1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tỉ lệ tái phát của bệnh nhân hẹp động mạch nội sọ có triệu chứng với điều trị nội khoa tích cực trong vòng 3 tháng

119 46 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ************ PHẠM NGUYỄN THÀNH THÁI TỈ LỆ TÁI PHÁT CỦA BỆNH NHÂN HẸP ĐỘNG MẠCH NỘI SỌ CÓ TRIỆU CHỨNG VỚI ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA TÍCH CỰC TRONG VỊNG THÁNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II TP HỒ CHÍ MINH - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ************ PHẠM NGUYỄN THÀNH THÁI TỈ LỆ TÁI PHÁT CỦA BỆNH NHÂN HẸP ĐỘNG MẠCH NỘI SỌ CÓ TRIỆU CHỨNG VỚI ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA TÍCH CỰC TRONG VÒNG THÁNG CHUYÊN NGÀNH THẦN KINH MÃ SỐ: CK 62 72 21 40 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS CAO PHI PHONG TP HỒ CHÍ MINH - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết ghi luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người cam đoan MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Khái niệm, phân loại nhồi máu não 1.2 Khái niệm thiếu máu não thoáng qua (TIA) 1.3 Giải phẫu mạch máu não 1.4 Nguyên nhân nhồi máu não 10 1.5 Cơ chế nhồi máu não 12 1.6 Dịch tể học nhồi máu não xơ vữa hẹp động mạch nội sọ tái phát 16 1.7 Nguy hẹp động mạch nội sọ, nhồi máu não nhồi máu não tái phát 19 1.8 Phòng ngừa nhồi máu não nhồi máu não tái phát 22 1.9 Các nghiên cứu liên quan 28 CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Thiết kế nghiên cứu 35 2.2 Thời gian – địa diểm nghiên cứu 35 2.3 Đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 35 2.4 Thu thập kiện 37 2.5 Xử lý kiện 40 2.6 Đạo đức nghiên cứu 46 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 47 3.1 Mục tiêu 1: Xác định tỉ lệ nhồi máu não tái phát 47 3.1.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 47 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng 52 3.1.3 Đặc điểm Cận lâm sàng 54 3.1.4 Tỉ lệ tái phát đặc điểm điều trị 57 3.1.5 Biến cố 66 3.2 Mục tiêu 2: Tìm yếu tố liên quan đến nhồi máu não tái phát 68 3.2.1 Mối liên quan dân số với nhồi máu não tái phát 68 3.2.2 Mối liên quan tiền sử y khoa với nhồi máu não tái phát 69 3.2.3 Mối liên quan đặc điểm lâm sàng lúc nhập viện với nhồi máu não tái phát 71 3.2.4 Mức ý thức lúc nhập viên theo thang điểm Glasgow 72 3.2.5 Mức độ nặng lúc nhập viện theo thang điểm NIHSS 73 3.2.6 Thang điễm mRS lúc nhập viện 73 3.2.7 Mối liên quan đặc điểm huyết học sinh hóa lúc nhập viện với nhồi máu não tái phát 73 3.2.8 Mối liên quan siêu âm mạch máu sọ với nhồi máu não tái phát 75 3.2.9 Mối liên quan vị trí hẹp ĐM sọ với nhồi máu não tái phát 76 3.3 Mô hình hồ i quy đa biế n 77 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 78 4.1 Tỉ lệ nhồi máu não tái phát 78 4.2 Nhồi máu não tái phát yếu tố liên quan 79 4.3 Biến cố 95 4.4 Hạn chế nghiên cứu 95 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 96 KIẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: Bộ câu hỏi PHỤ LỤC 2: Danh sách mẫu nghiên cứu DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BV Bệnh viện ĐM Động mạch ĐMNS Động mạch nội sọ KTC Khoảng tin cậy TMNCB Thiếu máu não cục SAMHMXS Siêu âm mã hóa màu xuyên sọ XVĐM Xơ vữa động mạch TIẾNG ANH ABCD2 Age, Blood pressure, Clinical features, Duration of symptoms, Diabetes (Tuổi, Huyết áp, Đặc điểm lâm sàng, Thời khoảng kéo dài triệu chứng, Đái tháo đường) AHA American Heart Association (Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ) AMM Aggressive Medical Management (Điều trị nội khoa tích cực) CT Computeriszed Tomography scan (Chụp cắt lớp vi tính) CTA CT angiography (Chụp CT mạch máu, chụp mạch máu cắt lớp vi tính) DAPT Dual antiplatelet therapy (Kháng kết tập tiểu cầu kép) DSA Digital Substraction Angiography (Chụp mạch máu kỹ thuật số xóa nền) ESRS Essen Stroke Risk Score (Thang điểm nguy đột quỵ Essen) HDL High density lipoprotein cholesterol (Cholesterol Lipoprotein tỷ trọng cao) HDS High-dose statin (Statin liều cao) LDL Low density lipoprotein cholesterol Cholesterol Lipoprotein tỷ trọng thấp MCA Middle Cerebral Artery (Động mạch não giữa) MRA Magnetic Resonance Angiography (Cộng hưởng từ mạch máu) MRA TOF Magnetic Resonance Angiography Time-of-flight (Cộng hưởng từ mạch máu kỹ thuật thời gian bay) MRI Magnetic Resonance Imaging (Cộng hưởng từ) mRS Modoified Rankin Scale (Thang điểm Rankin sửa đổi) NIH National Institute of Health Stroke (Viện sức khỏe đột quỵ Quốc Gia Hoa Kỳ) NIHSS National Institute of Health Stroke Scale (Thang điểm đột quỵ viện sức khỏe Quốc Gia Hoa Kỳ) OR Odds Ratio (Tỉ số số chênh) DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1: Các động mạch cấp máu cho não Hình 1.2: A.Các động mạch não phân nhánh chúng-mặt ngồi bán cầu Hình 1.3: B,C.Các động mạch não phân nhánh chúng Mặt bán cầu (B) lát cắt đứng ngang (C) Hình 1.4: Đa giác Willis – vịng thơng nối đáy não Hình 1.5: Các vịng bàng hệ tưới máu não Hin ̀ h 1.6 Các vị trí XVĐM ngồi sọ thường gặp 12 Sơ đồ 2.1: Các bước tiến hành nghiên cứu 37 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các đặc điểm phân loại nhóm ngun nhân theo TOAST 10 Bảng 1.2: Phân nhóm nguy nguồn gây lấp mạch từ tim .13 Bảng 1.3 Cơ chế đặc điểm nhồi máu não bệnh nhân nhồi máu não vữa xơ động mạch sọ 16 Bảng 1.4: Khuyến cáo phòng chống đột quỵ 28 Bảng 3.5: Giới tính 48 Bảng 3.6: Thói quen hút thuốc uống rượu 50 Bảng 3.7: Tiền sử bệnh lý tim mạch đái tháo đường 51 Bảng 3.8: Tiền sử thân đột quỵ não .51 Bảng 3.9: Phân nhóm điểm Glassgow 53 Bảng 3.10: Phân nhóm điểm NIHSS 53 Bảng 3.11: Đặc điểm huyết học sinh hóa 54 Bảng 3.12: Siêu âm mạch máu sọ 56 Bảng 3.13: Vị trí hẹp động mạch sọ 56 Bảng 3.14: Đặc điểm điều trị người nhồi máu não tái phát 58 Bảng 3.15: Thuốc kháng kết tập tiểu cầu 61 Bảng 3.16: Liều trung bình kháng kết tập tiểu cầu ASA 61 Bảng 3.17: Đặc điểm phối hợp thuốc điều trị thuốc kháng kết tập tiểu cầu kép 61 Bảng 3.18: Đặc điểm điều trị thuốc statin 62 Bảng 3.19: Đặc điểm kết hợp điều trị thuốc kháng kết tập tiểu cầu statin .62 Bảng 3.20: Điểm số NIHSS dùng kháng kết tập tiểu cầu .63 Bảng 3.21: Mối liên quan điều trị kháng kết tập tiểu cầu với nhồi máu não tái phát 63 Bảng 3.22: Nhồi máu não tái phát ASA ASA + Clopidogrel 63 Bảng 3.23: Nhồi máu não tái phát Clopidogrel ASA + Clopidogrel 64 Bảng 3.24: Điều trị nội khoa tích cực nhồi máu não tái phát 64 Bảng 3.25: Mối liên quan đặc điểm điều trị thuốc statin với nhồi máu não tái phát .65 Bảng 3.26: Nhồi máu não tái phát điều trị ASA + Clopdogrel + Statin liều cao điều trị khác 65 Bảng 3.27: Biến cố 66 Bảng 3.28: Mô tả trường hợp xuất huyết não xuất huyết tiêu hóa 66 Bảng 3.29: Đặc điểm trường hợp tử vong 67 Bảng 3.30: Đặc điểm trường hợp tái phát trường hợp tử vong .67 Bảng 3.31: Mối liên quan dân số với nhồi máu não tái phát 68 Bảng 3.32: Mối liên quan tiền sử y khoa với nhồi máu não tái phát 69 Bảng 3.33: Mối liên quan tiền sử đột quỵ với nhồi máu não tái phát 70 Bảng 3.34: Mối liên quan đặc điểm LS lúc nhập viện với nhồi máu não tái phát .71 Bảng 3.35: Mối liên quan HA tâm thu ≥140mmHg với nhồi máu não tái phát 71 Bảng 3.36: Mối liên quan HA tâm trương ≥90mmHg với nhồi máu não tái phát .72 Bảng 3.37: Mối liên quan điểm Glasgow với nhồi máu não tái phát 72 Bảng 3.38: Mối liên quan mức độ nặng với nhồi máu não tái phát .73 Bảng 3.39: Mối liên quan điểm mRS với nhồi máu não tái phát 73 Bảng 3.40: Đặc điểm huyết học với nhồi máu não tái phát 73 Bảng 3.41: Mối liên quan đặc điểm sinh hóa với nhồi máu não tái phát .74 Bảng 3.42: Mối liên quan siêu âm mạch máu sọ với nhồi máu não tái phát .75 Bảng 3.43: Mối liên quan vị trí hẹp ĐM nội sọ với nhồi máu não tái phát 76 Bảng 3.44: Mơ hình hồi quy đa biến .77 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi 47 Biểu đồ 3.2: Nhóm tuổi 48 Biểu đồ 3.3: Phân nhóm tuổi theo giới tính 49 Biểu đồ 3.4: Dân tộc .49 Biểu đồ 3.5: Nơi 50 Biểu đồ 3.6: Huyết áp tâm thu ≥140 mmHg 52 Biểu đồ 3.7: Huyết áp tâm trương ≥90 mmHg 52 Biểu đồ 3.8: Phân nhóm điểm mRS .54 Biểu đồ 3.9: Phân nhóm HbA1C% 55 Biểu đồ 3.10: Phân nhóm điểm LDL-C 55 Biểu đồ 3.11: Vị trí hẹp động mạch nội sọ 57 Biểu đồ 3.12: Nhồi máu não tái phát 57 Biểu đồ 3.13: Vị trí hẹp động mạch nội sọ bệnh nhân tái phát (n=29) 58 Biểu đồ 3.14: Vị trí hẹp động mạch nội sọ cụ thể bệnh nhân tái phát (n=29) 59 Biểu đồ 3.15: Phân bố giới tính bệnh nhân tái phát (n=29) .59 Biểu đồ 3.16: Phân bố giới tính theo nhóm tuổi bệnh nhân tái phát (n=29) 60 Biểu đồ 3.17: Đặc điểm điều trị thuốc kháng kết tập tiểu cầu .60 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Nghiên cứu chúng tôi, bệnh nhân sử dụng statin liều cao với 93,8% Hai loại statins sử dụng chủ yế u là atorvastatin và rosuvastatin, chiế m tỉ lê ̣ tương đương với 57,0% và 43,0% (Bảng 3.17) 4.3 Biến cố Trong nghiên cứu tiến hành, có 14 trường hợp bệnh nhân xảy biến cố bất lợi nghiêm trọng, có trường hợp tử vong Các biến cố khác xuất bao gồm xuất huyết não, xuất huyết tiêu hóa, đau thắt ngực (Bảng 3.26) Theo kết nghiên cứu, có 3/5 trường hợp tử vong nữ giới, chưa đủ chứng để kết luận việc nhồi máu não tái phát gây tử vong nữ nhiều so với nam giới Các nghiên cứu với thiết kế nghiên cứu chặt chẽ cần tiến hành để đánh giá yếu tố Ngoài ra, trường hợp tử vong, có trường hợp tử vong có nhồi máu não tái phát Yếu tố tuổi cao loại kháng kết tập tiểu cầu khơng phải nguyên nhân gây tình trạng tử vong Việc đánh giá nguyên nhân tử vong thật nhồi máu não tái phát hay yếu tố khác chưa đủ chứng Các nghiên cứu tương lai cần trọng phân tích lại yếu tố 4.4 Hạn chế nghiên cứu Đối với nghiên cứu tại, với thiết kế mô tả cắt ngang, nghiên cứu đáp ứng mục tiêu nghiên cứu ghi nhận tỉ lệ yếu tố có liên quan đến nhồi máu não tái phát Tuy nhiên, kết luận mối liên hệ nhân yếu tố ghi nhận nghiên cứu lên tình trạng nhồi máu não tái phát Nghiên cứu tiến hành lấy mẫu thuận tiện, tính đại diện mẫu nghiên cứu không cao, áp dụng bệnh nhân nơi tiến hành nghiên cứu Bệnh viện Nhân dân 115 Các nghiên cứu tương lai cần thực lấy mẫu xác xuất để kết nghiên cứu ứng dụng dân số chung Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 95 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN Trong thời gian thực nghiên cứu từ tháng 8/2017 đến tháng 2/2018, ghi nhận 256 trường hợp thỏa tiêu chuẩn chọn bệnh loại trừ vào nghiên cứu: Tỉ lệ nhồi máu não tái phát 11,3% (29/256) Có bệnh nhân tử vong, bệnh nhân bị xuất huyết não bệnh nhân bị xuất huyết tiêu hóa Nhồi máu não tái phát có liên quan đến nơi cư trú, nồng độ glucose, HbA1C% phân tích đơn biến  Những người có nơi cư trú TP.Hồ Chí Minh có số chênh nhồi máu não tái phát 0,32 lần (KTC 95%: 0,13-0,77) so với người từ nơi khác đến khám bệnh nơi tiến hành nghiên cứu  Nồng độ glucose ở những người có nhồ i máu naõ tái phát cao so với những người không có nhồ i máu não tái phát, 10,15 ± 5,29 (mmol/L) so với 7,57 ± 3,27 (mmol/L) (p=0,017)  Nồng độ HbA1C người có nhồ i máu naõ tái phát cao so với người không có nhồ i máu naõ tái phát, 9,72 ± 2,18 (%) so với 8,30 ± 2,07 (p=0,050) Nhồi máu não tái phát có liên quan đến nơi cư trú đường huyết sau phân tích đa biến Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 96 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh KIẾN NGHỊ Tỉ lệ nhồi máu não tái phát tương đối bệnh nhân hẹp động mạch nội sọ điều trị nội khoa tích cực Do tất bệnh nhân hẹp động mạch nội sọ có triệu chứng cần có thái độ tích cực từ phía nhân viên y tế, bệnh nhân, người nhà bệnh nhân điều trị thuốc, thay đổi lối sống Bệnh nhân cần kiểm soát chặt chẽ yếu tố nguy kiểm tra định kỳ mức độ hẹp động mạch nội sọ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 97 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trương Lê Tuấn Anh, Vũ Anh Nhị (2009) "Khảo sát hẹp động mạch nội sọ siêu âm màu xuyên sọ bệnh nhân thiếu máu não cục cấp" Y học TP.HCM, 13 (1) Trương Lê Tuấn Anh (2016) Điều trị can thiệp đường động mạch bệnh nhân thiếu máu não cục cấp, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, Nguyễn Thi Hùng (2008) Cơn thiếu máu não thoáng qua, Trong: Lê Đức Hinh nhóm chuyên gia, NXB Y học, Hà Nội, Đinh Hữu Hùng (2014) Nguy tái phát sau đột quỵ thiếu máu não cục cấp theo phân tầng số yếu tố liên quan, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, Lê Thị Cẩm Linh (2015) Đánh giá yếu tố nguy cơ, đặc điểm lâm sàng hình ảnh học bệnh nhân nhồi máu não xơ vữa mạch máu lớn, Luận văn Tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Vũ Đăng Lưu (2015) Điều trị hẹp động mạch nội sọ nong đặt stent, Bộ mơn Chẩn đốn Hình ảnh - Đại học Y Hà Nội, Vũ Anh Nhị, Bùi Châu Tuê ̣ (2011) "Tiên lươ ̣ng bê ̣nh nhân nhồ i máu naõ tái phát bằ ng bảng điể m nguy ̣t quy ̣ ESSEN" Y Học TP Hồ Chí Minh, 15 (1), pp 579-586 Vũ Anh Nhị (2012) Chẩn đoán điều trị Tai biến mạch máu não, Bộ môn Thần kinh, Đại học Y Dược TP HCM, Cao Phi Phong, Phan Đăng Lộc (2010) "Tần suất tiên lượng hẹp động mạch nội sọ bệnh nhân thiếu máu não cấp" Y học TP.HCM, TIẾNG ANH 10 Abumiya T., Houkin K (2011) "Association of recurrent cerebral infarction with adenosine diphosphate- and collagen-induced platelet aggregation in patients treated with ticlopidine and/or aspirin" J Stroke Cerebrovasc Dis, 20 (4), pp 319-23 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 11 Adams H.P (1993) "Classification of subtype of acute ischemic stroke Definitions for use in a multicenter clinical trial TOAST Trial of Org 10172 in Acute Stroke Treatment" Stroke, 24 (1), pp 35-41 12 Adams R.D., Ropper A.H., Brown R.H (2005) "Cerebrovascular disease" pp 660-746, 13 Antithrombotic Trialists' Collaboration (2002 ) "Collaborative meta-analysis of randomised trials of antiplatelet therapy for prevention of death, myocardial infarction, and stroke in high risk patients" BMJ, 324 (7329), pp 71–86 14 Arenillas J F., Alvarez-Sabin J., Molina C A., Chacon P., Fernandez-Cadenas I., Ribo M., et al (2008) "Progression of symptomatic intracranial large artery atherosclerosis is associated with a proinflammatory state and impaired fibrinolysis" Stroke, 39 (5), pp 1456-63 15 Bamford J., Sandercock P., Dennis M (1991) "Classification and natural history of clinically identifiable subtypes of cerebral infarction" The Lancet, 337 (8756), pp 1521-1526 16 Bang O Y., Saver J L., Ovbiagele B., Choi Y J., Yoon S R., Lee K H (2007) "Adiponectin levels in patients with intracranial atherosclerosis" Neurology, 68 (22), pp 1931-7 17 Burn J (1994) "Long-term risk of recurrent stroke after a first-ever stroke The Oxfordshire Community Stroke Project" Stroke, 25 (2), pp 333-337 18 Caplan L.R (2009) Basic pathology, anatomy, and pathophysiology of stroke Caplan's Stroke: A Clinical Approach, ed Saunders Elsevier, Philadelphia, pp 22-63 19 Caplan L.R (1998) "Prevention of strokes and recurrent strokes" J Neurol Neurosurg Psychiatry, 64 (6), pp 716 20 CAPRIE Steering Committee (1996 ) "A randomised, blinded, trial of clopidogrel versus aspirin in patients at risk of ischaemic events (CAPRIE) CAPRIE Steering Committee." Lancet, 348 (9038), pp 1329-39 21 Chamorro A., Vila N., Saiz A., Alday M., Tolosa E (1995) "Early anticoagulation after large cerebral embolic infarction: a safety study" Neurology, 45 (5), pp 861-5 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 22 Chaturvedi S., Turan T.N., Lynn M.J., Kasner S.E., Romano J., Cotsonis G., et al (2007) "Risk factor status and vascular events in patients with symptomatic intracranial stenosis" Neurology, 69 (22), pp 2063-8 23 Chimowitz M.I., Kokkinos J., Strong J., Brown M.B., Levine S.R., Silliman S., et al (1995 ) "The Warfarin-Aspirin Symptomatic Intracranial Disease Study" Neurology, 45 (8), pp 1488-93 24 Chimowitz M.I., Lynn M.J., Howlett-Smith H., Stern B.J., Hertzberg V.S., Frankel M.R., et al (2005) "Comparison of warfarin and aspirin for symptomatic intracranial arterial stenosis" N Engl J Med, 352 (13), pp 1305-16 25 Chimowitz M.I., Lynn M.J., Derdeyn C.P., Turan T.N., Fiorella D., Lane B.F., et al (2011) "Stenting versus Aggressive Medical Therapy for Intracranial Arterial Stenosis" N Engl J Med, 365 (11) 26 Coull A.J., Rothwell P.M (2004) "Underestimation of the early risk of recurrent stroke: evidence of the need for a standard definition" Stroke, 35 (8), pp 19251929 27 Crouse J.R 3rd, Grobbee D.E., O'Leary D.H., Bots M.L., Evans G.W., Palmer M.K., et al (2004) "Measuring Effects on intima media Thickness: an Evaluation Of Rosuvastatin in subclinical atherosclerosis the rationale and methodology of the METEOR study." Cardiovasc Drugs Ther, 18 (3), pp 2318 28 Danilo T., Ralph L.S., Michael B., Mohr J.P (2011) Classifcation of Ischemic Stroke, In : Stroke -Pathophysiology, Diagnosis, and Management (5th ed), Mohr J.P., Philip A Wolf, et al, Philadelphia, pp 293-306 29 Deaton C., Froelicher E.S., Wu L.H (2011) "The global burden of cardiovascular disease" Eur J Cardiovasc Nurs, 10 (2), pp 111-113 30 Diener H.C., Darius H., Bertrand-Hardy J.M., Humphreys M., European Stroke Prevention Study (2001) "Cardiac safety in the European Stroke Prevention Study (ESPS2)" Int J Clin Pract, 55 (3), pp 162-3 31 Easton J.D (2009) "Definition and evaluation of transient ischemic attack: a scientific statement for healthcare professionals from the American Heart Association/American Stroke Association Stroke Council; Council on Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Cardiovascular Surgery and Anesthesia; Council on Cardiovascular Radiology and Intervention; Council on Cardiovascular Nursing; and the Interdisciplinary Council on Peripheral Vascular Disease The American Academy of Neurology affirms the value of this statement as an educational tool for neurologists" Stroke, 40 (6), pp 2276-2293 32 Goldstein L.B., Amarenco P., Zivin J., Messig M., Altafullah I., Callahan A., et al (2009) "Statin treatment and stroke outcome in the Stroke Prevention by Aggressive Reduction in Cholesterol Levels (SPARCL) trial." Stroke, 40 (11), pp 3526-31 33 Gorelick P.B., Wong K.S., Bae H.J., Pandey D.K (2008) "Large artery intracranial occlusive disease: a large worldwide burden but a relatively neglected frontier" Stroke, 39 (8), pp 2396-9 34 Hankey G.J (1998) "Long-term risk of first recurrent stroke in the Perth Community Stroke Study" Stroke, 29 (12), pp 2491-2500 35 Hankey G.J (2010) "Ischaemic stroke prevention is better than cure" J R Coll Physicians Edinb, 40 (1), pp 56-63 36 Hillen T (2003) "Cause of stroke recurrence is multifactorial: patterns, risk factors, and outcomes of stroke recurrence in the South London Stroke Register" Stroke, 34 (6), pp 1457-1463 37 Holmstedt C.A., Turan T.N., Chimowitz M.I (2013) "Atherosclerotic intracranial arterial stenosis: risk factors, diagnosis, and treatment" Lancet Neurol, 12 (11), pp 1106-14 38 Jovin T.G., Gupta R., Uchino K., Jungreis C.A., Wechsler L.R., Hammer M.D., et al (2005) "Emergent stenting of extracranial internal carotid artery occlusion in acute stroke has a high revascularization rate" Stroke, 36 (11), pp 2426-30 39 Kasner S.E., Lynn M.J., Chimowitz M.I., Frankel M.R., Howlett-Smith H., Hertzberg V.S., et al (2006) "Warfarin vs aspirin for symptomatic intracranial stenosis: subgroup analyses from WASID" Neurology, 67 (7), pp 1275-8 40 Kim J.T., Yoo S.H., Kwon J.H (2006) "Subtyping of ischemic stroke based on vascular imaging: analysis of 1,167 acute, consecutive patients" J Clin Neurol, (4), pp 225-230 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 41 Kim D.E., Kim J.Y., Jeong S.W., Cho Y.J., Park J.M., Lee J.H., et al (2012) "Association between changes in lipid profiles and progression of symptomatic intracranial atherosclerotic stenosis: a prospective multicenter study" Stroke, 43 (7), pp 1824-30 42 Longo D.L., Dennis L.K., Jameson J.L (2012) Cerebrovascular Diseases, In : Harrison's Principles of Internal Medicine, 43 Lovett J.K (2004) "Early risk of recurrence by subtype of ischemic stroke in population-based incidence studies" Neurology, 62 (4), pp 569-573 44 MacDougall N.J., Amarasinghe S., Muir K.W (2009) "Secondary prevention of stroke" Expert Rev Cardiovasc Ther, (9), pp 1103-15 45 Massot A., Pelegri D., Penalba A., Arenillas J., Boada C., Giralt D (2011) "Lipoprotein-associated phospholipase A2 testing usefulness among patients with symptomatic intracranial atherosclerotic disease" Atherosclerosis, 218 (1), pp 181-7 46 Mazighi M., Tanasescu R., Ducrocq X., Vicaut E., Bracard S., Houdart E., et al (2006) "Prospective study of symptomatic atherothrombotic intracranial stenoses: the GESICA study" Neurology, 66 (8), pp 1187-91 47 Mendis S (2005) "WHO study on Prevention of REcurrences of Myocardial Infarction and StrokE (WHO-PREMISE)" Bull World Health Organ, 83 (11), pp 820-829 48 Mohan K.M (2009) "Frequency and predictors for the risk of stroke recurrence up to 10 years after stroke: the South London Stroke Register" J Neurol Neurosurg Psychiatry, 80 (9), pp.1012-1018 49 Mohan K.M., Wolfe C.D., Rudd A.G., Heuschmann P.U., Kolominsky-Rabas P.L., Grieve A.P (2011) "Risk and cumulative risk of stroke recurrence: a systematic review and meta-analysis" Stroke, 42 (5), pp 1489-94 50 Mora S., Ridker P.M (2006) "Justification for the Use of Statins in Primary Prevention: An Intervention Trial Evaluating Rosuvastatin (JUPITER)—Can CReactive Protein Be Used to Target Statin Therapy in Primary Prevention?" The American Journal of Cardiology, 97 (2A), pp 33A-41A Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 51 Nahab F., Kingston C., Frankel M.R., Dion J.E., Cawley C.M., Mitchell B., et al (2013) "Early aggressive medical management for patients with symptomatic intracranial stenosis." J Stroke Cerebrovasc Dis, 22 (1), pp 87-91 52 Nedeltchev K., Brekenfeld C., Remonda L., Ozdoba C., Do D.D., Arnold M., et al (2005) "Internal carotid artery stent implantation in 25 patients with acute stroke: preliminary results" Radiology, 237 (3), pp 1029-37 53 Netter F.H., Craig J.A., Perkins J., Hansen J.T., Koeppen B.M (2002) Neuroanatomy Atlas of Neuroanatomy and Neurophysiology Selections from the Netter Collection of Medical Illustrations, Icon Custom Communications Ed pp 14-15 54 Ovbiagele B., Saver J L., Lynn M.J., Chimowitz M.I (2006) "Impact of metabolic syndrome on prognosis of symptomatic intracranial atherostenosis" Neurology, 66 (9), pp 1344-9 55 Qureshi A.I., Feldmann E., Gomez C.R., Johnston S.C., Kasner S.E., Quick D.C., et al (2009) "Consensus conference on intracranial atherosclerotic disease: rationale, methodology, and results" J Neuroimaging, 19 Suppl 1, pp 1S-10S 56 Rincon F., Sacco R.L., Kranwinkel G., Xu Q., Paik M.C., Boden-Albala B., et al (2009) "Incidence and risk factors of intracranial atherosclerotic stroke: the Northern Manhattan Stroke Study" Cerebrovasc Dis, 28 (1), pp 65-71 57 Ritz K., Denswil N.P., Stam O.C., van Lieshout J.J., Daemen M.J (2014) "Cause and mechanisms of intracranial atherosclerosis" Circulation, 130 (16), pp 1407-14 58 Sacco R.L (2013) "An updated definition of stroke for the 21st century: a statement for healthcare professionals from the American Heart Association/American Stroke Association" Stroke, 44 (7), pp 2064-89 59 Samuels O.B., Joseph G.J., Lynn M.J., Smith H.A., Chimowitz M.I (2000) "A standardized method for measuring intracranial arterial stenosis" AJNR Am J Neuroradiol, 21 (4), pp 643-6 60 Sangha R.S., Naidech A.M., Corado C., Ansari S.A., Prabhakaran S (2017) "Challenges in the Medical Management of Symptomatic Intracranial Stenosis in an Urban Setting" Stroke, 48 (8), pp 2158-2163 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 61 Sanofi (2012) "Clopidogrel for High Atherothrombotic Risk and Ischemic Stabilization, Management and Avoidance (CHARISMA)" 62 Schaefer P.W., Grant P.E., Gonzalez R.G (2000) "Diffusion-weighted MR imaging of the brain" Radiology, 217 (2), pp 331-45 63 Schryver Els L.L.M.De, Algra A (2003) "ESPRIT: The European/Australian stroke prevention in reversible ischaemia trial" Seminars in Cerebrovascular Diseases and Stroke, (1), pp 18-24 64 Silverman I.E., Rymer M.M (2009) "An Atlas of Investigation and Treatment in Ischemic Stroke" Clinical Publisshing ed., Oxford, 65 SSYLVIA Study Investigators (2004) "Stenting of Symptomatic Atherosclerotic Lesions in the Vertebral or Intracranial Arteries (SSYLVIA): study results." Stroke, 35 (6), pp 1388-92 66 Thomas P., Nadich M.C (2013) "Imaging of the brain 2013: Elsevier Saudrers " 67 Turan T.N., Nizam A., Lynn M.J., Montgomery J., Derdeyn C.P., Fiorella D., et al (2018) "Abstract T MP105: Relationship Between Compliance With the Lifestyle Modification Program and Risk Factor Control in the Stenting and Aggressive Medical Management for Preventing Recurrent Stroke in Intracranial Stenosis (SAMMPRIS) Trial" Stroke, 45 (1) 68 Turan T.N., Maidan L., Cotsonis G., Lynn M.J., Romano J.G., Levine S.R., et al (2009) "Failure of antithrombotic therapy and risk of stroke in patients with symptomatic intracranial stenosis" Stroke, 40 (2), pp 505-9 69 Underhill H.R., Yuan C., Zhao X.Q., Kraiss L.W., Parker D.L., Saam T., et al (2008) "Effect of rosuvastatin therapy on carotid plaque morphology and composition in moderately hypercholesterolemic patients: a high-resolution magnetic resonance imaging trial." Am Heart J, 155 (3), pp 584.e1-8 70 Waters M.F., Hoh B.L., Lynn M.J., Kwon H.M., Turan T.N., Derdeyn C.P., et al (2016) "Factors Associated With Recurrent Ischemic Stroke in the Medical Group of the SAMMPRIS Trial" JAMA Neurol, 73 (3), pp 308-15 71 Wijngaard I R van den, Holswilder G., van Walderveen M A., Algra A., Wermer M.J., Zaidat O.O., et al (2016) "Treatment and imaging of intracranial Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh atherosclerotic stenosis: current perspectives and future directions" Brain Behav, (11), pp e00536 72 Wityk R.J., Lehman D., Klag M., Coresh J., Ahn H., Litt B (1996) "Race and sex differences in the distribution of cerebral atherosclerosis" Stroke, 27 (11), pp 1974-80 73 Wong K.S (2002) "Mechanisms of acute cerebral infarctions in patients with middle cerebral artery stenosis: a diffusion-weighted imaging and microemboli monitoring study" Ann Neurol, 52 (1), pp 74-81 74 Wong Lawrence K.S (2006) "Global burden of intracranial atherosclerosis" International Journal of Stroke, (13), pp 158-159 75 Wong K.S., Chen C., Fu J., Chang H.M., Suwanwela N.C., Huang Y.N., et al (2010) "Clopidogrel plus aspirin versus aspirin alone for reducing embolisation in patients with acute symptomatic cerebral or carotid artery stenosis (CLAIR study): a randomised, open-label, blinded-endpoint trial" Lancet Neurol, (5), pp 489-97 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 1: BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU TỈ LỆ NHỒI MÁU NÃO TÁI PHÁT CỦA BỆNH NHÂN HẸP ĐỘNG MẠCH NỘI SỌ CĨ TRIỆU CHỨNG VỚI ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA TÍCH CỰC TRONG VÒNG THÁNG Giới thiệu nghiên cứu Đây nghiên cứu nhằm đánh giá tỉ lệ tái phát hẹp nhồi máu não Giúp cho nhà quản lý có số liệu có liên quan đến việc nhồi máu não tái phát, xây dựng kế hoạch can thiệp nhằm hạn chế tỉ lệ nhồi máu não tái phát A THÔNG TIN CHUNG A1 Họ tên bệnh nhân: A2 Năm sinh: A3 Ngày nhập viện: A4 Mã số bệnh nhân : A5 Mã số hồ sơ: A6 Số điện thoại liên lạc : A7 Dân tộc: A8 Nơi : A9 Giới tính: Kinh Khác : TP.HCM Khác Nam Nữ B TIỀN SỬ Y KHOA B1 Tiền sử thân nhồi Có máu tim Khơng B2 Tiền sử thân có đặt Có stent mạch vành Khơng B3 Tiền sử thân có phẫu thuật bắc cầu mạch vành Có Khơng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Cơn thoáng thiếu máu não Nhồi máu não B4 Tiền sử thân đột Xuất huyết não quỵ não Không rõ loại đột quỵ Không đột quỵ (Câu hỏi nhiều lựa chọn) B5 Tăng huyết áp B6 Đái tháo đường B7 Nghiện rượu B8 Hút thuốc Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng C ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG LÚC NHẬP VIỆN C1 Huyết áp tâm thu: mgHg C2 Huyết áp tâm trương: mgHg C3 Điểm Glassgow C4 Điểm NIHSS C5 Điểm mRS D ĐẶC ĐIỂM HUYẾT HỌC VÀ SINH HÓA D1 Hồng cầu M/µL D2 Tiểu cầu K/µL D3 Đường huyết mmol/L D4 Xét nghiệm HbA1C mg% D5 Troponin I pg/µL D6 Cholesterol tồn phần Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn mmol/L Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh D7 HDL-C mmol/L D8 LDL-C mmol/L D9 Triglycerid mmol/L E HÌNH ẢNH HỌC E1 Siêu âm động mạch cảnh Có mảng xơ vữa đoạn ngồi sọ Khơng có mảng xơ vữa E2 Mức độ hẹp ĐM cảnh đoạn sọ dựa vào siêu âm Không hẹp ≤ 50% > 50% ≤ 70% > 70% ≤ 99% Tắc ĐM cảnh đoạn sọ E3.Vị trí hẹp động mạch nội sọ ĐM não trước ĐM não ĐM thân ĐM đốt sống F KẾT CỤC – BIẾN CỐ F1 Ngày kết cục F2 Nhồi máu não tái phát / / Có Khơng Kép F3 Dùng thuốc kháng kết Đơn tập tiểu cầu Không dùng kháng kết tập tiểu cầu ASA Liều :………… F4 Loại kháng kết tập tiểu cầu Clopidogrel Liều :………… Cilostazol Liều :………… Dipyridamol Liều :………… (Câu hỏi có nhiều lựa chọn) F5 Dùng statin Liều cao Liều thấp Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Khơng dùng statin Atorvastatin ……………… F6 Loại statin Rosuvastatin……………… Statin khác………………… Xuất huyết não có triệu chứng F7 Biến cố Xuất huyết tiêu hóa Tử vong Khác :……………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... nhân có thống thiếu máu não nhồi máu não) sau điều trị nội khoa tích cực Do thực nghiêu cứu ? ?Tỉ lệ tái phát bệnh nhân hẹp động mạch nội sọ có triệu chứng với điều trị nội khoa tích cực vịng tháng? ??... hợp tái phát bệnh nhân có hẹp động mạch nội sọ Hiện Khoa Bệnh lý Mạch máu não bệnh viện Nhân dân 115 chưa có nghiên cứu tình trạng tái phát bệnh nhân hẹp động mạch nội sọ có triệu chứng (gồm bệnh. .. hiệu can thiệp nội mạch với điều trị nội khoa tích cực bệnh nhân hẹp động mạch nội sọ có triệu chứng Trong nghiên cứu này, bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não TIA có động mạch lớn nội sọ hẹp 70-99% chia

Ngày đăng: 25/04/2021, 12:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Adams R.D., Ropper A.H., Brown R.H. (2005) "Cerebrovascular disease". pp. 660-746 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cerebrovascular disease
13. Antithrombotic Trialists' Collaboration (2002 ) "Collaborative meta-analysis of randomised trials of antiplatelet therapy for prevention of death, myocardial infarction, and stroke in high risk patients". BMJ, 324 (7329), pp. 71–86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Collaborative meta-analysis of randomised trials of antiplatelet therapy for prevention of death, myocardial infarction, and stroke in high risk patients
14. Arenillas J. F., Alvarez-Sabin J., Molina C. A., Chacon P., Fernandez-Cadenas I., Ribo M., et al. (2008) "Progression of symptomatic intracranial large artery atherosclerosis is associated with a proinflammatory state and impaired fibrinolysis". Stroke, 39 (5), pp. 1456-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Progression of symptomatic intracranial large artery atherosclerosis is associated with a proinflammatory state and impaired fibrinolysis
15. Bamford J., Sandercock P., Dennis M. (1991) "Classification and natural history of clinically identifiable subtypes of cerebral infarction". The Lancet, 337 (8756), pp. 1521-1526 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Classification and natural history of clinically identifiable subtypes of cerebral infarction
16. Bang O. Y., Saver J. L., Ovbiagele B., Choi Y. J., Yoon S. R., Lee K. H. (2007) "Adiponectin levels in patients with intracranial atherosclerosis". Neurology, 68 (22), pp. 1931-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adiponectin levels in patients with intracranial atherosclerosis
17. Burn J. (1994) "Long-term risk of recurrent stroke after a first-ever stroke. The Oxfordshire Community Stroke Project". Stroke, 25 (2), pp. 333-337 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Long-term risk of recurrent stroke after a first-ever stroke. The Oxfordshire Community Stroke Project
18. Caplan L.R. (2009) Basic pathology, anatomy, and pathophysiology of stroke. Caplan's Stroke: A Clinical Approach, 4 ed. Saunders Elsevier, Philadelphia, pp. 22-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Caplan's Stroke: A Clinical Approach, 4 ed
19. Caplan L.R. (1998) "Prevention of strokes and recurrent strokes". J Neurol Neurosurg Psychiatry, 64 (6), pp. 716 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevention of strokes and recurrent strokes
20. CAPRIE Steering Committee (1996 ) "A randomised, blinded, trial of clopidogrel versus aspirin in patients at risk of ischaemic events (CAPRIE). CAPRIE Steering Committee.". Lancet, 348 (9038), pp. 1329-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A randomised, blinded, trial of clopidogrel versus aspirin in patients at risk of ischaemic events (CAPRIE). CAPRIE Steering Committee
21. Chamorro A., Vila N., Saiz A., Alday M., Tolosa E. (1995) "Early anticoagulation after large cerebral embolic infarction: a safety study". Neurology, 45 (5), pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Early anticoagulation after large cerebral embolic infarction: a safety study
(2007) "Risk factor status and vascular events in patients with symptomatic intracranial stenosis". Neurology, 69 (22), pp. 2063-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Risk factor status and vascular events in patients with symptomatic intracranial stenosis
23. Chimowitz M.I., Kokkinos J., Strong J., Brown M.B., Levine S.R., Silliman S., et al. (1995 ) "The Warfarin-Aspirin Symptomatic Intracranial Disease Study".Neurology, 45 (8), pp. 1488-93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Warfarin-Aspirin Symptomatic Intracranial Disease Study
24. Chimowitz M.I., Lynn M.J., Howlett-Smith H., Stern B.J., Hertzberg V.S., Frankel M.R., et al. (2005) "Comparison of warfarin and aspirin for symptomatic intracranial arterial stenosis". N Engl J Med, 352 (13), pp. 1305-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparison of warfarin and aspirin for symptomatic intracranial arterial stenosis
25. Chimowitz M.I., Lynn M.J., Derdeyn C.P., Turan T.N., Fiorella D., Lane B.F., et al. (2011) "Stenting versus Aggressive Medical Therapy for Intracranial Arterial Stenosis". N Engl J Med, 365 (11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stenting versus Aggressive Medical Therapy for Intracranial Arterial Stenosis
26. Coull A.J., Rothwell P.M. (2004) "Underestimation of the early risk of recurrent stroke: evidence of the need for a standard definition". Stroke, 35 (8), pp. 1925- 1929 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Underestimation of the early risk of recurrent stroke: evidence of the need for a standard definition
27. Crouse J.R. 3rd, Grobbee D.E., O'Leary D.H., Bots M.L., Evans G.W., Palmer M.K., et al. (2004) "Measuring Effects on intima media Thickness: an Evaluation Of Rosuvastatin in subclinical atherosclerosis--the rationale and methodology of the METEOR study.". Cardiovasc Drugs Ther, 18 (3), pp. 231- 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Measuring Effects on intima media Thickness: an Evaluation Of Rosuvastatin in subclinical atherosclerosis--the rationale and methodology of the METEOR study
28. Danilo T., Ralph L.S., Michael B., Mohr J.P. (2011) Classifcation of Ischemic Stroke, In : Stroke -Pathophysiology, Diagnosis, and Management (5th ed), Mohr J.P., Philip A. Wolf, et al, Philadelphia, pp. 293-306 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Classifcation of Ischemic Stroke, In : Stroke -Pathophysiology, Diagnosis, and Management (5th ed), Mohr J.P., Philip A. Wolf, et al, Philadelphia
29. Deaton C., Froelicher E.S., Wu L.H. (2011) "The global burden of cardiovascular disease". Eur J Cardiovasc Nurs, 10 (2), pp. 111-113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The global burden of cardiovascular disease
30. Diener H.C., Darius H., Bertrand-Hardy J.M., Humphreys M., European Stroke Prevention Study 2 (2001) "Cardiac safety in the European Stroke Prevention Study 2 (ESPS2)". Int J Clin Pract, 55 (3), pp. 162-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cardiac safety in the European Stroke Prevention Study 2 (ESPS2)
33. Gorelick P.B., Wong K.S., Bae H.J., Pandey D.K. (2008) "Large artery intracranial occlusive disease: a large worldwide burden but a relatively neglected frontier".Stroke, 39 (8), pp. 2396-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Large artery intracranial occlusive disease: a large worldwide burden but a relatively neglected frontier

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w