1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm lối sống sinh viên hiện nay và những phương hướng, biện pháp giáo dục lối sống cho sinh viên

211 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 211
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC BÁO CÁO PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LỐI SỐNG SINH VIÊN HIỆN NAY VÀ NHỮNG PHƢƠNG HƢỚNG, BIỆN PHÁP GIÁO DỤC LỐI SỐNG CHO SINH VIÊN (Đề tài cấp Bộ Mã số: B94-38-32) Chủ nhiệm đề tài PGS PTS Mạc Văn Trang Những sản phẩm nghiên cứu năm 1995 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC BÁO CÁO PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LỐI SỐNG SINH VIÊN HIỆN NAY VÀ NHỮNG PHƢƠNG HƢỚNG, BIỆN PHÁP GIÁO DỤC LỐI SỐNG CHO SINH VIÊN (Đề tài cấp Bộ Mã số: B94-38-32) Chủ nhiệm đề tài PGS PTS Mạc Văn Trang Những sản phẩm nghiên cứu năm 1995 (Mẫu số 04) BÁO CÁO TỔNG KẾT TOÀN DIỆN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Tên đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lối sống sinh viên phƣơng hƣớng biện pháp, giáo dục lối sống cho sinh viên” Mã số đề tài: B94-38-32 Chỉ số phân loại: Số đăng ký đề tài: Chỉ số lƣu trữ: Kinh phí đƣợc cấp: 13.500.000 đồng Thời gian nghiên cứu từ: 30/3/1994 đến 30/12/1995 Tên cán tham gia nghiên cứu đề tài (học hàm, học vị, chức vụ): PGS.PTS Mạc Văn Trang Chủ nhiệm đề tài Thạc sĩ Phạm Hồng Tín Thƣ ký đề tài Thạc sĩ Nguyễn Danh Bình Cán nghiên cứu Thạc sĩ Đinh Hữu Liễn nt Thạc sĩ Nguyễn Đơng Hanh nt Thạc sĩ Trần Đình Hậu nt Ngày 30/12/1995 Chủ nhiệm đề tài Ngày 25/4/1996 Thủ trƣởng quan chủ trì PGS.PTS Mạc Vân Trang PGS.PTS Đặng Bá Lâm Ngày đánh giá thức: 25/4/1996 Kết bỏ phiếu: Xuất sắc 6/6 phiếu: Không đạt phiếu Kết luận chung, đạt loại: xuất sắc Ngày 25/4/1996 Chủ tịch hội đồng đánh giá thức (Ký đóng dấu) Khá…… phiếu; Đạt:…… phiếu; Ngày 2/7/1996 Thủ trƣởng quan quản lý đề tài (Ký đóng dấu) Mục lục MỤC LỤC PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ LỐI SỐNG VÀ LSSV Những nghiên cứu nƣớc Tình hình nghiên cứu nƣớc II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12 Tìm hiểu khái niệm đề tài 12 Những sở kinh tế - xã hội lối sống 25 Một vài nét đặc điểm tâm sinh lý sinh viên cần quan tâm việc nghiên cứu, giáo dục LSSV 46 III NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA LSSV HIỆN NAY 55 A Định hƣớng giá trị sinh viên (SV) 55 B Tập lối sống sinh viên biểu học tập 76 C Một số đặc điểm lối sống sinh viên thể nhu cầu sinh hoạt văn hóa sinh viên 89 D Lối sống sinh viên điển hình hoạt động xã hội – trị 105 E- Vài nhận xét LSSV thể quan hệ xã hội, giao tiếp, ứng xử… 117 G - Một số suy nghĩ lối sống giáo dục , lối sống SV sinh hoạt cá nhân ký túc xá 123 PHẦN III: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ PHƢƠNG HƢỚNG VÀ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC LỐI SỐNG CHO SV 133 I Những nguyên tắc xác định giáo dục LSSV 133 II Định hƣớng nội dung gáo dục LSSV 135 III Về hình thức, biện pháp giáo dục LSSV 138 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 PHỤ LỤC 146 Một số biểu tiêu cực LSSV (báo cáo) 10 trang 146 Học sinh, sinh viên phạm tội biện pháp phòng ngừa (báo cáo) 19 trang 146 Đặc điểm LSSV biện pháp giáo dục (báo cáo) trang 146 Phiếu lấy ý kiến trang 146 Bản thống kê đánh giá LSSV trang 146 Số liệu tổng hợp điều tra LSSV 1994-1995 10 trang 146 Danh mục báo LSSV trang 146 Danh mục tài liệu lối sống trang 146 - - Tìm hiểu sở lí luận nghiên cứu lối sống nói chung LSSV - Nghiên cứu xác định đặc điểm LSSV - Xu hƣớng diễn biến phƣơng hƣớng giáo dục LS cho SV Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu lí luận, - Sƣu tập, phân tích kết nghiên cứu liên quan đến LSSV đề tài khác năm lại thực tế LSSV phản ảnh báo chí để khái quát đặc điểm LSSV - Toạ đàm, xêmina với cán quản lý, nhà nghiên cứu, nhà giáo với đại biểu SV - Điều tra điểm, để xác định rõ thêm đặc điểm LSSV - Trƣng cầu ý kiến đặc điểm, xu hƣớng LSSV phƣơng hƣớng giáo dục Kế hoạch nghiên cứu: - 1994: - Sƣu tập tài liệu, làm tổng quan - Nghiên cứu lí luận (1 bƣớc sau hồn thiện tiếp) - Chuẩn bị phiếu điều tra,… - 1995: - Toạ đàm, xêmina - Điều tra khảo sát - Lấy ý kiến… - Hoàn thiện tài liệu khoa học đề tài Những ngƣời tham gia nghiên cứu: - PGS.PTS Mạc Văn Trang - PST.PTS Lê Đức Phúc - Thạc sĩ Phạm Hồng Tín - Thạc Sĩ Nguyễn Danh Bình - Thạc sĩ Đinh Hữu Liễn PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ LỐI SỐNG VÀ LSSV Những nghiên cứu nƣớc Trong điều kiện tài liệu phƣơng Tây hiếm, thời gian kinh phí hạn hẹn, sở số tài liệu có đƣợc, đƣa vài nét dƣới 1.1 Ở phƣơng Tây: Thuật ngữ “lối sống” đƣợc nhà triết học, xã hội học,… nhắc đến từ lâu, song sau đƣợc dùng nhƣ khái niệm khoa học Max Weber (1864-1920) học giả ngƣời Đức ngƣời sử dụng thuật ngữ “lối sống” nhƣ khái niệm khoa học Ông tả phân tầng xã hội theo hình tam giác Đỉnh tam giác tầng lớp trên, chủ sở hữu, tầng lớp trung lƣu, tầng lớp nghèo Mỗi tầng lớp lại chia thành nhóm có địa vị, may, thu nhập, tiện nghi sinh hoạt khác nhau,… Tuy nhiên, lối sống, kiểu sống nhóm đƣợc mơ tả số liệu thống kê, nằm phân tích chung phân tầng xã hội.(3) Nhiều vấn đề đƣợc nhà xã hội học phƣơng Tây nghiên cứu sâu, nhƣ:(4) - Văn hoá - Xã hội hoá - Địa vị, vai trò, chuẩn mực, giá trị - Việc làm, thất nghiệp, bãi công… - Sự khác biệt bất bình đẳng giới, - Hơn nhân, gia đình, li hơn, - Bất bình đẳng giáo dục, - Tôn giáo - Vấn đề tội phạm - Tự tử - Cƣỡng dâm - v.v… (3) (4) Xem nhập môn xã hội học (Introductory sooilogy) NXB Khoc học xã hội, H1993 Tài liệu dẫn Tuy nhiên, tất vấn đề đƣợc nghiên cứu tách rời chủ yếu mô tả tƣợng, chƣa đƣợc phân tích hệ thống hố theo phạm trù lối sống chƣa thấy nghiên cứu riêng LSSV Trong “The student Pevolution: A Global Analysis” nhiều tác giả, đƣợc xuất 1970 Ấn Độ, đề cập đến nhiều vấn đề sinh viên Thế giới: - Các tổ chức xã hội, đoàn thể SV (Hội sinh viên,…) - Sự tham gia sinh viên vào phong trào xã hội trị nƣớc - Thái độ sinh viên kiện trị, đảng phái, sách Chính phủ… - Số lƣợng cấu sinh viên số nƣớc… - v.v… Tuy nhiên, vấn đề đặc điểm LSSV, xu hƣớng diễn biến nó… khơng đƣợc đề cập Nói tóm lại, qua số tài liệu biết vấn đề lối sống nói chung LSSV chƣa thấy đƣợc nghiên cứu hệ thống, cân đối mặt nhƣ lĩnh vực, phạm trù tƣơng đối độc lập, mà đƣợc nghiên cứu mặt, tƣợng sâu rời rạc 1.2 Ở Liên Xô (cũ) nƣớc XHCN trƣớc rộ lên nghiên cứu lối sống vào năm 70-80 Chúng thống kê sơ đƣợc 50 tài liệu tiếng Nga, tiếng Đức viết lối sống Một số tài liệu đƣợc dịch tiếng Việt nhƣ: - “Lối sống xã hội chủ nghĩa” Visnhiopxki X.X., NXB Lao động H/1981 - “Lối sống Xô viết hôm ngày mai” Đôbrunhina V.I., NXB Tiến bộ, 1984 nhiều tổng quan biên dịch : - Phong cách sống đạo đức CNXH, Thông tin KHXH, 1987 - Lối sống XHCN, phƣơng pháp luận việc nghiên cứu, TTKHXH, 1987 - Lối sống XHCN, Thanh Lê chủ biên, NXB Phổ thơng, H 1980 Nhìn chung nghiên cứu lối sống Liên Xô (cũ) nƣớc khối XHCN xuất phát từ nguyên lí chủ nghĩa Mác-Lênin phƣơng thức sản xuất XHCN (theo mơ hình Liên Xơ) từ đề xuất quan điểm triết học xã hội học, trị cho việc xây dựng lối sống XHCN Những tiêu chí lối sống XHCN mang tính suy diễn, hoạch định trƣớc số liệu thực tế để minh hoạ cho Những mặt nội dung, tiêu chí lối sống CNXH đƣợc xác lập cách đối lập với lối sống TBCN, ví dụ: Lối sống XHCN Lối sống TBCN - Sự thống trị, đạo đức… - Sự chia rẽ, đối lập nhau… - Chủ nghĩa tập thể - Chủ nghĩa cá nhân - Tình hữu nghị CN Quốc tế… - Chủ nghĩa dân tộc, phân biệt - Lao động tự thống lợi ích… - Lao động bị bóc lột, tha hố… - Đồn kết, hữu ái, giai cấp - Cạnh tranh theo luật rừng… - Nhu cầu tinh thần phát triển cao… - Chủ nghĩa sùng bái tiêu dùng… - Dân chủ bình đẳng - Dân chủ giả hiệu, bất bình đẳng… - Chủ nghĩa lạc quan, tin tƣởng,… - Bế tắc bi quan, thất vọng - Sự phát triển cá nhân toàn diện, hài hoà… - Sự phát triển phiến diện, bệnh hoạn… Đồng thời tất xấu xa, tiêu cực, tệ nạn xã hội đổ “tàn dƣ xã hội cũ” “nhiễm phải tuyên truyền phản động lối sống phƣơng Tây” Một thái độ nhƣ bao trùm nghiên cứu xã hội học lối sống khiến cho kiến giải thiếu khách quan thƣờng sa vào phê phán quan điểm, trình bày quan điểm lí luận chung thiếu phân tích, lí giải đời sống thực Ngày nghiên cứu khoa học với mắt thiếu khách quan nhƣ khơng cịn phù hợp Cần phải có cách nhìn mới, có phê phán, nhƣng khách quan Tình hình nghiên cứu nƣớc 2.1 Giai đoạn trƣớc 1986 Thuật ngữ “Lối sống”, “Nếp sống” đƣợc dùng văn kiện Đại hội Đảng CSVN lần thứ IV, thứ V sau thƣờng đƣợc dùng tài liệu thức Một số tài liệu lối sống XHCN Liên Xô (cũ) đƣợc dịch giới thiệu Việt Nam.(5) Một số giáo trình, tài liệu giáo khoa, chuyên khảo đƣợc xuất (5) Một số viết lối sống mới, lối sống XHCN,… đăng báo chí,… Một số hội thảo đƣợc tiến hành tầm quốc gia Đáng ý tài liệu hội thảo đƣợc tập hợp “Bàn lối sống nếp sống XHCN”, NXB Văn hoá, H, 1985 Tuy nhiên tất tài liệu nói mức: “Bàn về….” “Bƣớc đầu tìm hiểu…” “Góp thêm ý kiến nghiên cứu lối sống XHCN”… Trƣớc 1986, tức trƣớc Đại hội VI Đảng CSVN, trƣớc có đƣờng lối đổi mới, quan điểm nghiên cứu nhƣ cách thức nghiên cứu; trình bày vấn đề lối sống Việt Nam na ná nhƣ Liên Xô (cũ) 2.2 Giai đoạn sau 1986 Từ sau công đổi đƣợc triển khai, thay dổi sâu sắc kinh tế, xã hội diễn đất nƣớc ta kéo theo khủng hoảng định hƣớng giá trị, đạo đức, lối sống Rồi kinh tế xã hội ổn định phát triển, định hƣớng giá trị, lối sống phù hợp với hồn cảnh hình thành (5) Xem danh mục tài liệu tham khảo 196 Lối sống sinh viên biểu sử dụng thời gian nhàn rỗi (%): Bảng 4: Sinh viên làm thêm để có thu nhập (%/tổng số sinh viên) TT Danh mục hoạt động (Tự trƣờng kê Các trƣờng theo thứ tự (Bảng khai) Chung 1)% 1 Sinh viên làm thêm tăng thu nhập: 25 15 10 18 - Dạy thêm T Tâm ngoại ngữ - - Dạy kèm, làm gia sƣ - - Làm thêm có sử dụng chuyên môn phù hợp % 8,8 - 20 - 16,1 0,1 1,04 - 10 1,2 2,2 3,2 2,72 1,57 2,65 5,2 - 70 10 13,8 với ngành đào tạo Làm thêm lao động đơn giản: - Cắt tóc - - - - 1 - - - Đạp xích lơ - - - - - - - - - Chữa xe đạp - - - - - - 25 - - Phụ nề - - 0,2 - - 0,8 1,75 - Bán hàng - - - - - 10 0,8 5,26 - Đi buôn - - - - - - 5 - - Phục vụ bán quán - - - - - - - - Đan thuê, ren - - - - - 5 4,0 - Nghề khác - - 16 - - 10,3 - - Bảng 4.2 Số sinh viên không tham gia hoạt động thể thao, văn hoá (%) TT Danh mục Các trƣờng theo thứ tự (Bảng Chung 1)% 1 Số sinh viên không tham gia hoạt động thể thao, văn hoá 10 40 0,5 - 20 - 0,5 % 12,1 197 Bảng 4.3 Nếp sống sinh hoạt ăn, sinh viên (%) TT Danh mục 4 Ăn sinh viên: (%) - Ăn, nhà tập thể - Ăn “cơm bụi” - Sinh viên tự nấu ăn - Ăn uống động Ở sinh viên: (%) - Ở nội trú ký túc xá - Ở trọ nhà dân - Sinh viên nhà ngƣời thân - Sinh viên lƣu vong Các trƣờng theo thứ tự (Bảng 1)% Chung % 35 - 0,4 - 46,5 25 90 24,5 40 37,3 - 6,7 0,5 15 1,7 - 16,2 30 10 26 10 35,3 36,4 12,1 9,58 25 43 30 1,7 67,6 - 0,7 49 10 - 60 35 - 40 30 30 28,2 0,01 40 69,84 13,1 1,45 10 23,66 13,1 10 6,37 9,3 0,1 28,58 8,86 15,8 - 198 Bảng 4.4 Chi phí sinh viên (trung bình tổng số tiền năm/1 sinh viên - đồng) Các trƣờng theo thứ tự (Bảng 1)% TT Trung Danh mục bình (đồng) 10 11 4 Tiền học phí 10 tháng Lệ phí cho dịch vụ học tập Mua, sao, chụp tài liệu Chi loại học thêm Tiền ăn (10 tháng) Tiền tiêu vặt Tiền chè, thuốc Chi quan hệ bạn bè Mua sắm trang điểm Tiền lại Các khoản chi khác Nguồn tiền sinh viên có: Học bổng trung bình năm Tiền làm thêm trung bình năm Gia đình chi cho Các khoản khác Phân loại theo mức sống: Sinh viên quý tộc (%) Sinh viên “tạm ổn” (%) Sinh viên khó khăn (%) Sinh viên khó khăn (%) 700.000 100.000 50.000 500.000 2.000.000 500.000 50.000 100.000 300.000 50.000 150.000 650.000 200.000 100.000 500.000 2.000.000 400.000 50.000 200.000 200.000 100.000 100.000 850.000 100.000 70.000 1.000.000 1.800.000 1.000.000 75.000 300.000 360.000 150.000 200.000 800.000 100.000 60.000 300.000 2.500.000 1.000.000 30.000 500.000 200.000 200.000 30.000 600.000 100.000 300.000 1.500.000 500.00 100.000 120.000 400.000 150.000 100.000 450.000 50.000 100.000 300.000 1.500.000 500.000 300.000 100.000 200.000 150.000 50.000 300.000 100.000 200.000 1.800.000 1.000.000 300.000 500.000 500.000 200.000 - 600.000 250.000 50.000 100.000 2.500.000 500.000 100.000 100.000 300.000 200.000 100.000 618.750 133.300 78.750 400.000 1.950.000 680.000 125.630 240.000 307.500 150.000 103.750 32.000 300.000 100.000 400.000 150.000 350.000 - 400.000 200.000 200.000 50.000 11.500 50.000 2.500.000 - 375.000 4.000.000 - 400.000 - 700.000 200.000 - 700.000 100.000 - 377.312 125.000 260.000 - 69 20 10 70 28,5 0,5 2,5 90,8 1,7 -10 9,2 27,8 57,6 5,4 30 60 10 2,6 13,79 13,79 2,75 2,02 70 20,06 2,76 47,6 26,1 4,16 199 Bảng 4.5 Những khía cạnh cá nhân lối sống sinh viên (%) Danh mục Số SV có ngƣời yêu: (%) - Số nữ sinh viên - Số nam sinh viên Số SV nghiện thuốc lá, thuốc lào(%) - Số nữ sinh viên - Số nam sinh viên Số SV uống rƣợu, bia thƣờng xuyên (%) - Số nữ sinh viên - Số nam sinh viên Số SV dùng ma tuý: (%) - Số nữ sinh viên - Số nam sinh viên Số SV thƣờng xuyên đánh bạc: (%) - Số nữ sinh viên - Số nam sinh viên Số SV vi phạm nội quy, quy chế (%) - Vi phạm thi, kiểm tra - Lấy cắp - Đánh - Càn quấy, vô tổ chƣứ, vô kỷ luật - Vi phạm tệ nạn xã hội - Bị kỷ luật từ khiển trách trở lên Các trƣờng theo thứ tự (Bảng 1)% Chung % 41 13,4 20 20,9 100 20,68 10 30 30 6,98 10,5 30 41,37 35 20 31,6 22,3 - 23 13,4 3,1 40 55,17 25 20,3 - - 6,7 - 0,2 1,6 - 1,37 30 48,27 0,5 17,9 - - - - - - 0,2 0,1 - - - 20 30 2,5 113 20, 10 1,3 100 0,1 0,02 0,5 0,5 0,1 10 0,1 15 0,16 0,75 0,5 1,2 20 23 26 10,28 0,19 0,32 0,06 0,25 0,93 24,5 0,38 2,06 6,56 0,37 8,17 - 0,5 10 10 10 0,5 0,5 0,2 0,1 15 20 Hà nội, ngày 10 tháng 11 năm 1995 200 PHÂN LOẠI CÁC BÀI BÁO VIẾT VỀ SINH VIÊN (có photocopy kèm theo) Nội dung đề Tên báo Tác giả Tập cử Ngƣỡng cửa ĐH bóng hình L.A.H thời đại Thi chuyển giai đoạn nỗi lo V.X.S SV năm thứ hai Nhận thức mới, trách nhiệm Vũ Văn Tảo quyền lợi ngƣời học SV Việt Nam xu hƣớng Xuân Hà phát triển SV tốt nghiệp ĐH thừa hay thiếu? Ph.D Nghĩa Những thuận lợi khó khăn Mạc Văn học tập nữ SV Trang Sinh viên thi lại Nguyễn Huy Đăng Thiết lập đào tạo nghề cho Trƣơng niên Thành Vũ Nhận SV thực tập Phƣơng Ngọc 10 10000 suất học bổng với gần tỉ đồng cho học sinh PT, SV 11 Trao giải thi đồ án tốt nghiệp xuất sắc SV 12 Đâu lối giúp SV nghèo theo học 13 Việc học SV Lê Vĩnh Phúc 14 SV nƣớc học hành chi Ng Minh phí 15 Học thêm ngoại ngữ đầu tƣ Vũ Xuân Sơn cho ngày mai Sinh viên với Khát vọng việc làm SV Ngô Gia việc làm thời mở cửa Lƣơng Nguyện vọng SV trí Ng Nhƣ An Tên báo Tuổi trẻ thủ đô -nt- Số ngày 30.6.94 GĐ TĐ 26.4.93 Tiền phong CN Nhà báo công luận PNVN số 43/93 1112/93 22/11/93 HN Mới 14/4/94 Nhân Dân 20/4/94 GĐ TĐ 26/6/94 HN Mới 28/1/94 Nhân Dân 4/1/94 Nhân Dân 5/9/94 Thanh Niên 10/94 PNVN 16/5/94 TTTĐ 30/5/94 GD-TĐ 9/1/94 HCM 17/3/94 -nt- 201 Sinh viên với hoạt Đồn, Hội Sinh viên với niệm tình u, bạn, tình dục SV với nghề dạy kèm Thanh Tâm… GD-TĐ 4/4/94 Ba nghề kiếm đƣợc tiền Ngọc Hà GD-TĐ 4/7/94 SV Hà Nội Sinh viên kiếm tiền Vũ Ng Đại ĐK 29/10/94 Khang Nỗi nhọc nhằm SV nghèo Hạnh Liên PNVN 16/5/94 Nghĩ việc SV làm thêm Vũ Thanh PNVN 16/5/94 Nữ sinh với vấn đề việc làm Phan Th GD&ĐT 27/6/94 Quyên SV vào nghề sớm Thanh hƣờng TTTD 9/6/94 10 Những SV đạp xích lơ Thế Bình TTTD -nt11 Những SV hành nghề cắt tóc Hồ Bình TTTD 30/6/94 12 SV dạy thêm ngoại ngữ Ng Thị Hồng HNM 13/10/94 Minh 13 1001 nghề SV Huế Lê Thị Định GD-TĐ 11/10/94 Giang 14 Việc làm cho SV tốt nghiệp Cao Thị Yến GD-TĐ 11/10/94 sinh Đồn làm cho SV P.V Nhân 15/10/92 Dân Ý thức trị SV thể Ng Quốc Nhân 25/9/94 nhƣ nào? Anh Dân Ngƣời chăm sóc đời sống tinh K.T HNM 7/4/94 thần cho SV Vì phong trào Đồn ĐH Hà Trọng GD-TĐ 18/4/94 Ngoại thƣơng yếu? Nghĩa Thi ôlempic tin học cho SV Trƣờng Côn TTTĐ 19/4/94 lần thứ hai Đại hội Đoàn trƣờng ĐH xây Lê Anh Hoài TTTĐ -ntdựng lần thứ 16, sinh hoạt thật dân chủ SV Hà Nội với việc phấn đấu Quang Thanh TTTĐ -ntđể trở thành Đảng Viên Anh Hoài quan Trẻ Tây quan niệm tình Hạnh Phƣơng GD-TĐ 16/8/93 tình yêu tình dục Nữ SV có nên chăng? Thanh 12/94 niên 202 Nghĩ tình u SV Hồng Phong Lan Phái đẹp nƣớc Pháp Lê Ngọc Bích Những SV đến từ tỉnh lẻ Chu Hồng Vân Sinh viên với Đời sống SV quan tâm Ng Tiến việc ăn lại Hoàng Việc ăn, việc học SV Trần Hữu Lạn Tiền Sinh viên Ng Kim Oanh Sinh viên sau SV Phan Lợi Quán ký túc xá Kiều Bình Định SV lƣu vong Ng Đình Tú Cắm ký Phạm Thu Phong Cắm quán SV ký Vũ Tú Anh Bạn chọn cơm bụi hay cơm nhà Phan Thu bếp Hồng 10 Nhớ vè quán cơm SV Hà Anh Đức Nội 11 Cắm quán Ngọc Hà Đời sống tinh Di vu nóng lạnh Nhật Linh thần sinh viên Mê tín sinh viên Ng Thu Hà Khi sinh viên mê tín Phạm Thu Phong Nhức nhối vùng ven đô Việt Dƣơng Du lịch sinh viên Viết Lê Những ghi nhận đáng buồn từ Quế Đình thi sinh viên lịch Nguyên Phòng sinh viên Lo việc làm hè cho Đoàn Ngọc Anh viên Thấy KTX đại học Thuỷ Lê Nguyên Lợi Hoa Phát tiền từ quản lý đến phí Lê Anh Hồi Chỗ cho SV Minh Nhật Nguỵêt san Thanh Niên Đặc san GD&ĐT GD-TĐ 15/3/94 GD-TĐ 19/4/93 GD-TĐ 22/4/93 Tiền Phong 15/3/94 TTTĐ -nt- 14/4/94 21/4/94 -nt-nt- 26/4/94 nt Tiền Phong GD-TĐ 7/6/94 21/7/94 -nt- -nt- -ntGD-TĐ Thanh niên TTTĐ -nt17/1/94 3/94 14/4/94 -ntGD-TĐ GD-TĐ 21/4/94 24/4/94 15/5/94 TTĐ 26/1/94 GD-TĐ 4/7/94 TTTĐ 11/8/94 GD-TĐ 4/10/94 13/94 6/94 203 Tệ nạ Nạn tiêu cực SV sinh viên ĐH Đà Lạt ????? Những nạn nhân tự nguyện Đào Anh Tuấn Phạm pháp sinh viên Ng Văn Thắng Án mạng trƣờng ĐHSP1 Lên Anh Hoài Trần Anh Tuân Ng Kim Oanh ????? Thạch Tâm Ba nạn SINH VIÊN Lấy đêm làm ngày Bùi Ng Bình Ma cũ ma Ng Đình Tú Chỉ 30 ngàn đồng Nguyễn Hà nữ sinh viên sƣ phạm thác oan Đại ca đệ tử học đƣờng Ng Đình Tú Phải chấm dứt hành vi bạo Th Thu Hồng lực SV Quan hệ SV nội trú Th Thu Viễn ngoại trú Ký túc xá mƣời Đỗ Sơn Lâm ngờ Công tác tuyển sinh Quốc Khánh sách chế độ SV Tín dụng giáo dục cho HS, Võ Hồng Quỳnh SV Vấn đề bảo hiểm cho HS, Lê Đức Hùng SV Nên có ngân Ng Văn Thắng hàng cho SV Trao đổi với đại biểu Trọng Nghĩa SV TP.Hồ Chí Minh Để có đƣợc tài Tr Xuân Kiên trẻ Nhân Dân 16/3/93 Nội san số 12/94 Pháp luật Phụ san Pháp 21/94 luật Đời sống TTTĐ 24/4/94 Thanh niên 20/94 TTTĐ Đại ĐK PVVN 26/4/94 10/9/93 18/2/94 GD-TĐ GD-TĐ 18/4/94 25/4/94 TTTĐ 28/4/94 -nt- -nt- Nhân Dân 3/3/94 Thanh niên 7/7/94 Thanh niên 7/7/94 TTTĐ 7/7/94 Thanh niên số 1/94 HNM 29/11/92 204 THỐNG KÊ NHỮNG TÀI LIỆU NÓI VỀ LỐI SỐNG SINH VIÊN (Gồm: Các sách, bài, tạp chí, đề tài nghiên cứu nƣớc – thứ tiếng…) TT Tên tài liệu Về lối sống Sự sai lệch chuẩn mực xã hội (Nhập môn lý luận chung) Chƣơng 2: Phong cách sống đạo đức Chủ nghĩa xã hội Lối sống xã hội chủ nghĩa phƣơng pháp luật việc nghiên cứu Tên tác giả Viết, nơi XB nguyên gốc tiếng nƣớc Phong Châu, Nguyễn Phong Năm XB Nhà XB Năm xuất H., Sự thật 1993 H: Thông tin lý luận 1987 Ghi ký hiệu lƣu trữ TTKHXH: Vb 26169 TTKH: Vb 29909 H TTKHXH TTKH: Vd 931 H., TTKHXH TTKH: Vd 930 205 Lối sống xã hội chủ nghĩa Visnhiopxki x.x Lối sống xã hội chủ nghĩa Thanh Lê chủ biên Ngƣời Mỹ nói lối sống Mỹ Образ жизни.Понятке реальность, Проблемы Образ зкизнп: Теоретические и методологические проблемы социaльнoпcиoлoгическoго нсследования Социалистически образ жизни методологические 10 проблемы социологического изучения Интернационализация 11 социалиcчеcкого образа жизни Толстьx B.H Арутюиян Людмила Акоповиa Aммбетов Алдан Аммбетович Общее и особенное в Борисов 12 формировaния и развитии Mоркий соцналистичеcкого быта Николаевич Bромлей Совершенствования 13 Наталья социалистического Яковлев H.,Lao động TTKHXH/:Vb 1981 23242 H.,Trƣởng Đảng TTKHXH:Vb Nguyễn Ái 1980 22458 Quốc TTKHXH:Sb H., Phổ thông 1961 7327 TTKHXH:Sb M Политизд 1975 29169 K Науковa Думко 1980 TTKHXH:Sb 45318 Pр Eревзн.ун-т 1985 TTKHXH:Sb 47758 Алмa-Ата: Наука 1987 TTKHXH:Sb 48659 Красноярск TTKHXH:Sb 1984 Краcнoяp.yни-т 48235 M., Наука, 1986 TTKHXH:Sb 47923 206 14 15 16 17 18 19 20 Социалистический образ жизни и идеологическая борьба Интернациональное и нaциоиальное в социалистической ображе жизни советского народа Опитэтносоциологичелшго после! дования образа жизни.По матери-! IОбраз-киэш; к ценностные ор-.-.еи- Опыт этносоциологического ис Опыт этносоциологического ис- следования образа ккзни.По и терн алак 1.:олдьвско1 Проблемы социалиста чес кого обра- за жизни Социалистически к образ кигни к его развитие в СССР Социалистически образ 21 жизни и совершенствования Зинин O Б., Кащенко Т.Л M Нaукa, 1986 TTKHXH:Sb 47976 Степанян ,Ц.А Кaрыпкулов А.К отв.ред M Нaукa, 1985 TTKHXH:Sb 27757 M.Нaукa 1980 TTKHXH:Sb 25354 Eрев.:АН Арм.; ССР 1979 TTKHXH:Sb 41813 M Нaукa 1980 TTKHXH:Sb 24805 M.Нaукa 1977 TTKHXH:Sb 3243 Руткевич Mиxaйл Никoлaевич M Mыcль, 1977 TTKHXH:Sb 3300 А.К.Алиев ота.ред Maxaчкaлa Дaгкнигоиздaт 1980 TTKHXH:Sb 4356 Л.А.Арутюнян отв.ред 207 Социалистической образ жизни :Единстио и 22 дифференциация.Тезисы доклад республиканской научной конфeренции Социалистический образ жизни и идеологическая 23 борьба в современных условиях T1, T.2, T.3 T.4 Социалистический образ 24 жизни Экон.аспект Социалистический образ жизни 2-е изд Социалистические методы 26 изучения образа жизни Социологические методы 27 изучения ! Социалистический образ 28 жизни как объект управления Сдобнов Семен Иванович 25 И.Т.Левыкин отв.ред Таллин M., TTKHXH:Sb 44592 1982 Sb 44585/2 Sb 44588/3 Sb 44591/ M., Экономика 1978 M., Политиздат 1984 M M., Тупчлен ко Л.С 1987 TTKHXH:Sb 49205 M., Mысль, TTKHXH:Sb 34739 TTKHXH:Sb 41813 TTKHXH:Sb 1985 48704 TTKHXH:Sb 1985 48078 TTKHXH:Sb 1983 48170 208 29 30 31 32 33 34 35 36 Maтеркально-вeщная среда и Социалистический образ жизни Укрепление трудового характера социалистического образа жизни Образжизни мораль воспитание Экономические основы социалистического образа жизни в условиях развитого социализма Социoлистический образ жизни Эконoмический аспект Социалистический образ жизни Содазлистическии образ жизни,:Новые качества личиости Диалектика интернационального соз нания и национальногосамосознания в процессе совершенствования социзлистического образа жизни.Вып.2 37 Образ жизни и быт Молодѐжь вступает в жизнь:Социол 38 исследования проблем выбора про-… Л., Hаукa, 1979 TTKHXH:Sb 40265 П.3.Савченко отв.ред M., Науке, 1987 TTKHXH:Sb 48566 Харчев А.Г., Алексеева В.Г М., Политиздат 1977 TTKHXH:Sb 34531 M., Наукa, 1983 TTKHXH:Sb 45266 Кaпустии Е.И M., Mысль 1976 TTKHXH:Sb 30948 Капустин Е И M., Mысль 1976 TTKHXH:Sb 31731 Кзлмылов Б.Н Mн.,ГГУ 1979 TTKHXH:Sb 41095 1985 TTKHXH:Sb 47811 Трaвин Игорь Иванович Ф.Т.Константинов отв ред Алма-Ата Кaзaстан! Битеневе Н.М Алма-Ата :Каз ас тан 1982 TTKHXH:Sb 46133 Чередниченко Г.А M., Mысль, 1985 TTKHXH:Sb 47409 209 Азиатское 39 студенчество:Социaльнoполитический портрет Исследование проблем 40 молодежи в ГДР Пep c нeм 41 Молодежь и образование Советского студенчество Социaлoгический очерк Таилaнд: cтуденты и поли 43 тика(70-е гoды) 42 44 Личность студента Личность: мировозреиие и образа кизни;:Сб.тезисов 45 третьих всесоюзных философских чтений молодых ученых отябрь 1984 г.) Студентчество США соально46 психологический очерки - Хомeнко П.Е M., Наука, 1987 TTKHXH:Sb 28787 TTKHXH:Sb 31255 TTKHXH:Sb 1977 3423 TTKHXH:Sb 1981 43081 TTKHXH:Sb 1981 4280 Прогресс, 1976 Констaнтиновский Д.Л Наука, Русина Л.Я ысль, Корнев В.M Наука, Лиссвский B Т, Дмитpиeв A.B Л., ЛГУ, 1974 TTKHXH:Sb 1780 M., 1984 TTKHXH:Sb 47514 M.,Наука, 1977 TTKHXH:Sb 31185 Новинская M.И 210 Нравственный облик советской 47 молодѐжи.Опыт социологического анализа) socialist way of life and 48 development of personality Korolko.V Mн Haука и техника 1985 TTKHXH:Sb 48258 Kiev: Politvi 1982 dav Ukr.1982 TTKHXH:Sb 1883 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC BÁO CÁO PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LỐI SỐNG SINH VIÊN HIỆN NAY VÀ NHỮNG PHƢƠNG HƢỚNG, BIỆN PHÁP GIÁO DỤC LỐI SỐNG CHO SINH VIÊN (Đề... trị sinh viên (SV) 55 B Tập lối sống sinh viên biểu học tập 76 C Một số đặc điểm lối sống sinh viên thể nhu cầu sinh hoạt văn hóa sinh viên 89 D Lối sống sinh viên. .. Trang Những sản phẩm nghiên cứu năm 1995 (Mẫu số 04) BÁO CÁO TỔNG KẾT TOÀN DIỆN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Tên đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm lối sống sinh viên phƣơng hƣớng biện pháp, giáo dục lối

Ngày đăng: 31/12/2020, 14:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w