Khảo sát mối tương quan giữa nội soi dạ dày vàcác thể lâm sàng y học cổ truyền

89 17 0
Khảo sát mối tương quan giữa nội soi dạ dày vàcác thể lâm sàng y học cổ truyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Viêm loét dày tá tràng theo y học đại 1.2 Viêm loét dày tá tràng theo y học cổ truyền 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Giai đoạn 1: khảo sát thống kê tài liệu y học cổ truyền 21 2.2 Giai đoạn 2: khảo sát lâm sàng 21 2.3 Vấn đề y đức 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Giai đoạn: nghiên cứu tài liệu y văn 25 3.2 Giai đoạn 2: nghiên cứu lâm sàng 36 3.3 Phân bố thể lâm sàng YHCT tổn thương nội soi 43 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 52 4.1 Tiêu chí chẩn đốn thể lâm sàng bệnh lý VLDDTT theo tài liệu YHCT 52 4.2 Tiêu chí chẩn đốn thể lâm sàng YHCT bệnh nhân VLDDTT 55 4.3 Những điểm tính ứng dụng đề tài 64 4.4 Một số khó khăn hạn chế đề tài 65 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CS: Cộng BOA: Lưu lượng dịch vị EFA: Exploratory Factor Analysis MOA: Lưu lượng sau kích thích NXB: Nhà xuất YHCT: Y học cổ truyền YHHĐ: Y học đại VLDDTT: Viêm loét dày tá tràng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Tần số tỷ lệ triệu chứng thể lâm sàng Vị khí uất 26 Bảng 3.2: Tần số tỷ lệ triệu chứng thể lâm sàng Vị hỏa uất 27 Bảng 3.3: Tần số tỷ lệ triệu chứng thể lâm sàng Vị huyết ứ 28 Bảng 3.4: Tần số tỷ lệ triệu chứng thể lâm sàng Tỳ Vị hư hàn 29 Bảng 3.5: Định nghĩa triệu chứng lâm sàng YHCT 34 Bảng 3.6: Phân bố bệnh nhân theo giới, tuổi, nghề nghiệp 37 Bảng 3.7: Tiêu chí chẩn đoán thể lâm sàng theo tài liệu YHCT 37 Bảng 3.8: Kết phân tích EFA cho tiêu chí chẩn đốn thể lâm sàng theo tài liệu YHCT 39 Bảng 3.9: Phân bố thể lâm sàng YHCT mẫu nghiên cứu 43 Bảng 3.10: Tương quan hình ảnh nội soi dày thể lâm sàng YHCT… 51 DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Giải phẫu dày Hình 1.2: Viêm dày vị trí viêm dày (nguồn internet) 11 Hình 1.3: Loét dày tá tràng 12 Hình 1.4: Loét dày tá tràng nội soi (nguồn internet) 12 Hình1.5: Sơ đồ chế bệnh sinh Vị quản thống 16 Biểu đồ 3.1: Phân bố thể lâm sàng mẫu nghiên cứu 44 Biểu đồ 3.2: Phân bố tổn thương nội soi mẫu nghiên cứu 44 Biểu đồ 3.3: Phân bố thể lâm sàng tổn thương viêm 45 Biểu đồ 3.4: Phân bố thể lâm sàng tổn thương loét 46 Biểu đồ 3.5: Phân bố thể lâm sàng tổn thương viêm loét 47 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn LÊ THU THẢO BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIẤY XÁC NHẬN ĐÃ BỔ SUNG, SỮA CHỮA LUẬN VĂN THEO Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Lê Thu Thảo Tên đề tài: “KHẢO SÁT MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA NỘI SOI DẠ DÀY VÀ CÁC THỂ LÂM SÀNG Y HỌC CỔ TRUYỀN” Chuyên ngành: y học cổ truyền Mã số 60.72.60 Người hướng dẫn: PGS.TS Đỗ Văn Dũng Luận văn bổ sung sữa chữa cụ thể điểm sau: Sữa lỗi tả, rút gọn phần mục lục Chỉnh sữa, thêm câu chữ phần mục tiêu cụ thể cho rõ nghĩa Bổ sung vào phần bàn luận triệu chứng đặc trưng y học cổ truyền, nêu lý chọn phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA làm phương pháp nghiên cứu cho đề tài Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2016 Hội đồng chấm luận văn Học viên TS Nguyễn Thị Sơn Lê Thu Thảo CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ Y TẾ Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIẤY XÁC NHẬN ĐÃ BỔ SUNG, SỮA CHỮA LUẬN VĂN THEO Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Lê Thu Thảo Tên đề tài: “KHẢO SÁT MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA NỘI SOI DẠ DÀY VÀ CÁC THỂ LÂM SÀNG Y HỌC CỔ TRUYỀN” Chuyên ngành: y học cổ truyền Mã số 60.72.60 Người hướng dẫn: PGS.TS Đỗ Văn Dũng Luận văn bổ sung sữa chữa cụ thể điểm sau: Sữa lỗi tả, rút gọn phần mục lục Chỉnh sữa, thêm câu chữ phần mục tiêu cụ thể cho rõ nghĩa Bổ sung vào phần bàn luận triệu chứng đặc trưng y học cổ truyền, nêu lý chọn phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA làm phương pháp nghiên cứu cho đề tài Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2016 Người hướng dẫn PGS.TS Đỗ Văn Dũng Học viên 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Y học cổ truyền (YHCT) sử dụng hàng ngàn năm phương pháp chăm sóc sức khỏe khu vực Tây Thái Bình Dương trước Y học đại (YHHĐ) phương Tây xuất [44], [68] Và nay, YHCT đóng vai trị quan trọng nhiều quốc gia [44] Một số lượng ngày tăng bệnh nhân nước phát triển dần chuyển sang điều trị thay kết hợp với phương pháp YHCT YHCT sử dụng lâm sàng có ưu so với YHHĐ điều trị số bệnh mạn tính bệnh hệ thống Tuy nhiên, cịn nhiều khó khăn gây cản trở cho việc chấp nhận rộng rãi YHCT Một mấu chốt quan trọng gây khó khăn thiếu sở chứng khoa học cho việc tiếp cận YHCT [65] Chẩn đoán theo YHCT gồm hai bước Bước thứ thu thập thông tin bệnh nhân phương pháp tứ chẩn (vọng, văn, vấn, thiết) Trong bước này, phương pháp vấn chẩn phụ thuộc vào ý kiến chủ quan người bệnh phương pháp vọng, văn, thiết phụ thuộc vào đánh giá chủ quan người thầy thuốc Bước thứ hai, người thầy thuốc chẩn đoán thể lâm sàng cách phân tích thơng tin bệnh nhân dựa lý thuyết YHCT kinh nghiệm thân Do đó, hai bước chẩn đốn YHCT mang tính chủ quan thiếu chứng khoa học Chính thế, tổ chức Y tế giới vùng Tây Thái Bình Dương nỗ lực thúc đẩy việc sử dụng YHCT với chiến lược: “Phát triển Y học cổ truyền khu vực Tây Thái Bình Dương 2011-2020” [69] Chủ đề chiến lược “Tiêu chuẩn hóa với phương pháp tiếp cận dựa chứng” [44], phương pháp: “Xây dựng quy định, tiêu chuẩn, hướng dẫn cho thuốc thực hành YHCT dựa chứng” [69] Hành động với công xây dựng chiến lược Tổ chức y tế giới, với mong muốn xây dựng cho chẩn đoán YHCT tiêu chuẩn định lượng khách quan có chứng khoa học để phục vụ cho công tác giảng dạy thực hành YHCT, bước đầu xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán dựa chứng cho thể lâm sàng YHCT bệnh nhân viêm loét dày tá tràng (VLDDTT) VLDDTT bệnh thường gặp phổ biến, bệnh xảy quốc gia, lứa tuổi, bệnh thường hay tái phát có biến chứng nguy hiểm như: chảy máu, thủng ổ loét… làm ảnh hưởng đến chất lượng sống khả lao động người bệnh Theo Mc Cathy [63], tỷ lệ mắc bệnh loét dày tá tràng Mỹ chiếm 10% dân số Theo Friedman [56], Châu Âu tỷ lệ - 15% Tại Việt Nam tỷ lệ mắc bệnh khoảng - 10% dân số [19] Theo YHCT, VLDDTT thuộc phạm vi chứng Vị quản thống Căn vào chứng trạng biểu thông qua tứ chẩn Vị quản thống bệnh nhân VLDDTT thường phân thành thể lâm sàng: Vị khí uất, Vị hỏa uất, Vị huyết ứ Tỳ vị hư hàn [1],[7] Như vậy, xây dựng cho thể lâm sàng YHCT bệnh nhân VLDDTT tiêu chuẩn chẩn đoán định lượng có chứng khách quan hay khơng? Để trả lời cho câu hỏi trên, tiến hành đề tài “Khảo sát mối tương quan nội soi dày thể lâm sàng Y học cổ truyền” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát: Xác định mối tương quan kết nội soi dày thể lâm sàng YHCT bệnh nhân VLDDTT Mục tiêu cụ thể: Xác định tiêu chí chẩn đốn thể lâm sàng YHCT bệnh lý VLDDTT theo tài liệu YHCT Xác định tiêu chí chẩn đốn thể lâm sàng YHCT bệnh nhân VLDDTT Xác định tương quan hình ảnh dày tá tràng nội soi thể lâm sàng YHCT Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM - 68 Tổn thương loét nội soi có tỷ lệ thể lâm sàng YHCT phân bố sau: thể Vị khí uất 20%, thể Vị hỏa uất 46,7%, thể vị huyết ứ 6,7% thể Tỳ vị hư hàn 0% - Tổn thương viêm loét nội soi có tỷ lệ thể lâm sàng YHCT phân bố sau: thể Vị khí uất 22%, thể Vị hỏa uất 51,2%, thể vị huyết ứ 7,3% thể Tỳ vị hư hàn 0% Các thể lâm sàng YHCT hình ảnh nội soi dày tá tràng bệnh nhân VLDDTT có mối liên quan với ( với P < 0,05 ) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 69 KIẾN NGHỊ Kết hợp YHCT với YHHĐ yêu cầu quan trọng để phát triển y học Việt Nam YHCT YHHĐ thuộc hai hệ thống khác nhau, y học có đặc điểm riêng Tuy có điểm khác biệt lý luận, lịch sử phát triển, phương pháp nghiên cứu hai môn khoa học nghiên cứu sinh lý bệnh lý người Kết hợp YHCT với YHHĐ giúp nhận thức người chăm sóc sức khỏe cho người toàn diện phù hợp với quy luật khách quan Xét lịch sử phát triển y học, môn khoa học trường phái học thuật ảnh hưởng thu hút lẫn Thực tiễn lâm sàng cho thấy nhiều bệnh điều trị kết hợp YHCT với YHHĐ cho kết tốt dùng đơn độc cách điều trị Qua nghiên cứu kết đạt chúng tơi có kiến nghị sau: Việc điều trị bệnh VLDDTT xuất phát từ việc tập hợp triệu chứng YHCT để biện chứng phân thể, kết hợp với đối chiếu với tổn thương nội soi dày quan trọng, giúp thầy thuốc định hướng tổn thương nội soi, từ đề phương pháp điều trị đúng, mang lại hiệu tốt cho bệnh nhân, đồng thời theo dõi hiệu điều trị bệnh Nghiên cứu cung cấp ý tưởng phương pháp để thiết lập tiêu chuẩn chẩn đoán cho thể lâm sàng YHCT nên chắn chưa đầy đủ hồn thiện nên có nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê đa biến khác (như phân nhóm, entropy, …), kết hợp với ý kiến chuyên gia để tiếp tục xây dựng toàn diện khách quan cho chẩn đoán YHCT bệnh lý VLDDTT bệnh lý khác Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bài giảng Y học cổ truyền tập (2005), Viêm loét dày tá tràng, NXB Y học Hà Nội, tr 87 Trần Văn Bản (2006), Bệnh học nội khoa đông y, NXB Y học, Hà Nội, tr.244-246 Trần Ngọc Bảo (2012), Bệnh học y học cổ truyền, Học viện Quân y, NXB Quân đội nhân dân, tr 146-153 Trần Quốc Bảo (2010), Lý luận y học cổ truyền, NXB Y học, Hà nội, Nguyễn Thị Bay (2007), Bệnh học điều trị nội khoa đông tây y kết hợp, NXB Y học, Hà Nội, tr.133-134 Bộ môn Bệnh học khoa Y học cổ truyền Đại học Y dược TPHCM (2001), Nội khoa Y học cổ truyền, NXB Y học, TPHCM, tr.382-386 Hoàng Bảo Châu (1994), Nội khoa Y học cổ truyền, NXB Y học, 2, tr 95100 Ngô Quyết Chiến (2007), Y học cổ truyền biện chứng luận trị thuốc nam châm cứu chữa bệnh, NXB Quân đội nhân dân, tr 51-52 Nguyễn Quang Chung, Tạ Long, Dương Minh Thắng (1997), “Giá trị nội soi, sinh thiết chẩn đoán định khu VDDMT”, Nội khoa, 1, tr 54-56 10 Nguyễn Ngọc Chức, Nguyễn Khánh Trạch, Trần Văn Hợp (2000), “Nghiên cứu mối liên quan tỉ lệ viêm dày, viêm hành tá tràng mạn tính nhiễm Helicobacter pylori bệnh nhân loét hành tá tràng”, Nội khoa, 1, tr.48-52 11 Phạm Quang Cử (2008), Helicobacter pylori, Vi khuẩn gây bệnh dày-tá tràng, NXB Y Học Hà Nội 12 Ngô Anh Dũng (2008), Lý luận y học cổ truyền, NXB Y học Hà Nội Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 13 71 Võ Thị Mỹ Dung (2000), “Nghiên cứu tình hình nhiễm H pylori bệnh nhân nội soi dày tá tràng”, Tạp chí Y học TP HCM, 4(2), tr.89-94 14 Võ Thị Mỹ Dung (2000), “Dịch tễ học nhiễm trùng H Pylori”, Tạp chí Y học TP HCM, 4(4), tr.195–202 15 Đại học y dược TPHCM khoa Y học cổ truyền (2014), Bệnh học hệ tiêu hóa điều trị đông tây y kết hợp, NXB Y học, TPHCM 16 Mã Nguyên Đài, Nguyễn Tử Siêu, Hoàng đế Nội Kinh Tố Vấn, Thiên 39 – Cử thống luận thiên, NXB Y học, Hà Nội, tr.110-111 17 Bùi Chí Hiếu (1989), Bệnh chứng trị liệu theo y học cổ truyền kết hợp với y học đại tập 1, NXB Đồng Nai, TPHCM, tr.201-204 18 Bùi Hữu Hoàng (2009), “Cập nhật thơng tin Helicobacter pylori”, Tạp chí Khoa học Tiêu hóa Việt Nam, 4(17), tr.1109-1112 19 Phạm Thị Thu Hồ (2004), Chẩn đoán điều trị xuất huyết tiêu hoá cao, Bệnh học nội khoa tập I, NXB Y học, Tr 27 – 34 20 Hội y học dân tộc Thanh Hóa (1989), Bệnh tỳ vị, NXB Hội YHDT TPHCM hội YHDT Thanh Hóa, tr.39-43 21 Nguyễn Trung Hịa (2000), Đơng Y tồn tập, NXB Thanh Hóa, tr 12301231 22 Trần Khiết (1988), Bệnh chứng nghiệm phương hệ can tỳ tiêu hóa gan mật, NXB Đồng Nai, tr.31-35 23 Khoa tiêu hóa bệnh viện Bạch mai (2005), Nội soi tiêu hóa, NXB Y học, Hà Nội, tr 60-64 24 Khoa y học cổ truyền, Trường đại học y hà nội (2006), Chuyên đề nội khoa y học cổ truyền, Viêm loét dày- tá tràng, NXB Y học, tr 209- 213 25 Trần Văn Kỳ (2004), Mạch chẩn thiệt chẩn Đông Y, NXB Y học Tp.HCM, tr.14-30 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 26 72 Trần Văn Kỳ (2008), Cẩm nang điều trị nội khoa đông y, NXB Tổng hợp, TPHCM, tr.232-234 27 Tạ Long (1992) “Tình hình loét dày tá tràng số đơn vị Quân đội Miền Bắc Đánh giá tác dụng viên Almaca điều trị nội khoa bênh loét” Luận án Tiến sỹ Y học 28 Lê Văn Nho (2012) “Nghiên cứu lâm sàng, nội soi, mô bệnh học, gen cagA, vacA hiệu phác đồ Esomeprazole + Amoxicillin- Clarithromycin bệnh nhân loét hành tá tràng có Helicobacter pylori (+)” Luận án Tiến sỹ Y học – Trường Đại học Y Dược Huế 29 Đặng Thị Kim Oanh, Nguyễn Khánh Trạch (1996), “Bệnh viêm dày mạn tính, hình thái lâm sàng, hình ảnh nội soi mô bệnh học”, Nội khoa, 3, tr 29-32 30 Phạm Xuân Phong (2007), “Nghiên cứu thể lâm sàng theo y học cổ truyền bệnh cầu thận tiên phát có đối chiếu mơ bệnh học” Tạp chí Y Dược học cổ truyền Quân sự, 31 Trần Ngọc Lưu Phương (2004), “Nâng cao giá trị thử nghiệm urease chẩn đoán nhiễm H Pylori bệnh nhân loét dày tá tràng sinh thiết mẫu mơ”, Tạp chí Y học TP HCM 32 Nguyễn Thiện Quyến, Đào Trọng Cường (2008), Chẩn đoán phân biệt chứng trạng đơng y, NXB Văn hóa dân tộc, tr 1061- 1062 33 Lê Văn Sửu - Học viện Quân Y (2003), Cẩm nang chẩn trị Đông y dùng thuốc châm cứu, NXB Y học , Hà Nội, tr 609-613 34 Hồng Trọng Thảng (2006), Bệnh tiêu hóa gan mật, NXB Y học, Hà Nội, tr 145-167 35 Hoàng Trọng Thảng, Hồ Đăng Quý Dũng (2012), “Đặc điểm lâm sàng, nội soi, mô bệnh học tuýp Helicobactoer Pylory viêm teo niêm mạc dày”, Nội khoa Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 36 73 Nguyễn Duy Thắng, (2013), “Đặc điểm nội soi tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori bệnh nhân loét dày tá tràng khơng có triệu chứng” 37 Nguyễn Văn Thịnh, Nguyễn Văn Oai, Tạ Long, Trần Văn Hợp (2001), “Mối liên quan tình trạng nhiễm Helicobacter pylori với dị sản ruột – loạn sản bệnh viêm loét dày – tá tràng”, Nội khoa 38 Trần Thúy (2011), Bài giảng y học cổ truyền tập II, Trường đại học y Hà Nội, NXB Y học, tr 87-91 39 Trần Thúy, Phạm Huy Nhạc, Hoàng Bảo Châu (1994), Y học cổ truyền, Tạng tượng, NXB Y học, tr 32-39 40 Trần Thúy, Vũ Nam (2004), Chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền, NXB Y học, tr 307- 316 41 Trần Thúy (1988), Kết hợp y học đại cổ truyền chăm sóc sức khỏe, NXB CLB Y học cổ truyền dân tộc Đồng Nai, tr.16-17 42 Trần Thúy, Vũ Nam (2006), Sổ tay y học cổ truyền, NXB Y học, Hà Nội, tr.273- 278 43 Kiều Xuân Thy (2014), “Bước đầu xác định tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh cảnh Y học cổ truyền Tọa cốt phong” 44 Tổ chức Y tế giới, Bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương (2009), Thuật ngữ Y học cổ truyền Tổ chức Y tế Thế giới khu vực Tây Thái Bình Dương, Hà Nội, tr.21, 33-34, 41, 44, 51-65, 83, 85, 98, 105 45 Hải Thượng Lãn Ông – Lê Hữu Trác (2008), Luận hậu thiên, Hải Thượng y tông tâm lĩnh, NXB Y học, Hà Nội, tr 482- 492 46 Trường Đại học y Hà Nội khoa Y học cổ truyền (2006), Chuyên đề nội khoa YHCT, NXB Y học, Hà Nội, tr.209-213 47 Trường Đại học y Hà Nội khoa Y học cổ truyền (2003), Nội khoa Y học cổ truyền sau đại học, NXB Y học, Hà Nội Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 48 74 Trường đại học Y Hà Nội (2000), Nội khoa sở, NXB Y học, Hà nội, tr.208-210 49 Viện Y học cổ truyền quân đội (2002), Kết hợp đông tây y chữa số bệnh khó phần 1, NXB Y học, Hà Nội, tr.52-54, 58-60 50 Viện nghiên cứu Y học dân tộc Thượng Hải (1993), Chữa bệnh nội khoa Y học cổ truyền Trung Quốc, NXB Thanh Hoá, tr 52-56 51 Nguyễn Thúy Vinh CS (2002), “Chẩn đoán nội soi viêm dày nhiễm H.P so sánh với chẩn đốn mơ bệnh học”, Tóm tắt hội nghị tiêu hóa nước Đông Nam Á lần thứ 4, NXB Y học, tr 16-23 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 75 TIẾNG NƯỚC NGOÀI Tiếng Anh 52 Chen QG, Shen CD, Zhang HQ, et al “Application of factor analysis in study of syndrome standardization in Chinese medicine[J]” Zhongguo Zhong Yi Ji Chu Yi Xue Za Zhi, 2004, 10(8) : 53-56 Chinese 53 Dallal H.J., Palmer K.R (2001), “Upper gastrointestinal haemorrhage”, BMJ, (323), pp 1115 - 1117 54 Daniel L.W, et al (2005), “Management of acute bleeding in the upper gastrointestinal tract”, Aust Prescr, (28), pp 62 - 66 55 Dixon M.F., Genta R.M., Yardley J.H., Correa P (1994), “Classification and grading of gastritis The updated Sydney system, International workshop on the histopathology of gastritis, Houston”, Am J surg pathol, 10, pp.116-81 56 Fried man L.S, Peterson W.L (1997), ”Peptic ulcer an related disorder”, Harrison 14 edition, pp.1956-1611 57 Giannini E.G, Bilardi C., Dulbecco P., et al (2006), “A study of and day triple therapy with rabeprazole, high-dose levofloxacin and tinidazole rescue treatment for Helicobacter pylori eradication”, Aliment Pharmacol Ther, 23, pp 281-287 58 Gisbert G.P., Gisbert G.L., Marcos S., et al (2008), “Empirical rescue therapy after Helicobacter pylori treatment failure: a 10-year single-centre study of 500 patients”, Aliment Pharmacol Ther, 27, p 346-354 59 Guo L Wang YY, Zhang ZB On the annotation of syndrome [J] Beijing Zhong Yi Yao Da Xue Xue Bao, 2003, 26(2) : 5-8 Chinese 60 Hu LS, Zhou Q Clinical research design of traditional Chinese medicine and SAS programming statistics[M] Beijing: Academy Press, 2004 45, 68 Chinese 61 Jiang F, Fu LC, Ma JP, Zhou Q, Peng B, Xie SP, Guo HJ, Dong YX, Ma XL, Guo XX, Xie ZL, Hu YP, Li QY, Li HW, Jin YT (2011), “Traditional Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 76 Chinese medicine syndrome factors of patients with HIV infection or AIDS in China”, Zhong Xi Yi Jie He Xue Bao, 9(9), pp 955-64 62 Longo DL, Fauci AS (2010) “Peptic ulcer disease Harrison’s Gastroenterology and Hepatology”, Chaper 14,pp 125-151 63 Mc Cathy D.M (1996), “Peptic ulcer disease Curent diagnosis and treatment Gastroentology‟ , Practice international USA, pp.293-307 64 Ng SM, Fong TC, Wang XL, Wang YJ (2012), “Confirmatory factor analysis of the stagnation scale a traditional Chinese medicine construct operationalized for mental health practice”, Int J Behav Med, 19(2), pp.22833 65 N L Zhang, S Yuan, T Chen, Y Wang (2008), “Latent tree models and diagnosis in traditional Chinese medicine”, Artif Intell Med, 42(3), pp.229245 66 Robert C MacCallum, Keith F Widaman (1999), Sample Size in Factor Analysis, Psychological Methods 1999 Vol.4 No 1.84-99 67 Wang J, He QY, Li HX, Fang YT (2008), Factor analysis of traditional Chinese medicine syndromes in 815 patients with unstable angina, Zhong Xi Yi Jie He Xue Bao 2008 Aug;6(8):788-92 doi: 10.3736/jcim20080804 68 WHO (2008), “Traditional Medicine” (http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs134/en/) 69 WHO Global strategy and plan of action on public health, innovation and intellectual property, World Health Organization, 2010, The Regional Strategy for Traditional Medicine in The Western Pacific 2011-2020 70 Wing Fai Yeung, Ka Fai Chung, Nevin Lian Wen Zhang, Shi Ping Zhang, Kam Ping Yung, Pei Xian Chen, Yan Yee Ho,(2006), “Identification of Chinese medicine syndromes in persistent insomnia associated with major depressive disorder: a latent tree analysis”, Yeung et al Chin Med (2016) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 71 77 Xuesong Yang, Virasakdi Chongsuvivatwong, Sanguan Lerkiatbundit, Jianzhou Ye, Xiaoyong Ouyang, Enpin Yang ,Hutcha Sriplung,(2014) “Identifying the Zheng in psoriatic patients basedon latent class analysis of traditional Chinese medicine symptoms and signs”, Yang et al Chinese Medicine 2014, 9:1 72 Zhang Q, Zhang WT, Wei JJ, Wang XB, Liu P(2005), “Combined use of factor analysis and cluster analysis in classification of traditional Chinese medical syndromes in patients with posthepatitic cirrhosis”, Zhong Xi Yi Jie He Xue Bao 2005 Jan;3(1):14-8 Tiếng Hoa 73 周仲瑛,”胃痛 “,中国中医药出版社,20023:196-205 Châu Trọng Anh (2002), Vị thống, Nhà xuất Trung dược Trung Quốc (3):196-205 74 中医 内 科 学 (2001), 胃 脘 病, 人民 卫 生出版社: 375-384 Nội khoa học Trung y (2001), Bệnh Vị quản, Nhà xuất Y tế nhân dân, tr 375-384 75 王永炎,张天 等(1993),”胃脘痛”’,临床中医内科学,北京出版社(6) 740-752 Vương Vĩnh Viêm, Trương Thiên cộng (1993), Vị quản thống, Lâm sàng nội khoa Trung y, Nhà xuất Bắc Kinh (6): 740-752 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 78 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Số: A HÀNH CHÍNH: Họ tên: Tuổi: Nam□ Giới: Nữ□ Địachỉ: Điệnthoại: Nghề nghiệp: Ngày vào viện: /201… B KHÁM I VỌNG Rêu lưỡi mỏng  Có  Khơng Rêu lưỡi vàng  Có  Khơng Rêu lưỡi trắng  Có  Khơng Chất lưỡi đỏ  Có  Khơng Lưỡi ứ huyết  Có  Khơng Chất lưỡi nhợt  Có  Khơng Chất lưỡi bệu  Có  Khơng II VẤN Ơng/ bà có đau vùng thượng vị khơng?  Có  Khơng Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 79 Ơng/ bà có đau khu trú vị trí cố định khơng lan khơng?  Có  Khơng Ơng/ bà đau có lan sang vị trí hai bên hơng sườn khơng?  Có  Khơng Ơng/ bà đau có theo tính chất (đau quặn trội lên lại đi, đau hồn tồn bình thường) khơng?  Có  Khơng Ơng/ bà có đau theo tính chất liên tục khơng ngắt quảng khơng?  Có  Khơng Ông/ bà đau với cường độ dội (đau chịu đựng được) khơng?  Có  Khơng Khi đau Ơng/ bà có cảm giác khó chịu đụng chạm sờ nắn vào chỗ đau khơng?  Có  Khơng Khi đau Ơng/bà cảm giác cảm giác dễ chịu xoa bóp, sờ nắn chỗ đau khơng?  Có  Khơng Khi đau ơng/bà có thích chườm nóng, ăn đồ ăn thức uống nóng khơng?  Có  Khơng 10 Ơng/bà đau có cảm giác căng trướng, nặng bụng, ậm ạch khó tiêu… khơng?  Có  Khơng 11 Ơng/ bà đau có cảm giác nóng, rát bỏng vùng thượng vị khơng?  Có  Khơng 12 Ơng /bà có ợ khơng?  Có  Khơng 13 Ơng/bà có ợ chua khơng?  Có  Khơng 14 Ơng/bà có cảm thấy miệng có vị đắng, uống nước lọc có vị đắng khơng?  Có  Khơng Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 80 15 Ơng/bà có cảm giác miệng khơ, muốn uống nước khơng?  Có  Khơng 16 Ơng/bà có bị nơn nước khơng?  Có  Khơng 17 Ơng/ bà ăn có cảm giác ngon giảm khối lượng thức ăn ngày không?  Có Khơng 18 Ơng/bà có bị nơn máu bầm (đỏ thẫm, nâu, đen) cầu phân đen (đen ánh, sền sệt) khơng?  Có  Khơng 19 Ơng/bà cầu phân có bị nát khơng thành khn khơng?  Có  Khơng 20 Ơng/bà có cảm thấy tính tình dễ nóng nảy vơ cớ, dễ giận khơng kiềm chế khơng?  Có  Khơng 21 Ơng/bà có sợ lạnh, chí ngày hè khơng muốn mở cửa sổ khơng?  Có  Khơng 22 Ơng bà có cảm thấy tinh thần uề oải, tay chân rã rời không muốn làm việc khơng?  Có III  Khơng THIẾT Chân tay lạnh  Có  Khơng Mạch huyền  Có  Khơng Mạch sác  Có  Khơng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 81 Mạch trầm  Có  Khơng IV.KẾT QUẢ NỘI SOI DẠ DÀY  Viêm  Loét Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn  Viêm loét Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 82 ... LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Lê Thu Thảo Tên đề tài: “KHẢO SÁT MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA NỘI SOI DẠ D? ?Y VÀ CÁC THỂ LÂM SÀNG Y HỌC CỔ TRUYỀN” Chuyên ngành: y học cổ truyền Mã số 60.72.60 Người... LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Lê Thu Thảo Tên đề tài: “KHẢO SÁT MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA NỘI SOI DẠ D? ?Y VÀ CÁC THỂ LÂM SÀNG Y HỌC CỔ TRUYỀN” Chuyên ngành: y học cổ truyền Mã số 60.72.60 Người... 2] Sổ tay Y học cổ truyền – GS.Trần Th? ?y, TS.Vũ Nam [42] Nội khoa Y học cổ truyền, môn bệnh học khoa Y học cổ truyền đại học Y dược TP Hồ Chí Minh [6] Cẩm nang điều trị nội khoa Đông Y - GS.Trần

Ngày đăng: 12/04/2021, 22:08

Mục lục

  • Mục lục

  • Chương 1: Tổng quan y văn

  • Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

  • Chương 3: Kết quả nghiên cứu

  • Chương 4: Bàn luận

  • Tài liệu tham khảo

  • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan