1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an lop 5 tuan 2 CKTKN

26 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 390,5 KB

Nội dung

2.Hướng dẫn học sinh luyện tập. -Giáo viên chốt lại. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn lại bảng thống kê trong bài: “Nghìn năn văn hiến” bình luận. - Học sinh đọc đoạn văn tả cảnh một bu[r]

(1)

TUẦN 2

Thứ hai ngày 30 tháng 08 năm 2010 Chào cờ

Tập trung toàn trường

TOÁN

LUYỆN TẬP I mơc tiªu

- Biết đọc,viết cỏc phõn số thập phõn trờn đoạn tia số Biết chuyển một phõn số thành phõn số thập phõn

- HSKG: Làm thêm đợc BT4, BT5

- Giúp học sinh u thích học tốn, tính toán cẩn thận

II CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C: Ạ Ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A.Bài cũ:

-Kiểm tra lý thuyết, kết hợp vận dụng làm tập

B Bài mới: Giíi thiƯu bµi

2 Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp Bài 1: Gọi HS đọc đề bài

-Gọi HS lên điền

-Nhận xét cho HS đọc lại phân số

-Em có nhận xét phân số trên?

Bài Gọi HS đọc yêu cầu.

-Em nêu cách viết phân số thành phân số TP?

-Gọi 3HS lên bảng làm -Nhận xét -ghi điểm

Bài Gọi HS đọc đề

-Cho HS nhận mẫu số để biết cần nhân hay chia

Bài ( HSKG)Gọi HS lên làm và nêu cách làm

- HS đọc y/c - Hs lên bảng điền

- Mười phần nhau, phần l 10

1

- Đọc Y/c

-Tìm số nhân với mẫu số để có 10,100,1000……rồi nhân tử số mẫu số với số ú c PSTP

- HS lên bảng, líp lµm bµi vµo vë

11 =

5

5 11

x x

= 10 55

4 15

= 25

25 15

x x

= 100 375 ;

31 =

2

2 31

x x

= 10 62

- Học sinh c yờu cu bi -3 Hs lên bảng, líp lµm bµi vµo vë 25

6 =

4 25

4

x x

= 100

24

18 18 : 200 200 : 100

1000 500

=

10 : 1000

10 : 500

= 100

(2)

-Nhận xét ghi điểm

Bài ( HSKG).Gọi HS đọc. -Bài tốn cho biết gì?

-Bài tốn u cầu gì?

3.Củng cố, dặn dò

-Muốn chuyển phân số thành phân số thập phân ta làm nào? -Về nhà học bài, chuẩn bị sau -Nhận xét tiết học

10

< 10

9

; 10

5 =

100 50

; 100

92 >

100 87 - Có 30 HS,

10

HS giỏi toán; 10

2

HS giỏi Tiếng Việt

-Lớp có HS giỏi tốn, tiếng Việt?

Bài giải.

Số HS giỏi tốn lớp là: 30x

10

=9(HS)

Số HS giỏi tiếng Việt lớp là: 30x

10

=6(HS) Đáp số: HS giỏi toán HS giỏi tiếng Việt

TẬP ĐỌC

NGHèN NM VN HIN I.mục tiêu:

- Đọc rành mạch trôi chảy với giọng tự hào Bit c văn khoa häc thëng thøc có bảng thống kê

-Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời Đó chứng thĨ hiƯn văn hiến lâu đời nước ta

II.Đồ dùng dạy học:- Tranh minh ho bi đọc SGK.-Bảng phụ

iii- Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài mới:

1)Giới thiệu bài: Nờu mục tiờu bài Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc

-Gọi Hs đọc toàn

Bài chia làm đoạn ? -Y/c Hs đọc nối tiếp đoạn ( lợt) +L1: Gv theo dõi ghi từ hs phát âm sai lên bảng

+L2: Híng dÉn hs ng¾t giäng câu dài +L3:Kết hợp giải nghĩa từ

-GVhng dn đọc+ ủóc din caỷm toaứn

-1 HS đọc

- đoạn:+ Đoạn 1: Từ đầu đến sau + Đoạn 2: Bảng thống kê

+Đoạn 3: Còn lại

(3)

bài

b)Tìm hiểu

-Cho HS đọc thầm đoạn 1- trả lời câu hỏi

+Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngồi ngạc nhiên điều gì?

+Phân tích bảng số liệu theo u cầu nêu

-Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất?

-Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất? -Bài văn giúp em hiểu điều truyền thống văn hóa Việt Nam?

-Nội dung văn gì? d)Đọc diễn cảm

-Y/c Hs đọc nối tiếp - NXKL giọng đọc

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn +Đọc mẫu đoạn văn

+ Y/c HS luyện đọc theo cặp

+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm -Nhận xột- tuyên dơng, ghi điểm 3.Củng cố, dặn dị

-Em cần phải làm để giữ gìn văn hiến VN?

-Dặn dị HS nhà chuẩn bị “Sắc màu em yêu”

-Nhận xét tiết học

- HS đọc thầm

-Ngạc nhiên biết năm 1705, nước ta mở khoa thi tiến sĩ Ngót 10 kỉ, kể từ khoa thi năm 1075-1019 triều vua VN tổ chức 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ

-Thảo luận nhóm với bảng số liệu -Triều đại tổ chức nhiều khoa thi triều Lê, với 104 khoa thi

-Triều đại có nhiều tiến sĩ triều Lê với 1780 tiến sĩ

-Người VN có truyền thống coi trọng đạo học VN nước có văn hiến lâu đời

*/Nội dung: Việt Nam cú truyền thống khoa cử lõu đời Đú chứng thể hiện văn hiến lõu đời nước ta. - Hs dọc , HS khác theo dõi tìm cách đọc hay

-HS phát biểu giọng đọc HSNX, bổ sung

-Luyện đọc theo cặp

- HS Thi đọc.Líp theo dâi b×nh chän -HS trả lời

KHOA HỌC

NAM HAY NỮ (tiếp theo) I.mơc tiªu

-Nhận đợc cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội vai trò nam nữ

- Học sinh cú ý thức Tôn bạn khác giới không phân biệt nam nữ II.đồ dùng dạy học:-Hỡnh vẽ SGK

(4)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài

1.Giới thiệu bài:Nờu mục tiờu bài Các hoạt động

a.Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh ai đúng”

-Phát cho HS phiếu SGK/8 xếp vào bảng tổ Lần lượt nhóm giải thích cách xếp Cho lớp đánh giá tìm nhóm xếp nhanh -Các nhóm thực hành bước

-Làm việc lớp: nhóm trình bày kết quả, đổi lại phải giải thích lại đổi

-Đánh giá, kết luận

b.Hoạt động 2: Thảo luận số quan niệm XH nam nữ

-Chia lớp làm nhóm, giao cho nhóm câu hỏi, thảo luận

-Nhóm1 Bạn có đồng ý với câu hỏi khơng? Hãy giải thích bạn đồng ý không đồng ý?

a) Công việc nội trợ người phụ nữ b) Đàn ông người kiếm tiền ni gia đình

-Nhóm 2: Trong gia đình bố mẹ có hay phân biệt đối xử trai gái khơng? Như có hợp lí khơng?

-Nhóm 3:Liên hệ lớp có phân biệt đối xử nam nữ khơng? Như có hợp lí khơng?

-Nhóm 4:Tại không nên phân biệt đối xử nam nữ?

-Gọi HS nhóm nêu kết đưa ví dụ

-Nhận xét, chốt lại SGK/9 3.Củng cố, dặn dò: :

-Thi đua: Kể hành động em làm gia đình, lớp học, ngồi xã hội để góp phần thay đổi quan niệm giới -GV nhận xét, tuyên dương

- Nhận xét tiết học

-Thảo luận làm việc theo tổ , sắp xếp vào bảng dán lên bảng lớp

Nam Cả nam

nữ Nữ

-có râu -cơ quan sinh dục tạo tinh trùng

-dịu dàng -mạnh mẽ -kiên nhẫn -tự tin -chăm sóc

-trụ cột gia đình…

-cơ quan sinh dục tạo trứng -mang thai -cho bú…

-không đồng ý, cơng việc nội trợ cơng việc mà làm được.Vả lại không đàn ông biết kiếm tiền mà phụ nữ làm tiền để ni gia đình

-anh em khơng phải rửa bát, quét nhà em gái nên phải làm hết.Như chưa hợp lí anh làm

-các bạn nam hay bắt nạt bạn nữ

(5)

MỸ THUẬT

(giáo viên môn soạn giảng)

_ Thø ba ngày 31 tháng 08 năm 2010

TON

ễN TẬP: PHẫP CỘNG - PHẫP TRỪ HAI PHÂN SỐ I mục đích yêu cầu

- Biết cộng - trừ hai phõn số mẫu số, hai phân số không mẫu số -HSKG: làm thêm đợc BT2c

-Giỳp học sinh say mờ mụn học, vận dụng vào thực tế sống III.các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A.KiĨm tra bµi cị. B bµi míi

1.Giới thiệu bài- ghi đầu

2.Ôn tập phép cộng phép trừ hai phân số.

-Ghi vd lên bảng, gọi hs đọc

-Em có nhận xét hai phép tính trên? -Muốn cộng (trừ) hai phân số có mẫu số ta làm nào?

-Gọi hs lên bảng làm, cho lớp làm nháp

-Ghi tiếp hai VD khác gọi HS đọc

-Em có nhận xét mẫu số hai phép tính trên?

-Muốn cộng(trừ) hai phân số khác mẫu số ta làm nào?

-Gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm nháp

-Gọi hs nhận xét, chốt lại cách làm 3.Thực hành.

Bài 1: Cho hs tự làm vào vở, gọi hs lên làm bảng

-Nhận xét, ghi điểm

Tính a.73  75 b

15 15 10

a Phép cộng hai phân số mẫu số b Phép trừ hai phân số mẫu số -2hs nêu: muốn cộng (trừ) hai phân số ta cộng (trừ) hai tử số giữ nguyên mẫu số

a.73  75=

7

5

 

b.1510  153 =

15 15

3 10

 

VD: 97 103 ;

a.Phép cộng hai phân số khác mẫu số b.Phép trừ hai phân số khác mẫu số - Tính: 97 103 =

90 97 90 27 90 70

  87  97=

72 72 56 72 63

  - Học sinh làm

(6)

Bài 2a,b( ý c HSKG): Gọi hs đọc nội dung

-Cho hs làm cá nhân -Gọi hs lên bảng làm -Nhận xét, ghi điểm

Bài 3: Gọi hs đọc u cầu H: Bài tốn cho biết gì? -Bài tốn u cầu gì?

-Muốn tìm PS số bóng màu vàng ta làm nào?

-Cho hs thảo luận theo cỈp làm 3.Củng cố, dặn dò

-Muốn cộng (trừ) hai phân số khác mẫu số ta làm nào?

-Về nhà học , chuẩn bị sau

Tính: 18 54 15 54 24 12 13 24 26 24 20 6 40 40 15 24 ; 56 83 56 35 48                   d c b a 15 15 11 15 15 11 ) ( 23 28 ; 17 15              

- Đọc y/c -1 hp cú

2

bóng đỏ;

bóng xanh cịn lại vàng

-Tìm phân số số bóng màu vàng Giải

Phân số số bóng màu đỏ số bóng màu xanh hộp là:

6 

 (số bóng hộp) Phân số số bóng màu vàng hộp là: 6 6 

 (số bóng hộp) Đáp số:

6

số bóng hộp -HS nêu

_ chÝnh t¶ ( Nghe - viết)

Lơng ngọc quyến i- mục tiêu

-Nghe, viết đỳng chớnh tả, trình bày hình thức văn xuôi

-Ghi lại vần tiếng ( từ đến 10 tiếng) Bt2; chép vần tiếng vào mơ hình, theo yêu cầu ( BT3)

-Giỏo dục học sinh ý thức rốn chữ, giữ vở, trung thực II.đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ

III hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- KiĨm tra bµi cị B- bµi míi

(7)

2 HDHS nghe - viết a) T×m hiĨu néi dung bµi

-Giáo viên gäi HS đọc tồn bi chớnh t + Em biết Lơng Ngọc QuyÕn

-Giáo viên giảng thêm nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến

b) Híng dÉn viÕt tõ khã

- Y/c HS đọc thầm bài, tìm từ khó viết - NXKL: ni, mu, kht, xích sắt, 30-8-1971

-Giỏo viờn y/c Hs viết từ khó vừa tìm đợc NX,sửa chữa

- Y/c HS đọc cỏc t va vit

- Y/c HS tìm tên riêng nêu cách viêt

- Giáo viên đọc câu phận ngắn câu cho học sinh viết, câu phận đọc - lượt -Giáo viên nhắc học sinh tư ngồi viết - Giáo viên đọc toàn

- Giáo viên chấm

3: Hướng dẫn học sinh làm tập Bài 2:

-Hướng dẫn học sinh làm tập tả -Giáo viên nhận xét

Bài 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Mở bảng phụ gọi Hs nêu kết quả- Viết vào bảng Nhấn mạnh cho HS vị trí phận tiếng

-Giáo viên nhận xét 3.Củng cố, dặn dò

-Học thuộc đoạn văn “Thư gửi học sinh”

- Chuẩn bị: “Quy tắc đánh dấu thanh” - Nhận xét tiết học

- hS đọc - HSTL

- Học sinh đọc ,tìm từ HS phát biểu ý kiến

-2 Học sinh viết bảng từ khó bảng lơp, Hs dới lớp viết vào nháp HSNX

- HS c

- HS tìm nêu

- Học sinh lắng nghe, viết

- Học sinh so¸t lại

- HS đổi vë , soát lỗi cho

- Học sinh đọc yêu cầu đề - lớp đọc thầm - học sinh làm vào tập-nêu kết

-Trạng (vần ang); nguyên (vần uyên); - Học sinh đọc kết phân tích theo hàng dọc (ngang, chéo)

- Học sinh nhận xét

- Dãy A cho tiếng dãy B phân tích cấu tạo (ngược lại)

luyện từ câu

(8)

I mục đích u cầu

- Tìm đợc số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc tập đọc tả học ( BT1); tìm thêm đợc số từ đồng ngiã với từ Tổ quốc ( Bt2); tìm đợc số từ chứa tiếng quốc ( Bt3)

-Đặt câu đợc với từ ngữ nói Tổ quốc ( BT4) -HSKG: có vớn từ phong phú, biết đặt câu với từ ngữ nêu BT4 HS cú lũng yờu quờ hương, đất nước lũng tự hào dõn tộc

II.đồ dùng dạy học -Bảng phụ III.các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Bài Giíi thiƯu bµi

2 Hín dÉn häc sinh lµm bµi tËp Bài 1:

-Gọi hs đọc -Đề yêu cầu gì?

-Thế từ đồng nghĩa? -Cho hs thảo luận nhóm -Gọi hs nêu kết

-Nhận xét, sửa sai chốt lại kết +Bài Thư gửi hs: nước nhà, non sông +Bài Việt Nam thân yêu: đất nước, quê hương

Bài 2:

-Kẻ bảng làm ba cột, cho hs tổ thi tiếp sức, tìm từ đồng nghĩa với Tổ Quốc thời gian 4’, đội tìm nhiều từ thắng

-Nhận xét- tuyên dương Bài 3: Yêu cầu HS đọc 3

-Phát bảng phụ cho hs làm theo nhóm, -Hết thời gian gọi nhóm trình bày -Gọi hs nhận xét

Đáp án: vệ quốc, quốc, quốc gia, quốc ca, quốc học, quốc hội, quốc khánh …… Bµi 4

-Giải thích từ SGK đưa -Cho hs tự đặt câu vào -Gọi hs đặt câu bảng lớp -Nhận xét-ghi điểm

3.Củng cố, dặn dị:

-Các từ em vừa tìm hiểu thuộc chủ điểm gì?

- Chuẩn bị: “Luyện tập từ đồng nghĩa”

-2em đọc, lớp đọc thầm

-Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc hai

-1 hs nêu -HS thảo luận

- HS nêu HSNX, bổ sung

- Đọc y/c - HS tham gia chơi ỏp ỏn:

-Đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương

- §äc y/c

- Các nhóm hoạt động

- Các nhóm trình bày Nhóm khác NX, bổ sung

- Đọc y/c

- Hot ng theo y/c GC

-Quê hương Cà Mau,mỏm đất cuối Tổ Quốc

-Ninh Bình quê mẹ tôi.

(9)

-Nhận xét tiết học

-Bác mong sống nơi chơn rau cắt rốn mình.

-Cả lớp nhận xét

_ THỂ DỤC

Bài 3: Đội hình đội ngũ Trũ chi: Chy tip sc. (giáo viên môn soạn giảng)

lÞch sư

NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC I.mơc tiªu:

- Nắm đợc vài đề ghị cải cách Nguyễn Trờng Tộ với mong muốn làm cho đất nớc giàu mạnh:

- Học sinh lịng kính u Nguyễn Trường To, ham học hỏi, tơn trọng bảo vệ di tích lịch sử đất nước

II.đồ dùng dạy học -Hỡnh SGK

III.các hoạt đọng dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: ghi đầu 2Các hoạt động

.Hoạt động 1: Làm việc lớp.

-Dẫn dắt phần chữ nhỏ Nêu nhiệm vụ cho HS:

-Những đề nghị canh tân đất nước ông Nguyễn Trường Tộ gì?

-Những đề nghị có triều đình thực khơng sao?

-Nêu cảm nghĩ em ông Nguyễn Trường Tộ?

*/Giáo viên chốt : Nguyễn Trường Tộ là nhà nho yêu nước, hiểu biết hơn người có lịng mong muốn đổi mới đất nước

c/Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

-Gọi hs đọc tồn sau cho hs thảo luận theo cỈp câu hỏi

-Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước.Thuê chuyên gia nước giúp đất nước phát triển kinh tế… -Triều đình bàn luận khơng thống nhất, vua Tự Đức cho không cần nghe theo ông Nguyễn Trường Tộ, vua quan nhà Nguyễn bảo thủ

-Ơng có lòng yêu nước, muốn canh tân phát triển đất nước.Khâm phục tinh thần yêu nước ông

-Lắng nghe

(10)

+ Theo em, qua đề nghị nêu trên, Nguyễn Trờng Tộ mong muốn điều gì?

-Gọi hs trả lời

-Giáo viên nhận xét nhấn mạnh lại -Trình bày thêm lí triều đình không muốn canh tân đất nước SGV/13

-Gọi hs đọc lại tồn

-Tại ơng Nguyễn Trường Tộ lại người đời sau kính trọng?

-Gọi hs đọc nội dung ghi nhớ 4.Củng cố, Dặn dị:

-Theo em,ơng Nguyễn Trường Tộ người trước họa xâm lăng? - Học đọc ghi nhớ

-Chuẩn bị: “Cuộc phản công kinh thnh Hu

- Nhn xột tit hc

-Đại diƯn HS ph¸t biĨu ý kiÕn Nhãm kh¸c NX

-Vì ơng Nguyễn Trường Tộ người có lòng yêu nước thiết tha, mong muốn dân giàu, nước mạnh

-2 HS đọc ghi nhớ -HS trả lời

_ Thứ tư ngày tháng năm 2010

TOÁN

ễN TẬP: PHẫP NHÂN VÀ PHẫP CHIA HAI PHÂN SỐ I mục đích yêu cầu.

