Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
2,76 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐƠ THỊ HỌC VÀ QUẢN LÍ ĐƠ THỊ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2014 Đề tài: ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH GIAO THƠNG XANH TẠI ĐƠ THỊ ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Phương Dung Lớp ĐTH04 Niên khóa 2011- 2015 Thành viên : Nguyễn Hải Đăng Lớp ĐTH04 Niên khóa 2011- 2015 Ngơ Ngọc Quỳnh Ngân Lớp ĐTH04 Niên khóa 2011- 2015 Đồn Vũ Yến Nhi Lớp ĐTH04 Niên khóa 2011- 2015 Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp ĐTH04 Niên khóa 2011- 2015 Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Chí Tâm - Giảng viên, Trưởng phịng Nghiên cứu & Thơng tin Đơ thị Khoa Đô thị học, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2014 MỤC LỤC TÓM TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu giao thơng xanh nước 2.2 Tình hình nghiên cứu giao thông xanh giới 2.3 Các nghiên cứu liên quan đến Đô thị Đại học Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 10 3.1 Mục tiêu chung 10 3.2 Nhiệm vụ 11 Phương pháp nghiên cứu 11 4.1 Thu thập phân tích thông tin thứ cấp 11 4.2 Thu thập phân tích thơng tin sơ cấp 12 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 12 Đóng góp đề tài 13 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 13 Kết cấu đề tài 13 PHẦN NỘI DUNG 14 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ GIAO THÔNG XANH TRONG KHU ĐÔ THỊ ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 14 1.1 Giao thông xanh 14 1.1.1 Khái niệm giao thông 14 1.1.2 Các loại hình giao thông đô thị 14 1.1.3 Khái niệm giao thông xanh 15 1.2 Vai trị giao thơng xanh đời sống đô thị 18 1.3 Các lý thuyết Đô thị Đại học 19 1.4 Thiết kế đô thị 22 1.4.1 Những yêu cầu thiết kế đường giao thông 23 1.4.2.Các quy định, tiêu chí xây dựng đường khu đô thị 24 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU DI CHUYỂN CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 27 2.1 Thực trạng giao thông ĐTĐHQG TP.HCM 27 2.1.1 Quy hoạch giao thông ĐTĐHQG TP.HCM quy hoạch chi tiết năm 2003 27 2.1.2 Thực trạng giao thông ĐTĐHQG TP.HCM 29 2.2 Nhu cầu sử dụng loại hình giao thơng sinh viên Đơ thị Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 33 2.2.1 Các yếu tố tác động đến việc di chuyển lựa chọn phương tiện di chuyển sinh viên đô thị Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 33 2.2.2 Nhu cầu sử dụng loại hình giao thơng sinh viên nội khu Đô thị Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 38 CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH GIAO THƠNG XANH TẠI KHU ĐÔ THỊ ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 45 3.1 Một số tiêu chí xây dựng đường nhóm nghiên cứu 45 3.2 Mơ hình giao thơng xanh tương lai với trọng tâm thiết kế mơ hình .46 PHẦN KẾT LUẬN 56 1.Tổng kết kết thực 56 1.1 Ưu nhược điểm mơ hình 56 1.2 Tính khả thi hướng áp dụng mơ hình 57 Ý kiến đề xuất 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 62 PHỤ LỤC 67 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BXD Bộ Xây dựng ĐHQG Đại học Quốc gia ĐHQG TP.HCM Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ĐHKHXH & NV Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐTĐH Đô thị Đại học ĐTĐHQG Đô thị Đại học Đại học Quốc gia ĐTĐHQG TP.HCM Đô thị Đại học Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh KTS Kiến trúc sư PGS Phó Giáo sư QCXDVN Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam QĐUB - QLQH Quyết định Ủy ban – Quản lý Quy hoạch TCXDVN Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam ThS Thạc sĩ ThS KTS Thạc sĩ Kiến trúc sư Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TS Tiến sĩ DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Bảng tần suất mức độ ảnh hưởng yếu tố thời gian di chuyển sinh viên khảo sát 34 Bảng 2: Bảng tần suất mức độ ảnh hưởng yếu tố an toàn sinh viên khảo sát 35 Bảng 3: Bảng tần suất mức độ ảnh hưởng yếu tố chi phí di chuyển sinh viên khảo sát 36 Bảng 4: Bảng tần suất mức độ ảnh hưởng yếu tố thời tiết sinh viên khảo sát 37 Bảng 5: Bảng tần suất mức độ ảnh hưởng yếu tố chất lượng sở hạ tầng sinh viên khảo sát 37 Bảng 6: Bảng tần suất mức độ sinh viên khảo sát 40 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Phương tiện di chuyển sinh viên nội khu ĐTĐHQG TP.HCM 38 Biểu đồ 2: Lý sử dụng xe buýt 39 Biểu đồ 3: Lý sinh viên ĐTĐHQG TP.HCM 41 Biểu đồ 4: Mức độ an toàn khu ĐTĐHQG TP.HCM 42 Biểu đồ 5: Các yếu tố khiến sinh viên cảm thấy khơng an tồn 42 Biểu đồ 6: Tỷ lệ sinh viên sẵn sàng khu ĐTĐHQG TP.HCM 43 Biểu đồ 7: Các yếu tố cảnh quan thúc đẩy khả sinh viên ĐTĐHQG – HCM 44 Biểu đồ 8: Các yếu tố không thuận lợi cho việc 48 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Mơ hình kim tự tháp phân cấp giao thông xanh 16 Hình 2: Tiêu chí phát triển mơ hình giao thơng xanh nhóm nghiên cứu 17 Hình 3: Bản đồ vị trí khu ĐTĐHQG TP.HCM 27 Hình 4: Vỉa hè chưa hoàn thiện nên sinh viên phải xuống lịng đường 30 Hình 5: Vỉa hè có nhỏ 31 Hình 6: Biển dẫn bong tróc, hướng dẫn chưa rõ ràng 32 Hình 7: Cảnh quan hoang sơ đường 33 Hình 8: Bản đồ kết nối trường khu ĐTĐHQG TP.HCM 45 Hình 9: Bộ công cụ cải thiện đường 49 Hình 11: Một góc nhìn đường 53 Hình 12: Tiểu cảnh đồi 53 Hình 13: Chịi nghỉ - nơi dừng chân, học tập 54 Hình 14: Cửa hàng ẩm thực cao 54 Hình 15: Đài phun nước 55 Hình 16: Tượng trang trí 55 TĨM TẮT Đơ thị Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh hướng tới xây dựng khu đô thị xanh đại, điều không nằm tiêu chí phát triển mà cịn tổ chức thành nhiều vận động vận động “Xây dựng đô thị ĐHQG TP.HCM xanh, đại” năm 2013-2014 Để thực điều đó, thị ĐHQG TP.HCM cần phải đẩy mạnh công tác quản lý an ninh trật tự, an tồn xã hội, xây dựng mơi trường an toàn, lành, đại Tuy nhiên, vận động không mang lại nhiều hiệu lâu dài, vấn đề an tồn giao thơng, sử dụng giao thông hợp lý phù hợp với nhu cầu sinh viên, thân thiện với mơi trường quan tâm nghiên cứu tìm hiểu Bản thân nhóm nghiên cứu sinh viên học tập sinh sống đô thị ĐHQG TP.HCM, nhận thấy nhiều vấn đề giao thông môi trường sống cần cải thiện nhằm hướng đến phát triển bền vững tương lai Thành phố nói chung thị ĐHQG TP.HCM nói riêng Đề tài nghiên cứu “Đề xuất mơ hình giao thông xanh Đô thị Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh” tiến hành khảo sát thực trạng sở hạ tầng kỹ thuật, điều kiện tự nhiên, thực trạng nhu cầu di chuyển sinh viên trường thành viên ĐHQG TP.HCM Dựa tảng đó, nhóm nghiên cứu đề xuất mơ hình giao thông xanh phù hợp với điều kiện ĐHQG nhu cầu di chuyển sinh viên mà trọng tâm mơ hình Nhóm thu thập xử lý liệu thứ cấp để tìm hiểu, tổng kết kết nghiên cứu khoa học liên quan đến giao thông, “giao thông xanh” Đô thị Đại học ngồi nước Đồng thời, nhóm nghiên cứu cịn thu thập xử lý liệu sơ cấp qua hình thức khảo sát trực tiếp thực trạng tuyến đường, cảnh quan hai bên đường ĐTĐHQG TP.HCM; quan sát tham