1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

lòch söû lòch söû xaây döïng nhaø maùy thuyû ñieän hoaø bình i muïc tieâu 1 kieán thöùc hoïc sinh bieát thuaät laïi nhöõng neùt chính veà vieäc xaây döïng nhaø maùy thuyû ñieän hoaø bình nhaø maùy thy

12 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 111,5 KB

Nội dung

- Nhöõng hoïc sinh khaùc nhaän xeùt baøi keå hoaëc caâu traû lôøi cuûa töøng baïn vaø bình choïn ngöôøi keå chuyeän hay nhaát, ngöôøi coù yù kieán hay nhaát. - 1, 2 hoïc sinh neâu nhöõng[r]

(1)

LỊCH SỬ:

XÂY DỰNG NHAØ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Học sinh biết thuật lại nét việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình

- Nhà máy thỷ điện Hồ Bình thành tựu nỗi bật công xây dựng CNXH 20 năm sau đất nước thống

2 Kĩ năng: - Thuật lại việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình

3 Thái độ: - Giáo dục yêu lao động, tếit kiệm điện sống hàng ngày

II Chuẩn bị:

+ GV: nh SGK, đồ Việt Nam ( xác định vị trí nhà máy) + HS: Nội dung

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’

1’ 30’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Hoàn thành thống nhất đất nước

- Nêu định quan trọng kì họp quốc hội khoá VI?

- Ý nghĩa bầu cử kỳ họp quốc hội khoá VI?

 Nhận xét cũ

3 Giới thiệu mới:

Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Sự đời nhà

máy thuỷ điện Hồ Bình

Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp. - Giáo viên nêu câu hỏi:

+ Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình sây dựng vào năm nào? Ở đâu? Trong thời gian

- Giáo viên giải thích phải dùng từ “chính thức” từ năm 1971 có hoạt động đầu tiên, ngày tăng tiến, chuẩn bị cho việc xây dựng nhà máy Đó hàng

- Hát

- học sinh

Hoạt động nhóm.

- Học sinh thảo luận nhóm

(đọc sách giáo khoa  gạch

ý chính) - Dự kiến:

- nhà máy thức khởi cơng xây dựng tổng thể vào ngày 6/11/1979

(2)

9’

9’

3’

loạt cơng trình chuẩn bị: kho tàng, bến bãi, đường xá, nhà máy sản xuất vật liệu, sở sửa chữa máy móc Đặc biệt xây dựng khu chung cư lớn bao gồm nhà ở, cửa hàng, trường học, bệnh viện cho 3500 công nhân xây dựng gia đình họ

- Giáo viên yêu cầu học sinh đồ vị trí xây dựng nhà máy

 Giáo viên nhận xét + chốt+ ghi

bảng

“ Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình xây dựng từ ngày 6/11/1979 đến ngày 4/4/1994.”

Hoạt động 2: Quá trình làm việc

trên cơng trường

Phương pháp: Thảo luận, bút đàm. - Giáo viên nêu câu hỏi:

Trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình, cơng nhân Việt Nam chun gia liên sô làm việc nào?

Hoạt động 3: Tác dụng nhà

máy thuỷ điện Hồ Bình

Phương pháp: Hỏi đáp, bút đàm. - Giáo viên cho học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi

- Tác dụng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình?

 Giáo viên nhận xét + chốt  Hoạt động 4: Củng cố.

- Nêu lại tác dụng nhà máy thuỷ điện hồ bình?

 Nhấn mạnh: Nhà máy thuỷ điện

hồ bình thành tựu bật

- sau 15 năm hồn thành( từ 1979

1994)

- Học sinh đồ

Hoạt động nhóm đơi

- Học sinh đọc SGK, thảo luận nhóm đoi, gạch ý

Dự kiến

- Suốt ngày đêm có 3500 người hàng ngàn xe giới làm việc hối điều kiện khó khăn, thiếu thốn

- Thuật lại thi đua” cao độ 81 chết!” nói lên hy sinh quên người xây dựng……

- Học sinh làm việc cá nhân, gạch ý cần trả lời

1 số học sonh nêu

(3)

1’

20 năm qua

5 Tổng kết - dặn dò: - Học

- Chuẩn bị: Ôn tập - Nhận xét tiết học KHOA HỌC:

MƠI TRƯỜNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Hình thành khái niệm ban đầu môi trường

Kĩ năng: - Liên hệ thực tế môi trường địa phương nơi học sinh sống. 3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

II Chuẩn bị:

- GV: - Hình vẽ SGK trang 118, 119 - HSø: - SGK

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 28’ 12’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Ôn tập: Thực vật, động vật

 Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: Môi trường. 4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Quan sát thảo

luaän

Phương pháp: Quan sát, thảo luận. - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm

+ Nhóm 2: Quan sát hình 1, trả lời câu hỏi trang 118 SGK + Nhóm 4: Quan sát hình 3, trả lời câu hỏi trang 119 SGK

- Haùt

- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời

Hoạt động nhóm, lớp.

- Nhóm trưởng điều khiển làm việc - Địa diện nhóm trính bày

Phiếu học tập

Hình Phân loại mơi trường Các thành phần môi trường Môi trường rừng - Thực vật, động vật (sống cạn

và nước)

- Đất

- Nước

- Không khí - Ánh sáng

(4)

12’

4’

1’

- Mơi trường gì?

 Giáo viên kết luận:

- Mơi trường tất có xung quanh chúng ta, có Trái Đất tác động lên Trái Đất

Hoạt động 2: Thảo luận.

Phương pháp: Thảo luận.

+ Bạn sống đâu, làng quê hay đô thị?

+ Hãy liệt kê thành phần môi trường tự nhiên nhân tạo có nơi bạn sống

 Giáo viên kết luận:  Hoạt động 3: Củng cố.

- Thế môi trường? - Kể loại môi trường? - Đọc lại nội dung ghi nhớ 5 Tổng kết - dặn dò:

- Học sinh trả lời

Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh trả lời

- Học sinh trả lời - Nước

- Đất

- Khoâng khí - Ánh sáng

3 Mơi trường làng q - Con người, thực vật, động vật - Nhà cửa, máy móc, phương

tiện giao thơng,… - Ruộng đất, sơng, hồ - Khơng khí

- Ánh sáng

4 Môi trường đô thị - Con người, cối

- Nhà cao tầng, đường phố, nhà máy, phương tiện giao thông - Đất

- Nước

(5)

- Xem lại

- Chuẩn bị: “Tài nguyên thiên nhiên”

(6)

LÀM VĂN:

LÀM BÀI VĂN TẢ CẢNH ( Lập dàn ý, làm văn miệng) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Củng cố kĩ lập dàn ý cho văn tả cảnh – dàn ý với ý riêng kết quan sát suy nghĩ riêng H

- Biết dựa vào dàn ý lập, trình bày miệng đoạn văn của văn

2 Kĩ năng: - Rèn kĩ lập dàn ý trình bày miệng đoạn văn dựa vào dàn ý lập

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh say mê sáng tạo

II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ ghi đề Bút tờ giấy khổ to + HS: SGK,

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 1’ 1’

37’ 16’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Trả văn tả vật. - Giáo viên nhận xét chung 3 Giới thiệu mới:

Trong tiết học hôm nay, em tiếp tục ôn tập văn tả cảnh: chọn lập dàn ý theo đề văn SGK Sau đó, trình bày miệng đoạn văn theo dàn ý Tiết học sau, em viết hoàn chỉnh 4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học

sinh lập dàn ý

Phương pháp: Thực hành.

- Trong đề SGK nêu, chắn có đề gần gũi với em VD: Đề a – Tả nhà thân yêu của em đề quen thuộc với mọi H Em có sẵn ý, có kinh nghiệm để lập dàn ý cho nói, viết Đề c, d – Tả đường phố đẹp địa phương em; Tả khu vui

- Haùt

Hoạt động cá nhân, lớp.

- học sinh đọc đề

- Mỗi học sinh tự chọn đề cho văn

(7)

16’

5’

1’

chơi giải trí mà em yêu thích – gần gũi với H huyện, thị xã, thành phố

- Dựa vào gợi ý 1, H suy nghĩ, lập dàn ý cho đề chọn

- Gv phát bút giấy cho H lập dàn ý ( theo đề khác ý)

- Giáo viên nhận xét

- Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn thiện dàn ý

- Hoạt động 2: Hướng dẫn nói

từng đoạn văn

Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình

- Giáo viên nhắc H ý: Khi trình bày miệng đoạn văn dàn ý, ý nói thành câu, dùng từ đúng, sử dụng từ ngữ có hình ảnh, sử dụng biện pháp so sánh, nhân hố

- Giáo viên nhận xét, góp ý

Hoạt động 2: Củng cố.

Phương pháp: Phân tích.

- Gv giới thiệu số đoạn trích hay để H học

- Gv nhận xét, rút kinh nghiệm 5 Tổng kết - dặn dò:

- Giáo viên nhận xét tiết

- Yêu cầu học sinh hoàn chỉnh lại dàn ý

- Chuẩn bị: Làm viết (theo đề trên) vào tiết học sau

- Nhiều học sinh đọc dàn ý

- học sinh lập dàn ý giấy dán lên bảng lớp, trình bày

- Cả lớp nhận xét

- Mỗi học sinh tự sửa lại dàn ý

Hoạt động nhóm, lớp.

- học sinh đọc gợi ý

- Mỗi học sinh tự chọn đoạn văn dàn ý để tập nói nhóm - Cả nhóm nghe bạn nói, góp ý để bạn hồn thiện đoạn văn

- Các nhóm cử đại diện thi trình bày miệng đạon dàn ý trước lớp ( Chú ý chọn H nói theo đề văn với đủ phần

- Cả lớp nhận xét

- Cả lớp bình chọn người làm văn miệng tốt

(8)

KỂ CHUYỆN:

NHÀ VÔ ĐỊCH I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Dựa vào lời kể thầy (cô) tranh minh hoạ, kể lại đoạn toàn câu chuyện Nhà vô địch lời người kể lời nhân vật Tơm Chíp

2 Kĩ năng: - Hiểu nội dung câu chuyện để trao đổi vi71 bạn vài chi tiết hay câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện 3 Thái độ: - Cảm kích trước tinh thần dũng cảm, qn cứu người bị

nạn bạn nhỏ II Chuẩn bị:

+ GV : Tranh minh hoạ truyện SGK

- Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung tranh minh hoạ - Tranh 1: Các bạn thi nhảy xa

- Tranh 2: Tơm Chíp rụt rè, bối rối đứng vào vị trí

- Tranh 3: Tơm Chíp lao đến nhanh để cứu em bé rơi xuống nước

- Tranh 4: Các bạn thán phục gọi Tôm Chíp “Nhà vô địch” + HS : SGK

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’

1’

30’

1 Khởi động: Ổn định. 2 Bài cũ:

- Giáo viên kiểm tra 1, học sinh kể chuyện bạn nam bạn nữ người quý mến 3 Giới thiệu mới:

Lịng dũng cảm, tinh thần qn cứu người phẩm chất đáng phục Câu chuyện Nhà vô địch em học hôm kể một học sinh bé nhỏ bé lớp, tính tình rụt rè đến mức tưởng bạn không dám tham dự thi nhảy xa Không ngờ, cậu học trò bé nhỏ, nhút nhát lại đoạt giải Nhà vơ địch thi Vì có chuyện lạ vậy, em nghe chuyện để hiểu điều 4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn

- Haùt

(9)

10’

15’

bộ câu chuyện, học sinh nghe

Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại

- Giáo viên kể lần

- Giáo viên kể lần 2, 3, vừa kể vừa vào tranh minh hoạ

 Hoạt động 2: Học sinh thực hành

kể chuyện, trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện

Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận, đàm thoại

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ SGK, nói vắn tắt nội dung tranh

- Giáo viên mở bảng phụ viết nội dung

- Chia lớp thành nhóm

+ Nêu chi tiết câu chuyện khiến em thích Giải thích em thích?

+ Nêu nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ Tơm Chíp

+ Nêu ý nghóa câu chuyện

- Giáo viên nêu yêu cầu

- Học sinh nghe nhìn tranh

* Làm việc nhóm 4.

- Học sinh phát biểu ý kiến

- học sinh nhìn bảng đọc lại - Cả lớp đọc thầm theo

- Mỗi học sinh nhóm kể đoạn chuyện, tiếp nối kể hết chuyện dựa theo lời kể thầy (cô) tranh minh hoạ

- Một vài học sinh nhập vai Tơm Chíp, kể tồn câu chuyện - Học sinh nhóm giúp bạn sửa lỗi

- Thảo luận để thực ý a, b, c

- Học sinh nêu

- Tình bất ngờ xảy khiến Tơm Chíp tính rụt rè ngày, phản ứng rát nhanh, thông minh nên cứu em nhỏ

- Khen ngợi Tơm Chíp dũng cảm, quen cứu người bị nạn, tình nguy hiểm bộc lộ phẩm chất đáng quý

* Làm việc chung lớp

(10)

5’

1’

 Hoạt động 3: Củng cố

- Giáo viên chốt lại ý nghóa câu chuyện

- Khen ngợi tinh thần dũng cảm, quên cứu người bị nạn bạn nhỏ

5 Tổng kết - dặn doø:

- Yêu cầu học sinh nhà kể lại câu chuyện cho người thân

- Dặn học sinh tìm đọc thêm câu chuyện sách, báo nói việc gia đình, nhà trường xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, gương thiếu niên có phẩm chất đáng quý thực tốt bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội - Chuẩn bị: Kể chuyện nghe, đọc

- Nhận xét tiết học

đó, thi nói nội dung truyện

- Những học sinh khác nhận xét kể câu trả lời bạn bình chọn người kể chuyện hay nhất, người có ý kiến hay

- 1, học sinh nêu điều em học tập nhân vật Tôm Chíp

KHOA HỌC:

ƠN TẬP: THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Hệ thống lại số hình thức sinh sản thực vật động vật thông qua số đại diện

Kĩ năng: - Nêu ý nghĩa sinh sản thực vật động vật. 3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

II Chuẩn bị:

- GV: - Phiếu học tập - HSø: - SGK

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’

4’ 1 Khởi động: Bài cũ: Sự nuôi dạy của số lồi thú

- Hát

(11)

1’ 28’ 12’

12’

4’ 1’

- Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: “Ôn tập: Thực vật – động vật

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Làm việc với

phiếu học tập

- Giáo viên yêu cầu cá nhân học sinh làm thực hành trang 116/ SGK vào phiếu học tập

 Giáo viên kết luận:

- Thực vật động vật có hình thức sinh sản khác

Hoạt động 2: Thảo luận.

Phương pháp: Thảo luận.

- Giáo viên u cầu lớp thảo luận câu hỏi

 Giaùo viên kết luận:

- Nhờ có sinh sản mà thực vật động vật bảo tồn nịi giống

Hoạt động 3: Củng cố.

- Thi đua kể tên vật đẻ trừng, đẻ

Tổng kết - dặn dò: - Xem lại

- Chuẩn bị: “Môi trường” - Nhận xét tiết học

sinh khác trả lời

Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh trình bày làm - Học sinh khác nhận xét

Hoạt động nhóm, lớp.

- Nêu ý nghĩa sinh sản thực vật động vật

- Học sinh trình bày Số thứ tự Tên vật Trứng trảiĐẻ trứng

qua nhiều giai đoạn

Trứng nở giống vật trưởng thành

Đẻ

1 Thoû x

2 Cá voi x

3 Châu chấu x

4 Muoãi x

5 Chim x

(12)

Ngày đăng: 24/04/2021, 21:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w