1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan niệm về âm nhạc và vai trò của âm nhạc trong cộng đồng chăm islam ở an giang

93 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƢƠNG HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƢỜNG NĂM 2015 Quan niệm âm nhạc vai trò âm nhạc cộng đồng Chăm Islam An Giang Chủ nhiệm: Trần Thị Anh Thƣ (Indonesia 11, 2011-2015) Thành viên: Trịnh Thị Thủy Tiên (Indonesia 11, 2011-2015) Trần Thị Thảo Tiên (Indonesia 11, 2011-2015) Trần Kim Dung (Indonesia 11, 2011-2015) Phạm Thị Minh Phƣợng (Indonesia 12, 2012-2016) Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Văn Kim Hoàng Hà Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH PHẦN MỞ ĐẦU Lí mục đích chọn đề tài Sơ lƣợc tình hình nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Không gian nghiên cứu 3.3 Thời gian nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Về mặt định tính 4.2 Về mặt định lƣợng Đóng góp đề tài 10 5.1 Ý nghĩa thực tiễn 10 5.2 Ý nghĩa khoa học 10 Bố cục nghiên cứu đề tài 11 CHƢƠNG I 12 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 Cơ sở lí luận 12 1.1.1 Âm nhạc 12 1.1.2 Âm nhạc dƣới góc nhìn giao lƣu tiếp biến văn hóa 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển cộng đồng Chăm Islam tỉnh An Giang .23 1.2.2 Đời sống tinh thần cộng đồng Chăm Islam An Giang .28 Tóm lại, chƣơng I .31 CHƢƠNG II 32 ÂM NHẠC CHĂM VÀ QUAN NIỆM VỀ ÂM NHẠC TRONG CỘNG ĐỒNG CHĂM ISLAM Ở AN GIANG 32 2.1 Âm nhạc Chăm .32 2.1.1 Những yếu tố cấu thành nên âm nhạc Chăm .33 2.1.2 Những loại nhạc cụ đƣợc sử dụng âm nhạc Chăm Islam An Giang 35 2.1.3 Những thể loại hát Chăm phổ biến 38 2.1.4 Những nét âm nhạc cộng đồng Chăm Islam An Giang .42 2.2 Quan niệm âm nhạc cộng đồng Chăm Islam An Giang .45 2.2.1 Đối với chức sắc tôn giáo 45 2.2.2 Đối với ngƣời dân 47 CHƢƠNG III 51 VAI TRÒ CỦA ÂM NHẠC VÀ VIỆC BẢO TỒN ÂM NHẠC ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG CHĂM ISLAM Ở AN GIANG 51 3.1 iệc sử dụng âm nhạc đời sống tinh thần ngƣời Chăm Islam An Giang 51 3.1.1 Lễ hội 51 3.1.2 Đám ma .54 3.1.3 Âm nhạc Chăm Islam nghệ thuật múa 55 3.2 iệc bảo tồn âm nhạc Chăm đời sống cộng đồng Chăm Islam An Giang 56 3.2.1 ảo tồn văn hóa .56 3.2.2 Các sách bảo tồn nghệ thuật âm nhạc Chăm Islam tỉnh An Giang .56 3.2.3 Khó khăn cơng tác bảo tồn âm nhạc Chăm .58 KẾT LUẬN 61 KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 64 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Âm nhạc loại hình nghệ thuật chứa đựng nhiều giá trị văn hóa, mặt vật chất lẫn tinh thần Có thể nói, âm nhạc gắn bó gần gũi, mật thiết với ngƣời sinh