp giới, đặc biệt nước phương Đông, Phan Bội Châu “thiên cách mạng giới” Ơng tìm hiểu Cách mạng Tháng Mười, viết báo ca ngợi chủ nghĩa Mác - Lênin, lên tiếng tố cáo vạch trần tội ác thực dân Pháp Có thể nói, trình hình thành phát triển tư tưởng Phan Bội Châu giáo dục phong phú, tạo dấu ấn đặc sắc giai đoạn lịch sử Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Hai là, tư tưởng giáo dục Phan Bội Châu nội dung bản, cốt lõi xuyên suốt hệ thống tư tưởng ông Nội dung chủ yếu tư tưởng giáo dục Phan Bội Châu làm rõ mục đích, đối tượng, nội dung, phương pháp, cách biên soạn chương trình, tổ chức, quản lý giáo dục, việc thi cử, tuyển dụng, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Trong đó, Phan Bội Châu cho giáo dục có vai trị quan trọng việc nâng cao dân trí, chấn dân khí, khơi gợi tinh thần yêu nước, ý thức tự cường dân tộc để đấu tranh giành độc lập tự do, giải phóng dân tộc Giáo dục có ảnh hưởng lớn đến phát triển 163 bền vững quốc gia, dân tộc để xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh, phát triển việc hình thành phát triển nhân cách người Từ đó, ơng cho tất người từ triều đình đến dân thường cần phải giáo dục không phân biệt già trẻ, gái trai, giàu nghèo, đẳng cấp xã hội Xuất phát từ mục đích nâng cao dân trí, chấn dân khí, khơi phục dân quyền để phục vụ cho công cuộc xây dựng phát triển đất nước, Phan Bội Châu đưa quan niệm giáo dục toàn diện nội dung hình thức Về nội dung giáo dục, Phan Bội Châu cho cần phải giáo dục người tồn diện đức dục, trí dục, thể dục, phải giáo dục thành tựu mới, tiến lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học kỹ thuật, giáo dục ngành nghề cho người như: triết học, văn học, sử học, trị, kinh tế, quân sự, luật pháp, học công nghiệp, thương nghiệp, nông nghiệp, nữ công, y thuật, lâm nghiệp…; phải ý đến việc đưa môn thể dục ca hát vào trường học để làm cho thể lực người Việt Nam ngày phát triển, tinh thần người Việt Nam ngày minh mẫn, hoạt bát Về phương pháp giáo dục, Phan Bội Châu bốn phương pháp giáo dục phương pháp“ôn cố tri tân”, phương pháp dạy học theo đối tượng, phương pháp học đôi với hành, phương pháp trực quan, nêu gương công tác giáo dục đào tạo Về chương trình giáo dục, Phan Bội Châu cho phải cẩn trọng khâu tuyển chọn từ chương trình giảng dạy đến giáo viên truyền đạt phải đạt chất lượng tốt nhất, phải tập trung dạy điều người dân cần học, cần sử dụng, điều có ích phát triển thân đất nước Về cách tổ chức giáo dục, Phan Bội Châu cho giáo dục người nước ta nên chia làm ba thời kỳ: thời kỳ thứ nên giáo dục cách giáo dục cũ, dạy luân lí đạo đức xưa, trọng Quốc ngữ Hán văn kiến thức phổ thông thường thức; thời kỳ thứ hai dạy Tây văn pha vào Hán văn, trọng giáo dục tri thức; thời kỳ thứ ba, giáo dục cách Âu Á hỗn hợp, tân cựu điều hòa Việc quản lý giáo dục phải thực hiện, đôn đốc, giám sát, kiểm tra cách nghiêm túc, cẩn thận toàn xã hội, từ việc chăm lo tổ chức lớp học, cấp học để giáo dục người, 164 đến giáo trình chuẩn, thống từ xuống Bộ Giáo dục quy định kiểm tra nghiêm ngặt Nghị viện Về cách thi cử, tuyển dụng, bồi dưỡng nhân tài, Phan Bội Châu cho bỏ lối thi cử cũ, lập quy chế mới, không thi văn suông Việc chọn nhân tài nghiêm túc, đề bạt người có tài, khuyến khích du học, nuôi dưỡng nhân tài cho đất nước Ba là, qua nội dung tư tưởng phan Bội Châu giáo dục, cho thấy tư tưởng Phan Bội Châu giáo dục sâu sắc có hệ thống Tồn nội dung nhằm hướng đến giải vấn đề đặt nâng cao dân trí, chấn dân khí, đạt dân quyền nhằm phục vụ cho nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng phát triển đất nước Với mục đích sâu sắc làm cho tư tưởng giáo dục Phan Bội Châu thể giá trị đặc sắc như: Giá trị thứ tư tưởng Phan Bội Châu giáo dục ln có tinh thần đổi Tinh thần đổi xuất phát từ thực trạng giáo dục cũ bảo thủ, lạc hậu nước ta, với sách nơ dịch ngu dân thực dân Pháp âm mưu xây dựng giáo dục lai căng, lệch lạc nhằm cưỡng người dân Việt Nam thể chất lẫn tinh thần qua q trình hoạt động thực tiễn đầy gian khổ để tìm đường giải phóng dân tộc mình, Phan Bội Châu tiếp xúc với nhiều văn hóa mới, đặc biệt tư tưởng phương Tây từ thời cổ đại, trung đại, cận đại… Paton, Thomas Moore, Đácuyn, Xanh Ximông, Augúyt Căm tơ, Phuriê quan điểm C Mác, từ ơng cho muốn giải phóng đất nước phải nâng cao dân trí, chấn dân khí cho nhân dân nhằm