- Goïi HS ñoïc yeâu caàu vaø noäi dung baøi taäp - Yeâu caàu HS trao ñoåi, thaûo luaän theo caëp, vôùi caâu hoûi b, c caùc em coù theå vieát ra giaáy ñeå traû lôøi - Goïi HS phaùt bieåu[r]
(1)Thứ hai ngày 19 tháng năm 2010 Mơn: TẬP ĐỌC
Tiết: 63 I- MỤC TIÊU:
1 Đọc tiếng, từ khó: vương quốc, kinh khủng, rầu rĩ, cửa ải, ỉu xìu, ảo não, hớt hải, sằng sặc…
- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ miêu tả buồn chán, âu sầu vương quốc, thất vọng người viên đại thần du học
- Đọc diễn cảm toàn với giọng chậm rãi, thay đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung truyện nhân vật
2 Hiểu nghĩa từ khó bài: nguy cơ, thân hình, du học …
Hiểu nội dung truyện (phần đầu): Cuộc sống thiếu tiếng cười vô tẻ nhạt, buồn chán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa tập đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
2
1/ Khởi động:
- Gọi HS đọc tiếp nối đoạn Con chuồn chuồn nước, HS đọc toàn trả lời câu hỏi nội dung - GV nhận xét cho điểm HS
2/ Giới thiệu bài: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI Dạy mới
1/ Hướng dẫn luyện đọc :
- Yêu cầu HS tiếp nối đọc toàn GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
+ HS 1: Ngày xửa … môn cười + HS 2: Một năm trôi qua … học không vào + HS 3: Các quan nghe … lệnh
- Yêu cầu HS đọc phần giải tìm hiểu nghĩa từ khó
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn
- GV đọc mẫu
2/ Hướng dẫn HS tìm hiểu :
+ Vì sống vương quốc buồn chán vậy? + Nhà vua làm để thay đổi tình hình?
- Ghi ý đoạn lên bảng
- Gọi HS phát biểu kết viên đại thần du học + Điều xảy phần cuối đoạn này?
+ Thái độ nhà vua nghe tin đó? - GV kết luận ghi nhanh lên bảng
+ Phần đầu truyện vương quốc vắng nụ cười nói lên
- HS thực theo yêu cầu GV
- Laéng nghe
- HS đọc tiếp nối - HS đọc thành tiếng, HS khác đọc thầm
- HS ngồi bàn luyện đọc tiếp nối
(2)điều gì?
- GV khẳng định ý - Ghi ý lên bảng
3/ Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS đọc truyện theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, nhà vua, viên đại thần, thị vệ Yêu cầu HS lớp theo dõi để tìm giọng đọc
- Gọi HS đọc phân vai lần
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2, - Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc - GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS luyện đọc nhóm HS - Tổ chức cho HS thi đọc
- Nhận xét , cho điểm HS
- HS nhắc lại ý - Đọc tìm giọng đọc - HS đọc trước lớp - Theo dõi GV đọc mẫu - HS luyện đọc theo vai - HS thi đọc diễn cảm theo vai
- HS thi đọc toàn đoạn Nối tiếp:
- Theo em, thiếu tiếng cười sống nào?
- Về nhà đọc , kể lại phần đầu câu chuyện cho người thân nghe chuẩn bị Ngắm trăng, Khơng đề
- Nhận xét tiết học
Môn: CHÍNH TẢ
(3)Tiết: 32 I- MỤC TIÊU:
- Nghe – viết xác, đẹp đoạn từ Ngày xửa … mái nhà Vương quốc vắng nụ cười
- Làm tập tả phân biệt s/ x II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Baûng phụ viết sẵn tập 2a
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
2
1/ Khởi động:
- Gọi HS lên bảng Yêu cầu HS viết từ tìm tập 2a tiết tả tuần 31
- Gọi HS lớp đọc lại mẩu tin Băng trôi - Nhận xét cho điểm học sinh
2/ Giới thiệu bài: Trong tiết tả hơm em nghe - viết đoạn đầu Vương quốc vắng nụ cười làm tập tả phân biệt s/ x
Dạy mới:
1/ Hướng dẫn viết tả: * Tìm hiểu nội dung đoạn thơ - GV đọc viết
+ Đoạn văn kể cho nghe điều gì?
+ Những chi tiết cho thấy sống tẻ nhạt buồn chán?
-* Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm, luyện viết từ khó, dễ lẫn viết tả
* Viết tả
- GV đọc HS viết * Soát lỗi, thu chấm
- GV đọc lại tồn , hướng dẫn HS sốt lỗi - Chấm chữa
- GV nhận xét viết HS
2/ Hướng dẫn HS làm tập tả: Bài :
- GV chọn cho HS làm phần a - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Chia HS thành nhóm, nhóm HS - Phát giấy bút cho nhóm
- Yêu cầu nhóm dán phiếu lên bảng đọc mẩu chuyện hoàn thành
- Nhận xét, kết luận lời giải đún
- HS thực theo yêu cầu GV
- Laéng nghe
- Theo dõi GV đọc, HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo
- HS luyện đọc viết từ: vương quốc, kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo, thở dài … - HS viết
- HS soát lại
- HS đổi chéo vở, gạch lỗi sai cho bạn, sau đổi lại HS tự sửa lỗi
- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho viết sau
- em đọc yêu cầu trước lớp, cảø lớp đọc thầm
- HS hoạt động theo nhóm
- Đọc bài, nhóm khác nhận xét, bổ sung
(4)3 Nối tiếp:
- Vừa viết tả ?
- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện vui Chúc mừng năm sau … kỉ Người cười chuẩn bị sau
- Nhận xét tiết học
Mơn: TỐN
(5)I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh ôn tập về: - Phép nhân, phép chia số tự nhiên
- Các tính chất, mối quan hệ phép nhân phép chia
- Giải toán liên quan đến phép nhân phép chia số tự nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp, SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
2
1/ Khởi động :
- Gọi HS lên bảng sửa tập 4/163 - GV nhận xét, cho điểm HS
2/ Giới thiệu mới:
- Trong học ôn tập phép nhân phép chia số tự nhiên
Dạy mới
1/ Hướng dẫn ôn tập Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau hỏi: Bài tập yêu cầu làm gì?
- GV yêu cầu tự làm
- GV chữa yêu cầu HS nêu cách thực phép tính
- GV nhận xét cho điểm HS Bài 2: Tìm x
- Bài tập u cầu làm gì? - Yêu cầu HS tự làm
- Yêu cầu HS giải thích cách tìm x - GV nhận xét cho điểm HS
- Nhắc lại cách tìm số chia … Baøi 4:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau hỏi: Để so sánh hai biểu thức với trước hết phải làm gì?
- Yêu cầu HS làm
- GV chữa yêu cầu HS áp dụng tính nhẩm tính chất học phép nhân, phép chia để giải thích cách điền dấu
Bài 5:
- Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm
- GV chữa nhận xét cho điểm HS
- HS lên bảng thực theo yêu cầu GV
- Nghe giới thiệu
- Bài tập yêu cầu đặt tính tính
- HS lên bảng làm bài, HS lớn làm vào
- Thực theo yêu cầu GV
- HS lên bảng em làm phần, lớp làm vào
- Thực theo yêu cầu GV
- em lên bảng làm em làm dòng SGK, HS lớp làm vào
- HS trả lời
- em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
(6)- Yêu cầu HS nhắc lại số kiến thức vừa ôn tập - Về nhà làm tập 3/163
- Chuẩn bị : Oân tập phép tính với số tự nhiên (tiếp theo)
Môn: ĐẠO ĐỨC
Tiết: 32 Bài: (Dành cho địa phương)MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN TRẺ EM VÀ CÁC ĐIỀU KHOẢN TRONG CƠNG ƯỚC CĨ LIÊN
QUAN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH MƠN ĐẠO ĐỨC Ở 4
(7)I- MỤC TIÊU:
- HS nắm mốc quan trọng nội dung Công ước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Nội dung số thông tin công ước quốc tế quyền trẻ em III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG
1
2
1/ - Khởi động:
+ Em kể việc em làm để bảo vệ mơi trường gia đình, trường lớp, địa phương? + Nhận xét, đánh giá
2/ Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, tìm hiểu: MỘT SỐ THƠNG TIN VỀ CƠNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN TRẺ EM VÀ CÁC ĐIỀU KHOẢN TRONG CƠNG ƯỚC CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH MƠN ĐẠO ĐỨC Ở LỚP
- Dạy mới
1/ Những Mốc Quan Trọng
- GV phát cho HS nội dung mốc quan trọng Công ước
+ Bản Công ước quyền trẻ em chuẩn bị soạn thảo? Trong thời gian bao lâu?
+ Công ước Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc thức thơng qua ngày tháng năm nào?
+ Tính đến năm 1999 có nước kí phê chuẩn Cơng ước? Nước ta nước thứ phê chuẩn Công ước?
2/ Nội Dung Cơ Bản Của Công Ước
- GV giải thích: Cơng ước văn quốc tế đề cập đến quyền trẻ em theo hướng tiến bộ, bình đẳng tồn diện, mang tính pháp lý cao Nội dung Cơng ước gồm 54 điều khoản Với nội dung quy định quyền dân sự, trị, kinh tế, văn hóa
- GV phát cho HS nội dung Công ước
+ HS kể việc em làm
- HS nhắc lại đề
- HS đọc cho nghe nhóm, tìm hiểu mốc quan trọng cần ghi nhớ: + Bản Công ước quyền trẻ em Liên Hợp Quốc với đại diện 43 nước toàn giới tiến hành chuẩn bị soạn thảo 10 năm (1979 – 1989) + Công ước Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc thức thơng qua ngày 20 tháng 11 năm 1989, theo Nghị định 44/25 Cơng ước có hiệu lực coi Luật Quốc tế từ ngày tháng năm 1990, có 20 nước phê chuẩn
+ Tính đến năm 1999 có 191 nước kí phê chuẩn Cơng ước Việt Nam nước Châu Á thứ hai giới phê chuẩn Công ước, ngày 20 tháng năm 1990
- HS lắng nghe, ghi nhớ
- HS thảo luận theo nhóm, tìm hiểu Công ước thể tập trung vào nội dung
- HS nêu ý kiến -Nhận xét bổ sung 3 Nối tiếp:
(8)bao nhiêu phê chuẩn Công ước? - GV nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 20 tháng năm 2010
(9)Tieát: 157
I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh ôn tập về:
- Các phép tính cộng, trừ, nhân, phép chia số tự nhiên - Các tính chất phép tính với số tự nhiên
- Giải toán liên quan đến phép tính với số tự nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp, SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
2
1/ Khởi động :
- Gọi HS lên bảng sửa tập 3/163 - GV nhận xét, cho điểm HS
2/ Giới thiệu mới:
- Trong học ôn tập phép nhân phép chia số tự nhiên
Dạy mới
1/ Hướng dẫn ơn tập
Bài 1: Tính giá trị biểu thức có chứa chữ
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau hỏi: Bài tập yêu cầu làm gì?
- GV yêu cầu tự làm - GV nhận xét cho điểm HS
Bài 2: Tính giá trị biểu thức số
- GV yêu cầu HS tính giá trị biểu thức - Chữa yêu cầu HS nêu thứ tự thực phép tính biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia biểu thức có dấu ngoặc đơn
Bài 3:Tính cách thuận tiện - Yêu cầu HS đọc đề , tự làm
- Chữa , nêu tính chất áp dụng để thực tính giá trị biểu thức
- GV nhận xét cho điểm HS Bài 4: Giải toán
- Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm
- GV chữa nhận xét cho điểm HS Nêu dạng toán Bài 5: Giải toán
- Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm
- GV chữa nhận xét cho điểm HS.Nêu dạng toán
- HS lên bảng thực theo yêu cầu GV
- Nghe giới thiệu
- Bài tập yêu cầu
- HS lên bảng làm bài, HS lớn làm vào
- HS làm sau đổi chéo kiểm tra lẫn
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
- em đọc thành tiếng
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
- em đọc thành tiếng
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
3 Nối tiếp:
(10)- Chuẩn bị : Ôn tập biểu đồ
Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 63
I- MỤC TIÊU:
Bài: THÊM TRẠNG NGỮ
(11)- Hiểu ý nghĩa, tác dụng trạng ngữ thời gian câu - Xác định trạng ngữ thời gian câu
- Thêm trạng ngữ thời gian phù hợp với nội dung câu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
2
1/ Khởi động: - Gọi HS lên bảng
- Trạng ngữ nơi chốn có ý nghĩa câu?
- Trạng ngữ nơi chốn câu trả lời cho câu hỏi nào?
2/ Giới thiệu bài:
- Bài học hôm giúp em hiểu thêm trạng ngữ thời gian, ý nghĩa trạng ngữ thời gian cho câu
Dạy mới: 1/ Tìm hiểu ví dụ: Bài 1
- Yêu cầu HS tìm trạng ngữ câu - Gọi HS phát biểu GV sửa bảng lớp - Nhận xét, kết luận câu trả lời (Trạng ngữ: Đúng lúc đó)
Bài 2:
- Bộ phận trạng ngữ Đúng lúc bổ sung ý nghĩa cho câu?
- Kết luận: Bộ phận trạng ngữ bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu để xác định thời gian diễn việc nêu câu
Baøi 3, 4:
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm - Trạng ngữ thời gian có ý nghĩa câu?
- Trạng ngữ thời gian trả lời cho câu hỏi nào?
Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
-Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ thời gian
- HS lên bảng, - HS trả lời - Nhận xét ý kiến - HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, gạch trạng ngữ
- HS đọc yêu cầu nội dung tập , thảo luận , trình bày
- Laéng nghe
- HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS hoạt động theo nhóm, đặt câu có trạng ngữ thời gian, sau đặt câu hỏi cho trạng ngữ thời gian
- Trạng ngữ thời gian giúp ta xác định thời gian diễn việc nêu câu - Trạng ngữ thời gian trả lời cho câu hỏi Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?
- HS nối tiếp đọc thành tiếng, HS đọc thầm để thuộc lớp
(12)- GV nhaän xét 2/ Luyện tập Bài 1:
- u cầu HS tự làm :gạch chân trạng ngữ câu phiếu tập
- Cho HS trình baøy
- Nhận xét, kết luận lời giải Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm
- Gợi ý: Để làm tập, em cần đọc kĩ câu đoạn văn, suy nghĩ xem cần thêm trạng ngữ cho vào vị trí cho câu văn có mối liên kết với
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn thành Yêu cầu HS khác bổ sung
- Nhận xét, kết luận
- Nhận xét
- HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS tự đánh dấu chỗ thêm trạng ngữ vào phiếu tập
- HS đọc đoạn văn hoàn thành - HS đọc yêu cầu nội dung tập
3 Nối tiếp:
- Trạng ngữ thời gian có ý nghĩa câu? Trạng ngữ thời gian trả lời cho câu hỏi nào?
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đặt câu có trạng ngữ thời gian vào chuẩn bị sau
- Nhận xét tiết học
Môn: KHOA HỌC Tiết: 63
I- MỤC TIÊU: : Giúp HS :
(13)- Biết phân lồi động vật theo nhóm thức ăn chúng - Kể tên số loài động vật thức ăn chúng
- Hiểu điều kiện cần để động vật sống phát triển bình thường
- Có khả áp dụng kiến thức khoa học việc chăm sóc vật nuôi nhà II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa trang126, 127/ SGK - Sưu tầm tranh (ảnh) loài động vật - Giấy khổ to
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
2
1/ Khởi động:
- Gọi HS lên bảng vẽ trình bày điều kiện cần cho sống động vật
- Nhận xét sơ đồ, cách trình bày cho điểm HS 2/ Giới thiệu :
- Để biết xem lồi động vật có nhu cầu thức ăn nào, cúng học bài: ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG?
Dạy mơi
1/ Thức ăn động vật.
* Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - Phát giấy khổ to cho nhóm
- Yêu cầu:mỗi thành viên nhóm nêu tên vật loại thức ăn mà biết Sau nhóm thảo luận trao đổi chia vật thành nhóm theo thức ăn chúng
- GV hướng dẫn chia nhóm động vật theo thức ăn chúng:
+ Nhóm ăn cỏ, + Nhóm ăn thịt + Nhóm ăn hạt + Nhóm ăn tạp - Gọi HS trình bày
- Nhận xét, biểu dương nhóm sưu tầm nhiều lồi động vật phân loại nhóm thức ăn đúng, trình bày rõ ràng, dễ hiểu
2/ Phân loại động vật theo nhóm thức ăn:
GV: yêu cầu nói tên, loại thức ăn vật hình minh hoạ SGK
- GV chốt ý : Mỗi vật có nhu cầu thức ăn khác nhau.
- HS lên bảng trả lới câu hỏi - HS ý lắng nghe
- HS nhắc lại đề
- HS hoạt động theo nhóm 4, tổ trưởng điều khiển, thư ký điền vào phiếu thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày: kể tên vật mà nhóm sưu tầm theo nhóm thức ăn
- Lắng nghe
- HS nối tiếp trình bày:
+ Hình 1: hươu, thức ăn
+ Hình 2: bị, thức ăn cỏ, mía, thân chuối thái nhó , ngơ,…
+ Hình 3: hổ, thức ăn thịt vật khác
(14)- Theo em người ta lại gọi số loài động vật động vật ăn tạp?
- Em biết động vật ăn tạp?
- GV giảng: Phần lớn thời gian động vật dành cho việc kiếm ăn Các lồi vật khác có nhu cầu thức ăn khác Có lồi ăn thực vật, có lồi ăn sâu bọ, có lồi ăn tạp
3/ Trị chơi tìm thức ăn cho động vật. - GV chia lớp thành đội
- Luật chơi: đội đưa tên vật, sau đội phải tìm thức ăn cho Nếu đội bạn nói đúng, đủ điểm, đổi lượt Nếu đúng, chưa đủ phải tìm tiếp khơng tìm lượt
Ví dụ: Đội 1: Trâu
Đội 2: cỏ, thân lương thực, ngơ, mía - Tổng kết trị chơi, cơng bố đội thắng
- Gọi động vật ăn tạp thức ăn chúng gồm nhiều loại động vật lẫn thực vật, côn trùng
- Nối tiếp kể tên loài động vật ăn tạp: gà, mèo, lợn, chuột, …
- Laéng nghe
- Chia thành đội tiến hành chơi theo hướng dẫn GV
3 Nối tiếp:
- Động vật ăn để sống? - Nhận xét tiết học
- Về nhà học chuẩn bị học sau
Môn: THỄ DỤC Tiết: 63
I- MỤC TIÊU:
(15)- Ơn số nội dung môn tự chọn (Đá cầu) Yêu cầu thực động tác nâng cao thành tích
- Trị chơi “Dẫn bóng” Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi tương đối chủ động nhằm rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn
II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
- Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Kẻ sân để tổ chức trò chơi dụng cụ để tập môn tự chọn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Nội dung hướng dẫn kĩ thuật Định lươÏng Phương pháp , biện pháp tổ chức I PHẦN MỞ ĐẦU :
1 Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu học Khởi động chung :
- Chạy - Đi
- Ôn động tác tay, chân, lườn, bụng nhảy thể dục phát triển chung học
II PHẦN CƠ BẢN - Đá cầu
+ Ôn tâng cầu đùi
+ Thi tâng cầu đùi
- Trò chơi: “Dẫn bóng”
Cách chơi: Khi có lệnh xuất phát, em số hàng nhanh chóng chạy lên lấy bóng, dùng tay dẫn bóng vạch xuất phát, trao bóng cho số Em số vừa chạy vừa dẫn bóng phía trước đặt bóng vào thùng, sau chạy nhanh phíc vạch xuất phát chạm tay vào bạn số Số thực số hết, đội xong trước, lỗi đội thắng
6 – 10 phuùt
18 – 22 phuùt – 11 phuùt
9 – 11 phuùt
- Tập hợp lớp theo hàng dọc, điểm số, báo cáo GV phổ biến nội dung, yêu cầu học
- Chạy nhẹ nhàng địa hình tự nhiên theo hàng dọc cán dẫn đầu: 200 – 250m
- Đi thường theo vòng tròn hít thở sâu
- Cán hơ nhịp, lớp thực
- GV chia số HS tổ tập luyện thành nhóm - người, nhóm cách nhóm tối thiểu m, nhóm em cách em – m để em tự quản lý tập luyện - Cho HS thi theo nhóm – HS, sau cho HS nhất, nhì thi chọn vơ địch
- GV nêu tên trị chơi, HS nhắc lại cách chơi, cho nhóm lên làm mẫu, cho HS chơi thử – lần, xen kẽ GV giải thích thêm cách chơi Sau cho HS chơi thức, có phân thắng, thua thưởng phạt
(16)III PHẦN KẾT THÚC: - HS thực hồi tĩnh - GV HS hệ thống
- GVø nhận xét, đánh giá, giao tập nhà
- Bài tập nhà : Ôn tâng cầu đùi
- Tổ chức trị chơi theo nhóm vào chơi
4 – phút
Môn: MỸ THUẬT Tiết: 32
I- MỤC TIÊU:
- HS thấy vẻ đẹp cua3 chậu cảnh qua đa dạng hình dáng cách trang trí Bài: Vẽ trang trí
(17)- HS biết cách tạo dáng, trang trí chậu cảnh theo ý thích - HS có ý thức bảo vệ chăm sóc cảnh
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Ảnh số loại chậu cảnh đẹp; ảnh chậu cảnh cảnh - Hình gợi ý cách tạo dáng cách trang trí
- Bài vẽ HS lớp trước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
2
1/ - Khởi động:
+ Nêu cách vẽ theo mẫu: mẫu có dạng hình trụ hình cầu
2/ Giới thiệu bài:
* GV giới thiệu vài hình ảnh chậu cảnh
* Cây cảnh để trang trí nhà, trường học, nơi cơng cộng cho đẹp, ngày Tết, lễ hội Tiết học hôm nay, vẽ trang trí: TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH
- Dạy mới:
1/ Quan Sát, Nhận Xét
- GV giới thiệu hình ảnh khác chậu cảnh, gợi ý HS nhận xét
+ Ước lượng chiều cao (cao nhất, thấp nhất), chiều ngang (rộng nhất) để vẽ phác khung hình chung cho cân khổ giấy (để giấy ngang hay dọc)
+ Tìm tỉ lệ vật mẫu, vẽ phác khung hình vật mẫu
+ Nhìn mẫu vẽ nét
+ Vẽ nét chi tiết Chú ý nét vẽ có đậm có nhạt + Vẽ đậm nhạt vẽ màu
- HS quan saùt
- HS nhắc lại đề - HS quan sát, nhận xét:
+ Chậu cảnh có nhiều loại với hình dáng khác nhau:
* Loại cao, loại thấp
* Loại có thân hình cầu, hình trụ, hình chữ nhật * Loại miệng rộng, đáy thu lại
* Nét tạo dáng thân chậu khác (nét cong, nét thẳng)
+ Trang trí (đa dạng, nhiều hình, nhiều vẻ) * Trang trí đường diềm
* Trang trí mảng họa tiết, mảng maøu
+ Màu sắc (phong phú, phù hợp với loại cảnh nơi bày chậu cảnh)
- GV yêu cầu HS tìm chậu cảnh đẹp nêu lí do: Vì sao?
2/ Cách Tạo Dáng Và Trang Trí Chậu Cảnh - GV gợi ý HS tạo dáng chậu cảnh cách
(18)vẽ theo bước sau:
+ Phác khung hình chậu: chiều cao, chiều ngang cân tờ giấy
+ Vẽ trục đối xứng (để vẽ hình cho cân đối) + Tìm tỉ lệ phận chậu cảnh: miệng, thân, đế,…
+ Phác nét thẳng để tìm hình dáng chung chậu cảnh
+ Vẽ nét chi tiết tạo dáng chậu
+ Vẽ hình mảng trang trí, vẽ họa tiết vào hình mảng vẽ màu
3/ Thực Hành
- GV theo dõi, gợi ý giúp HS vẽ 4/ Nhận Xét, Đánh Giá
- GV gợi ý HS nhận xét số về: + Hình dáng chậu (cân đối, đẹp, lạ)
+ Cách trang trí (độc đáo bố cục, hài hịa màu sắc)
- GV bổ sung, chọn đẹp làm tư liệu khen ngợi HS hoàn thành có đẹp
- HS làm cá nhân, vẽ giấy khổ A4 + Tạo dáng chậu cảnh
+ Trang trí
- HS làm theo ý thích - HS xếp loại theo ý thích
3 - Nêu cách tạo dáng trang trí chậu cảnh?
- Về nhà quan sát hoạt động vui chơi mùa hè
Thứ tư ngày 21 tháng năm 2010 Mơn: TỐN
(19)I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh ôn tập về:
- Đọc, phân tích xử lí số liệu biểu đồ tranh biểu đồ hình cột II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các biểu đồ trang 164, 165, 166 SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
2
1/ Khởi động :
- Gọi HS lên bảng sửa tập 3/164 - GV nhận xét, cho điểm HS
2/ Giới thiệu mới:
- Trong học ôn tập Đọc, phân tích xử lí số liệu biểu đồ tranh biểu đồ hình cột Dạy mới
1/ Hướng dẫn ôn tập Bài 1:
- GV treo biểu đồ tập yêu cầu HS quan sát biểu đồ tự trả lời câu hỏi bai tập
- GV đặt câu hỏi cho HS trả lời trước lớp
+ Cả bốn tổ cắt hình? Trong có hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật?
+ Tổ ba cắt nhiều tổ hai hình vng tổ hai hình chữ nhật?
- GV hỏi thêm:
+ Tổ cắt đủ ba loại hình?
+ Trung bình tổ cắt hình?
- GV nhận xét câu trả lời HS Bài 2:
- GV treo biểu đồ tiến hành tương tự tập
- HS lên bảng thực theo yêu cầu GV
- Nghe giới thiệu
- HS làm việc cá nhân
- Nghe trả lời câu hỏi GV
+ Cả bốn tổ cắt 16 hình Trong có hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật
+ Tổ ba cắt nhiều tổ hai hình vng tổ hai hình chữ nhật - GV hỏi thêm:
+ Tổ cắt đủ ba loại hình + Trung bình tổ cắt hình
- HS trả lời miệng câu a, làm câu b vào tập
a Diện tích thành phố Hà Nội là: 921 km2. Diện tích thành phố Đà Nẵng là: 1255 km2. Diện tích thành phố Hồ Chí Minh là: 2095 km2.
b Diện tích thành phố Đà Nẵng lớn diện tích thành phố Hà Nội số ki-lơ-mét là: 1255 – 921 = 334 (km2)
(20)Baøi 3:
- Treo biểu đồ, yêu cầu HS đọc biểu đồ, đọc kĩ câu hỏi làm vào
- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS
2095 – 1255 = 840 (km2)
- HS lên bảng làm bài, HS làm phần, HS lớp làm vào
a Trong tháng 12, cửa hàng bán số mét vải hoa là:
50 42 = 2100 (m)
b Trong tháng 12, cửa hàng bán số cuộn vải là:
42 + 50 37 = 129 (cuoän)
Trong tháng 12, cửa hàng bán số mét vải là:
50 129 = 6450 (m) 3 Noái tieáp:
- Yêu cầu HS nhắc lại số kiến thức vừa ôn tập - Chuẩn bị : Ơn tập phân số
Mơn: TẬP ĐỌC Tiết: 64 I- MỤC TIÊU:
(21)- Đọc trơi chảy, lưu lốt hai thơ, ngắt nghỉ nhịp thơ
- Đọc diễn cảm hai thơ với giọng ngân nga thể tâm trạng ung dung thư thái, hào hứng, lạc quan Bác hoàn cảnh
2 Hiểu nghĩa từ khó bài: hững hờ, khơng đề, bương …
- Hiểu nội dung thơ: Nói lên tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu sống, bất chấp hồn cảnh khó khăn Bác Từ khâm phục, kính trọng học tập Bác tinh thần lạc quan, u đời, khơng nản chí trước khó khăn
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa tập đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
2
1/ Khởi động:
- Gọi HS đọc theo hình thức phân vai truyện Vương quốc vắng nụ cười, HS đọc toàn truyện trả lời câu hỏi nội dung truyện - GV nhận xét cho điểm HS
2/ Giới thiệu bài:
Bác Hồ, vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu dân tộc ta đi, tinh thần lạc quan, yêu đời Người gương sáng để hệ noi theo Giờ học hôm nay, em học hai thơ Bác
Dạy
1/ Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu NGẮM TRĂNG
* Luyện đọc
- Yêu cầu HS đọc thơ
- Yêu cầu HS đọc phần xuất xứ giải - GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS đọc thơ * Tìm hiểu :
+ Bác Hồ ngắm trăng hoàn cảnh nào? + Hình ảnh nói lên tình cảm gắn bó Bác với trăng?
+ Qua thơ, em học điều Bác Hồ? + Bài thơ nói lên điều gì?
- Ghi ý
2/ Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu KHƠNG ĐỀ
* Luyện đọc
- HS thực theo yêu cầu GV
- Laéng nghe
- HS đọc - HS đọc
- Theo dõi GV đọc mẫu - HS đọc tiếp nối thành tiếng
-2 HS ngồi bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối trả lời câu hỏi
+ Bác Hồ ngắm trăng hoàn cảnh bị tù đày Ngồi nhà tù Bác ngắm trăng qua khe cửa
+ Hình ảnh Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ + Qua thơ, em học Bác tinh thần lạc quan, yêu đời lúc khó khăn, gian khổ
+ Qua thơ, em học Bác tình yêu thiên nhiên bao la
(22)- Yêu cầu HS đọc thơ
- Yêu cầu HS đọc phần giải
- GV đọc mẫu Chú ý giọng ngân nga, thư thái, vui vẻ
* Tìm hiểu :
+ Em hiểu từ “chim ngàn” nào?
+ Bác Hồ sáng tác thơ hoàn cảnh nào?
+ Tìm hình ảnh nói lên lịng u đời, phong thái ung dung Bác?
+ Em hình dung cảnh chiến khu qua lời kể Bác?
+ Bài thơ nói lên điều Bác? - Ghi ý
* Hướng dẫn đọc diễn cảm học thuộc lòng - Gọi HS đọc thơ
- Treo bảng phụ có ghi sẵn thơ
- GV đọc mẫu, đánh dấu chỗ ngắt nghỉ, nhấn giọng
- Tổ chức cho HS nhẩm đọc thuộc lòng thơ - Gọi HS đọc thuộc lòng dòng thơ
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng thơ - Nhận xét , cho điểm HS
- HS đọc - HS đọc
- Theo dõi GV đọc mẫu
- HS ngồi bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối trả lời câu hỏi
+ Chim ngàn: chim rừng
+ Bác Hồ sáng tác thơ chiến khu Việt Bắc thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp Những từ ngữ cho biết: đường non, rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn
+ Những hình ảnh nói lên lịng u đời, phong thái ung dung Bác: đường non khách tới hoa đầy, tung bay chim
ngàn,xách bương, dắt trẻ vườn tưới rau + Em thấy cảnh chiến khu đẹp, thơ mộng, người sống giản dị, đầm ấm, vui vẻ
+ Bài thơ nói lên tinh thần lạc quan, yêu đời, phong thái ung dung Bác, cho dù sống gặp nhiều khó khăn
- HS đọc thành tiếng - Theo dõi GV đọc mẫu
- HS ngồi bàn nhẩm đọc thuộc lòng
- HS đọc thuộc lòng dịng thơ - HS thi đọc tồn thơ
3 Nối tiếp:
- Hai thơ giúp em hiểu điều tính cách Bác Hồ? - Em học điều Bác?
- Về nhà đọc , tìm đọc tập thơ Nhật kí tù Bác chuẩn bị Vương quốc vắng nụ cười (tiếp theo)
- Nhận xét tiết học
Mơn: LỊCH SỬ Tiết: 32
I- MỤC TIÊU: Sau học, HS nêu được:
(23)- Sơ lược vè trình xây dựng kinh thành Huế: đồ sộ, vẻ đẹp kinh thành lăng tẩm ổ Huế
- Tự hào Huế cơng nhận Di sản Văn hóa giới II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình minh họa SGK, đồ Việt Nam
- GV HS sưu tầm tư liệu, tranh ảnh kinh thành Huế III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 1/ Khởi động:
- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối 27
- GV nhận xét việc học nhà HS 2/ Giới thiệu bài: Kinh thành Huế.
- HS lên bảng thực yêu cầu -HS lắng nghe
2 Dạy b ài :
1/ Quá trình xây dựng kinh thành Huế
- GV yêu cầu HS đọc SGK từ Nhà Nguyễn huy động … đẹp nước ta thời
- GV u cầu HS mơ tả q trình xây dựng kinh thành Huế
- GV tổng kết ý kiến HS
- HS đọc trước lớp, lớp theo dõi SGK
- HS trình bày trước lớp
2/ Vẻ đẹp kinh thành Huế
- GV tổ chức cho HS tổ trưng bày tranh ảnh, tư liệu tổ sưu tầm kinh thành Huế
- GV yêu cầu tổ cử đại diện đóng vai hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu kinh thành Huế
- GV HS nhóm lần luợt tham quan góc trưng bày nghe đại diện tổ giới thiệu hay nhất, có góc sưu tầm đẹp
- HS chuẩn bị bàn trưng bày
- Mỗi tổ cử nhiều đại diện giới thiệu kinh thành Huế theo tư liệu tổ sưu tầm SGK
- GV tổng kết nội dung hoạt động kết luận: Kinh thành Huế cơng trình kiến trúc đẹp đầy sáng tạo nhân dân ta Ngày 11 – 12 – 1993, UNESCO công nhận kinh thành Huế Di sản Văn hóa giới
3 - GV tổng kết học
- GV yêu cầu HS nhà tìm hiểu thêm kinh thành Huế
Môn: TẬP LÀM VĂN Tiết: 63
I- MỤC TIEÂU:
(24)- Củng cố kiến thức đoạn văn
- Thực hành viết đoạn văn miêu tả ngoại hình, hoạt động vật - Yêu cầu sử dụng từ ngữ , hình ảnh miêu tả làm bật vật định tả II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS chuẩn bị tranh, ảnh vật mà em yêu thích III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
2
1/ Khởi động:
- Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả phận gà trống
- Nhận xét, cho điểm HS 2/ Giới thiệu bài:
- Tiết học này, em ôn tập kiến thức đoạn văn thực hành viết đoạn văn miêu tả ngoại hình hoạt động vật mà em yêu thích
Dạy mới
1/ Hướng dẫn làm tập Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp, với câu hỏi b, c em viết giấy để trả lời - Gọi HS phát biểu ý kiến, GV ghi nhanh đoạn nội dung lên bảng
+ Bài văn có đoạn? Em nêu nội dung đoạn?
+ Tác giả ý đến đặc điểm miêu tả hình dáng bên tê tê?
+ Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát hoạt động tê tê tỉ mỉ chọn lọc nhiều đặc điểm lí thú?
- HS thực yêu cầu Cả lớp theo dõi nhận xét
- Laéng nghe
- HS đọc thành tiếng
- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi - HS tiếp nối phát biểu + Bài văn có đoạn
+ HS nêu nội dung đọan
+ Nhận xét bổ sung
+ Các đặc điểm ngoại hình tê tê tác giả miêu tả là: vẩy, miệng, hàm, lưỡi bốn chân Tác giả ý miêu tả vẩy tê tê nét khác biệt so với vật khác Tác giả so sánh: giống vẩy cá gáy, nhưng cứng dày nhiều, một giáp sắt
+ Những chi tiết miêu tả: - Cách tê tê bắt kiến: thè lưỡi dài, nhỏ đũa, xẻ làm ba nhánh, đục thủng tổ kiến rồi thò lưỡi sâu vào bên Đợi kiến bâu kín lưỡi, tê tê rụt lưỡi vào mõm, tóp tép nhai lũ kiến xấu số.
(25)- GV nêu: Để có văn miêu tả vật sinh động, hấp dẫn người đọc cần phải biết cách quan sát
Baøi 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS dán lên bảng, đọc đoạn văn hoàn chỉnh Yêu cầu HS khác nhận xét
- GV ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu, diễn đạt cho HS
- Cho điểm HS viết đạt yêu cầu Bài
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS dán lên bảng, đọc đoạn văn hoàn chỉnh Yêu cầu HS khác nhận xét
- GV ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu, diễn đạt cho HS
- Cho điểm HS viết đạt yêu cầu
nó dũi đầu xuống đào nhanh một máy, cần nửa phút ngập nửa thân hình Khi ấy, dù có ba người lực lưỡng túm lấy đi nó kéo ngược khơng Trong chớp nhống tê tê ẩn mình lịng đất
- Lắng nghe
- HS đọc thành tiếng yêu cầu
- HS viết giấy, lớp làm vào
- Theo doõi
- HS đọc đoạn văn
- HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp
- HS viết giấy, lớp làm vào
- Theo doõi
- HS đọc đoạn văn 3 Nối tiếp:
- Dặn HS nhà hoàn thành đoạn văn vào vở, mượn bạn làm hay để tham khảo
- GV nhận xét tiết học
Thứ năm ngày 22 tháng năm 2010 Mơn: TỐN
(26)I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh ôn tập về: - Khái niệm ban đầu phân số
- Rút gọn phân số ; quy đồng mẫu số phân số - xếp thứ tự phân số
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình vẽ tập SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
2
1/ Khởi động :
- Gọi HS lên bảng sửa tập 3/166 - GV nhận xét, cho điểm HS
2/ Giới thiệu mới:
- Trong học ôn tập số kiến thức học phân số
Dạy mới
1/ Hướng dẫn ôn tập Bài 1:
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ tìm hình tơ màu 52 hình
- GV u cầu HS đọc phân số số phần tô màu hình cịn lại
- Nhận xét câu trả lời HS Bài 2:
- GV vẽ tia số tập lên bảng, sau gọi HS làm bảng, yêu cầu HS khác vẽ tia số điền phân số vào
Baøi 3:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau hỏi: Muốn rút gọc phân số ta làm nào? - Yêu cầu HS làm
- Gọi HS nhận xét làm bạn bảng, sau GV nhận xét cho điểm HS
Baøi 5:
- HS lên bảng thực theo yêu cầu GV
- Nghe giới thiệu
- Hình tơ màu
5
hình - HS nêu
- HS làm
- Muốn rút gọn phân số ta chia tử số mẫu số phân số cho số tự nhiên khác
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào 5 12 : 12 12 : 60 12 60
- HS theo dõi chữa GV, sau đổi chéo để kiểm tra lẫn
- Bài tập yêu cầu xếp phân số teo thứ tự tăng dần
(27)- Bài tập yêu cầu làm gì? - GV hướng dẫn:
+ Trong phân số cho, phân số lớn 1, phân số bé
+ Hãy so sánh hai phân số
6 ;
với
+ Haõy so sánh hai phân số ;23
với - GV yêu cầu HS dựa vào điều phân tích để xếp phân số cho theo thứ tự tăng dần
- Nhận xét cho ñieåm HS
- Trả lời câu hỏi GV + Phân số bé là:
6 ;
+ Phân số lớn là: ;23
+ Hai phân số có tử số nên phân số có mẫu số lớn bé Vậy
6
+ Hai phân số có mẫu số phân số có tử số lớn lớn Vậy 25 23 - HS xếp: ;25
2 ; ;
3 Nối tiếp:
- u cầu HS nhắc lại số kiến thức vừa ôn tập - Về nhà làm tập 4/167
- Chuẩn bị : Ơn tập phép tính với phân số - Nhận xét tiết học
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 64
I- MỤC TIEÂU:
- Hiểu ý nghĩa, tác dụng trạng ngữ nguyên nhân câu Bài: THÊM TRẠNG NGỮ
(28)- Xác định trạng ngữ nguyên nhân câu
- Thêm trạng ngữ nguyên nhân cho phù hợp với nội dung câu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn tập 1,
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
2
1/ Khởi động: - Gọi HS lên bảng
- Trạng ngữ thời gian có tác dụng câu?
- Trạng ngữ thời gian trả lời cho câu hỏi nào?
- Nhận xét ghi điểm HS 2/ Giới thiệu bài:
- Tiết học hôm em tìm hiểu kĩ trạng ngữ nguyên nhân câu Biết ý nghĩa cách thêm trạng ngữ nguyên nhân câu
Dạy b ài : 1/ Tìm hiểu ví dụ: Bài 1
- u cầu HS tìm trạng ngữ câu - Gọi HS phát biểu GV sửa bảng - Nhận xét, kết luận câu trả lời
- Kết luận: Trạng ngữ: Vì vắng tiếng cười trạng ngữ nguyên nhân Nó dùng để giải thích nguyên nhân việc vương quốc buồn chán kinh khủng
Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ nguyên nhân - GV nhận xét
2/ Luyện tập Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS nhận xét bạn làm bảng - Nhận xét, kết luận lời giải
- Bộ phận Chỉ ba tháng sau câu a gì? - Kết luận: Trong câu sử dụng nhiều trạng ngữ Mỗi trạng ngữ có ý nghĩa riêng bổ sung ý nghĩa cho câu
- HS đặt câu có trạng ngữ thời gian, xác định trạng ngữ câu
- HS trả lời
- HS laéng nghe
- HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, làm
- HS nối tiếp đọc thành tiếng, - HS đọc thầm để thuộc lớp
- HS tiếp nối đọc câu - HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS lên bảng HS lớp gạch chân trạng ngữ nguyên nhân câu phiếu tập
- Nhận xét
- Bộ phận Chỉ ba tháng sau trạng ngữ thời gian
- HS lắng nghe
(29)Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS nhận xét bạn làm bảng - Nhận xét, kết luận lời giải
Baøi 3:
- Gọi HS lên bảng đặt câu, HS lớp làm vào
- Gọi HS nhận xét bạn đặt câu bảng - Nhận xét, kết luận câu
- Gọi HS lớp đọc câu đặt
- Nhận xét, khen ngợi HS đặt câu đúng, hay
- HS làm bảng lớp HS lớp viết vào
- Nhận xét
- HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS thực theo yêu cầu
- Nhaän xét
- HS tiếp nối đọc câu đặt
3 Nối tiếp:
- Trạng ngữ ngun nhân có ý nghĩa câu?
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đặt câu có dùng trạng ngữ nguyên nhân vào chuẩn bị sau
- Nhận xét tiết học
Môn: KHOA HỌC Tiết: 64
I- MỤC TIÊU: Giúp HS :
(30)- Vẽ sơ đồ trình bày trao đổi chất động vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình minh họa trang 128 SGK - Sơ đồ trao đổi chất động vật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
2
1/ Khởi động:
- Động vật thường ăn loại thức ăn để sống? - Vì số lồi động vật lại gọi động vật ăn tạp? Kể tên số vật ăn tạp mà em biết? - Với nhóm động vật sau, kể tên vật mà em biết: nhóm ăn thịt, nhóm ăn cỏ, cây, nhóm ăn trùng
- Nhận xét cho điểm HS 2/ Giới thiệu :
Hôm học : TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT
Dạy mới
1/ Trong trình sống động vật lấy thải mơi trường gì?
- u cầu HS quan sát hình minh họa trang 128 SGK mơ tả hình vẽ mà em biết
- GV gợi ý: Hãy ý đến yếu tố đóng vai trị quan trọng sống động vật yếu tố cần thiết cho đời sống động vật mà hình vẽ thiếu
+ Những yếu tố động vật thường xun phải lấy từ mơi trường để trì sống?
+ Động vật thường xuyên thải mơi trường q trình sống?
+ Quá trình gọi gì?
+ Thế trình trao đổi chất động vật?
- GV giảng: Thực vật có khả chế tạo chất hữu để tự ni sống có diệp lục
- HS lên bảng trả lời câu hỏi
- HS ý lắng nghe - HS nhắc lại đề
- HS quan sát, trao đổi theo cặp + Hình vẽ vẽ lồi động vật loại thức ăn chúng: bò ăn cỏ, nai ăn cỏ, hổ ăn bị, vịt ăn lồi động vật nhỏ nước Các loài động vật có thức ăn, nước uống, ánh sáng, khơng khí
+ Để trì sống, động vật phải thường xun lấy từ mơi trường: thức ăn, nước, khí ơ-xi có khơng khí + Trong q trình sống, động vật thường xun thải mơi trường: khí các-bơ-níc, phân, nước tiểu
+ Quá trình gọi trình trao đổi chất động vật
+ Quá trình trao đổi chất động vật trình động vật lấy thức ăn, nước uống, khí ơ-xi từ mơi trường thải mơi trường khí các-bơ-níc, phân, nước tiểu
(31)khí các-bơ-níc Đó trình trao đổi chất động vật với môi trường
2/ Sự trao đổi chất động vật môi trường - Sự trao đổi chất động vật diễn nào?
- Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ trao đổi chất động vật
3/ Thực hành: Vẽ sơ đồ trao đổi chất động vật
- Yêu cầu vẽ sơ đồ trao đổi chất động vật - Nhận xét, khen ngợi
- Trao đổi theo cặp
+ Hàng ngày, động vật lấy khí ơ-xi từ khơng khí, nước, thức ăn cần thiết cho thể sống thải môi trường trường khí các-bơ-níc, phân, nước tiểu - HS lên bảng mơ tả dấu hiệu bên ngồi trao đổi chất động vật với môi trường qua sơ đồ - Hoạt động theo nhóm, tham gia vẽ sơ đồ trao đổi chất động vật, sau trình bày trao đổi chất động vật theo sơ đồ nhóm vừa vẽ
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
3 Nối tiếp:
- Hãy nêu trình trao đổi chất động vật? - Về nhà học chuẩn bị học sau - Nhận xét tiết học
Môn: THỂ DỤC Tiết: 64
I- MỤC TIÊU:
(32)- Ơn số nội dung mơn tự chọn (Đá cầu) Yêu cầu thực động tác nâng cao thành tích
- Ơn nhảy dây kiểu chân trước chân sau Yêu cầu nâng cao thành tích II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
- Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Mỗi HS dây nhảy dụng cụ để tập môn tự chọn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Nội dung hướng dẫn kĩ thuật Định lươÏng Phương pháp , biện pháp tổ chức I PHẦN MỞ ĐẦU :
1 Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu học Khởi động chung :
- Xoay khớp - Chạy
- Đi
- Ơn động tác tay, chân, lườn, bụng nhảy thể dục phát triển chung học
II PHẦN CƠ BẢN Mơn tự chọn: Đá cầu - Ơn tâng cầu đùi
- Ơn chuyền cầu theo nhóm – người
2 Nhảy dây
- Ơn nhảy dây kiểu chân trước chân sau
III PHẦN KẾT THÚC: - HS thực hồi tĩnh - GV HS hệ thống
6 – 10 phuùt
18 – 22 phuùt – 11 phuùt
9 – 11 phuùt
4 – phuùt
- Tập hợp lớp theo hàng dọc, điểm số, báo cáo GV phổ biến nội dung, yêu cầu học
- Đứng chỗ xoay khớp đầu gối, hông, cổ chân, vai
- Chạy nhẹ nhàng địa hình tự nhiên theo hàng dọc
- Đi thường theo vịng trịn hít thở sâu
- Cán hô nhịp, lớp tập luyện
- Tập theo đội hình hàng ngang, hàng cách hàng tối thiểu 2m, hàng em cách em – m, cán điều khiển
- GV chia HS thành nhóm –3 em địa điểm khác nhau, nhóm cách nhóm tối thiểu 2m, nhóm em cách em – để em tự quản tập luyện GV giúp HS ổn định địa điểm, kỉ luật tập luyện sửa sai cần thiết
(33)- GVø nhận xét, đánh giá, giao tập nhà
- Bài tập nhà : Ôn tâng cầu, chuyền cầu nhảy dây kiểu chân trước chân sau
- Tổ chức trị chơi theo nhóm vào chơi
Môn: ÂM NHẠC
(34)I- MỤC TIÊU:
- HS nắm giai điệu, tính chất nhịp nhàng, vui tươi hát - Hát giai điệu lời ca, tập thể tình cảm hát - Qua hát giáo dục em tình yêu quê hương đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc - Một số tranh ảnh minh họa theo nội dung III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
2
1/ - Khởi động:
+ GV đệm đàn- Yêu cầu HS hát lại hát: Chú voi Bản Đôn, Thiếu nhi giới liên hoan
+ Kieåm tra TĐN số 7, số
2/ Giới thiệu bài: Tiết âm nhạc hôm nay, tập hát: EM HÁT GỌI MẶT TRỜI, nhạc lời Nguyễn Thúy Liễu, hát có phong cách Tây Nguyên
Dạy mới:
1/ Dạy hát Em hát gọi Mặt Trời
- GV mở băng nhạc cho HS nghe - GV đàn theo giai điệu
- GV tập cho HS câu hát nối tiếp, GV đệm đàn
* Hát kết hợp hoạt động
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm - Hướng dẫn HS tập biểu diễn hát - GV đệm đàn
- HS trình bày hai hát Chú voi Bản Đôn Thiếu nhi giới liên hoan theo cách hát: hòa giọng, lĩnh xướng đối đáp
- Một vài HS đọc nhạc hát lời hai TĐN Đồng lúa bên sông Bầu trời xanh, kết hợp gõ đệm
- HS nhắc lại tên hát tên tác giả
- HS nghe hát Em hát gọi Mặt Trời băng nhạc lần
- HS đọc câu hát
- HS luyện tập lớp, sau luyện tập hát theo dãy bàn, theo nhóm
- Luyện tập cá nhân
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
- dãy bàn đứng hát nhún theo nhịp - nhóm lên bảng biểu diễn hát kết hợp vận động phụ họa
- Cả lớp hát lại lần 3 - Hãy nói cảm nhận em hát Em hát gọi Mặt Trời
- Về nhà ôn luyện hát, tập hát thuộc lời ca - Nhận xét tiết học
Thứ sáu ngày 23 tháng năm 2010 Môn: TOÁN
(35)I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh ôn tập về: - Phép cộng, phép trừ phân số
- Tìm thành phần chưa biết phép tính
- Giải tốn liên quan đền tìm giá trị phân số số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình vẽ tập SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
2
1/ Khởi động :
- Gọi HS lên bảng sửa tập 4/167 - GV nhận xét, cho điểm HS
2/ Giới thiệu mới:
- Trong học ôn tập phép cộng, phép trừ phân số
Dạy mới
1/ Hướng dẫn ôn tập Bài 1:
- yêu cầu HS thực phép cộng, trừ phân số mẫu số, khác mẫu số
- Yêu cầu HS làm nhắc em chọn mẫu số bé để qui đồng thực phép tính
- Nhận xét chữa cho điểm HS Bài 2:
- Yêu cầu HS thực phép cộng, trừ phân số mẫu số, khác mẫu số
- Yêu cầu HS làm
- Nhận xét chữa cho điểm HS Bài 3:
- Yêu cầu HS tự làm
- Yêu cầu HS giải thích cách tìm x - Chữa bài, nhận xét cho điểm HS
Baøi 4:
- u cầu HS đọc đề tóm tắt tốn + Để tính diện tích bể nước chiếm phần vườn hoa, chùng ta phải tính trước?
+ Khi biết diện tích trồng hoa diện tích lối làm để tính diện tích bể nước?
- HS lên bảng thực theo yêu cầu GV
- Nghe giới thiệu
- HS thực theo yêu cầu GV
- HS thực theo yêu cầu GV
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
- HS giải thích:
a Tìm số hạng chưa biết phép cộng
b Tìm số trừ chưa biết phép trừ c Tìm số bị trừ chưa biết phép trừ - Thực theo yêu cầu GV + Phải tính diện tích trồng hoa diện tích lối chiếm phần vường hoa
(36)GV yêu cầu HS laøm baøi
- Chữa bài, nhận xét cho điểm HS
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
3 Nối tiếp:
- Yêu cầu HS nhắc lại số kiến thức vừa ôn tập - Về nhà làm tập 5/168
- Chuẩn bị : Ôn tập phép tính với phân số.(tiếp theo) - Nhận xét tiết học
Môn: KỂ CHUYỆN Tiết: 32
I- MỤC TIÊU:
(37)- Dựa vào tranh minh họa lời kể giáo viên, kể lại đoạn toàn câu chuyện Khát vọng sống
- Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi người với khát vọng sống mãnh liệt vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng chết
- Lời kể tự nhiên, sáng tạo, phối hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt - Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn theo tiêu chí nêu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ câu chuyện SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
2
1/ Kiểm tra cũ:
- Gọi HS kể lại câu chuyện du lịch cắm trại mà em tham gia
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện - Nhận xét, cho điểm HS
2/ Giới thiệu bài: Khát vọng sống người mãnh liệt nào? Các em lắng nghe cô kể chuyện
Dạy mới:
1/ Hướng dẫn kể chuyện * Giáo viên kể chuyện:
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, đọc nội dung tranh
- GV kể lần 1: Giọng kể thong thả, rõ ràng, vừa đủ nghe, nhấn giọng từ ngữ miêu tả gian khổ, nguy hiểm đường đi, cố gắng phi thường để cứu sống Giôn: nén đau, cào xé ruột gan, mụ mẫm, sống, bất động, bình tĩnh, bị hai tay đầu gối, bóp lấy hàm nó, vặn bị đất, rịng rịng, gầy guộc … - GV kể lần 2: Vừa kể vừa vào tranh minh họa đọc lời tranh
- GV đặt câu hỏi, để HS nắm cốt truyện + Giơn bị bỏ rơi hồn cảnh nào?
+ Chi tiết cho em thấy Giôn cần giúp đỡ? + Giôn cố gắng bị bỏ lại vậy?
+ Anh phải chịu đau đớn, khổ cực nào?
+ Anh làm bị gấu cơng? + Tại anh khơng bị sói ăn thịt?
+ Nhờ đâu Giôn chiến thắng sói?
- HS kể chuyện - Nhận xét
- Lắng nghe
- HS quan sát tranh minh họa, đọc nội dung
- HS ý lắng nghe
- HS vừa nghe GV kể vừa quan sát tranh minh họa
- HS trả lời câu hỏi
+ Giôn bị bỏ rơi lúc bị thương, anh mệt mỏi ngày gian khổ qua + Giôn gọi bạn người tuyệt vọng + Anh ăn dại, cá sống để sống qua ngày
+ Anh bị chim đâm vào mặt, đói xé ruột gan làm cho đầu óc mụ mẫm, anh phải ăn cá sống
+ Anh khơng chạy mà đứng im biết chạy gấu đuổi theo ăn thịt nên anh thoát chết
(38)+ Anh cứu sống tình cảnh nào? + Theo em, nhờ đâu mà Giơn sống sót?
* Kể theo nhóm
- u cầu HS kể nhóm trao đổi với ý nghĩa truyện GV giúo đỡ nhóm gặp khó khăn Đảm bảo HS tham gia kể * Kể trước lớp
- Gọi HS thi tiếp nối - Gọi HS kể toàn chuyện
- Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi
lại để bóp lấy hàm sói + Anh cứu sống bị mặt đất sâu + Nhờ khát vọng sống, yêu sống mà Giôn cố gắng vượt qua khó khăn để tìm sống
- HS hoạt động theo nhóm Kể tiếp nối nhóm Mỗi HS kể nội dung tranh - lượt HS thi kể Mỗi HS kể nội dung tranh
- HS kể chuyện
- HS lớp đặt câu hỏi cho bạn kể chuyện:
+ Chi tiết truyện làm bạn xúc động?
+ Vì Giơn lại chiến thắng khó khăn?
+ Bạn học tập anh Giơn điều gì? + Câu chuyện muốn nói với người?
3 Nối tiếp:
- Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì? - Câu chuyện muốn khuyên điều gì?
- Dăïn học sinh nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe chuẩn bị sau - GV nhận xét tiết học tuyên dương HS, nhóm HS tích cực hoạt động
Môn: TẬP LÀM VĂN Tiết: 64
I- MỤC TIÊU:
(39)- Củng cố kiến thức mở bài, kết văn miêu tả vật
- Thực hành viết mở bài, kết cho văn miêu tả vật mà HS miêu tả hình dáng hoạt động để hồn thành văn miêu tả vật
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to bút
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
2
1/ Khởi động:
- Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng vật, HS đọc đoạn văn miêu tả hoạt động vật - Nhận xét, cho điểm HS
2/ Giới thiệu bài:
-Để hoàn chỉnh văn miêu tả vật, tiết học hôm nay, em thực hành viết đoạn mở kết cho văn miêu tả vật
DẠY BAØI MỚI
1/ Hướng dẫn làm tập Bài
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập
+ Thế mở trực tiếp, mở gián tiếp, kết mở rộng kết khơng mở rộng?
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp - Gọi HS phát bieåu
+ Hãy xác định đoạn mở kết văn Chim công múa?
+ Đoạn mở bài, kết mà em vừa tìm giống kiểu mở bài, kết học?
+ Để biến đổi mở kết thành mở trực tiếp kết không mở rộng em chọn câu văn nào?
- HS thực yêu cầu Cả lớp theo dõi nhận xét
- Laéng nghe
- HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp
+ Mở trực tiếp giới thiệu vật định tả
+ Mở gián tiếp nói chuyện khác dẫn đến vật định tả + Kết mở rộng: Nói cảm nghĩ vật, lợi ích vật, có kèm theo lời bình
+ Kết khơng mở rộng: Nói lợi ích tình cảm với vật - HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận làm
- Tiếp nối trả lời câu hỏi + Mở bài: Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn khoe sức sống mơn mởn Mùa xuân mùa công múa + Kết bài: Quả khơng ngoa người ta ví chim cơng nghệ sĩ múa của rừng xanh
+ Đây kiểu mở gián tiếp kết mở rộng
+ Mở trực tiếp: Mùa xuân mùa công múa
(40)- Cách mở gián tiếp kết mở rộng sinh động, lôi người đọc
Baøi
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS dán lên bảng, đọc đoạn văn hoàn chỉnh Yêu cầu HS khác nhận xét
- GV ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu, diễn đạt cho HS
- Cho điểm HS viết đạt yêu cầu Bài
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS dán lên bảng, đọc đoạn văn hoàn chỉnh Yêu cầu HS khác nhận xét
- GV ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu, diễn đạt cho HS
- Cho điểm HS viết đạt yêu cầu
- Laéng nghe
- HS đọc thành tiếng yêu cầu
- HS viết giấy, lớp làm vào
- Theo doõi
- HS đọc đoạn văn
- HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp
- HS viết giấy, lớp làm vào
- Theo doõi
- HS đọc đoạn văn 3 Nối tiếp:
- Dặn HS nhà viết lại hoàn chỉnh văn miêu tả vật - GV nhận xét tiết học
Môn: ĐỊA LÝ Tiết: 33
I- MỤC TIÊU: Học ong này, học sinh biết:
(41)- Vùng biển nước ta có nhều hải sản, dầu khi; nước ta kha thác dầu khí thềm lục địa phía Nam khai thác cát trăng ven biển
- Nêu thứ tự tên công việc từ đánh bắt đền xuất hải sản nước ta
- Chỉ đồ Việt Nam vùng khai thác dầu kh1, đánh bắt nhiều hải sản nước ta - Một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản ô nhiễm môi trường biển
- Có ý thức giữ vệ sinh mơi trường biển tham quan, nghỉ mát vùng biển II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đổ địa lý tự nhên Việt Nam
- Bản đồ công nghiệp, nơng nghiệp Việt Nam
- Tranh ảnh khai thác dầu khí, khai thac nuôi trồng hải sản, ô nhiễm môi trương biển
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
2
1/ Khởi động:
- Yêu cầu HS lên bàng đồ vị trí biển Đơng, vịnh Hạ Long, vịnh Bắc bộ, vịnh Thái Lan tên số đảo, quần đảo nước ta nêu nhữmg giá trị, sản phẩm mà biển Đông mang lại cho đất nước
- Nhận xét, đánh giá
2/ giới thiệu bài: với đặc điểm ưu đãi mà biển Đông mang lại, có hoạt động để khai thác nguồn tài ngun q giá Để tìm hiểu rõ điều này, học ngày hôm
D
ạy mới
1/ khai thác khoáng sản:
- Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát tranh trả lời câu hỏi, (hoàn thành bảng sau) Sau tìm đồ vị trí nơi khai thác khống sản
- HS lên bảng thực - Cả lớp lắng nghe nhận xét
- HS laéng nghe
- HS đọc, lớp đọc thầm đồng thời quan sát hình 1, SGK
- Thảo luận, đọc kết
Khoáng sản chủ yếu Địa điểm khai thác Phục vụ ngành sản xuất - Dầu mỏ khí đốt
- Cát trắng - Thềm lục địa ven biển gần Côn Đảo - Ven biển Khánh Hoà số đảo Quảng Ninh
- Xăng dầu, khí đốt nhiên liệu
- Công nghiệp Thuỷ tinh - Nhận xét, đánh giá
- Kết luận: Hiện dầu khí nước ta khai thác hcủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta xây dựng nhà máy lọc dầu chế biến dầu (ở Dung Quất ttỉnh Quảng Ngãi)
- Gọi HS thực hành đồ 2/ Đánh bắt nuôi trồng hải sản:
- Gọi HS đọc nôi dung; quan sát tranh ảnh SGK/153 thảo luận theo gợi ý
- HS nhóm quan sát, nhận xét - HS lắng nghe
- HS trình bày lại nội dung - HS thực hiện, lớp theo dõi nhận xét - HS đọc, lớp quan sát tranh SGK thảo luận
(42)+ Hãy kể tên sản vật biển nước ta
+ Em có nhận xét nguồn Hải sản nước ta + Hoạt động đánh bắt khai thác hải sản nước ta diễn nào, địa điểm nào?
+ Quan sát hình SGK nêu qui trình khai thác cá biển
+ Theo em, nguồn hải sản có vơ tận khơng? Những yếu tố ảnh hưởng đến nguồn hải sản
+ Em nêu biện pháp nhằm bảo vệ nguồn hải sản nước ta
- Nhận xét câu trả lới nhóm - Tổng hợp ý kiến HS
- Yêu cầu thảo luận theo cặp hồn thiện bảng kiến thức sau
- Vơ phong phú đa dạng - Hoạt động đánh bắt cá khai thác hải sản nước ta diễn khắp vùng biển từ Bắc vào Nam, tỉnh ven biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang
- Khai thác cá biển , chế biến đông lạnh, đóng gói, chuyên chở, xuất - Nguồn hải sản vô tận Những yếu tố ảnh hưởng đến nguồn hải sản như: khai thác bừa bãi, không hợp lý, làm ô nhiễm môi trường biển để dầu loang biển, vứt rac xuống biển …
- Giữ vệ sinh môi trường biển, không xã rác, dầu xuống biển, đánh bắt, khai thác hải sản qui trình hợp lý … - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Đại diện nhóm báo cáo, lớp nhận xét bổ sung
3 Nối tiếp:
- Gọi HS đọc ghi nhớ - GV nhận xét, tổng kết tiết học
- Dặn nhà học bài, xem trước sau
Môn: KỸ THUẬT Tieát: 32
Vùng nước ta Kha thác khống
sản Đánh bắt n trồng hải sản
Sản phẩm dầu
mỏ khí đốt Sản phẩm cát trắng Sản phẩm cá
Sản phẩm tôm, bào ngư
(43)
I MỤC TIÊU :
- Học sinh biết chọn đủ chi tiết để lắp ôtô tải
- Lắp phận lắp ráp ơtơ tải kĩ thuật, qui trình
- Rèn tính cẩn thận , an tồn lao động thực theo tác lắp, tháo chi tiết ôtô tải II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Mẫu ôtô tải lắp ráp - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 2
1/ Kiểm tra cũ: 2/ Giới thiệu mới: Dạy mới:
Học sinh thực hành lắp ôtô tải a) Học sinh chọn chi tiết
- Giáo viên kiểm tra học sinh chọn chi tiết
b) Lắp phận
- Trước học sinh thực hành, giáo viên gọi em đọc phần ghi nhớ, sau yêu cầu em phải quan sát kĩ hình sgk nội dung bước lắp - Trong trình học sinh thực hành lắp phận,
giáo viên nhắc em cần lưu ý số điểm sau : Khi lắp sàn cabin, cần ý vị trị
chữ L với thẳng lỗ chữ U dài Khi lắp cabin, em ý lắp theo hình 3a,
3b, 3c, 3d để đảm bảo quy trình
- Giáo viên ln theo dõi uốn nắn kịp thời nhóm học sinh lắp cịn lúng túng
c) Lắp ráp xe ôtô tải
- Giáo viên nhắc học sinh lưu ý lắp phận phải :
- Chú ý vị trí trong, ngồi phận với (VD : lắp thành sau xe vào thùng xe)
- Các mối ghép phải vặn chặt để xe không bị xộc xệch - Giáo viên theo dõi uốn nắn kịp thời học
sinh lắp lúng túng
- Học sinh chọn đủ chi tiết theo sgk xếp loại vào nắp hộp
- học sinh đọc - Học sinh ý
- Học sinh lắp ráp theo bước sgk
- Học sinh ý