1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng thang điểm aldrete để đánh giá người bệnh tại phòng hồi tỉnh

84 353 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - LÂM HỮU MỸ LỘC SỬ DỤNG THANG ĐIỂM ALDRETE ĐỂ ĐÁNH GIÁ NGƯỜI BỆNH TẠI PHÒNG HỒI TỈNH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - LÂM HỮU MỸ LỘC SỬ DỤNG THANG ĐIỂM ALDRETE ĐỂ ĐÁNH GIÁ NGƯỜI BỆNH TẠI PHÒNG HỒI TỈNH Ngành: ĐIỀU DƯỠNG Mã số: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN CHINH GS.TS JANE DIMMITT CHAMPION TP.HCM - 2019 LỜI CAM ĐOAN ***** Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Lâm Hữu Mỹ Lộc i MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC VỀ PHÒNG HỒI TỈNH 1.2 NGUỒN NHÂN LỰC DÀNH CHO PHÒNG HỒI TỈNH 1.3 CÁC GIAI ĐOẠN CỦA SỰ HỒI TỈNH 1.4 CÁC BIẾN CHỨNG SAU MỔ [9] 1.4.1 Đề phòng rối loạn tuần hồn hơ hấp 1.4.2 Vết mổ 1.4.3 Biến chứng hô hấp 1.4.4 Biến chứng bụng 1.4.5 Biến chứng đường tiểu 1.4.6 Biến chứng máu 1.4.7 Biến chứng khác 10 1.4.8 Những theo dõi khác 10 1.5 CHĂM SĨC VÀ THEO DÕI TRONG PHỊNG HỒI TỈNH [8] 12 1.5.1 Thay đổi tư 12 1.5.2 Phương tiện phải thoải mái, ấm áp 12 1.5.3 Dấu hiệu sinh tồn 13 1.5.4 Theo dõi vận động người bệnh 14 1.5.5 Theo dõi lượng dịch xuất nhập 14 1.5.6 Theo dõi nước tiểu 14 1.5.7 Theo dõi ống dẫn lưu 14 1.5.8 Y lệnh thuốc 14 1.5.9 Liệu pháp dưỡng khí vấn đề rút nội khí quản 14 1.5.10 Vấn đề đau sau mổ 14 1.5.11 Vấn đề truyền dịch sau mổ 15 1.6 TỔNG QUAN MỘT SỐ HỆ THỐNG ĐIỂM SỐ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CÁC GIAI ĐOẠN HỒI TỈNH 15 1.6.1 Hệ thống điểm số Aldrete 15 1.6.2 Hệ thống thang điểm PADSS (post anaesthetic discharge scoring system) 18 1.6.3 Hệ thống điểm số White fask tracking 19 1.7 TIÊU CHUẨN CHUYỂN KHỎI PHÒNG HỒI TỈNH 20 ii 1.8 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ HẠN CHẾ CỦA CÁC TIÊU CHÍ CHẤM ĐIỂM CHUYỂN KHỎI PHÒNG HỒI TỈNH 21 1.9 MỘT SỐ NGUN NHÂN TRÌ HỖN CHUYỂN KHỎI PHỊNG HỒI TỈNH 23 1.10 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 24 1.10.1 Tình hình nghiên cứu giới 24 1.10.2 Tình hình Việt Nam 25 Chương II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 26 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 26 2.3 DÂN SỐ NGHIÊN CỨU 26 2.4 TIÊU CHUẨN CHỌN MẪU 26 2.4.1 Tiêu chuẩn chọn vào: 26 2.4.2 Tiêu chuẩn không chọn vào: 26 2.5 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 27 2.6 CỠ MẪU 27 2.7 KỸ THUẬT CHỌN MẪU 27 2.8 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 27 2.9 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 28 2.9.1 Quy trình thu thập số liệu: 28 2.9.2 Công cụ nghiên cứu: 29 2.10 LIỆT KÊ VÀ ĐỊNH NGHĨA CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 29 2.11 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 31 2.12 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 32 Chương 3: KẾT QUẢ 33 3.1 ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI BỆNH VÀ CÁC VẤN LIÊN QUAN ĐẾN SỰ HỒI TỈNH 33 3.1.1 Đặc điểm người bệnh 33 3.1.2 Thời gian người bệnh lưu lại phòng hồi tỉnh 36 3.2 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỜI GIAN NGƯỜI BỆNH LƯU LẠI PHÒNG HỒI TỈNH 38 3.2.1 Các yếu tố liên quan đến thời gian trung bình NB đạt điểm số Aldrete ≥ (T1) 38 3.2.2 Các yếu tố liên quan đến thời gian NB chuyển khỏi phòng hồi tỉnh (T2) 41 iii 3.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian người bệnh lại phòng hồi tỉnh sau đạt điểm số Aldrete ≥ (∆T) 44 3.3 KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG CỦA ĐIỀU DƯỠNG KHI SỬ DỤNG THANG ĐIỂM ALDRETE ĐỂ ĐÁNH GIÁ NGƯỜI BỆNH TẠI PHÒNG HỒI TỈNH 47 Chương 4: BÀN LUẬN 49 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỜI BỆNH PHẪU THUẬT VÀ CÁC VẤN LIÊN QUAN ĐẾN SỰ HỒI TỈNH 49 4.1.1 Đặc điểm người bệnh 49 4.1.2 Về đặc điểm phẫu thuật can thiệp vô cảm 49 4.1.3 Ý kiến bác sĩ gây mê 51 4.2 ĐẶC ĐIỂM HỒI TỈNH CỦA NGƯỜI BỆNH 51 4.2.1 Thời gian người bệnh đạt điểm số Aldrete ≥ 51 4.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian người bệnh chuyển khỏi phòng hồi tỉnh 54 4.2.3 Các yếu tố liên quan đến thời gian người bệnh lại phòng hồi tỉnh sau đạt điểm số Aldrete ≥ 55 4.3 ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA CỦA ĐIỀU DƯỠNG KHI SỬ DỤNG THANG ĐIỂM ALDRETE ĐỂ ĐÁNH GIÁ NGƯỜI BỆNH 57 4.4 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 58 KẾT LUẬN 59 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nội dung NB Người bệnh GMHS Gây mê hồi sức HA Huyết áp NKQ Nội khí quản PTNT Phẫu thuật ngoại trú T1 Thời gian người bệnh đạt điểm số Aldrete ≥ T2 Thời gian người bệnh phép xuất khỏi hồi tỉnh ∆T T2 – T1 phòng v BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT Viết tắt ASA Tiếng Anh American Society of Tiếng Việt Hiệp hội gây mê hồi sức Anesthesiologists Hoa Kỳ National Institute for Health and Viện Y tế Quốc gia chất Care Excellence lượng điều trị Joint Commission for Các ủy ban chung chứng Accreditation of Healthcare nhận chất lượng tổ Organizations chức Chăm sóc sức khỏe CAS Canadian Anesthetists Society Hiệp hội gây mê Canada OPANA Ontario Perianesthesia Nurses Hiệp hội điều dưỡng gây Association mê Ontario American Society of Hiệp hội điều dưỡng gây PeriAnesthesia Nurses mê Mỹ NICE JCAHO ASPAN PADSS Postanesthesia Discharge scoring Thang điểm đánh giá xuất system viện sau gây mê vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Tiêu chuẩn khỏi phòng hồi tỉnh theo Aldrete 18 Bảng 1: Biến số định nghĩa biến số 29 Bảng 1: Đặc điểm tiền phẫu người bệnh (N=177) 33 Bảng 2: Đặc điểm phẫu thuật can thiệp vô cảm (N=177) 35 Bảng 3: Đặc điểm thời gian lưu phòng hồi tỉnh người bệnh 36 Bảng 4: Phương trình hồi quy T2 theo T1 37 Bảng 5: Ý kiến bác sĩ việc NB chưa khỏi phòng hồi tỉnh sau đạt điểm Aldrete ≥ 37 Bảng 6: Mối liên quan đặc điểm tiền phẫu với thời gian trung bình đạt điểm số Aldrete ≥ 38 Bảng 7: Mối liên quan đặc điểm phẫu thuật can thiệp vô cảm với thời gian trung bình NB đạt điểm số Aldrete ≥ 39 Bảng 8: Mơ hình hồi quy đa biến yếu tố liên quan với thời gian trung bình đạt điểm số Aldrete ≥ 40 Bảng 9: Mối liên quan đặc điểm tiền phẫu với thời gian người bệnh lưu lại phòng hồi tỉnh (T2) 41 Bảng 10: Mối liên quan đặc điểm phẫu thuật can thiệp vô cảm với thời gian người bệnh lưu lại phòng hồi tỉnh 42 Bảng 11: Mối liên quan ý kiến bác sĩ với thời gian người bệnh chuyển khỏi phòng hồi tỉnh 43 Bảng 12: Mơ hình hồi quy đa biến yếu tố liên quan với thời gian người bệnh chuyển khỏi phòng hồi tỉnh 43 Bảng 13: Mối liên quan đặc điểm tiền phẫu với thời gian NB lại phòng hồi tỉnh sau đạt điểm số Aldrete ≥ 44 vii Bảng 14: Mối liên quan đặc điểm phẫu thuật can thiệp vô cảm với thời gian NB lại phòng hồi tỉnh sau đạt điểm số Aldrete ≥ 45 Bảng 15: Mối liên quan ý kiến bác sĩ với thời gian thời gian NB lại phòng hồi tỉnh sau đạt điểm số Aldrete ≥ 46 Bảng 16: Mơ hình hồi quy đa biến yếu tố liên quan đến thời gian NB phải lại phòng hồi tỉnh sau đạt điểm số Aldrete ≥ 46 Bảng 17: Sự hài lòng điều dưỡng sử dụng thang điểm Aldrete để đánh giá người bệnh phòng hồi tỉnh 47 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 58 4.4 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU Trong nghiên cứu quan sát thống kê số yếu tố ảnh hưởng đến thời gian người bệnh đạt điểm số Aldrete, đến thời gian chuyển khỏi phòng hồi tỉnh đến thời gian người bệnh phải lại phòng hồi tỉnh sau đạt điểm Aldrete ≥ Tuy nhiên, nhiều hạn chế chúng tơi chưa đề cập đến: Thời gian phẫu thuật ảnh hưởng đến thời gian hồi tỉnh Tất loại thuốc liều lượng thuốc sử dụng vô cảm phẫu thuật ảnh hưởng đến thời gian hồi tỉnh loại thuốc giảm đau, phương thức giảm đau loại thuốc chống nơn ói Trong nghiên cứu chúng tơi chưa quan sát biến chứng có phòng mổ NB phải quay lại phòng mổ biến chứng, cỡ mẫu chúng tơi nhỏ 177 mẫu hạn chế thời gian nghiên cứu Về hài lòng điều dưỡng: Vì thời gian lấy mẫu chúng tơi ngắn điều dưỡng chưa có thành thạo việc sử dụng thang điểm Vì cịn có nhiều khó khăn cho điều dưỡng nên mức độ hài lòng chưa cao Tuy nhiên, ý định sử dụng thang điểm cho thấy có kết khả quan điều dưỡng viên đồng ý với việc sử dụng tốt tập huấn đầy đủ sử dụng thang điểm thường xuyên Đây tín hiệu tốt để thấy chấp nhận điều dưỡng sử dụng công cụ dựa tiêu chí có sẵn để đánh giá theo dõi sát người bệnh sau phẫu thuật Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 59 KẾT LUẬN Trong nghiên cứu nhận thấy 100% người bệnh chuyển khỏi phòng hồi tỉnh với điểm số Aldrete = 10 không quan sát người bệnh phải nhập lại phịng mổ lý lâm sàng Thời gian trung bình người bệnh đạt điểm số Aldrete ≥ khoảng thời gian nghiên cứu 2,0 ± 0,7 Thời gian trung bình người bệnh chuyển khỏi phòng hồi tỉnh 3,2 ± 0,6 Một số yếu tố thật có ảnh hưởng đến thời gian đạt điểm số Aldrete ≥ nghiên cứu loại phẫu thuật phương pháp vơ cảm Các yếu tố thật có ảnh hưởng đến thời gian trung bình người bệnh chuyển khỏi phòng hồi tỉnh phân loại ASA, loại phẫu thuật ý kiến bác sĩ gây mê với p < 0,05 Các yếu tố thật có ảnh hưởng đến thời gian trung bình người bệnh lại phịng hồi tỉnh sau đạt điểm số Aldrete ≥ tìm nghiên cứu loại phẫu thuật ý kiến bác sĩ gây mê với p < 0,05 Sự hài lòng điều dưỡng sử dụng thang điểm Aldrete để đánh giá theo dõi người bệnh phịng hồi tỉnh mức độ hài lòng 3,2 ± 0,4 ý định sử dụng thang điểm Aldrete để đánh giá NB phòng hồi tỉnh tương lai 3,4 ± 0,5 theo điểm số thang đo likert scale Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 60 KIẾN NGHỊ Trong nghiên cứu cho thấy thời gian người bệnh đạt điểm số Aldrete ≥ thấp có ý nghĩa thống kê so với thời gian người bệnh phép chuyển khỏi phòng hồi tỉnh Điều thấy người bệnh sau phẫu thuật đạt đầy đủ tiêu chí cần thiết để chuyển khỏi phịng hồi tỉnh Bên cạnh đó, người bệnh lưu lại phòng hồi tỉnh sau đạt điểm số Aldrete ≥ 1,3 dài Mặc dù để theo dõi đảm bảo an toàn người bệnh Nhưng để người bệnh đạt đủ tiêu chí để chuyển khỏi phịng hồi tỉnh yếu tố nguy kiểm soát chuyển khỏi phòng hồi tỉnh khoảng thời gian thích hợp người bệnh cịn lại phịng hồi tỉnh chăm sóc tốt theo dõi sát Điều giúp thúc đẩy điều dưỡng tập trung chăm sóc người bệnh cịn lại, người bệnh thật cần chăm sóc theo dõi phòng hồi tỉnh Như vậy, hiệu việc sử dụng nguồn nhân lực phòng hồi tỉnh người bệnh chăm sóc theo dõi tốt Thang điểm Aldrete khuyến khích sử dụng để đánh giá hồi tỉnh người bệnh Khi điều dưỡng sử dụng thang điểm Aldrete để đánh giá hồi tỉnh người bệnh, điều dưỡng tham khảo yếu tố có liên quan đến thời gian người bệnh lưu lại phòng hồi tỉnh để theo dõi người bệnh với loại phẫu thuật loại gây mê khác để có lưu ý việc theo dõi người bệnh phòng hồi tỉnh Điều dưỡng có xu hướng hài lịng nội dung có ý định sử dụng thang điểm tương lai Vì thế, tín hiệu tốt cho thấy việc áp dụng thang điểm để điều dưỡng đánh giá người bệnh phòng hồi tỉnh tương lai khả thi Dựa vào kết phân tích việc hài lịng nội dung ý định sử dụng tương lai điều dưỡng để điều dưỡng chấp nhận sử dụng cách hiệu việc tập huấn thường xuyên điều cần thiết Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 61 Điều dưỡng sử dụng thang điểm Aldrete hiệu thúc đẩy nâng cao chất lượng chăm sóc an tồn người bệnh phịng hồi tỉnh Bên cạnh đó, nghiên cứu có hạn chế định, điều nên cải thiện nghiên cứu sau Cần thu thập thêm thời gian phẫu thuật, loại thuốc dùng phẫu thuật gây mê (an thần, giãn cơ, gây mê, loại thuốc giảm đau, phương pháp giảm đau…) để có đánh giá tổng quan hồi tỉnh người bệnh cho nghiên cứu sau vấn đề Để điều dưỡng sử dụng thang điểm nghiên cứu viên đánh giá cứu khác nghiên cứu có đánh giá điều dưỡng nghiên cứu viên để đánh giá độ tin cậy kết ghi nhận tiến hành huấn luyện thực hành để kết đạt tốt Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tiếng việt Bệnh viện đại học y dược (2012), "Về tiêu chuẩn chuyển trại xuất viện cho bệnh nhân sau mổ Khoa Hồi sức ", Qđ-BVĐHYD Bộ Nội Vụ (2005), "Tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch y tế viên chức điều dương" Bộ Y Tế (2018), "Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2016", Nhà xuất Y học Đỗ Thanh Huy, Nguyễn Văn Chừng (2010), "Sử dụng mặt nạ quản proseal với thuốc tê tĩnh mạch propofol khởi mê gây mê phẫu thuật ngày", y học TP Hồ Chí Minh, 12 (1), pp 217-222 Ngơ Thị Huê, Nguyễn Hữu Tú (2018), "Hiệu giãn sâu phẫu thuật nội soi ổ bụng", Tạp chí nghiên cứu y học, 115 (6), pp 134 - 142 Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Toàn Thắng, Tiêu Tiến Quân (2015), "Hiệu giảm đau sau mổ tác dụng không mong muốn hai liều morpin tủy sống phẫu thuật thay khớp háng", Tạp chí nghiên cứu y học, 94 (2), pp 24-32 Nguyễn Thị Mỹ Hiền, Nguyễn Văn Chừng, Nguyễn Văn Chinh (2014), "Kiến thức, thực hành chăm sóc bệnh nhân đầu sau mổ điều dưỡng bệnh viện hạng I thành phố Hồ Chí Minh", y học TP Hồ Chí Minh, 18 (Phụ số 5), pp 47-52 Nguyễn Văn Chinh (2015, 2019), "Gây mê hồi sức lý thuyết lâm sàng ", Nhà xuất y học Nguyễn Văn Chừng (2011), "Gây mê hồi sức bản", Nhà xuất y học TP Hồ Chí Minh  Tài liệu tiếng anh 10 Aldrete J Antonio (1998), "Modificationsto the postanesthesia score for use in ambulatory surgery", Journal of PeriAnesthesia Nursing, 13 (3), pp 148-155 11 Aldrete JA (1995), "The post-operative recovery score revisited", J Clin Anesth, (1), pp 89-91 12 Apfelbaum J L., Grasela T H., Hug C C., Jr., et al (1993), "The initial clinical experience of 1819 physicians in maintaining anesthesia with propofol: characteristics associated with prolonged time to awakening", Anesth Analg, 77 (4 Suppl), pp S10-4 13 Banerjee Shraya, Kohli Pramod, Pandey Maitree (2018), "A study of modified Aldrete score and fast-track criteria for assessing recovery from Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh general anaesthesia after laparoscopic surgery in Indian adults", Perioperative Care and Operating Room Management, 12, pp 39-44 14 Brown I., Jellish W S., Kleinman B., et al (2008), "Use of postanesthesia discharge criteria to reduce discharge delays for inpatients in the postanesthesia care unit", J Clin Anesth, 20 (3), pp 175-9 15 Brown Irwin, Jellish W Scott, Kleinman Bruce, et al (2008), "Use of postanesthesia discharge criteria to reduce discharge delays for inpatients in the postanesthesia care unit", Journal of clinical anesthesia, 20 (3), pp 175-179 16 Buchanan Frank F, Myles Paul S, Leslie Kate, et al (2006), "Gender and recovery after general anesthesia combined with neuromuscular blocking drugs", Anesthesia & Analgesia, 102 (1), pp 291-297 17 Burger L., Fitzpatrick J (2009), "Prevention of inadvertent perioperative hypothermia", Br J Nurs, 18 (18), pp 1114, 1116-9 18 Casey V, Kitowski T, Nahorney S, et al (2005), "Standards of Perianesthesia Nursing Practice", Ontario PeriAnesthesia Nurses Association, pp 5-31 19 Chari Pramila, Sen Indu (2004), "Paediatric ambulatory surgeryperioperative concerns", Indian J Anaesth, 48 (5), pp 387-39 20 Chung Frances, Chan Vincent WS, Ong Dennis (1995), "A postanesthetic discharge scoring system for home readiness after ambulatory surgery", Journal of clinical anesthesia, (6), pp 500-506 21 Cowie Brian, Corcoran Petrea (2012), "Postanesthesia care unit discharge delay for nonclinical reasons", Journal of PeriAnesthesia Nursing, 27 (6), pp 393-398 22 de Vries Eefje N, Ramrattan Maya A, Smorenburg Susanne M, et al (2008), "The incidence and nature of in-hospital adverse events: a systematic review", BMJ Quality & Safety, 17 (3), pp 216-223 23 Dowling Laura P (2015), "Aldrete Discharge Scoring: Appropriate for Post Anesthesia Phase I Discharge?" 24 Doyle D J., Garmon E H (2019), "American Society of Anesthesiologists Classification (ASA Class)", StatPearls, StatPearls Publishing StatPearls Publishing LLC., Treasure Island (FL) 25 Ead Heather (2006), "From Aldrete to PADSS: Reviewing discharge criteria after ambulatory surgery", Journal of perianesthesia nursing, 21 (4), pp 259-267 26 FRAULINI KAY E, MURPHY PETER (1984), "REACT A New System for Measuring Postanesthesia Recovery", Nursing2019, 14 (4), pp 101-103 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 27 Friedman Zeev, Chung Frances, Wong David T (2004), "Ambulatory surgery adult patient selection criteria—a survey of Canadian anesthesiologists", Canadian Journal of anesthesia, 51 (5), pp 437 28 Gartner Rune, Callesen Torben, Kroman Niels, et al (2010), "Recovery at the post anaesthetic care unit after breast cancer surgery", Dan Med Bull, 57 (2), pp 1-5 29 Giuliano Karen K, Hendricks Jane (2017), "Inadvertent perioperative hypothermia: Current nursing knowledge", AORN journal, 105 (5), pp 453-463 30 Hegarty J., Walsh E., Burton A., et al (2009), "Nurses' knowledge of inadvertent hypothermia", Aorn j, 89 (4), pp 701-4, 707-13 31 Hooper V D., Chard R., Clifford T., et al (2010), "ASPAN's evidencebased clinical practice guideline for the promotion of perioperative normothermia: second edition", J Perianesth Nurs, 25 (6), pp 346-65 32 Kamming D, Chung F (2004), "What criteria should be used for discharge after outpatient surgery", Evidence-Based Practice of Anesthesiology Philadelphia: Saunders, pp 247-252 33 Knaepel A (2012), "Inadvertent perioperative hypothermia: a literature review", J Perioper Pract, 22 (3), pp 86-90 34 Lee Myeong Jong, Lee Kyu Chang, Kim Hye Young, et al (2015), "Comparison of ramosetron plus dexamethasone with ramosetron alone on postoperative nausea, vomiting, shivering and pain after thyroid surgery", The Korean journal of pain, 28 (1), pp 39 35 Marley Rex A, Moline Beverly M (1996), "Patient discharge from the ambulatory setting", Journal of PeriAnesthesia Nursing, 11 (1), pp 39-49 36 McGrath Brid, Chung Frances (2003), "Postoperative recovery and discharge", Anesthesiology Clinics of North America, 21 (2), pp 367-386 37 Misal Ullhas Sudhakarrao, Joshi Suchita Annasaheb, Shaikh Mudassir Mohd (2016), "Delayed recovery from anesthesia: A postgraduate educational review", Anesthesia, essays and researches, 10 (2), pp 164 38 Moore J G., Ross S M., Williams B A (2013), "Regional anesthesia and ambulatory surgery", Curr Opin Anaesthesiol, 26 (6), pp 652-60 39 National Collaborating Centre for Nursing, Supportive Care (2008), "National Institute for Health and Clinical Excellence: Guidance", The Management of Inadvertent Perioperative Hypothermia in Adults, Royal College of Nursing (UK) National Collaborating Centre for Nursing and Supportive Care., London 40 Nurses Association of periOperative Registered (2016), "Guideline for prevention of unplanned patient hypothermia", Guidelines for Perioperative Practice, pp 531-554 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 41 Patterson P (1998), "PACU staffing Staffing the recovery areas an art as well as a science", OR manager, 14 (4), pp 1, 19-22 42 Phillips Nicole Margaret, Street Maryann, Kent Bridie, et al (2013), "Post‐ anaesthetic discharge scoring criteria: key findings from a systematic review", International Journal of Evidence‐ Based Healthcare, 11 (4), pp 275-284 43 Ramsay Michael AE, "John Snow, MD: anaesthetist to the Queen of England and pioneer epidemiologist" in Baylor university medical center proceedings 2006 Taylor & Francis 44 Rice Andi N, Muckler Virginia C, Miller Warren R, et al (2015), "Fasttracking ambulatory surgery patients following anesthesia", Journal of PeriAnesthesia Nursing, 30 (2), pp 124-133 45 Sessler D I (2016), "Perioperative thermoregulation and heat balance", Lancet, 387 (10038), pp 2655-2664 46 Singh Yashpal, Singh Anil P, Jain Gaurav, et al (2015), "Comparative evaluation of cost effectiveness and recovery profile between propofol and sevoflurane in laparoscopic cholecystectomy", Anesthesia, essays and researches, (2), pp 155 47 Swatton Sharon (2004), "A discharge protocol for the postanaesthetic recovery unit", British Journal of Perioperative Nursing (United Kingdom), 14 (2), pp 74-80 48 Trevisani Lucio, Cifalà Viviana, Gilli Giuseppe, et al (2013), "PostAnaesthetic Discharge Scoring System to assess patient recovery and discharge after colonoscopy", World journal of gastrointestinal endoscopy, (10), pp 502 49 Vaghadia H, Cheung K, Henderson C, et al (2003), "A quantification of discharge readiness after outpatient anaesthesia: patients’ vs nurses’ assesment", Southern African Journal of Anaesthesia and Analgesia, (4), pp 5-9 50 White Paul (1998), "Bypassing (fast-tracking) of the recovery room after ambulatory surgery", Acta Anaesthesiologica Scandinavica, 42, pp 189-191 51 White Paul F, Song Dajun (1999), "New criteria for fast-tracking after outpatient anesthesia: a comparison with the modified Aldrete's scoring system", Anesthesia & Analgesia, 88 (5), pp 1069-1072 52 Jain Anuj, Muralidhar Varadarajan, Aneja Sanjeev, et al (2018), "A prospective observational study comparing criteria-based discharge method with traditional time-based discharge method for discharging patients from post-anaesthesia care unit undergoing ambulatory or outpatient minor surgeries under general anaesthesia", Indian journal of anaesthesia, 62 (1), pp 61 53 McLaren Janet M, Reynolds Joan A, Cox Margaret M, et al (2015), "Decreasing the length of stay in phase I postanesthesia care unit: an evidencebased approach", Journal of PeriAnesthesia Nursing, 30 (2), pp 116-123 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU BỆNH NHÂN I HÀNH CHÍNH: Họ tên người bệnh (Viết tắt tên): Tuổi Giới: Nơi sinh sống: Số hồ sơ Chẩn đoán ASA Ngày phẫu thuật: Tiền sử bệnh: II CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG THANG ĐIỂM ALDRETE SỬA ĐỔI Tên phẫu thuật: Hình thức gây mê: Thời gian NB đến phòng hồi tỉnh: ……… Thời gian rời phòng hồi tỉnh: Thời gian người bệnh lại phòng hồi tỉnh: Điểm số Aldrete thời điểm người bệnh rời phòng hồi tỉnh: Thời gian điểm số Aldrete ≥ 9: Ý kiến bác sĩ gây mê kiểm tra lại điểm số (tại thời điểm Aldrete ≥ điểm): Các biến cố bất lợi/ biến chứng xảy phịng hồi tỉnh (nếu có): Hạ huyết áp Chảy máu Tăng huyết áp Hạ thân nhiệt Biến chứng hô hấp Khác Buồn nôn, nôn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh THANG ĐIỂM ALDRETE SỬA ĐỔI Thang điểm Aldrete sửa đổi Đánh giá Đánh giá lại người ban đầu bệnh Vận động bốn chi 2 2 Vận động hai chi 1 1 Khơng nhúc nhít 0 0 Thở sâu, ho thoải mái 2 2 Khó thở, thở nông 1 1 Ngưng thở 0 0 Huyết áp ± 20% mức bình thường 2 2 Huyết áp ± 20-50% mức bình thường 1 1 Huyết áp thay đổi ± 50% mức bình 0 0 Tỉnh táo hồn toàn 2 2 Tỉnh gọi 1 1 Không trả lời 0 0 SpO2> 92% khí phịng 2 2 SpO2> 90% khí phòng 1 1 SpO2 < 90% oxy 0 0 thường Tổng số điểm Thời gian Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN TRƯỚC MỔ THEO ASA (Hội gây mê hồi sức Hoa kỳ) ASA I : Bệnh nhân khỏe mạnh, không mắc bệnh kèm theo ASA II : Bệnh nhân mắc bệnh nhẹ, không ảnh hưởng đến chức quan thể ASA III : Bệnh nhân mắc bệnh nặng, gây ảnh hưởng đến chức quan thể ASA IV : Bệnh nhân mắc bệnh nặng, thường xuyên đe dọa đến tính mạng bệnh nhân gây suy sụp chức quan thể ASA V : Bệnh nhân hấp hối, tử vong vịng 24 dù mổ hay không mổ ASA VI : Bệnh nhân chết não, lấy quan để ghép Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA ĐIỀU DƯỠNG KHI SỬ DỤNG THANG ĐIỂM ALDRETE Phần khảo sát hài lòng điều dưỡng việc sử dụng thang điểm aldrete để đánh giá BN phòng hồi tỉnh Những câu hỏi sau có mức độ từ điểm đến điểm, anh (chị) vui lịng khoanh trịn vào lựa chọn thích hợp Rất không đồng ý Không đồng ý A A Không ý kiến Đồng ý Về nội dung thang điểm Nội dung thang điểm Aldrete rõ ràng dễ hiểu 5 Rất đồng ý 1 A Thang điểm Aldrete dễ sử dụng cho điều dưỡng A Thang điểm giúp anh (chị) tập trung đánh giá người bệnh A Thang điểm Aldrete công cụ tốt để điều dưỡng đánh giá hồi tỉnh người bệnh A Thang điểm Aldrete giúp làm tăng đồng thuận điều dưỡng đánh giá người bệnh B Về ý định sử dụng thang điểm B Thang điểm Aldrete thích hợp để sử dụng khoa anh (chị) B Anh (chị) có ý định sử dụng thang điểm Aldrete để theo dõi người bệnh B Đánh giá người bệnh thang điểm Aldrete khơng nhiều thời gian B Anh (chị) sử dụng thang điểm Aldrete tốt để đánh giá người bệnh anh (chị) huấn luyện sử dụng B Thang điểm Aldrete giúp anh (chị) đánh giá hồi tỉnh người bệnh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 2 1 2 3 2 2 2 3 4 5 5 5 5 5 1 5 4 1 5 1 1 5 1 1 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢN THƠNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Sử dụng thang điểm Aldrete để đánh giá người bệnh phòng hồi tỉnh Nhà tài trợ: Khơng Nghiên cứu viên chính: Lâm Hữu Mỹ Lộc Đơn vị chủ trì: Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh Thơng tin nghiên cứu: Nghiên cứu thực bệnh viện Nguyễn Tri Phương từ tháng 03 năm 2019 đến tháng 05 năm 2019 người bệnh phòng hồi tỉnh bệnh viện Nguyễn Tri Phương với mục đích; Đánh giá hiệu sử dụng thang điểm Aldrete đánh giá người bệnh phịng hồi tỉnh Nếu ơng/bà đồng ý tham gia nghiên cứu đồng ý để thân nhân ơng/bà tham gia vào nghiên cứu chúng tơi sẽ chăm sóc người bệnh thường quy bệnh viện sử dụng thang điểm Aldrete để đánh giá theo dõi người bệnh Sau thu thập thông tin qua phiếu thu thập số liệu Nội dung phiếu thu thập số liệu bao gồm thông tin người bệnh số liệu liên quan đến việc sử dụng thang điểm Aldrete để đánh giá hồi tỉnh người bệnh Trong q trình tham gia nghiên cứu, ơng/bà có quyền dừng lúc mà không cần báo trước Các thông tin cá nhân ông/bà đảm bảo bí mật phiếu thu thập số liệu sử dụng cho nghiên cứu không nhằm mục đích khác Chúng tơi tiến hành lấy theo dõi lấy số liệu người bệnh đến phòng hồi tỉnh, theo dõi kết thúc người bệnh rời khỏi phòng hồi tỉnh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bất lợi tham gia nghiên cứu Tham gia vào nghiên cứu không gây ảnh hưởng không gây cản trở đến việc điều trị bệnh viện người bệnh, khơng có bất lợi thể chất tinh thần Những lợi ích tham gia nghiên cứu Khi tham gia vào nghiên cứu theo dõi đánh giá hồi tỉnh dựa vào thang điểm Aldrete Người bệnh theo dõi đánh giá xác theo thang điểm Aldrete Đây thang điểm hiệu dùng để đánh giá người bệnh phòng hồi tỉnh Phương thức liên hệ với người tổ chức nghiên cứu Liên hệ trực tiếp qua điện thoại, email với CN Lâm Hữu Mỹ Lộc Số điện thoại: 0395036438 Email: Lamloc210@gmail.com Sự tự nguyện tham gia Ông/bà thân nhân quyền tự định, không bị ép buộc tham gia Ơng/bà thân nhân định tham gia ngừng tham gia vào thời gian mà không cần thông báo trước Tính bảo mật Tất thông tin người bệnh mã hóa, tất số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu Chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Chữ ký người tham gia: Họ tên Chữ ký Ngày……., tháng……, năm Chữ ký nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận người tham gia nghiên cứu tình nguyện tham gia nghiên cứu, ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho chị hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu Họ tên Chữ ký Ngày……., tháng……, năm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... thang điểm Aldrete để đánh giá người bệnh Vì thế, tơi tiến hành thực đề tài ? ?Sử dụng thang điểm Aldrete để đánh giá người bệnh phòng hồi tỉnh? ?? để điều dưỡng sử dụng thang điểm Aldrete để theo... khích sử dụng thang điểm Aldrete để đánh giá người bệnh phòng hồi tỉnh [32],[35] Tại Việt Nam, bệnh viện Đại Học Y Dược sở I bệnh viện FV điều dưỡng sử dụng thang điểm Aldrete sửa đổi để đánh giá. .. Chọn người bệnh phòng hồi tỉnh, người bệnh bắt đầu nhận phòng hồi tỉnh theo dõi người bệnh chuyển khỏi phòng hồi tỉnh Bước 2: Điều dưỡng viên đánh giá hồi tỉnh người bệnh thang điểm Aldrete sửa

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ Y Tế (2018), "Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2016", Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2016
Tác giả: Bộ Y Tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2018
4. Đỗ Thanh Huy, Nguyễn Văn Chừng (2010), "Sử dụng mặt nạ thanh quản proseal với thuốc tê tĩnh mạch propofol khởi mê trong gây mê phẫu thuật trong ngày", y học TP. Hồ Chí Minh, 12 (1), pp. 217-222 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng mặt nạ thanh quản proseal với thuốc tê tĩnh mạch propofol khởi mê trong gây mê phẫu thuật trong ngày
Tác giả: Đỗ Thanh Huy, Nguyễn Văn Chừng
Năm: 2010
5. Ngô Thị Huê, Nguyễn Hữu Tú (2018), "Hiệu quả giãn cơ sâu trong phẫu thuật nội soi ổ bụng", Tạp chí nghiên cứu y học, 115 (6), pp. 134 - 142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả giãn cơ sâu trong phẫu thuật nội soi ổ bụng
Tác giả: Ngô Thị Huê, Nguyễn Hữu Tú
Năm: 2018
6. Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Toàn Thắng, Tiêu Tiến Quân (2015), "Hiệu quả giảm đau sau mổ và tác dụng không mong muốn của hai liều morpin tủy sống trong phẫu thuật thay khớp háng", Tạp chí nghiên cứu y học, 94 (2), pp.24-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả giảm đau sau mổ và tác dụng không mong muốn của hai liều morpin tủy sống trong phẫu thuật thay khớp háng
Tác giả: Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Toàn Thắng, Tiêu Tiến Quân
Năm: 2015
7. Nguyễn Thị Mỹ Hiền, Nguyễn Văn Chừng, Nguyễn Văn Chinh (2014), "Kiến thức, thực hành chăm sóc bệnh nhân 6 giờ đầu sau mổ của điều dưỡng tại các bệnh viện hạng I thành phố Hồ Chí Minh", y học TP. Hồ Chí Minh, 18 (Phụ bản của số 5), pp. 47-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức, thực hành chăm sóc bệnh nhân 6 giờ đầu sau mổ của điều dưỡng tại các bệnh viện hạng I thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Hiền, Nguyễn Văn Chừng, Nguyễn Văn Chinh
Năm: 2014
8. Nguyễn Văn Chinh (2015, 2019), "Gây mê hồi sức lý thuyết và lâm sàng ", Nhà xuất bản y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gây mê hồi sức lý thuyết và lâm sàng
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
9. Nguyễn Văn Chừng (2011), "Gây mê hồi sức cơ bản", Nhà xuất bản y học TP. Hồ Chí Minh. Tài liệu tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gây mê hồi sức cơ bản
Tác giả: Nguyễn Văn Chừng
Nhà XB: Nhà xuất bản y học TP. Hồ Chí Minh.  Tài liệu tiếng anh
Năm: 2011
2. Bộ Nội Vụ (2005), "Tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch y tế viên chức điều dương&#34 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w