1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng của laterite để làm đường giao thông nông thôn

120 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 5,37 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ ANH TUẤN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LATERITE LÀM ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN CHUYÊN NGÀNH: VẬT LIỆU VÀ CẤU KIỆN XÂY DỰNG MÃ SỐ : 15 06 LUẬN ÁN THẠC SỸ TP HCM ngày tháng 07 năm 2004 Luận Văn thạc sỹ Chuyên ngành Vật liệu cấu kiện xây dựng CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Phan Xuân Hoàng Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sỹ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Ngày tháng năm Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành Vật liệu cấu kiện xây dựng Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SỸ Họ tên học viên : Ngày , tháng, năm sinh: Chuyên Ngành: Lê Anh Tuấn Phái : 30/10/1977 Nơi sinh: Vật liệu cấu kiện xây dựng Mã Số: Nam Tp HCM 2.15.06 I-TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LATERITE ĐỂ LÀM ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN II-NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: -Nghiên cứu tính chất vật liệu laterite số khu vực Biên Hòa - Đồng Nai để làm đường giao thông nông thôn -Nghiên cứu sử dụng hợp lý vật liệu hỗn hợp laterite với chất kết dính ximăng vôi Đánh giá ảnh hưởng thành phần cấp phối vật liệu hỗn hợp -Sử dụng phương pháp để đánh giá tính chất lý vật liệu môi trường dưỡng hộ khác -Triển khai thực nghiệm đánh giá III-NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: IV-NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: PGS TS PHAN XUÂN HOÀNG V-HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS TS PHAN XUÂN HOÀNG CHỦ NHIỆM NGÀNH PGS TS PHAN XUÂN HOÀNG BỘ MÔN QUẢN LÝ NGÀNH TS NGUYỄN VĂN CHÁNH Nội dung đề cương luận văn thạc sỹ hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC tháng năm KHOA QUẢN LÝ NGÀNH Luận Văn thạc sỹ Chuyên ngành Vật liệu cấu kiện xây dựng TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LATERITE ĐỂ LÀM ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN NỘI DUNG: -Khảo sát nguồn nguyên liệu laterite số vùng Đông Nam Bộ -Phân tích đánh giá thành phần hạt cốt liệu laterite việc sử dụng làm công trình giao thông -Nghiên cứu trình làm việc cốt liệu laterite chất kết dính hỗn hợp ximăng –vôi -Nghiên cứu vật liệu hỗn hợp laterite - ximăng – vôi sử dụng công trình giao thông nông thôn -Nghiên cứu , phân tích, đánh giá tính chất lý cấu trúc vật liệu hỗn hợp: -Đánh giá tính chất lý vật liệu, ảnh hưởng tác nhân môi trường dưỡng hộ -Sử dụng phương pháp phân tích đánh giá chế hoạt động trình hình thành vật liệu môi trường dữơng hộ -Triển khai thực nghiệm trường, đánh giá kết nghiên cứu thực nghiệm Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành Vật liệu cấu kiện xây dựng SUMMARY CONTENT OF STUDY TITLE STUDY STABILIZE SURFACE IN RURAL TRANSPORTATION BY ADVANCES PROPERTIES OF LATERITE IN VIET NAM ABTRACT: -Laterite have found in many areas in mekong delta and many provinces, particularly, distributed in East Southern Viet Nam These properties of laterite improved strength and durability in rural by portland cement and lime -Study the effective laterite advance properties of material which stabilize surface transprotation -Study maximum use of local material such as laterite with a minimum of equipment is required -Study and experimental stabilize material compose laterite, lime and cement in difirent weather, particular, in Mekong Delta -The pavement of rural should required subtantially lower maintenance -Composite laterite applicat to improve trafic network in rural VN by experimental Luận Văn thạc sỹ Chuyên ngành Vật liệu cấu kiện xây dựng MỤC LỤC Nội dung Nhiệm vụ luận văn tốt nghiệp Lời nói đầu Tóm tắt luận văn Mục lục Trang Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu 1.1 Tình hình sử dụng nguyên liệu địa phương 1.2 Tình hình sử dụng nguyên liệu địa phương Việt Nam 1.2.1-Vật liệu địa phương 9 11 11 1.2.2-Hiện trạng giao thông nông thôn hướng phát triển 1.3-Các sản phẩm phon.g hóa 12 15 1.3.1-Sản phẩm trình phong hóa 15 1.3.2-Ứng dụng laterite 18 1.4-Các công trình nghiên cứu laterite 20 1.4.1-Tình hình nghiên cứu giới 20 1.4.2-Tình hình nghiên cứu nước 22 1.5- Kết luận 25 Chương 2: Phương pháp nghiên cứu 26 1-Đặc tính vật liệu gia cố chất liên kết vô 2.1.1-Đặc tính kỹ thuật 26 26 2.1.2-Ưu điểm mặt đường dùng cốt liệu chất kết dính hỗn hợp 26 Luận Văn thạc sỹ Chuyên ngành Vật liệu cấu kiện xây dựng 2.1.3-Hướng hoàn thiện 2-Hướng nghiên cứu 27 27 2.2.1-Tính chất vật liệu hỗn hợp 27 2.2.1.1-Nguyên lý kết hợp cốt liệu chất kết dính thường dùng 2.2.1.2-Cốt liệu 27 30 2.2.2-Cơ chế làm việc chất kết dính laterite 30 2.2.2.1-Cơ chế tương tác laterite chất kết dính 30 2.2.2.2-Sự phát triển vật liệu môi trường hoạt tính 31 2.3-Nội dung nghiên cứu 2.3.1-Hướng nghiên cứu 32 2.3.2-Cơ sở khoa học định hướng nghiên cứu 32 4-Định hướng khoa học 33 5-Các phương pháp nghiên cứu 34 2.5.1-Phương pháp phân tích hóa học 34 2.5.2-Phương pháp phân tính tính chất lý 36 2.5.2.1-Phương pháp xác định dung trọng tối ưu độ ẩm vật liệu 36 2.5.2.2-Phương pháp xác định độ bền nén vật liệu 37 2.5.2.3-Phương pháp xác định môđun biến dạng 38 Luận Văn thạc sỹ Chuyên ngành Vật liệu cấu kiện xây dựng 2.5.3-Phương pháp nghiên cứu cấu trúc 39 2.5.3.1-Phương pháp phân tích nhiệt vi sai 39 2.5.3.2-Phương pháp phân tích nhiệt khối lượng 41 2.5.3.3-Phướng pháp phân tích nhiễu xạ rơnghen 42 2.5.3.4-Phương pháp dùng kính hiển vi điện tử 44 2.5.4-Phương pháp đánh giá quy hoạch thực nghiệm 6-Kết luận 45 46 Chương 3: Nguồn gốc hình thành nguyên liệu laterite 47 3.1-Laterite 47 3.1.1-Khái quát chung 47 3.1.2-Tính chất Laterite 53 3.1.3-nh hưởng trình laterite đến môi trường 3.2-Laterite vùng Đông Nam Bộ 53 54 3.2.1-Lựa chọn vùng nguyên liệu 54 3.2.2-Đặc điểm địa chất vùng 55 3.2.2.1-Vùng Nam Phủ Lý 56 3.2.2.2-Vùng Suối Cây Sung 57 3.2.2.3-Vùng Gang Tới 58 3.2.2.4-Vùng Sông Mây 59 3.2.2.5-Vùng Xuân Hưng 60 Luận Văn thạc sỹ Chuyên ngành Vật liệu cấu kiện xây dựng 3.2.3-nh hưởng thành phần khoáng vật laterite 3.3-Kết luận 61 64 Chương 4: Thực nghiệm 65 4.1-Tính chất nguyên liệu 65 4.1.1-Cốt liệu laterite 65 4.1.2-Phân tích thành phần hóa 66 4.1.3-Thành phần khoáng vật nguyên liệu 67 4.1.4-Phân tích độ hoạt tính nguyên liệu 67 4.2-nh hưởng thành phần cấp phối 68 4.2.1-nh hưởng hàm lượng hạt laterite 68 4.2.2-Ảnh hưởng chất kết dính ximăng 71 4.2.3-Ảnh hưởng hàm lượng chất kết dính vôi- ximăng 4.2.4 nh hưởng thành phần hạt 73 75 4.2.5-nh hưởng lượng nước tạo hình lực tạo hình 80 4.2.6- nh hưởng môi trường dưỡng hộ 84 4.2.7-nh hưởng thành phần loại nguyên liệu khác 4.2.8-nh hưởng chu kỳ nhiệt ẩm 4.3-Triển khai thực nghiệm trường 85 88 90 4.3.1- Thiết lập sơ đồ công nghệ thi công 90 4.3.2-Triển khai thực nghiệm trường 91 4.3.3-Vị trí, đặc điểm khu vực thử nghiệm 91 Luận Văn thạc sỹ Chuyên ngành Vật liệu cấu kiện xây dựng 4.3.4-Phương pháp thi công 91 4.3.5-Bảo dưỡng mặt đường vật liệu hỗn hợp 94 4.3.6-Đánh giá kết thử nghiệm 96 Chương 5: Đánh giá phương pháp phân tích đại 5.1-Phương pháp kính hiển vi phân cực 97 97 5.1.1-Đánh giá Quá trình tạo hình sản phẩm môi trường dưỡng hộ 97 5.1.2-Đánh giá trình dưỡng hộ môi trường nhiệt ẩm 99 5.2-Đánh giá phương pháp phân tích rơnghen 104 5.3-Đánh giá phương pháp phân tích nhiệt vi sai 107 5.4-Kết luận 110 Chương 6: Đánh giá tiềm laterite hướng phát triển vật liệu 6.1-Đánh giá kết nghiên cứu 111 111 6.1.1-Kết thực nghiệm triển khai 111 6.1.2.-Hướng phát triển đề tài 111 6.2-Tiềm sử dụng vật liệu khả phát triển sản phẩm Tài liệu Tham Khảo 112 114 Tóm tắt lý lịch cá nhân Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành Vật liệu cấu kiện xây dựng (a) Laterite vùng Sông Mây (b) Laterite vùng Nam Phủ Lý Hình 5.5.Bề mặt vật liệu laterite hỗn hợp sau chu kỳ nhiệt ẩm Các kết thực nghiệm với vật liệu laterite cho thấy, yếu tố ảnh hưởng thành phần hạt kích thước hạt đóng vai trò quan trọng , bên cạnh môi trường dưỡng hộ yếu tố định đến độ bền vật liệu Bằng phương pháp phân tích kính hiển vi phân cực chứng minh thành phần gây ảnh hưởng xuất lỗ rỗng cấu trúc vật liệu 102 Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành Vật liệu cấu kiện xây dựng (a) Dạng lỗ rỗng bao quanh hạt cốt liệu (b) Dạng lỗ rỗng mạch lỗ rỗng (c) Lỗ rỗng xen kẽ hạt (d) Lỗ rỗng phân bố không Hình 5.5 Hình dạng lỗ rỗng vật liệu laterite hỗn hợp 103 Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành Vật liệu cấu kiện xây dựng 5.2-Đánh giá phương pháp phân tích rơnghen: -Laterite trộn chung với ximăng vôi, tạo hình phướng pháp bán khô, sau dưỡng hộ môi trường ẩm 28 ngày Hình 5.8 Phân tích rơnghen mẫu ximăng PCB Hình 5.9 Phân tích rơnghen mẫu laterite 104 Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành Vật liệu cấu kiện xây dựng Hình 5.10 Phân tích Rơnghen vật liệu hỗn hợp -Phân tích kết phương pháp nhiệt rơnghen ta nhận thấy: -Sự xuất khoáng đặc trưng cho thành phần đá ximăng : 4,955 A0 - 4,114 A0 - 3,858 A0 - 3,333 A0 -2,993 A0 - 2,767 A0 - 2,553 A0 2,09 A0 - 1,912 A0 -1,789 A0 -Các thành phần khoáng cho thấy tạo thành Ettringite ,canxi hydroxyt tobermorite -Sự xuất pick đặc trưng cho thành phần khoáng vật laterite: Pick bước soùng Goùc 4,24 A0 21 3,597 A0 24,7 3,34 A0 27,6 Thaïch anh 2,45 A0 36,6 Thaïch anh 105 Thạch anh Caolinít + clorít Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành Vật liệu cấu kiện xây dựng -Đồng thời, có xuất pick