1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan niệm về đạo làm người của nguyễn đình chiểu

174 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ************* NGUYỄN THANH THUỲ TRANG QUAN NIỆM VỀ ĐẠO LÀM NGƯỜI CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60220301 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH DỖN CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn PGS.TS Trịnh Dỗn Chính Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Ngày… tháng… năm 2016 Tác giả NGUYỄN THANH THUỲ TRANG MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trang Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ luận văn 12 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 12 Phạm vi nghiên cứu luận văn 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 12 Kết cấu luận văn 13 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUAN NIỆM VỀ ĐẠO LÀM NGƯỜI CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 14 1.1 Những nhân tố tác động đến hình thành quan niệm đạo làm người Nguyễn Đình Chiểu 14 1.1.1 Điều kiện xã hội Việt Nam nửa cuối kỷ XIX với hình thành quan niệm đạo làm người Nguyễn Đình Chiểu 14 1.1.2 Tiền đề lý luận hình thành quan niệm đạo làm người Nguyễn Đình Chiểu 33 1.2 Quá trình hình thành phát triển quan niệm đạo làm người Nguyễn Đình Chiểu 59 1.2.1 Nguyễn Đình Chiểu - thân nghiệp 59 1.2.2 Các giai đoạn phát triển chủ yếu quan niệm đạo làm người Nguyễn Đình Chiểu 66 Chương 2: NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ TRONG QUAN NIỆM VỀ ĐẠO LÀM NGƯỜI CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 81 2.1 Khái niệm đạo làm người nội dung quan niệm đạo làm người Nguyễn Đình Chiểu 81 2.1.1 Khái niệm “đạo làm người” 81 2.1.2 Nội dung quan niệm đạo làm người tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu 89 2.2 Đặc điểm giá trị lịch sử quan niệm đạo làm người tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu 127 2.2.1 Đặc điểm quan niệm đạo làm người Nguyễn Đình Chiểu 127 2.2.2 Ý nghĩa lịch sử quan niệm đạo làm người Nguyễn Đình Chiểu 141 PHẦN KẾT LUẬN 158 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 162 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực tiễn lịch sử nhân loại Việt Nam khẳng định chân lý: xã hội muốn tồn tại, phát triển bền vững xã hội cần phải có phát triển, tiến hài hồ kinh tế, trị lẫn văn hố xã hội Do vậy, với phát triển kinh tế, xã hội cần phải phát triển văn hố Trong có đạo đức, ln lý hay nói khác đạo làm người Với tư tưởng đó, nước ta, q trình đổi để xây dựng Việt Nam trở thành nước “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” [23; tr 99], Đảng Nhà nước hướng mục tiêu trọng tâm nhằm đạt phát triển kinh tế, khoa học - công nghệ, xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, củng cố an ninh - quốc phòng, đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế,… mà phải giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc Bởi lẽ, văn hoá giá trị tinh thần vừa mục tiêu, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vừa giữ vai trò quan trọng việc hình thành nhân cách, đạo đức người Nhận thức điều đó, dân tộc khác, Việt Nam ln coi trọng việc gìn giữ, truyền thụ nét đẹp văn hoá truyền thống nói chung giáo dục đạo đức, đạo làm người nói riêng cho hệ Trong q trình tồn tại, phát triển mình, nhân dân ta phải chống chọi với hiểm họa thiên nhiên nạn ngoại xâm từ thời hình thành quốc gia, dân tộc Nó địi hỏi phải huy động sức mạnh vật chất lẫn tinh thần Sức mạnh tinh thần hàm chứa đạo đức - thân lịng u nước, thương người, thuỷ chung, gắn bó,… khiến cho gian khó phải lui bước Chính thế, Việt Nam hình thành nên truyền thống đáng tự hào quý trọng đạo đức ln đề cao đạo lý làm người Và hành trình tiếp nối lịch sử dân tộc, Hồ Chí Minh ln dành quan tâm đặc biệt đến việc giáo dục đạo đức người Người cho giáo dục đạo đức chuyển văn hoá đạo đức xã hội thành văn hoá đạo đức cá nhân cho có nhu cầu tình cảm đạo đức, thành ý chí động cá nhân, thành lực sáng tạo khả đánh giá đạo đức người Đối với Người, công việc phải tiến hành thường xuyên, bền bỉ lúc, nơi; phải coi cơng việc chung người Chính thế, Người ln tâm niệm “vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người Chúng ta phải đào tạo công dân tốt cán tốt cho nước nhà” [72; tr 222] Những cơng dân tốt, cán tốt tất nhiên phải hội đủ tài đạo đức để phục vụ xã hội Trên tinh thần đó, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, Đảng Cộng sản Việt Nam đề mục tiêu, phương hướng cho nghiệp giáo dục đạo đức người, là: “Xây dựng hồn thiện giá trị, nhân cách người Việt Nam, bảo vệ phát huy sắc văn hoá dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, hội nhập kinh tế quốc tế Bồi dưỡng giá trị văn hoá niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt lý tưởng sống, lối sống, lực trí tuệ, đạo đức lĩnh văn hoá người Việt Nam [21; tr 106] để cá nhân có tinh thần “giàu lịng u nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân; có tri thức, sức khoẻ, lao động giỏi; sống có văn hố, nghĩa tình; có tinh thần quốc tế chân [22; tr 76 - 77] Nhìn lại chặng đường qua hơm đất nước, công đổi mới, hội nhập bước đưa Việt Nam vươn lên đạt nhiều thành tựu to lớn, đáng tự hào lĩnh vực đời sống xã hội như: giúp chủ động, sáng tạo việc tiếp thu, kế thừa thành tựu, tri thức khoa học, phương pháp quản lý tổ chức kinh tế - xã hội; có hội giao thoa với văn hố phong phú giới; giúp tơi luyện người Việt Nam trở nên động, sáng tạo, lĩnh,… Hơn nữa, “Chỉ số phát triển người không ngừng tăng lên… Hoạt động văn hố, văn nghệ, thơng tin, thể dục, thể thao ngày mở rộng, bước đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hoá ngày cao nhân dân” [22; tr 154 - 155] Từ đó, thúc đẩy phát triển kinh tế, trị, nâng cao đời sống vật chất lẫn tinh thần cho nhân dân ta ngày bộc lộ nhiều mặt trái gây nên phương hại đến chuẩn mực, sắc văn hố dân tộc làm tác động tiêu cực đến tình cảm, nhận thức người, phai mờ lý tưởng, suy thối đạo đức chưa có quan niệm đắn vấn đề cốt lõi giáo dục người Có thể nói, chưa lại gặp phải áp lực từ nhiều mặt nghiệp giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Như Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nhận định: “Mơi trường văn hố bị xâm hại, lai căng, thiếu lành mạnh, trái với phong mỹ tục, tệ nạn xã hội, tội phạm xâm nhập sản phẩm dịch vụ độc hại làm suy đồi đạo đức, thanh, thiếu niên, đáng lo ngại” [22; tr 169] “tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tội phạm, tệ nạn xã hội, suy thoái đạo đức, lối sống chưa ngăn chặn, đẩy lùi” [22; tr 313] Bên cạnh đó, phải kể đến sút vai trị, hiệu giáo dục gia đình diễn tác động kinh tế thị trường q trình tồn cầu hố mà đa số gia đình Việt Nam chưa thích nghi kịp thời, nhanh chóng làm sụt giảm “sức đề kháng” trước “ơ nhiễm” từ bên ngồi, khó ngăn chặn tiêu cực từ phía xã hội gây nên kiềm hãm khả phát triển toàn diện người Chính gia đình, mối quan hệ vợ - chồng, cha - con,… ngày dần chặt chẽ, nề nếp; tình cảm chưa bồi dưỡng sâu sắc; thiếu niên ngày ý thức tích cực việc địi hỏi q nhiều quyền lợi, vật chất mà lãng trách nhiệm, nghĩa vụ Hơn nữa, song song với nhiệm vụ giáo dục đạo đức gia đình giáo dục đạo đức nhà trường mang tính hệ thống, có ý nghĩa quan trọng việc hình thành ý thức nhân cách người chưa bắt kịp với xu Đáng tiếc thay, thời gian dài nỗi ám ảnh lạc hậu khoa học, kỹ thuật, tri thức nên nhà trường bỏ quên xem nhẹ môn học đạo đức Các học đạo đức đơn mang tính hình thức, sơ sài, nặng lý thuyết dẫn đến thiếu hiệu Gần đây, hồi chng cảnh báo tồn xã hội nên tình trạng khắc phục đáng kể Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng, dư âm cũ để lại ảnh hưởng không nhỏ đến việc hình thành niềm tin, thái độ sống đắn chí làm băng hoại đạo đức, suy thối đạo làm người thanh, thiếu niên Do đó, với mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội, việc bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống dân tộc nói chung chuẩn mực đạo lý làm người nói riêng nhiệm vụ vừa mang tính cấp bách giai đoạn nay, vừa có tính chiến lược lâu dài cho việc phát huy nhân tố người; Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Khoá VIII Đảng Cộng sản Việt Nam nêu lên quan điểm đạo phương hướng, nhiệm vụ xây dựng văn hố dân tộc: “Đó lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc; lịng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý; đức tính cần cù, sáng tạo lao động; tinh tế ứng xử, tính giản dị đời sống” [20; tr 56] Để từ đó, lối sống người Việt Nam ngày hình thành cách tích cực sắc văn hoá truyền thống cha ông truyền lại phát huy tốt đẹp Truyền thống tư tưởng người Việt vốn sâu vào triết lý nhân sinh trở thành phận văn hố Việt Nam Nó phản ánh rõ nét trang sử đau thương hào hùng dân tộc Đặc biệt vào giai đoạn nửa cuối kỷ XIX, nhân dân ta chứng kiến bất lực, suy tàn phản động triều đình nhà Nguyễn với chiến tranh xâm lược thực dân Pháp Trong thời gian này, nhiều nhân vật lịch sử đồng thời nhà tư tưởng nêu cao tinh thần yêu nước, thương dân, khí tiết, nhân nghĩa, Trong đó, bật quan niệm đạo làm người Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Đình Chiểu nhà văn - nhà thơ cờ đầu văn học Việt Nam yêu nước cuối kỷ XIX Đồng thời, ông nhà tư tưởng, nhà đạo đức có tầm ảnh hưởng sâu sắc nhân dân Việt Nam nói chung đồng bào Nam Bộ nói riêng Sự nghiệp sáng tác ông phản ánh rõ nét tình hình xã hội lúc mà ngời sáng hai phương diện đạo đời Ở Nguyễn Đình Chiểu, nét đẹp tinh thần bất khuất, chống giặc ngoại xâm, lòng yêu nước, thương dân, vằng vặc nhân nghĩa ln ngời sáng Hồ vào khơng khí đánh giặc cứu nước dân tộc, ơng dùng ngịi bút để nêu cao ý chí đấu tranh, bất hợp tác với kẻ thù kêu gọi nhân dân kháng chiến chống Pháp Từng văn, vần thơ ơng nỗi đau xót trước cảnh chiến tranh loạn lạc hy sinh oanh liệt nghĩa quân, anh hùng cứu nước; đồng thời, lời ca ngợi chiến công hiển hách nhân dân lao động Không thế, Nguyễn Đình Chiểu trở thành biểu tượng đẹp văn hoá đậm đà sắc dân tộc hình ảnh đại diện cho người Việt Nam lối sống trọng tình người, trọng đạo lý, yêu ghét phân minh, khẳng khái, không màng lợi danh, bất chấp khó khăn, gian khổ, dũng cảm đối mặt với kẻ thù, sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân để phục vụ cho lợi ích dân tộc Chính thế, “Từ đời Nguyễn Đình Chiểu tốt nguyên lý đạo làm người vừa có ý nghĩa giai đoạn, vừa mang tính chất truyền thống” [36; tr 6] Nguyễn Đình Chiểu khơng phải nhà triết học khơng có học thuyết nghiên cứu tư tưởng “không viết sách riêng đạo đức luân lý, trước chưa có nhà đạo đức luân lý nào, chưa có bậc phụ huynh phản đối hay ngần ngại việc cho niên, cho em đọc tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu; trái lại hệ trước hệ cách mạng kháng chiến sau trí xem đời Nguyễn Đình Chiểu làm gương sáng Nguyễn Đình Chiểu phải người phát ngơn đạo làm người, đạo làm người Việt Nam đánh giá mẫu mực” [36; tr 4] Bởi lẽ, Nguyễn Đình Chiểu nêu rõ sa sút giá trị đạo đức, phong tục tập quán buổi chiến tranh, suy tàn thời giao lưu văn hố Đơng - Tây Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX Bên cạnh đó, ông làm bật lên tiêu chuẩn đắn đạo làm người, triết lý nhân sinh - vốn tiếp nối, phát triển truyền thống yêu nước dân tộc Do vậy, nghiên cứu đạo làm người ơng góp phần tìm hiểu quan niệm người, đạo làm người tiến nhà đạo đức, nhà văn hoá lớn nhằm hướng tới xây dựng sắc người Việt Nam giai đoạn Với mục đích đó, đề tài “Quan niệm đạo làm người Nguyễn Đình Chiểu” chọn làm thành luận văn thạc sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Với lịng nhiệt huyết khơng ngại khó khăn gian khổ, Nguyễn Đình Chiểu dâng hiến đời nghiệp văn chương cho nhiệm vụ cao cả: dân, nước Tên tuổi ơng ln niềm tự hào văn hố, văn học dân tộc Ở vị đáng trân trọng đó, Nguyễn Đình Chiểu tập trung tìm hiểu, khảo cứu nhiều lĩnh vực, khía cạnh khác Cho đến nay, người ta thống kê hàng trăm cơng trình, viết, hàng chục tập sách nghiên cứu Nguyễn đình Chiểu nói chung đạo làm người nói riêng Có thể khái quát tất cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Đình Chiểu theo ba chủ đề sau: Chủ đề thứ nhất, đề tài nghiên cứu thân thế, nghiệp tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu Về chủ đề này, ta phải kể đến tác phẩm như: Tiểu sử cụ Đồ Chiểu tác giả Mai Huỳnh Hoa (Báo Tân Văn, Sài Gòn, số 27, ngày 16 tháng năm 1935), Thân nghiệp Nguyễn Đình Chiểu viết Ca Văn Thỉnh (Đại Việt tạp chí, Sài Gịn, số 19, ngày 16 tháng năm 1943) Cả hai viết trình bày nhiều kiện, diễn biến trọng tâm, bật thân thế, đời, nghiệp Nguyễn Đình Chiểu cách hệ thống, rõ ràng Nhưng viết chứa nhiều kiện đời Nguyễn Đình Chiểu kể đến phần in đầu tập Ngư tiều vấn đáp y thuật Phan Văn Hùm (Tân Việt xuất bản, Sài Gòn, 1952) Tiếp theo, nói đời nghiệp Nguyễn Đình Chiểu cịn có Thư mục tài liệu ông in tập Mấy vấn đề đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Viện văn học (Nxb Khoa học xã hội, in lần thứ 2, năm 1969) thống kê trước Cách mạng tháng Tám có 24 báo cơng trình viết Nguyễn Đình Chiểu Ngồi cịn nhiều tiểu luận, tựa in đầu tác phẩm ông Tất nhiên, nhiều báo Nguyễn Đình Chiểu chưa ghi vào Thư mục Từ sau Cách mạng tháng Tám đến tháng năm 1967, Thư mục ghi thêm 39 báo miền Bắc,… Bên cạnh đó, nghiên cứu chủ đề cịn có Ngơi Nguyễn Đình Chiểu văn học Việt Nam viết Vũ Khiêu (Báo Văn nghệ, Hà Nội, số 455, ngày 30 tháng năm 1972) Tác giả đưa nhận định xác đáng vị trí góp phần làm sáng tỏ đóng góp Nguyễn Đình Chiểu văn học nước nhà Và đặc biệt viết “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”, văn hay văn học Việt Nam Hoài Thanh (Báo Văn nghệ, Hà Nội, số 455 ngày 30 tháng năm 1972) bày tỏ lịng ngưỡng mộ Nguyễn Đình Chiểu ơng có cách nhìn đầy u thương, kính phục người nơng dân Từ sau giải phóng miền Nam, thống đất nước, hàng loạt công bố mang tính mẻ tác phẩm ơng, tiêu biểu như: Văn chương Nguyễn Đình Chiểu viết Nguyễn Đình Chú (Tuần báo Văn nghệ, Hà Nội, 10 - 1975); Một Nôm “Dương Từ - Hà Mậu” tìm thấy phát Cao Hữu Lạng (Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 6, 1977); Thêm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” sưu tầm Vương Hồng Sến (Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 2, năm 1979),… Nhưng công trình nghiên cứu bật đồ sộ thân thế, đời tác phẩm ông phải kể đến Nguyễn Đình Chiểu tồn tập, bao gồm hai tập Ca Văn Thỉnh chủ biên (Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, tập I: 1980, tập II: 1982) Ngồi lời nói đầu Phàm lệ, cơng trình nghiên cứu tập trung thể ba phần 156 xuyên suốt, chi phối nội dung tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu mà cịn thể suy nghĩ lẫn hành động người sĩ phu đầy nhiệt huyết Trong tư tưởng mình, Nguyễn Đình Chiểu ln đặt niềm tin vào thắng lợi đấu tranh nghĩa nhân dân Qua việc phân tích, tìm hiểu nội dung trên, nhận thấy quan niệm đạo làm người Nguyễn Đình Chiểu thể ba đặc điểm sau: Thứ nhất, Nguyễn Đình Chiểu sinh lớn lên vùng đất Nam Bộ với tư tưởng Nho giáo thống chưa có điều kiện bám rễ sâu vào tâm lý người Ông vừa đào tạo khuôn khổ giáo dục phong kiến vừa có điều kiện sống gần gũi với quần chúng nhân dân Cho nên, quan niệm đạo làm người ơng thể tính bình dị đại chúng Thứ hai, Nguyễn Đình Chiểu xây dựng quan niệm đạo làm người cách chân thật vô sâu sắc làm mở rộng khái niệm, phạm trù,… bao hàm quan niệm đạo lý truyền thống dân tộc như: trung - hiếu, tiết - nghĩa,… cho phù hợp với thực tiễn tiến trình lịch sử Thứ ba, tính nhân văn sâu sắc quan niệm đạo làm người Nguyễn Đình Chiểu thể lòng yêu thương, quý trọng đề cao sức mạnh quần chúng nhân dân, yêu nước thiết tha, căm thù giặc sâu sắc thái độ căm ghét xấu xa, phi nghĩa, tàn bạo, đề cao tốt đẹp, điều nhân nghĩa Quan niệm đạo làm người Nguyễn Đình Chiểu kế thừa, phát triển thành công đạo lý làm người tư tưởng truyền thống văn hoá dân tộc Việt Nam hoà quyện với triết lý nhân sinh tư tưởng Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo Đồng thời, hệ thống quan niệm đạo làm người bao hàm luân lý, đạo đức, lối sống lý luận thực tiễn lẫn nhận thức hành động Cho nên, quan niệm đạo làm người Nguyễn Đình Chiểu có đóng góp to lớn việc gìn giữ, phát huy truyền thống văn hố dân tộc, góp phần định hướng nên giá trị tốt đẹp xã hội đương thời xã hội Việt Nam Về ý nghĩa lý luận, ta nói quan niệm đạo làm người góp phần làm phong phú, sâu sắc đạo lý làm người dân tộc Về ý nghĩa thực tiễn, quan niệm đạo làm người Nguyễn Đình Chiểu mang ý nghĩa tích cực 157 nghiệp giáo dục, hồn thiện đạo đức xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX có tác dụng nâng cao ý thức, tu dưỡng đạo lý làm người cho người xã hội mà cịn cổ vũ mạnh mẽ cho phong trào yêu nước, kháng chiến chống thực dân Pháp vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Do đó, tư tưởng quan niệm đạo làm người Nguyễn Đình Chiểu thấm sâu vào đời sống nhân dân lao động lẫn tầng lớp trí thức lúc Nó góp phần vào việc gìn vững phát huy truyền thống văn hố, đạo lý dân tộc nuôi dưỡng tinh thần đoàn kết, yêu nước, định hướng ý thức cá nhân, đạo đức người, giá trị nhân sinh phát triển thời đại kinh tế - xã hội Việt Nam 158 KẾT LUẬN CHUNG Nguyễn Đình Chiểu nhà tư tưởng tiêu biểu Việt Nam vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Cuộc đời nghiệp ông gắn liền với biến cố lớn lao lịch sử lẫn thời đại đau thương anh hùng dân tộc Đó thời kỳ nhà Nguyễn lún sâu vào đường suy vong, phản động thực dân Pháp tiến hành âm mưu xâm lược nước ta Các tác phẩm ông vào đời sống từ giai đoạn trước sau Pháp xâm lược Nguyễn Đình Chiểu phổ biến những quan niệm tiến tình cảm, đạo đức như: trung - hiếu, tiết - hạnh, nhân nghĩa, yêu nước, thương dân,… biểu cụ thể quan niệm đạo làm người ơng Nó mặt kế thừa từ đạo lý truyền thống dân tộc như: ý thức quốc gia, dân tộc, tinh thần độc lập tự chủ, tự cường dân tộc, lòng yêu nước nồng nàn, đức tính cần cù sáng tạo, khoan dung, đồn kết,… Trong đó, đặc biệt lối sống người phương Nam tính phóng khống, trọng tình trọng nghĩa, trọng nghĩa khinh tài, mộc mạc, thẳng thắn, chân thật,… Mặt khác, chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng nhân sinh Phật giáo, Đạo giáo nhiều Nho giáo Nguyễn Đình Chiểu sinh trưởng gia đình nhà Nho, lại chịu đào tạo Nho học nên tư tưởng ông có kế thừa giá trị hệ thống quan niệm Nho giáo phạm trù nhân nghĩa - lễ - trí - tín Tuy nhiên, lăng kính nhà tư tưởng, yếu tố tiêu cực quan niệm dần mà thay vào mở rộng, bổ sung nội dung mang đậm tính nhân dân, thấm đẫm tinh thần dân tộc Có thể khái quát nội dung quan niệm đạo làm người Nguyễn Đình Chiểu thành nội dung sau: Thứ nhất, tư tưởng lòng yêu nước, thương dân căm thù giặc sâu sắc quan niệm đạo làm người Nguyễn Đình Chiểu Ơng dành tất lịng tin, ý chí, tình cảm đặt trọn vào sức mạnh dân tộc Bởi lẽ, Nguyễn Đình Chiểu người sớm gắn bó, gần gũi với tầng lớp nhân dân xã hội, đặc biệt người lao động khổ Ông thấu hiểu, chia sẻ với họ nỗi cực ln đứng phía nhân dân đấu tranh chống lại kẻ thù với tình u thương vơ hạn Bằng ngịi bút mình, Nguyễn Đình Chiểu cơng trực diện vào kẻ thù, đả kích 159 mạnh mẽ kẻ hàng giặc, làm băng hoại giá trị đạo đức dân tộc Thứ hai, trung - hiếu quan niệm đạo làm người Nguyễn Đình Chiểu Với quan niệm trung - hiếu mình, Nguyễn Đình Chiểu hồn tồn vượt lên tư tưởng phong kiến Nho giáo Chữ “hiếu” quan niệm ơng lịng tơn kính, biết ơn, trách nhiệm chăm lo săn sóc cha mẹ với tất lòng yêu thương phận làm Đồng thời, Nguyễn Đình Chiểu đề cao chữ “trung” thật giữ lòng trung với dân, với nước; cịn với ơng vua bù nhìn, gây hại cho nhân dân đất nước ơng kịch liệt phê phán Thứ ba, quan niệm Nguyễn Đình Chiểu tiết - nghĩa Ông sống cảnh tối tăm thời vận, mù loà bệnh tật, nghèo khó giữ nếp sống khí tiết sĩ phu chân Nguyễn Đình Chiểu đề cao cảnh giác trước âm mưu địch mà ơng cịn can đảm dứt khoát từ chối ân huệ, cám dỗ kẻ thù Dù cho thời vận có suy, kháng chiến dân tộc có lúc thối trào, kẻ tâm bỏ dân, bỏ nước theo giặc để mong an nhàn ngày nhiều ơng giữ trọn lịng cho dân, cho nước Trong đó, thứ lợi danh, tiền bạc,… dễ hấp dẫn người đời ông vượt qua tất để giữ trọn thân vinh, khí tiết Bên cạnh đó, Nguyễn Đình Chiểu cịn suốt đời chủ trương lối sống nghĩa Ơng có đầy đủ ý thức mục đích giáo dục, truyền bá tư tưởng nhân nghĩa đạo lý làm người dân tộc Việt Nam Đó là: tâm cứu giúp người hoạn nạn, bị ức hiếp; thấy việc nghĩa không làm không dũng, mà người phải dũng; hết lịng làm việc nghĩa lẽ phải, khơng tính thiệt cho riêng chờ mong báo đáp; ơn, nghĩa đời nặng tiền tài, danh lợi Đặc biệt khẳng định mạnh mẽ lòng trung nghĩa, nhân ái; phê phán gay gắt giả dối, lừa lọc, bạc ác xấu xa mối quan hệ thái nhân tình đầy “éo le” phức tạp, tượng tiêu cực mà thân ông nếm trải Thứ tư, thái độ sống yêu - ghét phân minh xuất xử phải thời quan niệm đạo làm người Nguyễn Đình Chiểu Ơng cho làm người cõi trời đất chí phải có tình cảm u - ghét cho đáng, khơng thể thờ ơ, lãnh đạm với đời Nguyễn Đình Chiểu lấy tiêu chuẩn “lẽ ghét thương” dân Cho nên, dù bậc trí thức đương lập thân chốn quan trường hay người hiền sĩ ẩn 160 nên hướng đến nhìn nhận đắn phải - trái, tốt - xấu, - tà để không thẹn người trung nghĩa Thứ năm, quan niệm Nguyễn Đình Chiểu lập đức, hành thiện làm người có ích cho đời Nguyễn Đình Chiểu chứng tỏ khả người mù lồ có lý tưởng, mục đích vững vàng thơng qua nghiệp vẻ vang mình, là: lương y tài đức, nhà văn - nhà thơ lớn, thầy giáo đức độ, nhà tư tưởng sáng suốt Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu q trình phấn đấu khơng ngừng ln tìm kiếm nguồn sức mạnh tinh thần kết mà hoạt động thường ngày để vượt lên tình cảm tiêu cực từ bi kịch cá nhân Người thầy để lại cho hệ mai sau học sâu sắc đạo lý làm người: Dù cho vận mệnh có đen tối đến đâu làm người phải sống có ích cho người, cho đời Hơn nữa, tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu, lòng yêu nước thương dân nồng nhiệt hết lịng lập đức, hành thiện giúp người ơng làm bật lên triết lý nhân đạo sâu sắc Ông trở thành danh y đất Lục tỉnh người người yêu mến, kính trọng lòng nhân đạo tài đức Quan niệm đạo làm người Nguyễn Đình Chiểu thể qua nhân vật, truyện thơ, văn tế ngôn ngữ bình dân, phong cách giản dị, chân thật Tư tưởng, quan niệm ơng phản ánh sâu sắc hồn cảnh kinh tế - xã hội đương thời chịu ảnh hưởng truyền thống văn hoá dân tộc, quê hương, gia đình Trong suốt đời mình, Nguyễn Đình Chiểu nếm trải nhiều nỗi đau thân mẹ mất, chừng phải bỏ dở đường lập thân, mù hai mắt, cảnh nhà sa sút, bị bội ước phải chịu nỗi đau chung dân tộc nước Nhưng Nguyễn Đình Chiểu vượt qua khó khăn, gian trn sống hồ vào với đời sống nhân dân Ông dựng nên tượng đài cho vị anh hùng áo vải hình tượng người sống nghĩa, biết hy sinh nhân dân đất nước, sống phải đạo làm người Nguyễn Đình Chiểu gửi trọn niềm tin vào sức mạnh quần chúng nhân dân kháng chống Pháp khơi gợi, thổi bùng lên lửa đấu tranh, tinh thần anh dũng cho hệ Ông kịch liệt phê phán kẻ rắp tâm hại dân, hại nước, làm băng truyền thống đạo đức dân tộc chống lại 161 lực, tư tưởng cổ hủ, phản động tôn giáo đương thời Do đó, quan niệm đạo làm người Nguyễn Đình Chiểu thể tính bình dị đại chúng, chân thật sâu sắc, thấm đượm tinh thần nhân văn Với nội dung đặc điểm vậy, quan niệm đạo làm người Nguyễn Đình Chiểu góp phần làm phong phú, sâu sắc đạo lý làm người dân tộc; mang ý nghĩa tích cực nghiệp giáo dục, hoàn thiện đạo đức xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX có tác dụng nâng cao ý thức, tu dưỡng đạo lý làm người cho người xã hội nay; cổ vũ mạnh mẽ cho phong trào yêu nước, kháng chiến chống thực dân Pháp vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Hiện nay, Việt Nam thực cơng đổi tồn diện, đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hai nhiệm vụ chiến lược vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa bảo vệ Tổ quốc vững Song song với trình phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao đời sống vật chất nhân dân, Đảng Nhà nước ta xác định mục tiêu phải xây dựng người để đáp ứng cho nhu cầu thực tiễn: “Đó lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đồn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc; lịng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý; đức tính cần cù, sáng tạo lao động; tinh tế ứng xử, tính giản dị đời sống” [20; tr 56] phải “kiên đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống không nhỏ cán đảng viên” [23; tr 26] Với yêu cầu thực tiễn vậy, quan niệm đạo làm người Nguyễn Đình Chiểu có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước, tinh thần đoàn kết, khơi dậy tinh thần nhân nghĩa, khoan dung, nhân ái, giữ vững phát huy truyền thống văn hoá, đạo đức dân tộc 162 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (1992), Việt Nam Văn hoá sử cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [2] Đào Duy Anh (2013), Hán Việt từ điển, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội [3] Bùi Thanh Ba (1963), Qua “Ngư Tiều vấn đáp”, tìm hiểu giới quan Nguyễn Đình Chiểu Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 1, tháng - 1963 [4] Ban Văn học cổ, cận đại Viện Văn học (1982), Nguyễn Đình Chiểu ký ức nhân dân Tạp chí Văn học, Hà Nội, số [5] Phan Bội Châu (1955), Tự phê phán Ban nghiên cứu Văn - Sử - Địa, Hà Nội [6] Nguyễn Đổng Chi (1972), Thử xác định nguồn gốc trình hình thành chủ nghĩa anh hùng Nguyễn Đình Chiểu Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Hà Nội, số 145, tháng - 1972 [7] Nguyễn Huệ Chi (1963), Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ yêu nước lớn nửa cuối thể kỷ XIX Báo Tiền phong, Hà Nội, - - 1963 [8] Dỗn Chính (Chủ biên) (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] Dỗn Chính (Chủ biên) (2009), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] Dỗn Chính (Chủ biên) (2013), Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] Dỗn Chính (Chủ biên) (2013), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] Nguyễn Đình Chú (1975), Văn chương Nguyễn Đình Chiểu Tuần báo văn nghệ, Hà Nội, 10 - 1975 [13] Nguyễn Mạnh Cường (Chủ biên) (2007), Nho giáo - Đạo học đất kinh kỳ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [14] Xuân Diệu (1963), Mấy cảm nghĩ cụ Đồ Chiểu: “Đâm thằng gian bút chẳng tà” Báo Thống nhất, Hà Nội, số 314, 28 - - 1963 [15] Xuân Diệu (1972), Đọc lại thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Tác phẩm mới, Hà Nội, số 20, - 1972 163 [16] Võ Văn Dung (1971), Nguyễn Đình Chiểu chiến sĩ Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 133 [17] William J Duiker (1976), The Rise of Nationalism in Vietnam, 1900 - 1941, Cornell University Press, The United States [18] Will Durant (1990) (Nguyễn Hiến Lê dịch), Lịch sử văn minh Trung Quốc Trung tâm Thông tin Đại học Sư phạm, Thành phố Hồ Chí Minh [19] Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội [20] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm - Ban chấp hành Trung ương Khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [23] Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Hội nghị lần thứ tư, Ban Chấp hành Trung ương khố XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [24] Phan Cự Đệ (Chủ biên) (2001), Lý luận phê bình văn học miền Trung kỷ XX, Nxb Đà Nẵng [25] Phạm Văn Đồng (1963), Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 1, - 1963 [26] Hải Đường - Chim Hải Yến (1949), Theo Vân Tiên tìm Đồ Chiểu Tập kỷ yếu Hội Khuyến học, Sài Gịn [27] Bảo Định Giang (1963), Nguyễn Đình Chiểu - lòng yêu nước, nhà thơ lớn Tuần báo Văn Nghệ, Hà Nội, số 10, ngày - - 1963 [28] Bảo Định Giang (1972), Hình ảnh người chiến sỹ đánh giặc,cứu nước chói ngời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Báo quân đội nhân dân, Hà Nội, số 401, ngày - - 1972 [29] Đồn Lê Giang (2001), Nguyễn Đình Chiểu - Ngôi sáng văn nghệ dân tộc Nxb Trẻ, Hà Nội [30] Nguyễn Thạch Giang (2000), Từ ngữ thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 164 [31] Thu Giang - Nguyễn Duy Cẩn (1971), Con người tồn diện Nguyễn Đình Chiểu Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 133 [32] Hà Huy Giáp (1972), Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ lớn yêu nước chống xâm lăng, gương kiên trung bất khuất Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 4, tháng - 1972 [33] Hà Huy Giáp (1972), Bài học sống, chiến đấu sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Đình Chiểu Báo Nhân dân, - - 1972 [34] Trần Văn Giàu (1963), Nhân nghĩa văn chương Nguyễn Đình Chiểu Báo Văn nghệ, Hà Nội, số 10, - - 1963 [35] Trần Văn Giàu (1963), Vì tơi thích đọc Nguyễn Đình Chiểu Tạp chí Văn học, Hà Nội, số [36] Trần Văn Giàu (1983), Nguyễn Đình Chiểu, đạo làm người Sở Văn hố Thơng tin Long An [37] Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [38] Trần Văn Giàu (2006), Đạo làm người từ Lý Thường Kiệt đến Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân [39] Trần Văn Giàu (2011), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [40] Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (Đồng chủ biên) (2014), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [41] Dương Thu Hằng (2003), Về chữ “nghĩa” tác phẩm Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu, Nxb Giáo dục, Hà Nội, số 72 [42] Nguyễn Trung Hiếu (1982), Để hiểu Đồ Chiểu rõ mặt nghệ thuật Tạp chí Văn học, Hà Nội, số [43] Mai Huỳnh Hoa (1935), Tiểu sử Đồ Chiểu Báo tân Văn, Sài Gòn, số 27, ngày 16 - - 1935 [44] Mai Huỳnh Hoa (1982), “Tâm đạo” nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu Tạp chí Văn học, Hà Nội, số [45] Nguyễn Văn Hồn (1973), Nguyễn Đình Chiểu - lòng yêu nước, Nxb Khoa 165 học xã hội, Hà Nội [46] E Hoeffel (1943), Đức trung, tiết, nghĩa Nguyễn Đình Chiểu Đại Việt tạp chí, Sài Gịn, số 19, ngày 16 - - 1943 [47] Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (1963), tập 4, Nxb Văn hoá [48] Phan Văn Hùm (1952), Ngư tiều vấn đáp y thuật, Nxb Tân Việt, Sài Gòn [49] Phan Văn Hùm (1957), Nỗi lòng Đồ Chiểu, Nxb Tân Việt, Sài Gòn [50] Nguyễn Sinh Kế (2004), Đạo đức Nho giáo ảnh hưởng xã hội Việt Nam Luận án Tiến sĩ [51] Ngơ Huy Khanh (1998), Nguyễn Đình Chiểu, nhà văn hố lớn Tạp chí Văn hố nghệ thuật, Hà Nội, số [52] Nguyễn Khoa (1960), “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” Nguyễn Đình Chiểu Tạp chí Giáo dục Phổ Thơng, Sài Gịn, số 56, - - 1960 [53] Hồng Khơi (Biên dịch) (2001), Nguyễn Trãi tồn tập, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội [54] Vũ Khiêu (1972), Người trí thức Việt Nam trước vận mệnh dân tộc Thông báo triết học, Hà Nội, số 24 [55] Vũ Khiêu - Nguyễn Đức Sự (1982), Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng người trí thức Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [56] Trần Trọng Kim (2003), Nho giáo trọn bộ, Nxb Văn hoá, Hà Nội [57] Ái Lan (1971), Người phụ nữ thi phẩm “Lục Vân Tiên” Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 133 [58] Phùng Hữu Lan (2006) (Lê Anh Vũ dịch), Lịch sử triết học Trung Quốc, Quyển I, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [59] Lê Thị Lan (2002), Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [60] Bàng Bá Lân (1971), Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ lớn miền Nam Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 133 [61] V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [62] Vũ Đình Liên (1955), Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ yêu nước miền Nam Nxb Minh Đức - Thời Đại, Hà Nội 166 [63] Vũ Đình Liên (1958), Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888), Nxb Văn hố, Hà Nội [64] Vũ Đình Liên (1972), Từ nhân sinh quan đến thẩm mỹ quan Nguyễn Đình Chiểu Tạp chí văn học, Hà Nội, số 4, tháng - 1972 [65] Tuấn Lộ Mai Trần (1962), Thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu Nxb Phổ Thơng, Hà Nội [66] Đặng Văn Lung (1982), Nguyễn Đình Chiểu văn học dân gian Tạp chí Văn học, Hà Nội, số [67] Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên) (2002), Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập 3: Văn học kỷ X-XIV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [68] C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [69] C Mác Ph Ăngghen (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [70] C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [71] Trần Thanh Mại (1963), Nguyễn Đình Chiểu, cờ đầu thơ văn yêu nước thời kỳ cận đại Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 1, tháng - 1963 [72] Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [73] Hồ Chí Minh (2005), Thơ Hồ Chí Minh, Nxb Nghệ An, Nghệ An [74] Nguyễn Phong Nam (1992), Hình tượng thời gian truyện thơ Nơm Nguyễn Đình Chiểu Tạp chí Văn học, Hà Nội, số [75] Sơn Nam (2015), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [76] Trần Nghĩa (1963), Thử bàn nguồn gốc truyện “Lục Vân Tiên” Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 1, tháng - 1963 [77] Trần Nghĩa (1972), Mấy ý kiến công tác văn nhân đọc “Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu” Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 4, tháng 7, - 1972 [78] Phan Ngọc (1982), Tính nhân dân Nguyễn Đình Chiểu Tạp chí văn học, Hà Nội, số [79] Nhiều Tác giả (2003), Nguyễn Đình Chiểu - Về tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh [80] Vũ Ngọc Phan (1943), Thân thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Kỷ yếu Hội khai trí tiến đức, Hà Nội, số 10 167 [81] Vũ Ngọc Phan (2005), Tục ngữ ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội [82] Hoàng Phê (2013), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng [83] Thuần Phong (1960), Nguyễn Đình Chiểu Hiện Đại, Sài Gịn, số 8, tháng 11 - 1960 [84] Vũ Đức Phúc (1972), Mở rộng nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 4, tháng 7, - 1972 [85] Vũ Đức Phúc (1982), Đạo Nho nhân vật trí thức sáng tác Nguyễn Đình Chiểu Tạp chí Văn học, Hà Nội, số [86] Thạch Phương (1972), Nguyễn Đình Chiểu người cầm bút thành thị Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 4, tháng - 1972 [87] Thạch Phương (1982), Nguyễn Đình Chiểu đời Ty văn hố thơng tin, Bến Tre [88] Nguyễn Hữu Sơn (1986), Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 218 [89] Nguyễn Đức Sự (1972), Quan điểm triết học y học chủ nghĩa yêu nước Nguyễn Đình Chiểu Tập san Thông báo triết học, Hà Nội, số 24 [90] Nguyễn Đức Sự (1972), Sự vận dụng Nho giáo lập trường nhân dân Nguyễn Đình Chiểu Thơng báo Triết học, Hà Nội, số 24 [91] Văn Tân (1972), Nguyễn Đình Chiểu, nhà trí thức u nước nồng nàn, nhà thơ lỗi lạc dân tộc Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Hà Nội, số 143, tháng 3, - 1972 [92] Hoài Thanh (1963), Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu, lịng chói ngời tinh thần bất khuất dân tộc Việt Nam Nhân dân, Hà Nội, - - 1963 [93] Hoài Thanh (1972), “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”, thơ hay văn học Việt Nam Báo Văn nghệ, Hà Nội, số 455, 30 - - 1972 [94] Cao Tự Thanh - Huỳnh Ngọc Trảng (1983), Nguyễn Đình Chiểu với văn hố Việt Nam Sở Văn hố - Thơng tin Long An [95] Nguyễn Nam Thắng (2014), Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [96] Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, 168 Hà Nội [97] Ma Văn Thất (1971), Giai thoại cụ Đồ Chiểu Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 133 [98] Chương Thâu (1972), Nguyễn Đình Chiểu qua số báo chí Sài Gịn Tập san thơng báo Triết học, số 24 [99] Nguyễn Bá Thế (1957), Nguyễn Đình Chiểu, thân thi văn (1822 - 1888) Tân Việt, Sài Gịn [100] Nguyễn Ngọc Thiện (1998), Nguyễn Đình Chiểu tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục [101] Ca Văn Thỉnh (1943), Thân nghiệp Nguyễn Đình Chiểu Đại Việt tạp chí, Sài Gịn, số 19, ngày 16 - - 1943 [102] Ca Văn Thỉnh (Chủ biên) (1980), Nguyễn Đình Chiểu Tồn tập, tập I, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [103] Ca Văn Thỉnh (Chủ biên) (1982), Nguyễn Đình Chiểu Toàn tập, tập II, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [104] Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu (1976), Nxb Văn học giải phóng, Thành phố Hồ Chí Minh [105] Trần Thuận (Chủ biên) (2014), Thái độ sĩ phu Việt Nam thời tiếp xúc Đông Tây từ kỷ XVII đến đầu kỷ XX, Nxb Tổng hợp Hồ Chí Minh [106] Nguyễn Đăng Thục (1955), Tinh thần truyền thống với “Lục Vân Tiên” Văn nghệ tập san, Sài Gòn, số [107] Nguyễn Tài Thư (1977), Nho giáo triều Nguyễn thất bại trước xu lịch sử Tạp chí triết học, Hà Nội, số 24 [108] Nguyễn Tài Thư (1982), Nguyễn Đình Chiểu, người chiến sĩ kiên cường dân tộc ta cuối kỷ XIX Tạp chí Cộng sản, số [109] Nguyễn Tài Thư (1982), Nguyễn Đình Chiểu hệ tư tưởng dân tộc cuối kỷ XIX Tạp chí Triết học, Hà Nội, số 24 [110] Nguyễn Tài Thư (1987), Mấy vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam Tạp chí Triết học, Hà Nội, số [111] Nguyễn Tài Thư (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã 169 hội, Hà Nội [112] Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học Nho học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [113] Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [114] Nghiêm Toản (1958), Nguyễn Đình Chiểu: “Ngư Tiều vấn đáp y thuật” Tập san Chỉ đạo, Sài Gòn, số 20 21, 26 - 10 - 1958 [115] Nguyễn Khánh Tồn (1972), Nguyễn Đình Chiểu, nhà văn yêu nước vĩ đại Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 4, tháng 7, - 1972 [116] Nguyễn Khánh Tồn (1982), Nguyễn Đình Chiểu, người chiến sĩ u nước hồi trống xuất trận nhân dân Nam Bộ đánh đuổi quân giặc cướp nước phương Tây Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 4, tháng 7, - 1982 [117] Nguyễn Khánh Toàn (Chủ biên) (1985), Lịch sử Việt Nam, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [118] Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2000), Tổng hợp văn học Việt Nam, tập 15, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [119] Cao Đức Trường (1998), Đôi điều suy ngẫm thêm hai thơ điếu Phan Thanh Giản cụ Đồ Chiểu Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, số 22, - - 1998 [120] Hoàng Tuệ (1955), Nhân dân tính thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Tập san Đại học Sư phạm, Hà Nội, số 2, tháng - 1955 [121] Thục Uyên (1971), Niên biểu Nguyễn Đình Chiểu Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 133 [122] Hoàng Lạc Uyển (1998), Chung quanh hai từ ngữ cụ Đồ Chiểu Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, số 27, - - 1998 [123] Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [124] Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [125] Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 170 [126] Viện Sử học (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [127] Viện Văn học (1964), Mấy vấn đề đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [128] Viện Văn học (1973), Nguyễn Đình Chiểu, gương yêu nước lao động nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [129] Viện Văn học (1977), Thơ văn Lý - Trần, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [130] Viện Văn học (1989), Thơ văn Lý - Trần, tập 2, thượng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [131] Viện Văn học (1978), Thơ văn Lý - Trần, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [132] Viện Sử học (1978), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [133] Lê Chí Viễn - Phan Cơn - Nguyễn Đình Chú - Huỳnh Lý - Lê Hoài Nam (1978), Lịch sử văn học Việt Nam (tập 4A) Thời kỳ II Giai đoạn I: 1958 - Đầu kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [134] Nguyễn Quang Vinh (1972), Truyện thơ “Lục Vân Tiên” văn hố dân gian Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 4, tháng 7, - 1972 [135] Tấn Thành - Anh Vũ (2005), Nguyễn Đình Chiểu - Tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội [136] Trần Ngọc Vương (1971), Những đặc điểm mang tính quy luật phát triển văn học nhìn nhận qua sáng tác Nguyễn Đình Chiểu Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 133 [137] Trần Quốc Vượng (1999), Văn hố Việt Nam - Tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội [138] Nguyễn Xn (2006), Nguyễn Đình Chiểu, Nxb Thanh Hố [139] Nguyễn Thị Thanh Xuân - Nguyễn Khuê - Trần Khuê (1987), Sài Gòn - Gia Định qua văn thơ xưa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh ... SỬ TRONG QUAN NIỆM VỀ ĐẠO LÀM NGƯỜI CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 81 2.1 Khái niệm đạo làm người nội dung quan niệm đạo làm người Nguyễn Đình Chiểu 81 2.1.1 Khái niệm ? ?đạo làm người? ?? ... quan niệm đạo làm người Nguyễn Đình Chiểu Thứ hai, trình bày, phân tích, hệ thống hố nội dung quan niệm đạo làm người Nguyễn Đình Chiểu Thứ ba, rút đặc điểm giá trị lịch sử quan niệm đạo làm người. .. ĐỘNG VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUAN NIỆM VỀ ĐẠO LÀM NGƯỜI CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 1.1 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM VỀ ĐẠO LÀM NGƯỜI CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 1.1.1 Điều kiện xã hội

Ngày đăng: 25/04/2021, 13:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w