Tài liệu tham khảo nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng họ động cơ Cummins làm máy chính cho đội tàu lưới kéo của tỉnh Kiên Giang
3 LỜI CAM ĐOAN Tôi là Trần Ngọc Tiếng, học viên lớp Cao học Kỹ thuật Tàu thủy, khóa 2004-2007, xin cam đoan : Mọi tài liệu, số liệu dùng tính toán, dẫn chứng đều hợp lệ và chính xác, không vi phạm pháp luật. Nếu có cá nhân, Tổ chức nào tranh chấp xung quanh các tài liệu, số liệu trên, Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn. 4 LỜI CẢM ƠN Luận văn được thực hiện và hoàn thành trong một thời gian dài với sự giúp đở và hướng dẫn nhiệt tình của PGS-TS Dương Đình Đối; sự tận tình trau dồi, rèn luyện kiến thức cho tôi trong suốt quá trình tham gia học tập của các Thầy, Cô Khoa Cơ khí; sự quan tâm, chăm sóc và tạo mọi điều kiện thuận lợi trong học tập, công tác của UBND tỉnh, Sở Thủy sản và Xí nghiệp quản lý bến, cảng cá Kiên Giang; sự giúp đở nhiệt thành của các bạn đồng môn và đặc biệt là sự giúp đở hết mình của các cán bộ Chi cục BVNL Thủy sản Kiên Giang, Chủ tàu, Thuyền trưởng các tàu KG -1574 -TS, KG -1574 B -TS, KG -90639 -TS, KG-90209-TS, KG -90909 -TS… đã cung cấp chính xác và đầy đủ các tài liệu, dữ liệu để tôi hoàn thành luận văn này. Tận đáy lòng mình, tôi xin chân thành cảm ơn lòng nhiệt thành của các Thầy, Cô và mọi người. 5 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .3 LỜI CẢM ƠN 4 MỤC LỤC .5 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .8 DANH MỤC CÁC BẢNG .9 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, ẢNH 11 LỜI MỞ ĐẦU .14 Chương1 : HIỆN TRẠNG ĐỘI TÀU LƯỚI KÉO TỈNH KIÊN GIANG VÀ MÁY CHÍNH CỦA CHÚNG 1.1-TÌNH HÌNH KHAI THÁC HẢI SẢN CỦA TỈNH KIÊN GIANG .17 1.1.1. Ngư trường và ngành nghề khai thác hải sản .17 1.1.2. Nghề lưới kéo 25 1.2. ĐỘI TÀU LƯỚI KÉO VÀ MÁY CHÍNH CỦA CHÚNG .27 1.2.1. Vỏ tàu lưới kéo 27 1.2.2. Máy chính trên tàu .39 1.2.3. Ngư cụ của nghề lưới kéo 42 1.2.4.Các cơ sở dịch vụ khác 43 1.3. NHẬN XÉT .44 Chương 2 : LỰA CHỌN MÁY CHÍNH CHO TÀU LƯỚI KÉO KIÊN GIANG 2.1. CHỌN ĐỘNG CƠ LÀM MÁY CHÍNH CHO TÀU LƯỚI KÉO .46 2.1.1. Thỏa mãn công suất đòi hỏi cuả tàu .47 2.1.2. Thỏa mãn về tốc độ 48 2.1.3. Thỏa mãn điều kiện lắp đặt trong buồng máy 50 2.1.4. Chi phí nhiên liệu và dầu bôi trơn thấp .51 2.2. VẤN ĐỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI LIÊN QUAN .51 2.2.1. Giá thành thấp 51 2.2.2.Nguồn cung cấp động cơ và thiết bị dồi dào .52 6 2.2.3. Các vấn đề chính trị, xã hội có liên quan .53 Chương 3 : ĐỘNG CƠ CUMMINS VÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHÚNG KHI LÀM MÁY CHÍNH TRÊN TÀU LƯỚI KÉO CỦA TỈNH 3.1. HỌ ĐỘNG CƠ CUMMINS .54 3.1.1. Giới thiệu 54 3.1.2.Phân loại .58 3.1.3. Đặc điểm cấu tạo và tính năng kỹ thuật của động cơ CUMMINS ….59 3.1.4. Các loại động cơ CUMMINS hiện có ở Việt Nam .88 3.2. NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐỘNG CƠ CUMMINS LÀM MÁY CHÍNH TRÊN TÀU LƯỚI KÉO KIÊN GIANG .90 3.2.1. Loại động cơ CUMMINS hiện dùng làm máy chính Tàu lưới kéo .90 3.2.2. Hiệu quả sử dụng động cơ CUMMINS làm máy chính cho tàu lưới kéo của Kiên Giang .108 3.2.3. Hiệu quả sử dụng của động cơ Cummins nhìn từ góc độ KT-XH .125 3.3. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ .130 Chương 4 : GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐỘNG CƠ CUMMINS LÀM MÁY CHÍNH CHO TÀU LƯỚI KÉO KIÊN GIANG 4.1. GIẢI PHÁP VỀ KỸ THUẬT .134 4.1.1. Lập hồ sơ Kỹ thuật 134 4.1.2. Tận dụng công suất của máy chính .135 4.1.3. Cải tiến lại bánh đà .136 4.1.4. Cải hoán hệ thống làm mát 137 4.1.5. Cải hoán hệ thống nhiên liệu .140 4.2. GIẢI PHÁP VỀ KINH TẾ .140 4.3. GIẢI PHÁP VỀ CHÍNH TRỊ- XÃ HỘI 141 Chương 5 : KẾT LUẬN .142 TÀI LIỆU THAM KHẢO .145 PHỤ LỤC 147 7 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT UBND - Ủy ban Nhân dân DVHCNC - Dịch vụ hậu cần nghề cá CT ĐBXB - Chương trình đánh bắt xa bờ BVNL - Bảo vệ nguồn lợi NLTS - Nguồn lợi thủy sản KTHS - Khai thác Hải sản CT-XH - Chính trị - Xã hội M-V-CV - Máy - Vỏ - Chân vịt HQSD - Hiệu quả sử dụng LK Đơ - Lưới kéo đơn LK Đô - Lưới kéo đôi MTCTT - Mẫu tàu cá truyền thống TLK - Tàu lưới kéo ĐCTCD - Động cơ thủy chuyên dùng ĐCBTH - Động cơ bộ thủy hóa Thủy-mới 100% - Động cơ thủy chuyên dùng mới 100% Thủy-Cũ vừa 80% - Động cơ thủy chuyên dùng cũ vừa 80% Thủy-Cũ 50% - Động cơ thủy chuyên dùng cũ 50% Bộ - Cũ vừa 80% - Động cơ bộ thủy hóa cũ vừa 80% Bộ -cũ 50% - Động cơ bộ thủy hóa cũ 50% VCĐ - Vốn cố định VLĐ - Vốn lưu động SLHV - Sản lượng hoàn vốn DTHV - Doanh thu hoàn vốn 8 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. So sánh kích thước cá và mực khai thác ở Vịnh Thái Lan và Biển Đông. Bảng 1.2. Sản lượng và cơ cấu sản phẩm khai thác. Bảng 1.3. Thống kê năng lực tàu thuyền và năng suất khai thác. Bảng 1.4. Tỷ lệ % nghề theo số lượng tàu thuyền và tổng công suất. Bảng 1.5. Sản lượng khai thác và lượng tàu thuyền của tỉnh Kiên Giang từ 2001- 2006 Bảng 1.6a. Bảng thống kê số lượng, công suất tàu thuyền và nghề toàn tỉnh ( Tính đến ngày 31/12/2006) Bảng 1.6a. Bảng thống kê số lượng, công suất tàu thuyền nghề lưới kéo của tỉnh Kiên Giang theo địa bàn ( Tính đến hết ngày 31/12/2006) Bảng 1.7. Thống kê các mẫu tàu truyền thống tỉnh Kiên Giang. Bảng 1.8. Thống kê các loại động cơ trang bị trên tàu lưới kéo đơn của tỉnh Kiên Giang. Bảng 1.9. Thống kê các loại động cơ trang bị trên tàu lưới kéo đôi của tỉnh Kiên Giang. Bảng 3.1. Thống kê các loại động cơ thủy chuyên dùng lắp trên tàu lưới kéo tỉnh Kiên Giang. Bảng 3.2. Thống kê các loại động cơ bộ thủy hóa lắp trên tàu lưới kéo tỉnh Kiên Giang Bảng 3.3. Các thông số kỹ thuật của động cơ CUMMINS bộ thủy hóa và thủy chuyên dùng lắp trên tàu lưới kéo tỉnh Kiên Giang. Bảng 3.4. Dãy công suất thực tế đang sử dụng trên tàu lưới kéo tỉnh Kiên Giang. 9 Bảng 3.5. Thông số Kinh tế-Kỹ thuật của động cơ CUMMINS KTA 19M. Bảng 3.6. Hộp số thủy lực thường dùng trên tàu lưới kéo Kiên Giang. Bảng 3.7. Tổng hợp các thông tin thu thập về hoạt động của các tàu lưới kéo lắp động cơ CUMMINS. Bảng 3.8. Thành phần tổng vốn đầu tư. Bảng 3.9. Phân tích các nguồn vốn. Bảng 3.10. Mức trích khấu hao hàng năm và hàng tháng. Bảng 3.11. Chi phí sửa chữa hàng năm. Bảng 3.12. Biến phí và định phí. Bảng 3.13. Giá thành dự kiến. Bảng 3.14. Thời gian hoàn vốn. Bảng 3.15. Thẩm định hiệu quả dự án. 10 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ VÀ ẢNH Hình 1.1. Dạng mũi tàu cá tỉnh Kiên Giang. Hình 1.2. Mối nối giữa lô và típ ( Sống mũi và ky chính ). Hình 1.3. Kết cấu phần đuôi tàu. Hình 1.4. Đáy tàu và độ lượn phần đuôi Hình 1.5. Khung sườn phần buồng máy. Hình 1.6. Khung sườn tàu. Hình 1.7. Mối nối cong đà. Hình 1.8. Phần khung boong tàu. Hình 2.1. Đồ thị vận hành tàu. Hình 3.1. Mô hình động cơ Hvid Cummins. Hình 3.2. Ông W.G.Irwin cùng chiếc xe hòm lắp động cơ Diesel cải tiến. Hình 3.3. Hình chiếu đứng của động cơ nhìn từ phía ống góp. Hình 3.4. Hình chiếu đứng của động cơ nhìn từ phía bơm nhiên liệu. Hình 3.5. Hình chiếu bằng của động cơ. Hình 3.6. Hình chiếu cạnh nhìn từ phía trước động cơ. Hình 3.7. Khối Xylanh động cơ. Hình 3.8. Nắp Xylanh động cơ. Hình 3.9. Ống lót Xylanh. Hình 3.10. Nhóm Piston. Hình 3.11. Nhóm Thanh truyền. Hình 3.12. Trục khuỷu. Hình 3.13. Hệ thống khí nạp. Hình 3.14. Hệ thống khí xả. 11 Hình 3.15. Hộp lắp đòn gánh. Hình 3.16. Trục cam. Hình 3.17. Cấu tạo hộp lắp đòn gánh. Hình 3.18. Cấu tạo tuốc bin-máy nén khí. Hình 3.19. Ống góp khí nạp. Hình 3.20. Ống góp khí xả. Hình 3.21. Sơ đồ hệ thống làm mát hỗn hợp của động cơ. Hình 3.22. Cấu tạo bơm nước vòng ngoài. Hình 3.23. Cấu tạo bơm nước vòng trong. Hình 3.24. Bộ tản nhiệt (nước-nước). Hình 3.25. Sơ đồ hệ thống bôi trơn động cơ. Hình 3.26. Sơ đồ hệ thống bôi trơn động cơ (tiếp theo). Hình 3.27. Cấu tạo bơm dầu bôi trơn. Hình 3.28. Lọc dầu bôi trơn. Hình 3.29. Cấu tạo bình làm mát dầu bôi trơn. Hình 3.30. Sơ đồ hệ thống nhiên liệu. Hình 3.31. Sơ đồ bơm phun và cơ cấu điều khiển, hình chiếu mặt cắt bổ dọc và mặt cắt riêng phần bơm phun. Hình 3.32. Bơm nhiên liệu. Hình 3.33. Cấu tạo bộ khung của bơm nhiên liệu Hình 3.34. Nắp phía trước và các chi tiết của bơm nhiên liệu. Hình 3.35. Cấu tạo bơm bánh răng. Hình 3.36. Cấu tạo khung bọc lò xo của bộ điều tốc. Hình 3.37. Cấu tạo bơm phun nhiên liệu. Hình 3.38a. Hình chiếu bổ dọc của bộ kiểm soát (AFC) khi piston điều 12 khiển ở vị trí không có không khí. Hình 3.38b. Hình chiếu bổ dọc của bộ kiểm soát (AFC) khi piston điều khiển ở vị trí đầy không khí. Hình 3.39. Lọc nhiên liệu. Hình 3.40. Động cơ CUMMINS KTA 19M. Hình 3.41. Động cơ CUMMINS KTA 19G. Hình 3.42. Đường đặc tính của động cơ CUMMINS KTA 19M. [...]... lượng và hiệu quả cao nhất Luận văn này gồm có 5 Chương chính : Chương 1 : Hiện trạng đội tàu lưới kéo tỉnh Kiên Giang và máy chính của chúng Chương 2 : Lựa chọn máy chính cho tàu lưới kéo Kiên Giang 15 Chương 3 : Động cơ CUMMINS và hiệu quả sử dụng chúng khi làm máy chính trên tàu lưới kéo của tỉnh Chương 4 : Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng động cơ CUMMINS làm máy chính cho tàu lưới kéo Kiên Giang. .. tôi đã đề xuất thực hiện luận văn Nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng họ động cơ CUMMINS làm máy chính cho đội tàu lưới kéo của tỉnh Kiên Giang với mong muốn đóng góp một phần nhỏ trong việc nâng cao hiệu quả kinh tế cho ngư dân và ngành đóng tàu của tỉnh Kiên Giang nói riêng và c Việt Nam nói chung Mặt khá củng cố và tăng ủa c cường những hiểu biết trong lĩnh vực cơ khí thủy sản để hoàn thành nhiệm... lưới kéo là động cơ trang bị trên tàu có công suất rất lớn và kèm theo nó là các thiết 26 bị đi cùng cũng phải đặc trưng và đắt đỏ Từ đó cho thấy đầu t vào nghề này ư mang lại hiệu quả cao, nhưng chi phí đầu tư cũng lớn cho nên việc tính toán hiệu quả đầu tư là điều hết sức quan trọng và cần thiết 1.2 ĐỘI TÀU LƯỚI KÉO VÀ MÁY CHÍNH CỦA CHÚNG 1.2.1 Vỏ tàu lưới kéo: Đội tàu lưới kéo của tỉnh Kiên Giang có... hạn chế Do đó không kiểm soát được sự dao động của hiệu quả sử dụng khi khai thác con tàu, nhất là trong giai đoạn giá cả tăng cao như hiện nay Xét về mặt chủ quan thì các cơ quan quản lý vẫn chưa đưa ra được câu trả lời về tính hiệu quả trong đầu tư, hiệu quả trong kỹ thuật, hiệu quả kinh tế mang lại từ việc sử dụng các động cơ ở trên nói chung và họ động cơ CUMMINS nói riêng Xuất phát từ những mâu... Nha Trang; sự tạo điều kiện thuận lợi của UBND tỉnh, Sở Thủy sản Kiên Giang, Xí nghiệp quản lý bến, cảng cá và sự hợp tác của ngư dân tỉnh Kiên Giang trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn Học viên thực hiện Trần Ngọc Tiếng 16 Chương 1 : HIỆN TRẠNG ĐỘI TÀU LƯỚI KÉO TỈNH KIÊN GIANG VÀ MÁY CHÍNH CỦA CHÚNG 1.1-TÌNH HÌNH NGÀNH KHAI THÁC HẢI SẢN TỈNH KIÊN GIANG 1.1.1 Ngư trường và ngành khai thác... chung của vỏ tàu lưới kéo tỉnh Kiên Giang: Hầu hết tàu cá của Kiên Giang là tàu vỏ gỗ, trong đó loại có chiều d ài thiết kế > 20 m khoảng tr 130 chiếc (chiếm tỷ lệ >1,83 %) Loại vỏ gỗ bọc ên composite khá nhiều, chiếm tỷ lệ khoảng 20% Vỏ tàu lưới kéo của tỉnh Kiên Giang có các đặc điểm chính như sau : -Phần mũi tàu có sống mũi ( lô ) thẳng, hướng nghiêng về phía trước một góc khoảng 1050( so với ky chính. .. nghiệm dân gian hoặc học tập tự phát theo kinh nghiệm của Thái Lan, do đó động cơ chính và chân v cũng được chọn theo kinh nghiệm Kết quả là ịt không có quan điểm chính xác về sự làm việc hiệu quả của liên hợp máy - vỏ chân vịt ( M - V - CV) 24 Từ những phân tích ở trên có thể thấy rằng, sự phát triển bền vững của ngành thủy sản Kiên Giang nói chung và hiệu quả sử dụng (HQSD) lượng tàu thuyền công suất... bật của công n ghệ đóng tàu cá ở tỉnh Kiên Giang là thường áp dụng Mẫu tàu cá truyền thống (MTCTT), có lai tạp một số đặc điểm của tàu cá Thái Lan, đã tạo nên một mẫu tàu có nét thẩm mỹ cao và kết cấu thuận lợi trong khai thác Tàu cá thường được đóng mới ở 3 khu vực chính: +Thành phố Rạch Giá : đây là nơi tập trung đóng những con tàu có dung tích lớn và công suất cao, nhằm bổ sung cho đội tàu lưới kéo. .. cụ Đầu những năm 90 của thế kỷ tr ớc, ngư dân Kiên Giang bắt đầu phát ư triển một nghề lưới kéo mới nhờ học tập kinh nghiệm của ngư dân vùng Đông Nam bộ : nghề lưới kéo đôi (LKĐô), là loại nghề có đến 2 tàu lai dắt 1 ngư cụ và việc mở miệng ngư cụ do hai tàu tự hiệu chỉnh mà không cần tang gông hoặc dép 25 Đây là bước ngoặt quan trọng của nghề cá Kiên Giang Với hiệu quả đạt được của nghề nầy vượt hơn... vỏ tàu) rồi mới tính 29 toán chân vịt ( thiết kế tính năng ) v chọn máy chính cho tàu Do đó việc lựa à chọn máy chính cũng mang đầy cảm tính, ước đoán, nhất l nghề lưới kéo à thường chọn động cơ rất thừa công suất, mà không tuân theo một tính toán khoa học cụ thể, chưa thật sự dựa trên những luận cứ khoa học xác đáng Hiện tại tỉnh Kiên Giang có tất cả 51 MTCTT Trong đó : + Mẫu TLK khơi : 28 mẫu, chiếm