Những lỗi từ vựng thường gặp trong dịch nga việt của sinh viên và cách khắc phục

22 54 0
Những lỗi từ vựng thường gặp trong dịch nga   việt  của sinh viên và cách khắc phục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***** ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG – 2009 NHỮNG LỖI TỪ VỰNG THƯỜNG GẶP TRONG DỊCH NGA – VIỆT CỦA SINH VIÊN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC Chủ nhiệm đề tài PHẠM THỊ HUYỀN TRANG SV KHOA NGỮ VĂN NGA KHĨA 2005 – 2010 TP HỒ CHÍ MINH – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***** ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG – 2009 NHỮNG LỖI TỪ VỰNG THƯỜNG GẶP TRONG DỊCH NGA – VIỆT CỦA SINH VIÊN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC Người hướng dẫn khoa học: NGUYỄN HOÀNG PHÚC Chủ nhiệm đề tài: PHẠM THỊ HUYỀN TRANG SV khoa Ngữ văn Nga Khóa 2005 – 2010 Các thành viên: TRẦN THỊ LAM THÚY NGỌC SV khoa Ngữ văn Nga Khóa 2005 – 2010 NGUYỄN THỊ THU OANH SV khoa Ngữ văn Nga Khóa 2005 – 2010 TP HỒ CHÍ MINH – 2009 MỤC LỤC Dẫn luận Chương KHÁI QUÁT VỀ DỊCH VÀ CÁC LỖI CƠ BẢN 1.1.Khái quát dịch 1.2.Thế nào từ vựng? 1.3.Các lỗi 1.3.1.Lỗi dịch từ ña nghĩa 1.3.2 Loãi hiểu sai nghóa đơn vị từ vựng sử dụng 1.3.3 Lỗi nhầm mơ hồ, không cẩn thận dịch 1.3.4 Lỗi ý – tình 1.3.5 Lỗi dịch sát nghĩa 1.3.6 Loãi phối hợp nghóa không ăn khớp với đơn vị từ vựng khác 1.3.7 Lỗi dịch từ đồng âm .9 1.3.8 Lỗi dịch từ tương tự 10 Chương CÁC LỖI DỊCH KHÁC 11 2.1.Dịch thành ngữ 11 2.2 Dòch theo từ địa phương hay từ ngành 12 2.3 Lỗi dịch yếu tố mang đặc thù quốc gia 13 Chương NHỮNG CÁCH KHẮC PHỤC 14 Kết luận 18 DẪN LUẬN Dịch thuật chục năm trở lại phát triển mạnh ngày đóng vai trị quan trọng hoạt động khoa học văn hóa, thu hút quan tâm nhà ngôn ngữ học, dịch giả giáo viên ngoại ngữ Người ta ln cần tới biên, phiên dịch: khơng có họ khơng có họp thượng đỉnh, khơng có cởi mở, khơng có liên hoan phim Cannes, khơng có giải thưởng Nơ ben, khơng có tiến khoa học, khơng có Hamlet, khơng có “Chiến tranh hịa bình”… Và có để làm tất việc cần thiết này? Hoặc nhà chuyên môn, sinh viên ngoại ngữ Chỉ có mơn dịch cho họ huấn luyện cần thiết Môn dịch phát huy ba phẩm chất thiết yếu cho việc học ngoại ngữ nói chung: tính xác, tính sáng tính uyển chuyển Nó tập cho sinh viên tìm tịi từ thích hợp (chính xác) để truyền đạt có ý muốn nói (trong sáng) Các dịch giả đề cập nhiều đến nghĩa từ ngữ dịch thuật, việc dịch từ hay dịch ý, trung thành chuyển từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác, vấn đề tái tạo văn nguồn văn dịch, việc xây dựng mơ hình lý thuyết dịch, phân tích dịch thuật gì,… Tất nhằm giải nhiệm vụ dịch thay nội dung thể phương tiện ngôn ngữ phương tiện ngơn ngữ khác Khi nói dịch, điều người ta quan tâm trước tiên nghĩa Do lý thuyết nghĩa sở lý thuyết dịch; khơng có lý thuyết khơng thể bàn đến bình diện quan trọng dịch Nghiên cứu quan hệ nghĩa từ nghĩa câu rút nhiều điều bổ ích vạch vấn đề dịch thuật Do dịch thuật đặt bối cảnh giao tiếp người người nên người dịch cần cần có kiến thức phát ngôn, câu mệnh đề cảnh ngữ cảnh phát ngôn; điều giúp người dịch nắm cách diễn đạt hàm ẩn người tham gia giao tiếp để đưa cách dịch thích hợp Ngồi thứ tiếng có ngơn ngữ cá nhân, phương ngữ, từ vựng, ngữ pháp người nói dùng tình giao tiếp cụ thể phong cách mà người dịch cần biết cách truyền đạt sang văn dịch Hơn nữa, khả thông thạo ngôn ngữ hệ thống hai chiều chiều Chúng ta cần phải giao tiếp hai chiều: chuyển ngoại ngữ từ ngoại ngữ trở tiếng mẹ đẻ Trong đó,các sách giáo khoa đặt nặng thông thạo ngoại ngữ - điều dễ hiểu người ta chẳng dạy cách giao tiếp trở lại tiếng mẹ đẻ Vì lỗi từ vựng ngữ pháp,… tránh khỏi dịch đặc biệt sinh viên bắt đầu làm quen với dịch thuật Dựa vào khó khăn học mơn dịch Nga – Việt sinh viên