dự; ghi lại hình; khảo sát bảng hỏi trực tiếp nhằm thu thập thông tin thực trạng giao thông, nhu cầu di chuyển mô hình giao thơng xanh mà họ mong muốn Kết nghiên cứu đề tài cho thấy tuyến đường chưa hoàn thiện, nhiều đoạn quanh co, vắng vẻ, bị chắn tầm nhìn, chưa có phân tách đường xe buýt, xe đạp, xe máy người gây an toàn cho người sử dụng xe đạp bộ; biển đường không rõ ràng; cảnh quan hai bên đường hoang sơ, mảng xanh, dịch vụ công cộng an ninh chưa tốt nên chưa thu hút người Tuy nhiên, khảo sát thay đổi điều kiện bất lợi nêu trên, 93% sinh viên đồng ý Xuất phát từ nhu cầu sinh viên, nhóm nghiên cứu đề xuất mơ hình giao thơng xanh thân thiện với mơi trường, an tồn có tính kết nối cộng đồng cao ĐTĐHQG TP.HCM PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày 27-1-1995, theo Nghị định 16 Chính phủ, Đơ thị Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh thành lập Khu đô thị đại học nằm phía Đơng Bắc Tp.HCM đóng vai trị quan trọng phát triển chung thành phố Mục tiêu chung ĐTĐHQG TP.HCM chuẩn hóa hội nhập Khơng dừng lại chương trình đào tạo, trình độ cấp, chuẩn hóa hội nhập cịn phải thể môi trường điều kiện học tập Môi trường học tập, không gian vui chơi- giải trí sinh viên khơng phải bó hẹp sân trường mà phải mở rộng bên hàng rào khn viên trường Với mục tiêu “chuẩn hóa hội nhập”, ĐHQG phải xây dựng khuôn viên đại học (campus) - không gian kết nối trường với nhau, kết nối nhà trường xã hội Không vậy, trường thành viên sử dụng chung giảng đường, phịng thí nghiệm, sân vận động,…Như vậy, trường vừa giảm chi phí đầu tư sở vật chất, vừa tạo môi trường thân thiện, tăng tính kết nối cộng đồng sinh viên Trong trình phát triển, ĐTĐHQG TP.HCM phải đối mặt với nhiều vấn đề bất cập, đặc biệt vấn đề giao thông nội đô môi trường Các tuyến đường dần hồn chỉnh, nhiều đoạn quanh co, tầm nhìn bị chắn Một số đoạn khơng có vỉa hè cho người bộ, bảng dẫn không rõ ràng, cảnh quan bên đường hoang sơ Bên cạnh đó, mơi trường khu ĐTĐH dần nhiễm khí thải từ phương tiện giao thông sinh hoạt người Mặc khác, sinh viên phải đối mặt với an toàn di chuyển chung đường với loại xe giới như: xe buýt, xe máy… môi trường sống an ninh, tỉ lệ tội phạm cao Nhằm có nhìn đầy đủ hệ thống giao thông khu ĐTĐHQG TP.HCM dựa nhu cầu di chuyển sinh viên, nhóm nghiên cứu đề xuất mơ hình giao thơng xanh để xây dựng mơ hình giao thơng thân thiện với mơi trường, an tồn cho sinh viên có tính kết nối cộng đồng cao; tiện lợi phù hợp với nhu cầu sinh viên điều kiện tự nhiên - xã hội khu Đô thị Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Vì vậy, nhóm nghiên cứu chọn đề tài “Đề xuất mơ hình giao thông xanh Đô thị Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh” Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu giao thông xanh nước “Giao thông xanh” vấn đề xã hội quan tâm suốt thời gian qua Tuy nhiên, theo nhóm nghiên cứu khảo sát đến năm 2013, nghiên cứu giao thông xanh không rõ ràng, chủ yếu nghiên cứu vấn đề giao thông, phương tiện giao thơng Một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề giao thơng nhắc đến như: Luận án Tiến sĩ “Giao thông xe đạp thành phố Việt Nam” - Lưu Đức Hải, năm 1993 nghiên cứu tình hình phát triển xe đạp thành phố Việt Nam giới Bên cạnh đó, tác giả đưa tiêu chuẩn cấu trúc xe đạp bán kính bánh xe, vành bánh xe,… phác thảo phát triển loại hình xe đạp số nước Trung Quốc, Úc, Hà Lan,… Không thế, tác giả nghiên cứu tiêu chuẩn xây dựng đường cho xe đạp phù hợp với điều kiện Việt Nam ( cảnh quan, loại đường, độ dốc,…) dự đốn xu hướng phát triển loại hình xe đạp tương lai thành phố nước ta Bài viết“Khả đô thị” - ThS.KTS Hoàng Cẩm Vân, năm 2012 cho biết nay, nước ta đầu tư nhiều vào đường cho phương tiện giới, phương tiện có nhiều tiện lợi cho người lạm dụng dẫn đến vấn đề môi trường Do đó, nghiên cứu tiếp cận đến hình thức di chuyển khơng cần động Theo ThS.KTS Hồng Cẩm Vân, loại hình di chuyển góp phần vào trì sức sống cho đô thị Bài viết không nghiên cứu khả thị mà cịn đưa nhiều lợi ích loại hình di chuyển này: tiết kiệm nhiên liệu, khả sử dụng xe công cộng cao hơn, giảm nhiễm mơi trường khói bụi mà phương tiện giới mang lại, làm tăng kết nối cộng đồng, không chiếm nhiều diện tích xe giới qua tăng hiệu sử dụng đất đô thị, phát triển sức khỏe cộng đồng, an toàn nâng cao cuối giúp môi trường đô thị lành mạnh thân thiện Đặc biệt, nghiên cứu cịn đưa “chìa khóa” cho việc nâng cao khả đô thị khoảng cách bộ, khuyến khích xe cơng cộng, tổ chức lối rộng rãi thống mát 55 Hình 15: Đài phun nước Hình 16: Tượng trang trí 56 PHẦN KẾT LUẬN 1.Tổng kết kết thực 1.1 Ưu nhược điểm mơ hình Khu thị Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh– nơi tập trung trường đại học, viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu dịch vụ giáo dục chất lượng cao khu vực thành phố Hồ Chí Minh, quy hoạch trở thành đô thị tri thức văn minh, đại Tuy nhiên, với thực trạng giao thông phát triển không đồng thị khơng thể có nhịp sống tốt, vì, giao thơng mạch máu, khung cho đô thị - thể sống Qua tìm hiểu trạng giao thơng với nhu cầu sử dụng sinh viên, nhóm nghiên cứu nhận thấy mơ hình giao thơng xanh ĐTĐHQG chưa có Mặc dù, loại hình giao thơng có lại khơng có sở hạ tầng cách thức hoạt động phù hợp với nhu cầu sử dụng khuynh hướng phát triển thị Vì vậy, nhóm mạnh dạn đề xuất mơ hình giao thơng xanh với ưu điểm sau: Mơ hình nhóm đề xuất lấy tiêu chí thân thiện với môi trường làm mục tiêu thiết kế nên hạn chế tối đa ô nhiễm từ phương tiện giao thơng thải nhiều khí độc hại môi trường, giúp cải thiện môi trường sống an tồn, lành mạnh bền vững Mơ hình có tính an tồn thuận tiện cao, giúp cho người tham gia giao thông an tâm sử dụng Tính an tồn thể việc thực theo quy chuẩn, quy tắc thiết kế Bộ xây dựng, chuyên gia nghiên cứu lĩnh vực giao thông đô thị; khắc phục yếu tố gây an toàn khu vực khảo sát…Tính thuận tiện trọng phần đề xuất giải pháp thiết kế với tiện ích công cộng phục vụ cho người sử dụng… Mô hình lấy sinh viên – đối tượng chủ yếu tham gia giao thông khu ĐTĐHQG làm khách thể nghiên cứu, bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu sinh viên thấu hiểu tâm tư nguyện vọng họ Vì vậy, mơ hình thiết kế theo nhu cầu sử dụng, nguyện vọng đặc điểm tâm sinh lý chung sinh viên Nhờ đó, mơ hình có khả chấp nhận ứng dụng cao đưa vào thực tế 57 Đặc biệt mơ hình tạo thói quen, nhu cầu có ích, vừa giúp nâng cao sức khỏe, vừa giúp thư giãn tinh thần sau học tập căng thẳng, vừa tạo không gian vui chơi giải trí cơng cộng thiếu ĐTĐHQG Khơng gian thiết kế nhằm tăng tính cố kết cộng đồng sinh viên, giúp họ có nhiều hội giao lưu kết bạn, giảm bớt bệnh thời đại như: stress, tự kỉ,.…Ngoài ra, tinh thần tâm trạng thoải mái sau với mức độ vừa đủ giúp cho việc tiếp thu học hiệu hơn, nâng cao tính sáng tạo thành tích sinh viên Bên cạnh ưu điểm, mơ hình giao thơng xanh nhóm tồn số hạn chế sau: Mơ hình chưa có tính tổng qt tồn diện tập trung tìm hiểu nhu cầu sử dụng sinh viên thiết kế loại hình giao thơng mà chưa quan tâm hay nhắc đến loại hình giao thơng khác Mơ hình có tính ứng dụng cao thời điểm tương lai gần tương lai xa hơn, mà khoa học công nghệ phát triển đến tầm cao với đời phát triển nhiều loại hình giao thơng có tính tự động, đại thơng minh cao mơ hình khơng cịn phù hợp với phát triển thị Do nhóm nghiên cứu cịn yếu khả thiết kế, phần lớn chủ yếu dựa lý luận, tiêu chí, quy chuẩn có sẵn nên mơ hình cịn mang tính chung chung, chưa đưa nhiều mơ hình phù hợp tạo điểm nhấn riêng cho khu vực khu ĐTĐHQG TP.HCM Trong trình nghiên cứu nhóm có thiếu sót hạn chế tiếp cận chưa đầy đủ với nguồn tư liệu nước ngồi tiêu chuẩn tiêu chí thiết kế giao thông quy hoạch đô thị, nên mô hình cịn chưa theo kịp với số ý tưởng, phát minh tiến Thế giới Nếu tiếp cận cách đầy đủ mơ đề tài nhóm hồn thiện nguồn tài liệu phong phú có tính ứng dụng thực tiễn tiến cao 1.2 Tính khả thi hướng áp dụng mơ hình Mơ hình giao thơng xanh mà nhóm nghiên cứu đề xuất dựa điều kiện ý tưởng thực tế từ loại hình giao thơng quen thuộc mà người sử dụng 58 hàng ngày đến điều kiện sở hạ tầng cần thiết Vì vậy, mơ hình hồn tồn có tính khả thi ứng dụng cao Khó khăn có mơ hình kinh phí đầu tư phương tiện, thiết bị sử dụng nhiên liệu thân thiện với môi trường xe buýt điện, xe đèn sử dụng lượng mặt trời,.…Tuy nhiên, mơ hình xây dựng từ từ theo giai đoạn loại phương tiện độc lập với nhau, phải đầu tư xây dựng đồng sở hạ tầng làm tảng cho phát triển mơ hình giao thơng xanh Mơ hình giao thơng xanh áp dụng theo hướng thí điểm với phạm vi nhỏ loại hình giao thơng định Sau áp dụng làm quen mở rộng phạm vi áp dụng với tất loại hình giao thơng đề cập đến mơ hình tồn khu ĐTĐHQG TP.HCM Để mơ hình hoạt động hiệu nhất, quy hoạch cần nhanh chóng thực với sở hạ tầng điều kiện cảnh quan đầy đủ Ý kiến đề xuất Trên sở nghiên cứu đề xuất mơ hình giao thơng xanh Đơ thị Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, nhóm nghiên cứu mong muốn mơ hình xem xét áp dụng tương lai không xa Kết đạt đề tài nghiên cứu– mơ hình giao thơng xanh sở, xuất phát điểm ý tưởng nghiên cứu phát triển mơ hình giao thơng đại, thơng minh động dành cho sinh viên có đam mê tâm huyết nghiên cứu sinh viên khối ĐHQG TP.HCM Đây gợi ý cho ý tưởng sáng tạo đời nhằm xây dựng môi trường học tập vui chơi lành mạnh dành cho sinh viên, đồng thời qua trình học tập nghiên cứu điều kiện để sinh viên trưởng thành rèn luyện toàn diện thân thể chất lẫn tinh thần 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Xây dựng (4/09/2008), “QCXDVN 01: 2008/BXD Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam- Quy hoạch xây dựng” Bộ Xây dựng (30/5/2007), “TCXDVN 104:2007 Đường đô thị- Yêu cầu thiết kế” Công ty Xây dựng Kiến trúc Miền Nam- ASAC 10 (2/2003), “Thuyết minh tổng hợp đồ án Quy hoạch chi tiết Đại học Quốc gia Tp.HCM (quận Thủ ĐứcTp.HCM huyện Dĩ An- tỉnh Bình Dương)” Nguyễn Thu Cúc (2001), “Từ góc độ nhân văn, giải tốn giảm thiểu nhiễm giao thơng nội thị Thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Thành phố Hồ Chí Minh PGS.TS Lâm Quang Cường (1993), Giáo trình “Giao thơng thị quy hoạch đường phố”, Trường Đại học Xây dựng, Hà Nội Lưu Đức Hải (1993), “Giao thông xe đạp thành phố Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ, Đại học Xây dựng Hà Nội TS Phú Văn Hẳn (6/2004), “Vài nét ghi nhận giao thông Hàn Quốc nay”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Đô thị hóa Seoul Thành phố Hồ Chí Minhkinh nghiệm thách thức, Trung tâm nghiên cứu quốc tế, Viện KHXH Vùng Nam Bộ KTS Xuân Hoa ThS Phạm Trung Nghị (2012), “Không gian đường phố quy hoạch thị tiết kiệm lượng”, tạp chí Quy hoạch Xây dựng số 55/2012 PGS.TS Nguyễn Minh Hịa (4/2008), “Đơ thị đại học- Hướng phát triển cho TP.Hồ Chí Minh”, Đơ thị học: Những vấn đề lí thuyết thực tiễn, NXB ĐHQG Tp.HCM, trang 536 60 10 PGS.TS Nguyễn Minh Hòa, “Lý thuyết thực hành để thiết lập phát triển đô thị Thành phố Đại học Đại học Quốc gia Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh” 11 PGS.TS Nguyễn Minh Hịa (7/2009), “Mơ hình Đơ thị đại học Quảng Châu – kinh nghiệm tốt cho Việt Nam”, Đô thị học: Những vấn đề lí thuyết thực tiễn, NXB ĐHQG Tp.HCM, trang 642 12 PGS.TS Nguyễn Minh Hòa (1/2011), “Xung đột qui hoạch giao thông”, Đô thị học: Những vấn đề lí thuyết thực tiễn, NXB ĐHQG Tp.HCM, trang 490 13 PGS.TS Nguyễn Minh Hòa (2/2011), “Tái cấu trúc không gian sống cho giao thông”, Đô thị học: Những vấn đề lí thuyết thực tiễn, NXB ĐHQG Tp.HCM, trang 320 14 PGS.TS Nguyễn Minh Hòa (2012), “Thách thức cho giải pháp giao thông Thành phố Hồ Chí Minh đến 2030”, Những lát cắt thị, NXB ĐHQG Tp.HCM, trang 173 15 ThS Trương Nguyễn Khải Huyền (2012), “Xe gắn máy giao thông đô thị Thành phố Hồ Chí”, Những lát cắt thị, NXB ĐHQG Tp.HCM, trang 182 16 KTS Khương Văn Mười, TS.KTS Nguyễn Thanh Hà nhiều KTS (10/2006), Giáo án điện tử “Lý thuyết Quy hoạch Đô thị”, khoa Quy hoạch, trường Đại học Kiến trúc Tp.HCM, trang 320 17 KTS Khương Văn Mười KTS Trương Song Trương (25/1/2008), “Tổ chức không gian sinh hoạt cộng đồng không gian mở nhằm đáp ứng nhu cầu người dân thành phố”, truy cập ngày 21/2/2014, từ trang web http://www.thuthiem.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/khudothi/15 18 Trung tâm Hành động thị (ADDA)- Hà Nội, “Giao thơng xanh gì?”, truy cập ngày 23/02/2014, từ trang web http://www.giaothongxanh.org/home/index.aspx?id=10sb 19 ThS.KTS Hoàng Cẩm Vân (2012), “Khả đô thị”, Những lát cắt đô thị, NXB ĐHQG Tp.HCM, trang 216 61 20 TS Vũ Thị Vinh (2009), “Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị”, NXB Xây dựng, Hà Nội, trang 7, TIẾNG ANH 21 Jaime McKee (4/2011), “Australia’s Green Transport”, tạp chí Focus, truy cập ngày 23/02/2014, từ trang web http://www.businessinfocus.com.au/index.php/2011/04/australias-greentransport/ 22 Llewlyn- Davies, Roger Evans Associates, English Partnerships, Housing Corporation (2007), “Urban Design Compendium: Prepared for English Partnerships and the Housing Corporation”, English Partnerships 23 “What Is Green Transportation And Why Is It Important?”, truy cập ngày 23/02/2014, từ trang web http://www.ethicalenergy.net/ /what-is-green / 24 “What is GreenTransportation?”, truy cập ngày 23/02/2014, từ trang web http://www.conserve-energy-future.com/modes-and-benefits 62 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔ THỊ HỌC Mã số phiếu:……… PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN Xin chào bạn, nhằm đề xuất mơ hình giao thơng xanh thân thiện với mơi trường, an tồn kết nối cộng đồng khu đô thị Đại học quốc gia TPHCM, chúng tơi mong bạn dành thời gian trả lời câu hỏi Những thông tin mà bạn cung cấp có giá trị cho nghiên cứu “Đề xuất mơ hình giao thơng xanh tai Khu thị Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh” Chúng xin cam đoan thông tin bảo mật dùng để phục vụ cho nghiên cứu Xin chân thành cám ơn! A THƠNG TIN CÁ NHÂN C1: Giới tính? 1 Nam Nữ C2: Bạn sinh viên trường nào? 1.Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 2.Trường Đại học Bách khoa 3.Trường Đại học Tự nhiên 4.Trường Đại học Quốc tế 5.Trường Đại học Công nghệ thông tin 6.Trường Đại học Kinh tế - Luật 7.Khoa y – Đại học Quốc gia 63 C3: Bạn sinh viên năm thứ mấy? 1.Năm 2.Năm 3.Năm 4.Năm 5.Năm C4: Chỗ bạn? 1.Trong khu Đô thị đại học quốc gia TPHCM (nhà trọ, KTX) 2.Ngồi khu Đơ thị đại học quốc gia TPHCM B THU THẬP Ý KIẾN C5: Lý sử dụng phương tiện di chuyển bạn nội khu đô thị ĐHQG là? (Chỉ chọn loại phương tiện) Phương tiện di chuyển Lý sử dụng Xe buýt 1.Tiết kiệm chi phí 2.Tiết kiệm thời gian 3.Rèn luyện sức khỏe 4.Bảo vệ môi trường 5.Giao lưu kết bạn 6.Chủ động thời gian lộ trình 7.Có thời gian thư giãn 8.An tồn 9.Khác (ghi rõ)………………… Xe máy Xe đạp Đi 64 C6: Mức độ sử dụng loại phương tiện bạn? Mức độ sử dụng Phương tiện Không sử dụng Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Xe buýt Xe máy Xe đạp Đi C7: Những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương tiện di chuyển nội khu đô thị ĐHQG bạn? (Mức độ ảnh hưởng tăng dần từ 05: Không ảnh hưởng 5 Rất ảnh hưởng) Mức độ ảnh hưởng Yếu tố 1.Chi phí 2.Thời tiết 3.Thời gian di chuyển Mức độ an toàn 5.Cảnh quan 6.Cơ hội giao lưu kết bạn 7.Chất lượng hạ tầng kỹ thuật giao thông 8.Khác (ghi rõ)…………… 65 C8: Theo bạn, đường nội khu đô thị ĐHQG có thuận lợi cho việc bộ?(Chỉ chọn phương án) 1.Không thuận lợi (tiếp tục trả lời C9) 2.Thuận lợi (tiếp tục trả lời C10) 3.Rất thuận lợi C9: Yếu tố đường nội khu đô thị ĐHQG không thuận lợi cho việc bộ?(Có thể chọn nhiều phương án) 1.Khơng có tiện ích công cộng (quầy sách báo, quầy ăn uống…) 2.Cảnh quan hai bên đường chưa đẹp, hoang sơ khơng hấp dẫn 3.Khơng có chỗ nghỉ chân 4.Chưa có độ an toàn cao 5.Chất lượng đường chưa tốt 6.Hệ thống biển báo, biển dẫn không rõ ràng 7.Khác (vui lòng ghi rõ)……………… C10: Các đường nội khu thị ĐHQG có yếu tố thuận lợi cho việc bộ?(Có thể chọn nhiều phương án) 1.Có hệ thống đèn chiếu sáng 2.Cảnh quan hai bên đường đẹp, thú vị 3.Có độ an tồn cao 4.Chất lượng đường tốt 5.Khác (vui lòng ghi rõ)……………… C11: Theo bạn, mức độ an tồn khu thị ĐHQG nào? (Chỉ chọn phương án) 1.Khơng an tồn 2.Ít an tồn 3.An tồn 66 4.Rất an toàn C12: Yếu tố khiến bạn cảm thấy khơng an tồn khu thị ĐHQG? (Có thể chọn nhiều phương án) 1.Hệ thống chiếu sáng chưa đảm bảo 2.Đường vắng 3.Khơng có chốt bảo vệ 4.Tỉ lệ tội phạm cao 5.Chất lượng đường chưa tốt 6.Khác (vui lòng ghi rõ)…………………… C13: Các yếu tố cảnh quan thúc đẩy khả bạn thị ĐHQG? (Có thể chọn nhiều phương án) 1.Có nhiều xanh tạo bóng mát 2.Được trang trí nhiều cảnh, hoa kiểng, cảnh quan sinh động, đẹp mắt 3.Đèn đường sáng, có thiết kế đẹp 4.Bảng dẫn rõ ràng, đẹp mắt 5.Khác (vui lòng ghi rõ) …………… C14: Nếu khắc phục yếu tố bất lợi cho việc bạn có sẵn sàng khu Đơ thị ĐHQG hay khơng? 1.Có 2.Khơng C15: Đề xuất, sáng kiến đóng góp bạn cho mơ hình giao thơng mà bạn mong muốn có thị ĐHQG tương lai? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Chúng xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn! 67 PHỤ LỤC BIÊN BẢN RÃ BĂNG PHỎNG VẤN SÂU SINH VIÊN TRONG KHU ĐTĐHQG TP.HCM Số 1: Phỏng vấn sâu sinh viên Nguyễn Thị Thùy Trang – trường ĐH KHXH & NV Địa điểm: Trường ĐH KHXH & NV sở Linh Trung, Thủ Đức Thời gian: 8h06 ngày 19/02/2014 Người vấn: Ngô Ngọc Quỳnh Ngân H: Chào bạn, hàng ngày bạn đến trường phương tiện gì? TL: Tơi thường đến trường H: Vậy bạn có xe máy đến trường chưa? TL: Có, bạn chở học xe máy H: Thời gian di chuyển xe máy chênh lệch nào? TL: Đi từ kí túc xá khu A đến trường khoảng 20 phút xe máy khoảng phút đến nơi H: Bạn có thích đến trường hay không? TL: Nếu học lúc sáng sớm tơi thích thời tiết lúc mát mẻ, bạn sinh viên đơng Nhưng vào buổi trưa mệt nắng gắt mà đường lại xa nên tơi khơng thích vào lúc H: Nếu có đường dành riêng cho người bạn mong muốn đường nào? TL: Đầu tiên phải có bóng mát, có nhiều hoa hay tiểu cảnh tốt Tiếp đến có chỗ nghỉ chân, có quán ăn, uống dọc đường Số 2: Phỏng vấn sâu sinh viên Lương Trung Hiếu – trường Đại học Bách khoa Địa điểm: Trường Đại học Bách khoa sở Dĩ An, Bình Dương Thời gian: 10h53 ngày 19/02/2014 Người vấn: Nguyễn Thị Phương Dung 68 H: Theo bạn, yếu tố đường nội khu đô thị ĐHQG không thuận lợi cho việc bộ? Tại sao? TL: Theo tơi chưa có độ an tồn cao yếu tố khơng thuận lợi Vì nhiều đường chưa có vỉa hè nên người phải chung đường với loại xe giới xe buýt, xe máy…rất nguy hiểm H: Bạn nhận thấy cảnh quan khu ĐTĐHQG TP.HCM nào? TL: Cảnh quan khu ĐTĐHQG chưa đẹp, cịn nhiều cỏ dại, thiếu xanh che bóng mát H: Bạn mong muốn tương lai có mơ hình giao thơng nào? TL: Cần có đường dành riêng cho người xe với người chung đường khơng an tồn, trồng nhiều xanh tạo bóng mát Ngồi ra, nên có chỗ nghỉ chân, quầy sách báo… Số 3: Phỏng vấn sâu sinh viên Lương Phạm Ngọc Thanh – trường Đại học Kinh tế Luật Địa điểm: Trường Đại học Kinh tế - Luật, Linh Xuân, Thủ Đức Thời gian: 11h30 ngày 19/02/2014 Người vấn: Nguyễn Thị Phương Dung H: Bạn thường đến trường phương tiện gì? TL: Tơi thường đến trường xe buýt H: Bạn có khu ĐTĐHQG TP.HCM chưa? TL: Rồi, hay đến trường Đại học Khoa học tự nhiên để học chợ đêm gần trường Đại học Quốc tế H: Khi bộ, bạn thấy yếu tố đường nội khu khơng thuận lợi nhất? Vì sao? TL: Có nhiều yếu tố không thuận lợi theo chất lượng đường chưa tốt yếu tố không thuận lợi Cụ thể khơng có lề đường dành cho người H: Bạn có cảm thấy an tồn khu ĐTĐHQG khơng? Vì sao? 69 TL: Tơi cảm thấy khơng an tồn khơng có lề đường dành cho người bộ, người phải xuống đường dành cho xe buýt xe máy gây nguy hiểm cho người người điều khiển xe H: Bạn mong muốn giao thông tương lai khu ĐTĐHQG TP.HCM nào? TL: Đầu tiên nên mở rộng, cải thiện chất lượng đường dọc hàng quán, khu vực đông dân cư, khu vực chợ đêm, dời chợ đêm quy hoạch hàng quán vào đường lớn xây dựng xong khu thị đường khu quốc phịng, kí túc xá khu B Bên cạnh đó, nên xây lề đường dành cho người để đảm bảo an toàn cho sinh viên trồng dọc lề đường để tạo bóng mát Ngồi ra, đường dành riêng cho người phải có chất lượng đường tốt, có bóng mát xanh Đường nên ngắn nhất, kết nối điểm khu ĐHQG kí túc xá, trường khơng nên đường vòng đường xe chạy ... TP.HCM Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ĐHKHXH & NV Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐTĐH Đô thị Đại học ĐTĐHQG Đô thị Đại học Đại học Quốc gia ĐTĐHQG TP.HCM Đô thị Đại học Đại học Quốc gia Hồ. .. nội khu Đô thị Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 38 CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH GIAO THƠNG XANH TẠI KHU ĐÔ THỊ ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 45 3.1 Một số tiêu chí xây... hội khu Đô thị Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Vì vậy, nhóm nghiên cứu chọn đề tài ? ?Đề xuất mơ hình giao thơng xanh Đô thị Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh? ?? Tổng quan tình hình nghiên