Khảo sát mối tương quan giữa ký sinh trùng và triệu chứng ngứa da, nổi mề đay

75 16 0
Khảo sát mối tương quan giữa ký sinh trùng và triệu chứng ngứa da, nổi mề đay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - PHẠM TRƯƠNG TRÚC GIANG KHẢO SÁT MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA KÝ SINH TRÙNG VÀ TRIỆU CHỨNG NGỨA DA, NỔI MỀ ĐAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - PHẠM TRƯƠNG TRÚC GIANG KHẢO SÁT MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA KÝ SINH TRÙNG VÀ TRIỆU CHỨNG NGỨA DA, NỔI MỀ ĐAY Chuyên ngành : XÉT NGHIỆM Y HỌC Mã số : 60720333 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS TS BS TRẦN PHỦ MẠNH SIÊU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả PHẠM TRƯƠNG TRÚC GIANG MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.SINH LÝ BỆNH HỌC VỀ DA .4 1.1.1 Đại cương 1.1.2 Các thương tổn da 1.1.3 Phân loại bệnh da 1.2 ĐẠI CƯƠNG VỀ KÝ SINH TRÙNG 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Tác hại ký sinh trùng ký chủ mà gây ngứa 1.3 CƠ CHẾ GÂY NGỨA DA, NỔI MỀ ĐAY 1.4 CÁC TÁC NHÂN KST GÂY NGỨA DA, NỔI MỀ ĐAY THƯỜNG GẶP 1.4.1 Một số loại ký sinh trùng hay gặp Việt Nam gây ngứa da mề đay 1.4.2 Đặc điểm bệnh học số KST gây biểu ngứa da, mề đay 10 1.4.3 Một số nghiên cứu có liên quan 14 1.5 GIỚI THIỆU VỀ KHÁNG THỂ IgE 15 1.6 CHẨN ĐOÁN HUYẾT THANH MIỄN DỊCH HỌC BỆNH KÝ SINH TRÙNG 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 19 2.2 DÂN SỐ MỤC TIÊU 19 2.3 DÂN SỐ CHỌN MẪU 19 2.4 CỠ MẪU 19 2.5 KỸ THUẬT CHỌN MẪU .20 2.6 TIÊU CHUẨN CHỌN MẪU 20 2.6.1 Tiêu chí đưa vào 20 2.6.2 Tiêu chí loại 20 2.7 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 20 2.8 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 20 2.9 KỸ THUẬT ELISA 23 2.9.1 Khái niệm 23 2.9.2 Nguyên tắc kỹ thuật 23 2.9.3 Dụng cụ 23 2.9.4 Hóa chất 24 2.9.5 Kỹ thuật 24 2.10 KHẢO SÁT MẪU PHÂN 25 2.10.1 Thu thập xử lý mẫu phân 25 2.10.2 Dụng cụ 25 2.10.3 Hóa chất 25 2.10.4 Phương pháp soi phân trực tiếp 26 2.10.5 Phương pháp nhuộm Ziehl – Neelsen cải tiến 26 2.11 KỸ THUẬT ĐỊNH LƯỢNG IgE TOÀN PHẦN 27 2.12 KIỂM SOÁT SAI LỆCH 29 2.11.1 Kiểm soát sai lệch chọn lựa 29 2.11.2 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 29 2.13 PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 29 2.14 VẤN ĐỀ Y ĐỨC 30 2.15 TÍNH ỨNG DỤNG CỦA NGHIÊN CỨU 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 32 3.1.1 Giới 32 3.1.2 Tuổi 33 3.1.3 Nơi cư trú 34 3.2 TỈ LỆ DƯƠNG TÍNH KST TRÊN BỆNH NHÂN NGỨA DA, NỔI MỀ ĐAY 35 3.2.1 Tỉ lệ dương tính chung 35 3.2.2 Tỉ lệ xét nghiệm phân dương tính 36 3.2.3 Tỉ lệ xét nghiệm huyết chẩn đoán ký sinh trùng 36 3.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA IGE VÀ BẠCH CẦU TOAN TÍNH (EOSINOPHIL) VỚI ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 40 3.4 MỐI LIÊN QUAN GIỮA KÝ SINH TRÙNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN 42 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 49 4.1 CÁC YẾU TỐ DỊCH TỄ 49 4.1.1 Về giới tính 49 4.1.2 Về tuổi 50 4.2 TỈ LỆ DƯƠNG TÍNH KÝ SINH TRÙNG TRÊN BỆNH NHÂN NGỨA DA, NỔI MỀ ĐAY 50 4.2.1 Tỉ lệ xét nghiệm phân dương tính với ký sinh trùng 50 4.2.2 Tỉ lệ xét nghiệm huyết dương tính với ký sinh trùng 53 4.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA BẠCH CẦU TOAN TÍNH (EOSINOPHIL) 55 4.4 ĐẶC ĐIỂM CỦA IgE 55 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 57 CHƯƠNG 6: KIẾN NGHỊ 59 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT KST : Ký sinh trùng BCTT : Bạch cầu toan tính TIẾNG ANH FcεRI : Fc epsilon receptorimmunoglobulins TNF-α : Tumor necrosis factor alpha IL : Interleukin GM-CSF : Granulocyte-macrophage colony-stimulating factor ELISA : Enzym linked immunosorbent assay DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tỉnh thành 34 Bảng 3.2: Tỉ lệ dương tính với KST tổng số bệnh nhân (n=138) 35 Bảng 3.3: Tỉ lệ xét nghiệm phân dương tính 36 Bảng 3.4: Tỉ lệ xét nghiệm huyết chẩn đoán chung 37 Bảng 3.5: Tỉ lệ huyết dương tính với loại KST tổng số dương tính (n=19) 38 Bảng 3.6: Tỉ lệ huyết với loại KST tổng số bệnh nhân (n=138) 39 Bảng 3.7: Tỉ lệ tăng bạch cầu toan tính tổng số bệnh nhân (n=138) 40 Bảng 3.8: Tỉ lệ tăng bạch cầu toan tổng số bệnh nhân dương tính với ký sinh trùng (n=24) 41 Bảng 3.9: Tỉ lệ tăng IgE tổng số bệnh nhân (n=138) 41 Bảng 3.10: Tỉ lệ tăng IgE tổng số bệnh nhân dương tính với ký sinh trùng (n=24) 42 Bảng 3.11: mối liên quan tỉ lệ nhiễm KST đặc điểm dân số học 42 Bảng 3.12: Mối liên quan xét nghiệm chẩn đốn KST với số bạch cầu toantính 43 Bảng 3.13: Mối liên quan tỉ lệ nhiễm KST với IgE 45 Bảng 3.14: Đặc điểm mẫu huyết dương tính với KST (n=18) 46 Bảng 3.15: Đặc điểm mẫu phân dương tính với KST (n=7) 47 Bảng 4.1: So sánh với kết nghiên cứu khác 51 Bảng 4.2: Tỉ lệ huyết dương tính với Toxocara 53 PHỤ LỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Hình 1.1: Cấu trúc kháng thể IgE [55] 15 Hình 1.2: Kỹ thuật xét nghiệm hóa phát quang hạt từ CMIA 27 Hình 1.3: IgE tồn phần thực dựa phản ứng miễn dịch enzyme bước (sandwich) ( ) 28 Sơ đồ 2.1 Quá trình nghiên cứu tổng quát 22 Biểu đồ 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính 32 Biểu đồ 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 33 Biểu đồ 3.3: Tỉ lệ dương tính với KST tổng số bệnh nhân (n=138) 35 Biểu đồ 3.4: tỉ lệ huyết dương tính với loại KST (n=138) 39 Biểu đồ 3.5: Tỉ lệ nhiễm KST với số bạch cầu toan tính 44 Biểu đồ 3.6: tỉ lệ nhiễm KST với IgE 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh nhiễm ký sinh trùng (KST) bệnh thường lưu hành quốc gia phát triển Trên toàn cầu ước tính khoảng 438,9 triệu người nhiễm giun móc, 464,6 triệu người nhiễm giun tóc, 819 triệu người nhiễm giun đũa [54]và khoảng 40 triệu người nhiễm sán nói chung, 10% dân số giới nhiễm đơn bào (amip, trùng lông, trùng roi…) [3] Ở Việt Nam bệnh KST phổ biến, nằm khu vực nhiệt đới nên thuận lợi cho mầm bệnh phát triển, với ý thức vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường tập quán sinh hoạt, ẩm thực đặc biệt vùng, miền khiến ký sinh trùng có điều kiện xâm nhập vào người[12] Ký sinh trùng xâm nhập vào thể qua da, miệng niêm mạc, miễn mơi trường có lợi, chúng ký sinh gây bệnh Ký sinh trùng gây phản ứng dị ứng, làm giảm sức đề kháng thể, khiến thể dễ nhiễm bệnh mắc bệnh mãn tính Khi ký sinh trùng xâm nhập thể thời gian dài, quan toàn hệ miễn dịch yếu Việc thường xuyên tiếp xúc với tác nhân nhiễm làm suy giảm việc bảo vệ thể mà nguyên nhân gây suy giảm miễn dịch thứ phát, tạo môi trường thuận lợi để phát triển bệnh mãn tính nghiêm trọng mà khơng thể chữa trị phương pháp thông thường[10] Các triệu chứng bệnh KST thường đa dạng dễ nhầm lẫn với bệnh cảnh lâm sàng chứng bệnh khác Có thể kể đến triệu chứng điển rối loạn chức đường tiêu hóa, ăn kém, mệt mỏi, đau đầu, đau bụng, ngứa da, mề đay [11] Riêng triệu chứng ngứa da, mề đay khơng riêng nhiễm KST có triệu chứng mà cịn nhiều ngun nhân khác[9] Thơng thường tỷ lệ ngứa da, mề đay nhiễm ký sinh trùng 52 nghiên cứu tác giả Akur [14] cộng thực Thổ Nhĩ Kỳ 222 bệnh nhân có triệu chứng mề đay có 14 bệnh nhân xét nghiệm phân dương tính với KST chiếm tỉ lệ 6,5% Tuy nhiên kết nghiên cứu thấp so với nghiên cứu tác giả Dogruman [22] cộng thực Thổ Nhĩ Kỳ 55 bệnh nhân có triệu chứng mề đay có 16 bệnh nhân xét nghiệm phân dương tính với KST chiếm tỉ lệ 29,1% Sự khác biệt tỉ lệ nghiên cứu so với nghiên cứu giải thích khác biệt đặc điểm địa lý, khí hậu, tập quán sinh hoạt nơi tiến hành nghiên cứu Kết nghiên cứu xét nghiệm phân đối tượng bệnh nhân ngứa da, mề đay cho tỉ lệ dương tính thấp hầu hết tương đồng với kết nghiên cứu tác giả nước khác Kết cho thấy bệnh nhân có triệu chứng ngứa da, mề đay có nguyên nhân KST đường ruột gây bệnh thấp Đối với triệu chứng ngứa da, mề đay khó tìm ngun nhân xác gây bệnh Đã có nhiều nghiên cứu nguyên nhân gây mề đay [29], [24], [42], [45] số nguyên nhân đề cập đến nhiễm trùng, nhiễm siêu vi, nhiễm ký sinh trùng, dị ứng, thời tiết, yếu tố vật lý… Nhưng bệnh ký sinh trùng phổ biến nên hầu hết bệnh nhân có biểu ngứa da mề đay nghĩ tới ngứa ký sinh trùng Kết nghiên cứu cho thấy tỉ lệ mẫu phân nhiễm ký sinh trùng 5,1% điều cho thấy nguyên nhân nhiễm KST gây nên biểu ngứa da, mề đay chiếm phần nhỏ 53 4.2.2 Tỉ lệ xét nghiệm huyết dương tính với ký sinh trùng Trong nghiên cứu nàychúng tơi thực xét nghiệm huyết chẩn đoán với Strongyloides stercoralis, Gnathostoma sp., Toxocara sp., Cysticercus cellulosae, Fasciola sp., Echinococcus granulosus Và tỉ lệ huyết KST dương tính bệnh nhân có triệu chứng ngứa da, mề đay 18 trường hợp chiếm tỉ lệ 13% Trong số ca dương tính tỉ lệ dương tính với Toxocarasp cao trường hợp chiếm tỉ lệ 6,5%, có nhiều nghiên cứu Toxocarasp đối tượng bệnh nhân ngứa da, mề đay nên chúng tơi lấy tỉ lệ dương tính với Toxocarasp nghiên cứu chúng tôiđể so sánh với nghiên cứu khác Bảng 4.2: Tỉ lệ huyết dương tính với Toxocara Tỉ lệ huyết dương Năm đăng tính với Toxocara(%) tạp chí 13,3 1998 29 2003 Nguyễn Thị Bích Liên 44,8 2007 Dal 14,5 2013 Bural 17,8 2015 Nghiên cứu 6,5 2017 Tác giả Oteifa Demicri Trong thời gian thực nghiên Phòng Khám Bệnh Chuyên Khoa Viện Sốt Rét – Ký Sinh Trùng – Côn Trùng Quy Nhơn từ tháng 09/2016 đến tháng 06/2017, phát trường hợp xét nghiệm huyết dương tính với Toxocara tổng số 138 bệnh nhân có triệu 54 chứng ngứa da, mề đay chiếm tỉ lệ 6,5% Kết nghiên cứu đa số thấp hơnvới kết nghiên cứu tác giả khác Như nghiên cứu tác giả Oteifa [52] cộng thực Ai Cập 60 bệnh nhân có triệu chứng mề đay mãn tính có bệnh nhân có huyết dương tính với Toxocarasp chiếm tỉ lệ 13,3% Và thấp với kết nghiên cứu tác giả Dal [19] cộng thực Thổ Nhĩ Kỳ 55 bệnh nhân có triệu chứng mề đay có bệnh nhân có huyết dương tính với Toxocarasp chiếm tỉ lệ 14,5% Trong nghiên cứu gần năm 2015 tác giả Bural [17] cộng thực Thổ Nhĩ Kỳ 73 bệnh nhân có triệu chứng mề đay mãn tính có 13 bệnh nhân có huyết dương tính với Toxocarasp chiếm tỉ lệ 17,8% Tuy nhiên tỉ lệ nghiên cứu thấp so với số nghiên cứu khácnhư kết nghiên cứu Demicri [20] cộng thực Thổ Nhĩ Kỳtrên 62 bệnh nhân có 18 bệnh nhân có huyết dương tính với Toxocarasp chiếm tỉ lệ 29% Hoặc nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Bích Liên [8] cộng thực Bệnh viện Da Liễu TP Hồ Chí Minh 90 bệnh nhân có mề đay mãn tính có tỉ lệ bệnh nhân có huyết dương tính với Toxocarasp chiếm 47,8% Sự khác biệt tỉ lệ dương tính với Toxocara nghiên cứu giải thích khác biệt đặc điểm địa lý, độ tuổi tham gia nghiên cứu thói quen thích ni chó mèo Trong nghiên cứu ghi nhận lại kết thu phòng xét nghiệm tỉ lệ huyết dương tính Kết cho thấy tỉ lệ huyết dương tính với ký sinh trùng thấp 13% nhiễm ký sinh trùng nguyên nhân chủ yếu gây ngứa da, mề đay 55 4.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA BẠCH CẦU TOAN TÍNH (EOSINOPHIL) Trong tổng số 138 trường hợp bệnh nhân tham gia nghiên cứu có 38 trường hợp có tăng bạch cầu toan tính, có trường hợp bệnh nhân vừa tăng bạch cầu toan tính vừa dương tính với ký sinh trùng chiếm tỉ lệ 18,4%, 31 trường hợp có tăng bạch cầu toan tính khơng có dương tính với ký sinh trùng chiếm tỉ lệ 81,6% Trong tổng số 24 trường hợp dương tính với ký sinh trùng có 17 trường hợp bạch cầu toan tính bình thường chiếm tỉ lệ 17% Kết tương đồng với kết nghiên cứu tác giả Maraghi [46] cộng thực 100 bệnh nhân, có 19 bệnh nhân có nhiễm ký sinh trùng có tăng bạch cầu toan tính chiếm tỉ lệ 19% Tuy nhiên kết nghiên cứu thấp so với kết nghiên cứu nước khác Như nghiên cứu Karadam [39] cộng có bạch cầu toan tính tăng có nhiễm ký sinh trùng chiếm tỉ lệ 32,6% Nghiên cứu Burak [17] cộng có tỉ lệ tăng bạch cầu toan tính nhiễm ký sinh trùng 72,7% Bạch cầu toan tính đóng vai trị quan trọng hệ thống miễn dịch, giúp phá hủy chất lạ điều hòa phản ứng viêm Bạch cầu toan tính tăng cao bệnh lý nhiễm ký sinh trùng, dị ứng bệnh khác Nhiễm với loại giun sán khác gây tăng bạch cầu toan thơng qua kích thích T-helper subset (Th2) lymphocyte Nhìn chung, đáp ứng địi hỏi thâm nhiễm mơ ký sinh trùng tiếp xúc với tế bào hiệu ứng miễn dịch Do khơng phải tất trường hợp nhiễm ký sinh trùng tăng bạch cầu toan tính, phù hợp với kết nghiên cứu 4.4 ĐẶC ĐIỂM CỦA IgE Đánh giá mức độ IgE đối tượng nghiên cứu thu kết sau, tổng số 138 trường hợp có 66 trường hợp tăng 56 IgE chiếm tỉ lệ 47,8%, có 13 trường hợp vừa dương tính với ký sinh trùng vừa tăng IgE chiếm tỉ lệ 19,7%, dương tính với ký sinh trùng không tăng IgE 11 trường hợp chiếm tỉ lệ 15,3% Tăng IgE không liên quan với ký sinh trùng 52 trường hợp chiếm tỉ lệ 80,3% Kết tương đồng với kết nghiên cứu tác giả Burak cộng [17] có tỉ lệ vừa dương tính với ký sinh trùng có tăng IgE 25%, dương tính với ký sinh trùng không tăng IgE chiếm tỉ lệ 17,4% Tăng IgE âm tính với ký sinh trùng chiếm tỉ lệ 75% IgE giữ vai trò phản ứng mẫn chế miễn dịch chống ký sinh trùng Tuy nhiên IgE khơng cho phép chẩn đốn xác định nhiễm ký sinh trùng kết IgE cao khơng có nghĩa bệnh nhân nhiễm ký sinh trùng mà có nhiều nguyên nhân khác làm tăng IgE toàn phần như: hen suyễn, viêm da địa, chàm… dị ứng Trong nghiên cứu chúng tơi IgE dương tính với ký sinh trùng khơng có ý nghĩa thống kê.Theo kết thu ta thấy ngứa ký sinh trùng chiếm tỉ lệ thấp, lại ngứa dị ứng nguyên nhân khác 57 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu 138 bệnh nhân có triệu chứng ngứa da mề đay đến khám điều trị Phòng Khám Bệnh Chuyên Khoa Viện Sốt Rét – Ký Sinh Trùng – Côn Trùng Quy Nhơn khoảng thời gian từ 09/2016 đến 06/2017, rút kết luận sau: Tỉ lệ dương tính với ký sinh trùng bệnh nhân ngứa da mề đay Phòng Khám Bệnh Chuyên Khoa Viện Sốt Rét – Ký Sinh Trùng – Côn Trùng Quy Nhơn 17,4% đó: – Xét nghiệm phân dương tính với giun móc (Ancylostoma sp.) chiếm tỉ lệ 5,1% – Chẩn đốn huyết dương tính với loại ký sinh trùng Toxocara sp (6,5%) chiếm tỉ lệ cao Gnathostoma sp (2,8%) Cysticercus cellulosae(1,4%) Fasciola sp (0,7%) Echinococcus granulosus(2,1%) Strongyloides stercoralis (0%) Mối liên quan ký sinh trùng với yếu tố liên quan  Chỉ số bạch cầu toan tính – Tăng bạch cầu toan tính đơn bệnh nhân ngứa da mề đay: 38% – Tăng bạch cầu toan tính đơn có dương tính với ký sinh trùng bệnh nhân ngứa da mề đay: 18,4% 58  Nồng độ IgE: – Nồng độ IgE tăng cao đơn bệnh nhân ngứa da mề đay: 47,8% – Nồng độ IgE tăng đơn có dương tính với ký sinh trùng bệnh nhân ngứa da, mề đay: 19,7% Mặc dù khơng có ý nghĩa mặt thống kê yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm ký sinh trùng triệu chứng ngứa da, lại có ý nghĩa mặt thực tiễn, giúp cho nhà lâm sàng có nhìn tổng thể nguyên nhân ngứa 59 CHƯƠNG 6: KIẾN NGHỊ Đối với cộng đồng Qua nghiên cứu thấy bệnh lý ngứa da, mề đay bệnh lý phổ biến, có nhiều nguyên nhân thời gian bệnh kéo dài làm cho việc điều trị trở nên khó khăn Trong nghiên cứu cho thấy nguyên nhân gây ngứa da mề đay ký sinh trùng chiếm tỉ lệ Cần thiết lập thơng tin cho nhà lâm sàng để có hướng tìm ngun nhân điều trị triệt bệnh nhân Tuy tỉ lệ dương tính ký sinh trùng đối tượng ngứa da mề đay thấp phản ánh lên thực tế nhiễm bệnh ký sinh trùng còn, lưu hành đáng quan tâm Đối với nghiên cứu Vì giới hạn thời gian nghiên cứu nên ghi nhận lại kết thu phòng xét nghiệm tỉ lệ huyết dương tính, khơng có điều kiện theo dõi trình trước điều trị sau điều trị Nên trường hợp huyết dương tính với ký sinh trùng ngun nhân ngứa có phải thật ký sinh trùng dương tính với ký sinh trùng bệnh ngứa không rõ nguyên nhân Nhằm khắc phục hạn chế giải tốt vấn đề nghiên cứu định hướng thực nghiên cứu bổ sung tương lai Chúng đề nghị cần mở rộng khảo sát yếu tố liên quan thời gian nhiễm bệnh, tiền dị ứng Kết hợp với thông tin từ thăm khám lâm sàng để nắm rõ trường hợp nhiễm bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bệnh viện Da Liễu Tp Hồ Chí Minh (2008), Bệnh học da liễu, Sở Y tế Tp Hồ chí Minh, 568 Nguyễn Hoàng Quốc Bảo (2014), "Tỷ lệ bệnh da mắc yếu tố liên quan người dân tộc chăm taih huyện Bắc Bình - tỉnh Bình Thuận" 118 Đỗ trung Dũng (2011), "Thực trạng nhiễm giun truyền qua đất thiếu máu phụ nữ tuổi sinh sản số điểm Lào, Campuchia Việt Nam" Nhà xuât Y học Hà Nội 2011, 64-75 Trần Thị kim Dung, Trần Vinh Hiển (2009), Một số vấ đề sinh học bệnh Ký sinh trùng Nhà xuất Y học, Tp Hồ Chí Minh, Tr.38-42 Trần Thị Hồng , Trần Vinh Hiển (1997), "Biểu lâm sàng bệnh ấu trùng giun đũa chó Toxocara canis người" Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, (1), 121 Trần Vinh Hiển, Trần Thị Kim Dung (2004), "Các sinh phẩm chẩn đốn bệnh ký sinh trùng" tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, (1), 59-67 Nguyễn Hoàng Việt Khanh, Nguyễn Tất Thắng (2010), "Tỉ lê hiên mắc bênh da yếu tố liên quan cơng nhân cơng ty gỗ Hố Nai" Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 14 (1), 406 Nguyễn Thị Bích Liên, Trần Thị Thùy Linh, Trần Thị Hồng (2007), "Đánh giá mối liên quan mề đay mạn tính nhiễm ký sinh trùng" Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 11 (2), 48 Vũ Xuân Lãm, Nguyễn Tất Thắng (2012), "Tỷ lệ mắc bệnh da yếu tố liên quan công nhân xí nghiệp kinh doanh chế biến thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh" Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 16 (1), 315 10 Trần Xuân Mai, Trần Thị Kim Dung, Phan Anh Tuấn, Lê Thị Xuân (2015), Ký sinh trùng y học, Nhà xuất Y học, Tp Hồ Chí Minh, 11 Lương Trường Sơn, Đặng Thị Nga, Nguyễn Ngọc Ánh, Đỗ Thị Phượng Linh, Phạm Thị Thu Giang, Trần Thị Ngân, Mai Anh Lợi (2013), "Tìm hiểu yếu tố dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh nhân nhiễm ký sinh trùng đường ruột đến khám viện SR-KST-CT Tp HCM" Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 17 (1), 87 12 Trần Phủ Mạnh Siêu, Đinh Nguyễn Huy Mẫn, Đinh Xuân Thủy, Trần Thị Kim Dung (2004), "Tình hình nhiễm ký sinh trùng vi nấm bệnh nhân đến khám điều trị bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới Tp Hồ Chí Minh từ 2001-2003" Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, (1), 68 TIẾNG ANH: 13 Arik Yilmaz E., Karaatmaca B., Cetinkaya P G., Soyer O., Sekerel B E., Sahiner U M (2017), "The persistence of chronic spontaneous urticaria in childhood is associated with the urticaria activity score" Allergy Asthma Proc, 38 (2), 136-142 14 Azkur D., Civelek E., Toyran M., Msrlolu E D., Erkoolu M., Kaya A., Vezir E., Gini T., Akan A., Kocaba C N (2016), "Clinical and etiologic evaluation of the children with chronic urticaria" Allergy Asthma Proc, 37 (6), 450-457 15 Bosnak V K., Karaoglan I., Sahin H H., Namiduru M., Pehlivan M., Okan V., Mete A O (2016), "Evaluation of patients diagnosed with fascioliasis: A six-year experience at a university hospital in Turkey" J Infect Dev Ctries, 10 (4), 389-94 16 Buonfrate D., Formenti F., Perandin F., Bisoffi Z (2015), "Novel approaches to the diagnosis of Strongyloides stercoralis infection" Clin Microbiol Infect, 21 (6), 543-52 17 Burak Selek M., Baylan O., Kutlu A., Ozyurt M (2015), "Toxocara Canis IgG Seropositivity in Patients with Chronic Urticaria" Iran J Allergy Asthma Immunol, 14 (4), 450-6 18 Criado P R., Belda W., Jr., Vasconcellos C., Silva C S (2012), "Cutaneous larva migrans: a bad souvenir from the vacation" Dermatol Online J, 18 (6), 11 19 Dal T., Cicek M., Ucmak D., Akkurt M., Tekin A., Dal M S., Tekin R., Kalkanl S T (2013), "Seroprevalence of IgG anti-Toxocara canis antibodies and anti-Fasciola sp antibodies in patients with urticaria" Clin Ter, 164 (4), 315-7 20 Demirci M., Yildirim M., Aridogan B C., Baysal V., Korkmaz M (2003), "Tissue parasites in patients with chronic urticaria" J Dermatol, 30 (11), 777-81 21 Diaz J H (2015), "Gnathostomiasis: An Emerging Infection of Raw Fish Consumers in Gnathostoma Nematode-Endemic and Nonendemic Countries" J Travel Med, 22 (5), 318-24 22 Dogruman Al F., Adisen E., Kustimur S., Gurer M A (2009), "[The role of protozoan parasites in etiology of urticaria]" Turkiye Parazitol Derg, Urtiker Etyolojisinde Protozoonlarin Yeri., 33 (2), 136-9 23 Donges J (1966), "[The serological demonstration of schistosoma infections by means of cercariae of Posthodiplostotum brevicaudatum A modification of the cercarial membrane reaction of Vogel and Minning]" Z Tropenmed Parasitol, Der serologische Nachweis von Schistosoma-Infektionen mittels Cercarien von Posthodiplostomum brevicaudatum Eine Modifikation der Cercarienhullenreaktion von Vogel und Minning., 17 (4), 413-26 24 Ferrer M (2009), "Epidemiology, healthcare, resources, use and clinical features of different types of urticaria Alergologica 2005" J Investig Allergol Clin Immunol, 19 Suppl 2, 21-6 25 Ferrer M., Nakazawa K., Kaplan A P (1999), "Complement dependence of histamine release in chronic urticaria" J Allergy Clin Immunol, 104 (1), 169-72 26 Georgiev V S (1999), "Parasitic infections Treatment and developmental therapeutics Necatoriasis" Curr Pharm Des, (7), 545-54 27 Ghildiyal J P., Singh D P., Goyal R K (2014), "Cutaneous images of interest of fascioliasis from India" Indian J Pathol Microbiol, 57 (3), 499-500 28 Giacometti A., Cirioni O., Antonicelli L., D'Amato G., Silvestri C., Del Prete M S., Scalise G (2003), "Prevalence of intestinal parasites among individuals with allergic skin diseases" J Parasitol, 89 (3), 4902 29 Grattan C E (2004), "The urticaria spectrum: recognition of clinical patterns can help management" Clin Exp Dermatol, 29 (3), 217-21 30 Grattan C E (2004), "Autoimmune urticaria" Immunol Allergy Clin North Am, 24 (2), 163-81, v 31 Greaves D., Coggle S., Pollard C., Aliyu S H., Moore E M (2013), "Strongyloides stercoralis infection" BMJ, 347, f4610 32 Greenwood B M (2001), "Parasite Immunology and the clinical immunologist" Parasite Immunol, 23 (10), 517 33 Grencis R., Riley E (2014), "There and back again: 35 years of Parasite Immunology" Parasite Immunol, 36 (3), 113-4 34 Humphreys F., Hunter J A (1998), "The characteristics of urticaria in 390 patients" Br J Dermatol, 138 (4), 635-8 35 Janwan P., Intapan P M., Sanpool O., Sadaow L., Thanchomnang T., Maleewong W (2011), "Growth and development of Gnathostoma spinigerum (Nematoda: Gnathostomatidae) larvae in Mesocyclops aspericornis (Cyclopoida: Cyclopidae)" Parasit Vectors, 4, 93 36 Jin Y., Shen C., Huh S., Sohn W M., Choi M H., Hong S T (2013), "Serodiagnosis of toxocariasis by ELISA using crude antigen of Toxocara canis larvae" Korean J Parasitol, 51 (4), 433-9 37 Jirapongsananuruk O., Pongpreuksa S., Sangacharoenkit P., Visitsunthorn N., Vichyanond P (2010), "Identification of the etiologies of chronic urticaria in children: a prospective study of 94 patients" Pediatr Allergy Immunol, 21 (3), 508-14 38 Joob B., Wiwanitkit V (2016), "Toxocara Canis and Chronic Urticaria" Iran J Allergy Asthma Immunol, 15 (2), 667 39 Karadam S Y., Ertug S., Ertabaklar H., Okyay P (2008), "The comparision of IgG antibodies specific to Toxocara spp among eosinophilic and non-eosinophilic groups" New Microbiol, 31 (1), 1136 40 Khieu V., Srey S., Schar F., Muth S., Marti H., Odermatt P (2013), "Strongyloides stercoralis is a cause of abdominal pain, diarrhea and urticaria in rural Cambodia" BMC Res Notes, 6, 200 41 Kolkhir P., Balakirski G., Merk H F., Olisova O., Maurer M (2016), "Chronic spontaneous urticaria and internal parasites a systematic review" Allergy, 71 (3), 308-22 42 Krupa Shankar D S., Ramnane M., Rajouria E A (2010), "Etiological approach to chronic urticaria" Indian J Dermatol, 55 (1), 33-8 43 Kucik C J., Martin G L., Sortor B V (2004), "Common intestinal parasites" Am Fam Physician, 69 (5), 1161-8 44 Lynch N R., Hagel I A., Palenque M E., Di Prisco M C., Escudero J E., Corao L A., Sandia J A., Ferreira L J., Botto C., Perez M., Le Souef P N (1998), "Relationship between helminthic infection and IgE response in atopic and nonatopic children in a tropical environment" J Allergy Clin Immunol, 101 (2 Pt 1), 217-21 45 Maitre S., Kaeser A., Di Lucca J., Spertini F., Ribi C (2016), "[If you go looking for trouble you'll find it Urticarial reactions to insects of our local areas]" Rev Med Suisse, "Qui s'y frotte s'y pique": reactions urticariennes aux insectes de nos regions., 12 (513), 691-7 46 Maraghi S., Rafiei A., Hajihossein R., Sadjjadi S M (2012), "Seroprevalence of toxocariasis in hypereosinophilic individuals in Ahwaz, south-western Iran" J Helminthol, 86 (2), 241-4 47 Meotti C D., Plates G., Nogueira L L., Silva R A., Paolini K S., Nunes E M., Bernardes Filho F (2014), "Cutaneous larva migrans on the scalp: atypical presentation of a common disease" An Bras Dermatol, 89 (2), 332-3 48 Mukai K., Tsai M., Starkl P., Marichal T., Galli S J (2016), "IgE and mast cells in host defense against parasites and venoms" Semin Immunopathol, 38 (5), 581-603 49 Niimi N., Francis D M., Kermani F., O'Donnell B F., Hide M., KobzaBlack A., Winkelmann R K., Greaves M W., Barr R M (1996), "Dermal mast cell activation by autoantibodies against the high affinity IgE receptor in chronic urticaria" J Invest Dermatol, 106 (5), 1001-6 50 Nutman T B (2017), "Human infection with Strongyloides stercoralis and other related Strongyloides species" Parasitology, 144 (3), 263273 51 Oberholzer C., Nuesch R., Hausermann P (2007), "[Urticaria and parasites: case report and general view over the most common pathogens of chronic urticaria]" Praxis (Bern 1994), Urtikaria und Parasiten: Fall- bericht und Ubersicht uber die haufigsten parasitaren Erreger der chronischen Urtikaria., 96 (21), 865-70 52 Oteifa N M., Moustafa M A., Elgozamy B M (1998), "Toxocariasis as a possible cause of allergic diseases in children" J Egypt Soc Parasitol, 28 (2), 365-72 53 Prieto-Lastra L., Perez-Pimiento A., Gonzalez-Sanchez L A., IglesiasCadarso A (2006), "[Chronic urticaria and angioedema in Giardia lamblia infection]" Med Clin (Barc), Urticaria cronica y angioedema en infeccion por Giardia lamblia., 126 (9), 358-9 54 Pullan R L., Smith J L., Jasrasaria R., Brooker S J (2014), "Global numbers of infection and disease burden of soil transmitted helminth infections in 2010" Parasit Vectors, 7, 37 55 Schroeder H W., Jr., Cavacini L (2010), "Structure and function of immunoglobulins" J Allergy Clin Immunol, 125 (2 Suppl 2), S41-52 56 Silvares M R., Coelho K I., Dalben I., Lastoria J C., Abbade L P (2007), "Sociodemographic and clinical characteristics, causal factors and evolution of a group of patients with chronic urticariaangioedema" Sao Paulo Med J, 125 (5), 281-5 57 Zhong H., Song Z., Chen W., Li H., He L., Gao T., Fang H., Guo Z., Xv J., Yu B., Gao X., Xie H., Gu H., Luo D., Chen X., Lei T., Gu J., Cheng B., Duan Y., Xv A., Zhu X., Hao F (2014), "Chronic urticaria in Chinese population: a hospital-based multicenter epidemiological study" Allergy, 69 (3), 359-64 58 Zuel-Fakkar N M., Abdel Hameed D M., Hassanin O M (2011), "Study of Blastocystis hominis isolates in urticaria: a case-control study" Clin Exp Dermatol, 36 (8), 908-10 ... hại ký sinh trùng ký chủ mà gây ngứa 1.3 CƠ CHẾ GÂY NGỨA DA, NỔI MỀ ĐAY 1.4 CÁC TÁC NHÂN KST GÂY NGỨA DA, NỔI MỀ ĐAY THƯỜNG GẶP 1.4.1 Một số loại ký sinh trùng hay gặp Việt Nam gây ngứa. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - PHẠM TRƯƠNG TRÚC GIANG KHẢO SÁT MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA KÝ SINH TRÙNG VÀ TRIỆU CHỨNG NGỨA DA, NỔI MỀ ĐAY Chuyên ngành... hành thực nghiên cứu ? ?Khảo sát mối tương quan ký sinh trùng triệu chứng ngứa da, mề đay? ?? bệnh nhân đến khám bệnh Phòng Khám Bệnh Chuyên Khoa Viện Sốt Rét – Ký Sinh Trùng – Côn Trùng Quy Nhơn với

Ngày đăng: 12/04/2021, 21:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01. Bia

  • 02. Muc luc

  • 03. Dat van de

  • 04. Chuong 1: Tong quan

  • 05. Chuong 2: Doi tuong va phuong phap

  • 06. Chuong 3: Ket qua

  • 07. Chuong 4: Ban luan

  • 08. Chuong 5: Ket luan

  • 09. Tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan