1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tỉ lệ tái phát cường giáp trong thai kì và sau sinh trên phụ nữ mắc bệnh graves đạt bình giáp

127 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ KIỀU NGA TỈ LỆ TÁI PHÁT CƯỜNG GIÁP TRONG THAI KÌ VÀ SAU SINH TRÊN PHỤ NỮ MẮC BỆNH GRAVES ĐẠT BÌNH GIÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ TP HỒ CHÍ MINH 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ KIỀU NGA TỈ LỆ TÁI PHÁT CƯỜNG GIÁP TRONG THAI KÌ VÀ SAU SINH TRÊN PHỤ NỮ MẮC BỆNH GRAVES ĐẠT BÌNH GIÁP Chuyên ngành: NỘI TIẾT Mã số: NT 62 72 20 15 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.BS NGUYỄN THY KHUÊ TP HỒ CHÍ MINH 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác TP Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 09 năm 2019 Người thực đề tài Nguyễn Thị Kiều Nga MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH-VIỆT iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vii DANH MỤC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh Graves 1.1.1 Giới thiệu 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh 1.1.4 Biểu lâm sàng 10 1.1.5 Cận lâm sàng .13 1.1.6 Điều trị .19 1.1.7 Tái phát cường giáp 22 1.2 Tuyến giáp thai kì 24 1.2.1 Miễn dịch hormone thai kì bình thường 24 1.2.2 Sinh lý tuyến giáp thai kì 25 1.2.3 Đánh giá chức tuyến giáp thai kì 26 1.2.4 Thai kì cường giáp 28 1.2.5 Tình hình tái phát cường giáp thai kì sau sinh nước giới 30 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Thiết kế nghiên cứu 32 2.2 Đối tượng nghiên cứu .32 2.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu 32 2.3.1 Tiêu chuẩn nhận vào 32 2.3.2 Tiêu chuẩn loại trừ 33 2.4 Phương pháp chọn mẫu 33 2.5 Thu thập số liệu 33 2.6 Biến số nghiên cứu .34 2.6.1 Đặc điểm ghi nhận ban đầu 34 2.6.2 Điều trị bệnh Graves trước có thai .35 2.6.3 Trong thai kì 36 2.6.4 Sau sinh .37 2.6.5 Kết cục thai kì .37 2.7 Xử lý số liệu .38 2.7.1 Nhập liệu .38 2.7.2 Xử lý thống kê 38 2.7.3 Trình bày số liệu 39 2.7.4 Phân tích thống kê .39 2.8 Y đức nghiên cứu 39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm thời điểm nhận vào nghiên cứu 42 3.1.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu .42 3.1.2 Đặc điểm tiền sử sản khoa dân số nghiên cứu 43 3.1.3 Đặc điểm bệnh Graves dân số nghiên cứu 44 3.2 Đặc điểm điều trị bệnh Graves trước có thai .45 3.3 Sự khác biệt nhóm ngưng thuốc khơng ngưng thuốc trước có thai 47 3.4 Đặc điểm thai kì 49 3.4.1 Thời điểm tái khám lần đầu thai kì 49 3.4.2 Kết chức tuyến giáp TRAb tam cá nguyệt 50 3.4.3 Điều trị thuốc kháng giáp tổng hợp thai kì 52 3.4.4 Chức tuyến giáp thai kì .55 3.4.5 Sự khác biệt nhóm cường giáp thai kì bình giáp thai kì 57 3.5 Chức tuyến giáp sau sinh 59 3.5.1 Đặc điểm cường giáp sau sinh hai nhóm 60 3.5.2 Sự khác biệt nhóm CG sau sinh không CG sau sinh .61 3.5.3 Yếu tố nguy cường giáp sau sinh 65 3.6 Kết cục thai kì 67 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 70 4.1 Đặc điểm thời điểm nhận vào nghiên cứu 70 4.1.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu .70 4.1.2 Đặc điểm tiền sử sản khoa dân số nghiên cứu: 71 4.1.3 Đặc điểm bệnh Graves dân số nghiên cứu 72 4.2 Đặc điểm điều trị bệnh Graves trước có thai .75 4.2.1 Đặc điểm điều trị bệnh Graves trước có thai 75 4.2.2 Đặc điểm nhóm ngưng thuốc trước có thai 76 4.2.3 Đặc điểm nhóm khơng ngưng thuốc trước có thai .76 4.3 Sự khác biệt nhóm ngưng thuốc khơng ngưng thuốc trước có thai 77 4.4 Đặc điểm thai kì 77 4.4.1 Thời điểm tái khám lần đầu thai kì 77 4.4.2 Kết chức tuyến giáp TRAb tam cá nguyệt 78 4.4.3 Điều trị thuốc KGTH thai kì .80 4.4.4 Chức tuyến giáp thai kì .81 4.4.5 Sự khác biệt nhóm cường giáp bình giáp thai kì 84 4.5 Đặc điểm chức tuyến giáp sau sinh 85 4.5.1 Đặc điểm cường giáp sau sinh hai nhóm 86 4.5.2 Sự khác biệt nhóm cường giáp không cường giáp sau sinh 88 4.5.3 Yếu tố nguy cường giáp sau sinh 94 4.6 Kết cục thai kì 96 4.7 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu .97 4.7.1 Điểm mạnh 97 4.7.2 Hạn chế .97 KẾT LUẬN 99 KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ TÊN VIẾT TẮT BN Bệnh nhân BG Bình giáp Camp Cyclic Adenosine monophosphate CG Cường giáp CNTG Chức tuyến giáp ELISA Enzyme-linked immunosorbent assay FT3 Free Triiodothyronine FT4 Free Thyroxine Hcg Human chorionic gonadotropin HLA Human leukocyte antigen IgG Immunoglobulin gamma IL Interleukin IMA Immunoassay KGTH Kháng giáp tổng hợp MHC Major histocompatibility complex Min-max Giá trị lớn – giá trị nhỏ MMI Methimazole OR Odd ratios PTU Propylthiouracil RIA Radioactive immunoassay ii SS Sau sinh T3 Triiodothyronine T4 Thyroxine TB ± ĐLC Trung bình ± độ lệch chuẩn TBAs TSH-receptor blocking antibodies TBG Thyroxine binding globulin Th T helper TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TPO Thyroperoxidase TRAbs TSH receptor antibodies TSAbs TSH-receptor stimulating antibodies TSH Thyroid stimulating hormone TSI Thyroid stimulating immunoglobulin TT3 Total Triiodothyronine TT4 Total Thyroxine TV (25%-75%) Trung vị (Khoảng tứ phân vị) WHO World Health Organization iii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH-VIỆT TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT Human chorionic gonadotropin Hormone hướng sinh dục từ thai người Enzyme-linked immunosorbent assay Phương pháp miễn dịch hấp thụ gắn kết enzyme Free Thyroxine Thyroxine tự Free Triiodothyronine Triiodothyronine tự Human leukocyte antigen Kháng nguyên tế bào bạch cầu người Immunoassay Phương pháp miễn dịch Immunoglobulin gamma Kháng thể miễn dịch gamma Major histocompatibility complex Phức hợp phù hợp mơ Odd ratios Tỉ số số chênh Radioactive immunoassay Phương pháp miễn dịch phóng xạ T helper Tế bào T giúp đỡ Thyroid stimulating hormone Hormone kích thích tuyến giáp Thyroid stimulating immunoglobulin Globulin miễn dịch kích thích tuyến giáp Thyroxine binding globulin Globulin gắn hormone giáp Total Thyroxine Thyroxine toàn phần Total Triiodothyronine Triiodothyronine toàn phần TSH receptor antibodies Kháng thể kháng thụ thể TSH TSH-receptor blocking antibodies Kháng thể ức chế thụ thể TSH TSH-receptor stimulating antibodies Kháng thể kích thích thụ thể TSH Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 98 điểm cách liên lạc với bệnh nhân qua điện thoại, giúp chúng tơi có thêm thơng tin tiền sử sản khoa mẹ, tiền gia đình, kết cục thai kì Tuy nhiên, số bệnh nhân không liên lạc số khác không nhớ đặc điểm lúc sanh trẻ Bên cạnh đó, có nhiều bệnh nhân mắc bệnh Graves đạt bình giáp ổn định ngưng thuốc, nên khơng tái khám trước, thai kì sau sinh Khi đánh giá chức tuyến giáp thai kì, Việt Nam nói chung Phịng khám Đa khoa Medic nói riêng, chưa có khoảng tham chiếu bình thường TSH fT4 thai kì Vì nghiên cứu hồi cứu nên số T4 toàn phần khơng ghi nhận Do đó, việc nhận định chẩn đốn cường giáp thai kì điều trị phụ thuộc nhiều vào bác sĩ điều trị Những yếu tố chứng minh liên quan chặt chẽ với nguy cường giáp tái phát nồng độ T4 toàn phần, tỉ số T3/T4 toàn phần TRAb lúc phát bệnh ngưng thuốc, kích thước tuyến giáp phát bệnh đáp ứng với điều trị, áp lực, hút thuốc … chưa ghi nhận ghi nhận khơng đầy đủ nghiên cứu Ngồi ra, đặc điểm bướu giáp to lan tỏa, triệu chứng mắt ghi nhận từ hồ sơ, chưa phân theo mức độ chưa đánh giá nguy ảnh hưởng theo mức độ triệu chứng Trong nghiên cứu chúng tơi, có 49 trẻ ghi nhận nồng độ TSH sau sinh Đặc biệt, đa số trường hợp có cường giáp thai kì khơng ghi nhận chức tuyến giáp trẻ sau sinh Do đó, mối liên hệ cường giáp thai kì mẹ chức tuyến giáp sau sinh trẻ chưa thể khảo sát Ngoài ra, TRAb nửa sau thai kì giúp dự đốn chức tuyến giáp trẻ sau sinh Tuy nhiên, cơng trình này, chúng tơi chưa có đầy đủ thơng tin để nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 99 KẾT LUẬN 1) Từ kết nghiên cứu, ghi nhận tỉ lệ cường giáp thai kì 12,99% cường giáp sau sinh 42,53% Đối với nhóm dân số ngưng thuốc trước có thai, tỉ lệ cường giáp tái phát thai kì sau sinh 12,82 % 32,35% Dân số không ngưng thuốc trước có thai có kết cao hơn, với tỉ lệ cường giáp thai kì sau sinh 13,14% 51,26% Ngoài ra, tỉ lệ cường giáp sau sinh nhóm khơng ngưng thuốc cao nhóm ngưng thuốc trước có thai có ý nghĩa thống kê với p=0,005 2) Có 81,81% trường hợp cường giáp tam cá nguyệt đầu thai kì Bên cạnh đó, tuổi mẹ có thai ≤ 30 năm thời gian ngưng thuốc trước có thai thấp, tỉ lệ cường giáp thai kì cao 3) Đối với bệnh nhân ngưng thuốc trước có thai, cường giáp tập trung nhiều giai đoạn từ tháng thứ đến thứ 10 sau sinh TRAb > IU/L trước có thai yếu tố tăng nguy cường giáp tái phát sau sinh gấp 6,6 lần 4) Đối với bệnh nhân khơng ngưng thuốc trước có thai, 50% trường hợp cường giáp sau sinh xảy tháng đầu (35/61) tiền gia đình có bệnh lý tuyến giáp làm tăng nguy cường giáp sau sinh gấp 8,5 lần 5) Trên 254 thai kì nghiên cứu, có 5,98% trường hợp sinh non, 7,26% trường hợp sảy thai 1,71% trường hợp thai lưu Bên cạnh đó, có 65,39% trẻ có kết tầm sốt sơ sinh bình thường 6) Chúng tơi ghi nhận kết TSH 49 trẻ, có trường hợp TSH nhỏ trường hợp TSH lớn giới hạn bình thường trẻ < tháng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 100 KIẾN NGHỊ 1) Dựa kết luận rút từ nghiên cứu, kiến nghị số điểm nhằm giúp cải thiện vấn đề điều trị theo dõi cường giáp bệnh nhân mắc bệnh Graves mang thai: - Bệnh nhân nữ cường giáp bệnh Graves nên điều trị bình giáp ngưng thuốc trước dự định có thai - Trên bệnh nhân ngưng thuốc trước có thai, cần ý khả cường giáp thai kì tuổi mẹ có thai < 30 năm thời gian ngưng thuốc trước có thai ngắn - Nên kiểm tra TRAb trước ngưng thuốc trước có thai để dự đốn nguy tái phát cường giáp - Nếu TRAb > IU/L trước có thai, nguy cường giáp sau sinh tăng gấp 6,6 lần Do đó, cần theo dõi CNTG thường xuyên 12 tháng sau sinh, đặc biệt giai đoạn từ tháng thứ đến thứ 10 sau sinh - Trên bệnh nhân dùng thuốc KGTH phát có thai, nên tái khám để kiểm tra CNTG, đánh giá khả ngưng thuốc thai kì để đảm bảo an toàn cho mẹ thai - Đối với bệnh nhân dùng thuốc KGTH thai kì, tiền gia đình có bệnh tuyến giáp tăng nguy cường giáp sau sinh gần 8,5 lần Do đó, cần theo dõi CNTG thường xuyên 12 tháng sau sinh nhóm bệnh nhân này, đặc biệt tháng đầu 2) Để khắc phục hạn chế nghiên cứu hồi cứu này, kiến nghị cần thêm nghiên cứu tiến cứu để xác định tỉ lệ tái phát cường giáp thai kì sau sinh, yếu tố nguy tái phát cường giáp bệnh nhân mắc bệnh Graves mang thai Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Thế Trung, Nguyễn Thy Khuê (2005), "Diễn biến bệnh Graves phụ nữ có thai", Luận văn Thạc sĩ, Đại học Y Dược TP HCM Mai Trọng Khoa, Phan Sỹ An, cs (2001), "Sự thay đổi nồng độ T3, T4, fT4, TSH Thyroglobulin người bình thường bệnh nhân tuyến giáp" Y học Việt Nam, 226 (11) Phùng Thế Ngọc, Nguyễn Thy Khuê (2017), "Tỉ lệ loạn chức tuyến giáp sau sinh phụ nữ cường giáp mang thai", Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Đại học Y Dược TP HCM Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2003), "Tuyến giáp", trong: Nội tiết học đại cương, Nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh, tr 131-210 Ngơ Thị Phượng, Tạ Văn Bình, Hoàng Trung Vinh, Trần Xuân Trường (2006), "Nghiên cứu mối liên quan tự kháng thể với số đặc điểm bệnh nhân Basedow" Tạp chí Y học Thực hành, (548) Nguyễn Thy Khuê, Diệp Thị Thanh Bình, Đặng Thị Bảo Tồn, Lại Thị Phương Quỳnh, Trần Quang Khánh (2006), "Nội tiết học", Nhà xuất Y học TP HCM, tr 21-36 Nguyễn Thy Khuê (2001), "Theo dõi số trường hợp bệnh nhân Basedow có thai" Y học TP HCM, (4) TIẾNG ANH Braverman Lewis E., Cooper David S., Ayers Stephen D., Baloch Zubair Wabid (2013), "Assessment of thyroid structure and function ", In: 10th, Editor Werner and Ingbar's The Thyroid: A Fundamental and clinical text, pp 261-263 Braverman Lewis E., Cooper David S., Ayers Stephen D., Baloch Zubair Wabid (2013), "Special Topics in Thyroidology", In: 10th, Editor Werner and Ingbar's The Thyroid: A Fundamental and clinical text, pp 815-835 10 Braverman Lewis E., Cooper David S., Ayers Stephen D., Baloch Zubair Wabid (2013), "Thyroid Diseases: Thyrotoxicosis", In: 10th, Editor Werner and Ingbar's The Thyroid: A Fundamental and clinical text, pp 492-516 11 Braverman Lewis E., Cooper David S., Ayers Stephen D., Baloch Zubair Wabid (2013), "Thyroid Diseases: Thyrotoxicosis", In: 10th, Editor Werner and Ingbar's The Thyroid: A Fundamental and clinical text, pp 279-297 12 Melmed Shlomo, Polonsky Kenneth S., Larsen P Reed, M.Kronenberg Henry (2016), "Thyroid", In: 13th, Editor Williams Textbook of Endocrinology, pp 384 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 13 David M de Kretser J Larry Jameson, Leslie J De Groot, Linda C Giudice, Ashley B Grossman, Shlomo Melmed, John T Potts, Gordon C Weir (2016), "Thyroid", In: 7th, Editor Endocrinology - Adult and Pediatric, pp 1437-1438 14 David M de Kretser J Larry Jameson, Leslie J De Groot, Linda C Giudice, Ashley B Grossman, Shlomo Melmed, John T Potts, Gordon C Weir (2016), "Thyroid", In: 7th, Editor Endocrinology - Adult and Pediatric, Elsevier, Philadelphia, PA, pp 1444-1448 15 David M de Kretser J Larry Jameson, Leslie J De Groot, Linda C Giudice, Ashley B Grossman, Shlomo Melmed, John T Potts, Gordon C Weir (2016), "Thyroid", In: 7th, Editor Endocrinology - Adult and Pediatric, Elsevier, Philadelphia, PA, pp 1448-1451 16 William J Bremner Glenn D Braunstein, Andrew J M Boulton, Anirban Bose, Dennis M Black, Morris J Birnbaum (2016), "Hyperthyroid Disorders", In: 13th, Editor Williams Textbook of Endocrinology, pp 369-393 17 Morales Garcia F., Cayuela A., Garcia Hernandez N., Losada Vinau F., Mangas Cruz M A., et al (2008), "Long-term maintenance of low-dose antithyroid drugs versus drug withdrawal in patients with Graves' hyperthyroidism" Endocrinol Nutr, 55 (3), pp 123-31 18 Aggarawal N., Suri V., Singla R., Chopra S., Sikka P., et al (2014), "Pregnancy outcome in hyperthyroidism: a case control study" Gynecol Obstet Invest, 77 (2), pp 94-9 19 Aldasouqi S., Sheikh A., Klosterman P (2009), "Doppler ultrasonography in the diagnosis of Graves disease: a non-invasive, widely under-utilized diagnostic tool" Ann Saudi Med, 29 (4), pp 323-4 20 Alexander E K., Marqusee E., Lawrence J., Jarolim P., Fischer G A., et al (2004), "Timing and magnitude of increases in levothyroxine requirements during pregnancy in women with hypothyroidism" N Engl J Med, 351 (3), pp 241-9 21 Amino N., Tanizawa O., Mori H., Iwatani Y., Yamada T., et al (1982), "Aggravation of thyrotoxicosis in early pregnancy and after delivery in Graves' disease" J Clin Endocrinol Metab, 55 (1), pp 108-12 22 Anagnostis P., Adamidou F., Polyzos S A., Katergari S., Karathanasi E., et al (2013), "Predictors of long-term remission in patients with Graves' disease: a single center experience" Endocrine, 44 (2), pp 448-53 23 Ando T., Latif R., Davies T F (2005), "Thyrotropin receptor antibodies: new insights into their actions and clinical relevance" Best Pract Res Clin Endocrinol Metab, 19 (1), pp 33-52 24 Barbesino Giuseppe, Tomer Yaron (2013), "Clinical review: Clinical utility of TSH receptor antibodies" The Journal of clinical endocrinology and metabolism, 98 (6), pp 2247-2255 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 25 Bucci I., Giuliani C., Napolitano G (2017), "Thyroid-Stimulating Hormone Receptor Antibodies in Pregnancy: Clinical Relevance" Front Endocrinol (Lausanne), 8, pp 137 26 Cappelli C., Pirola I., De Martino E., Agosti B., Delbarba A., et al (2008), "The role of imaging in Graves' disease: a cost-effectiveness analysis" Eur J Radiol, 65 (1), pp 99-103 27 Cruz A A., Akaishi P M., Vargas M A., de Paula S A (2007), "Association between thyroid autoimmune dysfunction and non-thyroid autoimmune diseases" Ophthalmic Plast Reconstr Surg, 23 (2), pp 104-8 28 Cui Z., Wang Z., Liu X., Cai Y., Xu X., et al (2019), "Establishment of clinical diagnosis model of Graves' disease and Hashimoto's thyroiditis" J Transl Med, 17 (1), pp 11 29 Dauksiene D., Dauksa A., Mickuviene N (2013), "Independent pretreatment predictors of Graves' disease outcome" Medicina (Kaunas), 49 (10), pp 427-34 30 Davis L E., Lucas M J., Hankins G D., Roark M L., Cunningham F G (1989), "Thyrotoxicosis complicating pregnancy" Am J Obstet Gynecol, 160 (1), pp 63-70 31 Eckstein A K., Lax H., Losch C., Glowacka D., Plicht M., et al (2007), "Patients with severe Graves' ophthalmopathy have a higher risk of relapsing hyperthyroidism and are unlikely to remain in remission" Clin Endocrinol (Oxf), 67 (4), pp 607-12 32 Glinoer D (1998), "Thyroid hyperfunction during pregnancy" Thyroid, (9), pp 859-64 33 Hemminki K., Li X., Sundquist J., Sundquist K (2010), "The epidemiology of Graves' disease: evidence of a genetic and an environmental contribution" J Autoimmun, 34 (3), pp J307-13 34 Hussain Y S., Hookham J C., Allahabadia A., Balasubramanian S P (2017), "Epidemiology, management and outcomes of Graves' disease-real life data" Endocrine, 56 (3), pp 568-578 35 Ide A., Amino N., Kang S., Yoshioka W., Kudo T., et al (2014), "Differentiation of postpartum Graves' thyrotoxicosis from postpartum destructive thyrotoxicosis using antithyrotropin receptor antibodies and thyroid blood flow" Thyroid, 24 (6), pp 1027-31 36 Izumi Y., Hidaka Y., Tada H., Takano T., Kashiwai T., et al (2002), "Simple and practical parameters for differentiation between destruction-induced thyrotoxicosis and Graves' thyrotoxicosis" Clin Endocrinol (Oxf), 57 (1), pp 51-8 37 Janssen Patricia A., Thiessen Paul, Klein Michael C., Whitfield Michael F., Macnab Ying C., et al (2007), "Standards for the measurement of birth weight, length and head circumference at term in neonates of European, Chinese and South Asian Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh ancestry" Open medicine : a peer-reviewed, independent, open-access journal, (2), pp e74-e88 38 Kapelari Klaus, Kirchlechner Christine, Högler Wolfgang, Schweitzer Katharina, Virgolini Irene, et al (2008), "Pediatric reference intervals for thyroid hormone levels from birth to adulthood: a retrospective study" BMC endocrine disorders, 8, pp 15-15 39 Karmisholt J., Andersen S L., Bulow-Pedersen I., Carle A., Krejbjerg A., et al (2019), "Predictors of Initial and Sustained Remission in Patients Treated with Antithyroid Drugs for Graves' Hyperthyroidism: The RISG Study" J Thyroid Res, 2019, pp 5945178 40 Kimball L E., Kulinskaya E., Brown B., Johnston C., Farid N R (2002), "Does smoking increase relapse rates in Graves' disease?" J Endocrinol Invest, 25 (2), pp 152-7 41 Laurberg P., Andersen S L (2016), "Endocrinology in pregnancy: Pregnancy and the incidence, diagnosing and therapy of Graves' disease" Eur J Endocrinol, 175 (5), pp R219-30 42 Laurberg P., Wallin G., Tallstedt L., Abraham-Nordling M., Lundell G., et al (2008), "TSH-receptor autoimmunity in Graves' disease after therapy with antithyroid drugs, surgery, or radioiodine: a 5-year prospective randomized study" Eur J Endocrinol, 158 (1), pp 69-75 43 Laurberg P (2006), "Remission of Graves' disease during anti-thyroid drug therapy Time to reconsider the mechanism?" Eur J Endocrinol, 155 (6), pp 7836 44 Laurberg P., Buchholtz Hansen P E., Iversen E., Eskjaer Jensen S., Weeke J (1986), "Goitre size and outcome of medical treatment of Graves' disease" Acta Endocrinol (Copenh), 111 (1), pp 39-43 45 Laurberg Peter, Nygaard Birte, Andersen Stig, Carlé Allan, Karmisholt Jesper, et al (2014), "Association between TSH-Receptor Autoimmunity, Hyperthyroidism, Goitre, and Orbitopathy in 208 Patients Included in the Remission Induction and Sustenance in Graves' Disease Study" Journal of thyroid research, 2014, pp 165487-165487 46 Leger J., Gelwane G., Kaguelidou F., Benmerad M., Alberti C (2012), "Positive impact of long-term antithyroid drug treatment on the outcome of children with Graves' disease: national long-term cohort study" J Clin Endocrinol Metab, 97 (1), pp 110-9 47 Lippe B M., Landaw E M., Kaplan S A (1987), "Hyperthyroidism in children treated with long term medical therapy: twenty-five percent remission every two years" J Clin Endocrinol Metab, 64 (6), pp 1241-5 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 48 Liu L., Lu H., Liu Y., Liu C., Xun C (2016), "Predicting relapse of Graves' disease following treatment with antithyroid drugs" Exp Ther Med, 11 (4), pp 14531458 49 Liu X., Shi B., Li H (2015), "Valuable predictive features of relapse of Graves' disease after antithyroid drug treatment" Ann Endocrinol (Paris), 76 (6), pp 679-83 50 Marx Helen, Amin Pina, Lazarus John H (2008), "Hyperthyroidism and pregnancy" BMJ (Clinical research ed.), 336 (7645), pp 663-667 51 Mazza E., Carlini M., Flecchia D., Blatto A., Zuccarini O., et al (2008), "Long-term follow-up of patients with hyperthyroidism due to Graves' disease treated with methimazole Comparison of usual treatment schedule with drug discontinuation vs continuous treatment with low methimazole doses: a retrospective study" J Endocrinol Invest, 31 (10), pp 866-72 52 Mohlin E., Filipsson Nystrom H., Eliasson M (2014), "Long-term prognosis after medical treatment of Graves' disease in a northern Swedish population 20002010" Eur J Endocrinol, 170 (3), pp 419-27 53 Muller A F., Drexhage H A., Berghout A (2001), "Postpartum thyroiditis and autoimmune thyroiditis in women of childbearing age: recent insights and consequences for antenatal and postnatal care" Endocr Rev, 22 (5), pp 605-30 54 Nakagawa Y., Mori K., Hoshikawa S., Yamamoto M., Ito S., et al (2002), "Postpartum recurrence of Graves' hyperthyroidism can be prevented by the continuation of antithyroid drugs during pregnancy" Clin Endocrinol (Oxf), 57 (4), pp 467-71 55 Nedrebo B G., Holm P I., Uhlving S., Sorheim J I., Skeie S., et al (2002), "Predictors of outcome and comparison of different drug regimens for the prevention of relapse in patients with Graves' disease" Eur J Endocrinol, 147 (5), pp 583-9 56 Okamoto Y., Tanigawa S., Ishikawa K., Hamada N (2006), "TSH receptor antibody measurements and prediction of remission in Graves' disease patients treated with minimum maintenance doses of antithyroid drugs" Endocr J, 53 (4), pp 467-72 57 Pearce E N (2019), "Management of thyrotoxicosis: preconception, pregnancy, and the postpartum period" Endocr Pract, 25 (1), pp 62-68 58 Pham B N., Hall W., Hill P S., Rao C (2008), "Analysis of socio-political and health practices influencing sex ratio at birth in Viet Nam" Reprod Health Matters, 16 (32), pp 176-84 59 Pishdad P., Pishdad G R., Tavanaa S., Pishdad R., Jalli R (2017), "Thyroid Ultrasonography in Differentiation between Graves' Disease and Hashimoto's Thyroiditis" J Biomed Phys Eng, (1), pp 21-26 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 60 Purisch S E., Gyamfi-Bannerman C (2017), "Epidemiology of preterm birth" Semin Perinatol, 41 (7), pp 387-391 61 Rebelo Pinto Edos S., Lopes F P., de Souza S A., da Fonseca L M., Vaisman M., et al (2013), "A pilot study evaluating 99mTc-anti-TNF-alpha scintigraphy in graves' ophtalmopathy patients with different clinical activity score" Horm Metab Res, 45 (10), pp 765-8 62 Reddy S V., Jain A., Yadav S B., Sharma K., Bhatia E (2014), "Prevalence of Graves' ophthalmopathy in patients with Graves' disease presenting to a referral centre in north India" Indian J Med Res, 139 (1), pp 99-104 63 Revet Ingrid, Boesten Lianne S M., Linthorst Jan, Yildiz Elif, Janssen Johannes W., et al (2016), "Misleading FT4 measurement: Assay-dependent antibody interference" Biochemia Medica, 26 (3), pp 436-443 64 Ross D S., Burch H B., Cooper D S., Greenlee M C., Laurberg P., et al (2016), "2016 American Thyroid Association Guidelines for Diagnosis and Management of Hyperthyroidism and Other Causes of Thyrotoxicosis" Thyroid, 26 (10), pp 1343-1421 65 Rotondi M., Capelli V., Coperchini F., Pinto S., Croce L., et al (2018), "Postpartum and non-post-partum relapsing Graves' hyperthyroidism display different response to anti-thyroid drugs" Eur J Endocrinol, 178 (6), pp 589-594 66 Sheehan P M., Nankervis A., Araujo Junior E., Da Silva Costa F (2015), "Maternal Thyroid Disease and Preterm Birth: Systematic Review and MetaAnalysis" J Clin Endocrinol Metab, 100 (11), pp 4325-31 67 Struja T., Fehlberg H., Kutz A., Guebelin L., Degen C., et al (2017), "Can we predict relapse in Graves' disease? Results from a systematic review and metaanalysis" Eur J Endocrinol, 176 (1), pp 87-97 68 Tada H., Mizuta I., Takano T., Tatsumi K I., Izumi Y., et al (2003), "Blocking-type anti-TSH receptor antibodies and relation to responsiveness to antithyroid drug therapy and remission in Graves' disease" Clin Endocrinol (Oxf), 58 (4), pp 403-8 69 Tamaki H., Itoh E., Kaneda T., Asahi K., Mitsuda N., et al (1993), "Crucial role of serum human chorionic gonadotropin for the aggravation of thyrotoxicosis in early pregnancy in Graves' disease" Thyroid, (3), pp 189-93 70 Tun N N., Beckett G., Zammitt N N., Strachan M W., Seckl J R., et al (2016), "Thyrotropin Receptor Antibody Levels at Diagnosis and After Thionamide Course Predict Graves' Disease Relapse" Thyroid, 26 (8), pp 1004-9 71 Vanderpump M P., Tunbridge W M., French J M., Appleton D., Bates D., et al (1995), "The incidence of thyroid disorders in the community: a twenty-year follow-up of the Whickham Survey" Clin Endocrinol (Oxf), 43 (1), pp 55-68 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 72 Vestergaard P (2002), "Smoking and thyroid disorders a meta-analysis" Eur J Endocrinol, 146 (2), pp 153-61 73 Villanueva R., Greenberg D A., Davies T F., Tomer Y (2003), "Sibling recurrence risk in autoimmune thyroid disease" Thyroid, 13 (8), pp 761-4 74 Vita R., Lapa D., Trimarchi F., Benvenga S (2015), "Stress triggers the onset and the recurrences of hyperthyroidism in patients with Graves' disease" Endocrine, 48 (1), pp 254-63 75 Vitti P., Rago T., Chiovato L., Pallini S., Santini F., et al (1997), "Clinical features of patients with Graves' disease undergoing remission after antithyroid drug treatment" Thyroid, (3), pp 369-75 76 Volpe R., Edmonds M., Lamki L., Clarke P V., Row V V (1972), "The pathogenesis of Graves' disease A disorder of delayed hypersensitivity?" Mayo Clin Proc, 47 (11), pp 824-34 77 Wang Pei-Wen, Chen I Ya, Juo Suh-Hang Hank, Hsi Edward, Liu Rue-Tsuan, et al (2013), "Genotype and phenotype predictors of relapse of graves' disease after antithyroid drug withdrawal" European thyroid journal, (4), pp 251-258 78 Abraham P., Avenell A., McGeoch S C., Clark L F., Bevan J S (2010), "Antithyroid drug regimen for treating Graves' hyperthyroidism" Cochrane Database of Systematic Reviews, (1) 79 Alejandra Lanas, Díaz Patricia, Eugenin Daniela, González Franco, Cid Pía, et al (2017), "Caracterización de pacientes controlados por enfermedad de Basedow Graves en un hospital universitario" Revista médica de Chile, 145, pp 436-440 80 Bahn Rebecca S (2010), "Graves' Ophthalmopathy" New England Journal of Medicine, 362 (8), pp 726-738 81 Carella C., Mazziotti G., Sorvillo F., Piscopo M., Cioffi M., et al (2006), "Serum Thyrotropin Receptor Antibodies Concentrations in Patients with Graves' Disease Before, at the End of Methimazole Treatment, and After Drug Withdrawal: Evidence That the Activity of Thyrotropin Receptor Antibody and/or Thyroid Response Modify During the Observation Period" Thyroid, 16 (3), pp 295-302 82 Ceccarini Giovanni, Santini Ferruccio, Vitti Paolo (2017), "Tests of Thyroid Function", In: Paolo Vitti , Laszlo Hegedus, Editors, Thyroid Diseases: Pathogenesis, Diagnosis and Treatment, Springer International Publishing, Cham, pp 1-23 83 Chiang Ya-Ting, Ting Wei-Hsin, Huang Chi-Yu, Huang Shih-Kang, Chan Chon-In, et al (2019), "Long-Term Outcomes of Pediatric Graves Disease Patients Treated with Anti-Thyroid Drugs: Experience from a Taiwan Medical Center" bioRxiv, pp 618942 84 Ginsberg Jody (2003), "Diagnosis and management of Graves' disease" Canadian Medical Association Journal, 168 (5), pp 575-585 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 85 Giovanella Luca, Treglia Giorgio, Imaging", In Trimboli Pierpaolo (2018), "Thyroid 86 K Alexander Erik, N Pearce Elizabeth, A Brent Gregory, S Brown Rosalind, Herbert Chen, et al (2017), "2017 Guidelines of the American Thyroid Association for the Diagnosis and Management of Thyroid Disease During Pregnancy and the Postpartum" Thyroid, 27 (3), pp 315-389 87 Krassas Gerasimos E (2000), "Thyroid disease and female reproduction" Fertility and Sterility, 74 (6), pp 1063-1070 88 Manji N., Carr-Smith J D., Boelaert K., Allahabadia A., Armitage M., et al (2006), "Influences of Age, Gender, Smoking, and Family History on Autoimmune Thyroid Disease Phenotype" The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 91 (12), pp 4873-4880 89 Quadbeck Beate, Hoermann Rudolf, Roggenbuck Ulla, Hahn Susanne, Mann Klaus, et al (2005), "Sensitive Thyrotropin and Thyrotropin-Receptor Antibody Determinations One Month After Discontinuation of Antithyroid Drug Treatment as Predictors of Relapse in Graves' Disease" Thyroid, 15 (9), pp 1047-1054 90 Rotondi Mario, Cappelli Carlo, Pirali Barbara, Pirola Ilenia, Magri Flavia, et al (2008), "The Effect of Pregnancy on Subsequent Relapse from Graves’ Disease after a Successful Course of Antithyroid Drug Therapy" The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 93 (10), pp 3985-3988 91 S Balucan Francis, Morshed Syed, Davies Terry (2013), "Thyroid Autoantibodies in Pregnancy: Their Role, Regulation and Clinical Relevance" Journal of thyroid research, 2013, pp 182472 92 Smith Terry J., Hegedüs Laszlo (2016), "Graves’ Disease" New England Journal of Medicine, 375 (16), pp 1552-1565 93 Tamari Haruo, Itoh Eriko, Kaneda Tatsunari, Asahi Kayoko, Mitsuda Nobuaki, et al (1993), "Crucial Role of Serum Human Chorionic Gonadotropin for the Aggravation of Thyrotoxicosis in Early Pregnancy in Graves' Disease" Thyroid, (3), pp 189-193 94 Winter William E., Jialal Ishwarlal, Devaraj Sridevi (2013), "Thyrotropin Receptor Antibody Assays: Clinical Utility" American Journal of Clinical Pathology, 139 (2), pp 140-142 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU HÀNH CHÍNH Họ tên (viết tắt tên): Năm sinh: Địa (tỉnh/thành phố): Số HS:……………………………………………………………………… Ngày đến khám lần đầu: Tuổi phát cường giáp: Tuổi mang thai lần này: TIỀN SỬ THAI PHỤ Tiền sử sản khoa □ Có thai lần đầu □ Đã mai thai trước PARA: Sinh non: □ Khơng □ Có Số lần …………….Tuổi thai …………… Sẩy thai □ có □ khơng Thai chết lưu □ có □ khơng Sinh mổ □ có □ khơng Tiền sử bệnh Graves - Phát bệnh Graves: □ Trước (thời gian):…………………………………… □ Lần đầu - Triệu chứng bệnh Graves: □ Bướu giáp lan tỏa □ Triệu chứng mắt □ Siêu âm: □ Lớn lan tỏa – thể tích tuyến giáp: ………mL - Điều trị bệnh Graves: □ Mới phát hiện, chưa điều trị □ Đã điều trị nội khoa trước đó: □ Khơng rõ □ Cụ thể:…………………………………………………… - Diễn tiến điều trị: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Loại thuốc liều thuốc TRAb fT4 TSH Thời gian Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tiền gia đình: có bệnh lí tuyến giáp □ Khơng □ Có □ Quan hệ: …………………………………………… □ Bệnh lý: ……………………………………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Loại thuốc liều thuốc TRAb fT4 TSH Thời gian DIỄN TIẾN THAI KÌ Tuổi thai đến khám:……………………Ngày khám:………………… Ngày dự sinh:……………………………………………………………… KẾT CỤC SẢN KHOA - Tình trạng mẹ: o Sinh mổ □ Có □ Khơng - Tình trạng lúc sinh: o Ngày sinh:………………Cân nặng lúc sinh (gram): ……… o Tuổi thai (tuần) :……………….Giới tính:………………… o Sẩy thai: □ Có □ Khơng o Chết lưu: □ Có □ Khơng o Chức tuyến giáp sơ sinh: □ Bệnh viện thơng báo bình thường □ Có kết xét nghiệm: - TSH máu: …………………………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Loại thuốc liều thuốc TRAb fT4 TSH Thời gian GIAI ĐOẠN SAU SINH Xét nghiệm chức tuyến giáp mẹ vòng 12 tháng sau sinh: ... thai kì sau sinh phụ nữ mang thai mắc bệnh Graves đạt bình giáp yếu tố liên quan đến tình trạng tái phát bệnh Graves? ” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Khảo sát tỉ lệ tái phát cường giáp thai kì sau sinh phụ. .. [68] Ở thai phụ, tái phát thường xảy vào giai đoạn sau sinh, gần 50% phụ nữ lui bệnh trước mang thai bị cường giáp tái phát sau sinh 1.2 Tuyến giáp thai kì 1.2.1 Miễn dịch hormone thai kì bình. .. phụ nữ mang thai tiền cường giáp bệnh Graves đạt bình giáp thuốc kháng giáp tổng hợp Khảo sát yếu tố liên quan đến tình trạng tái phát cường giáp phụ nữ mang thai tiền cường giáp bệnh Graves đạt

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:31

Xem thêm:

Mục lục

    04.DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    05.DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH-VIỆT

    07.DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    08.DANH MỤC SƠ ĐỒ

    11.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    12.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    13.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    17.TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w