- Biết thực phộp nhõn phộp chia hai phõn số -HSKG: làm thêm đợc BT1 cột 3, BT2d

-Rèn cho học sinh tính nhân, chia hai phân số nhanh, xác

-Giỏo dục HS yờu thớch mụn học, vận dụng điều học vào thực tế sống II đồ dùng dạy học -bảng phụ

III hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- KiĨm tra bµi cị

Mn céng ( trừ ) hai phân số ta làm nh nµo?

B- Bµi míi 1.Giới thiệu

2.Ơn tập phép nhân phép chia hai phân số

-Ghi vd gọi hs đọc

-Bài toán yêu cầu gì?

-Muốn nhân hai phân số ta làm nào? -Gọi hs nhắc lại

-Gọi hs lên bảng làm, HS khác làm nháp

-Ghi tiếp ví dụ 2, gọi hs đọc

- HSTL

1.Tính: 7295

-Ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số

9

 =

63 10

5

(11)

-Em có nhận xét so với lúc nãy?

-Bài yêu cầu gì?

-Muốn chia hai phân số ta làm nào? -Gọi HS lên bảng làm

-Gọi hs nêu lại quy tắc 3.Thực hành

Bài 1cét 1,2 ( HSKG cét 3) -Yêu cầu HS đọc đề

-Cho hs tự làm bt1 (4 phép tính đầu tiên)

-Nhận xét- ghi điểm

Bài2:a,b,c (ý d HSKG)

-Gọi hs đọc yêu cầu, đọc mẫu -Em có nhận xét mẫu?

-Gọi hs lên bảng làm, hs khác làm vào

-Nhận xét, sửa sai

Bài 3:

-Gọi hs đọc yêu cầu đề -Bài toán cho biết gì? -Bài tốn u cầu gì?

-Muốn tìm diện tích phần ta làm nào?

-Cho hs thảo luận làm theo nhóm -Gọi nhóm nêu kết

-Nhận xét, ghi điểm 4: Củng cố, dặn dò:

- Cho học sinh nhắc lại cách thực phép nhân phép chia hai phân số - Làm nhà

- Chuẩn bị: “Hỗn số”

2.Tính: :

-Bài trước phép nhân hai phân số, phép chia hai phân số

-Tìm thương phép chia hai phân số -Muốn chia hai phân số ta lấy phân số thứ nhân với phân số thứ hai đảo ngược : = 15 32  X -HS nêu Tính: 90 12 10 10   X X X ; 15 21 7 :   X 12 8

4XX   3:   X - Đọc y/c - HSTL

- HS thùc hiƯn theo y/c cđa GV -HSNX 35 5 21 20 25 20 21 : 25    X X X X X X X 16 7 15 14 40   X X X X X 3 17 13 13 17 51 26 13 17 26 51 : 13 17    X X X X X

-Tấm bìa hình chữ nhật dài

m rộng m, chia phần

-Tính diện tích phần?

-Tính diện tích phần chia Bài giải

Diện tích bìa là: x =

(m2)

Diện tích phần là:

1 : =

18

(m2)

Đáp số: 18

(12)

* Nhận xét tiết học

TẬP ĐỌC

SẮC MÀU EM YÊU I- môc tiªu.

-Đọc trơi chảy diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, trải dài, tha thiết khổ thơ cuối

-Hiểu nội dung ý nghĩa thơ: Tình yêu quê hơng, đất nớc với sắc màu, ngời vật đáng yêu bạn nhỏ ( trả lời đợc CH SGK; học thuộc lịng khổ thơ em thích)

IIđồ dùng dạy học.

-Tranh minh họa đọc SGK/20.-Bảng phụ ghi khổ thơ 1,8 để luyện đọc. III hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A.Bài mới: 1.Giới thiệu

2 Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu a.Luyện đọc

-Gọi HS đọc toàn

- Bài đợc chia làm đoạn?

-Yêu cầu học sinh đọc nối khổ thơ ( lỵt)

+L1: Gv theo dõi ghi từ hs phát âm sai lên bảng

+L2: Hớng dẫn hs ngắt giọng câu dài +L3:Kết hợp giải nghĩa từ

Hồng bạch :Loi hoa hng màu trắng tinh

- sên b¹c :Áo sờn rách.

-GVhớng dẫn đọc+ ủóc din caỷm toaứn baứi

b.Tìm hiểu bài

-Cho HS đọc lướt trả lời câu hỏi -Bạn nhỏ yêu màu sắc nào?

-Mỗi sắc màu gợi hình ảnh nào? (gọi hs tiếp nối nêu)

-HS đọc

- đoạn, theo khổ thơ

-Hc sinh đọc nối tiếp khổ thơ

- Hoạt động theo hớng dẫn giáo viên

- -Đọc nối tiếp -Lắng nghe

-1 Hs đọc to, lớp đọc thầm

-Bạn yêu tất màu sắc: đỏ, xanh, vàng, đen, tím, nâu

-Màu đỏ: màu máu, màu cờ,khăn quàng

-Màu xanh: đồng bằng, rừng núi, biển…

-Màu vàng:lúa chín, hoa cúc, nắng -Màu trắng: trang giấy, hồng bạch, mái tóc bà

(13)

+ Vì bạn nhỏ yêu tất sắc màu Việt Nam?

+ Bài thơ nói lên điều tình cảm người bạn nhỏ đất nước?

+Bài thơ muốn nói với điều gì? d.Đọc diễn cảm học thuộc lịng đoạn thơ u thích.

-Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ GV HS nhận xét cách đọc, ngắt nhịp, nhấn giọng

-Cho HS luyn c diễn cảm khổ thơ đầu

+ Giáo viên đọc mẫu

+ Y/c Hs luyện đọc theo cặp

+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - -Nhận xột, ghi điểm

-Y/c Hs tù nhÈm HTL

-Gọi 2HS đọc thuộc lòng đoạn thích

3 Củng cố, dặn dị:

-Gọi HS đọc lại nội dung -Học thuộc

-Chuẩn bị: “Lòng dân” -Nhận xét tiết học

-Màu nõu: ỏo mẹ, đất đai, gỗ rừng -Vỡ cỏc sắc màu gắn với vật, cảnh vật, người bạn yờu quý -Bạn nhỏ yờu tất cỏc sắc màu trỏi đất vỡ bạn yờu quờ hương, đất nước */Nội dung: Bài thơ núi lờn Tình yêu quê hơng, đất nớc với sắc màu, những ngời vật đáng yêu ca bn nh

- Hs nhắc lại ND bµi

-Luyện đọc nối tiếp, Theo dõi tìm cách đọc thơ HS phát biểu giọng đọc

-Luyện đọc theo cỈp

- HSThi đọc diễn cảm.Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay

- HS nhÈm HTL

tËp làm văn

Luyn t cnh I.mc ớch yờu cầu

-Biết phát hình ảnh đẹp hai văn tả cảnh: Rừng trưa, Chiều tối ( BT)

- Dựa vào dàn ý văn tả cảnh buổi ngày lập tiết học trớc, viết đoạn văn có chi tiết hình ảnh hợp lí ( BT2)

-HS yêu thích cảnh đẹp quê hương

III hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Bµi míi 1.Giới thiệu

2 Híng dÉn HS lµm bµi tËp Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu

-Gọi HS nối tiếp đọc văn SGK trang 21-22

(14)

-Cho hs tự đọc thầm tìm hình ảnh em thích

-Vì em thích hình ảnh đó? -Nhận xét, ghi điểm

Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu -Bài tập yêu cầu gì?

-Một văn gồm có phần?

-Nhắc HS mở hay kết phần dàn ý HS chọn viết thân

-Gọi 1-2 HS làm mẫu

-Cho HS tự làm vào khoảng 15’ -Gọi 2-4 HS đọc trước lớp -GV HS nhận xét, ghi điểm 3.Củng cố, dặn dò:

- Gọi HS đọc lại cho lớp nghe

-Về nhà quan sát mưa ghi lại kết quan sát để chuẩn bị

-Viết đoạn văn tả cảnh chuẩn bị tiết trước

-3 phần : MB, TB, KB -Lắng nghe

VD:Em tả cảnh buổi sáng em chọn các ý: mặt trời mọc, sương tan dần, mọi người bắt tay vào công việc.Buổi sáng em dậy sớm

-Thực hành viết vào phần thõn - Một số Hs đọc trớc lớp HS NX

H¸t nhạc

(Giáo viên môn soạn giảng)

_ KHOA HỌC

CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HèNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? I mục đích yêu cầu

-Học sinh biết sống người tế bào trứng người mẹ kết hợp với tinh trùng người bố, biết vài giai đoạn phát triển thai nhi

-Học sinh phân biệt vài giai đoạn phát triển thai nhi -Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

II đồ dùng dạy học - Cỏc hỡnh ảnh SGK - Phiếu học tập III hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Bài 1 Giới thiệu bài 2 Các hoạt động

a)Hoạt động 1: Sự sống người bắt đầu từ đâu?

-Đặt câu hỏi cho lớp ôn lại trước:

(15)

giới tính người?

-Cơ quan sinh dục nam có khả gì? -Cơ quan sinh dục nữ có khả gì? */GV chốt lại: Sự sống người bắt đầu từ tế bào trứng người mẹ kết hợp với tinh trùng người bố. Hiện tượng trứng kết hợp với tinh trùng được gọi thụ tinh

b)Hoạt động 2: Vài giai đoạn phát triển của thai nhi

-Cho hs đọc u cầu SGK/10 sau tìm hình tương ứng nêu kết

-Cho hs quan sát hình 2, 3, 4, 5, SGK/11 SGK để tìm xem hình cho biết thai tuần, tuần, tháng, tháng -Gọi hs nêu kết

-Nhận xét, kết luận SGK

-Gọi hs đọc lại mục bạn cần biết

+Giai đoạn nhìn thấy hình dạng mắt, mũi, miệng, tay, chân?

+Giai đoạn nhìn thấy đầy đủ phận?

3 Củng cố, dặn dò:

-Xem lại + học ghi nhớ

-Chuẩn bị: “Cần phải làm để mẹ em bé khỏe”

- Nhận xét tiết học

- Cơ quan sinh dục - Tạo tinh trùng - Tạo trứng

- Học sinh lắng nghe

-Học sinh làm việc cá nhân, lên trình bày:

Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng

Hình 1b: Một tinh trùng chui vào trứng

Hình 1c: Trứng tinh trùng kết hợp với để tạo thành hợp tử

- Học sinh đọc mục Bạn cần biết quan sát hình 2, 3, 4, trang SGK - bạn vào hình, nhận xét thay đổi thai nhi giai đoạn khác

- Hình 2: Thai tuần, thấy đầu mắt - Hình 3: Thai tuần, có thêm tai, tay chân

- Hình 4: Thai tháng, nhìn thấy hình dạng mắt, mũi, miệng, tay, chân - Hình 5: Thai tháng, em bé sinh với đầy đủ phận

(16)

Thứ năm ngày tháng năm 2010 TOÁN

HỖN SỐ I.mục đích yêu cầu

-Học sinh biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên phần phân số -HSKG: làm thêm đợc BT2b

-Rèn cho học sinh nhận biết, đọc, viết hỗn số nhanh, xác -Giáo dục học sinh u thích mơn học

II.Đồ dùng dạy học -Bảng phụ III.các hoạt động củ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

AKiĨm tra bµi cị

Muốn nhân ( chia) hai phân số ta làm nh thÕ nµo?

B Bµi míi Giíi thiƯu bµi

2 Giới thiệu bước đầu hỗn số

- Giáo viên học sinh thực hành đồ dùng trực quan chuẩn bị sẵn

- Có hình trịn?

Yêu cầu học sinh đọc

- Yêu cầu học sinh vào phần nguyên phân số hỗn số

- Vậy hỗn số gồm phần?

3,Thực hành Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Nêu yêu cầu đề

- Học sinh làm bài, gọi hs nêu kết

- HSTL

- Mỗi học sinh có hình trịn

- Đặt hình song song Hình chia làm phần - lấy phần - Lần lượt học sinh ghi kết 43 hình trịn  243

có 43 hay + 43 ta viết thành 243 243  hỗn số

- Hai ba phần tư - Lần lượt học sinh đọc

- Học sinh vào số nói: phần nguyên

- Học sinh vào 43 nói: phần phân số

- Hai phần: phần nguyên phân số 243  hỗn số

- Học sinh ghi kết lên bảng

- Học sinh đọc phân số hỗn số bảng

(17)

Bài 2:

- Bài tập yêu cầu gì? -Kẻ sẵn hai tia số bt2 -Gọi hs lên bảng viết.

4.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:

- Cho học sinh nhắc lại phần hỗn số

- Làm toán nhà

- Chuẩn bị Hỗn số (tt) Nhận xét tiết học

a

2 hai phần tư b

5

2 hai bốn phần năm c

3

3 ba hai phần ba.

-Viết hỗn số thích hợp vào chỗ chấm vạch tia số

a b

_ luyện từ câu

LUYN TP T NG NGHA I.mục đích u cầu

- Tìm đợc cấc từ đồng nghĩa đoạn văn ( BT1); xếp đợc từ vào nhóm từ đồng nghĩa ( BT2)

- Viết đợc đoạn văn tả cảnh khoảng câu có sử dụng số từ đồng nghĩa ( BT3) -Cú ý thức sử dụng từ đồng nghĩa cho phự hợp

II đồ dùng dạy học

-Bảng phụ viết từ ngữ tập2 III hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A.Bài Giíi thiƯu bµi

2: Hướng dẫn HS luyện tập

Bài 1: Gọi HS đọc nội dung tập1.

-Phát bài, bút cho nhóm, thời gian làm việc

-Gọi HS nêu kết -Nhận xét, bổ xung

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu tập. -Đề u cầu gì?

-Muốn xếp xác nhóm từ em cần làm gì?

-“Bao la” xếp với từ nào?

-Cho HS trao đổi nhóm đơi làm vào tập

-Gọi vài HS đọc kết -Nhận xét, ghi điểm

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.

- HS thùc hiƯn

-Thảo luận nhóm 4, trao đổi gạch chân tõ đồng nghĩa có đoạn văn: mẹ, má, u, bầm, mạ từ đồng nghĩa

- Đọc Y/c

-Xp 14 t cho thành nhóm từ đồng nghĩa

-Hiểu nghĩa từ, đọc từ để tìm từ đồng nghĩa xếp thành nhóm

-Bao la, bát ngát

-Mênh mơng- thênh thang,lung linh-long lanh-lóng lánh-lấp lống-lấp lánh

(18)

-Bài tập yêu cầu gì?

-Gọi HS đọc lại từ đồng nghĩa tập

*/Lưu ý HS chọn từ nhóm khơng thiết nhóm

-Cho HS làm vào

-Gọi 2-3 HS đọc làm

-Gọi hS nhận xét cách sử dụng từ cách viết câu

-Nhận xét, ghi điểm

3:Củng cố, dặn dò:

-Thế từ đồng nghĩa? Có loại từ đồng nghĩa?

-Về nhà học xem trước bài: Mở rộng vốn từ Nhân dân

-Nhận xét tiết học

-Viết đoạn văn tả cảnh,có dùng từ ngữ tập

-HS đọc

-VD: Cánh đồng lúa quê em rộng mênh mông, bát ngát Này em cũng học băng qua đường đất vắng vẻ cánh đồng.Những lúc dừng lại ngắm cánh đồng lúa xanh rờn xao động theo gió, emcó cảm giác đứng trước mặt biển bao la gợn sóng, có lẽ người ta gọi cánh đồng lúa “biển lúa”

_ đạo đức

_

EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM (tiết 2) I.mơc tiªu

- Cñng cè cho HS biÕt : Häc sinh líp lµ häc sinh cđa líp lín nhÊt trêng, cần phải g-ơng mẫu cho học sinh lớp dới học tËp

-Cã ý thøc häc tËp rÌn lun -Vui vµ tù hµo lµ häc sinh líp

-HSKG: Biết nhắc nhở bạn cần có ý thức học tËp rÌn lun

II, đồ dùng dạy học -Bảng lập kế hoạch phấn đấu thõn năm học này

III.các hoạt động dạy học.:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A.Bài mới Giới thiệu Các hoạt động

HĐ1: Thảo luận kế hoạch phấn đấu. -Cho HS ngồi theo nhóm trình bày kế hoạch mình, sau thảo luận với bạn -Mời 1-2 HS trình bày trước lớp

-Gọi HS lớp trao đổi nhận xét

*/Nhận xét- Kết luận: Để xứng đáng HS

-Từng em nêu kế hoạch thân thảo luận mục tiêu phấn đấu nhóm năm học

(19)

lớp 5, cần phải tâm phấn đấu rèn luyện cách có kế hoạch.

HĐ2: Kể chuyện gương HS lớp 5 gương mẫu.

-Gọi 3-4 HS lên trước lớp kể HS lớp gương mẫu

-Cho HS thảo luận điều học tập từ gương

-Em cảm thấy nghe câu chuyện trên?

-Em cần học tập bạn điều gì? -Giới thiệu thêm 1-2 gương

-Chúng ta cần học tập theo gương tốt bạn bè để mau tiến

-Tổ chức cho Hs hát múa đọc thơ trng em

3 Củng cố dặn dò

-Nhn xét kết luận chung hai tiết học -Dặn HS nhà thực tốt kế hoạch đề ra, xem trước

-Kể hs lớp gương mẫu lớp,ở trường qua sưu tầm báo đài -Thảo luận lớp

_ ĐỊA LÍ:

ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN I.Mục đích yêu cầu.

-Nêu đợc đặc điểm địa hình: phần đất liên Việt Nam,

4 diện tích đồi núi

4 diện tích đồng

-Nªu tªn mét số khoáng sản Việt Nam: than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ, khí tự nhiên,

- Ch cỏc dóy núi đồng lớn đồ: dãy Hoàng Liên Sơn, Trờng Sơn, đồng Bắc Bộ, đồng duyên hải niền Trung

-Chỉ dợc số mỏ khống sản đồ: than Quảng Ninh, sắt thái Nguyên, a-pa-tít Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên vùng biển phía Nam,

-HS cú ý thức ham học hỏi, tỡm hiểu mụi trường xung quanh II.đồ dùng dạy học -Bản đồ địa lớ tự nhiờn VN-Hỡnh 1,2,3 trang 68,69,70 III.các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Bài mới: Giới thiệu Các hoạt động

a).Hoạt động 1: Địa hình nước ta

- Yêu cầu học sinh đọc mục 1, quan sát hình 1/SGK trả lời câu hỏi:

-Chỉ vị trí vùng đồi núi đồng lược đồ hình

- Kể tên vị lược đồ dóy nỳi

-HS c mc - HSlên bảng chØ

(20)

chính nước ta Trong đó, dãy có hướng Tây Bắc - Đơng Nam, dãy có hướng vịng cung?

- Kể tên vị trí đồng lớn nước ta?

-So sánh diện tích vùng đồi núi với đồng nước ta?

-Gọi HS đồ trả lời câu hỏi

-Nhận xét, bổ xung.Kết luận lại SGK/ 70

b.Hoạt động 2: Khoáng sản nước ta -Gọi HS đọc giải hình cho HS làm nhóm nội dung sau:

-Kể tên số loại khoáng sản nước ta?

-Hoàn thành bảng thống kê -Gọi 2-3 nhóm nêu kết -Gọi nhóm khác bổ sung -Nhận xét, sửa chữa

3 Củng cố, dỈn dß

-Treo đồ tự nhiên VN

-Gọi cặp HS lên bảng dãy núi HLS, ĐBBB, mỏ a-pa -tít

-Gọi HS khác nhận xét -Nhận xét, tuyên dương

-Gọi HS nêu lại nội dung ghi nhớ, học xem trước

Sơn, Trường Sơn

- Hướng vòng cung: Dãy gồm cánh cung Sông Gấm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều

- Đồng sông Hồng  Bắc đồng sông Cửu Long  Nam - 3/4 diện tích đồi núi chủ yếu đồi núi thấp, 1/4 diện tích đồng phần lớn đồng châu thổ sơng ngịi bồi đắp phù sa

+ than, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bơ-xit -HS làm theo nhóm

-HS nêu kết -Quan sát

-Chỉ đồ kĩ đồ

_ kÜ thuËt

đính khuy hai lỗ ( Tiết 2) I MUẽC TIEÂU :

- Biết cách đính khuy hai lỗ

- ẹớnh đợc khuy hai lỗ Khuy đính tơng đối chức chẵn

-Hs khéo tay: Đính đợc hi khuy hai lỗ đờng vạch dấu Khuy đính chẵn

- HS có tính cẩn thận

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Mẫu đính khuy hai lỗ

- Một số sản phẩm may mặc đính khuy hai lỗ - Vật liệu dụng cụ cần thiết

III Các ho t đ ng d y h cạ ộ ọ

(21)

A.Dạy mới: 1.Giới thiệu :

2.Hướng dẫn học sinh thực hành

- Yêu cầu HS nhắc lại cách đính khuy lỗ - GV nhận xét nhắc lại số điểm cần lưu ý đính khuy hai lỗ

- GV kiểm tra kết thực hành tiết chuẩn bị dụng cụ , vật liệu thực hành đính khuy lỗ HS

- GV nêu yêu cầu thực hành: Mỗi HS đính khuy thời gian 15-20 phút - Yêu cầu HS đọc yêu cầu cần đạt sản phẩm cuối

- HS thực hành đính khuy lỗ

- GV quan sát uốn nắn cho HS lúng túng chưa làm kĩ thuật

- HS nhắc lại

- HS để dụng cụ lên bàn

- Học sinh đọc yêu cầu SGK - Học sinh thực hành

3.Đánh giá sản phẩm

- Yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm - HS nêu yêu cầu sản phẩm (SGK) GV ghi yêu cầu lên bảng để HS dựa vào để đánh giá

- GV nhận xét kết thực hành HS theo mức : hoàn thành A, chưa hoàn thành B, hoàn thành tốt A+.

- Học sinh trưng bày theo nhóm tổ - Cả lớp cử bạn lên đánh giá sản phẩm

4 Nhận xét dặn dò

- GV nhận xét chuẩn bị , tinh thần học tập kết thực hành HS

- Về thực hành tiếp nhà chuẩn bị cho Thêu dấu nhân

Thứ sáu ngày tháng năm 2010

TOÁN

HỖN SỐ (tiếp theo) I.mơc tiªu

-Biết chuyển hỗn số thành phân số vận dụng phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm tập

-HSKG: Làm thêm đợc BT1 2ý sau; BT2b; Bt3b

-Giáo dục học sinh u thích mơn học ; thích tìm tịi kiến thức phân số phục vụ vào thực tế

II đồ dùng dạy học

-Cỏc bỡa cắt vẽ hỡnh vẽ SGK III hoạt động dạy học

(22)

A-.Bài Giíi thiƯu bµi

2 Hướng dẫn cách chuyển hỗn số thành phân số

-Gắn bìa lên bảng

-Cơ có hình vng phần hình vng?

-Gọi HS lên viết hỗn số -Từ hỗn số

8

2 chuyển thành phân số?

-Hướng dẫn HS viết cho gọn -Vậy phân số

8

2 viết phân số như nào?

-Qua cách thực em nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?

-Gọi 3-4 HS nêu lại

3, Thực hành:

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu

-Dựa vào nội dung cách chuyển em chuyển hỗn số thành phân số ghi nhanh nháp

-Gọi HS lên bảng thực -Nhận xét, sửa sai

2 22

5 5

 

  31 13

4 4

 

 

Bài 2a,c (ý b HSKG) Gọi HS đọc yêu cầu

-Làm mẫu hướng dẫn HS cách nhẩm cho nhanh 

3

2 x = cộng = (tức )

3

-Cho HS tự làm theo mẫu

-Có hình vng hình vng 8 =2+ = 21 8   X = 21 8   X = 21 

-Ta viết hỗn số thành phân số có:

+Tử số phần nguyên nhân với mẫu số cộng với tử số phần phân số

+Mẫu số mẫu số phn phõn s - Đọc Y/c bì

- Hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vë HSNX 3

2  X   10 103 10 10 10 10

10  X  

- Đọc y/c

- Hs lên bange làm bài, lớp NX

(23)

-Nhận xét, ghi điểm

Bài 3: Hướng dẫn HS làm theo mẫu cho HS nhắc lại quy tắc nhân (chia) hai phân số.-Gọi hs lên làm

-Nhận xét, sửa sai 4.Củng cố, dặn dò:

-Muốn chuyển hỗn số thành phân số ta làm nào?

-Về nhà học bài, xem trước bài: Luyện tập

-Nhận xét tiết học

35 255

15 17

3 XX

30 98

2 49 : 49 2 :

8   

X X

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG Kấ I.mục đích yêu cầu.

- Nhận biết đợc bảng số liệu thống kê, hiểucách trình bày số liệu thống kê dới hai hình thức: nêu số liệu trình bày bảng ( BT1)

- Thống kê đợc số học sinh lớp theo mẫu -Giỏo dục học sinh tớnh chớnh xỏc, khoa học II đồ dùng dạy học

-Bảng phụ viết sẵn lời giải cỏc tập 2, III hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Bài cũ:

-Gọi hs đọc lại đoạn văn tả cảnh buổi ngày viết tiết trước B Bµi míi

1 Giới thiệu :

2.Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1:

-Gọi hs đọc yêu cầu SGK.Treo bảng thống kê bài: “Nghìn năm văn hiến” Cho hs thảo luận nhóm TLCH SGK 10’

-Gọi hs nêu kết -Giáo viên chốt lại

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn lại bảng thống kê bài: “Nghìn năn văn hiến” bình luận

- Học sinh đọc đoạn văn tả cảnh buổi ngày

- học sinh nối tiếp đọc to yêu cầu tập

- Học sinh trả lời

a) Nhắc lại số liệu thống kê -Từ 1075 đến 1919 số khoa thi nước ta:185, tiến sĩ:2896

-S khoa thi, s ti n s tr ng nguyên c aố ố ế ĩ ủ t ng tri u đ i.ừ ề

Triều

đại khoaSố thi

Số tiến

(24)

-Số liệu thống kê trình bày những hình thức nào?

-Các số liệu cần trình bày thành bảng, có nhiều số liệu - số liệu liệt kê phức tạp - việc trình bày theo bảng có lợi ích nào? -Các số liệu thống kê nói có tác dụng gì?

Bài 2:

- Giáo viên gợi ý: thống kê số liệu học sinh tổ lớp Trình bày kết bảng biểu giống “Nghìn năm văn hiến” Cho hs làm vào giấy A4 8’

-Gọi đại diện hs tổ lên dán kết bảng

-Gọi hs khác nhận xét, bổ xung

-Bảng thống kê có tác dụng gì? 3.Củng cố, dặn dị:

-Các số liệu thống kê trình bày hình thức nào?

- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh” -Nhận xét tiết học

Lí Trần

Hồ Lê Mạc Nguyễn

6 14

2 104

21 38

11 51 12 1780

484 558

0 27 10 -Các số liệu thống kê theo hai hình thức: - Nêu số liệu

- Trình bày bảng số liệu

+ Người đọc dễ tiếp nhận thông tin

+ Người đọc có điều kiện so sánh số liệu +Tác dụng:

-Tăng sức thuyết phục cho nhận xét truyền thống văn hiến lâu đời nước ta - Hoạt động cá nhân, nhóm

- học sinh đọc phần yêu cầu:Thống kê hs lớp theo yêu cầu sau:

- Cả lớp đọc thầm lại

- Nhóm trưởng phân việc cho bạn tổ

- Đại diện nhóm trình bày

Tổ Số

HS HSnữ namHs giỏi,TTHs Tổ

Tổ Tổ3 THS

-Giúp ta thấy rõ kết quả, đặc biệt kết có tính so sánh

THỂ DỤC

Bài 4:Đội hình đội ngũ – Trị chơi: Kết bạn. (Giáo viên chuyên soạn giảng)

K CHUYN

(25)

I mơc tiªu

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện, biết trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện -Rèn kĩ nghe: Chăm nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn

-Giỏo dục học sinh lũng yờu nước, tự hào truyền thống dõn tộc II đồ dùng dạy học-Tài liệu cỏc anh hựng danh nhõn đất nước.

-Bảng lớp, bảng phụ ghi gợi ý

III.các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Bài cũ: -Gọi em lên bảng B, Bµi míi

1 Giới thiệu mới: Nêu mục tiêu bài học

2 hoạt động

*/Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề

-Gọi hs đọc đề SGK

-Đề yêu câu gì? (gạch chân đề bảng lớp)

-Em hiểu “Danh nhân” nào? -Em kể tên danh nhân mà em biết?

-Gọi hs đọc gợi ý

-Gọi hs tiếp nối nêu tên câu chuyện kể trước lớp

*/ Hoạt động 2:

-Học sinh kể câu chuyện trao đổi nội dung câu chuyện

-Mở bảng phụ gợi ý 3, gọi hs đọc

-Cho 1-2 em lên trước lớp nêu tên truyện, nhân vật mà kể

-Cho hs thảo luận, tập kể chuyện theo nhóm

-Gọi 4-5 hs lên kể chuyện trước lớp, hs kể xong nêu ý nghĩa chuyện, hỏi bạn câu chuyện trả lời câu hỏi bạn

Vd: bạn thấy Võ thị Sáu người nào?

-Bạn học chị?

- học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện anh Lý Tự Trọng

- học sinh đọc đề bài:

Đề bài: Hãy kể câu chuyện đã được nghe đọc anh hùng danh nhân nước ta

-Học sinh phân tích đề

-Gạch dưới: nghe, đọc, anh hùng danh nhân nước ta

- Danh nhân người có danh tiếng, có cơng trạng với đất nước, tên tuổi muôn đời ghi nhớ

- 1, học sinh đọc đề gợi ý - Lần lượt học sinh nêu tên câu chuyện em chọn

- bác sĩ Tôn Thất Tùng, Lương Thế Vinh

- 2, học sinh giỏi giới thiệu câu chuyện mà em chọn, nêu tên câu chuyện nhân vật - kể diễn biến hai câu

-Học sinh làm việc theo nhóm

-Từng học sinh kể câu chuyện

- Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Đại diện nhóm kể câu chuyện

(26)

-Cho hs nhận xét lời kể ca bn

-Giỏo viờn nhn xột cho im,tuyên dơng 3.Củng cố, dặn dị

- Tìm thêm truyện anh hùng, danh nhân

- Chuẩn bị: Kể việc làm tốt người mà em biết góp phần xây dựng quê hương đất nước

- Nhận xét tiết học

-Bạn có hiểu câu chuyện bạn kể khơng? - bình chọn bạn kể chuyện hay

SINH HOT LP nhận xét tuần 2 .I Mục tiêu

- Đánh giá nhận xét kết qủa đạt đợc cha đạt đợc tuần học - Đề phơng hớng phấn đấu tuần học tới

-HS bết đoàn kết giúp đỡ tiến II Các hoạt động

1) Các tổ báo cáo, nhận xét mặt hoạt động tuần tổ mặt đạt đợc cha đạt đợc

2) Lớp trởng báo cáo, nhận xét mặt hoạt động tuần lớp mặt đạt đợc cha đạt đợc

3) GV nhận xét chung mặt hoạt động tuần lớp mặt đạt đợc và cha đạt đợc Đề phơng hớng phấn đấu tuần tới:

*Kế hoạch tuần3

Ngày đăng: 23/04/2021, 21:47

w