khoa Nga định thực đề tài “những lỗi từ vựng thường gặp dịch Nga-Việt sinh viên cách khắc phục” nhằm giúp sinh viên nói riêng người học mơn dịch Nga – Việt nói chung không vấp phải lỗi thường gặp trình dịch Nga – Việt, từ có dịch có chất lượng tốt 2 Cho tới chưa có cơng trình nghiên cứu đề tài Trên sở khảo sát sinh viên học môn dịch Nga –Việt khoa Ngữ văn Nga1và từ nguồn tài liệu có chúng tơi phân tích, tổng hợp đưa giải pháp cụ thể Đề tài tổng hợp lỗi từ vựng thường gặp dịch Nga –Việt sinh viên đưa cách khắc phục, bên cạnh chúng tơi cịn kèm theo bảng tổng hợp từ thường nhầm lẫn mà lấy từ từ điển Nga –Việt2 Đề tài tài liệu hữu ích cho sinh viên nói riêng người học mơn dịch Nga –Việt nói chung Thuộc trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh K.M.ALIKANOP, V.V.IVANOP, I.A.MALKHANOVA, 1987, MAXCOVA “TIẾNG NGA” 3 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ DỊCH VÀ CÁC LỖI CƠ BẢN 1.1 Khái quát dịch “Dịch” gì? Theo Nguyễn Thượng Hùng “Dịch thuật: từ lý thuyết đến thực hành (NXB Văn Hóa Sài Gịn) Dịch đặt hai thái cực: Định nghĩa truyền thống: Dịch trình thay văn viết ngôn ngữ gốc văn viết ngơn ngữ đích với mục đích đạt tương đương tối đa nghĩa Định nghĩa đại: Dịch trình chuyển thông điệp thể ngôn ngữ gốc thành thong điệp biểu đạt ngơn ngữ đích với tương đương tối đa hay nhiều bình diện nội dung thơng điệp… Người học ngoại ngữ từ giai đoạn đầu có q trình “ dịch thầm”, diễn não đối chiếu, so sánh với thứ tiếng họ học với tiếng mẹ đẻ thứ tiếng khác mà họ biết Theo phản xạ tự nhiên họ phải chuyển dịch sang tiếng mẹ đẻ để cảm nhận câu, текст, “ niêm luật” ngữ pháp … Cụ thể sinh viên năm thư 1, khoa ngữ văn Nga đọc текст, làm tập ngữ pháp, đọc hiểu, nghe hiểu học có “q trình dịch” sang tiếng Việt, đất nước Nga, người Nga … Môn dịch chia thành hai loại biên dịch phiên dịch Đề tài nghiên cứu lĩnh vực biên dịch ( dịch sách, báo, văn bản…) 1.2 Thế “Từ vựng”? “Từ vựng đơn vị có nghĩa có sẵn ngơn ngữ, phân biệt với cụm từ hay ngữ tự câu đơn vị có nghĩa lời nói cá nhân tạo Từ vựng gồm từ tố có nghĩa ngôn ngữ, từ đon, từ phức từ cố định Ngữ cố định có hai loại chính: thành ngữ quán ngữ”3 Như vậy, số lượng từ vựng lớn, lên đến hàng chục vạn, chí hàng trăm vạn, kể thuật ngữ khoa học Một khối lượng lớn thuật ngữ khoa học quán ngữ Một cá nhân, dù giỏi đến đâu, khơng thể nắm hết tồn từ vựng ngôn ngữ Sự thật sinh viên mà tất người có khả phạm lỗi từ vựng Dĩ nhiên, có người phạm lỗi nhiều hơn, có người phạm hơn, có người phạm lỗi Nhưng người mà suốt đời trưởng thành hồn tồn khơng phạm lỗi từ vựng khơng có Có lúc cẩu thả khơng cẩn thận việc lực chọn từ ngữ, việt xem xét cách phối hợp nghĩa cho hợp lý hợp tình số từ ngữ câu, nên phạm lỗi từ vựng Nắm vững từ vựng hiểu rõ nghĩa từ tiếng Nga, tiếng PGS Hồ Lê, TS Trần Thị Ngọc Lang – Tơ Đình Nghĩa (2002), Lỗi từ vựng cách khắc phục 4 Việt Một từ ngôn ngữ dịch hai, ba từ ngơn ngữ kia, tùy theo nghĩa đích thực câu Mỗi đơn vị từ vựng đứng riêng lẻ có hai mặt âm nghĩa Khi sử dụng vào lời nói, cịn gánh thêm chức chức ngữ pháp, chức tạo nghĩa lớn nó, chức tạo ý – tình thái, chức tạo nghĩa tu từ, chức phù hợp với phong cách câu, bài, chức phối hợp với ngữ để tạo ý nghĩa đích thực giao tiếp chức thể hành vi nói cho hợp chuẩn đạo đức xã hội Vì vậy, lỗi từ vựng phân thành nhiều loại Các lỗi bản: 1.3.1 Lỗi dịch từ đa nghĩa: Từ ña nghĩa từ có nhiều nghĩa khác nghĩa có liên hệ với khơng nhiều Chính mà sinh viên thường nhầm lẫn nghĩa với nghĩa khác chọn nghĩa từ có nhiều nghĩa Theo thống kê ông Nguyễn Thiện Giáp số 6.163 từ ( gồm danh, động tính từ) Từ điển Tiếng Việt Văn Tân chủ biên động từ tiếng Việt nhiều nghĩa 19 nghĩa, danh từ 12 nghĩa tính từ nghĩa Trong đó, theo chúng tơi khảo sát từ điển Nga – Việt tập động từ tiếng Nga có nhiều nghĩa 25 nghĩa, danh từ 12 nghĩa tính từ 13 Chính khác biệt mà sinh viên Việt Nam thường hay mắc phải lỗi dịch từ đa nghĩa Theo khảo sát chúng tơi từ “ Идти ” từ có nhiều nghĩa tiếng Nga Nó kèm với nhiều từ tổng cộng có 25 nghĩa khác  Идти (1) có nghĩa: Đi Ví dụ: Он шёл по улице  Идти (2) + от / из + cách hai: Bốc ra, chảy Ví dụ: Вода идёт из крана: Nước vòi chảy  Идти (3) ( происходить): Diễn ra, xảy Ví dụ: Идёт собрание: Đang họp  Идти (4) + в/на + cách bốn: Dùng làm, vào… Ví dụ: Уголь идёт на растопкy: Than dùng nhóm bếp  Идти (5): Ví dụ: Идёт дождь: Đang mưa 5 Dưới bảng thống kê (trong từ điển Nga - Việt) từ có nhiều nghĩa tiếng Nga (từ nghĩa trở lên) Từ Бить Брать Быть В (во) Выводить Выпускать Выходить За Идти На От Отпускать Падать Переводить По Поднимать(ся) Представлять Принимать Проходить Роботать Расходиться С Садиться Сила Смотреть Снимать Собирать Ставить Так Тонкий Loại từ Глагол Глагол Глагол Предлог Глагол Глагол Глагол Предлог Глагол Предлог Предлог Глагол Глагол Глагол Предлог Глагол Глагол Глагол Глагол Глагол Глагол Предлог Глагол Сущ Глагол Глагол Глагол Глагол Наречие Прила Số lượng 15 13 11 11 10 10 16 25 19 12 11 12 11 12 10 11 14 14 16 14 11 10 12 12 11 12 15 12 13 Тяжёлый Тянуть Ходить Чистый Уходить Прила Глагол Глагол Прила Глагол 13 10 9 Ngoài cịn có số ví dụ khác như: Ví dụ 1: Анекдот о трёх картах сильно подействовал на его воображение Анекдот: - Dịch sai: Chuyện hài đồ thứ ba ảnh hưởng mạnh tới trí tưởng tượng - Dịch đúng: Sự cố đồ thứ ba lởn vởn tâm trí Ví dụ 2: Завести собаку - Dịch sai: Dắt chó - Dịch đúng: Ni chó 1.3.2 Lỗi hiểu sai nghóa đơn vị từ vựng sử dụng: Trước hết cần phân biệt khác biệt lỗi hiểu sai nghĩa đơn vị từ vựng sử dụng với lỗi dịch từ đa nghĩa Từ đa nghĩa từ có nhiều nghĩa mà sinh viên thường biết vài nghĩa từ mà khơng biết hết nghĩa khác nên dịch sai Cịn lỗi hiểu sai nghóa đơn vị từ vựng sử dụng từ có nghĩa định chúng hiểu câu với nghĩa khác Ví dụ: “Молодой” có nghĩa “trẻ” câu khác nhau, lại có nghĩa khác Nghĩa gọi nghĩa bóng mà thường sinh viên hay dịch sai nghĩa Vì mà từ “Молодой” “Молодое сердце” có nghĩa khác hẳn với “Молодой” “Молодая женщина” Hay từ “Тёплый” “Тёплая встреча” khác hẳn nghĩa với “Тёплый дом” 1.3.3 Lỗi nhầm lẫn mơ hồ, không cẩn thận dịch: Đây lỗi thường gặp sinh viên trình dịch Nguyên nhân từ vựng có âm gần gần giống khiến sinh viên nhầm lẫn từ thành từ Nhưng nguyên nhân sinh viên thường cẩu thả, nắm không rõ nghĩa từ vựng từ Dưới số ví dụ điển hình mà sinh viên hay mắc phải: Ví dụ 1: Толковый словарь: Từ điển giải nghóa Толстый словарь: Từ điển dày Ví dụ 2: Армения ≠ Америка 7 Ví dụ 3: В центре полошади находиться Иссакиевский собор с высотой сто один с половиней метра В ценре полошади: Nghóa sai: Ở quảng trường trung tâm Nghóa đúng: Ở quảng trường Ví dụ 5: К тридицати годам он не сделал карьеры в бизнесе К тридицати годам: Nghóa sai: Cho đến năm 30 Nghóa đúng: Đến trước năm 30 tuổi Ngồi ra, cịn nhiều từ mà sinh viên thường mắc phải mà đề cập đến vài ví dụ điển hình Ví như: “Историк” (Nhà sử học) thường nhầm với “Источник” (Nguồn, xuất xứ), “Ненавидеть” (Ghé )  “Надевать” (Mặc quần áo), hay “в платке” hay nhầm lẫn với “в платье”, “столько” nhầm với “только”… 1.3.4 Lỗi ý – tình huống: Trong dịch nghóa biểu văn gốc phương tiện ngữ pháp cần thiết Ví dụ tiếng Nga động từ “không hoàn thành” mà động từ tiếng Việt không Để diễn đạt sắc thái không hoàn thành sang tiếng Việt, người Việt dùng từ láy âm từ theo kiểu láy âm để thói quen hay hành động lặp lặp lại Ví dụ 1: В саду падало яблок Dịch sai: Táo rơi vườn Nếu hành động hoàn thành Dịch đúng: Táo rơi lộp độp vườn (Từ láy âm hành động không hoàn thành) Ví dụ 2: В деревьях шумело вечерка Dịch sai: Gió thổi Dịch đúng: Gió thổi rì rào lùm (Từ láy âm hành động lặp lặp lại Do đó, mang ý nghóa không hoàn thành) Ví dụ 3: Он приходил к полуночи Dịch sai: Anh ta nhà lúc nửa đêm Dịch đúng: Anh ta thường nhà lúc nửa đêm (Ở động từ “приходил” động từ chưa hoàn thành thể Do đó, động từ thể hành động lặp lặp lại) Ví dụ 4: Он вставал рано и уходил на реку 8 Dịch sai: Anh ta dậy sớm sông Dịch đúng: Anh ta thường dậy sớm sông (Cũng câu trên, hai động từ câu động từ thể chưa hoàn thành nên động từ thể lặp lặp lại hành động) Thực nhắc đến “ thể hồn thành” “ thể khơng hồn thành” người ta thường nghĩ đến lỗi ngữ pháp, sinh viên thường không để ý đến nghĩa kèm với “ thể hồn thành ” “ khơng hồn thành ” nên thường hay dẫn đến mắc lỗi ý tình thuộc từ vựng Hơn nữa, lỗi có liên quan đến cách diễn đạt sắc thái biểu cảm thuộc lỗi từ vựng Do vậy, xếp lỗi chung với lỗi thuộc từ vựng 1.3.5 Lỗi dịch sát nghĩa: Chính xác nguyên tắc biên dịch Nhưng có người dịch bám sát câu chữ tác giả làm vậy, dịch trở nên khó hiểu hay lố bịch người đọc Sinh viên hay mắc phải lỗi Họ khơng dịch ý câu mà bám sát vào nghĩa câu Vì mà nhiều lúc câu văn trở nên “ngây ngô” gây cho người đọc khó hiểu Dưới số ví dụ điển hình Ví dụ1: Просить: Yêu cầu, nhờ, xin Вот идёт человек, ты может спросить у него дорогу Dòch sai: Có người tới kìa, bạn yêu cầu đường Dịch đúng: Có người tới kìa, bạn nhờ đường giúp Ví dụ 2: Познакомь его со своими друзями, он очень застенчивый и не решится это сделать сам Dịch sai: Hãy giới thiệu anh với người bạn bạn, anh nhút nhát nên tự định làm việc Dịch đúng: Hãy giới thiệu anh với người bạn bạn, anh nhút nhát nên khơng dám tự làm quen đâu Ví dụ 3: Корень зуба Dịch sai: Rễ Dịch đúng: Chân Ví dụ 4: Ветер слабый Dịch sai: Gió yếu Dịch đúng: Gió nhẹ (trong dự báo thời tiết)ï, gió hiu hiu (trong văn thơ) 1.3.6 Lỗi phối hợp nghóa không ăn khớp với đơn vị từ vựng khác Cách xưng hơ người Việt tuân thủ nguyên tắc xưng khiêm hô tơn (gọi khiêm nhường, cịn gọi đối tượng giao tiếp tơn kính)4 hay nói cách khác tính tơn ti ln giữ vai trị định giao tiếp tiếng Việt, cịn cách xưng hơ tiếng Nga số ngôn ngữ phương Tây khác tôn ti giao tiếp nguyên tắc bắt buộc với tất giao tiếp, đặc biệt gia đình Có lẽ mà ngồi đại từ nhân xưng vốn phong phú, ví dụ: Đại từ nhân xưng ngơi thứ số tiếng Nga có chữ я, tiếng Việt có tơi, ta, tao, tớ, mình… tiếng Việt cịn có số lượng lớn từ thân thuộc mối quan hệ gia đình: Cụ, ơng, bà, cơ, bác, chú, cậu, mợ, dì, dượng,… Hệ thống sử dụng tiếng Việt phong phú đa dạng rộng rãi tuân thủ nguyên tắc tôn ti Trong tiếng Nga cháu gọi ông, bà (дедушка бабушка), ông, bà gọi cháu tên cháu (внук внучка), đồng thời xưng hô với ты Trong tiếng Nga anh chị em gia đình thường gọi tên dùng я ты giao tiếp; nghe họ nói chuyện khó biết họ bạn bà hay anh em nhà không thấy tính tơn ti tiếng Nga trường hợp này5.Vì thế, dịch từ Nga sang Việt, ta khơng phải biết dựa vào ngữ cảnh câu mà phải linh động chuyển tải ý nghĩa câu cho người đọc hiểu Đơn giản ví dụ: “Он не испортил игрушку, просто разобрал её на части.” Có nhiều sinh viên dịch theo thói quen, nhìn từ “Он” nghĩ đến nghĩa “Anh ấy” hay “Ông ấy” cách máy móc theo tiếng Nga mà khơng suy nghĩ nghĩa theo tiếng Việt cần dịch Ở phải dịch “Он” “Thằng bé” dịch thành “Anh ấy” hay “Ơng ấy” Ví dụ: Он был уже немолодым человекам, волосы поредели, лицо покрывали морщины Dịch sai: Anh Dịch đúng: Ông 1.3.7 Lỗi dịch từ đồng âm: Từ đồng âm từ trùng hình thức ngữ âm khác nghóa nghóa xem liên hệ với Như vậy, từ coi đồng âm chúng đồng mặt biểu khác thành tố bình diện biểu Từ đồng âm thường dùng nhiều lĩnh vực văn chương, phê bình, châm biếm, trào lộng…Vì mà sinh viên thường khó xác định nghĩa từ câu Sau lỗi mà sinh viên thường mắc phải dịch sau: 1.3.7.1 Những từ giống cách viết khác trọng âm (Омографы) Trần Ngọc