đặc trưng cho thành phần chất đóng rắn tạo ra, 3,446 A0 -3,203 A0 -3,03 A0 -2,894 A0 -2,452 A0 Thành phần hóa học khoáng CaO.Al2O3.2SiO2 gọi khoáng Anorthite dạng tam tà -Đặc điểm giúp xác định trình đóng rắn chất kết dính hỗn hợp ximăng – vôi với thành phần laterite có chứa khoáng sét tạo thành sản phẩm khoáng trình đóng rắn ximăng trình kết hợp khoáng sét với SiO2 anorthite -Kết phân tích mẫu dưỡng hộ môi trường nhiệt ẩm Hình 5.11 Kết phân tích Rơnghen vật liệu hỗn hợp môi trường nhiệt ẩm -Ta nhận thấy xuất pick đặc trưng cho khoáng vật laterite khoáng anorthite xuất với cường độ pick không thay đổi Các pick đặc trưng cho thành phần khoáng ximăng xuất vị trí cũ, nhiên có số thay đổi cường độ pick số vị trí 106 Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành Vật liệu cấu kiện xây dựng 5.3-Đánh giá phương pháp phân tích nhiệt vi sai: -Vật liệu hỗn hợp tạo thành từ laterite , ximăng vôi tạo hình bàng lực ép thích hợp, sau dưỡng hộ môi trường khác Kết phân tích nhiệt vi sai mẫu vật liệu dưỡng hộ môi trường tự nhiện phòng thí nghiệm 360 ngày Hình 5.12 Kết phân tích mẫu vật liệu hỗn hợp sau 360 ngày dưỡng hộ tự nhiên -Đối với mẫu cấp phối laterite chất kết dính hỗn hợp: -Tại khoảng nhiệt độ 2500C – 390oC xuất hiệu ứng thu nhiệt giá trị 340oC đặc trưng khoáng vật Gotit -Tại khoảng nhiệt độ 450oC – 600oC xuất hiệu ứng thu nhiệt 500oC ø đặc trưng cho khoáng vật portlandite , sản phẩm trình đóng rắn ximăng vật liệu hỗn hợp Đồng thời khoảng 107 Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành Vật liệu cấu kiện xây dựng nhiệt độ xuất hiệu ứng thu nhiệt đặc trưng cho biến đổi khoáng caolinnite hydromica tồn vật liệu laterite có hỗn hợp -Tại khoảng nhiệt độ 700 – 735oC xuất hiệu ứng thu nhiệt đặc trưng cho trình thoát nước kết tinh (OH) khoáng montmorilonnite lẫn vật liệu laterite Hình 5.13 Kết phân tích mẫu vật liệu hỗn hợp sau 360 ngày dưỡng hộ tự nhiên -Tiếp tục phân tích nhiệt nhiệt độ lớn ta nhận thấy, khoảng nhiệt độ 9000C, xuất hiệu ứng thu nhiệt trình phân lý khí CO2, đặc trưng cho thành phần khoáng vật canxít Nguyên nhân vôi nhào trộn với nguyên liệu laterite chưa hydrat hết với nước cấp phối chưa kết hợp hòan toàn với thành phần hoạt tính laterite Đồng thời , khoảng nhiệt độ xuất thay đổi hiệu ứng nhiệt khoáng Anorthite 108 Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành Vật liệu cấu kiện xây dựng -Phân tích tiến hành với mẫu vật liệu thực tế trường, kết phân tích cho thành phần vật chất tương tự mẫu vật liệu dưỡng hộ môi trường tự nhiên phòng thí nghiệm Hình 5.14 Kết phân tích mẫu vật liệu hỗn hợp sau 360 ngày dưỡng hộ nhiệt ẩm -Phương pháp phân tích nhiệt vi sai giúp cho tác giả nhận định mối quan hệ thành phần cấp phối vật liệu hỗn hợp Thành phần khoáng tạo sản phẩm trình đóng rắn ximăng thành phần đóng rắn khoáng sét, thành phần tạo cho vật liệu thành hỗn hợp rắn có cường độ Bên cạnh khoáng vật tồn laterite không kết hợp với ximăng vôi 109 Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành Vật liệu cấu kiện xây dựng 5.4-Kết luận: -Bằng phương pháp phân tích đại, việc nghiên cứu ứng dụng laterite với chất kết dính hỗn hợp đưa đến kết quả: -Việc tạo hình phương pháp lu lèn với áp lực tạo hình thích hợp tạo vật liệu có độ ổn định cao, bền môi trường nhiệt độ thay đổi thường xuyên Các thành phần khoáng vật trình đóng rắn thành phần cấp phối hạt hợp lý tạo cho vật liệu có cấu trúc sít đặc Các kết phân tích giúp nhận định chặt chẽ ự xuất lỗ rỗng cấu trúc vật liệu, ảnh hưởng trực tiếp đến khả chịu lực độ bền vật liệu -Sự kết hợp vôi ximăng với thành phần hoạt tính laterite tạo cho vật liệu có khả nâng cao độ bền theo thời gian 110 Luận Văn thạc sỹ Chuyên ngành Vật liệu cấu kiện xây dựng CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG CỦA LATERITE VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA VẬT LIỆU 6.1-Đánh giá kết nghiên cứu: 6.1.1-Kết thực nghiệm triển khai: -Laterite vật liệu nhiệt đới, sản phẩm trình phong hóa đá thiên nhiên Kết nghiên cứu vật liệu laterite kết hợp với hàm lượng ximăng vôi với tỷ lệ thích hợp tạo thành vật liệu tốt sử dụng cho thi công lớp áo đường gaio thông nông thôn -nh hưởng thành phần cấp hạt thành phần hạt thô với hàm lượng 50 – 60% làm vật liệu có cường độ tốt Độ ẩm nguyên liệu với áp lực tạo hình 50 – 60kG/cm2 thành phần tối ưu tạo cho vật liệu có khối lượng thể tích cao Môi trường dưỡng hộ định đến trình phát triển cường độ độ bền vật liệu tương lai -Hàm lượng chất kết dính vôi ximăng với tỷ lệ áp dụng 1:1 đủ khả bao bọc hạt cốt liệu , tạo cho vật liệu đảm bảo yêu cầu cường độ Tuy nhiên, yêu cầu tính chất vật liệu khác với nguyên liệu laterite khác phải quan tâm đến việc thay đồi hàm lượng chất kết dính hỗn hợp -Nghiên cứu triển khai thực nghiệm với vật liệu laterite vùng Biên Hòa –Đồng Nai chứng minh sở đánh giá khả ứng dụng vật liệu công trình giao thông 6.1.2.-Hướng phát triển đề tài: -Việc khảo sát nguồn nguyên liệu laterite ứng dụng cho công trình giao thông nông thôn đáp ứng nhu cầu cần thiết để phát triển giao thông 111 Luận Văn thạc sỹ Chuyên ngành Vật liệu cấu kiện xây dựng -Phạm vi khảo sát nguyên liệu hẹp với khu vực thực nghiệm, chưa phát triển giới hạn chung cho loại laterite phía Nam dùng cho công trình giao thông Trên sở xây dựng mối quan hệ qui luật biến đổi tính chất lý đất lẫn laterite với tính chất chất kết dính hỗn hợp Đồng thời đánh giá tính thấm đất công trình xây dựng khác -Đánh giá tính bền vững vật liệu hỗn hợp sở vài yếu tố, hướng phát triển nghiên cứu đánh giá khả ứng dụng vật liệu khu vực bị ảnh hưởng nước phèn, môi trường có chứa tác nhân gây ăn mòn công trình giao thông 6.2-Tiềm sử dụng vật liệu khả phát triển sản phẩm: -Trữ lượng phân bố laterite tương đối trải rộng khắp vùng Đông Nam Bộ, số điểm khai thác nằm lộ thiên nên việc sử dụng đơn giản Tây Ninh, Đồng Nai, số vùng Bình Phước -Các sản phẩm phong hóa khác có trữ lượng tương đối lớn nên việc tận dụng laterite làm vật liệu xây dựng, tận dụng hết tính vật liệu tăng khả ứng dụng công trình xây dựng -Mạng lưới giao thông nông thôn nước ta chưa hoàn chỉnh, chưa đáp ứng nhu cầu lại nhân dân phát triền đất nước Nguồn kinh phí để đại hóa, bêtông hóa mạng lưới gia thông lớn tiềm nước ta, trước mắt việc tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương để phát triển giao thông nông thôn hợp lý cần thiết -Đồng sông Cửu Long nơi có mạng lưới giao thông chằng chịt, đường giao thông liên ấp, liên xã cần xây dựng để phát 112 Luận Văn thạc sỹ Chuyên ngành Vật liệu cấu kiện xây dựng triển đời sống người dân, hướng phát triển vật liệu laterite có khả tạo hệ thống giao thông hoàn chỉnh -Vùng Đông Nam Bộ có nhiều khu vực việc phát triển mạng lưới giao thông nông thôn vấn đề cần quan tâm việc vận chuyển nguyên liệu, thiết bị thi công khó khăn, người dân có xu hướng sử dụng nguyên liệu chỗ để xây dựng -Vật liệu hỗn hợp laterite hoàn toàn có khả đáp ứng nhu cầu trên, giúp nâng cấp phát triển mạng lưới giao thông đáp ứng xu chung giới 113 Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành vật liệu cấu kiện xây dựng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Vũ Văn Vónh, PGS.TS Đặng Hữu Diệp, PGS.TS Phan Xuân Hoàng, Lê Anh Tuấn, n.n.t, Dự án đánh giá tiềm khả sử dụng hợp lý sản phẩm phong hóa pouzzolane để xây dựng sở hạ tầ ng vùng nông thôn khu vực Vónh Cửu Thống Nhất, Tân Phú Định Quán, Xuân Lộc Long Khánh ,Sở Khoa học công nghệ môi trường Đồng Nai, 2002 [2] Phạm Gia Tường, Nguyễn Ngọc Thành, Lê Anh Tuấn, PGS.TS Phan Xuân Hoàng, Nghiên cứu tính chất lý gạch không nung cở sở pouzzolane laterite nghiền thô, ĐHBK, 2001 – 2002 [3] Lê Anh Tuấn, PGS.TS Phan Xuân Hoàng, TS Nguyễn Văn Chánh, Nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng laterite để xây dựng giao thông nông thôn, Hội nghị Nghiên cứu Khoa Học Trẻ Bách Khoa lần 3,ĐHBK, 2003 [4] u Duy Thành, Phân tích nhiệt khoáng vật mẫu địa chất , NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 2001 [5] H.F.W.TAYLOR, Tabulated Crystallographic Data, Scotland, 1995 [6] IU BUT, V.V TIMAXEP, Kỹ thuật chất kết dính, Mat-xcova, 1963 [7] Trung tâm KHTN- CN Quốc Gia, Báo cáo” Đánh giá chất lượng, tiềm năng, khoanh vùng phân bố pouzolane khu vực thị xã Pleiku,Viện Địa Chất, 1999 [8] J.H.CHARMAN, Laterite in road Pavements, CIRIA Special Publication 47,1988 [9] INGLES, O.G AND METCALF, J.B, Soil stabilisation, Butterworths, Sydney,Australia, 1972 [10] CABREVA,J.G AND NWAKANMA, C.A, Pozzolanic cativity nad mechanicsm of reaction of red tropical soil-lime system, Transportation Reaserch Record No 702, 1979 114 Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành vật liệu cấu kiện xây dựng [11] Lê Huy Bá , Lâm Minh Triết, Sinh thái môi trường ứng dụng, NXB khoa học kỹ thuật, 2000 [12] V.Đ.LOMTADZE, Địa chất công trình thạch luận công trình, NXB đại học trung học chuyên nghiệp, 1978 [13] Lê Thanh Bình, Nghiên cứu sử dụng hợp lý loại đất lẫn hạt thô vùng Nam Trung Bộ, Tây Nguyên Đông Nam Bộ vật liệu đắp đập , Luận án Phó tiến só khoa học kỹ thuật, Tp.HCM 1996 [14] N JACKSON and R.K DHIR, Civil Engineering Material, Macmillan, 1988 [15] HAROLD N ATKINS, Highway Materials, Soils and Concretes, Prentice Hall,Upper Saddle River, New Jesey, Columbus, Ohio, 1997 [16] PGS TS Nguyễn Cảnh, Qui Hoạch Thực Nghiệm, Đại Học Bách Khoa, 2000 [17] Viện Địa chất – Trung tâm KHTN - CNQG, Báo cáo tổng kết “ Đánh giá chất lượng tiềm năng, khoanh vùng phân bố puzolane khu vực thị xã Pleiku, đánh giá khả sử dụng để nâng cấp cải tạo sân bãi trường học mạng lưới giao thông nông thôn”, Hà Nội, 1997 [18] Bùi Tấn Mẫn, Xử lý đất yếu đường giải pháp cột đất – ximăng vôi cột đất – ximăng vôi tro trấu, Luận án thạc sỹ, Đại học Bách Khoa, 2001 [19] IVANOVA V.P,Phương pháp phân tích nhiệt vi sai,Nauka, Mockva, 1973 [20] Tiêu Chuẩn Ngành, Qui trình thí nghiệm đất gia cố chất kết dính vôi ximăng, 22TCN 59-84, 1984 115 TÓM TẮT LÝ LỊCH CÁ NHÂN HỌ VÀ TÊN : LÊ ANH TUẤN NĂM SINH : NGÀY 30 THÁNG 10 NĂM 1977 NƠI SINH: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỊA CHỈ LIÊN LẠC: 74 VÕ THỊ SÁU , PHƯỜNG TÂN ĐỊNH , QUẬN I QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: -1995- 2000: THEO HỌC KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM -2002 – 2004: THEO HỌC CHƯƠNG TRÌNH CAO HỌC CHUYÊN NGÀNH VẬT LIỆU VÀ CẤU KIỆN XÂY DỰNG QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC: -2000 – NAY: CÔNG TÁC TẠI BỘ MÔN VẬT LIỆU XÂY DỰNG – KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM ... TÀI: NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LATERITE ĐỂ LÀM ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN II-NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: -Nghiên cứu tính chất vật liệu laterite số khu vực Biên Hòa - Đồng Nai để làm đường giao. .. luận: -Nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng laterite để làm đường giao thông nông thôn hướng giải hợp lý cho nguồn nguyên liệu địa phương Phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp vật lý để đánh... trình giao thông -Nghiên cứu trình làm việc cốt liệu laterite chất kết dính hỗn hợp ximăng –vôi -Nghiên cứu vật liệu hỗn hợp laterite - ximăng – vôi sử dụng công trình giao thông nông thôn -Nghiên

Ngày đăng: 09/02/2021, 17:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Phạm Gia Tường, Nguyễn Ngọc Thành, Lê Anh Tuấn, PGS.TS Phan Xuân Hoàng, Nghiên cứu tính chất cơ lý của gạch không nung trên cở sở pouzzolane và laterite nghieàn thoõ, ẹHBK, 2001 – 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính chất cơ lý của gạch không nung trên cở sở pouzzolane và laterite nghieàn tho
[3]. Lê Anh Tuấn, PGS.TS Phan Xuân Hoàng, TS. Nguyễn Văn Chánh, Nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng laterite để xây dựng giao thông nông thôn, Hội nghị Nghiên cứu Khoa Học Trẻ Bách Khoa lần 3,ĐHBK, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng laterite để xây dựng giao thông nông thôn
[4]. Aâu Duy Thành, Phân tích nhiệt các khoáng vật trong mẫu địa chất, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích nhiệt các khoáng vật trong mẫu địa chất
Nhà XB: NXB Khoa Học Kỹ Thuật
[5]. H.F.W.TAYLOR, Tabulated Crystallographic Data, Scotland, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tabulated Crystallographic Data
[6]. IU. BUT, V.V. TIMAXEP, Kỹ thuật các chất kết dính, Mat-xcova, 1963 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật các chất kết dính
[7]. Trung tâm KHTN- CN Quốc Gia, Báo cáo” Đánh giá chất lượng, tiềm năng, khoanh vùng phân bố pouzolane khu vực thị xã Pleiku,Viện Địa Chất, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo” Đánh giá chất lượng, tiềm năng, khoanh vùng phân bố pouzolane khu vực thị xã Pleiku
[8]. J.H.CHARMAN, Laterite in road Pavements, CIRIA Special Publication 47,1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Laterite in road Pavements
[9]. INGLES, O.G AND METCALF, J.B, Soil stabilisation, Butterworths, Sydney,Australia, 1972 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Soil stabilisation
[10]. CABREVA,J.G AND NWAKANMA, C.A, Pozzolanic cativity nad mechanicsm of reaction of red tropical soil-lime system, Transportation Reaserch Record No 702, 1979 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pozzolanic cativity nad mechanicsm of reaction of red tropical soil-lime system
[11]. Lê Huy Bá , Lâm Minh Triết, Sinh thái môi trường ứng dụng, NXB khoa học và kỹ thuật, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái môi trường ứng dụng
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật
[12]. V.Đ.LOMTADZE, Địa chất công trình và thạch luận công trình, NXB đại học và trung học chuyên nghiệp, 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chất công trình và thạch luận công trình
Nhà XB: NXB đại học và trung học chuyên nghiệp
[13]. Lê Thanh Bình, Nghiên cứu sử dụng hợp lý các loại đất lẫn hạt thô vùng Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ là vật liệu đắp đập, Luận án Phó tiến sĩ khoa học kỹ thuật, Tp.HCM 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng hợp lý các loại đất lẫn hạt thô vùng Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ là vật liệu đắp đập
[14]. N. JACKSON and R.K. DHIR, Civil Engineering Material, Macmillan, 1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Civil Engineering Material
[15]. HAROLD N. ATKINS, Highway Materials, Soils and Concretes, Prentice Hall,Upper Saddle River, New Jesey, Columbus, Ohio, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Highway Materials, Soils and Concretes
[16]. PGS. TS Nguyễn Cảnh, Qui Hoạch Thực Nghiệm, Đại Học Bách Khoa, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qui Hoạch Thực Nghiệm
[17]. Viện Địa chất – Trung tâm KHTN - CNQG, Báo cáo tổng kết “ Đánh giá chất lượng tiềm năng, khoanh vùng phân bố puzolane khu vực thị xã Pleiku, đánh giá khả năng sử dụng để nâng cấp cải tạo sân bãi trường học và mạng lưới giao thông nông thôn”, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết “ Đánh giá chất lượng tiềm năng, khoanh vùng phân bố puzolane khu vực thị xã Pleiku, đánh giá khả năng sử dụng để nâng cấp cải tạo sân bãi trường học và mạng lưới giao thông nông thôn”
[18]. Bùi Tấn Mẫn, Xử lý nền đất yếu dưới nền đường bằng giải pháp cột đất – ximăng vôi và cột đất – ximăng vôi tro trấu, Luận án thạc sỹ, Đại học Bách Khoa, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nền đất yếu dưới nền đường bằng giải pháp cột đất – ximăng vôi và cột đất – ximăng vôi tro trấu
[19]. IVANOVA V.P,Phương pháp phân tích nhiệt vi sai,Nauka, Mockva, 1973 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phân tích nhiệt vi sai
[20]. Tiêu Chuẩn Ngành, Qui trình thí nghiệm đất gia cố bằng chất kết dính vôi ximaêng, 22TCN 59-84, 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qui trình thí nghiệm đất gia cố bằng chất kết dính vôi ximaêng

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w