1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chỉ số lâm sàng, sinh hóa và vi sinh của nước bọt và bệnh sâu răng trên bệnh nhân suy thận mạn

36 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Chỉ số lâm sàng, sinh hóa vi sinh Nước bọt Bệnh sâu bệnh nhân suy thận mạn Mã số: 2015.3.2.307 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Phạm Anh Vũ Thụy Tp Hồ Chí Minh, 2018 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Chỉ số lâm sàng, sinh hóa vi sinh Nước bọt Bệnh sâu bệnh nhân suy thận mạn Mã số: 2015.3.2.307 Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Phạm Anh Vũ Thụy Tp Hồ Chí Minh, 2018 Chương 1: MỞ ĐẦU Trong vài thập kỷ trở lại đây, bệnh thận mạn tăng lên nhanh chóng trở thành vấn đề y tế toàn cầu Theo KDIGO (2002), có 500 triệu người trưởng thành giới (10%) mắc bệnh thận mạn mức độ khác [1] Điều tra sức khỏe dinh dưỡng quốc gia Hoa Kỳ (2007) (NHANES III) cho 10 người có người mắc bệnh thận mạn [5] Suy thận hậu cuối bệnh thận mạn tính với tỉ lệ mắc tăng hàng năm 8,1%, vượt xa tỉ lệ gia tăng dân số (1,3%) [2] Với bệnh nhân bệnh thận mạn vào giai đoạn cuối điều trị thay thận tương ứng ngồi cộng đồng có khoảng 100 người mắc bệnh thận mạn giai đoạn khác [3] Tại Việt Nam, theo điều tra năm 1990, tỉ lệ bệnh thận mạn dao động từ 0,6% đến 0,81% tùy vùng, nhu cầu ghép thận khoảng 5,5/100000 người Đến năm 2011, có khoảng 5500 bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ, 1100 người lọc màng bụng liên tục ngoại trú 300 người ghép thận [1] Bệnh thận mạn gây nên mức lọc cầu thận giảm, Urê Creatinin máu tăng, rối loạn cân nước điện giải, rối loạn cân kiềm toan rối loạn chức nội tiết khác thận Tình trạng giảm chức lọc suy thận dẫn đến ứ đọng chất độc máu gây ảnh hưởng đến tất quan thể nên bệnh nhân có biểu lâm sàng đa quan [3] Hơn 90% bệnh nhân bệnh thận mạn có triệu chứng bệnh lý khoang miệng [9], với 30 loại biểu khác [13], thở có mùi Urê, khơ miệng, rối loạn vị giác, đau rát lưỡi, niêm mạc miệng [13], chảy máu nướu, phì đại nướu, nhiễm nấm, sang thương niêm mạc miệng loét, liken, viêm miệng bạch sản [7], [12] Có chứng cho thấy q trình lọc máu bệnh nhân bệnh thận mạn ảnh hưởng đến chức sản xuất tiết nước bọt tuyến nước bọt [12] Lưu lượng nước bọt bệnh nhân bệnh thận mạn giảm từ 20 - 55% so với người khỏe mạnh [13], [14] Các đặc tính khác độ nhớt, độ pH, khả đệm, thành phần Urê, Creatinin, Bicarbonate, Photphat, chất điện giải, kháng thể (IgA, IgM ) nước bọt thay đổi bệnh nhân bệnh thận mạn [8], [19] Thành phần đặc điểm nước bọt yếu tố sinh học chỗ quan trọng gián tiếp ảnh hưởng đến q trình tái khống men sinh bệnh học sâu [16] Một số nghiên cứu ghi nhận tỉ lệ sâu cao bệnh nhân bệnh thận mạn [11], [17] Tại Việt Nam, tỉ lệ sâu cộng đồng chung cao có xu hướng tăng lên (lứa tuổi trung niên) từ 72,7% (1989 - 1990) đến 83,2% (1999 - 2000) [4] Chưa có số liệu thống kê bệnh nhân mắc bệnh thận mạn, có lẽ số khơng nhỏ Những thay đổi đa dạng miệng bệnh lý tồn thân có ảnh hưởng đa quan bệnh thận mạn thu hút ngày nhiều tác giả tham gia nghiên cứu Ngoài việc ghi nhận biểu lâm sàng, nghiên cứu sâu phân tích đặc tính nước bọt bệnh nhân bệnh thận mạn để bước làm sáng tỏ chế ảnh hưởng bệnh lý lên sức khỏe miệng [6], [7], [10], [11], [15], [18] Tại Việt Nam, bối cảnh tỉ lệ bệnh nhân mắc bệnh thận mạn gia tăng nhanh chóng vấn đề sức khỏe miệng đối tượng chưa quan tâm mức, việc tìm hiểu thay đổi nước bọt giúp nhà lâm sàng nhiều cơng tác phịng ngừa chăm sóc sức khỏe miệng nói chung bệnh lý sâu nói riêng cho người bệnh thận mạn Điều trở nên cấp thiết bệnh nhân mắc bệnh thận mạn gặp phải thực hành hàm mặt ngày tăng tiến kỹ thuật chăm sóc điều trị y khoa kéo dài tuổi thọ người Chính chúng tơi tiến hành thực nghiên cứu đề tài “Chỉ số lâm sàng, sinh hóa vi sinh Nước bọt Bệnh sâu bệnh nhân suy thận mạn” Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: Xác định mức độ khô miệng, lưu lượng nước bọt, độ pH, khả đệm, nồng độ Urê, Creatinin nước bọt, trung bình số sâu, mất, trám, số SMT bệnh nhân bệnh thận mạn không bệnh thận mạn Phân tích mối tương quan độ lọc Creatinin với lưu lượng nước bọt không kích thích số SMT Phân tích mối tương quan nồng độ Creatinin Urê huyết với nồng độ Creatinin Urê nước bọt Đánh giá khả dự đoán bệnh nhân mắc bệnh thận mạn dựa vào nồng độ Creatinin, Urê nước bọt Chương 2: ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Mẫu nghiên cứu Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên điều trị nội trú Khoa Nội Tiết - Thận bệnh nhân lọc máu chu kỳ Khoa Lọc Máu Bệnh viện Nhân Dân Gia Định, TP Hồ Chí Minh từ tháng 11/2015 đến tháng 5/2016 2.1.2 Phương pháp chọn mẫu Chọn mẫu thuận tiện 2.1.3 Tiêu chí chọn mẫu - Bệnh nhân đủ 18 tuổi - Nhóm bệnh thận mạn: bệnh nhân chẩn đoán xác định bệnh thận mạn đợt cấp bệnh thận mạn (mắc không mắc kèm bệnh lý khác) theo tiêu chuẩn KDIGO 2012, với độ lọc Creatinin 3 tháng, cách tính dựa vào cơng thức Cockcroft Gault - Nhóm khơng bệnh thận mạn: bệnh nhân thuộc Khoa Nội Tiết - Thận không mắc bệnh lý thận (dựa kết xét nghiệm phân tích nước tiểu, siêu âm bụng, đạm niệu ) có độ lọc Creatinin >90ml/ph/1,73m2 da, cách tính dựa vào cơng thức Cockcroft Gault - Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu 2.1.4 Tiêu chí loại trừ - Bệnh nhân bệnh thận mạn ghép thận - Bệnh nhân phụ nữ mang thai - Bệnh nhân mắc bệnh nội khoa nặng (hôn mê, suy hô hấp ) - Bệnh nhân mắc bệnh lý tồn thân khác có ảnh hưởng tới chức tuyến nước bọt, rối loạn cân nước điện giải (xạ trị ung thư vùng đầu mặt cổ, hội chứng Sjogren), bệnh nhân nghiện rượu - Bệnh nhân khơng tn thủ quy trình nghiên cứu 2.1.5 Cỡ mẫu Cỡ mẫu ước tính để so sánh giá trị trung bình nhóm Cơng thức tính cho biến số chọn biến số (lưu lượng nước bọt khơng kích thích) cho giá trị cỡ mẫu lớn Trong đó: α = 0,05; ; - β = 0,9; μ1, δ1: TB ĐLC lưu lượng nước bọt khơng kích thích người bình thường μ1 = 0,45ml/ph, δ1 = 0,25 [43] μ2, δ2: TB ĐLC lưu lượng nước bọt không kích thích bệnh nhân bệnh thận mạn, giả định giảm 25% so với nhóm chứng (trung bình giảm 20% - 55% so với nhóm chứng [43], [51]) => μ2 = 0,3375ml/ph, δ2 = δ1 = 0,25 Tính cỡ mẫu nhóm n = 104 Cỡ mẫu nghiên cứu: N = 2n = 208 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu thực theo phương pháp cắt ngang có phân tích 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu 2.2.2.1 Phiếu thu thập số liệu - Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu (Phụ lục 1) - Phiếu khám (Phụ lục 2) - Bảng câu hỏi tự đánh giá tình trạng khơ miệng (Phụ lục 3) 2.2.2.2 Dụng cụ khám - Bộ đồ khám: gương, kẹp gắp, thám trâm - Đèn đeo đầu, găng tay, gòn, khăn giấy Đèn đeo đầu Bộ đồ khám Hình 2.1 Dụng cụ khám 2.2.2.3 Dụng cụ thu thập đánh giá đặc điểm nước bọt (Hình 2.2) - Bộ kít Saliva Check Buffer hãng GC thiết kế để đo lưu lượng, độ pH khả đệm nước bọt Mỗi sản phẩm gồm có 5g paraffin, ly nhựa có chia vạch (thu thập nước bọt), giấy đo pH, giấy đo khả đệm bảng màu chuẩn, pipette - Cân điện tử (chính xác đến 0,01gam) - Đồng hồ tính giây - Ống nghiệm nhựa 5ml có nắp 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 2.2.3.1 Thu thập thông tin qua bệnh án Thông tin bệnh nhân ghi nhận dựa hồ sơ bệnh án bệnh nhân gồm: - Mã số bệnh án - Cân nặng (kg) bệnh nhân, số huyết áp đường huyết lúc đói bệnh nhân - Các kết xét nghiệm nồng độ Creatinin (mg/dl) Urê (mmol/l) huyết - Các bệnh lý kèm theo khác bệnh thận mạn Bộ sản phẩm Saliva-check Buffer Cân điện tử Đồng hồ tính giây Ống nghiệm nhựa Hình 2.2 Dụng cụ thu thập đo số nước bọt 2.2.3.2 Thu thập thông tin qua bảng câu hỏi Bệnh nhân hướng dẫn trả lời bảng câu hỏi tự điền, thông tin bảng câu hỏi gồm: - Phần hành chính: họ tên, tuổi, giới tính, nơi (tỉnh/thành phố), trình độ học vấn, nghề nghiệp - Thói quen nha khoa: thói quen khám định kỳ, số lần chải răng, dùng nước súc miệng, thói quen hút thuốc lá, uống rượu bia - Thời gian phát điều trị bệnh thận mạn (tháng) - Phần tự đánh giá tình trạng khơ miệng: bệnh nhân hướng dẫn trả lời câu hỏi (4 câu hỏi tình trạng khơ miệng ăn nhai câu hỏi tình trạng khơ miệng khơng ăn nhai) cách khoanh trịn vào điểm số (thang Likert 11 điểm từ - 10) theo cảm nhận chủ quan mức độ khô miệng câu hỏi Điểm cao mức độ phàn nàn cảm giác khô miệng hay không thoải mái khô miệng bệnh nhân trầm trọng 2.2.3.3 Thu thập biến số từ khám lâm sàng, cận lâm sàng đo đạc số đặc điểm nước bọt ❖ Khám tình trạng sâu Một Bác sĩ hàm mặt tập huấn huấn luyện định chuẩn tiến hành khám cho toàn mẫu nghiên cứu theo hướng dẫn WHO (2013) Khám tình trạng sâu ánh sáng đèn đeo đầu với gương thám trâm nha khoa Trên đối tượng nghiên cứu tiến hành khám tất răng, từ vùng I đến vùng IV theo chiều kim đồng hồ, ghi nhận số sâu, trám tốt Sơ đồ I II 21 8 21 IV III 3.2.3.1 Mức độ khơ miệng tình trạng sâu theo giai đoạn bệnh thận mạn Mức độ khơ miệng tình trạng sâu bệnh nhân theo giai đoạn bệnh thận mạn trình bày Bảng 3.13 Các số liệu không phân phối chuẩn, thể trung vị (khoảng tứ phân vị), kiểm định khác biệt giai đoạn phép kiểm Kruskal Wallis Bảng 3.13 Mức độ khô miệng tình trạng sâu theo giai đoạn bệnh thận mạn (n=111) Giai đoạn 3a-3b Giai đoạn Giai đoạn p n=27 n=41 n=43 Mức độ khô miệng 24 29 45

Ngày đăng: 25/04/2021, 11:22

Xem thêm:

Mục lục

    03.ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    07.TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w