Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
12,23 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGƠN NGỮ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƢỜNG NĂM 2015 TÌM HIỂU HỆ THỐNG CHÙA MINH SƢ Ở TP HỒ CHÍ MINH Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Nguyễn Ngọc Minh Thơ Thành viên: Trƣơng Thị Ngọc Hiếu Nguyễn Thị Mỹ Châu Nguyễn Lê Minh Thùy Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Văn Hoài TP Hồ Chí Minh, năm 2015 MỤC LỤC * TĨM TẮT CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU * MỞ ĐẦU * Quy ƣớc trình bày loại văn Hán Nôm 11 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐẠO MINH SƢ 13 1.1 Lịch sử hình thành phái Phật Đƣờng Nam Tông Minh Sƣ Đạo Trung Quốc .13 1.1.1 Đôi nét phái Thiền Tông Phật giáo Trung Quốc 13 1.1.2.Quá trình hình thành phái Phật Đƣờng Nam Tông Minh Sƣ Đạo Trung Quốc 19 1.2 Quá trình truyền bá đạo Minh Sƣ vào Việt Nam 21 1.3 Các tơng phái đạo Minh Sƣ Việt Nam 23 1.4 Minh Sƣ Đạo với phong trào đấu tranh yêu nƣớc miền Nam Việt Nam 24 1.5 Hệ thống tổ chức nội dung tƣ tƣởng đạo Minh Sƣ 28 1.5.1 Hệ thống tổ chức 28 1.5.2 Giáo lý 29 1.5.3 Giáo luật 30 1.5.4 Kinh sách 30 1.5.5 Nghi lễ 30 1.5.6 Đạo phục 31 CHƢƠNG VĂN BẢN HÁN NÔM TRONG CÁC NGÔI CHÙA MINH SƢ Ở TP HỒ CHÍ MINH 33 2.1 Quang Nam Phật đƣờng 33 2.1.1 Giới thiệu chung Quang Nam Phật đƣờng 33 2.1.2 Văn Hán Nôm 36 2.2 Khánh Nam Phật đƣờng 43 2.2.1 Giới thiệu chung Khánh Nam Phật đƣờng 43 2.2.2 Văn Hán Nôm 44 2.3 Linh Quang Phật đƣờng 49 2.3.1 Giới thiệu chung Linh Quang Phật đƣờng 49 2.3.2 Văn Hán Nôm 51 2.4 Điện Ngọc Hoàng 65 2.4.1 Giới thiệu chung điện Ngọc Hoàng 65 2.4.2 Văn Hán Nôm 70 2.5 Trọng Văn Phật đƣờng 108 2.5.1 Giới thiệu chung Trọng Văn Phật đƣờng 108 2.5.2 Văn Hán Nôm 109 CHƢƠNG TƢ TƢỞNG TÔN GIÁO THỂ HIỆN QUA NHỮNG NGÔI CHÙA MINH SƢ ĐƢỢC KHẢO SÁT 115 3.1 Tƣ tƣởng tôn giáo chùa thuộc tông phái Minh Sƣ Phật đƣờng 115 3.2 Tƣ tƣởng tôn giáo Phật đƣờng chuyển sang chùa Phật .123 3.2.1 Hệ thống thờ tự 123 3.2.2 Trang phục 133 3.3.3 Giáo lý 134 3.3.4 Nghi lễ 135 KẾT LUẬN 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Minh Sƣ Đạo có nguồn gốc từ mơn phái Phật đƣờng Phật giáo Thiền tông Trung Quốc Sau đời Sƣ Tổ Huệ Năng (638-713), Thiền tơng bị đình đốn, đến cuối kỷ VIII đƣợc Đạo Nhất Bạch Ngọc chấn hƣng với tên gọi Phật đƣờng nhƣng tồn thời gian ngắn, bị đàn áp vua Hiển Đức nhà Bắc Chu, đến cuối nhà Minh, vào năm Thiên Khải thứ (1623) môn phái Phật đƣờng tiếp tục đƣợc chấn hƣng nhờ công Hồng Đức Duy Tuy nhiên, hƣng thịnh thời gian ngắn suy tàn ngƣời Mãn Châu diệt nhà Minh thành lập nhà Thanh Những năm đầu triều Thanh, đạo Minh Sƣ hình thành mƣợn tƣ tƣởng Phật đƣờng Minh Sƣ Đạo bộc lộ tƣ tƣởng Phản Thanh Phục Minh, nhƣng giải thích Minh Sƣ ngƣời thầy sáng suốt Triều đình nhà Thanh nhiều lần đàn áp khiến phận tín đồ theo dịng ngƣời Hoa hải ngoại có Việt Nam Sau du nhập phát triển Việt Nam với tƣ cách tơn giáo có giáo lý, hình thức lễ nghi, hệ thống tổ chức riêng Minh Sƣ đạo mang tinh thần tam giáo đồng nguyên: thờ Phật, tu Tiên, sinh hoạt theo Nho giáo Vì vậy, tƣ tƣởng đạo có dung hợp ba đạo Theo tìm hiểu chúng tơi, địa bàn TP Hồ Chí Minh có chùa Minh Sƣ Khánh Nam Phật đƣờng, Linh Quang Phật đƣờng, Quang Nam Phật đƣờng, chùa Phƣớc Hải Điện Ngọc Hoàng Nhƣng theo thời gian chùa Minh Sƣ thay đổi nhiều, có chùa gần nhƣ chuyển thành chùa Phật bị tín ngƣỡng dân gian hóa Vì việc khảo sát thực tế để tìm hiểu chùa Minh Sƣ nhƣ nào, có cịn giữ đƣợc tinh thần tông phái Minh Sƣ Phật đƣờng hay không, biến đổi biến đổi nhƣ nào, việc làm cần thiết, có ý nghĩa khoa học Việc khảo sát văn Hán Nơm (câu đối, hồnh phi), hệ thống thờ tự chùa sở để xác định biến đổi Đây đề tài hồn tồn mới, từ trƣớc đến chƣa có cơng trình công bố cách tƣờng tận, cụ thể Chỉ có viết cơng bố sách báo theo hình thức giới thiệu sơ lƣợc đạo Minh Sƣ Có số cơng trình giới thiệu ngơi Minh Sƣ Phật đƣờng Việt Nam, đề cập đến đời Minh Sƣ đạo nhƣ tôn giáo cứu theo tinh thần tam giáo đồng nguyên, nói việc đạo truyền từ Trung Quốc sang Việt Nam biến đổi Tuy nhiên, chƣa có cơng trình khảo sát, giới thiệu tồn vẹn văn Hán Nơm, việc thờ tự nhằm tìm hiểu tƣ tƣởng tơn giáo biến đổi chùa Minh Sƣ Việt Nam nói chung TP Hồ Chí Minh nói riêng Để thực nghiêm túc đề tài thực phƣơng pháp điều tra điền dã, thu thập tƣ liệu thực tế đơn vị khảo sát Chúng tơi tiến hành vấn tìm hiểu đối tƣợng khảo sát, nhằm xử lý tốt tƣ liệu Hán Nơm phục vụ cho đề tài Ngồi chúng tơi cịn dùng phƣơng pháp tổng hợp, phân tích để giải vấn đề đƣợc tìm hiểu Qua việc khảo sát, tìm hiểu cụ thể tƣ liệu Hán Nôm việc thờ tự chùa Minh Sƣ, đề tài góp phần cho biết ngơi chùa Minh Sƣ trƣớc nhƣ nào, có cịn với tinh thần tơng phái khơng, hay bị chuyển hóa, chuyển hóa biến đổi nhƣ nào, yếu tố cốt lõi của tơng phái cịn đƣợc gìn giữ biến Đấy đóng góp mà đề tài mong muốn đạt đƣợc MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Minh Sƣ năm nhánh Ngũ Chi Minh Đạo Minh Sƣ đạo có nguồn gốc từ môn phái Phật đƣờng Phật giáo Thiền tông Trung Quốc Chuyên viên vụ Cao Đài Nguyễn Ngọc Huấn giới thiệu Ngũ Chi Minh Đạo Minh Sƣ Đạo Việt Nam viết rằng: "Ngũ chi Minh đạo năm ngành đạo gốc với Minh Sư gồm: Minh Sư, Minh Lý, Minh Đường, Minh Thiện, Minh Tân Minh Sư có nguồn gốc từ mơn phái Phật đường Phật giáo Thiền tông Trung Quốc; sau đời Tổ Huệ Năng (638-713), Phật giáo Thiền tông Trung Quốc bị đình đốn, đến cuối kỷ thứ VIII Đạo Nhất Bạch Ngọc chấn hưng với tên gọi "Phật đường" Phật đƣờng mang đậm tính tơn giáo cứu theo tinh thần Tam giáo: thờ Phật, tu Tiên, sinh hoạt theo Nho giáo Tƣ tƣởng đạo Minh Sƣ có dung hợp ba tơn giáo Thơng qua tìm hiểu, chúng tơi đƣợc biết TP Hồ Chí Minh có năm ngơi chùa Minh Sƣ gồm: chùa Phƣớc Hải cịn gọi Điện Ngọc Hoàng (hay Long Hoa Phật đƣờng (tọa lạc số 73 Mai Thị Lựu, Đakao, Quận 1), Quang Nam Phật đƣờng ( số17 Trần Quang Khải, Tân Định, Quận 1), Vĩnh Tế Phật đƣờng gọi Chùa Vĩnh Phƣớc (Tân Quy Tây, Bình Chánh), Khánh Nam Phật đƣờng (ở Phú Nhuận) Linh Quang Phật đƣờng (ở Hóc Mơn) Theo thơng tin chƣa đƣợc kiểm chứng cụ thể, chúng tơi biết: Hiện có hai số năm Phật đƣờng nói chuyển thành chùa Phật Đó chùa Phƣớc Hải chùa Vĩnh Tế.; Cịn chùa Phƣớc Hải bị tín ngƣỡng dân gian hóa; Hai ngơi Phật đƣờng cịn lại chƣa xác định rõ giữ nguyên tinh thần tơng phái Minh Sƣ Phật đƣờng khơng Vì vậy, việc khảo sát thực tế văn Hán Nôm (câu đối, hoành phi) hệ thống thờ tự chùa sở để xác định biến đổi Tìm hiểu ngơi chùa nói nhƣ nào, có cịn giữ đƣợc tinh thần tơng phái Minh Sƣ Phật đƣờng hay khơng, biến đổi biến đổi nhƣ nào, việc làm cần thiết, có ý nghĩa khoa học Đó lý thúc đẩy chọn đề tài để nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Việc tìm hiểu đạo Minh Sƣ trƣớc có số cơng trình nghiên cứu nhìn theo nhiều góc độ khác Những cơng trình giới thiệu Minh Sƣ Phật đƣờng Việt Nam, đề cập đến đời Minh Sƣ đạo nhƣ tôn giáo cứu theo tinh thần tam giáo đồng nguyên, nói việc đạo truyền từ Trung Quốc sang Việt Nam biến đổi của Tuy nhiên, chƣa có cơng trình khảo sát, giới thiệu tồn vẹn văn Hán Nơm, việc thờ tự nhằm tìm hiểu tƣ tƣởng tơn giáo biến đổi chùa Minh Sƣ Việt Nam nói chung TP Hồ Chí Minh nói riêng Trong Tư tưởng Tam giáo đồng nguyên dân tộc Việt Nam qua thời đại, tác giả Lê Anh Dũng nhận định rằng: Tóm lại trải qua triều đại, mƣời chín kỷ, sử sách khơng cịn lƣu giữ đƣợc nhiều, nhƣng tƣ liệu văn học sƣu tập đƣợc, với tác giả tiêu biểu, thấy rõ Việt Nam đƣợc xác lập sớm lâu dài quan điểm sáng về: - Tam giáo đồng nguyên hay Tam giáo nguyên (cùng nguồn phát sinh), - Tam giáo đồng tông (cùng ông tổ sinh ra), - Tam giáo gia (cùng nhà), - Tam giáo đồng quy (cùng đích) Các dẫn chứng văn học cho thấy từ xƣa dân tộc Việt Nam biết đối chiếu Tam giáo để tìm đến chỗ đồng lý Trong châu Âu, đến nửa cuối kỷ XX ngƣời ta biết đến khoa tôn giáo đối chiếu (Comparative Religions), khởi từ năm 1939 viện Đại học Oxford, nƣớc Anh Nói cách khác, Việt Nam từ xa xƣa sẵn có đƣờng Tam giáo đồng nguyên để dẫn đến hệ luận vạn giáo lý Nghiên cứu đƣờng Tam giáo Việt Nam tinh thần đồng ngun lý để góp phần tìm hiểu diễn trình Dịch hóa, chu nhi phục thủy: Từ Đại đạo phát sinh Tam giáo đạo; từ Tam giáo đạo trở nguồn gốc Đại đạo Vậy nên, Minh Sƣ đạo có liên quan mật thiết đến vấn đề Tam Giáo đồng nguyên Trong Tìm hiểu Minh triết tam giáo văn hóa Việt Nam Hồng Ngọc Hiến nói đến điều Mặt khác, dung hợp đạo Trung dung Nho giáo, đạo Vô vi Đạo giáo, Vô ngã Phật giáo có Minh Sƣ đạo Một số vấn đề then chốt viết Xu hướng hội nhập tam giáo tư tưởng Việt Nam kỉ XVIII Nguyễn Kim Sơn có liên quan nhiều chúng tơi tiến hành tìm hiểu Minh Sƣ đạo Tam giáo bao gồm: Nho giáo, Phật giáo Ðạo giáo, Nho giáo đƣợc thừa nhận với tƣ cách tơn giáo đặc biệt Trong viết có chỗ dùng Nho gia tƣơng ứng với Nho giáo Hội nhập Tam giáo: Ngƣời viết khơng nói Tam giáo đồng nguyên, mà nói Hội nhập Tam giáo Từ trƣớc đến nhiều ngƣời gọi Tam giáo đồng nguyên để chung, khơng mâu thuẫn, hịa hợp Tam giáo từ góc độ giải thích nguồn gốc, giống mục đích xuất phát điểm Hội nhập Tam giáo tính khuynh hƣớng vận động, điều chỉnh tƣ tƣởng Nho, Phật, Ðạo diễn thời điểm cụ thể, có chủ thể mục đích xác định Bản vị: Vị trí tảng, cốt lõi, chủ đạo Tịnh hành: Cùng chấp nhận vận hành không trừ lẫn Bài viết bàn hội nhập tam giáo nhƣng góc nhìn hạn định phạm vi hoạt động tƣ tƣởng nhà Nho, xem hội nhập Tam giáo nhƣ biến thiên Nho học, điều chỉnh Nho học mà chƣa bao quát trƣớc thuật Phật giáo Ðạo gia có liên quan đến vấn đề Ngồi ra, Bước đầu tìm hiểu đạo Minh Sư Phật đường Gia Định- Sài Gòn tác giả Huỳnh Ngọc Trảng, Trƣơng Ngọc Tƣờng khái quát Phật đƣờng tông phái gia xuất vào thời nhà Đƣờng Trung Quốc, trải qua bao thời biến đến nhà Thanh đạo Minh Sƣ bị đàn áp gay gắt, nên có số tín đồ Minh Sƣ chạy sang nƣớc Việt Nam theo dòng ngƣời Hoa hải ngoại Vì thế, đạo Minh Sƣ du nhập vào Việt Nam Bên cạnh đó, Phật đƣờng Minh Sƣ Việt Nam lúc có mối quan hệ mật thiết với phong trào cách mạng cứu nƣớc Bài viết đề cập đến việc theo biến thiên thời gian, nhiều nhân duyên khác nên số sở Phật đƣờng chuyển thành chùa Phật điển hình điện Ngọc Hồng đổi thành chùa Phƣớc Hải, Các điều tầm quan trọng tìm hiểu tƣờng tận q trình hình thành phát triển lịch sử chống ngoại xâm Nam Bộ nói chung lịch sử Sài Gịn Gia Định nói riêng Tuy nhiên, việc khảo sát, tìm hiểu cụ thể tƣ liệu Hán Nôm việc thờ tự ngơi chùa Minh Sƣ TP Hồ Chí Minh để tìm hiểu biến đổi tơng phái chƣa có cơng trình đề cập Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu sâu Minh Sƣ đạo Kết hợp với khảo sát thực tế tình hình văn Hán Nơm (hồnh phi, câu đối), việc thờ tự, từ tìm hiểu tƣ tƣởng tơn giáo thể ngơi chùa Những ngơi chùa cịn giữ tinh thần tơng phái Minh Sƣ việc thờ tự, tƣ tƣởng nhƣ nào; Những ngơi chùa bị chuyển hóa thành chùa Phật việc thờ tự, tƣ tƣởng biến đổi sao, cịn diện chùa đâu gốc tích ban đầu tơng phái Minh Sƣ Nói cách khác, qua việc khảo sát, tìm hiểu cụ thể tƣ liệu Hán Nơm việc thờ tự chùa Minh Sƣ, đề tài góp phần cho biết ngơi chùa Minh Sƣ trƣớc nhƣ nào, có cịn với tinh thần tông phái không, hay bị chuyển hóa, chuyển hóa biến đổi nhƣ nào, yếu tố cốt lõi của tông phái cịn đƣợc gìn giữ biến Đấy mục tiêu nhiệm vụ yếu đề tài Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Để biết đƣợc tƣ tƣởng tôn giáo thể Phật đƣờng biến đổi chùa phải tiến hành khảo sát, thu thập tƣ liệu thực tế Cụ thể sử dụng phƣơng pháp điều tra điền dã, phải đến chùa thực công việc nhƣ thu thập thông tin, tiến hành vấn, khảo sát hệ thống thờ tự văn Hán Nôm chùa Để xử lý tƣ liệu Hán Nôm làm liệu giải mục tiêu đề tài đặt ra, sử dụng phƣơng pháp dịch thuật, tổng hợp, phân tích 10 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu, giới hạn đề tài Đối tƣợng nghiên cứu đề tài chùa Minh Sƣ, cụ thể việc thờ tự văn Hán Nôm chùa Chúng khảo sát văn Hán Nôm kết hợp với hệ thống thờ tự để tìm hiểu tƣ tƣởng tơn giáo Minh Sƣ đạo, tìm hiểu chuyển hóa Phật đƣờng Nhƣng, đề tài khảo sát phạm vi chùa Minh Sƣ địa bàn TP Hồ Chí Minh mà thơi Và trọng tâm nghiên cứu đề tài tìm hiểu hệ thống chùa Minh Sƣ TP Hồ Chí Minh yếu văn Hán Nơm việc thờ tự Đề tài nhƣ có đề cập đến chùa Minh Sƣ nơi khác nhằm làm sáng tỏ thêm vấn đề nghiên cứu mà thơi Đóng góp đề tài Qua việc khảo sát, tìm hiểu cụ thể tƣ liệu Hán Nôm việc thờ tự chùa Minh Sƣ, đề tài góp phần cho biết chùa Minh Sƣ trƣớc nhƣ nào, có cịn với tinh thần tơng phái khơng, hay bị chuyển hóa, chuyển hóa biến đổi nhƣ nào, yếu tố cốt lõi của tơng phái cịn đƣợc gìn giữ biến Đấy đóng góp mà đề tài mong muốn đạt đƣợc Ngồi đề tài cịn góp phần lƣu trữ, phiên dịch văn Hán Nôm có ngơi chùa Minh Sƣ làm liệu nghiên cứu cho học giới Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa lý luận Do đề tài hoàn toàn mới, hầu nhƣ chƣa có cơng trình nghiên cứu thực dựa liệu khảo sát thực tế nhƣ này, nên mặt lý luận đề tài có ý nghĩa quan trọng Khảo sát thực tế văn Hán Nơm (câu đối, hồnh phi) hệ thống thờ tự chùa để đƣa nhận định, kết luận khoa học nhƣ ngơi chùa nói nhƣ nào, có cịn giữ đƣợc tinh thần tông phái Minh Sƣ Phật đƣờng hay khơng, biến đổi biến đổi nhƣ nào, có ý nghĩa mặt lí luận 128 lớn giấy bồi, sơn son thiếp vàng, gồm “Tứ Đại Kim Quang” vị tay cầm vật (con rồng, chó, đàn tì bà dù) hòa thƣợng Đạo Minh Tầng trên, sát vách tƣợng khuyết Thiện đại sƣ, hai đồng tử hầu Thái Ất Chân Nhân hai bên Trên Thái Ất Chân Nhân cƣỡi chim hạc Bên trái chánh điện, trƣớc “Ngọc Hƣ cung”, đối diện với Thái Ất Chân Nhân cƣỡi hạc tƣợng bà Thiên Lôi, hai tay cầm hai miếng kính trịn nhỏ Ngồi cịn có bảy tƣợng nhỏ thiên tƣớng Bên cạnh lƣu giữ việc thờ tự theo đạo Minh Sƣ cịn có hình ảnh mang đậm sắc thái Đạo giáo xen lẫn với tôn giáo dân gian Gian trái từ cổng bƣớc vào thờ Bà mẹ Sinh, mẹ Đậu (Kim Huê Nƣơng Nƣơng) mƣời hai bà mụ Bên cạnh Kim H cịn có tƣợng Nhũ Mẫu bồng em bé bốn tƣợng khác hàng với tƣợng Bà (để cân cho em bé vừa chào đời, dạy học…) Thể tƣ tƣởng tơn giáo dân gian đƣợc hịa quyện vào dịng tƣ tƣởng thống Bên gian thờ tầng lầu tƣợng Quan Âm Bồ Tát, bên phải thờ Quan Thánh Đế Quân bên trái tƣợng Hộ pháp thờ tổ Lƣu Minh thành lập chùa Chính nơi hịa hợp tôn giáo Minh Sƣ đạo, đạo Phật, Đạo giáo Nho giáo 百代孝慈高仰上 萬年支派水流通 Bách đại hiếu từ cao ngƣỡng thƣợng Vạn niên chi phái thủy lƣu thông Đạo hiếu từ qua trăm đời người tơn kính Các chi phái qua vạn năm nước chảy xuôi Khái niệm Hiếu tƣ tƣởng Nho giáo thể đậm nét Chữ "Hiếu" chữ viết tắt hai chữ "Lão" (lƣợt bớt phần dƣới) chữ "Tử" dƣới "Hiếu" tức mối quan hệ cha trên, dƣới; suy rộng đạo nghĩa cháu cha mẹ, ông bà, tổ tiên 門光四表 道運三期 129 Môn quang tứ biểu Đạo vận tam kỳ Cửa sáng bốn bề Đạo chuyển ba kỳ Câu cịn lƣu giữ chút tinh thần Minh Sƣ đạo, cửa sáng bốn bề để đón rƣớc hịa nhập ba tơn giáo Nho, Phật, Đạo 僊果[?]将心地種 蓮花須向性天栽 Tiên hồn tƣơng tâm địa chủng Liên hoa tu hƣớng tính thiên tài Tiên nên dùng đất tâm mà gieo Hoa sen phải theo tính trời mà trồng Câu thể tính hịa hợp tơn giáo Nho, Phật, Đạo Hoa sen biểu trƣng đạo Phật nhƣng theo trời mà trồng theo Đạo giáo 朝朝朝拜 齊齋齊戒 Triêu triều triêu bái Tề trai tề giới Sáng chầu sáng lạy Cùng trai giới Thuật ngữ trai, giới thể Phật giáo có thể Nho giáo, tắm gội sẽ, ăn chay, không uống rƣợu, v.v., để gọi giữ cho trƣớc cúng lễ, theo nghi lễ thời trƣớc 聖德巍巍乾坤大 神恩永永日月長 130 Thánh đức nguy nguy càn khôn đại Thần ân vĩnh vĩnh nhật nguyệt trƣờng Đức Thánh lồng lộng to lớn trời đất Ân Thần mãi dài lâu tựa nhật nguyệt Thánh, thần, càn khôn, nhật nguyệt khái niệm thƣờng xuất Đạo giáo Hay có lúc xen lẫn nội dung tƣ tƣởng Nho giáo 立品心存忠孝 讀書志在聖賢 Lập phẩm tâm tồn trung hiếu Độc thƣ chí thánh hiền Muốn xây dựng nhân phẩm phải để lịng trung hiếu Muốn đọc sách phải giữ chí thánh hiền Các khái niệm lập phẩm, độc thƣ, trung hiếu, thánh hiền có Nho giáo 群生修出輪迴登道岸 善信精微煉就到天堂 Quần sinh tu xuất luân hồi đăng đạo ngạn Thiện tín tinh vi luyện tựu đáo thiên đƣờng Chúng sinh tu thân để khỏi vịng ln hồi, đến bến bờ giác ngộ Các đệ tử rèn luyện đạo đến tinh thơng lên thiên đường Vế đề cập đến tinh thần Phật giáo có khái niệm luân hồi Luân hồi có nghĩa bản, luân bánh xe, hồi lăn tròn Luân hồi đâu? Khơng ngồi ba đƣờng ác ba đƣờng lành, lên xuống quay trịn nhƣ hồi, gọi luân hồi Nếu ngƣời làm điều tốt chết đƣờng Hƣởng hết phƣớc tuột xuống trở lại, cịn kẻ làm xấu đọa vào đƣờng dƣới, đền trả hết nghiệp đƣợc trồi lên Lên xuống, lên xuống khơng khỏi vịng lục đạo nên gọi bánh xe luân hồi Đó nói luân hồi đƣờng 131 Vế dƣới thể tƣ tinh thần Đạo giáo Các đệ tử rèn luyện đạo đạt đến độ tinh thơng lên thiên đƣờng 仙佛慈悲深厚英靈廣大超籬苦海 聖神顯赫扶持普照深恩濟渡紅塵 Tiên phật từ bi thâm hậu anh linh quảng đại siêu li khổ hải Thánh thần hiển hách phù trì phổ chiếu thâm ân tế độ hồng trần Tiên Phật từ bi thâm hậu, anh linh quảng đại vượt khỏi biển khổ Thánh Thần hiển hách phù trì, phổ chiếu thâm ân giúp đỡ hồng trần Hai vế câu hòa hợp tinh thần ba tôn giáo, khái niệm nhƣ Tiên Phật từ bi, Thánh Thần hiển hách xuất ba tôn giáo 佛光普照乾坤外 聖德流行海國中 Phật quang phổ chiếu càn khôn ngoại Thánh đức lƣu hành hải quốc trung Hào quang Phật soi chiếu đất trời Ân Thánh lai láng khắp biển khơi Có thể có dung hợp Nho, Phật, Đạo, nhƣng có lúc nội dung câu đối thể rõ hòa quyện hai tơn giáo Điển hình câu đối 西方佛境隨時樂 東土居民耤福安 Tây phƣơng Phật cảnh tùy thời lạc Đông thổ cƣ dân tịch phúc an Cõi Phật Tây phương thuận theo thời mà vui Nhân dân Đông thổ nhờ vào phúc mà an Cõi Tây phƣơng, Đông thổ nơi Phật giáo Trung Quốc hay nhắc đến 132 Tƣ tƣởng tôn giáo chùa Phƣớc Hải thể qua câu đối mà nội dung số hoành phi, biển thể tƣ tƣởng nhƣ Các hồnh phi, biển điển hình nhƣ: B7 修身為大 Tu thân vi đại Tu thân việc lớn B8 佛光普照 Phật quang phổ chiếu Hào quang Phật soi sáng khắp nơi Hai biển thể tinh thần Nho giáo, Phật giáo Các hoành phi nhƣ: H4 澤及同羣 Trạch cập đồng quần Ân trạch thần linh hòa hợp với H5.多得神力 Đa đắc thần lực Được nhiều thần lực H6.神恩籍庇 Thần ân tạ tí Ân trạch thần linh che chở người H7.藉賴神恩 Tạ lại thần ân Nương nhờ ân trạch thần linh H8 酧謝神恩 Thù tạ thần ân 133 Báo đáp ân đức thần linh Các hoành phi thể tinh thần Đạo giáo Khái niệm thần linh xuất hồnh phi Có hồnh phi tốt lên khí chất Phật giáo Nhƣng có phần hạn chế so với nội dung tƣ tƣởng tôn giáo Đạo giáo H10 佛法有緣 Phật pháp hữu duyên Phật pháp có duyên H11 仙佛降 臨 Tiên Phật giáng lâm Tiên Phật ngự xuống Ngồi ra, điện Ngọc Hồng cịn có hình thức thờ cúng dân gian- thờ “Ông Đá” Việc thờ ông Đá xuất phát từ truyện phong thần mà nhƣng mặt khác việc thờ ông Đá phù hợp với tín ngƣỡng cƣ dân địa Việt, Khmer Hai núi nhỏ nhắn đặt dƣới đất, tƣờng phía sau chùa có gắn hai mảnh đá sáu góc Tƣơng truyền nơi có cục đá nhỏ thờ ông Đá hay ông Tà ( Nak Tà) vị thần ngƣời Khmer Phía sau, bên phải chùa bàn thờ đặt dƣới đất, thờ viên đá hình chữ nhật, dựng đứng Trên mặt đá có khắc chữ: “Thái Sơn Thạch Cảm Đƣơng” Đây viên đá mang từ Trung Quốc sang, tức đá lấy từ núi Thái Sơn- tỉnh Sơn Đông để thay cho viên đá ngƣời Khơ-me (trong miếu cổ có trƣớc lập chùa) Trƣớc đá có lƣ hƣơng, bên phải có đá Thanh Long, bên trái có đá Bạch Hồ Việc thờ ông Đá tín ngƣỡng dân gian ngƣời Khmer, nơi ngƣời gửi gắm mong ƣớc, khát khao thoát khỏi bệnh tật với tâm nguyện lòng 3.2.2 Trang phục Trang phục Minh Sƣ đạo thể qua ba hình thức: - Lễ phục hay gọi Càn đạo sắc phục tu sĩ, tín đồ hành lễ bái: áo dài màu đen (tay rộng), quần trắng, mang hài vải màu đen vớ bao chân chít 134 khăn đóng mũ màu đen (đối với nam) đội khăn vuông (đối với nữ) Khi hành lễ từ bậc Sám hối trở lên phải mặc áo rộng màu đen, quần trắng (cả nam nữ) - Giáo phục áo dài màu đen tay chẹt dùng cúng lễ hậu đƣờng tiếp khách - Thƣờng phục phục sức thông thƣờng giản dị, giữ đƣợc sắc thái, đƣợc áp dụng chung cho tu sỹ, tín đồ thiện nam tín nữ Tuy nhiên, trang phục tín đồ chùa Phƣớc Hải ngày có phần đơn giản Khi hành lễ sử dụng áo dài đen truyền thống đạo Minh Sƣ nhƣng lƣợc bỏ số chi tiết nhƣ hài, mũ… Chúng nhận thấy trang phục tín đồ chùa Phƣớc Hải có phần đơn giản hóa áo dài đen Thấy đƣợc điều đặc biệt, dù chuyển sang chùa Phật nhƣng cúng dâng lễ họ mặc áo dài đen Không mặc trang phục Phật giáo 3.3.3 Giáo lý Chùa Phƣớc Hải ban đầu vốn Phật đƣờng đạo Minh Sƣ nhƣng dần sau số lý nên trở thành chùa Phật Tuy nhiên, mặt tƣ tƣởng, chùa Phƣớc Hải nhƣ đƣợc tƣ tƣởng vốn có đạo Minh Sƣ, theo tinh thần Tam giáo: thờ Phật nhƣng hƣớng đến tu Tiên sinh hoạt theo tƣ tƣởng Nho Giáo Tơn chỉ, mục đích tự tu, tự độ, tự tha, túy tu hành, tu giải thoát, nhằm hợp tinh hoa ba tôn giáo lớn Nho - Thích - Đạo để tìm lại cội gốc Đạo: B5.一洞天 Nhất động thiên Một hang trời B7 修身為大 Tu thân vi đại Tu thân làm việc lớn B8 佛光普照 Phật quang phổ chiếu Hào quang Phật soi sáng khắp nơi 135 仙佛慈悲深厚英靈廣大超籬苦海 聖神顯赫扶持普照深恩濟渡紅塵 Tiên phật từ bi thâm hậu anh linh quảng đại siêu li khổ hải Thánh thần hiển hách phù trì phổ chiếu thâm ân tế độ hồng trần Tiên Phật từ bi thâm hậu, anh linh quảng đại vượt khỏi biển khổ Thánh Thần hiển hách phù trì, phổ chiếu thâm ân giúp đỡ hồng trần Với 30 cặp câu đối, 10 hoành phi biển chiếm 50% thể tƣ tƣởng tôn giáo Đạo giáo, tôn giáo dân gian đƣợc bộc lộ qua hệ thống thờ tự 3.3.4 Nghi lễ Nghi lễ cúng tế chùa Phƣớc Hải khác với nghi lễ cúng tế Phật Đƣờng đạo Minh sƣ nguyên thủy Khác lạ cịn có lễ cầu tự Tƣơng truyền, Nữ Oa Thánh mẫu vị mẫu cai quản việc sanh nở dƣới trần gian, mƣời hai bà mụ mƣời ba đức thầy ngƣời lo việc (nắn tay, chân, ) việc tƣợng hình đứa trẻ Lễ cầu tự tức lễ cầu thần thánh ban cho đứa lập tự sau Ngƣời ta thƣờng cầu tự đình, chùa, miếu, nơi tiếng thiêng liêng nhƣ đền Sơn Tây thờ Tản Viên Sơn thần (Hà Tây cũ), đền Kiếp Bạc Hải Dƣơng thờ Hƣng Đạo Vƣơng (Hải Dƣơng), đền Phủ Giày Nam Định thờ Liễu Hạnh Công Chúa chùa Hƣơng làng Yến Vỹ, huyện Mỹ Đức tỉnh Hà Tây (cũ) thờ Phật Bà Quan Âm Muốn cầu tự trƣớc hết phải giữ cho khiết, phải ăn chay niệm Phật để tâm thành động tới quỷ thần Phải tắm nƣớc ngũ vị để tẩy hết xú uế trần tục, phải kiên ăn hành tỏi Tới đền chùa với đủ lễ vật gồm vàng hƣơng, hoa quả, trầu rƣợu, xôi gà, trƣờng hợp chùa không dùng đồ mặn, bà cầu tự lễ trƣớc bàn thờ thần linh trƣớc Phật đài xin điều: xin Trời Phật Thần Thánh ban cho mụn trai Những ngƣời cầu tự, lúc trở phải tự coi nhƣ có em bé theo Trong suốt hành trình từ nơi cầu tự nhà, ngƣời nhƣ ngƣời mẹ dắt theo, mua quà bánh, mua đồ chơi, lúc đò trả hai suất tiền đò, lúc ăn cơm thêm thức ăn dành cho em bé Khi tới cửa ngƣời gọi ngƣời nhà đón hay đón cậu Từ bữa đó, đến bữa cơm phải đơm thêm bát đũa 136 cho cho cậu Ngƣời ta sắm nôi để chờ ngày có tin lành Vì vậy, nên khơng ngƣời muộn thƣờng hay đến để cầu Ngồi cịn có lễ cúng ngày, hàng tháng, hàng năm chùa Phƣớc Hải Lễ phẩm dùng đồ chay, hƣơng đăng hoa phẩm, cơm nƣớc, nghiêm cấm dùng rƣợu, sản phẩm có nguồn gốc động vật, không dùng ngũ vị nhƣ hành, hẹ, nén, kiệu… Đối với chùa Phƣớc Hải có số ngày cúng, ngày vía theo thần đƣợc thờ tự chùa Ngày lễ lớn năm ngày mồng tháng Giêng Âm lịch Đó ngày vía Ngọc Hồng Thƣợng Đế, ta thƣờng gọi nơm na vía Trời Trƣớc ngày mồng đƣợc làm lễ lớn ngày vía Đất Đai Ngày mồng tháng 11 ngày kỉ niệm Ngọc Hoàng bắt đầu tu Ngồi cịn có ngày rằm lớn năm nhƣ Rằm tháng Giêng, tháng Bảy, tháng Mƣời không cúng nhƣng khách thập phƣơng đến chiêm bái đông Lễ vật đƣợc dâng cúng thƣờng hoa, quả, bánh… Mỗi ngày chùa tiến hành hai thời cúng: sáng chiều Khi cúng đọc kinh gióng chuông, trống Kinh đọc ngày kinh thuộc Đại Thừa Phật giáo Chùa Phƣớc Hải trải qua thời gian nghi lễ cúng tế nhƣ việc thờ tự lối kiến trúc chùa có thay đổi theo tín ngƣỡng sinh hoạt tơn giáo ngƣời dân địa Chùa đơn giản hóa trang phục cúng tế, đồng thời lại làm phong phú thêm việc thờ tự (thờ Bà Mụ, thờ ông Đá…) Trƣớc giải phóng, chùa thu hút nhiều khách thập phƣơng đến xin xăm, xin quẻ, bói tốn Hiện việc xin xăm, xin quẻ giảm bớt nhiều nhƣng minh chứng tồn văn hóa dân gian chùa Ngồi ra, chùa cịn có hồ ni cá rùa, việc nuôi rùa truyền thống xa xƣa khách thập phƣơng đến chiêm bái, phóng sinh Qua thể ƣớc muốn trƣờng thọ đồng thời gợi lên hình ảnh khoa bói tốn mà rùa hình tƣợng tơn giáo ngun thủy Đó dấu tích cịn lƣu lại Minh Sƣ đạo Phƣớc Hải tự Tóm lại, tƣ tƣởng tôn giáo Phật đƣờng thuộc tông phái Minh Sƣ giữ lại số đặc điểm bật đạo Minh Sƣ nhƣ vịng vơ cực, đèn Huyền đăng, bình thủy, cịn cách thờ tự bị Phật hóa phần nhiều Tuy ngơi chùa chuyển sang chùa Phật, nhƣng tƣ tƣởng tôn giáo hồn tồn khơng thuộc hẳn Phật mà có dung hịa Phật, Đạo, Nho tơn giáo dân gian Đặc biệt, chùa Phƣớc 137 Hải, Đạo giáo tôn giáo dân gian lại thể bật so với tôn giáo khác Bằng chứng thể rõ thơng qua câu đối, hồnh phi, hệ thống thờ tự Các điểm nhận biết Minh Sƣ đạo thể trang phục mặc áo dài màu đen nhƣng đơn giản hóa nhiều Vịng vơ cực, đèn Huyền đăng, bình thủy hồn tồn khơng thấy Chùa Phƣớc Hải đƣợc xem nhƣ nơi có hệ thống thờ tự đa dạng phong phú Các cánh cửa đƣợc chạm khắc đẹp tinh tế Thể nét kiến trúc ngƣời Hoa thập niên 70, 80 138 KẾT LUẬN Đề tài Tìm hiểu chùa Minh Sƣ TP Hồ Chí Minh (Văn Hán Nôm, thờ tự tƣ tƣởng tơn giáo) đề tài Góp phần thành công cho đề tài hƣớng đến mục tiêu tìm hiểu sâu sắc Minh Sƣ đạo Biết đƣợc tƣ tƣởng tôn giáo Phật đƣờng sở khảo sát Nhƣng mặt khác, muốn biết đƣợc tƣ tƣởng tôn giáo nhƣ nào, phải thực công đoạn nhƣ thu thập thông tin, tiến hành vấn, thu thập viết lại câu đối hoành phi, thu thập thông tin việc thờ tự nơi Phật đƣờng chùa Phật để từ tìm tƣ tƣởng tơn giáo ngơi chùa cịn trì Phật đƣờng, chùa chuyển sang chùa Phật Căn vào kết nghiên cứu, cơng trình góp phần đóng góp vào việc bảo lƣu văn Hán Nơm có ngơi chùa Minh Sƣ làm liệu nghiên cứu Qua tìm hiểu nhƣ sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu điền dã, đồng thời khảo sát nhiều tài liệu có liên quan kết nghiên cứu đề tài cho biết thực tế thờ tự đến thông tin bƣớc đầu biến đổi nhƣ tƣ tƣởng tôn giáo chùa thuộc hệ thống Minh Sƣ TP Hồ Chí Minh Đề tài có ý nghĩa thực tiễn lý luận vơ có giá trị, hiểu sâu nội dung tƣ tƣởng tôn giáo đạo Minh Sƣ Mặc khác, cịn có đóng góp quan trọng nhằm ngƣời hiểu rõ nguồn gốc hình thành đạo Minh Sƣ, liệu Hán Nơm giúp ích cho chuyên ngành, liên ngành Hiểu kĩ tƣ tƣởng tôn giáo thông qua việc thờ tự, kinh sử dụng chùa Ở phƣơng diện khác, q trình khảo sát, tra cứu, dịch thuật chúng tơi gặp khơng khó khăn Thứ nhất, Văn Hán Nơm nhƣ: Hồnh phi, câu đối,…đƣợc bảo quản, gìn giữ thời gian dài xuống cấp, gây khó khăn cơng tác lƣu trữ hình ảnh, tìm hiểu văn Hán Nơm Thứ hai, số chùa Minh Sƣ đƣợc trùng tu, sửa chữa, thay đổi nhân sự, quan chủ quản nên phần 139 gây khó khăn việc liên hệ, tìm hiểu nguồn gốc, lịch sử hình thành đối tƣợng nghiên cứu Tìm hiểu chùa Minh Sƣ TP Hồ Chí Minh cơng trình chúng tơi thực Căn mặt tài liệu đƣợc tham khảo để đáp ứng cho cơng trình nghiên cứu sở nghiên cứu tiếp xúc mang tính chất nội cao chƣa cơng bố rộng rãi Vì ảnh hƣởng lớn đến việc tìm hiểu chuyên sâu đạo Minh Sƣ Minh Sƣ đạo tơng phái cịn tồn hạn chế, số chuyển sang chùa Phật Về đề xuất hy vọng quan nhà nƣớc, ban, ngành đồn thể liên quan đến tơn giáo có mối quan tâm cố gắng trì đạo Minh Sƣ để hệ đời sau có hiểu biết sâu sắc đạo phái Nhƣ nói trên, đề tài hồn tồn nên kết đạt đƣợc cịn nhiều hạn chế, sẵn sàng tiếp thu ý kiến chuyên gia, quan, ban ngành để hồn thiện đề tài cách tốt Chúng tơi mong cơng trình tài liệu giúp ích cho cơng trình nghiên cứu sau, nguồn tài liệu quý báu cho muốn tìm hiểu đạo Minh Sƣ tình hình phát triển đạo phái hƣớng tới tƣơng lai Cơng trình đóng góp khơng nhỏ thiết thực việc tìm hiểu bảo tồn hệ thống tơn giáo Việt Nam 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hƣ Thân Huỳnh Trung Chánh (1999), “Thiền Tông Trung Hoa khảo luận”, Link: http://www.daophatngaynay.com/vn/phap-mon/thien-dinh/to-su/14796-thientong-trung-hoa-kha-o-lua-n.html Lê Anh Dũng (2004), “Tƣ tƣởng Tam giáo đồng nguyên dân tộc Việt Nam qua thời đại” Link: http://www.nhipcaugiaoly.com/post?id=142 Hậu học Lý Việt Dũng (dịch giả), Sa Môn Đạo Nguyên (tác giả) (2006), Cảnh Đức truyền đăng lục, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội Minh Sƣ đạo,link: http://vi.wikipedia.org/wiki/Minh_Sƣ_Đạo Hoàng Ngọc Hiến (2010), “Tìm hiểu minh triết tam giáo văn hóa Viêt Nam”, Tạp chí Sơng Hƣơng, Số 254 (Tháng 4), link: http://tapchisonghuong.com.vn/tapchi/c205/n5487/Tim-hieu-minh-triet-tam-giao-trong-van-hoa-Viet-Nam.html Nguyễn Văn Hồi (2004), Làng xƣa Bình Thủy-Long Tuyền, địa chí văn hóa thu nhỏ đất Cần Thơ, Tìm hiểu đặc trƣng di sản văn hóa văn nghệ dân gian Nam Bộ, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam Trƣờng ĐH Cần Thơ, Nxb KHXH Nguyễn Ngọc Huấn, “Giới thiệu Ngũ chi Minh đạo Minh sƣ đạo Việt Nam ”, Ban Tơn giáo Chính Phủ, link: http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/162/0/2686/Gioi_thieu_ve_Ngu_chi_M inh_dao_va_Minh_su_dao_tai_Viet_Nam Huệ Khả, link: http://vi.wikipedia.org/wiki/Huệ_Khả Trần Hồng Liên (2007), Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh – Nxb Văn Hóa Sài Gịn, thành phố Hồ Chí Minh 10 Tìm hiểu đặc trƣng di sản văn hóa văn nghệ dân gian Nam Bộ, NXB Khoa học Xã hội, năm 2004 142 11 Tuệ Liên (2013), “Thiền Tông Trung Quốc qua giai đoạn phát triển quan trọng”, link: http://daophatkhatsi.vn/thien-hoc/dai-thua/2176-thien-tong-trung-quocqua-cac-giai-doan-phat-trien-quan-trong.html 12 Phúc Nguyên, Quan điểm Nho Phật Đạo tinh thần Tam giáo đồng nguyên thời Trần, Vụ Phật giáo, Ban Tôn giáo Chính phủ, link: http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/2557/Quan_diem_ve_Nho_Phat_Da o_va_tinh_than_tam_giao_dong_nguyen_thoi_Tran 13 Tam giáo đồng nguyên, link: http://hocthuatphuongdong.vn/index.php?topic=4708.0;wap2 14 Tam giáo đồng nguyên (2012), link: http://thichledanh.blogspot.com/2012/10/tamgiao-ong-nguyen.html 15 Tỷ kheo Thích Quang Nhuận (2004), Phật học khái lƣợc 2, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội Link: http://vnbet.vn/phat-hoc-khai-luoc-2-10.html 16 Thanh Lƣơng Thích Thiện Sáng (2008), Nghiên cứu thiền & Hoa Nghiêm Tông, Nxb Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Kim Sơn (2004), “Xu hƣớng hội nhập tam giáo tƣ tƣởng Việt Nam kỉ XVIII”, link: http://khoavanhoc.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=349: xu-hng-hi-nhp-tam-giao-trong-t-tng-vit-nam-th-k-xviii&catid=85:trit-hc-m-hc-vnhoa-hc&Itemid=256 18 Hà Phƣớc Thảo, “Ngũ chi Minh Đạo Ngũ chi Đại Đạo”, link: http://caodaigiaoly.free.fr/NguChiMinhDaoVaNguChiDaiDao.html 19 Thiền Tông Link: http://vi.wikipedia.org/wiki/Thiền_tông 20 Huỳnh Ngọc Trảng - Trƣơng Ngọc Tƣờng (1998), “Bƣớc đầu tìm hiểu đạo Minh Sƣ Phật đƣờng Gia Định- Sài Gòn”, Báo Giác ngộ, số 143 21 Nguyễn Nam Trân (dịch giả), Ibuki Atsushi (tác giả) (2009), Lịch sử Thiền Tông Trung Quốc (dịch từ phần tác phẩm Zen no Rekishi (禅の歴史 Lịch sử Thiền (2001)),link:http://www.baoxua.com/uploads/1/8/4/0/18400843/lch_s_thin_tng_tr ung_quc_2.pdf 143 22 Trang thông tin & truyền giáo Cao Đài hải ngoại, “Ngũ chi Đại đạo”, link: http://download.caodai.net/Nguchi_daidao.pd ... Đề tài Tìm hiểu hệ thống chùa Minh Sư TP Hồ Chí Minh đƣợc chia làm ba chƣơng nhƣ sau: CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẠO MINH SƢ CHƢƠNG 2: VĂN BẢN HÁN NÔM TRONG CÁC NGƠI CHÙA MINH SƢ Ở TP HỒ CHÍ MINH CHƢƠNG... phạm vi chùa Minh Sƣ địa bàn TP Hồ Chí Minh mà Và trọng tâm nghiên cứu đề tài tìm hiểu hệ thống chùa Minh Sƣ TP Hồ Chí Minh yếu văn Hán Nơm việc thờ tự Đề tài nhƣ có đề cập đến chùa Minh Sƣ nơi... Huấn giới thiệu Ngũ Chi Minh Đạo Minh Sƣ Đạo Việt Nam viết rằng: "Ngũ chi Minh đạo năm ngành đạo gốc với Minh Sư gồm: Minh Sư, Minh Lý, Minh Đường, Minh Thiện, Minh Tân Minh Sư có nguồn gốc từ môn