BÁO CÁO PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LỐI SỐNG SINH VIÊN HIỆN NAY VÀ NHỮNG PHƢƠNG HƢỚNG, BIỆN PHÁP GIÁO DỤC LỐI SỐNG CHO SINH VIÊN

20 28 0
BÁO CÁO PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LỐI SỐNG SINH VIÊN HIỆN NAY VÀ NHỮNG PHƢƠNG HƢỚNG, BIỆN PHÁP GIÁO DỤC LỐI SỐNG CHO SINH VIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC BÁO CÁO PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LỐI SỐNG SINH VIÊN HIỆN NAY VÀ NHỮNG PHƢƠNG HƢỚNG, BIỆN PHÁP GIÁO DỤC LỐI SỐNG CHO SINH VIÊN (Đề tài cấp Bộ Mã số: B94-38-32) Chủ nhiệm đề tài PGS PTS Mạc Văn Trang Những sản phẩm nghiên cứu năm 1995 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC BÁO CÁO PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LỐI SỐNG SINH VIÊN HIỆN NAY VÀ NHỮNG PHƢƠNG HƢỚNG, BIỆN PHÁP GIÁO DỤC LỐI SỐNG CHO SINH VIÊN (Đề tài cấp Bộ Mã số: B94-38-32) Chủ nhiệm đề tài PGS PTS Mạc Văn Trang Những sản phẩm nghiên cứu năm 1995 (Mẫu số 04) BÁO CÁO TỔNG KẾT TOÀN DIỆN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Tên đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lối sống sinh viên phƣơng hƣớng biện pháp, giáo dục lối sống cho sinh viên” Mã số đề tài: B94-38-32 Chỉ số phân loại: Số đăng ký đề tài: Chỉ số lƣu trữ: Kinh phí đƣợc cấp: 13.500.000 đồng Thời gian nghiên cứu từ: 30/3/1994 đến 30/12/1995 Tên cán tham gia nghiên cứu đề tài (học hàm, học vị, chức vụ): PGS.PTS Mạc Văn Trang Chủ nhiệm đề tài Thạc sĩ Phạm Hồng Tín Thƣ ký đề tài Thạc sĩ Nguyễn Danh Bình Cán nghiên cứu Thạc sĩ Đinh Hữu Liễn nt Thạc sĩ Nguyễn Đơng Hanh nt Thạc sĩ Trần Đình Hậu nt Ngày 30/12/1995 Chủ nhiệm đề tài Ngày 25/4/1996 Thủ trƣởng quan chủ trì PGS.PTS Mạc Vân Trang PGS.PTS Đặng Bá Lâm Ngày đánh giá thức: 25/4/1996 Kết bỏ phiếu: Xuất sắc 6/6 phiếu: Không đạt phiếu Kết luận chung, đạt loại: xuất sắc Ngày 25/4/1996 Chủ tịch hội đồng đánh giá thức (Ký đóng dấu) Khá…… phiếu; Đạt:…… phiếu; Ngày 2/7/1996 Thủ trƣởng quan quản lý đề tài (Ký đóng dấu) Mục lục MỤC LỤC PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ LỐI SỐNG VÀ LSSV Những nghiên cứu nƣớc Tình hình nghiên cứu nƣớc II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12 Tìm hiểu khái niệm đề tài 12 Những sở kinh tế - xã hội lối sống 25 Một vài nét đặc điểm tâm sinh lý sinh viên cần quan tâm việc nghiên cứu, giáo dục LSSV 46 III NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA LSSV HIỆN NAY 55 A Định hƣớng giá trị sinh viên (SV) 55 B Tập lối sống sinh viên biểu học tập 76 C Một số đặc điểm lối sống sinh viên thể nhu cầu sinh hoạt văn hóa sinh viên 89 D Lối sống sinh viên điển hình hoạt động xã hội – trị 105 E- Vài nhận xét LSSV thể quan hệ xã hội, giao tiếp, ứng xử… 117 G - Một số suy nghĩ lối sống giáo dục , lối sống SV sinh hoạt cá nhân ký túc xá 123 PHẦN III: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ PHƢƠNG HƢỚNG VÀ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC LỐI SỐNG CHO SV 133 I Những nguyên tắc xác định giáo dục LSSV 133 II Định hƣớng nội dung gáo dục LSSV 135 III Về hình thức, biện pháp giáo dục LSSV 138 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 PHỤ LỤC 146 Một số biểu tiêu cực LSSV (báo cáo) 10 trang 146 Học sinh, sinh viên phạm tội biện pháp phòng ngừa (báo cáo) 19 trang 146 Đặc điểm LSSV biện pháp giáo dục (báo cáo) trang 146 Phiếu lấy ý kiến trang 146 Bản thống kê đánh giá LSSV trang 146 Số liệu tổng hợp điều tra LSSV 1994-1995 10 trang 146 Danh mục báo LSSV trang 146 Danh mục tài liệu lối sống trang 146 - - Tìm hiểu sở lí luận nghiên cứu lối sống nói chung LSSV - Nghiên cứu xác định đặc điểm LSSV - Xu hƣớng diễn biến phƣơng hƣớng giáo dục LS cho SV Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu lí luận, - Sƣu tập, phân tích kết nghiên cứu liên quan đến LSSV đề tài khác năm lại thực tế LSSV phản ảnh báo chí để khái quát đặc điểm LSSV - Toạ đàm, xêmina với cán quản lý, nhà nghiên cứu, nhà giáo với đại biểu SV - Điều tra điểm, để xác định rõ thêm đặc điểm LSSV - Trƣng cầu ý kiến đặc điểm, xu hƣớng LSSV phƣơng hƣớng giáo dục Kế hoạch nghiên cứu: - 1994: - Sƣu tập tài liệu, làm tổng quan - Nghiên cứu lí luận (1 bƣớc sau hồn thiện tiếp) - Chuẩn bị phiếu điều tra,… - 1995: - Toạ đàm, xêmina - Điều tra khảo sát - Lấy ý kiến… - Hoàn thiện tài liệu khoa học đề tài Những ngƣời tham gia nghiên cứu: - PGS.PTS Mạc Văn Trang - PST.PTS Lê Đức Phúc - Thạc sĩ Phạm Hồng Tín - Thạc Sĩ Nguyễn Danh Bình - Thạc sĩ Đinh Hữu Liễn PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ LỐI SỐNG VÀ LSSV Những nghiên cứu nƣớc Trong điều kiện tài liệu phƣơng Tây hiếm, thời gian kinh phí hạn hẹn, sở số tài liệu có đƣợc, đƣa vài nét dƣới 1.1 Ở phƣơng Tây: Thuật ngữ “lối sống” đƣợc nhà triết học, xã hội học,… nhắc đến từ lâu, song sau đƣợc dùng nhƣ khái niệm khoa học Max Weber (1864-1920) học giả ngƣời Đức ngƣời sử dụng thuật ngữ “lối sống” nhƣ khái niệm khoa học Ông tả phân tầng xã hội theo hình tam giác Đỉnh tam giác tầng lớp trên, chủ sở hữu, tầng lớp trung lƣu, tầng lớp nghèo Mỗi tầng lớp lại chia thành nhóm có địa vị, may, thu nhập, tiện nghi sinh hoạt khác nhau,… Tuy nhiên, lối sống, kiểu sống nhóm đƣợc mơ tả số liệu thống kê, nằm phân tích chung phân tầng xã hội.(3) Nhiều vấn đề đƣợc nhà xã hội học phƣơng Tây nghiên cứu sâu, nhƣ:(4) - Văn hoá - Xã hội hoá - Địa vị, vai trò, chuẩn mực, giá trị - Việc làm, thất nghiệp, bãi công… - Sự khác biệt bất bình đẳng giới, - Hơn nhân, gia đình, li hơn, - Bất bình đẳng giáo dục, - Tôn giáo - Vấn đề tội phạm - Tự tử - Cƣỡng dâm - v.v… (3) (4) Xem nhập môn xã hội học (Introductory sooilogy) NXB Khoc học xã hội, H1993 Tài liệu dẫn Tuy nhiên, tất vấn đề đƣợc nghiên cứu tách rời chủ yếu mô tả tƣợng, chƣa đƣợc phân tích hệ thống hố theo phạm trù lối sống chƣa thấy nghiên cứu riêng LSSV Trong “The student Pevolution: A Global Analysis” nhiều tác giả, đƣợc xuất 1970 Ấn Độ, đề cập đến nhiều vấn đề sinh viên Thế giới: - Các tổ chức xã hội, đoàn thể SV (Hội sinh viên,…) - Sự tham gia sinh viên vào phong trào xã hội trị nƣớc - Thái độ sinh viên kiện trị, đảng phái, sách Chính phủ… - Số lƣợng cấu sinh viên số nƣớc… - v.v… Tuy nhiên, vấn đề đặc điểm LSSV, xu hƣớng diễn biến nó… khơng đƣợc đề cập Nói tóm lại, qua số tài liệu biết vấn đề lối sống nói chung LSSV chƣa thấy đƣợc nghiên cứu hệ thống, cân đối mặt nhƣ lĩnh vực, phạm trù tƣơng đối độc lập, mà đƣợc nghiên cứu mặt, tƣợng sâu rời rạc 1.2 Ở Liên Xô (cũ) nƣớc XHCN trƣớc rộ lên nghiên cứu lối sống vào năm 70-80 Chúng thống kê sơ đƣợc 50 tài liệu tiếng Nga, tiếng Đức viết lối sống Một số tài liệu đƣợc dịch tiếng Việt nhƣ: - “Lối sống xã hội chủ nghĩa” Visnhiopxki X.X., NXB Lao động H/1981 - “Lối sống Xô viết hôm ngày mai” Đôbrunhina V.I., NXB Tiến bộ, 1984 nhiều tổng quan biên dịch : - Phong cách sống đạo đức CNXH, Thông tin KHXH, 1987 8 - Lối sống XHCN, phƣơng pháp luận việc nghiên cứu, TTKHXH, 1987 - Lối sống XHCN, Thanh Lê chủ biên, NXB Phổ thơng, H 1980 Nhìn chung nghiên cứu lối sống Liên Xô (cũ) nƣớc khối XHCN xuất phát từ nguyên lí chủ nghĩa Mác-Lênin phƣơng thức sản xuất XHCN (theo mơ hình Liên Xơ) từ đề xuất quan điểm triết học xã hội học, trị cho việc xây dựng lối sống XHCN Những tiêu chí lối sống XHCN mang tính suy diễn, hoạch định trƣớc số liệu thực tế để minh hoạ cho Những mặt nội dung, tiêu chí lối sống CNXH đƣợc xác lập cách đối lập với lối sống TBCN, ví dụ: Lối sống XHCN Lối sống TBCN - Sự thống trị, đạo đức… - Sự chia rẽ, đối lập nhau… - Chủ nghĩa tập thể - Chủ nghĩa cá nhân - Tình hữu nghị CN Quốc tế… - Chủ nghĩa dân tộc, phân biệt - Lao động tự thống lợi ích… - Lao động bị bóc lột, tha hố… - Đồn kết, hữu ái, giai cấp - Cạnh tranh theo luật rừng… - Nhu cầu tinh thần phát triển cao… - Chủ nghĩa sùng bái tiêu dùng… - Dân chủ bình đẳng - Dân chủ giả hiệu, bất bình đẳng… - Chủ nghĩa lạc quan, tin tƣởng,… - Bế tắc bi quan, thất vọng - Sự phát triển cá nhân toàn diện, hài hoà… - Sự phát triển phiến diện, bệnh hoạn… Đồng thời tất xấu xa, tiêu cực, tệ nạn xã hội đổ “tàn dƣ xã hội cũ” “nhiễm phải tuyên truyền phản động lối sống phƣơng Tây” Một thái độ nhƣ bao trùm nghiên cứu xã hội học lối sống khiến cho kiến giải thiếu khách quan thƣờng sa vào phê phán quan điểm, trình bày quan điểm lí luận chung thiếu phân tích, lí giải đời sống thực Ngày nghiên cứu khoa học với mắt thiếu khách quan nhƣ không cịn phù hợp Cần phải có cách nhìn mới, có phê phán, nhƣng khách quan Tình hình nghiên cứu nƣớc 2.1 Giai đoạn trƣớc 1986 Thuật ngữ “Lối sống”, “Nếp sống” đƣợc dùng văn kiện Đại hội Đảng CSVN lần thứ IV, thứ V sau thƣờng đƣợc dùng tài liệu thức Một số tài liệu lối sống XHCN Liên Xô (cũ) đƣợc dịch giới thiệu Việt Nam.(5) Một số giáo trình, tài liệu giáo khoa, chuyên khảo đƣợc xuất (5) Một số viết lối sống mới, lối sống XHCN,… đăng báo chí,… Một số hội thảo đƣợc tiến hành tầm quốc gia Đáng ý tài liệu hội thảo đƣợc tập hợp “Bàn lối sống nếp sống XHCN”, NXB Văn hoá, H, 1985 Tuy nhiên tất tài liệu nói mức: “Bàn về….” “Bƣớc đầu tìm hiểu…” “Góp thêm ý kiến nghiên cứu lối sống XHCN”… Trƣớc 1986, tức trƣớc Đại hội VI Đảng CSVN, trƣớc có đƣờng lối đổi mới, quan điểm nghiên cứu nhƣ cách thức nghiên cứu; trình bày vấn đề lối sống Việt Nam na ná nhƣ Liên Xô (cũ) 2.2 Giai đoạn sau 1986 Từ sau công đổi đƣợc triển khai, thay dổi sâu sắc kinh tế, xã hội diễn đất nƣớc ta kéo theo khủng hoảng định hƣớng giá trị, đạo đức, lối sống Rồi kinh tế xã hội ổn định phát triển, định hƣớng giá trị, lối sống phù hợp với hồn cảnh hình thành (5) Xem danh mục tài liệu tham khảo 10 Trong bối cảnh nói trên, từ sau 1986 đến có số đề tài nghiên cứu tâm lí- xã hội học gắn liền với đời sống xã hội, đặc biệt đối tƣợng niên, sinh viên, nhƣ: - “Nghiên cứu điề tra nhân cách sinh viên” (Ban lí luận giáo dục tâm lí học, Viện nghiên cứu đại học GDCN 1987 - 1988) - “Một số vấn đề diễn biến tƣ tƣởng, lối sống SV HSCN (Mạc Văn Trang, Thông tin chuyên đề, 1989) - Một vài nét dự báo diễn biến tƣ tƣởng lối sống SV (Báo cáo khoa học đề tài Nhà nƣớc “Dự báo phát triển giáo dục” mã số: KH.52.VNN 01, 1990) - “Những nhu cầu nguyện vọng nữ SV” (Đề tài nghiên cứu Hội SV Việt Nam Viện nghiên cứu niên 1992 - 1993) - “Những biểu lối sống SV nay…” (tiểu luận tốt nghiệp cao học Phạm Hồng Tín, 1993) - Ngồi cịn nhiều thăm dị, điều tra xã hội học niên, học sinh, sinh viên Ban Khoa giáo TW Đảng, Ban Văn hoá tƣ tƣởng TW Đảng, Viện nghiên cứu, tổ chức xã hội, đoàn thể,… xoay quanh vấn đề nhân cách, đạo đức, tƣ tƣởng, thái độ trị, niềm tin - Đặc biệt chƣơng trình nhà nƣớc khoa học xã hội nghiên cứu ngƣời công đổi mang mã số KX07, có nhiều đề tài đề cập đến lí luận khảo sát thực tế xung quanh vấn đề đạo đức, lối