1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an 12 ban co ban

90 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

- Mở ra một bước ngặoc lớn trong lịch sử dân tộc, đập tan ách thống trị của đế quốc, phong kiến, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà- nhà nức do nhân dân lao động làm chủ - Đ[r]

(1)

Ngày soạn:17.7.2010 Tuần Tiết phân phối: 1

Tên dạy: Chương I : SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945-1949)

Bài 1:SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI(1945-1949)

I Mục tiêu học:

1 kiến thức: Giúp học sinh nhận thức

Khái quát toàn cảnh giới sau chiến tranh giới thứ hai, với đặc trưng giới chia thành hai phe CNTB- CNXH đứng đầu Liên Xô Mỹ

2 Kỷ năng: Rèn luyện phương pháp tư khái quát, bước đầu biết nhận định , đánh giá vấn đề lớn giới

3 Giáo dục: gd tinh thần cảnh giác, bảo vệ độc lập dân tộc, nghiệp cách mạng gắn liền với giới

II Phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích, thảo luận

III Chuẩn bị: Bản đồ giới ; tranh hội nghị Ianta; tư liệu có liên quan

IV Tiến trình lên lớp: Kiểm tra cũ;

- Giới thiệu: Sau CTTG2, giới hình thành trật tự mới, tổ chức giới với quan hệ mới-> tìm hiểu học

2 Nội dung :

Nội dung học Kiến thức bản

HĐ1: Cá nhân- lớp Tìm hiểu trật tự giới sau chiến tranh hình thành

- H: Nhắc lại nét chiến tranh giới thứ hai?

- H: Nhắc lại bối cảnh giới chiến tranh giới thứ hai giai đoạn

- GV: Treo tranh “ Hội nghị Ianta

H: Bức tranh nói lên điều gì?Vì có hội nghị này? -HS: Quan sát tranh, đọc SGK trả lời

GV: kết luận :->

-H: Hội nghị Ianta giải vấn đề gì? Kết sao?

- H: Theo em Liên Xơ lại đưa điều kiện tham gia chống Nhật vậy?

-H: Kế hoạch nước đồng minh việc nhanh chóng kết thúc chiến tranh châu âu châu á?

- H: Vì sau chiến tranh giới thứ hai phải thành lập tổ chức Liên hợp quốc? Tổ chức có gợi cho em nhớ tổ chức thành lạp sau chiến tranh giới thứ nhất? - H; Các nước tham gia chống phát xít dự định phân chia lại giới nào?

-GV treo đồ giới, gọi HS lên khu vực đóng quân phạm vi ảnh hưởng …

-H; Em đánh giá thực chất hội nghị Ianta - H: Em hiểu trạt tự hai cực Ianta? - GV: giải thích “Trật tự giới2 cựcI” HĐ2: cá nhân Tìm hiểu Liên hợp quốc

-H: Vì tổ chức Liên hợp quốc thành lập? - H; Nêu hàon cảnh thành lập tổ chức Liên hợp quốc GV: giới thiệu hình2-sgk

H: Thông qua hiến chương Liên hợp quốc, em trình bày

I Hội nghị Iantta thỏa thuận ba cường quốc

- Bối cảnh: Tháng 2/1945, chiến tranh giới thứ2 bước vào giai đoạn cuối, ba nước lớn: LX, mỹ, Anh họp Ianta để giải vấn đề quan trọng

- Nội dung:

+ Nhanh chóng kết thúc chiến tranh châu Âu châu

+ Thành lập tổ chức liên hiệp quốc

+ Phân chia khu vực đóng quân phạm vi ảnh hưởng nước tham gia chống phát xít: -> tồn định hội nghị Ianta thoả thuận sau đó, giới hình thành trật tự mới: Trật tự hai cực Ianta

II Sự thành lập Liên hợp quốc

- Hoàn cảnh: 25/4-26/4/1945, tổ chức Liên hợp quốc thành lập Mỹ(50 nước)-> 24/10/1945 Hiến chương LHQ thông qua công nhận

-Mục đích: Duy trì hồ bình an ninh giới ,

(2)

mục đích tổ chức Liên hợp quốc?

- LHQ hoạt đông dựa nguyên tắc nào?

* Thảo luận: nt đó, nt quan trọng nhất? Vì sao? -H: Trình bày quan LHQ?

- H: Em nêu tên uỷ viên thường trưch lHQ lúc này? GV giải thích vai trò Trung Quốc, vai trò VN LHQ

-GV treo sơ đồ tổ chức máy hoạt động LHQ phân tích+ hd hs xem sgk

- H : Qua hiểu biết em, kể tên số quan chun mơn LHQ có mặt ;Viêt Nam

-GV giới thiệu H3_sgk -> H: ý nghĩa hình này?

- H: EM cho biết vị trí, vai trò Việt Nam tổ chức LHQ?

-H: Với mục đích, hoạt động LHQ, em nêu vai trò LHQ?

-

HĐ3: nhóm(2nhóm)

-H: Phân tích nhân tố dẫn tới việc hình thành hai hệ thống XHCN-TBCN?

- HS: thảo luận, trả lời-> Gv kết luận

H: Cách mạng VN mối quan hệ quốc tế lúc này? GV giảng giải

thúc đẩy mối quan hệ giao lưu hợp tác nứơc

-Nguyên tắc hoạt động:

+ Bình đẳng chủ quyền quốc gia quyền tự dân tộc

+tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị cuả tất nước

+ Không can thiệp vào nội nước

+ GiảI tranh chấp quốc tế phương pháp hịa bình

+ Chung sống hịa bình trí cường quốc ( LX, M, A, P, Tquốc)

- quan chính:

+ Đại hội đồng: Tất nước thành viên, năm họp lần

+ Hội đồng bảo an: Cơ qian trị quan trọng việc trì hồ bình an ninh giívới uỷ viên thường trực

+ Ban thư ký; Cơ quan hành quan trọng đứng đầu tổng thư ký

Ngồi cịn có nhiều quan chun mơn khác - Vai trị: Giữ gìn hồ bình an ninh giới , thúc đẩy mối qưan hệ giao lưu, hợp tác kt, vh, kh-kt tất nước thé giới

-9/1977, Việt Nam lgia nhập LHQ->16/10/2007, ủy viên không thường trực hội đồng bảo an LHQ

II Hình thành hai hệ thỗngXHCN-TBCN

Hai nhân tố chính: - Về địa lý, trị

+ CNXH: khu vực châu á, Đông Âu, ảnh hưởng định hội nghị Ianta nước tiến hành xây dựng đất nước theo đường CNXH

- Về kinh tế: Hội đồng tương trợ kinh tế

- Về địa lý, trị: gồm nước Tây Âu, phát triển theo đường CNTB

- Về kinh tế: sau chiến tranh, mĩ thực kế hoạch Mac-San

-> Sau cttg2, giới chia thành hai cực đối đầu căng thẳng chi phối đời sống kinh tế, trị giới

3.Củng cố: - Hội nghị Ianta thống nội dung gì? Hệ qqả nội dung đó?

4 Dặn dò: - Học cũ: trả lời câu hỏi sách giáo khoa

-Soạn phần cịn lại Tìm hiểu tổ chức chun mơn LHQ có mặt ởp Việt Nam 5 Rút kinh nghiệm

(3)

Ngày soạn: 22.7.2010 Tuần Tiết phân phối: 2

TÊN BÀI DẠY: Chương II.Bài LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945- 1991)

LIÊN BANG NGA (1991-2000) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Ti

ết

- Kiến thức: Những nét công xây dựng CNXH Liên xơ Đơng Âu ý nghĩa thành tựu

- Kỷ năng:Phân tích, đánh giá

- Giáo dục: Nhìn nhận Liên Xơ giai đoạn na)y

II TRỌNG TÂM BÀI HỌC: PHẦN

III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, phân tích, thảo luận

IV CHUẨN BỊ : hình, tranh ảnh (sgk) V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ: Trình bày nguyên tắc hoạt động Liên hợp quốc?quan trọng nguyên tắc nào? 2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY- TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN

HĐ1: Cá nhân- lớp Tìm hiểu khó khăn thuận lợi củ Liên Xô bước vào khơi phục kinh tế H: Em nêu khó khăn LX từ sau CTTG2?

GV hướng dẫn HS đánh dấu số liệu sgk khó khăn LX

H: Vì Mĩ nước phương Tây gây khó khăn cho LX Kinh tế trị ?

H: Bên cạnh khó khăn đó, LX có thuận lợi khơng?Đánh giá vai trị thuận lợi

H: Hày tìm ngun nhân chủ yếu làm cho LX phải khôi phục kinh tế sau chiến tranh?

H: Với khó khăn thuận lợi đó, LX đạt thành tựu gì?

H: Em cho biết ý nghĩa thành tựu này?

H: kiện có ý nghĩa nào?

HĐ3: Thảo luận nhómđể tìm hiểu thành tựu LX tg 1950-những năm 70

- GV chia lớp nhóm :

1 CN; NN; KHKT;4 XH - HS; thảo luận , trình bày, bổ sung -GV: kết luận

I

Liên Xô va nước Đông Âu từ năm 1945 đến những năm 70

1 Liên Xô

a

Công khơi phục kinh tế(1945- 1950)

* Khó khăn- Thuận lợi - Khó khăn:

+ Trong nước: Đất nước bị thiệt hại nặng nề người

+Ngoài nước: nước phương Tây, đứng đầu Mĩ tiến hành bao vây kinh tế, cô lập trị, chạy đua vũ trang, gây chiến tranh lạnh Mặc khác LX phải giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc giới * Thành tựu:

- Với tinh thần tự lực, tự cường, nhân dân LX hoàn thành kế hoạch năm vịng năm tháng - Cơng nghiệp

+ 1947,đạt mức sản xuất trước chiến tranh

+1950,tổng sản lượng công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh

- Nông nghiệp:vượt mức trước chiến tranh , thu nhập quốc dân tăng 66%

- 1949, LX chế tạo thành công bom nguyên tử ->Phá vỡ độc quyền vũ khí hạt nhân Mĩ b Liên Xô tiếp tục xây dựng sở vật chất kỷ thuật của CNXH (1950 đến năm 70)

-Thực nhiều kế hoạch dài hạn thành công

- CN: Đầu năm 70 LX cường quốc công nghiệp đứng thứ hai giới( sau Mĩ), chiếm20%tổng sản lượng cơng nghiệp tồn giới Một số nghành phát triển đứng đầu như; điện,than, dầu mỏ, khoa học vũ trụ

-NN: tăng bình quân16%/năm - khoa học kỷ thuật:

(4)

-GV: hd hs xem h3 tường thật kiện

-H: ý ngghĩa thành tựu nhân dân LX

HĐ1: Cá nhân- lớp

- GV: treo đồ “ Các nước ĐÂ…”- HS quan sát xác định nước ĐÂ

- HS đọc đoạn “Trước…nhân dân”

-H: Em nêu đặc điểm chung trình đời nước dân chủ nhân dân ĐÂ?

H: Thế nhà nước dân chủ nhân dân?- GV g.thích liên hệ với Việt Nam

H: Sau đời nước Đ. làm để xây dựng chế độ dân chủ nhân dân? Hãy giải thích sao? -H: Các nước Đ làm để hồn thành cách mạng dân chủ nhân dân?- GV tường thuật

- HĐ2: Thảo luận (4 nhóm)

N1,2: Tìm hiểu khó khăn thuận lợi ĐÂ bắt tay vào xây dựng CNXH So sánh với LX N3,4 Tìm hiểu thành thựu nhân dân ĐÂ công xây dựng CNXH (1950-1970) - HS tảo luạn, trình bày, bổ sung, GV kết luận Thành tựu: lập bảng thống kê:

Nước Trước chiến tranh Sau chíên

tranh(1970) An-ba-ni

?

nghèo ?

Điện+ NN tăng lần

?

+1957, phóng thành cơng vẹ tinh nhân tạo trái đất + 1961, Phóng tàu vũ trụ , đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin bay vòng quanh trái đất

-> mở đầu cho kỷ nguyên chinh phục vũ trụ loài người

- Xã hội : Có thay đổi rã rệt cấu dân cư dân trí

- Đối ngoại : Thực sách hồ bình, tích cực giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc thê giới ->LX thành trì hồ bình an ninh giới chỗ dựa vững cho phong trào cách mạng giới

2 Cỏc nước Đụng Âu

a Sự đời nước dân chủ nhân dân.

- Nhờ sức mạnh Hồng quân LX kết hợp với dậy nhân dân nước lãnh đạo Đảng Cộng Sản nước ĐÂ, lật đổ chế độ phát xít, lập nên quyền dân chủ nhân dân( trừ cộng hoà dân chủ Đức

b Xây dựng chế độ dân chủ nhân dân

Năm 1949, nước Đ. hoàn thành việc xây dựng chế độ dân chủ nhân dân, bước vào xây dựng CNXH

c Công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ĐÂ

-Khó khăn

+ Đều nước nghèo( trừ Tiệp CHDC Đức) + Bị nước đế quốc bao vây kinh tế, lực thù địch nước phá hoại

-Thuận lợi: có cố gắng vượt bậc nhân dân nước ĐÂ giúp đỡ LX

- -> Đời sóng vật chất tinh thần nhân dân nâng cao

3 Quan hệ hợp tác nước XHCN

- Quan hệ kinh tế, văn hoá, khoa học –kỷ thuật: Tổ chức SEV

- Quan hệ trị, quân sự: Tổ chức hiệp ước Vác-sa-va

- Quan hệ nhiều mạt nước XHCN ct,vh, kt, khkt đối ngoại

3.Củng cố: Những thành tựu Liên Xô công xây dựng CNXH từ 1945 –những năm 70 ý nghĩa thành tựu đó? Quan hệ Lxoo Đông Âu nước XHCN khác

4 Dặn dò:

- Học cũ: Ôn lai tập trả lời câu hỏi sgk

- Chuẩn bị mới: Soạn phần Tìm hiểu nước Đơng Âu xác định vị trí nước Đơng Âu

5 Rút kinh nghiệm :

(5)

Ngày soạn:12.8.2010 Tuần Tiết phân phối:3

TÊN BÀI DẠY: CHƯƠNG II.BÀI LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945- 1991)

LIÊN BANG NGA (1991-2000)(tt)

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Tiết - Kiến thức:

Tình hình kinh tế Liên xơ từ 1970 đên 1991 Công cải tổ Gô-ba-chốp từ 1985 đến 1991 hậu

- Kỷ năng:Hình thành khái niệm “Cải tổ”, “Đa nguyên”; rèn luyện thao tác tư LS: Phân tích

- Giáo dục:Phê phán sai lầm trình cải tổ LX, rút học cần thiết cho công đổi nước ta

II TRỌNG TÂM BÀI HỌC:II LX nước ĐÂ từ nửa sau năm 70 đến 1991(1)

III PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, phân tích, thảo luận

IV CHUẨN BỊ :Lược đồ H8-sgk; bảng so sanh sgv

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ:Lập bảng thống kê kiện trình thành lập nước ĐÂ 2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY- TRỊ KIẾN THỨC CƠ BẢN

HĐ1: tìm hiểu hình hình kinh tế xã hội LX từ nửa sau năm 70

H: Tinhhf hình giới từ nửa sau năm 70 có biến động gì, biến động tác dộng đến tồn giới nào?

H: Thái độ nhà lãnh đạo LX trước vấn đề nào?

H: Hậu thái độ đó? Hãy nhắc lạinhững sai lầm, thiếu sót LX công xây dựng CNXH thời gian 1945-1970?

H: Sự khủng hoảng LX thể cụ thể nào? -GV cho HS dọc sgk phân tích vấn đề

-GV giải thích “Cải tổ”

HĐ2: Thảo luận nhóm(3 nhóm)

N1: Gơ-ba-chốp có biện pháp để cải tổ kinh tế? kết

N2: … Có biện pháp trị? Kết quả? N3: Gơ có biện pháp xã hội ? Kết quả? - HS thảo luận, trình bày,GV kết luận bảng:

HĐ3: Cá nhân- lớp

II Liên Xô nước Đông ằut năm 70 đến 1991

1 LX từ nửa sau năm 70 đến 1991

a Tình hình kinh tế- xã hội

-1973: khủng hoảng dầu mỏ giới, mở đầu khủng hoảng chung tồn giới trị, kinh tế, tài chính, tiền tệ Đặt yêu cầu phải cải cách kinh tế, tị, xã hội để thích nghi với phát triển nhanh chóng cách mạng khoa học- kỷ thuật &sự giao lưu hợp tác quốc tế ngày phát triển nhanh chóng

- Những nhà lãnh đạo Xô Viết cho quan hệ XHCN không chịu tác động nên chậm sửa đổi - Thực tế mơ hình CNXH LX vốn tồn nhiều sai lầm, thiếu sót-> trở thành vật cản phát triển đất nước -> kinh tế LX rơi vào khủng hoảng trầm trọng

b Công cải tổ(1985-1991)

Mục đích cải tổ Kết quả

- Kinh tế: Phát triển theo kt thị trường có điều tiết…

- Chính trị:Tự dân chủ, đa nguyên

- Xã hội : Phân phối theo lao động…

*Chung: Đổi mặt dời sống xã hội, xây dựng chủ nghĩa xã hội chất

- Thất bại , khủng hoảng trầm trọng

-Mất ổn định -> thủ tiêu quyền Xô Viết - Rối loạn, xung đột găy gắt dân tộc, phe phái

* Làm tan rã chế độ XHCN LX

(6)

- Cho hs đọc đoạn: Quá trình… tê liệt

-H: Cuộc đảo diễn nào? Kết quả? GV tường thuật lại số điểm chủ yếu đảo

GV cho hs quan sát đồ : Cộng đồng quốc gia độc lập Chỉ vị trí nước

Giải thích: nước vùng Ban tích tuyên bố độc lập từ nửa đầu năm 1990

HĐ1: Cá nhân- lớp

H: Nửa sau năm 70 tình hình kinh tế- xã hội nước Đông Âu nào?

H: Nguyên nhân dẫn đến tình trạng khủng hoảng kinh tế- xã hội nước Đông Âu?

H: Sự khủng hoảng kinh tế- xã hội nước Đông Âu dược biểu nào?

HĐ1: Cá nhân: HS trình bày diễn biến trình sụp đổ CNXH Đơng Âu

H: Vì lúc Đảng cộng sản bị thất bại ? so với thời kỳ 1948-1949?- GV Trình bày việc thống Đức

- H: ý nghĩa H9-sgk? – Gv phân tích HĐ3: thảo luận nhóm

1 Ngun nhân dẫn đến sụp đổ CNXH LX nước Đơng Âu? Trong ngun nhân quan trọng nhất, sao?

- Gv liên hệ với Việt Nam : công đổi mới: Phương pháp- Thành tựu

* So sánh với đổi nước ta -> Sự lãnh đạo Đảng ta đắn

HĐộng 4: Cá nhân- lớp

- Gv treo đồ Liên bang Nga- HS quan sát xác định vị trí Liên bang Nga

H: Vị trí LBN trường quốc tế nay? H: Tình hình kinh tế LBN từ 1991-2000?

H: Theo hiến pháp 1993, tình hình trị LBN quy định nào?

-GV phân tích

H: Nước Nga thực sách đối ngoại sao? Có khác trước ?

- Gv giải thích : + Định hướng Đơng- Tây + Định hướng Âu-

c Sự sụp đổ Liên bang Xô Viết

- Cuộc đảo từ ngày 19-21/8/1991-> thất bại - Hậu quả:

+ 29.8.1991,Đảng cộng sản LX bị đình hoạt động + 6.9.1991, Liên bang Xô Viết tan rã

+ 21.12.1991, Cộng đồng quốc gia độc lập đời(SNG)

+ 25.12.1991, chế độ XHCN liên Xô tan rã

-> Đây tổn thất to lớn hệ thống XHCN phong trào cách mạng giới

Các nước Đông âu từ nửa sau năm 70 đến 1991

a Tình hình kinh tế- xã hội

- Từ nửa sau năm 70, nước Đông Âu lâm vào khủng hoảng trầm trọng

- Nguyên nhân:

+ khủng hoảng lượng năm 1973 + Sự phá hoại lực thù địch

Liên Xô khủng hoảng nên không giúp đỡ b Sự sụp đổ CNXH nước Đông Âu

Bắt đầu từ 1988 Ba Lan, lan rộng nước khác ; đảng cộng sản bị đình hoạt động -> CNXH sụp đổ Đông Âu

=> Hệ thống XHCN sụp đổ pham vi toàn giới

c Nguyên nhân sụp đổ chế độ XHCN LX và Đông Âu

Học sinh học sách giáo khoa

III Liên bang Nga từ 1991-2000

- Liên Bang Nga kế tục LX quan hệ quốc tế

- Kinh tế: dược phục hồi - Chính trị dần ổn định

- Chính sách đối ngoại : Quan hệ với tất nước giới

3 Củng cố : Tình hình Liên Xô Và nước Đông Âu từ năm 1970 đến 1991? Nguyên nhân sưn sụp đổ CNXH LX ĐÂ?

- Tình hình nước Nga từ 1991 đến

4 Dặn dò: + Học cũ: trả lời câu hỏi sgk, hoà chỉnh tập + Chuẩn bị: Soạn phần lại

5 Rút kinh nghiệm:

(7)

Ngày soạn 15.8.2010 Tuần: Tiết phân phối:4

TÊN BÀI DẠY: CHƯƠNG III CÁC NƯỚC Á, PHI MỸ LA- TINH (1945-2000)

BÀI CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức: HS hiểu

Những nét cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc sau 1945 ý nghĩa đời nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa; Nội dung giai đoạn phát triển lịch sử Trung Quốc

- Kỷ năng:Phân tích, tổng hợp, hệ thống hố cá kiện lịch sử - Giáo dục:Lịng tin vào tất thắng CNXH

II TRỌNG TÂM BÀI HỌC:(I)

III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, phan tích, thảo luận

IV CHUẨN BỊ :

- Bản đồ nội chiến Trung Quốc từ sau 1945;-Tư liệu công đổi Trung quốc

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra cũ:

H: Trình bày tình hình nước Nga từ 1991 đến 2000? 2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY- TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN

- Gv treo đồ khu vực Đông Bắc Á

- H: Nhận xét chung tình hình nước Đơng

Bắc Á sau chiến tranh giới thứ hai?

HĐ1: cá nhân – lớp tìm hiểu nội chiến (1946-1949)

-H: Vì sau chiến tranh giới thứ hai, TQ lại xảy nội chiến

- GV phân tích

- Cho Hs đọc phần tóm tắc diễn biến

- H: Vì giai đoạn phía cách mạng lại phịng ngự tích cực ?

- Điều kiện thuận lợi để phía cách mạng lại phản công giai đoạn này?

-H: Kết nội chiến ?

- H: Nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa đời có ý nghĩa nào?

HĐ2: cá nhân – Cả lớp Tìm hiểu thành tựu đạt từ 1949-1959

- H: Sau nội chiến, TQ đặt nhiệm vu phát triển nào?

I.Nột chung khu vực Đông Bắc Á

- Sau chiến tranh giới thứ hai nước khu vực Đông Bắc Á giành độclập

II Trung Quốc

1 Sự thành lập nước cộng hoà nhân dan Trung Hoa và thành tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ mới(1949-1959)

a Cuộc nội chiến

- Nguyên nhân: Do âm mưu gây nội chiến Tưởng Giới Thạch

- Diễn biến: giai đoạn

+ 7.1946-6.1947: Phía cách mạng phịng ngự tích cực + 7.1947-10.1949: Phía cách mạng phản cơng

+ 1.10.1949: Nước cộng hồ dân chủ nhân dân Trung Hoa đời

- ý nghĩa:

+ Kết thúc 100 năm TQ bị đế quốc, tư bản, phong kiến nô dịch thống trị, mở kỷ nguyên độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội

+ Tăng cường lực lượng cho chủ nghĩa xã hội pham vi toàn giới

+ ảnh hưởng sâu sắc đến tiến triển phong trào giải phóng dân tộc giới, đặc biệt Đông Nam Á

b Mười năm đầu xây dựng chế độ mới(1949-1959)

- Sau cách mạng dân tộc dân chủ, Trung Quốc đặt nhiệm vụ: đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, phát triển kinh tế, xã hội, văn hố, giáo dục

(8)

- H: Trình bày biện pháp TQ thực để khôi phục kinh tế?

- H:Nêu thành tựu công xây dựng đất nước TQ?

- H: ý nghĩa thành tựu này?

- Nêu sách đối ngoại TQ thời gian này, biểu cụ thể?

-H: Em cho biết ý nghĩa H11 - H: ý nghĩa kiện này?

HĐ3: GV hướng dẫn hs nhà đọc sgk tìm hiểu phần theo ý : sai lầm sách đối nội đối ngoại cuae TQ giai đoạn

HĐ4: Thảo luận (2 nhóm)

- N1: Hồn cảnh, nội dung công cải cách TQ -N2:Nêu thành tựu công cải cách

- HS thảo luận 5p _ Trình bày, bổ sung-> GV kết luận

H: TQ kiên trì nguyên tắc gì? So sánh với Việt Nam?

-H: Em cho biết vai trò Trung quốc trường giới?

H: Đường lối đối ngoại TQ thời kỳ có khác trước?

- Thành tựu:

+ Cải cách ruộng đất, hợp tác hố nơng nghiệp, cải tạo cơng thương nghiệp, cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa

-> 1952, công khôi phục kinh tế kết thúc thắng lợi

+ Hoàn thành kế hoach năm (1953-1957)

+ sản lượng công nghiệp tăng 140%, tửan xuất 60% máy móc

+ Nơng nghiệp tăng 25%

+ Tổng sản lượng công- nông tăng 11,8 lần + Văn hoá, giáo dục phát triển

-> Đời sống nhân dân cải thiện

- Đối ngoại : Thực sách hồ bình, giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc giới-> vị trí TQ nang cao trường quốc tế

Ngày 18 1950, TQ thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam

2, Trung Quốc năm không ổn định (1959-1978)

- đối nội: Thực đường lối “ Ba cờ hồng” , “Đại cách mạng văn hoá vơ ssản”

- Đối ngoại: khơng có lợi cho phong trào giải phóng dân tộc giới

3 Cơng cải cách, mở cửa(1978-2000)

- Hồn cảnh: 12/ 1978, Đảng cộng sản TQ vach đường lối đổi mới, Đường lối nâng lên thành “Đường lối chung” thực qua đai hội XII ( 9/1982) đại hội XIII (10/1987)

- Nội dung: Kinh tế trọng tâm

- Thành tựu (HS xem phần chữ nhỏ sgk trang 31,32.) -> quốc gia giàu mạnh, dân chủ, văn minh - Đối ngoại : có nhiều thay đổi, mở rộng quan hệ với nước giới

3 Củng cố:

- Sự thành lập nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa ý nghĩa nó?

- Công cảI cách mở của Trung quốc từ năm 1978 Trung Quốc diễn nào? Kết quả? Dặn dò: - Học cũ: trả lời làm tập sgk;

- Chuẩn bị mới: Soạn phần lại 5 Rút kinh nghiệm:

(9)

Ngày soạn 20.8.2010 Tuần: Tiết phân phối:5

TÊN BÀI DẠY: BÀI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Tiết - Kiến thức: HS hiểu

Q trình giành độc lập nước Đơng Nam Á từ sau chiến tranh giới thứ hai, đăch biệt Inđônêxia, Lào, Campuchia

- Kỷ năng:Khái quát, tổng hợp, sử dụng đồ

- Giáo dục: HS thấy tính tất yếu đấu tranh giành độc lập cácc quốc gia Đông Nam Á

II TRỌNG TÂM BÀI HỌC:(I)

III PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, trực quan, thực hành

IV CHUẨN BỊ :bản đồ quốc giaĐông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai, số hình ảnh, tư liệu Đơng Nam Á

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ:Tình hình bán đảo Triều Tiên từ sau chiến tranh giới thứ hai?Tình hình định văn nào?

2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY- TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN

HĐ1: Cá nhân- Cả lớp Khai thác đồ

- GV treo đồ: Các quốc gia Đông Nam sau chiến tranh giới thứ hai giải thích ký hiệu

- Cho HS khái qát Đông Nam -HS: xác định vị trí quốc gia

- H: Dựa vào lược đồ em cho biết trìng giành độc lập quốc gia Đông Nam diễn

nào?- GV hướng dẫn HS điền vào bảng sau

Tên nước Trước CTTG2 Giành độc lập vào năm

Việt Nam ?

Pháp ?

2.9.1945 ?

H: Qua bảng trên, em có nhận xét ?

H: Vì hồn cảnh giới thuận lợi mà có VN, Inđơ, Lào giành độc lập, cịn nước khác giành thắng lợi mức độ thấp hơn? HĐ1: Cá nhân- Cả lớp

- Cho HS xác định Lào đồ

- Giới thiệu đặc điểm địa lý cư dân Lào

-H: Em nêu kiện quan trọng trình giành độc lập Lào?

- HS đọc sgk tìm hiểu giai đoạn phát triển cách mạng Lào từ 1945-1975

H: Trong kiện trên, kiện đánh dấu phát triển kháng chiến chống Pháp Lào? H: Tìm kiện quan trọng đấu tranh chống Pháp Lào

H: em nêu kiện quan trọng kháng chiến chống Mĩ nhân dân Lào?

I nước Đông Nam Á

1.Sự thành lập quốc gia độc lập Đông Nam á sau chiến tranh giới thứ hai

Khái qt q trình giành độc lập.

Đơng Nam : Rộng 4,5 km2, DS: 500 triệu người, gồm 11 nước

- Trước CTTG2 hầu Đông Nam thuộc địa( trừ Thái Lan)

- Sau CTTG2, nước Đông Nam giành độc lập mức độ khác

3 Lào (Viêng - Chăn)

* 1945-1954: đấu tranh chống Pháp

- 12/10/1945, phủ Lào tuyên bố độc lập

- 3/1946, Pháp quay trở lại xâm lước Lào, nhân dân Lào tiến hành kháng chiến chống Pháp lần2

- 20/1/1949, quân giải phóng Lào thành lập Cayphỏn-Phônvihãn huy

- 13/8/1950, Mặt trận Lào tự phủ kháng chiến Lào đời

- 1953-1954, phối hợp với quân đội Việt Nam làm tiến công chiến lược Đông Xuân thắng lợi

- 7/1954, hiệp định Giơnevơ ký kết, Lào độc lập * 1954-1975: giai đoạn chống Mĩ

- 2/1973, Hiệp định Viêng Chăn thực hoà hợp dân tộc Lào ký kết

- 5-> 12/1975, nhân dân Lào đứng lên giành quyền nước

(10)

H: Em tìm kiện chứng tỏ đồn kết chiến đấu hai nước Lào Việt Nam ?

H: Tình hình Lào nay? HĐ4: Cá nhân

- GV hướng dẫn HS đọc sgk tìm hiểu giai đoạn phát triển Campuchia từ 1945-1993

- So sánh với giai đoạn gịành độc lập Lào Việt Nam

H: Em tìm kiện chứng tỏ đồn kết chiến đấu hai nước Lào, CPC Việt Nam ?