thực mục tiêu đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam thành lập nước Cộng hòa dân chủ; Giá trị thứ hai tư tưởng Phan Bội Châu giáo dục ơng ý đến việc giáo dục tồn diện người từ ơng đưa Phan Bội Châu tư tưởng giáo dục toàn diện hình thức lẫn nội dung Về hình thức, ông ý đến việc đổi phương pháp giáo dục, cách biên soạn chương trình, cách tổ chức, quản lý giáo dục cách thi cử, tuyển dụng bồi dưỡng nhân tài Về nội dung, Phan Bội Châu đưa quan niệm phải giáo dục toàn diện người giáo dục mặt đạo đức, trí dục, thể dục để trở thành người có ích cho xã hội; Giá trị thứ ba tư tưởng Phan Bội Châu 165 giáo dục tư tưởng giáo dục ông xuất phát từ đời sống thực tiễn phục vụ cho lợi ích dận tộc, nhân dân Giữa tư tưởng giáo dục Phan Bội Châu với thực tiễn đời sống xã hội không cịn khoảng cách mà có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ mật thiết với đặc điểm điều kiện lịch sử xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX; giải đáp trực tiếp vấn đề cấp thiết thực tiễn lịch sử xã hội Việt Nam đương thời hướng đến phục vụ trực tiếp yêu cầu thực tiễn lợi ích dân tộc, nhân dân Bên cạnh giá trị sâu sắc nội dung giáo dục toàn diện người nhằm phục cụ cho công giải phóng dân tộc, đổi đất nước lợi ích chung của đất nước, nhân dân, chừng mực định, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể lúc giờ, tư tưởng giáo dục ông thể hạn chế như: Hạn chế thứ nhất, tư tưởng giáo dục Phan Bội Châu cịn chịu ảnh hưởng chưa hồn tồn khỏi quan niệm Nho giáo nội dung phương pháp giáo dục Hạn chế biểu xuyên suốt tư tưởng giáo dục ông: Trước tiên hình thức, Phan Bội Châu sử dụng nhiều phạm trù, nhiều câu trích, chí tác phẩm kinh điển Nho giáo nhiều tác phẩm, tư tưởng Cịn nội dung, Phan Bội Châu Phan Bội Châu bước đầu có quan điểm giáo dục việc đào tạo người người tư tưởng ơng cịn mang ảnh hưởng Nho giáo chưa xem xét tổng hòa quan hệ xã hội, quan quan hệ sản xuất, quan hệ giai cấp sở quan hệ khác nên ơng chưa thấy vai trị lực lượng xã hội phong trào cứu nước, cơng nơng lực lượng nịng cốt; Hạn chế thứ hai là, tư tưởng giáo dục Phan Bội Châu chưa có tinh thần đổi triệt để trình chuyển từ giới quan, quan niệm cũ sang quan niệm Nguyên nhân tư tưởng ơng q trình chuyển tiếp từ tư tưởng quân chủ sang tư tưởng dân chủ tư sản bắt đầu tiếp cận tư tưởng vô sản, tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin Từ nội dung, giá trị, hạn chế chủ yếu tư tưởng giáo dục Phan Bội Châu điều kiện lịch sử xã hội rút số ý nghĩa sau: Ý 166 nghĩa lịch sử thứ là, tư tưởng giáo dục toàn diện cho người đức dục, trí dục, thể dục nhằm đào tạo người phát triển tồn diện, có ích cho xã hội đáp ứng cho cơng đấu tranh giải phóng người, giải phóng dân tộc phát triển đất nước Đây nội dung có ý nghĩa quan trọng tư tưởng giáo dục Phan Bội Châu giá trị giai đoạn lịch sử nửa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, mà thể ý nghĩa lịch sử to lớn nghiệp đổi giáo dục Việt Nam nay; Ý nghĩa lịch sử thứ hai là, phải có tư tưởng đổi giáo dục tư tưởng đổi giáo dục phải xây dựng sở thực tiễn, bám sát thực tiễn, phù hợp với đời sống nhân dân, thực tiễn giáo dục nước giới Ý nghĩa có giá trị sâu sắc trình đổi giáo dục xây dựng phát triển đất nước 167 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [2] Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [3] Đào Duy Anh (1954), Trung Hoa sử cương từ nguyên thủy đến năm 1937, Nxb Bốn phương, Sài Gòn [4] Đào Duy Anh (hiệu đính Phan Bội Châu, 1996), Hán Việt từ điển, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [5] Đỗ Bang (1998), Khảo cứu kinh tế tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn, vấn đề đặt nay, Nxb Thuận Hóa, Huế [6] Đỗ Bang, Trần Bạch Đằng, Đinh xuân Lâm, Hoàng Văn Lân, Lưu Anh Rô, Nguyễn Quang Trung Tiến, Nguyễn Trọng Văn (1999), Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế [7] Nguyễn Chí Bền (2000), Văn hóa dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [8] Đỗ Thanh Bình (2006], Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc kỷ XX cách tiếp cận mới, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [9] Bình luận khoa học, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] G.Boudarel (1997), Phan Bội Châu xã hội Việt Nam thời đại ơng, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội (bản dịch Chương Thâu, Hồ Song) [11] Bộ Giáo dục đào tạo, Báo cáo tổng kết năm học 2013 - 2014, Hà Nội, 2014 [12] J.G.Caiger, R.H.P.Mason (2003), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Lao động, Hà Nội [13] Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, tập 1, Nxb.Thuận Hóa, Huế [14] Phan Bội Châu (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Thuận Hóa, Huế [15] Phan Bội Châu (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Thuận Hóa, Huế [16] Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, tập 4, Nxb Thuận Hóa, Huế [17] Phan Bội Châu (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Thuận Hóa, Huế 168 [18] Phan Bội Châu (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb.Thuận Hóa, Huế [19] Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, tập 7, Nxb Thuận Hóa, Huế [20] Phan Bội Châu (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Thuận Hóa, Huế [21] Phan Bội Châu (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Thuận Hóa, Huế [22] Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, tập 10, Nxb Thuận Hóa, Huế [23] Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc (thượng hạ) Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh [24] Dỗn Chính (chủ biên, 1994), Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [25] Dỗn Chính, Nguyễn Thế Nghĩa (chủ biên, 2002), Lịch sử triết học - Tập Triết học cổ đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [26] Dỗn Chính (chủ biên, 2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [27] Dỗn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [28] Dỗn Chính, Trương Văn Chung (đồng chủ biên, 2005)), Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [29] Dỗn Chính, Cao Xn Long (2013), Tư tưởng Phan Bội Châu người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [30] Ngơ Vinh Chính, Vương Miện Q (chủ biên, 1994)), Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [31] Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên, 2002), Giá trị truyền thống trước thách thức toàn cầu hóa, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [32] Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên, Đặng Hữu Toàn (chủ biên, 1997), Cách mạng Tháng Mười Nga ý nghĩa thời đại nó, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [33] Phạm Như Cương (chủ biên, 1978), Vấn đề xây dựng người mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 169 [34] Phan Đại Doãn, Nguyễn Minh Tường (1998), Một số vấn đề pháp chế thời Nguyễn, Nxb.Thuận Hóa, Huế [35] Will Durant (bản dịch Nguyễn Hiến Lê, 1971), Lịch sử văn minh Trung Quốc, Nxb.Vạn Hạnh, Sài Gòn [36] Dự báo kỉ 21 (1998), Nxb.Thống kê, Hà Nội [37] Nguyễn Văn Dương (biên soạn, 1995), Tuyển tập Phan Châu Trinh, Nxb.Đà Nẵng [38] Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (gồm tập), Nxb Sự thật, Hà Nội [39] Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội [40] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội [41] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [42] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [43] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [44] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [45] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [46] Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [47] Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành trung ương, Ban đạo tổng kết lý luận (2005), Báo cáo tổng kết Một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1986-2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [48] Đạo đức kinh (bản dịch Nghiêm Toản, 1959), Bộ quốc gia giáo dục, Sài Gòn 170 [49] Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên, 2002), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bẳn sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [50] Kim Định (1973), Nguồn gốc văn hóa Việt Nam, Nxb Nguồn sáng, Sài Gòn [51] Kim Định (1969), Những dị biệt hai triết lý Đông - Tây, Nxb Khai trí, Sài Gịn [52] Nguyễn Văn Động (2005), Quyền người quyền công dân hiến pháp Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [53] Lam Giang (1959), Giảng luận Phan Bội Châu, Nxb.Tân Việt, Sài gòn [54] Nguyễn Thạch Giang (2000), Từ điển văn học quốc âm Nxb Văn hóathơng tin, Hà Nội [55] Trần Văn Giàu (1983), Trong dòng chủ lư văn học Việt Nam - Tư tưởng yêu nước, Nxb Văn nghệ Tp.Hồ Chí Minh [56] Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [57] Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng tám, tập 1,2,3, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [58] Dương Quảng Hàm (1986), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Bộ giáo dục Trung tâm học liệu, Sài Gòn [59] Lê Mậu Hãn (1995), Đảng Cộng sản Việt Nam - Các đại hội hội nghị Trung ương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [60] Lê Đình Hà (2000), Cuộc đời Phan Bội Châu, Nxb Thanh niên, Hà Nội [61] Nguyễn Hùng Hậu, Dỗn Chính, Vũ Văn Gầu (2002), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [62] Nguyễn Văn Hịa (2006), Tư tưởng triết học trị Phan Bội Châu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [63] Lê Quang Hoan (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [64] Hội đồng biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995…2002), Từ điển bách khoa Việt Nam tập 1,2,3,4, Nxb Từ điển, Hà Nội 171 [65] Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội [66] Vũ Thị Minh Hương, Vũ Văn Sạch, Philippe Papin (biên soạn, 1997), Văn thơ Đơng Kinh nghĩa thục, Nxb.Văn hóa, Hà Nội [67] Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại,Nxb.Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [68] Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt nam giai đoạn giao thời 1900-1930, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội [69] Ishida Kazuyoshi (1973), Nhật Bản tư tưởng sử - tư tưởng thời cận đại đại, tập Nxb Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hóa, Sài Gòn [70] Nguyễn Văn Kiệm (1979), Lịch sử Việt Nam đầu kỷ XX - 1918, Nxb Giáo dục, Hà Nội [71] Nguyễn Văn Kiệm (2003), Góp phần tìm hiểu số vấn đề lịch sử cận đại Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [72] Đàm Gia Kiện (chủ biên, 1993), Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [73] Trần Trọng Kim (1991), Nho giáo, (thượng hạ), Nxb.Tp.Hồ Chí Minh [74] Kinh Thư (1972), Trung tâm học liệu, Bộ giáo dục, Sài Gòn, (bản dịch Thẩm Quỳnh) [75] Vũ Khiêu (1991), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [76] Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [77] Lê Thị Lan (2002), Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [78] Phùng Hữu Lan (1968), Đại cương triết học sử Trung Quốc, Vạn Hạnh, Sài Gòn, (bản dịch Nguyễn Văn Dương) [79] Phùng Hữu Lan (1966), Trung Quốc triết học sử, Nxb.Khai Trí, Sài gịn, (bản dịch Nguyễn Hữu Ái) [80] Phạm Minh Lăng (2001), Những chủ đề bàn triết học phương Tây, Nxb.Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 172 [81] Đinh Xuân Lâm (chủ biên, 1997)), Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [82] Nguyễn Hiến Lê (1968), Đông Kinh nghĩa thục, Nxb Lá Bối, Sài Gòn [83] Nguyễn Hiến Lê (1993), Văn học Trung Quốc đại (1989 -1960), Nxb.Văn học, Hà Nội [84] Nguyễn Hiến Lê, Thiên Giang (1998), Lịch sử giới, tập 1,2, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [85] V.I Lê nin (1978), Tồn tập, t.2, Nxb.Tiến bộ, Mátxcơva [86] V.I Lê nin (1978), Toàn tập, t.7, Nxb.Tiến bộ, Mátxcơva [87] V.I Lê nin (1978), Toàn tập, t.29, Nxb.Tiến bộ, Mátxcơva [88] V.I Lê nin (1978), Toàn tập, t.31, Nxb.Tiến bộ, Mátxcơva [89] Lịch sử phong kiến Việt Nam, tập 1, 2, (1960), Nxb.Giáo dục, Hà Nội [90] Thùy Linh (2010), Thành ngữ, tục ngữ Việt Nam, Nxb Đồng Nai [91] Luận ngữ (1950), Trí Đức, Sài Gịn, (bản dịch Đồn Trung Cịn) [92] Luật giáo dục (2005) , Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội [93] Hầu Ngoại Lư (chủ biên, 1959), Bàn tư tưởng Trung Quốc cổ đại, Nxb Sự thật, Hà Nội [94] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, t.1, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [95] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, t.3, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [96] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t.4, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [97] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, t.5, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [98] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, t.21,Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [99] Mạnh Tử, Trí Đức (1950), Sài Gịn, (bản dịch Đồn Trung Cịn) [100] Shiraishi Masaya (2000), Phong trào dân tộc Việt Nam quan hệ với Nhật Bản Châu Á - Tư tưởng Phan Bội Châu cách mạng giới (tập 2), Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội (bản dịch Trần Sơn) [101] Trần Văn Hải Minh (1967), Bách gia Chư tử lược khảo, Nxb.Đất sống, Sài Gòn [102] Hồ Chí Minh (1980), Tồn tập, t.1, Nxb Sự thật, Hà Nội [103] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, t.1, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 173 [104] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, t.2, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [105] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, t.3, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [106] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, t.4, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [107] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, t.5, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [108] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, t.6, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [109] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, t.7, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [110] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, t.8, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [111] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, t.9, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [112] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, t.10, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [113] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, t.11, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [114] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, t.12, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [115] Chie Nakane (1990), Xã hội Nhật Bản, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội [116] Nguyễn Phong Nam (chủ biên, 1997), Những vấn đề lịch sử văn chương triều Nguyễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [117] Nam Hoa Kinh (1963), Nxb Khai Trí, Sài Gịn, (bản dịch Nguyễn Duy Cần) [118] Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2006), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [119] Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2014), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [120] Thái Ninh (1987), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb.Sách giáo khoa Mác Lênin, Hà Nội [121] Vũ Hữu Ngoạn (chủ biên, 2001), Tìm hiểu số khái niệm Văn kiện đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [122] Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb.Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [123] Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [124] Những vấn đề người xã hội (1992), Nxb Ban khoa học xã hội thành ủy thành phố Hồ Chí Minh 174 [125] Vũ Ngọc Phan (1998), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [126] Lê Văn Quán (1991), Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội [127] Lê văn Quán (1993), Khảo luận tư tưởng Chu dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội [128] Quốc sử quán triều Nguyễn, tập 35 (1963), Nxb Sử học, Hà Nội [129] Dương Kinh Quốc (1988), Chính quyền thuộc địa Việt Nam trước Cách mạng Tháng năm 1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [130] Hồ Sỹ Quý (chủ biên, 2002), Con người phát triển người người quan niệm C.Mác Ph.Ăngghen, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [131] Trương Hữu Quýnh (chủ biên, 2003), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [132] Sakaiya Taichi (2004), Mười hai người lập nước Nhật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [133] Chiếm Tế (1997), Lịch sử giới cổ đại, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [134] Hồng Tiềm, Nhiệm Hoa, Uông Tử Tung (1957), Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1957 [135] Nguyễn Khánh Toàn (chủ biên, 1985), Lịch sử Việt Nam, tập 1, 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [136] Ngô Tất Tố (dịch giải, 1991), Kinh dịch - trọn bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [137] Ngơ Tất Tố (1959), Mặc Tử, Nxb Khai Trí, Sài Gòn [138] Nguyễn Anh Thái, (chủ biên, 1991), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội [139] Hoài Thanh (1978), Phan Bội Châu, Nxb Văn hóa, Hà Nội [140] Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam - tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [141] Lê Sỹ Thắng (chủ biên, 1994), Nho học Việt Nam, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 175 [142] Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Bá Thắng (1991), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [143] Chương Thâu (2004), Nghiên cứu Phan Bội Châu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [144] Chương Thâu (2005), Phan Bội Châu nhà yêu nước - nhà văn hóa lón, Nxb Nghệ An [145] Chương Thâu (2003), Góp phần tìm hiểu số nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [146] Chương Thâu, Nguyễn Anh Vinh (1988), Thơ văn Phan Bội Châu thời kỳ Huế 1926 - 1940, Nxb Thuận Hóa, Huế [147] Chương Thâu (2005), Giai thoại Phan Bội Châu, Nxb Nghệ An [148] Chương Thâu (2000), Về số vấn đề văn hóa - xã hội - trị, Nxb Thuận Hóa, Huế [149] Chương Thâu (1985), Văn thơ Phan Bội Châu, Nxb.Văn học, Hà Nội [150] Chương Thâu, Trần Ngọc Vương (2001), Phan Bội Châu tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [151] Hồ Thích (1969), Trung Quốc triết học sử, Nxb.Khai Trí, Sài Gịn (bản dịch Huỳnh Minh Đức) [152] Lê Ngọc Thông (2003), Thế giới quan Phan Bội Châu, Nxb Lao động, Hà Nội [153] Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam - Trọn (gồm tập), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [154] Nguyễn Tài Thư (chủ biên, 1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam - tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [155] Nguyển Tài Thư (1997), Nho học nho học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội [156] Tư Tưởng canh tân triều Nguyễn (1999), Nxb.Thuận Hóa, Huế [157] Từ điển triết học (1986), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [158] Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử Việt Nam (1998)-Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam - Những gương mặt tiểu biểu, Nxb Văn 176 hóa - Thơng tin, Hà Nội [159] Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây (2005), Phong trào Đông du Phan Bội Châu, Nxb Nghệ An [160] Trung tâm nghiên quyền người thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Hội nghiên cứu quyền người Trung Quốc (2003), Quyền người Trung Quốc Việt Nam - Truyền thống, lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [161] Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội (1997), Phan Bội Châu - người nghiệp, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [162] Phùng Văn Tửu, Đỗ Ngoạn (1985), Văn học phương Tây kỷ XVII, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [163] Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam Ban tơn giáo phủ (1988), Một số vấn đề lịch sử Đạo Thiên lịch sử dân tộc Việt Nam, Nxb.Viện khoa học xã hội Ban tôn giáo thành phố Hồ Chí Minh [164] Nguyễn Hồi Văn (2002), Tìm hiểu tư tưởng trị nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tơng đến Minh Mệnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [165] Viện Khoa học xã hội Việt Nam: Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, tập [166] Viện Khoa học xã hội Việt Nam: Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, tập [167] Viện Ngơn ngữ học (1995), Từ điển tả tên người nước , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [168] Viện triết học (1984), Một số vấn đề lý luận tư tưởng Việt Nam, Hà Nội [169] Viện hàn lâm khoa học Liên Xô (1958), Lịch sử triết học - Triết học xã hội nô lệ, Nxb Sự thật, Hà Nội [170] Viện hàn lâm khoa học Liên Xô (1962), Lịch sử triết học - Triết học cổ điển Đức, Nxb Sự thật, Hà Nội [171] Nguyễn Văn Xuân (1995), Phong trào tân, Nxb Đà Nẵng ... TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA PHAN BỘI CHÂU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 143 2.3.1 Giá trị tư tưởng giáo dục Phan Bội Châu 143 2.3.2 Hạn chế tư tưởng. .. phát triển nội dung tư tưởng giáo dục Phan Bội Châu mục đích, đối tư? ??ng, nội dung phương pháp giáo dục sở luận văn rút ý nghĩa lịch sử tư tưởng giáo dục Phan Bội Châu 5.2 Ý nghĩa thực tiễn đề... Bội Châu ý nghĩa lịch sử nó? ?? có ý nghĩa thiết thực góp phần vào việc đổi giáo dục nước ta Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng Phan Bội Châu nói chung tư tưởng ơng giáo dục nói riêng

Ngày đăng: 25/04/2021, 13:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan