Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
2,34 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - LÂM TUYẾT HOA NGHIÊN CỨU TẬP HUẤN ĐIỀU DƯỠNG SỬ DỤNG THANG ĐIỂM ALDRETE ĐÁNH GIÁ NGƯỜI BỆNH PHÒNG HỒI TỈNH LUẬN VĂN CAO HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - LÂM TUYẾT HOA NGHIÊN CỨU TẬP HUẤN ĐIỀU DƯỠNG SỬ DỤNG THANG ĐIỂM ALDRETE ĐÁNH GIÁ NGƯỜI BỆNH PHÒNG HỒI TỈNH CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS.BS TRẦN THIỆN TRUNG GS.TS SARA JARRETT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng HỌC VIÊN THỰC HIỆN Lâm Tuyết Hoa năm MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cụ thể CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm phòng hồi tỉnh 1.2 Nhiệm vụ điều dưỡng phòng hồi tỉnh 1.3 Gây mê toàn diện 1.4 Quá trình hồi phục sau gây mê 10 1.5 Quy trình chăm sóc phịng hồi tỉnh 11 1.6 Các biến chứng hậu phẫu cần theo dõi 12 1.7 Thang điểm Aldrete 15 1.8 Các nghiên cứu liên quan 17 1.9 Mơ hình học thuyết 18 1.10 Sơ lược bệnh viện Quận Thủ Đức 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng thiết kế nghiên cứu 22 2.1.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 22 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 22 2.1.4 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp chọn mẫu 22 2.2.1 Cỡ mẫu 22 2.2.2 Kỹ thuật chọn mẫu 22 2.3 Chương trình tập huấn 23 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.5 Công cụ thu thập số liệu 26 2.6 Liệt kê định nghĩa biến số 28 2.7 Nhập liệu phân tích dự liệu 33 2.8 Kiểm soát sai lệch 34 2.9 Đạo đức nghiên cứu 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 36 3.1 Các đặc tính mẫu nghiên cứu 36 3.1.1 Nhóm tuổi 36 3.1.2 Giới 37 3.1.3 Trình độ học vấn 38 3.1.4 Năm kinh nghiệm 39 3.1 Kiến thức thực hành đánh giá người bệnh phòng hồi tỉnh điều dưỡng trước sau tập huấn 40 3.2.1 Kiến thức đánh giá người bệnh phòng hồi tỉnh theo thang điểm Aldrete điều dưỡng trước tập huấn 40 3.2.2 Kiến thức đánh giá người bệnh phòng hồi tỉnh theo thang điểm Aldrete điều dưỡng sau tập huấn 41 3.2.3 Thực hành đánh giá người bệnh phòng hồi tỉnh theo thang điểm Aldrete điều dưỡng sau tập huấn so với trước tập huấn 42 3.2 Đánh giá người bệnh phòng hồi tỉnh điều dưỡng phù hợp với đánh giá bác sĩ trước sau tập huấn 43 3.2.1 Đánh giá người bệnh phòng hồi tỉnh điều dưỡng phù hợp với đánh giá bác sĩ trước tập huấn 43 3.2.2 Đánh giá người bệnh phòng hồi tỉnh điều dưỡng phù hợp với đánh giá bác sĩ sau tập huấn 45 3.2.4 Quyết định chuyển BN điều dưỡng phù hợp với bác sĩ trước sau tập huấn 50 3.3 Sự hài lòng điều dưỡng sử dụng thang điểm Aldrete để đánh giá người bệnh phòng hồi tỉnh 51 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 54 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 54 4.2 Kiến thức thực hành đánh giá người bệnh điều dưỡng trước sau tập huấn 58 4.3 Đánh giá người bệnh phòng hồi tỉnh điều dưỡng phù hợp với đánh giá bác sĩ trước sau tập huấn 60 4.4 Sự hài lòng điều dưỡng sử dụng thang điểm Aldrete để đánh giá người bệnh phòng hồi tỉnh 63 4.5 Hạn chế nghiên cứu 63 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO a PHỤ LỤC e PHỤ LỤC f PHỤ LỤC g PHỤ LỤC h PHỤ LỤC i PHỤ LỤC j DANH MỤC VIẾT TẮT PACUs PADSS SPEEDS Postanesthesia Care Units Phòng phục hồi sau phẫu thuật Post anaesthetic discharge scoring system Thang điểm đánh giá xuất viện sau gây mê Saturation, Pain, Extremit movement, Emesis, Dialogue, Stable vitals signs Độ bão hòa oxy máu, đau, vận động tứ chi, nơn ói, giao tiếp, dấu hiệu sinh tồn ổn định Bệnh nhân BN DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Biến số định nghĩa biến số 21 Bảng 3.1 Kiến thức đánh giá người bệnh phòng hồi tỉnh theo thang điểm Aldrete điều dưỡng trước tập huấn 33 Bảng 3.2 Kiến thức đánh giá người bệnh phòng hồi tỉnh theo thang điểm Aldrete điều dưỡng sau tập huấn 34 Bảng 3.3 Tổng điểm bệnh nhân theo thang Aldrete định chuyển khoa/phòng điều dưỡng trước sau tập huấn 35 Bảng 3.4 Thực hành định chuyển bệnh nhân điều dưỡng đánh giá theo thang điểm Aldrete trước sau tập huấn 35 Bảng 3.5 Tỉ lệ phù hợp đánh giá người bệnh phòng hồi tỉnh điều dưỡng với bác sĩ trước sau tập huấn 40 Bảng 3.5 Tỉ lệ phù hợp đánh giá người bệnh phòng hồi tỉnh điều dưỡng với bác sĩ trước sau tập huấn 42 Bảng 3.7 Quyết định chuyển bệnh nhân của điều dưỡng phù hợp với định bác sĩ trước sau tập huấn 43 Bảng 3.9 Sự đồng thuận điều dưỡng sử dụng thang điểm Aldrete để đánh giá người bệnh phòng hồi tỉnh 44 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Nhóm tuổi 29 Biểu đồ 3.2 Giới 30 Biểu đồ 3.3 Trình độ học vấn 31 Biểu đồ 3.4 Số năm kinh nghiệm 32 Biểu đồ 3.5 Đánh giá điều dưỡng thang Aldrete so với đánh giá bác sĩ bệnh nhân trước tập huấn 36 Biểu đồ 3.6 Đánh giá điều dưỡng thang Aldrete so với đánh giá bác sĩ bệnh nhân sau tập huấn 38 Biểu đồ 3.7 Điểm tổng đánh giá điều dưỡng bác sĩ bệnh nhân trước tập huấn 41 Biểu đồ 3.8 Điểm tổng đánh giá điều dưỡng bác sĩ bệnh nhân sau tập huấn (p=0,15) 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Phẫu thuật kỹ thuật mổ xẻ nhằm loại bỏ sửa chữa tạng hư hỏng thể người, với mục đích đưa thể trở trạng thái bình thường gần bình thường Thành cơng nhiều phẫu thuật, đặc biệt phẫu thuật phức tạp, phụ thuộc vào biện pháp chăm sóc, điều trị tích cực trực tiếp giai đoạn sau mổ Để đạt mục đích khu phịng mổ gắn liền với với phịng chăm sóc sau gây mê Postanesthesia Care Units (PACUs) hay gọi phòng phục hồi sau gây mê phịng hồi tỉnh, tiêu chuẩn khơng thể thiếu bệnh viện [39] Sự hồi phục sau gây mê chia làm giai đoạn: Giai đoạn hồi phục sớm (giai đoạn I), hồi phục trung gian (giai đoạn II), hồi phục muộn (giai đoạn III) Sau khoảng thời gian phẫu thuật phòng mổ, bệnh nhân gây mê khoảng thời gian mê coi quan trọng, giai đoạn mà bệnh nhân gặp nhiều rối loạn sinh lý bao gồm hệ hơ hấp, tuần hồn, thần kinh trung ương, tiêu hóa, thận niệu, hệ xương khóp hệ nội tiết [8], [9], [10], [33] Các biến chứng liên quan đến gây mê đề cập sớm từ kỷ thứ 19 mà lần sử dụng gây mê theo đường hô hấp [35] Theo hiệp hội phẫu thuật ngoại trú liên bang Mỹ (FASA) tỷ lệ biến chứng sau phẫu thuật mổ kéo dài 1/115 bệnh nhân, phẫu thuật địi hỏi gây mê tỷ lệ biến chứng 1/48 bệnh nhân [11] Theo biến chứng thường gặp khoảng thời gian hậu phẫu có triệu chứng buồn nơn nơn 9.8%, thiếu oxy cần hỗ trợ đường thở 6,8%, hạ thân nhiệt run 565%, mê sảng bệnh nhân lớn tuổi 10% (ở người 50 tuổi), hạ huyết áp (2,7%) [17] Điều cho thấy tính chất quan trọng cơng tác chăm sóc người bệnh phòng hồi tỉnh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 63 Nghiên cứu Dougherty [34] cộng đề cập muốn đạt chăm sóc tồn diện cho bệnh nhân bao gồm sức khỏe xã hội tâm lý, điều dưỡng cảm thấy quan điểm giá trị thân nên cân nhắc suốt trình định Nghiên cứu Sirota [49] năm 2007 nhấn mạnh điều dưỡng, người thường xuyên tiếp xúc với bệnh nhân người nhà, thực đóng góp nhiều cho việc chăm sóc bệnh nhân cách đưa quan điểm họ tham gia vào việc định 4.4 Sự hài lòng điều dưỡng sử dụng thang điểm Aldrete để đánh giá người bệnh phòng hồi tỉnh Nghiên cứu cho tỷ lệ hài lòng chung điều dưỡng việc sử dụng thang điểm Aldrete 83,3%, cao 96,7% điều dưỡng đồng ý/rất đồng ý thang điểm Aldrete dễ sử dụng, dễ hiểu Trung bình- độ lệch chuẩn hài lòng thang điểm điều dưỡng 4,3 ± 0,7 So sánh với kết nghiên cứu tác giả Mỹ Lộc [4] vào năm 2019 với độ hài lịng có trung bình độ lệch chuẩn 3.2 ± 0.4 thấp so với kết nghiên cứu chúng tơi Có thể nói nhờ buổi tập huấn điều dưỡng dường tự tin việc sử dụng thang điểm Aldrete, từ họ cảm thấy hài lòng nhiều sử dụng 4.5 Hạn chế nghiên cứu Trong suốt trình thực nghiên cứu, chúng tơi quan sát số yếu tố gây ảnh hưởng lên đánh giá, định phù hợp điều dưỡng bác sĩ, hạn chế mà chưa đề cập: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 64 Cỡ mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn chọn toàn điều dưỡng Thời gian nghiên cứu ngắn nên chưa thể bao quát thêm nhiều vấn đề kiểm tra lại tuân thủ điều dưỡng việc sử dụng thang điểm Aldrete để đánh giá người bệnh phòng hồi tỉnh Thời gian nghiên cứu trùng với mùa dịch Covid, việc vào bệnh viện tổ chức tập huấn cho điều dưỡng có phần khó khăn Chúng tơi khơng thể tổ chức buổi tập huấn đầy đủ phương tiện hay số lượng điều dưỡng mong muốn buổi quy định khơng hội họp Do chúng tơi tổ chức buổi tập huấn vào sáng trước vào ca làm việc tua, để đảm bảo không điều dưỡng tụ họp theo quy định Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 65 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 30 điều dưỡng phòng hồi tỉnh bệnh viện quận Thủ Đức thời gian từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2020, rút kết luận sau: Tỷ lệ điều dưỡng có kiến thức chung thang Aldrete tăng từ 16,7% lên 80% sau tập huấn Tỷ lệ điều dưỡng định chuyển/ chưa chuyển BN theo thang điểm Aldrete tăng từ 83,3%, lên 100%, có ý nghĩa thống kê với P < 0,05 Tỷ lệ điều dưỡng có đánh giá phù hợp với bác sĩ tiêu chí trước tập huấn 86,7% thấp so với 93,3% sau tập huấn Tỷ lệ điều dưỡng có tổng điểm đánh giá bệnh nhân phù hợp với bác sĩ trước tập huấn 76,7% so với 93,3% tăng lên sau tập huấn Điều dưỡng có định chuyển/chưa chuyển bệnh nhân phù với bác sĩ tăng từ 66,7% lên 73,3% sau tập huấn Tỉ lệ điều dưỡng hài lòng sử dụng thang điểm Aldrete để đánh giá người bệnh phòng hồi tỉnh 83,3% Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 66 KIẾN NGHỊ Cần tăng cường tập huấn kiến thức cho điều dưỡng đánh giá người bệnh phòng hồi tỉnh theo thang điểm Aldrete, đặc biệt trọng đến kiến thức mà điều dưỡng cịn sai nhiều cách tính tổng điểm bệnh nhân định chuyển hay chưa chuyển theo đánh giá thang Aldrete Bên cạnh lợi ích thang điểm Aldrete đem lại cho việc đánh giá người bệnh phòng hồi tỉnh như: người bệnh chuyển khỏi phòng hồi tỉnh đạt đủ tiêu chí thời gian thích hợp người bệnh cịn lại nhận đươc chăm sóc tốt hơn, theo dõi sát hơn; từ áp lực cơng việc phịng hồi tỉnh giảm tải điều dưỡng đồng thuận sử dụng thang điểm Aldrete Vì thế, cần áp dụng thang điểm Aldrete để điều dưỡng sử dụng việc đánh giá mức độ hồi tỉnh người bệnh phòng hồi tỉnh Bên cạnh đó, điều dưỡng phịng hồi tỉnh cần hướng dẫn cụ thể tập huấn để sử dụng thang điểm Aldrete Ngoài ra, cần tăng cường việc kiểm tra, nhắc nhở thường xuyên điều dưỡng thực hành thang điểm Aldrete cơng tác chăm sóc bệnh nhân ngày Nghiên cứu khác biệt nhiều việc định bác sĩ điều dưỡng, nguyên nhân mẫu nhỏ Vì cần nghiên cứu thêm với số mẫu lớn đến từ bệnh viện khác Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh a TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Y Tế, Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y, in Thông tư liên tịch 26/2015/TTLT-BYT-BNV2015: Hà Nội Bộ Y Tế, Quyết định phê duyệt kế hoạch phát triển nhân lực hệ thống khám bệnh chữa bệnh giai đoạn 2015 – 2020, in Quyết định số 2992/QĐ-BYT 2015: Hà Nội Hồ Khá Cảnh (2008), "Giáo trình Gây mê- Hồi sức sở", Đại học Y Dược Huế, pp Lâm Hữu Mỹ Lộc (2019), "Sử dụng thang điểm aldrete để đánh giá mức độ hồi tỉnh người bệnh phịng hồi tỉnh", Tạp chí Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, 23, pp 140-145 Bộ Y Tế, Thông tư số 13/2012/TT-BYT ngày 20/8/2012 Bộ Y tế Hướng dẫn công tác gây mê – hồi sức, 2012 Bộ Y Tế, Quyết định 34/2005/QĐ-BYT Tiêu chuẩn thiết kế khoa phẫu thuật bệnh viện đa khoa- Tiêu chuẩn ngành, 2005 Nguyễn Văn Chinh (2015), "Gây mê hồi sức lý thuyết lâm sàng", Nhà xuất y học Tp.HCM Nguyễn Văn Chừng (2017), "Chăm sóc bệnh nhân sau mổ", Gây mê Hồi sức bản, Nhà xuất Y học, Chi nhánh Tp HCM, pp 18-33 Nguyễn Văn Chừng (2013), "Hội chứng suy hô hấp người lớn", Gây mê hồi sức giản yếu, Nhà xuất Y học, Chi nhánh Tp.HCM, pp 36-38 10 Nguyễn Văn Chừng, Nguyễn Văn Chinh (2010), "Những đặc điểm đường thở", Sử dụng mặt nạ quản để kiểm soát đường thở Gây mê hồi sức, Nhà xuất Y Học, Chi nhánh Tp HCM, pp 14-20 11 Bùi Ích Kim (2015), "Gây mê bệnh nhân ngoại trú", Bài giảng Gây mê Hồi sức Tập II, Nhà xuất Y học Hà Nội, pp 368-380 12 Aldrete J A (1995), "The post-anesthesia recovery score revisited", J Clin Anesth, (1), pp 89-91 13 Aldrete J A., Kroulik D (1970), "A postanesthetic recovery score", Anesth Analg, 49 (6), pp 924-34 14 Chung F (1995), "Discharge criteria a new trend", Can J Anaesth, 42 (11), pp 1056-8 15 Cowie B., Corcoran P (2012), "Postanesthesia care unit discharge delay for nonclinical reasons", J Perianesth Nurs, 27 (6), pp 393-8 16 Ead H (2006), "From Aldrete to PADSS: Reviewing discharge criteria after ambulatory surgery", J Perianesth Nurs, 21 (4), pp 259-67 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh b 17 Hines R., Barash P G., Watrous G., et al (1992), "Complications occurring in the postanesthesia care unit: a survey", Anesth Analg, 74 (4), pp 503-9 18 Lalani S B., Ali F., Kanji Z (2013), "Prolonged-stay patients in the PACU: a review of the literature", J Perianesth Nurs, 28 (3), pp 151-5 19 Marshall S I., Chung F (1999), "Discharge criteria and complications after ambulatory surgery", Anesth Analg, 88 (3), pp 508-17 20 McGrath B., Chung F (2003), "Postoperative recovery and discharge", Anesthesiol Clin North Am, 21 (2), pp 367-86 21 Ramsay M A (2006), "John Snow, MD: anaesthetist to the Queen of England and pioneer epidemiologist", Proc (Bayl Univ Med Cent), 19 (1), pp 24-8 22 Schmalenberg C., Kramer M (2009), "Nurse-physician relationships in hospitals: 20,000 nurses tell their story", Crit Care Nurse, 29 (1), pp 74-83 23 Tessler M J., Mitmaker L., Wahba R M., et al (1999), "Patient flow in the Post Anesthesia Care Unit: an observational study", Can J Anaesth, 46 (4), pp 348-51 24 Truong L., Moran J L., Blum P (2004), "Post anaesthesia care unit discharge: a clinical scoring system versus traditional time-based criteria", Anaesth Intensive Care, 32 (1), pp 33-42 25 White P F (1999), "Criteria for fast-tracking outpatients after ambulatory surgery", J Clin Anesth, 11 (1), pp 78-9 26 White P F., Song D (1999), "New criteria for fast-tracking after outpatient anesthesia: a comparison with the modified Aldrete's scoring system", Anesth Analg, 88 (5), pp 1069-72 27 Amanda Vutomi Nkuna, The profile of anaesthetic nurses in selected public hospitals in Gauteng, 2016, Faculty of Health Sciences: University of the Witwatersrand pp 32 28 Australian Health Workforce Advisory Committee, The Perioperative Workforce in Australia, 2006: Sydney: Australian Health Workforce Advisory Committee (AHWAC) Report 29 Bjorklund de Lima L., Rabelo-Silva E (2012), "Nursing workload in the post-anesthesia care unit", pp 116-122 30 Bruyneel (2009), "Predictive Validity of the International Hospital Outcomes Study Questionnaire", Journal of Nursing Scholarship, 41 (2), pp 202-210 31 Burke B., Kyker M (2013), "Speeds Criteria vs Modified Aldrete and Fast-Track Criteria for Evaluating Recovery in Outpatients", pp 309-314 32 Chung F., W.S Chan V., Ong D (1995), "A Post-Anesthetic Discharge Scoring System for Home Readiness after Ambulatory Surgery", pp 500-6 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh c 33 Coles S X (2013), "Is my patient adequately awake for recovery room discharge?", Southern African Journal of Anaesthesia and Analgesia, 19 (1), pp 56-58 34 Dougherty M B., Larson E (2005), "Review of instruments measuringnurse-physician collaboration", The Journal of Nursing Administration, 35 (5), pp 244-253 35 Dowling L P (2015), "Aldrete Discharge Scoring: Appropriate for Post Anesthesia Phase I Discharge?", University of New Hampshire 36 Hughes B., Fitzpatrick J (2010), "Nurse-physician collaboration in an acute care community hospital.", Journal of Interprofessional Care, 24 (6), pp 625-632 37 J Scribante, HC Perrie (2011), "A pilot study to determine the profile of recovery room nurses in Johannesburg hospitals", Southern African Journal of Anaesthesia and Analgesia, 17 (5), pp 323-327 38 J͗ uh Hyun Shin, Jung Eun Koh, Ha Eun Kim, et al (2018), "Current status of nursing law in the United States and implications", Health Systems and Policy Research, 5, pp 1-67 39 Laszlo Vimlatia, Fernando Gilsanzb, Zeev Goldikc (2009), "Quality and safety guidelines of postanaesthesia care", European Journal of Anaesthesiology, 26, pp 715-721 40 Luettel D, Beaumont K, Healey F Recognising and responding appropriately to early signs of deterioration in hospitalised patients 2007; Available from: www.nrls.npsa.nhs.uk/EasySiteWeb/getresource.axd?AssetID=60151 41 Messmer P (2008), "Enhancing nurse-physician collaboration using pediatric simulation", Journal of Continuing Education in Nursing, 39 (7), pp 319-327 42 Morrison AL, Beckman U, Durie M, et al (2001), "The effects of nursing staff inexperience (NSI) on the occurence of adverse patient experience in ICUs", Aust Crit Care, 14, pp 116-121 43 Robinson F., Gorman G., Slimmer L., et al (2010), "Perceptions of effective and ineffective nurse-physician communication in hospitals", Nursing Forum, 45 (3), pp 206-216 44 S Booysen (2009), "The recovery room "pitstop or pitfall", University of Kwazulu-Natal 45 SATS position statement, South African Theatre Nurse Organisation, 2011 46 Scribante J, Bhagwanjee S (2007), "National audit of critical care resources in South Africa-‐ nursing profile", South African Medical Journal 97, pp 12 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh d 47 Shields L, Hall J, Mamun A (2011), "The 'gender gap' in authorship in nursing literature", Journal of the Royal Society of Medicine (Baltimore), 104, pp 64-457 48 Shinde S., P M (2018), "Impact Factor: 5.2 IJAR", 49 Sirota T (2008), "Nurse/physician relationships: improving or not?", Nursing, 37 (1), pp 52-56 50 Smith B., Hardy D (2007), "Discharge criteria: 'just in case'", pp 102, 104-7 51 Tran Thi Lan Huong (2020), "Validity and Reliability of the Comfort Behavior Scale in Children Undergoing Wound Dressing Replacement in Vietnam", MedPharmRes, 4, pp 25-31 52 Vaghadia H., Cheung K., Henderson C., et al (2014), "A quantification of discharge readiness after outpatient anaesthesia: patients' vs nurses' assesment", pp 5-9 53 Wikipedia Aldrete's scoring system Available from: https://en.wikipedia.org/wiki/Aldrete%27s_scoring_system 54 World Health Organization Regional Office for the Western Pacific (2018), "Human resources for health country profiles : Viet Nam", Manila : WHO Regional Office for the Western Pacific, pp 27 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh e PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN CHUYỂN TRẠI (ĐIỂM ALDRETE) Thơng số Vận động Hơ hấp Tuần hồn Tri giác Oxy hóa máu Mơ tả Cử động tứ chi tự nhiên theo y lệnh Cử động chi Không cử động Thở đều/sâu, ho tốt Thở chậm/nông khó thở Ngưng thở Huyết áp < 20 mmHg mức trước mổ Huyết áp < 20-50 mmHg mức trước mổ Huyết áp > 50 mmHg mức trước mổ Điểm 2 Tỉnh táo hồn tồn Gọi tỉnh Gọi khơng tỉnh SpO2 > 90% với khí phịng SpO2 > 90% thở oxy SpO2 < 90% dù thở oxy 2 10 Tổng số Bệnh nhân chuyển trại điểm Aldrete Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh f PHỤ LỤC PHIẾU THÔNG TIN Mã điều dưỡng □□□ Ngày điền phiếu: ……./….… /20… Anh chị vui lòng điền đầy đủ thông tin vào phần THÔNG TIN CHUNG Họ tên (viết tắt tên): Năm sinh: Giới tính: Trình độ chun mơn: Trung cấp □ Cao đẳng □ Đại học □ Sau đại học □ Số năm kinh nghiệm: < năm □ 1-5 năm □ 5-10 năm □ > 10 năm □ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh g PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN PHÒNG HỒI TỈNH (Thang điểm Aldrete) Ngày điền phiếu: … /……./20… Họ tên BN( viết tắt): Số giường: Vận động - Không cử động - Cử động chi - Cử động tứ chi tự nhiên theo y lệnh Hô hấp - Ngưng thở - Thở chậm/nơng khó thở - Thở đều/sâu, ho tốt Tuần hoàn - Huyết áp > 50 mmHg mức trước mổ - Huyết áp < 20-50 mmHg mức trước mổ - Huyết áp < 20 mmHg mức trước mổ Tri giác - Gọi không tỉnh - Gọi tỉnh - Tỉnh táo hồn tồn Oxy hóa máu - SpO2 < 90% dù thở oxy - SpO2 > 90% thở oxy - SpO2 > 90% với khí phịng TỔNG: …/10 Có chuyển □ Chưa chuyển □ Lý do: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh h PHỤ LỤC Bảng khảo sát thang điểm Aldrete Anh/ chị vui lòng khoanh tròn vào câu trả lời Bệnh nhân trải qua giai đoạn hồi phục sau phẫu thuật? A giai đoạn B giai đoạn C giai đoạn D giai đoạn Khi BN rời phịng hậu phẫu để khoa/ phòng? A Khi BN cảm thấy khỏe cso mong muốn chuyển B Khi phòng hậu phẫu hết giường C Khi hồi phục đầy đủ chức hô hấp, mức độ ý thức, huyết áp hoạt động D Cả câu Các đặc điểm thang điểm Aldrete A Là công cụ dùng để đánh giá hồi tỉnh BN phòng hậu phẫu B Do Jorge Antonio Aldrete phát minh vào năm 1970 C Gồm có dấu cần theo dõi, đánh giá BN D Cả câu BN Nguyễn Văn B, 42 tuổi, sau mổ Amidan chuyển vào phịng hậu phẫu cách 30’,có dấu hiệu sau: Huyết áp trước mổ: 110/70 mmHg, sau mổ: 120/70 mmHg Cử động chi Gọi tỉnh Thở SpO2 98%, thở oxy canula 3l/p Hỏi: Bn đạt điểm thang điểm Aldrete? A điểm B điểm C điểm D 10 điểm Với case tình câu 4, BN đủ điều kiện chuyển khoa/phòng chưa? A Có thể chuyển B Chưa thể chuyển Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh i PHỤ LỤC Bệnh viện: Quận Thủ Đức Ngày khảo sát: …./… /2020 PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ ĐỒNG THUẬN Anh chị vui lịng đánh dấu (X ) vào tương ứng để trả lời câu hỏi (rất không đồng ý), (không đồng ý), (không ý kiến), (đồng ý), (rất đồng ý) Thang điểm Aldrete rõ ràng Thang điểm Aldrete dễ hiểu Thang điểm Aldrete dễ sử dụng Thang điểm Aldrete thuận tiện sử dụng Thang điểm Aldrete tốn thời gian đánh giá Thang điểm Aldrete giúp Điều dưỡng đưa định chăm sóc Thang điểm Aldrete có tính khả thi thực hành lâm sàng Thang điểm Aldrete có tính khả thi thực hành lâm sàng CHÂN THÀNH CẢM ƠN Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh j PHỤ LỤC THỎA THUẬN ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu hiệu thang điểm Aldrete đánh giá người bệnh phòng hồi tỉnh” Người nghiên cứu: Lâm Tuyết Hoa Địa điểm tiến hành nghiên cứu: Bệnh viện Quận Thủ Đức Thang đo Aldrete hệ thống tính điểm thơng dụng sử dụng để đánh giá tình trạng người bệnh có đủ tiêu chuẩn rời phịng hồi tỉnh để khoa lâm sàng hay chuyển sang giai đoạn hồi phục II Nhằm xác định mức độ kiến thức, thực hành đánh giá người bệnh phòng hồi tỉnh điều dưỡng có yếu tố liên quan đến thực hành áp dụng tiêu chuẩn Aldrete Vì thế, chúng tơi thực nghiên cứu mong có tham gia anh/chị làm đối tượng nghiên cứu Anh/chị đảm bảo giữ bí mật thơng tin có liên quan, sử dụng cho mục đích nghiên cứu Nghiên cứu khơng gây ảnh hưởng đến sức khỏe, công việc anh/chị anh/chị có quyền dừng tham gia nghiên cứu lúc Nếu anh/chị đồng ý tham gia nghiên cứu, mong nhận chữ ký anh/chị vào phiếu Xin chân thành cám ơn anh/chị! TPHCM, ngày tháng năm 2020 Ký tên Người tình nguyện tham gia ký ghi rõ họ tên Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... thức đánh giá người bệnh phòng hồi tỉnh theo thang điểm Aldrete điều dưỡng sau tập huấn 41 3.2.3 Thực hành đánh giá người bệnh phòng hồi tỉnh theo thang điểm Aldrete điều dưỡng sau tập huấn. .. sau tập huấn sử dụng thang điểm Aldrete để đánh giá người bệnh phòng hồi tỉnh bao nhiêu? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu hiệu tập huấn điều dưỡng sử dụng thang điểm Aldrete đánh. .. thức đánh giá người bệnh phòng hồi tỉnh theo thang điểm Aldrete điều dưỡng sau tập huấn Bảng 3.2 Kiến thức đánh giá người bệnh phòng hồi tỉnh theo thang điểm Aldrete điều dưỡng sau tập huấn Kiến