Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
866,78 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ KHÁNH HẰNG TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA LÊ THÁNH TÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ KHÁNH HẰNG TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA LÊ THÁNH TÔNG Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TRỌNG NGHĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình tơi nghiên cứu thực dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Trọng Nghĩa Nội dung kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn trung thực Các tài liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng năm 2017 Tác giả TRẦN THỊ KHÁNH HẰNG MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ luận văn 11 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 11 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn 12 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 12 Kết cấu luận văn 13 PHẦN NỘI DUNG 14 Chƣơng 1: ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA LÊ THÁNH TÔNG 14 1.1 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA LÊ THÁNH TÔNG 14 1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội hình thành tƣ tƣởng giáo dục Lê Thánh Tông 14 1.1.2 Điều kiện trị - xã hội hình thành tƣ tƣởng giáo dục Lê Thánh Tông 21 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA LÊ THÁNH TÔNG 26 1.2.1 Truyền thống văn hóa giáo dục dân tộc Việt Nam 26 1.2.2 Tƣ tƣởng giáo dục Nho giáo 29 1.2.3 Ảnh hƣởng Tam giáo tƣ tƣởng giáo dục Lê Thánh Tông 37 1.3 THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA LÊ THÁNH TÔNG 41 KẾT LUẬN CHƢƠNG 51 Chƣơng 2: NỘI DUNG CƠ BẢN, GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA LÊ THÁNH TÔNG 53 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA LÊ THÁNH TÔNG 53 2.1.1 Mục đích giáo dục đối tƣợng giáo dục 53 2.1.2 Nội dung phƣơng pháp giáo dục 65 2.1.3 Hệ thống trƣờng học chế độ khoa cử 79 2.2 GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA LÊ THÁNH TÔNG 97 2.2.1 Giá trị tƣ tƣởng giáo dục Lê Thánh Tông 97 2.2.2 Hạn chế tƣ tƣởng giáo dục Lê Thánh Tông 101 2.2.3 Ý nghĩa tƣ tƣởng giáo dục Lê Thánh Tông phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam 104 KẾT LUẬN CHƢƠNG 108 PHẦN KẾT LUẬN 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trải qua lịch sử nghìn năm dựng nƣớc giữ nƣớc, dân tộc Việt Nam sản sinh anh hùng, bậc anh minh, hiền tài với tƣ tƣởng xuất sắc trị, pháp luật, việc giáo dục đào tạo ngƣời Trong đó, vua Lê Thánh Tơng (1442 - 1497) nhân vật đặc biệt bật Theo Nguyễn Đình Chú, Phan Bội Châu (1867 - 1940) danh sĩ nhà cách mạng Việt Nam, thời Pháp thuộc, chia bậc anh hùng dân tộc làm ba loại: Dựng nƣớc, cứu nƣớc mở nƣớc Dựng nƣớc Vua Hùng Cứu nƣớc nhƣ: Trần Hƣng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung … Mở nƣớc Lê Thánh Tông Mở nƣớc có nghĩa hồn cảnh độc lập, xây dựng phát triển đất nƣớc đến độ cƣờng thịnh Lịch sử dân tộc Việt Nam cho thấy, anh hùng cứu nƣớc nhiều, nhƣng bậc anh hùng mở nƣớc ít; thời trung đại, ngƣời xứng đáng với danh hiệu anh hùng mở nƣớc vua Lê Thánh Tơng Với tầm vóc nhà tƣ tƣởng lớn Việt Nam vào kỉ XV, Lê Thánh Tơng ban hành thực nhiều sách quan trọng, đƣa nƣớc Đại Việt phát triển đến đỉnh cao chế độ phong kiến, đó, trƣớc hết, phải kể đến tƣ tƣởng sách giáo dục ông Từ lên ngôi, Lê Thánh Tông mở giai đoạn phát triển lịch sử dân tộc Cùng với việc xây dựng thiết chế mới, Lê Thánh Tông đẩy mạnh phát triển giáo dục, đào tạo nhân tài lên tới đỉnh cao Dƣới thời vua Lê Thánh Tông, Văn Miếu đƣợc sửa sang mở rộng kinh Tên gọi đƣợc dùng làm quốc hiệu Việt Nam (hiện nay) vào thời kì cai trị quyền nhà Lý, Trần, Hậu Lê, Mạc, Tây Sơn năm đầu thời nhà Nguyễn (1802-1804) Trong giai đoạn đó, tên Đại Việt bị gián đoạn 27 năm vào thời nhà Hồ thời thuộc Minh (1400-1427) Năm 1400, sau thay nhà Trần, Hồ Quý Ly, sáng lập nhà Hồ đổi quốc hiệu Đại Ngu đô, Quốc Tử Giám đƣợc củng cố phát triển, kỳ thi đƣợc tổ chức nghiêm túc, quy củ để đào tạo tuyển dụng ngƣời tài Lần lịch sử giáo dục, xuất thầy giáo chuyên dạy Kinh (trong Kinh) định bên cạnh giáo thụ Quốc Tử Giám; xuất hệ thống giám sinh nội trú có học bổng với ba loại: Thƣợng xá, Trung xá Hạ xá bên cạnh lớp chung có lớp riêng; thi cử, lần kỳ thi Hƣơng (ở đạo Thừa Tuyên), thi Hội (ở Trung ƣơng) đƣợc định hạn rõ ràng thực nghiêm chỉnh Dƣới thời ơng, có 501 ngƣời đỗ trạng ngun, tiến sĩ Khơng thế, Lê Thánh Tơng cịn khởi xƣớng lập bia Tiến sĩ tiến hành cho dựng bia để ghi danh, tôn vinh ngƣời tài đức dân tộc Đại Việt Văn Miếu - Quốc Tử Giám để hệ, triều đình sau tiếp tục bổ sung bia vinh danh Vừa trọng giáo dục tri thức, Lê Thánh Tông vừa quan tâm đến giáo dục đạo đức ngƣời Trong tƣ tƣởng giáo dục mình, Lê Thánh Tông tập trung vào việc dạy cho ngƣời làm để trở thành ngƣời tốt, theo nguyên tắc Nho gia Đồng thời, giáo dục cho ngƣời biết việc nên làm không nên làm, cho phù hợp với đạo lý làm ngƣời Ơng khun ngƣời đừng lịng tƣ dục mà phạm lễ nghĩa, gây hại cho ngƣời khác từ xây dựng đội ngũ quan lại khoa cử vừa có đức, vừa có tài Triều đại vua Lê Thánh Tông đánh dấu bƣớc mở đầu định chế độ đào tạo quan chức giáo dục Những quan điểm giáo dục Lê Thánh Tông phù hợp với ý nguyện tồn dân, góp phần đƣa đất nƣớc đến thái bình thịnh trị Vì vậy, đất nƣớc Đại Việt, nửa cuối kỷ XV, vào ổn định, có kỷ cƣơng, có luật pháp phát triển cách mạnh mẽ, đạt đến mức cực thịnh không trăm năm triều đại Lê Sơ, mà đỉnh cao phát triển chế độ phong kiến Việt Nam Muốn đƣa đất nƣớc hƣớng đến phát triển lâu dài bền vững phát triển giáo dục phải đƣợc xem vấn đề trọng tâm, cốt yếu Trong giới đại, giáo dục đƣợc trọng, lĩnh vực đƣợc đặc biệt quan tâm trở thành vấn đề có ý nghĩa lớn lao phát triển hầu hết quốc gia giới Nhận thức rõ vai trò giáo dục, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, Nhà nƣớc Việt Nam xác định: “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nƣớc, xây dựng văn hóa ngƣời Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tƣ cho giáo dục đào tạo đầu tƣ cho phát triển” [20, tr.77] Tại Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nhân tố định để thực thành công nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc; nghiệp Đảng, Nhà nƣớc toàn dân; đầu tƣ cho giáo dục đầu tƣ cho phát triển, đƣợc ƣu tiên trƣớc chƣơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất ngƣời học Thực mục tiêu giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài với nguyên lý giáo dục: Học đôi với hành, giáo dục kết hợp lao động sản xuất, kinh doanh, lý luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trƣờng kết hợp với giáo dục gia đình tồn xã hội” [21, tr.98-99] Giáo dục khơng góp phần hồn thiện ngƣời mà cịn tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế, trị, văn hóa xã hội, đặc biệt nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trƣớc hết phải có ngƣời xã hội chủ nghĩa Con ngƣời xã hội chủ nghĩa khơng phải tự dƣng mà có đƣợc mà phải trải qua trình học tập rèn luyện” [50, tr.310] Việc học tập không nhằm tiếp thu tri thức khoa học công nghệ tiến thời đại, mà biết kế thừa phát huy di sản tƣ tƣởng dân tộc, nhân loại Để giáo dục đạt hiệu cao, đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI xác định: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” [21, tr.147-148] Bên cạnh việc đề chủ trƣơng, sách mới, tiếp thu tƣ tƣởng giáo dục mới, thiết phải xem trọng việc kế thừa phát huy tƣ tƣởng giáo dục truyền thống Đặc biệt, bối cảnh tại, cƣờng quốc giới quốc gia phát triển khu vực châu Á Việt Nam coi “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu” [20, tr.130] việc tìm hiểu giáo dục giai đoạn phát triển đến đỉnh cao khứ điều cần thiết Vốn triều đại hoàng kim lịch sử chế độ phong kiến, yếu tố tạo nên sức mạnh vƣơng triều Lê Thánh Tơng quan tâm nhà nƣớc giáo dục Bằng việc lựa chọn đƣờng phát triển giáo dục đắn, phù hợp với tình hình đất nƣớc, trọng giáo dục đạo đức, khuyến khích học hành, sách trọng dụng hiền tài xây dựng đội ngũ quan lại tài khoa cử mà giáo dục, thi cử thời Lê Thánh Tông thịnh đạt, vai trị trí thức đƣợc đề cao, trọng dụng Dù lịch sử biến chuyển qua năm kỷ, nhƣng tinh hoa tƣ tƣởng giáo dục Lê Thánh Tông, với giá trị cốt lõi, thông điệp cho hoạch định giáo dục đào tạo Việt Nam Với đóng góp lớn lao khứ, tƣ tƣởng giáo dục Lê Thánh Tông để lại nhiều học quý báu việc giáo dục đào tạo ngƣời Việt Nam, thời đại Việc nghiên cứu để kế thừa có chọn lọc tinh hoa tƣ tƣởng giáo dục Lê Thánh Tơng khơng góp phần giáo dục ngƣời, giáo dục hệ trẻ mà cịn góp phần giữ gìn đƣợc sắc văn hóa dân tộc Luận văn với đề tài “Tư tưởng giáo dục Lê Thánh Tông” làm rõ nội dung tƣ tƣởng giáo dục Lê Thánh Tông giá trị lịch sử nó, việc phát triển giáo dục đào tạo Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tƣ tƣởng Lê Thánh Tông đƣợc nhiều nhà khoa học suy tơn, khảo cứu trân trọng Có thể đánh khái quát nghiên cứu tƣ tƣởng giáo dục Lê Thánh Tông giá trị tƣ tƣởng giáo dục ông đƣợc tập trung hƣớng sau: Hướng thứ nhất, cơng trình khoa học nghiên cứu thân thế, nghiệp, tư tưởng Lê Thánh Tơng dịng chảy lịch sử tư tưởng Việt Nam Tiêu biểu cho hƣớng nghiên cứu trên, trƣớc hết, phải kể đến tác phẩm Đại Việt sử ký tồn thư [43], cơng trình quốc sử đồ sộ, phản ánh xác đầy đủ tình hình thực tế đất nƣớc, tƣ liệu phong phú, cần thiết cho việc nghiên cứu tƣ tƣởng Lê Thánh Tông Tiếp đến Đại cương lịch sử Việt Nam [65] Trƣơng Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn chủ biên, tác phẩm trình bày đầy đủ giai đoạn phát triển xã hội trình xây dựng đất nƣớc mặt trị, kinh tế, văn hố dân tộc Việt Nam từ thời nguyên thuỷ đến năm 1858 Tác phẩm Các triều đại Việt Nam [19] tác giả Quỳnh Cƣ Đỗ Đức Hùng tập biên khảo có hệ thống, cung cấp lịch trình phát triển triều đại từ thời vua Hùng đến thời vua Bảo Đại Tác phẩm Việt Nam sử lược [38] Trần Trọng Kim 106 Thứ hai, vua Lê Thánh Tông trọng thực lực đội ngũ quan lại Bởi lẽ, Lê Thánh Tông hiểu rõ tầm quan trọng đội ngũ quan lại thịnh trị triều đại an nguy nƣớc nhà Trong Chiếu khuyên răn bề tơi Lê Thánh Tơng viết: “Vua tơi đức, dƣới lòng, ngƣơi thi hành công việc sức lập trị an, ngƣơi giúp rập mƣu mô làm cho dân đƣợc no ấm Vua chúa nhƣ đầu óc, bầy tơi nhƣ chân tay, đầu óc giúp đỡ chân tay, chân tay bảo vệ đầu óc, lúc muốn cho cơng việc hồn tồn, khơng nghiêng lệch” [26, tr.39] Có thể nói, lịch sử chế độ phong kiến nƣớc ta Chƣa thời kỳ mà việc sát hạch lực đội ngũ quan lại lại diễn gắt gao nhƣ thời vua Lê Thánh Tông Năm Quang Thuận thứ (1467), vua Lê Thánh Tông bắt Đông cung Thị giảng Vũ Nguyên Tiềm Tạ Bửu (ngƣời dạy học cho hàng thái tử) phải “tập làm văn trở lại”, “văn lý khơng thơng” sau dã bị sa thải Sự quan tâm đến thực lực quan lại sâu sát Lê Thánh Tông bắt vị quan đỗ đạt lần lƣợt phải thi lại Những ngƣời không tiến bị quở trách, giáng chức, chí chịu ngục hình Những việc làm chứng tỏ, Lê Thánh Tơng có tầm nhìn trị văn hóa vƣợt bậc mà cần học tập Thứ ba, gƣơng lịch sử việc trọng dụng hiền tài để xây dựng đất nƣớc Lê Thánh Tông Bằng tài năng, đức độ anh minh mình, Vua Lê Thánh Tông hiểu sâu sắc tầm quan trọng hiền tài phát triển quốc gia vững mạnh đất nƣớc Không phát triển lịch sử mà thời đại ngày nay, tầm quan trọng nhân tài phát triển quốc gia giữ vai trò trọng yếu Nhất bối cảnh thực tiễn phát triển thời cần đổi mới, sáng tạo, thức trở thành nhân tố then chốt định sức mạnh 107 quốc gia Tuy nhiên thời gian gần đây, xuất bất cập việc xếp, bổ nhiệm cán số quan, địa phƣơng gây xúc nhân dân dƣ luận Để ngƣời dân thực thấy đƣợc tin tƣởng vào chế độ trọng dụng nhân tài, coi trọng hiền tài đất nƣớc, cần thực nghiêm túc việc tuyển dụng cán trọng dụng ngƣời tài cho phù hợp Từ thành lập, Đảng Cộng sản Việt Nam chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, coi "nhân tố định” việc xây dựng phát triển đất nƣớc Bƣớc vào thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc hội nhập quốc tế, công tác cán trở nên quan trọng Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu kinh nghiệm ông cha ta việc đào tạo, sử dụng đội ngũ quan lại phục vụ cho việc xây dựng vận hành trị truyền thống có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Chúng ta cần học tập Vua Lê Thánh Tông việc: vừa trọng dụng hiền tài nhƣng yêu cầu cao đội ngũ nhân tài đƣợc tuyển dụng, hạn chế nguy đội ngũ bị tha hóa, biến chất có quyền lực Trên sở đó, cần tăng cƣờng tra, kiểm tra, giám sát đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, thể tinh thần thƣợng tôn pháp luật Cần tiếp tục đầu tƣ mạnh cho giáo dục, khoa học công nghệ theo hƣớng coi trọng hiệu quả, chất lƣợng đào tạo Học phải gắn với hành, dùng thực tiễn để kiểm tra lực ngƣời đƣợc đào tạo Từ đó, đƣa hệ thống giáo dục thực vƣờn ƣơm nhân tài cho đất nƣớc, động lực thực cho phát triển kinh tế nƣớc nhà Cần thực đƣợc nghiêm túc định hƣớng gần Lãnh đạo Đảng Cộng sản Chính phủ Việt Nam việc phê phán biểu lệch chuẩn công tác cán bộ, đồng thời bày tỏ tâm “chọn ngƣời 108 tài thay ngƣời nhà” đƣợc đơng đảo ngƣời dân hoan nghênh, ủng hộ Để có đƣợc công chức, công vụ thực tài đem lại lợi ích cho phát triển lâu dài đất nƣớc Để làm đƣợc nhƣ thế, cần đẩy mạnh yếu tố cạnh tranh, nghiêm túc tuyển dụng, bổ nhiệm nhân vào vị trí công chức, công vụ hệ thống trị Đối với ngƣời có thực tài, cần tin tƣởng giao trọng trách tƣơng xứng với lực họ Đồng thời, thực khen thƣởng để khích lệ tinh thần ngƣời làm tốt cải cách chế độ tiền lƣơng chế độ đãi ngộ có liên quan xứng đáng với tài năng, đóng góp ngƣời đƣợc trọng dụng; thực kỷ luật mục đích chung nâng cao hiệu thực nhiệm vụ Có thể nói, việc kế thừa học hỏi học kinh nghiệm quý báu mà Vua Lê Thánh Tơng để lại giúp giải đƣợc yêu cầu mà thực tiễn phát triển đất nƣớc đặt KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên tiền đề kinh tế, văn hóa, xã hội, tiền đề lý luận định, tƣ tƣởng giáo dục Lê Thánh Tơng đƣợc hình thành phát triển Do yêu cầu lịch sử mà giáo dục dƣới thời vua Lê Thánh Tông đƣợc lập với mục đích: thu hút tuyển chọn đƣợc ngƣời tài cho đất nƣớc; đào tạo đƣợc đội ngũ quan lại từ trung ƣơng đến địa phƣơng; truyền bá ý thức hệ phong kiến (Nho giáo) vào nhân dân Với mục đích giáo dục đó, nội dung giáo dục thời kỳ chủ yếu tập trung vào việc giáo dục đạo đức, rèn luyện, tu dƣỡng đạo đức cá nhân, mối quan hệ cá nhân với xã hội Thể thông qua phạm trù: nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, trung quân quốc,… chuẩn mực hịa nhập 109 với yếu tố địa lòng yêu nƣớc, tinh thần tƣơng thân tƣơng ái, … tạo nên lối sống trở thành truyền thống tốt đẹp ngƣời Việt Nam Điểm bật tƣ tƣởng giáo dục Lê Thánh Tông việc trọng đạo đức ngƣời học, động viên tinh thần hiếu học, sách trọng dụng ngƣời tài chế độ khoa cử nề nếp, quy cũ Những đặc điểm đƣợc thể xuyên suốt nội dung phƣơng pháp giáo dục vua Lê Thánh Tơng Chính sách trọng dụng ngƣời tài, khuyến khích học tập, thi cử Lê Thánh Tơng góp phần tạo nên truyền thống hiếu học khoa bảng, tạo đội ngũ quan lại cho máy nhà nƣớc, đội ngũ trí thức dân tộc Tuy nhiên, việc giáo dục khoa cử dƣới thời vua Lê Thánh Tông vấp phải số hạn chế Đó việc trọng mức ngƣời đỗ đạt làm quan tạo “trào lƣu”: phải tâm học hành thi đỗ để làm quan Cùng với việc mở nhiều khoa thi, lấy đỗ nhiều Tiến sĩ, Cống sĩ bổ sung cho đội ngũ quan lại làm cho máy nhà nƣớc ngày thêm cồng kềnh Đã có số ngƣời máy nhà nƣớc tha hóa, nhận hối lộ nhũng nhiễu dân; sau này, họ bị vua Lê Thánh Tơng trừng trị Ngồi việc xét lý lịch ngƣời xuất phát từ mong muốn tích cực nhƣng lại trở thành “cơ hội” tham nhũng cho bọn tham quan Bỏ qua hạn chế trên, tƣ tƣởng giáo dục Lê Thánh Tơng có sức ảnh hƣởng to lớn để lại cho hệ sau giá trị ý nghĩa lịch sử định, mặt lý luận thực tiễn Tƣ tƣởng giáo dục Lê Thánh Tông trở thành tảng vững để triều đại sau phát huy, kế thừa hồn thiện Trƣớc khó khăn bất cập giáo dục nay, vấn đề đổi toàn diện giáo dục cần thiết có ý nghĩa thực 110 tiễn to lớn nghiệp giáo dục Bên cạnh việc tiếp thu tƣ tƣởng giáo dục đại, cần học hỏi kế thừa giá trị tƣ tƣởng truyền thống để rút học phù hợp cho Tƣ tƣởng giáo dục Lê Thánh Tông để lại cho học lịch sử, giá trị thời đại thịnh trị ơng cách 500 năm, mà đến ngày có nhiều điều cần học hỏi Vì vậy, việc tiếp thu kế thừa giá trị lịch sử tƣ tƣởng giáo dục Lê Thánh Tông điều cần thiết 111 PHẦN KẾT LUẬN Nền giáo dục khoa cử Việt Nam đƣợc tồn cách độc lập từ thời kỳ độc lập, tự chủ bắt đầu phát triển từ thời Lý – Trần Số lƣợng lớn ngƣời học hành, đỗ đạt tạo thành đội ngũ tri thức quan lại đông đảo, tạo điều kiện để phát triển đất nƣớc nhiều lĩnh vực Thời kỳ này, nhà nƣớc bƣớc định quy chế thi cử, việc học việc thi chủ yếu nhà nƣớc quản lý, việc học Bộ Lễ đảm nhiệm Hệ thống trƣờng công đƣợc nhà nƣớc tổ chức quản lý bao gồm Quốc tử giám học hiệu phủ lộ Đến thời Lê sơ, việc học Quốc tử giám đảm nhiệm Bên cạnh Quốc tử giám trƣờng học lớn nƣớc cịn có hệ thống trƣờng tƣ thầy Đồ đảm nhiệm, trƣờng dạy đầy đủ chƣơng trình để đảm bảo đủ điều kiện trình độ cho học trị thi Thời vua Lê Thánh Tơng, kỳ thi tuyển lựa nhân tài, cung cấp cho máy nhà nƣớc đƣợc diễn thƣờng xuyên liên tục Hầu hết ngƣời đỗ khoa cử thời vua Lê Thánh Tông tham gia vào máy quan chức nhà nƣớc, đáp ứng đƣợc nhu cầu đòi hỏi triều đình xã hội Điều cho thấy đƣợc thịnh trị giáo dục khoa cử vai trò giáo dục đời sống trị - xã hội đƣơng thời Nghiên cứu tƣ tƣởng giáo dục Lê Thánh Tông, kết luận: Thứ nhất, xuất phát từ nhiệm vụ nhu cầu thực tiễn xã hội; từ tài lực thân; sở kế thừa tƣ tƣởng giáo dục thời kỳ Lý – Trần, thời kỳ đầu nhà Lê sơ; tƣ tƣởng giáo dục Lê Thánh Tơng đƣợc hình thành phát triển Từ yêu cầu thiết thực tiễn xã hội đặt ra, đặc biệt vấn đề giáo dục ngƣời đủ tài đức để phục vụ cho cơng xây dựng đất nƣớc thái bình, thịnh trị 112 Thứ hai, tƣ tƣởng giáo dục Lê Thánh Tông nội dung bản, cốt lõi xuyên suốt hệ thống tƣ tƣởng ông Nội dung chủ yếu tƣ tƣởng giáo dục Lê Thánh Tông làm rõ mục đích, đối tƣợng, nội dung phƣơng pháp, cách thức tổ chức, quản lý giáo dục, việc thi cử, tuyển lựa bồi dƣỡng nhân tài cho đất nƣớc Trong đó, Lê Thánh Tơng cho giáo dục có vai trò quan trọng việc bồi dƣỡng tuyển chọn đƣợc ngƣời tài; đào tạo đƣợc đội ngũ quan lại cho đất nƣớc; đồng thời truyền bá ý thức hệ phong kiến (Nho giáo) vào nhân dân Hiểu đƣợc giáo dục có ảnh hƣởng lớn đến phát triển bền vững quốc gia, góp phần xây dựng đƣợc đất nƣớc giàu mạnh Lê Thánh Tông có quy định sách việc giáo dục cách quy củ cụ thể Xuất phát từ thực tiễn xã hội kinh nghiệm thân, Lê Thánh Tông trọng giáo dục đạo đức tri thức cho ngƣời học Coi khoa cử quan đƣờng quan trọng để tuyển lựa ngƣời tài cách công bằng, thân ngƣời có thực tài có khả thể khẳng định Thứ ba, thực trạng giáo dục, khoa cử thời vua Lê Thánh Tông để lại cho số ý nghĩa lịch sử Ngay từ buổi đầu xây dựng nghiệp, Lê Thánh Tông sớm nhận thức vai trò định nhân tài tồn vong thịnh trị quốc gia, triều đại Tƣ tƣởng đƣợc coi trọng đƣợc đúc kết nhƣ chân lý hiển nhiên: “Hiền tài nguyên khí quốc gia, ngun khí thịnh nƣớc mạnh mà vƣơn cao; ngun khí suy nƣớc yếu mà xuống thấp Bởi đấng thánh đế minh vƣơng chẳng không lấy việc bồi dƣỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên” [59, tr.76] Để phát bồi dƣỡng nhân tài phạm vi nƣớc; cần có sách xây dựng thiết lập hệ thống giáo dục với hệ thống trƣờng 113 công trƣờng tƣ rộng khắp từ kinh đô làng xã Phải lấy giáo dục việc hệ trọng để có đƣợc nhân tài; phải xây dựng thể chế giáo dục nghiêm minh, chặt chẽ Đồng thời, thực nhiều biện pháp phát hiện, tuyển chọn nhân tài nhu thi cử bảo cử; nhƣng phải lấy thi cử đƣờng chủ yếu Tăng cƣờng chế độ đãi ngộ nhân tài: tổ chức vinh quy bái tổ, khắc tên lên văn miếu cho ngƣời đỗ đạt; lƣơng bổng phù hợp để dảm bảo cho sống, khuyến khích tinh thần Mặc dù giáo dục dƣới thời vua Lê Thánh Tông hƣng thịnh, nhƣng không tránh khỏi hạn chế, tiêu cực Từ việc xét lý lịch ngƣời thi: thể không tôn trọng ngƣời phƣờng chèo, hát xƣớng; con, cháu ngƣời có tội bị hạn chế thi cử; đồng thời, việc xét lý lịch quan chức địa phƣơng đảm nhận, họ có hội nhiễu ngƣời dân Đến việc học hành, tập trung trau chuốt văn chƣơng cốt để đỗ đạt làm quan, dẫn đến lối học cử nghiệp, khó phát triển sáng tạo ngƣời học Dù hạn chế, song tƣ tƣởng giáo dục vua Lê Thánh Tơng có vai trị lớn việc xây dựng phát triển giáo dục đất nƣớc dƣới triều đại Lê sơ; để lại thông điệp quý giá cho việc giáo dục đào tạo Việt Nam nay./ 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (2005), Từ điền Hán – Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [2] Đào Duy Anh (2013), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [3] Ph.Ăngghen (1976), Biện chứng tự nhiên, Nxb Sự thật, Hà Nội [4] Trần Đình Ba (2016), Nhà Lê sơ (1428 – 1527) với công chống nạn sâu dân, mọt nước, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh [5] Đặng Xuân Bảng (2000), Việt sử cương mục tiết yếu Nxb Khoa học xã hội Hà Nội [6] Phan Kế Bính (2001), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [7] Trần Văn Bính (chủ biên) (2000), Giáo trình lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (1998), Hồng đế Lê Thánh Tơng – nhà trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc, nhà tho lớn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [9] Nguyễn Văn Chiến (2013), Tư tưởng trị – đạo đức luật Hồng Đức Lê Thánh Tông, Luận văn thạc sĩ Triết học, Tp Hồ Chí Minh [10] Dỗn Chính (chủ biên) (2011), Tư tưởng Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] Dỗn Chính (chủ biên) (2013), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam – từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Hội 115 [12] Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, Nxb Sử học, Hà Nội [13] Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 3, Nxb Sử học, Hà Nội [14] Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [15] Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [16] Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [18] Nguyễn Thị Chuẩn (2008), Tư tưởng triết học Lê Thánh Tông, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Tp Hồ Chí Minh [19] Quỳnh Cƣ, Đỗ Đức Hùng (2009), Các triều đại Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [20] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Bùi Xuân Đính (2010), Giáo dục khoa cử nho học Thăng Long – Hà Nội, Nxb Hà Nội [23] Phan Đại Doãn (chủ biên) (1999), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [24] Lê Quý Đôn (1977), Kiến Văn Tiểu Lục, Lê Q Đơn tồn tập, tập 2, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 116 [25] Lê Quý Đơn (1978), Đại Việt thơng sử, Lê Q Đơn tồn tập, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [26] Lê Quý Đôn (2007), Kiến văn tiểu lục, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [27] Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [28] Mai Xuân Hải (2003), Thơ chữ Hán Lê Thánh Tông (tổng tập), Nxb Văn học, Hà Nội [29] Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên) (2002), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [30] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Lịch sử Đảng (2001), Giáo trình lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [31] Hồng Đức Quốc âm thi tập (1982), Nxb Văn học, Hà Nội [32] Lê Văn Hƣu, Phan Phu Tiên, Ngơ Sĩ Liên (1993), Đại Việt sử ký tồn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [33] Nguyễn Sinh Kế (2005), Đạo đức Nho giáo ảnh hưởng xã hội Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Triết học, chuyên ngành Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử, Tp Hồ Chí Minh [34] Vũ Khiêu (1995), Đức trị Pháp trị Nho giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [35] Lê Thành Khôi (2014), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XX, Nxb Thế giới, Hà Nội [36] Trần Trọng Kim (2001), Đại cương triết học Trung Quốc – Nho giáo, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [37] Trần Trọng Kim (1971), Nho giáo, Hạ, Nxb Trung tâm Học liệu, Sài Gòn [38] Trần Trọng Kim (2010), Việt Nam sử lược, Nxb Thời Đại, Hà Nội 117 [39] Kỷ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn Trãi (1981), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [40] Nguyễn Hiến Lê (1996), Khổng Tử, Nxb Văn hoá, Hà Nội [41] Phan Huy Lê (1959), Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê Sơ, Nxb Văn sử địa, Hà Nội [42] Phan Huy Lê (2007), Lịch sử văn hóa Việt Nam – Tiếp cận phận, Nxb Giáo dục, Hà Nội [43] Ngơ Sĩ Liên (1972), Đại Việt sử ký tồn thư, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [44] Ngơ Sĩ Liên (1998), Đại Việt sử ký tồn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [45] Ngô Sĩ Liên Sử thần triều Lê (1985), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [46] Ngô Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [47] Phan Ngọc Liên (2006), Giáo dục thi cử Việt Nam (Trước cách mạng tháng Tám 1945), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội [48] Nguyễn Công Lý (2011), Giáo dục – khoa cử quan chế Việt Nam thời phong kiến thời thuộc Pháp tác giả, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [49] Các Mác Phri-đrich Ăngghen (1976), Một số thư Chủ nghĩa vật lịch sử, In lần thứ hai, Nxb Sự thật, Hà Nội [50] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [51] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [52] Phạm Ngô Minh, Lê Duy Anh (1999), Nhân vật họ Lê lịch sử Việt Nam, Nxb Đà Nẵng 118 [53] Lê Kim Ngân (1963), Tổ chức quyền trung ương triều Lê Thánh Tông (1460 – 1497), Nxb Bộ Quốc gia Giáo dục, Sài Gòn [54] Nguyễn Tà Nhi (1998), Những giai thoại vua Lê Thánh Tơng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [55] Nhiều tác giả (2007), Lê Thánh Tông tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [56] Đinh Văn Niêm (2011), Thi cử, học vị, học hàm triều đại phong kiến Việt Nam, Nxb Lao Động, Hà Nội [57] Đỗ Văn Ninh (1995), Quốc tử giám trí tuệ Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [58] Đỗ Văn Ninh (2006), Từ điển quan chức Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội [59] Đỗ Văn Ninh (2009), Văn bia Văn Miếu Quốc Tử Giám Thăng Long – Hà Nội, Nxb Thanh niên, Hà Nội [60] Nguyễn Huy Oánh san bổ (2004), Quốc sử toản yếu, Nxb Thuận Hóa, Huế [61] Hồng Phê (1996), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm từ điển học Việt Nam, Đà Nẵng [62] Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Khâm định Việt thông sử giám cương mục, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [63] Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Việt sử thông giám cương mục, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội tr 1093 [64] Trƣơng Hữu Quýnh (2003), Sự nghiệp Lê Thánh Tông Lê tộc Quảng Nam – Đà Nẵng Nxb Đà Nẵng [65] Trƣơng Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [66] Chu Thiên (1943), Lê Thánh Tông: 1442 – 1497, Nxb Hàn Thuyên, 119 Sài Gòn [67] Nguyễn Văn Thịnh (1996), Bước đầu tìm hiểu văn chương khoa cử thời Lê Sơ, (Phần phụ lục - PL3), Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội [68] Nguyễn Văn Thịnh (1996), Bước đầu tìm hiểu văn chương khoa cử thời Lê Sơ, (Phần phụ lục – PL4), Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội [69] Nguyễn Văn Thịnh (1996), Bước đầu tìm hiểu văn chương khoa cử thời Lê Sơ, (Phần phụ lục – PL5), Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội [70] Ngô Đức Thọ (Chủ biên) ( 2006), Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075 – 1919), Nxb Văn học, Hà Nội [71] Nguyễn Tài Thƣ (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [72] Đinh Khắc Thuân (2009), Giáo dục khoa cử Nho học thời Lê Việt Nam qua tài liệu Hán Nôm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [73] Nguyễn Đăng Tiến (2002), “Lê Thánh Tơng với nghiệp giáo dục”, Tạp chí Giáo dục số 47 [74] Nguyễn Đăng Tiến (Chủ biên) (1996), Lịch sử giáo dục Việt Nam trước cách mạng tháng Tám 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội [75] Lê Đức Tiết (2007), Lê Thánh Tông vị vua anh minh nhà cách tân vĩ đại, Nxb Tƣ pháp Hà Nội [76] Tổng tập văn học Việt Nam (1994), tập 18, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [77] Nguyễn Quỳnh Trang (2014), Tư tưởng cải cách Lê Thánh Tông, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Tp Hồ Chí Minh [78] Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà 120 Nội (1997), Lê Thánh Tông (1442-1497) – người nghiệp, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [79] Ủy ban dịch thuật (1971), Ức Trai thi tập, tập thƣợng (quyển 1, 2, 3), Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa, xuất [80] Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [81] Nguyễn Hồi Văn (2002), Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tơng đến Minh Mệnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [82] Nguyễn Hồi Văn, Đặng Duy Thìn (2012), Chính sách đào tạo sử dụng quan lại thời Lê Thánh Tơng cơng tác cán nay, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội [83] Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1992), Từ điển tiếng Việt, Nxb Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội [84] Viện Sử học (2007), Lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [85] Viện Triết học (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [86] Viện Văn học (1999), Hồng đế Lê Thánh Tơng nhà trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc, nhà thơ lớn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ... TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA LÊ THÁNH TÔNG 53 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA LÊ THÁNH TÔNG 53 2.1.1 Mục đích giáo dục đối tƣợng giáo dục 53 2.1.2 Nội dung phƣơng pháp giáo. .. hoa tƣ tƣởng giáo dục Lê Thánh Tông khơng góp phần giáo dục ngƣời, giáo dục hệ trẻ mà cịn góp phần giữ gìn đƣợc sắc văn hóa dân tộc Luận văn với đề tài ? ?Tư tưởng giáo dục Lê Thánh Tông? ?? làm rõ... hóa giáo dục dân tộc Việt Nam 26 1.2.2 Tƣ tƣởng giáo dục Nho giáo 29 1.2.3 Ảnh hƣởng Tam giáo tƣ tƣởng giáo dục Lê Thánh Tông 37 1.3 THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA LÊ THÁNH TÔNG