1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BAN THAN TUAN 1 NĂM 20-21 lớn

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 656,5 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 1: "Bé vui đón trung thu" Thực từ ngày 28/09/2020 - 02/10/2020 Người thực hiện: Phạm Thị Hồng Lê NGÀ Y HĐ ĐĨN - Trị chuyện tên ngày tết trung thu, hát hát trung thu TRẺ- - Chơi tự chọn góc CHƠI - Tập thể dục theo hát: Rước đèn tháng TCTDS PTNT: PTTM PTNT: PTTC: PTTM: KPXH: Tạo hình: Tốn: Thể dục: Âm nhạc Trị Làm đèn Ơn số Tung NDTT: Dạy hát HOẠT chuyện trung thu lượng bóng lên "Chiếc đèn ông ĐỘNG ngày tết cao bắt sao” HỌC trung thu phạm vi 5, bóng NDKH:NH: Ánh nhận biết trăng hịa Bình chữ số - Trị chơi: Nghe thấu đốn tài - Góc xây dựng - lắp ghép: Xây dựng sân trường, - Lắp ghép đồ chơi sân trường, xếp đường tới lớp - Góc phân vai: Cơ giáo Cơ y tế, Bếp ăn chế biến ăn cho trường mầm non - Góc Nghệ thuật: Vẽ, xé, nặn, lắp loại đèn trung thu, bánh HOẠT trung thu ĐỘNG - Hát múa VĐ với nhạc cụ, nghe hát chủ đề GĨC - Góc học tập - sách: Chơi lơ tô phân loại đồ dùng, đồ chơi lớp, nối công việc cô bác với nơi làm việc Chơi trò chơi nhận biết số lượng Tìm chữ o, ơ, học từ Kidsmatr: Xưởng lắp ghép, trạm phân loại, Làm bưu thiếp Happykid: Chơi LQCC: o,ơ,ơ - Góc thiên nhiên: Chơi với cát nước - Hoạt động có mục đích: Tham quan nhà bếp, đồ chơi sân CHƠI trường Quan sát thời tiết QS phịng y tế NGỒI - Trị chơi vận động: Tìm bạn, Lộn cầu vồng.Tạo dáng, tung cao TRỜI nữa, đổi đồ chơi cho bạn - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi sân trường - Trang trí lớp học đón trung thu HOẠT - Hoạt động kidmart ĐỘNG - Hồn thành tốn số lượng CHIỀU - Lao động vệ sinh Nêu gương cuối tuần - Tổ chức đón trung thu lớp MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CHỦ ĐỀ: “BÉ VUI ĐÓN TRUNG THU” Kiến thức: - Trẻ biết ngày 15/8 âm lịch ngày tết trung thu, ý‎ nghĩa số hoạt động ngày tết trung thu (phá cỗ, múa lân, múa sư tử, tổ chức rước đèn ) - Trẻ biết ngày tết trung thu ngày thiếu niên nhi đồng Biết loại thực phẩm loại đồ chơi ngày Tết trung Thu (đèn ông sao, đèn lồng, đèn cá chép, bánh trung thu, ) - Trẻ biết sử dụng kỹ năng: vẽ, cắt dán, xé hình ảnh để trang trí, làm đèn trung thu đẹp, sáng tạo - Trẻ biết đếm thành thạo, tạo nhóm số lượng phạm vi 5, nhận biết chữ số - Trẻ thực tập: “Tung bóng lên cao bắt bóng " kỹ thuật, Hứng thú, mạnh dạn chơi trò chơi "bịt mắt bắt dê" - Trẻ nhớ tên, hát giai điệu hát “ Chiếc đèn ông sao„ biết hưởng ứng nghe cô hát “ Ánh trăng hịa bình„ Trẻ biết cách chơi trị chơi Nghe thấu đoán tài - Trẻ biết dùng nguyên học liệu khác để làm lồng đèn trung thu tặng bạn, tặng người thân - Biết chơi trò chơi, chơi bạn hoạt động chơi, hoạt động trời, hoạt động chiều chủ đề Kỹ năng: - Luyện kỹ giao tiếp cô với trẻ, trẻ với trẻ, kỹ trả lời rõ ràng, trọn câu trả lời câu hỏi cô - Luyện kỹ tung bắt bóng khéo léo tay - Luyện kỹ kỹ năng: vẽ, cắt dán, xé dán hoa lá, kỹ làm đồ chơi - Luyện kỹ đếm, tạo nhóm số lượng phạm vi - Rèn luyện kỹ hát nhạc, rõ lời, hát thể tình cảm vui tươi, kỹ nghe cảm thụ âm nhạc.Phát triển thính giác, luyện tai nghe - Phát triển ý‎ , ghi nhớ , ngơn ngữ, xúc cảm, tình cảm cho trẻ qua hoạt động chủ đề Thái độ: - Trẻ yêu quý‎, tôn trọng thân biết quan tâm đến bạn bè người thân gia đình, biết giúp đỡ người xung quanh, biết lắng nghe trả lời lễ phép - Biết yêu quý‎, giữ gìn, bảo vệ đồ chơi tết trung thu - Trẻ biết yêu quý‎, giữ gìn bảo vệ văn hóa truyền thống dân tộc - Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, hứng tham tham gia vào hoạt động THỂ DỤC SÁNG (Tập cho chủ đề) Tập EAROBIC theo băng nhạc toàn trường bài: "Ba em cơng nhân lái xe“ I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tập động tác theo nhạc cô - Rèn luyện sức khỏe Giáo dục trẻ có ý‎ thức chăm tập thể dục cho thể khỏe mạnh - Trẻ hứng thú tham gia tập thể dục cô bạn Chuẩn bị - Sân tập rộng rãi, sẽ, dễ vận động, hoa tay cho trẻ Tiến hành: Khởi động: - Cơ cho trẻ vịng trịn, kết hợp kiểu - Trẻ vòng tròn, kết hợp khác kiểu khác Trọng động - Tập tập TDS theo lời hát: Ba em công nhân lái xe" + Đt Tay: tay đưa lên cao phía trước bên trái (nhịp đổi bên) - Trẻ tập theo nhạc lời hát (2l x 8n) Tập theo lời hát + ĐT Bụng: tay đưa lên cao, chân rộng - Trẻ tập theo nhạc lời hát (2l x 8n) vai, cúi xuống - tay chạm mũi bàn chân, đầu gối thẳng Tập theo lời hát + ĐT Chân: tay đưa sang ngang - đưa song song trước mặt, nhún xuống, đầu gối khuỵu Tập theo lời hát lần + ĐT Bật: Bật tách khép chân: - Trẻ tập theo nhạc lời hát lần (2l x 8n) - Trẻ tập theo nhạc lời hát lần (2l x 8n) Tập theo lời hát lần 3.Hồi tĩnh - Cô cho trẻ tập động tác điều hoà kết hợp nhịp nhàng theo nhạc - Trẻ tập động tác điều hồ KẾ HOẠCH CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC CHỦ ĐỀ : “BÉ VUI ĐÓN TRUNG THU” NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH *GĨC PHÂN VAI I.Trị chuyện trao đổi:(57') - Cơ giáo Cơ - Trẻ biết đóng vai - Các đồ y tế, cô giáo, cô y tế làm chơi y, bác công việc y tế sỹ trường, - Cửa hàng - Trẻ biết nhập vai - Các loại bán bánh chơi cô bán hàng đồ chơi, trung thu, đồ người mua hàng nh- quà bánh chơi trung ư: Vai bán hàng biết trung thu thu giới thiệu tên mặt hàng, mời khách mua hàng, nói giá tiền, giao hàng nhận tiền - Bộ đồ - Bếp ăn chế - Biết bắt số chơi nấu ăn biến thao tác chế biến, nấu ăn đơn ăn giản, bày mâm *GÓC XÂY DƯNG-LG - Các loại - Trẻ biết sử dụng - Xây dựng hình, khối hình, khối để sân trường, khác xây dựng trường - Bộ đồ Mầm non - Lắp ghép đồ - Trẻ biết lắp ghép chơi lắp chơi sân ghép đường tới lớp trường, xếp đường tới lớp - Cô cho trẻ : Đọc thơ, hát, chơi trò chơi phù hợp với chủ đề, để tạo tình huống, thu hút trẻ tham gia * GĨC HỌC TẬP - SÁCH - Chơi lơ tô phân loại đồ dùng, đồ chơi - Nối công việc cô bác với nơi làm việc - Chơi - Trẻ biết phân loại nhóm đồ dùng đồ chơi - Trẻ biết nối công việc cô bác trường MN ôn - Trẻ chơi thành - Lô tô đồ dùng , đ/c - Tranh ảnh, lô tô công việc cô bác MN - Các - Trò chuyện với trẻ tết trung thu đãn dắt, giới thiệu trò chơi góc chơi có tính liên kết sang góc chơi khác - Cô gợi ý‎, định hướng trẻ chọn góc thích để chơi - Gợi ý‎ trẻ nhắc lại số quy định góc chơi: không chạy lộn xộn, không ném đồ chơi, chơi với bạn, chơi giữ gìn đ/c cẩn thận, chơi xong cất xếp đồ chơi gọn gàng qui định - Cho trẻ góc chơi chọn để chơi - Những ngày đầu tuần ( thứ 2,3,4) cô giới thiệu cụ thể trị chơi góc chơi, ngày cuối tuần cô gợi ý‎ để trẻ tự chơi góc gợi ý‎ trẻ lúng túng kỹ chơi - Cho trẻ tự góc chơi trẻ thích II Q trình hoạt động: (30 – 35’) - Cơ đến nhóm chơi quan sát, gợi ý‎, hướng dẫn, động viên trẻ chơi Cô nhập vai chơi với trẻ., trị chơi trẻ chưa mạnh dạn, lúng túng - Gợi ý‎ trẻ biết liên kết nhận biết số lượng thạo t/c số lượng phạm vi - Tìm chữ - Trẻ biết chơi o, ơ, học trị chơi với chữ từ cái: o, ô, tập số lượng nhóm chơi, góc chơi, bạn chơi - Động viên trẻ tích cực, hào hứng chơi góc Khi thấy - Thẻ chữ, trẻ khơng hứng thú góc trẻ từ có chứa chọn, gợi ý‎, thu hút chữ hứng thú trẻ sang chơi o,ơ,ơ góc khác -Kidsmatr: - Có thể bổ sung thêm đồ - Trẻ biết cách chơi Xưởng lắp trị chơi - Máy tính chơi ghép, trạm Kidsmatr; cài sẵn - Đặt số câu hỏi gợi mở phân loại, Làm Happykid phần mềm để trẻ mô tả số hành bưu thiếp động chơi, vai chơi Happykid: III Kết thúc hoạt động: chơi LQCC ( 5-7') * GĨC - Cơ nhận xét kết chơi NGHỆ góc, nhắc trẻ thu dọn đồ chơi THUẬT gọn gàng -Vẽ, xé, nặn, - Trẻ biết phối hợp - Giấy vẽ, - Chọn góc chơi trẻ chơi lắp loại kết tốt , hồn thiện, có sản giấy màu, kỹ tạo đèn trung thu, hình học để Vẽ, hồ dán, bút phẩm bật chủ đề để tập bánh trung màu, , hộp trung trẻ đến cho trẻ nhận xét, xé, nặn, lắp thu loại đèn trung thu, cát tông… - Cô nhận xét tuyên dương chung bánh trung thu - Hát, vận - Đàn, dụng - Nhắc trẻ xếp đồ chơi gọn - Trẻ hát thuộc động vận động cụ âm nhạc gàng qui định hát chủ số hát - Cả lớp hát bài: “Đêm trung đề thu“ chủ đề biết thể tình cảm biểu *GĨC diễn hát THIÊN - Trẻ biết đong, đo - Chậu NHIÊNnước, cát cát nước vào KPKH: vật dụng khác số - Chơi với cát, mà không làm đổ chai lọ với nước cát, nước kích cỡ khác TRỊ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐỀ - Cơ cho trẻ hát "Đêm trung thu" trị chuyện với trẻ: - Các có biết gần đến ngày khơng? Ngày tết trung thu dành cho ai? - Ai biết điều ngày tết trung thu? Gợi ý‎ trẻ tham gia trả lời - Trung thu người làm gì? tổ chức vào ngày tết trung thu? - Giáo dục trẻ biết yêu quý‎, giữ gìn bảo vệ văn hóa truyền thống dân tộc, yêu quý‎ thiên nhiên, cảnh đẹp mùa thu Thứ ngày 28 tháng năm 2020 ĐÓN TRẺ, TRỊ CHUYỆN ĐẦU TUẦN - Cơ đón trẻ vào lớp trò chuyện với trẻ hoạt động chuẩn bị cho ngày tết trung thu, xem tranh ảnh loại đồ chơi trung thu, bánh quà trung thu - Trẻ chơi tự chon góc HOẠT ĐỘNG HỌC *Phát triển nhận thức: KPXH: TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY TẾT TRUNG THU I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết ngày tết trung thu tết cổ truyền tất trẻ em - Ngày tết cháu người tặng quà trung thu, trẻ biết ăn số đồ chơi ngày tết trung thu: Bánh trung thu, cỗ hoa quả, đèn ông sao, đèn lồng, mặt nạ - Trẻ biết số hoạt động vào ngày tết trung thu: Tổ chức văn nghệ phá cỗ trung thu, nhận quà, rước đèn, múa sư tử, múa Lân, Kỹ năng: - Luyện kỹ tư duy, quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Luyện kỹ trò chuyện, trả lời trọn câu, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc Thái độ: - Trẻ biết yêu quý‎, bảo vệ nét đẹp truyền thống dân tộc - Trẻ biết cảm ơn người quan tâm, tặng quà tổ chức vui trung thu cho II Chuẩn bị: Đồ dùng cô Đồ dùng trẻ - Vi đeo số hình ảnh hoạt động Tết - Giấy màu, hồ dán, giấy trung thu A4, lõi giấy hộp cát tông, - Đàn ghi hát “Đêm trung thu”, “Rước đèn phế liệu cho trẻ làm đèn ánh trăng” lồng, mặt nạ III.Tiến trình hoạt động: Hoạt động cô Ổn định- giới thiệu: (2- 3’) - Cho lớp từ vào nhạc hát “Đêm trung thu” - Cô hỏi trẻ: Các vừa hát gì? - Các có biết chuẩn bị đến ngày khơng? Ngày tết trung thu ngày tết dành riêng cho cháu thiếu niên, nhi đồng, tết trung thu tổ chức Hoạt động trẻ - Cả lớp hát - 1, trẻ trả lời "“ Đêm trung thu” - Trẻ lắng nghe vào ngày rằm tháng 8, để biết bạn nhỏ vui đón tết trung thu hơm cháu trị chuyện Nội dung: 2.1.Hoạt động 1: Quan sát vi đeo hoạt động trung thu (15-17'’) - Cô cho trẻ quan sát: Video Hoạt động trung thu * Trò chuyện với trẻ: - Các vừa xem hình ảnh ? - Đêm trung thu nào? - Chị Hằng nga xuống vui trung thu với bạn nhỏ - Các bạn nhỏ làm gì? - Con biết hoạt động vào tết trung thu? - Có ăn gi đặc trưng ? - Mọi người thường mua tặng dịp Tết trung thu ? * Cô tổng hợp lại: Tết trung thu ánh trăng chiếu sáng muôn nơi, bạn nhỏ hân hoan rước đèn, vui phá cỗ.rất vui… Cô đọc đoạn thơ: “ Trung thu ngày hội… Múa ca mừng hội, loa loa, loa, loa…” - Nào vui múa hát rước đèn đêm trăng 2.2 Hoạt động 2: Ca hát ngày Tết trung thu (3-5'’) - Cho trẻ vui hát, múa, đọc thơ ngày tết trung thu 2.3 Hoạt động 3: Luyện tập ( 3-5') - Trẻ nhóm trang trí, xếp loại đèn lồng, đèn ông sao, mặt na….cùng cô Kết thúc: Cô trẻ hát “Rước đèn trăng” - Trẻ chỗ ngồi theo tổ - Trẻ quan sát trả lời theo hiểu biết - Trẻ ý‎ lắng nghe - Trẻ ý‎ lắng nghe - Trẻ hát, đọc thơ, múa theo tập thể, nhóm, cá nhân - Trẻ nhóm thực - Cả lớp hát vận động CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC I Góc xây dựng - lắp ghép: Xây dựng sân trường, - Lắp ghép đồ chơi sân trường, xếp đường tới lớp II Góc phân vai: Cơ giáo, Bếp ăn chế biến ăn cho trường mầm non III Góc Nghệ thuật: Vẽ, xé, nặn, lắp loại đèn trung thu, bánh trung thu - Hát múa VĐ với nhạc cụ, nghe hát chủ đề IV Góc học tập - sách: Chơi lơ tơ phân loại đồ dùng, đồ chơi, Chơi trị chơi nhận biết số lượng Kidsmatr: Xưởng lắp ghép, trạm phân loại V Góc thiên nhiên: Chơi với cát nước CHƠI NGỒI TRỜI I Hoạt động có mục đích: Quan sát khác bạn trai - bạn gái - Cho trẻ quan sát bạn trai bạn gái Hỏi trẻ: - Bạn tên gì? - Ai có nhận xét đặc điểm hình dáng bên ngồi bạn Cơ gợi ý‎ cho trẻ nói trang phục, tóc, màu da, bạn - Cô giáo dục trẻ yêu thương, giúp đỡ bạn bè II Trị chơi vận động: Tìm bạn thân III Chơi tự : Cô quy định khu vực chơi thang leo, cầu trượt HOẠT ĐỘNG CHIỀU I Nội dung chính: Tổ chức hoạt động kidmarts - Cơ chia trẻ thành nhóm chơi kidmarts - Cơ hướng dẫn cho trẻ cách chơi trị chơi: Truy tìm hạt mứt đậu Xưởng lắp ghép, trạm phân loại, Làm bưu thiếp - Cho trẻ chơi - Cô theo dõi, hướng dẫn động viên trẻ chơi lúng túng II Chơi theo ý thích: III Vệ sinh trả trẻ * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ ngày 29 tháng năm 2020 * TRỊ CHUYỆN SÁNG - Đón trẻ vào lớp trò chuyện với trẻ ngày tết trung thu cho trẻ góc nghệ thuật vẽ, cắt dán quà trung thu - Trẻ chơi tự chon góc chơi HOẠT ĐỘNG HỌC *Phát triển thẩm mỹ: Tạo hình: LÀM ĐÈN LỒNG TẾT TRUNG THU I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết sử dụng kỹ tạo hình làm, trang trí đèn lồng trung thu từ nguyên vật liệu khác theo ý‎ thích trẻ - Trẻ biết phối hợp học liệu khác để làm, trang trí đèn lồng đẹp, có sáng tạo Kỹ năng: - Rèn cho trẻ số kỹ cắt, dán, kỹ chọn màu sắc phù hợp, bố cục cân đối - Phát triển khéo léo ngón tay, sáng tạo, trí tưởng tượng cho trẻ - Phát triển ngơn ngữ thông qua hoạt động nhận xét sản phẩm 3.Thái độ: - Trẻ tích cực, hào hứng hồn thành sản phẩm đẹp, sáng tạo - Giáo dục trẻ biết trân trọng, u thích, hào hứng đón ngày tết trung - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình, bạn II Chuẩn bị: Đồ dùng cô Đồ dùng trẻ - Đĩa nhạc hát "Vui trung thu", « Rước - Vật liệu: (giấy màu, giấy họa đèn trăng » báo, giấy gói hoa, bút màu, hồ - Mãu cô đèn lồng làm từ giấy màu, làm từ dán, kéo đủ cho nhóm) giấy gói hoa, làm từ giấy báo - Trẻ ngồi theo nhóm III Cách tiến hành: Hoạt động Hoạt động trẻ Ổn định- giới thiệu: ( ->3 phút) - Cô cho trẻ hát vận động cô bài: " - Trẻ ý‎ lắng nghe cô hát Vui trung thu" vào chiếu ngồi hát cô Hỏi trẻ: - Các vừa hát gì? - Trẻ trả lời "Vui trung thu" - Trẻ trả lời theo hiểu biết - Trong hát nói đến ngày gì? - Các có thích vui tết trung thu khơng? - Các có q trung thu gì? - Cho trẻ kể tên loại đồ chơi trẻ có biết - Cơ thích đồ chơi trung thu - Hơm làm đèn lồng thật đẹp để tặng lớp mình? Nội dung: 2.1 Hoạt động 1: Quan sát đèn lồng gợi ý (4-6 phút) - Cô cho trẻ quan sát nhận xét đèn lồng cô làm + Chiếc đèn lồng làm có hình dạng nào? Có màu gì? Được làm từ nguyên học liệu nào? - Cô khái quát lại câu trả lời trẻ khái quát lại kỹ làm đèn lồng để trẻ nhớ thực 2.2 Hoạt động 2: Trẻ nêu ý định (2-3 phút) - Hỏi ý‎ định số trẻ: "con làm đèn lồng gì? từ nguyên liệu nào, Vì sao?… - Hỏi ý‎ định 3-4 trẻ - Cơ bổ sung ý‎ định cho trẻ gợi ý‎ cho trẻ 2.3 Hoạt động : Trẻ thực hiện(12->15 phút) - Cô mở nhạc âm lượng nhỏ chủ đề , - Cô đến bàn quan sát, gợi ý‎, động viên trẻ tích cực, kiên trì, sáng tạo 2.4 Hoạt động 4: Trưng bày nhận xét sản phẩm (4->5phút) - Cô giúp trẻ trưng bày sản phẩm lên giá - Cơ nhận xét chung - Mời số trẻ lên nhận xét sản phẩm bạn ,giới thiệu sản phẩm - Cô chọn số sản phẩm đẹp, sáng tạo chưa hoàn thành để nhận xét, động viên trẻ - Trẻ lắng nghe - Trẻ ý‎ lên cô quan sát mẫu gợi ý‎ - Trẻ trả lời theo hiểu biết - Trẻ ý‎ lắng nghe - 3-4 trẻ nêu ý‎ định - Trẻ quan sát cô làm gợi ý‎ - Trẻ nhóm ngồi thực - Trẻ trưng bày sản phẩm - Một số trẻ lên giới thiệu tranh nhận xét bạn - Trẻ ý‎ quan sát lắng nghe cố gắng 3.Kết thúc: Cô cho trẻ cầm đèn lồng - Trẻ cầm đèn lồng hát làm vịng trịn hát bài: « Rước cô đèn trăng » CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC I Góc xây dựng - lắp ghép: Xây dựng sân trường, - Lắp ghép đồ chơi sân trường, xếp đường tới lớp II Góc phân vai: Cơ giáo, Bếp ăn chế biến ăn cho trường mầm non III Góc Nghệ thuật: Vẽ, nặn, lắp loại đèn trung thu, bánh trung thu IV Góc học tập - sách: Nối công việc cô bác với nơi làm việc Chơi trò chơi nhận biết số lượng Happykid: Chơi LQCC: o,ơ,ơ V Góc thiên nhiên: Chơi với cát nước CHƠI NGOÀI TRỜI I Hoạt động có mục đích: Vẽ theo ý‎ thích - Cô cho trẻ hát “ Em vẽ” + Các có muốn vẽ nhiều thứ không? + Hôm vẽ theo ý‎ thích sân trường nhé! - Cơ phát phấn cho trẻ vẽ Gợi ý‎ cho trẻ vẽ chủ đề “vui đón trung thu” - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh vẽ phấn II Trị chơi vận động: " Lộn cầu vồng” III Chơi tự : Cô quy định khu vực chơi thuyền rồng HOẠT ĐỘNG CHIỀU I Nội dung chính: Trang trí lớp học đón trung thu - Cơ giới thiệu: - Hơm trang trí lớp học thật đẹp để đón tết trung thu - Tổ chức cho trẻ ngồi theo nhóm vẽ tranh, làm đèn ơng sao, đèn lồng, mặt nạ, - Cơ dộng viên khuyến khích trẻ thi đua làm đẹp II Chơi theo ý thích: III Vệ sinh, trả trẻ * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ ngày 30 tháng năm 2020 * TRÒ CHUYỆN SÁNG - Cho trẻ chơi đếm bàn tính phạm vi Cho trẻ chuẩn bị đồ dùng vào rổ để chuẩn bị học tốncùng - Cho trẻ chơi góc *HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển nhận thức: Tốn: ƠN SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI NHẬN BIẾT SỐ I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức - Luyện tập cho trẻ nhận biết, đếm, thêm bớt tạo nhóm số lượng Nhận Biết số 5, Sử dụng số phạm vi - Biết liên hệ thực tế xung quanh trẻ 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ nhận biết, đếm ,thêm bớt, so sánh ứng dụng thực tế - Phát triển kỹ quan sát, ý‎, ghi nhớ có chủ định, tư ngơn ngữ tốn học cho trẻ 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ có ý‎ thức tổ chức học tập, biết nghe lời - Tích cực tham gia vào hoạt động Cất đồ dùng đồ chơi nơi qui định II.Chuẩn bị: Đồ dùng cô - Đàn ghi bái hát : " Tập đếm" “Em tập đếm” - hình bé trai ( bé gái) Các thẻ số từ 1- 5, bảng từ - Một số đồ dùng, đ/c có số lượng từ đến để xung quanh lớp - Máy vi tính khai thác trị chơi: Ngơi nhà tốn học Mille - Xưởng làm bánh III.Tiến trình hoạt động: Đồ dùng trẻ - Mỗi trẻ rổ đồ chơi có hình bé trai ( bé gái), hoa, thẻ số từ 1- 5, - Bảng cho trẻ Hoạt động cô Ổn định: (2-3’ ) - Cô cho trẻ hát “Tập đếm” - Các vừa hát hát gì? Bài hát đếm đến mấy? - Trên thể cịn có phận có số lượng ? Hoạt động trẻ - Trẻ hát “Tập đếm” - Trẻ trả lời - Trẻ kể tên phận có số lượng - Những phận có ? Nội dung: 2.1.Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết số lượng phạm vi (6 - 7’ ) - Chúng vừa vừa đếm giác quan nào? Có giác quan? - Giác quan nghe được? Lắng nghe cô vỗ tay tiếng nhé? ( vỗ 2, 3, 4, 5) - Có đơi mắt để làm gì? Chúng tìm xung quanh lớp xem có đồ dùng , đồ chơi có số lượng 3, 4, 5, 2, (có bạn nhỏ búp bê) Tìm nhóm đồ chơi có số lượng ? 2 Hoạt động 2: Nhận biết số Sử dụng số phạm vi (10 - 12’ ) - Cô thưởng bạn rổ đồ chơi Nhìn xem rổ có gì? - Vậy xem đưa số nhỉ? Cơ giơ số Chúng xếp bạn nhỏ - Cô lấy số 3, 4, - Chúng lấy bạn trai - bạn gái bạn trai tất bạn - Cho trẻ giơ thẻ số Cô kiểm tra xem chọn số sai - Cho trẻ đếm cất dần đồ vào rổ - Cho trẻ giơ số theo cách đố cơ, Số 5? Số 3?( 4) Số nhiều 4? 2.3 Hoạt động 3: Luyện tập ( - 6’) *Trò chơi 1: Thi xem đội nhanh - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi -Cô cho đội chơi thi đua *Trị chơi 2: TC kismart: ngơi nhà tốn học Mille- Xưởng bánh bị Kết thúc: Cơ cho trẻ vừa vừa hát hát "Em tập đếm" vòng tròn xung quanh lớp - Trẻ trả lời -Trẻ đếm - Trẻ lắng nghe trả lời ( 1, 2, 3, 4, 5) - Trẻ tìm nói kết đồ dùng có số lượng phạm vi - Bạn trai (Bạn gái) chữ số - Số - Trẻ xếp bạn gái - Trẻ xếp 3, 4, - Trẻ xếp bạn trai - Có tất bạn - Trẻ chọn số - Trẻ đếm cất đồ dùng - Trẻ giơ số 1, 2, 3, - Trẻ giơ số - đội thi đua chơi - Trẻ chơi -Trẻ lớp hát hát "Em tập đếm" CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC I Góc xây dựng - lắp ghép: Xây dựng sân trường, - Lắp ghép đồ chơi sân trường, xếp đường tới lớp II Góc phân vai: Cơ giáo, Bếp ăn chế biến ăn cho trường mầm non III Góc Nghệ thuật: Vẽ, nặn, lắp loại đèn trung thu, bánh trung thu IV Góc học tập - sách: Nối cơng việc bác với nơi làm việc Chơi trị chơi nhận biết số lượng Happykid: Chơi LQCC: o,ô,ơ V Góc thiên nhiên: Chơi với cát nước CHƠI NGỒI TRỜI I Hoạt động có mục đích: Quan sát đồ chơi cầu trượt sân trường Cô cho trẻ tập trung xung quanh đồ chơi cầu trượt sân trường - Hỏi trẻ tên đồ chơi, chất liệu, Công dụng - Các chơi cầu trượt có thích khơng? - Ai có nhận xét đồ chơi cầu trượt? Cho trẻ chơi *Giáo dục trẻ chơi bạn, không xô đẩy, tranh dành dồ chơi… HOẠT ĐỘNG CHIỀU I Nội dung chính: Hồn thành tốn số lượng - Cô giới thiệu tập vở: làm quen với tốn - Hướng dẫn, động viên trẻ hồn thành tốt Vở làm quen với toán theo mẫu cuả cô - Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ II Vệ sinh, trả trẻ * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ ngày 01 tháng 10 năm 2020 TRÒ CHUYỆN SÁNG - Đón trẻ vào lớp trị chuyện với trẻ phận thể tác dụng chúng Cách chăm sóc nà bảo vệ giác quan - Trẻ chơi tự chon góc chơi HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển nhận thức: THỂ DỤC: TUNG BÓNG LÊN VÀ BẮT BĨNG I Mục đích u cầu: Kiến thức: - Trẻ nhớ tên vận động thực vân động tung bóng lên cao bắt bóng bóng rơi xuống, biết bắt bóng tay khơng làm rơi bóng, khơng ơm bóng vào người - Tập động tác tập phát triển chung nhịp nhàng cô - Trẻ nhớ cách chơi luật chơi chơi tốt trò chơi Chạy tiếp cờ Kỹ năng: - Rèn cho trẻ kỹ tung, bóng lên cao đón bắt bóng - Phát triển khả phối hợp tay với mắt, - Phát triển tay: khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ Thái độ: - Trẻ hào hứng, tích cực luyện tập, rèn luyện cho thể khỏe mạnh - Có ý‎ thức tổ chức kỷ luật, biết nghe lời cô II Chuẩn bị: Đồ dùng cô Đồ dùng trẻ - Trang phục: Cô ăn mặc gọn gàng, dễ vận - Trang phục: Trẻ ăn mặc động gọn gàng, dễ vận động - Đồ dùng, dụng cụ: xắc xơ - bóng - Địa điểm: Sàn tập rộng rãi, sẽ, dễ vận động, an toàn cho trẻ III Tiến trình hoạt động: Hoạt động Hoạt động trẻ Ổn định- Giới thiệu bài: ( 1->2’) - Cơ giới thiệu: Muốn có sức khỏe tốt để tham - Trẻ ý‎ lắng nghe gia hội thi hàng ngày phải chăm tập thể hưởng ứng cô dục, rèn luyện thể khỏe mạnh Nội dung: ( 22->25’) 2.1 Hoạt động 1: Khởi động (2->3’) - Cơ cho trẻ thành vịng tròn, kết hợp - Trẻ kết hợp kiểu khác kiểu chân 2.2 Hoạt động 2: Trọng động (20->22’) a BTPTC (3-4’): Cô yêu cầu trẻ chuyển đội hình hàng ngang - Trẻ chuyển đội hình hành ngang tập BTPTC: - ĐT tay: tay đưa trước (lòng bàn tay sấp), - Trẻ thực (4lx8n) lên cao (lòng bàn tay hướng vào nhau) - Trẻ thực (2l8n) - ĐT bụng: Đứng cúi người trước (2 tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau): - Trẻ thực (4l8n) - ĐT chân: Đứng đưa chân phía trước, mũi gót chân chạm đất - Trẻ thực (2l8n) - ĐT bật: Bật tách khép chân b.VĐCB: “Tung bóng lên bắt bóng” (910’) - Cơ u cầu trẻ chuyển đội hình hàng ngang quay mặt vào - Cơ làm mẫu 1: Khơng phân tích kỹ thuật - Làm mẫu lần 2: phân tích rõ kỹ thuật động tác mẫu chậm, rõ ràng - Hỏi trẻ tên vận động - Lần 3: Mời trẻ lên làm mẫu cô nhấn mạnh số điểm lưu ý‎ + Cho trẻ thực hiện: - Lần lượt cho trẻ lên thực đến hết - Lần cho đội thi đua Cô ý‎ quan sát, sửa sai, động viên, khuyến khích trẻ tích cực, hào hứng luyện tập - Hỏi trẻ tên vận động - Cho trẻ lên thực lại vận động c TCVĐ: " Dung dăng dung dẻ” (3-4’) - Cơ giới thiệu tên trị chơi cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô quan sát động viên trẻ tích cực, hào hứng chơi trị chơi Hoạt động 3: Hồi tĩnh ( 1->2’) - Cô trẻ nhẹ nhàng quanh sân tập Kết thúc: Cả lớp hát vận động “Bé khỏe, bé ngoan” - Trẻ chuyển đội hình theo yêu cầu cô - Trẻ ý‎ quán sát lắng nghe - Trẻ trả lời - trẻ lên thực - Lần lượt trẻ lên thực đến hết - Mỗi lần trẻ/ hàng lên thực - Trẻ trả lời - trẻ lên thực - Trẻ nói tên trị chơi cách chơi - Trẻ chơi trị chơi - Trẻ nhẹ nhàng quanh sân tập - Trẻ hát VĐ CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC I Góc xây dựng - lắp ghép: Xây dựng sân trường, - Lắp ghép đồ chơi sân trường, xếp đường tới lớp II Góc phân vai: Cơ giáo, Bếp ăn chế biến ăn cho trường mầm non III Góc Nghệ thuật: Vẽ, nặn, lắp loại đèn trung thu, bánh trung thu IV Góc học tập - sách: Nối công việc cô bác với nơi làm việc Chơi trò chơi nhận biết số lượng Happykid: Chơi LQCC: o,ơ,ơ V Góc thiên nhiên: Chơi với cát nước CHƠI NGOÀI TRỜI I Hoạt động có mục đích: Quan sát thời tiết - Cơ cho trẻ đứng quan sát, cô trẻ đàm thoại thời tiết: - Các thấy thời tiết hôm nào? Mùa mùa gì? - Trời nắng hay mưa? lạnh hay nắng nóng? - Thời tiết phải mặc quần áo nào? - Cô giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp với thời tiết mùa thu II Trò chơi vận động: Nu na nu nống III Chơi tự do: Cô quy định khu vực chơi thang leo, cầu trượt, xích đu HOẠT ĐỘNG CHIỀU I Nội dung chính: Làm quen hát: Chiếc đèn ông sao” - Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả - Cho cá nhân trẻ nhắc lại tên hát, tên tác giả - Cô hát lân - Cho lớp hát 1-2 lần - Nhận xét tuyên dương trẻ II Chơi theo ý thích: III Vệ sinh, trả trẻ * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ ngày 02 tháng 10 năm 2020 TRÒ CHUYỆN SÁNG - Đón trẻ vào lớp trị chuyện với trẻ ngày tết trung thu cho trẻ góc nghệ thuật vẽ, cắt dán , nặn quà trung thu - Trẻ chơi tự chon góc chơi HOẠT ĐỘNG HỌC *Phát triển thẩm mỹ: Âm nhạc: NDTT: DH: CHIẾC ĐÈN ÔNG SAO NDKH: - NH: Ánh trăng hịa bình - TC: Nghe thấu đốn tài I Mục đích u cầu: Kiến thức: - Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả, hiểu nội dung hát cảm nhận giai điệu vui tươi hát: “Chiêc đèn ông ” - Trẻ hát lời, giai điệu, hát rõ ràng - Trẻ nhớ tên cảm nhận giai điệu vui tươi, tình cảm ấm áp hát: "ánh trăng hịa bình " - Trẻ chơi tốt trị chơi âm nhạc: "Nghe thấu đốn tài" Kỹ năng: - Luyện kỹ hát rõ lời, giai điệu kỹ hát theo nhạc - Luyện tai nghe cảm nhận âm nhạc - Phát triển khả cảm thụ âm nhạc, trí nhớ âm nhạc, tình cảm cho trẻ Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe, biết yêu quý‎ thân bạn bè - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động II Chuẩn bị: Đồ dùng cô Đồ dùng trẻ - Nhạc hát:“Chiêc đèn ông ” "Nghe - Mũ hoa, mũ chóp thấu đốn tài" III Tiến trình hoạt động: Hoạt động Hoạt động trẻ Ổn định: ( 1->2 phút) - Trẻ chơi - Cơ cho trẻ nghe nhạc đốn biết gì: - Hỏi 1-2 cá nhân trả lời - Cô giới thiệu: Hôm cô dạy hát:“Chiếc đèn ông sao„ nhé! Nội dung: 2.1 Hoạt động 1: Dạy hát: " Chiếc đèn ông sao„ (15 ->17’) - Trẻ lắng nghe cô hát a Cô hát mẫu: - Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe lần, thể điệu bộ, cử hát, lần kết hợp nhạc đệm b Dạy hát: - Cô bắt nhịp cho lớp hát 1- lần - Cả lớp hát - Mời lớp đứng dậy hát theo đàn lần - Mời tổ hát nối tay - Mời nhóm lên hát - Mời cá nhân lên hát đối đáp với lớp - Cho lớp hát to – nhỏ theo đàn - Cho trẻ nhắc lại tên hát, tên tác giả - Cho tập thể lớp hát lại lần 2.2 Hoạt động 2: Nghe hát: "Ánh trăng hòa bình ” (5->7’) - Cơ giới thiệu tên hát - Hát cho trẻ nghe 1-2 lần - Trò chuyện với trẻ tên giai điệu hát: + Các vừa nghe hát gì? - Cơ giảng giải lại giai điệu hát: tình cảm, vui tươi, hồn nhiên; *Giáo dục trẻ yêu cảnh đẹp thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước, giữ gìn yêu quí truyền thống quê hương, đát nước 2.3 Hoạt động 3: Trị chơi âm nhạc: Nghe thấu đốn tài (4->5’) - Cơ gợi ý‎ trẻ nói tên trị chơi cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần - Động viên, khuyến khích trẻ hào hứng, tích cực tham gia chơi trò chơi Kết thúc : Cho trẻ VĐ tự "Bạn có biết tên ” - Trẻ hát theo đàn tổ hát nối tiếp - 2-3 nhóm hát - Cả lớp hát đối đáp với cá nhân - Lớp hát to nhỏ theo đàn - Trẻ nhắc lại - Tập thể lớp hát - Trẻ ý‎ lên cô - 1-2 trẻ suy nghĩ trả lời - Trẻ suy nghĩ trả lời cô - Trẻ ý‎ lắng nghe hưởng ứng - Trẻ nói tên trị chơi cách chơi - Trẻ chơi trị chơi - Trẻ hát VĐ cô * CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC I Góc xây dựng - lắp ghép: Xây dựng sân trường, - Lắp ghép đồ chơi sân trường, xếp đường tới lớp II Góc phân vai: Cơ giáo, Bếp ăn chế biến ăn cho trường mầm non III Góc Nghệ thuật: Vẽ, nặn, lắp loại đèn trung thu, bánh trung thu IV Góc học tập - sách: Nối công việc cô bác với nơi làm việc Chơi trò chơi nhận biết số lượng Happykid: Chơi LQCC: o,ơ,ơ V Góc thiên nhiên: Chơi với cát nước CHƠI NGOÀI TRỜI I Hoạt động có mục đích: Quan sát phịng y tế - Cơ cho trẻ đứng quan sát phịng y tế - Đàm thoại: - Các quan sát phòng y tế , tháy ? Ai biết phòng y tế? - Trời nắng hay mưa? lạnh hay nắng nóng? - Phịng y tế để làm gì? - Ai biết công viêc cô y tế trường mầm non ? - Giáo dục trẻ yêu quí, kính trọng y tế II Trị chơi vận động: Nu na nu nống IV Chơi tự do: Cô quy định khu vực chơi thang leo, cầu trượt, xích đu HOẠT ĐỘNG CHIỀU I.Nội dung chính: Lao động vệ sinh lớp học cô - Cho trẻ đọc thơ: Đồ chơi lớp - Cho trẻ hiểu hàng ngày phải xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp thường xuyên lau chùi sẽ… - Cơ giới thiệu góc chơi, phân cơng nhóm làm… - Cơ đến nhóm động viên, khuyến khích, hướng dẫn trẻ trẻ làm - Hỏi trẻ: sau lao động vệ sinh xong lớp nào? - Tuyên dương trẻ II Chơi theo ý thích: III Vệ sing-Nêu gương cuối tuần - Cơ cho trẻ hát bài: Cả tuần ngoan - Cô nhận xét tuần - Trẻ nhận xét về bạn - Cô nhận xét tuyên dương bạn đạt bé ngoan - Nhắc nhở động viên bạn chưa ngoan - Phát phiếu bé ngoan * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ... trẻ Ổn định: ( 1- >2 phút) - Trẻ chơi - Cơ cho trẻ nghe nhạc đốn biết gì: - Hỏi 1- 2 cá nhân trả lời - Cô giới thiệu: Hôm cô dạy hát:“Chiếc đèn ông sao„ nhé! Nội dung: 2 .1 Hoạt động 1: Dạy hát: "... GIÁ CUỐI NGÀY Thứ ngày 01 tháng 10 năm 2020 TRÒ CHUYỆN SÁNG - Đón trẻ vào lớp trị chuyện với trẻ phận thể tác dụng chúng Cách... ( 1- >2’) - Cơ giới thiệu: Muốn có sức khỏe tốt để tham - Trẻ ý‎ lắng nghe gia hội thi hàng ngày phải chăm tập thể hưởng ứng cô dục, rèn luyện thể khỏe mạnh Nội dung: ( 22->25’) 2 .1 Hoạt động 1:

Ngày đăng: 25/04/2021, 02:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w