1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giá trị NT-proBNP trong tiên lượng ngắn hạn ở bệnh nhân suy tim tại khoa Tim mạch - Lão học BVĐKKV tỉnh An Giang

11 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 660,44 KB

Nội dung

Suy tim là nguyên nhân nhập viện phổ biến nhất đối với những người > 65 tuổi. Để quản lý bệnh nhân suy tim có hiệu quả thì việc chẩn đoán, điều trị cũng như tiên lượng phải đảm bảo thực hiện một cách nhanh chóng, đồng bộ và có cơ sở. Mục tiêu của chúng tôi là khảo sát giá trị của NT-proBNP trong tiên lượng ngắn hạn ở bệnh nhân suy tim tại bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang.

Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2019 GIÁ TRỊ NT-PROBNP TRONG TIÊN LƯỢNG NGẮN HẠN Ở BỆNH NHÂN SUY TIM TẠI KHOA TIM MẠCH - LÃO HỌC BVĐKKV TỈNH AN GIANG Võ Minh Hiền, Lê Cẩm Tú Dương Minh Trí, Lê Minh Trí TĨM TẮT: Mục tiêu: Suy tim nguyên nhân nhập viện phổ biến người > 65 tuổi Để quản lý bệnh nhân suy tim có hiệu việc chẩn đốn, điều trị tiên lượng phải đảm bảo thực cách nhanh chóng, đồng có sở Vai trị NT-proBNP giúp phân biệt khó thở cấp tim hay không tim chứng minh qua nhiều nghiên cứu trước vấn đề tiên lượng cịn Mục tiêu khảo sát giá trị NT-proBNP tiên lượng ngắn hạn bệnh nhân suy tim bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả, gồm bệnh nhân suy tim nhập viện từ tháng đến tháng năm 2019, xét nghiệm NT-proBNP Kết quả: Tuổi trung bình 68,15 ± 13,68, nữ nhiều nam, đa số sống nông thơn, bệnh nhân suy tim khó thở NYHA III chủ yếu (85,2%), phân suất tống máu trung bình 47,99 ± 17,38%, bệnh nhân suy tim có EF bảo tồn chiếm khoảng 2/3 (65,1%), nồng độ NT-proBNP tập trung nhiều giá trị 4996 pg/ml Tỷ lệ tử vong nội viện bệnh nặng xin 9,8% Có mối liên quan nồng độ NT-proBNP với tuổi, nồng độ Creatinin phân suất tống máu Nồng độ NT-proBNP khơng phụ thuộc vào giới tính bệnh nhân, số BMI, Hemoglobin, bạch cầu mức độ suy tim theo NYHA Có mối liên quan nồng độ NT-proBNP với kết điều trị, nồng độ chất cao nhóm bệnh nhân tử vong nội viện bệnh nặng xin về, 20201,5 pg/ml so với 4953 pg/ml nhóm bệnh nhân có kết điều trị ổn xuất viện Kết luận: NT-proBNP có giá trị tiên lượng ngắn hạn bệnh nhân suy tim NT-proBNP VALUES IN SHORT-TERM PROGNOSIS IN HEART FAILURE PATIENTS AT CARDIOLOGY – GERIATRIC DEPARTMENT, AN GIANG PROVINCAL REGION GENERAL HOSPITAL ABSTRACT: Objective: Heart failure is the most common cause of hospitalization for people> 65 years of age In order to manage patients with heart failure effectively, the diagnosis, treatment as well as prognosis must ensure a quick, synchronized and well-grounded implementation The role of NT-proBNP which can help distinguish dyspnea due to cardiac or non-cardiac causes has been demonstrated by numerous previous studies but the prognosis is still limited The purpose of the study is to examine the value of NTproBNP in the short-term prognosis of patients with heart failure in the An Giang provincal region general hospital Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 107 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2019 Subjects and methods: Descriptive cross-sectional study, including heart failure patients hospitalized from March to July 2019, tested for NT- proBNP Results: The mean age was 68.15 ± 13.68, the female was more than the male, the majority lived in the countryside, the patients with NYHA III heart failure were predominant (85.2%), the average ejection fraction was 47.99 ± 17.38%, heart failure patients with preserved EF accounts for about 2/3 (65.1%), the median value of NTproBNP was 4996 pg / ml In-hospital mortality rate was 9.8% There was a relationship between NT-proBNP concentration and age, creatinine concentration and ejection fraction NT-proBNP concentration did not depend on the patient's gender, BMI, Hemoglobin, leukocytes and degree of heart failure according to NYHA There was a correlation between NT-proBNP concentration and treatment result, this concentration was high in hospitalized death patients, 20201.5 pg/ml compared to 4953 pg/ml Conclusions: NT-proBNP is valuable in the short-term prognosis of patients with heart failure 1/ ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim nguyên nhân nhập viện phổ biến người > 65 tuổi Theo thống kê Roger cộng sự, năm có triệu lượt nhập viện suy tim cấp 70% số đợt nặng lên suy tim mạn Đồng thời, tỷ lệ tử vong bệnh viện khoảng 4%, tử vong năm 20%, tỷ lệ tái nhập viện vịng 30 ngày khoảng 26,9% [1],[3],[6],[10] Do chi phí phải trả cho việc chăm sóc bệnh nhân suy tim cao (vào khoảng 10-38 tỷ USD năm) nên Trung Tâm Chăm Sóc Dịch Vụ Y Tế Hoa Kỳ đưa mục tiêu điều trị suy tim lên hàng đầu Để quản lý bệnh nhân suy tim có hiệu việc chẩn đốn, điều trị tiên lượng phải đảm bảo thực cách nhanh chóng, đồng có sở Các peptide niệu nhóm B hormon thần kinh tim đặc hiệu tiết từ tâm thất để đáp ứng với việc thư giãn thể tích tải áp suất Nồng độ peptide này, có NT-proBNP, tăng bệnh nhân có rối loạn chức thất trái có tương quan với phân độ suy tim tiên lượng bệnh Vai trò NT-proBNP giúp phân biệt khó thở cấp tim hay không tim chứng minh qua nhiều nghiên cứu trước vấn đề tiên lượng cịn nên chúng tơi thực nghiên cứu với ba mục tiêu: Phân tích đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân suy tim Khảo sát mối liên quan nồng độ NT-proBNP đặc điểm bệnh nhân suy tim Khảo sát giá trị NT-proBNP tiên lượng ngắn hạn bệnh nhân suy tim Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 108 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2019 2/ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1/ Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn chọn mẫu: tất bệnh nhân suy tim nhập viện từ tháng 03 đến tháng 07/2019 xét nghiệm NT-proBNP Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân nhập viện suy tim cấp: tăng huyết áp cấp cứu, hội chứng mạch vành cấp, thuyên tắc phổi Tiêu chuẩn chẩn đoán Chuẩn đoán xác định suy tim sung huyết dựa vào tiêu chuẩn Framingham (phụ lục) Loại trừ suy tim sung huyết dựa vào: - Xquang ngực khơng có biểu bóng tim to, khơng tăng tuần hồn phổi, có biểu COPD viêm phổi, ung thư phổi - Siêu âm tim không phát tổn thương cấu trúc hay chức tim - Lâm sàng đáp ứng với điều trị (kháng sinh dãn phế quản corticoid) - Không xuất tình trạng suy tim sung huyết vịng 30 ngày sau nhập viện 2.2/ Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang mô tả Phương pháp thu thập số liệu: theo bảng thu thập số liệu soạn sẵn Những bệnh nhân nhập viện khó thở ghi nhận thông tin như: - Tuổi, giới, địa - Tiền sử bệnh - Triệu chứng lâm sàng - Cận lâm sàng: + Creatinine, Hemoglobin, số lượng bạch cầu + Nồng độ Troponin T + Nồng độ NT-proBNP: định lượng phương pháp miễn dịch vi hạt hóa phát quang (CMIA), sử dụng thuốc thử hãng ROCHE (Đức) + Xquang ngực, + Siêu âm tim, điện tâm đồ 12 chuyển đạo Phương pháp đánh giá phân tích số liệu - Số liệu nhập xử lý phần mềm SPSS 16.0 Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 109 Hội Nghị Khoa Học Cơng Nghệ Năm 2019 - Trình bày số liệu mơ tả: tỷ lệ%, trung bình, độ lệch chuẩn - Trình bày số liệu phân tích: chi bình phương, T-test, ANOVA - Giá trị p < 0,05 khác biệt xem có ý nghĩa thống kê 3/ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1/ Một số đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu Bảng 3.1.1: Một số đặc điểm định lượng 61 bệnh nhân suy tim Thông số Giá trị Tuổi 68,15 ± 13,68 BMI (kg/m2) 21,16 ± 2,44 Creatinin (mg/dl) 1,13 ± 0,37 Hemoglobin (g/dl) 11,3 ± 2,1 Bạch cầu (K/μl) 9,89 ± 3,9 Phân suất tống máu (%) 47,99 ± 17,38 Troponin T-hs (pg/ml) 57,6 (11,8 – 384) NT-proBNP (pg/ml) 4996 (588 – 35000) Thời gian điều trị (ngày) (1 – 24) Nhận xét: Tuổi trung bình bệnh nhân 68,15 ± 13,68 tuổi, NT-proBNP có giá trị trung vị 4996 pg/ml, thấp 588 pg/ml, cao 35000 pg/ml Bảng 3.1.2: Một số đặc điểm lâm sàng 61 bệnh nhân suy tim (tt) Thông số n Tỷ lệ (%)  Nam 27 44,3  Thành thị 19 31,1  Suy tim 24 39,3  Tăng huyết áp 9,8  Đái tháo đường típ 11,5  Bệnh mạch vành 18 29,5 Tiền sử Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 110 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2019  COPD 4,9  Khác 4,9  Khó thở 47 77,0  Phù 1,6  Hồi hộp 1,6  Nặng ngực 11,5  Ho 3,3  Khác 4,9  Khó thở kịch phát đêm phải ngồi 53 86,9  Khó thở gắng sức 56 91,8  Tĩnh mạch cổ 32 52,5  Phù chi 4,9 Lí vào viện Dấu hiệu Triệu chứng Nhận xét: Trong 61 bệnh nhân suy tim tỷ lệ nữ nhiều nam, phần lớn sống nông thơn, 1/3 bệnh nhân có tiền sử suy tim, đa số bệnh nhân nhập viện khó thở Biểu đồ 3.1.1: Tỷ lệ bệnh nhân suy tim theo phân độ NYHA Nhận xét: Đa số bệnh nhân suy tim phân độ NYHA III Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 111 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2019 Biểu đồ 3.1.2: Tỷ lệ bệnh nhân suy tim theo phân suất tống máu Nhận xét: đa số bệnh nhân suy tim có phân suất tống máu bảo tồn, 65,1% so với 34,9% Bảng 3.1.3: Kết điều trị Kết điều trị n Tỷ lệ (%) Bệnh ổn xuất viện 55 90,2 9,8 Tử vong nội viện bệnh nặng xin Nhận xét: Bệnh nhân suy tim tử vong nội viện xin tình trạng nặng chiếm tỷ lệ gần 10% 3.2/ Mối liên quan nồng độ NT-proBNP đặc điểm bệnh nhân suy tim 3.2.1/ Tuổi Biểu đồ 3.2.1: Mối liên quan tuổi NT-Pro BNP Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 112 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2019 Dùng hồi quy tuyến tính phân tích mối tương quan tuổi nồng độ NT – proBNP được: - Hệ số tương quan Spearman, r = 0,306, cho thấy tương quan tuổi nồng độ NT – proBNP tương quan thuận mức độ tương quan vừa - Sự tương quan phù hợp với mơ hình tuyến tính (F = 6,076, p = 0,017) 3.2.2/ Giới: Biểu đồ 3.2.2: Mối liên quan giới tính NT-Pro BNP Nhận xét: dùng kiểm định phi tham số Mann – Whitney cho thấy nồng độ trung bình NT – proBNP nữ cao nam, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, p = 0,429 3.2.3/ Các yếu tố khác: Bảng 3.2.1: Mối liên quan NT pro-BNP số yếu tố liên quan Các yếu tố liên quan Hệ số tương quan Spearman (r) p Chỉ số BMI - 0,109 0,404 Hemoglobin - 0,248 0,054 Bạch cầu - 0,235 0,068 Creatinin 0,298 0,02 Phân suất tống máu - 0,488 0,001 Nhận xét: Mối tương quan có ý nghĩa nồng độ NT-proBNP nồng độ Creatinin máu phân suất tống máu Trong đó, Creatinin có tương quan thuận mức độ tương quan yếu với nồng độ NT-proBNP, phân suất tống máu có tương quan nghịch vừa với nồng độ NT-proBNP Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 113 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2019 Bảng 3.2.2: Mối liên quan nồng độ NT-proBNP với mức độ khó thở NYHA n Giá trị trung vị p NT-proBNP (pg/ml) NYHA II 1489,5 NYHA III 52 5132 NYHA IV 5380 0,346 Nhận xét: Nồng độ NT-proBNP mức độ khó thở theo phân độ NYHA khơng có khác biệt nhóm Bảng 3.2.3: Mối liên quan nồng độ NT-proBNP với phân suất tống máu EF n Giá trị trung vị p NT-proBNP (pg/ml) EF < 40% 15 7289 EF ≥ 40% 0,006 28 2155,95 Nhận xét: nồng độ NT-proBNP trung bình nhóm bệnh nhân suy tim có phân suất tống máu giảm cao nhóm bệnh nhân suy tim có phân suất tống máu bảo tồn, khác biệt có ý nghĩa thống kê, p = 0,006 Bảng 3.2.4: Mối liên quan nồng độ NT-proBNP với kết điều trị Kết điều trị n Giá trị trung vị p NT-proBNP (pg/ml) Bệnh ổn xuất viện 55 4953 Tử vong bệnh nặng xin 0,002 20201,5 Nhận xét: Nồng độ NT-proBNP nhóm bệnh nhân có kết điều trị ổn xuất viện thấp có ý nghĩa so với nhóm bệnh nhân tử vong tình trạng nặng 4/ BÀN LUẬN Điều trị bệnh nhân tối ưu ngồi việc chẩn đốn xác, điều trị kịp thời vấn đề tiên lượng bệnh đóng vai trị quan trọng Nếu hội chứng vành cấp chất điểm sinh học Troponin, men CK khơng giúp chẩn đốn xác định mà cịn tương quan với mức độ nặng tiên lượng bệnh, bệnh nhân Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 114 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2019 suy tim peptide niệu nói chung NT-proBNP nói riêng chất đáp ứng yêu cầu NT-proBNP tiết chủ yếu từ tâm thất nên chất điểm có độ nhạy độ đặc hiệu cao cho rối loạn tâm thất peptid lợi niệu khác Sự phóng thích trực tiếp tương xứng với mức độ giãn rộng thể tích tải áp suất tâm thất Theo khuyến cáo năm 2015 Hội Tim mạch Quốc gia Việt Nam, NT-proBNP khơng giúp cho việc chẩn đốn loại trừ suy tim mà định tiên lượng cho tất bệnh nhân suy tim giai đoạn cấp ngoại trú, mức khuyến cáo IA Nồng độ NT-proBNP máu ảnh hưởng nhiều yếu tố: tuổi, chức thận, tình trạng thiếu máu Biểu đồ 3.2.1 nghiên cứu cho thấy, nồng độ NTproBNP có tương quan thuận, mức độ tương quan vừa với tuổi bệnh nhân, tức tuổi cao nồng độ NTproBNP cao (r = 0,306, p = 0,017), tương tự kết nghiên cứu Jochem Hogenhuis cộng sự, với r = 0,25, p < 0,01[4] Trong nghiên cứu khác đối tượng bệnh nhân suy tim cao tuổi cao tuổi G Vergaro cho thấy nồng độ NT-proBNP bệnh nhân ≥ 77 tuổi cao có ý nghĩa so với bệnh nhân trẻ tuổi (p < 0,001) [11] Vì mối liên quan nên có nhiều nghiên cứu thực nhằm tìm điểm cắt có độ nhạy độ đặc hiệu tốt NT-proBNP để chẩn đốn suy tim theo nhóm tuổi khác bệnh nhân [5],[8] Nghiên cứu cho thấy nồng độ NT-proBNP nữ cao nam khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p = 0,429), tương tự kết Januzzi cộng với NT-proBNP trung bình nữ 5801 pg/ml so với nam 5645 pg/ml, p = 0,66 [5] Trong nghiên cứu chúng tơi khơng thấy có mối liên quan nồng độ NTproBNP số BMI, Hemoglobin số lượng bạch cầu, kết không tương đồng với kết nghiên cứu Yuxiang Dai cộng [2], khác biệt cỡ mẫu nghiên cứu chúng tơi nhỏ tác giả Nồng độ NT-proBNP bị ảnh hưởng độ lọc cầu thận Khi chức thận giảm giảm đào thải chất Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy, NT-proBNP có liên quan thuận với nồng độ Creatinin máu, hệ số tương quan r = 0,298, tương đồng với kết nghiên cứu Yuxiang Dai cộng sự, nồng độ NT-proBNP tương quan nghịch với độ lọc cầu thận [2] Sự phóng thích NT-proBNP tương xứng với mức độ giãn rộng thể tích tải áp suất tâm thất, nồng độ chất có liên quan mật thiết với phân suất tống máu thất trái Khi phân suất tống máu giảm làm tăng thể tích thất trái cuối tâm trương, gây tải thể tích áp suất, kích thích tế bào tim tiết nhiều NTproBNP Kết nghiên cứu cho thấy điều này, với nồng độ NT-proBNP nhóm bệnh nhân có phân suất tống máu giảm cao gấp lần nhóm bệnh nhân phân suất tống máu bảo tồn (7289 pg/ml so với 2155,95 pg/ml) Trong phân tích hồi qui tuyến tính, Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 115 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2019 kết cho thấy nồng độ NT-proBNP có mối tương quan nghịch, mức độ tương quan vừa với phân suất tống máu (r = - 0,488) Kết tương đồng với nghiên cứu số tác giả: Januzzi, với hệ số tương quan r = - 0,289 [5], Nayak, với nồng độ NT-proBNP nhóm bệnh nhân EF > 40% 2270,26 pg/ml so với 3858,39 pg/ml nhóm bệnh nhân EF ≤ 40% [9] Nghiên cứu chúng tơi khơng thấy có mối liên quan NT-proBNP độ nặng suy tim theo NYHA, không giống với kết nghiên cứu Januzzi cho thấy bệnh nhân suy tim nặng nồng độ NT-proBNP cao (3512 pg/ml bệnh nhân suy tim NYHA II, 5610 pg/ml bệnh nhân suy tim NYHA III 6196 pg/ml bệnh nhân suy tim NYHA IV, p = 0,008) [5] Sự khác này, thứ phân bố khơng nhóm bệnh nhân suy tim, đa số bệnh nhân nghiên cứu mức độ NYHA III (85,2%), thứ hai khác cỡ mẫu nghiên cứu Về giá trị tiên lượng NT-proBNP tiên lượng tử vong ngắn hạn (tử vong bệnh viện) bệnh nhân suy tim, kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy có mối liên quan nồng độ NT-proBNP với kết điều trị, nồng độ chất cao nhiều nhóm bệnh nhân tử vong nội viện tình trạng nặng so với nhóm bệnh nhân ổn xuất viện (20201 pg/ml so với 4953 pg/ml) Kết giống nghiên cứu Januzzi với giá trị NT-proBNP nhóm bệnh nhân tử vong nội viện 18449 pg/ml so với 5358 pg/ml nhóm bệnh nhân ổn xuất viện [5] Trong nghiên cứu khác A Luchner, kết cho thấy, tỷ lệ tử vong nội viện nhóm bệnh nhân có NT-proBNP < 150 pg/ml 0% tăng lên 0,7% nhóm bệnh nhân có NT-proBNP 150 – 1800 pg/ml lên đến 3,9% nhóm bệnh nhân có giá trị NT-proBNP > 1800 pg/ml [7] 5/ KẾT LUẬN Tuổi trung bình 68,15 ± 13,68, nữ nhiều nam, đa số sống nông thôn, bệnh nhân suy tim khó thở NYHA III chủ yếu (85,2%), phân suất tống máu trung bình 47,99 ± 17,38%, bệnh nhân suy tim có EF bảo tồn chiếm khoảng 2/3 (65,1%), nồng độ NT-proBNP tập trung nhiều giá trị 4996 pg/ml Tỷ lệ tử vong nội viện bệnh nặng xin 9,8% Có mối liên quan nồng độ NT-proBNP với tuổi, nồng độ Creatinin phân suất tống máu Nồng độ NT-proBNP không phụ thuộc vào giới tính bệnh nhân, số BMI, Hemoglobin, bạch cầu mức độ suy tim theo NYHA Có mối liên quan nồng độ NT-proBNP với kết điều trị, nồng độ chất cao nhóm bệnh nhân tử vong nội viện bệnh nặng xin về, 20201,5 pg/ml so với 4953 pg/ml nhóm bệnh nhân có kết điều trị ổn xuất viện TÀI LIỆU THAM KHẢO Adams Jr KF., Fonarow GC., Emerman CL., LeJemtel TH., Costanzo MR., Abraham WT., al et (2005), "Characteristics and outcomes of patients hospitalized for heart failure in the United States: rationale, design, and preliminary observations from the Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 116 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2019 first 100,000 cases in the Acute Decompensated Heart Failure National Registry (ADHERE)", Am Heart J, 49(2), pp 209–16 Dai Yuxiang, Yang Jun, Takagi Atsutoshi, Konishi Hakuoh, al et (2017), "Inhospital and long-term outcomes of congestive heart failure: Predictive value of B-type and amino-terminal pro-B-type natriuretic peptides and their ratio", ExpTher Med, 14(2), Fonarow GC., Stough WG., Abraham WT., Albert NM., Gheorghiade M., Greenberg BH., al et (2007), "Characteristics, treatments, and outcomes of patients with preserved systolic function hospitalized for heart failure: a report from the OPTIMIZEHF Registry", J Am Coll Cardiol, 50(8), pp 768–77 Hogenhuis J., Voors A A., Jaarsma T., Hillege H L., Boomsma F., Veldhuisen D J van (2005), "Influence of age on natriuretic peptides in patients with chronic heart failure: a comparison between ANP/NT‐ANP and BNP/NT‐proBNP", European Heart Journal, 7(1), pp 81-86 Januzzi J L., Kimmenade R V., Lainchbury J., Genis A B., al et (2006), "NTproBNP testing for diagnosis and short-term prognosis in acute destabilized heart failure: an international pooled analysis of 1256 patients The International Collaborative of NTproBNP Study", European Heart Journal, 27, pp 330-337 Jencks SF., Williams MV., Coleman EA (2009), "Rehospitalizations among patients in the Medicare fee-for-service program", N Engl J Med, 360(14), pp 1418–28 Luchner A., Möckel M., Spanuth E., Möcks J., al et (2012), "N‐terminal pro brain natriuretic peptide in the management of patients in the medical emergency department (PROMPT): correlation with disease severity, utilization of hospital resources, and prognosis in a large, prospective, randomized multicentre trial", Eur J Heart Fail, 14(3), Maisel A., Mueller C., Adams K Jr., Anker SD., Aspromonte N., Cleland JG., al et (2008), "State of the art: using natriuretic peptide levels in clinical practice", Eur J Heart Fail, 10(9), pp 824-39 Nayak S B., Sawh D., Scott B., Sears V., Seebalack K., al et (2017), "Evaluation of the Efficacy of ST2 and NT-proBNP in the Diagnosis and Prediction of Short- Term Prognosis in Heart Failure with Reduced Ejection Fraction", International Journal of Pharmaceutical and Clinical Research, 9(4), pp 309-312 10 Roger VL., Go AS., Lloyd-Jones DM., Benjamin EJ., Berry JD., Borden WB., al et (2012), "Heart disease and stroke statistics–2012 update: a report from the American Heart Association", Circulation, 125(1), pp e2–220 11 Vergaro G., Januzzi JL Jr., Solal A Cohen, Aimo A., al et (2018), "NT-proBNP prognostic value is maintained in elderly and very elderly patients with chronic systolic heart failure", Int J Cardiol, 271, pp 324-330 Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 117 ... NT-proBNP đặc điểm bệnh nhân suy tim Khảo sát giá trị NT-proBNP tiên lượng ngắn hạn bệnh nhân suy tim Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 108 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2019 2/ ĐỐI... sử suy tim, đa số bệnh nhân nhập viện khó thở Biểu đồ 3.1.1: Tỷ lệ bệnh nhân suy tim theo phân độ NYHA Nhận xét: Đa số bệnh nhân suy tim phân độ NYHA III Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang. .. cịn tương quan với mức độ nặng tiên lượng bệnh, bệnh nhân Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 114 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2019 suy tim peptide niệu nói chung NT-proBNP nói riêng

Ngày đăng: 25/04/2021, 09:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w