sống nhóm xã hội đặc biệt hệ trẻ Chƣơng trình triển khai tiếp tục Nói tóm lại từ thời kì đổi mới, khoa học xã hội đƣợc ý hơn, nghiên cứu giáo dục, gia đình, phụ nữ, niên thiếu niên, sinh viên,… Những nghiên cứu không đề cập đến mặt tốt, mặt tích cực mà cịn nhấn mạnh mặt yếu kém, mặt tiêu cực, tệ nạn xã hội diễn xã hội ta, 11 tầng lớp, sinh viên, học sinh Cùng với kết nghiên cứu khoa học, báo chí, phim ảnh, phƣơng tiện thông tin đại chúng thƣờng xuyên đăng tải, truyền tƣợng xã hội tốt xấu (có xấu lại đƣợc ý giật gân) Tất tình hình đƣa tranh sinh động nhƣng phức tạp mặt đạo đức, lối sống, nếp sống xã hội Do cần cơng trình nghiên cứu khách quan, hệ thống hố, khái quát kiện, dƣ luận xã hội tản mạn lối sống, nếp sống xã hội ta đƣa định hƣớng giáo dục cần thiết Đề tài nghiên cứu đặc điểm LSSV cố gắng theo hƣớng 12 II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Tìm hiểu khái niệm đề tài 1.1 Khái niệm lối sống LSSV Theo Max-Weber lối sống thể vị trí nhóm xã hội Khái niệm lối sống đƣợc mơ tả nhƣ kiểu sống nhóm xã hội, giai cấp cộng đồng ngƣời chung mộtv ị trí kinh tế nhƣng ngƣời cộng đồng khơng có ý thức thuộc vào giai cấp Cịn nhóm xã hội thực tế hình thành động tâm lý danh dự hình thành sở chúng với lĩnh vực tiêu thụ, mặt hàng mặt hàng tiêu chí nhóm xã hội khác Thí dụ: Hình thành nhóm xã hội lại tơ riêng, mơ tơ, xe đạp, tiêu chí nhóm thƣờng mức lƣơng, mức thu nhập, trình độ tiện nghi, nghỉ ngơi… Có thể dựa vào tiêu chí khác nhƣ nhà phòng, khả nghỉ mát năm vào dịp hè.v.v…(6) Theo Dean-Mac-Cen-nell, lối sống biểu lĩnh vực nghề nghiệp lao động mà giải trí Con ngƣời xã hội đại khơng có nhiều sản phẩm tiêu dùng hơn, mà cịn có nhiều thời gian rỗi để giải trí Lối sống trƣớc hết thể cung cách tiêu thụ, kiểu giải trí, giải trí trở thành yếu tố tiêu thụ chính, chí cịn quan trọng yếu tố tiêu thụ khác.(7) Thuật ngữ “Lối sống” có kết hợp biện chứng yếu tố vật chất yếu tố tinh thần, gắn liền với phƣơng thức sản xuất xã hội, với chế độ trị xã hội, với (6) (7) Chuyển dẫn từ “Bàn lối sống XHCN, NXB văn hố H.1985 Minh Chí - Thử phê phán khái niệm lối sống cơng trình nghiên cứu số học giả phƣơng Tây đại - Tham luận trình bày hội nghị “Lối sống” Long An tháng 8-1984 13 hình thái kinh tế xã hội Một số cơng trình nghiên cứu “lối sống” Liên Xơ đặt vấn đề định nghĩa “lối sống” bàn nội hàm cấu phạm trù họ hƣớng tới ba cách tiếp cận, tạm gọi ba nhóm định nghĩa nhƣ sau: Nhóm thứ định nghĩa lối sống cách liệt kê nhiều tốt hồn cảnh có liên quan đến sống ngƣời toàn xã hội Do lối sống đƣợc kiến giải nhƣ phạm trù xã hội học bao hàm điều kiện sống, hình thức hoạt động sống ngƣời, quan hệ xã hội, sinh hoạt, hình