1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án GALOP 5 TỨAN 18-GDKNS

21 194 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 669 KB

Nội dung

TUẦN 18: Ngày soạn:25 - 12 - 2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2010 Tiết 2 Thể dục: ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI VÒNG TRÁI, ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP TC: CHẠY TIẾP SỨC THEO VÒNG TRÒN GV bộ môn dạy ************************** Tiết 3 Toán: DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I/ Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình tam giác. - Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác. - Bài tập cần làm: bài 1 II/ Đồ dùng dạy học: GV: 2 hình tam giác to, = nhau. HS: 2 htg to, = nhau, kéo cắt giấy. \III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/Bài cũ: - Gọi HS làm BT 3 tiết trước. - GV kiểm tra VBT làm ở nhà - GV nhận xét, ghi điểm HS B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu giờ học 2. Tìm hiểu bài a) Cắt, ghép hình tam giác: - GV h.dẫn: Lấy 1 trong 2 htg = nhau. + Vẽ đường cao lên htg đó. + Cắt htg thành 2 phần theo đg cao (đánh số 1, 2 cho từng phần) + Ghép 2 mảnh 1, 2 vào htg còn lại để thành 1 hcn ABCD. + Vẽ đường cao EH. b) So sánh đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép: + Hãy so sánh chiều dài DC của hcn và độ dài đáy DC của htg. + Hãy so sánh chiều rộng AD của hcn và chiều cao EH của htg. + Hãy so sánh d.tích hcn ABCD và d. tích htg EDC. c) Hình thành quy tắc, công thức tính - 1HS lên bảng làm bài - HS nhận xét. - HS nghe - HS thao tác theo h.dẫn của GV. - HS so sánh và nêu : + Chiều dài của hcn = độ dài đáy của tam giác. + Chiều rộng của hcn = chiều cao của tgiác. + D.tích hcn gấp 2 lần d.tích htg (vì hình chữ nhật = 2 htg ghép lại). - HS nêu: D.tích hcn ABCD là DC x AD 1 diện tích hình chữ nhật: HS nêu CT tính d.tích của hcn ABCD. - AD = EH, thay AD = EH ta có diện tích hcn ABCD là DC x EH. - D.tích htg EDC = 1/2 d.tích hcn nên ta có d.tích của htg EDC là: (DC x EH) : 2 (hay 2 DC EH × ) + DC là gì của htg EDC ? + EH là gì của htg EDC ? + Vậy để tính d.tích của htg EDC chúng ta làm như thế nào ? - GV Muốn t.diện tích của htg ta lấy độ dài đáy x với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi : cho 2. - GV giới thiệu CT: + Gọi S là diện tích. + Gọi a là độ dài đáy của htg. + Gọi h là chiều cao của htg. + CT tính d.tích của htg là: 2 a h s × = 3)Luyện tập: Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở - GV cho HS chữa bài trước lớp. - GV nhận xét, chốt kq đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - H.dẫn chuẩn bị giờ sau luyện tập./. + DC là đáy của htg EDC. + EH là đg cao tương ứng với đáy DC. + Ta lấy độ dài đáy DC nhân với chiều cao EH rồi chia cho 2. - Vài HS nhắc lại. - HS nghe sau đó nêu lại quy tắc, công thức tính diện tích của hình tam giác và học thuộc. - 1 HS đọc đề bài SGK - 2 HS lên bảng a, Diện tích của hình tam giác là: 8 x 6 : 2 = 24 (cm 2 ) b, Diện tích của hình tam giác là: 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm 2 ) - HS lắng nghe. ****************************** Tiết 4 Tập đọc: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 - 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2. - Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3. - HS khá giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được 1 số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. 2 * GDKNS: - Thu thập, xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể) - Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê. II/ Đồ dùng dạy - học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 1- 9. Phiếu kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 tr 95 SGK (2 bản). III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học và cách gắp thăm bài đọc. 2. Kiểm tra tập đọc: - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - 1 bạn kiểm tra xong, gọi 1 HS khác. - Yêu cầu HS đọc bài bốc thăm được và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Cho điểm trực tiếp từng HS 3. H. dẫn làm bài tập Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. + Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung như thế nào ? + Hãy đọc tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh. + Như vậy cần lập bảng thống kê có mấy cột dọc, có mấy hàng ngang ? - Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý HS mở mục lục sách để tìm bài cho nhanh. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - HS lắng nghe. - Lần lượt HS bốc thăm bài (5 HS ) về chỗ chuẩn bị. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi, nhận xét. - 1 HS đọc thành tiếng + Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung: Tên bài-Tác giả-Thể loại. + Các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh: Chuyện một khu vườn nhỏ; Tiếng vọng; Thảo quả; . + Bảng thống kê có 3 cột dọc: Tên bài - Tên tác giả - Thể loại . - HS cả lớp làm bài vào vở, 1 nhóm làm trên bảng phụ. - HS nhận xét, bổ sung.Chữa bài. TT Tên bài Tác giả Thể loại 1 Chuyện một khu vườn nhỏ Văn Long văn 2 Tiếng vọng Nguyễn Quang Thiều thơ 3 Thảo quả, Ma Văn Kháng văn 4 Hành trình của bầy ong Nguyễn Đức Mậu thơ 5 Người gác rừng tí hon Nguyễn Thị Cẩm Châu văn 6 Trồng rừng ngập mặn Phan Nguyên Hồng văn Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nd. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gợi ý: Em nên đọc lại chuyện Người gác rừng tí hon để nhận xét . - Yêu cầu HS đọc bài làm của mình. - Nhận xét cho điểm từng HS nói tốt. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn về nhà đọc bài. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm SGK. - Làm bài vào vở. - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài làm - HS lắng nghe - HS chuẩn bị bài sau. 3 Tiết 5 Đạo đức: THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ 1 I/ Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố lại những hành vi và thái độ đạo đức đã học trong bài 6 và bài 7. - Hình thành lại những hành vi, thái độ đó. - Rèn cho HS biết thực hiện những hành vi đó. II/ Đồ dùng dạy học: GV: - Phiếu học tập trắc nghiệm III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Bài tập 1 Em hãy viết vào ô trong chữ Đ trước những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ và S trước .  Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người già  Kể chuyện cho em nhỏ nghe.  Dùng 2 tay khi đưa vật gì đó cho người già.  Quát nạt em nhỏ. - GV nhận xét, kết luận HĐ 2: - GV yêu cầu HS làm bài tập 2 1. Em hãy viết Đ vào  những ý kiến thể hiện sự đối xử bình đẳng với phụ nữ.  Trẻ em trai và gái có quyền được đối xử bình đẳng.  Con trai bao giờ cũng giỏi hơn con .  Làm việc nhà không chỉ là trách nhiệm của mẹ và chị, em gái.  Chỉ nên cho con trai đi học.  Mọi chức vụ trong xã hội chỉ đàn ông mới được nắm giữ. HĐ 3: Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét, bổ sung, kết luận. - GV nhận xét giờ học - H.dẫn HS về nhà chuẩn bị bài sau./. - HS làm việc cá nhân. - HS trình bày bài làm của mình, HS lớp lắng nghe nhận xét, bổ sung ý kiến. - Làm việc theo cặp 2.Em hãy viết K vào trước các ý kiến mà em cho là sai. Vì sao?  Tặng quà cho mẹ, em gái và các bạn nữ nhân ngày Quốc tế phụ nữ.  Không thích làm chung với các bạn gái công việc tập thể.  Trong lớp các bạn trai chơi với nhau, không chơi với các bạn nữ. - Đại diện các cặp trình bày. - lớp nhận xét, bổ sung ý kiến. - Lắng nghe. ******************************** Ngày soạn:26 - 12 - 2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: HS biết: - Tính diện tích hình tam giác. 4 - Tính diện tích hình tam giác vuông, biết độ dài hai cạnh góc vuông. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3. II/ Đồ dùng dạy học: GV: Các hình tam giác như SGK III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Bài cũ: - GV gọi HS làm bài tập 1, 2 SGK. - GV nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu giờ học. 2.H. dẫn luyện tập: Bài 1: - GV cho HS đọc đề toán. - Nêu lại cách tính diện tích htg. - Cho HS làm bài vào vở BT. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Gọi nhiều HS nêu kq. - GV chữa bài và ghi điểm HS. Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV vẽ hình lên bảng. - Coi AC là đáy, em hãy tìm đg cao tương ứng với đáy AC của htg ABC. - HS tìm đg cao tương ứng với đáy BA của htg ABC. - GV yêu cầu HS tìm các đg cao tương ứng với các đáy của htg DEG. - GV: Htg ABC và DEG là tam giác gì ? - Trong htg vuông 2 cạnh góc vuông vừa là đg cao vừa là cạnh đáy của t giác. - Cho HS nhắc lại. Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS làm bài. - Cho HS làm bài vào vở. - GV thu chấm.Gọi HS lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt kq đúng. - Để tính d.tích của htg vuông chúng ta có thể làm như thế nào ? 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - H. dẫn HS chuẩn bị bài: Luyện tập./. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS lắng nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm SGK. - HS nêu quy tắc và công thức tính. - HS cả lớp làm bài vào vở nháp. - HS lên bảng làm bài, a, S = 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm 2 ) b, 16dm = 1,6m S = 1,6 x 5,3 : 2 = 2,42 (m 2 ) - HS đọc, cả lớp đọc thầm trong SGK. - HS trao đổi và nêu: Đg cao tương ứng với đáy AC của htg ABC chính là BA vì đi qua B và vuông góc với AC. - Đg cao tương ứng với đáy BA của tam giác ABC chính là CA. - HS qua sát hình và nêu : + Đg cao tương ứng với đáy ED là GD. + Đg cao tương ứng với đáy GD là ED. - Là các hình tam giác vuông. - HS lắng nghe - 2 HS nhắc lại. - HS đọc thầm đề bài trong SGK - HS cả lớp làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm bài, Bài giải: a) Diện tích của htg vuông ABC là: 3 x 4 : 2 = 6 (cm 2 ) b) Diện tích của htg vuông DEG là: 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm 2 ) - Để tính d.tích của htg vuông ta lấy tích số đo 2 cạnh góc vuông rồi chia cho 2. - HS lắng nghe - HS chuẩn bị bài sau. 5 Tiết 2 Luyện từ và câu: ÔN TẬP HỌC KÌ I ( Tiết 3 ) I/ Mục tiêu: * Kiểm tra đọc: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 3 bài thơ, đoạn văn; hiểu nd chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn. * Lập được bảng tổng kết vốn từ về Môi trường. - HS khá giỏi nhận biết được 1 số b.pháp NT sử dụng trong các bài thơ, văn. II/ Đồ dùng dạy - học: GV: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 - 19. - Bảng HĐ nhóm. HS: Đọc bài III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động cuả HS A/ Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học B/ Kiểm tra tập đọc: - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc - HS đọc bài gắp thăm được và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. C/ H. dẫn bài tập: Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Chia lớp thành 6 nhóm, thảo luận: + Tìm các từ chỉ sự vật trong môi trường thuỷ quyển, sinh quyển, khí quyển. + Tìm những từ chỉ những hành động bảo vệ môi trường: thuỷ quyển, sinh quyển, khí quyển. - HS lên bảng trình bày. Các nhóm bổ sung. GV ghi nhanh lên bảng. - Gọi HS đọc các từ trên bảng. - Viết vào bảng như sau: - HS lắng nghe - HS HS gắp thăm bài - chuẩn bị - Từng HS lên đọc và trả lời câu hỏi. - Các HS khác theo dõi, nhận xét. - 1 HS đọc, HS thầm ở SGK. - Hđ nhóm 4. Mỗi nhóm làm 1 yêu cầu, 6 nhóm làm vào bảng nhóm. - 6 HS đại diện nhóm trình bày. - HS viết vào vở các từ đúng. Ví dụ: Tổng kết vốn từ về môi trường Sinh quyển (môi trường động, thực vật) Thuỷ quyển (môi trường nước) Khí quyển (môi trường K khí) Các sự vật trong môi trường rừng; con người; thú (hổ, báo, cáo,chồn,khỉ, vượn, ngan, ngỗng, .); chim (cò, vạc, bồ nông, sếu, đại bàng, đà điểu, .); cây lâu năm (lim, gụ, sếu, táu, .) sông, suối, ao, hồ, biển, đại dương, khe, thác, kênh, mương, ngòi, rạch, lạch, . bầu trời, vũ trụ, mây, không khí, âm thanh, ánh sáng, khí hậu, . Những hành động bảo vệ môi trồng cây gây rừng; phủ xanh đồi trọc; chống đốt nương; trồng rừng ngập mặn ; chống đánh bắt cá = mìn ; bằng điện ; chống săn bắt thú rừng, chống buôn bán đ giữ sạch nguồn nước, xây dựng nhà máy nước, lọc nước thải công nghiệp, . lọc khói công nghiệp, xử lí rác thải, chống ô nhiễm bầu không khí, . 6 trường vật hoang dã . 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về ôn lại danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa . - Lắng nghe - HS chuẩn bị bài sau. ************************ Tiết 3 Kể chuyện: ÔN TẬP HỌC KÌ I ( Tiết 4) I/ Mục tiêu: * Kiểm tra đọc: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ,đoạn văn; hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ, bài văn. * Nghe viết đúng bài c.tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ /15 phút. II/ Đồ dùng dạy - học: GV: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng HS: Đọc bài III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 2. Kiểm tra tập đọc: - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Yêu cầu HS đọc bài gắp thăm được và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. 3. Viết chính tả: a, Tìm hiểu nội dung đoạn văn. - Gọi HS đọc đoạn văn. - Hình ảnh nào trong bài gây ấn tượng cho em nhất trong cảnh chợ Ta-sken. b, H. dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm từ dễ viết sai chính tả. - HS luyện đọc và viết các từ đó. c, Viết chính tả: - GV đọc chính tả. d, Thu, chấm bài- nhận xét: 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe xác định tiết học. - HS HS gắp thăm bài - chuẩn bị - Từng HS lên đọc và trả lời câu hỏi. - Các HS khác theo dõi, nhận xét. - 2 HS tiếp nối đọc thành tiếng. - HS nối tiếp nhau nêu các hình ảnh mà em yêu thích. - HS tìm và nêu. - Ví dụ: Ta-sken, trộn lẫn, nẹp, mũ vải thêu, xúng xính, thõng dài, ve vẩy, . - HS luyện viết ở bảng con. - HS viết vào vở. - HS lắng nghe. - HS chuẩn bị tiết sau. ************************* Tiết 4 Khoa hoc: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT I/ Mục tiêu: 7 - Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí. II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 73 SGK. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt độngcủa HS A/ Bài cũ: - GV nhận xét bài kiểm tra học kì 1 B/ Bài mới: HĐ1: Trò chơi tiếp sức: Phân biệt 3 thể của chất - HS lắng nghe. a) Bộ phiếu ghi tên một số chất, mỗi phiếu ghi tên một chất. Cát trắng; Nước đá; Nhôm; Muối; Đường; Xăng; Dầu ăn; Nước; hơi nước, ôxy, . b) Kẻ sẵn trên bảng có nội dung giống nhau như sau: Bảng " Ba thể của chất " Thể rắn Thể lỏng Thể khí . - Tổ chức và h.dẫn - GV chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội có thể cử 5 hoặc 6 bạn tham gia chơi. - GV cùng HS kiểm tra kqcác đội chơi. HĐ2 : Trò chơi: " Ai nhanh, ai đúng?" B1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi. - GV đọc câu hỏi. sau 5 giây là gõ thước - Nếu trả lời đúng là thắng cuộc. B 2: Tổ chức cho HS chơi HĐ3: Quan sát và thảo luận B 1: Cho HS quan sát các hình trang 73 SGK và nói về sự chuyển thể của nước. B 2: - Dựa vào các gợi ý qua hình vẽ nêu trên, yêu cầu HS tự tìm các ví dụ khác. - Khi thay đổi n.độ, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác, sự chuyển thể này là 1 dạng biến đổi lí học. HĐ4: Trò chơi " Ai nhanh, ai đúng? " - Kể được tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí. - Kể được tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. - GV chia lớp thành 4 nhóm và phát cho các nhóm 1 số phiếu trắng = nhau. - nhóm nào viết được nhiều tên các chất ở 3 thể khác nhau hoặc viết được nhiều tên các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác là thắng. - HS 2 đội đứng xếp hàng dọc trước bảng. Cạnh mỗi đội có một hộp đựng các tấm phiếu, có cùng nội dung, số lượng các tấm phiếu như nhau. - Một bảng con và phấn. - Các nhóm ghi nhanh đáp án vào bảng . - HS chơi, đáp án 1 - b ; 2 - c ; 3- a - Nêu được 1 số ví dụ. - HS quan sát H 73 - Nhiều HS nêu. Dưới đây là đáp án: Hình 1: Nước ở thể lỏng Hình 2: Nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thường. Hình 3: Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao. - Nhiều HS nêu. - Các nhóm làm việc như h.dẫn của GV. Bước 3: - Cả lớp cùng kiểm tra xem nhóm nào có sản phẩm nhiều và đúng là thắng cuộc. 8 3.Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết bài - Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau./. ************************ Tiết 5 Kĩ thuật: THỨC ĂN NUÔI GÀ Đ/c Nhi soạn giảng ************************ Ngày soạn: 27 - 12 - 2010 Ngày giảng: Thứ tư ngày 29 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Biết: - Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân. - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Làm các phép tính với số thập phân. - Viết số đo đại lượng đưới dạng số thập phân. - Bài tập cần làm: Phần 1, Phần 2: bài 1, bài 2. II/ Đồ dùng dạy học: GV: - Phiếu bài tập có nội dung như phần 1 SGK. HS: Xem trước bài III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Bài cũ: - GV gọi HS nêu số đo của các cạnh trong hình ở bài 4a; 4b SGK - GV nhận xét, ghi điểm B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài : - Nêu yêu cầu bài học. 2. Tổ chức cho HS làm bài - GV phát phiếu học tập, yêu cầu cho HS tự làm bài. 3. H. dẫn chữa bài: Phần 1(3đ, khoanh đúng được1 đ) - Gọi HS đọc đáp án của mình. - GV nhận xét, Đ/án: 1-B, 2-C, 3-C. Phần 2 - Cho HS làm bài vào vở. - GV thu vở chấm, gọi HS chữa bài. Bài 1:(4đ, mỗi bài tính đúng đc1 điểm) Kết quả tính đúng là: Bài 2 (1đ, mỗi số đúng được 0,5 điểm) 3. Củng cố - dặn dò: - 1HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS lắng nghe để xác định nhiệm vụ - HS nhận phiếu và làm bài. - Nhiều HS thực hiện. - 4 HS lên bảng làm bài 1. a) 39,72 b) 95,64 c) 31,05 x 2,6 = 80,73 + 46,18 - 27,35 85,9 68,29 d) 77,5 : 2,5 = 31 - 2 HS lên bảng làm. a, 8m5dm = 8,5m; b, 8m 2 5dm 2 = 8,05 9 GV nhận xét giờ học. - H.dẫn HS chuẩn bị kiểm tra HKI./. - HS lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau. ******************************* Tiết 2 Tập đọc: ÔN TẬP HỌC KÌ I ( Tiết 5 ) I/ Mục tiêu: - Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ ba phần (đầu thư, phần chính, cuối thư), đủ nội dung. * GDKNS: - Thể hiện sự cảm thông - Đặt mục tiêu. II/ Đồ dùng dạy - học: HS: chuẩn bị giấy viết thư. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài:- Nêu m.tiêu tiết học. 2. Thực hành viết thư: a) Xác định yêu cầu đề bài - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài. - H.dẫn HS cách làm bài: + Nhớ lại cách viết thư đã học ở lớp 3. + Đọc kĩ các gợi ý trong SGK. + Em viết thư cho ai ? Người ấy đang ở đâu ? + Dòng đầu thư em viết thế nào ? + Em xưng hô với người thân như thế nào? + Phần nội dung thư nên viết: - HS lắng nghe yêu cầu của tiết học. - 2 HS đọc các gợi ý trong SGK - HS làm việc cá nhân. Kể lại kết quả học tập và rèn luyện của mình trong học kì I. Đầu thư: Thăm hỏi tình hình sức khoẻ, cuộc sống của người thân, nội dung chính: em kể về kết quả học tập, rèn luyện sự tiến bộ của em trong học kì I và quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ trong học kì II. Cuối thư: em chúc người thân mạnh khoẻ, lời hứa hẹn, chữ kí và kí tên. - Yêu cầu HS viết thư: - Gọi HS đọc bức thư của mình, GV chú ý sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho HS. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau./. - HS tự làm bài - 3 đến 5 HS đọc bức thư của mình. - HS lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau. ************************** Tiết 3 Tập làm văn : ÔN TẬP HỌC KÌ I ( Tiết 6 ) I/ Mục tiêu: 10 [...]... Hớng dẫn chấm: a, viết chính tả (5 điểm) - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn: ( 5 điểm) ( Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai lẫn phụ âm đầu hoặc thân, vần; không viết hoa đúng quy định ) trừ 0 ,5 điểm Lu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai lệch độ cao khoảng cách kiểu chữ, hoặc trình bày bẩn trừ 1 điểm toàn bài b, Tập làm văn ( 5 điểm) - Viết đúng thể loại bài... nhữ của cô giáo đi; Phải đấy ! cô giáo cho lũ làng xem cái chữ; mọi ngời im phăng phắc Câu 5 C Câu 6 B - Nêu đợc câu 2, câu 4 và đánh dấu đúng câu 6 cho 2 điểm, các câu còn lại đúng 1 ô 1 điểm 4 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài cho nội dung tiết tập làm văn giờ sau Bài luyện tập Tit 5 ************************** Chớnh t: ễN TP HC Kè I ( Tit 2 ) I/ Mc tiờu: - Kim tra c: - c... 3 *************************** Tp lm vn: KIM TRA HC Kè I I/ Mục tiêu: - Kiểm tra theo mức độ yêu cầu cần đạt về kiến thức kỉ năng HK I: + Nghe viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút, mắc quá 5 lổi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ, văn xuôi) + Viết đợc bài văn tả ngời theo nội dung, yêu cầu của đề bài II Lên lớp 1 ổn định tổ chức 2 Tiến hành kiểm tra - Dặn dò nhắc nhở... chỗ chấm chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý cái chữ 5 Câu chuyện thuộc chủ đề nào ? A, Cánh chim hoà bình B, Con ngời với thiên nhiên C, Vì hạnh phúc con ngời 14 6 Từ cháu trong câu cháu là Gioan là: A, Danh từ làm chủ ngữ B, Đại từ làm chủ ngữ C, Danh từ làm vị ngữ 3, Đáp án biểu điểm Câu 1 B Câu 2 Trải những tấm lông thú trên lối đi; dẫn cô giáo đi trên tấm lông... sau./ ****************************** Ngy son:28 - 12 - 2010 Ngy dy: Th nm ngy 30 thỏng 12 nm 2010 Lch s: KIM TRA HC Kè I I/ Mục tiêu : - Hê thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1 858 đén trớc chiến dịcg Điện Biên Phủ 1 954 - Học sinh làm đợc bài kiểm tra - Giáo dục ý thức kỉ luật trong thi cử II/ Các hoạt động dạy học: 1-Ôn định tổ chức: 2-Kiểm tra: -Thời gian kiểm tra: 40 phút -GV phát đề cho HS Yêu... nhim v tit hc 2 Kim tra tp c: - Cho HS lờn bng gp thm bi c - Ln lt tng HS gp thm bi (5 HS ) - C 1 HS gi hp thm bi tp c, 1 v ch chun b bn kim tra xong, thỡ gi 1 HS khỏc - Yờu cu HS c bi gp thm c v - c v tr li cõu hi tr li 1 cõu hi v ni dung bi c - HS cũn li theo dừi, nhn xột - ghi im trc tip tng HS 3 H dn lm bi tp: 15 Bi 2: - Gi HS c yờu cu ca bi - 1 HS c thnh ting + Cn thng kờ cỏc bi tp c theo ni +... đúng thể loại bài văn tả ngời đủ ba phần theo nội dung sau; + Mở bài: ( 1điểm) giới thiệu ngời thân mà em định tả + Thân bài: ( 3 điểm) Tả hình dáng bên ngòai Tả chi tiết các hoạt động 18 + Kết thúc: ( 1 điểm ) Nêu tình cảm của em với ngời thân đó + Giỏi: 5 điểm, Khá : 4 điểm, TB: 3 điểm, yếu: 1 2 điểm 4-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết làm bài -Dặn HS về nhà xem trớc bài để chuẩn bị bài sau *************************... T chc cho HS chi hp" - GV c cõu hi (ng vi mi hỡnh) Cỏc ỏp ỏn: H 1: Lm trng H 2: Sy nhúm ghi ỏp ỏn vo bng Nhúm no tr H 3: Lc li nhanh v ỳng l thng cuc H4: T hnh tỏch cỏc cht ra khi hn hp Thc hnh trang 75 SGK ghi li cỏc bc lm thc hnh theo mu - Lm vic theo nhúm 12 - Di õy l ỏp ỏn: Bi 1: T.hnh: Tỏch cỏt trng ra khi hn hp nc v cỏt trng hn hp cha cht rn khụng b ho tan trong nc qua phu lc Bi 2: T hnh: Tỏch... t xng hụ : em v ta ca mỡnh ó t d, HS vit tu theo cm nhn ca bn - GV nhn xột, cht Kq ỳng thõn 3 Cng c - dn dũ: - Nhn xột tit hc - Dn HS v nh hc v lm Tit 7, 8./ - HS lng nghe - HS chun b bi sau Tit 4 Tit 5 **************************** Th dc: S KT HC Kè I /c Khờ son ging **************************** Khoa hc: HN HP I/ Mc tiờu: - Nờu c mt s vớ d v hn hp - Thc hnh tỏch cỏc cht ra khi mt s hn hp(tỏch cỏt ra... xột, kt lun li gii ỳng - HS nhn xột, b sung TT Tờn bi Tỏc gi Th loi 1 Chui ngc lam Phun-tn-O-xlo vn 2 Ht go lng ta Trn ng Khoa th 3 Buụn Ch Lờnh ún cụ giỏo H ỡnh Cn vn 4 V ngụi nh ang xõy ng Xuõn Lan th 5 Thy thuc nh m hin Trõng Phng Hnh vn 6 Thy cỳng i bnh vin Nguyn Lng vn Bi 3: - Gi HS c yờu cu v n dung - 1 HS c thnh ting - Yờu cu HS t lm bi - Lm bi vo v - Yờu cu HS c bi lm ca mỡnh - 3 HS ni tip c bi . 39,72 b) 95, 64 c) 31, 05 x 2,6 = 80,73 + 46,18 - 27, 35 85, 9 68,29 d) 77 ,5 : 2 ,5 = 31 - 2 HS lên bảng làm. a, 8m5dm = 8,5m; b, 8m 2 5dm 2 = 8, 05 9 GV nhận. năng lựa chọn phương án thích hợp. + Kĩ năng bình luận, đánh giá về các phương án đã thực hiện. II/ Đồ dùng dạy học: GV: - Hình trang 75 SGK - Chuẩn bị: +

Ngày đăng: 30/11/2013, 04:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- 1HS lờn bảng làm bài - HS nhận xột. - Gián án GALOP 5 TỨAN 18-GDKNS
1 HS lờn bảng làm bài - HS nhận xột (Trang 1)
Bảng " Ba thể của chất " - Gián án GALOP 5 TỨAN 18-GDKNS
ng " Ba thể của chất " (Trang 8)
+ Cần lập bảng thống kờ cú mấy cột dọc, cú mấy hàng ngang ? - Gián án GALOP 5 TỨAN 18-GDKNS
n lập bảng thống kờ cú mấy cột dọc, cú mấy hàng ngang ? (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w