HĐ1: Cá nhân

-H: Đặc điểm phát triển kinh tế nhóm nước Đơng Dương?

-H: Vì kinh tế nước Đông Dương giai đoạn gặp nhiều khó khăn?

-H: Vì kinh tế Đông Dương phải chuyển đổi? _H: Em nêu kiện chứng tỏ kinh tế Lào phát triển?

-H: Hãy so sánh với Việt Nam

- H: Em chứng tỏ kinh tế Campuchia dần ổn định phục hồi?So sánh với VN

- HS đọc sgk tr45 GV hướng dẫn lập bảng so sánh Chiến lược

Ván đề

Chính sách

hướng nội Chính sách hướng ngoại - Thời gian

- Mục tiêu - Nội dung - Thành tựu - Hạn chế

? ?

- GV chốt lai cho hs ghi-> HĐ2 : Cá nhân

+ H: Tình hình phát triển kinh tế Brunây nào? Nêu thành tựu

H: Trình bày hai giai đoạ phát triển kinh tế Mianma? Kết

- 2/12/1975nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào thức thành lập

3 Campuchia(Phnông-Pênh)

-1945-1954: kháng chiến chống Pháp - 1954-1970: Thời kỳ hồ bình, trung lập -1970-1975: kháng chiến chống Mĩ

-1975-1979: Canpuchia chế độ diệt chủng Pônpốt- Iêngxari

1979-1993: Campuchia phục hồi phát triển

II Quá trình xây dựng phát triển nước Đơng Nam á

1 Nhóm nước Đơng Dương

- Kinh tế: Sau giành độc lập : Kinh tế tập trung, có số thành tựu cịn khó khăn

- Từ năm 80-90, kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường

* Lào: Cuối năm 80: Đổi kinh tế -> kinh tế phát triển nhanh, đời sống nhân dân cải thiện - GNP: 6%(1992)-5,7%(2000)

- CN: tăng 9.2% Nơng nghiệp: 4,5%

- Thu nhập bình quân thấp: 281 USD (1999), 324 USD (2000)

* Canpuchia: Sau 1993: kinh tế, trị dần ổn định phục hồi

- GDP: 6,9%(1999), 5,4% (2000) - CN: 7% (1995)

TNBQ: 265 USD( 2000)

2 Nhóm nước sáng lập ASEAN

- Những năm 60: hướng nội

+ Mục tiêu: nhanh chóng xố bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng kinh tế tự chủ

+ Thành tựu:

+ Hạn chế: Thiếu vốn, nguyên liệu công nghệ

- Những nă 60,70 : hướng ngoại, CN hoá lấy xất

khẩu làm chủ đạo

+ Thu hút vốn, kỷ thuật nước + Thành tựu:

+ Hạn chế: Phụ thuộc vốn thị trường bên Các nước khác Đông Nam Á

- Brunây: Kinh tế chủ yếu dầu mỏ; Thu nhập quốc dân bình quân đầu người cao

- Mianma:Giai đoạn thực sách hướng nội: Kinh tế giảm; Giai đoạn cải cách, kinh tế tăng nhanh

3 Củng cố: Tình hình nước Đơng Nam trước, sau chiến tranh giới thứ hai? Dặn dò: Học cũ: trả lời câu hỏi tập sgk

soạn mới: Phần lại Rút kinh nghiệm:

(11)

Ngày soạn 9.2010 Tuần: 3 Tiết phân phối:6

TÊN BÀI DẠY: BÀI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á(TT)

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Tiết - Kiến thức: giúp học sinh hiểu

+ Sự khác hai nhóm nước khu vực trình phát triển kinh tế + Sự đời phát triển tổ chức ASEAN

- Kỷ năng:Tư duy, phân tichs, so sánh

- Giáo dục: HS hiểu tất yếu hợp tác phát triển nước Đông Nam Á

II TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Phần II mục phần III

III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, so sánh

IV CHUẨN BỊ : Lược đồ Đơng Nam Á, tư liệu khác có liên quan

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ:Trình bày ngắn gọn phát triển cách mạng Lào từ năm 1945-1975 2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY- TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN

H: Nêu hoàn cảnh đời tổ chức ASEAN?

H: tổ chức A dược phát triển nào? H: Nêu trình hoạt động tổ chức A? -H: A đời nhằm mục đích gì?

-H: Em giải thích chứng minh rằng: Vn gia nhập A hội thách thức lớn HĐ1: Hướng dãn học sinh khai thác đồ

- Treo đồ Nam khu vực Trung Đơng- GV giải thích ký hiệu

- H: Đặc điểm lịch sử ấn Độ từ trước đến năm 1945? - Những kiện chứng tỏ cách mạng ấn Độ sau năm 1945 phát triển?

-HĐ2 Thảo luận nhóm- chia hs làm nhóm để trả lời câu hỏi trên.-> GV chốt lại

H: Trước tình hình thực dân Anh làm gì? Kết quả?

III Sự đời phát triển tổ chức ASEAN

- Hoàn cảnh: bước vào năm 60 kỷ XX, nhiều nước khu vực đẩy mạnh xây dựng kinh tế -> cần thiết phải hợp tác để phát triển

- Sự thành lập: 8.8.1968, ASEAN thành lập Băng Cốc- Thái Lan, gồm nước…

- Sự phát triển: Từ 1994-> 1999 Đông Nam trở thành ASEAN 10

- Quá trình hoạt động

+ 1967-1975, cịn non yếu mâu thuẫn với nước Đơng Dương

+ 2.1976; kí hiệp ước hữu nghị hợp tác Đông Nam á( Ba li) ASEAN bắt đầu phát triển, mối quan hệ với Đông Dương cải thiện

+ Hiện nay, ASEAN đẩy mạnh hợp tác kinh tế, văn hố, xã hội,xây dựng Đơng Nam thành khu vực hồ bình, ổn định phát triển

II ấn Độ

1 Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (1945-1950)

- 1945-1947, phong trào đấu tranh giành đọc lập ấn Độ phát triển mạnh mẽ nông thôn thành thị Tiêu biểu phong trào Bom- Bay phong trào Tephaga

- Trước tình hình , thực dân Anh thay đổi hình thức cai trị : Liên đoàn Hồi giáo ấn Độ theo kế hoach Mao-Bát- Tơn (15/8/1947) chaia ấn Độ thành hai quốc gia theo tôn giáo hưởng theo quy chế tự trị

+ Nước ấn Độ người theo ấn Độ giáo

(12)

- GV cho Hs xác định vị trí hai nước - GV: kể sơ lược hai tơn giáo

-H: Vì thực dân Anh thực phương án MaoBacTơn? Phan tích mục dích phương án này? -H: Nhân dânấn Độ có lòng với kết chưa? Họ làm gì? Kết quả?

-H: Tình hình nước Pakittăng có ổn định không? Kết quả?

HĐ3.Cá nhân- Cả lớp

H: Em trình bày kinh tế ấn Độ sau giành độc lập

- GV hướng dẫn HS trình bày theo đoạn chữ in nhỏ sgk tr50

-H: Sự kiện chứng tỏ VH, GD, KH-KT ấn Độ phát triển

- H: ấn Độ thực sách đối ngoại nào? Quan hệ với VN?

- H: Em đánh giá vị trí ấn Độ trường quốc tế ?

+ nước Pakitttăng người theo Hồi giáo

- Nhân dân ấn Độ tiếp tục đấu tranh

-> 26/1/1950 Anh công nhận độc lập ấn Độ -> nước Cộng hoà ấn Độ đời

- 26/3/1971, nhân dân miền đông Pakittăng dậy đấu tranh tách thành lập nước Cộng hoà Bănglađét Từ 1950- nay

- Kinh tế:

+ Nông nghiệp: Tự túc lương thực qua “ cách mạng xanh”

+CN: đứng thứ 10 giới

+ Văn hố, giáo dục, KH-KT có bước phát triển đáng kể

- Đối ngoại: Thực sách hồ bình, trung lập tích cực Ngày 7/1/1972 thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam

-> Giữ vị trí cao trường quốc tế

3 Củng cố: Sự thành lập phát triển tổ chức Asean? Vì ặ gia nhập Việt Nam vào tổ chức Asean thời thách thức lớn?

4

Dặn dò: - Học cũ: làm tập sgk, vẽ lược đồ nước Đông Nam Á - Chuẩn bị mới: soạn 5; vẽ lược đồ Ấn Độ khu vực Trung Đông Rút kinh nghiệm

(13)

Ngày soạn 3.9.2010 Tuần: 4 Tiết phân phối:7

TÊN BÀI DẠY: BÀI: CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MĨ LA- TINH

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức: HS hiểu

+ Quá trình đấu tranh giành độc lập châu Phi phát triển mạnh mẽ từ sau chiến tranh giới thứ hai, khó khăn châu Phi

+Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ Mĩ La-tinh, đặc biệt Cu-Ba, - Kỷ : sử dụng đồ, thống kê

- Giáo dục: tinh thần đoàn kết quốc tế, u chuộng hồ bình

II TRỌNG TÂM BÀI HỌC:Phần I,II

III PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, trực quan, phân tích

IV CHUẨN BỊ : Lược đồ nước châu Phi Mỹlatinh từ sau chiến tranh giới thứ hai

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ:Trình bày tình hình ấn Độ từ sau chiến tranh giới thứ hai? 2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY- TRÒ

HĐ1: GV hớng dẫn hs khai thác đồ - HS quan sát đồ

- GV khai thác kí hiệu đồ

-H: Từ kí hiệu màu sắc đồ, em trình bày trình đấu tranh nhân dân châu Phi từ sau chiến tranh giới thứ hai?

- H; Dựa vào đồ nêu tên 17 nớc giành độc lập năm 1960

- H: V× giai đoạn phongtrào đaaus tranh nớc châu Phi phát triển mạnh mẽ nh vậy?

Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa APácthai diễn nh nào?

- H: Vì đấu tranh chống chủ nghĩa Apácthai đợc gọi đấu tranh gii phúng dõn tc ?

HĐ2: cá nhân- Cả lớp

- H: Tình hình phát triển kinh tế Ch©u Phi tõ sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai?

- H: Những khó khăn châu Phi ? - GV giới thiệu nét chung châu Mĩ La-tinh - H: Dựa vào đồ, em cho biết châu Phi & châu khác châu Mĩ La –tinh điểm nào?

-H: Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Mĩ la-tinh có khác với châu châu phi ?

- GV cho hs đọc sgk diễn biến cách mạng Cu- ba -H: Em biết Phđencactơrơ?

-H; cách mạng Cu-Ba thành công có ý nghĩa lich sử nh thÕ nµo?

- H: Nêu hình thức đấu tranh PTGPDT Mĩ la- Tinh?

-H: Tõ sau 1945, kinh tees MÜ La-tinh ph¸t triĨn

KIẾN THỨC CƠ BẢN

I Các nước châu Phi

1 Vài nét đấu tranh giành c lp

- Sự thắng lợi phát triển phong trào giải phóng dân tộc châu Phi

+ 1945-1954, PT nổ Bắc Phi, nớc cộng hoà Ai Cập đời (6/1953)

1955-1960: PT nổ hầu hết châu Phi, đặc biệt năm 1960 17 nớc giành độc lập -> năm 60 gọi “năm châu Phi’

+ 1961-1975: cách mạng ăng Gô La thắng lợi đánh dấu sụp đổ hệ thống thuộc địa chủ nghĩa thực dân cũ

+ 1976-1991, Hoàn thành đấu tranh chống ách thống trị chủ nghĩa thực dân cũ, tiêu biểu nớc cộng hoà Nam Phi (3/1991)

- Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa Apácthai đạt đợc thắng lợi lớn

2 t×nh h×nh kinh tÕ xà hội - Kinh té: thành tựu khiªm tèn

- Khó khăn; Rất nhiều : dân số phát triển , mâu thuẫn, xung đột, nợ nần, mù chữ…

II C¸c n íc MÜ La-tinh

1 Vài nét trình giành bảo vệ độc lập - Đặc điểm lịch sử: Giành độc lập sớm, sau Mĩ tìm cách xây dựng ché độ Các nớc Mĩ La-timh tìm cách khỏi lệ thuộc vào Mĩ

- Quá trình đấu tranh giành dộc lập ;

* Nội dung đấu tranh giành độc lập chống chế độ thực dân mới, chống chế độ độc tài, tiêu biểu Cu-Ba + 3-1952, chế độ độc tài Batixta đợc thành lập

+ từ tháng 7/1953, dới lãnh đạo Phiđen-Cáctơrô nhân dân Cu-ba đứng lên đấu tranhchống chế độ độc tài

+1/1/1959, chiến kết thúc, nớc cộng hoà dân chủ nhân dân Cu-Ba đời

* Hình thức đấu tranh phong phú nh khởi nghĩa vũ trang, bãi công công nhân, dậy nông dân đấu tranh nghị viện…

2 Tình hình phát triển kinh tế- xà hội

(14)

sao?

-H: Những kiện chứng tỏ kinh tế suy thối, trị biến đổi?

- GV hớng dẫn hs đọc sgk phần tìm hiểu nội dung

- Từ sau năm 1945- năm 70, kinh tế phát triển, nhiều nớc công nghiệp đời (Brazin, Mêhicô) - Những năm 80 , kinh tế suy thối, trị biến đổi - Những năm 90, kinh tế có chuyển biến tích cực, nhng cịn gặp nhiều khó khăn

3 Củng cố: Tình hình nớc châu Phi Mỹlatinh từ sau chiến tranh giới thứ hai? Em so sánh phong trào đấu tranh nhân dân nớc châu á, Phi Mỹlatinh? Dặn dò: - Học cũ, trr lời câu hỏi tập sgk

- Chuẩn bị Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn 9.2010 Tuần:4 Tiết phân phối:8

TÊN BÀI DẠY: CHƯƠNG IV MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945-2000)

BÀI NƯỚC MĨ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức: Sự phát triển nườc Mỹ từ sau chiến tranh giớ lần thứ 2- 2000 -Sự phát triển xã hội, kinh tế;Chính sách đối nội, đối ngoại Mỹ - Kỷ năng: Phân tích,Tổng hợp

- Giáo dục: ý thức tự hào kháng chiến chống Mĩ xâm lược đân tộc ta trước đế quốc hùng mạnh Mĩ

II TRỌNG TÂM BÀI HỌC:1 Sự phát triển kinh tế

(15)

III PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động, thảoluận

IV CHUẨN BỊ :- Bản đồ nước Mỹ, đồ giới thời kỳ chiến tranh lạnh

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ:Hỏi: trình bày ngắn gọn phong trào giải phóng dân tộc Châu Phi 2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY- TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN

Hoạt động 1: Cá nhân- lớp

- Dùng đồ nước Mĩ, gi[is thiệu nước Mĩ từ 1783->

- H: Sau chiến tranh giới hai, nước Mĩ phát triển nào?

-H: Bằng số liệu cụ thể ,em chứng minh phát triển kinh tế Mĩ?

H: Em có nhận xét vị trí kinh tế Mĩ giới?

- H: Nguyên nhân làm cho kinh tế Mĩ có bước phát triển vậy?

- Hướng dẫn HS đọc sgk tìm hiểu nguyên nhân HĐ2:Thảo luận (4 nhóm-2phút):

-Trong nguyên nhân trên, nguyên nhân quan trọng nhất, sao? Việt Nam ta học tập qua nguyên nhân này?

- HS thảo luận, trình bày-> bổ sung,-> GV chốt ý * Nguyên nhân …KHKT… Việt Nam… nhận thức muốn phát triển đất nước theo đường CNH, HĐH phải áp dụng thành tựu KHKT … - HS xem hình 24 sgk đọc phần chữ in nhỏ

- H: Em trình bày thành tựu kh-kt Mĩ từ sau chiến tranh giới hai?

HĐ3: cá nhân- lớp

- H: Tình hình trị Mĩ từ sau CTTG2? - Chính sách đối nội Mĩ nào?

- H: Với sách đối nội tình hình xã hội Mĩ nào?

- GV liên hệ phân tích

- H: Em có suy nghĩ thành tựu kinh tế Mĩ tình hình xã hội Mĩ thời gian này? - H: Mĩ thực sách đối ngoại nào?

-H:Mục iêu đề biện pháp thực ?

- H: Em đánh giá chin\iến lược toàn cầu Mĩ thời gian ny?

HĐ1: Cá nhân- Cả lớp

I Nước Mĩ từ 1945-1973

1 Sự phát triển kinh tế

- Sau chiến tranh giớo thứ hai, kinh tế Mĩ phát triển nhảy vọt

+ TSPQD tăng 6%/ Năm

+ SLCN chiếm 1/2SLCN giới

+ SXCNtăng 27%( =Anh, Pháp, CHLB Đức Itala, Nhật bản)

+ Hơn 50% tàu bè lại biển

+Tài chiếm 3/4 dự trử vàng giới

+ Nền kinh tế Mĩ chiếm 40% TSP kinh tế giới -> Trong khoảng 20 năm sau chiến tranh, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế, tài lớn giới -Nguyên nhân:

- Có tài nguyên thiên nhiên phong phú

- Có nguồn nhân cơng dồi dào, trình độ tay nghề cao… - Đấtt nước không bị ảnh hưởng chiến tranh giới thứ hai

- Là nước khởi đầu cách mạng công nghiệp áp dụng thành công KH-KT vào sản xuất

- Quá trình tập trung sản xuất, tập trung tư cao - Vai trị điều tiết nhà nước có hiệu Thành tựu khoa học - kỷ thuật

Là nước đầu cách mạng lhoa học kỷ thuật , có nhiều thành tựu lớn, thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triểnvà có ảnh hưởng lớn tồn gới Tình hình trị- xã hội

- Chính trị: Theo chế độ cộng hồ tổng thống hai đảng: cộng hoà dân chủ thay cầm quyền - Chính sách đối nội: Qua đời tổng thóng, thực nhiều cải cách, theo chế độ dân chủ tư sản -Xã hội : Tồn nhiều mâu thuẫn: Giai cấp, xã hội, sắc tộc, thường xuyên suy thoái kinh tế, phân hoá giàu nghèo, dậy người da đen vụ bê bối thường xuyên xảy

- Chính sách đối ngoại: Thực chiến lược tồn cầu Với mục tiêu:

+ Ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới tiêu diệt CNXH

+ Đàn áp phong trào cơng nhân, phong trào giảI phóng dân tộc giới

+Khống chế, lôI kéo nước đồng minh -> Nhằm làm bá chủ giới

II N íc MÜ tõ 1973-1991

1 T×nh h×nh kinh tÕ vµ khoa häc kû thuËt

(16)

-H: Tình hình kinh tế Mĩ từ năm 1973- 1991? Em hÃy giải thích sao? Và vai trò kinh tế Mĩ giai đoạn này?

-H: Khoa học kỷ thuật Mĩ phát triển nh nào? H: Mĩ thực sách đối nội sao?

-H: Em chứng minh giai đoạn trị, xã hội nớc Mĩ khơng ổn định ?

-H: Chính sách đối ngoại Mĩ giai đoạn có thay đổi?

-H: Em lấy kiện cụ thể để chứng minh bành trớng Mĩ giới ?

- H: Sau Liên Xô Đông Âu sụp đổ, Mĩ có trì đợc giới theo hớng cực hay khơng? Vì sao? - H; Tình hình kinh tế nớc Mĩ từ năm1991-2000?

- H: Khoa häc kû tht cđa níc MÜ thêi kú phát triển nh nào?

-H: Vn hoỏ nớc Mĩ phát triển sao? GV liên hệ -H: Tình hình đối nội Mĩ qua quyền Binclintơn?

-H: Sau chiến tranh lạnh kết thúc Mĩ thực sách đối ngoại nh nào?

- GV hớng dẫn hs tìm hiểu sách cam kÕt vµ më réng”

_H: Mĩ làm để trì giới theo hớng “đơn cực” ? Kết quả?

-GV: Vài nết kiện 11/9/2001 thay đổi tình hình đối nội, đối ngoại Mĩ

- Kinh tế : Lâm vào suy thoái từ 1973-1982, 1983 kinh tế phục hồi phát triển đứng đầu giới chịu cạnh tranh Nhật Bản Tây Âu

- Khoa học kỷ thuật tiếp tục phát triển Chính trị- x· héi

- ChÝnh trÞ

+ Đối nội : Sự thất bại chiến tranh xâm lợc Việt Nam tác động mạnh đến nội tình nớc Mĩ

+ XÃ hội Mĩ gặp nhiều khó khăn: Mâu thn x· héi, tƯ n¹n x· héi , tham nhịng, bê bối trị thờng xuyên diễn

+ Đối ngoại: Tiếp tục chiến lợc toàn cầu, theo đuổi “ Chiến tranh lạnh” , “ Đối đầu trực tiếp”, chạy đua vũ trang, can thiệp vào công việc quốc tế hầu hết địa bàn chiến lợc điểm nóng giới

12/1989, Mĩ Liên Xô chấm dứt “chiến tranh lạnh”, Liên Xô Đơng Âu sụp đổ, Mĩ cố gắng trì giới theo hớng “ cực” nhng không thành công III N ớc Mĩ từ 1991-2000

1 T×nh hình kinh tế, khoa học - kỷ thuật văn hoá

- Kinh tế: Những năm 90, kinh tế MÜ suy tho¸i, tõ 1993->2001, kinh tÕ phơc håi trë lại

- Khoa học kỷ thuật tiép tục phát triĨn

- Văn hố: Phát triển theo hớng đa dạng đạt nhiều thành tựu đáng kể

2 Tình hình trị, xà hội

- Đối néi: Trong nhiƯm kú cđa Binclit¬n thùc hiƯn nhiỊu chÝnh s¸ch tiÕn bé

- Xã hội dần ổn định - Đối ngoại :

+ TiÕp tơc thùc hiƯn chiến lợc toàn cầu

+ Hin nay, nc M đứng trớc thách thức làm cho sách đối nội đối ngoại Mĩ thể thay đổi

3 Củng cố: Ngiyên nhâmn phát triển kinh tế nước Mĩ từ sau chiến tranh giới thứ hai?

4 Dặn dò: - Học cũ: làm tập trả lời câu hỏi sgk - Chuẩn bị phần II

5 Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn 12 9.2010 Tuần: Tiết phân phối:9

TÊN BÀI DẠY: BÀI TÂY ÂU

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức: học sinh hiểu được: Quá trình phát triển Tây Âu từ năm 1945-1973 - Kỷ năng:Phân tích, tổng hợp

- Giáo dục: - Hiểu rõ quan hệ Âu - Á lịch sử tại

- Giáo dục khả hợp tác sở tồn tại, phát triển

II TRỌNG TÂM BÀI HỌC:II

III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, phân tích

IV CHUẨN BỊ :Bản đồ châu Âu

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ: Một câu hỏi tiết 13 2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY- TRÒ KIẾN THỨC C BN

HĐ1: Cá nhân

- H: Em hÃy trình bày kinh tế nớc Tây Âu sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai?

-H: V× kinh tế Tây Âu phát triển từ 1948-1952?

I.Tây Âu từ 1945-1950 1 Tình hình kinh tế.

- Nền kinh tế nớc Tây Âu ssau chiến tranh bị tàn phá nặng nề

(17)

Em có nhận xét kế hoạch Mác San? :

+ Tây Âu nhận 15 tỉ USD -> Phụ thuôch vào mĩ: Anh t Mĩ vào đầu t; Italia phải cải cách nông nghiệp theo hớng có lợi cho Mĩ

H: ThĨ chÕ trị nớc Tây Âu ?

H: Tây Âu thực sách đối nội nh nào? H: Chính sách đối ngoại nớc Tây Âu? - GV liên hệ với tình hình cá nớc Đơng Dơng HĐ3: Cá nhân –Cả lớp

H: Tình hình kinh tế nớc Tây Âu từ sau 1950? H: Vì Tây Âu phát triển nhanh chóng nh vậy? GV hớng dẫn học sinh phan tích theo sách giáo khoa H: Trong ngun nhân ngun nhân nhất? Vì sao?

H: Sự phát triển KH-KT nớc Tây Âu?

H: Thể chế trị nớc Tây Âu có giống khác nhâu

H: Chng minh không ổn định việc đối nội nớc Tây Âu?

H: Chính sách đối ngoại Tây Âu?- GV trình bày vài nét NaTo

- H: Trong trình phát triển, nớc Tây Âu xuất xu hớng đối thoại nh no?

-H: Liên hệ với chứng minh phần HĐ1: Cá nhân- lớp

-H: Nêu tình hình kinh tế tây Âu từ 1973-1991? - HS tìm hiểu phần chữ nhỏ sgk trả lời

H; Ngoài Tây Âu có khó khăn nào? -H: Em hÃy nêu nét tình hình trị xà hội Tây Âu giai đoạn này?

- H: xó hi cú khú khn khơng? - Chính sách đối ngoại có mới?

- GV miêu tả kiện tờng Béc lin(H9-tr23)

-H: Tình hình kinh tế Tây Âu từ 1991-2000 -

-H: Tình hình trị, sách đối nội, đối ngoại nớc Tây Âu nay? ( Hướng dẫn hs tỡm

hiểu sgk)

- GV: Vài nts chủ nghĩa khủng bố H: Liên minh EU đời hoàn cảnh nào?

- Năm 1948- 1952, Mĩ đa kế hoạch Mác San: “ Phục hng châu Âu”, kinh tế nớc Tâu Âu phục hồi đạt mức ngang băngf so với trớc chiến tranh

2 T×nh h×nh chÝnh trÞ

- Các nớc Tâ Âu theo chế độ đại nghị thực chuyên t sản

- ĐốI nội : Củng cố quyền giai cấp t sản, ổn định tình hình trị- xã hội, hàn gắn vết thơng chiến tranh, phục hồi nn kinh t

- Đối ngoại:

+ Liên minh với Mĩ việc chống lại Liên Xô c¸c níc XHCN

+Tìm cách quay trở lại cai trị thuộc địa cũ

II T©y ¢u tõ 1950-1973

1.Sù ph¸t ttriĨn kinh tÕ, Kh-KT * Kinh tÕ:

- Tõ nöa sau 1950, kinh tế tây Âu phát triển nhanh - Từ thập niên 70 trở tây âu trở thành trung t©m kinh tÕ lín cđa thÕ giíi

* Nguyên nhân : (sgk)

* Khoa hc k thut : Phát triển cao đại 2 Tình hình trị

- ThĨ chÕ: d©n chđ t sản - Đối nội :

Khụng n nh( Ni các) - Đối ngoại :

+ TiÕp tơc liªn minh chặc chẽ với Mĩ, tham gia vào khối quân NaTo chống lại Liên Xô nớc XHCN

+ Xuất hai xu hớng đối thoại chính:

Phụ thuộc chặc chẽ vào Mĩ nh Anh, Tây Đức, Italia Khẳng định ý thức độc lập nh Pháp, Thuỵ Điển, Phần Lan

+ Giai đoạn 1950-1973, CNTD cũ sụp đổ phạm vi toàn gii

III Tây Âu từ 1973- 1991 Tình h×nh kinh tÕ

- Từ 1973, kinh tế nớc Tây Âu khủng hoảng, suy thoái, kéo dài đến thp niờn 90

- Tây Âu phải chịu cạnh tranh găy gắt Mĩ, Nhật Bản nớc công nghiệp -> kinh tế Tây Âu gặp nhiều khó khăn

2 Tỡnh hỡnh chớnh tr - xã hội - trị: ổn định trớc - Xó hi

+ Sự phân hoá giàu nghèo ngµy cµng lín

+ Các tệ nạn xã hội thờng xuyên xảy ra, đặc biệt tội phạm Maphia Italia, chủ nghĩa phát xít Đức, xung t tụn giỏo Anh

-Đối ngoại :

+ Vấn đề Đông Tây Đức(11/1972) sở cho việc thống Đức (3/10/1990)

+ HiƯp íc Henxinki (1975) sở cho việc hợp tác liên minh châu Âu sau

IV Tây Âu từ 1991-2000 1 T×nh h×nh kinh tÕ- KH-KT 2.T×nh h×nh chÝnh trị- xà hội V Liên minh châu Âu EU

- Hoàn cảnh: Sau chiến tranh giới thứ hai, EU thành lập nhằm Liªn minh kinh tÕ- chÝnh trị nhằm thể hoá châu Âu

(18)

-H: Trình bày trình phát triển tổ chøc nµy?

H: Vai trị Eu gii? Quan h EU vi Vn?

- Quá trình

+ 18/4/1951, cộng đồng than thếp châu Âu ECSC thành lập, có nớc

+ 25/3/1957, hiệp ớc Rô ma ký kết thành lập cộng đồng lợng nguyên tử châu Âu(EURAIOM) cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC)

+ 1/7/1967, hợp tổ chức thành cộng đồng châu Âu EC

+ 12/1991, Hiệp ớc Maaxtrich Hà Lan đổi tên thành liên minh châu ÂU EU -> 1/1/1993 có hiệu lực + 3/1995 nớc EU huỷ bỏ việc kiểm soát việc lại công dân nớc

+1/1/1999, đồng tiền chung chau Âu EURÔ phát hành 1/1/2002 thức đa vào sử dụng 11 nc

- Vai trò: tổ chức trị , kinh tế lớn hành tinh , chiếm ẳ lực sản xuất toàn giới, 3 Củng cố: Tình hình kinh tế , trị Tây Âu giai doạn 1945-1973?

4 Dặn dò: Học cũ, trả lời câu hỏi sgk Chuẩn bị phần lại 5 Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn 14.9.2010 Tuần:5 Tiết phân phối:10

TÊN BÀI DẠY: BÀI NHẬT BẢN

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức: Quá trình phát triển kinh tế Nhật từ 1945-1973; Tình hình kinh tế, trị xã họi Nhật Bản - Kỷ năng:Phân tích, tổng hợp

- Giáo dục:tự hào khả người châu

II TRỌNG TÂM BÀI HỌC: phần II

III PHƯƠNG PHÁP: Theo hđ

IV CHUẨN BỊ : Bản đồ Nhật sau CTTG2

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ:H: Vì nói liên minh châu Âu EU liên kết khu vực lớn giới ? 2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY- TRỊ KIẾN THỨC CƠ BẢN

H§1: Các nhân lớp

-H: Nn kinh t Nhật Bản sau cttg2 nh nào? Hãy lấy số liệu để chứng minh?

- HS t×m hiĨu sgk

- GV minh hoạ : Toàn cải tích luỹ 10 năm nớc Nhật( 19335-1945) bị tiêu huỷ hồn tồn…) -H: Nhật khắc phục tình hình sao?

H: Nhật nhận viện trợ Mĩ theo hình thức nào? ( vay nợ 114 t USD)

H: Tình hình trị Nhật sau CTTG2?

-H: Theo hiến pháp 11947, thể chế trị nớc Nhật đợc quy định nh nào?

-GV phân tích chế độ trị Nhật ; Thơng qua luật cơng đồn 1945; luật cải cách giáo dục, luật giáo dục 1947

- H: Nhật Bản thch sách đối ngoại nh nào?