thức thoả mãn nhu cầu, giới quan… Cách định nghĩa bị nhiều ý kiến phê phán mở rộng khái niệm lối sống, làm cho lối sống nội hàm riêng đặc trƣng Nhóm thứ hai có hai xu hƣớng định nghĩa: Một, cho lối sống phạm trù nói lên nhu cầu ngƣời, cách thức thoả mãn nhu cầu đó, nói lên khuynh hƣớng muốn giải thích lối sống nhƣ khái niệm chung nhất, ngang hàng với “vật chất xã hội” thay cho tất khái niệm khác Việc khắc phục khuynh hƣớng sai lầm đòi hỏi phải xác định cách xác vị trí khái niệm “lối sống” hệ thống khái niệm triết học phạm trù xã hội học.(8) Xu hƣớng khác, cho lối sống phạm trù nếp nghĩ nếp hành vi, nếp sống nội tâm ngƣời Theo A.F.Buchen-cô, hai xu hƣớng định nghĩa khơng dựa vào hồn cảnh bên ngồi mà dựa vào điều kiện bên trong, vốn có chủ thể (nhu cầu, nếp nghĩ) Nhƣ vậy, ngƣời ta loại trừ hình thức hoạt động sống quan trọng ngƣời lao động khỏi lối sống hoạt động trị - xã hội nằm lối sống Kejzerov N.M vấn đề lối sống chiến dịch tuyên truyền tƣ sản Trong “Proolemy, Socialisti – Cheskoi obrazzhizni” M “Mauka”, 1977.tr.251 (dẫn theo sƣu tập chuyên đề lối sống XHCN - Viện Thơngtin XHKH Việt Nam 1978 (8) 14 Nhóm thứ ba: gồm định nghĩa không loại trừ thân hoạt động sống khỏi lối sống, nên kiến giải lối sống nhƣ thống hình thức hoạt động sống nhiều điều kiện sống quan trọng Nhƣ vậy, lối sống phạm trù xã hội học, thống hữu hình thức hoạt động sống điều kiện định Định nghĩa viện sĩ thông Viện hàn lâm khoa học Liên Xô cũ, nhà xã hội học, tiến sĩ triết học M.N Rút-ke-vích nêu lên: “Lối sống tổng thể, hệ thống đặc điểm chủ yếu nói lên hoạt động dân tộc, giai cấp, nhóm xã hội, cá nhân điều kiện hình thái kinh tế - xã hội định (9) Khi nghiên cứu biến đổi phạm vi toàn cầu nay, Feter Schmitz (Đức) khẳng định “Nhƣng kết luận rút lối sống riêng tƣ ngƣời chẳng có đổi thay cả” (10) Lối sống nhân tố quan trọng, định tới mức nói rằng, bỏ qua xem nhẹ nó, việc nghiên cứu, đào tạo giáo dục ngƣời nói chung, sinh viên nói riêng rơi vào tình trạng tản mạn, có ý nghĩa Theo E W, Schorochova “Lối sống toàn hình thƣứ hoạt động sinh sống tiêu biểu xuất quan hệ kinh tế - xã hội định dân tộc, giai cấp, nhóm xã hội, cá nhân sản xuất vật chất tinh thần, phạm vi xã hội – trị riêng tƣ (9) Nghiên cứu xã hội học lối sống Liên Xô, ủy ban khoa học xã hội, Viện xã hội học 1983 Tƣ toàn cầu – hành động địa phƣơng Trong hỗ trợ trẻ em nghèo khổ; 1/1994, Duisburg (10) 15 thƣờng ngày mối qua hệ qua lại ngƣời đời sống cá nhân” (11) V Đô-bơ-ri-a-nếp quan niệm “lối sống sinh hoạt cá nhân, chủ quan hoá hệ thống quan hệ xã hội, toàn tổng thể điều kiện sống, thể hoạt động ngƣời”.(12) Dựa vào mối quan hệ tƣơng tác điều kiện mặt thực tiễn sinh sống cá nhân, H.D.Schmidt đƣa sơ đồ phân tích đƣợc trình bày cụ thể bảng 1.(13) Phạm vi quan hệ Cơ thể thân Xác định đặc điểm nội dung Cách thức ăn uống Cách thức vận động Sự chăm sóc thể văn hoá thể chất Sản xuất Phƣơng thức lao động Phƣơng thức nâng cao trình độ Nội trợ Văn hố mua sắm Sử dụng ngân sách Gia đình Phong cách giáo dục Giao tiếp tình cảm Thời gian nhàn rỗi Giao tiếp xã hội bạn bè Các sinh hoạt văn hố Các hoạt động theo sở thích Tổ chức kỳ nghỉ Bảng 1: Những ví dụ khía cạnh phân hố lối sống Trong: Tâm lý học chủ nghĩa xã hội NXB khoa học Đức, Berlin 1980, tr.24 Xã hội học Mác-Lê-nin, NXB thông tin lý luận, Hà Nội 1985, tr.213 (13) Phác thảo tâm lý học nhân cách NXB khoa học Đức, Berlin 1982, tr.52 (Theo viết Lê Đức Phúc cho đề tài) (11) (12) 16 Chịu ảnh hƣởng mối quan hệ với xã hội, lao động, ngƣời khác, với thân môi trƣờng tự nhiên, lối sống đƣợc phân chia thành lối sống cá nhân, lối sống nhóm cộng đồng, lối sống giai tầng khác nhau, đo hệ thống giá trị đƣợc hƣớng tới(14) Những lối sống cịn phụ thuộc vào phổ quát riêng biệt vùng không gian rộng lớn đƣợc đặc trƣng cho dân tộc phƣơng Đơng phƣơng Tây, hồ quyện thêm với đặc điểm tôn giáo, sắc tộc khiến cho trình tìm hiểu, giải thích tiếp biến văn hố (trong thân lối sống) trở nên phức tạp Theo quan niệm chung, lối sống đƣợc đặc trƣng bởi: - Tồn hình thức (phƣơng thức) khách quan hoạt động sinh sống ngƣời - Những cách thức phản ánh, nhận thức hình thức thơng qua quan hệ chủ thể chúng Trong sống thƣờng ngày, lao động hoạt động giá trị có ý nghĩa Dựa phân tích sâu sắc “Hệ tƣ tƣởng Đức” Marx Engels, Lucien Seve sâu phân định nhân cách, lối sống cá nhân gắn với nhu cầu, tính tích cực dựa vào kế hoạch thời gian thực tế, đƣợc chia thành khu vực I Hoạt động cụ thể bao gồm hành động tạo lực, khả cho cá nhân: II Hoạt động cụ thể bao gồm hành động tạo sản phẩm; III Hoạt động trừu tƣợng (14) F.Pataki: Kollektivíinns es szocialista eletmod Budapest 1976 17 bao gồm hnh động tạo lực, khả cho cá nhân; IV Hoạt động trừu tƣợng bao gồm hành động tạo sản phẩm, nghĩa tạo lao động xã hội cách trực tiếp (15) Đó ví dụ mang tính giả thiết Nhìn vào đó, ta thấy kế hoạch thời gian ngƣời sinh viên chẳng hạn đƣợc miêu tả hoạt động nhƣ sau: Hoạt động cụ thể Hoạt động trừu tƣợng Tạo sản phẩm cho xã hội Tạo lực cho cá nhân Và tiếp theo, ta vẽ hình tƣợng trƣng cho hoạt động, cho sử dụng thời gian trẻ nhỏ học, công nhân viên chức hƣu Tuy nhiên, số đánh Lê Nhƣ Hoa sau phân tích nhiều khái niệm khác lối sống khái quát “Lối sống khái niệm có tính đồng tổng hợp Nó bao gồm mối quan hệ kinh tế, xã hội, tƣ tƣởng, tâm lý, (15) Marxisme et théorie de la personslité Éditions sociales, Paris 1972 18 đạo đức, văn hoá mối quan hệ khác ngƣời, đặc trƣng sinh hoạt họ điều kiện hình thái kinh tế - xã hội định Lối sống có liên quan tới lĩnh vực khác đời sống xã hội nhƣ kinh tế, trị, văn hố sinh hoạt ngƣời, tập đoàn, giai cấp xã hội Vì trở thành đối tƣợng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác (16) Theo chúng tôi: LSSV tổng thể, hệ thống đặc điểm chủ yếu phản ánh điều kiện sống, hoạt động mối quan hệ thực họ; đặc điểm đƣợc biểu định hƣớng giá trị, hoạt động, giao tiếp ứng xử xã hội sinh hoạt cá nhân Nhƣ nghiên cứu LSSV cần phải nghiên cứu biểu định hƣớng giá trị, hoạt động học tập, lao động, văn hố thể thao, trị - xã hội, quan hệ giao tiếp xã hội đời sống cá nhân Chúng xác định nghiên cứu lối sống SV cần tiếp cận theo quan điểm phức hợp, góc độ: Xã hội học - tâm lý học - giáo dục học Nghĩa cần trắc đạc, thống kê, khái quát đƣợc đặc điểm LSSV, phân tích sâu tính đặc thù tâm lý sinh viên lối sống đề xuất phƣơng pháp, biện pháp giáo dục LSSV 1.2 Khái niệm nếp sống (*) Đó thuật ngữ đƣợc dùng thơng dụng Việt Nam theo thói quen ngôn ngữ Việt Nam sách báo Bàn lối sống, nếp sống XHCN, NXB văn hố, tháng 4/1985, tr.17 Theo Phạm Hồng Tín: “những biểu LSSV,…” tiểu luận tốt nghiệp cao học - 1993 (16) (*) 19 dùng hai thuật ngữ: Lối sống nếp sống; khơng hồn tồn nhƣng khơng thể nói lên phạm trù khác Có thể nói lối sống nếp sống hai thuật ngữ tiếng Việt, sách cổ, sách chữ Hán, chữ Nôm, thấy xuất Trong thời kỳ cận đại đại, sau cách mạng tháng bắt đầu hình thành khái niệm cách thức, lề lối, nề nếp ngƣời sống khái niệm mƣợn dịch, theo từ nƣớc Thuật ngữ khái niệm tiếng Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung Quốc đƣợc viết: “Mode de vie”, “Way of life”, “Obraz jiznhi”, “Lebens Weise”, “sinh hoạt phƣơng thức”… Các từ điển khơng có phân biệt rõ ràng lối sống, nếp sống, thí dụ từ điển tiếng Việt – NXB KHXH 1988 đề cập tới ý nghĩa lối nếp(ở nghĩa 2) nhƣ: Lối: Hình thức diễn hoạt động trở thành ổn định mang đặc điểm riêng… nhƣ: Lối sống tiểu tƣ sản, lối châm biếm… (trang 606) Nếp: (Nghĩa 2) lối, cách sống, hoạt động trở thành thói quen: Nếp sống văn minh, nếp suy nghĩ… (trang 692) Nhƣ nếp sống đời sống ngƣời không hạn hẹp nhƣ từ điển mà phải hiểu rộng Trong tác phẩm “đời sống mới” Bác Hồ viết 3/1947.(17) đề cập tới xây dựng lối sống mới, nếp sống lẽ sống nhân dân ta sau khỏi hộ thực dân phong kiến Có nhiều quan niệm xung quanh khái niệm nếp sống Văn kiệu đại hội IV,V Đảng đề cập khái (17) Tân sinh, đời sống – TPHCM, Bộ VHTT miền Nam Vụ VHQC tái 1975

Ngày đăng: 10/05/2021, 00:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan