NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CƠNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM SÀI GÒN – HÀ NỘI (2010 – 2014) CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CƠNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM SÀI GÒN – HÀ NỘI CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ Chương luận văn nghiên cứu vấn đề doanh nghiệp BHPNT, bao gồm làm rõ vấn đề doanh nghiệp BHPNT qui định luật pháp liên quan đến hoạt động đầu tư số tiêu đánh giá hoạt động đầu tư doanh nghiệp BHPNT 1.1 Các vấn đề doanh nghiệp BHPNT “Doanh nghiệp BHPNT doanh nghiệp thành lập, tổ chức hoạt động theo qui định Luật kinh doanh bảo hiểm qui định khác pháp luật có liên quan đến tồn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp” Hoạt động doanh nghiệp BHPNT gồm có: (i) Kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh tái bảo hiểm; (ii) Hoạt động đề phòng, hạn chế rủi ro, tổn thất; (iii) Hoạt động giám định bồi thường tổn thất; (iv) Hoạt động quản lý quỹ đầu tư vốn Trong đó, “Đầu tư tài hình thức đầu tư chủ yếu thơng qua hình thức mua chứng khốn cơng cụ tài khác Nhà đầu tư tài thơng thường nhắm vào mục đích mua bán làm tăng giá trị thực công ty mà họ đầu tư vào” Hoạt động đầu tư tài doanh nghiệp BHPNT có vai trị quan trọng, làm gia tăng tiềm lực tài sức cạnh tranh cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm doanh nghiệp BHPNT 1.2 Các qui định luật pháp hoạt động đầu tư Đầu tư tài ln chứa đựng nhiều rủi ro nên pháp luật qui định chặt chẽ hoạt động đầu tư doanh nghiệp BHPNT Theo đó, doanh nghiệp BHPNT bị hạn chế đầu tư sau: i) Mua TPCP, TPDN có bảo lãnh, gửi tiền tổ chức tín dụng khơng hạn chế; ii) Mua cổ phiếu, TPDN khơng có bảo lãnh, góp vốn vào doanh nghiệp khác tối đa 35% vốn nhàn rỗi từ DPNV bảo hiểm; (iii) Kinh doanh bất động sản, cho vay tối đa 20% vốn nhàn rỗi từ DPNV bảo hiểm Và phải tuân thủ nguyên tắc sau: Nguyên tắc an toàn; Nguyên tắc sinh lời; Nguyên tắc khoản Doanh nghiệp BHPNT đầu từ tài nguồn vốn sau đây: Vốn điều lệ; Quỹ dự trữ bắt buộc quỹ dự trữ tự nguyện; Các khoản lãi năm trước chưa sử dụng; Nguồn vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm Chỉ tiêu đánh giá hoạt động đầu tư tài 1.3 Để đánh giá hoạt động đầu tư tài doanh nghiệp BHPNT, thơng qua tiêu kết tiêu hiệu Chỉ tiêu kết quả, bao gồm: Doanh thu tài chính; Chi phí tài Lợi nhuận tài Chỉ tiêu hiệu bao gồm 02 tiêu đây: Tỷ suất LN/Tổng tài sản ĐTTC Tỷ suất LN/Tổng nguồn vốn ĐTTC = = LN ròng từ hoạt động ĐTTC Tổng tài sản ĐTTC LN ròng từ hoạt động ĐTTC Tổng nguồn vốn ĐTTC x 100% x 100% CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CƠNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM SÀI GÒN – HÀ NỘI (2010-2014) BSH doanh nghiệp tư nhân, thành lập vào ngày 10/12/2008 với tên gọi Công ty cổ phần Bảo hiểm SHB-Vinacomin (SVIC), vốn điều lệ 300 tỷ đồng, kinh doanh lĩnh vực BHPNT Chương luận văn cho thấy thực trạng hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động đầu tư tài BSH nói riêng giai đoạn 2010 – 2014 2.1 Kinh doanh bảo hiểm gốc BSH đạt mức tăng trưởng doanh thu bảo hiểm gốc bình quân mức 24,51%/năm giai đoạn 2010 – 2014, cao mức tăng bình quân ngành 13,27%/năm Bảng 2.3 – Chỉ tiêu kinh doanh bảo hiểm gốc giai đoạn 2010 – 2014 Stt Chỉ tiêu 2010 Trung 2011 2012 2013 2014 17.052 20.600 22.675 23.704 25.250 21.856 bình Chỉ tiêu phí BH gốc thị trường BHPNT Việt Nam Tổng phí BH gốc (tỷ đồng) Tăng trưởng so với kỳ (%) 21,46 20,81 10,07 4,54 6,52 12,68 Tỷ lệ bồi thường (%) 35,50 39,12 40,47 44,70 40,25 40,01 275,07 312,30 312,82 218,13 317,20 287,12 Chỉ tiêu phí BH gốc BSH Phí BH gơc (tỷ đồng) Tăng trưởng so với kỳ (%) 93,66 13,45 0,16 -30,13 45,41 24,51 Chi bồi thường BH gốc (tỷ đồng) 62,80 106,57 118,63 100,48 74,63 92,62 Tỷ lệ bồi thường (%) 22,83 34,12 37,92 46,06 23,53 32,89 Thị phần BSH (%) 1,61 1,52 1,38 0,92 1,26 1,34 Nguồn: Báo cáo thường niên BSH 2014, AVI Trong đó, cấu doanh thu phí bảo hiểm gốc BSH tập trung chủ yếu vào sản phẩm bảo hiểm xe giới (chiếm 40 – 50%); bảo hiểm tài sản kỹ thuật (bình quân khoảng 20%) bảo hiểm hàng hóa (chiếm 10 – 15%) 2.2 Hoạt động tái bảo hiểm Hoạt động tái bảo hiểm không mang lại lợi nhuận cho BSH giai đoạn 2010 – 2014 chi phí nhượng tái bảo hiểm ln lớn, điều cho thấy sản phẩm nhượng tái bảo hiểm BSH khả xảy tổn thất cao Bảng 2.4 – Chỉ tiêu kinh doanh tái bảo hiểm giai đoạn 2010 – 2014 Đơn vị tính: Tỷ đồng Stt Chỉ tiêu Thu phí nhận tái BH Chi bồi thường nhận tái BH Chi phí nhượng tái BH Thu bồi thường nhượng tái BH LN từ hoạt động tái BH 2010 2011 2012 2013 2014 Trung bình 8,07 14,47 32,22 19,31 19,26 18,67 (1,23) (1,20) (6,56) (10,08) (9,18) (5,65) (70,06) (73,91) (91,27) (52,87) (56,87) (69,00) 9,41 11,94 11,11 35,71 20,38 17,71 (53,81) (48,70) (54,50) (7,93) (26,41) (38,27) Nguồn: BCTC BSH giai đoạn 2010 – 2014 2.3 Hoạt động đầu tư tài Hoạt động đầu tư tài BSH tổ chức thành 02 mảng hoạt động khác nhau, bao gồm hoạt động đầu tư ngắn hạn hoạt động đầu tư dài hạn Hoạt động đầu tư tổ chức thực theo qui trình đầu tư mơ tả hình 2.9 đây: Các bước Trách nhiệm Bước Chuyên viên BĐT Nội dung công việc Tiếp nhận yêu cầu Mô tả tóm tắt Chuyên viên BĐT tiếp nhận yêu cầu từ cấp phê duyệt Phân tích&Đánh giá Phương án đầu tư Bước Bước Bước Cấp phê duyệt Chuyên viên BĐT Chuyên viên BKT Chuyên viên BĐT Chuyên viên BKT Chuyên viên BĐT phân tích đánh giá hội đầu tư Chuyên viên BĐT xây dựng phương án đầu tư trình cấp phê duyệt Phê duyệt Các cấp phê duyệt tiến hành phê duyệt phương án đầu tư Thực đầu tư Chuyên viên BĐT giao dịch đầu tư Chuyên viên BKT giao dịch tiền Quản lý báo cáo DMĐT Đánh giá hiệu ĐT Chuyên viên BĐT BKT thực theo dõi, giám sát trạng thái DMĐT hàng ngày Đánh giá hiệu đầu tư tất toán DMĐT có u cầu đột xuất từ phía Ban lãnh đạo Nguồn: Báo cáo thường niên BSH năm 2014 Hình 2.10 – Quy trình thực hoạt động đầu tư BSH BSH sử dụng 02 nguồn vốn sau cho hoạt động đầu tư tài chính, nguồn vốn chủ sở hữu quỹ DPNV - Vốn chủ sở hữu: chiếm tỷ trọng khoảng 64% tổng nguồn vốn đầu tư, bao gồm (i) Vốn điều lệ; (ii) Quỹ dự trữ bắt buộc (tối thiểu 5% vốn điều lệ tối đa 10% vốn điều lệ); (iii) Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối - Quỹ dự phòng nghiệp vụ: chiếm tỷ trọng trung bình khoảng 36% tổng nguồn vốn đầu tư, bao gồm (i) Dự phịng phí; (ii) Dự phòng bồi thường; (iii) Dự phòng dao động lớn Hoạt động đầu tư tài BSH chia làm 02 mảng, bao gồm đầu tư ngắn hạn đầu tư dài hạn, cụ thể: Đầu tư ngắn hạn: Trong cấu đầu tư ngắn hạn, BSH trì tỷ trọng tiền gửi lớn, tỷ lệ mức 40 – 65% suốt giai đoạn 2010 – 2014 Tiền gửi ngắn hạn khoản đầu tư có mức rủi ro thấp (gần phi rủi ro) đảm bảo mang lại nguồn thu đặn cho BSH, tiền gửi ngắn hạn BSH chủ yếu hợp đồng tiền gửi có kỳ hạn 03 tháng 06 tháng Đầu tư dài hạn: Cơ cấu đầu tư dài hạn BSH tập trung chủ yếu vào đầu tư TPDN, giai đoạn 2010 – 2014 tỷ trọng bình quân TPDN khoảng 76% giá trị đầu tư dài hạn BSH Dựa cấu đầu tư dài hạn cho thấy danh mục đầu tư dài hạn BSH có qui mơ nhỏ không thực đa dạng Giai đoạn 2010 – 2014, BSH đạt kết đáng kể hoạt động đầu tư tài chính: Bảng 2.10 – Chỉ tiêu hoạt động đầu tư tài giai đoạn 2010 – 2014 Đơn vị tính: Tỷ đồng Stt Chỉ tiêu Doanh thu đầu tư Chi phí đầu tư Lợi nhuận đầu tư 2010 2011 2012 2013 2014 54 66 66 44 37 (14) (17) (25) (30) 11 40 49 41 14 48 Nguồn: BCTC kiểm toán BSH năm 2010 – 2014 Trong đó, - Doanh thu tài chính: Cơ cấu doanh thu tài sau: Thứ nhất, lãi từ tiền gửi đóng góp 53 – 70% vào doanh thu tài Thứ hai, lãi trái phiếu hàng năm đóng góp từ 20 – 40% doanh thu tài - Chi phí tài chính: Chi phí tài lớn BSH 05 năm qua đến từ hoạt động đầu tư chứng khoán, chủ yếu số lỗ từ đầu tư chứng khoán niêm yết - Lợi nhuận tài chính: Dựa phân tích cấu doanh thu chi phí hoạt động đầu tư cho thấy nguồn lợi nhuận đầu tư tài chủ yếu đến từ tiền gửi trái phiếu So sánh hiệu hoạt động đầu tư tài BSH từ năm 2010 đến năm 2014 với doanh nghiệp BHPNT khác niêm yết sàn giao dịch chứng khoán, bao gồm: BMI, BIC, PTI, PGI, MIC Cả tiêu so sánh cho thấy, BSH đạt hiệu suất đầu tư tốt thua hiệu suất đầu tư BIC So sánh qui mô tài sản đầu tư: So sánh với số doanh nghiệp BHPNT niêm yết sàn giao dịch chứng khốn, giai đoạn 2010 – 2014 nhận thấy, giá trị tài sản đầu tư tài BSH có qui mơ tương đối nhỏ nhỏ số doanh nghiệp mang so sánh So sánh hiệu đầu tư: Để thấy hiệu đầu tư, so sánh BSH với doanh nghiệp BHPNT khác niêm yết thông qua 02 tiêu hiệu là: (i) Tỷ suất lợi nhuận đầu tư tài chính/Tổng tài sản đầu tư tài (ii) Tỷ suất lợi nhuận đầu tư tài chính/Tổng nguồn vốn đầu tư tài CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CƠNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM SÀI GÒN – HÀ NỘI Trên sở đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư tài BSH giai đoạn 2010 – 2014, Chương luận văn đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động đầu tư tài BSH năm 3.1 Gia tăng nguồn vốn cho hoạt động đầu tư tài a Gia tăng vốn chủ sở hữu - Mục đích nhằm tăng lực tài cho BSH - Nội dung giải pháp phải gia tăng nguồn vốn chủ sở hữu gia tăng quỹ DPNV - Điều kiện thực giải pháp: Cổ đông BSH tập đồn, tổ chức tài chính, chứng khốn ngân hàng lớn, có tiềm lực tài mạnh Nhiều tập đồn bảo hiểm nước muốn mua cổ phần làm đối tác chiến lược doanh nghiệp ngành bảo hiểm sau Chính phủ thực mở room đầu tư cho nhà đầu tư nước - Thời gian thực hiện: Trong ngắn hạn, BSH cần xây dựng phương án giới thiệu, tìm kiếm tiếp cận đối tác nước Trong dài hạn, BSH phải tăng doanh số giữ thị phần để thương hiệu BSH ngày có giá trị mắt nhà đầu tư nước ngồi b Gia tăng quỹ dự phịng nghiệp vụ - Mục đích nhằm gia tăng nguồn vốn nhàn rỗi cho hoạt động đầu tư - Nội dung giải pháp tăng doanh thu, sở tăng quỹ DPNV - Điều kiện thực giải pháp: việc BSH có nhiều cổ đơng lớn Tập đoàn T&T, Ngân hàng SHB, hay Tập đoàn Than Khoáng Sản Việt Nam (TKV) - Thời gian thực hiện: Muốn tăng quỹ DPNV phải tăng doanh thu, tăng doanh thu nhiệm vụ phải thực liên tục 3.2 Nâng cao tính hiệu hoạt động đầu tư tài - Mục tiêu giải pháp nhằm tăng hiệu đồng vốn BSH mang đầu tư - Nội dung giải pháp thực công việc sau: Tăng cường thiết lập mối quan hệ với tổ chức tài tuân thủ định hướng đầu tư tài BSH - Điều kiện thực giải pháp: (i) BSH có lợi 02 cổ đông lớn ngân hàng SHB cơng ty chứng khốn SHS; (ii) có nguồn số liệu thống kê đủ ngành BHPNT - Thời gian thực hiện: Giải pháp vừa liên quan đến đối tác khách hàng, vừa liên quan đến định hướng chung BSH nên địi hỏi phải thực thường xuyên liên tục 3.3 Nâng cao chất lượng nhân Ban Đầu tư - Mục tiêu giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nhân Ban Đầu tư chuyên môn nghiệp vụ lẫn kỹ đầu tư - Nội dung giải pháp: Nâng cao chất lượng nhân kỹ (i) Phân tích kinh tế vĩ mơ (ii) Phân tích doanh nghiệp (iii) Kỹ mềm đầu tư - Điều kiện thực giải pháp: Đào tạo nhân dựa vào mối quan hệ với đối tác BSH dựa điều kiện BSH - Thời gian thực hiện: Đây giải pháp người nên đòi hỏi phải thực thường xuyên trình làm việc 3.4 Giải pháp khác - Xây dựng phương tiện hỗ trợ hoạt động đầu tư tài - Xây dựng phận quản lý nguồn vốn Ban Đầu tư 3.5 Một số kiến nghị - Nhà nước cần hoàn thiện chế luật pháp theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp BHPNT - Nâng cao vai trò Nhà nước điều hành kinh tế vĩ mô quản lý thị trường tài ... đầu tư tài chính/ Tổng tài sản đầu tư tài (ii) Tỷ suất lợi nhuận đầu tư tài chính/ Tổng nguồn vốn đầu tư tài CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CƠNG TY CỔ... 2010 – 2014 2.3 Hoạt động đầu tư tài Hoạt động đầu tư tài BSH tổ chức thành 02 mảng hoạt động khác nhau, bao gồm hoạt động đầu tư ngắn hạn hoạt động đầu tư dài hạn Hoạt động đầu tư tổ chức thực... từ hoạt động ĐTTC Tổng nguồn vốn ĐTTC x 100% x 100% CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CƠNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM SÀI GỊN – HÀ NỘI (2010-2014) BSH doanh nghiệp tư nhân, thành