HĐ2: Thảo luận nhóm(4nhóm)

-N1,2: Chứng minh thời kỳ 1952-1973, Nhật Bản phát

I Nhật từ 1945-1952 Kinh tÕ

- NÒn kinh tÕ NhËt Bản bị chiến tranh tàn phá nặng nề - Những nỉ lùc phơc håi nỊn kinh tÕ cđa NhËt:

+ 1945-1952, SCAP tiến hành : Thủ tiêu chế độ kinh tế tập trung, giải tán Đaibatxw; Cải cách ruộng đất; dân chủ hoá lao động

+ NhËn viƯn trỵ kinh tÕ cđa MÜ theo

->Đến 1950-1951 kinh tế đạt ngang so với trớc chiến tranh

2 Tình hình trị Nhật Bản

- Chính phủ Nhật tồn song song với lực lợng đồng minh

- 3/5/1947, ban hµnh hiÕn ph¸p míi

- Về thể chế nớc qn chủ lập hiến, nhng thực chất nớc theo chế độ dân chủ đại nghị

- X· héi: tiÕn hành cải cách tiến - Đối ngoại : Liên minh chặc chẽ với Mĩ

+8/9/1951, hip c an ninh Mĩ Nhật đợc ký kết + 9/1951, hiệp ớc hồ bình Xanphrrangxcơ đợc ký kết + 1952, kết thúc chế độ chiếm đóng lực lợng đồng minh

II NhËt b¶n tõ 1952-1973 Kinh tÕ- khoa häc kû thuËt * Kinh tÕ

(19)

triĨn “ThÇn kú”

-N3,4: Trong ngun nhân phát triển kinh tế Nhật, nguyên nhân giữ vai trò then chốt? Vì sao? Ngun nhân giúp cho nớc phát triển gì?

- HS thảo luận (5p)- trình bày - GV; tổng hợp

- Cho hs xem h28,29sgk -> H: ý nghÜa hình này? H: Sự khác phát triĨn KH-KT ë NhËt vµ MÜ

-H: Tình hình trị, sách đối nội Nhạt lúc nh nào?

-H: Chính sách đối ngoại Nhật có khác so với tr-ớc?

- H: Với sách đối nội , đối ngoại nh xã hội Nhật có đợc ổn định không? em chứng minh

H: Từ năm 1973-1991, kinh tế Nhật phát triển nào? Vì sao?

H: dấu hiệu phát triển kinh tế Nhật nửa sau kỷ 80?

-H: Thời kỳ 1973-1991, Nhật Bản thực sách đối nội, đối ngoại nào?

-GV: vài nét tình hình quốc phóng Nhật

-GV trình bày vài nét học thuyết Phucađa(8/1977) học thuyết Kaiphu(1991)

-H: Mối quan hệ Việt Nam Nhật Bản? - 1975, Nhật trở thành thành viên nhóm G7 -H: tình hình kinh tế Nhật có khác so với trước? -H: Những biểu cho thấy kinh tế Nhật suy thoái đứng thứ hai giới TBCN?

-H: Sự phát triển KH-KT Nhật giai đoạn có mới?

-H: Tình hìh trị Nhật Bản giai đoạn này? -H: Chứng minh không ổn định khó khăn Nhật giai đoạn nay?

H: Nhật Bản thực sách đối ngoại tình hình nào?

-H: Bằng kiện cụ thể , em chứng tỏ Nhật Bản tăng cường mối quan hệ kinh tế với nước châúa – Thái Bình Dương ?

-H: EM biết văn hố nước Nhật, So sánh với văn hoá Việt nam ?

-H: Với kinh tế, trị nứớc Nhật, em nhận xết vai trị, vị trí nước Bhật trường quốc tế

- 1952-1960, ph¸t triĨn nhanh -1960-1973, phát triển thần kỳ + Tăng trởng bình quân10,8%/năm +GNP 183 tỉ USD

->T nhng nm 70 trở đi, NhËt Bản trë thµnh mét trung tâm kinh tế tài giới - Nguyên nhân phát triển (sgk)

* Khoa học kỷ thuật : Ph¸t triĨn rùc rì , tËp trung chđ u vào sản xuất dân dụng

2 Chính trị

- Đảng dân chủ tự cầm quyềntừ 1955-1993, với sách “ Nhà nớc phúc lợi chung” thủ tớng Ikêda tạo diều kiện cho kinh tế Nht phỏt trin mnh m

- Đối ngoại : Tiếp tục liên minh chặc chẽ với Mĩ; 1956, bình thờng hoá quan hệ với Liên Xô tham gia vào Liên Hợp quốc

- Xó hi: Nhõn dõn Nhật Bản đấu tranh hồ bình, dân chủ, dân sinh diễn mạnh mẽ

III Nhật từ 1973-1991

1 Kinh tế:

- Từ 1973 trở đi, Nhật thường xuyên xảy suy thoái, dứng hàng thứ hai giới - Nửa sau năm 80, Nhật siêu cường tài chínhvà chủ nợ lớn giới

2 Tình hình trị

- ĐốI nội:

+ Đảng dân chủ tự tiếp tục nắm quyền

+ Tăng cường lực lượng phòng vệ cho quốc phịng - Đối ngoại :

+ Mở rộng sách đối ngoại, đặc biệt châu á-> Nhật Bản có vai trị lớn phát triển kinh tế châu

- 21/9/1973, Nhật Bản lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam

IV Nhật Bản từ 1991-2000

1.Kinh tế

- Từ thập niên 90, kinh tế có suy thối trung tâm kinh tế – tài giới - Khoa học kỷ thuật: tiếp tục phát triển, tập trung vào sản xuất phục vụ nhu cầu nhân dân, có thành cơng lớn lĩnh vực nghiên cứu vũ trụ

2 Chính trị:

- Từ 1993-1000, đảng đối lập liên minh đảng khác cầm quyền

- Xã hội: không ổn định( nội ) ; nạn khủng bố, thất nghiệp thiên tai đe doạ người dân Nhật Bản - Đối ngoại:

+ Liên minh chặc chẽ với Mĩ

+ Mở rộng quan hệ Tây Âu toàn cầu

+ Tăng cường quan hệ với nước châu -Thái Bình Dương , đặc biệt ASEAN, ASEM+3

- Văn hoá: Truyền thống, đại, đa dạng

(20)

nay? -> vai trị, vị trí Nhật bgày nâng cao

3 cñng cè:

- Tình hình kinh tế Nhật từ 1945-1973, nguyên nhân phát triển kinh tế Nhật Bản - Tình hình trị NB từ 1945-1973

4 Dặn dò:

- Học cũ : trả lời câu hỏi theo sgk

- Chuẩn bị mới: soạn phần lại cđa bµi Rót kinh nghiƯm :

Ngày soạn 18/9/2010 Tuần : 6 Tiết phân phối:11

TÊN BÀI DẠY: ChươngV QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945 -2000)

BÀI QUANHỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Tiết 1

- Kiến thức: Học sinh hiểu :

+ Mâu thuẫn Đông- Tây khởi đầu chiến tranh Lạnh; ảnh hưởng mâu thuẫn đến tình hình giới qua chiến tranh cục

+ Khái niệm “ Đông - Tây”; “Chiến tranh lạnh”; “ Chiến tranh cục bộ” - Kỷ năng: Phân tích, tổng hợp, khái quát

- Giáo dục: Nhận rõ tình hình giới căng thẳng, kháng chiến nhân dân ta thời kỳ gớp phần to lớn vào chiến tranh dân tộc với mục tiêu thời đại II TRỌNG TÂM BÀI HỌC: phần I

III PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, phân tích, thảo luận IV CHUẨN BỊ : Bản đồ giới

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ: Trình bày sách đối ngoại NB từ 1945- 2000?

2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY- TRề KIN THC C BN

HĐ1:Cá nhân- lớp

-H: T×nh h×nh thÕ giíi sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai?

- Gv: Giải thích khái niệm “Mâu thuẫn Đơng-Tây”: Chỉ đối lập trị, kinh tế, quân hệ thống TBCN XHCN, tập trung rõ nét Đông Âu-Tây Âu

-H: Vì có mâu trên?

-H:Ngun gc sâu xa mâu thuẫn Đông-Tây xuất từ thời gian ? (Hãy chọn đáp án nhấttrong phơng án sau)

A Tõ chiÕn tranh thÕ giới thứ B Từ cách mạng Tháng Mời Nga năm 1917 C Từ trớc chiến tranh giới thứ hai

D Tõ sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai

-H: Trình bày nội dung hoch thuyết Tru-man?

-H: Vì sau CTTG2, Mĩ phát động chiến tranh lạnh?

-H: Em h·y so s¸nh chiÕn tranh lạnh chiến lợc toàn cầu?

-H: Nhng kiện chứng tỏ Mĩ triển

I Mâu thuẫn Đông-Tây khởi đầu của chiến tranh l¹nh

- Nguồn gốc: Sự đối lập mục tiêu, chiến lợc Mĩ Liên Xô

MÜ Liên Xô

Chống Liên Xô nớc XHCN, đẩy lùi phonh trào cách mạng giới-> Muốn làm bá chủ giới

Bảo vệ thành CNXH, thúc đẩy phong trào cách mạng giớiphát triển-> Duy trì hoà bình an ninh giới

- 12/3/1947, tổng thống Mĩ Tru-man thức phát động chiến tranh lạnh

- BiĨu hiƯn

(21)

khai thùc hiƯn chiÕn tranh l¹nh ?

-H: em hÃy trình bày hiểu biết em khối Nato, kế hoạch Mác san

-H: Để đối phó với Mĩ, Liên Xơ có hoạt động gì?

H: Em ahü nhËn xÐt vỊ tình hình trên? -H: Chiến tranh lạnh gì?

- GV minh hoạ Chạy đua vũ trang LX Mĩ; Sự đối đầu chi phối nớc UBTT LHQ…

-H: Níc ta có ảnh hởng quan hệ không? HĐ2: Thảo luận nhóm (4 Nhóm)

Mỗi nhóm tìm hiểu chiến tranh theo yêu cầu sau

- Túm tc nội dung chiến tranh - Cuộc chiến tranh chịu tác động trật tự cực nh nào?

- HS trình bày-> GV kết luận hỏi: Em chứng minh đấu tranh chống pháp nhân dân Đông Dơng (1945-1954) vừa chiến tranh giải phóng dân tộc vừa chịu tác động trật tự hai cực

-H: Thông qua chiến tranh đó, em nêu đờng lối đối ngoại Mĩ?

- H×nh 30 sgk có ý nghĩa gì?

-H: Điiểm chung chiến tranh trên?

Mĩ + Kế hoạch Mác- san (1947)

+ Thành lập khối quân sù Nato(1949)

- Đối phó với hoạt động Mĩ, Liên Xô thành lập

+ Hội đồng tơng trợ kinh tế(SEV)- 1949 + Khối quân sự- hiệp ớc Vác Sa Va(1955) -> Hình thành giới tuyến phân chia đối lập trị, kinh tế, quân khối TBCN-XHCN Chiến tranh lạnh bao trùm giới

II Sự đối đầu Đông - Tây chiến tranh cục bộ

1 Cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp đông Dơng (1945-1954)

2 Cuéc chiÕn tranh Triều Tiên (1950-1953) Cuộc chiên tranh chống Mĩ xâm lỵc ë ViƯt Nam

-> Trong thời kỳ chiến tranh lạnh Mọi chiến tranh hay xung đột quân khu vực giới iên quan đến đối đầu hai cực Xô- Mĩ

3 Củng cố: Nêu biểu chiến tranh lạnh, tác động chiến tranh lạnh đến tình hình th gii nh th no?

4 Dặn dò: - Học cũ trả lời câu hỏi sgk - Chuẩn bị phần lại 10 Rút kinh nghiệm :

Ngày soạn 20.9.2010 Tuần: TiÕt ph©n phèi:12

TÊN BÀI DẠY: ChươngV QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945 -2000)

BÀI QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Tiết 1

- Kiến thức: Học sinh hiểu :

+ Xu tồn cầu hố, hồ hỗn Đơng –Tây Chiến tranh lạnh chấm dứt + Một quan hệ quốc tế hình thành sau Chiến tranh lạnh

(22)

- Kỷ năng: Phân tích, tổng hợp, khái quát

- Giáo dục: Tinh thần ý thức đấu tranh xã hội tiến bộ, dân chủ, văn minh II TRỌNG TÂM BÀI HỌC: phần III, IV

III PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, phân tích, thảo luận IV CHUẨN BỊ : Bản đồ giới

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ: Em nêu biểu chiến tranh lạnh? Phân biệt “chiến tranh lạnh” “chiến lược toàn cầu” Mĩ

2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY- TRÒ KIẾN THỨC CƠ BN

HĐ1: Cá nhân- Cả lớp

-H: Xu hồ hỗn Đơng –Tây xuất từ nàp? Những biểu xu hớng đó?

-H: Hiện nay, hiệp định đợc ký kết LX Mĩ có thay đổi ? Vì sao?

-H: Em cã nhËn xÐt g× vỊ t×nh h×nh thÕ giíi qua kiện trên?

-H: Vì LX Mĩ tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh?

-H: Quan hệ đối thaọi hợp tác diễn diễn nh giới?

-H: Những vấn đề mà LHQ giải quết đợc chuyển từ đối đầu sang đối thoại ?

- GV hớng dẫn HS tmf hiểu qua phần chữ nhỏ sgk

-H: T×nh h×nh thÕ giíi sau chiÕn tranh lạnh diễn nh nào?

- H: Trt tự hai cực khơng cịn, tham vọng Mĩ lúc nh nào? Tham vọng có đạt kết khơng? Vì sao?

-H: Vì giới hình thành trật tự theo hớng đa cực? Điều định trật tự này? - Vai trị nớc phát triển quan hệ đa cực này?

-H: T×nh h×nh thÕ giíi tõ 1991-2000?

-H: Qua ssự hiểu biết em vấn đề giới, em cho biết giới nơi khơng đợc ổn định, sao?

- H: H·y têng tht l¹i sù kiƯn 11/9/2001 theo sù hiĨu biÕt cđa em?

-H: Sau 11/9/2001, chủ nghĩa khủng bố xuất đâu? Liên hƯ víi ViƯt Nam

III Xu thÕ hoà hoÃn Đông-Tây chiến tranh lạnh chấm dứt

- Xu hoà hoÃn Đông Tây xuất từ đầu năm 70, biểu

+ 9/11/1972, đề nớc Đức “ hiệp định sở quan hệ Đông Đức Tây Đức”

+ 1972, Liên Xô Mĩ thoả thuận việc hạn chế vũ khí chiến lợc Ngày 26/5/1972: Liên Xơ Mĩ ký hiệp ớc việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa(ABM), Hiệp định hạn chế vũ khí tiến cơng chiến lợc (SALT-1)

+ 8/1975, hiệp ớc Henxinki đợc ký kết ->Thế giới có xu chung sống hồ bình - Những năm 80, LX & Mĩ có gặp cấp cao dẫn đến ký kết hiệp định kinh tế KH-KT -> 12/1989 LX & Mĩ tuyên bố chấm dứt chiến trnh lạnh

- Bắt đầu từ Xô-Mĩ, đến nớc Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc chuyển từ đối đầu sang đối thoại hợp tác việc giải tranh chấp, xung đột diễn ỏ nhiều khu vực giới

IV ThÕ giíi sau chiÕn tranh l¹nh

- Năm 1991, CNXH sụp đổ LX nớc Đơng Âu-> Trật tự hai cực khơng cịn nữa, ảnh hởng Mĩ thu hẹp nhiều nơi

- Thế giới hình thành trật tự theo hớng ®a cùc

- Tình hình giới từ 1991-2000, không ổn định nhiều nơi

- Chủ nghĩa khủng bố xuất hiện, làm biến động tình hình giới

(23)

- H: Xu hớng tồn cầu hố tác động đến phát triển chung nhân loại nh nào? - H: EM có suy nghĩ kiện Việt Nam gia nhập vào WTO( 7/11/2006)?

-> Ngµy nay, sù phát triển giới có nhiều thời thuận lợi, nhng thách thức không nhỏ

3 Củng cè:

- Vì Mĩ phát động chiến tranh lạnh? Nêu biểu chiến tranh lnh

- Vì Mĩ LX tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh? Thề giới phát triĨn nh thÕ nµo? ý nghÜa cđa xu thÕ míi?

4 Dặn dò:

- Học cũ, trả lời câu hỏi theo sgk

- Chuẩn bị mới: soank Các mạng khoa học- công nghệ Xu toàn cầu hoá 5 Rút kinh nghiệm :

Ngày soạn 22.9.2010 Tuần: 7 Tiết ph©n phèi:13

TÊN BÀI DẠY: ChươngVI CÁCH MẠNG KHOA HỌC- CƠNG NGHỆ VÀ XU THẾ

TỒN CẦU HOÁ

BÀI 10 CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CƠNG NGHỆ VÀ XU THẾ TỒN CẦU HỐ NỬA SAU THẾ KỶ XX

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức: Học sinh hiểu :

+ Nguồn gốc, đặc điểm, thành tựu chủ yếu tác động cách mạng khoa học công nghệ

+ Xu tồn cầu hố - thời thách thức giới ngày - Kỷ năng: Phân tích, liên hệ, so sánh

- Giáo dục: Tinh thần ý thức học tập để theo kịp thời đại, góp phần vào cơng cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước

II TRỌNG TÂM BÀI HỌC: phần I

III PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, phân tích, thảo luận

IV CHUẨN BỊ : Tranh ảnh cách mạng khoa học- công nghệ V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ: Vì LXơ Mĩ chấm dứt chiến tranh lạnh? Thế giới phát triển nào?

2 Bài mới:

(24)

HOẠT ĐỘNG THẦY- TRỊ KIẾN THỨC CƠ BẢN H§1: cá nhân- lớp

-GV Giải thích Cách mạng KH-CN

- H: Cách mạng KH-KT lần bắt nguồn từ đâu?

-H: Tình hình dân số giới nay?

- H: Thực trạng nguồn tài nguyªn, thiªn nhiªn ë níc ta hiƯn nay?

H: Em nêu đặc điểm cách mạng KH-Kt lần 2?

-H: So sánh với đặc điểm cách mng Kh-kt ln 1?

- Gv yêu cầu học sinh nêu giai đoạn phát triển cách mạng Kh-KT2

-HĐ2: Thảo luận nhóm

+ N1 tìm hiêu thành tựu lĩnh vực khoa học

+ N2 Tìm hiểu thành tựu lĩnh vực công cụ sản xuất mới, lợng

+N3 Tìm hiểu thành tựu lĩnh vực vật liệu mới, cách mạng xanh

+ N4 Tìm hiểu thành tựu lĩnh vực thông tin liên lạc, giao thông vận tải, khoa học vũ trô

- hs trả lời, gv chốt ý minh hoạ tranh ảnh - H: Những thành tựu có tác động nh đến sống ngời ?

-H: hạn chế ngời khắc phục đợc khơng? trách nhiệm thân? - HĐ3 Cá nhân- lớp:

-H: Ngun nhân dẫn đến xu tồn cầu hố? -H: Biểu xu hớng tồn cầu hố ? - H: Xu hớng tồn cầu hố tác động đến tg ntn?

-H: Vì nói xu hớng toàn cầu hoá vừa

I Cỏch mng khoa hc- cụng nghệ Nguồn gốc đặc điểm

- Nguån gốc :

+ Nhu cầu vật chất tinh thần ngày cao ngời

+ Sự bùng nổ dân số, tài nguyên thiên nhên ngày cạn kiệt

+ yêu cầu phục vụ cho chiÕn tranh thÕ giíi thø hai

+ thành tựu cách mạng Kh-Kt lần làm tiền đề

- Đặc điêm:

+ Mi phỏt minh k thuật bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học

+ Khoa học trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp

2 Những thành tựu

- Khoa học bản: Toán, lý, hoá, sinh

- Cụng cụ sản xuátmới: đời máy tự động , h thng mỏy t ng(Rụbt)

- Năng lợng mới: Năng lợng mặt trời, gió, nguyên tử

- Vật liệu mới: Chất dẻo bôlime

- Công nghệ sinh hcọ : công nghệ tế bào, công nghệ di truyền, lai tạo giống ,

- Giao thông liên lạc: diịen thoại , tàu cao tốc - Chinh phục vị trơ

3 Tác động cách mạng KH-CN: - Tích cực :

+ Tăng suất lao động, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngời

+ Thay đổi cấu dân c, chất lợng nguồn nhân lực, đòi hỏi giáo dc o to

+xu toàn cầu hoá

- Tiêu cực: Ơ nhiễm mơi trờng, tai nạn lao động , giao thơng, bệnh dịch, vũ khí huỷ diệt II Xu tồn cầu hố ảnh h ởng - Nguyên nhân: Do tác động cách mạng khoa học- công nghệ

- Biểu : (sgk) - Tác động:

+TÝch cùc: Thúc đẩy nhanh phát triển xà hội hoá LLSX, đa lại phát triển cao góp phần chun biĨn c¬ cÊu kinh tÕ

+ Tiêu cực: Tăng thêm phân hoá giàu nghèo, nguy đánh sắc văn hoá dân tộc độc lập tự chủ quốc gia

(25)

thời vừa thách thức nớc

phát triển, có Việt Nam? có Việt Nam

3 Củng cố: - Nguồn gốc, thành tựu, tác động cách mạng KH-CN?

- Xu hớng tồn cầu hố, tác động phát triển giới ? 4 Dặn dò: Học cũ: ơn tập chơng trình LSTG Hiện đại 1945-2000

5 Rút kinh nghiệm :

Ngày soạn 26.9.2010 Tuần: Tiết phân phối:14

TÊN BÀI DẠY: BÀI 11.TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ

GIỚI THỨ HAI ĐẾN NĂM 2000 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức: Học sinh hiểu :

+ Nội dung chủ yếu lịch sử giới từ sau chiến tranh giới thứ hai đến năm 2000 + Xu tồn cầu hố - thời thách thức giới ngày

- Kỷ năng: Phân tích, tổng hợp

- Giáo dục: Tư tưởng, nhận thức giới qun khoa học, quy luật phát triển lich sử, nguồn gốc,bản chất mối quan hệ quốc tế

II TRỌNG TÂM BÀI HỌC: phần I

III PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, phân tích. IV CHUẨN BỊ :

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ: Nêu thành tựu chủ yếu cách mạng khoa học- cơng nghệ tác động nhân loại ngày nay?

2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY- TRỊ KIẾN THỨC CƠ BẢN

H§1: cá nhân- lớp

- H: Qua ni dung học, em trình bày tóm tắc nội dung chủ yếu lịch sử giới từ 1945 đến 2000?

- GV: ph©n tÝch

- GV: phân tích, minh hoạ

- h: Kỳ tờn cỏc nớc sau giành độc lập phát triển kinh tế vững mạnh

I Nh÷ng néi dung chđ u cđa lÞch sư thÕ giíi tõ sau 1945

1- Trật tự giới đợc thiết lập: Trật tự hai cực Ianta

2- Hệ thống chủ nghĩa xã hội đời Do sai lầm đờng lối, chủ trơng với chống phá lực thù địch, chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu sụp đổ, gây tổn thất lớn cho đấu tranh dân tộc hồ bình, ổn định, độc lập, chủ quyền tiến xã hội

3- Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ khắp châu lục á, phi, Mĩ latinh, hầu hết quốc gia giành đợc độc lập đạt nhiều thành tựu công xây dựng phát triển kinh tế

4- Hệ thống đế quốc chủ nghĩa có chuyển biến quan trọng

(26)

-H: Em h·y chøng minh đa dạng quan hệ quốc tế giai đoạn nµy?

-H: Những mặt trái cách mạng khoa học công nghệ đem lại ngời khắc phục đợc khơng? Trách nhiệm em phải làm gì?

- H: HiƯn thÕ giới phát triển theo xu nào?

- H: Những yếu tố định cho xu ny?

- Trong hai thập niên đầu sau chiến tranh, Mĩ vơn lên siêu cờng kinh tế, tµi chÝnh cđa thÕ giíi

- Từ năm 70 trở đi, Nhật Bản nớc Tây Âu phát triển mạnh cạnh tranh liệt với Mĩ, hình thành nên trung tâm kinh tế lớn giới Mặt dù kinh tế phát triển nhng CNTB không khắc phục đợc mâu thuẫn vốn có

5- Quan hệ quốc tế ngày mở rộng đa dạng : Chiến tranh lạnh hai siêu cờng kéo dài kỉ Tuy nhiên quốc gia tồn hoà bình, vừa đấu tranh vừa hợp tác Chiến tranh lạnh chấm dứt, giới chuyển dần từ đối đầu sang đối thoại hợp tác phát triển

6- Cuộc cách mạng khoa học –công nghệ bùng nổ đem lại tiến phi thờng, thành tựu kì diệu hậu ngời cha giải đợc

II Xu phát triển giới ngày - Sự chạy đua quốc gia tổng hợp mà kinh tế làm trọng tâm nớc - Sự chuyển từ xu đối đầu sang đối thoại hợp tác

- Xung đột khu vực, nội chiến diễn nhiều khu vực ngày trầm trọng Chủ nghĩa khủng bố xuất đe doạ hồ bình nhân loi

- Xu toàn cầu hoá diễn ngày mạnh mẽ

3 củng cố:

- Những nội dung chủ yếu lịch sử giới từ 1945 đến 2000 - Xu phát triển ca th gii ngy

4 Dặn dò:

- Ôn tập toàn chơng trình, chuẩn bị kiểm tra tiết - Soạn 13

5 Rót kinh nghiƯm :

Ngày soạn 2.10.2009 Tuần: 8 Tiết phân phối:15

TÊN BÀI DẠY: BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT

(27)

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Kiến thức:

+ Củng cố kiến thức phần LSTG

+ Đánh giá học sinh

- Kỷ năng: Phân tích, tái

- Giáo dục: tự học rèn luyện II TRỌNG TÂM BÀI HỌC: III PHƯƠNG PHÁP: viết lớp. IV CHUẨN BỊ : đề + đáp án V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Đề :

Câu 1: Nêu thành tựu mà nhân dân liên xơ đạt năm từ 1945 đến nửa đầu năm 70? ( 4điiểm)

Câu 2: Vì năm 1945-1973, kinh tế Mĩ phát triển nhảy vọt? Nguyên nhân cơ bản? nước phát triển học hỏi qua nguyên nhân này?(4điểm)

Câu 3: Em nêu nét khác biệt phong trào giải phóng dân tộc châu á, Phi Mĩ Latinh? (2điểm)

II Đáp án Câu1:

- Hoàn thành kế hoạch năm (0,5) - Kinh tế CN:(1,0)

NN (0,5)

- KHKT: 1949,1957,1961, ý 0,5đ - Xã hội (0,5)

Câu 2:

- Nguyên nhân: Nguyên nhân nguyên nhân o,5đ

- Nguyên nhân quan trọng sử dụng thành công thành tựu KHKT(0,5)

- Học hỏi: Muốn phát triển kinh tế đất nước phải áp dụng KHKT vào sản xuất(0,5) Câu 3:

- Nét khác biệt: Châu Á Phi chống bọn đế quốc, thực dân để giành độc lập dân tộc… (0,5)

- Mĩ Latinh chống lực thân Mĩ thành lập phủ dân tộc dân chủ qua giành độc lập(0,5)

- Vì Á,Phi thuộc địa, nửa thuộc địa, Mĩ Latinh nước cộng hoà độc lập thực tế thuộc địa kiểu Mĩ.(1,0)

(28)

TÊN BÀI DẠY: BÀI 12.NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI Ở VIỆT

NAM TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức: Học sinh hiểu :

+ Hoàn cảnh quốc tế sau chiến tranh giới thứ có ảnh hưởng đến Việt Nam

+ Công khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp Việt Nam tác động chiánh sách

- Kỷ năng: Phân tích, đánh giá

- Giáo dục: ý thức yên nước

II TRỌNG TÂM BÀI HỌC: phần II III PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, phân tích.

IV CHUẨN BỊ : Bản đồ Việt Nam ; Tranh “ Việt Nam đầu kỷ XX” V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra 2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY- TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN

HĐ1: Cá nhân- Cả lớp

-H: Em hóy nờu kiện lịch sử giới sau chiến tranh giới thứ có tác động đến Việt Nam?

-H: Những kiện tác động đến Việt Nam nh nào?

- GV ph©n tÝch

-H: Nhắc lại nét sách khai thác thuộc địa lần Pháp Việt Nam

- H: Việt Namì Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần hai Việt Nam ?

- Cuộc khai thác thuộc địa lần hai Việt Nam Pháp nhằm mục đích gì?

-H: Pháp dùng biện pháp để thực mục đích đó?

- H: Trong khai thác lần hai, Pháp trọng Việt Namào nghành kinh tế nào? Vì sao?

-GV: Sử dụng đồ Việt Nam vùng Pháp đầu t NN & CN

-H: EM cã nhËn xÐt g× ViƯt NamỊ đầu t này?

- H: Phỏp ó lm để độc chiếm thị trờng Việt Nam ?

- H: Sự phát triển gtvt nhằm mục đích gì?

I Hoàn cảnh quốc tế sau chiến tranh giíi thø nhÊt.

- Cách mạng Tháng Mời Nga thành công, nớc XHCN đời(1917)

- Quèc tÕ thø ba thµnh lËp( 1919)

- Đảng cộng sản Pháp thành lập(12.1920); đảng cộng sản Trung Quốc (7-1921)

Những kiện có tác động tích cựcđến cách mạng Việt Nam năm dầu kỷ XX

II Chính sách thống trị thực dân Ph¸p ë ViƯt Nam

1 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp

*Chính sách khai thỏc thuc a

- Nguyên nhân: Sau CTTH1, nến kinh tế Pháp bị tổn thất nặng nề

- Mục đích: Bù đắp thiệt hại chiến tranh gây

- Biện pháp: Tăng cờng bóc lột nhân dân nớc đẩy mạnh khai thác thuộc địa

- Néi dung:

+ Nông nghiệp: Tăng cờng cớp đát lập đồn điền( cao su, cà phê…); Tăng cờng sách thuế

+ C«ng nghiệp: Khai thác mỏ, chủ yêu mỏ than; Xây dựng số nhà máy chế biến vừa nhỏ

+ Thơng nghiệp: Tăng cờng nhập khẩu, độc chiếm th trng

(29)

HĐ2: Thảo luận nhóm:

- Chia lớp thành nhóm để thảo luận theo câu hỏi sau: Sự khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp Việt Nam làm cho kinh tế Việt Nam thay đổi nh nào?

- HS thảo luận Phát biểu - GV: kÕt ln ->

thủ, bé phơc vơ cho c«ng khai thác + Ngân hàng Đông Dơng giữ vai trò huy chi phối nghành kinh tế

* Tác động sách khai thác thuộc địa lần hai Pháp

Công khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp Việt Nam làm cho kinh tế Việt Nam biến đổi từ kinh tế nông nghiệp phonh kiến thành kinh tế thuộc địa nửa phong kiến, phát triển què quặt, phụ thuộc vào kinh tế Pháp

3 Cđng cè:

-Hồn cảnh giới sau chiến tranh giới thứ có ảnh hởng đến Việt Nam nh nào? - Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp: Hoàn cảnh, nội dung chơng trình khai thác; Tác động sách i vi Vit Nam ?

