Câu 1 (2,0 điểm) Có ba chai sữa giống nhau, đều có nhiệt độ t 0 = 20 0 C. Ngời ta thả chai sữa thứ nhất vào phích đựng nớc ở nhiệt độ t = 42 0 C. Khi đạt cân bằng nhiệt, chai sữa thứ nhất nóng tới nhiệt độ t 1 =38 0 C, lấy chai sữa này ra và thả vào phích nớc đó một chai sữa thứ hai. Đợi đến khi cân bằng nhiệt xảy ra, ngời ta lấy chai sữa ra rồi tiếp tục thả chai sữa thứ ba vào. Hỏi ở trạng thái cân bằng nhiệt chai sữa thứ ba này có nhiệt độ là bao nhiêu? Giả thiết không có sự mất mát năng lợng nhiệt ra môi trờng xung quanh. Câu 2 (2,0 điểm) Ngời ta thả một quả cầu đồng chất vào một bình chứa nớc thì thấy thể tích của quả cầu bị ngập 90% khi ở trạng thái cân bằng. Biết trọng lợng riêng của nớc là 10000N/m 3 . a. Xác định trọng lợng riêng của quả cầu. b. Ngời ta tiếp tục đổ thêm dầu vào bình cho tới khi quả cầu bị ngập hoàn toàn. Xác định tỉ số giữa phần thể tích của quả cầu bị ngập trong nớc với phần thể tích quả cầu bị ngập trong dầu khi quả cầu ở trạng thái cân bằng. Biết trọng lợng riêng của dầu là 8000N/m 3 . Câu 3 (1,5 điểm) Cho sơ đồ mạch điện nh hình vẽ(Hình 1). U không đổi, Ampe kế A 1 có điện trở không đáng kể, đèn Đ ghi 20V- 10W. Ngời ta thấy để đèn sáng bình thờng thì con chạy C ở vị trí mà điện trở trên đoạn CM gấp hai lần điện trở trên đoạn CN và khi đó ampe kế A 1 chỉ 0,75A. a. Tìm giá trị của biến trở R MN . b. Thay đèn Đ bằng một ampe kế A 2 có điện trở 10 . Dịch chuyển vị trí con chạy C trên đoạn MN đến vị trí mà ampekế A 2 chỉ giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó. Câu 4 (3,0 điểm) Cho mạch điện nh hình vẽ (Hình 2). R 1 =10 ; R 2 = 4 ; R 3 = R 4 =12 ; Ampekế có điện trở R a =1 , R x là một biến trở, U không đổi. Bỏ qua điện trở các dây nối và khóa K. a. K đóng, thay đổi giá trị của R x đến khi công suất tiêu thụ trên R x đạt cực đại thì ampekế chỉ 3A. Xác định hiệu điện thế U. b. K mở, giữ nguyên giá trị của R x ở câu a. Xác định số chỉ của ampekế khi đó. Câu 5 (1,5 điểm) Một thấu kính hội tụ có tiêu điểm cách quang tâm của thấu kính 20cm. Một điểm sáng S đặt trên trục chính của thấu kính và một màn hứng ảnh đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, ở phía bên kia của thấu kính so với điểm sáng. Giữ cố định vị trí điểm sáng S thay đổi vị trí của thấu kính và màn hứng ảnh dọc theo trục chính của thấu kính. Tìm khoảng cách nhỏ nhất giữa điểm sáng S và màn để trên màn thu đợc ảnh là một điểm sáng. -----------Hết------------ Họ tên thí sinh: Số báo danh: Chữ kí của giám thị 1: Chữ kí của giám thị 2: sở giáo dục và đào tạo Hải dơng kỳ thituyển sinh lớp 10 thpt chuyên Nguyễn Trãi - năm học 2009 - 2010 Mụn thi: Vt lý Thời gian làm bài: 150 phút Ngày thi: 08 tháng 7 năm 2009 (Đề thi gồm có: 01 trang) 1 Đềthi chính thức THI CHNH THC Hình 1 U N M Đ C + - A 1 A R 3 R 2 R 4 K Hình 2 + - U R x R 1 A B Đápán môn Vật Lý (Tham khảo) Câu ý Nội dung đápán Điểm 1 2.0 - Gọi q 1 là nhiệt lợng do phích nớc tỏa ra để hạ nhiệt độ xuống 1 0 C, q 2 là nhiệt lợng để chai sữa tăng lên 1 0 C. - Gọi t 2 , t 3 lần lợt là nhiệt độ cân bằng sau khi thả vào phích nớc của chai sữa thứ hai và thứ ba. - Theo bài ra ta có: + Sau lần đổ thứ nhất: q 1 (t - t 1 ) = q 2 (t 1 - t 0 ). (1) + Sau lần đổ thứ hai : q 1 (t 1 - t 2 ) = q 2 (t 2 - t 0 ). (2) Từ (1) và (2) ta tính đợc: t 2 = 34,7 0 C + Sau lần đổ thứ ba: q 1 (t 2 - t 3 ) = q 2 (t 3 - t 0 ) (3) Từ đó tính đợc t 3 = 32 0 C 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 2 2,0 a 1,0 - Gọi thể tích quả cầu là V, khi vật nằm cân bằng thì F A = P. - Ta có: 0,9V.d n = V.d c . - Vậy: d c = 0,9d n - Thay số: d c = 9000N/m 3 0,25 0,25 0,25 0,25 b 1,0 - Khi cân bằng phần thể tích của quả cầu trong nớc là V 1 , phần thể tích ngập trong dầu là V 2 . - Ta có: P = F Ad + F An - Vậy Vd c = V 1 d n + V 2 d d (V 1 +V 2 )d c = V 1 d n + V 2 d d - Ta có: 1 2 V V = c d n c d d d d = 1 0,25 0,25 0,25 0,25 3 1,5 a 1,0 - Điện trở của đèn R Đ = 40( ), I Đ = 0,5(A) - Tính I MC = I c - I Đ = 0,25(A) - R MC = MC MC U I =80( ) - R MN = R MC + R CN = 3 2 R MC = 120( ) 0,25 0,25 0,25 0,25 b 0,5 - Vì I a = a a U R I a lớn nhất khi U a lớn nhất và bằng U. - Từ câu a ta có: U = U MC + U CM = 20 + 30 = 50(V). - I a max = 5(A) 0,25 0,25 3,0 a Khi K đóng. 2,0 - Gọi giá trị R x đạt giá trị cực đại khi đó là x( ) (x>0). - Mạch diện đợc mắc nh sau: [{( R 3 //R 4 ) nt R 2 }//R x ] R 1 - R 34 = 6 ; R 234 = 10( ) - Tính R m = 10(x 1) 10 11 x + + + = 20x 120 11 x + + 0,25 0,25 2 4 -Tính U AB = I.R AB = AB m U R R Thay vào ta tính đợc: U AB = U(x 1) 2x 12 + + (1) - Tính I x = AB U x 1+ = U 2x 12+ (A) - Tính P x = I x 2 .R x = ( ) 2222 U x U 2x 12 12 2 x x = + + ữ (2) - Để P x lớn nhất, theo (2) thì biểu thức: 2 x + 12 x phải nhỏ nhất. Vậy khi đó x = 6( ) - Tính U 5 = I 5 .R 5 = 6.3 = 18(V) - U AB = 21V Từ (1) tính U= 72V 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 b * Khi K mở 1,0 - Mạch điện đợc mắc nh sau: {(R x nt R 4 )//R 2 } nt R 3 nt R 1 - Giữ nguyên R x khi đó tính đợc R m = 25,3( ) - Cờng độ dòng điện trong mạch chính: I c = m U R = 2,84(A) - Ta có: 2 x a 4 a 22 a I R R R 19 I R 4 I I 2,84 + + = = + = - Giải hệ phơng trình này ta đợc I a = 0,49(A) 0,25 0,25 0,25 0,25 5 1.5 - SMO : ONF nên ta có: SO MO OF NF = (1) - S'MO : S'NF nên ta có: S'O MO S'F NF = (2) - Từ (1) và (2) ta có: SO S'O 20 S'O 20 = Đặt L = SO + S'O và S'O = x - Suy ra: Lx - 20L = x 2 => x 2 - Lx + 20L = 0 với = L 2 - 80L - Để phơng trình có nhiệm thì 0 nên L 80 hay L Min = 80cm. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 3 O S M N S' F SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH PHÚ YÊN ĐỀTHITUYỂN SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NĂM HỌC 2008-2009 Môn thi : VẬT LÝ Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề) --------------------------- Câu 1:( 4,0 điểm) Có ba điện trở giống nhau R 1 = R 2 = R 3 = R được mắc với nhau rồi mắc nối tiếp với 1 Ampe kế vào một nguồn điện hiệu điện thế U không đổi. Ampe kế có điện trở rất nhỏ, số chỉ của Ampe kế cho biết cường độ dòng điện trong mạch chính. 1. Hỏi có mấy cách mắc mạch điện? Tính điện trở tương đương của mỗi mạch. 2. Người ta thấy có một mạch điện mà số chỉ của Ampe kế là nhỏ nhất và bằng 0,3 A. Đó là mạch điện nào? Tìm số chỉ của Ampe kế trong các cách mắc mạch điện khác. Câu 2:(4,0 điểm) Một thấu kính hội tụ quang tâm O, tiêu cự f = 10 cm (f = OF = OF’). 1. Điểm sáng S nằm cách trục chính 2 cm và cách thấu kính 5 cm. Dựng ảnh S’ và dùng kiến thức hình học xác định vị trí , tính chất của ảnh S’. 2. Vật sáng AB có dạng hình mũi tên cao 2 cm đặt vuông góc với trục chính và cách quang tâm một đoạn OA = 20 cm (A nằm trên trục chính) . A’B’ là ảnh của AB cho bởi thấu kính . Cho : d = OA ; d’ = OA’ . Sử dụng các công thức : d 1 + ' 1 d = f 1 và ' 'A B AB = d d' . Tính d’ và A’B’. Vẽ ảnh A’B’ . Câu 3:(4,0 điểm) Một bếp điện tiêu thụ công suất P = 1,1 kW được dùng ở mạch điện có hiệu điện thế U=120V. Dây nối từ ổ cắm vào bếp có điện trở r = 1 Ω . 1. Tính điện trở R của bếp. 2. Tính nhiệt lượng toả ra ở bếp điện khi sử dụng liên tục bếp trong thời gian nửa giờ. Câu 4:(4,0 điểm) Một người mắt tốt có thể nhìn rõ các vật cách mắt 20 cm trở ra (điểm cực viễn ở vô cực). Người này sử dụng một kính lúp có số bội giác 2,5x để quan sát các vật nhỏ. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính để mắt có thể nhìn rõ ảnh, biết mắt đặt sau kính và cách kính 10 cm. Câu 5: (4,0 điểm) Ở đầu hai đường dây tải điện gắn một máy tăng thế với các cuộn dây có số vòng là 500 vòng và 11000 vòng. Ở cuối đường dây gần nơi sử dụng điện đặt một máy hạ thế với các cuộn dây có số vòng là 132000 vòng và 1320 vòng. Hiệu điện thế đặt vào cuộn sơ của máy tăng thế là 1000 V, công suất tải đi là 110 KW. 1. Tìm hiệu điện thế của mạch điện ở nơi sử dụng điện. 2. Tìm công suất hao phí trên đường dây tải điện, biết rằng điện trở tổng cộng của đường dây là 100Ω. Cho hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ của máy tăng thế bằng hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ của máy hạ thế. -----------HẾT--------- 4 CH NH TH CĐỀ Í Ứ SỞ GD & ĐT PHÚ YÊN KỲ THITUYỂN SINH THPT NĂM HỌC 2008 -2009 MÔN : VẬT LÝ - Chuyên ------- ĐỀ CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM THI Bản hướng dẫn chấm gồm 04 trang I- Hướng dẫn chung: 1- Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đápán mà vẫn đúng thì cho đủ điểm từng phần như hướng dẫn quy định. 2- Việc chi tiết hoá thang điểm (nếu có) so với thang điểm hướng dẫn chấm phải bảo đảm không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất thực hiện trong Hội đồng chấm thi. 3 - Nếu sai hoặc thiếu đơn vị từ 01 đến 02 lần thì trừ 0,25 điểm; từ 03 lần trở lên trừ 0,5 điểm. 3- Điểm toàn bài thi không làm tròn số. II- Đápánvà thang điểm: Câu Đápán Điểm Câu1. 4,0 đ 1. (2,0đ) a) R a = 3R b) R b = 1,5R c) R c = 2 3 R d) R d = 3 R Thí sinh có thể không vẽ hình nhưng phải nói rõ cấu tạo của từng mạch điện cụ thể. 0,50 0,50 0,50 0,50 2. (2,0đ) Vậy R a > R b > R c > R d , nghĩa là R a lớn nhất thì I a nhỏ nhất = 0,3 A Suy ra U = I a R a = 0,3 . 3R = 0,9 R. I b = b U R = 0,6 A I c = U Rc = 1,35 A I d = U Rd = 2,7 A 0,25 0,25 0,50 0,50 0,50 Câu 2. 4,0 đ 1. 5 (2,0đ) Vẽ hai trong ba tia sáng đặc biệt : - Tia tới song song trục chính thì tia ló qua F’ - Tia tới đến O thì tia ló truyền thẳng. - Tia tới qua F thì tia ló song song trục chính. Kẻ SA vuông góc với trục chính tại A, kẻ S’A’ vuông góc trục chính tại A’. Vì SI//OF’ và SI = 5 cm = 1 2 OF’ ⇒ SI là đường trung bình của ∆ S’OF’ SA//SA’ ⇒ SA là đường trung bình của ∆ A’S’O ⇒ OA’ = 10 cm ⇒ OA = 4 cm Kết luận: S’ là ảnh ảo cách trục chính 4 cm và cách thấu kính 10 cm. 0,50 0,50 0,50 0,50 2. (2,0đ) ' df d d f = − = 20 cm = d A’B’ = 'd d AB = AB = 2cm. Kết luận: A’B’ là ảnh thật, cao bằng vật, cách O 20 cm. 0,50 0,50 0,50 0,50 Câu 3. 4,0 đ 1. Gọi R là điện trở của bếp : I = U R r+ Ta có : P = RI 2 = R( U R r+ ) 2 = 1100 W Ta được phương trình : 11R 2 – 122R + 11 = 0 Giải phương trình được 2 nghiệm : R 1 = 11 Ω ; R 2 = 1 11 Ω Lập luận để loại R 2 vì Nếu lấy R 2thì U = PR = 10V.Vô lý. Kết luận : R = 11 Ω . 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 2. Q = Pt = 1100 x 30 x 60 =1980000J = 1980kJ 1,00 6 S F ' I A O A ' , F S ' B B ' A 'F ' FA O Câu 4. 4,0 đ 0,50 Tiêu cự kính lúp: G = 25 f = 2,5 ⇒ f = 10 cm Muốn nhìn rõ thì ảnh A’B’ phải là ảnh ảo, cách mắt 20 cm trở ra, tức là ảnh cách kính 10 cm trở ra. Suy ra vật AB đặt từ O đến F. A’B’ ở vô cực: AB ở F ⇒ d 1 = f = 10 cm . A’B’ cách O 10 cm tức là A’B’ ở F (d’ 2 = f). Từ hình vẽ : ∆ OA’B’ : ' ' ' ' ' AB OA d d A B O A d f = = = (1) ∆ F’A’B’ : ' 1 ' ' ' ' ' ' ' 2 OI AB OF f A B A B A F d f = = = = + (2) Từ (1) và (2) : d = 2 f = 5cm. Kết luận: 5cm ≤ d ≤ 10 cm. 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 Câu 5. 4,0 đ 1. *) Máy tăng thế : n 1 = 500 vòng ; n 2 = 11000 vòng ; U 1 = 1000V U 2 = 2 1 n n U 1 = 11000 500 .1000 = 22000V *) Máy hạ thế : n 1 = 132000 vòng; n 2 = 1320 vòng ; U 1 = 22000V. U 2 = 2 1 n n U 1 = 1320 13200 .22000 = 220V 0,50 1,00 0,50 1,00 2. P hp = R 22 p U = 100 2 110000 22000 ÷ = 2500W. 1,00 = Hết = 7 B F ' I A O A ' , F B ' . R Thay vào ta tính đợc: U AB = U(x 1) 2x 12 + + (1) - Tính I x = AB U x 1+ = U 2x 12+ (A) - Tính P x = I x 2 .R x = ( ) 2 2 2 2 U x U 2x 12 12 2 x x =. 80cm. 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 3 O S M N S' F SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH PHÚ YÊN ĐỀ THI TUYỂN SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NĂM HỌC 20 08 -20 09