1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

TU CHON TOAN 8TIET5 DUNG CHUAN

3 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Néi dung bµi míi: a.[r]

(1)

Ngày soạn : 04 / 09/ 2010 Tiết 5: Hình thang, hình thang cân

A.Mơc tiªu

Kiến thức : - Học sinh nắm vững định nghĩa hình thang , hình thang vng khái niệm : cạnh bên, đáy , đờng cao hình thang

- Nắm đợc tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang cân

2

Kỹ : - Nhận biết hình thang hình thang vng, tính đợc góc cịn lại hình thang biết số yếu tố góc

- Biết áp dụng định nghĩa tính chất để làm tốn chứng minh, tính độ lớn góc, đoạn thẳng

- Biết chứng minh tứ giác hình thang, hình thang cân - Có kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn

3

Thái độ :- Rèn t suy luận, tính cẩn thận xác B phơng PHáP GIảNG DạY: Nêu giải vấn đề C Chuẩn bị giáo c:

*Giáo viên: Com pa, thớc,

* Häc sinh: Thíc, com pa, b¶ng nhãm d TiÕn trình dạy:

1.n nh t chc- Kim tra sĩ số. Lớp 8A: Tổng số: vắng: Lớp 8B: Tổng số: vắng:

2 Kiểm tra cũ: GV: kiểm tra đồ dùng học tập học sinh nhắc nhở dụng cụ học tập cần thiết: thớc kẻ, ê ke, com pa, thớc đo góc,

3 Nội dung mới: a Đặt vấn :

b Triển khai dạy:

Hot ng thầy trò Nội dung học Hoạt động 1 : Lý thuyt

GV: ? Định nghĩa hình thang, hình thang vuông

HS: Trả lời

GV: ? Nhận xét hình thang có hai cạnh bên song song, hai cạnh đáy HS: Trả lời

GV: ? Định nghĩa, tính chất hình thang cân

HS: Nêu định nghĩa

GV: ? DÊu hiÖu nhË biết hình thang cân HS: Nêu dấu hiệu

1

: Lý thuyÕt

+) - Hình thang tứ giác có hai cạnh đối song song

- Hình thang vuông hình thang có gãc vu«ng

+) - Nếu hình thang có hai cạnh bên song song hai cạnh bên nhau, hai cạnh đáy

- Nếu hình thang có hai cạnh đáy nhauthì hai cạnh bên song song

+) Hình thang cân hình thang có hai góc kề đáy

+) Tính chất: Hình thang cân có hai cạnh bên nhau, hai đờng chéo

+) DÊu hiƯu nhËn biÕt:

- Hình thang có hai góc kề đáy hình thang cân - Hình thang có hai đờng chéo

bằng hình thang cân Hoạt động 2 : Bài tập

GV: Treo đề tập lên bảng phụ HS: Theo dõi đề

Bµi 1: Cho tam giác ABC cân A Trên cạnh AB, AC lấy điểm M, N cho BM = CN

a) Tứ giác BMNC hình ? ? b) Tính góc tứ giác BMNC biÕt

r»ng A = 400

2

(2)

GV: Cho HS vÏ h×nh , ghi GT, KL HS: Lên bảng thực

HS: Lên bảng làm GV: Gọi HS nhận xét

GV: Treo đề tập lên bảng phụ HS: Theo dừi

Bài : cho ABC cân A lấy điểm D Trên cạnh AB điểm E c¹nh AC cho AD = AE

a) tø giác BDEC hình ? sao? b) Các điểm D, E vị trí BD = DE = EC

GV: Cho HS vÏ h×nh , ghi GT, KL HS: Lên bảng thực

HS: Lên bảng làm GV: Gọi HS nhận xét

a) ABC cân A => 1800

A

B C= =

-mµ AB = AC ; BM = CN => AM = AN => AMN cân A

=>  1

180

A

M =N =

-Suy B=M 1 MN // BC Tứ giác BMNC hình thang, lại có

B C= nên hình thang c©n

b)    

1

70 , 110

B C= = M =N =

Bµi :

a) ABC cân A => B C=

Mặt khác AD = AE => ADE cân A => ADE=AED

ABC ADE cân có chung đỉnh A góc A => B=ADE mà chúng nằm

vị trí đồng vị => DE //BC => DECB hình thang mà B C = => DECB hình

thang c©n

b) tõ DE = BD => DBE cân D => DBE=DEB

Mặt khác DEB=EBC (so le)

Vậy để DB = DE EB đờng phân giác góc B

Tơng tự DC đờng phân giác góc C Vậy BE CD tia phân giác DB = DE = EC

4 Còng cè:

- Nhắc lại kiến thức học - Nhắc lại tập làm 5 Dặn dò:

- ¤n l¹i lý thuyÕt

- Xem lại dạng tập làm

A

D E

(3)

Ngày đăng: 23/04/2021, 15:41

w