hoạt lao động, sinh hoạt văn hóa hoạt động tập thể Với tƣ cách loại hình văn hóa nghệ thuật, âm nhạc đồng thời phản ánh giá trị văn hóa tiêu biểu cộng đồng, khu vực – nơi đƣợc hình thành phát triển Trong bối cảnh giao lƣu, hội nhập văn hóa nhƣ nay, âm nhạc truyền thống số cộng đồng tộc ngƣời dần bị mai lãng quên Ở cộng đồng Chăm – nơi tôn giáo đƣợc đề cao xem trọng, nghệ thuật âm nhạc gặp phải nhiều rào cản trở ngại Từ đó, nhóm hƣớng tới việc thực xây dựng đề tài chuyên âm nhạc cộng đồng Chăm Thứ nhất, với đề tài đạt đƣợc hiểu biết cụ thể rõ ràng quan điểm âm nhạc cộng đồng Chăm Đồng thời, tìm hiểu việc sử dụng nhạc cụ yếu tố khác lĩnh vực nghệ thuật âm nhạc cộng đồng Bên cạnh đó, việc tìm hiểu giao thoa, tiếp thu âm nhạc đại đƣợc quan tâm thực Để từ kết nghiên cứu, thông tin thu thập đƣợc, nhóm nỗ lực xây dựng số giải pháp, kiến nghị hỗ trợ địa phƣơng nhƣ ban ngành liên quan cơng tác bảo tồn, gìn giữ, phát huy âm nhạc truyền thống Chăm Trong trình thực đề tài này, nhóm tiến hành khảo sát thực tế địa phƣơng thời gian khoảng tuần vào đầu năm 2014 Qua đợt khảo sát, nhóm nhận đƣợc hỗ trợ từ quyền ngƣời dân địa phƣơng Các thơng tin thu thập đƣợc mang tính khách quan vấn, khảo sát đƣợc tiến hành thực rộng khắp đối tƣợng: học sinh, sinh viên, chức sắc tôn giáo, ngƣời dân lao động giới chuyên môn địa phƣơng Từ kết khảo sát đó, nhóm tiến hành phân tích, so sánh, mơ tả, đánh giá nhận định để xây dựng đề tài nghiên cứu hồn thiện Cùng với đóng góp nhóm thơng qua đề tài này, quyền địa phƣơng quan ban ngành liên quan cần nỗ lực công tác bảo tồn, phát huy nghệ thuật âm nhạc truyền thống Chăm Đặc biệt, việc xây dựng sách bảo tồn thu hút vốn đầu tƣ cần đƣợc quan tâm sát Hơn nữa, việc giáo dục tinh thần tôn trọng, ý thức trách nhiệm văn hóa địa nói riêng âm nhạc truyền thống Chăm nói chung cần đƣợc phổ biến rộng khắp tới đối tƣợng ngƣời dân địa phƣơng Âm nhạc truyền thống Chăm yếu tố văn hóa mang nhiều màu sắc địa phƣơng thơng qua thể rõ nét tinh thần, đời sống cộng đồng Chăm Cùng với nỗ lực từ quyền ngƣời dân địa phƣơng, âm nhạc Chăm không đƣợc bảo tồn mà cịn phát huy giá trị vốn có nó, góp phần hỗ trợ lĩnh vực du lịch, văn hóa khác địa phƣơng PHẦN MỞ ĐẦU Lí mục đích chọn đề tài Theo quan niệm nhà khoa học, văn hóa nghệ thuật ln lĩnh vực nghiên cứu thu hút đƣợc nhiều quan tâm Nó chứa đựng mảng giá trị văn hóa trực thuộc đời sống tinh thần cộng đồng, xã hội Nghệ thuật đƣợc xem nhƣ lĩnh vực đặc biệt tâm thức ngƣời, tƣơng tự nhƣ tôn giáo khoa học Nghệ thuật mang đặc trƣng phản ánh sống mơi trƣờng xã hội nơi đƣợc hình thành phát triển Đồng thời, phƣơng tiện truyền tải cảm xúc đặc trƣng khác ngƣời cộng đồng Bàn nghệ thuật, theo thời gian theo không gian, định nghĩa dần thay đổi Nhƣng nhìn chung, nghệ thuật loạt hoạt động khác ngƣời sản phẩm hoạt động tạo Có thể nói đơn giản, nghệ thuật bao gồm lĩnh vực nhƣ hội họa, điêu khắc, kiến trúc, âm nhạc, kịch, múa, văn chƣơng… Trong nghệ thuật nói chung, âm nhạc đƣợc xem nhƣ phƣơng tiện đơn giản chân thực để tiếp cận đời sống tinh thần xã hội, cộng đồng Khác với lĩnh vực nghiên cứu khác, âm nhạc gần gũi với sống ngƣời Ngay từ buổi đầu sơ khai xã hội loài ngƣời, ngƣời biết đến âm nhạc thơng qua hình thức ban đầu nó, âm sơng suối, núi rừng, … Nó ln phát triển khơng ngừng dần thay đổi, hoàn thiện bối cảnh xã hội Đối với nhiều ngƣời nhiều văn hóa, âm nhạc phần quan trọng cách sống họ Đối tƣợng cảm thụ âm nhạc thƣờng bao quát không kén chọn nhƣ nghệ thuật kiến trúc, hội họa hay văn chƣơng Đây đƣợc coi ngôn ngữ tâm hồn, ngôn ngữ chung nhân loại, đƣợc bộc lộ rõ nét thông qua cung bậc cảm xúc khác Thật sự, âm nhạc chứa đựng giá trị sức ảnh hƣởng to lớn đến phát triển thể chất, cảm xúc, nhận thức xã hội, cải thiện chất lƣợng đời sống Có thể thấy đƣợc rằng, nghiên cứu văn hóa dựa tảng âm nhạc cách tiếp cận không mẻ, nhƣng đầy đủ toàn diện bối cảnh nghệ thuật nói chung Ngay từ buổi đầu hình thành tộc ngƣời, hoạt động văn hóa, nghệ thuật đóng vai trị quan trọng đời sống tinh thần họ Từ việc thay đổi mơi trƣờng sống, giao thoa văn hóa dẫn đến thay đổi sâu sắc phong tục tập quán, đặc trƣng văn hóa Cùng với trình chung sống lâu dài tiếp xúc gần gũi với cộng đồng dân tộc Kinh, giao thoa hai tộc ngƣời mang lại cho họ mảng màu sắc đa dạng đời sống văn hóa Tuy nhiên, bên cạnh việc tiếp thu mới, tiến văn hóa bên ngồi, họ phải đối mặt với nguy bị mai sắc Đối với ngƣời Chăm, đời sống văn hóa tinh thần phong phú đa dạng, mang đậm nét truyền thống dân tộc Bên cạnh tôn giáo, ngôn ngữ tộc ngƣời, lễ hội truyền thống, trang phục dân tộc, phong tục tập quán, nghệ thuật âm nhạc Chăm phƣơng diện nghiên cứu mới, mang lại cho nhìn nhận mẻ văn hóa tộc ngƣời Chăm An Giang Thứ nhất, âm nhạc Chăm có nguồn gốc, nội dung nét đặc sắc nhƣ nào, thơng qua thể đƣợc quan điểm đặc trƣng cộng đồng Chăm Thứ hai, phân tích thay đổi cách nhìn nhận, đối tƣợng yêu thích mức độ yêu thích họ âm nhạc xã hội đại bối cảnh giao thoa với văn hóa đến từ bên Thứ ba, từ phƣơng diện âm nhạc, chúng tơi hy vọng tìm hiều sâu đời sống văn hóa tinh thần cơng đồng Chăm nơi trình biến đổi cộng đồng Cuối cùng, từ nội dung trên, hƣớng tới việc khai thác giá trị văn hóa tinh thần vai trị âm nhạc cộng đồng Chăm Dựa tảng đó, tạo động lực xây dựng vài phƣơng án bảo tồn gìn giữ âm nhạc truyền thống Chăm bối cảnh xã hội Tất mục tiêu kể lí để nhóm chúng tơi định thực đề tài nghiên cứu khoa học “Quan niệm âm nhạc vai trò âm nhạc cộng đồng Chăm Islam An Giang” nhằm tìm hiểu nét đặc sắc âm nhạc truyền thống đời sống ngƣời Chăm Sơ lƣợc tình hình nghiên cứu Cuốn sách “Âm nhạc dân tộc Chăm: Sự giao thoa nhạc Chăm nhạc Việt” tác giả Trần Hồng tập trung nghiên cứu âm nhạc dân tộc Chăm, cách chế tác sử dụng loại nhạc cụ Đồng thời, giống khác cách chế tác sử dụng loại nhạc cụ dân tộc Chăm dân tộc Việt Qua đó, tác giả làm rõ giao thoa văn hóa , văn nghệ dân gian, giống khác thang âm, điệu thức thể loại nhạc nhạc chăm nhạc Việt thông qua loại nhạc cụ để so sánh khẳng định giao thoa đƣợc công nhận cách khoa học, xác Ngồi ra, tác giả cung cấp nhiều hát Chăm phổ biến đƣợc sáng tác loại nhạc cụ Cơng trình nghiên cứu “Tính linh hoạt nét sắc văn hóa âm nhạc truyền thống Việt Nam” Thạc sĩ văn hóa học Ngơ Anh Đào Đây cơng trình đồ sộ nghiên cứu âm nhạc truyền thống Việt Nam tính linh loạt cấu trúc nghệ thuật âm nhạc truyền thống Việt Nam nhìn từ góc độ chủ thể, hoạt động, phƣơng tiện sản phẩm Bên cạnh đó, tác giả làm rõ tính linh hoạt âm nhạc truyền thống Việt Nam giao lƣu tiếp biến văn hóa hội nhập văn hóa Đồng thời, tác giả nhắc đến đôi nét âm nhạc cổ truyền vài dân tộc thiểu số Việt Nam tính linh hoạt điệu thức, nhạc điệu việc sử dụng loại nhạc cụ cổ truyền âm nhạc Cơng trình nghiên cứu “Văn hóa Việt qua sáng tác âm nhạc Trinh Công Sơn” Thạc sĩ Phạm Hoàng Hà, chuyên ngành văn hóa học Đây cơng trình nghiên cứu sâu rõ ràng đặc sắc tác phẩm âm nhạc nhạc sĩ Trịnh Công Sơn qua nội dung hình thức sáng tác ơng Qua đó, thấy đƣợc âm nhạc Trịnh Công Sơn thể dịng tƣ tƣởng Phƣơng Đơng, tình cảm thấm nhuần sắc Việt, từ tƣ Phật giáo triết lý âm dƣơng đến mối liên hệ với tự nhiên, nhân sinh nhƣ mối quan hệ với tâm linh thân, đƣợc ghi dấu ấn rõ rệt tinh thần Việt, triết lý Việt Bên cạnh đó, qua hình thức sáng tác Trịnh Cơng Sơn, tác giả phân tích cách rõ nét nhạc Trịnh dung hợp chất trữ tình tự sự, chất trữ tình chất triết lý hay dung hợp văn hóa truyền thống thở thời đại hòa chung sắc giọng riêng Điều đƣợc nhận định âm nhạc Chăm có chút giống với âm nhạc Trịnh, chẳng hạn nhƣ chất trữ tình triết lý, mang đậm tính truyền thống dân tộc Cơng trình “Hồi giáo đời sống tinh thần cộng đồng Chăm An Giang” Thạc sĩ Nguyễn Thị Huỳnh Nhƣ đề cập đến đóng góp ngƣời Chăm An Giang lĩnh vực âm nhạc nghệ thuật Đề tài đề cập tới quan điểm âm nhạc ngƣời Chăm An Giang ảnh hƣởng tiêu cực từ quy định khắt khe Hồi giáo trình tiếp thu âm nhạc Qua thấy đời sống văn nghệ ngƣời Chăm An Giang bị hạn chế phần họ buộc phải tuân theo điều lệ đạo Islam Đề tài “Cảm nhận kỳ diệu âm nhạc sống” tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng phân tích yếu tố cấu thành nên âm nhạc cảm nhận âm nhạc nhiều cách khác thể ngƣời Qua đó, tác giả muốn cho thấy đƣợc kỳ diệu độc đáo thƣởng thức âm nhạc muốn nhấn mạnh tầm quan trọng âm nhạc sống Cơng trình nghiên cứu “Âm nhạc sân khấu kịch hát dân tộc” Mịch Quang tập hợp viết âm nhạc dân tộc , đó, tác giả nhắc tới tính linh hoạt xem nhƣ ƣu điểm bật “ Hiện tƣợng điệu, dân ca lẫn nhạc cổ, ln ln biến hóa, thay đổi hình dạng tùy theo ngƣời đàn, ngƣời hát, lời hát, tùy tiện, mà diệu kỳ đƣợc tạo nên cấu trúc động, mở” Cơng trình nghiên cứu “Nghệ thuật múa văn hóa Chăm Pa” Thạc sĩ Từ Thị Phi Điệp đƣợc xuất vào năm 2007, TPHCM Tác giả sâu phân tích nét độc đáo âm nhạc Chăm nghệ thuật múa Theo tác giả: “Múa dựa sở tiết tấu âm nhạc, múa nhạc đồng điệu với động tác nhịp trống” Bên cạnh đó, tác giả cịn nhấn mạnh nhờ tiết tấu mà nhạc cụ Chăm, mà cụ thể gõ tạo nên nét đặc trƣng hình thái múa dân tộc Chăm “Nếu múa Chăm mà thiếu tiết tấu âm nhạc giảm phong cách, vẻ đẹp, hiệu điệu múa”, tác giả cho biết thêm Nói chung, đề tài thành cơng việc nghiên cứu vai trò âm nhạc nghệ thuật múa Chăm thấy đƣợc nét đặc trƣng truyền thống âm nhạc Chăm nói chung nghệ thuật múa nói riêng Cơng trình nghiên cứu đồ sộ mang tên “Mối quan hệ văn hóa Chăm văn hóa Mã Lai thơng qua lễ Raja Praong Makyong” Thạc sĩ Trƣơng Văn Món xuất Hình 3: Thánh đường Khay Ri YahX ngày lễ Ramadan, xã Nhơn Hội, huyện An Phú, tỉnh An Giang Hình 4: Lễ khánh thành Tiểu Thánh đường Al-Nouridin xã Nhơn Hội, huyện An Phú, tỉnh An Giang Hình 5: Bộ ba nhạc cụ trống Baranung, trống ginang kèn saranai người Chăm Islam Hình 6: Phỏng vấn giáo xã huyện Châu Phong, tỉnh An Giang Hình 7: Phỏng vấn người dân xã Nhơn Hội, huyện An Phú, tỉnh An Giang Hình 8: Một ngày hội người Chăm An Giang Nguồn: sở văn hóa du lịch An Giang Hình 9: Ngày hội Liên hoan văn hóa dân tộc Chăm Búng Bình Thiên Nguồn: Báo An Giang Hình 10: Người Chăm An Giang trao lời chúc ngày “Tết dân tộc” (Lễ hội Roya Hadji) Nguồn: Báo điện tử đại học An Giang Hình 11: Tiết mục múa đồng bào dân tộc Chăm Islam An Giang Nguồn: Báo Cần Thơ Hình 12: Thánh đường Niamah xã Châu Phong, Tân Châu, An Giang Hình 13: Dệt thổ cẩm Hợp tác xã Dệt thêu Châu Giang, An Giang Hình 14: Lớp dạy tiếng Chăm cho trẻ em Châu Phong, An Giang Hình 15: Thánh đường Mubarak huyện An Phú, An Giang Hình 16: Ơng Ơmarali trước nhà sàn gỗ cổ, An Giang Hình 17: Lễ cưới người Chăm xã Châu Phong, An Giang Hình 18: Những hình ảnh ngày lễ Ramadan người Chăm, An Giang Hình 19: Một dãy nhà người Chăm huyện An Phú (An Giang) Hình 20: Các sản phẩm thổ cẩm đa dạng từ làng dệt thổ cẩm Châu Phong, An Giang NHỮNG BÀI HÁT CHĂM PHỔ BIẾN Roya yêu thƣơng Làng chăm vui roya bao gái thƣớt tha Tiếng thoi đƣa ron ra, hồ câu ca Cho thêm đẹp làng quê em làng chăm bao mến yêu Cho thêm hồng hồng đôi má cô gái chăm yêu kiều ĐK: Roya, roya mùa yêu thƣơng Roya roya bao niềm vui Roya mang theo niềm mơ ƣớc Cho bao yêu thƣơng ln bền lâu Hỡi em u có nghe tiếng ca tim thiết tha Cùng chung vui roya bao câu hát tiếng ca uống chung dịng sơng Dịng nƣớc mắt cửu long cho thêm nồng tình u thƣơng, Làng chăm bên xóm kinh, hai dân tộc miền quê vui đón roya Tiếng trống Baranung Tôi yêu khăn Mat'ra Mà giọng hát xa vời Vƣơng trán em dịu êm ĐK: Tôi yêu tiếng ca A-ti-dza Pa pa nƣng, ôi tiếng trống ru Mênh mang mênh mang biển sóng lịng tơi Tơi u đóa hoa sớm mai Ru êm ru êm thuyền, mênh mông Vƣơng trên áo em nhẹ rơi bờ sông vắng Tôi yêu ánh trăng thiết tha Pa pa nƣng, ôi tiếng trống Bao la bao la biển lúa chàng trai, thƣơng thƣơng đợi Nhƣ nắng bng dịng Tiền chờ, thoi đƣa bóng dừa xa giang Tơi u tiếng em ca Nhƣ gió reo dịng Hậu giang Tơi yêu paranƣng Nhƣ lời thƣơng nhớ Làng Chăm quê em Mai raweng palei adei hai sa-ai Juai wer palei adei wey sa-ai Juai mboh kathaot blaoh wer adei Juai mboh mâda wer kathaot rah mai Dua urang (sa) pajeh ppajieng mai Sang kathaot oh hu jien padai Juai nâh raba ka calah tung hatai Min yut cuai - adei khik klaoh hatai Ke ken cek kraong glai Min ken di Juai mboh adei rambah, sa-ai blek tian sa-ai mbaok sa gah Tambuak takai mai ka adei buei hai Duis xak lo tian adei daok tawak Mboh mbaok mbluak di jien padai Cham-Bini taom gep juai talah Sa-ai taom adei ndom klao cheh chai Dua urang drei (ka)jep (ka)ro xuan atah! Nƣớc "Tanah Gur", em hứng đội đợi anh Anh sang làng em chơi Uống anh, cho mát lòng Đừng thấy em nghèo mà quên Trái dƣa ngọt, em hái dành đợi anh Đã sinh ta dịng Chăm Với bao tình, ngƣời ei, khối tình em Chớ chia phân cho lịng đau lòng Xin mời ăn thắm bờ mơi Khơng khó biển núi, nhƣng khó Để đƣờng tới lui lòng ta Và vƣờn khoai tinh chanh Nhớ ghé thăm cho đời vui Nếu anh ƣa luộc cho anh ăn! Tủi thân em bạn tình Anh tới bên em quên hết đời buồn Làng Chăm ơn Bác Từ làng Chăm xa xôi thăm quê Bác, nghe lịng bao thƣơng nhớ, mang nặng tình Bác tim Ngƣời đem vinh quang cho nƣớc non,công ơn nhƣ núi cao biển sâu khác ghi ngàn năm Nhớ lời Bác gìn giữ quê hƣơng nòi giống ánh dƣơng rạng rỡ Tổ quốc gấm vóc non sơng Ngƣời Chăm ln ghi nhớ ơn Bác Hồ vĩ đại, nhìn tƣơng lai mn niềm tin dâng tràn ƣớc mơ, hòa ca chiến thắng Nam Bắc yêu thƣơng thiết tha Độc lập, Tự lời Bác gọi thống đất nƣớc xây dựng quê hƣơng vang khắp giới trái tim nhân loại Hồ Chí Minh trái tim Việt Nam, Hồ Chí Minh trái tim ngƣời Chăm Bến nƣớc tình yêu Né ne he he hẹ nƣớc xanh manh mong anh nói né ne he he hè he lời mặn nồng né ne he he hẹ Hỡi anh thân yêu bến nƣớc nghe né ne he he he hè he lời hẹn hò Chiều chiều bến nƣớc anh theo trái tim em âu lo năm tháng thƣơng bƣớc chân em yêu chờ Choàng vai khăn thắm em xinh thắm đôi môi duyên Bến nƣớc xƣa nhớ hát câu ân tình Chiều chiều bến nƣớc nghe tiếng Tiếng hát xƣa nhớ nhớ câu chờ hát nhƣ ru mong Lòng em xao xuyến lƣu Bến nƣớc bóng anh bóng em luyến đơi dun tình chung dịng Nhẫn mƣta thiết tha trao lời ƣớc hẹn Hỡi em thân yêu bến nƣớc soi tình hồng Tiếng hát dân chài Đêm dâng với triều Vi vu buồm lên cao Dô dô kéo thuyền nhổ neo Dơ dơ sóng reo dạt Trăng lên vừa nhô xa Con thuyền trôi trời bao la Hị hị, hị dơ ta Mái chèo chèo xa bến bờ Lẳng lặng mà nghe ơ hị dơ ta Mau mau anh em ta Lƣới vung chụp ánh trăng vàng Mồ hôi đổ xuống hàng bờ lau Dơ dơ dơ hị hị Tay bàn tay siết chặt trơi mau Hị hị, hị dơ ta Sông sâu (là) sông sâu Lẳng lặng mà nghe ơ hị dơ ta Sơng ni sống dân chài nghèo Ới đời sống dân chài, Anh em khoang thuyền Đêm đêm soi bóng sơng dài mà ca Đây tay chài tay lƣới Hò ô hò, hò dô ta Ấy đời nhọc nhằn mà vui Lẳng lặng mà nghe ơ hị dơ ta Ơ anh em ơi! Sóng ru đợt vỗ lênh đênh Tôi nhớ chiều ánh lửa hồng soi Tiếng reo gió bập bềnh thuyền ta thân u Hị hị, hị dơ ta Đâu bóng tre xanh, đâu mắt mẹ hiền giọt lệ rƣng rƣng Hị hị, hị dơ ta chờ mong bóng Lẳng lặng mà nghe ơ hị dơ ta Ơ anh em ơi! Hị hị, hị dơ ta Hƣơng khói gia đình bát ngát Hị hị, hị dơ ta câu mong chờ! Đêm khuya mơ hồ chan hòa bao tiếng ta hị Hị hị, hị dơ ta Lẳng lặng mà nghe ơ hị dơ ta Đêm thuyền ngƣợc trƣờng giang Cho mai sớm đƣợc vui khoang cá đầy ... trú ngƣời Chăm Islam An Giang nhƣ đời sống tinh thần họ để giúp ngƣời đọc hiểu rõ cộng đồng Chăm Islam An Giang Chương 2: Âm nhạc Chăm Islam quan điểm âm nhạc cộng đồng Chăm Islam An Giang Chƣơng... Giang? ?? 32 CHƢƠNG II ÂM NHẠC CHĂM VÀ QUAN NIỆM VỀ ÂM NHẠC TRONG CỘNG ĐỒNG CHĂM ISLAM Ở AN GIANG 2.1 Âm nhạc Chăm Âm nhạc môn nghệ thuật phản ánh sống xung quanh thơng qua hình tƣợng âm Bằng cách sử... dụng âm nhạc Chăm Islam An Giang 35 2.1.3 Những thể loại hát Chăm phổ biến 38 2.1.4 Những nét âm nhạc cộng đồng Chăm Islam An Giang .42 2.2 Quan niệm âm nhạc cộng đồng Chăm Islam

Ngày đăng: 25/04/2021, 13:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w