1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự liên quan khối lượng cơ thất trái với biến thể gen agt m235t ở người tăng huyết áp nguyên phát

137 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRẦN CHÂU BÍCH HÀ SỰ LIÊN QUAN KHỐI LƯỢNG CƠ THẤT TRÁI VỚI BIẾN THỂ GEN AGT M235T Ở NGƯỜI TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT Ngành: NỘI KHOA Mã số: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN KIM TRANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác TP Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 07 năm 2019 Tác giả TRẦN CHÂU BÍCH HÀ MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỀU ĐỒ, HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GEN TỔNG HỢP ANGIOTENSINOGEN 1.1.1 Giới thiệu Angiotensin gen tổng hợp AGT 1.1.2 Các biến thể đa hình đơn điểm gen AGT 1.1.3 Vai trò angiotenisnogen hệ thống Renin-angiotensin 1.1.4 SNP M235T gen AGT nồng độ AGT 10 1.1.5 SNP M235T Tăng huyết áp 13 1.1.6 SNP M235T tăng khối thất trái 16 1.2 KHỐI CƠ THẤT TRÁI 16 1.2.1 Phương pháp khảo sát khối thất trái 22 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng khối thất trái 22 1.3 VAI TRÒ CỦA KHỐI CƠ THẤT TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCH 26 1.3.1 Khối thất trái tiên lượng biến cố tim mạch 26 1.3.2 Sự giảm khối thất trái điều trị THA với SNP M235T 27 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở NƯỚC NGOÀI VÀ TRONG NƯỚC 29 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Thiết kế nghiên cứu 32 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 32 2.3 Đối tượng nghiên cứu 32 2.4 Tiêu chuẩn nhận loại trừ 32 2.5 Biến số nghiên cứu 34 2.6 Phương pháp tiến hành nghiên cứu 42 2.6.1 Sơ đồ nghiên cứu 42 2.6.2 Các bước tiến hành nghiên cứu 43 2.7 Kiểm soát sai lệch 48 2.8 Phân tích xử lý số liệu 49 2.9 Vấn đề y đức đề tài 50 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 3.1 TẦN SUẤT KIỂU GEN VÀ ALLELE SNP M235T CỦA GEN AGT 51 3.2 SỰ LIÊN QUAN GIỮA SNP M235T VỚI CÁC YẾU TỐ LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG 52 3.3 YẾU TỐ LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG LIÊN QUAN ĐẾN KHỐI CƠ THẤT TRÁI 66 3.4 SỰ LIÊN QUAN GIỮA KHỐI CƠ THẤT TRÁI VÀ SNP M235T TRÊN GEN AGT 71 CHƯƠNG BÀN LUẬN 73 4.1 TẦN SUẤT VỀ KIỂU GEN VÀ ALLELE BIẾN THỂ M235T 73 4.2 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 75 4.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHỐI CƠ THẤT TRÁI 88 4.4 SỰ LIÊN QUAN GIỮA KHỐI LƯỢNG CƠ THẤT TRÁI VỚI SNP M235T TRÊN GEN AGT 98 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 101 KẾT LUẬN 102 KIẾN NGHỊ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH SNP M235T PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BN : Bệnh Nhân BTM : Bệnh Thận Mạn cs : cộng ĐTĐ : Đái Tháo Đường KTC : Khoảng Tin Cậy PĐTT : Phì Đại Thất Trái PĐĐT : Phì Đại Đồng Tâm PĐLT : Phì Đại Lệch Tâm TCTĐT : Tái Cấu Trúc Đồng Tâm THA : Tăng Huyết Áp RLLPM : Rối Loạn Lipid Máu TIẾNG ANH AGT : AnGioTensinogen Ang II : Angiotensin II ASE : American Society of Echocardiography (Hội Siêu âm tim Hoa Kỳ) ASO – PCR : Allele-Specific Oligonucleotide Polymerase Chain Reaction (Phản ứng chuỗi sử dụng oligonucleotide đặc hiệu cho allele) BMI : Body Mass Index (Chỉ số khối thể) BSA : Body Surface Area (Diện tích bề mặt thể) dbSNP : Single Nucleotide Polymorphism Database (Cơ sở liệu đa hình đơn nucleotide) EACVI : European Association of Cardiovascular Imaging (Hội Hình ảnh Tim mạch châu Âu) eGFR : estimated Glomerular Filtration Rate (Độ lọc cầu thận ước đoán) HDL-c : High Density Lipoprotein – cholesterol (Lipoprotein – cholesterol tỉ trọng cao) IVSs : InterVentricular Septum systolic (Bề dày vách liên thất tâm thu) IVSd : InterVentricular Septum diastolic (Bề dày vách liên thất tâm trương) Kb : Kilobazơ NCBI : National Center for Biotechnology Information (Trung tâm thông tin công nghệ sinh học quốc gia) LDL-c : Low Density Lipoprotein – cholesterol (Lipoprotein – cholesterol tỉ trọng thấp) LVIDd : Left Ventricular Internal Diastolic Dimension (Đường kính thất trái cuối tâm trương) LVIDs : Left Ventricular Internal Systolic Dimension (Đường kính thất trái tâm thu) LVPWd : Left Ventricular Posterior Wall Diastolic (Bề dày thành sau thất trái tâm trương) LVPWs : Left Ventricular Posterior Wall Systolic (Bề dày thành sau thất trái tâm thu) LVM : Left Ventricular Mass (Khối thất trái) LVMI : Left Ventricular Mass Index (Chỉ số khối thất trái) LVM/h : Left Ventricular Mass/height (Khối thất trái hiệu chỉnh theo chiều cao) Mean ± SD : Mean ± Standard Deviation (Trung bình ± Độ lệch chuẩn) PCR : Polymerase Chain Reaction (Phản ứng chuỗi polymerase) RAS : Renin Angiotensin System (Hệ renin – angiotensin) PCR-RFLP : Polymerase Chain Reaction – Retriction fragment length polymorphism (Phản ứng chuỗi polymerase xác định đa hình với đoạn cắt giới hạn) RWT : Relative Wall Thickness (Độ dày thành tương đối) SNP : Single Nucleotide Polymorphism (Đa hình đơn nucleotide) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mơ tả SNPs phổ biến gen AGT Bảng 1.2 Sự giảm khối thất trái đáp ứng với điều trị Irbesartan 29 Bảng 2.1 Các biến số yếu tố nguy tim mạch 36 Bảng 2.2 Các biến số tăng huyết áp 37 Bảng 2.3 Các biến số định lượng siêu âm tim 39 Bảng 2.4 Kết PCR phân tích kiểu gen 41 Bảng 2.5 Trình tự mồi 46 Bảng 3.1 Đặc điểm số nhân trắc 53 Bảng 3.2 Đặc điểm tuổi phát thời gian biết THA 55 Bảng 3.3 Đặc điểm yếu tố nguy tim mạch 57 Bảng 3.4 Đặc điểm sinh hóa máu 58 Bảng 3.5 Đặc điểm siêu âm tim 60 Bảng 3.6 Hình thái thất trái dân số chung theo giới tính 63 Bảng 3.7 Hình thái cấu trúc thất trái theo kiểu gen nam nữ 64 Bảng 3.8 Đặc điểm điều trị THA 65 Bảng 3.9 Khối thất trái trung bình theo giới 66 Bảng 3.10 Liên quan khối yếu tố nhân trắc, đặc điểm thời gian THA 67 Bảng 3.11 Khối thất trái trung bình yếu tố nguy tim mạch 68 Bảng 3.12 Liên quan số sinh hóa khối thất trái 69 Bảng 3.13 Khối thất trái trung bình với điều trị THA, nhóm thuốc THA 70 Bảng 3.14 Khối thất trái hiệu chỉnh SNP M235T 71 Bảng 3.15 Các yếu tố tương quan khối đưa vào hồi qui đa biến 72 Bảng 4.1 Tần suất kiểu gen allele SNP M235T nghiên cứu 73 Bảng 4.2 Đặc điểm giới tính nghiên cứu 76 Bảng 4.3 Chỉ số khối thể nhóm kiểu gen 78 Bảng 4.4 Thời gian THA theo kiểu gen SNP M235T nghiên cứu 79 Bảng 4.5 Trị số đường huyết trung bình kiểu gen 80 Bảng 4.6 So sánh kết tỉ lệ rối loạn lipid máu nghiên cứu khác 81 Bảng 4.7 Chỉ số khối thất trái kiểu gen qua nghiên cứu 83 Bảng 4.8 Các hình thái cấu trúc thất trái theo nhóm kiểu gen SNP M235T 85 Bảng 4.9 Điều trị THA nghiên cứu 86 Bảng 4.10 Phì đại thất trái theo giới tính biến thể M235T gen AGT 88 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 81 Kuroda K, Kato T S, Amano A, (2015), "Hypertensive cardiomyopathy: A clinical approach and literature review", World Journal of Hypertension, (2), pp 41-52 82 Lang R M, Badano L P, Mor-Avi V, Afilalo J, et al, (2015), "Recommendations for cardiac chamber quantification by echocardiography in adults: an update from the American Society of Echocardiography and the European Association of Cardiovascular Imaging", J Am Soc Echocardiogr, 28 (1), pp 1-39.e14 83 Larghat A M, Swoboda P P, Biglands J D, Kearney M T, et al, (2014), "The microvascular effects of insulin resistance and diabetes on cardiac structure, function, and perfusion: a cardiovascular magnetic resonance study", European heart journal cardiovascular Imaging, 15 (12), pp 1368-1376 84 Lauer M S, Anderson K M, Kannel W B, Levy D, (1991), "The impact of obesity on left ventricular mass and geometry The Framingham Heart Study", JAMA, 266 (2), pp 231-236 85 Lawes C M M, Hoorn S V, Rodgers A, (2008), "Global burden of bloodpressure-related disease, 2001", The Lancet, 371 (9623), pp 15131518 86 Leigh J A, Kaplan R C, Swett K, Balfour P, et al, (2017), "Smoking intensity and duration is associated with cardiac structure and function: the ECHOcardiographic Study of Hispanics/Latinos", Open Heart, (2), pp e000614 87 Levey A S, Stevens L A, Schmid C H, Zhang Y L, et al, (2009), "A new equation to estimate glomerular filtration rate", Ann Intern Med, 150 (9), pp 604-612 88 Levy D, Anderson K M, Savage D D, Kannel W B, et al, (1988), "Echocardiographically detected left ventricular hypertrophy: prevalence and risk factors The Framingham Heart Study", Ann Intern Med, 108 (1), pp 7-13 89 Levy D, Garrison R J, Savage D D, Kannel W B, et al, (1989), "Left ventricular mass and incidence of coronary heart disease in an elderly cohort The Framingham Heart Study", Ann Intern Med, 110 (2), pp 101-107 90 Li H, Pei F, Shao L, Chen J, et al, (2014), "Prevalence and risk factors of abnormal left ventricular geometrical patterns in untreated hypertensive patients", BMC Cardiovasc Disord, 14 pp 136 91 Liljedahl U, Kahan T, Malmqvist K, Melhus H, et al, (2004), "Single nucleotide polymorphisms predict the change in left ventricular mass in Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh response to antihypertensive treatment", J Hypertens, 22 (12), pp 2321-2328 92 Lindroos M, Kupari M, Heikkila J, Tilvis R, (1994), "Predictors of left ventricular mass in old age: an echocardiographic, clinical and biochemical investigation of a random population sample", Eur Heart J, 15 (6), pp 769-780 93 Liu J E, Palmieri V, Roman M J, Bella J N, et al, (2001), "The impact of diabetes on left ventricular filling pattern in normotensive and hypertensive adults: the Strong Heart Study", J Am Coll Cardiol, 37 (7), pp 1943-1949 94 Mahmud A, Feely J, (2005), "Arterial stiffness is related to systemic inflammation in essential hypertension", Hypertension, 46 (5), pp 1118-1122 95 Mancia G, Fagard R, Narkiewicz K, Redon J, et al, (2013), "2013 ESH/ESC Guidelines for the management of arterial hypertensionThe Task Force for the management of arterial hypertension of the European Society of Hypertension (ESH) and of the European Society of Cardiology (ESC)", European Heart Journal, 34 (28), pp 21592219 96 Manolio T A, Levy D, Garrison R J, Castelli W P, et al, (1991), "Relation of alcohol intake to left ventricular mass: The Framingham Study", J Am Coll Cardiol, 17 (3), pp 717-721 97 Markus M R, Freitas H F, Chizzola P R, Silva G T, et al, (2004), "Left ventricular mass in patients with heart failure", Arq Bras Cardiol, 83 (3), pp 232-236; 227-231 98 Marwick T H, Gillebert T C, Aurigemma G, Chirinos J, et al, (2015), "Recommendations on the use of echocardiography in adult hypertension: a report from the European Association of Cardiovascular Imaging (EACVI) and the American Society of Echocardiography (ASE)dagger", Eur Heart J Cardiovasc Imaging, 16 (6), pp 577-605 99 Minamino-Muta E, Kato T, Morimoto T, Taniguchi T, et al, (2017), "Impact of the left ventricular mass index on the outcomes of severe aortic stenosis", Heart, 103 (24), pp 1992 100 Misra A, (2015), "Ethnic-Specific Criteria for Classification of Body Mass Index: A Perspective for Asian Indians and American Diabetes Association Position Statement", Diabetes Technol Ther, 17 (9), pp 667-671 101 Mondry A, Loh M, Liu P, Zhu A-L, et al, (2005), "Polymorphisms of the insertion / deletion ACE and M235T AGT genes and hypertension: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh surprising new findings and meta-analysis of data", BMC nephrology, pp 1-1 102 Mosteller R D, (1987), "Simplified calculation of body-surface area", N Engl J Med, 317 (17), pp 1098 103 Muiesan M L, Salvetti M, Monteduro C, Bonzi B, et al, (2004), "Left ventricular concentric geometry during treatment adversely affects cardiovascular prognosis in hypertensive patients", Hypertension, 43 (4), pp 731-738 104 Nadruz W, (2014), "Myocardial remodeling in hypertension", Journal Of Human Hypertension, 29 pp 1-6 105 Nadruz W, Jr., Claggett B, Goncalves A, Querejeta-Roca G, et al, (2016), "Smoking and Cardiac Structure and Function in the Elderly: The ARIC Study (Atherosclerosis Risk in Communities)", Circ Cardiovasc Imaging, (9), pp e004950 106 Natori S, Lai S, Finn J P, Gomes A S, et al, (2006), "Cardiovascular function in multi-ethnic study of atherosclerosis: normal values by age, sex, and ethnicity", AJR Am J Roentgenol, 186 (6 Suppl 2), pp S357365 107 Nishiuma S, Kario K, Kayaba K, Nagio N, et al, (1995), "Effect of the angiotensinogen gene Met235 >Thr variant on blood pressure and other cardiovascular risk factors in two Japanese populations", J Hypertens, 13 (7), pp 717-722 108 Ogah O S, Bamgboye A E, (2010), "Correlates of left ventricular mass in hypertensive Nigerians: an echocardiographic study", Cardiovasc J Afr, 21 (2), pp 79-85 109 Olcay A, Nianc Y, Ekmekỗi C G, ệzbek U, et al, (2007), "Angiotensinogen M235T polymorphism and left ventricular indices in treated hypertensive patients with normal coronary arteries", Anatolian Journal of Cardiology/Anadolu Kardiyoloji Dergisi, (3), pp 257-261 110 Olivetti G, Melissari M, Capasso J M, Anversa P, (1991), "Cardiomyopathy of the aging human heart Myocyte loss and reactive cellular hypertrophy", Circ Res, 68 (6), pp 1560-1568 111 Ota M, Fukushima H, Kulski J K, Inoko H, (2007), "Single nucleotide polymorphism detection by polymerase chain reaction-restriction fragment length polymorphism", Nature protocols, (11), pp 28572864 112 Rotimi C, Morrison L, Cooper R, Oyejide C, et al, (1994), "Angiotensinogen gene in human hypertension Lack of an association of the 235T allele among African Americans", Hypertension, 24 (5), pp 591-594 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 113 Ruilope L M, Schmieder R E, (2008), "Left ventricular hypertrophy and clinical outcomes in hypertensive patients", Am J Hypertens, 21 (5), pp 500-508 114 Sadoshima J-i, Izumo S, (1993), "Molecular characterization of angiotensin II induced hypertrophy of cardiac myocytes and hyperplasia of cardiac fibroblasts Critical role of the AT1 receptor subtype", Circulation research, 73 (3), pp 413-423 115 Salton C J, Chuang M L, O'Donnell C J, Kupka M J, et al, (2002), "Gender differences and normal left ventricular anatomy in an adult population free of hypertension A cardiovascular magnetic resonance study of the Framingham Heart Study Offspring cohort", J Am Coll Cardiol, 39 (6), pp 1055-1060 116 Sanger F, Nicklen S, Coulson A R, (1977), "DNA sequencing with chain-terminating inhibitors", Proceedings of the national academy of sciences, 74 (12), pp 5463-5467 117 Sato N, Katsuya T, Nakagawa T, Ishikawa K, et al, (2000), "Nine polymorphisms of angiotensinogen gene in the susceptibility to essential hypertension", Life Sci, 68 (3), pp 259-272 118 Saud C G, Reis A F, Dias A M, Cardoso R N, et al, (2010), "AGT*M235T polymorphism in acute ischemic cardiac dysfunction: the gisca project", Arq Bras Cardiol, 95 (2), pp 144-152 119 Savage D D, Levy D, Dannenberg A L, Garrison R J, et al, (1990), "Association of echocardiographic left ventricular mass with body size, blood pressure and physical activity (the Framingham Study)", Am J Cardiol, 65 (5), pp 371-376 120 Saxena N R, Srivastava V, Saxena J, Saxena A, (2016), "Prevalence of left ventricular hypertrophy in hypertensive and type II diabetic patients in a community practice in Greenville, SC", Journal of the American Society of Hypertension, 10 (4), pp e51 121 Say Y-H, Ling K-H, Duraisamy G, Isaac S, et al, (2005), "Angiotensinogen M235T gene variants and its association with essential hypertension and plasma renin activity in Malaysian subjects: a case control study", BMC cardiovascular disorders, (1), pp 7-7 122 Scheuermann-Freestone M, Madsen P L, Manners D, Blamire A M, et al, (2003), "Abnormal cardiac and skeletal muscle energy metabolism in patients with type diabetes", Circulation, 107 (24), pp 3040-3046 123 Schillaci G, Vaudo G, Reboldi G, Verdecchia P, et al, (2001), "Highdensity lipoprotein cholesterol and left ventricular hypertrophy in essential hypertension", J Hypertens, 19 (12), pp 2265-2270 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 124 Schmidt S, Sharma A M, Zilch O, Beige J, et al, (1995), "Association of M235T variant of the angiotensinogen gene with familial hypertension of early onset", Nephrol Dial Transplant, 10 (7), pp 1145-1148 125 Seferovic J P, Tesic M, Seferovic P M, Lalic K, et al, (2018), "Increased left ventricular mass index is present in patients with type diabetes without ischemic heart disease", Scientific Reports, (1), pp 926 126 Sethi A A, Nordestgaard B G, Tybjærg-Hansen A, (2003), "Angiotensinogen gene polymorphism, plasma angiotensinogen, and risk of hypertension and ischemic heart disease: a meta-analysis", Arteriosclerosis, thrombosis, and vascular biology, 23 (7), pp 12691275 127 Sharma A M, (1998), "The thrifty-genotype hypothesis and its implications for the study of complex genetic disorders in man", J Mol Med (Berl), 76 (8), pp 568-571 128 Son P T, Quang N N, Viet N L, Khai P G, et al, (2012), "Prevalence, awareness, treatment and control of hypertension in Vietnam-results from a national survey", J Hum Hypertens, 26 (4), pp 268-280 129 Sugiura A, Funabashi N, Ozawa K, Kobayashi Y, (2016), "Left ventricular diastolic dysfunction and increased left ventricular mass index related to pulmonary hypertension in patients with systemic autoimmune disease without pericardial effusion", Int J Cardiol, 220 pp 268-272 130 Sun N, Chen J-W, Wang J, Xie L, et al, (2016), "Asian expert consensus for the diagnosis and treatment of hypertension-associated left ventricular hypertrophy", Cardiology Plus, (3), pp 37 131 Sundstrom J, Lind L, Vessby B, Andren B, et al, (2001), "Dyslipidemia and an unfavorable fatty acid profile predict left ventricular hypertrophy 20 years later", Circulation, 103 (6), pp 836-841 132 Szymczyk E, Wierzbowska-Drabik K, Drozdz J, Krzeminska-Pakula M, (2008), "Mitral valve regurgitation is a powerful factor of left ventricular hypertrophy", Pol Arch Med Wewn, 118 (9), pp 478-483 133 Turkbey E B, McClelland R L, Kronmal R A, Burke G L, et al, (2010), "The impact of obesity on the left ventricle: the Multi-Ethnic Study of Atherosclerosis (MESA)", JACC Cardiovasc Imaging, (3), pp 266274 134 Unsal A, Kose Budak S, Koc Y, Basturk T, et al, (2012), "Relationship of fibroblast growth factor 23 with left ventricle mass index and Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh coronary calcificaton in chronic renal disease", Kidney Blood Press Res, 36 (1), pp 55-64 135 Velagaleti R S, Gona P, Chuang M L, Salton C J, et al, (2010), "Relations of insulin resistance and glycemic abnormalities to cardiovascular magnetic resonance measures of cardiac structure and function: the Framingham Heart Study", Circ Cardiovasc Imaging, (3), pp 257-263 136 Verdecchia P, Angeli F, Borgioni C, Gattobigio R, et al, (2003), "Changes in cardiovascular risk by reduction of left ventricular mass in hypertension: a meta-analysis", Am J Hypertens, 16 (11 Pt 1), pp 895899 137 Verdecchia P, Carini G, Circo A, Dovellini E, et al, (2001), "Left ventricular mass and cardiovascular morbidity in essential hypertension: the MAVI study", J Am Coll Cardiol, 38 (7), pp 18291835 138 Verma A, Meris A, Skali H, Ghali J K, et al, (2008), "Prognostic implications of left ventricular mass and geometry following myocardial infarction: the VALIANT (VALsartan In Acute myocardial iNfarcTion) Echocardiographic Study", JACC: Cardiovascular Imaging, (5), pp 582-591 139 Victor R G., D.L Mann, et al, (2014), Systemic Hypertension: Mechanisms and Diagnosis, in Braunwald's Heart Disease: A Textbook of Cardiovascular Medicine, Elsevier Saunders, pp 934-952 140 Wang A Y, Chan J C, Wang M, Poon E, et al, (2003), "Cardiac hypertrophy and remodeling in relation to ACE and angiotensinogen genes genotypes in Chinese dialysis patients", Kidney Int, 63 (5), pp 1899-1907 141 Wang J-G, Staessen J A, (2000), "Genetic polymorphisms in the renin– angiotensin system: relevance for susceptibility to cardiovascular disease", European journal of pharmacology, 410 (2-3), pp 289-302 142 Wang S-X, Hao X, Zou Y-b, Kai S, et al, (2012), "Prevalence and risk factors for left ventricular hypertrophy and left ventricular geometric abnormality in the patients with hypertension among Han Chinese", Chinese medical journal, 125 (1), pp 21-26 143 Wang S-x, Xue H, Zou Y-b, Sun K, et al, (2012), "Prevalence and risk factors for left ventricular hypertrophy and left ventricular geometric abnormality in the patients with hypertension among Han Chinese", Chinese Medical Journal, 125 (1), pp 21-26 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 144 Ward K, Hata A, Jeunemaitre X, Helin C, et al, (1993), "A molecular variant of angiotensinogen associated with preeclampsia", Nature genetics, (1), pp 59-61 145 Ward R, (1995), "Familial aggregation and genetic epidemiology of blood pressure", Hypertension, pp 67-88 146 Wild P S, Sinning C R, Roth A, Wilde S, et al, (2010), "Distribution and categorization of left ventricular measurements in the general population: results from the population-based Gutenberg Heart Study", Circulation: Cardiovascular Imaging, (5), pp 604-613 147 Winkelmann B R, Russ A P, Nauck M, Klein B, et al, (1999), "Angiotensinogen M235T polymorphism is associated with plasma angiotensinogen and cardiovascular disease", American heart journal, 137 (4), pp 698-705 148 Wong K K, Summers K M, Burstow D J, West M J, (1995), "Angiotensin-converting enzyme and angiotensinogen genes in patterns of left ventricular hypertrophy and in diastolic dysfunction", Clin Exp Pharmacol Physiol, 22 (6-7), pp 438-440 149 Woodiwiss A J, Norton G R, (2015), "Obesity and left ventricular hypertrophy: the hypertension connection", Current hypertension reports, 17 (4), pp 28 150 World Health Organization, (2014), "Global status report on noncommunicable diseases 2014", WHO Press, Geneva-Switzerland, pp 8-15 151 Wu S J, Chiang F T, Chen W J, Liu P H, et al, (2004), "Three singlenucleotide polymorphisms of the angiotensinogen gene and susceptibility to hypertension: single locus genotype vs haplotype analysis", Physiol Genomics, 17 (2), pp 79-86 152 Yuan J, Tang W, Chun Y, Ying H, et al, (2009), "Angiotensinogen T174M and M235T variants and hypertension in the Hani and Yi minority groups of China", Biochem Genet, 47 (5-6), pp 344-350 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH SNP M235T Có ba phương pháp phổ biến dùng để xác định kiểu gen SNP M235T gồm giải trình tự Sanger, xác định đa hình với đoạn cắt giới hạn (Retriction fragment length polymorphism, PCR-RFLP) phản ứng chuỗi polymerase với oligonuleotide đặc hiệu cho allele (ASO-PCR) 1.1 Phương pháp giải trình tự theo nguyên lý Sanger Giải trình tự gen (gene sequencing) phương pháp xác định trình tự nuleotide gen cụ thể đoạn cắt ADN Ban đầu giải trình tự gen tiến hành phương pháp hoá học sử dụng hóa chất độc hại Pyridine Do đó, kỹ thuật sớm bị ngừng lại Hiện giải trình tự gen thực phương pháp giải trình tự Sanger, nghĩa tận dụng cách phân tách trình tự acid deoxyribonuleic [116] Về mặt kỹ thuật, phản ứng thực ống nghiệm có chứa đoạn mồi (ADN ARN ngắn có tác dụng khởi đầu cho q trình nhân đơi ADN), enzym xúc tác cho trình kéo dài mạch loại dideoxy nucleotide (ddNTP) khác (gồm ddATP, ddTTP, ddCTP, dd GTP) đánh dấu màu có bước sóng phát xạ huỳnh quang khác nhau, cho phép phát trình tự nuleotide phản ứng Sau hệ thống điện di mao quản sử dụng để đọc trình tự ADN cách tự động Kỹ thuật giải trình tự Sanger tự động sử dụng thiết bị dị tìm chùm tia laser để phát tín hiệu huỳnh quang truyền tải kết biểu đồ gồm đỉnh cường độ sáng Từ biểu đồ máy so dòng đỉnh tương ứng với phân tích thành trình tự đoạn gen [51] Giải trình tự hệ gen thực với đoạn ADN tương đối dài ( khoảng 900 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh cặp base), phương pháp phát khảo sát nhiều SNP Vì chi phí để giải trình tự Sanger cho đoạn gen cao Trình tự nuleotide biến thể M235T lưu trữ ngân hàng gene NCBI dùng làm sở đối chiếu kết Hình a Trình tự nuleotide MM, MT TT [118] 1.2 Phương pháp khuếch đại AND phản ứng chuỗi polymerase Phản ứng chuỗi polymerase (PCR) phương pháp sử dụng phổ biến sinh học phân tử Đây phương pháp giúp khuếch đại đoạn ADN ngắn xác định thành phần mà không cần dùng sinh vật sống E.coli hay nấm men [77] Nguyên tắc phương pháp khuếch đại đoạn ADN cách bổ sung cặp base dựa ADN mẫu xúc tác men ADN polymerase chu kỳ nhiệt độ Các thành phần tham gia phản ứng gồm ADN mẫu, men ADN polymerase, ADN nuleotide nguyên liệu (dNTP) đoạn mồi Đoạn mồi chuỗi nuleotide ngắn khoảng 18 – 25 nuleotide, thiết Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh kế để phù hợp với điểm khởi đầu điểm kết thúc ADN mẫu Trong trình nhân bản, đoạn mồi gắn chặt với điểm khởi đầu, xúc tác với men ADN polymerase bắt đầu trình tổng hợp sợi ADN điểm kết thúc Chu kỳ nhiệt độ giúp cho phản ứng xảy Ở 96 độ C, nhiệt độ nóng chảy làm ADN bị tách chuỗi Đoạn mồi gắn vào chuỗi ADN nhiệt độ 68 độ kéo dài chuỗi nuleotide tổng hợp nhiệt độ 72 độ Sản phẩm PCR tạo thành nhận biết kích thước chúng qua sắc ký gel agarose Sản phẩm PCR có kích thước nhỏ chạy nhanh sản phẩm PCR có kích thước lớn từ cực âm đến cực dương Kích thước PCR xác định dựa vào thang ADN, thang có chứa ADN biết trước kích thước nằm gel Hình b Phản ứng chuỗi polymerase [77] Tuỳ theo loại đột biến gen có nhiều phương pháp PCR khác Để xác định SNPs M235T phương pháp đoạn cắt giới hạn RFLP-PCR ASO-PCR thường sử dụng 1.3 Phương pháp xác định đa hình với đoạn cắt giới hạn Nguyên lý phương pháp đoạn ADN khảo sát cắt thành đoạn ngắn nhiều ezyme cắt giới hạn nhận biết vị trí đặc hiệu [111] Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Hình c Tác dụng enzyme cắt vị trí đặc hiệu [101] Về mặt kỹ thuật ADN khảo sát khuếch đại với đoạn mồi đặc hiệu phương pháp PCR Sản phẩm ADN tạo thành enzyme cắt vị trí đặc hiệu Tuỳ theo có mặt hay khơng có mặt điểm đột biến, enzyme cắt ADN cho đoạn ADN có kích thước khác Các đoạn ADN sản phẩm điện di gel, sau chuyển lên màng theo qui trình lai Southern plot để nhận biết kết Phương pháp ứng dụng nhiều lĩnh vực xác định huyết thống, xác định tội phạm, lập đồ gen, phân tích di truyền, xây dựng phả hệ…Ưu điểm phương pháp rẻ tiền, nhiên bất lợi phương pháp tiến hành qua nhiều giai đoạn nên thời gian 1.4 Phản ứng chuỗi sử dụng oligonuleotiede đặc hiệu cho allele (ASOPCR) Phản ứng chuỗi sử dụng oligonucleotide đặc hiệu cho allele (ASO-PCR) phương pháp dùng để xác định đột biến điểm, có oligonucleotide phù hợp kích hoạt khuếch đại ADN Phương pháp cịn có tên gọi khác hệ thống khuếch đại đột biến ARMS (Amplification Refractory Mutation System) Ưu điểm phương pháp nhanh chóng, đơn giản, rẻ tiền tập trung vào thay đổi nuleotide biết vị trí khơng có phóng xạ Về mặt nguyên lý, đoạn mồi oligonucleotide thiết kế để phù hợp với chuỗi tự nhiên (có chứa allele tự nhiên) đoạn mồi oligonucleotide thiết kế để phù hợp chuỗi đột biến (có chứa allele đột biến) Men ADN polymerase thiếu men 3′ exonuclease hoạt tính, Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh sữa chữa cặp base sai đoạn mồi đầu 3' đoạn mồi ADN Vì đoạn mồi oligonucleotide thiết kế có chứa thành phần không phù hợp đoạn gần hay kết thúc đầu 3', đoạn mồi không kéo dài dựa biến đổi nuleotide diện chuỗi khảo sát Hai phản ứng thực để phát điểm đột biến, phản ứng mồi bình thường với chuỗi khảo sát, mồi đột biến với chuỗi khảo sát [47] Về mặt kỹ thuật, bốn đoạn mồi đặc biệt thiết kế để phát đột biến điểm Mồi xuôi bên để phát allele đột biến, mồi ngược bên dùng cho allele thường Mồi xi bên ngồi mồi ngược bên ngồi làm khn cho mồi bên sản xuất sản phẩm PCR Hình d Phương pháp ASO-PCR cho biến thể M235T Ứng dụng ASO-PCR cho SNPs M235T Khi có allele đột biến, nuleotide C diện codon 235, mồi xi bên ngồi kích hoạt tổng hợp sản phẩm PCR có 118 bp Trong trường hợp khơng có đột biến, mồi ngược bên kích hoạt sản xuất sản phẩm PCR có 204 bp Sản phẩm điện di thạch agarose 2%, quan sát chụp ảnh điện tử Tuỳ theo xuất sản phẩm PCR vị trí 204 bp allele M vị trí 118 allele T, kiểu gen M235T xác định Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Số thứ tự nghiên cứu: ……………………………………………………… Số hồ sơ : ………………………………………………………………… Họ tên người tham gia: …………………………………………………… Năm sinh (tuổi): …………………………… Giới: Nam Nữ Địa chỉ: …………………………………………………………………… Số điện thoại liên lạc : …………………………………………………… Ngày khảo sát: …………………………………………………………… Ngày thu thập số liệu: …………………………………………………… II THÔNG TIN VỂ TĂNG HUYẾT ÁP Tuổi phát tăng huyết áp: ……………………………………………… Thời gian từ lúc mắc tăng huyết áp đến lúc chẩn đoán: < năm Từ – năm > năm Dùng thuốc huyết áp Có dùng Dùng khơng rõ loại Không dùng Các loại thuốc dùng Ức chế men chuyển Có Khơng Ức chế thụ thể Có Khơng Ức chế kênh calcium Có Khơng Lợi tiểu Có Khơng Ức chế beta Có Khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh III YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH Ăn mặn: Có Khơng Hút thuốc lá: Có Khơng Uống rượu bia Có Khơng Lối sống tĩnh tại: Có Khơng Tăng huyết áp gia đình Có Khơng IV THĂM KHÁM Thể trạng: Chiều cao : ……………………… m Cân nặng: ……………………… kg V KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM Kết xét nghiệm sinh hoá máu: Đường huyết: ……………………… mg/dl Creatinine: ……………………… mg/dl Độ lọc cầu thận ước đốn:……………………… ml/phút/1,73m2 Cholesterol tồn phần: ……………………… mmol/l HDL Cholesterol: ……………………… mmol/l LDL Cholesterol: ……………………… mmol/l Triglyceride: ……………………… mmol/l Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Kết siêu âm tim: IVSd: ……………………… mm LVIDd: ……………………… mm LVPWd: ……………………… mm IVSs: ……………………… mm LVIDs: ……………………… mm LVPWs: ……………………… mm EF: ……………………… % Xét nghiệm gen Kiểu gen biến thể M235T gen AGT MM MT TT Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... SNP M235T gen AGT nồng độ AGT 10 1.1.5 SNP M235T Tăng huyết áp 13 1.1.6 SNP M235T tăng khối thất trái 16 1.2 KHỐI CƠ THẤT TRÁI 16 1.2.1 Phương pháp khảo sát khối thất. .. kiểu gen MM, MT, TT allele M, allele T biến thể M235T gen AGT 2.2 Khảo sát liên quan biến thể gen M235T với yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân tăng huyết áp 2.3 Khảo sát liên quan khối lượng. .. tim mạch nhóm có khối lượng thất trái < 125g/m2 nhóm có khối lượng thất trái ≥ 125g/m2 [137] 1.3.2 Sự giảm khối thất trái điều trị THA với SNP M235T Tăng khối thất trái làm tăng biến cố tim mạch,

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:31

Xem thêm:

Mục lục

    04.DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    09.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    10.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    11.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    13.HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU

    16.TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w