Nghiên cứu nồng độ một số chỉ số hóa sinh máu ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ được bổ sung acid folic, vitamin B6 và vitamin B12 (NCKH)Nghiên cứu nồng độ một số chỉ số hóa sinh máu ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ được bổ sung acid folic, vitamin B6 và vitamin B12 (NCKH)Nghiên cứu nồng độ một số chỉ số hóa sinh máu ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ được bổ sung acid folic, vitamin B6 và vitamin B12 (NCKH)Nghiên cứu nồng độ một số chỉ số hóa sinh máu ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ được bổ sung acid folic, vitamin B6 và vitamin B12 (NCKH)Nghiên cứu nồng độ một số chỉ số hóa sinh máu ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ được bổ sung acid folic, vitamin B6 và vitamin B12 (NCKH)Nghiên cứu nồng độ một số chỉ số hóa sinh máu ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ được bổ sung acid folic, vitamin B6 và vitamin B12 (NCKH)Nghiên cứu nồng độ một số chỉ số hóa sinh máu ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ được bổ sung acid folic, vitamin B6 và vitamin B12 (NCKH)Nghiên cứu nồng độ một số chỉ số hóa sinh máu ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ được bổ sung acid folic, vitamin B6 và vitamin B12 (NCKH)Nghiên cứu nồng độ một số chỉ số hóa sinh máu ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ được bổ sung acid folic, vitamin B6 và vitamin B12 (NCKH)Nghiên cứu nồng độ một số chỉ số hóa sinh máu ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ được bổ sung acid folic, vitamin B6 và vitamin B12 (NCKH)Nghiên cứu nồng độ một số chỉ số hóa sinh máu ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ được bổ sung acid folic, vitamin B6 và vitamin B12 (NCKH)Nghiên cứu nồng độ một số chỉ số hóa sinh máu ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ được bổ sung acid folic, vitamin B6 và vitamin B12 (NCKH)Nghiên cứu nồng độ một số chỉ số hóa sinh máu ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ được bổ sung acid folic, vitamin B6 và vitamin B12 (NCKH)
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ MỘT SỐ CHỈ SỐ HÓA SINH MÁU Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN LỌC MÁU CHU KỲ ĐƢỢC BỔ SUNG ACID FOLIC, VITAMIN B6 VÀ VITAMIN B12 MÃ SỐ: ĐH2015-TN05-07 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Hoa Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ MỘT SỐ CHỈ SỐ HÓA SINH MÁU Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN LỌC MÁU CHU KỲ ĐƢỢC BỔ SUNG ACID FOLIC, VITAMIN B6 VÀ VITAMIN B12 MÃ SỐ: ĐH2015-TN05-07 Xác nhận tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) (ký, họ tên) TS Nguyễn Thị Hoa Thái Nguyên - 2017 i DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI THAM GIA ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Những ngƣời tham gia thực đề tài: Ts Nguyễn Thị Hoa - Chủ nhiệm đề tài Ts Trần Bảo Ngọc - Thƣ ký đề tài Ts Bùi Thị Thu Hƣơng - Nghiên cứu viên Bs Hoàng Ngọc Khâm - Nghiên cứu viên Ths Phạm Thanh Loan - Nghiên cứu viên Bs Phạm Thị Thùy - Nghiên cứu viên Những đơn vị phối hợp chính: Bộ môn Sinh hóa, Trƣờng Đại học Y Dƣợc - Đại học Thái Nguyên Khoa Xét nghiệm, Bệnh viện Trƣờng Đại học Y khoa Thái Nguyên Khoa Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện A Thái Nguyên ii MỤC LỤC DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI THAM GIA ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ix INFORMATION ON RESEARCH RESULTS xii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Suy thận mạn 1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tiên lƣợng bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ 1.2.1 Chế độ lọc máu 1.2.2 Suy dinh dƣỡng 1.2.3 Thiếu máu 1.2.4 Rối loạn chuyển hóa homocystein 1.2.5 Rối loạn chuyển hóa muối khoáng 1.3 Homocystein 1.3.1 Các dạng homocystein huyết tƣơng .7 1.3.2 Điều trị làm giảm homocystein huyết tƣơng bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối 10 1.4 Tác dụng dƣợc lý thuốc sử dụng nghiên cứu 13 1.4.1 Acid folic 13 1.4.2 Vitamin B12 13 1.4.3 Vitamin B6 14 1.4.4 Điều trị giảm homocystein huyết tƣơng bệnh nhân LMCK .15 1.5 Một số nghiên cứu homocystein bệnh nhân suy thận mạn 16 Chƣơng : ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 18 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .18 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ đối tƣợng 18 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 18 2.2.1 Thời gian nghiên cứu .19 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 19 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .19 2.3.2 Phƣơng pháp chọn mẫu 19 2.4 CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 19 2.4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 19 2.4.2 Chỉ tiêu lâm sàng 19 2.4.3 Chỉ tiêu cận lâm sàng 19 2.5 MỘT SỐ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ 19 2.5.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán suy thận mạn .20 2.5.2 Các tiêu chuẩn khác .20 2.6 CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH 21 2.6.1 Phỏng vấn 21 2.6.2 Khám lâm sàng 21 2.6.3 Cận lâm sàng 21 2.6.4 Kỹ thuật lọc máu 21 2.6.5 Các phƣơng pháp định lƣợng đƣợc sử dụng nghiên cứu 22 2.7 XỬ LÝ SỐ LIỆU 23 2.8 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 23 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 25 3.2 Một số số huyết học, sinh hóa nhóm nghiên cứu 26 3.3 Nồng độ homocystein số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng khác trƣớc sau bổ sung vitamin 29 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 35 4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu .35 4.2 Đặc điểm cận lâm sàng nhóm nghiên cứu 37 4.3 Đánh giá kết làm giảm nồng độ homocystein huyết tƣơng 42 KẾT LUẬN .49 KHUYẾN NGHỊ .50 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại bệnh thận mạn tính theo Hiệp hội thận học Hoa Kỳ 20 Bảng 2.2 Bảng phân loại tăng huyết áp theo JNC VI - 1997 20 Bảng 2.3 Phân loại thiếu máu dựa theo nồng độ hemoglobin (g/L) 20 Bảng 2.4 Phân loại suy dinh dƣỡng dựa vào nồng độ albumin huyết tƣơng 20 Bảng 2.5 Phân loại tăng homocystein huyết tƣơng 21 Bảng 3.1 Một số đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 25 Bảng 3.2 Phân độ suy tim theo NYHA 26 Bảng 3.3 Nồng độ hemoglobin phân loại thiếu máu theo Hb 26 Bảng 3.4 Nồng độ Hcy, ure creatinin huyết tƣơng 27 Bảng 3.5 Nồng độ homocystein huyết tƣơng theo số đặc điểm lâm sàng 28 Bảng 3.6 Một số đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 29 Bảng 3.7 Nồng độ số số hóa sinh huyết tƣơng thời điểm trƣớc bổ sung vitamin 30 Bảng 3.8 Nồng độ homocystein, ure creatinin huyết tƣơng thời điểm trƣớc bổ sung vitamin 31 Bảng 3.9 Hiệu điều trị giảm Hcy sau bổ sung vitamin tháng 32 Bảng 3.10 Hiệu giảm Hcy sau bổ sung vitamin theo mức độ suy tim 32 Bảng 3.11 Hiệu giảm Hcy sau tháng bổ sung vitamin theo huyết áp 33 Bảng 3.12 Hiệu giảm Hcy sau bổ sung vitamin theo thời gian LMCK 33 Bảng 3.13 Hiệu giảm Hcy sau tháng bổ sung vitamin theo mức độ dinh dƣỡng 33 Bảng 3.14 Nồng độ ure, creatinin huyết tƣơng trƣớc sau tháng 34 Bảng 3.15 Một số số huyết học trƣớc sau bổ sung vitamin 34 Bảng 4.1 Hiệu điều trị giảm Hcy huyết tƣơng BN LMCK 46 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân loại suy dinh dƣỡng theo nồng độ albumin huyết tƣơng .27 Biểu đồ 3.2 Phân loại tăng Hcy huyết tƣơng nhóm nghiên cứu 28 Biểu đồ 3.3 Nồng độ số thành phần lipid huyết tƣơng 29 Biểu đồ 3.4 Một số số huyết học thời điểm trƣớc bổ sung vitamin 30 Biểu đồ 3.5 Nồng độ Hcy huyết tƣơng trƣớc sau bổ sung vitamin .31 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân BTM : Bệnh thận mạn CRP : Protein phản ứng C Hcy : Homocystein H2O2 : IL-6 : Interleukin-6 LMCK : Lọc máu chu kỳ MAT : Methionin adenosyl tranfenase Met : Methionin MLCT : Mức lọc cầu thận NO : Oxid nitric SAM : S-adenosylmethionin SAH : S-adenosyl methionine SDD : Suy dinh dƣỡng THA : Tăng huyết áp TM : Thiếu máu VTM : Vitamin Hydrogen peroxid vi THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung - Tên đề tài: “Nghiên cứu nồng độ số số hóa sinh máu bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ đƣợc bổ sung acid folic, vitamin B6 vitamin B12” Mã số: ĐH2015-TN05-07 - Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Hoa - Tổ chức chủ trì: Trƣờng Đại học Y Dƣợc – Đại học Thái Nguyên - Thời gian thực hiện: 24 tháng Mục tiêu Xác định nồng độ số số hóa sinh máu bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ So sánh nồng độ số số hóa sinh máu bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ trƣớc sau bổ sung acid folic, vitamin B6, vitamin B12 Tính sáng tạo Đây công trình nghiên cứu hiệu điều trị giảm homocystein huyết tƣơng sử dụng acid folic vitamin nhóm B bệnh nhân LMCK bệnh viện A Thái Nguyên Đề tài đƣa số liệu hiệu làm giảm homocystein huyết tƣơng nhƣ cải thiện tình trạng thiếu máu bệnh nhân LMCK, phƣơng pháp điều trị đơn giản áp dụng cho tất bệnh nhân LMCK Do đó, đề tài mang tính khoa học, mang tính có ý nghĩa thực tiễn cần thiết cho việc dự phòng biến chứng tăng homocystein huyết tƣơng Kết nghiên cứu 4.1 Nồng độ số số hóa sinh máu bệnh nhân suy thận mạn LMCK Nồng độ Hcy huyết tƣơng chung 38,7±18,9 μmol/L, nam có xu hƣớng cao nữ (41,7±22,1 μmol/L so với 35,3±15,9 μmol/L, p>0,05) Tỷ lệ tăng Hcy huyết tƣơng 100%, chủ yếu tăng mức độ vừa chiếm 65,1% Nồng độ Hcy huyết tƣơng có xu hƣớng tăng dần theo thời gian LMCK Nồng độ số thành phần lipid huyết tƣơng giới hạn bình thƣờng Tỷ lệ BN có thiếu máu 85,7%, chủ yếu thiếu máu mức độ nhẹ chiếm 54,5% Có 38,1% suy dinh dƣỡng độ 1,6% suy dinh dƣỡng độ 44 nhóm BN LMCK đơn Tuy nhiên, nồng độ Hcy huyết tƣơng chƣa trở bình thƣờng Quá trình chuyển hóa methionin-homocystein thể cần có tham gia acid folic vitamin B12 phản ứng tái metyl hóa Hcy để tạo thành methionin phản ứng chuyển sulfur Hcy tạo thành cystein cần vitamin B6 nên nhiều tác giả điều trị acid folic với liều thấp ngày từ 400-600 µg/L quần thể ngƣời bình thƣờng ngƣời có bệnh lý tim mạch nồng độ Hcy giảm nhanh từ 20-30% [36] Việc điều trị giảm Hcy huyết tƣơng BN LMCK đƣợc thực khác nhau, có nghiên cứu sử dụng đơn acid folic vitamin B6, vitamin B12, có nghiên cứu sử dụng kết hợp hai ba yếu tố Quan điểm điều trị giảm Hcy huyết tƣơng đối tƣợng sử dụng kết hợp nhiều vitamin [36] Polkinghorne (2003) nghiên cứu 28 BN LMCK đƣợc ngẫu nhiên chia thành nhóm: nhóm BN đƣợc LMCK lần/tuần kết hợp với tiêm tĩnh mạch mg vitamin B12/lần/tháng, sử dụng vitamin B12 tháng, nhóm (nhóm chứng) BN đƣợc LMCK lần/tuần kết hợp với tiêm saline ml thời điểm với tiêm vitamin B12 nhóm Kết nghiên cứu cho thấy sau tháng nồng độ Hcy huyết tƣơng nhóm chứng tăng 8,22%, nhóm nồng độ Hcy huyết tƣơng giảm 7,89%, khác biệt có ý nghĩa thống kê nồng độ Hcy huyết tƣơng hai nhóm BN đƣợc sử dụng vitamin B12 nhóm BN không đƣợc sử dụng vitamin B12 [74] Arnadottir (2003) nghiên cứu 28 BN LMCK, đƣợc ngẫu nhiên chia thành hai nhóm: nhóm BN đƣợc bổ sung vitamin B12 2mg/lần, lần/tuần thời điểm với LMCK thời gian tuần, nhóm BN đƣợc LMCK đơn Kết nghiên cứu cho thấy: sau tuần nồng độ Hcy huyết tƣơng hai nhóm giảm, nhóm chứng nồng độ Hcy huyết tƣơng giảm 23,15%, nhóm bổ sung vitamin B12 giảm 17,3%, giảm nồng độ Hcy huyết tƣơng khác biệt có ý nghĩa hai nhóm [26] Trimarchi (2003) nghiên cứu 62 BN LMCK, đƣợc chia thành nhóm: nhóm BN đƣợc sử dụng 500 µg vitamin B12 kết hợp với 10 mg acid folic/ngày, nhóm đƣợc bổ sung đơn acid folic với liều nhƣ trên, nhóm LMCK đơn thuần, nhóm sử dụng đơn vitamin B12 với liều nhƣ Kết nghiên cứu cho 45 thấy sau tháng bổ sung vitamin: nhóm nồng độ Hcy huyết tƣơng giảm từ 22,5 ± 15,6 xuống 10,2 ± 3,1 µmol/L (p=0,003), nhóm nồng độ Hcy huyết tƣơng giảm từ 19,9 ± 4,0 xuống 11,2 ± 1,9 µmol/L (p=0,012), nồng độ Hcy huyết tƣơng không thay đổi có ý nghĩa nhóm (25,9 ± 9,3 so với 27,3 ± 9,7 µmol/L) nhóm (26,6 ±14,3 so với 24,3 ±11,8 µmol/L) [88] Chiu (2009) nghiên cứu 75 BN LMCK, m i nhóm ngẫu nhiên chọn 25 BN Nhóm 1: BN đƣợc tiêm tĩnh mạch acid folinic 3mg/tuần, nhóm 2: BN đƣợc bổ sung vitamin B12 1mg/tuần, nhóm 3: BN đƣợc kết hợp acid folinic vitamin B12 Kết nghiên cứu cho thấy sau tháng bổ sung, nồng độ Hcy huyết tƣơng giảm có ý nghĩa nhóm so với thời điểm trƣớc bổ sung, tỷ lệ giảm Hcy huyết tƣơng tƣơng ứng nhóm 16,4%, 29,3% 38,9% Ở nhóm đƣợc bổ sung kết hợp, nồng độ Hcy huyết tƣơng thấp có ý nghĩa so với nhóm đƣợc bổ sung acid folinic đơn [37] Azadibakhsh (2009) nghiên cứu hiệu điều trị giảm Hcy huyết tƣơng BN LMCK đƣợc bổ sung acid folic B12 36 BN LMCK đƣợc chia thành nhóm: nhóm (sử dụng acid folic mg/ngày), nhóm (acid folic mg/ngày kết hợp với vitamin B12, mg/ngày) nhóm (acid folic 15 mg/ngày), nhóm (acid folic 15 mg/ngày, vitamin B12, mg/ngày) thời gian tuần Kết nghiên cứu cho thấy: sau tuần, nồng độ Hcy huyết tƣơng nhóm giảm 30,1% so với trƣớc bổ sung với khác biệt có ý nghĩa thống kê p0,05 Chiu (2009) [37] 3,3 16,4 B12 5,9 30,39