Khảo sát mối tương quan giữa chụp mạch huỳnh quang và chụp cắt lớp cố kết quang học trong bệnh thoái hóa hoàng điểm tuổi già

64 36 1
Khảo sát mối tương quan giữa chụp mạch huỳnh quang và chụp cắt lớp cố kết quang học trong bệnh thoái hóa hoàng điểm tuổi già

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ KHẢO SÁT MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA CHỤP MẠCH HUỲNH QUANG VÀ CHỤP CẮT LỚP CỐ KẾT QUANG HỌC TRONG BỆNH THỐI HĨA HỒNG ĐIỂM TUỔI GIÀ Chủ nhiệm đề tài: PGs.TS BS VÕ THỊ HOÀNG LAN Ngƣời thực hiện: BS PHẠM NGỌC HẠNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Năm 2015 ĐẶT VẤN ĐỀ Thối hóa hồng điểm tuổi già (THHĐ tuổi già) bệnh tích tụ chất chuyển hóa hồng điểm Ở giai đoạn sớm, drusen rối loạn sắc tố chủ yếu Giai đoạn muộn đặc trƣng thể khô thể ƣớt kèm tân mạch hắc mạc (CNV) THHĐ tuổi già gây rối loạn thị giác nhƣ nhìn mờ trung tâm cuối dẫn đến mù [57] THHĐ tuổi già nguyên nhân gây mù thị lực nghiêm trọng ngƣời 50 tuổi, ảnh hƣởng nghiênm trọng đến chất lƣợng sống Việc chẩn đoán sớm, điều trị sớm bệnh giai đoạn điều trị đƣợc nhằm cải thiện thị lực cho bệnh nhân, nâng cao chất lƣợng sống Tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán THHĐ tuổi già chụp mạch huỳnh quang [57] Tuy nhiên, chụp mạch huỳnh quang (CMHQ) phƣơng tiện chẩn đốn xâm lấn Do đó, nhiều bệnh nhân cao tuổi có chống định với chụp mạch huỳnh quang Trong đó, chụp cắt lớp cố kết quang học (OCT) xét nghiệm không xâm lấn, thời gian thực nhanh, dễ dàng định nhiều bệnh nhân làm nhiều lần để theo dõi OCT có khả cung cấp hình ảnh cắt ngang lớp võng mạc thần kinh cảm giác với độ phân giải cao Những năm gần đây, với đời hệ OCT có độ phân giải cao nên OCT đƣợc xem nhƣ cơng cụ có ích chẩn đốn nhƣ theo dõi, điều trị bệnh lý hồng điểm, biểu mơ sắc tố(BMST), hắc mạc Trên giới có nhiều nghiên cứu khảo sát tổn thƣơng hoàng điểm THHĐ tuổi già OCT Năm 2005, Sandhu S [52] khảo sát mối tƣơng quan OCT CMHQ THHĐ tuổi già tân mạch Năm 2007, Sturzlinger cộng [57] so sánh OCT với CMHQ chẩn đoán THHĐ tuổi già Tại Việt Nam, năm 2004, Mai Đăng Tâm [5] khảo sát hình thái thối hóa hoàng điểm tuổi già chụp mạch huỳnh quang Năm 2014 Tô Yến Phƣợng [6] khảo sát độ phù hợp CMHQ OCT bong biểu mô sắc tố bệnh thối hóa hồng điểm tuổi già Trong năm gần đây, chất chống tân mạch trở thành lựa chọn điều trị cho tất sang thƣơng tân mạch hắc mạc dƣới hoàng điểm nên việc chẩn đốn THHĐ tuổi già có nhiều thay đổi Một số bác sĩ có khuynh hƣớng dựa vào thị lực OCT để chẩn đoán điều trị THHĐ tuổi già OCT dễ làm có kết nhanh CMHQ Chính vậy, khảo sát mối tƣơng quan CMHQ OCT, việc giúp có nhìn tổng quan THHĐ tuổi già, cịn giúp nhà lâm sàng lựa chọn kỹ thuật phù hợp cho bệnh nhân Do đó, chúng tơi thực đề tài: “Khảo sát mối tƣơng quan chụp mạch huỳnh quang chụp cắt lớp cố kết quang học bệnh thối hóa hồng điểm tuổi già” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Khảo sát đặc điểm bệnh nhân thối hóa hồng điểm tuổi già nhóm nghiên cứu Mơ tả tổn thƣơng hồng điểm chụp mạch huỳnh quang chụp cắt lớp cố kết quang học Khảo sát mối tƣơng quan chụp mạch huỳnh quang chụp cắt lớp cố kết quang học bệnh thối hóa hồng điểm tuổi già CHƢƠNG 1.