1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn Giao An MT 7 hay

99 414 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

Trờng THCS Phú Xuân Năm học: 2010-2011 Ngày soạn:22/08/2010 Tuần 1 Tiết 1 Bài 1: Thờng thức mĩ thuật Sơ lợc mĩ thuật thời Trần (1226- 1400) I - mục tiêu 1.Kiến thức: - Học sinh hiểu biết thêm lịch sử Việt Nam, thông qua các tác phẩm mĩ thuật thời Trần. 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng nhận xét ,đánh giá mĩ thuật Việt Nam qua các thời kì khác nhau 3.Kĩ năng: - Học sinh nhận thức đúng đắn về nghệ thuật truyền thống dân tộc, biết trân trọng, yêu quý và giữ gìn nghệ thuật dân tộc. II- Chuẩn Bị 1/ Tài liệu tham khảo: Lợc sử mĩ thuật và mĩ thuật học. Nét đẹp đình làng. 2/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: + Tranh ảnh chụp phóng to về các tác phẩm mĩ thuật thời Trần + Phiếu học tập. - Học Sinh: + Su tầm thêm tranh ảnh chụp về các tác phẩm mĩ thuật thời Trần. + SGK, vở ghi chép. 3/ Phơng pháp : Trực quan, thuyết trình, vấn đáp, gợi mở thảo luận nhóm III Tiến trình dạy- học * ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số lớp * Kiểm tra bài cũ : GV gọi hs nhắc lại vài nét khái quát mĩ thuật thời Lí. Nhà Lí dời kinh đô Hoa L về Đại La xây dựng kinh đô mới. + Kiến trúc: Xây dựng kinh thành Thăng Long gồm hai lớp hoàng thành và kinh thành mang tính quy mô và đồ sộ + Điêu khắc và trang trí đợc tạc nhiều tợng ngời, tợng thú , với nhiều bức chạm khắc tinh xảo, độc đáo và hấp dẫn . + Gốm : Nghệ thuật gốm đợc phát triển mạnh và sáng chế ra các loại men bền, bóng đẹp. Nói chung mĩ thuật thời Lý đã phát huy đợc nghệ thuật truyền thống kết hợp với tinh hoa nghệ thuật các nớc lân cận tạo nên sự phong phú đa dạng cho nền nghệ thuật nớc nhà, nhng vẫn giữ đợc bản sắc dân tộc . : Giaựo vieõn:Phan Thj Myừ Thaùnh - 1 - Giaựo aựn mú thuaọt 7 Trờng THCS Phú Xuân Năm học: 2010-2011 *Bài mới GV kết nối kiến thức vào bài mới. : Các em vừa nhắc lại một số đặc điểm mĩ thuật thơi Lí và cũng đã thấy nó rất phát triển,hôm nay chúng ta sẽ đợc tìm hiểu một nền mĩ thuật tiếp nối mĩ thuật thới kì này là mĩ thuật thời Trần để xem nó có phát triển nh mĩ thuật thời Lí hay không Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV chia nhóm học tập. - Phát phiếu học tập. Hoạt động 1: Hớng dẫn hs Tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử thời trần -GV yêu cầu hs chia nhóm thảo luận Câu hỏi thảo luận: H? Em hãy nêu những nét chính về hoàn cảnh lịch sử thời Trần. GV tóm tắt: - Nhà Trần có nhiều chính sách hợp lòng dân lấy ý dân làm ý vua. - Chế độ trung ơng tập quyền đợc củng cố và tăng cờng. ổn định dân c làng xã. - Ưu tiên phát triển nông nghiệp . - Xây dựng quân đội tinh nhuệ. - Mở nhiều khoa thi cử chọn ngời tài để phục vụ cho chiều đình. - Ba lần đánh tan Nguyên Mông - Tinh thần tự lực, tự cờng, tinh thần thợng võ đ- ợc phát huy, trở thành hào khí của dân tộc . Kết luận Xã hội ổn định, kinh tế phát triển kéo theo nền văn hoá nghệ thuật phát triển mạnh mẽ. - Học sinh học tập theo 6 nhóm. - Thảo luận theo câu hỏi trong phiếu học tập, ghi kết quả thảo lận vào giấy can trong, hoặc giấy và cử ngời trình bày -Hs lắng nghe,ghi bài Hoạt động 2: Hớng dẫn hs Tìm hiểu về mĩ thuật thời trần. -GV treo tranh các loại hình nghệ thuật thời Trần Câu hỏi thảo luận: H? Nghệ thuật thời Trần đợc phát triển những loại hình nghệ thuật nào ? Cho biết sự phát triển - Học sinh xem tranh thảo luận theo câu hỏi trong phiếu học tập. - Các nhóm thảo luận ghi kết quả trên giấyvà trình bày Những loại hình phát triển nh: + Nghệ thuật kiến trúc. *Kiến trúc cung đình : Giaựo vieõn:Phan Thj Myừ Thaùnh - 2 - Giaựo aựn mú thuaọt 7 Trờng THCS Phú Xuân Năm học: 2010-2011 của các loại hình nghệ thuật đó. - GV tóm tắt bài: Những loại hình nghệ thuật đợc phát triển: 1/ Nghệ thuật kiến trúc: a- Kiến trúc cung đình : + Tu bổ thành Thăng Long. + Xây dựng cung điện Điện Thiên Trờng. (tức mặc Nam Định quê hơng của các vua Trần ) + Khu lăng mộ Trần Thủ Độ (Thái bình) +Khu lăng mộ An Sinh. (Quảng Ninh) b- Kiến trúc phật giáo: - Xây dựng nhiều chùa tháp uy nghi bề thế: + Chùa Phổ Minh. (Nam Định) + Tháp Bình Sơn. (Vĩnh Phúc) + Các chùa ở Yên Tử (Quảng Ninh) + Chùa Bối Khê ( Hà Tây) 2/ Điêu khắc trang trí: Tợng phật phát triển nhiều để thờ cúng do đó các chùa đều có nhiều tợng chất liệu bằng đá, gỗ nh : Tợng ngời, tợng thú.Nh tợng các quan hầu,tợng Hổ , Trâu, Ngựa, * Điêu khắc và trang trí đợc gắn kết với kiến trúc làm tôn vẻ đẹp cho các công trình kiến trúc, nhng vẫn có nhữngbức chạm khắc trang trí đều có bố cục độc lập đợc coi là những tác phẩm hoàn chỉnh. Ví dụ + Cảnh Dâng hoa - Tấu nhạc. (Chùa Thái Lạc Hng Yên) + Các vũ nữ múa. ( Bệ đá ở chùa Hoa Long Thanh Hoá) + Rồng ( Chùa Dâu Bắc Ninh). 3/ Gốm - Xơng gốm dày, thô, nặng hơn thời Lý. - Nét vẽ thoáng đạt không gò bó. Đề tài chủ yếu hoa sen, hoa cúc. * Kiến trúc phật giáo + Nghệ thuật điêu khắc và trang trí +Nghệ thuật Gốm -HS lắng nghe ,ghi bài Hoạt động 3: : Giaựo vieõn:Phan Thj Myừ Thaùnh - 3 - Giaựo aựn mú thuaọt 7 Trờng THCS Phú Xuân Năm học: 2010-2011 Hớng dẫn hs Tìm Hiểu đặc điểm mĩ thuật thời trần Cho học sinh các nhóm xem tranh ảnh chụp thời Trần- thời Lí. - H? quan sát, so sánh trên tranh ảnh và cho biết đặc điểm của mĩ thuật thời trần? GV tiểu kết:- Mĩ thuật thời Trần giàu chất hiện thực,có vẻ đẹp khoẻ khoắn, thoáng đạt gần gủi với đời sống nhân dân lao động . - Kế thừa tinh hoa của mĩ thuật thời Lí nhng đôn hậu và chất phác hơn . - Tiếp nhận với nền nghệ thuật nớc ngoài làm phong phú nền nghệ thuật dân tộc. Các nhóm xem tranh, thảo luận so sánh đặc điểm của mĩ thuật thời Trần với thời Lí và trình bày kết quả thảo luận của nhóm . --HS lắng nghe ,ghi bài Nhận xét đánh giá - Cho 2,3 học sinh lên trả lời câu hỏi : H? Kiến trúc thời Trần đợc xây dựng nh thế nào? H? Hãy nêu những nét chính về điêu khắc và trang trí thời Trần?Cho biết một vài tác phẩm điêu khắc ,trang trí tiêu biểu? H? Đặc điểm của mĩ thuật thời Trần có những đặc điểm gì? - GV nhận xét và cho điểm động viên - GV hệ thống bài - Dặn dò: +Su tầm thêm tranh ảnh chụp về các công trình mĩ thuật thời Trần , chuẩn bị cho bài học sau. +Chuẩn bị đồ dùng, bài học tiếp theo. Học sinh trả lời câu hỏi. Su tầm tranh ảnh cho bài học tới về các tác phẩm mĩ thuật. - Chuẩn bị cho đồ dùng và bài học tiếp theo. ***** ***** Ngày soạn: 29/08/2010 Tuần 2 Tiết 2 Bài 2: Vẽ theo mẫu Cái cốc và quả ( vẽ bằng chì đen ) I-mục tiêu 1.Kiến thức: - Học sinh hiểu hình dáng, đặc điểm,cấu tạo của từng đồ vật. : Giaựo vieõn:Phan Thj Myừ Thaùnh - 4 - Giaựo aựn mú thuaọt 7 Trờng THCS Phú Xuân Năm học: 2010-2011 - Biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết. 2.Kĩ năng: - Nắm bắt tơng quan của mẫu vật và vẽ đợc cái cốc và quả gần giống mẫu. - Rèn luyện kĩ năng bố cục,vẽ hình,vẽ đậm nhạt 3.Thái độ: - Hiểu đợc vẻ đẹp của mẫu và cái đẹp trong cách sắp xếp của bố cục . II- Chuẩn Bị 1/ Tài liệu tham khảo 2/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: + Chuẩn bị mẫu - + Bài của học sinh năm trớc, của học sinh năng khiếu. + Hình vẽ các bớc vẽ theo mẫu. - Học Sinh: + Chuẩn bị mỗi nhóm 1 mẫu vẽ : 1 cái cốc và 1 quả hình cầu. + Giấy, bút chì, tẩy. 3/ Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp gợi mở, luyện tập, làm việc theo nhóm. III Tiến trình dạy- học - ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp - Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra bài cũ một số hs ND :Nêu các loại hình nghệ thuật thời Trần và các công trình tiêu biểu Đáp án: Mục II -bài 1 sgk - Bài mới : GV dẫn dắt vào bài: ậ lớp 6 cace em đã học vẽ theo mẫu nhiều rồi,để củng cố kiến thức và giúp các em nắm chắc hơn về cấu tao của các hình khối cơ bản hôm nay cô cùng các em nghiên cứu bài vẽ cái cốc và quả Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phân nhóm học tập: 2 nhóm Hoạt động 1: Hớng dẫn hs quan sát nhận xét - GV hớng dẫn gợi mở cho các nhóm bày mẫu vật Vị trí của các đồ vật không cách xa nhau Không bị che khuất nhau quá nhiều Chọn đồ vật không nên chọn đồ vật quá to hoặc quá nhỏ. Chênh lệch nhau quá nhiều. - GV và học sinh các nhóm quan sát ở mỗi góc độ, điều chỉnh mẫu vật hợp lí - GVcho học sinh các nhóm ở mỗi góc độ nhận xét : Học sinh học theo 2 hoặc4 nhóm - Học sinh các nhóm đặt mẫu theo hớng dẫn - Các nhóm ở mỗi góc độ nhận xét hình : Giaựo vieõn:Phan Thj Myừ Thaùnh - 5 - Giaựo aựn mú thuaọt 7 Trờng THCS Phú Xuân Năm học: 2010-2011 H? Em hãy quan sát và nhận xét đôi nét về hình dáng đặc điểm tỉ lệ độ đậm nhạt của các đồ vật trên? - GV treo một số bài của học sinh năng khiếu. H? Em hãy nhận xét đôi nét về bài vẽ trên ? - GV gợi mở: cách sắp xếp bố cục, to quá,nhỏ quá, đã hợp lí cha. Các độ đậm nhạt đợc diễn tả nh thế nào, hình khối lồi, lõm, nông sâu, thẳng nghiêng - Giáo viên phân tích để học sinh hiểu đợc cách bố cục, cách diễn đạt hình khối của các học sinh chuyên nghiệp. - GV cho xem một số bài có các cách đặt mẫu khác nhau để học sinh nhận xét. H? Các bài trên theo em bài nào có cách đặt mẫu đẹp, bài nào đặt mẫu cha đẹp? Vì sao? dáng,đặc điểm của cái cốc và quả, tỉ lệ chiều cao, chiều rộng (ngang) của cốc - Tỉ lệ đáy và miệng cốc, tỉ lệ to, nhỏ của quả và cốc. vị trí , độ đậm nhạt giữa cốc và quả . - Học sinh nhận xét theo cảm nhận của mỗi em: Học sinh nắm bắt thêm cách bố cục và cách diễn đạt đậm nhạt. Thông qua bài của học sinh năng khiếu. - Học sinh quan sát nhận xét thấy đợc u, nhợc điểm của các bìa trên, rút ra kinh nghiệm cho bài tập của mình . Hoạt động 2: Hớng dẫn hs cách vẽ -GV sử dụng đồ dùng kiểm tra kiến thức về cách vẽ ở kiến thức lớp 6. GV treo đồ dùng: Các bớc tiến hành cách vẽ và minh hoạ từng bớc lên bảng. + Quan sát nhận xét( thấy ,hiểu đợc vật mẫu ) + Vẽ khung hình chung, khung hình riêng của cốc và quả. + Vẽ phác nét chính ( hình dáng của của lọ, quả). + Vẽ chi tiết( điều chỉnh nét vẽ giống với mẫu.) + Vẽ đậm nhạt. (Diễn tả đậm nhạt theo mẫu) -Học sinh củng cố kiến thức đã học . Sắp xếp các bớc theo trình tự cách vẽ . 1 2 3 4 5 Hoạt động 3: Hớng dẫn hs thực hành - Học sinh thực hành kĩ năng. : Giaựo vieõn:Phan Thj Myừ Thaùnh - 6 - Giaựo aựn mú thuaọt 7 Trờng THCS Phú Xuân Năm học: 2010-2011 1/ Ra bài tập: - Vẽ cái cốc và quả ( vẽ bằng chì đen ). 2/ Thực hành. - Nhắc nhở học sinh luôn quan sát so sánh tỉ lệ các bộ phận của từng đồ vật, tơng quan tỉ lệ giữa các đồ vật , độ đậm nhạt ,để điều chỉnh cho hợp lí. - Theo dõi quá trình thực hành, góp ý gợi mở phụ hợp cho từng đối tợng. + Quan sát. + Phác hình. + Chỉnh hình. + Diễn tả dộ đậm nhạt. Nhận xét đánh giá - Cho các nhóm chọn bài nhận xét. - GV phân tích cụ thể cho từng bài : + Ưu điểm cần phát huy. + Nhợc điểm cần khắc phục + Hớng khắc phục cho từng bài. + Cho điểm động viên. - Dặn dò: chuẩn bị bài học và đồ dùng học tập cho tiết sau. Các nhóm chọn 2- 4 bài, cử thành viên nhận xét, cho điểm Tập quan sát và vẽ lại cái phích Chuẩn bị đồ dùng và bài học tiếp theo. ******* ******** Ngày soạn:04/09/2010 Tuần 3 Tiết 3 Bài 3 : Vẽ trang trí Tạo hoạ tiết trang trí I - mục tiêu 1.Kiến thức: - Hiểu đợc thế nào là hoạ tiết trang trí. - Nắm kiến thức cơ bản về cách tạo hoạ tiết trang trí - Biết cách tạo một hoạ tiết trang trí 2.Kĩ năng: - Tạo đợc một hoạ tiết trang trí theo ý thích - áp dụng vào các bài tập trang trí cơ bản và ứng dụng theo yêu cầu bài học. 3.Thái độ: : Giaựo vieõn:Phan Thj Myừ Thaùnh - 7 - Giaựo aựn mú thuaọt 7 Trờng THCS Phú Xuân Năm học: 2010-2011 - Yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc II- Chuẩn Bị 1/ Tài liệu tham khảo: + Nghệ thuật trang trí. + Nghệ thuật đình làng. + Các bài cơ bản và ứng dụng, của các học sinh chuyên nghiệp. 2/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: + Các hoạ tiết hoa lá, thực ngoài thiên nhiên + Các ảnh chụp về các hoạ tiết đợc sử dụng trong trang trí. + Hình minh hoạ các bớc tạo hoạ tiết trang trí. +Bài của học sinh năm trớc . - Học sinh: +Su tầm hoa lá thực, các ảnh chụp về các hoạ tiết hay sử dụng trong trang trí. + Giấy, màu, tẩy, chì, sách vở. 3/ Phơng pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập thẩo luận nhóm III Tiến trình dạy- học - ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp - Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra và cho hs nhận xét một số bài vẽ - Bài mới : GV dẫn dắt vào bài: Nói đến trang trí là nói đến hoạ tiết.Để có một bài trang trí đẹp phảI biết tạo một hoạ tiết đẹp.