1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án GALOP 5- TUAN 19-GDKNS

23 213 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 301 KB

Nội dung

TUẦN 19: Ngày soạn: 8 - 1 - 2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011 Tiết 2: Thể dục ĐI ĐỀU, ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP TRÒ CHƠI: “ LÒ CÒ TIẾP SỨC”. Đ/c Khê soạn giảng. ************************ Tiết 3 Toán: DIỆN TÍCH HÌNH THANG I/ Mục tiêu : Giúp HS: - Biết tính diện tích hình thang. Biết vận dụng vào giải các BT liên quan. - Cần làm bài 1a, 2a. - Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống thực tế. II/ Chuẩn bị: GV: bài dạy, bộ đồ dùng toán. HS: học thuộc quy tắc III/Các hoạt động dạy học : A/ Bài cũ: Thế nào là hình thang? Hình thang vuông? B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu của tiết học. 2. Kiến thức: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV chuẩn bị 1 hình tam giác như SGK. - Xác định trung điểm của cạnh BC - GV cắt rời hình tam giác ABM, sau đó ghép thành hình ADK. - Em có nhận xét gì về diện tích hình thang ABCD so với diện tích hình tam giác ADK? - Dựa vào công thức tính diện tích hình tam giác, em hãy suy ra cách tính diện tích hình thang? *Quy tắc: Muốn tính S hình thang ta làm thế nào? *Công thức: Nếu gọi S là diện tích, a, b là độ dài các cạnh đáy, h là chiều cao thì S được tính NTN? - HS xác định điểm M là trung điểm của BC - Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích tam giác ADK. (DC + AB) x AH S hình thang ABCD = 2 - Ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2. - HS nêu: (a + b) x h S = 2 3. Luyện tập: Bài 1: Tính S hình thang, biết: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV h.dẫn HS cách làm - Cho HS làm vào nháp - 2 HS chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Kết quả: a) 50 cm 2 b) 84 m 2 1 Bài 2: Tính S mỗi hình thang sau: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời 1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào nháp - chấm chéo. - GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS. Bài 3: Tính S hình thang, biết: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV h.dẫn HS cách làm. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 2 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Kết quả: a) 32,5 cm 2 b) 20 cm 2 Bài giải : Chiều cao của hình thang là: (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m) Diện tích của thửa ruộng hình thang là: (110 + 90,2) x 100,1: = 10 020,01 (m 2 ) Đáp số : 10 020,01 m 2 4. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình thang. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. *************************** Tiết 4 Tập đọc: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT(T1) I/ Mục tiêu : - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, biệt lời các nhân vật với lời tác giả (anh Thành, anh Lê). - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.(Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3). - HS khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật. II/ Chuẩn bị: GV: Bài dạy HS: đọc bài trước III/ Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. H.dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a) Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. - Chia đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn (3 lần). - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1: + Anh Lê giúp anh Thành việc gì? => Rút ý 1: - Cho HS đọc đoạn 2, 3: - Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? - Đoạn 2: Tiếp cho đến ở Sài Gòn nữa. - Đoạn 3: Phần còn lại. - Tìm việc làm ở Sài Gòn. => Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm. 2 + Nhng cõu núi no ca anh Thnh cho thy anh luụn ngh ti dõn, ti nc? + Cõu chuyn gia anh Thnh v anh Lờ nhiu lỳc khụng n nhp vi nhau. Hóy tỡm nhng chi tit th hin iu ú v gii thớch vỡ sao nh vy? => Rỳt ý 2: - Ni dung chớnh ca bi l gỡ? - GV cht ý ỳng, ghi bng. - Cho 3 HS c li. c) H.dn c din cm: - Mi 3 HS c phõn vai. - Tỡm ging c cho mi nhõn vt. - Cho HS luyn c phõn vai trong nhúm 3 on t u n anh cú khi no ngh n ng bo khụng? - Tng nhúm HS thi c din cm. - GV nhn xột, kt lun nhúm c hay. - Chỳng ta l ng bo. Cựng mỏu da vng. Nhng anh cú khi no ngh n ng bo khụng? - Anh Lờ hi: Vy anh vo Si Gũn ny lm gỡ? Anh Thnh ỏp: Anh hc trng Sa- x-lu Lụ-bathỡanh l ngi nc no? => S trn tr ca anh Thnh. - HS nờu: Tõm trng day dt, trn tr tỡm con ng cu nc ca Ng Tt Thnh. - HS c. - HS tỡm ging c din cm cho mi on. - HS luyn c din cm. - HS thi c. 3. Cng c, dn dũ: GV nhn xột gi hc. Nhc HS v c bi v chun b bi sau. **************************** Tit 5 o c: EM YấU QUấ HNG (Tit 1) I/ Mc tiờu: - Biết làm việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hơng - Yêu mến, tự hào về quê hơng mình, mong muốn góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hơng. - Biết đợc vì sao cần phải yêu quê hơng và tham gia góp phần xây dựng quê hơng - GDKNS: + K nng xỏc nh giỏ tr( yờu quờ hng). + K nng t duy phờ phỏn( bit phờ phỏnỏnh giỏ nhng quan im, hnh vi, vic khụng phự hp vi quờ hng). + K nng tỡm kim v x lớ thụng tin v truyn thng vn hoỏ, truyn thng cỏch mng, v danh lam thng cnh , con ngi ca quờ hng. + K nng trỡnh by nhng hiu bit ca bn thõn v quờ hng. II/ Cỏc hot ng dy hc: A/ Bi c: Cho HS nờu phn ghi nh bi 7. B/ Bi mi: 1.Gii thiu bi : GV nờu mc tiờu ca tit hc. 2. Hot ng 1: Tỡm hiu truyn Cõy a lng em (trang 28 - SGK) *Mc tiờu: HS bit c mt biu hin c th ca tỡnh yờu quờ hng. *Cỏch tin hnh: Hot ng ca GV Hot ng ca HS - Mi 1 HS c truyn Cõy a lng em - GV chia lp thnh 4 nhúm v giao 3 nhiệm vụ: - Các nhóm thảo luận các câu hỏi SGK. - Mời đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: SGV-Tr. 43. - HS thảo luận theo h.dẫn của GV. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét. 3. Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK *Mục tiêu: HS nêu được những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê hương. *Cách tiến hành: - Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. - Cho HS thảo luận nhóm 4. - Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: trường hợp a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hương. - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. 4.Hoạt động 3: Liên hệ thực tế *Mục tiêu: HS kể được những việc mà em đã làm thể hiện tình yêu quê hương của mình *Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS trao đổi với nhau theo gợi ý sau: + Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình? + Bạn đã làm được việc gì để thể hiện tình yêu quê hương? - Mời 1 số HS trình bày trước lớp. Các HS khác có thể nêu câu hỏi về những vấn đề mà mình quan tâm. - GV nhận xét, tuyên dương - HS thảo luận theo nội dung Gv h. dẫn. - 1 số HS trình bày. - HS khác trao đổi. 5. Hoạt động nối tiếp: - HS vẽ tranh, sưu tầm các bài hát, bài thơ… nói về tình yêu quê hương. ************************** Ngày soạn: 9/1/2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011 Tiết 1 TOÁN: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tính diện tích hình thang. - Cần làm bài 1, 3a. II/ Đồ dùng dạy học: GV: Bảng nhóm, bút dạ. HS: Học thuộc quy tắc III/Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: Cho HS làm lại bài tập 2 SGK. B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2. Luyện tập: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4 Bài 1: Tính S hình thang . - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV h.dẫn HS cách làm. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 3 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV h.dẫn HS cách làm. + Yêu cầu HS tìm cạnh đáy bé và đường cao. + Sử dụng công thức tính S hình thang để tính diện tích thửa ruộng. + Tính kg thóc thu hoạch được trên thửa ruộng - Cho HS làm vào bảng vở, 2 HS làm vào bảng nhóm. - 2 HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 3: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vở, đổi vở, chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. *Kết quả: a) 70 cm 2 21 b) m 2 16 Bài giải: Độ dài đáy bé là: 120 : 3 x 2 = 80 (m) Chiều cao của thửa ruộng là: 80 – 5 = 75 (m) Diện tích của thửa ruộng đó là: (120 + 80) x 75 : 2 = 7500 (m 2 ) Thửa ruộng đó thu được số kg thóc là: 7500 : 100 x 64,5 = 4837,5 (kg) Đáp số: 4837,5 kg thóc. Bài giải: a) Đúng b) Sai 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập./. ****************************** Tiết 2 Luyện từ và câu: CÂU GHÉP I/ Mục tiêu: - Nắm được sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống 1 câu đơn và thể hiện 1 ý có quan hệ chặt chẽ với ý của câu khác (ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép; đặt được câu ghép. II/ Đồ dùng dạy học: GV: Bảng nhóm, bút dạ. HS: Xem bài trước ở nhà III/ Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: HS làm bài tập 1 trong tiết LTVC trước. B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Phần nhận xét: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: - Mời 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài tập. - Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn của *Lời giải: a) YC 1: 1. Mỗi lần rời nhà đi, bao giờ con khỉ 5 Đoàn Giỏi, lần lượt thực hiện từng Y/C: + YC 1: Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn; xác định CN, VN trong từng câu. HS làm bài cá nhân + YC 2: Xếp 4 câu trên vào 2 nhóm: câu đơn, câu ghép. (HS làm việc nhóm 2) + YC 3: (cho HS trao đổi nhóm 4) - Sau từng yêu cầu GV mời HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng. 3. Ghi nhớ: - Thế nào là câu ghép? 4. Luyện tâp: Bài 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS thảo luận nhóm 4. - Mời 1 số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 2: - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS trao đổi nhóm 2. - Mời 1 số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét , bổ sung. Bài 3 : - Cho HS làm vào vở sau đó chữa bài. cũng… 2. Hễ con chó đi chậm, con khỉ … 3. Con chó chạy sải thì con khỉ … 4.Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng b) YC 2: - Câu đơn: câu 1 - Câu ghép: câu 2, 3, 4 c) YC 3: Không tách được, vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. Tách mỗi vế câu thành 1 câu đơn sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc, không gắn kết với nhau về nghĩa. - HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ *Lời giải: Vế 1 Vế 2 Trời / xanh thẳm biển cũng thẳm xanh,… Trời / rải mây trắng nhạt. biển / mơ màng dịu hơi sương Trời / âm u mây… biển / xám xịt, nặng nề. Trời / ầm ầm … biển / đục ngầu, giận giữ… Biển / nhiều khi … ai / cũng thấy như thế. *Lời giải: Không thể tách mỗi vế câu ghép nói trên thành một câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với các ý của vế câu khác. *VD: - Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc. - Mặt trời mọc, sương tan dần. 3-Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. **************************** Tiết 3 Kể chuyện: CHIẾC ĐỒNG HỒ I/ Mục tiêu: 6 - Kể được từng đoạn và toàn bộ câu truyện dựa vào tranh minh hoạ trong SGK. - Kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện. - Biết trao đổi ý nghĩa của câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ trong SGK phóng to. HS: Xem tranh ở SGK III/ Các hoạt động dạy học: Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK 2.GV kể chuyện: - GV kể lần 1, giọng kể hồi hộp xúc động - GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ. 3. H. dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: Hoạt động của GV Hoạt động của GV - Mời 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - HS nêu nội dung chính của từng tranh. a) KC theo nhóm: - Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó đổi lại ) - HS kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện b) Thi KC trước lớp: - Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá. - Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: - HS nêu nội dung chính của từng tranh: - HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh. - HS kể toàn bộ câu chuyện sau đó trao đổi với bạn trong nhóm về ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp. - Các HS khác NX, bổ sung. - HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. *Bác hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng: do đó cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ dến việc riêng của mình. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau./. ***************************** Tiết 4 Khoa học: DUNG DỊCH I/ Mục tiêu: HS biết: - Nêu được 1 số ví dụ về dung dịch. - Biết tách các chất ra khỏi 1 số dung dịch bằng cách chưng cách. 7 II/ Đồ dùng dạy học: GV: Hình 76, 77 SGK. HS: - 1 ít đường hoặc muối, nước sôi để nguội, 1 cốc (li) thuỷ tinh, thìa nhỏ III/ Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: Nêu phần Bạn cần biết? B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Thực hành. “Tạo ra một dung dịch” *Mục tiêu: HS biết cách tạo ra một dung dịch, kể được tên một số dung dịch. *Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung: + Tạo ra một dung dịch đường (hoặc dung dịch muối) tỉ lệ nước và đường do từng nhóm quyết định: + Để tạo ra dung dịch cần có những ĐK gì? + Dung dịch là gì? - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: (SGV - Tr. 134) - HS thực hành và thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét. 3.Hoạt động 2: Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp *Mục tiêu: HS biết cách tách các chất trong dung dịch. *Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm 4. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình lần lượt làm các công việc sau: + Đọc mục H.dẫn thực hành trang 77 SGK và thảo luận, đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi trong SGK. + Làm thí nghiệm. + Các thành viên trong nhóm đều nếm thử những giọt nước đọng trên đĩa, rút ra nhận xét. So sánh với kết quả dự đoán ban đầu. - Bước 2: Làm việc cả lớp + Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm thí nghiệm và thảo luận. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: SGV-Tr.135. 4. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau. ******************************** Tiết 5 Kĩ thuật: NUÔI DƯỠNG GÀ. Đ/c Nhi soạn giảng ***************************** 8 Ngày soạn: 10 - 1 - 2011 Ngày giảng: Thứ tư,Ngày 12 /1/2011 Tiết 1 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: HS biết: - Tính diện tích hình thang vuông, hình thang. - Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. - Cần làm bài 1, 2. II/ Đồ dùng dạy học: GV: Bảng nhóm HS: học bài và xem trước bài III/Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: Cho HS nêu công thức tính diện tích hình thang. B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.Bài tập: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: Tính S hình tam giác vuông . - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV h.dẫn HS cách làm - HS làm nháp. - Mời 3 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV h.dẫn HS cách làm. - Cho HS làm vào bảng vở, 2 HS làm vào bảng nhóm. - 2 HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 3: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. Các HS khác nhận xét. - GV kết luận hướng giải. - Cho HS làm vào nháp. - Cho HS đổi nháp, chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. Kết quả: a/ 6 cm 2 b/ 2m 2 c/ 1 dm 2 30 Bài giải: Diện tích của hình thangABED là: (1,6 + 2,5) x 1,2 : 2 = 2,46 (dm 2 ) Diện tích của hình tam giácBEC là: 1,3 x 1,2 : 2 = 0,78(dm 2 ) Diện tích hình thangABED lớn hơn diện tích của hình tam giácBEC là: 2,46 - 0,78 = 1,68 (dm 2 ) Đáp số: 1,68 dm 2 Bài giải: a) Diện tích mảnh vường hình thang là: (50 + 70) x 40 : 2 = 2400 (m 2 ) Diện tích trồng đu đủ là: 2400 : 100 x 30 = 720 (m 2 ) Số cây đu đủ trồng được là: 720 : 1,5 = 480 (cây) b) Diện tích trồng chuối là: 2400 : 100 x 25 = 600 (m 2 ) Số cây chuối trồng được là: 600 : 1 = 600 (cây) Số cây chuối trồng được nhiều hơn số cây đu đủ là: 600 – 480 = 120 (cây) Đáp số: a) 480 cây ; b) 120 cây. 9 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập./. ************************** Tiết 2 Tập đọc: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (tiếp) I/ Mục tiêu : - Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt lời các nhân vật với lời tác giả. - Hiểu nội dung: Người thanh niên Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài tìm con đường cứu nước, cứu dân. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3. HS khá, giỏi trả lời câu 4. II/ Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. H.dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a) Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. - Chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời 1-2 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1: + Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau? => Rút ý1: - Cho HS đọc đoạn 2, 3: + Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua lời nói, cử chỉ nào? + Người công dân số Một trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy? => Rút ý 2: - Nội dung chính của phần hai, của toàn bộ đoạn trích là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. - Đoạn 1: Từ đầu đến Lại còn say sóng nữa… - Đoạn 2: Phần còn lại. - Khác nhau: + Anh Lê: có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh … + Anh Thành: không cam chịu, ngược lại … => Cuộc trò chuyện giữa anh Thành và anh Lê. - Lời nói: Để giành lại non sông, . - Cử chỉ: Xoè hai bàn tay ra: “Tiền đây” - Người công dân số Một là Nguyễn Tất Thành có thể gọi như vậy là vì ý thức công dân…. => Anh Thành nói chuyện với anh Mai và anh Lê về chuyến đi của mình. - HS nêu. - HS đọc. 10 [...]... tiêu - HS nhận thấy u khuyết điểm của lớp trong tuần - Biết đợc kế hoạch tuần 19 - Giáo dục k năng giao tiếp , đối xử cho HS II Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt III Tiến hành sinh hoạt 1 ổn định: lớp hát 2, Đánh giá tuần 18 20 - Các tổ lên nhận xét, giới thiệu HS xuất sắc - Lớp trởng nhận xét chung - GV nhận xét và kết luận chung * Học tập: ý thức học tập cha cao, còn nói chuyện nhiều Một số bạn k năng chia . được hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người. - Viết đoạn mở bài cho theo kiểu trực tiếp và gián tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2. II/. bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện. - Lời giải: a) Kiểu mở bài trực tiếp: giới thiệu ngay người bà trong gia đình. b) Kiểu mở bài gián tiếp:

Ngày đăng: 30/11/2013, 04:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w