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ĐẠI CƢƠNG VỀ GIẢI PHẪU HỌC 1.1.1 Hoàng điểm Võng mạc trung tâm (central retina): nằm cực sau đáy mắt, phía thái dƣơng gai thị hai cung mạch máu thái dƣơng dƣới, có đƣờng kính khoảng 5,5-6 mm, tƣơng ứng với 15o thị trƣờng Trên mô học vùng võng mạc trung tâm khác với vùng võng mạc khác chỗ có từ hai lớp tế bào hạch trở lên Hố trung tâm (fovea) nằm vùng võng mạc trung tâm, cách vùng trung tâm gai thị 4mm phía thái dƣơng nằm dƣới kinh tuyến ngang 0,8mm Hồng điểm có đƣờng kính khoảng 1,5-1,85mm (tƣơng đƣơng khoảng đƣờng kính gai thị), tƣơng ứng với 5o thị trƣờng độ dày trung bình khoảng 250 µm Trong hồng điểm có vùng vơ mạch trung tâm với đƣờng kính khoảng 250-600 µm Lõm trung tâm (foveola): hồng điểm, có đƣờng kính 0,35mm tƣơng ứng với 1o thị trƣờng độ dài trung bình khoảng 130-150 µm.Trong vùng khơng có lớp sợi thần kinh, lớp tế bào hạch, lớp rối trong, lớp nhân trong, mạch máu tế bào cảm thụ quang tồn tế bào nón tế bào tƣơng ứng với sợi thần kinh nên vùng thị lực cao Vùng cận hố hay bờ hố (parafovea) rộng 0,5mm tính vùng hồng điểm có đƣờng kính 2,5mm Đây vùng dày võng mạc lớp tế bào hạch lớp nhân bị đẩy dạt khỏi hoàng điểm Lớp nhân dày đến 12 hàng tế bào lớp tế bào hạch dày đến 10 hàng tế bào Lớp rối Henle dày bao gồm sợi trục tế bào nón que Vùng quanh hố (perifovea): rộng 1,5mm giới hạn chấm dứt lớp tế bào hạch giảm xuống lớp tế bào nhƣ tất vùng khác võng mạc 1.1.2 Biểu mô sắc tố võng mạc Biểu mô sắc tố võng mạc phục vụ chức hồng điểm bình thƣờng theo nhiều cách: 1) tạo thành hàng rào máu- võng mạc lớp mao mạch hắc mạc võng mạc cảm thụ, 2) thực bào đoạn tế bào que tế bào nón, 3) chuyển hóa vitamin A, 4) đáp ứng teo tăng sản bệnh lý Biểu mô sắc tố võng mạc lớp đơn tế bào hình khối lục giác có nguồn gốc ngoại bì thần kinh Phần đỉnh biểu mô sắc tố tiếp giáp liên quan mật thiết với lớp tế bào cảm thụ Mỗi tế bào có phần đỉnh với nhung mao bao bọc đoạn tế bào cảm thụ, phần đáy gắn với màng Bruch, lớp màng đƣợc tạo thành màng đáy BMST võng mạc Ở phần sau nhãn cầu, tế bào BMST tế bào hình khối thấp, kích thƣớc, hình dạng tƣơng đối đồng đều, nhƣng dày đặc hơn vùng cực sau Mặt bên tế bào liền kề gắn chặt vào liên kế phức hợp nối kín gần đỉnh tế bào Các phức hợp nối tế bào vị trí hàng rào máu võng mạc ngồi mắt 1.1.3 Hắc mạc Hắc mạc có lớp từ vào trong: khoang thƣợng hắc mạc, lớp hắc mạc danh, màng Bruch Màng Bruch màng đáy mỏng, gồm lớp từ ngoài:[1] Màng đáy biểu mô sắc tố Lớp colagen Lớp sợi đàn hồi Lớp colagen ngồi Màng đáy nội mơ mao mạch hắc mạc 1.2 1.2.1 BỆNH LÝ THỐI HĨA HỒNG ĐIỂM TUỔI GIÀ Đại cƣơng Thối hóa hồng điểm tuổi già giảm thị lực kết hợp với Drusen teo hình đồ lớp biểu mơ sắc tố hay biến đổi kết hợp với tân mạch dƣới võng mạc bệnh nhân 50 tuổi Bệnh xảy hai bên mức độ tổn thƣơng hai mắt không THHĐ tuổi già nguyên nhân chủ yếu giảm thị lực không hồi phục ngƣời 60 tuổi nƣớc phƣơng Tây [3] 1.2.2 Dịch tễ học Theo thống kê Friedman (2004) [25] Mỹ có : Khoảng triệu ngƣời có Drusen > 127 µm (nguy tiến triển THHĐ tuổi già nặng) Tỷ lệ mắc 15 triệu ngƣời có 13,5 triệu ngƣời THHĐ tuổi già thể khô 1,5 triệu ngƣời THHĐ tuổi già thể ƣớt Tỷ lệ mắc 2,5 triệu ngƣời năm có 1,8 triệu ngƣời THHĐ tuổi già thể khô 0,2 triệu ngƣời THHĐ tuổi già thể ƣớt 1.2.3 Các yếu tố nguy Tuổi yếu tố nguy Bệnh thƣờng gặp ngƣời 60 tuổi [34] Bệnh có xu hƣớng gia tăng theo nhóm tuổi, theo