4 Dặn dò: - Học cũ: Trả lời câu hỏi tập theo sách giáo khoa - Chuẩn bị mới: Soạn phần lại

5 Rút kinh nghiệm :

Ngày soạn 6.10.2008 Tuần: 13 TiÕt ph©n phèi:25

TÊN BÀI DẠY: BÀI 13 NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI Ở VIỆT

NAM TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức: Học sinh hiểu :

+Chính sách trị, Việt Nam văn hố, giáo dục Pháp Việt Nam

+ Sự phân hoá xã hội Việt Nam tác động sách khai thác Pháp - Kỷ năng: Phân tích, đánh giá

- Giáo dục: Tiếp tục giáo dục lòng yêu nước II TRỌNG TÂM BÀI HỌC: phần III

III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, phân tích. IV CHUẨN BỊ : Sách giáo khoa, sách giáo viên V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ: Chính sách khai thác thuộc địa Pháp Việt Nam từ sau CTTG1, Việt Nam tác động sách đó?

(30)

2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY- TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN

HĐ1: Cá nhân lớp

-H: Sau chin tranh giới thứ nhất, Pháp tiến hành sách trị nhân dân ta nh nào?

-H: Tác phẩm văn học phản ánh rõ nÐt x· héi ViƯt Nam ta thêi kú nµy?

-H: Chính sách văn hoá, giái dục có khác so với trớc?

HĐ2: Thảo luận nhóm

- Chia lớp thành nhóm thảo luận câu hỏi: Sự khai thác thuộc dịa lần thứ hai Pháp làm cho xã hội biến đổi nh nào?

- HS thảo luận-> trình bày - GV kết luận

-H: Vì giai cấp t sản lại bị thoả hiệp?

-H:Em hÃy giảI thích giai cấp t sản dân tộc lại dễ bị thỏa hiƯp?

H: Trình bày đời phát triển gai cấp công nhân Việt NamNêu đặc điểm giai cấp công nhân Việt Nam ?

-H: Em chứng minh xã hội Việt Nam sau chiến tranh giới thứ có giai cấp cơng nhân có đầy đủ khả để vơb lên lãnh đạo cách mạng ?

-H: Dựa vào phân hoá trên, em cho biết xã hội Việt Nam sau cttg1 có mâu thuẫn nào? mâu thuẫn nhất? Vì sao?

II Chính sách trị, Văn hoá, giáo dục.

- Chính trị:

+ Tăng cờng sách chuyên chế, thâu tóm quyền hµnh

+ sử dụng triệt để đội ngũ tay sai, nht l a ch, phong kin

- Văn ho¸, gi¸o dơc

+ Văn hố: phát triển nhiều loại hình văn hố: Văn hố truyền thống, văn hố ngoại lai, nô dịch tồn tại, đan xen Việt Namà đấu tranh vơi

+ Gi¸o dơc: Më rộng hệ thống mô hình, nhiên trì sách ngu dân

III Những chuyển biÕn vỊ giai cÊp x· héi ViƯt Nam

1 ChuyÓn biÕn giai cÊp

- Địa chủ phong kiến: Đợc Pháp dung dỡng để làm chỗ dựa -> Rất phản động, nhiên phận trung tiểu địa chủ có tinh thần yêu n-ớc, tham gia cách mạng có điều kiện

- Giai cấp nơng dân: Bị bần hố, lực lợng đông đảo cách mạng

- Giai cấp tiểu t sản: đời sống bấp bênh ,căm thù đế quốc nên họ hăng hái tham gia cách mạng Đây lực lợng quan trọng cách mạng, đặc biệt trí thức

- Giai cÊp t sản: Hình thành sau chiến tranh giới thứ nhất, phát triển phân hoá thành hai phận: T sản mại bản, tinh thần dân tộc ; t sản dân tộc :có tinh thần dân tộc nhng dễ bị thoả hiệp

- Giai cp cụng nhõn: sau chiến tranh giới thứ phát triển nhanh chất lợng số l-ợng Giai cấp công nhân Việt Nam có đặc điểm giai cấp cơng nhân giới cồn có đặc điểm: quan hệ gắn bó với giai cấp nơng dân; có truyền thống u nớc; bị ba tầng áp bóc lột; sờm tiếp thu luồng t tởng nh chủ nghĩa Mác- Lênin Vĩ giai cấp công nhân Việt Nam vơn lên nắm quyền lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam Mâu thuẫn xã hôi

- Mâu thuẫn toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp (Mâu thuẫn dân tộc)

- Mâu thuẫn giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến( Mâu thuẫn giai cấp) Trong mâu thuẫn dan tộc quan trọng

(31)

3 Củng cố: Phân tích thái độ trị khả cách mạng giai cấp xã hội Việt Nam sau chiến tranh giới th nht?

4 Dặn dò: Học cũ; chuẩn bị 14 5 Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn 10.11.2008 Tuần: 13 Tiết phân phối:26

TÊN BÀI DẠY: BÀI14 PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919-1925

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức: Học sinh hiểu :

+ Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam diễn tác động tình hình quốc tế hậu sách khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp

+ Phong trào diễn với nhiều thành phần giai cấp xã hội nhiều hình thức đấu tranh - Kỷ năng: Phân tích, đánh giá

- Giáo dục: Tiếp tục bồi dưỡng lòng yêu nước tinh thần tự hào dân tộc II TRỌNG TÂM BÀI HỌC: phần II

III PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, phân tích, đánh giá IV CHUẨN BỊ : ảnh chân dung nhà yêu nước V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ: Phân tích thái độ trị khả cách mạng giai cấp, tầng lớp xã hôi Việt Nam sau cttg1?

2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY- TRÒ KIN THC C BN

HĐ1: cá nhân- lớp

-H: Nhắc lại hoạt động Phan Bội Châu trớc chiến tranh giới thứ nhất?

- H:Trình bày hoạt động Phan bội Châu thời gian Trung quốc?

-H: Sau bÞ bắt, Phan Bội Châu có tiếp tục

I Hot động Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh số ng ời yêu n ớc Việt Nam sống ở Pháp

1 Hoạt động Phan Bội Châu

+ Sau năm bôn ba hải ngoại, bị tù đày, năm 1917, Phan Bội Châu đợc trả tự ảnh hởng cách mạng tháng Mời Nga đời nớc XHCN Nga- Xô Viết Phan Bội Châu định cải tổ tổ chức Việt Nam Quang Phục hội viết truyện ca ngợi Phạm Hồng Thái

(32)

hoạt động yêu nớc không?

-H: Trính bày hoạt động Phan Chu Trinh trớc chiến tranh giới thứ nhất?

- H: Sau sang pháp, Phan Chu Trinh có hoạt động gì? ý nghĩa hoạt động đó?

- GV: thuyết trình Thất điều th

-H: Ngồi tác phẩm cịn có tác phẩm viết để tố cáo vua Khải Định nữa? Của ai?

-H: Trên đất Pháp ngời Việt Nam có hoạt động yêu nớc nào? ý nghĩa cỏc hot ng ú?

-HĐ2: Thảo luận - Phân nhãm: Nhãm

N1: Tìm hiểu phong trào đấu tranh giai cấp t sản Việt Nam

N2: Tìm hiểu phong trào đấu tranh giai cấp tiểu t sản Việt Nam

- Hoc sinh th¶o ln-> ph¸t biĨu-> bỉ sung - GV kÕt ln

-H:EM nhận xét phong trào đấu tranh giai cấp t sản tiểu t sản Việt Nam ?

2 Hoạt động Phan Chu Trinh số ng

ời Việt Nam đất Phỏp - Phan Chu Trinh

+ năm 1911, Phan Chu trinh sang Ph¸p

+ 1922, viết “ Thất điều th”vạch tội đáng chếm Khải Định, lên án chế độ phong kiến Việt Nam, hô hào: Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh

+6/1925, Phan Chu trinh nớc tiếp tục hoạt động chống chế độ phong kiến, đề cao dân quyền

- Hoạt động ngời Việt Nam đất Pháp +Chuyển sách báo tiến nớc

+ Hoạt động hội Liên hiệp thuộc địa +Năm 1925 lập hội ngời lao động trí óc ở Đơng dơng

II Hoạt động tiểu t sản, t sản Việt Nam và công nhân Việt Nam

1 T sản tiểu t sản

- Hoàn cản đời: Ra đời đợt khai thác thuộc địa lần hai Pháp

- Phong trào đấu tranh

+ Giai cấp t sản: 1919, phong trào chấn hng nội hoá, trừ ngoại hoá; 1923, phong trào chống độc quyền thơng cảng sài gònvà xuất cảng lúa gạo Nam Kỳ; 1923, Đảng lập hiến đời

+ Giai cấp tiểu t sản: Thành lập tổ chức trị nh: Việt Nam nghĩa đoàn, Phục việt Hội Hng nam; xuất nhiều tờ báo: Chuông rè, An Nam trẻ; Lập nhiều nhà xuất tiến bộ: Nam đồng th xã(Hà nội) , Cờng học th xã( Sài gòn), Quan hải tựng th( Hu)

-> Phong trào yêu nớc theo khuynh hớng dân chủ t sản

3 Cng c: Sau chiến tranh giới thứ nhất,ở Việt Nam có hoạt động yêu nớc nào? Theo khuynh hớng nào?

4 Dặn dò: Học cũ: trả lời câu hỏi theo sgk; Chuẩn bị mới: soạn phần lại Rút kinh nghiệm :

(33)

TÊN BÀI DẠY: BÀI 14 PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ

Ở VIỆT NAM TỪ 1919-1925 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức: Học sinh hiểu :

+ Phong trào công nhân Việt Nam từ 1919-1925

+ Những hoạt động cứu nước Nguyễn Ái Quốc từ 1919-1925 - Kỷ năng: Phân tích, đánh giá

- Giáo dục: Tinh thần yêu nước qua lãnh tụ II TRỌNG TÂM BÀI HỌC: phần III

III PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, phân tích.

IV CHUẨN BỊ : Bản đồ Quá trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ: H: Phong trào yêu nước Việt Nam theo khuynh hướng dân chủ tư sản diễn nào?

Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY- TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN

HĐ1: Cá nhân- lớp

- H: Nhắc lại đời phát triển giai cấp công nhân?

- H: Phong trào công nhân năm sau cttg1 diễn

- HS trình bày theo sgk

-H: EM nhận xét phong trào công nhân thời gian này?

- GV: kể vài nét Tôn Đức Thắng - H: Sự kiện 8/1925 có ý nghĩa gì?

- H: So sánh phong trào yêu nước phong trào công nhân

H: Em nhắc lại đời, nghiệp NAQ từ nhỏ đến 1917

- GV minh hoạ hành trình tìm đường cứu nước NAQ qua đồ

- H: Nội dung yêu sách điểm -H: ý nghĩa kiện này?

-H: Sau bắt gặp chân lí cứu nước NAQ làm gì?

II.2 Các đấu tranh công nhân

- Phong trào công nhân 1919-1925 nổ lẻ tẻ, tự phát, ý thức giai cấp phát triển cao - Năm 1920, công hội đỏ thành lập Tôn Đức Thắng đứng đầu

- 8/1925, phong trào cơng nhân Ba son- Sài Gịn bùng nổ, đánh dấu bước phát triển phong trào công nhân từ tự phát đến tự giác

III Hoạt động yêu nước Nguyễn Quốc

1 Tiểu sử

2 Những hoạt động

- Quá trình tìm đường cứu nước:

+ 6/1919, Nguyễn Quóc gởi yêu sách điểm đến hội nghị Véc- Xai

+ 7/1920, NAQ đọc “Luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa” Lê-Nin -> Bắt gặp chân lí cứu nước

(34)

-GV giới thiệu tranh” NAQ đại hội Tua” -H: ý nghĩa kiện này?

- H: Sau đinh theo quóc tế3, NAQ có hoạt động gì?

-H: Nhắc lại Trung Quốc có tổ chức yêu nước Việt Nam hoạt động?

- H: Nêu tác dụng hoạt động cứu nước NAQ từ 1919-1925?

chân lí

+ 12/1920, Tham dự đại hội Tua, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, bỏ phiếu tán thành quốc tế

+1921, sáng lập hội Liên hiệp dân tộc thuộc địa

+ 1922 , Viết báo “Người khổ” Bản án chế độ thực dân Pháp

+ 1923, Liên Xô dự Hội nghị quốc tế nông dân, bầu vào ban chấp hành

+ 1924, dự Đại hội quốc tế cộng sản lần V + 11/11/1924, NAQ Trung Quốc trực tiếp đào tạo cán bộ, xây dựng tổ chức cách mạng, truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin

-> Trực tiếp chuẩn bị tư tưởng trị, tổ chức cho việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam sau

3 Củng cố: - Các đấu tranh tiêu biểu giai caaps công nhân Việt Nam 1919-1925? - Những hoạt động NAQ từ 1919-1925 có ý nghĩa cách mạng Việt Nam

4 Dặn dò:- Học cũ, ttrả lời câu hỏi tập sgk - Chuẩn bị mới: Soạn 15

5 Rút kinh nghiệm :

(35)

TÊN BÀI DẠY: BÀI 15 PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925

ĐẾN ĐÀU NHỮNG NĂM 1930 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức: Học sinh hiểu :

+ Dưới tác động khuynh hướng tư tưởng trị ác tổ chức cách mạng, phong trào dân tộc dân chủ phát triển mạng mẽ

- Kỷ năng: Phân tích, tổng hợp

- Giáo dục: Bồi dưỡng tinh thần dân tộc

II TRỌNG TÂM BÀI HỌC: phần I Việt Nam cách mạng niên III PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, phân tích, thảo luận

IV CHUẨN BỊ : Bản đồ khởi nghĩa Yên Bái V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ: Nêu hoạt động yêu nước NAQ tè 1919-1925 ý nghĩa hoạt động đó?

2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY- TRỊ KIẾN THỨC CƠ BẢN

HĐ1: hạot động nhóm: Tìm hiểu tổ chức cách mạng

- Chia líp thµnh nhãm

+ Nhóm 1: Việt Nam cách mạng niên + Nhóm 2.: Tân Việt cách mạng đảng

+ Nhóm 3: Việt Nam Quốc dân đảng - HS thảo luận, trình bày, bổ sung - GV kt lun:

- H: Trình bày nội dung tác phẩm Đờng cách mệnh

- H: Thế vô sản hoá

- H: ỏnh giá hội Tân việt cách mạng đảng?

I Sự đời hoạt động ba tổ chức cách mạng,

Héi ViƯt Nam c¸ch mạng niên - Hoàn cảnh: Thành lạp 6/1925, Quảng Châu Trung Quốc

- T tởng trị: theo Khuynh hớng vô sản, lấy chủ nghĩa Mác- Lênin làm tảng

- Mc ớch : Lm cỏch mạng dân tộc gắn liền với cách mạng giới

- Thành phần: niên Việt Nam yêu nớc Trung Quốc, hoạt động tổ chức “Tâm tâm xã”

- Hoạt động :

+ NAQ mở lớp đào tạo cán bộ, giảng Ngời đợc tập hợp thành tác phẩm “Đờng Cách mệnh”

+ Truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin thông qua tuần báo Thanh niên

+ Phong trào vô sản hoá

-Tác dụng vai trò: Thúc đẩy phong trào yêu nớc Việt Nam phát triển theo khuynh hớng vô sản; kết hợp chr nghia Mác- lênin phong trào công nhân

2 Tõn Vit cỏch mng ng:

- 7/1925, thành lập hội Phục Việt đến năm 1928 đổi tên Tân Việt cách mạng đảng

- Chủ trơng: đánh đuổi đế quốc, thành lập xã hội bình đẳng, bác

- Héi sím chÞu ảnh hởng Việt Nam cách mạng niên phân hoá theo Việt Nam cách mạng niên

3 Việt Nam Quốc dân đảng

- Thành lập 25/12/1927, hoạt động chủ yếu Bác kỳ

(36)

-H: Em có nhận xét thành phần giai cấp VNQD đảng?

- H: nhận xét tổ chức VNQD đảng? - H: Hãy nêu nhận xét chung tổ chức VNQD đảng?

HĐ2: Cá nhân- lớp

- H: Dựa vào sgk em hày trình bày bÃi công tiêu biểu công nhân lúc

H: Đánh giá phong trào công nhân? So với phong trào giai đoạn 1919-1925?

-H: Nêu nguyên nhân khởi nghĩa Yen B¸i?

- GV: Dùng đồ Khởi nghĩa Yên Bái tờng thuật

- H: V× cuéc khởi nghĩa Yên Bái thất bại? _ H: ý nghĩa lich sư cđa cc khëi nghÜa?

- Thành phần: Giai cấp t sản, nơng dân, binh lính, địa chủ

-> Thành phần phức tạp

- Tổ chức: sở quần chúng, -> lỏng lẻo

- Hoạt động: Chủ yếu khủng bố, ám sát, gây tiếng vang

- Là tổ chức cách mạng Theo khuynh hớng dân chủ t sản, cuối thất bại, chấm dứt vai trò lãnh đạo giai cấp t sản Việt Nam II Bãi công công nhân khởi nghĩa yên bái

1 b·i c«ng công nhân : - Các bÃi công : (sgk)

- Nhận xét: Phong trào công nhân 1925-1930 có liên kết thành phong trào chung

2 Cuộc khởi nghĩa Yên Bái

-Nguyờn nhõn: Từ ám sát Ba Danh khônmg thành, Pháp khủng bố, tổ chức VNQD đảng có nguy tan rã

- DiÔn biÕn(sgk)

- Kết quả: Thất bại, khởi nghĩa yếu lãnh đạo, tổ chức, t tởng trị - ý nghĩa: cổ vũ lòng yêu nớc, căm thù giặc nhân dân ta

3 Cđng cè: So s¸nh tỉ chức cách mạng thời kỳ 1925-1930? dặn dò : -Học cũ: trả lời câu hỏi sách giáo khoa

- Soạn phần lại 5 Rút kinh nghiệm :

Ngày soạn 22.11.2008 Tuần: 15 Tiết phân phối:29

TÊN BÀI DẠY: BÀI 15 PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN ĐẦU

NHỮNG NĂM 1930 NNNNNNNNNV

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức: Học sinh hiểu :

+ Sự xuất tổ chức cộng sản năm 1929 đời đảng cộng sản Việt Nam + ý nghĩa kiện thành lập Đảng

- Kỷ năng: Phân tích,

- Giáo dục: Xác địng lựa chọn đường giải phóng dan tộc, đường cách mạng XHCN khoa học phù hợp với xu thời đại yêu cầu phát triển dân tộc

II TRỌNG TÂM BÀI HỌC: phần III

III PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, phân tích

IV CHUẨN BỊ : Bản đồ tìm đường cứu nước Hồ Chí Minh

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ: Nêu hoàn cảnh đời hoạt động tổ chức Việt Nam cách mạng niên

2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY- TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN

HĐ1: cá nhân- Cả lớp Tìm hiểu xuất tổ chức III Đảng cộng sản Việt Nam đời

(37)

cộng sản năm 1929

- H: Ba tổ chức cộng sản xuất hoàn cảnh nào?

-H: ý nghĩa kiện

-H: Vì u cầu đồ đại biểu Bắc kỳ lại không đại hội chấp nhận ?

- H: Những kiện chứng tỏ tổ chức cộng sản đời?

-H: Những kiện có nghĩa nào?

- H: Đảng cộng sản Việt Nam đời bối cảnh lịch sử nào?

- H: Vì Quốc tế cộng sản lại quan tâm đến cách mạng Việt Nam ?

- GV: Tường thuật qúa trình tìm đường cứu nước nguyễn Quốc qua đồ

- GV: Tường thuật lại hội nghị hợp Đảng

- H: Dựa vào sgk trình bày nội dung hội nghị hợp Đảng?

- GV: giải thích “ cương lĩnh”

HĐ2: Thảo luận : Cho học sinh thảo luận nội dung cương lĩnh(5p)

- HS : trình bày-> nhận xét-> bổ sung - GV : Kết luận

-H: Căn vào đâu mà Nguyễn Quốc lại sử dụng lực lượng cách mạng vậy?

1 Sự xuất tổ chức cộng sản năm 1929.

- Hồn cảnh: Năm 1928-1929, phong trào cơng nhân, phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ, yêu cầu khách quan lịch sử phải có đảng để lãnh đạo phong trồ quần chúng

- Quá trình đời:

+ 3/1929: Chi cộng sản thành lập + 5/1929, Tại đại hội lần I Việt Nam cách mạng niên, đoàn đại biểu Bắc kỳ đưa yêu cầu không đước chấp nhận

+ 17/6/1929, người cộng sản Bắc kỳ thành lập Đông Dương cộng sản Đảng

+ 8/1929, An Nam cộng sản Đảng thnhf lập +9/1929, Đông Dương cộng sản liên đoàn thành lập

- ý ngghĩa: Đánh dấu phát vượt bậc phong trào cách mạng Việt Nam

2 Hội nghị thành lập Đảng - Bối cảnh

+ Năm 1929, tổ chức cộng sản đời, bên cạnh mặt tích cực, cịn có hạn chế: tranh giành quần chúng, cơng kích lẫn nhau, gây chia rẽ phong trào

+ Quốc tế cộng sản thị cho người cộng sản Đông Dương phải thống tổ chức thành dảng, giao cho Nguyễn Quốc thực nhiệm vụ

+ Từ ngày 6.1-> 7/2/ 1930, hội nghị hợp Đảng tổ chức Quảng Câu- Hương Cảng- Trung Quốc

- Nghi dung hội nghị:

+ Thống tổ chức cộng sản thành Đảng lấy tên Đảng cộng sản Việt Nam

+ Thơng qua “ Chính cương vắn tắc”, “ sách lước vắn tắc” Nguyễn Quốc soạn thảo Đây cương lĩnh Đảng

+ Bầu ban chấp hành lâm thời - Nội dung cương lĩnh:

+ Tính chất: cách mạng Việt Nam cách mạng tư sản dân quyền cách mạng XHCN

+ Nhiệm vụ: Đánh đổ đế quốc hong kiến, tư sản phản cách mạng

+ Mục đích: làm cho nước Việt Nam hồn tồn độc lập, xây dựng phủ cơng nơng binh

+ Động lực cách mạng: giai cấp công nhân nơng dân chủ yếu , ngồi cịn liên lạc với tiếu tư sản, trí thức, cịn trung , tiểu địa chủ, tư sản chưa lộ rõ phản cách mạng lợi dụng trung lập

+ Vai trò lãnh đạo: Đảng cộng sản

+ Quan hệ quốc tế: Cách mạng Việt Nam

(38)

-H: Em thử đánh giá cương lĩnh?

- H: Đảng cộng sản Việt Nam đời có ý nghĩa lịch sử nào?

- GV phân tích ý nghĩa

phận cách mạng giới

-> Cương lĩnh đắn sáng tạo - ý nghĩa:

+ Là kết hợp hài hoà yếu tố: PTCN+ PTYN Việt Nam + Chủ nghĩa Mác-Lênin

+ Là bước ngoặc vĩ đại lịch sử cách mạng Việt Nam : giai cấp công nhân đủ sức lãnh đạo cách ,mạng, chấm dứt thời kỳ khủng hoảng đường lối vai trò lạng đạo

+ Là chuẩn bị tất yếu cho thắng lợi sau + Từ cách mạng Việt Nam phận khắng khít cách mạng giới

3 củng cố: Sự đời Đảng cộng sản Việt Nam: Hoàn cảnh, nội dung cương lĩnh, ý nghĩa lịch sử

4 Dặn dò: - Học cũ: học trả lời câu hỏi, tập theo sgk - Chẩn bị: Soạn 16

5 Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn:28/11/2008. Tuần:15 Tiết PP: 30

CHƯƠNG II: VIỆT NAM TỪ 1930 – 1945

TÊN BÀI DẠY: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930 - 1935 (Tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- Tình hình kinh tế - Xã hội Việt Nam năm khủng hoảng kinh tế giới -> nguyên nhân -> Phong trào CM 1930 - 1931

- Phong trào CM 1930 - 1931 Những đặc điểm phong trào

2 Kỹ năng: Phân tích đánh giá, xác định kiện cở

3 Giáo dục: Bồi dưỡng cho HS niềm tự hào nghiệp đấu tranh vẻ vang Đảng

II TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Phong trào CM 1930 - 1931 Xô Viết Nghệ Tĩnh

III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, phân tích

IV CHUẨN BỊ CỦA GV - HS:Bản đồ CM 1930 - 1931 Xô Viết Nghệ Tĩnh

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ:Trình bày nội dung cương lĩnh đánh giá nội dung

(39)

2 Nội dung học:

Hoạt động Thầy - trò Nội dung

Hoạt động 1: Cá nhân - lớp

H: Tình hình kinh tế nước ta năm 1929 - 1933?

H:Trong tình hình kinh tế đời sống người dân nào?

Gv cho hs đọc đoạn chữ nhỏ sgk rút kết luận

H: Tình hình tất yếu dẫn đến hậu gì? H: Trước tình hình P giải nào? H: Thái độ nd ta P?

H: Vai trò Đảng lúc thể nào?

Hoạt động 2: Cá nhân lớp

HS đọc sgk- gv trình bày đồ

H: Nêu pt tiêu biểu công nhân năm 1930-1931?

H: Nêu pt tiêu biểu nd?

Cho hs đọc phần chữ nhỏ sgk trang 136-138 => Rút kết luận hình thức đấu tranh? Cho hs đọc sách đoạn in nhỏ để minh hoạ H: Rút nhận xét pt Nghệ An Hà Tĩnh?

H: Vì pt cơng nhân phát triển mạnh Xô Viết - Nghệ Tĩnh?

H: Sau nắm quyền, Xơ Viết làm cơng việc gì?

H: Em thử đánh giá việc làm

I.Việt Nam năm khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933:

1 Tình hình kinh tế:

Kinh tế rơi vào khủng hoảng nặng nề

- Nông nghiệp: giá lúa hạ, nông phẩm hạ, ruộng đất bị bỏ hoang

- CN: đình đốn, sa sút

2 Tình hình XH:

- Đời sống nhân dân vô điêu đứng, đặc biệt nông dân công nhân

=> Mâu thuân XH ngày sâu sắc

- P tăng cường đàn áp, khủng bố=> nung nấu thêm lòng căm thù ND ta

- Trước tình hình đó, Đảng kịp thời lãnh đạo quần chúng đứng lên chống P tay sai

II.Phong trào CM 1930-1931vàXV-NT. 1 Phong trào CM 1930-1931.

a Phong trào toàn quốc:

-PT công nhân:

+ 2.1930: Bãi công CN Phú Riềng

+ 4.1930 Bãi công CN Nam Định,Bến Thuỷ,Hải Phịng, Dầu Tiếng

- PT nơng dân: diễn mạnh mẻơ Nam Hà, Thái Bình, Nghệ An,Hà Tĩnh

- 1.5.1930 ptcn, ptnd phát triển mạnh mẽ

b.Phong trào Nghệ- Tĩnh.

-9-1930 pt đấu tranh dâng cao tĩnh Nghệ An Hà Tĩnh

- Hệ thống quyền thực dân,PK bị tê liệt nhiều huyện, nhiều tri huyện, lí trưởng bỏ trốn-> Đảng địa phương kịp thời lãnh đạo ND đứng lên tự quản lí đời sống CT,KT,VH,XH mình,làm chức quyền CM theo hình thức XV

2 XV Nghệ Tĩnh:

- Sau nắm quyền,các XV làm cơng việc sau:

+ CT: Thực rộng rãi quyền tự do,thành lập đội tự vệ đỏ… trấn áp bọn phản CM

+ KT: xoá bỏ thứ thuế vơ lí, giảm tơ, xố nợ,chia lại rđ cho nd

+ VH-XH: khuyến khích học chữ quốc ngữ,bài trừ mê tín dị đoan…

=> Là quyền dân,do dân dân

(40)

quyền XV-NT?

H: So sánh với quyền thời kì trước đó? H: Qua pt CM 1930-1931 XV-NT em rút ý nghĩa lịch sử?

H: Pt CM 1930-1931 XV- NT để lại học kinh nghiệm gì?

* Ý nghĩa:

+ Khẳng định đường lối đắn đảng + Quyền lãnh đạo GCCN

+ Tập hợp Lực lượng ,liên minh công nông giai cấp tầng lớp khác

+ Là tập dược cho CM tháng Tám sau - Bài học kinh nghiệm quý báu tập hợp lực lượng, giành giữ quyền

3 Củng cố:Vì bùng nổ pt CM1930-1931 XV-NT? Ý nghĩa pt?

4 Dặn dò:Học cũ chuẩn bị phần lại

5 Rút kinh ngiệm:

(41)

Ngày soạn: 30111/2008 Tuần: 16 Tiết PP: 31

TÊN BÀI DẠY: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930-1935 (TT) I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

-Nội dung hội nghị lần thứ BCH TƯ lâm thời ĐCSVN( 10-1930) -Phong trào cách mạng 1932-1935

2 Kỹ năng:Phân tích, đánh giá

3 Giáo dục:Lịng tin tưởng tự hào ĐCSVN

II TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Cả nội dung

III PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề phân tích

IV CHUẨN BỊ CỦA GV - HS:Ảnh Trần Phú, loại tranh ảnh khác

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ:

H: Khi thành lập quyền, XV - NT làm cơng việc gì? Ý nghĩa?

2 Nội dung học:

Hoạt động Thầy - trò Nội dung

Hoạt động 1: Cá nhân - lớp

H: Thời gian, địa điểm nội dung hội nghị trung ương Đảng lần BCHTW Đảng cộng sản Việt Nam?

HS xem hình 30 sgk tìm hiểu đơi nét Trần Phú

H: Trình bày nội dung luận cương trị 1930?

Gv phân tích …

H: Qua phân tích trên, em đánh giá luận cương so sánh với cương lĩnh

Hoạt động 2: Cá nhân - lớp.

H:Phong trào CM cuối năm 1931-1932 diễn nào?

-HS đọc sgk, gv minh hoạ cảnh tù đầy, bắt thực dân Pháp

H: Âm mưu thủ đoạn Pháp lúc này? H: Thái độ quần chúng nd lúc này? H: Nêu hoạt động ĐV bên để xây dựng sở CM Và lực lượng CM?

H: Những biểu phục hồi lực lượng CM ?

II Phong trào CM 1930 - 1931 Xô Viết Nghệ Tĩnh: 3 Hội nghị lấn thứ BCH Trung ương lâm thời ĐCS Việt Nam:

- 10/1930: Hội nghị lần I BCH Trung ương Đảng CSVN họp Hương Cảng - Trung Quốc

- Nội dung:

+ Đổi tên ĐCS Việt Nam thành ĐCS Đông Dương + Bầu BCH thức Trần Phú làm tổng bí thư + Thơng qua luận cương trị Đảng, với nội dung: Tính chất: CM TS dân quyền CMXHCN

Mục tiêu - đối tượng: đánh đổ phong kiến, đế quốc làm cho Việt Nam hoàn tồn độc lập

Động lực: CN nơng dân giai cấp Lãnh đạo: ĐCS Việt Nam

Quan hệ:CM Việt Nam phận CM giới => Là cương lĩnh nhiều hạn chế: tả khuynh, giáo điều

III Phong trào CM 1932-1935.

1 Cuộc đấu tranh phục hồi phong trào cách mạng.

- Cuối 1931 thực dân P tiến hành đàn áp tàn bạo-> Cách mạng tổn thất nặng nề, pt CM tạm thời lắng xuống

- Cùng với việc bắt bớ, P tăng cường hoạt động mị dân nhằm chia rẽ pt nd

- Những người CS kiên cường đấu tranh chống P , PK tay sai

- Đảng viên tù biến nhà tù thành trường học CM

- Bên ngồi, Đảng viên bí mật xây dựng lại sở CM, Xây dựng lực lượng phục hồi pt

=> Cuối năm 1934 đầu năm 1935 lực lượng CM tổ chức Đảng phục hồi nước

2 Đại hội đại biểu lần thứ ĐCS Đơng Dương.

(42)

H: Hồn cảnh triệu tập đại hội đại biểu lần thứ ĐCS Đông Dương?

H: Đại hội thông qua vấn đề gì? GV nhận xét đơi nét Lê Hồng Phong

H: Ý nghĩa Đại hội đại biểu lần thứ ĐCS Đông Dương?

(3.1935).

-27->31.3.1935 đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ đảng họp Ma Cao TQ

-Nội dung:

+ Xác định nhiệm vụ chủ yếu Đảng Củng cố phát triển Đảng

Tranh thủ quần chúng rộng rãi Chống chiến tranh đế quốc

+ Thông qua nghị trị, điều lệ Đảng… - Ý nghĩa:

+Mốc đánh dấu Đảng khôi phục mặt tổ chức + Đề nhiệm vụ Đảng giai đoạn

3 Củng cố:

Nguyên nhân, diễn biến phong trào CM 1930-1931, Xô Viết Nghệ Tĩnh, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Đảng? So sánh cương lĩnh với luận cương

4 Dặn dò:

Học cũ chuẩn bị 17

5 Rút kinh ngiệm:

(43)

Ngày soạn:1/12/2008. Tuần: 16 Tiết PP: 32 BÀI 17: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 1939 (T1)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức:

- Tình hình trị, kinh tế, xã hội Việt Nam năm 1936 – 1929 - Tình hình trị giới có nhiều biến động, ảnh hưởng đến Việt Nam - Trước tình hình đó, Đảng kịp thời chuyển hướng đấu tranh

2 Kỹ năng: Phân tích đánh giá

3 Giáo dục:Bồi dưỡng lịng tin tưởng lãnh đạo Đảng nhiệt tính CM. II TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Phần I (30’)

III PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, phân tích

IV CHUẨN BỊ CỦA GV - HS: Tài liệu tham khảo: Thời kì 1936 - 1939 V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ:H: Nội dung, ý nghĩa Đại hội Đảng lần thứ I (3.1935) Nội dung học:

Hoạt động Thầy - trò Nội dung

Hoạt động 1: Cá nhân – lớp

H: Sau khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) nước TBCN khủng hoảng biện pháp nào? Hậu biện pháp đó?

H: Trước tình hình đó, Quốc tế CS có chủ trương gì?

H: Tình hình nước Pháp lúc có thay đổi?

H: Tình hình Việt Nam lúc nào?

- GV phân tích

H: Đảng có ảnh hưởng quần chúng mạnh nhất, sao?

- Phân tích chủ trương ĐCS Đơng Dương

H: Thực dân Pháp tiến hành khai thác Việt Nam thời kỳ 1936 – 1939 nào?

- H: Em so sánh tình hình kinh tế

I Việt Nam năm 1936 – 1939: 1 Tình hình trị:

- Sau khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933, trục phát xít Đức, Ý, Nhật hình thành đe dọa hịa bình an ninh giới

- 7.1935 Đại hội lần thứ VII quốc tế CS chủ trương thành lập mặt trận nhân dân nước để chống chiến tranh

- 4.1936 phủ mặt trận nhân dân Pháp thành lập, ban hành số sách tự do, dân chủ áp dụng phần cho nhân dân nước thuộc địa

- Lúc Việt Nam, nhiều Đảng phái trị hoạt động có Đảng CM, Đảng theo xu hướng cải lương,… đẩy mạnh hoạt động, tranh giành quần chúng Trong Đảng CS Đơng Dương mạnh nhất, có tổ chức chặt chẽ có chủ trương rõ ràng

2 Tình hình kinh tế - xã hội:

- Sau khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 Pháp sức bóc lọt, khai thác thuộc địa để bù đắp thiếu hụt cho kinh tế quốc

(44)

nơng nghiệp trước sau khủng hoảng kinh tế?

- GV phân tích

- GV phân tích

H: Sự khai thác Pháp nước ta lúc có tác động đến kinh tế đất nước nào?

H: Trước tình hình kinh tế vậy, đời sống nhân dân ta lúc nào? - Hướng dẫn HS đọc phần chữ in nhỏ sgk trang 144

H: Em nêu tình hình, mâu thuẩn xã hội chủ yếu lúc … hậu

hoặc ruộng, tăng cường đầu tư vào đồn điền cao su, cà phê, chè, gai, bông, đay

+ Công nghiệp: đẩy mạnh khai thác mỏ, giảm sản xuất ngành chế biến sản xuất công nghiệp nhẹ + Thương nghiệp: Nhà nước thực dân độc quyền bán thuốc phiện, rượu , muối thu lợi nhuận cao, xuất loại khống sản, nơng sản, nhập máy móc hàng tiêu dùng

-> Nhìn chung kinh tế Việt Nam có phục hồi phát triển lạc hậu lệ thuộc vào kinh tế Pháp

- Đời sống giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam gặp nhiều khó khăn

+ Nơng dân: bần thuế

+ Cơng nhân: thất nghiệp, đồng lương ỏi + Tư sản Việt Nam bị chèn ép

+ Tiểu TS thất nghiệp, lương thấp,… sống bấp bênh

-> Toàn thể nhân dân Việt Nam >< Pháp phong trào đòi tự do, cơm áo gạo tiền, hòa bình phát triển mạnh mẽ

3 Củng cố:

Tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam năm 1936 - 1939 4 Dặn dò:

- Học cũ, trả lời theo câu hỏi sgk, Chuẩn bị phần II 5 Rút kinh ngiệm:

(45)

Ngày soạn: 4/12/2008 Tuần: 17 Tiết PP: 33 BÀI 17: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 1939 (T2)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức

- Các phong trào tiêu biểu thời kỳ 1936 – 1939 - ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệmcủa phong trào 2 Kỹ năng:Phân tích, miêu tả, đánh giá.

3 Giáo dục:Bồi dưỡng niềm tin vào lãnh đạo sáng suốt Đảng lịng nhiệt tình CM II TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Các phong trào tiêu biểu.

III PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, phân tích, miêu tả, đánh giá.

IV CHUẨN BỊ CỦA GV - HS:Tư liệu tham khảo giai đoạn 1936 - 1939 V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ:H: Nêu nét tình hình kinh tế, xã hội năm 1936 – 1939

2 Nội dung học:

Hoạt động Thầy - trò Nội dung

Hoạt động 1: Giáo viên – phân tích H: Trước tình hình kinh tế, xã hội Đảng ta có chủ trương gì?

H: Nhiệm vụ chiến lược CM thời kỳ 1936 – 1939 gì?

H: Nhiệm vụ trước mắt lúc này?

H: Để thực nhiệm vụ phải sử dụng phương pháp nào?

H: Hình thức tổ chức mặt trận để tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân là?

H: Em đánh giá chủ trương trên?

Hoạt động 2: Cá nhân – lớp

- GV giải thích “ Đơng Dương đại hội” - GV hướng dẫn học sinh đọc phần chữ nhỏ sgk trang 146

- H: Em miêu tả vài nét phong trào “Đơng Dương đại hội”

- GV hướng dẫn HS đọc sgk trang 146-147 để lập niên biểu phong trào

II Phong trào dân chủ 1936 – 1939:

1 Chủ trương Đảng năm 1936 – 1939:

- 7.1936 Hội nghị BCH trung ương Đảng CS Đông Dương họp(Thượng Hải) Trung Quốc xác định: + Nhiệm vụ chiến lược: chống đế quốc phong kiến

+ Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống nguy chiến tranh, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, gạo tiền, hịa bình

+ Phương pháp đấu tranh: kết hợp hình thức cơng khai bí mật, hợp pháp bất hợp pháp + Chủ trương: Thành lập mặt trận thống nhân dân phản đế Đông Dương

- 3.1938: Hội nghị BCH trung ương đổi MT TN ND phản đế Đông Dương thành mặt trận thống dân chủ Đông Dương

-> Là chuyển hướng chủ đạo chiến lược đắn, kịp thời sáng tạo

2 Những phong trào đấu tranh tiêu biểu: 2.1 Phong trào Đông Dương Đại hội:

- Phong trào tổ chức, tầng lớp hội họp thảo dân nguyện để gởi đến phái đòan Quốc hội Pháp

- 15.9.1936: Phong trào bị cấm họat động bị đàn áp

(46)

H: Kết phong trào?

HS đọc phần chữ in nhỏ sgk trang 149 miêu tả đấu tranh này?

H: Nêu điểm bậc phong trào này? Kết quả?

H: Động lực cách mạng phong trào 1936-1939?

H: Qua phong trào dân chủ 1936-1939, em nêu ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm ?

2.2 Phong trào đấu tranh đòi tự dân sinh, dân chủ:

- Phong trào diễn suốt từ năm 1936 – 1939, thu hút nhiều giai cấp, tầng lớp tham gia

2.3 Đấu tranh nghị trường:

Phong trào vận động người tiến hàng ngũ trí thức Cấp tiến ứng cử, dùng báo chí để tuyên truyền vận động cử tri bỏ phiếu cho họ

2.4 Đấu tranh lĩnh vực báo chí cơng khai: Đảng ta xuất báo công khai tiếng Việt tiếng Pháp Đây đấu tranh mặt trận tư tưởng, văn hóa Tăng cường đường lối, quan điểm Đảng chống phong kiến thực dân

2.5 Đấu tranh chống bọn Tơ rớtkít.

-Phong trào đấu tranh chống bọn tay sai các tổ chức đấu tranh tư tưởng khó khăn

* Ý nghĩa: Là phong trào quần chúng rộng lớn đạt thắng lợi định: Chủ nghĩa Mác Lênin truyền bá rộng rãi; Đảng ta trưởng thành qua lãnh đạo.Là diễn tập thứ hai cho cách mạng tháng Tám

*Bài học kinh nhiệm: Tập hợp quần chúng; sử dụng phương pháp đấu tranh; hình thức tổ chức mặt trận

3 Củng cố:So sánh phong trào 1930-1935 1936-1939 chủ trương, sách lược, hình thức đấu tranh, lực lượng tham gia?

4 Dặn dò:Học cũ chuẩn bị 18. 5 Rút kinh ngiệm:

(47)

Ngày soạn:8/12/2008 Tuần: 17 Tiết PP: 34 BÀI 18: PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 1939-1945.

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức:

+ Việt Nam năm chiến tranh giới thứ hai

+ Đảng cộng sản Đông Dương kịp thời chuyển hướng đạo chiến lược sách lược cách mạng

2 Kỹ năng:Phân tích, đánh giá.

3 Giáo dục:Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc II TRỌNG TÂM BÀI HỌC:

Tình hình Việt Nam năm chiến tranh giới thứ hai III PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, phân tích, thuyết trình.

IV CHUẨN BỊ CỦA GV - HS:

Tài liệu tham khảo Việt Nam giai đoạn 1939-1945 V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ:H: -Trình bày đấu tranh phong trào 1936-1939? -Ý nghĩa lịch sử phong trào?

2 Nội dung học:

Hoạt động Thầy - trò Nội dung

Hoạt động 1: Cá nhân- lớp.

H: Em nhắc lại vài nét chiến tranh giới thứ hai(1939-1945)?

H: Thực dân Pháp trước cơng Nhật?

H: Tình hình Việt Nam lúc nào?

H: Chính sách Nhật –Pháp nhân dân Đơng Dương?

H: Tình cảnh nhân dân Việt Nam ách thống trị Nhật- Pháp?

Gv hướng dẫn hs phân tích tình hình H: Trước tình hình giới Đảng ta có chủ trương gì?

I.Việt Nam năm chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).

1 Tình hình trị:

- 1.9.1939 chiến tranh giới thứ hai bùng nổ - 6.1940 Pháp đầu hàng Đức

- 9.1940 Nhật tiến vào Việt Nam-> Pháp đầu hàng Nhật, thỏa hiệp với Nhật để đàn áp bóc lột nhân dân ta

=> Nhân dân Việt Nam cổ hai tròng Nhật – Pháp

- 6-1941 Đức công LX => tác động mạnh đến pt cách mạng Việt Nam

2 Tình hình kinh tế xã hội

- Pháp: Thực sách “kinh tế huy”, tăng cường bóc lột nhân dân ta

- Nhật: Qua Pháp bòn rút cải nhân dân ta => ND ta bị đẩy tới chỗ cực triệu đồng bào bị chết đói vào cuối 1944-1945

3 Chủ trương chuyển hướng đấu tranh của Đảng.

(48)

- Mục tiêu, nhiệm vụ?

- Khẩu hiệu đấu tranh lúc này?

- Phương pháp đấu tranh nào? - Hình thức tổ chức mặt trận có khác trước?

H: Em đánh giá chuyển hướng đấu tranh Đảng ta?

tiêu, nhiệm vụ cách mạng đánh đổ đế quốc tay sai, giải phóng dân tộc Đơng Dương, làm cho Đơng Dương hồn tồn độc lập

+ Phương pháp: Đánh đổ quyền đế quốc tay sai, hoạt động bí mật bất hợp pháp

+ Mặt trận: MTTNDT phản đế Đông Dương

=> đánh dấu mở đầu cho thay đổi chủ trương đấu tranh Đảng

3 Củng cố:

Những chuyển biến tình hình giới Việt Nam năm đầu chiến tranh giới thứ hai?

4 Dặn dò:

Học cũ: trả lời câu hỏi tập sgk, Chuẩn bị 18 phần hai 5 Rút kinh ngiệm:

(49)

Ngày soạn: 12/12/2008 Tuần: 18. Tiết PP: 35

BÀI 18: PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 1939-1945(TT) I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9.1939 đến tháng 3.1945 đấu tranh thời kì mới, cơng chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành quyền

2 Kỹ năng:Phân tích, đánh giá

3 Giáo dục:Lịng tự hào dân tộc, tinh thần nhiệt tình cách mạng

II TRỌNG TÂM BÀI HỌC: chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành quyền

III PHƯƠNG PHÁP:Thuyết trình, phân tích, trực quan,thảo luận

IV CHUẨN BỊ CỦA GV - HS:Bản đồ khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì, binh biến Đơ Lương

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ:H: Tình hình giới nước năm đầu chiến tranh giới thứ hai?

2 Nội dung học:

Hoạt động Thầy - trò Nội dung

Hoạt động 1: Thảo luận

Cho hs thảo luận rút kết luận nguyên nhân sâu xa khởi nghĩa?

H: Nguyên nhân trực tiếp khởi nghĩa? GV treo đồ khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì Binh biến Đơ Lương thuyết trình khởi

nghĩa Và hướng dẫn học sinh lập bảng sau: H: Ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa? Hoạt động 2: Cá nhân tập thể

Gv giới thiệu NAQ từ năm 1930-1941 Gv nhận xét vài nét kiện

H: Nội dung chủ yếu hội nghị Trung ương Đảng lần thứ VIII?

II Phong trào giải phóng dân tộc từ năm 1939-1945.

1 Những đấu tranh mở đầu thời kì giải phóng dân tộc 1939-1941.

a.Kkhởi nghĩa Bắc Sơn(27.9.1940) b Khởi nghĩa Nam Kì( 23.11.1941) c Binh biến Đô Lương(13.11.1941)

*Ý nghĩa: Thể tinh thần yêu nước, tiếng súng báo hiệu cho khởi nghĩa toàn quốc, bước đầu đấu tranh vũ lực dân tộc Đông Dương

2 Công chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành quyền.

a NAQ nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng, hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng đấu tranh.

- 28.1.1941 NAQ nước triệu tập hội nghị TW Đảng từ ngày 10 đến ngày 19.5.1941( hội nghị VIII)

+ Hội nghị khẳng định đắn hội nghị VI(11.1939), hội nghị VII(11.1940) đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu” Cách mạng Đông Dương giai đoạn cách mạng

dân tộc giải phóng”

+ Tạm gác hiệu … thay hiệu” Tịch thu rđ đế quốc việt gian chia cho dân cày nghèo”

+ Chủ trương thành lập mặt trận dân tộc thống cho nước Đông Dương.Ở Việt Nam Việt Nam độc lập Đồng Minh( MTVM)

+ Quyết định xúc tiến công tác chuẩn bị khởi nghĩa vũ

Trường PT- DTNT Đăk Hà Năm học:2010 -2011

TT Tên

cuộc khởi nghĩa

Nguyên nhân trực tiếp

Diễn biến

Kết …

(50)

H: Em đánh giá kiện này?

H: Quá trình xây dựng lực lượng vũ trang tiến hành ntn?

GV giới thiệu hình 42 trang 159 sgk đôi nét vấn đề

H: Đảng nd Việt Nam làm để xây dựng lực lượng trị?

H: Căn dịa cách mạng quan tâm xây dựng ntn?

trang- nhiệm vụ trọng tâm

->Hội nghị TW Đảng lần hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng đấu tranh đề hội nghị VI (11.1939)

b.Cơng chuẩn bị khởi nghĩa giành quyền

- Xây dựng lực lượng vũ trang.

+ Cơ sở nịng cốt đội du kích Bắc Sơn Cứu quốc quân hoạt động Bắc Sơn- Vũ Nhai

+ 22.12.1944 đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đời

+ 5.1945 VNTTGPQ+ Cứu quốc quân thành VNGPQ -Xây dựng lực lượng trị:

+ Các đội cứu quốc mặt trận Việt Minh thành lập (Cao-Bắc-Lạng)

+Tập hợp rộng rãi tầng lớp nd

+ 1943 đề cương văn hóa Việt Nam phát hành + 1944 Đảng dân chủ Việt Nam đời

+ Báo chí Đảng MTVM sức tuyên truyền đường lối sách Đảng, đấu tranh chống thủ doạn địch

-Xây dựng địa: Cơ sở Bắc Sơn- Vũ Nhai-> Cao Bằng

3 Củng cố:Nội dung, ý nghĩa hội nghị trung ương Đảng lần thứ VIII? Quá trình chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành quyền diễn ntn?

4 Dặn dị:Học cũ: trả lời câu hỏi sgk

Chuẩn bị mới:Ôn tập chương học

5 Rút kinh ngiệm:

(51)

Ngày soạn 16.12.2008 Tuần: 18 Tiết phân phối36

TÊN BÀI DẠY: BÀI:19 CAO TRÀO KHÁNG NHẬT CỨU NƯỚC VÀ TỔNG KHỞI

NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ RA ĐỜI I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học sinh hiểu

- Kiến thức: khởi nghĩa vũ trang giành quyền từ tháng đến tháng Tám năm 1945

- Kỷ năng: Phân tích, tổng hợp, xác định kiện bản,

- Giáo dục: Niềm tin vào lãnh đạo Đảng II TRỌNG TÂM BÀI HỌC: phần I

III PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, phân tích.

IV CHUẨN BỊ : Bản đồ cách mạng tháng Tám 1945 V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ:

2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY- TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN

- HĐ1: cá nhân- lớp

-H: Cao trào kháng Nhạt cứu nước diễn hoàn cảnh nào?

- GV tường thuật đảo

- H: Trước tình hình đó, Đảng ta có chủ trương gì?

_ H: EM nêu kiện chứng tỏ cao trào kháng Nhật diễn khắp toàn quốc với nhiều hình thức khác

-GV thuyết trình kiện

I khởi nghĩa vũ trang giành quyền 1 Khởi nghĩa phần từ tháng đến giữa tháng 8/1945.

- Hoàn cảnh:

+ Thế giới: Đầu năm 1945, Liên Xô tiến đánh Béc- Lin, nước Đơng Âu lần lược giảI phóng

+ mặt trận châu á- Thái Bình Dương, đồng minh công Nhật

+ Đông Dương, bọn Pháp chuẩn bị lật đổ Nhật-> Pháp- Nhật mâu thuẫn găy gắt

+ Trong nước, 20h ngày 9/3/1945,Nhật làm đảo lật đổ Pháp ,

Dựng nên phủ bù nhìn Trần Trọng kim, đưa Bảo Đại lên làm quốc trưởng, tăng cường vơ vét, đàn áp nhân dân Đông dương

+ Ban thường vụ trung ương Đảng họp(12/3/1945) thị “ Nhật pháp bắn hành động chúng ta”, phát dộng cao trào kháng Nhật cứu nước

- Diễn biến:

+ Phong trào khởi nghĩa phần giành quyền phận châu, huyện,xã + phong trào phá kho thóc Nhật để giảI nạn đói

(52)

- GV Qua sơ đồ, em rõ tỉnh thuộc khu giảI phóng Việt Bắc

-H: Teo em lúc thời khởi nghĩa đa xđến chưa?

-HĐ2 Cá Nhân

- H: Em neu kiện chứng tỏ thời cách mạng tháng Tám đến? Xác định khoảng thời gian ta giành quyền cách dễ dàng nhất?

- GV thuyết trình hội nghị

- ý nghĩa kiện này? Trong lịch sử dân tộc diễn kiện chưa?

GV treo đồ “cách mạng tháng Tám- 1945” -và gọi hs lên bảng trình bàydiễn biến

-gv chốt lại hướng dẫn hs lập niên biểu

-H: Nhận xét cách mạng tháng Tám năm 1945?

khởi nghĩa Ba Tơ- Quảng Ngãi

2 Sự chuẩn bị cuối trước ngày tổng khởi nghĩa

+16/4/1945, Thành lập uỷ ban giải phóng Việt Nam cấp

+15/5/1945, Viiệt Nam giảI phóng quân đời +4/6/1945, khu giải phóng Việt Bắc hình thành với tỉnh

-> chuẩn bị khởi nghĩa giành quyền thời đến

3 Tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945 -Hoàn cảnh

+9/8/1945, Hồng quân Liên Xô tiêu diệt đội quân Quan Đông Nhật Đông Bắc -Trung quốc

+15/8/1945, Nhật đầu hàng quân Đồng minh vô diều kiện, nhật Đơng dương rệu rã, phủ bù nhìn Trần trọng kim hoang mạng cực độ

+ 13/8/1945, uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc thành lập, quân lệnh số 1, thức phát động khởi nghĩa toàn quốc

+14-15/8/1945, hội nghị toàn quốc họp Tân Trào ,quyết định tổng khởi nghĩa toàn quốc +16-17/8/1945, Đại hội quốc dân họp Tân Trào_TQ, tán thành định tổng khởi nghĩa định quốc kỳ, quốc ca

3 củng cố: Thời diễn biến cách mạng tháng Tám năm 1945? 4 Dặn dò: Học chuẩn bị phần lại bài

5 Rút kinh nghiệm

(53)

Ngày soạn 10.1.2008 Tuần: 19 Tiết phân phối:38

TÊN BÀI DẠY: BÀI:19 CAO TRÀO KHÁNG NHẬT CỨU NƯỚC VÀ TỔNG KHỞI

NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ RA ĐỜI

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức: Học sinh hiểu :

+ Diễn biến tổng khỡi nghĩa Tháng Tám năm 1945

+ Sự đời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà- nhà nước dân, dân, dân + Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử, học kinh nghiệm cách mạng tháng Tám - Kỷ năng: Phân tích, Nêu vấn đề

- Giáo dục: Tự hào dân tộc, lòng tin vào lãnh đạo Đảng

II TRỌNG TÂM BÀI HỌC: phần I, II

III PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, phân tích

IV CHUẨN BỊ : Tài liệu tham khảo Lịc sử VN giai đoạn 1930 -1945

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Kiểm tra cũ: ( Slides2)

2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY- TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN

- HĐ1: GV học sinh

- Gv thuyết trình kiện

- Giới thiệu đoạn phim cách mạng tháng Tám

- Giới thiệu hình ảnh giành quyền thủ Hà Nội ; Huế; sài gòn

- Giới thiệu miêu tả lễ thoái vị nhà Nguyễn

- GV miêu tả nơI làm việc Hồ Chí Minh nhà ơng bà Trịnh Văn Bơ, gương làm việc không mệt mỏi Bác để hồn thành Tun Ngơn Độc Lập

- Qua giáo dục học sinh gương đạo đức Hồ Chí Minh theo vận động học tập làm theo gương Bác

- Giới thiệu đoạn phim Bỏc Hồ đọc tuyên ngôn độc lập quảng trường Ba Đình

-H: Thơng qua đoạn phim kênh chữ SGK,

I3.Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 - Diễn biến

+ Chiều 16/8/1945, Võ Nguyên Giáp huy đội quân tiến giảI phóng thị xã TháI Nguyên, mỏ đầu cho tổng khởi nghĩa

+18/8/1945, tỉnh giành quyền sớm: Bắc Giang, HảI Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam +19/8, giành quyền thủ Hà Nội + 23/8, giàh quyền Huế

+25/8, gìanh quyền Sài gịn + 28/8, gìanh quyền nước +30/8, vua Bảo đại thối vị

-> Cách mạng thành cơng nước

II Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà được thành lập

- 25/8/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh Trung ương Đảng + UBDTGP Việt Nam từ Tân Trào Hà nội

-Uỷ ban dân tộc giải phóng Việt Nam cải tổ thành phủ lân thời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Hồ Chí Minh soạn thảo Tun ngơn đọc lập

- 2/9/1945, quảng tường Ba Đình, Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà

(54)

em nêu nội dung tuyên ngôn độc lập ?Nội dung ta gặp văn kiện nào? - H: Qua nội dung em nêu ý nghĩa Tuyên ngôn độc lập?

- H: Cách mạng tháng Tám thành cơng có ý nghĩa lịch sử dân tộc nước giới

-HĐ2: Thảo luận: Có ý kiến cho “ Cách mạng tháng Tám năm 1945 Vn]ơcs ta ăn may” Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? Qua em rút học cho thân em đất nước ta nay?

-H: Cách mạng tháng Tám thành công để lại hững học kinh nghiệm nào? ta ứng dụng học vào nghiệp giảI phóng dân tộc xây dựng đất nước nào?

định nước Việt Nam nước tự do, độc lập, nhân dân Việt Nam tâm giữ vững quyền tự do, độc lập

III ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và học kinh ngjhiệm

1 ý nghĩa lich sử

- Mở bước ngặoc lớn lịch sử dân tộc, đập tan ách thống trị đế quốc, phong kiến, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà- nhà nức nhân dân lao động làm chủ - Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt cách mạng Việt Nam, mở kỷ nguyên mới: Độclập dân tộc chủ nghĩa xã hội

- Góp phần làm suy yếu chủ nghĩa đề quốc, cổ vũ mạnh mẽ dân tộc thuộc địa đứng lên tự giải phóng, đặc biệt lào Campuchia

2 nguyên nhân thắng lợi

- Khách quan: Chiến thắng đồng minh chiến tranh chống phát xít

- Chủ quan:

+ truyền thống yêu nước dân tộc ta

+ lãnh đạo tài tình, sáng suốt Đngr đứng đầu Chủ Tịch Hồ Chí Minh

+ Quá trình chuẩn bị suốt 15 năm Đngr + Tồn đảng, tồn qn, tồn dân ta đồng lịng trí, phận Đảng, Việt Minh hoạt động sáng tạo, chớp lấy thời cơ, giành quyền

3 Bài học kinh nghiệm

- Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin vào thực tiễn Việt Nam ; chủ trương đạo chiến lược phù hợp với tình hình; giảI đắn mối quan hệ nhiệm vụ dân tộc dân chủ, đề cao vấn đề dân tộc , đặt nhiệm vụ giảI phóng dân tộc len hàng đầu

- Đảng tập hợp, đoàn kết lược lượng… - Sử dụng phương pháp đấu trnh phù hợp - Đảng kết hợp đấu tranh xây dựng để ngày vỡng mạnh tổ chức, tư tưởng trị, đủ lực uy tín lãnh đạo thành cơng

(55)

4 Dặn dò: Học cũ, chuẩn bị 20 Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn 15.12.2008 Tuần: 19 Tiết phân phối:38

TÊN BÀI DẠY: BÀI TẬP LỊCH SỬ - ÔN TẬP I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức: Học sinh ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1919-1939 - Kỷ năng: tổng hợp, hệ thống kiến thức, lập niên biểu

- Giáo dục: Tinh thần tự học

II TRỌNG TÂM BÀI HỌC: phần I lịc sử Việt Nam 1919-1939 III PHƯƠNG PHÁP: hướng dẫn tập

IV CHUẨN BỊ : hệ thống niên biểu, sơ đồ V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ: Sự chuẩn bị cách mạng cho khởi nghiac tháng Tám

2 Bài mới :

PHẦN II LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919-1945

Bài 13 Những chuyển biến tình hình kinh tế- xã hội Việt Nam sau chiến tranh giới thứ

- Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp + Nguyên nhân

+ Nội dung chương trình khai thác + Tác động đến kinh tế Việt Nam

- Những chuyển biến giai cấp việt nam tác động sách khai thác thuộc địa Pháp Bài 14 Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919-1925

Những hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ 1919-1925 Ý nghĩa hoạt động đó Bài 15. Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ 1925 đến đầu năm 1930

- Sự đời hoạt động Hội Việt Nam cách mạng niên Vai trò tổ chức việc thành lập Đảng giai cấp vô sản Việt Nam

- Sự đời tổ chức cộng sản năm 1929

- Hoàn cảnh lịch sử, nội dung Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Ý nghĩa hội Nghị. Bài 16 Việt Nam giai đoạn 1930-1935

- Nguyên nhân, ý nghĩa, học kinh nghiệm phong trào cách mạng 1930-1931 - Sự đời hoạt động Xô Viết- Nghệ Tĩnh

- Nội dung Luận cương trị (10/1930) So với cương lĩnh (2/1930) để thấy đúng đắn cương lĩnh hạn chế Luận cương

Bài 17 Phong trào dân chủ 1936-1939

- Hoàn cảnh lịch sử, chủ trương lớn phong trào 1936-1939. - Ý nghĩa lịch sử, học kinh nghiệm phong trào 1936-1939

- So sánh với phong trào 1930-1931 chủ trương hình thức đấu tranh Bài 18. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945

- Hội nghị trung ương Đảng(11/1939), Hội nghị trung ương đảng lần thứ VIII(5/1941) Ý nghĩa sự chuyển hướng đấu tranh đó

Bài 19. Cách mạng tháng Tám năm 1945 nước Việt Nam dân chủ cộng hồ thành lập

- Phân tích thời cách mạng tháng tám 1945 - Diễn biến cách mạng tháng Tám năm 1945

- Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi, học kinh nghiệm cách mạng tháng Tám năm năm 1945

3 Củng cố: Tồn phần

4.Dặn dị: Học - chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ I 5.Rút kinh nghiệm:

(56)

Ngày soạn 4.1.2009 Tuần: 20 Tiết phân phối:39

TÊN BÀI DẠY: CHƯƠNG III: VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954

BÀI 20 VIỆT NAM SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM (từ sau ngày 2.9.1945 đến trước ngày 19/12/1946)

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức: Học sinh hiểu :

+ Những khó khăn to lớn nước ta năm sau cách mạng tháng Tám

+ Sự lãnh đạo Đảng đứng đầu Hồ Chí Minh phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn, bước đầu xây dựng & củng cố quyền

- Kỷ năng: Phân tích, nhận định, đánh giá

- Giáo dục: Bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tin vào lãnh đạo Đảng

II TRỌNG TÂM BÀI HỌC: phần I

III PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, phân tích

IV CHUẨN BỊ : Tranh ảnh SGK, tài liệu SGV

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Kiểm tra cũ:

2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY- TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN

HĐ1: Cá nhân- lớp

H: Sau CMTTám, nước ta gặp phải khó khăn nào?

H:Vì qn Tưởng vào nước ta? H:Âm mưu Tưởngkhi vào nước ta?

H:Khi vào nước ta, Tưởng có hành động để thực âm mưu trên?

-H: Tình hình Nam nào?

- H: Em có nhận xét tình hình qn nước ta sau cách mạng tháng Tám?

- H: Vể kinh tế tài chính, nước ta gặp phải khó khăn nào?

- H: Văn hố nước ta có khó khăn gì?

-H: Vởy em nhận xét tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám?

- H: Bên cạnh khó khăn , nước ta có thuận lợi gì?

-H: Nhắc lại tình hình CNXH giới năm 1945?

1/Tình hình nước ta sau CM ThángTám

a.Những khó khăn:

- Chính trị- Quân sự:

+ Từ vĩ tuyến 16 trở ra: 20 vạn quân Tường, theo sau chỳng bọn tay chân nằm tổ chức phản động “Việt quốc”, “Việt cách”

+ Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam Anh dọn đường cho pháp quay trở lại xâm lược nước ta; lợc phản động ngóc đầu dậy chống phá cách mạng

+ Ngoài nước ta cũn vạn quõn Nhật đỏnh lại lực lượng vũ trang ta

- Kinh tế: vơ khó khăn, nạn đói đe doạ, tài chính trống rỗng, qn Tưởng tung thị trường loại tiền trung Quốc giá làm tài thêm rối loạn - Văn hoá:

+ Hơn 90% dân số mù chũ

+ Các tệ nạn xã hội cũ chưa xoá bỏ

->Sau cách mạng tháng Tám tình hình nước ta vào “ Ngàn cân treo sợi tóc”

b T huận lợi:

+ Nhân dân ta giành quyền làm chủ nên phấn khởi, hăng hái, gắn bó với chế độ

+ Đảng ta Đảng cầm quyền, đứng đầu Hồ Chí Minh, lãnh dạo sáng suốt

+ CNXH giới hình thành, phong trào giảI phóng dân tộc giới phát triển mạnh mẽ

II Bước đầu cơng củng cố xây dựng chính quỳen cách mạng

1 Về trị- quân

- Chính trị:

(57)

-H: Trước tình hình trên, Đảng nhà nước ta làm để củng cố quyền? ý nghĩa hình 46 sgk

- H: ý nghĩa tổng tuyển cử nước?

-H: Sự đời Hiến Pháp có ý nghĩa tình hình lúc giờ?

- lực lượng quân đội xây dựng nào? - H: Chính quyền làm để giải nạn đói?

-H: khó khăn tài giải nào? Nêu kết ý nghĩa kết đó?

-H: Nêu sách văn hố, giáo dục?

+ 6/1/1946, tổng tuyển cử nước

+ 2/3/1946, Quốc hội khoá I họp phiên đàu tiên, bầu phủ cách mạng ( phủ liên hiệp kháng chiến) Hồ Chí Minh đứng đầu

+ 9/11/1946, Quốc hội khoá I họp kỳ thứ hai, thông qua Hiến Pháp nước ta

- Quân : Xây dựng lực lượng vũ trang: Việt Nam giải phóng quân (5.1941),đổi thành vệ quốc đồn(9.1945) đến ngày 22.5.1946 đổi thành qn đơI quốc gia Việt Nam

2 Về kinh tế- tài chính:

- Giải nan đói: tổ chức quyên góp”Nhường cơm xẻ áo”, “ Hũ gạo đồng tâm”,

“ngày đồng tâm”; Thực tăng gia sản xuất”… - Bãi bỏ thứ thuế vơ lý, xố nợ, giảm tơ, giảm thuế -> nạn đói đẩy lùi bước

- Giải khó khăn tài chính: + Kêu gọi “Quỹ độc lập”, “Tuần lễ vàng”

+ 31/1/1946, sắc lệnh ban hành tiền Việt Nam + 23/11/1946, tiền Việt Nam ban hành toàn quốc

-> Khó khăn tài giải

3 Văn hoá- giáo dục

- 8/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập Nha bình dân học vụ

- 8/9/1946, xoá mù cho 2,5 triệu người

- Nội dung, phương pháp giáo dục bước đầu đổi

3 Củng cố:Những thuận lợi khó khăn nước ta sau cách mạng tháng Tám?

4 Dặn dò; Học , chuẩn bị phần lại

5 Rút kinh nghiệm

(58)

Ngày soạn 7.1.2009 Tuần: 20 Tiết phân phối:40

TÊN BÀI DẠY: BÀI:20 VIỆT NAM SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM

(từ sau ngày 2.9.1945 đến trước ngày 19/12/1946)tt I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức: Học sinh hiểu : lãnh đạo tài tình Đảng việc chống ngoại xâm, nội phản, bảo vệ quyền cách mạng

- Kỷ năng: Phân tích, tổng hợp

- Giáo dục: Tinh thần cách mạng niềm tin vào lãnh đạo Đảng II TRỌNG TÂM BÀI HỌC: phần III

III PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, phân tích.

IV CHUẨN BỊ : Tài liệu tham khảo, tranh ảnh sgk V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ: Trình bày khó khăn nước ta sau cách mạng tháng Tám? 2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY- TRề KIN THC C BN

- HĐ1: Cá nhân- lớp

-H: Vì thực dân Pháp quay lại xâm lợc nớc ta?

-H: Trc tỡnh hỡnh đó, nhân dân nam Bộ có thái độ sao?

- GV giíi thiƯu h49-sgk

-H: Chủ trơng, sách lợc đảng phủ ta quan THQD đange bọn phản cách mạng

- H: Em hÃy phân tích ta phải làm nh vËy?

- H: ý nghÜa cđa chđ tr¬ng, sách lợc trên?

-H: Ch trng, sỏch lc ca Đảng phủ ta Pháp từ ngày 6/3/1946? Vì có chủ trơng đó?

III §Êu tranh chống ngoại xâm nội phản bảo vệ quyền cách mạng

1 Kháng chiến chống thực dân pháp quay trở lại xâm l ợc miền Nam

- 23/9/1945, đợc giúp đỡ Anh, thực dân Pháp quay lại xâm lợc miền Nam nớc ta

- Nhân dan nam Bộ kiên đứng lên chng Phỏp

- Nhân dân miền Bắc thành lập đoàn quân Nam tiến, ssát cánh miền Nam chèng Ph¸p

2 Đấu tranh với quân Trung Hoa Quốc dân đảng bọn phản cách mạng miền Bắc - Chủ trơng: Hồ hỗn với qn THQDĐ ỏnh Phỏp Nam

- Sách lợc : Nhân nhợng cho Tởng số quyền lợi:

+ 70 ghÕ quãc héi,4 ghÕ bé trëng, 1chøc phó chủ tịch nớc (Nguyễn Hải Thần)

+Knh t : Nhận cung cấp phần lơng thực, thực phẩm cho Tởng.một số phơng tiện giao thông vận tải, tiêu thụ tièn giá chúng - Đối với bọn phản cách mạng : kiên trấn áp, giải tán theo Hiến pháp pháp luật -> Hạn chế phá hoại của tởng tay sai 3 Hồ hỗn với Pháp nhằm đẩy qn Trung Hoa Quốc dân đảng khỏi n ớc ta - Chủ trơng:Hoà với Pháp để đẩy quân THQD đảng khỏi nớc ta, vì:

+ 28/2/1946, Pháp THQD đảng ký hiệp ớc Hoa- Pháp

(59)

-H: Trình bày nội dung Hiệp định sơ Bộ 6/3/1946

- H: Sau ký hiệp định Sơ Bộ, tình hình nớc ta nh nào, Chủ tịch Hồ chí Minh đốiphó sao?

-H: Néi dung cđa t¹m íc 14/9/1946?

-H: Việc ký Hiệp định Sơ Bộ(6/3/1946) Tam ớc (14/9/1946) có ý nghĩa lịch sử nh nào?

từ Pháp miền Bắc, hoà với Pháp để đuổi quân THQD đảng khỏi nớc ta

- 6/3/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký với Pháp Hiệp định sơ

Néi dung(sgk)

- Sau ký hiệp định Sơ Bộ, thực dân pháp tiếp tục gây xung đột vũ trang nam Bộ, đàm phán PHôngtenbơlô không thành, nguy chiến tranh bùng nổ

- Trớc tình hình đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm nớc Pháp ký với Pháp tạm ớc 14/9/1946 tiếp tục nhờng cho pháp số quyền lợi kinh tế văn hoá

- ý nghĩa: Đập tan âm mu xâm lợc nớc ta Pháp THQD đảng; Tranh thủ thời gian xây dựng lực lợng chuẩn bị kháng chiến lâu dài 3 Củng cố: Chủ trơng, sách lợc Đảng phủ ta pháp tởng trớc sau ngy 6.3.1946?

4 Dặn dò: Học cũ, chuẩn bị 21 5 Rút kinh nghiệm

Ngày soạn 9.1.2009 Tuần: 21 Tiết phân phối:41

TÊN BÀI DẠY: BÀI:21 NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC

CHỐNG THỰC DÂN PHÁP I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức: Học sinh hiểu :

+ Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến kháng chiến toàn quốc bùng nổ + Những cơng việc bước đầu kháng chiến tồn quốc - Kỷ năng: Phân tích, tổng hợp

- Giáo dục: Tinh thần yêu nước, căm thù quân xâm lược II TRỌNG TÂM BÀI HỌC: phần I

III PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, phân tích. IV CHUẨN BỊ : Tranh ảnh sgk

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ: Sách lược đảng phủ ta trước ngày 6/3/1946 từ ngày 6/3/1946?

(60)

2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY- TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN

- HĐ1: Cá nhân- lớp

_ H: sau Hip định Sơ Bộ Tam ớc Tình hình nớc ta nh nào?

- H: Những biểu việc Pháp gây xung đột vũ trang

- H: Những kiện trên, kiện chứng tỏ Pháp tâm xâm lợcnớc ta?

- GV giải thích “ Tèi hËu th”

- H: Trớc tình hình đó,Đảng ta có chủ trơng nh nào?

- HS đọc đoạn chữ in nhỏ sgk

-H: Trình bày nội dung ý nghĩa lơì kêu gọi toàn quốc kháng chiến

- H: Thụng qua tác phẩm “ Kháng chién dịnh thắng lợi”- Trờng Chinh, “ Toàn dân kháng chiến” –BCHTW đảng “lời kêu gọi ”- Hồ Chí Minh, em nêu đờng li khỏng chin ca ta

-HĐ2: cá nhân

- GV hớng dẫn hs tự tìm hiểu phần thêo vấn đề sau

+ DiÔn biÕn, KÕt qu¶

+ Mục đích ý nghĩa chin u cỏc ụ th

-HĐ3: cá nhân- lớp

- GV giải thích Tiêu thổ kh¸ng chiÕn”

- H: để thực kháng chiến lâu dài phủ ta tiến hành cơng việc gì?

- Khai th¸c chc nhá sgk -> H: kết công tiêu thổ kháng chiến?

- H: Trong lich sử chống ngoại xâm, nhân dân ta làm nh cha?

-H: Đảng phủ ta làm để khỏng chin lõu di?

I kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ

1 Âm m u hành động chiến tranh của Pháp

- Sau ngày 6/3/1946 ngày 14.9/1946, thực dân Pháp bội ớc , tâm xâm lợc nớc ta + 11/1946

+12/1946

+ 15,16/12/1946

+18,19/12/1946, gởi tối hậu th buộc ta phải giải tán lực lợng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm soát thủ lại cho chúng

2 § êng lèi kháng chiến chống Pháp của Đảng

- ờm 18,19/12/1946, hội nghị bất thờng ban thờng vụ trung ơng Đảng cộng sản Đông Dơng họp Vạn phúc- Hà Đông – Hồ chủ Tịch định kháng chiến chống thực dân pháp xâm lợc

-Tối 19/12/1946, Hồ Chí Minh đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

- đờng lối kháng chiến ta “Tòan dân, toàn diện, trờng kỳ tự lực cánh sinh, tranh thủ viện trợ nớc ngoài”

II Cuộc chién đấu thị phía bắc vĩ tuyến 16

1 Cuộc chiến đấu thủ đô Hà Nội 2 Cuộc chiến đấu đô thị khỏc

III Tích cực chuẩn bị kháng chiến lâu dài 1 Công tác di chuyển, thực tiêu thổ kháng chiến

- Di chuyển quan, kho tàng, sở kinh tế

- Tổ chøc t¶n c, di c, tiÕp c

- Tiến hành phá hoại đờng sá, cầu cống, làm tê liệt sở kinh tế

2 X©y dùng lực l ợng mặt cho cuộc kháng chiến lâu dµi

- Chính trị: Chia nớc làm 14 khu hành chính, uỷ ban kháng chién hành thành lập, Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam đời (Liờn Vit)

- Kinh tế: Đề sách nh»m ph¸t triĨn kinh tÕ

(61)

ngõng tăng lên số lợng trang bị

- văn hoá: Tiếp tục phong trào bình dân học vụ, trọng việc chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân

3 Củng cố: Vì ta phải kháng chiến; Đờng lối kháng chiến ta? 4 Dặn dò: học cũ: trả lời câu hỏi tập sgk

Chuẩn bị phần lại 5 rút kinh nghiệm :

Ngày soạn12.1.2009 Tuần:21 TiÕt ph©n phèi:42

TÊN BÀI DẠY: BÀI:21 NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC

CHỐNG THỰC DÂN PHÁP( 1946-1950) T2 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức: Học sinh hiểu : + Chiến dịch Việt Bắc Thu đông

+ Đẩy mạnh kháng chién toàn dân, toàn diện sau chiến thắng việt Bắc - Kỷ năng: Phân tích, trình bày diễn biến đồ

- Giáo dục: Tinh thần yêu nước

II TRỌNG TÂM BÀI HỌC: phần IV

III PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, phân tích, tường thuật, trực quan. IV CHUẨN BỊ : Lược đồ chiến dịch Việt bắc Thu đơng

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ: H: Hoàn cảnh lịch sử, nội dung “lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” 2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THY- TRề KIN THC C BN

-HĐ1: cá nhân- c¶ líp

-H: Pháp cơng lên Việt Bắc nhằm mục đích gì?

- H: Với mục đích đó, pháp thực hiẹn nh nào?

- GV: Trình bày cơng Pháp lên VB qua lợc đồ

-H: Trớc âm mu Pháp, ta có chủ trơng gì?

IV Chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 1.Thực dân Pháp tiến công lên địa kháng chiến Việt Bắc

- Âm mu: + Pháp công lên Việt Bắc nhằm phá địa, tiêu diệt quan đầu não kháng chiến quân chủ lực

+ Ngăn chặn liên lạc ta với quốc tế + Giành thắng lợi quân , lập phủ bï nh×n, kÕt thóc chiÕn tranh

- Biện pháp : ngày 7/10/1947, Pháp huy động 12.000 quân công lên Việt Bắc , chia thành hớng (sgk)

2 Quân ta chiến đấu chống công lên Việt Bắc địch

- Chđ tr¬ng cđa ta: Phá tan công mùa Đông giặc Pháp

(62)

H: Dựa vào lợc đồ kênh chữ sgk em trình bày diễn biến chiến dịc Việt Bắc Thu đơng 1947?

H: Nªu kết chiến dịch

-H: Nêu ý nghĩa lịch sử chiến dịch Việt Bắc?

H: Sau thất bại Việt Bắc, Pháp gặp phải khó khăn g×?

H: Trớc tình hình đó, Pháp đa làm gỡ i phú?

H: Những biện pháp tực hiƯn

HĐ2: Hớng dẫn hs tìm hiểu ( tập nhà) H: Dựa vào sgk, em chứng minh kháng chiến ta đợc tiếp tục cách tồn diện mặt traanj kinh tế, trị, qn sự, kinh tế, văn hố

- Nªu rõ thành tựu lĩnh vực

- DiƠn biÕn:

- KÕt qu¶: 19/12/1947, chiÕn dich kết thúc thắng lợi

+ Ta tiờu dit 6000 tên địch, bắn rơi 16 máy bay,11 ca nô, tàu chiến phá huỷ nhiều phơng tiện chiến tranh

+ bảo vệ kháng chiến an toàn - ý nghÜa

+ Làm thất bại âm mu đánh nhanh tắng nhanh địch

+ bảo vệ quan đầu não kháng chiến + Quân ta trởng thành qua chin u

V Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện

1 m m u ca Pháp sau tất bại Việt Bắc - Sau thất bại Việt bắc, Pháp khủng hoảng kinh tế, trị Trớpc tình hình đó, Pháp buột phải thay đổi chiến lợc chiến tranh” Dùng ngời Việt đánh ngời Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”

- Pháp sức củng cố nguỵ quyền, phát triển nguỵ quân, mở rộng vùng tề, tăng cờng hành quân càn qét, bắt ngời, cớp

2 Cuộc kháng chiến ta sau thắng lợi ở Việt Bắc

- Thành tựu

+Chính trị: 1948,1949,6/1949 +Quân

+ kinh tế

+Văn hoá- giáo dục Củng cố: Cuộc kháng chiến ta từ 12/1946-1947: thành tựu Dặn dò: Học cũ, trả lời câu hỏi vµ bµi tËp sgk

Chuẩn bị : vẽ lợc đồ chiến thắng Biên Giới 1950 Rút kinh nghim;

(63)

Ngày soạn 15.1.2009 Tuần:22 Tiết phân phối:43

TấN BÀI DẠY: BÀI:21 NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC

CHỐNG THỰC DÂN PHÁP( 1946-1950) T3 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức: Học sinh hiểu :

+Hoàn cảnh lịch sử tác động đến kháng chiến

+ Mục đích, diễn biến, kết quả, ý nghĩa chiến dịch Biên giới 1950 - Kỷ năng: Phân tích, sử dụng đồ

- Giáo dục: Tinh thần chiến đấu dũng cảm, mưu trí đội ta, lịng biết ơn liệt sĩ II TRỌNG TÂM BÀI HỌC: phần I

III PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, thuyết trình, trực quan

IV CHUẨN BỊ : Bản đồ chiến dịch Biên giới 1950, tranh ảnh sgk V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ: Nêu diễn biến, kết quả, ý nghĩa chiến dịch Việt Bắc 1947? 2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY- TRÒ KIẾN THỨC CƠ BN

HĐ1: Cá nhân- lớp

-H: Nhng thuận lợi ta từ 1950, thuận lợi thể qua kiện nào? Tác dụng thun li trờn?

-H: Bên cạnh thuận lợi, ta khó khăn nào?

-H: Mc ớch Mĩ can thiệp vào Đông Dơng?

- H: Trình bày kế hoạc Rơ -Ve , âm mu pháp thực kề hoạc này?

- GV đồ bố trí pháp theo k hoch R - Ve

HĐ2: Cá nhân

- H CHủ trơng ta trớc âm mu cđa Ph¸p ?

- Híng dÉn hs xem hình 54 sgk -H: Tầm quan trọng chiến dịch?

- Dùng đồ trình bày diễn biến chiến dịch

- H ta chọn Đơng Khê để công mở chiến dịch?

I.ChiÕn dịch Biên giới Thu -Đông 1950

1 Hoàn cảnh lịch sử kháng chiến

- Thn lỵi:

+ 18/1/1950, Trung quốc đặt quan hệ ngoại giao với nớc ta

+30/1/1950, Liên Xô đặt quan hệ ngoại giao với ta, sau lần lợt nớc Đông Âu đặt quan hệ ngaọi giao với ta

-> Cuộc kháng chiến ta đợc ng h ca cỏc nc XHCN

- Khó khăn:

+ Mĩ bớc can thiệp sâu vào chiến tranh xâm lợc Đông Dơng : 7/2/1950, công nhận phủ Bảo Đại; 8/5/1950, đặt phái đồn viện trợ quân (MAAG)

+ Pháp đa kế hoạch Rơ-ve: Tăng cờng hệ thống phòng ngự đờng số ; Thiết lập hành lang Đông- Tây

2 Cuộc tiến cơng địch Biên giới phía Bắc của nhân dân ta

- Chủ trơng ta: Mở chiến dich Biên giới nhằm khai thông biên giới Việt –Trung; củng cố mở rộng địa Việt Bắc

- DiÔn biÕn:

+16/9/1950, ta công Đông Khê, mở đầu chiến dịch

(64)

-H; Qua diƠn biÕn , em h·y tr×nh bày kết chiến dịch Biến giới

-H; Dựa vào trình bày chiến dịch phối hợp kết chung ( phần chữ nhỏ sgk ) - H: Em hÃy nêu ý nghĩa chiến dịch Biªn giíi

vũ khí, 750km đờng biên giới, 35 vạn dân - ý nghĩa:

+ §Ëp tan kÕ hoạch Rơ- ve

+ Ta ginh c th ch động chiến trờng Bắc

+ Quân ta trởng thành mặt

3.củng cố: Toàn bài

4 Dặn dò: - Học cũ: trả lời câu hỏi tập sgk

- Vì nói sau chiến dịch Biên Giới quân đội ta trởng thành mặt? - Bài mới; Soạn 22

5 Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn 18.1.2009 Tuần: 22 Tiết phân phối:44

TÊN BÀI DẠY: BÀI 22 BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN

QUỐC CHỐNG PHÁP (1950- 1953) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức: Học sinh hiểu :

+ Nét nội dung, ý nghĩa lịch Đại hội đại biểu toàn quốc lần II Đảng + Thành tựu xây dựng hậu phương từ sau chiến thắng Biên giới 1950

- Kỷ năng: Phân tích, đánh giá

(65)

- Giáo dục: Tự hào dân tộc

II TRỌNG TÂM BÀI HỌC: phần III, IV. III PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, phân tích.

IV CHUẨN BỊ : Tài liệu tham khảo; tranh ảnh sgk V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ: H: Nêu nét diễn biến, kết quả, ý nghĩa chiến thắng Biên giới 1950 2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY- TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN

-HĐ1: Cá nhân- lớp

- H: Những kiẹn chứng tỏ Mĩ bước can thiệp sâu vào đông Dương?

- Sự can thiệp nhằm mục đích gì?

- Hướng dẫn học sinh đọc chữ in nhỏ sgk- trang 193

- HĐ4: thảo luận

-H: Đọc phần nội dung sgk, em nêu điểm mâu thuẫn chủ yếu kế hoạch này? - Với kế hoạch tác động đến kháng chiến ta nào?

H Đ2: cá nhân- lớp

-H: Nêu hoàn cảnh, nội dung đại hội lần II Đảng

- H: Vì lúc đưa đảng hoạt động công khai ?

- Em biết báo nhân dân nay?

I Thực dân Pháp đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương

1.Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh xâm lược Đông Dương

-5/1949, Mĩ bước can thiệp sâu vào chiến tranh xâm lược Đơng Dương: 23/12/1950,ký hiệp định phịng thủ chung Đơng Dương với Pháp; 9/11/1951,ký với Bảo Đại hiệp ước hợp tác kinh tế Việt Mĩ

2 Kế hoạch Đơ-lác-đơ-tác Xi –Nhi

- 6/12/1950,kế hoạch Đơ lác tác Xi Nhi dời

- Nội dung sgk

- Với kế hoạch làm cho ta gặp nhiều khó khăn, vùng sau lưng địch

III Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng( 2/1951)

- Nội dung:

+ Xác định nhiệm vụ cách mạng Việt Nam giai đoạn tiêu diệt thực dân Pháp đánh bại bọn can thiệp Mĩ

+ Thảo luận định nhiều sách xây dựng củng cố quyền, mặt trận, quân đội

+ Quyết định đưa đảng hoạt động công khai với tên Đảng Lao động Việt Nam, lào campuchia nước có đảng riêng để lãnh đạo kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn

+ Quyết định xuất báo nhân dân – quan ngôn luận đảng

+ Bầu ban chấp hành

(66)

- H: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng có ý nghĩa lịch sử

HĐ2: cá nhân:

- GV hướng dẫn hs lập bảng thống kê thành tựu : Chính trị, kinh tế, văn hố, giáo dục, y tế

- GV giới thiệu hình 57 sgk 2 Kinh tế:

- Vận động sản xuất, thực hành tiết kiệm - Sản xuất phát triển

- Đầu năm 1953: giảm tô, cải cách ruộng đất (4/1953-7/1954)

3 Văn hoá giáo dục,y tế :

- Tiếp tục cải cách diáo dục theo phương châm: Phục vụ kháng chiến, dân sinh, sản xuất - Văn nghệ sĩ

- Cơng tác vận động phịng bệnh, thực đời sống

- Công tác chăm lo sức khoẻ cho dân////// - H: Nhắc lại ké hoạch Đơ lác dơ tác Xi nhi? - H: Chủ trương ta trước âm mưu địch

- H: Thực chủ trương ta làm gì?

- H: ý nghĩa chiến thắng trên?

Đảng, củng cố mối quan hệ quần chúug Đảng, củng cố niềm tin tất thắng vào kháng chiến

IV Hậu phương kháng chiến, phát triển mọi mặt

1 Về trị

- 3-7/3/1951, Mặt trạn Việt Minh hội liên Việt thống thành mặt trận Liên- Việt - 11/3/1951, Mặt tỵan Khơ me Ixxarac; Mặt trận Lào Ixara thành lập liên minh Việt- Miên -Lào

- Phong trào thi đua yêu nước ngày phát triển

V Những chiến dịch công giữ vững quyền chủ động trênchiến trường

- Chủ trương: Giữ vỡng phát triển quyền chủ động chiến trường chính, vùng sau lung địch phát triển chiến tranh du kích làm thất bại âm mưu địch

- Thực hiện:

+Chiến dịch Trung du đồng Bắc (1950-1951)

+Chiến dịch Hồ bình- Đơng xn(1951-1952) +Chiến dịch Tây Bắc Thu Đông1952

+Chiến dịch Thượng Lào 1953

3 củng cố: Nêu thành tựu quân sự, trị, kinh tế, văn hoá , y tế ta sau chiến thắng Biên giới1950

4 Dặn dò:- Học cũ: trả lời câu hỏi tập sgk 5 Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn 20.1.2009 Tuần:23 Tiết phân phối;45

TÊN BÀI DẠY: BÀI 23 CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN

PHÁP KẾT THÚC (1953-1954) T1 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức: Học sinh hiểu :

+ Âm mưu, thủ đoạn Pháp- Mĩ thể hịên qua kế hoạch NA VA

(67)

- Kỷ năng: Phân tích, đánh giá, sử dụng đồ dùng trực quan

- Giáo dục: Tự hào dân tộc

II TRỌNG TÂM BÀI HỌC: phần II

III PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, phân tích Trực quan

IV CHUẨN BỊ : Bản đồ chiến Đông -Xuân 1953-1954 cà chiến dịc Điện Biên Phủ; tranh ảnh, chẩn bị ta cho chiến dịch ĐBP

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ: H: Sự tr]ngr thành quân ta sau chiến thắng Biên giới 1950? 2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY- TRỊ KIẾN THỨC CƠ BẢN

H§1: Cá nhân- Cả lớp:

-H: k hoch Na va đời hoàn cảnh nào?

-H: Mĩ can thiệp vào Đơng Dơng nhằm mục đích gì?

- H: Trình bày nội dung kế hoạch Na Va? - GV minh hoạ qua đồ

- H: Để thực âm mu đó, P-M làm gì? - Gv hớng dẫn hs ghi nội dung thực hin theo sgk

HĐ2: Cá nhân

- H: Trớc âm mu đó, ta có chủ trơng gì?

- GV Treo bđồ- hs lên trình bày diễn biến chiến đơng Xn 1953-1954

-H: Nhìn vào đồ em đánh giá kế hoach Na-va?

-H: Bên cạnh chiến Đông Xuân 1953-954, chiến trờng phèi hpj diƠn nh thÕ nµo?

- GV hớng dẫn hs khai thác phần chũ nhỏ sgk trang 203

- H: Sau kế hoạch Na-va bị phá sản bớc

I Âm m u Pháp- Mĩ Đông D ơng. Kế hoạch Na Va

- Hoàn cảnh:

+ Sau năm tiến hành chiến tranh xâm lớc Đông Dơng, Pháp ngày bị sa lầy, muốn tìm lối thoát danh dự

+ MÜ sau thÊt b¹i cuéc chiÕn tranh xâm l-ợc Triều tiên ngày can thiệp sâu vào Đông Dơng

+K hoch Na va i l sản phẩm âm mu Pháp Mĩ

- Néi dung : chia lµm bíc (sgk) - Quá trình thực :

II Cuộc tiến công chiến l ợc Đông -Xuân 1953-1954 chién dịch điịen Biên Phủ, 1 Cuộc tiên d công chiến l ợc đông Xuân 1953-1954

- Chủ trơng : 9/1953, ban chấp hành trung ơng Đảng họp định " Đánh chỗ yếu, tránh chỗ mạnh , phân tán, tiêu hao sinh lực địch, đánh, thắng"

- Thùc hiÖn:

+ 12/1953, ta më chiến dịch Tây Bắc, giải phóng Lai châu, Đich tăng cờng quân lên ĐBP bảo vệ Tây Bắc-> (2)

+ 12/1953, ta mở chiến dịch Trung Lào giải phóng Thà Khệt, địch tăng cờng quân lên Sê nô-> (3)

+ 1/1954, ta mở chiến dịch Thợng Lào, giải phóng Nâm Hu, địch tăng cờng qn lên Lng Pha Păng -> (4)

+ 2/1954, ta mở chiến dịch Tây Nguyên , địch tăng cờng quân lên Plâyku-> (5)

-> Kề hoạch Na va bớc đầu bị phá sản

2 Chiến dịch lịch sử ĐBPhủ

(68)

đầu, Pháp làm nh vy?

-H: Khai thác kênh chữ sgk trình bày chuẩn bị Pháp?

-H: ỏnh giá tập đoàn điểm ĐBP?

- H: Chue trơng ta trớc âm mu Pháp? - H: Để thực chủ trơng đó, ta chuẩn bị nh nào?

- GV minh hoạ hình ảnh chuẩn bị ta -Cho hs trình bày diễn biến theo hớng dẫn gv đồ

- Gv minh hoạ hình ảnh

- Gv hớng dẫn hs tìm hiểu chiến trờng phối hợp

-H: Nêu kết chién dịch ĐBP? - ý nghĩa lịch sử chiến dịch ĐBP?

tập trung xay dựng ĐBP thành tập đoàn điểm quân mạnh Đông Dơng

- Ch trng ca ta: tâm đánh Điện Biên Phủ

- Diễn Bin: t

+ Đợt 1: 13/3-17/3/1954ta công phân khu Bắc

+ t 2: 30/3-26/4, ta công phân khu trung tâm phân khu mờng Thanh

+Đợt 3: 1/5-7/5, ta tổng công giành thắng lợi vào 17h

- Kết quả: tiêu diệt 16200 tên, 62 máy bay, toàn vũ khí phơng tiện chiến tranh

- ý ngha: p tan tồn kế hoạch Na va ý chí xâm lợc Pháp ; làm xoay chuyển cục diện chiến tranh , tạo điều kiện cho đấu tranh ngoại giao ta giành thắng lợi

3 Cñng cố : Quá trình phá sản kế hoạch Na-va?

4 Dặn dò: Học cũ, trả lời câu hỏi tập sgk; chuẩn bị phần III, IV. 5 rút kinh nghiệm:

Ngày soạn22.1.2009 Tuần: 23 TiÕt ph©n phèi:46

TÊN BÀI DẠY: BÀICUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP

KẾT THÚC (1953-1954) T2 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức: Học sinh hiểu :

+Hoàn cảnh, nội dung ý nghĩa hiệp định Giơ-ne-vơ

+ Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Pháp - Kỷ năng: Phân tích,

- Giáo dục: Tự hào dân tộc

II TRỌNG TÂM BÀI HỌC: phần III, IV. III PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, phân tích.

IV CHUẨN BỊ : Tài liệu tham khảo Hiệp định Giơ-ne-vơ V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ: H: Kế hoạch Na-va phá sản nào? 2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY- TRÒ KIẾN THỨC C BN

HĐ1: Cá nhân - Cả lớp

-H: Hội nghị Giơ-ne-vơ đợc triệu tập hoàn cảnh nào?

III Hiệp định Giơ-ne-vơ - Hoàn cảnh

+ 1/1954, Hội nghị ngoại trởng nớc Liên Xô, Anh, Pháp Mĩ họp Béc lin định mở hội nghị Giơ-ne-vơ để giải vấn đề Triều Tiên Đông Dơng

(69)

- H: Ta đến hội nghị với t cách sao?

-H: Trình bày diễn biến hội nghị Giơ-ne-vơ ?

- H: Nội dung hội nghị Giơ-ne-vơ ?

- GV phân tích nội dung hiệp định Giơ-ne-vơ hớng dẫn hs ghi theo sgk

- H: Hiệp định Giơ-ne-vơ đợc ký kết có ý nghĩa lịch sử nh th no?

HĐ2: Thảo luận nhóm

-H: Cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi có ý nghĩa lịch sử nào?

-H: Nguyờn nhõn no quyt nh thành công kháng chiến chống Pháp?

- H; Nêu kiện đoàn kết chién đấu nớc Đơng Dơng ?

ỵc khai m¹c

+ 8/5/1954, hội nghi Giơ-ne-vơ thức bàn Đơng Dơng, phái đồn ta Phạm Văn Đồng dẫn đầu đến hội nghị với t cách ngời chiến thắng

- Diễn biến: Gay go liệt ví phiên họp tồn thể 23 phiên họp hẹp đến 21/7/1954 hiệp định Giơ-ne-vơ đợc ký kết

- Néi dung:

+ Các nớc cam kết tơn trọng độc lập chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nớc Đông Dơng + Các nớc tham chiến ngừng bắn, tập kết chuyể quân, chuyển giao khu vực

+ Các nớc không đợc đa quân đội, nhân viên kỉ thuật, vũ khí vào Đơng Dơng, nớc Đông Dơng không đợc tham gia liên minh quân

+ Việt Nam tổ chức tổng tuyển cử đát nớc vào 7/1956

+ Trách nhiệm thi hành hiệp định thuộc bên có lên quan

- ý nghĩa: Là pháp lí quốc tế ghi nhận quyền dân tộc nớc Đông Dơng chấm dứt chiến tranh xâm lợc Pháp, đập tan âm mu định kéo dài, chia cắt quốc tế hoá chiến tranh M

IV ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi 1 ý nghĩa lịch sử:

- Chm dt chiến tranh xâm lợc thực dân Pháp, miền Bắc đợc hồn tồn giải phóng chuyển sang giai đoạn XHCN, tạo sở để giải phóng miền Nam , thống đất nớc

- Giáng đòn mạnh mẽ vào tham vọng xâm lợc CNĐQ, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa chúng; cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc th gii

2 Nguyên nhân thắng lợi

- Do lãnh đạo đắn, sáng suốt Đảng đứng đầu Hồ Chí Minh với đờng lối kháng chiến đắn, sáng tạo

- Toàn quân, toàn dân đoàn kết, dũng cảm chiến đấu sản xuất

- Cã chÝnh qun d©n chđ nh©n d©n n-ớc, có mặt trận dân tộc thống nhất, có lực lợng vũ trang, có hậu phơng vững

- Do đoàn kết chiến dấu nhân dân nớc Đông Dơng , giúp đỡ Liên Xô, Trung Quốc nớc dân chủ nhân dân khác, có ủng hộ nhân dân pháp nhân dân tiến giới

3 Củng cố: Toàn

4 Dặn dò: Học ôn tập giai đoạn từ 1946-1954; Chuẩn bị 24 5 Rót kinh nghiƯm:

(70)

Ngµy soạn 1.2.2009 Tuần: 25 Tiết phân phèi: 49

TÊN BÀI DẠY:Chương IV VIỆT NAM TỪ 1954-1975

BÀI:24 MIỀN BẮC THỰC HIỆN NHỮNG NHIỆM VỤ KINH TẾ- XÃ HỘI ,MIỀN NAM CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ- DIỆM GIỮ GÌN HỒ BÌNH

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức: Học sinh hiểu :

+ Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ

+ Nhiện vụ cách mạng miền giai đoạn 1954-1975 - Kỷ năng: Phân tích, tổng hợp

- Giáo dục: Bồi dưỡng lòng yêu nước gắn liền với CNXH II TRỌNG TÂM BÀI HỌC: phần I,II

III PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, phân tích. IV CHUẨN BỊ : Hình ảnh nước ta sau 1954 V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ: H: Trình bày nội dung hiệp định Giơ-ne-vơ ? 2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY- TRÒ KIẾN THC C BN

HĐ1: Cá nhân-Cả lớp

-H: Sau hiệp đinh Giơ-ne-vơ ta Pháp thực nh nào?

- H: Trình bày trình Pháp rút quân khỏi nớc ta ?

-H: Trình bày miêu tả H62-sgk

- m mu v trình áp đặt chủ nghĩa thực dân Mĩ nớc ta?

+ChÝnh trÞ: + Kinh tÕ:

+ Văn hoá-xà hội :

- H: Mục tiêu Mĩ gì?

-H: Phõn tớch tỡnh hình nớc ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ

-H: víi tình hình trên, nhiệm vụ qua hệ miền nh nào?

I Tình hình n ớc ta sau hiệp dịnh Giơ-ne-vơ về Đông D ơng

- Ta thực nghiêm túc điều khoản hiệp định

- Pháp, thực có đấu tranh ta; thực điều khoản nh ngừng bắn, tập kết chuyển quân, chuyến giao khu vực, khơng thực điều khoản cịn lại có tổ chức hiệp thơng tổng tuyển cử

- miền Nam, Mĩ dựng nên quyền bù nhìn Ngơ Đình Diệm, sức phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ , phá hoại hiệp thơng tổng tuyến cử

-> Mĩ biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu quân Mĩ

- Sau hiiệp định Giơ-ne-vơ ,nớc ta bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ trị khác nhau:

+ miền Bắc : cách mạng XHCN

+ miền Nam : cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân

(71)

- H: Em hÃy giải thích vai trò hậu phơng tiền tuyÕn nh vËy?

- GV giải thích khái niệm "Cải cách ruộng đất" -H: trình bày diễn biến kết cải cách ruộng đất?

- H: Nêu hạn chế cải cách ruộng đất? Sai lầm đợc khắc phục nh nào? ta phải khắc phục nhanh chóng?

- H: ý nghĩa cải cách ruộng đất?

H§2: Cá nhân

Gv hng dn hs c sgk v lập bảng thống kê thành tựu khôi phục kinh tế, hàn gắn vết th-ơng chiến tranh miền Bắc

níc

+ quan hệ hu với nhau: Hởu phơng -tiền tuyến Hâu phơng giữ vai trò định cho nghiệp thống đất nớc; tiền tuyến có vai trị định trực tiếp cho nghiệp thống đất nớc

II Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ XHCN(1954-1960)

1 Hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, hàn gắn vết th ơng chiến tranh(1954-1957)

a Hoàn thành cải cách ruộng đất - Quá trình từ 1954-1956: đợt - Kết

- Hạn chế: sai lầm chủ quan, tả khuynh, đấu tố tràn lan thiếu phân biệt đối xử

- Sai lầm đợc Đảng nhà nớc ta khắc phục kịp thời năm 1927

- ý nghĩa :Bộ mặt nông thôn miền Bắc có nhiều thay đổi, củng cố đợc khối đồn kết liên minh cơng- nơng

b Kh«i phơc kinh tÕ, hàn gắn vết thơng chiến tranh

- Thành tựu + Nông nghiệp + Công nghiệp +Thơng nghiệp + Giao thông vận tải + Văn hoá Giáo dục, y tế

3 Củng cố: Tình hình Việt Nam sau hiệp địng Giơ-ne-vơ ? Những thành tựu miền Bắc đạt c t 1954-1957?

4 Dặn dò: Học cũ: trả lời câu hỏi tập sgk Chuẩn bị phần lại

5 Rút kinh nghiệm;

Ngày soạn 4.2.2009 Tuần: 25 TiÕt ph©n phèi 50

TÊN BÀI DẠY: BÀI 24 MIỀN BẮC THỰC HIỆN NHỮNG NHIỆM VỤ KINH TẾ- XÃ

HỘI , MIỀN NAM CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ- DIỆM GIỮ GÌN HỒ BÌNH(1954-1960) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức: Học sinh hiểu :

+ miền Bắc hoàn thành cải tạo XHCN từ 1958-1960

(72)

+ miền Nam đấu trnh chống chế độ Mĩ Diệm giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới "Đồng khởi" 1954-1960)

- Kỷ năng: Phân tích, tổng hợp

- Giáo dục: Tinh thần yêu nước gắn với CNXH II TRỌNG TÂM BÀI HỌC: phần II,2

III PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, phân tích. IV CHUẨN BỊ : Tranh ảnh, đồ Đồng khởi V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ: H:Phân tích tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ ? 2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THY- TRề KIN THC C BN

Hđ1: Cá nhân- c¶ líp

- GV phân tích khái niệm " cải tạo XHCN" -H: Cải tạo uan hệ sản xuất đợ tiến hành nh nào?

-H: Em h·y nêu thành tựu công cải tạo XHCN

-H: Bên cạnh thành tựu cơng cải tạo quan hệ sản xuất có sai lầm khơng

-GV hớng dẫn hs lập bảng thống kê thành tựu : kt, vh, theo sách giáo khoa trang 60

HĐ2: Cá nhân -Cả líp:

-H: miền Nam Việt Nam sách Mĩ Diệm đợc thực nh nào?

- Phân tích sách

- H: Chđ trơng Đảng phủ ta trớc tình hình trªn?

- H: Thực chủ trơng đó, nhân dân miền Nam dáu tranh nh nào?

- H: kết phong trào đó?

- H: Nguyên nhân dẫn đến phong trào đồng

I,2 Cải tạo quan hệ sản xuất b ớc đầu phát triển kinh tế, văn hoá(1958-1960)

a cải tạo quan hệ sản xuát - cải tạo quan hệ sản xuất gì?

- Quỏ trỡnh : 1958-1960: Bắc cải tạo đ-ợc tất thành phần kinh tế, khâu hợp tác hố nơng nghiệp

- Thµnh tùu :sgk

- Sai lầm: chủ quan nóng vội ,đồng cải tạo với xố bỏ t hữu, muốn xoá bỏ nhanh -> vi pham ngun tắc tự nguyện, khơng phát huy tính sáng tạo quần chúng, không thúc đẩy kinh tế- xã hội phỏt trin

b phát triển kinh tế văn hoá

II miền nam đấu tranh chống chống chế độ Mĩ Diệm giữ gìn phát triển lực l ợng cách mạng tiến tới Đồng khởi(1954-196010

1 Đấu tranh chống chế độ Mĩ Diệm , giữ gìn và phát triển lực l ợng cách mạng

- Đợc Mĩ giúp sức, Ngơ Điình Diệm thiết lập quyền bù nhìn gia đình trị, thân mĩ, đối lập với quần chúng nhân dân, chống phá cách mạng

- Víi chÝnh s¸ch "Tè céng", "DiƯt céng", MÜ DiƯm khđng bố, bắt bớ, giết hại nhân dân vô tội

- Từ tháng 7/1954, Đảng ta xác định: Mĩ kẻ thù nhân dân ta nen đa chủ tr-ơng : đấu tranh vũ trang chống Pháp đấu tranh trị chống Mĩ địi thi hành hiệp định Giơ-ne-vơ

- Phong trào đấu tranh nhân dân miền Nam phát triển rộng khắp, đặt biệt phong tềo "Hồ bình" tri thức sài gòn, Huế, Đà Nẵng Mặt dù bị đàn áp, nhng phong trào phát triển rộng khắp

2 Phong trào Đồng khởi (1959-1960) - nguyên nhân;

(73)

khởi?

- GV giải thích phong trào Đồng khởi

- H: Em hÃy trình bày diễn biến phong trào Đồng khởi

H: Nêu kết phong trào Đồng khởi? -H: Phong trào Đồng khởi có ý ngià lịch sử nh nào?

- H: Vai trß cđa MTrËnDTGPMNVN ?

+ Víi lt 10/59, mĩ diệm lê máy chém khắp miền Nam giệt hại ngời dân vô tội-> cách mạng gặp nhiỊu tỉn thÊt lín

+1/1959, hội nghị trung ơng Đảng lần thứ 15 họp, xác định đờng cách mạng miền Nam gình quyền tay nhân dân bẵng lực lợng trị quần chúng lực lợng vũ trang nhân dân

- DiÔn biÕn:

+ phong trào le tẻ địa phơng : Bắc ái(2/1959); Trà Bồng ((8/1959)

+ Phong trào Đồng khởi: 17/1/1960, phong trào bùng nổ Mỏ cày- Bến tre, sau lan Nam Bộ -> nam trung -> tây nghuyên - kết quả: (sgk)

- ý nghĩa: giáng địn nặng vào sách thực dân Mĩ miền Nam Việt Nam ; đánh dấu bớc nhảy vọt cách mạng miền Nam , làm lung lay quyền Ngơ Đình Diệm

- > 20/12/1960, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đời

3 Cđng cè: Toµn bài

4 Dặn dò: -Học cũ: Trả lời câu hỏi tập sgk - Chuẩn bị mới: soạn 25

5 Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn 6.2 2009 Tuần: 26 TiÕt ph©n phèi: 51

TÊN BÀI DẠY: BÀI 25 XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN

TRANH ĐĂC BIỆT CỦA MĨ Ở MIỀN NAM (1961-1965) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức: Học sinh hiểu :

+Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng + miền Bắc thực kế hoạc lần thứ nhát

- Kỷ năng: Phân tích, tổng hợp

- Giáo dục: Tinh thần yêu nước, yêu CNXH II TRỌNG TÂM BÀI HỌC: phần I

III PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, phân tích. IV CHUẨN BỊ : tranh ảnh-sgk

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ: H: Phong trào Đồng khởi: Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa 2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY- TRÒ KIẾN THC C BN

HĐ!: Cá nhân- lớp I Miền Bắc xây dựng b ớc đầu sở vËt chÊt-kû thuËt cña CNXH(1961-1965)

(74)

-H; Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng đợc tiến hành hồn cảnh nào?

-giíi thiƯu H67-sgk

-H: Trình bày nội dung Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng

-H: Nhắc lại nhiệm vụ, vai trò cách mạng 2miền ?

- H: ý nghĩa Đại hội?

-H: Mục tiêu, nhệm vụ kế hâọch nhà nớc nam lần 1( phần kênh chữ nhỏ sgk tr229)

- Cho hs lập bảng thống kê thành tựu

- EmhÃy đanghs giá thành tựu kế hoach nhà nớc năm lần 1?

- H: Bên cạnh thành tựu đó, ta có sai lầm khơng? Sai lầm đợc Đảng nhà nớc ta khắc phục nh nào?

Đảng(9/1960) - Hoàn cảnh

+ Miốn Bc ó hon thành thắng lợi công khôi phục kinh tế, cải tạo XHCNvà bớc đầu phát triển kinh tế văn hoá

+ Miền Nam vợt qua thời kỳ đen tối, khó khăn,với phong trào Đồng khởi

+ Từ ngày 5-10/9/1960, Đậi hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng đợc tiến hành Hà Nội

- Nội dung

+Đề nhiệm vụ chiến lợc cách mạng nớc nhiệm vụ cách mạng miền> Chỉ rõ vai trò, vị trí cách mạng miền mối quan hệ cách mạng hai miền

+ Đối với miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững lên CNXH

+ Nghe thảo luận báo cáo trị, báo cáo sửa đổi điều lệ Đảng thông qua kế hoạch nhà nớc năm lần thứ nhất(1961-1965) + Bầu ban chấp hành trung ơng

- ý nghĩa: Là sở động viên toàn Đảng, toàng quân , toàn dân ta đoàn kết thành khối thống sản xuất chiến đấu

2 MiỊn B¾c thực kế hoạch nhà n ớc 5 năm lần thứ nhất(1961-1965)

* Mục tiêu- nhiệm vụ: Lờy xây dựng XHCN làm trọng tâm;Tấn công vào nghèo nàn lạc hậu -Kinh tế

+ Công nghiệp: Ưu tiên đầu t xây dựng

+Nông nghiệp : xây dựng hợp tác xà sản xuất nông nghiệp bật cao, áp dụng khoa học kỷ thuật vào sản xuất

+ Thng nghiệp quốc doanh đợc u tiên phát triển

+ GTVT: phát triển đờng bộ, sắt, thuỷ

+Gi¸o dơc- y tế: phát triển nhanh chăm lo sức khoẻ cho nh©n d©n

+ Qu©n sù : tõng bíc phát triển kiện toàn

-> Thnh tu t c lớn" Trong 10 năm qua miền Bắc tiến bớc dài cha có lịch sử dân tộc Đất nớc, xã hội, ngời phát triển "

* sai lầm: Chủ quan, nóng vội giáo điều, mục tiêu đề lớn so với khả thực Ngày 7/2/1965, Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, công xây dựng CNXH miền Bắc chuyển sang thời kỳ

3 Củng cố: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III cua rđảng thành tựu kế hoạch nhà n ớc nm ln th nht?

4 Dặn dò: Học cũ Trả lời câu hỏi tập sgk

Chuẩn bị mới: soạn phần lại cuat bµi

(75)

5 Rót kinh nghiƯm:

Ngày soạn8.2.2009 Tuần: 26 Tiết phân phối:52

TÊN BÀI DẠY: BÀI 25 XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN

TRANH ĐĂC BIỆT CỦA MĨ Ở MIỀN NAM (1961-1965)TT

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức: Học sinh hiểu :

+Âm mưu thủ đoạn Mĩ chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”

+ Nhân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược “ Chiến tranh Đặc biệt Mĩ- Diệm - Kỷ năng: Phân tích, tổng hợp

- Giáo dục: Tinh thần dũng cảm, tự hào dân tộc

II TRỌNG TÂM BÀI HỌC: phần

III PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, phân tích

IV CHUẨN BỊ : Tranh ảnh tư liệu sgk & sgv

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ: H: Nêu hoàn cảnh, nội dung ý nghĩa Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ hai?

2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY- TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN

- HĐ1: Cá nhân- Cả lớp Tìm hiểu chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” Mĩ

- H; CL “ CTDB” mĩ đời hồn cảnh nào? + Tình hình giới?

+ Tình hình nước? + Tình hình nước Mĩ?

H:qua việc trình bày chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” em rút âm mưu chiến lược chiến tranh đó?

- H: Để thực hiệ âm mưu đó, mĩ- nguỵ tiến hành

II Miền Nam chiến đấu chống chiến lược : Chiến tranh đặc biệt” Mỹi ( 1961-1965)

1.Chiến lược Chiến tranh đặc biệt Mĩ

- Hoàn cảnh:

+Sau phong trào Đồng khởi (1959-1960), cách mạng miền Nam tiếp tục phát triển với nhiều hình thức chống Mĩ quyền Sài Gịn

+ Trên giới ,phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ, đe doạ hệ thống thuộc điạ chủ nghĩa đế quốc

+ Năm 1961, Ken- nơ-đi lên nắm quyền đẫ đề chiến lược tồn cầu “ phản ứng linh hoạt”, tiến hành chiến tranh xâm lược miền Nam với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt

- Âm mưu: Là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân Mĩ, tiền hành quân đội tay sai, huy hệ thống cố vấn Mĩ, tranh bị vũ khí phương tiện chiến tranh đại Mĩ nhằm chống lại lực lượng cách mạng nhân dân ta

-> Âm mưu dùng người Việt đánh người Việt

(76)

những biện pháp gì?

-H: Nêu số liệu chứng minh tăng nhanh quân nguỵ?

- GV: giảI thích khái niệm “Trực thăng vận”, “ Thiết xa vận”

- H: Mục đích việc lập ấp chiến lược Mĩ? -H: Qua biện pháp thực hiện, em hày rõ trọng tâm chiến lược “ctdb”

- H: Việc Mĩ thay đổi chiến lược chiến tranh chứng minh diều gì?

-H: Đấu tranh chống Mĩ thời gian ta gặp phảI khó khăn nào?

-H: Bên cạnh khó khăn ta có thuận lợi khơng?

-H: Với thuận lợi nhân dân miền Nam dã chiến đấu chiến tháng sao?

- GV cho học sinh thống kê chiến thắng vào phiếu học tập

- Cho Hs trình bày

- GV cho Hs trình bày diễn biến trận ấp Bắc - GV: minh hoạ hình 70-sgk

- H: Chiến thắng ấp Bắc có ý nghĩa lịch sử nào?

- Gv minh hoạ hình 69-sgk

- GV thuyết trình kiện ngày 8/5/1963

-H: Những thắng lợi nhân dân miền Nam tác động đế quyền diệm nào?

- Thủ đoạn( Biện pháp thực ) :

+ Mĩ tăng cường viện trợ quân 8/2/1962, Bộ huy quân Mĩ thành lập(MACV)

+ Tăng cường bắt lính, lực lượng nguỵ tăng nhanh + Sử dụng phổ biến chiến thuật “Trực thăng vận”, “ Thiết xa vận”

+ Dồn dân lập “ ấp chiến lược”

+ Tiến hành hành quân càn quét

* Trọng tâm: Bình định miền Nam vòng 18 tháng kế hoạch Xtalay- Taylơ Giônxơn-Mắcnamara

2 Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ

- Khó khăn: Phải đương đầu với kẻ thù mạnh - Thuận lợi :

+ Hậu phương miền Bắc vững

+20/12/1960, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập

+1/1961, Trung ương cục miền Nam đời + 2/1961, lực lượng giải phóng miền Nam đời - Kết hợp đấu tranh tri, với đấu tranh vũ trang, tiến cơng địch vùng chiến lược, mũi giáp cơng gìanh thắng lợi lớn sau:

* Qn sự:

+ 1961-1962, Quân giảI phóng đẩy lùi nhiều công địch vào khu D, U Minh, Tây ninh…

+ 2/1/1963, chiến thắng ấp Bắc vang dội, có ý nghĩa lớn:Chứng minh khả quân ta đánh bại hoàn toàn chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” Mĩ,dấy lên phong trào “Thi đua ấp Bắc, giết giặc lập cơng”

+ Đơng –Xn 1964-1965, chiến thắng Bình Giã * Phong trào phá “ấp chiến lược”: Diễn gay go, liệt, Mĩ nguỵ thực phần kể hoạch( non nửa 16.000 ấp) Đến cuối năm 1962, ta kiểm soát nửa tổng số ấp với 70% nơng dân * Đấu tranh trị : Diễn khắp thị Huế, Sài Gịn, Đà Nẵng

+8/5/1963, vạn tăng ni phạt tử biểu tình, hồ thượng Thích Quảng Đức tự thiêu phản đối quyền Diệm cấm treo cờ Phật

+ 16/6/1963, 70 vạn quần chúng Sài Gịn xuống đường biểu tình

-> Diệm bị đảo (1/11/(1963)

=> Chiến lược “Chiến trănh đặc biệt Mĩ bịh phá sản

(77)

- H: Hãy đánh giá chiến lược “Chiến trang đặc biệt” Mĩ

3

Củng cố : Âm mưu thủ đoạn Mĩ CL “CTĐB” Quân dân miền Nam đánh bại chiến lược chiến tranh đặc biệt nào?

4 Dặn dò: - Học cũ, trả lời câu hỏi tập sgk

- Chuẩn bị 26; vẽ lược đồ chiến thắng Vạn Tường- Quảng Ngãi

5 Rút kinh nghiệm :

Ngày soạn 10.2.2009 Tuần: 27 Tiết phân phối:53

TÊN BÀI DẠY: BÀI.26 CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC "CHIẾN TRANH CỤC BỘ

Ở MIỀN NAM VÀ CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI MIỀN BẮC LẦN THỨ NHẤT CỦA ĐẾ QUỐC MĨ (1965-1968)

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức: Học sinh hiểu :

+ Chiến lược " Chiến tranh cục miền Nam

+ Nhân dân miền Nam chiến đấu chống "Chiến tranh cục bộ" Mĩ - Kỷ năng: Phân tích, tổng hợp

- Giáo dục: Tinh thần yêu nước tự hào dân tộc II TRỌNG TÂM BÀI HỌC: phần II

III PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, phân tích, trực quan IV CHUẨN BỊ : đồ chiến thắng Vạn Tường

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra cũ: Khơng 2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY- TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN

- H§1:

-H: "Chiến tranh cục bộ" Mĩ đời hoàn cảnh nào?

- H: em hiĨu thÕ nµo lµchiÕn tranh cơc bé ? - H: Âm mu "Chiến tranh cục bộ" Mĩ ?

-H; Thủ đoạn "ChiÕn tranh cơc bé" cđa

I Chiến đấu chống " Chiến tranh cục bộ" của Mĩ miền Nam (1965-1968)

1 ChiÕn l ỵc "ChiÕn tranh cơc bé" cđa MÜ ë miỊn Nam

- Hồn cảnh: Từ giứa tháng3 /1965, trớc nguy phá sản "chiến tranh đạc biệt", Mĩ chuyển sang chiế lợc Chiến tranh cục bộ"ở miền Nam " Chiến tranh phá hoại miền Bắc

- Chiến tranh cục bộ" Mĩ loại hình chiến tranh xânlợc thực dân kiểu Mĩ đợc tiến hành quân nguỵ tay sai+ Mĩ+ Ch hầu+ vũ khí Mĩ( Mĩ giữ vai trũ quan trng)

- Âm mu: Chống lại lực lợng cách mạng nhân dân ta

- Thủ đoạn : Thực gọng kìm "tìm diệt" " bình định"

(78)

MÜ?

-H: Nhận xét Chiến tranh cục bộ" Mĩ - Cho hs lập so sánh chiến lợc chiến tranh: đặc hiệt cục

- H: Nhân dân miền Nam chiến đấu chống Chiến tranh cục bộ" Mĩ nh nào?

- H: Nêu chiến thắng tiêu biếu quân sự? - dùng bđồ tờng thuâth trận Vạn tờng

-H: trËn V¹n têng cã ý nghÜa lich sư nh nào?

- GV hớng dẫn hs lập bảng thống kê chiến thắng mùa khô

- H: Trên mặt trận đấu tranh trị ta giành đợc nhứng thắng lợi nào?

- H: ý nghiac cña thắng lợi trên?

- H: Vì ta chủ trơng tổng công kích, tổng khởi ngià toàn miỊn Nam

-H: Thực chủ trơng nhằm mục đích gì? - Dùng đồ trình bày diễn biến hdẫn hs ghi vào

- H: Cuộc tổng tiến công dậy tết Mởu thân năm 1968 có ý nghĩa lịch sử nh nào? - Liên hệ: chất CNĐQ có thay đổi khơng?

-> "Chiến tranh cục bộ" Mĩ có quy mơ lớn, ác liệt nhiều so với "Chiến tranh đặc biệt" 2 miền Nam chiến đấu chống "Chiến tranh cục bộ" Mĩ

- Nhân dân miền Nam tâm chiến đấu chống Mĩ thắng Mĩ dới chi viện miền Bắc gìng nhiều thắng lợi

- Qu©n sù:

+ Trận Vạn tờng( 18/8/1965)-> có ý nghĩa lớn chứng minh khả thắng Mĩ nhân dân ta, mở phong trào" tìm Mĩ mà đánh, tìm nguỵ mà diệt tồn miền Nam

+ Mïa kh«91965-1966) +Mïa kh« (1966-1967)

- Đấu tranh trị: Chống ách kìm kẹp, phá ấp chiến lợc địi Mĩ cút nớc

Kết qủa: Vùng giải phóng đợc mở rộng, uy tín mặt trận dân tộc ngày dõng cao

-> ý nghĩa: Đánh dấu bớc trởng thành vợt bậc cách mạng miền Nam, mở triĨn väng lín cđa sù nghiƯp chèng MÜ cøu níc

3 Cuộc tổng tiến công dậy tết mậu thân 1968.

- Hoàn cảnh:

+ ch; gặp khó khăn sau thất bại hai mùa khơ mâu thuẫn nội bầu cử 1968 +Ta: sau thắng lợi ta chủ trơng mở tổng cơng kích, tổng khởi nghĩa tồn miền Nam chủ yếu vào đô thị lớn

- Mục đích: Tiêu diệt phận quân Mĩ, đánh sập quân nguỵ giành quyền tay nhân dân -> buộc Mĩ phải đàm phán để rút quân nớc

- Diễn biến : đợt (sgk)

- Sai lầm: Chủ quan, nóng vội, đạo khơng chủ động

-ý nghĩa: Mở bớc ngoặc lớn kháng chiến chống Mĩ cứu nớc, làm lung lay ý chí xâm lợc cuat Mĩ;Giáng địn định đánh bại "Chiến tranh cục bộ" Mĩ , Mĩ chấm dứt không điếu kiện ném bom phá hoại miền Bắc chịu đến bàn hội nghị Pa-ri 3 Củng cố : Chiến tranh cục bộ" Mĩ đấu tranh nhân dân miền Nam chng Chin tranh cc b" ca M

4.Dặn dò: Học cũ, chuẩn bị phần II bài. 5 Rút kinh nghiệm

Ngày soạn 12.2.2009 Tuần: 27 TiÕt ph©n phèi:54

(79)

TÊN BÀI DẠY: BÀI26 CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC "CHIẾN TRANH CỤC BỘ

Ở MIỀN NAM VÀ CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI MIỀN BẮC LẦN THỨ NHẤT CỦA ĐẾ QUỐC MĨ (1965-1968) TT

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức: Học sinh hiểu :

+miền Bắc vừa chién đấu chống chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ vừa sản xuất vừa làm nghĩa vụ hậu phương lớn

- Kỷ năng: Phân tích, tổng hợp

- Giáo dục: Tinh thần tự hào dân tộc, lòng yêu nước+ yêu CNXH II TRỌNG TÂM BÀI HỌC: phần II

III PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, phân tích.

IV CHUẨN BỊ : Bản đồ miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai Mĩ V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ: Âm mưu thủ đoạn Mĩ chiến lược chiến tranh cục Mĩ So sánh hai chiến lược chiến tranh đặc biệt cục

2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THY- TRề KIN THC C BN

HĐ1: cá nhân- C¶ líp

-H: Mĩ dựng lên ngun cớ để công phá hoại miền Bắc ?

- H: Mĩ gây chiến tranh phá hoại miền Bắc nhằm thực âm mu gì?

- H: thc âm mu đó, Mĩ dùng thủ đoạn nào?

-HĐ2: Cá nhân

- H: Trc tỡnh hỡnh ú, ta có chủ trơng gì?

- GV dùng đồ khai thác gọi hs lên bảng trình bày diễn biến ?

- H: Qua sơ đồ đồ em nêu kết

I Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ I Mĩ vừa sản xuất(1965-1968)

1 Mĩ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc

- Duyên cớ:

+ 5/8/1964, Mĩ dựng nên " Sự kiện vịn Bắc bộ' +7/2/1965, lấy cớ trả đũa quân giải phống đánh vào trại lính Mĩ Plâyku

- ¢m mu :

+Phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phòng miền Bắc

+ Ngăn chặn từ vào miền Bắc từ miền Bắc vào miền Nam

+ Uy hiếp tinh thần chiến đấu nhân dân miền

- Thủ đoạn: Huy động lực lợng lớn không quân hải quân bắn phá ác liệt khắp nơi mục tiêu quân dân

2 miền Bắc vừa sản xuất vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại

- Chđ tr¬ng

+ Chuyển hoạt động cho phù hợp với tình hình mới; qn hố tồn dân; Triệt để sơ tán, phân tán hỏi vùng trọng điểm

- diÔn biÕn:

+ Quân dân ta nêu cao tinh thần đánh giặc sản xuất chiến đấu

+ tronh sản xuất chủ trơng đẩy mạnh kinh tế địa phơng , phát triển nông nghiệp xây dựng khinh tế thời chiến

+ Trong chiến đấu sản xuất đẩy mạnh phong trào thi đuayêu nớc

(80)

quả chiến đấu chống chiến tranh phá hoại Mĩ?

- H: Trong thời kỳ có chiến tranh phá hoại , miền Bắc thực nghĩa vụ hậu phơng nh nào?

- GV dùng đồ rõ đờng mịn Hồ Chí Minh

- KÕt qu¶

-+ Trên mặt trận chiến đấu : Từ 5/8/1964-1/11/1968 bắn rơi phá huỷ3243máy bay hàng nghìn phi công Mĩ; 143 tàu chiến

-> 1/11/1968 , Mĩ tuyên bố ngừng ném bom phá hoại miền B¾c

+ Trong sản xuất : suất lao động khơng ngừng tăng lên, năm1965 có huyện 640 HTX đạt mục tiêu5 tấn/ ha; Công nghiệp giữ vững nặng lực sản xuất , công nghiệp địa phơng cơng nghiệp quốc phịng phát triển

+ giao thông vận tải thờng xuyên thông suốt + Văn hoá giáo dục, y tế khoa học , văn học nghệ thuật phát triển mạnh

3 MiÒn Bắc thực nghĩa vụ hậu ph ơng lớn

- Với hiệu " Mỗi ngời làm việc 2", miền Bắc thực nghĩa vụ hậu phơ lớn miền Nam

- Khai thông tuyến đờng vân chuyển Bắc-Nam dãy Trờng Sơn biển Đa vào miền Nam 300.000 đội cán , hàng chục vạn vật chất, góp phần đanhd tháng "Chiến tranh cục bộ" Mĩ

3 Củng cố: Toàn bài: Hai miền Nam- Bắc giai đoạn 1965-1968 4 dặn dò: Học cũ; trả lời câu hỏi tập sgk

Chuẩn bị mới: soạn 17 5 Rút kinh nghiệm :

Ngày soạn 14.2.2009 Tuần: 28 TiÕt ph©n phèi:55

TÊN BÀI DẠY: BÀI.27 CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC "VIỆT NAM HOÁ CHIẾN

TRANH" Ở MIỀN NAM VÀ CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI MIỀN BẮC LẦN THỨ CỦA MĨ (1968-1973)

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức: Học sinh hiểu :

+ Chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh " " Đơng Dương hố chiến tranh " Mĩ

+ Quân dân miền Nam chiến đấu chống " Việt Nam hoá chiến tranh " " Đơng Dương hố chiến tranh" Mĩ

- Kỷ năng: Phân tích, tổng hợp

- Giáo dục: Tinh thần yêu nước gắn với yêu CNXH II TRỌNG TÂM BÀI HỌC: phần II

III PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, phân tích. IV CHUẨN BỊ : tranh ảnh sgk+ tài liệu tham khảo V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

(81)

1 Kiểm tra cũ: H: Trình bày thành tựu mà nhân dân miền Bắc đạt chiến tranh phá hoạ lầi Mĩ

2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY- TRÒ KIẾN THC C BN

HĐ1: cá nhân- lớp:

-H: chiến lợc "Việt Nam hoá chiến tranh " đời hoàn cảnh nào?

- H: chiến lợc "Việt Nam háo chiến tranh " đợc tiến hành = lực lợng nào?

- H: Qua em nêu âm mu chiến lợc

- H: Để thực âm mu đó, Mĩ dùng thủ đoạn nào?

-HĐ2: Thảo luận: So sánh "Việt Nam hoá chiến tranh "với "Chiến tranh cục bộ" " chiến tranh đặc biệt"

H§#: cá nhân

- H: S khỏc bit cuc chiến đấu nhân dân miền Nam đấu tranh chống Mĩ giai đạon này?

- H: Nêu thngs lợi lớn trị , quâb sự, đấu tranh trị nhân dân miền Nam đấu tranh chống "Việt Nam hoá chiến tranh ' "Đơng Dơng hố chiến tranh" Mĩ

- GV trình bày kiện Bác Hồ qua đời-> nhân dân miền Nam tân chống Mĩ

- hs têng thuật chiến thắng quân

I .Chin u chống "Việt Nam háo chiến tranh" "Đông D ơng hoá chiến tranh" của Mĩ (1969-1973)

1 ChiÕn l ợc "Việt Nam hoá chiến tranh"và "Đông D ơng ho¸ chiÕn tranh" cđa MÜ.

- Hồn cảnh: đầu năm 1969 Ních xơn lên nắm quyền, đa chiến lợc " Ngăn đê thực tế", thực chiến lợc "Việt Nam hoá chiến tranh" Việt Nam mở rộng chiến tranh xâm lợc tồn đơng dơng với chiến lợc "Đơng D-ơng hố chiến tranh"

- Chiến lợc "Việt Nam hấo chiến tranh " đợc tiến hành quân đội tay sai quân Mĩ, quân ch hầu, đợc trang bị bẵng vũ khí ph-ơng tiện chiến tranh đại Mĩ( Tay sai giữ vai trị quan trọng, Mĩ huy)

-> ¢m mu:TiÕp tơc thùc hiƯn ©m mu dïng ngêi ViƯt Nam ®nhs ngêi ViƯt Nam

- Thđ ®o¹n : Më rộng chiến tranh xâm lợc Campuchia(1970), Lào (1971) phá hoại miền Bắc (1972)

2.Min nam chin u chng " Việt Nam hoá chiến tranh " phối hợp với Là và Campuchia chống "Đơng D ơng hố chiến tranh" Mĩ

- Tronh giai đoạn này, miền Nam vừa chiến đấu chống địch chiến trờng, vừa chiến đấu chống địch bàn đàm phán Pa -ri

* Những thắng lơi - Chính trị :

+ 6/6/1969, phủ lâm thời cộng hoà miền Nam ViƯt Nam thµnh lËp

+ 24-25/4/1970, Hội nghị cấp ccao nớc đông Đơng họp-> Thể tâm chống Mĩ cứu nớc

- Qu©n sù :

+ 30/5-30/6/1970, quân ta phối hợp với quân Campuchia đạp tan cuộ hành quân 10 vạn quân Mĩ - nguỵ lấn chiếm Campuchia

+ 2-3/1971, Qu©n ta phối hợp với quân Lào đập tan hành quân " Lam sơn-719" Nam Lào 4,5 vạn quân Mĩ nguỵ

- u tranh chớnh tr: Cỏc tầng lớp nhân dân, học sinh, sinh viên xuống đờng đấu tranh, dậy phá ấp chiến lợc, chống chơng trình "Bình định" địch

(82)

- H: Vì ta mở tiến công chiến lợc vào năm 1972?

- H: So sánh với tổng tiến công dậy tết Mởu thân năm 1968?

- H: Trình bày diễn biến, kết tiến công

- Lin h vi địa phơng

- H: Nªu ý nghÜa cđa cc tiến công chiến lợc năm 1972?

- Sau nhng thắng lợi svề trị , quân sự, ngoại giao, ta chủ trơng mở tiến công chiến lợc , đánh vào Quảng Trị (30/3/1972) sau phát triển tồn miền Nam

- Sau địn bất ngờ, địch tổ chức phản công mạnh gây cho ta nhiều thiẹt hại

- ý nghĩa: giáng đòn mạnh vào quân nguỵ với quốc sách "Bình định" chién lợc "Việt Nam hoá chiến tranh '; buộc Mĩ thừa nhận thất bại chiến lợc "Việt Nam hoá chiến tranh "

3 Củng cố: Chiến lợc "Việt Nam hố chiến tranh " "Đơng Dơng hố chiến tranh" Mĩ? Quân ta chiến đấu chiến thắng chin lc ú nh th no?

4 Dặn dò: học cũ: trả lời câu hỏi tập sgk; soạ phần II, III bài 5 Rút kinh nghiệm :

Ngày soạn 16.2.2009 Tuần28+29 TiÕt ph©n phèi:56 +57

TÊN BÀI DẠY: BÀI.27 CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC "VIỆT NAM HOÁ CHIẾN

TRANH" Ở MIỀN NAM VÀ CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI MIỀN BẮC LẦN THỨ CỦA MĨ (1968-1973)

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức: Học sinh hiểu :

+chiến tranh phá hoại lần thứ hai Mĩ + Hiệp định Pa-ri

- Kỷ năng: Phân tích, tổng hợp, đánh giá

- Giáo dục: Tinh thàn yêu nước, lòng tự hào dân tộc II TRỌNG TÂM BÀI HỌC: phần II2+ III

III PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, phân tích,trực quan

IV CHUẨN BỊ : Bản đồ chiến tranh phá hoại lần Mĩ, tranh ảnh sgk V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ: H: Quân dân miền Nam chiến đáu chống "Việt Nam hoá chiến tranh " nào?

2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY- TRề KIN THC C BN

HĐ1:Cá nhân

- hớng dẫn hs tìm hiểu phần theo sgk ( Nêu thành tựu miền Bắc việc khôi phục phát triển kinh tế)

- H: Vì Mĩ gây chiến tranh phá haọi m lần 2?

- Thực âm mu đó, Mĩ dùng thủ đoạn gì? so sánh với lần 1?

- GV dùng đồ ttrình bày diễn biến

II Miền Bắc vừa chiến đâuchống chiến tranh phá hoại lần Mĩ , vừa sản xuất. 1 miền Bắc khôi phục phát triển kinh tế-xà héi

2 Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại , vừa sản xuất

- Âm mu: Đối phó với tiến cơng quân ta hổ trợ cho chiến lợc "Việt Nam hố chiến tranh "đang có nguy bị phá sản ; nhămd tạo mạnh bàn đàm phán Pa-ri

- Thủ đoạn : Sử dụng lực lợng lớn không quân hải quân đại công miền Bắc với quy mô lớn , cờng độ mạnh

- DiÔn biÕn:

(83)

- H: Nêu kết chiến tranh phá hoại lần Mĩ?; Vì gọi trận "Điện Biên Phủ không"?

- H: ý nghĩa trận "Điện Biên Phủ không"?

- H: Trong thời kú cã chiÕn tranh miỊn B¾c thùc hiƯn nghÜa vơ hậu phơng lớn nh nào?-sôd liệ sgk

- H: Ta mở mặt trận ngoại giao hoàn cảnh nào?

- H: Vì ta mở mặt trận ngoại giao?

-2 bên: phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà+ Hoa Kỳ

- 4bên: Thêm Việt Nam cộng hoà MTDTGPMNVN sau phủ lâm thời cộng hoà miền Nam Việt Nam

-H: Vì bên mâu thuẫn nhau?

-H: Kt qu đấu tranh ngoại giao? - GV hớng dẫn hs ghi theo sgk

- H: ý nghĩa hip nh Pa-ri?

bắn phá số nơi thuộc khu cũ

+ 16/4/1972, Ních-xơn tuyên bố thức gây chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai 9/5/1972, phong toả cảng Hải Phòng , cữa sông, luồng lạch, vùng biển miền Bắc

- Khụng đạt đợc mục tiêu mong muốn, Ních-xơn mở tập kích chiến lợc máy bay B52vào Hà Nội, Hải Pòng từ ngày 18-19/12/1972

- Với trận " Điện Biên Phủ khơng ta đập tan hồn tồn tập kích chiến lợc Mĩ

- ý nghĩa : Góp phần thắng lợi định bàn đàm phán Pa-ri

-> 30/12/1972, Mĩ tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra-> 15/1/1972, ngừng hoàn toàn để ký hiệp định Pa-ri

3Miền bác thực nghĩa vun hậu ph ơng lín

III Đấu tranh ttrên mặt trận ngoại giao Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam

1 đấu tranh đòi Mĩ xuống thang chiến tranh th ơng l ợng hi ngh Pa-ri

- hoàn cảnh

+ miền Nam giành thắng lợi mùa khô 1965-1966&1988-1967

+miền Bắc giành thắng lợi chiến tranh phá hoại lần Mĩ

+ Thế giới: nhân dân giới ủng hộ kháng chiến đân tộc ta

- Chủ trơng ta: mở thêm mặt trận ngoại giaovới mục tiêu trớc mắt đòi Mĩ chấm dứt không điều kiện phá hoại miền Bắc

-13/5/1968, hội nghị bên thức bắt đầu - 25/1/1969, hội nghị bên họp phiên - đấu tranh găy gắt phức tạp vìlập trờng bên mâu thuẫn

2 Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh lập lại hồ bình Việt Nam

- 27/1/1973 hiệp định pa-ri thức đợc ký kết

- Néi dung: sgk

- ý nghĩa: Thể ý chí kiên cờng nhân dân mặt trận ngoại giao, văn pháp lí quốc tế buụot Mĩ rút khỏi nớc ta -> điều kiện thuận lợi để ta đánh cho nguỵ nhào

3 Củng cố: Chiến tranh phá hoại lần Mĩ; Hiệp định Pa-ri 4 Dặn dò: học cũ: trả lời câu hỏi tập sgk; soạn 28 5 Rút kinh nghiệm

(84)

Ngày soạn 20.2.2009 Tuần: 29 TiÕt ph©n phèi:58

TÊN BÀI DẠY: BÀI:28 KHƠI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI MIỀN BẮC

GIẢI PHĨNG HỒN TỒN MIỀN NAM (1973-1975) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức: Học sinh hiểu :

+ miền Bắc sức khôi phục kinh tế- xã hội chi viện cho miền Nam

+ miền Nam đấu tranh chống bình định lấn chiếm tạo lực tiến tới giải phóng hồn tồn - Kỷ năng: Phân tích,

- Giáo dục: Tinh thần yêu nước

II TRỌNG TÂM BÀI HỌC: phần I, II III PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, phân tích. IV CHUẨN BỊ : tài liệu tham khảo

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ: H: Nội dung ý nghĩa hiệp định Pa-ri 1973? 2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY- TRÒ KIẾN THC C BN

HĐ1: Cá nhân- lớp

- H: miền Bắc dã làm để khơi phục hậu chiến tranh , phát triển sản xuất?

-H: Em hÃy nêu thành tựu công kh«i phơc kinh tÕ- x· héi ?

- H: sau khôi phục kinh tế , miền Bắc chuẩn bị cho việc giải phóng miền Nam nh nào?

-H: Hệ thống giao thông vận tải thời gian nµy?

- H: Nêu tình hình miền Nam sau Hiệp định Pa-ri?

- H: Âm mu Mĩ, nguỵ sau ký Hiệp định Pa-ri?

- H: Trớc tình hình ta có chủ trơng để đối phó?

- H: Chủ trơng đợc thực nh nào?

I MiỊn B¾c khôi phục phát triển kinh tế-xà hội, søc chi viƯn cho miỊn Nam

- sau năm 1973-1974, miền Bắc khôi phục xong sở kinh tế, hệ thống thuỷ nơng, mạng lới giao thơng, cơng trình văn hố, giáo dục, y tế, đời sống nhân dân đợc ổn định

- Để chuẩn bị cho giải phóng miền Nam, xay dựng vùng giải phóng sau chiến tranh kết thúc Trong năm 1973-1974, miền Bắc đa vào miền Nam, Lào, campuchia 20 vạn đội, hàng chục vạn niên xung phong, cán chuyên môn, nhân viên kỷ thuật hàng chục vạn vật chất

- Mở rộng nâng cấp tuyến đờng vận chuyển Bắc-Nam, liên lạc hữu tuyến tất chiến trờng

2 Miền Nam đấu tranh chống bình định lấn chiếm tạo lực tiến tới giải phóng hồn tồn

29/3/1973, tên lính Mĩ cuối rút khỏi miền Nam , nhng chúng giữ lại vạn cố vấn, tiếp tục viện trợ kinh tế, quân cho nguỵ - Nguỵ tiến hành phá hoại Hiệp định Pa- ri, tăng cờng bình định lỏn chim

-> Mĩ- nguỵ tiếp tục thực chiến lợc "Việt Nam hoá chiến tranh "

- Với tinh thần hội nghị trung ơng Đảng lần thứ 21(7/1973), nhân dân ta kiên đánh trả địch , bảo vệ mở rộng vùng giải phóng

(85)

-H: Kết quả, ý nghĩa cuụoc hoạt động Đơng -Xn này?

êng 14- Phíc Long, giải phóng hoàn toàn tỉnh Phớc Long

-> M thời cho nghiệp chống Mĩ - Phong trào đấu tranh trị phát triển mạnh mẽ

3 Củng cố: Tình hình hai miền Nam-Bắc sau hip nh Pa-ri?

4 Dặn dò: học cũ: trả lời câu hỏi tập sgk; soạn phần III cđa bµi 5 Rót kinh nghiƯm

Ngày soạn 22.2.2009 Tuần:30 Tiết phân phối:59+60

TÊN BÀI DẠY: BÀI.28 KHÔI PHỤCVÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI MIỀN BẮC GIẢI PHĨNG

HỒN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức: Học sinh hiểu :

+ Diễn biến chiến dịch tây nguyên, Huế-Đà Nẵng, Hồ Chí Minh

+ Nguyên nhân thắng lợi ,ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Kỷ năng: Phân tích, tổng hợp, trực quan

- Giáo dục: Tinh thần yeu nước

II TRỌNG TÂM BÀI HỌC: phần I

III PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, phân tích, trực quan

IV CHUẨN BỊ : Bản đồ tổng tiến công dạy mùa xuan năm 1975

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ: H:Tình hình Việt Nam sau Hiệp định pa-ri?

2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY- TRỊ KIẾN THỨC CƠ BẢN

III GI¶i phãng hoµn toµn miỊn Nam , giµnh toµn vĐn l·nh thổ tổ quốc

(86)

HĐ1: cá nhân- lớp

-H: Da vo hon cnh lch sử Đảng ta đề kế hoạch giảI pgongs hoàn toàn miền Nam,?

-H: Cơ sở để ta đề kế hoach trên?

H§2:: Gv+hs

- GV treo đồ giới thiệu

-H: Vì ta chọn Tây nguyên mở đầu chiến dịch? -HS theo dõi đồ+ đọc sgk trình bày diến biến - GV chốt lại

- HS ghi vµo vë theo dạng niên biểu

- H: ý nghĩa lịch sr chiến dịch tây Nguyên?

- H: ý nghĩa lích sử chiến dịch Huế- Đà Nẵng?

- H: ý nghÜa lÞch sư cđa chiÕn dÞch Hå ChÝ Minh?

- Th¶o luËn nhãm:2 nhãm

N1: ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu níc?

-N2: nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nớc? Trong nguyên nhân quan trọng nhất?

1 Chđ tr ¬ng, kÕ hoạch giải phóng miền Nam - Vào cuối năm 1974- đầu 1975 so sánh lực lợng chuyển biến có lợi cho cách mạng, ta chủ trơng giảI phóng hoàn toàn miền Nam năm 1975-1976> Nhấn mạnh năm 1975 thời

- Tranh thue thi đánh nhanh thắng nhanh tránh tổn thất cho nhân dân giamr bớt tàn phá chiến tranh

2 Cuộc tổng tiến công dậy mùa xuân năm 1975

a Chiến dịch Tây nguyên:

- Chủ trơng: ta chọn tây Nguyên làm hớng tiến công chién lợc

- Tp trng binh lc mnh, binh khí kỷ thuật đại mở chiến dịch Tây nguyên với trận then chốt Buôn Mê Thuột

- DiƠn biÕn: LËp niªn biĨu

-ý nghĩa: đánh dấu bớc phát triển từ tiến công chiến lợc-> tổng tiến cơng chiến lợc tồn miền Nam

b chiến dịch Huế-Đà nÃng.

- Chủ trơng : mở chiến dịch Huế-Đà Nẵng phối hợp với chiến dịch Tây Nghuyên

- Diễn biến: Lập niên biểu

- ý nghĩa: làm cho địch hoang mạng rối loạn, ta lớn mạnh, tâm hoàn thành nhiệm vụ giải phóng miền Nam

c ChiÕn dÞch Hå ChÝ Minh - DiƠn biÕn: LËp niªn biĨu

- ý nghĩa: Đập tan hồn tồn máychính quyền từ trung ơng đế địa phơng, thành lập quyền cách mạng nhân dân làm chủ hoàn toàn miền Nam ;

Đây thắng lợi oanh liệt 21 năm chống Mĩ, vào lich sử nh Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa kỷ XX

+ Đây thắng lợi định kết thúc 21 năm chống Mĩ cứu nớc 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc bảo vệ tổ quốc kể từ sau cách mạng tháng Tám 1945 + Tạo điều kiện cho Lào Campuchia tiến lên giải phóng hồn tồn đất nớc , cổ vũ cho dân tộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc

IV ý nghÜa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi cuộc kháng chiến chèng MÜ cøu n íc (1954-1975 )

-ý nghÜa:

+ Chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị CNĐQ phong kiến nớc ta , hoàn thành cách mạng dântộc dân chủ nhân dân , thống đất nớc

+ Më kû nguyªn míi lịch sử dân tộc : Độc lập thống ®i lªn CNXH

+ Tác động mạnh đến nội tình nớc Mĩ giới, cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc giới

- Nguyªn nh©n:

+ Sự lãnh đạo tài tình Đảng

+Vai trị hậu phơng miền Bắc , đồn kết toàn dân + Sự đoàn kết nớc Đông Dơng; giúp đỡ nởc gii

3 Củng cố: Cuộc tổng tiến công dậy mùa xuân năm 1975? Nguyên nhân thắng lợi , ý nghĩa lịch sử của kháng chiến chống Mĩ cứu nớc Lập niên biểu dịch

4 Dặn dò: học cũ: trả lời câu hỏi tập sgk; soạn 29

(87)

5 Rót kinh nghiƯm

Ngày soạn 26.2.2009 Tuần: 29 Tiết phân phối 57

TÊN BÀI DẠY: BÀI KIỂM TRA TIẾT

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Kiến thức:

+ Giai đoạn lich sử Việt Nam 1946- 1968 - Kỷ năng: Phân tích, tổng hợp

- Giáo dục: Tinh thàn tự học

II TRỌNG TÂM BÀI HỌC: phần 1954-1968 III PHƯƠNG PHÁP: Viết lớp.

IV CHUẨN BỊ : Đề bài

HOẠT ĐỘNG THẦY- TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN

C©u hái:

1 Vì nói chiến thắng Biên giới năm 1950 đánh dấu bớc phát triển vợt bậc quân đội ta? (2 im)

2 Em hÃy nêu trình phá sản kế hoach Na-va? (4,0đ)

3 Quõn dõn miền Nam chiến đấu chống chiến tranh đặc biệt M nh th no? (4,0)

Đấp án:

- Lần ta chủ động công địch

- Thể nghệ thuật quân tài huy cđa qu©n ta

- Ta cơng vào đồn kiên cố địch - Ta đánh địch thời gian dài ( ý 0,5 im)

- giới thiệu sơ lợc kế hoạch Na va(0,25)

- 12/1953 Điện Biên Phủ nơi tập trung quân thứ dịch (0,5)

- 12/1953 Sê Nô thứ địch (0,5đ) - !.1954 Luông Pha Băng địch (0,5đ)

- 2/1954 Tây nguyên 5của địch (0,5đ) - -> kề hoạch Nava bớc đầu bị phá sản (0,25) - Địch tập trung xây dựng Điện Biên Phủ thành điểm chiến chiến lợc (0,5đ)

- ta tân đánh Điện Biên Phủ từ ngày 13/3-7/5/1954 giành thắng lợi hoàn toàn(0,75) -> kế hoạch Nava bị phá sản hoàn toàn (0,25) - Nêu khó khăn, thuận lợi (1,0đ)

- Thắng lợi quân + 1961-1962 (0,5đ) + 2./1/1963 ( 1,0®)

(88)

+ 1964-1965 (0,5®)

- Phong trào phá áp chiến lợc (0,5đ) - phong trào đấu tranh trị (0,5đ) 3 Củng cố: Thu bi

4 Dặn dò: soạn 29 5 Rút kinh nghiệm

Ngày soạn 28.2.2009 Tuần: 33 TiÕt ph©n phèi65

TÊN BÀI DẠY: CHƯƠNG V VIỆT NAM TỪ 1974-2000

BÀI 29 VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI MÙA XUÂN NĂM 1975

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức: Học sinh hiểu :

+ tình hình hai miền đất nước sau kháng chiến chống Mĩ cứu nước

+ Nhiẹm vụ cách mạng nước ta năm đâud sau đại thắng mùa xuân năm 1975? - Kỷ năng: Phân tích, nhận định, đánh giá

- Giáo dục: Bồi dưỡng lòng yêu nước II TRỌNG TÂM BÀI HỌC: phần II

III PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, phân tích. IV CHUẨN BỊ : Tài liệu tham khảo

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra cũ:

2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY- TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN

HĐ1: cá nhân- lớp

- H: trình bày thuận lợi khó khăn miền Nam- Bắc sau năm 1975?

- H: Bằng số liệu cụ thể chứng minh khó khăn

-H: Cơng khơi phục kinh tế miền Bắcdiễn nào?

Hướng dẫn hs khai thác phần chữ nhỏ sgk

I Tình hình hai miền Nam- Bắc sau đại thắng mùa xuân năm 1975

- Thuận lợi

+ Miền Bắc: đạt thành tựu to lớn trình xây dựng CNXH

+ Miền Nam lật đổ quyền Mĩ- nguỵ - Khó khăn:

+ Miền Bắc : hậu chiến tranh phá hoại Mĩ nặng nề

+ Miền Nam : Những tàn dư chế độ thực dân để lại; hậu chiến tranh

II.Khắc phục hậu chiến tranh khôi phục phát triển kinh tế- xã hội miền đất nước

(89)

- H; Nhiệm vụ miền Nam sau 1975, nhiệm vụ quan trọng/

- GV phân tích

- H: nhiệm vụ hai miền Nam- Bắc lúc có khác nhau?

- H: Sau thống đất nước mặt nhà nứơc, theo em nhiệm vụ cần thiết lúc phải làm gì?

- Chủ trương đảng?

- H: thực chủ trương đảng ta làm gì?

- H: Việc hồn thành thống đất nước mặt nhà nước có ý nghĩa nào?

- GV rút nhận định đánh giá Việt Nam thời kỳ

trong giai đoạn cách mạng

- Miền nam: Trọng tâm khắc phụchậu chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế, văn hố, ngồi

+ Thực cơng tác tiêp quản vùng giải phóng

+ Thành lập quyền cách mạng đoàn thể quần chúng cấp

+Tổ chức nhân dân thành thị, ấp chiến lược hồi hương

+Tuyên bố xoá bỏ chế độ bóc lột phong kiến, bước đầu thực sách ruộng đất

+ Khôi phục sản xuất nông nghiệp, công nghiệp TCN, TN

+ Các hoạt động văn hoá, giáp dục y tế tiến hành khẩn trương

III Hoàn thành thống đất nước mặt nhà nước(1975-1976)

- Sau 1975, nước ta thống nhát mặt lãnh thổ, hình thức tổ chức nhà nước hai mièn khác

- Chủ trương Phải thống nhà nước mặt nhà nước ( Hội nghị trung ương đảng lần thứ 24(9/19750

- Thực

+ 15-21/11/1975, hội nghị hiệp thương trị miền thống chủ trương

+ 25/4/1975, tổng tuyển cử bầu quốc hội chung24/6-3/7/1976, phiên họp quốc hội khoá VI thông qua nhiều định quan trọng (sgk)

- ý nghĩa

+ Là yêu cầu tất yếu khách quan phát triển cách mạng Việt Nam kết gình thể lịng u nước, tinh thần đồn kết dân tộc, ý chí thống tổ quốc , tâm xây dựng nước Việt Nam độc lập thống toàn thể nhân dân ta

+Tạo điều kiện trị để phát huy sức mạnh toàn diện để nước lên CNXH , khả to lớn để bảo vệ tổ quốc mở rộng quan hệ quốc tế với tất nước trênthế giới

(90)

3 Củng cố: Toàn bài

4 Dặn dò: học cũ: trả lời câu hỏi tập sgk; soạn 30. 5 Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 24/04/2021, 12:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w