Để giúp các em nắm bắt đặc điểm và phơng pháp tạo hoạ tiết trang trí chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV chia nhóm học tập ( 4 nhóm ). Hoạt động 1: Hớng dẫn hs quan sát nhận xét Cho các nhóm đặt hoa lá thực, ảnh chụp các hoạ tiết trang trí lên bàn. H? Quan sát hoa lá thực, ghi chép và trình bày hình dáng, cấu tạo , đặc điểm của một số hoạ tiết mà em biết ? - GV gợi mở: + Hoạ tiết thân cứng hay mềm- cong hay thẳng. + Hình dáng hoa, lá. tròn, trái tim + Cánh hoa dày hay mỏng. - Học sinh chia 4 nhóm học tập - Phân nhóm trởng, th kí, ngời trình bày. - Học sinh đa hoa lá và tranh ảnh lên bàn quan sát và nhận xét theo hớng dẫn. - Học sinh nhận ra đặc điểm cấu tạo của mỗi loại hoa, lá : Giaựo vieõn:Phan Thj Myừ Thaùnh - 8 - Giaựo aựn mú thuaọt 7 Trờng THCS Phú Xuân Năm học: 2010-2011 + Mọc so le hay đối xứng. H? Hãy cho biết những loại hoạ tiết thờng đợc sử dụng trong trang trí? - GV treo đồ dùng một số hoạ tiết hoa lá, chim thú, hình ảnh con ngời đã áp dụng đơn giản và cách điệu. H? Nhận xét sự khác nhau giữa hoạ tiết thực với các hoạ tiết đợc trang trí? GV kết luận: Hoạ tiết trong trang trí đã đ- ợc đơn giản và cách điệu hoá, phụ hợp với từng mục đích sử dụng trong trang trí - Hoa lá, sóng nớc mây trời, hoa văn hình học, chim, thú, hình ảnh con ngời trong lao động, trong sinh hoạt. - Học sinh quan sát hình ảnh thực với các hoạ tiết đợc trang trí nhận xét. + Hoạ tiết trang trí đã đợc vẽ khác nhiều so với hoạ tiết thật. Hoạt động 2: Hớng dẫn hs cách tạo hoạ tiết - GV treo các bớc chép hoạ tiết trang trí. Hớng dẫn từng bớc 1/ Lựa chọn nội dung: Những hoạ tiết có hình dáng đẹp, từng nét rõ ràng, hài hoà cân đối. 2/ Chép hoạ tiết: GV sử dụng hoa lá thật, xoay các góc độ khác nhau, cho HS quan sát và lựa chọn góc độ đẹp. GV hớng dẫn chép + Quan sát mẫu thật và chọn góc độ đẹp . + Phác hình dáng chung, riêng. Học sinh quan sát các bớc tạo hoạ tiết. - Học sinh nêu số hoạ tiết đợc trang trí. + Hoa sen, hoa cúc, hoa chanh, hoa hồng, lá đu đủ, lá dơng xỉ, lá sắn + Hoa văn hình học nh: hình tròn, hình vuông, chữ nhật, tam giác, hình bình hành + Con thú: Rồng, s tử, hổ, chim thiên nga, công, bồ câu + Các hoạt động của con ngời trong sinh hoạt, sản xuất. - Học sinh biết cách lựa chọn góc độ đẹp để vẽ. - Cách phác hình. - Cách điều chỉnh hình. : Giaựo vieõn:Phan Thj Myừ Thaùnh - 9 - Giaựo aựn mú thuaọt 7 Trờng THCS Phú Xuân Năm học: 2010-2011 + Vẽ từ bao quát đến chi tiết. + Điều chỉnh nét vẽ giống mẫu. 3/ Tạo hoạ tiết trang trí. - GV treo hoa lá thực và bài đợc đơn giản, đặt câu hỏi. H? Em thấy bài đợc đơn giản và cách điệu khác với hoa lá thật nh thế nào? + Đơn giản (lợc bỏ chi tiết). + Cách điệu: (sắp xếp hoạ tiết hình vẽ, nét vẽ phù hợp) . - GV cho học sinh xem bài của học sinh học sinh năm trớc H? Quan sát các bài tập trên theo em bài nào thực hiện cách vẽ tốt, bài nào vẽ cha đợc? - GV phân tích : + Ưu điểm cần học tập + Nhợc điểm cần khắc phục - Hình dángđơn giản, các chi tiết bỏ bớt. - Các đờng nét đã thêm vào và bớt đi ở từng vị trí, đờng cong, thẳng cũng đợc thay đổi. Nét vẽ đã cân đối rõ ràng hơn. HS nhận xét + Những u điểm, nhợc điểm của từng bài. + Rút kinh nghiệm cho bài thực hành của mình . Hoạt động 3: Hớng dẫn hs thực hành 1/ Ra bài tập : Em hãy chép một cành hoa hoặc lá, thực, (mẫu tự lựa chọn) rồi tiến hành các bớc đơn giản và cách điệu chúng theo ý thích. 2/ Thực hành: - GV theo dõi quá trình làm bài của học - Đọc kĩ bài tập và thực hiện theo yêu cầu của bài tập. +Chép hoa lá thực + Đơn giản + Cách điệu - Học sinh thực hành kĩ năng : Giaựo vieõn:Phan Thj Myừ Thaùnh - 10 - Giaựo aựn mú thuaọt 7 [...]... h·y cho biÕt c¸c bøc tranh trªn ®©u lµ tranh phong c¶ng, ®©u lµ tranh sinh ho¹t,cho biÕt sù kh¸c nhau gi÷a tranh - HS t×m ra nh÷ng ®Ỉc ®iĨm: phong c¶nh víi tranh sinh ho¹t? + MiỊn nói: Nói cao, ®åi nói, nhµ sµn, trang phơc : Giáo viên:Phan Thj Mỹ Thạnh - 12 - Giáo án mó thuật 7 N¨m häc: 2010-2011 Trêng THCS Phó Xu©n + MiỊn ®ång b»ng, rng b»ng, phè phêng ngêi ®«ng, trang phơc trang nh· + MiỊn biĨn: BiĨn... Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng 1: Ho¹t ®éng cđa häc sinh Híng dÉn hs t×m chän néi dung Häc sinh xem tranh nhËn xÐt theo c¶m GV treo tranh cã chđ ®Ị phong c¶nh, tranh nhËn riªng: ho¹t ®éng + x¸c ®Þnh ®ỵc 2 lo¹i tranh phong c¶nh, tranh sinh ho¹t + Sù kh¸c nhau tranh phong c¶nh víi tranh sinh ho¹t * Tranh sinh ho¹t : VÏ vỊ c¸c c«ng viƯc cơ thĨ, h×nh tỵng ho¹t ®éng lµ chÝnh to, râ träng t©m * Phong c¶nh... - VÏ trang trÝ :Trang trÝ ®å vËt cã d¹ng h×nh ch÷ nhËt - Khu«n khỉ ®å vËt: t ý - Trang trÝ trªn giÊy A4 (21cmx30cm) - Mµu tù chän §¸p ¸n chÊm ®iĨm 1/ §iĨm giái: 9-10 ®iĨm - 2 ®iĨm: bµi trang trÝ thĨ hiƯn ®å vËt ®ỵc trang trÝ - 4 ®iĨm: Bè cơc hµi hßa gi÷a m¶ng h×nh vµ ho¹ tiÕt trang trÝ - 4 ®iĨm: Mµu s¾c ®đ ®Ëm nh¹t, hoµ nhËp thèng nhÊt 2/ §iĨm kh¸ :7 -8 ®iĨm - 2 ®iĨm: ThĨ hiƯn ®ỵc mét bµi trang trÝ... cđa con ngêi diƠn ra hµng ngµy - BiÕt c¸ch vÏ mét bøc tranh ®Ị tµi cc sèng quanh em : Giáo viên:Phan Thj Mỹ Thạnh - 27 - Giáo án mó thuật 7 N¨m häc: 2010-2011 Trêng THCS Phó Xu©n 2.KÜ n¨ng: - Häc sinh vÏ ®ù¬c mét bøc tranh ph¶n ¸nh vỊ cc sèng quanh em - RÌn lun kÜ n¨ng bè cơc ,vÏ h×nh,vÏ mµu 3.Th¸i ®é: - Häc sinh lu«n cã ý thøc lµm ®Đp cc sèng quanh em II- Chn BÞ 1/ Tµi liƯu tham kh¶o: Mét sè h×nh ¶nh... so¹n:11/09/2010 Tn 4 TiÕt 4 Bµi 4: VÏ tranh §Ị tµi tranh phong c¶nh I - mơc tiªu: 1.KiÕn thøc: - Häc sinh hiĨu ®ỵc tranh phong c¶nh lµ tranh diƠn t¶ vỴ ®Đp cđa thiªn nhiªn th«ng qua c¶m thơ vµ s¸ng t¹o cđa ngêi vÏ - BiÕt chän gãc ®é ®Đp ®Ĩ thĨ hiƯn ®ỵc mét bøc tranh phong c¶nh ®¬n gi¶n ,cã bè cơc vµ mµu s¾c hµi hoµ 2.KÜ n¨ng: : Giáo viên:Phan Thj Mỹ Thạnh - 11 - Giáo án mó thuật 7 N¨m häc: 2010-2011 Trêng THCS... ******** Ngµy so¹n: 18/10/2010 Tn 9 TiÕt 9 VÏ trang trÝ Trang trÝ ®å vËt cã d¹ng h×nh ch÷ nhËt (KiĨm tra 1 tiÕt) : Giáo viên:Phan Thj Mỹ Thạnh - 26 - Giáo án mó thuật 7 N¨m häc: 2010-2011 Trêng THCS Phó Xu©n I- mơc tiªu - Häc sinh trang trÝ ®ỵc ®å vËt cã d¹ng h×nh ch÷ nhËt theo yªu thÝch - Qua ®ã thÊy ®ỵc t¸c dơng cđa viƯc trang trÝ trong øng dơng vµ yªu thÝch trang trÝ h¬n II-Chn BÞ: - Gi¸o viªn: §Ị vµ... động 1: Híng dÉn hs quan s¸t nhËn xÐt - Häc sinh quan s¸t nhËn xÐt tr¶ lêi theo c¶m nhËn - GV treo mét sè tranh tÜnh vËt cđa c¸c ho¹ sÜ vÏ b»ng ch× ®en H? C¸c bøc tranh vÏ trªn ®ỵc vÏ nh÷ng g×? H? Em cã biÕt t¹i sao ngêi ta l¹i gäi lµ tranh tÜnh vËt kh«ng? - Hoa, qu¶, c¸c ®å chai, lä - Tranh vÏ vỊ nh÷ng vËt ®Ỉt cè ®Þnh vµ vÏ b»ng c¶m thơ cđa ngêi vÏ th«ng qua vËt mÉu tãm t¾t: Tranh tÜnh vËt cã thĨ vÏ... 5:t¹o d¸ng vµ trang trÝ lä hoa Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng 1: Ho¹t ®éng cđa häc sinh Híng dÉn hs quan s¸t nhËn xÐt GV giíi thiƯu vai trß cđa mÜ tht trong ®êi sèng cđa con ngêi : Giáo viên:Phan Thj Mỹ Thạnh Häc sinh hiĨu tÇm quan träng cđa mÜ tht trong ®êi sèng - 15 - Giáo án mó thuật 7 N¨m häc: 2010-2011 Trêng THCS Phó Xu©n - GV treo ®å dïng: nhiỊu kiĨu d¸ng lä vµ h×nh thøc trang trÝ kh¸c nhau... vµ qu¶ gÇn gièng mÉu : Giáo viên:Phan Thj Mỹ Thạnh - 17 - Giáo án mó thuật 7 N¨m häc: 2010-2011 Trêng THCS Phó Xu©n - RÌn lun kÜ n¨ng bè cơc,vÏ h×nh 3.Th¸i ®é: - NhËn ra vỴ ®Đp cđa mÉu qua bè cơc ,qua nÐt vÏ h×nh - Thªm yªu q mäi vËt xung quanh II- Chn BÞ 1/ Tµi liƯu tham kh¶o 2/ §å dïng d¹y häc - Gi¸o viªn: + MÉu vÏ lä hoa qu¶ + Tranh tÜnh vËt b»ng ch× hc b»ng than + H×nh minh ho¹ c¸c bíc - Häc Sinh:... - Gi¸o viªn: + C¸c bíc vÏ tranh ®Ị tµi + Tranh vÏ cđa ho¹ sÜ, cđa häc sinh n¨ng khiÕu + Tranh vÏ cđa häc sinh kho¸ tríc ë c¸c møc ®é kh¸c nhau - Häc Sinh: GiÊy, bót ch×, mµu vÏ 3/ Ph¬ng ph¸p: VÊn ®¸p trùc quan g¬Þ më, lun tËp III TiÕn tr×nh d¹y- häc - ỉn ®Þnh tỉ chøc : KiĨm tra sÜ sè líp - KiĨm tra bµi cò: Gi¸o viªn tỉ chøc trß ch¬i “Ai nhanh h¬n” Gi¸o viªn chn bÞ 4 bøc tranh vÏ b»ng nÐt cho 4 nhãm . sinh + Bài tập về nhà. + Chuẩn bị bài tiếp theo - Chuẩn bị đồ dùng và bài học tiếp theo. ******* ******** Ngày soạn: 04/10/2010 Tuần 7 Tiết 7 Bài 7: Vẽ. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra và cho hs nhận xét một số bài vẽ - Bài mới : GV dẫn dắt vào bài: Nói đến trang trí là nói đến hoạ tiết.Để có một bài trang trí

Ngày đăng: 30/11/2013, 01:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-GV treo tranh các loại hình nghệ thuật thời Trần  - Bài soạn Giao An MT 7 hay
treo tranh các loại hình nghệ thuật thời Trần (Trang 2)
của các loại hình nghệ thuật đó. - Bài soạn Giao An MT 7 hay
c ủa các loại hình nghệ thuật đó (Trang 3)
bày hình dáng, cấu tạo, đặc điểmcủa một số hoạ tiết mà em biết ? - Bài soạn Giao An MT 7 hay
b ày hình dáng, cấu tạo, đặc điểmcủa một số hoạ tiết mà em biết ? (Trang 8)
* vẽ hình - Bài soạn Giao An MT 7 hay
v ẽ hình (Trang 14)
( Vẽ hình) - Bài soạn Giao An MT 7 hay
h ình) (Trang 17)
- Rèn luyện kĩ năng bố cục,vẽ hình 3.Thái độ: - Bài soạn Giao An MT 7 hay
n luyện kĩ năng bố cục,vẽ hình 3.Thái độ: (Trang 18)
+ vẽ khung hình: Chung, riêng.     + Ước lợng tỉ lệ các bộ phận để vẽ nét chính.  ( của lọ hoa và quả) - Bài soạn Giao An MT 7 hay
v ẽ khung hình: Chung, riêng. + Ước lợng tỉ lệ các bộ phận để vẽ nét chính. ( của lọ hoa và quả) (Trang 19)
+Phác hình bằng chì, bằng màu - Bài soạn Giao An MT 7 hay
h ác hình bằng chì, bằng màu (Trang 21)
Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật - Bài soạn Giao An MT 7 hay
rang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật (Trang 26)
+ Phác khung hình riêng của từng đồ vật - Bài soạn Giao An MT 7 hay
h ác khung hình riêng của từng đồ vật (Trang 32)
+ Hình dáng của mẫu vật so với bài vẽ      +   Diễn đạt độ đậm nhạt  - Bài soạn Giao An MT 7 hay
Hình d áng của mẫu vật so với bài vẽ + Diễn đạt độ đậm nhạt (Trang 33)
+ Về hình khối của từng vật mẫu.   + Khái quát mảng hình hoa, lá, quả, lọ.   + Tơng quan đậm nhạt nền, bàn với vật  mẫu. - Bài soạn Giao An MT 7 hay
h ình khối của từng vật mẫu. + Khái quát mảng hình hoa, lá, quả, lọ. + Tơng quan đậm nhạt nền, bàn với vật mẫu (Trang 35)
1/ Vẽ phác hình: - Bài soạn Giao An MT 7 hay
1 Vẽ phác hình: (Trang 36)
- Kiểm tra bài cũ:GV gọi một số hs đem bài lên bảng để kiểm tra kiến thức cũ đã học ở lớp 6 về chữ nét đều và chữ nét thanh nét đậm   - Bài soạn Giao An MT 7 hay
i ểm tra bài cũ:GV gọi một số hs đem bài lên bảng để kiểm tra kiến thức cũ đã học ở lớp 6 về chữ nét đều và chữ nét thanh nét đậm (Trang 38)
- Giáo viên: chuẩn bị một số bài kí hoạ cây cối, con ngời, gia súc, hình minh hoạ, hớng dẫn cách kí hoạ. - Bài soạn Giao An MT 7 hay
i áo viên: chuẩn bị một số bài kí hoạ cây cối, con ngời, gia súc, hình minh hoạ, hớng dẫn cách kí hoạ (Trang 52)
1/ Chọn hình thức trang trí - Bài soạn Giao An MT 7 hay
1 Chọn hình thức trang trí (Trang 62)
+ Vẽ hình - Bài soạn Giao An MT 7 hay
h ình (Trang 63)
+Hình dáng đồ vật. + Đặc điểm. - Bài soạn Giao An MT 7 hay
Hình d áng đồ vật. + Đặc điểm (Trang 64)
Vẽ cái ấm và cái bát (Vẽ hình)         Vẽ vào khuôn khổ giấy A4                   21cm x30cm    - Bài soạn Giao An MT 7 hay
c ái ấm và cái bát (Vẽ hình) Vẽ vào khuôn khổ giấy A4 21cm x30cm (Trang 65)
- học sinh hiểu đợc vẻ đẹp về hình dáng, đờng nét,hình khối, độ đậm nhạt của vật mẫu - Bài soạn Giao An MT 7 hay
h ọc sinh hiểu đợc vẻ đẹp về hình dáng, đờng nét,hình khối, độ đậm nhạt của vật mẫu (Trang 66)
Hớng dẫn thực hành - Bài soạn Giao An MT 7 hay
ng dẫn thực hành (Trang 67)
+ Phác mảng đậm nhạt theo hình           khối của từng đồ vật. - Bài soạn Giao An MT 7 hay
h ác mảng đậm nhạt theo hình khối của từng đồ vật (Trang 67)
Chọn vẽ hình tợng phịu hợp. + Tô màu. - Bài soạn Giao An MT 7 hay
h ọn vẽ hình tợng phịu hợp. + Tô màu (Trang 70)
-GV cho học sinh lên bảng nhận xét. -Cho điểm động viên. - Bài soạn Giao An MT 7 hay
cho học sinh lên bảng nhận xét. -Cho điểm động viên (Trang 75)
Vẽ và chỉnh hình   Vẽ màu - Bài soạn Giao An MT 7 hay
v à chỉnh hình Vẽ màu (Trang 77)
+Vẽ biểu tợng, hình minh hoạ - Bài soạn Giao An MT 7 hay
bi ểu tợng, hình minh hoạ (Trang 79)
-Ông có lối bố cục hình tháp tạo cho tranh ở thế vững chắc, chặt chẽ, thể hiện tình cảm nhân vật sống động , diễn tả  nội tâm sâu sắc. - Bài soạn Giao An MT 7 hay
ng có lối bố cục hình tháp tạo cho tranh ở thế vững chắc, chặt chẽ, thể hiện tình cảm nhân vật sống động , diễn tả nội tâm sâu sắc (Trang 84)
Phác hình          Chỉnh hình          Vẽ màu HĐIV - Bài soạn Giao An MT 7 hay
h ác hình Chỉnh hình Vẽ màu HĐIV (Trang 90)
-GV treo hình minh hoạ một số cách sắp xếp bố cục đẹp cho học sinh nhận  xét. - Bài soạn Giao An MT 7 hay
treo hình minh hoạ một số cách sắp xếp bố cục đẹp cho học sinh nhận xét (Trang 94)
Vẽ và chỉnh hình   Vẽ màu - Bài soạn Giao An MT 7 hay
v à chỉnh hình Vẽ màu (Trang 95)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w