1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu biến đổi lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính lồng ngực và nồng độ một số cytokine huyết thanh ở bệnh nhân lao phổi mới AFB (tt)

29 374 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN KIẾN DOANH NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH LỒNG NGỰC VÀ NỒNG ĐỘ MỘT SỐ CYTOKINE HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN LAO PHỔI MỚI AFB(+) Chuyên ngành: Nội Hô hấp Mã số: 62 72 01 44 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hà Nội – Năm 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN QN Y Người hướng dẫn khoa học: GS TS Đỗ Quyết PGS TS Nguyễn Huy Lực Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Viết Nhung Phản biện 2: PGS.TS Phạm Đăng Khoa Phản biện 3: GS.TS Trần Văn Sáng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường Vào hồi: ngày tháng Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc Gia Thư viện Học viện Quân y Thư viện Y học Trung ương năm BN CLVT CR CS CHỮ VIẾT TẮT Acid fast bacilli (Trực khuẩn kháng axit) Acquired immune deficiency syndrome (Hôi chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) Bệnh nhân Cắt lớp vi tính Complement receptor (Thụ thể dành cho bổ thể) Cộng CLVT Cắt lớp vi tính CTCLQG CTL Chương trình Chống lao quốc gia Cytotoxic T lymphocyte (Tế bào lympho T gây độc) GM-CSF Granulocyte macrophage - Colony stimulating factor (Yếu tố kích thích quần thể bạch cầu hạt đại thực bào) AFB AIDS NK PCR RRPN TCD Th Th1 Th2 Human Immuno-deficiency Virus (Virus gây suy giảm miễn dịch người) Interferon-gamma Interleukin Lao phổi Major Histocompatibility Complex (Phức hợp hịa hợp mơ chủ yếu) Natural killer cell (Tế bào giết tự nhiên) Polymerase Chain Reaction (Phản ứng khuếch đại gen) Rì rào phế nang T cell Clusters of differentiation T helper T helper type T helper type TNF-α Tumor necrosis factor- anpha (Yếu tố hoại tử u anpha) TT TTTT WHO Trung thất Trung tâm tiểu thùy World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) HIV IFN-γ IL LPM MHC ĐẶT VẤN ĐỀ Lao phổi thể bệnh gặp nhiều thể bệnh lao, chiếm khoảng 80 - 85% tổng số bệnh lao Lao phổi nguồn lây cộng đồng, việc phát sớm điều trị khỏi cho bệnh nhân nhằm cắt đứt nguồn lây biện pháp tốt để kiểm soát toán bệnh lao Hiện việc theo dõi đáp ứng điều trị lao phổi chủ yếu dựa vào nhuộm soi đờm trực tiếp, nuôi cấy đờm X-quang phổi chuẩn Tuy nhiên, phương pháp cịn có hạn chế định làm ảnh hưởng không nhỏ cho việc theo dõi, tiên lượng đánh giá kết điều trị lao phổi Gần đây, chụp cắt lớp vi tính miễn dịch nhiều tác giả quan tâm tính ưu việt phương pháp việc phát hiện, chẩn đoán, tiên lượng, theo dõi đánh giá kết điều trị lao phổi Tuy nhiên, nghiên cứu biến đổi hình ảnh cắt lớp vi tính, nồng độ cytokine huyết bệnh nhân lao phổi trước sau tháng điều trị Việt Nam cịn báo cáo Vì vậy, chúng tơi nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: Mô tả biến đổi lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính lồng ngực nồng độ số cytokine huyết bệnh nhân lao phổi AFB(+) Bệnh viện 74 Trung ương từ năm 2010 đến năm 2012 Xác định mối liên quan biến đổi nồng độ số cytokine với đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cắt lớp vi tính lồng ngực bệnh nhân lao phổi AFB (+) Bệnh viện 74 Trung ương từ năm 2010 đến năm 2012 Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn sau: - Lao phổi nguồn lây cộng đồng Việc mơ tả biến đổi lâm sàng, hình ảnh CLVT lồng ngực nồng độ số cytokine huyết trước điều trị sau tháng điều trị để tìm đặc điểm đặc trưng lao phổi AFB(+), giúp cho việc tiên lượng đánh giá kết theo dõi điều trị Điều có ý nghĩa thực tiễn chuyên ngành lao CTCLQG nước ta - Xác định mối liên quan biến đổi nồng độ số cytokine với đặc điểm lâm sàng, hình ảnh CLVT lồng ngực BN lao phổi AFB (+) giúp cho việc đánh giá mức độ bệnh, tiên lượng, theo dõi diễn biến đánh giá kết điều trị Ngoài ra, kết nghiên cứu biến đổi nồng độ số cytokine sở để lý giải minh chứng cho biến đổi lâm sàng hình ảnh CLVT lao phổi CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án gồm: 136 trang, phần đặt vấn đề, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án có chương Đặt vấn đề: trang Chương 1: Tổng quan 26 trang Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 20 trang Chương 3: Kết nghiên cứu 33 trang Chương 4: Bàn luận 33 trang Kết luận kiến nghị: trang Tài liệu tham khảo: 18 trang Phụ lục Luận án có 38 bảng, 10 biểu đồ ảnh minh họa Luận án có tài liệu tham khảo: 37 tiếng Việt 117 tiếng Anh Chương TỔNG QUAN 1.1 Tình hình bệnh lao 1.1.1 Tình hình bệnh lao giới Theo WHO (2016), năm 2015 tồn giới có khoảng 10,4 triệu người mắc lao thể ghi nhận, lao phổi chiếm 85% 57% lao phổi AFB(+) Số người tử vong lao giới 1,4 triệu người 1.1.2 Tình hình bệnh lao Việt Nam Theo báo cáo CTCLQG (2015), tổng số BN lao thể phát năm 2014 102 070 người, tương đương 111,35/100 000 dân Trong có 49 934 bệnh nhân lao phổi AFB(+) chiếm 48,9%, tỷ lệ phát lao phổi AFB(+) 54,48/100 000 dân 1.2 Lâm sàng, cận lâm sàng lao phổi 1.2.1 Các yếu tố nguy Bệnh lao gặp đối tượng, lứa tuổi khác Tuy nhiên, người có nguy cao dễ bị mắc bệnh lao hơn: người tiếp xúc với nguồn lây, trẻ em chưa tiêm phòng lao vaccine BCG, mắc bệnh mạn tính, phụ nữ thời kỳ thai nghén,… 1.2.2 Triệu chứng lâm sàng Biểu lâm sàng lao phổi nghèo nàn, triệu chứng thường trùng lặp với nhiều bệnh lý khác phổi nên khó khăn việc phát hiện, chẩn đoán, tiên lượng đánh giá kết qủa điều trị Bệnh thường khởi phát từ từ, rầm rộ với triệu chứng sốt chiều, gầy sút cân, mệt mỏi ăn kém, mồ hôi đêm, đau tức ngực, ho khạc đờm, ho máu, nghe phổi thấy ran ẩm, ran nổ vùng phổi bị tổn thương 1.2.3 Một số phương pháp cận lâm sàng phát hiện, chẩn đoán theo dõi điều trị lao phổi 1.2.3.1 X-quang phổi thường quy Hình ảnh tổn thương lao phim X-quang phổi đa dạng phức tạp, khơng có hình ảnh tổn thương đặc trưng riêng cho lao phổi Các tổn thương thường gặp lao X-quang phổi tổn thương nốt, thâm nhiễm, hang, xơ, vôi, …các tổn thương đơn đa số trường hợp có xen kẽ hình thái tổn thương tạo thành đa dạng tổn thương vùng 1.2.3.2 Hình ảnh cắt lớp vi tính lao phổi Biến đổi tổn thương CLVT có giá trị theo dõi, đánh giá đáp ứng với điều trị bệnh nhân lao phổi Các tổn thương nốt, nốt trung tâm tiểu thùy, hình ảnh nảy chồi, hình ảnh kính mờ, đơng đặc phổi thu gọn xóa hồn tồn sau liệu trình điều trị thuốc kháng lao biểu đáp ứng tốt với điều trị Các hình ảnh giãn phế quản, khí phế thũng xuất sau điều trị biểu di chứng bệnh 1.3 Đáp ứng miễn dịch lao phổi 1.3.1 Vai trò đại thực bào Các đại thực bào kết dính với vi khuẩn lao nhờ cảm thụ đặc hiệu bề mặt đại thực bào làm nhiệm vụ thực bào, hình thành u hạt đề khu trú ức chế phát triển vi khuẩn lao Ngồi ra, đại thực bào hoạt hóa chứa nhiều lysosom, ty lạp thể, gốc oxy,… hoạt hóa mạnh ức chế tiêu diệt vi khuẩn lao 1.3.2 Vai trò số cytokine đáp ứng miễn dịch 1.3.2.1 Interferon gamma (IFN-γ) Interferon gamma cytokine tiền viêm có hiệu lực mạnh hoạt hóa đại thực bào giúp đại thực bào tăng khả tiêu diệt vi khuẩn lao, đồng thời IFN-γ làm tăng khả trình diện kháng nguyên đại thực bào cho tế bào T CD4, TCD8 IFN-γ thúc đẩy biệt hóa tế bào lympho TCD4 thành quần thể tế bào Th1 1.3.2.2 Các Interleukin (IL) - Interleukin (IL2) IL2 đóng vai trị quan trọng đáp ứng miễn dịch tế bào hình thành u hạt nhiễm trùng lao IL2 làm tăng tiết INF-γ, tăng cường hoạt hóa đại thực bào tế bào T gây độc đặc hiệu với vi khuẩn lao - Interleukin (IL4) Interleukin có tác dụng ức chế trình đáp ứng miễn dịch bệnh lao IL4 làm giảm tính cảm ứng enzym tổng hợp nitơ-oxit, thụ thể Toll-like ức chế hoạt động đại thực bào, giảm đáp ứng tế bào Th1 Th17 - Interleukin (IL5) Interleukin có vai trị kích thích tăng trưởng biệt hóa bạch cầu toan Ngồi ra, IL5 cịn kích thích tăng sinh biệt hóa tế bào lympho B tăng tổng hợp kháng thể IgA - Interleukin 10 (IL10) IL10 ức chế hoạt động tế bào Th1, đại thực bào tế bào NK làm giảm tiết IL12, IFN-γ Nitric oxide, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển vi khuẩn lao Ngoài ra, IL10 cịn ức chế trình diện kháng ngun đại thực bào, ngăn chặn hoạt hóa tế bào lympho T - Interleukin 12 (IL12) Interleukin 12 có vai trị hoạt hóa Th thành Th1, hoạt hóa tế bào NK tiết IFN-γ cytokine giữ vai trò quan trọng đáp ứng miễn dịch bệnh lao - Interleukin 13 (IL13) Interleukin 13 có vai trị kích thích hoạt động tế bào lympho B bạch cầu đơn nhân tăng tiết IgE, ức chế tế bào lympho Th1 tiết IFN-γ IL13 ức chế trình autophagy IFN-γ, tạo điều kiện cho vi khuẩn lao tồn đại thực bào 1.3.2.3 Yếu tố hoại tử u anpha (TNF-α: Tumor Necrosis Factor alpha) TNF-α kích thích IL1 tiết IFN-γ TNF-α phối hợp với IFN-γ để kích thích đại thực bào tăng sinh chất trung gian oxy hóa để ức chế, tiêu diệt vi khuẩn lao tham gia vào hình thành u hạt TNF-α yếu tố gây hoại tử tế bào, hình thành bã đậu tổn thương Ngồi ra, TNF-α cịn yếu tố gây sốt suy mịn bệnh lao 1.3.2.4 Yếu tố kích thích tạo clon đại thực bào - bạch cầu hạt (GM-CSF: Granulocyte - monocyte colony stimulating factor) GM - CSF giữ vai trò đáp ứng miễn bẩm sinh thể chống lại bệnh lao nhờ chức việc giữ gìn tồn vẹn tế bào biểu mô phế nang, điều tiết hoạt động đại thực bào tế bào đuôi gai để ức chế phát triển vi khuẩn lao u hạt Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Nhóm bệnh Nghiên cứu thực 83 BN lao phổi AFB(+) đến khám điều trị nội trú, ngoại trú Bệnh viện 74 Trung ương từ tháng 03/2010 đến tháng 11/2012, gồm 55 nam 28 nữ; tuổi trung bình 43,55 ± 17,13; tuổi thấp 16, tuổi cao 83 tuổi 2.1.2 Nhóm chứng Nghiên cứu tiến hành 34 người bình thường đến khám sức khỏe định kỳ Bệnh viện 74 Trung ương Trong có 20 nam 14 nữ; tuổi thấp 25, tuổi cao 58, tuổi trung bình 38,09 ± 8,18 2.1.3 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nhóm nghiên cứu 2.1.3.1 Tiêu chuẩn chọn nhóm bệnh - Tiêu chuẩn lựa chọn: BN từ 15 tuổi trở lên, chẩn đoán lao phổi AFB(+) theo tiêu chuẩn CTCLQG: • Có mẫu đờm nhuộm soi trực tiếp AFB(+); • Ni cấy đờm dương tính với tuberculosis • BN chưa dùng thuốc chống lao dùng thuốc chống lao tháng • Điều trị phác đồ 2SHRZ/6HE • Khơng mắc bệnh, như: viêm gan, suy thận, đái tháo đường,… • Đồng ý tham gia vào nghiên cứu - Tiêu chuẩn loại trừ: Loại trừ BN không đủ tiêu chuẩn lựa chọn vào nhóm bệnh 2.1.3.2 Tiêu chuẩn chọn nhóm chứng - Tiêu chuẩn lựa chọn: Người từ 15 tuổi trở lên, không mắc bệnh lao bệnh khác, đồng ý tham gia vào nghiên cứu - Tiêu chuẩn loại trừ: Loại trừ trường hợp không đủ tiêu chuẩn lựa chọn vào nhóm chứng 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu - Nghiên cứu sử dụng theo phương pháp tiến cứu, mô tả cắt ngang, có theo dõi dọc - Chọn mẫu: chọn mẫu khơng xác suất với mẫu thuận tiện Bảng 3.8 Biến đổi tổn thương phối hợp cắt lớp vi tính lồng ngực nhóm bệnh trước điều trị điều trị sau tháng điều trị Nhóm bệnh Trước Sau điều trị (N = 83) điều Xóa hồn Xóa Xóa Khơng Tổn trị tồn nhiều thay đổi thương (N = 83) n (%) Tổn thương n (%) n (%) n (%) Hạch TT/rốn phổi (9,6) (8,4) tăng n (%) n (%) (1,2) Tràn dịch MP (3,6) (2,4) (1,2) 0 Dày màng phổi (3,6) (1,2) (2,4) 0 Giãn phế quản 15 (18,1) 0 15 (18,1) (9,6) Khí phế thũng (8,4) 0 (8,4) (10,8) Bảng 3.9 Biến đổi đặc điểm vị trí tổn thương cắt lớp vi tính lồng ngực nhóm bệnh trước điều trị sau tháng điều trị Nhóm bệnh Vị trí Trước điều trị Sau điều trị (N = 83) (N = 83) n % Phổi phải 16 19,3 27 32,5 0,051a Theo Phổi trái 9,6 18 21,7 0,033a phổi Hai phổi 59 71,1 38 45,8 0,001a Tổng 83 100,0 83 100,0 - Vùng cao 8,4 41 49,4 0,000a Theo Vùng thấp 7,2 9,6 0,576a vùng Hai vùng 70 84,3 34 41,0 0,000a Tổng 83 100,0 83 100,0 - a Chi-squared test n p % Bảng 3.10 Biến đổi mức độ tổn thương cắt lớp vi tính lồng ngực nhóm bệnh trước điều trị sau tháng điều trị Nhóm bệnh Mức độ Trước điều trị Sau điều trị (N = 83) (N = 83) tổn thương n % Xóa hồn tồn - - 39 47,0 Rộng 39 47,0 6,0 0,000a Vừa 41 49,4 14 16,9 0,000a Hẹp 3,6 25 30,1 0,000b a Chi-squared test; n p % - b Fisher test a* a** b* b* Biểu đồ 3.5 Biến đổi đặc điểm số lượng hang cắt lớp vi tính nhóm bệnh trước điều trị sau điều trị Bảng 3.11 Đối chiếu tổn thương cắt lớp vi tính lồng ngực với X-quang phổi thường quy nhóm bệnh trước điều trị Phương pháp Xquang phổi CLVT CLVT thường quy (1) lồng ngực (2) phát (N = 83) (N = 83) thêm n n (%) n (%) Tổn thương (%) Đơng đặc 54 (65,1) 73 (88,0) Kính mờ (0,0) (9,6) Nốt 67 (80,7) 80 Kê (2,4) Hang 39 Xơ Vơi hóa P1-2 19 (22,9) 0,001a (9,6) 0,007b (96,4) 13 (15,7) 0,002a (2,4) - (47,0) 73 (88,0) 34 (41,0) 27 (32,5) 32 (38,6) (6,0) 0,417a (8,4) 15 (18,1) (9,6) 0,067a 0,000a a Chi-squared test b Fisher test Bảng 3.12 Đối chiếu tổn thương phối hợp cắt lớp vi tính lồng ngực với X-quang phổi chuẩn nhóm bệnh trước điều trị Phương pháp Xquang phổi CLVT CLVT thường quy (1) lồng ngực (2) phát (N = 83) thêm (N = 83) P1-2 Tổn thương n (%) n (%) n (%) Hạch TT/rốn phổi (1,2) (9,6) (8,4) 0,034b Tràn dịch MP (2,4) (3,6) (1,2) 1,000b Dày màng phổi (3,6) (3,6) Giãn phế quản (3,6) 15 (18,1) Khí phế thũng (2,4) b Fisher test (8,4) - - 12 (14,5) 0,005b (6,0) 0,168b Bảng 3.18 So sánh nồng độ cytokine Th1 huyết nhóm bệnh trước điều trị với nhóm chứng Nhóm Nhóm chứng Nhóm bệnh P Cytokine (pg/mL) (n = 34) (n = 38) IL2 ( ± SD) 0,31 ± 0,19 11,23 ± 33,33 0,058d IL12 ( ± SD) 3,17 ± 8,18 7,09 ± 14,53 0,002d GM-CSF ( ± SD) 19,80 ± 34,73 34,78 ± 58,49 0,000d IFN-γ 28,69 ± 10,06 154,90 ± 270,19 0,006d 0,53 ± 0,31 810,63 ± 3229,42 0,000d ( ± SD) TNF-α ( ± SD) d Mann-Whitney U test Bảng 3.19 So sánh nồng độ cytokine Th2 huyết nhóm bệnh trước điều trị với nhóm chứng Nhóm Nhóm chứng Cytokine (pg/mL) (n = 34) Nhóm bệnh (n = 38) P IL4 ( ± SD) 0,25 ± 0,09 2,50 ± 3,48 0,000d IL5 ( ± SD) 0,54 ± 0,38 5,17 ± 19,51 0,000d IL10 ( ± SD) 2,24 ± 2,61 7,02 ± 19,46 0,294d IL13 ( ± SD) 1,16 ± 1,19 28,31 ± 23,49 0,000d d Mann-Whitney U test Bảng 3.20 So sánh nồng độ cytokine Th1 huyết nhóm bệnh sau điều trị với nhóm chứng Nhóm Nhóm chứng Cytokine (pg/mL) (n = 34) IL2 ( ± SD) 0,31 ± 0,19 IL12 ( ± SD) 3,17 ± 8,18 GM-CSF ( ± SD) 19,80 ± 34,73 IFN-γ ( ± SD) 28,69 ± 10,06 TNF-α ( ± SD) 0,53 ± 0,31 d Mann-Whitney U test Nhóm bệnh (n = 38) 2,02 ± 10,46 1,52 ± 1,47 19,13 ± 12,06 42,53 ± 58,92 84,99 ± 226,27 P 0,052d 0,526d 0,000d 0,683d 0,000d Bảng 3.21 So sánh nồng độ cytokine Th2 huyết nhóm bệnh sau điều trị với nhóm chứng Nhóm Nhóm chứng Nhóm bệnh (n = 34) (n = 38) P IL4 ( ± SD) 0,25 ± 0,09 1,52 ± 1,45 0,000d IL5 ( ± SD) 0,54 ± 0,38 1,53 ± 1,96 0,000d IL10 ( ± SD) 2,24 ± 2,61 2,34 ± 3,68 0,232d IL13 ( ± SD) 1,16 ± 1,19 22,57 ± 14,38 0,000d Cytokine (pg/mL) d Mann-Whitney U test Bảng 3.22 Biến đổi nồng độ cytokine Th1 huyết nhóm bệnh trước điều trị sau tháng điều trị Nhóm bệnh Cytokine (pg/mL) Trước điều trị (n = 38) Sau điều trị (n = 38) P IL2 ( ± SD) 11,23 ± 33,33 2,02 ± 10,46 0,084f IL12 ( ± SD) 7,09 ± 14,52 1,52 ± 1,47 0,025f GM-CSF ( ± SD) 34,78 ± 58,49 19,13 ± 12,06 0,338f ( ± SD) 154,90 ± 270,19 42,53 ± 58,92 0,000f TNF-α ( ± SD) 810,63 ± 3229,42 84,99 ± 226,27 0,037f IFN-γ f Wilcoxon - signed rank test Bảng 3.23 Biến đổi nồng độ cytokine Th2 huyết nhóm bệnh trước điều trị sau tháng điều trị Nhóm bệnh Cytokine (pg/mL) IL4 ( IL5 ( IL10 ( IL13 ( ± SD) ± SD) ± SD) ± SD) Trước điều trị Sau điều trị (n = 38) (n = 38) 2,50 ± 3,48 5,17 ± 19,51 7,02 ± 19,46 28,31 ± 23,49 1,52 ± 1,45 1,53 ± 1,96 2,34 ± 3,68 22,57 ± 14,38 f Wilcoxon - signed rank test P 0,232f 0,228f 0,507f 0,505f Bảng 3.24 Xu hướng biến đổi nồng độ cytokine nhóm bệnh sau tháng điều trị Xu hướng biến đổi Cytokine (pg/mL) Tăng n (%) Giảm n (%) P IL2 12 (31,6) 26 (68,4) 0,023a IL4 16 (42,1) 22 (57,9) 0,330a IL5 13 (34,2) 25 (65,8) 0,052a IL10 18 (47,4) 20 (52,6) 0,746a IL12 12 (31,6) 26 (68,4) 0,023a IL13 16 (42,1) 22 (57,9) 0,330a GM-CSF 16 (42,1) 22 (57,9) 0,330a IFN-γ (23,7) 29 (76,3) 0,001a TNF-α 14 (36,8) 24 (63,2) 0,105a a Chi-squared test Biểu đồ 3.8 Biến đổi tỷ lệ Th1/Th2 nhóm bệnh sau tháng điều trị 3.2 Mối liên quan nồng độ cytokine huyết với số triệu chứng lâm sàng, hình ảnh cắt lớp vi tính lồng ngực Bảng 3.25 Mối liên quan nồng độ cytokine huyết với triệu chứng sốt nhóm bệnh trước điều trị Triệu chứng Cytokine (pg/mL) Khơng sốt (n = 9) Sốt (n = 29) P IL2 ( ± SD) 0,25 ± 0,52 14,64 ± 37,64 0,124d IL4 IL5 IL10 ( ± SD) ( ± SD) ( ± SD) 0,84 ± 0,36 0,98 ± 0,38 2,58 ± 4,35 3,02 ± 3,85 6,46 ± 22,26 8,39 ± 22,07 0,010d 0,085d 0,092d IL12 ( ± SD) 5,16 ± 8,61 7,69 ± 16,00 0,498d IL13 ( ± SD) 25,54 ± 20,94 29,18 ± 24,51 0,705d GM-CSF ( ± SD) 13,06 ± 5,53 41,52 ± 65,68 0,016d 83,46 ± 135,39 4,52 ± 9,71 177,07 ± 298,47 1060,79 ± 3675,28 0,109d 0,003d IFN-γ TNF-α ( ± SD) ( ± SD) d Mann-Whitney U test Bảng 3.26 Mối liên quan nồng độ cytokine huyết với triệu chứng gầy sút cân nhóm bệnh trước điều trị Triệu chứng Cytokine (pg/mL) Không sút cân (n = 14) Gầy sút cân (n = 24) P IL2 ( ± SD) 0,09 ± 0,07 17,73 ± 40,83 0,004d IL4 ( ± SD) 2,14 ± 1,74 2,71 ± 4,20 0,807d 2,42 ± 3,29 0,93 ± 0,62 2,40 ± 2,21 20,74 ± 15,48 20,43 ± 12,75 100,16 ± 177,88 18,24 ± 42,10 6,77 ± 24,47 10,57 ± 23,95 9,83 ± 17,76 32,74 ± 26,39 43,16 ± 72,21 186,83 ± 310,92 1272,85 ± 4021,34 0,702d 0,214d 0,571d 0,167d 0,626d 0,475d 0,003d IL5 ( IL10 ( IL12 ( IL13 ( GM-CSF ( IFN-γ ( TNF-α ( ± SD) ± SD) ± SD) ± SD) ± SD) ± SD) ± SD) d Mann-Whitney U test Bảng 3.29 Mối liên quan nồng độ cytokine với kết đáp ứng cắt lớp vi tính nhóm bệnh sau tháng điều trị Kết CLVT TT xóa chậm TT xóa nhanh (n = 14) (n = 24) P Cytokine (pg/mL) IL2 ( ± SD) 4,96 ± 17,22 0,31 ± 0,37 0,951d IL4 ( ± SD) 2,09 ± 1,88 1,18 ± 1,04 0,029d IL5 ( ± SD) 2,13 ± 3,10 1,18 ± 0,63 0,670d IL10 ( ± SD) 3,25 ± 4,25 1,81 ± 3,28 0,192d IL12 ( ± SD) 2,41 ± 1,81 0,99 ± 0,93 0,002d IL13 ( ± SD) 22,00 ± 10,86 22,90 ± 16,30 0,738d GM-CSF ( ± SD) 23,01 ± 16,76 16,87 ± 7,80 0,418d IFN-γ ( ± SD) 71,74 ± 89,87 25,49 ± 14,06 0,003d TNF-α ( ± SD) 143,78 ± 336,90 50,71 ± 121,97 0,371d d.Mann-Whitney U test Chương BÀN LUẬN 4.1 Biến đổi lâm sàng bệnh nhân lao phổi AFB(+) Các triệu chứng lâm sàng hay gặp lao phổi AFB(+) sốt (74,7%), sốt chiều (57,8%), gầy sút cân (68,7%), mệt mỏi ăn (51,8%), ho khạc đờm (91,6%), đau ngực (67,5%), ho máu (32,5%), khó thở (28,9%), nghe phổi có ran ẩm (53,0%), ran nổ (43,4%) RRPN giảm (27,7%) Sau tháng điều trị, triệu chứng lâm sàng thuyên giảm rõ rệt hầu hết trường hợp (Bảng 3.2; 3.3; 3.4) Một số BN có xét nghiệm đờm âm tính lâm sàng cịn sốt, ho khạc đờm khó thở Những BN thường có tổn thương ban đầu CLVT mức độ rộng kèm theo giãn phế quản, tổn thương tiến triển chậm sau điều trị Vì cần theo dõi sát sau điều trị để phòng biến chứng tái phát bệnh Kết nghiên cứu tương tự với kết nghiên cứu Duangrithi D (2014), Đặng Văn Khoa (2010) 4.2 Biến đổi tổn thương cắt lớp vi tính bệnh nhân lao phổi AFB(+) Kết nghiên cứu cho thấy hình thái tổn thương hay gặp CLVT BN LPM AFB(+) trước điều trị tổn thương nốt (96,4%), nốt TTTT (90,4%), đông đặc (88,0%), hang (88,0%), nảy chồi (61,5%), xơ (38,6%), vơi hóa (18,1%), giãn phế quản (18,1%), kính mờ (9,6%), hạch TT/rốn phổi (9,6%) Sau tháng điều trị, tỷ lệ tổn thương CLVT tổn thương đơng đặc, kính mờ, nốt, nốt TTTT, nảy chồi, hang, hạch TT/rốn phổi giảm có ý nghĩa so với trước điều trị (p < 0,05) Trái lại, tỷ lệ tổn thương xơ, vôi hóa, khí phế thũng sau điều trị cao có ý nghĩa so với trước điều trị (p 0,05) IL12 IFN-γ cytokine sử dụng tiên lượng theo dõi đánh giá đáp ứng với điều trị lao phổi Mối liên quan biến đổi nồng độ số cytokine với đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cắt lớp vi tính lồng ngực bệnh nhân lao phổi AFB (+) Nồng độ IL4, GM-CSF TNF-α tăng có ý nghĩa BN có sốt (p < 0,05) Nồng độ IL2 TNF-α tăng rõ rệt BN có gầy sút cân (p < 0,05) Nồng độ IL10, IFN-γ TNF-α cao có ý nghĩa BN có mức độ tổn thương rộng CLVT (p < 0,05) Nồng độ IL4, IL12 IFN-γ BN có tổn thương xóa nhanh CLVT sau tháng điều trị thấp có ý nghĩa so với BN có tổn thương xóa chậm (p

Ngày đăng: 20/06/2017, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w