1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

GA day thay khoi truong25 tuan6

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 218,5 KB

Nội dung

- Yeâu caàu 2 - Hoïc sinh thi keå toaøn boä caâu chuyeän döïa vaøo tranh vaø lôøi thuyeát minh cuûa tranh. - Caû lôùp nhaän xeùt[r]

(1)

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 1

THỨ MƠN TÊN BÀI DẠY

2 16/08/2010

Sáng Lớp

2A

T ĐĐ

Có cơng mài sắt có ngày nên kim Ơn tập số đến 100

Học tập sinh hoạt t1 Chiều

Lớp 4 A

T KH

Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Ôn tập số đến 100000 Con người cần để sống?

3 17/08/2010

Sáng Lớp

3A

CT T TN-XH

Cậu bé thông minh

Cộng, trừ số có chữ số(khơng nhớ) Hoạt động thở quan hô hấp Chiều

Lớp 4 D

LTVC T KH

TD KC

Cấu tạo tiếng.

Ôn tập số đến 100.000 (tt). Con người cần để sống? GV chuyên

Sự tích hồ Ba Bể.

4 18/08/2010

Chiều Lớp

5C

T TD

LS KC

Quang cảnh làng mạc ngày mùa n tập : So sánh hai phân số.

GV chuyên

Bình Tây đại Ngun sối Trương Định.

(2)

Thứ hai ngày 16 tháng 08 năm 2010

Tập Đọc CĨ CƠNG MÀI SẮT CĨ NGÀY NÊN KIM

I.Mục đích yêu cầu:

-Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ sau cacsdaaus chấm, dấu phảy, cụm từ

-Hểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc phải kiên trì, nhẩn nại mớií thành cơng.(trả lời câu hỏi SGK)

-HS khá,giỏi hiểu câu “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”

II Chuẩn bị:

GV sử dụng tranh SGK

III Các hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp Kiểm tra cũ

GV giới thiệu SGK lớp năm học 2009-2010 Dạy

HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA HS HTĐB TIẾT 1

1.Giới Thiệu Bài 2.Luyện đọc

A.GV đọc mẫu GV đọc toàn

GV hướng dẫn HS cách đọc:

Lời người đẫn chyện: thong thả, chậm rãi Lời cậu bé: tò mò, ngạc nhiên

Lời bà cụ: ôn tồn, hiền hậu

B.HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu

- cho hs nối đọc câu

Trong theo dõi GV uốn nắn tư cho HS + Các từ ngữ khó: quyển, nguệch ngoạc, mải miết, việc, viết…

* Đọc đoạn trước lớp

Trong HS đọc GV theo dõi HD em ngắt nghĩ sau dấu câu dài

- GV giải nghĩa từ ngữ SGK - Đọc nhóm

- GV theo dõi nhận xét * Đọc toàn trước lớp

- Goi HS đọc -Lớp đồng

TIẾT 2

3.Tìm hiểu bài

- HS theo doõi SGK

- Cho HS nối đọc câu - HS theo dõi bạn đọc để đọc tiếp

- Cá nhân đọc tổ đọc

-HS nối đọc đoạn

- HS theo dõi bạn đọc để đọc tiếp

VD: Mỗi cầm sách,/ cậu đọc vài dòng / ngáp ngắn ngáp dài / bỏ dở - HS đọc phần giải Cho HS thi đọc nhóm - HS đọc

(3)

Câu 1:Lúc đầu cậu bé học hành nào? Cho HS trả lời

Câu 2:Cậu bé thấy bà cụ làm gì? Cho HS trả lời

Câu 3: Bà cụ giảng giải nào? Câu 4:Câu chuyện khuyên em điều gì?

4 Luyện đọc lại

- GV tổ chức cho HS thi đọc theo kiểu phân vai

- GV nhận xết chung tuyên dương cá nhân tập thể thể xuất sắc Động viên cá nhân lầm chưa cố gắng trongtiết sau

5 Cũng cố dặn dò

- Bài tập đọc khun ta điều gì?

Về nhà tập kể chuyện hôm sau học thêm tiết kể chuyện

-Cho lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi

-Cho lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi

-Cho lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi

-HS neâu

- HS lựa chọn vai thi đọc theo kiểu phân vai tổ khác theo dõi nhận xét

- HS nghe

Tốn ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100

I Mục tiêu :

- Biết đếm, đọc viết số đến 100

-Nhận biết số có chữ số, số có hai chữ số, số lớn nhất, số bé có chữ số,số lớn nhất,số bé có hai chữ số,số liền trước , số liền sau

II Đồ dùng dạy học :

Một bảng ô vuông SGK III Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA HS

1 Oån định : kiểm tra cũ - kiểm tra đồ dùng HS

3 Bài

Bài : Củng cố số có chữ số a Nêu tiếp số có chữ số: GV cho lớp làm câu 1a , HS đọc số có chữ số theo thứ tự cịn thiếu ô trống

b HS nêu số bé có chữ số là: c HS nêu số lớn có chữ số là:

Bài : Củng cố số có chữ số a Nêu tiếp số có hai chữ số: GV cho lớp làm câu a , HS nối đọc số có chữ số theo thứ tự cịn thiếu trống.(GV viết lên bảng)

Chữa : treo bảng phụ vẽ sẵn bảng ô vuông ( phần a )

1 HS đọc số có chữ số theo thứ tự cịn thiếu trống

0 Soá :0

Số :9

HS nối đọc số có chữ số theo thứ tự cịn thiếu trống

(4)

10… 99,100

b HS nêu số bé có chữ số là: c HS nêu số lớn có chữ số là:

Bài : Củng cố số liền sau , số liền trước

a.Viết số liền sau số: 39 b.Viết số liền trước số: 90 c.Viết số liền trước số: 99 d.Viết số liền sau số: 99

4 Củng cố Dặn dò

Cho học sinh đọc nối tiếp từ 1-100

70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 Soá :10

Soá :99

HS neâu : 40 HS neâu : 89

HS neâu :98 HS neâu : 100

Cho học sinh đọc nối tiếp từ 1-100

Đạo Đức HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ(t1)

I-Mục tiêu :

- Nêu số biểu học tập, sinh hoạt - Nêu lợi ích việc học tập, sinh hoạt

- Biết cha mẹ lập thời gian biểu ngày thân - Thực theo thời gian biểu

- Lập thời gian biểu ngày phù hơp với thân

II-Taøi liệu phương tiện :

- Dụng cụ phục vụ chơi sắm vai cho hoạt động – tiết - Phiếu giao việc hoạt động 1,2 tiết

- Phiếu màu dùng cho hoạt động – tiết - Vở tập đạo đức

III-Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA HS HTĐB 1- Hoạt động khởi động :

- Ổn định :

- Giới thiệu bài: học tập sinh hoạt

giờ

2- Hoạt động 1:

HS quan sát tranh tập

Tình 1:Trong học tốn giáo hướng dẫn lớp làm tập bạn Lan tranh thủ làm tập Tiếng Việt bạn Tùng vẽ máy bay nháp

Tình 2:Cả nhà ăn cơm vui vẻ riêng bạn

HS hát HS nhắc lại

HS đọc lại ND phiếu

(5)

Dương vừa ăn cơm vừa xem truyện  Gv nhận xét kết luận

- Giờ học toán mà Lan,Tùng ngồi làm việc khác không ý nghe cô HD không hiểu bài,ảnh hưởng tới kết qủa học tập.Điều làm ảnh hưởng đến quyền học tập em.Lan Tùng làm tập với bạn

- Dương vừa ăn vừa xem truyện có hại cho sức khỏe.Dương nên ngừng hại cho sức khoẻ.Dương Nên ngừng xem truyện ăn với nhà Hỏi:Làm việc lúc có phải học tập sinh hoạt không ?

Hoạt động 2:Xử lý tình

Tình 1: Ngọc ngồi xem ti vi chương trình ti vi hay.Mẹ nhắc Ngọc đến ngủ.Theo em bạn Ngọc ứng xử nào? Em chọn giúp bạn Ngọc cách ứng xử phù hợp.Vì cách ứng xử phù hợp?

Tình 2:Đầu học xếp hàng vao lớp Tịnh lai học muộn,khoác cặp đứng cổng trường.Tịnh rủ bạn”Đằng muộn mua bi đi”.Em lựa chọn giúp Lai cách ứng xử tình giải thích lí  Gợi ý:Mỗi tình có nhiều cách ứng

xử em nên biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp

 Nhận xét kết luaän:

Hoạt động 3:Giao nhiệm vụ thảo luận cho nhóm

- Nhóm 1: Buổi sáng em làm việc ?

- Nhóm 2:Buổi trưa em làm việc ?

- Nhóm 3: Buổi tối em làm việc ?

 Nhận xét kết luận

- Cần xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian

học tập,vui chơi làm việc nhà nghỉ ngơi  Hướng dẫn thực hành nhà: Các em cha

mẹ xây dựng thời gian biểu thực 3- Nhận xét dặn dị

Nhận xét tiết học tuyên dương

HS lắng nghe

HS trả lời nhắc lại ý

HS đọc ND phiếu

Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai

Từng nhóm lên đóng vai trao đổi tranh luận nhóm

Học đọc YC thảo luận nhóm trình bày trao đổi tranh luận nhóm

HS đọc câu “giờ việc nấy” Việc làm hôm để ngày mai

- HS trao đỏi trả lời

- HS nghe

(6)

Thứ ba ngày 17 tháng 08 năm 2010

LỚP 3

CHÍNH TẢ (Tập chép): CẬU BÉ THÔNG MINH

I/ Mục tiêu:

- Chép xác trình bày quy định CT ; không mắc lỗi

- Làm tập (2) a/b Điền 10 chữ ên 10 chữ vào ô trống bảng (BT3)

II/ Chuẩn bị: Bảng lớp viết sẵn đoạn văn Nội dung tập Bảng phụ kẻ bảng chữ tên chữ

III/ Các hoạt động:

Bài cũ: GV kiểm tra đồ dùng học tập HS.( 1’)

Bài mới: Giới thiệu (30’) * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs tập chép.(20’) - Gv đọc đoạn chép bảng

- Gv hướng dẫn Hs nhận xét Gv hỏi: + Đoạn chép từ nào? + Tên viết vị trí nào? + Đoạn chép có câu? + Cuối câu có dấu gì?

+ Chữ đầu câu viết nào?

- Gv hướng dẫn Hs viết bảng : chim sẻ, kim khâu sắc, xẻ thịt.

 Hs chép vào

- Gv gạch chân tiếng dễ viết sai - Gv theo dõi, uốn nắn

 Gv chấm chữa

- Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bút chì - Gv chấm vài (từ – bài)

- Gv nhận xét viết Hs

* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm tập (10’)

+ Bài tập 2: Điền vào chỗ trống :l/n

- Chia lớp thành nhóm: Cho Hs thi đua nhóm

- Gv hướng dẫn em làm - Gv nhận xét hai nhóm

+Bài tập 3:Điền chữ tên chữ thiếu.

- Gv mở bảng phụ kẻ sẵn bảng chữ - Gv nhận xét, sửa chữa

- Gv cho hs đọc , viết 10 chữ tên chữ lớp - Gv nhận xét

-Hs laéng nghe

- Hs đọc đoạn chép - HĐ chung lớp trả lời

-Hs viết vào bảng -Học sinh chép vào -Học sinh soát lại -Hs tiến hành chữa lỗi

-Hs nêu yêu cầu đề -Hai nhóm làm bảng -Hs đọc yêu cầu -Hs làm BC -Hs nhận xét

Cả lớp viết lại vào 10 chữ tên chữ thứ tự

HSK

HSY

3. Tổng kết – dặn dò ( 4’ ) Về xem tập viết lại từ khó

(7)

Tốn. Cộng, trừ số có ba chữ số (khơng nhớ)

I/ Mục tiêu:

- Biết cách tính cộng , trừ số có ba chữ số ( khơng nhớ ) giải tốn có lời văn nhiều ,

II/ Chuẩn bị: - Bảng phụ

III/ Các hoạt động:

1 Bài cũ: ( 3’) Đọc, viết, so sánh số có ba chữ số - Gọi học sinh lên bảng sửa 4, trang

- Nhận xét cũ

2 Bàimới : ( 29’) Giới thiệu

Hoạt đông Giáo viên HĐ học sinh HĐBT

Baøi 1: Tính nhẩm - Củng cố cách nhẩm

Bài 2: Đặt tính tính ( a,c)

Bài 3 : Giải toán

- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv cho Hs thảo luận nhóm đơi + Đề cho ta gì? + Đề hỏi gì?

+ Để tính khối lớp có học sinh ta phải làm sao?

- Gv nhận xét, chốt lại làm đúng:  Bài 4: Giải toán

+ Đề cho ta gì? + Đề hỏi gì?

+ Để tính giá tiền tem thư ta làm cách nào?

- Gv nhận xét, chốt laïi

- Hs đọc yêu cầu đề - Vài hs đứng lên đọc kết - Cả lớp theo dõi nhận xét -Hs đọc yêu cầu đề - HĐ cá nhân tự làm

- Hs lên bảng sữa , nêu cách thực

- Hs đọc yêu cầu

- HĐ cá nhân tự làm

- HS giải bảng lớp , giải thích cách làm

- Cả lớp nhận xét

- HS giải bảng lớp , giải thích cách làm

- Cả lớp nhận xét

HSY, TB

HSKG

3 / Tổng kết – dặn dò ( 3’) -Tập làm lại 4,

- Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học

(8)

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HƠ HẤP

I Mục tiêu :

- Nêu tên phận chức quan hô hấp - Chỉ vị trí phận quan hô hấp tranh vẽ

II Chuẩn bị : - Tranh ảnh SGK , bong boùng

III Hoạt động dạy học :

1 Bài cuõ : Kiểm tra sách

2 Bài mới : (30’) GT

Hoạt động GV Hoạt động HS

H Đ 1 : Thực hành cách thở sâu (15’)

Mục tiêu : HS nhận biết thay đổi lồng ngực ta hít vào thở

Trị chơi : Hít thở sâu

- GV nêu YC, cách thực

+ Khi em nín thở lâu ,các em có cảm giác ?

+ Khi thở hay hít vào thật sâu lịng ngực ?

-GV nhận xét thay đổi lồng ngực hít vào , thở

- So sánh thay đổi lồng ngực hít vào , thở bình thường

* Nêu ích lợi việc thở sâu GV KL : SGV

HĐ2 :Làm việc với SGK (15’)

- Mục tiêu : Chỉ sơ đồ nói tên phận quan hô hấp đường khơng khí ta hít vào thở

Hiểu vai trò HĐ thở sống người - YC HS QS H2/5 SGK nêu YC

- YC HS HĐ nhóm hỏi đáp

- Nhận xét tuyên dương nhóm có câu hỏi hay - GV kết luận : SGV

-Cả lớp bịt mũi nín thở - Nêu cảm giác sau nín thở lâu _1HS đứng lên thực động tác hít thở sâu

-Cả lớp thực hít thở sâu thở - xem cử động phồng lên xẹp xuống lồng ngực

- HĐ chung lớp , trả lời

-1 HS nêu YC - Thực Yc

3/ Củng cố , dặn dò : (4’) YC 1,2 HS đường khơng khí , nêu têncác quan hô hấp

- Về nhà xem lại ND họcChuẩn bị sau : Nên thở ? GV

(9)

LỚP 4

LTVC: Cấu tạo tiếng

I – Mục tiêu:

- Nắm cấu tạo ba phần tiếng (âm đầu, vần, thanh) – ND Ghi nhớ

- Điền phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ BT1 vào bảng mẫu (mục III)

II- Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ viết BT1 (III), ND Ghi nhớ, bảng nhóm - HS: Bảng con, VBT

III- Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1/ Giới thiệu 2/ Phát triển

* Hoạt động 1: Nhận biết cấu tạo tiếng I- Phần nhận xét:

- Bài 1:

+ Yêu cầu HS đếm số tiếng hàng câu tục ngữ

- Bài 2:

+ Gọi HS đánh vần tiếng “bầu” - Bài 3:

+ GV dùng phấn màu tô âm, vần, - Bài 4:

+ GV chia nhóm, u cầu nhóm phân tích tiếng lại vào bảng phụ

+ Yêu cầu HS nêu nhận xét

* GV kết luận: Tiếng có vần thanh, có tiếng khơng có âm đầu

II- Phần Ghi nhớ

- GV treo bàng phụ nội dung Ghi nhớ * Hoạt động 2: HDHS làm tập - Bài 1:

+ GV treo bảng phụ BT

+ GV chia nhóm làm vào bảng phụ + Sửa bài:

3/ Kết luận

- Cho HS đọc lại phần ghi nhớ

- Dặn HS học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị sau

- HS nêu yêu cầu - HS nêu nhận xét + Dòng 1: tiếng + Dòng 2: tiếng

- bờ - âu - bâu - huyền - bầu - Cả lớp đánh vần

- HS phân tích tiếng “bầu” gồm phần (âm đầu, vần, thanh)

- Mỗi nhóm phân tích 1,2 tiếng - Các nhóm trình bày

- Các tiếng có đủ phận: thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống, nhưng, chung, giàn.

- Các tiếng không đủ phận: ơi

- HS nhắc lại

- - HS đọc ghi nhớ - HS đọc yêu cầu - Mỗi nhóm – từ

(10)

Tốn: Ôn tập số đến 100000 (tt)

I – Mục tiêu:

- Thực phép cộng, phép trừ số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có chữ số

- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến số) số đến 100000

II- Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ viết BT (a), BT (b) - HS: SGK,

III- Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A/ Kiểm tra cũ:

- Gọi HS đọc số: 86505, 36007, 10800

- Chỉ r a hàng số B/ Bài mới:

1/ Giới thiệu 2/ Phát triển

* Hoạt động 1: Luyện tính nhẩm - GV đọc phép tính: Năm nghìn cộng hai nghìn; chín nghìn chia ba - Tương tự cho HS chơi “Đố bạn”

* Hoạt động 2: Thực hành - Bài 1: (cột 1)

+ Cho HS làm + Sửa bài:

- Bài 2: (a)

+ Cho HS tự làm + Sửa bài:

- Bài 3: (dòng 1,2)

+ Cho HS làm vào SGK + Sửa bài:

- Bài 4: (b)

+ Cho HS làm vào + Sửa bài:

3/ Kết luận

- Yêu cầu HS nêu so sánh số, cách đọc số - Dặn HS nhà làm BT lại chuẩn bị cho tiết sau

- HS viết vào nháp nêu kết - HS tự đánh giá, thống kết

- HS đọc yêu cầu - HS làm vào SGK - HS đọc kết

- HS nêu yêu cầu tập - HS làm vào nháp - HS lên bàng sửa - Cà lớp làm

- HS đọc kết quả, tự nhận xét - HS đọc yêu cầu tập - Cà lớp làm

(11)

Khoa học: Con người cần để sống?

I – Mục tiêu:

Nêu người cần thức ăn, nước uống, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống

II- Chuẩn bị:

- GV: Các hình minh họa trang 4, / SGK - HS: SGK

III- Các phương pháp dạy học chủ yếu: PP gợi mở - vấn đáp, PP liên hệ thực tế

IV- Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1/ Giới thiệu

- GV nêu chủ đề môn - GV giới thiệu

2/ Phát triển

* Hoạt động 1: Con người cần để sống - GV chia nhóm,u cầu nhóm thảo luận: Conngười cần để trì sống

- Yêu cầu HS trình bày kết

- GV tóm tắt ý kiến nêu kết luận: Để sống phát triển người cần:

+ Những điều kiện vật chất: khơng khí, thức ăn, nước uống, quần áo, đồ dùng gia đình, phương tiện lại

+ Những điều kiện tinh thần, văn hóa, xã hội: tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, vui chơi, giải trí,…

* Hoạt động 2: Những yếu tố cần cho sống mà có người cần

- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK nêu: Con người cần cho sống ngày

- Hỏi: Giống động vật thực vật, người cần để trì sống?

- Hơn hẳn động vật thực vật, người cần để sống?

3/ Kết luận

- Cho HS chơi “Cuộc hành trình đến hành trình khác”

- GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà học chuẩn bị sau

- HS thảo luận nhóm

- Các nhóm trình bày, bổ sung ý kiến + Con người cần có: khơng khí để thở, thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, bàn ghế,…

+ Con người cần học để hiểu biết, chữa bệnh ốm, xem phim, ca nhạc,…

+ Con người cần tình cảm: gia đình, bạn bè, làng xóm,…

- HS nêu nội dung tranh: ăn, ở, thể dục, xem phim, học, chăm sóc ốm, có bạn bè, có quần áo mặc, hoạt động vui chơi, …

- Khơng khí, nước, ánh sáng, thức ăn để trì sống

- Nhà ở, trường học, bệnh viện, tình cảm gia đình, tình cảm bạn bè, …

(12)

Kể chuyện: Tiết Sự tích hồ Ba Bể

I Mục tiêu:

- Nghe - kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp đoạn câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể

- Nắm ý nghĩa câu chuyện: Giải thích hình thành hồ Ba Bể ca ngợi người giàu lòng nhân

- Rèn cho HS tính mạnh dạn trước tập thể

II Đồ dùng dạy học:

- Các tranh minh họa SGK (phóng to tranh có điều kiện) - Tranh ảnh hồ Ba Bể (nếu sưu tầm được)

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động cảu GV Hoạt động HS

- GV giới thiệu mới:

* Hoạt động 1: - GV kể chuyện lần - GV kể chuyện (2 lần)

- GV kể chuyện lần 1:không có tranh (ảnh) minh hoạ:

* Hoạt động 2: GV kể chuyện lần 2.

- GV kể chuyện lần 2:sử dụng tranh minh hoạ(phóng to)

+ Phần đầu câu chuyện: (tranh 1)

- GV đưa tranh lên bảng lớp (GV:các em vừa quan sát tranh vừa nghe cô kể)

- GV kể chuyện: “Ngày xưa…”

+ Phần nội dung câu chuyện: (tranh +3)

- GV đưa tranh lên bên cạnh tranh 1(GV vừa kể vừa vào tranh)

“May sao, đến ngã ba, bà gặp mẹ nhà vừa chợ về…”

- GV đưa tranh lên (vừa kể vừa vào tranh): “Khuya hơm đó…”

+ Phần kết câu chuyện: (tranh 4)

“Trong tất ngập chìm biển nước ”

* Hoạt động 3: Dựa vào tranh kể đoạn câu chuyện.

- Hướng dẫn HS kể chuyện

- GV: Dựa vào tranh câu hỏi gợi ý tranh, em kể lại đoạn câu chuyện Mỗi em kể đoạn theo tranh

- GV nhận xét

* Hoạt động 4: Kể toàn câu chuyện.

+ Ngồi việc giải thích hình thành hồ Ba Bể, câu

-HS laéng nghe

-HS vừa nghe vừa quan sát tranh theo hướng dẫn GV

-HS nghe kể + quan sát tranh -HS nghe kể + quan sát tranh -4 HS tiếp nối kể đoạn câu chuyện

-Lớp nhận xét HS kể

(13)

chuyện cịn nói với ta điều gì? người giàu lịng nhân khẳng định người giàu lòng nhân đền đáp xứng đáng

IV Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Lớp 5

Tập đọc: QUANG CẢNH LAØNG MẠC NGAØY MÙA.

I MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm đoạn bài, nhấn giọng từ ngữ tả màu vàng cảnh vật

- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa đẹp (Trả lời câu hỏi SGK)

- HS KG đọc diễn cảm toàn bài, nêu tác dụng gợi tả từ ngữ màu sắc

*GDBVMT: Qua vi c HS tr l i CH3, giup HS bi t them v MT thiên nhiên ê a ơ ê ê đe đe ơp làng quê VN.

II CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi đoạn đọc diễn cảm II

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ: HS đọc thư gửi hs

2 Bài mới:

Giới thiệu bài-Ghi bảng - Hs nhắc lại

a Hướng dẫn đọc: - Hoạt động lớp, cá nhân

- Yêu cầu hs đọc toàn lần - Chia đoạn: đoạn

+ Đọc lần 1: sửa sai + Đọc lần 2: giảng từ khó - Đọc theo cặp

- GV đọc toàn 1lần

- hs đọc

- Hs đọc nối tiếp lần - Hs đọc theo cặp - em đọc trước lớp

b Tìm hiểu bài:

- Giáo viên y/c hs đọc lướt toàn trả lời câu hỏi

- Học sinh đọc thầm lại - Hs nêu ý kiến – nx, bổ sung GV nêu câu hỏi - Học sinh suy nghĩ nêu ý kiến - GV nêu câu hỏi y/c hs thảo luận nhóm

đôi

GV chốt lại + GDBVMT

(14)

- Giáo viên nêu câu hỏi - HS nhẩm lại nêu ý kiến - Giáo viên nói nội dung :

Bức tranh làng quê vào ngày mùa đẹp - Vài hs nhắc lại

c Đọc diễn cảm:

Cho em đọc nối tiếp đoạn GV đọc mẫu bảng phụ

- hs đọc nối tiếp

- Học sinh lớp nhận xét giọng đọc Cho HS giỏi đọc diễn cảm - Học sinh đọc cá nhân

- Thi đọc

- Bình chọn giọng đọc hay - Giáo viên nhận xét, tuyên dương

3 Củng cố : HS nhắc lại nội dung

4 Dặn dò:

- Học bài, xem bài, chuẩn bị sau Tốn:

ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ

I MỤC TIÊU:

- Biết so sánh phân số có mẫu số Biết cách xếp ba phân số theo thứ tự - Rèn tính cẩn thận, xác

- BT c n làm : ; 2.ầ

II CHUẨN BỊ: Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ: Tính chất PS

- Học sinh sửa BTVN mà GV giao cho hs sửa

 Giáo viên nhận xét,ghi điểm - Học sinh nhận xét 2 Bài mới:

- Giới thiệu bài-Ghi bảng - Hs nhắc lại

a Hướng dẫn học sinh ơn tập

* So sánh hai phân số mẫu - Yêu cầu học sinh so sánh: vaø

- Học sinh làm

 Giáo viên chốt lại ghi bảng - Học sinh nhắc lại

* So sánh hai phân số khác mẫu - Yêu cầu học sinh so sánh:

- Học sinh làm - Học sinh nêu cách làm

- Học sinh kết luận: so sánh phân số khác mẫu số

quy đồng mẫu số hai phân số so sánh  Giáo viên chốt lại: - Học sinh nhắc lại

- HS

b Bài tập:

Bài : - Hoạt động cá nhân - Tổ chức học sinh thi đua

(15)

- Học sinh làm Chú ý 289 218 - Học sinh sửa 28 = (7 x 4) ; 21 = (7 x 3)

MSC: x x

- Cho học sinh trao đổi ý kiến với cách quy đồng hai phân số

Baøi 2:

- Học sinh nêu yêu cầu đề - hs

- Học sinh làm vào - hs làm bảng phụ

- Học sinh sửa

 Giáo viên nhận xét : - Cả lớp nhận xét 3 Củng cố :

- Nêu cách so sánh hai phân số - học sinh nhắc lại

4 Dặn dò:

- Học sinh làm - Chuẩn bị - Nhận xét tiết học

Lịch sử

“BÌNH TÂY ĐẠI NGUN SỐI” TRƯƠNG ĐỊNH. I Mục tiêu: Học xong này,học sinh:

- Biết thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định thủ lĩnh tiếng phong trào chống Pháp Nam Kì Nêu kiện chủ yếu Trương Định : không tuân theo lệnh vua, nhân dân chống Pháp

- Biết đường phố, trường học, … địa phương mang tên Trương Định

II Chuẩn bị :

-Hình sách GK phóng to -Bản đồ hành VN

III Hoạt động dạy-học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định : Bài : *Hoạt động :

-Giới thiệu bài,kết hợp BĐ tỉnh Đà Nẵng, tỉnh miền Đông tỉnh miền Tây Nam kỳ

-Ngày 1-9-1858 TD Pháp nổ súng mở đầu xâm lược nước ta bước xâm chiếm, biến nước ta thành thuộc địa chúng.Trong triều đình nhà Nguyễn hèn nhát đầu hàng,làm tay sai cho giặc ND ta

-Nghe, quan sát BĐ

(16)

với lịng yêu nước không ngừng đấâu tranh chống TD Pháp g phóng DT

-u cầu quan sát hình minh hoạ tr.5: *Hoạt động :làm việc theo nhóm

Chia lớp thành nhóm -Câu hỏi :

+Khi nhận lệnh vua,TĐ có điều phải băn khoăn lo nghĩ?

+Trước băn khoăn đó,nghĩa quân dân chúng làm ?

+Trương Định làm để đáp lại niềm tin yêu ND ?

*Hoạt động : Làm việc lớp -Nhấn mạnh KT cần làm Củng cố

-Em có suy nghĩ trước việc TĐ ko tuân lệnh vua tâm lại ND chống Pháp ? -Em biết thêm TĐ ?

- Em có biết đường phố trường học mang tên TĐ?

4 Nhận xét- dặên dò

Tây Đại nguyên soái” Buổi lễ trọng thể cho thấy ND ta khâm phục,tin tưởng TĐ

-Thảo luận trình bày

-Nghe

-Đọc tóm tắt sách GK

Thảo luận chung TL

Nhận xét tiết học

Kể chuyện LÝ TỰ TRỌNG

I MỤC TIÊU:

- Dựa vào lời kể GV tranh minh họa, kể toàn câu truyện hiểu ý nghĩa câu chuyện

- Hiểu ý nghĩa câu truyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù

HS KG kể câu chuyện cách sinh động, nêu ý nghĩa câu chuyện.

II CHUẨN BỊ:

- Tranh minh họa phóng to, bảng phụ ghi lời thuyết minh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ: Kiểm tra SGK

2 Bài mới:

a Tìm hiểu chuyện

- GV kể chuyện lần

+ Lần 1: treo tranh giảng từ. + Lần 2: tranh

(17)

b Hướng dẫn học sinh kể

- Yêu cầu 1: - học sinh đọc u cầu

- Học sinh tìm cho tranh 1, câu thuyết minh

- Học sinh nêu lời thuyết minh cho tranh - GV nhận xét treo bảng phụ: lời thuyết

minh cho tranh

- Yêu cầu - Học sinh thi kể toàn câu chuyện dựa vào tranh lời thuyết minh tranh

- Cả lớp nhận xét

- Học sinh giỏi kể câu chuyện cách sinh động

- GV nhận xét

c Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức nhóm

- Em nêu ý nghĩa câu chuyện - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét chốt lại: - Các nhóm khác nhận xét - Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước,

dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù

3.Củng cố:

- Bình chọn bạn kể chuyện hay - Mỗi dãy chọn bạn kể chuyện -> lớp nhận xét chọn bạn kể hay

4 Dặn dò:

- Về nhà tập kể lại chuyện

- Chuẩn bị: Kể chuyện nghe, đọc: “Về anh hùng, danh nhân đất nước”.

Ngày đăng: 24/04/2021, 07:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w