nghiên cứu Gupta cộng miền Bắc Ấn Độ tỷ lệ THHĐ tuổi già muộn 1,4% với tỷ lệ 0,4% nhóm tuổi 50-59, tăng lên 4,6% nhóm tuổi > 70 tuổi [36] Theo nghiên cứu Smith W cộng đánh giá THHĐ tuổi già ba quần thể Châu Âu, Châu Úc Bắc Mỹ tỷ lệ THHĐ tuổi già có CNV tăng từ 0,17% nhóm tuổi từ 55-64 lên 5,8% nhóm tuổi ≥ 85 tuổi [54] Nhƣng ngƣời ta xác định rõ THHĐ tuổi già không gặp chủng tộc da màu Theo nghiên cứu trung tâm mắt Shiphai Đài Loan, THHĐ tuổi già giai đoạn sớm 9,2% giai đoạn muộn 1,9%[67] Theo nghiên cứu Cho BJ cộng Hàn Quốc tỷ lệ THHĐ tuổi già giai đoạn sớm 6,7%, giai đoạn muộn 0,7% [45] Tỷ lệ bệnh THHĐ tuổi già Trung Quốc, Hàn Quốc tƣơng tự nhƣ tỷ lệ nƣớc Châu Á nƣớc Phƣơng Tây Tiền sử gia đình quan trọng Nhiều thống kê thể ngƣời có năm gen có nguy cao gây THHĐ tuổi già chiếm tới 74% số ca bị THHĐ tuổi già, gen ApoE, ABCA4, CFH, CFB, LOC387715 [1] Hút thuốc tăng nguy bệnh gấp đôi Tăng huyết áp yếu tố nguy tim mạch liên quan Chế độ ăn nhƣ mỡ máu cao, béo phì tăng nguy bệnh THHĐ tuổi già, chất chống oxy hóa có vai trị bảo vệ Phẫu thuật đục thủy tinh thể, mống mắt màu xanh, tiếp xúc ánh sáng mặt trời ảnh hƣởng đến THHĐ tuổi già [6] 1.2.4 Sinh bệnh học Những yếu tố khởi phát nhƣ: già hóa, tiếp xúc ánh sáng, peroxidation lipid, gây thay đổi bệnh lý biểu mô sắc tố, lắng đọng lipofusin: drusen lâm sàng, lắng đọng màng đáy Đồng thời tạo biến đổi tân mạch, bong biểu mô sắc tố, CNV, teo hắc võng mạc, teo đồ, loạn sản biểu mô sắc tố, sẹo dạng đĩa [2] 1.2.5 Phân loại THHĐ tuổi già 1.2.5.1 Thể khô (thể không xuất tiết ) 80% - Drusen bất thƣờng lớp biểu mô sắc tố - Ít gây thị lực - Có thể tiến triển đến thể nặng teo biểu mô sắc tố dạng đồ 1.2.5.2 Thể ƣớt ( thể xuất tiết ) - Liên quan đến màng tân mạch hắc mạc dƣới võng mạc - Gây thị lực trầm trọng 1.2.6 Khám đáy mắt 1.2.6.1 Drusen Đây lớp lắng đọng lớp màng đáy biểu mô sắc tố lớp colagen màng Bruch Có nhiều dạng khác nhau: dạng cứng, dạng mềm, dạng hỗn hợp Đánh giá Drusen dựa vào: kích thƣớc, dạng Drusen, vị trí, tiền sử gia đình mắt có Drusen hay khơng Drusen cứng lâm sàng thấy chấm nhỏ màu vàng với bờ rõ Drusen dạng mềm: chiếm 50% ngƣời >50 tuổi, dạng Drusen nguy hiểm tiến triển thành THHĐ tuổi già Thƣờng có hình dạng khơng đều, xanh nhạt, bờ rõ, kích thƣớc > 63 µm 1.2.6.2 Thể khơng xuất tiết (thể khơ) Đây thối hóa từ từ biểu mô sắc tố mao mạch hắc mạc bên dƣới Soi đáy mắt cho thấy hỗn hợp vừa giảm, vừa tăng sắc tố vùng hoàng điểm Loại thối hóa tiến triển qua loạt giai đoạn: - Giai đoạn 1: Bong võng mạc dịch Biểu mô sắc tố + Võng mạc cảm thụ Vùng bong cho thấy sang thƣơng bị đội lên hình trịn bầu dục, có giới hạn rõ, màu vàng xám Võng mạc bong thƣờng suốt độ dày bình thƣờng, dịch dƣới võng mạc thƣờng - Giai đoạn 2: Sự tạo thành màng tân mạch hắc mạc Võng mạc nhƣ bị đội lên, có chấm xuất huyết nhỏ, chấm xuất tiết, vùng võng mạc có màu xám - Giai đoạn 3: Xuất huyết xuất tiết Xuất huyết võng mạc dƣới võng mạc, xuất huyết khoang pha lê thể - Giai đoạn 4: Tạo sẹo Sau thời gian, màng tân mạch hắc mạc trải qua trình tái tạo cách gia tăng mô sợi Mô sẹo sợi dày đặc đƣợc tạo ra, hình dạng trịn giống hình đĩa Vì đƣợc gọi thối hóa hồng điểm dạng đĩa [5] 1.3 ỨNG DỤNG CỦA CHỤP MẠCH HUỲNH QUANG TRONG BỆNH THỐI HĨA HỒNG ĐIỂM TUỔI GIÀ 1.3.1 Tổn thƣơng THHĐ tuổi già chụp mạch huỳnh quang 1.3.1.1 Drusen Hình 1.1 Hình Drusen Nguồn Francesco Bandello / 2010 [24] Trong sớm, tăng fluorescein dạng chấm đƣợc thấy hiệu ứng cửa sổ từ teo biểu mô sắc tố Fluorescein từ Drusen gia tăng song song với nồng độ thuốc nhuộm vịng tuần hồn Ở giai đoạn muộn chụp mạch huỳnh quang, hầu hết drusen cứng nhỏ cho thấy giảm huỳnh quang Tuy nhiên drusen mềm lớn tiếp tục ngấm fluorescein 1.3.1.2 Thể khơ Thì tiền động mạch cho thấy hiệu ứng cửa sổ vùng hoàng điểm Tăng fluorescein mảng đƣợc thấy suốt trình, kết thúc với mức độ nhuộm muộn 1.3.1.3 Bong biểu mô sắc tố dịch Trên chụp mạch huỳnh quang thuốc nhuộm rò rỉ qua mao quản hắc mạc, dồn vào khoang dƣới BMST tạo nên vùng phồng tăng chất màu Rõ nét giai đoạn sớm chụp mạch Ở động tĩnh mạch cho thấy gia tăng chất màu tập trung dƣới chỗ bong Ở muộn bờ vùng bong có giới hạn rõ Hình 1.2 Bong biểu mơ sắc tố dịch Nguồn Albert & Jakobiec’ s /2008 [8] 1.3.1.4 CNV kinh điển CNV kinh điển chủ yếu nằm BMST võng mạc thần kinh cảm giác, xác định chụp mạch huỳnh quang dễ dàng CNV ẩn Màng CNV kinh điển nhìn thấy giai đoạn sớm chụp mạch Tổn thƣơng CNV có bờ tăng huỳnh quang mật độ mạch máu cao khu vực Màng thấy rõ xếp theo hình bánh xe ngựa giai đoạn sớm Kiểu hình đƣợc hình thành mạch trung tâm cung cấp máu mạch máu hƣớng tỏa từ trung tâm Hiện tƣợng đặc trƣng: muộn rị rỉ thuốc nhuộm che khuất bờ CNV Hình 1.3 CNV kinh điển sớm muộn chụp mạch huỳnh quang Nguồn Albert & Jakobiec’ s /2008 [8] Phân loại CNV dựa thành phần tổn thƣơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đỗ Nhƣ Hơn (2012), "Nhãn Khoa", Nhà Xuất Bản Y Học, pp Đỗ Nhƣ Hơn (2012), "Nhãn khoa sở", Nhà Xuất Bản Y Học, pp 204-213 Lê Minh Thơng (2010), "Thối hóa hoàng điểm liên quan đến tuổi già", in Nhãn Khoa Lâm Sàng, Nhà Xuất Bản Y Học pp 228-233 Lê Minh Thông (1997), "Giải phẫu học sinh lý mắt", Nhà Xuất Bản Giáo Dục, pp 25-28 Mai Đăng Tâm Lê Minh Thơng (2004), "Khảo sát hình thái thối hóa hồng điểm tuổi già chụp mạch huỳnh quang", Y Học TP Hồ Chí Minh, (1), 88 Tô Yến Phƣợng (2014), "Khảo sát độ phù hợp chụp mạch huỳnh quang chụp cắt lớp cố kết quang học bong biểu mô sắc tố bệnh thối hóa hồng điểm tuổi già ", Luận văn thạc sỹ y học TIẾNG ANH (1998), "Choroidal neovascularization in the Choroidal Neovascularization Prevention Trial The Choroidal Neovascularization Prevention Trial Research Group", Ophthalmology, 105 (8), 1364-72 Albert & Jakobiec's (2008), "Principle and practice of ophthalmology", Saunders Elsevier pp 1931 American Academy Of Ophthalmology (2012), "Basic and Clinical Science Course", in Retinal and Vitreous pp 20-24 10 Barbazetto I., Burdan A., Bressler N M., et al (2003), "Photodynamic therapy of subfoveal choroidal neovascularization with verteporfin: Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 50 fluorescein angiographic guidelines for evaluation and treatment TAP and VIP report No 2", Arch Ophthalmol, 121 (9), 1253-68 11 Bolz M., Ritter M., Polak K., et al (2008), "The role of Stratus OCT in anti-VEGF therapy Qualitative and quantitative assessment of neovascular AMD", Ophthalmologe, 105 (7), 650-5 12 Bruno Lumbroso (2009), "Guide to interpreting spectral domain optical coherence tomography", I.N.C Innovation-News-Communication®, pp 13 Cackett P., Wong T Y., Aung T., et al (2008), "Smoking, cardiovascular risk factors, and age-related macular degeneration in Asians: the Singapore Malay Eye Study", Am J Ophthalmol, 146 (6), 960-7.e1 14 Castillo M M., Mowatt G., Lois N., et al (2014), "Optical coherence tomography for the diagnosis of neovascular age-related macular degeneration: a systematic review", Eye (Lond), 28 (12), 1399-406 15 Chang B., Yannuzzi L A., Ladas I D., et al (1995), "Choroidal neovascularization in second eyes of patients with unilateral exudative agerelated macular degeneration", Ophthalmology, 102 (9), 1380-6 16 Cheung C M., Li X., Cheng C Y., et al (2014), "Prevalence, racial variations, and risk factors of age-related macular degeneration in Singaporean Chinese, Indians, and Malays", Ophthalmology, 121 (8), 1598603 17 Coscas F., Coscas G., Souied E., et al (2007), "Optical coherence tomography identification of occult choroidal neovascularization in agerelated macular degeneration", Am J Ophthalmol, 144 (4), 592-9 18 Dandona L., Dandona R (2006), "Revision of visual impairment definitions in the International Statistical Classification of Diseases", BMC Med, 4, Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 51 19 Do D V., Gower E W., Cassard S D., et al (2012), "Detection of new-onset choroidal neovascularization using optical coherence tomography: the AMD DOC Study", Ophthalmology, 119 (4), 771-8 20 El Matri L., Bouraoui R., Chebil A., et al (2012), "Prevalence and risk factors of age-related macular degeneration (AMD) in a Tunisian hospital population", Bull Soc Belge Ophtalmol, (319), 35-41 21 Eter N., Spaide R F (2005), "Comparison of fluorescein angiography and optical coherence tomography for patients with choroidal neovascularization after photodynamic therapy", Retina, 25 (6), 691-6 22 Evans J R., Fletcher A E., Wormald R P (2005), "28,000 Cases of age related macular degeneration causing visual loss in people aged 75 years and above in the United Kingdom may be attributable to smoking", Br J Ophthalmol, 89 (5), 550-3 23 Fleckenstein M., Charbel Issa P., Helb H M., et al (2008), "High- resolution spectral domain-OCT imaging in geographic atrophy associated with age-related macular degeneration", Invest Ophthalmol Vis Sci, 49 (9), 4137-44 24 Francesco Bandello (2010), "Age Related Macular Degeneration", The1a Portugal, SA pp 63-65 25 Friedman D S., O'Colmain B J., Munoz B., et al (2004), "Prevalence of age-related macular degeneration in the United States", Arch Ophthalmol, 122 (4), 564-72 26 Giani A., Luiselli C., Esmaili D D., et al (2011), "Spectral-domain optical coherence tomography as an indicator of fluorescein angiography leakage from choroidal neovascularization", Invest Ophthalmol Vis Sci, 52 (8), 5579-86 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 52 27 Giovannini A., Amato G P., Mariotti C., et al (1999), "OCT imaging of choroidal neovascularisation and its role in the determination of patients' eligibility for surgery", Br J Ophthalmol, 83 (4), 438-42 28 Hee M R., Baumal C R., Puliafito C A., et al (1996), "Optical coherence tomography of age-related macular degeneration and choroidal neovascularization", Ophthalmology, 103 (8), 1260-70 29 Jennifer I Lim (2008), "Age-related macular degeneration", Informa Healthcare USA, Inc pp 47-185 30 Jia Y., Bailey S T., Wilson D J., et al (2014), "Quantitative Optical Coherence Tomography Angiography of Choroidal Neovascularization in Age-related Macular Degeneration", Ophthalmology 31 Kaiser P K., Blodi B A., Shapiro H., et al (2007), "Angiographic and optical coherence tomographic results of the MARINA study of ranibizumab in neovascular age-related macular degeneration", Ophthalmology, 114 (10), 1868-75 32 Kang H M., Kwon H J., Yi J H., et al (2014), "Subfoveal choroidal thickness as a potential predictor of visual outcome and treatment response after intravitreal ranibizumab injections for typical exudative age-related macular degeneration", Am J Ophthalmol, 157 (5), 1013-21 33 Keane P A., Patel P J., Liakopoulos S., et al (2012), "Evaluation of age-related macular degeneration with optical coherence tomography", Surv Ophthalmol, 57 (5), 389-414 34 Klein R., Peto T., Bird A., et al (2004), "The epidemiology of age- related macular degeneration", Am J Ophthalmol, 137 (3), 486-95 35 Kozak I., Morrison V L., Clark T M., et al (2008), "Discrepancy between fluorescein angiography and optical coherence tomography in detection of macular disease", Retina, 28 (4), 538-44 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 53 36 Krishnan T., Ravindran R D., Murthy G V., et al (2010), "Prevalence of early and late age-related macular degeneration in India: the INDEYE study", Invest Ophthalmol Vis Sci, 51 (2), 701-7 37 Lawrence A Yannuzzi, The Retinal Atlas, 2010, Elsevier 38 Lee S Y., Stetson P F., Ruiz-Garcia H., et al (2012), "Automated characterization of pigment epithelial detachment by optical coherence tomography", Invest Ophthalmol Vis Sci, 53 (1), 164-70 39 Leuschen J N., Schuman S G., Winter K P., et al (2013), "Spectral- domain optical coherence tomography characteristics of intermediate agerelated macular degeneration", Ophthalmology, 120 (1), 140-50 40 Liu Y., Wen F., Huang S., et al (2007), "Subtype lesions of neovascular age-related macular degeneration in Chinese patients", Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol, 245 (10), 1441-5 41 Manjunath V., Goren J., Fujimoto J G., et al (2011), "Analysis of choroidal thickness in age-related macular degeneration using spectraldomain optical coherence tomography", Am J Ophthalmol, 152 (4), 663-8 42 Mokwa N F., Ristau T., Keane P A., et al (2013), "Grading of Age- Related Macular Degeneration: Comparison between Color Fundus Photography, Fluorescein Angiography, and Spectral Domain Optical Coherence Tomography", J Ophthalmol, 2013, 385915 43 Olsen T W., Feng X., Kasper T J., et al (2004), "Fluorescein angiographic lesion type frequency in neovascular age-related macular degeneration", Ophthalmology, 111 (2), 250-5 44 Park S J., Kwon K E., Choi N K., et al (2015), "Prevalence and Incidence of Exudative Age-Related Macular Degeneration in South Korea: A Nationwide Population-Based Study", Ophthalmology Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 54 45 Park S J., Lee J H., Woo S J., et al (2014), "Age-related macular degeneration: prevalence and risk factors from Korean National Health and Nutrition Examination Survey, 2008 through 2011", Ophthalmology, 121 (9), 1756-65 46 Riederer S J (2000), "Current technical development of magnetic resonance imaging", Engineering in Medicine and Biology Magazine, 19 (5), 34-41 47 Ristau T., Keane P A., Walsh A C., et al (2014), "Relationship between visual acuity and spectral domain optical coherence tomography retinal parameters in neovascular age-related macular degeneration", Ophthalmologica, 231 (1), 37-44 48 Roquet W., Roudot-Thoraval F., Coscas G., et al (2004), "Clinical features of drusenoid pigment epithelial detachment in age related macular degeneration", Br J Ophthalmol, 88 (5), 638-42 49 Rosenfeld P J (2009), "Using Cirrus HD-OCT for the Management of Age-related Macular Degeneration", Ophthalmology Management, 1-15 50 Rudnicka A R., Jarrar Z., Wormald R., et al (2012), "Age and gender variations in age-related macular degeneration prevalence in populations of European ancestry: a meta-analysis", Ophthalmology, 119 (3), 571-80 51 S Dithmar F.G Holz (2008), "Fluorescence Angiography in Ophthalmology", Springer pp 56-90 52 Sandhu S S., Talks S J (2005), "Correlation of optical coherence tomography, with or without additional colour fundus photography, with stereo fundus fluorescein angiography in diagnosing choroidal neovascular membranes", Br J Ophthalmol, 89 (8), 967-70 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 55 53 Sigler E J., Randolph J C., Calzada J I., et al (2014), "Smoking and choroidal thickness in patients over 65 with early-atrophic age-related macular degeneration and normals", Eye (Lond), 28 (7), 838-46 54 Smith W., Assink J., Klein R., et al (2001), "Risk factors for age- related macular degeneration: Pooled findings from three continents", Ophthalmology, 108 (4), 697-704 55 Spraul C W., Lang G E., Lang G K (1998), "[Value of optical coherence tomography in diagnosis of age-related macular degeneration Correlation of fluorescein angiography and OCT findings]", Klin Monbl Augenheilkd, 212 (3), 141-8 56 Stevens T S., Bressler N M., Maguire M G., et al (1997), "Occult choroidal neovascularization in age-related macular degeneration A natural history study", Arch Ophthalmol, 115 (3), 345-50 57 Sturzlinger H., Genser D., Froschl B (2007), "Evaluation of optical coherence tomography in the diagnosis of age related macula degeneration compared with fluorescence angiography", GMS Health Technol Assess, 3, Doc02 58 Swanson E A., Izatt J A., Hee M R., et al (1993), "In vivo retinal imaging by optical coherence tomography", Opt Lett, 18 (21), 1864-6 59 Tamakoshi A., Yuzawa M., Matsui M., et al (1997), "Smoking and neovascular form of age related macular degeneration in late middle aged males: findings from a case-control study in Japan Research Committee on Chorioretinal Degenerations", Br J Ophthalmol, 81 (10), 901-4 60 Tan J S., Mitchell P., Smith W., et al (2007), "Cardiovascular risk factors and the long-term incidence of age-related macular degeneration: the Blue Mountains Eye Study", Ophthalmology, 114 (6), 1143-50 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 56 61 Tomi A (2011), "Correlations of fluorescein angiography and optical coherence tomography (OCT) in the diagnosis of age-related macular degeneration", Oftalmologia, 55 (2), 60-9 62 Upender K Wali , Nadia Al Kharousi (2012), "Clinical Applications of Optical Coherence Tomography in Ophthalmology", Intech, pp 22-25 63 Wilde C., Patel M., Lakshmanan A., et al (2015), "The diagnostic accuracy of spectral-domain optical coherence tomography for neovascular age-related macular degeneration: a comparison with fundus fluorescein angiography", Eye (Lond), 29 (5), 602-10 64 Yanoff M Duker J S, Ophthalmology, 2008, Elservier 65 Arevalo J F., Lasave A F., Arias J D., et al (2013), "Clinical applications of optical coherence tomography in the posterior pole: the 2011 Jose Manuel Espino Lecture - Part II", Clin Ophthalmol, 7, 2181-2206 66 Bressler N M., Bressler S B., Alexander J., et al (1991), "Loculated fluid A previously undescribed fluorescein angiographic finding in choroidal neovascularization associated with macular degeneration Macular Photocoagulation Study Reading Center", Arch Ophthalmol, 109 (2), 211-5 67 Chen S J., Cheng C Y., Peng K L., et al (2008), "Prevalence and associated risk factors of age-related macular degeneration in an elderly Chinese population in Taiwan: the Shihpai Eye Study", Invest Ophthalmol Vis Sci, 49 (7), 3126-33 68 Fung A E., Lalwani G A., Rosenfeld P J., et al (2007), "An optical coherence tomography-guided, variable dosing regimen with intravitreal ranibizumab (Lucentis) for neovascular age-related macular degeneration", Am J Ophthalmol, 143 (4), 566-83 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 57 69 Regatieri C V., Branchini L., Duker J S (2011), "The role of spectral- domain OCT in the diagnosis and management of neovascular age-related macular degeneration", Ophthalmic Surg Lasers Imaging, 42 Suppl, S56-66 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 58 Phụ lục 1: Một số ca mẫu Bệnh nhân Vũ Xuân H chẩn đoán Drusen Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 59 Phụ lục 1: Một số ca mẫu Bệnh nhân Đinh Thị Ph chẩn đốn bong biểu mơ sắc tố Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 60 Phụ lục 1: Một số ca mẫu Bệnh nhân Claude F chẩn đoán CNV ẩn chụp mạch huỳnh quang, OCT CNV kinh điển Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 61 Phụ lục 1: Một số ca mẫu Bệnh nhân Vòng Mỹ D chụp mạch huỳnh quang CNV kinh điển, OCT CNV ẩn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 62 Phụ lục 1: Một số ca mẫu Bệnh nhân Phạm Văn Tr chẩn đoán teo biểu mô sắc tố dạng biểu đồ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 63 ... điểm chụp mạch huỳnh quang chụp cắt lớp cố kết quang học Khảo sát mối tƣơng quan chụp mạch huỳnh quang chụp cắt lớp cố kết quang học bệnh thối hóa hồng điểm tuổi già CHƢƠNG 1.1 TỔNG QUAN TÀI... CHỤP CẮT LỚP CỐ KẾT QUANG HỌC (OCT) TRONG BỆNH THỐI HĨA HỒNG ĐIỂM TUỔI GIÀ 1.4.1 Tổng quan chụp cắt lớp cố kết quang học (OCT) Chụp cắt lớp cố kết quang học bƣớc tiến chẩn đốn hình ảnh Chụp cắt. .. huỳnh quang chụp cắt lớp cố kết quang học bệnh thối hóa hồng điểm tuổi già? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Khảo sát đặc điểm bệnh nhân thối hóa hồng điểm tuổi già nhóm nghiên cứu Mơ tả tổn thƣơng hồng điểm

Ngày đăng: 25/04/2021, 11:29

Mục lục

  • 03.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 04.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 08.TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan