khảo sát mối tương quan giữa hình ảnh nội soimũi và x quang sọ nghiêng ở trẻ viêmva quá phát có chỉ định phẫu thuật từ tháng 102019 đến tháng 62020 tại bệnh viện nhi đồng 2

98 38 0
khảo sát mối tương quan giữa hình ảnh nội soimũi và x quang sọ nghiêng ở trẻ viêmva quá phát có chỉ định phẫu thuật từ tháng 102019 đến tháng 62020 tại bệnh viện nhi đồng 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ DƯƠNG TẤN PHÁT KHẢO SÁT MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA HÌNH ẢNH NỘI SOI MŨI VÀ X QUANG SỌ NGHIÊNG Ở TRẺ VIÊM VA QUÁ PHÁT CÓ CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT TỪ THÁNG 10/2019 ĐẾN THÁNG 6/2020 TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ DƢƠNG TẤN PHÁT KHẢO SÁT MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA HÌNH ẢNH NỘI SOI MŨI VÀ XQUANG SỌ NGHIÊNG Ở TRẺ VIÊM VA QUÁ PHÁT CÓ CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT TỪ THÁNG 10/2019 ĐẾN THÁNG 6/2020 TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG Ngành: TAI MŨI HỌNG Mã số: 8720155 Luận văn Thạc sĩ Y học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ BÍCH LIÊN TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận án trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận án DƢƠNG TẤN PHÁT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VA 1.2 VỊ TRÍ GIẢI PHẪU VÀ TƢƠNG QUAN VỚI CÁC CẤU TRÚC LÂN CẬN CỦA VA 1.3 HÌNH THÁI HỌC VÀ CHỨC NĂNG CỦA VA 1.4 BỆNH LÝ CỦA VA 1.4.1 VIÊM VA CẤP 1.4.2 VIÊM VA CẤP TÁI PHÁT 11 1.4.3 VIÊM VA MẠN TÍNH 12 1.4.4 VIÊM VA QUÁ PHÁT BÍT TẮC 12 1.4.4.1 Sinh lý bệnh q trình viêm VA q phát bít tắc 12 1.4.4.2 Lâm sàng chẩn đoán viêm VA phát bít tắc 13 1.5 BIẾN CHỨNG CỦA VIÊM HỌNG MŨI VÀ VIÊM VA QUÁ PHÁT BÍT TẮC 15 1.6 CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH NẠO VA 17 1.6.1 Chỉ định nạo VA 17 1.6.2 Chống định 19 1.7 PHIM X QUANG SỌ NGHIÊNG TRONG KHẢO SÁT VA 20 1.7.1 Các mốc giải phẫu 20 1.7.2 Tiêu chuẩn phim 21 1.8 KĨ THUẬT ĐO SỌ 22 1.8.1 Khái niệm 22 1.8.2 Các phép đo để khảo sát VA đƣợc áp dụng 23 1.9 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 24 1.9.1 Ngoài nƣớc 24 1.9.2 Trong nƣớc 25 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 26 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2 Phƣơng pháp chọn mẫu 27 2.2.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu 27 2.2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 27 2.2.5 Y đức 28 2.3 BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 28 2.4 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 35 2.5 PHƢƠNG TIỆN VÀ DỤNG CỤ NGHIÊN CỨU 35 2.6 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 35 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU 42 3.1.1 Giới 42 3.1.2 Tuổi 43 3.1.3 Lý vào viện 44 3.2 LÂM SÀNG 44 3.3 KHẢO SÁT VA TRÊN PHIM X QUANG SỌ NGHIÊNG 46 3.3.1 QUAN SÁT ĐẠI THỂ 46 3.3.2 PHÂN LOẠI HÌNH ẢNH VA QUÁ PHÁT THEO X QUANG SỌ NGHIÊNG 53 3.4 KHẢO SÁT VA TRÊN NỘI SOI MŨI 54 3.4.1 QUAN SÁT ĐẠI THỂ 54 3.4.2 PHÂN LOẠI HÌNH ẢNH VA QUÁ PHÁT THEO NỘI SOI 54 3.5 MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA X QUANG SỌ NGHIÊNG VÀ THỰC THỂ 57 3.5.1 ĐỐI CHIẾU NHỮNG DẠNG HÌNH ẢNH VA TRÊN PHIM SỌ NGHIÊNG VỚI NHỮNG TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG TƢƠNG ỨNG 57 3.5.2 ĐỐI CHIẾU HÌNH ẢNH GÂY TẮC NGHẼN ĐƢỜNG THỞ CỦA VA TRÊN X QUANG VỚI KẾT QUẢ NỘI SOI MŨI 57 Chƣơng 4: BÀN LUẬN VÀ KẾT LUẬN 59 4.1 LÂM SÀNG 59 4.2 TÁC DỤNG KHẢO SÁT ĐẠI THỂ VA CỦA PHIM X QUANG SỌ NGHIÊNG 59 4.3 HIỆU QUẢ CỦA PHIM X QUANG SỌ NGHIÊNG TRONG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ QUÁ PHÁT CỦA VA 64 4.4 ÍCH LỢI CỦA PHIM SỌ NGHIÊNG TRONG KHẢO SÁT SỰ TẮC NGHẼN ĐƢỜNG THỞ MŨI DO VA 64 4.5 CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT 65 4.6 PHÂN LOẠI HÌNH ẢNH VA QUÁ PHÁT TRÊN NỘI SOI MŨI 66 4.7 ĐỐI CHIẾU HÌNH ẢNH VA QUÁ PHÁT TRÊN X QUANG VỚI KẾT QUẢ NỘI SOI MŨI 66 KẾT LUẬN 71 ĐỀ XUẤT 72 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Vị trí giải phẫu VA Hình 1.2: Vịng bạch huyết Waldayer Hình 1.3: Viêm VA cấp 10 Hình 1.4: Các mức độ thở miệng 13 Hình 1.5: Bộ mặt VA 14 Hình 1.6: VA phim X quang sọ nghiêng 15 Hình 1.7: X quang sọ nghiêng 21 Hình 2.1: khoảng A 29 Hình 2.2: khoảng N 29 Hình 2.3: Cách đo khoảng A khoảng N 30 Hình 2.4: X quang VA độ 31 Hình 2.5: X quang VA độ 31 Hình 2.6: X quang VA độ 32 Hình 2.7: Nội soi VA Độ 33 Hình 2.8: Nội soi VA Độ 33 Hình 2.9: Nội soi VA Độ 34 Hình 2.10: Nội soi VA Độ 34 Hình 2.11: Thƣớc kẹp 35 Hình 2.12: Ống soi mềm đƣợc xử lý 39 Hình 2.13: Cách bế trẻ nội soi 39 Hình 2.14: Dàn máy nội soi Olympus 41 Hình 3.1: VA diện vịm 46 Hình 3.2: VA nằm gọn vịm 47 Hình 3.3: Bóng đen khoảng thở họng mũi thành sau xoang hàm 48 Hình 3.4: Khơng cịn thấy bóng đen khoảng thở họng mũi sau xoang hàm 49 Hình 3.5: VA bít tắc phần khoảng thở họng mũi 50 Hình 3.6: VA bít tắc hồn tồn khoảng thở họng mũi 51 Hình 3.7: VA phát sâu xuống họng miệng 52 Hình 3.8: Dịch nhày đọng sàn mũi bề mặt khối VA 54 Hình 3.9: VA độ 55 Hình 3.10: VA độ 56 Hình 3.11: VA độ 56 Hình 4.1: Những hình ảnh tiêu biểu VA gây tắc nghẽn đƣờng thở mũi 62 Hình 4.2: VA độ X quang VA độ nội soi mũi 66 Hình 4.3: VA độ X quang VA độ nội soi mũi 67 Hình 4.4: VA độ X quang VA độ nội soi mũi 67 Hình 4.5: VA độ X quang VA độ nội soi mũi 68 Hình 4.6: VA độ X quang VA độ nội soi mũi 68 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 70 “Nguồn: Bệnh nhân Đặng Minh K., bệnh nhân số 11 mẫu nghiên cứu” Hình 4.3: VA độ X quang VA độ nội soi mũi “Nguồn: Bệnh nhân Hồ Gia P., bệnh nhân số 58 mẫu nghiên cứu” - Trong 38 hình ảnh VA độ X quang sọ nghiêng, chúng tơi ghi nhận có 12 hình ảnh tƣơng ứng với VA độ nội soi mũi, 22 hình ảnh tƣơng ứng với VA độ nội soi mũi hình ảnh tƣơng ứng với VA độ nội soi mũi Nhƣ vậy, hình ảnh VA độ X quang sọ nghiêng phần lớn tƣơng ứng với hình Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 71 ảnh VA độ nội soi mũi Hình 4.4: VA độ X quang VA độ nội soi mũi “Nguồn: Bệnh nhân Vũ Nguyễn Gia A., bệnh nhân số 20 mẫu nghiên cứu” Hình 4.5: VA độ X quang VA độ nội soi mũi “Nguồn: Bệnh nhân Phạm Thành N., bệnh nhân số 17 mẫu nghiên cứu” Hình 4.6: VA độ X quang VA độ nội soi mũi “Nguồn: Bệnh nhân Đặng Bùi Gia P., bệnh nhân số 50 mẫu nghiên cứu” Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 72 - Trong 12 hình ảnh VA độ X quang sọ nghiêng, chúng tơi ghi nhận có hình ảnh tƣơng ứng với VA độ nội soi mũi, hình ảnh tƣơng ứng với VA độ nội soi mũi hình ảnh tƣơng ứng với VA độ nội soi mũi Nhƣ vậy, hình ảnh VA độ X quang sọ nghiêng phần lớn tƣơng ứng với hình ảnh VA độ nội soi mũi Hình 4.7: VA độ X quang VA độ nội soi mũi “Nguồn: Bệnh nhân Nguyễn Lê Khánh N., bệnh nhân số 32 mẫu nghiên Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 73 cứu” Hình 4.8: VA độ X quang VA độ nội soi mũi “Nguồn: Bệnh nhân Lê Thị Huỳnh N., bệnh nhân số 35 mẫu nghiên cứu” - Nhƣ vậy, nhận thấy với hình ảnh VA độ X quang sọ nghiêng tƣơng ứng với hình ảnh VA độ nội soi mũi, hình ảnh VA độ X quang sọ nghiêng tƣơng ứng với hình ảnh VA độ nội soi mũi hình ảnh VA độ X quang sọ nghiêng tƣơng ứng với hình ảnh VA độ soi nội mũi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 74 KẾT LUẬN Qua khảo sát hình ảnh 64 khối VA phim X quang sọ nghiêng, với kết trên, xin đƣợc kết luận nhƣ sau: 1/ Viêm VA phát gặp trẻ nam nữ với dấu hiệu viêm nhiễm dấu hiệu tắc nghẽn đƣờng thở mũi nhƣ triệu chứng ho kéo dài, chảy mủ tai, đau tai, chảy mũi, nghẹt mũi, ngủ ngáy, nói giọng mũi kín với bệnh cảnh viêm xoang, viêm tai giữa, viêm phế quản Trong dấu hiệu viêm nhiễm triệu chứng chảy mũi chiếm tỉ lệ nhiều với 41,7% dấu hiệu tắc nghẽn đƣờng thở mũi triệu chứng ngủ ngáy chiếm tỉ lệ nhiều với 50% 2/ Phim X quang sọ nghiêng cho thấy đƣợc khối VA diện vịm dƣới dạng hình ảnh chiều giúp sơ đánh giá đƣợc ảnh hƣởng khối VA đến quan lân cận, cho thấy độ lớn nhƣ mức độ chèn ép lên đƣờng thở mũi Hình ảnh VA q phát độ đƣợc thấy nhiều phim X quang sọ nghiêng với tỉ lệ 59,4% Dạng hình ảnh khối VA nằm gọn vịm, bờ tự đƣờng cong tách biệt với thành sau xoang hàm mặt lƣng hầu chiếm tỉ lệ cao 46,88% Nội soi mũi cho thấy đƣợc hình ảnh trực tiếp khối VA Hình ảnh VA độ đƣợc thấy nhiều nội soi mũi với tỉ lệ 45,3% 3/ Có tƣơng quan chặt chẽ mức độ phát VA phim X quang sọ nghiêng nội soi mũi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 75 ĐỀ XUẤT Tại sở y tế tuyến dƣới đƣợc trang bị nội soi phim X quang sọ nghiêng giúp ngƣời thầy thuốc định đƣợc mức độ phát nhƣ nhận biết đƣợc mức độ gây tắc nghẽn đƣờng thở mũi VA để chọn lựa điều trị thích hợp nhằm đem lại cải thiện triệu chứng tối ƣu cho bệnh nhân Nhƣ vậy, phim X quang sọ nghiêng có đóng góp định khảo sát VA Tuy nhiên, nên coi phƣơng pháp khảo sát VA hỗ trợ cho lâm sàng, theo sau lâm sàng mà Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 76 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1/ Nguyễn Đình Bảng (1998), “Amiđan VA”, Bài giảng Tai Mũi Họng, NXB Y Học, tr.32-73 2/ Phạm Ngọc Hoa, Lê Văn Phƣớc (2010), “X Quang sọ”, Bài giảng chẩn đoán X Quang, NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM, tr.1-24 3/ Nguyễn Hữu Khôi (2006), Viêm họng, Amidan VA, NXB Y Học 4/ Ngô Ngọc Liễn (2016), “Viêm VA cấp”, “VA phát”, “Nạo VA”, Bệnh học Tai Mũi Họng, NXB Y Học, tr.276-282 5/ Quách Ngọc Minh (2008), So sánh đánh giá kết nạo VA nội soi với phương pháp nạo VA kinh điển, Luận án chuyên khoa chuyên ngành Tai Mũi Họng 6/ Nguyễn Ngọc Phấn (2011), Viêm VA, NXB Y Học 7/ Nhan Trừng Sơn (2016), “Tƣ cổ điển X Quang bình thƣờng Tai Mũi Họng”, Bài giảng Tai Mũi Họng , NXB Y Học, tr.133-143 8/ Nhan Trừng Sơn (2016), “Viêm VA”, “Nạo VA”, Tai Mũi Họng nhập môn, NXB Y Học, tr.242-249 9/ Nhan Trừng Sơn (2016), “Viêm VA”, Bài giảng Tai Mũi Họng, NXB Y Học, Tập 2, tr.498-507 10/ Võ Tấn (1986), “Viêm họng mạn tính khu trú: Viêm VA Nạo VA”, Tai mũi họng thực hành, Tập 1, tr.236-245 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 11/ Trần Thanh Thủy (2002), Khảo sát hình ảnh VA phát trẻ em qua phim X-Quang sọ nghiêng, Luận án chuyên khoa chuyên ngành Tai Mũi Họng Tiếng Anh 12/ Ahmad Aboulwafa Abdoulgaleel (2005), “Assessment of adenoid size in mouth breathing children: radiological versus flexible nasopharyngoscopic findings”, Clinical Otolaryngology, Vol (3), pp.1-7 13/ Cristina M Baldassari, Sukgi Choi (2013), “Assessing Adenoid Hypertrophy in Children: X-Ray or Nasal Endoscopy”, The American Laryngological, Rhinological and Otological Society, pp.1509-1510 14/ Bartolome Benito (1998), “A radiological assessment of the nasopharynx in healthy children from the Madrid area”, An Esp Pedia, pp.571-576 15/ Fatma Caylakli, Evren Hizal, Ismail Yilmaz, Cuneyt Yilmazer (2009), “Correlation between adenoid–nasopharynx ratio and endoscopic examination of adenoid hypertrophy: A blind, prospective clinical study”, International Journal of Pediatric Otorhinolaryngology, Vol 73, pp.1532–1535 16/ D Cohen and S Konak (1985), “The evaluation of radiographs of the nasopharynx”, Clinical Otolaryngology, pp.73-78 17/ David H Darrow, DDS; Christopher Siemens (2002), “Indications for Tonsillectomy and Adenoidectomy”, The American Laryngological, Rhinological and Otological Society, pp.6-10 18/ Mohammed R Dawood, Ammar H Khammas (2017), “Diagnostic Accuracy of Radiology and Endoscopy in the Assessment of Adenoid Hypertrophy” Otorhinolaryngology Clinics: An International Journal, Vol 9(1): pp.6-9 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 19/ Yogita Dixit , Prem Siddharth Tripathi (2016), “Community level evaluation of adenoid hypertrophy on the basis of symptom scoring and its X-ray correlation”, Journal of Family Medicine and Primary Care, Vol 5: pp.789-791 20/ Murilo Fernando Feres, Juliana Sato Hermann, Mario Cappellette Jr, Shirley Shizue Nagata Pignatari (2011), “Lateral X-ray view of the skull for the diagnosis of adenoid hypertrophy: A systematic review” , International Journal of Pediatric Otorhinolaryngology, Vol 75, pp.1–11 21/ Sunaina Binth Hamza, Ranjith V T (2019), “Assessment of size of adenoidcomparison of adenoidal nasopharyngeal ratio and nasal endoscopy in children with chronic adenoiditis” , International Journal of Research in Medical Science, Vol 7(3): pp.776-781 22/ Swagata Khanna, Sunil KC, Mahamaya Prasad Singh (2012), “Prevalence of Symptoms of Obstructive Sleep Apnoea in Children Undergoing Routine Adenotonsillectomy”, International Journal of Otolaryngology and Head & Neck Surgery, Vol 1, pp.99-104 23/ Mary Kurien, Anjali Lepcha, John Mathew, Arif Ali, L Jeyaseelan (2005), “X-rays in the evaluation of adenoid hypertrophy: it’s role in the endoscopic era”, Indian Journal of Otolaryngology and Head and Neck Surgery, Vol 57(1), pp.45-47 24/ Fujioka M, Young LW, Girdony BR (1979), “Radiological evaluation of adenoid size in children: adenoid to nasopharyngeal ratio”, Am J Roentgenol, Vol 133, pp.1-4 25/ Alex Mlynarek, Marc A Tewfik, Abdulrahman Hagr, John J Manoukian, Melvin D Schloss, Ted L Tewfik and Jeanne Choi-Rosen (2004), “Lateral Neck Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Radiography versus Direct Video Rhinoscopy in Assessing Adenoid Size”, The Journal of Otolaryngology, Vol 33(6), pp.360-365 26/ Sanu P Moideen, Regina Mytheenkunju, Arun Govindan Nair, Mohan Mogarnad, M Khizer Hussain Afroze (2018), “Role of Adenoid-Nasopharyngeal Ratio in Assessing Adenoid Hypertrophy”, Indian J Otolaryngol Head Neck Surgery, pp.1-7 27/ F T Orji, B C Ezeanolue (2008), “Evaluation of adenoidal obstruction in children: clinical symptoms compared with roentgenographic assessment”, The Journal of Laryngology & Otology, pp.1201–1205 28/ Jack L Paradise (1998), “ Assessment of Adenoidal Obstruction in Children: Clinical Signs Versus Roentgenographic Findings”, Pediatrics, Vol 101(6), pp.979-986 29/ Peter J Robb (2008), “The adenoid and adenoidectomy”, Scott - Brown's Otorhinolaryngology, Head and Neck Surgery Seventh edition, Vol 84, pp.10941101 30/ Babak Saedi, Mohammad Sadeghi, Mohammad Mojtahed, Hossein Mahboubi (2011), “Diagnostic efficacy of different methods in the assessment of adenoid hypertrophy”, American Journal of Otolaryngology–Head and Neck Medicine and Surgery, pp.147-151 31/ Shervin Sharifkashani, Payman Dabirmoghaddam, Maryam Kheirkhah, Rima Hosseinzadehnik (2015), “A New Clinical Scoring System for Adenoid Hypertrophy in Children”, Iranian Journal of Otorhinolaryngology, Vol 27(1), pp.55-61 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 32/ Gangadhara Somayaji, Rajeshwari A., Mahaveera Jain (2012), “Significance of Adenoid Nasopharyngeal Ratio in the Assessment of Adenoid Hypertrophy in Children”, Research in Otolaryngology, Vol 1(1), pp.1-5 33/ Henning Sorensen , Beni Solow and Ellen Greve (1980), “Assessment of the nasopharyngeal airway: A Rhinornanornetric and Radiographic Study in Children with Adenoids”, Acta Otolaryngology, pp.227-232 34/ Sina Talebian, Gholamreza Sharifzadeh, Iraj Vakili, Seyyed Hassan Golboie (2018), “Comparison of adenoid size in lateral radiographic, pathologic, and endoscopic measurements”, Birjand University of Medical Sciences , Vol 10(6), pp.6935-6941 35/ Ehab Taha Yaseen, Ammar Hadi Khammas, Falih Al Anbaky (2012), “Adenoid enlargement assessment by plain X-ray & Nasoendoscopy”, Iraqi J Comm Med., Vol 1, pp 5-9 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã số phiếu: ………… I THÔNG TIN BỆNH NHÂN: Họ tên bệnh nhân (viết tắt tên):………………………………………… Năm sinh:…………………………… Giới:……………………………… Địa (Thành phố/ Tỉnh): ……………………………………………………… Ngày vào viện:……………………………………………………………… Số hồ sơ:………………………………………………………………………… II LÝ DO VÀO VIỆN: III KẾT QUẢ CHỤP XQUANG SỌ NGHIÊNG: Tiến triển khối VA: Nằm gọn vịm Q phát phía Q phát phía trƣớc Quá phát xuống dƣới Phân độ VA theo Xquang sọ nghiêng: Độ I IV Độ II Độ III KẾT QUẢ NỘI SOI MŨI: MŨI PHẢI Dịch mủ nhày đọng sàn mũi Có Khơng Dịch mủ nhày đọng khe mũi Có Khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Niêm mạc mũi phù nề Có Khơng Niêm mạc VA hồng Có Khơng Niêm mạc VA viêm nề đỏ Có Khơng Dịch nhầy bề mặt VA Có Khơng Dịch nhầy, mủ bề mặt VA Có Khơng Mức độ gây tắc nghẽn đƣờng thở mũi: Một phần Khơng Hồn tồn MŨI TRÁI Dịch mủ nhày đọng sàn mũi Có Khơng Dịch mủ nhày đọng khe mũi Có Khơng Niêm mạc mũi phù nề Có Khơng Niêm mạc VA hồng Có Khơng Niêm mạc VA viêm nề đỏ Có Khơng Dịch nhầy bề mặt VA Có Khơng Dịch nhầy, mủ bề mặt VA Có Khơng Mức độ gây tắc nghẽn đƣờng thở mũi: Một phần Khơng Hồn tồn Phân độ VA theo nội soi mũi: Độ I Độ II Độ III V CHẨN ĐỐN: Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Độ IV Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh ………………………………………………………………………… VI CHỈ ĐỊNH NẠO VA: Có Khơng GIẤY KIỂM ĐỊNH THƯỚC KẸP MITUTOYO Mitutoyo hãng thƣớc kẹp đến từ Nhật Bản Mitutoyo xây dựng mạng lƣới để hỗ trợ toàn diện sản phẩm đo lƣờng xác thị trƣờng tồn cầu Mitutoyo có phịng thí nghiệm nhận đƣợc chứng ISO / IEC 17025, tiêu chuẩn quốc tế đƣợc công nhận quốc gia Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... hình ảnh nội soi mũi X quang sọ nghiêng trẻ viêm VA phát có định phẫu thuật từ 10 /20 19 đến 6 /20 20 Bệnh viện Nhi Đồng Mục tiêu cụ thể: Mô tả đặc điểm lâm sàng trẻ có VA phát Khảo sát hình ảnh VA... thuật phổ biến, đơn giản dễ thực Vì vậy, tiến hành nghiên cứu ? ?Khảo sát mối tƣơng quan hình ảnh nội soi mũi X quang sọ nghiêng trẻ viêm VA phát có định phẫu thuật từ 10 /20 19 đến 6 /20 20 Bệnh viện. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ DƢƠNG TẤN PHÁT KHẢO SÁT MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA HÌNH ẢNH NỘI SOI MŨI VÀ XQUANG SỌ NGHIÊNG Ở TRẺ VIÊM VA QUÁ PHÁT CÓ CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT

Ngày đăng: 05/04/2021, 23:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01.BÌA

  • 02.LỜI CAM ĐOAN

  • 03.MỤC LỤC

  • 04.DANH MỤC HÌNH

  • 05.DANH MỤC BẢNG

  • 06.DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • 07.DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • 08.MỞ ĐẦU

  • 09.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 10.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 11.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 12.BÀN LUẬN VÀ KẾT LUẬN

  • 13.KẾT LUẬN

  • 14.ĐỀ XUẤT

  • 15.TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 16.PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan