1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả điều trị bằng can thiệp nội mạch trong rò động tĩnh mạch thận

84 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG Thơng tin chung: - Tên đề tài: Đánh giá kết điều trị can thiệp nội mạch rò động tĩnh mạch thận - Mã số: 2016.3.1.139 - Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN THÀNH TUÂN Điện thoại: 0982587963 Email: thanhtuan0131@gmail.com - Đơn vị quản lý chuyên môn (Khoa, Tổ môn): BM Tiết Niệu Học, Khoa Y - Thời gian thực hiện: từ tháng 09 năm 2016 đến tháng 09 năm 2017 Mục tiêu: Đánh giá kết điều trị can thiệp nội mạch rò động tĩnh mạch thận Nội dung chính: Đánh giá kết điều trị can thiệp nội mạch rò động tĩnh mạch thận bệnh viện Chợ Rẫy Kết đạt đƣợc:  Cơng bố tạp chí nước quốc tế (tên báo, tên tạp chí, năm xuất bản): Nguyễn Thành Tuân, Thái Kinh Luân, Trần Trọng Trí, Thi Văn Gừng, Thái Minh Sâm, Ngơ Xn Thái, Trần Ngọc Sinh (2016) Kết điều trị can thiệp nội mạch rò động-tĩnh mạch thận Y Học Việt Nam, tập 445, số đặc biệt: 216-224 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG CAN THIỆP NỘI MẠCH TRONG RÒ ĐỘNG TĨNH MẠCH THẬN Mã số: 2016.3.1.139 Chủ nhiệm đề tài: ThS.BS Nguyễn Thành Tuân Tp Hồ Chí Minh, tháng 11/2018 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG CAN THIỆP NỘI MẠCH TRONG RÒ ĐỘNG TĨNH MẠCH THẬN Mã số: 2016.3.1.139 Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Tp Hồ Chí Minh, tháng 11/2018 ĐẶT VẤN ĐỀ Rò động - tĩnh mạch thận thông nối bất thường hệ thống động mạch tĩnh mạch thận [34] Những bất thường bẩm sinh mắc phải, nguyên nhân mắc phải thường gặp chiếm 70-80% trường hợp [72][12] Bệnh nhân rò động - tĩnh mạch thận thường đến khám triệu chứng tiểu máu đại thể Chẩn đốn chủ yếu dựa vào hình ảnh học siêu âm Doppler, chụp cắt lớp điện tốn xác chụp hình mạch máu Rị động - tĩnh mạch thận vấn đề gặp lâm sàng, tần suất bệnh ước đoán vào khoảng 0,04% dân số chung [58][80] Tuy nhiên tần suất rị động - tĩnh mạch thận có xu hướng tăng phổ biến phẫu thuật lấy sỏi thận qua da sinh thiết thận can thiệp gây phần lớn trường hợp rò động - tĩnh mạch thận mắc phải Ngồi ra, rị động - tĩnh mạch thận gây tiểu máu, thiếu máu, tăng huyết áp suy tim Những biến chứng ảnh hưởng đến chất lượng sống, chí đe dọa tính mạng bệnh nhân, địi hỏi phải can thiệp, chí cắt thận [34] Phương pháp điều trị kinh điển rò động – tĩnh mạch thận cắt thận, nhiên chọn lựa không mong muốn không bảo tồn phần nhu mơ thận khơng bị ảnh hưởng bệnh lý rị động - tĩnh mạch thận Từ năm 1970, can thiệp nội mạch ghép thận tự thân bắt đầu áp dụng rò động – tĩnh mạch thận cho phép có thêm lựa chọn điều trị bệnh lý Tuy nhiên nghiên cứu điều trị rò động - tĩnh mạch thận cịn Các nghiên cứu nước rò động - tĩnh mạch thận báo cáo trường hợp ca lâm sàng đơn lẻ [1][9][8][2][10] Theo y văn giới phần lớn nghiên cứu vấn đề báo cáo trường hợp ca lâm sàng đơn lẻ, có vài nghiên cứu hàng loạt ca với số lượng mẫu nhỏ nghiên cứu Loffroy (12 trường hợp), Lorenzen (20 trường hợp) Takebayashi (30 trường hợp) [49] [50][73] Vì mức độ xác phương tiện chẩn đốn hình ảnh tỷ lệ thành cơng phương pháp điều trị vấn đề cần bàn luận thêm Nhận thấy bệnh lý vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao tỷ lệ chẩn đốn xác cải thiện kết điều trị cho bệnh nhân, tiến hành thực nghiên cứu “Đánh giá kết chẩn đốn điều trị rị động - tĩnh mạch thận” bệnh viện Chợ Rẫy với mục tiêu sau: Đánh giá kết chẩn đốn rị động - tĩnh mạch thận Đánh giá kết điều trị rò động - tĩnh mạch thận CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐỊNH NGHĨA RỊ ĐỘNG - TĨNH MẠCH THẬN 1.1.1 Định nghĩa: Rị động - tĩnh mạch thận thông nối bất thường hệ thống động mạch tĩnh mạch thận Những bất thường bẩm sinh mắc phải [34] 1.1.2 Tần suất: Rò động - tĩnh mạch thận Varela mô tả lần đầu vào năm 1928 [78] Rò động - tĩnh mạch thận bệnh gặp, tần suất ước lượng 0,04% dân số chung [58][80] Trên lâm sàng, thường trường hợp rò động - tĩnh mạch thận phát thông qua kĩ thuật hình ảnh tiết niệu mạch máu, tần suất thay đổi từ ca 1000 đến 2500 bệnh nhân Rò động - tĩnh mạch thận bẩm sinh chiếm 20-30% trường hợp rò động tĩnh mạch thận thường cực thận [71] Đa số trường hợp rò động tĩnh mạch thận bẩm sinh dạng ngồi thân hay cịn gọi dị dạng động tĩnh mạch dạng giãn (cirsoid arteriovenous malformations) với biểu thông nối động mạch tĩnh mạch thông qua nhiều mạch máu bất thường giãn ngoằn ngoèo gọi “nidus” Còn lại rò động - tĩnh mạch thận bẩm sinh dạng thân hay gọi dị dạng động tĩnh mạch dạng hang (cavernous arteriovenous malformations) biểu mạch máu đơn lẻ giãn [24] Rò động - tĩnh mạch thận mắc phải phổ biến chiếm từ 70 – 80% trường hợp rò động - tĩnh mạch thận [72][12] Tần suất rò động - tĩnh mạch thận giới chịu ảnh hưởng phổ biến phẫu thuật thận qua da sinh thiết thận can thiệp gây phần lớn trường hợp rò động - tĩnh mạch thận mắc phải [14][50] 1.1.3 Nguyên nhân Nguyên nhân rò động - tĩnh mạch thận bẩm sinh không rõ Ngược lại, nguyên nhân rò động - tĩnh mạch thận mắc phải thường xác định Sinh thiết thận qua da nguyên nhân phổ biến gây rò động - tĩnh mạch thận mắc phải Ước lượng 3,8-10% trường hợp sinh thiết dẫn đến rò động tĩnh mạch mức độ khác [49][57] Tuy nhiên 70% rò động - tĩnh mạch thận sau sinh thiết thận khơng có triệu chứng tự hết, tỷ lệ rò động - tĩnh mạch thận sau sinh thiết thận cần phải can thiệp chiếm 1,6% [31][50] Chấn thương nguyên nhân quan trọng gây rò động - tĩnh mạch thận gặp Ở bệnh nhân có tăng huyết áp sau chấn thương rị động - tĩnh mạch thận xảy phần ba trường hợp Ở bệnh nhân có vết thương thận, tỷ lệ rị động - tĩnh mạch thận lên đến 80% có tăng huyết áp sau vết thương thận Chấn thương lúc soi niệu quản sau cắt thận bán phần mơ tả ngun nhân gây rị động - tĩnh mạch thận [53] [51][43][19] Rò động - tĩnh mạch thận vô nghĩ xuất phát từ ăn mòn vỡ tự phát động mạch thận qua tĩnh mạch thận gần [69] Rị động - tĩnh mạch thận xuất bệnh lý ác tính [24] Ung thư thận có xu hướng tăng sinh mạch máu, tương đối phổ biến mạch máu tăng sinh lan đến tĩnh mạch thận Các yếu tố sinh mạch máu bướu cho có liên quan góp phần giải thích hình thành rị động - tĩnh mạch thận với bướu thận [79][26] 1.2 GIẢI PHẪU BỆNH HỌC VÀ PHÂN LOẠI 1.2.1 Giải phẫu học mạch máu thận Kiến thức giải phẫu mạch máu thận quan trọng việc nghiên cứu chẩn đoán lên kế hoạch điều trị rò động - tĩnh mạch thận Động mạch thận nhánh tận cấp máu cho thận xuất phát từ động mạch chủ bụng Thường bên có động mạch thận, có nhiều động mạch thận phổ biến với 25% số bệnh nhân có từ hai động mạch thận trở lên Động mạch thận chia thành nhánh Nhánh nhánh sau, nguồn cung cấp máu phần phía sau thận Động mạch sau vào rốn thận trước tiếp tục phân chia thành nhánh khác [7] Hình 1.1: Giải phẫu mạch máu thận Thận nuôi nhánh động mạch trước sau xuất phát từ động mạch thận Nhánh trước cấp máu cho mặt trước cực thận Nhánh sau cấp máu cho mặt sau thận (vùng màu xanh nhạt hình) Đường vơ mạch Brưdel phân cách vịng tuần hồn phía trước phía sau “Nguồn: Campbell’s Urology 9th 2007” [53] Các nhánh động mạch thận có tuần hồn bàng hệ tối thiểu nhánh động mạch Các động mạch thùy nằm rốn thận nhánh nhánh động mạch thận Các động mạch thùy chia thành động mạch gian thùy nhu mô thận Các động mạch gian thùy gần với hệ thống thu thập Các động mạch gian thùy chia thành động mạch cung, dẫn đến động mạch gian tiểu thùy Các động mạch gian tiểu thùy dẫn đến tiểu động mạch hướng tâm, cấp máu cho cầu thận Máu từ cầu thận đến động mạch ly tâm, dẫn đến động mạch thẳng, đến lượt lại cung cấp cho mạng lưới tĩnh mạch thận Hệ thống tĩnh mạch tương tự phân nhánh động mạch Tuy nhiên, không giống hệ thống động mạch, thông nối tồn nhiều nhánh hệ thống tĩnh mạch Rò động - tĩnh mạch thận bẩm sinh dạng ngồi thân hay cịn gọi dị dạng động tĩnh mạch dạng giãn (Cirsoid AVM) thường lớn cm đường kính nằm liền kề với hệ thống thu thập Rò động tĩnh mạch dạng thân hay gọi dị dạng động tĩnh mạch dạng hang (Cavernosal AVM) có đường kính nhỏ cm thường nằm gần ngoại vi [20] 1.2.2 Bệnh học rò động - tĩnh mạch thận Từ tuần lễ thứ phơi lớn nên khơng cịn phù hợp với nuôi dưỡng qua chế khuếch tán đơn Hệ tuần hồn bắt đầu xuất để phơi phát triển nhanh, nhận thải chất hiệu Sự tạo máu mạch máu khởi đầu trung bì nỗn hồng trung bì đệm Do tác động cảm ứng từ nội bì túi nỗn hoàng, tiểu đảo tạo máu Pander xuất phát triển thành mạch nguyên thủy có cấu trúc lưới (reticular structure), giai đoạn thân (extratruncular stage) Giai đoạn thân (truncular stage) xảy sau với hình thành thân động mạch, tĩnh mạch bạch huyết nhằm hồn thành q trình biệt hóa mạch máu [3][21] Như rị động - tĩnh mạch thận bẩm sinh dạng thân (extratruncular) xảy ngừng phát triển mạch máu giai đoạn sớm q trình phát triển phơi thai, hệ thống mạch máu giai đoạn lưới (reticular stage) Dị dạng tàn tích trình phát triển phơi có nguồn gốc từ trung bì mang đặc điểm tế bào trung mô (angioblast) Các tế bào có khả tăng trưởng tăng sinh gặp kích thích nội sinh (ví dụ nội tiết tố, mang thai, hành kinh…) kích thích ngoại sinh (ví dụ phẫu thuật, chấn thương…) Vì dạng tổn thương giai đoạn ngồi thân có nguy tái phát đáng kể sau điều trị không triệt để, biến tổn thương dạng tiềm ẩn thành dạng phát triển nhanh Việc phát triển rò động - tĩnh mạch thận dạng thân thường gây chèn ép mô xung quanh tác động lên huyết động hệ mạch máu có liên quan [21] Rò động - tĩnh mạch thận bẩm sinh dạng thân (truncular) xảy giai đoạn sau, giai đoạn hình thành thân mạch máu q trình phát triển phơi Dạng thương tổn đặc tính phơi thai tế bào trung mơ, nghĩa dạng khơng có khả tăng trưởng hay tăng sinh Vì dạng thân tái phát sau điều trị so với dạng thân, nhiên dạng thân thường ảnh hưởng lên huyết động học nghiên trọng dạng thân [21] 1.2.3 Phân loại rò động - tĩnh mạch thận Rò động - tĩnh mạch thận theo cách phân chia cổ điển gồm loại rị động - tĩnh mạch thận bẩm sinh mắc phải [4][24] Cách phân loại đơn giản, dễ áp dụng chưa hỗ trợ tốt cho việc định hướng điều trị lâm sàng khơng cung cấp thơng tin giải phẫu sinh lý bệnh bệnh lý này, đặc biệt rò động - tĩnh mạch thận bẩm sinh có nhiều dạng khác Sự phát triển khái niệm đương thời điều trị chuyên sâu dị dạng mạch máu bẩm sinh trải qua đường dài khó khăn hàng thập niên có nỗ lực to lớn nhà nghiên cứu phẫu thuật viên toàn giới Tuy nhiên dị dạng mạch máu bẩm sinh vấn đề khó hiểu y học đại Năm 1988 buổi họp Tổ Chức Quốc Tế Về Nghiên Cứu Các Bất Thường Mạch Máu (International Society for the Study of the Vascular Anomalies) Hamburg công bố bảng phân loại dị dạng mạch máu bẩm sinh [16][17] Bảng phân loại Hamburg bảng phân loại quốc tế sử dụng thuật ngữ dựa kiến thức phôi thai học dị dạng mạch máu bẩm sinh tích lũy qua nhiều thập niên nghiên cứu Bảng phân loại đồng thời cung cấp thông tin giải phẫu sinh lý bệnh khiếm khuyết bẩm sinh nhiều giai đoạn trình hình thành phơi [46][47] Định nghĩa phân loại dị dạng mạch máu góp phần làm sáng tỏ bệnh lý ngày chấp nhận rộng rãi [37][45] Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh khuyết điểm không sử dụng cho ống thông nhỏ nên tiếp cận động mạch nhỏ khơng sử dụng cho rị động - tĩnh mạch thận có “nidus” [35] Coil chọn lựa tốt cho rò động - tĩnh mạch thận có kích thước lớn có kèm theo giả phình [35] Ngoài với kĩ thuật thuyên tắc mạch chọn lọc cho phép thả coil vào xác nhánh động mạch cấp máu, tránh biến chứng thuyên tắc nhầm chỗ [35][50] Tuy nhiên coil chất thuyên tắc tiếp cận cấu trúc “nidus” nên sử dụng cho rị động - tĩnh mạch thận bẩm sinh dạng thân PVA (polyvinyl alcohol) sử dụng cho 13,6% trường hợp can thiệp nội mạch PVA gây phản ứng viêm chỗ, khởi động trình hình thành huyết khối từ gây thun tắc mạch [15][55] PVA có kích thước hạt nhỏ nên phù hợp cho rò động - tĩnh mạch thận có lưu lượng thấp Nhiều nghiên cúu ghi nhận PVA có hiệu khơng cao thuyên tắc mạch máu lớn [73] Spongel chất thuyên tắc tạm thời nên giải pháp triệt để điều trị rò động - tĩnh mạch thận [35][73] Trong nghiên cứu có trường hợp sử dụng spongel điều trị rò động - tĩnh mạch thận mắc phải số trường hợp can thiệp nội mạch thất bại Kết can thiệp nội mạch Trong mẫu nghiên cứu có 22 trường hợp can thiệp nội mạch, đa số kết trường hợp can thiệp nội mạch thành công với tỷ lệ 81,8% Bảng 4.32: Đối chiếu tỷ lệ thành công can thiệp nội mạch điều trị rò động - tĩnh mạch thận nghiên cứu Nghiên cứu Cỡ mẫu Tỷ lệ thành công Loffroy cộng (2007) [49] 12 100% Lorenzen cộng (2012) [50] 20 95% Takebayashi cộng (1998) [73] 30 73% Nghiên cứu 22 81,8% Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tỷ lệ thành công can thiệp nội mạch điều trị rò động - tĩnh mạch thận nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu khác giới Trong hai nghiên cứu Loffroy Lorenzen, đối tượng nghiên cứu rò động - tĩnh mạch thận mắc phải sau sinh thiết thận nên có đặc điểm rị động - tĩnh mạch thận khơng có cấu trúc “nidus”, đa số có động mạch lưu lượng máu qua lỗ rò thấp nên có tỷ lệ thành cơng lên đến 95 – 100% [49][50] Qua chúng tơi tác giả khác nhận thấy can thiệp nội mạch phương pháp điều trị có hiệu cao giúp bảo tồn tối đa nhu mơ thận, phương pháp nên ưu tiên chọn lựa điều trị rò động - tĩnh mạch thận [14][49][50] Trong nghiên cứu có trường hợp can thiệp nội mạch thất bại chiếm tỷ lệ 18,2%, nhận thấy tất trường hợp rò động - tĩnh mạch thận mắc phải Trong rò động - tĩnh mạch thận mắc phải thông nối động tĩnh mạch khơng thơng qua cấu trúc “nidus” có lưu lượng thường cao so với rò động - tĩnh mạch thận có “nidus”, điều khiến việc can thiệp nội mạch làm thun tắc hồn tồn rị động tĩnh mạch khó khăn [35][44] Trong số trường hợp thất bại 3/4 trường hợp can thiệp nội mạch lại, ghi nhận trường hợp động mạch cấp máu cho rị động - tĩnh mạch thận khơng tắc tốt lần can thiệp trước trường hợp bỏ sót thương tổn Trường hợp động mạch cấp máu không tắc tốt can thiệp nội mạch bơm keo bổ sung làm tắc hồn tồn rị động - tĩnh mạch thận Hai trường hợp bỏ sót thương tổn có trường hợp bỏ sót giả phình mạch máu xuất phát từ nhánh động mạch khác so với nhánh động mạch can thiệp lần trước trường hợp phát thêm nhánh cấp máu cho rò động - tĩnh mạch thận xuất phát từ gốc động mạch thận Cả hai trường hợp thuyên tắc bổ sung cho kết tốt Trong số trường hợp thất bại có trường hợp theo dõi tiếp mà không can thiệp lại Bệnh nhân thuyên tắc mạch spongel, sau can thiệp ngày dẫn lưu cạnh thận cịn dịch máu dù lượng có giảm dần Bệnh nhân Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh theo dõi sát xuất viện sau 12 ngày sau khơng cịn dịch qua ống dẫn lưu Bệnh nhân đánh giá thất bại sau điều trị khơng đạt tiêu chuẩn thành công sau can thiệp nghiên cứu vòng ngày sau can thiệp bệnh nhân hết triệu chứng rị động - tĩnh mạch thận khơng phải can thiệp lại Việc sử dụng spongel khơng thích hợp trường hợp chất thuyên tắc tạm thời nên không dùng điều trị triệt để rò động - tĩnh mạch thận [55] Như cần hội chẩn trước can thiệp để chọn lựa chất thuyên tắc phù hợp cho bệnh nhân nhằm cải thiện kết điều trị Biến chứng sau can thiệp nội mạch Trong nghiên cứu chúng tôi, hội chứng sau thuyên tắc (PES) thường gặp nhất, với tỷ lệ 31,8% trường hợp có hội chứng sau thuyên tắc mạch, trường hợp triệu chứng PES tự hết sau đến ngày Hội chứng sau thun tắc mạch (PES) đơi xảy sau thuyên tắc qua catheter động mạch thường bao gồm triệu chứng sốt, đau thắt lưng, buồn nơn ói mửa [35] Tỷ lệ biến chứng PES thấp nghiên cứu khác trường hợp can thiệp nội mạch chọn lọc nhằm giảm thiểu phần nhu mô thận hoại tử giảm thiểu PES [49][70] Một số tác giả đề nghị sử dụng hydrocortisone sau thuyên tắc nhằm giảm tỷ lệ hội chứng Trong nghiên cứu chúng tơi hydrocortisone khơng sử dụng thường quy sau thun tắc Ngồi có trường hợp (4,5%) bị hematoma vùng bẹn đùi phải bệnh nhân sau can thiệp nội mạch, trường hợp bệnh nhân theo dõi ghi nhận hematoma tự giới hạn không cần can thiệp Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 34 trường hợp rò động - tĩnh mạch thận chẩn đoán điều trị bệnh viện Chợ Rẫy, rút kết luận sau Về chẩn đốn chúng tơi ghi nhận kết sau: - Tuổi trung bình 41,8 ± 15,7 tuổi Có 20/34 TH (58,8%) nữ 14/34 TH (41,2%) nam - Triệu chứng tiểu máu thường gặp với 18/34 TH (52,9%) nguyên nhân đưa bệnh nhân đến khám - Tiền chấn thương vết thương thận nguyên nhân RĐTMT mắc phải với 10/12 TH (83,3%), tiền chấn thương đặc điểm quan trọng loạt bệnh nhân - Về phân loại rò động - tĩnh mạch thận, 24/34 TH (64,7%) RĐTMT bẩm sinh 12/34 TH (35,3%) RĐTMT mắc phải - Về hình ảnh học, tỷ lệ phát rị động – tĩnh mạch thận siêu âm Doppler mạch máu thận 76,9% CT scan 82,8% Trên DSA, dấu hiệu thuốc xuất sớm tĩnh mạch dấu hiệu “nidus” quan trọng chẩn đoán phân loại RĐTMT Về điều trị có 26/34 TH (76,5%) can thiệp với kết sau: - Chỉ định can thiệp trường hợp RĐTMT có triệu chứng suy tim, tăng huyết áp, tiểu máu đau Chỉ định can thiệp nội mạch phẫu thuật có 26/34 TH (76,5%) Số trường hợp khơng can thiệp có 8/34 TH (23,5%) - Về chọn lựa phương pháp điều trị cần xét đến yếu tố vị trí, phân loại RĐTMT bệnh cảnh lâm sàng bệnh nhân Trong RĐTMT rốn thận thích hợp với can thiệp phẫu thuật Về phân loại RĐTMT bẩm sinh dạng ngồi thân có cấu trúc “nidus” thường có số động mạch cấp máu nhiều nên nguy tái phát sau can thiệp nội mạch cao dạng lại - Trong số phương pháp can thiệp can thiệp nội mạch ưu tiên lựa chọn với số trường hợp 22/26 TH (84,6%) Can thiệp nội mạch có ưu điểm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh phương pháp điều trị xâm hại, thời gian can thiệp ngắn, thời gian nằm viện ngắn không gây máu Quan trọng can thiệp nội mạch có tỷ lệ thành công cao (81,8%) giúp bảo tồn tối đa nhu mô thận - Thất bại sau can thiệp nội mạch có liên quan đến phân loại RĐTMT, RĐTMT mắc phải dễ thất bại can thiệp nội mạch Tuy nhiên can thiệp nội mạch thường có biến chứng hội chứng sau thuyên tắc với tỷ lệ 31,8% Tái phát sau can thiệp nội mạch chủ yếu xảy dạng RĐTMT bẩm sinh dạng ngồi thân khơng thể thun tắc hết cấu trúc “nidus” nhánh động mạch cấp máu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Vũ Lê Chuyên (1996), “Động mạch bất thường cực liên hệ với bệnh lý khúc nối bồn thận niệu quản bẩm sinh”, Hình Thái Học, tập 6(2), tr 3739 Lê Thanh Dũng, Ngô Lê Lâm, Nguyễn Duy Huề, Đỗ Ngọc Sơn, Nguyễn Vũ Khải Ca (2008), “Điều trị thông động tĩnh mạch thận phương pháp điều trị can thiệp nội mạch nhân trường hợp”, Y học Việt Nam, số 2, tập 349, tr 5-9 Nguyễn Trí Dũng (2008), Phôi Thai Học Đại Cương, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội, tr 98-126 Nguyễn Khánh Dư (2012), Phẫu Thuật Mạch Máu Lớn, Nhà xuất Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, tr 162-178 Nguyễn Khánh Dư (1980), “Vài nét phân loại di chứng vết thương mạch máu”, Y Học Việt Nam, Hà Nội, tập 98, số 1, tr 30-40 Lê Trường Giang (2011), Thống kê y học, Nhà xuất Y Học, Hồ Chí Minh, tr 91-125 Võ Văn Hải (2004), Đặc điểm giải phẫu học cuống thận rốn thận người Việt Nam, Luận văn thạc sĩ y học, tr 39-65 Hà Văn Ngạc, Trịnh Xuân Hội (1991), “Một trường hợp thông động mạch thận với tĩnh mạch chủ bụng làm thiếu máu thận gây tăng huyết áp”, Y Học Thực Hành, Hà Nội, số 6, tr 32-33 Nguyễn Phước Bảo Quân, Phan Trọng An, Hoàng Minh Lợi, Nguyễn Trọng Khoan (2001), “Vài nhận xét nhân hai trường hợp dị đạng động tĩnh mạch thận bẩm sinh”, Y Học Việt Nam, số 11, phần 1, tr 79-83 10 Trần Ngọc Sinh, Dương Thị Kim Cúc, Dư Thị Ngọc Thu, Trần Trọng Trí, Châu Quý Thuận, Nguyễn Thị Thái Hà (2010), “Ghép thận tự thân hẹp Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh dị động tĩnh mạch thận: nhân trường hợp”, Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, tập 14, số 11 Đỗ Anh Tồn, Đặng Đình Hoan, Nguyễn Tuấn Vinh, Vĩnh Tuấn, Nguyễn Văn Ân, Hoàng Thiên Phúc, Vũ Lê Chuyên (2010), “Can thiệp nội mạch niệu khoa: kết bước đầu qua 14 trường hợp bệnh viện Bình Dân”, Tạp chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh,tập 14,số TIẾNG ANH 12 Abdel-Gawad EA, Housseini AM, Cherry KJ, Bonatti H, Maged IM, Norton PT, Hagspiel KD (2009), “CT angiography of renal arteriovenous fistulae: a report of two cases”, Vasc Endovascular Surg 2009, 43:416–420 13 Angle, J F., N H Siddiqi, M J Wallace, S Kundu, L Stokes, J C Wojak and J F Cardella (2010), "Quality improvement guidelines for percutaneous transcatheter embolization: Society of Interventional Radiology Standards of Practice Committee." J Vasc Interv Radiol 21(10): 1479-1486 14 Barley FL, Kessel D, Nicholson T, Robertson I (2006), "Selective Embolization of Large Symptomatic Iatrogenic Renal Transplant Arteriovenous Fistula.", CardioVascular and Interventional Radiology 29(6): 1084-1087 15 Belis, J A and J A Horton (1982), "Renal artery embolization with polyvinyl alcohol foam particles.", Urology, 19(2): 224-227 16 Belov, S (1990), “Classification of congenital vascular defects”, Int Angiol 9: pp 141-146 17 Belov, S (1993), “Anatomopathological classification of congenital vascular defects.”, Sem Vasc Surg 6: pp 219-224 18 Bookstein, J J and H M Goldstein (1973), "Successful Management of Postbiopsy Arteriovenous Fistula with Selective Arterial Embolization.", Radiology, 109(3): 535-536 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 19 Bozgeyik Z, Ozdemir H, Orhan I, Cihangiroglu M, Cetinkaya Z (2008), “Pseudoaneurysm and renal arteriovenous fistula after nephrectomy: two cases treated by transcatheter coil embolization.”, Emerg Radiol 2008, 15:119–122 20 Brown JG, Folpe AL, Rao P, et al (2010), “Primary vascular tumors and tumorlike lesions of the kidney: a clinicopathologic analysis of 25 cases.”, Am J Surg Pathol, Jul 2010;34(7):942-9 21 Byung-Boong Lee, Leonel Villavicencio (2010), “Congenital Vascular Malformations: General Considerations”, Rutherford’s Vascular Surgery, 7th edition, Saunders Elsevier, Philadelphia 22 Campbell JE, Davis C, Defade BP, Tierney JP, Stone PA (2009), “Use of an Amplatzer Vascular Plug for transcatheter embolization of a renal arteriovenous fistula.”, Vascular 2009, 17:40–43 23 Cheng PM, Van Allan RJ (2006), “Superior sensitivity of angiographic detection of arteriovenous fistula after biopsy in a renal allograft with CO2 compared with iodinated contrast medium.”, J Vasc Interv Radiol Dec 2006;17(12):1963-6 24 Chimpiri AR, Natarajan B (2009), “ Renal vascular lesions: diagnosis and endovascular management.”, Seminars in Interventional Radiology, 2009;26(3):253–261 25 Chobanian, A V., G L Bakris, H R Black, W C Cushman, L A Green, J L Izzo, Jr., D W Jones, B J Materson, S Oparil, J T Wright, Jr and E J Roccella (2003) “The Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure: the JNC report.”, Jama 289(19): 2560-2572 26 Cho KJ, Stanley JC (1978), “Nonneoplastic congenital and acquired renal arteriovenous malformations and fistulas.”, Radiology 1978, 129:333–343 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 27 Clouse, M E., D C Levin and R E Desautels (1983) “Transcatheter embolotherapy for congenital renal arteriovenous malformations: Longterm follow-up.”, Urology, 22(4): 360-365 28 Clouse, M E and D F Adams (1975), “Congenital renal arteriovenous malformation: angiography in its diagnosis”, Urology 5(2): 282-285 29 Couchoud, C., N Pozet, et al (1999), “Screening early renal failure: Cut-off values for serum creatinine as an indicator of renal impairment.”, Kidney Int 55(5): 1878-1884 30 Dean RH, Meacham PW, Weaver FA (1986), “Ex vivo renal artery reconstruction: indications and techniques.”, J Vasc Surg 1986, 4:546– 552 31 Debruyne, F M., R A Koene, et al (1978), “Intrarenal arteriovenous fistula following renal allograft biopsy.”, Eur Urol 4(6): 435-437 32 deSouza, N M., J F Reidy and C G Koffman (1991), “Arteriovenous fistulas complicating biopsy of renal allografts: treatment of bleeding with superselective embolization.”, American Journal of Roentgenology 156(3): 507-510 33 Dönmez FY, Coşkun M, Uyuşur A, Hunca C, Tutar NU, Başaran C, Cakir B (2008), “Noninvasive imaging findings of idiopathic renal arteriovenous fistula.”, Diagn Interv Radiol 2008, 14:103–105 34 Ellen Shapiro, Stuart B Bauer, Jeanne S Chow (2012), Anomalies of the Upper Urinary Tract, chapter 117, Campbell-Walsh Urology, 10th edition, Alan J Wein, Louis R Kavoussi, Andrew C Novick, Alan W Partin and Craig A Peters (Editors), Elsevier Saunders, Philadelphia, pp 3123-3160 35 Fan, C.-M and M R Poplausky (1999) “Transcatheter renal artery embolization: Indications and technical considerations.”, Techniques in Vascular and Interventional Radiology 2(2): 114-122 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 36 Gianpaolo Carrafiello, Domenico Laganà, Gaia Peroni, Monica Mangini, Federico Fontana, Davide Mariani,Gabriele Piffaretti , Carlo Fugazzola (2011) “Gross hematuria caused by a congenital intrarenal arteriovenous malformation: a case report”, Journal of Medical Case Reports 2011, 5:510 37 Gloviczki, P., A Duncan, M Kalra, G Oderich, J Ricotta, T Bower, M McKusick, H Bjarnason and D Driscoll (2009), “Vascular Malformations: An Update.” Perspectives in Vascular Surgery and Endovascular Therapy 21(2): 133-148 38 Ho, K K L., J L Pinsky, W B Kannel, D Levy and B Pitt (1993) “The epidemiology of heart failure: The Framingham Study.”, Journal of the American College of Cardiology 22(4s1): A6-A13 39 Honda, H., H Onitsuka, S Naitou, K Hasuo, I Kamoi, K Hanada, J Kumazawa and K Masuda (1991), “Renal Arteriovenous Malformations: CT Features.” Journal of Computer Assisted Tomography 15(2): 261-264 40 Iko, B O and G W Jones (1987), “Idiopathic renal arteriovenous fistula Spontaneous closure.” Urology 29(1): 86-89 41 Inoue, T and T Hashimura (2000), “Spontaneous regression of a renal arteriovenous malformation.”, J Urol 163(1): 232-233 42 Kubota, H., H Sakagami, Y Kubota, S Sasaki, Y Umemoto and K Kohri “Spontaneous (2003) disappearance of a renal arteriovenous malformation.”, International Journal of Urology 10(10): 547-549 43 Lacombe M (1985), “Renal arteriovenous fistula following nephrectomy”, Urology 1985, 25:13–16 44 Lee, B.-B., I Baumgartner, H Berlien, G Bianchini, P Burrows, Y Do, K Ivancev, L Kool, J Laredo and D Loose (2013), “Consensus Document of the International Union of Angiology (IUA)-2013 Current concepts on the management of arterio-venous malformations.”, Int Angiol 32(1): 9-36 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 45 Lee, B B., H H Kim, et al (2003), “A New Approach to the Congenital Vascular Malformation with a New Concept: How the Pioneer Prof Stefan Belov Enlightened us Through the Seoul Consensus.”, International Journal of Angiology 12(4): 248-251 46 Lee, B B., J Lardeo and R Neville (2009), “Arterio-venous malformation: how much we know?”, Phlebology 24(5): 193-200 47 Lee, B and J Laredo (2012), “Classification of congenital vascular malformations: the last challenge for congenital vascular malformations.”, Phlebology 27(6): 267-269 48 Lee, B B., Y S Do, W Yakes, D I Kim, R Mattassi and W S Hyon (2004) “Management of arteriovenous malformations: a multidisciplinary approach.”, J Vasc Surg 39(3): 590-600 49 Loffroy, R., B Guiu, A Lambert, C Mousson, Y Tanter, L Martin, J P Cercueil and D Krausé (2007), “Management of post-biopsy renal allograft arteriovenous fistulas with selective arterial embolization: immediate and long-term outcomes.”, Clinical Radiology 63(6): 657-665 50 Lorenzen, J., A Schneider, K Körner, M Regier, G Adam and C NolteErnsting (2012), “Post-biopsy arteriovenous fistula in transplant kidney: Treatment with superselective transcatheter embolisation.”, European Journal of Radiology 81(5): e721-e726 51 Lupattelli T, Garaci FG, Manenti G, Belli AM, Simonetti G (2003), “Giant high-flow renal arteriovenous fistula treated by percutaneous embolization.”, Urology 2003, 61:837 52 Mansueto, G., M D'Onofrio, S Minniti, R M Ferrara and C Procacci (2001), “Therapeutic embolization of idiopathic renal arteriovenous fistula using the "stop-flow" technique.”, J Endovasc Ther 8(2): 210-215 53 Mantu Gupta, MD; Michael C Ost, MD; Jay B Shah, MD; Elspeth M McDougall, MD; Arthur D Smith, MD (2007) “Percutaneous Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Management of the Upper Urinary Tract”, Campbell’s Urology, 9th edition, volume (46), pp 1526 – 1563 54 Marugami, N., T Hirai, N Yamashita, M Yoshida and H Ohishi (2009) “Ultrasonographic findings of renal arteriovenous malformations.”, Journal of Medical Ultrasonics 36(1): 45-47 55 Matsumaru, Y., A Hyodo, T Nose, T Hirano and S Ohashi (1997) “Embolic materials for endovascular treatment of cerebral lesions.”, J Biomater Sci Polym Ed 8(7): 555-569 56 McLean, E., M Cogswell, I Egli, D Wojdyla and B de Benoist (2009) “Worldwide prevalence of anaemia, WHO Vitamin and Mineral Nutrition Information System, 1993-2005.”, Public Health Nutr 12(4): 444-454 57 Merkus, J W S., C J A M Zeebregts, A J Hoitsma, W N J C van Asten, R A P Koene and S H Skotnicki (1993) “High incidence of arteriovenous fistula after biopsy of kidney allografts.”, British Journal of Surgery 80(3): 310-312 58 Messing, E., R Kessler and P B Kavaney (1976) “Renal arteriovenous fistulas.” Urology 8(2): 101-107 59 Mishal, J., O Lebovici, L Bregman, D London, B Yoffe and Y Sherer (2000) “Huge renal arteriovenous malformation mimicking simple parapelvic cyst.”, Clin Imaging 24(3): 166-168 60 Naganuma, H., H Ishida, K Konno, M Sato, J Ishida, T Komatsuda, A Sato and S Watanabe (2001) “Renal arteriovenous malformation: sonographic findings.”, Abdominal Imaging 26(6): 661-663 61 Nitin Garg, Manju Kalra, Jeremy L Friese, Michael A McKusick, Haraldur Bjarnason, Thomas C Bower, Audra A Duncan, Gustavo S Oderich, Peter Gloviczki (2011), “Contemporary Management of Giant Renal and Visceral Arteriovenous Fistulae.”, Journal of Endovascular Therapy, December 2011, Vol 18, No 6, pp 811-818 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 62 Oleaga JA, Grossman RA, McLean GK, Rosen RJ, Freiman DB, Ring EJ (1981), “Arteriovenous fistula of a segmental renal artery branch as a complication of a percutaneous angioplasty.” AJR Am J Radiol 1981, 136:988–989 63 Osawa, T., Y Watarai, K Morita, H Kakizaki and K Nonomura (2006) “Surgery for giant high-flow renal arteriovenous fistula: experience in one institution.”, BJU Int 97(4): 794-798 64 Patrick A Kenney, Chad Wotkowicz, John A Libertino (2012), Contemporary open surgery of the kidney, chapter 54, Campbell-Walsh Urology, 10th edition, Alan J Wein, Louis R Kavoussi, Andrew C Novick, Alan W Partin and Craig A Peters (Editors), Elsevier Saunders, Philadelphia, pp 1554-1627 65 Perini, S., R L Gordon, J M LaBerge, R K Kerlan, Jr., M W Wilson, S Feng and E J Ring (1998), “Transcatheter embolization of biopsy-related vascular injury in the transplant kidney: immediate and long-term outcome.” J Vasc Interv Radiol 9(6): 1011-1019 66 Saliou C, Raynaud A, Blanc F, Azencot M, Fabiani JN (1998), “Idiopathic renal arteriovenous fistula: treatment with embolization.”, Ann Vasc Surg 1998, 12:75–77 67 Shih CH, Liang PC, Chiang FT, et al (2010), “Transcatheter embolization of a huge renal arteriovenous fistula with Amplatzer Vascular Plug.”, Heart Vessels Jul 2010;25(4):356-8 68 Shaw, David; Kessel, David (2006), “The Current Status of the Use of Carbon Dioxide in Diagnostic and Interventional Angiographic Procedures”, Cardiovascular and Interventional Radiology, February 2006, 13 69 Sountoulides P, Zachos I, Paschalidis K, Asouhidou I, Fotiadou A, Bantis A, Palasopoulou M, Podimatas T (2008), “Massive hematuria due to a congenital renal arteriovenous malformation mimicking a renal pelvis tumor: a case report.”, J Med Case Reports 2008, 2:144 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 70 Somani BK, Nabi G, Thorpe P, Hussey J, McClinton S (2006), “Therapeutic transarterial embolisation in the management of benign and malignant renal conditions.” Surgeon 2006, 4:348–352 71 Seitz M, Waggershauser T, Khoder W (2008), “Congenital intrarenal malformation presenting with gross hematuria after endoscopic intervention: a case report”, J Med Case Reports 2008, 2:326 72 Takaha M, Matsumoto A, Ochi K, Takeuchi M, Sonoda T (1980), “Intrarenal arteriovenous malformation.” J Urol 1980, 124:315–318 73 Takebayashi S, Hosaka M, Kubota Y, Ishizuka E, Iwasaki A, Matsubara S (1998), “Transarterial embolization and ablation of renal arteriovenous malformations: efficacy and damages in 30 patients with long-term followup.”, J Urol Mar 1998;159(3):696-701 74 Tash, J A., J A Stock and M K Hanna (2003) “The Role of Partial Nephrectomy in the Treatment of Pediatric Renal Hypertension.”, The Journal of Urology 169(2): 625-628 75 Tiplitsky SI, Milhoua PM, Patel MB, et al (2007), “Case report: intrarenal arteriovenous fistula after ureteroscopic stone extraction with holmium laser lithotripsy.”, J Endourol May 2007;21(5):530-2 76 Trocciola SM, Chaer RA, Lin SC, Dayal R, Scherer M, Garner M, Coll D, Kent KC, Faries PL (2005), “Embolization of renal artery aneurysm and arteriovenous fistula: a case report.”, Vasc Endovascular Surg 2005, 39:525–529 77 Ulusoy S, Ozkan G, Dinỗ H, et al (2011), Improvement of renal functions after embolization of renal AVF in a patient who had been on dialysis for years”, Cardiovasc Intervent Radiol, Feb 2011;34 Suppl 2:S106-8 78 Varela ME (1928), “Aneurisma arteriovenoso de los vasos renales y asistolia consecutiva.”, Rev Med Latino-Am 1928, 14:32–44 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 79 Volin, S., P Steinberg and D Mittleider (2013) "Renal Cell Carcinoma Initially Presenting as an Arteriovenous Malformation: A Case Presentation and a Review of the Literature." Case Reports in Urology 2013: 80 Zhang, Z., M Yang, L Song, X Tong and Y Zou (2013), “Endovascular treatment of renal artery aneurysms and renal arteriovenous fistulas.” J Vasc Surg, 57(3): 765-770 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... cứu ? ?Đánh giá kết chẩn đốn điều trị rị động - tĩnh mạch thận? ?? bệnh viện Chợ Rẫy với mục tiêu sau: Đánh giá kết chẩn đốn rị động - tĩnh mạch thận Đánh giá kết điều trị rò động - tĩnh mạch thận ... phát sinh từ nhiều nhánh động mạch thận động mạch gian thùy thận 1.3 SINH LÝ BỆNH RÒ ĐỘNG - TĨNH MẠCH THẬN 1.3.1 Ảnh hƣởng thận rò động - tĩnh mạch thận Rò động - tĩnh mạch thận với đặc trưng luồng... DSA thận nhóm rị động - tĩnh mạch thận bẩm sinh mắc phải với p>0,05 3.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RÒ ĐỘNG - TĨNH MẠCH THẬN 3.3.1 Các phƣơng pháp can thiệp Phương pháp điều trị chia thành can thiệp nội mạch,

Ngày đăng: 25/04/2021, 11:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Đỗ Anh Toàn, Đặng Đình Hoan, Nguyễn Tuấn Vinh, Vĩnh Tuấn, Nguyễn Văn Ân, Hoàng Thiên Phúc, Vũ Lê Chuyên (2010), “Can thiệp nội mạch trong niệu khoa: kết quả bước đầu qua 14 trường hợp tại bệnh viện Bình Dân”, Tạp chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh,tập 14,số 1.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Can thiệp nội mạch trong niệu khoa: kết quả bước đầu qua 14 trường hợp tại bệnh viện Bình Dân”, "Tạp chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Đỗ Anh Toàn, Đặng Đình Hoan, Nguyễn Tuấn Vinh, Vĩnh Tuấn, Nguyễn Văn Ân, Hoàng Thiên Phúc, Vũ Lê Chuyên
Năm: 2010
12. Abdel-Gawad EA, Housseini AM, Cherry KJ, Bonatti H, Maged IM, Norton PT, Hagspiel KD (2009), “CT angiography of renal arteriovenous fistulae:a report of two cases”, Vasc Endovascular Surg 2009, 43:416–420 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CT angiography of renal arteriovenous fistulae: a report of two cases”, "Vasc Endovascular Surg
Tác giả: Abdel-Gawad EA, Housseini AM, Cherry KJ, Bonatti H, Maged IM, Norton PT, Hagspiel KD
Năm: 2009
13. Angle, J. F., N. H. Siddiqi, M. J. Wallace, S. Kundu, L. Stokes, J. C. Wojak and J. F. Cardella (2010), "Quality improvement guidelines for percutaneous transcatheter embolization: Society of Interventional Radiology Standards of Practice Committee." J Vasc Interv Radiol 21(10): 1479-1486 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quality improvement guidelines for percutaneous transcatheter embolization: Society of Interventional Radiology Standards of Practice Committee
Tác giả: Angle, J. F., N. H. Siddiqi, M. J. Wallace, S. Kundu, L. Stokes, J. C. Wojak and J. F. Cardella
Năm: 2010
14. Barley FL, Kessel D, Nicholson T, Robertson I. (2006), "Selective Embolization of Large Symptomatic Iatrogenic Renal Transplant Arteriovenous Fistula.", CardioVascular and Interventional Radiology 29(6): 1084-1087 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Selective Embolization of Large Symptomatic Iatrogenic Renal Transplant Arteriovenous Fistula
Tác giả: Barley FL, Kessel D, Nicholson T, Robertson I
Năm: 2006
15. Belis, J. A. and J. A. Horton (1982), "Renal artery embolization with polyvinyl alcohol foam particles.", Urology, 19(2): 224-227 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Renal artery embolization with polyvinyl alcohol foam particles
Tác giả: Belis, J. A. and J. A. Horton
Năm: 1982
17. Belov, S (1993), “Anatomopathological classification of congenital vascular defects.”, Sem Vasc Surg 6: pp. 219-224 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anatomopathological classification of congenital vascular defects.”, "Sem Vasc Surg
Tác giả: Belov, S
Năm: 1993
18. Bookstein, J. J. and H. M. Goldstein (1973), "Successful Management of Postbiopsy Arteriovenous Fistula with Selective Arterial Embolization.", Radiology, 109(3): 535-536 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Successful Management of Postbiopsy Arteriovenous Fistula with Selective Arterial Embolization
Tác giả: Bookstein, J. J. and H. M. Goldstein
Năm: 1973

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w