Thêm Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam 1996 Nxb Thành phố Hồ Chí Minh THS Nguyễn Thị Thu Hà (7-2001), Hội nghị khoa học “Đổi nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Nga 10 Nếu đứng phương diện ngữ âm học trọng âm thuộc vào phần ngữ pháp Nhưng xét theo phương diện nghĩa trọng âm lại thuộc vào từ vựng trọng âm khác gây nghĩa khác Sinh viên thường không phân biệt từ có cách viết giống trọng âm khác nhau, họ nhầm lẫn nghĩa từ Ví dụ: Áтлаc (tập đồ) # Атлác (vải láng) У меня áтлаc # У меня атлác 1.3.7.2 Những từ giống phát âm cách viết khác hình thức (Омоформы) Ví dụ: Лечу (лететь) Лечу (лечить) Мой (mệnh lệnh thức “мыть”) Мой (đại từ sở hữu) Печь (danh từ) Печь (đại từ) Vì mà có nhầm lẫn điển câu sau: В кухне: “Мой лук”! Мама говорила Dịch sai: “Hành mẹ”! Mẹ nói Dịch đúng: “Rửa hành đi”! Mẹ nói 1.3.7.3 Nhầm lẫn từ giống cách phát âm cách viết , giống trọng âm nghóa khác (Полные омонимы) Những từ tiếng Nga có nhiều Và lỗi mà sinh viên hay mắc phải Do hai hay nhiều từ có cách viết giống nên họ khơng nhớ chọn nghĩa để dịch Một vài ví dụ điển sau: Кулон (ngọc bội) # Кулон (đơn vị đo lường Culông) Тепло (độ dương) # Тепло (ấm áp) 1.3.8 Lỗi dịch từ “Tương tự” (Паронимы): Ở tạm gọi “Паронимы” từ “Tương tự” thực khó gọi cách xác tên chúng tiếng Việt Đây từ có gốc từ giống (nghĩa tương tự nhau) từ có cách phát âm gần giống (nghĩa khác nhau) Những từ “tương tự” có gốc từ giống điển hình như: - Земельный →Земляной - Интеллигентный → Интеллигентский - Напряжение → Напряженность - Обидный→ Обидчивый Những từ “tương tự” có cách phát âm gần giống như: 11 - Адресат → Адресант - Диктат →Диктант - Вдох → Вздох - Луг → Лук - Косный → Костный - Посветить → Посвятить Những từ “Tương tự” tiếng Nga có nhiều Hơn thêm số lượng từ Nga từ vay mượn nằm số từ Do đó, việc phân biệt từ gây khó khăn cho sinh viên trình dịch CHƯƠNG 2: CÁC LỖI DỊCH KHÁC 2.1 Dịch thành ngữ: Thành ngữ cụm từ mang ngữ nghĩa cố định (phần lớn khơng tạo thành câu hồn chỉnh mặt ngữ pháp, thay sửa đổi mặt ngôn từ) độc lập riêng rẽ với từ ngữ hay hình ảnh mà thành ngữ sử dụng, thành ngữ thường sử dụng việc tạo thành câu nói hồn chỉnh Một số thành ngữ có nghĩa riêng cứng nhắc chúng, có số thành ngữ có số nghĩa uyển chuyển nghĩa đích thực chúng xác định ngữ cảnh.Trong văn khoa học, từ hiểu theo nghĩa đen Nhưng văn báo chí tiểu thuyết, từ theo nghĩa bóng ngữ cảnh Vì mà việc dịch sát chữ thành ngữ thường khơng mang lại nghĩa đúng, hay cịn gọi nghĩa bóng mà thành ngữ muốn đề cập Chúng tơi phân tích ví dụ điển sau: Считать ворон Đếm quạ Không tập trung tư tưởng Чудеса в решете Sự mầu nhiệm Chuyện giật gân rây 12 Ngồi ra, có cụm từ ta phải dịch giống thành ngữ, tức dịch bao quát nghĩa câu mà dịch từ Ví dụ: На дверной табличке часто бывает написано “от себя” и “к себе” Dịch sai: Trên bảng cửa thường có chữ “Từ bạn” “Đến bạn” Dịch đúng: Ở bảng treo cửa thường ghi chữ “Đẩy ra” “Kéo vào” Sau số thành ngữ tiêu biểu: CÂU Яблоку негде упасть Шапками закидаем коголибо Чужими руками жар загребать Читать между строк Чёрная кошка пробежала Хромать на обе ноги NGHĨA THƠ NGHĨA THỰC Chẳng cịn chỗ cho táo Chen chân không lọt, chật rụng nêm Ném mũ tới tấp Thắng cách dễ dàng Vơ nóng tay Ngồi khơng hưởng cơng người khác kẻ khác Đọc dòng chữ Hiểu rõ thâm ý Có chuyện giận dỗi Con mèo đen chạy qua họ Khập khiễng hai chân Dốt đặc cán mai Đi vòng quanh xung Ходить вокруг да около Vòng vo Tam Quốc quanh Lấy từ trời xuống Người xuất chúng Хватать звёзды с неба Không chịu trách nhiệm, Умывать руки Rửa hai tay phủi tay Уйти с головой Ra với đầu Say sưa (với gì) Тянуть за язык Nắm lưỡi mà kéo Moi chuyện Lặng nước, thấp Тише воды, ниже травы Chịu lép vế bề cỏ Терять голову Mất đầu Rối trí Танцевать от печки Nhảy múa từ bếp lò Bắt đầu từ việc dễ Моя хата с краю Nhà tơi ngồi Đèn nhà rạng 13 Мотать себе на ус Выйти из себя Шито белыми нитками Не морочь мне голову Quấn vào ria mép Ra khỏi thân Ghi lịng tạc Điên tiết lên Lấy vải thưa che mắt Được may trắng thánh Đừng lừa 2.2 Dịch theo từ địa phương hay từ ngành: Đây từ dùng số nhóm người có chung quyền lợi hay địa vị xã hội Những từ phát sinh sử dụng làm việc tập thể nào, giới học sinh, sinh viên, quân đội, niên … Ví dụ: Пара Ящик Кинуть = = = Двойка (dùng giới học sinh, sinh viên) Телевизор (dùng giới công nghệ thông tin) Обмануть (dùng giới công nghệ thông tin) 2.3 Lỗi dịch yếu tố mang đặc thù quốc gia: Văn hóa đặc tính cộng đồng người đặc điểm lịch sử, kinh tế, điều kiện địa lý, trị, tính ngưỡng, phong tục, tập quán … quy định ngôn ngữ tộc người mang đặc tính Về tổng thể, văn hóa Đông Tây khác cách nhìn nhận vũ trụ triết lý sống Do đó, có từ đặc trưng tên họ, phong tục, lễ hội mà “ôm” nghóa tiếng Việt mà “gắn” cho tiếng Nga dịch Nga – Việt Điển hình tên họ người Nga Ví dụ: Câu “Надежда учится в МГУ ” ta dịch từ “Надежда” sang tiếng Việt mà phải giữ nguyên tên “Надежда” Dịch sai: Cô Hy Vọng học trường МГУ Dịch đúng: Надежда học trường МГУ Một số tên đặc trưng Nga như: Bера (Niềm tin), Мир (Hòa bình), Лев (Sư tử), Август (Tháng tám), Свелана (Ánh sáng), Борис (Chiến đấu danh dự), Вадим (Kẻ loạn)… hay tên số trang phục hay ăn dịch theo ý nghóa tiếng Việt Ví dụ: Сарафан, Матрёжка, блин … 14 CHƯƠNG 3: NHỮNG CÁCH KHẮC PHỤC Từ số liệu thống kê khảo sát, đưa môt số biện pháp nhằm khắc phục hạn chế lỗi thường gặp sinh viên sau 3.1 Khắc phục lỗi dịch từ đa nghĩa: Theo số liệu thống kê chúng tôi, số 60 người khảo sát theo yêu cầu dịch câu “Уголь (than) идёт на растопку (sự nhóm bếp)”, có 15 người dịch nghĩa câu là: “ Than dùng để nhóm bếp”, cịn lại 45 người dịch sai nghĩa câu Nguyên nhân từ “Идти” có nhiều nghĩa, mà sinh viên thường biết từ có nghĩa “ Đi ” mà thơi Thậm chí có người cịn dịch câu thành: “ Than vào bếp” Giải lỗi cho từ đa nghĩa thường khó khăn cho từ đồng âm ngữ cảnh câu từ giống nhau, mặt khác cần xác định từ đa nghĩa thuộc lớp ngữ nghĩa Do từ đa nghĩa chiếm số lượng nhiều nên nhiệm vụ người dịch q trình dịch thuật phải tìm nghĩa cho phù hợp với ngữ cảnh, với logic câu Để khắc phục lỗi này, cách tốt người học tiếng Nga cần hiểu nắm rõ nghĩa khác từ đa nghĩa cách tra từ điển Nga – Việt tập 3.2 Khắc phục lỗi dịch nhầm lẫn từ có cách viết gần giống nhau: Kết khảo sát lỗi này, nhận thấy 60 người khảo sát, có người biết nghĩa từ “ Пасти ” “ chăn, thả ” (chiếm 11,6% ), lại tất cho từ có nghĩa “ cứu, cứu thoát ” “rơi, rụng, té, ngã ” nhầm lẫn với từ “ Спасти ” từ “ Упасть ” Điều chứng tỏ tỉ lệ sinh viên mập mờ, nhầm lẫn nghĩa từ với từ cao Vì mà sinh viên cần nắm học thuộc nghĩa từ vựng, không nhớ nghĩa từ, cần tra từ điển để phân biệt, tránh nhầm lẫn 3.3 Khắc phục lỗi ý – tình huống: Đây lỗi có số người dịch sai chiếm tỉ lệ cao lỗi dịch mà đưa Trong tổng số 60 người khảo sát, có người dịch câu “В саду падало яблок” có nghĩa là: “ Táo rụng lộp độp vườn” Hầu người khảo sát dịch câu thành: “ Một táo rụng vườn”, chí có người cịn dịch thành: “ Trong vườn táo chín” Như vậy, để khắc phục lỗi này, sinh viên cần thuộc động từ thể hoàn thành khơng hồn thành tiếng Nga, phân biệt hai thể ý nghĩa kèm chúng trình dịch 15 3.4 Khắc phục lỗi dịch sát nghĩa: Theo thống kê số người dịch sai 15 người Do bạn bám sát nghĩa từ có câu nên thường khơng hay để ý đến nghĩa cần chuyển tải cho người đọc Điều khiến cho câu trở nên “ngây ngô” khó hiểu Vì vậy, phải tránh dịch từ, dịch nghĩa câu, khơng nên “trơi” theo câu chữ, dễ mắc phải lỗi 3.5 Khắc phục lỗi dịch từ đồng âm: 3.5.1 Những từ giống cách viết khác trọng âm: Chúng tơi thống kê nhận thấy có 16 người số 60 người khảo sát phân biệt nghĩa hai từ “áтлас” “атлáс” Vấn đề trọng âm tiếng Nga phức tạp Vì mà gây nhiều khó khăn cho sinh viên học Việc thay đổi trọng âm kéo theo thay đổi nghĩa từ Do đó, khơng gây cho sinh viên khó khăn phát âm mà cịn gây khó khăn việc xác định nghĩa từ Vì thế, chúng tơi khảo sát lập bảng để người đọc tiện tra cứu Để khắc phục lỗi này, người học cần phân biệt khác từ có trọng âm khác giống cách viết, đồng thời tra cứu thêm từ điển Theo khảo sát từ điển Nga – Việt tập chúng tơi loại có tất 45 từ 3.5.2 Những từ giống cách phát âm cách viết, giống trọng âm nghóa khác Loại từ chiếm nhiều tiếng Nga Chúng khảo sát thống kê từ điển Nga – Việt có tất 574 từ thuộc loại Loại từ gây cho sinh viên khơng khó khăn q trình dịch Vì vậy, khơng nắm rõ nghĩa từ này, sinh viên cần tra từ điển để nắm rõ chúng, tránh mập mờ dẫn dịch sai nghĩa từ 3.6 Khắc phục lỗi dịch thành ngữ: Thành ngữ cụm từ mang ngữ nghĩa cố định Do khơng thể tách rời thành phần cua thành ngữ để dịch Có thành ngữ mang nghĩa khác hồn toàn so với câu chữ thể Theo khảo sát chúng tơi lỗi dịch thành ngữ lỗi mà sinh viên thường hay mắc phải Theo chúng tơi khảo sát có người dịch câu thành ngữ: “Уйти с головой” có nghĩa là: “Say sưa…” mà thơi Một số dịch thành ngữ thành: “Rối tóc”, “Ra với đầu”, chí dịch thành: “Mất đầu” 16 Vì vậy, cách khắc phục tốt tra từ điển thảnh ngữ cần dịch thành ngữ đó, sau học thuộc thành ngữ 3.7 Khắc phục lỗi dịch yếu tố mang đặc thù quốc gia: Có từ mang khái niệm cụ thể khái niệm tồn cộng đồng định Tiếng Nga tiếng Việt, có khối lượng phong phú từ mang đặc thù cộng đồng từ thuộc lễ hội, tập tục, trang phục truyền thống…Khi gặp yếu tố mang đặc thù quốc gia vậy, người dịch không nên tạo từ để phải giải nghĩa từ mà vừa tạo Vì ta nên dịch theo khái niệm từ mở ngoặc để giải thích phiên âm cho rõ Bên cạnh đó, phải lưu ý dịch tên riêng Nói chung tên riêng (người, vật, kiện) có đặc thù riêng Nó khơng có thuộc tính thống Không phải tất tên riêng nghĩa, khơng phải tất tên riêng có nghĩa Ở góc độ dịch thuật, tên riêng yếu tố “không thể dịch” “không nên dịch” 3.8 Một số cách khắc phục khác: Tránh lặp lại từ: Giữa tiếng Nga tiếng Việt có khác lớn quy ước nhắc lại, không nhắc lại yếu tố nói đến Trong tiếng Nga người ta dùng đại từ nhân xưng để tránh nhắc lại danh từ chủ ngữ tân ngữ tiếng Việt ngược lại Còn cấu trúc với đại từ quan hệ, tiếng Việt thường nhắc lại danh từ chủ ngữ tân ngữ muốn nhấn mạnh tiếng Nga dùng “который” để thay cho chủ thể xuất trước Như vậy, người dịch cần quan tâm đến kĩ thuật nhắc lại dịch Nga - Việt Một số loại hình dịch cho thấy có thay đổi ngôn từ sang dạng khác hay hình thức khác chúng chuyển từ văn bảng nguồn sang văn bảng dịch Để tạo văn dịch truyền đạt cách đầy đủ toàn thông tin ngôn mà lại viết theo phong cách ngôn ngữ đích, người dịch phải biết cách tiến hành nhiều cải biến ngôn ngữ, nghóa chuyển đổi dịch thuật Chuyển đổi có nghóa chệch khỏi tương ứng dạng thức trình biến đổi từ ngôn ngữ gốc sang ngôn ngữ đích Chuyển đổi từ vựng: Trong dịch thuật, nghóa từ ngôn nguồn thực dạng thức khác ngôn dịch Việc dùng từ ngôn ngữ đích để diễn đạt cách tương đương với từ ngôn ngữ gốc, khác với nghóa (nếu từ có nghóa) khác với nghóa nguyên thủy, nghóa gốc (nếu từ đa nghóa) từ ngôn ngữ gốc gọi chuyển đổi từ vựng Sự chuyển đổi ngôn ngữ có hình thức diễn đạt nghóa riêng biệt 17 trùng hợp đối hình thức ngôn ngữ nghóa diễn đạt ngôn ngữ nên người dịch vào ngữ cảnh mà diễn đạt ý nghóa tương đương văn dịch Chuyển đổi trái nghóa: để diễn đạt nội dung ngôn ngữ gốc mà người dịch thấy khó hay truyền đạt đầy đủ rõ ràng sang ngôn ngữ đích Bớt dịch thuật: Trong trình dịch, có từ ngữ không dịch sang ngôn ngữ gốc, tượng gọi bớt dịch thuật Thường từ ngữ không thiết yếu văn bản, dịch phải giải thích dài dòng, rườm rà hay tạo câu văn dịch không tự nhiên làm giám đoạn mạch văn, làm người đọc không tập trung vào nghóa tổng quát Những nguyên nhân bớt là: - Sự thừa từ mặt ngữ nghóa - Bớt phong cách ngôn ngữ đích - Bớt để tránh lập phần từ vựng - Bớt để không vào chi tiết cụ thể Khi dịch văn người dịch cần làm công việc chuẩn bị trước phục hồi nội dung hình thức văn nguồn ngôn ngữ đích Người dịch cần đọc văn để tìm hiểu ý định tác giả ( hay văn bản), phong cách văn xem xét chất lượng ngôn từ để chuyển tải tinh thần ý định nguyên có sửa chữa cần thiết nguyên viết chưa chuẩn xác Đồng thời, phải xác định dịch phục vụ đối tượng để tạo văn thích hợp với người tiếp nhận Việc khôi phục văn nguồn ngôn ngữ đích phải diễn đạt tương đương gần nội dung lẫn hình thức so với nguyên Câu đơn vị dịch phải làm cho ý đoạn văn mạch lạc câu liên kết với nhau, nghóa phải ý đến đơn vị lớn văn Để diễn đạt điều này, người dịch cần quan tâm đến bình diện văn bản, quy chiếu, liên kết tự nhiên, đồng phải chuyển tải phong cách từ, ngữ vực nguyên sắc thái cảm xúc để tạo văn hoàn chỉnh, lưu loát, phù hợp với ngôn ngữ đích với ý định tác giả 18 KẾT LUẬN Nói chung, tồn đề tài chúng tơi chia thành ba chương Chương I chúng tơi nói khái quát “Dịch” lỗi mà sinh viên thường mắc phải Trong lỗi dịch từ đa nghĩa tiến hành khảo sát từ điển Nga - Việt hai tập, thống kê số lượng lập bảng từ có nhiều nghĩa(từ nghĩa trở lên) Trong phần lỗi dịch từ đồng âm, chia thành ba loại lỗi Hai ba loại lỗi tiến hành khảo sát tổng hợp, lập bảng Chương II đề cập đến lỗi khác Trong chương gồm có lỗi, lỗi dịch thành ngữ lỗi mà sinh viên thường mắc phải nhiều Chuyển sang chương III, đưa biện pháp khắc phục nhằm hạn chế lỗi mà sinh viên thường mắc phải Trong q trình thực đề tài, chúng tơi tiến hành làm khảo sát thực khảo sát 60 sinh viên gồm sinh viên năm năm khoa ngữ văn Nga - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Từ kết 60 hỏi, thống kê số lượng rút kết luận, sau đưa cách khắc phục Trong tồn đề tài, chúng tơi tiến hành khảo sát loại Loại từ có cách viết giống trọng âm khác nên nghĩa khác Loại có tất 45 từ Loại từ có cách viết giống nhau, trọng âm giống nghĩa lại khác Loại có tất 547 từ 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hội nghị khoa học “ Đổi nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Nga ”, 72001 Lê Quang Thiêm, Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ (2004), Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội M.I.Dubrovin,Trần Ngọc Phong, Lê Đình Bính, A.T Antonian, Thành ngữ tiếng Nga với minh họa (1987), Sở giáo dục Hậu Giang Nguyễn Thượng Hùng(2005), Dịch thuật: Từ lí thuyết đến thực hành, Nhà xuất Văn hố Sài Gịn PGS Hồ Lê, TS Trần Thị Ngọc Lang – Tơ Đình Nghĩa (2002), Lỗi từ vựng cách khắc phục Trần Thuỷ Vịnh, Hiện tượng mơ hồ tiếng Việt tiếng Anh (2008), Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh K.M.Alikanov, V.V.Ivanov, I.A.Malkhanova(1987), Từ điển Nga – Việt (2 tập), NXB Maxcova “Tiếng Nga” ... khỏi dịch đặc biệt sinh viên bắt đầu làm quen với dịch thuật Dựa vào khó khăn học mơn dịch Nga – Việt sinh viên khoa Nga định thực đề tài ? ?những lỗi từ vựng thường gặp dịch Nga- Việt sinh viên cách. .. HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***** ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG – 2009 NHỮNG LỖI TỪ VỰNG THƯỜNG GẶP TRONG DỊCH NGA – VIỆT CỦA SINH VIÊN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC Người hướng dẫn... sát sinh viên học môn dịch Nga ? ?Việt khoa Ngữ văn Nga1 và từ nguồn tài liệu có chúng tơi phân tích, tổng hợp đưa giải pháp cụ thể Đề tài tổng hợp lỗi từ vựng thường gặp dịch Nga ? ?Việt sinh viên

Ngày đăng: 25/04/2021, 13:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan