1. Trang chủ
  2. » Đề thi

BUOI CHIEU LOP 4 HKI

151 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Baøi 3: Goïi HS ñoïc yeâu caàu vaø ví duï - Yeâu caàu HS ñoïc thaàm, thaûo luaän caëp ñoâi caâu hoûi: Lôøi noùi, yù nghó cuûa oâng laõo aên xin trong hai caùch keå ñaõ cho coù gì khaùc[r]

(1)

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH BUỔI CHIỀU LỚP TUẦN 1 ( Từ ngày 17 - 21 / /2008)

Thứ - ngày Tiết Mơn học Tiết

PPCT Bài dạy

3 18 -

1 Thể dục* Giới thiệu chương trình TC Chuyền bóng

2 Tốn Ơn tập

3 Tốn Ơn tập

4 19 -

1 Chính tả* NV Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

2 Tiếng Việt Ôn tập

3 Tốn Ơn tập

5 20 -

1 Tập làm văn* Thế kể chuyện

2 Tiếng Việt Ôn tập

3 Tốn Ơn tập

6 21 -

1 Kó thuật* Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (Cô Hạnh dạy)

2 Mó thuật Thầy Nghiêm dạy

3 Tin học Thầy Tuấn dạy

Thứ Ba, ngày 18 tháng năm 2009 TỐN: ƠN TẬP

I Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố phép tính cộng trừ , nhân, chia - So sánh số phạm vi 100 000

- Giải tốn có lời văn nội dung hình học

II Các hoạt động dạy - học: a/ Giới thiệu bài:

b/ Hướng dẫn học sinh làm tập:

Bài tập cần làm Hoạt động Dạy - Học Bài 1: Đặt tính tính:

31 507 + 28 933 81 526 - 34 156 219 x 345 :

Bài 1. GV gọi HS đọc yêu cầu bài: - Nêu cách đặt tính cộng, trừ - Nêu cách đặt tính nhân, chia

(2)

Bài 2: >; <; =?

4 235 542 13 579 13 579

3 701 710 2468 24 608 286 296 41 562 41 526

Baøi 3: Tính chu vi hình sau: A B

88 cm Hình a D 13 cm C

M

7 cm cm Hình b N cm P

G I

Hình c cm

H K

Nhận xét, chữa

Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu

- H Muốn điền dấu em làm nào? - HS làm

- Nhận xét, chữa

Bài 3: Gọi HS nêu cách tính chu vi hình?

HS tự làm GV chấm, nhận xét Bài giải:

a/ Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (13 + ) x = 42 (cm) b/ Chu vi hình tam giác MNP là: + + = 22 (cm) c/ Chu vi hình vng GHIK là: x = 36 (cm)

Đáp số: a/ 42 cm b/ 22 cm

c/ 36 cm

III Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS đọc thuộc quy tắc tính chu vi hình học

TỐN: ƠN TẬP ( TIẾP)

I Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố phép tính cộng trừ , nhân, chia - So sánh xếp thứ tự số phạm vi 100 000

- Giải tốn có lời văn

II Các hoạt động dạy - học: a/ Giới thiệu bài:

b/ Hướng dẫn học sinh làm tập:

Bài tập cần làm Hoạt động Dạy - Học Bài 1: Đặt tính tính:

25 736 + 157 71 603 - 57 354 15 206 x 29 765 :

Bài 2: Viết số sau theo thứ tự từ bé

Bài 1. GV gọi HS đọc yêu cầu bài: - Nêu cách đặt tính cộng, trừ - Nêu cách đặt tính nhân, chia

- HS lớp làm HS lên bảng làm Nhận xét, chữa

(3)

đến lớn:

73 524 ; 73 452 ; 75 352 ; 37 254 ; 37425

Bài 3: Giải toán sau:

Thùng thứ đựng 356 lít dầu, thùng thứ hai đựng 1/2 thùng thứ Hỏi hai thùng đựng lít dầu?

H Muốn viết số theo thư tự em làm nào?

- HS laøm baøi

(37 254 ; 37 425 ; 73 452 ; 73 524 ; 75 352)

- Nhận xét, chữa

Bài 3: Gọi HS đọc

H Muốn tính hai thùng đựng lít dầu ta phải tính gì?

- HS tự làm - GV chấm, nhận xét Bài giải:

Thùng thứ hai đựng số lít dầu là: 356 : = 178 (lít)

Cả hai thùng đựng số lít dầu là: 356 + 178 = 534 (lít) Đáp số: 534 lít dầu

III Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nắm cách xếp số theo thứ tự

Thứ Tư, ngày 19 tháng năm 2009 TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP I Mục tiêu: - Giúp HS củng cố cấu tạo tiếng - Giải câu đố liên quan đến cấu tạo tiếng

II Các hoạt động dạy - học: a/ Giới thiệu bài:

b/ Hướng dẫn HS làm tập:

Bài tập cần làm Hoạt động dạy - học

Bài 1: Ghi kết phân tích cấu tạo tiếng câu tục ngữ sau:

Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao. Bài 2: Khoanh tròn số thứ tự dịng phân tích phận cấu tạo tiếng

Bài 1: H Cấu tạo tiếng có phận?

-u cầu HS phân tích cấu tạo tiếng câu tục ngữ

GV chấm, nhận xét, chữa

Bài 2: - HS thảo luận nhóm, tìm thứ tự dịng phân tích

(4)

TT Tiếng Âm đầu Vần Thanh

1 AÊn AÊn Ngang

2 Uống u ông sắc

3 Yến y ên sắc

4 Oanh o anh ngang

5 Ương ương ngang

Bài 3: Giải câu đố chữ ghi kết vào chỗ chấm:

a/ Để nguyên màu bóng đêm Thêm huyền soi sáng cho em học

gì? ; .

b/ Thêm sắc noå inh tai

Giữ nguyên bơi thường dùng

gì? ; .

c/ Vốn màu mây

Bớt sắc sáng tầng không đem

gì? ; .

Nhận xét, chữa Số thứ tự 1 5

Bài 3: Gv đọc ần lượt câu đó, yêu cầu HS thảo luận tìm kết Nhận xét, chữa

a/ đen - đèn b/ pháo - phao c/ trắng - trăng

III Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ học

TỐN : ƠN TẬP

I Mục tiêu: - Giúp HS củng cố phép tính cộng, trừ phạm vi 100 000; nhân, chia với (cho) số có chữ số

- Tính giá trị biểu thức, tìm thành phần chưa biết phép tính - Giải tốn có lời văn

II Các hoạt động dạy - học: a/ Giới thiệu bài:

b/ Hướng dẫn HS làm tập:

Bài tập cần làm Hoạt động dạy - học

Baøi 1: Đặt tính tính:

36548 + 27645 85206 - 9278 4638 x 7032 :

Bài 2: Tính giá trị biểu thức:

6572 - 572 : = 12 000 +8 000 x =

(1234 + 761) : =

Bài 3: Tìm X:

Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu -HS tự làm bài, HS làm bảng -Gọi HS nhận xét, chữa

Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu -Gọi HS nêu cách làm

-3 HS làm bảng

-GV chấm, nhận xét, chữa

(5)

a/ X x = 12397 b/ 9786 : X =

c/* X : = 1034 (dư 8)

Bài 4: Giải tốn:

Một hình vng có chu vi 36 cm Tính diện tích hình vng đó?

-HS nêu cách làm làm câu a,b -Nhận xét

GV hướng dẫn HS làm câu c X : = 1034 (dư 8)

Một số HS nêu lại cách làm

Bài 4: - Gọi HS đọc toán

H Muốn tính dược diện tích hình vng ta làm nào?

- HS laøm baøi

- GV chấm, chữa Bài giải:

Cạnh hình vng là: 36 : = (cm) Diện tích hình vng là: x = 81 (cm2) Đáp soá: 81 cm2 III Củng cố - dặn dị:

- Nhận xét tiết hoïc

- Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ học

Thứ Năm, ngày 20 tháng năm 2009 TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP I/ Mục tiêu: - Luyện viết khổ thơ đầu thơ:“Mẹ ốm”

- Trình bày đúng, đẹp đoạn thơ

- Làm tập tả có vần an hay ang

II Các hoạt động dạy - học: a/ Giới thiệu bài:

b/ Hướng dẫn HS làm tập:

Bài tập cần làm Hoạt động dạy - học

Bài 1: GV treo bảng phụ chép sẵn đoạn đầu viết “Mẹ ốm” lên bảng

Baøi 2: Bài tập :

Nối tiếng cột trái với tiếng cột ; nối tiếng cột với tiếng cột phải để

Bài 1: HS đọc đoạn văn H Đoạn nói lên điều gì? - Tìm viết từ khó - HS nghe GV đọc chép - GV chấm số nhận xét

Baøi 2:GV treo bảng phụ

(6)

tạo nên từ ghép tiếng có nghĩa. -Gọi HS trả lời Nhận xét, chữa Các từ có nghĩa là:

+Bẽ bàng; khăn bàn; bàng; bồi bàn; bóng bàn; đại bàng

+Bàn bạc; bàn chải; bàng bạc; bàng hoàng; bàn cãi; bàng quang

III Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ học

TỐN : ƠN TẬP

I Mục tiêu: - Giúp HS củng cố phép tính cộng, trừ phạm vi 100 000; nhân, chia với (cho) số có chữ số

- Tính giá trị biểu thức, tìm thành phần chưa biết phép tính - Giải tốn có lời văn

II Các hoạt động dạy - học: a/ Giới thiệu bài:

b/ Hướng dẫn HS làm tập:

Bài tập cần làm Hoạt động dạy - học

Bài 1: Đặt tính tính:

42 356 + 37 844 68 432 - 29 786 4765 x 46 873 :

Bài 2: Tính giá trị biểu thức:

56 437 - 26 735 : 5= 12 564 x : =

Baøi 3: Tìm X:

a/ X - 13257 = 9463 b/ 62 532 : X =

c/* X : = 1325 (dö 8)

d/* x X = 18939 + 3825

Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu -HS tự làm bài, HS làm bảng -Gọi HS nhận xét, chữa

Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu -Gọi HS nêu cách làm

-2 HS laøm baûng

-GV chấm, nhận xét, chữa

Bài 3: -Gọi HS đọc u cầu

-HS nêu cách làm làm câu a,b -Nhận xét

GV hướng dẫn HS làm câu c, d bẽ

Khaên bồi bóng

Đại

bạc chải bạc hồng

cãi quang

bàn

(7)

Bài 4: Giải tốn:

Một hình chữ nhật có diệïn tích 48 cm2,

chiều dài cm Tính chu vi hình chữ nhật đóù?

c/* X : = 1325 (dö 8)

d/* x X = 18939 + 3825 Moät số HS nêu lại cách làm

Bài 4: - Gọi HS đọc tốn

H Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta phải tính gì?

- HS laøm baøi

- GV chấm, chữa Bài giải:

Chiều rộng hình chữ nhật là: 48 : = (cm)

Chu vi hình chữ nhật là: (8 + 6) x = 28 (cm)

Đáp soá: 28 cm

III Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ học

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH BUỔI CHIỀU LỚP TUẦN 2

( Từ ngày 24 - 28 / /2009) Thứ - ngày Tiết Môn học Tiết

PPC T

Bài dạy

2 24 -

1 Khoa học* Trao đổi chất người ( Tiếp)

2 Khoa học Ôn tập

3 Tốn Ơn tập

3 25 -

1 Tiếng Anh Cô Oanh dạy

2 Tiếng Anh Cô Oanh dạy

3 Thể dục* Quay phải trái, dàn dồn hàng,TC Thi xếp hàng nhanh

(Cô Hạnh dạy ) 4 26 -

1 Chính tả* NV Mười năm cõng bạn học

2 Tiếng Việt Ôn tập

3 Tốn Ôn tập

5 27 -

1 Taäp Laøm

Văn* Kể lại hành động nhân vật

2 Tiếng Việt Ôn tập

3 Tốn Ôn tập

(8)

6 28 -

2 Mó thuật (Thầy Nghiêm dạy)

3 Kỉ thuật* Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (Cô Haïnh)

Thứ Hai, ngày 24 tháng năm 2009 Tiết 2: KHOA HỌC : ÔN TẬP

I Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố : - Con người cần để sống?

- Hồn thành sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường

- Kể số quan trực tiếp tham gia vào trình trao đổi chất người

II Các hoạt động dạt - học:

Các tập cần làm Hoạt động dạy - học

Bài 1: H Con người cần để sống? H Quá trình trao đổi chất gì?

Bài 2: Thảo luận nhóm để hồn thành phiếu tập:

Hãy vẽ mũi tên để hoàn thành sơ đồ trao đổi chất thể người với mơi

trường

(Phiếu tập)

Bài 3:Nối ô chữ cột A với ô chữ cột B cho phù hợp: (Phiếu tập)

GV hỏi, HS trả lời Một số em nhắc lại

GV củng cố:

Gv phát phiếu

HS thảo luận theo nhóm Gọi HS trả lời

GV nhận xét - ghi điểm Gv phát phiếu

HS thảo luận theo nhóm Gọi HS trả lời

Gv nhận xét ghi điểm

III Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS học thuộc tập

Phiếu tập:

Bài 2:Hãy vẽ mũi tên để hồn thành sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường

Khơng khí Khí các-bơ-nic Nước

Khí ô - xi

Khí ô - xi Phân

Nước mắt Mồ hôi Cơ thể

người

(9)

Bài 3: Nối ô chữ cột A với ô chữ cột B cho phù hợp:

Nhiệm vụ Cơ quan thực hiện

1 Trao đổi khí: Lấy khí ơ-xi thải khí cac-bơ-nic

a/ Cơ quan tiêu hố 2.Trao đổi thứ ăn: Lấy nước, thức ăn,

thaûi chất cặn bã

b/ Cơ quan tiết nước tiểu

3 Thải nước tiểu c/ Da

4 Thải mồ hôi d/ Cơ quan hô hấp

Tiết 3: TỐN : ƠN TẬP I Mục tiêu: - Giúp HS củng cố

- Tính giá trị biểu thức có chữ - Tìm thành phần chưa biết phép tính - Đọc, viết số có chữ số

II Các hoạt động dạy - học: a/ Giới thiệu bài:

b/ Hướng dẫn HS làm tập:

Bài tập cần làm Hoạt động dạy - học

Bài 1: Tính giá trị biểu thức: a/ 11 534 - 1075 x m , với m = 5; m = b/ 375 x (72 : n ) + 49 , với n = 8; n =

Baøi 2: Tìm X:

a/ X - 98725 = 416 b/ 6060 : X = c/ 5674 + X = 11 111 d/ X : = 75

Bài 4: a/ Đọc số sau:

455 632 ; 380 704; 74 876; 51 370; 999 999

b/ Viết số sau:

-Ba trăm bốn mươi nghìn tám trăm năm

Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu -Gọi HS nêu cách làm

-4 HS làm bảng

-GV chấm, nhận xét, chữa

Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu -HS nêu cách làm làm -Nhận xét

Moät số HS nêu lại cách làm

Bài 4: a/ Gọi HS đọc số b/ Yêu cầu HS viết vào

Đổi chéo để kiểm tra -GV nhận xét, chưa

(10)

các-bô-mươi sáu:

-Chín trăm linh chín nghìn chín trăm chín mươi chín:

-3 trăm nghìn, chục nghìn, trăm, chục, đơn vị:

-Chín trăm nghìn, nghìn, chục, đơn vị, trăm:

III Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ học

Thứ Tư, ngày 26 tháng năm 2009 TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP

I Mục tiêu: - Giúp HS củng cố nhân hậu - đoàn kết; Phân biệt âm S/X

II Các hoạt động dạy - học: a/ Giới thiệu bài:

b/ Hướng dẫn HS làm tập:

Bài tập cần làm Hoạt động dạy - học

Bài 1: Điền S X vào chỗ trống cho phù hợp:

ao động ao giấy tờ in mời lát au em xét âu chuỗi

Bài 2: Khoanh vào chữ trước từ nói lịng nhân hậu, tình thương u người:

a Thương người

d Nhân g Hiền từ b.Nhân từ e Khoan dung h Đùm bọc c.Thơng

minh

f Thiện chí i Che chở

Bài 3: Tìm từ trái nghĩa với nhân hậu:

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu: HS tự làm

GV nhận xét, chữa

Bài 2: - HS thảo luận nhóm, tìm từ ngữ nói lịng nhân hậu, tình thương u người

Gọi HS trả lời Nhận xét, chữa A, b, d, e, g, h, i

Bài 3: Gọi HS tìm từ trái nghĩa Gv nhận xét, chữ

(11)

Tìm từ trái nghĩa với đoàn kết:

Bài 4:Xếp từ sau vào cột cho phù hợp

Nhân dân; nhân đạo; nhân tâm; nhân tài; nhân lực; nhân vật; nhân nghĩa; nhân quyền

b Nhân (Chỉ người) a Nhân: (lòng thương người)

Bài 5: Khoanh tròn vào chữ trước câu dùng sai từ có tiếng nhân:

a/ Thời đại nước ta có nhiều nhân tài

b/ Nhân dân ta có truyền thống lao động cần cù

c/ Bà người nhân hậu, thấy gặp khó khăn bà thường hết lịng giúp đỡ

d/ Bác nhân tài

b Chia rẽ, tách rời, xúc xiểm, ích kỉ

Bài 4: Gv đọc từ, yêu cầu HS thảo luận viết kết Nhận xét, chấm, chữa

a/ Nhân dân; nhân tài; nhân lực; nhân vật; nhân quyền

b/ nhân đạo; nhân tâm; nhân nghĩa;

Bài 5: HS suy nghĩ làm Gv chấm, chữa

Ý sai: d

III Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

TỐN : ƠN TẬP

I Mục tiêu: - Giúp HS củng cố đọc, viết số có chữ số

II Các hoạt động dạy - học: a/ Giới thiệu bài:

b/ Hướng dẫn HS làm tập:

Bài tập cần làm Hoạt động dạy - học

Bài 1: Đọc số sau:

455 632; 380 704; 51 370; 999 999

Bài 2: Viết số:

-4 trăm nghìn, chục nghìn,5 trăm, chục, đơn vị:

-8 trăm nghìn, đơn vị:

-7 trăm nghìn, nghìn, chục, đơn vị: -Sáu vạn tám nghìn ba trăm hai mươi: - Ba mươi tư vạn hai nghìn ba trăm năm mươi bảy:

Bài 3: a/ Cho biết chữ số số sau thuộc hàng nào, lớp nào:

745 321; 826 345; 451 369; 574 098 b/ Viết giá trị chữ số số

Bài 1: -Gọi HS đọc số -Gọi HS nhận xét, chữa

Bài 2: GV đọc yêu cầu viết vào -Gọi HS lên bảng viết

-GV chấm, nhận xét, chữa

(12)

sau:

Soá 486 753 894 325 563 804

Giá trị của chữ số 8

Bài 4: Viết số lớn có sáu chữ số khác

Viết số bé có sáu chữ số khác

Bài 4: HS suy nghĩ viết GV chấm, chữa

III Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ học

Thứ Năm, ngày 27 thnág năm 2009 TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố nhân hậu - đoàn kết

II Các hoạt động dạy - học: a/ Giới thiệu bài:

b/ Hướng dẫn HS làm tập:

Bài tập cần làm Hoạt động dạy - học

Bài 1: Khoanh vào chữ trước từ thể tình cảm bạn nhỏ với mẹ thơ “Mẹ ốm”

a/ Yêu thương b/ Chăm sóc c/ Biết ơn d/ Hiếu thảo

Bài 2:Nối từ ngữ với nghĩa từ cho phù hợp:

Từ ngữ Nghĩa từ

Võ sĩ Người có sức mạnh có chí khí mạnh mẽ, chiến đấu cho nghiệp cao

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu: HS tự làm

GV nhận xét, chữa

Bài 2: - HS thảo luận nhóm, nối từ ngữ với nghĩa Gọi HS trả lời

Nhận xét, chữa

(13)

Tráng sĩ Người lập công trạng lớn đất nước

Dũng sĩ Người lính,người chiến đấu đội ngũ

Chiến sĩ Người sống nghề võ

Hiệp sĩ Người có sức mạnh dũng cảm đương đầu với khó khăn, nguy hiểm

Anh

hùng Người có sức mạnh lịng hào hiệp, sẵn sàng làm việc nghĩa

Bài 3: Gạch chân từ lạc nhóm: a/ Nhân đức

Nhân Thương nhân Nhân từ

b/ Nhân tài Nhân hậu Nhân kiệt Nhân quyền

c/ Cứu giúp Chở che Cưu mang Kiến thiết

Bài 3: Gv yêu cầu HS thảo luận gạch từ lạc nhóm Nhận xét, chấm, chữa a/ thương nhân

b/ Nhân quyền c/ Kiến thiết

III Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

TỐN : ƠN TẬP

I Mục tiêu: - Giúp HS củng cố đọc, viết , so sánh số có chữ số

II Các hoạt động dạy - học: a/ Giới thiệu bài:

b/ Hướng dẫn HS làm tập:

Bài tập cần làm Hoạt động dạy - học

Bài 1: Đọc số sau:

235 486; 58 902; 14 853; 642; 935 208

Baøi 2: >; < ; =?

567432 576432 ; 645297 645000 + 297 845909 845990 ; 401832 400000 + 10832

Bài 3: Xếp số sau theo thứ tự tăng dần: 526 834; 78 476; 910 367; 5641; 897 329

Baøi 4:

a/ Viết số bé có tổng chữ số 53 b/ Với chữ số 2; 5; 7; 4; 8; 0, em :

Bài 1: -Gọi HS đọc số -Gọi HS nhận xét, chữa

Bài 2: GV ø yêu cầu nêu cách so sánh điền dấu vào chỗ chấm

-Gọi HS lên bảng viết

-GV chấm, nhận xét, chữa

Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu -HS nêu cách làm làm -Một số HS nêu lại cách làm

(14)

- Viết số lớn có sáu chữ số - Viết số bé có sáu chữ số

III Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết hoïc

- Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ học

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH BUỔI CHIỀU LỚP TUẦN 3 ( Từ ngày - 11 / /2009 )

Thứ - ngày Tiết Môn học Tiết

PPCT Bài dạy

27 -

1 Khoa học* Vai trò chất đạm , chất béo

2 Lịch sử Ơn tập

3 Tốn Ơn tập

49 -

1 Chính tả* Cháu nghe câu chuyện bà

2 Tiếng Việt Ôn tập

3 Tốn Ơn tập

510 -

1 Tập làm văn* Kể lại lời , nói ý nghĩ nhân vật

2 Tiếng Việt Ôn tập

3 Tốn Ơn tập

Thứ Hai, ngày tháng năm 2009 KHOA HỌC

BAØI DẠY : VAI TRỊ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I Mục tiêu:

Kể tên thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua, ), chất béo(mỡ, dầu, bơ, )

- Nêu vai trò chất đạm chất béo thể - Chất đạm giúp xây dựng đổi thể

-Chất béo giàu lượng giúp thể hấp thụ vi-ta-min A, D, E, K

II Đồ dùng dạy- học:

-Các hình minh hoạ trang 12, 13 / SGK

-Các chữ viết hình trịn: Thịt bị, Trứng, Đậu Hà Lan, Đậu phụ, Thịt lợn, Pho-mát, Thịt gà, Cá, Đậu tương, Tôm, Dầu thực vật, Bơ, Mỡ lợn, Lạc, Vừng, Dừa

-4 tờ giấy A3 tờ có hình trịn ghi: Chất đạm, Chất béo -HS chuẩn bị bút màu

(15)

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra cũ:

- Người ta thường có cách để phân loại thức ăn? Đó cách nào?

- Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có vai trị gì?

-Nhận xét cho điểm HS

2.Dạy mới: * Giới thiệu bài:

H Hãy kể tên thức ăn ngày em ăn

*HĐ 1: Những thức ăn có chứa nhiều chất đạm chất béo ?

+Hoạt động nhóm đơi.

- u cầu HS ngồi bàn quan sát hình minh hoạ trang 12, 13 / SGK thảo luận:

H Những thức ăn chứa nhiều chất đạm, thức ăn chứa nhiều chất béo?

Gọi HS trả lời

GV nhận xét, bổ sung, ghi câu trả lời lên bảng

+Hoạt động lớp.

H Em kể tên thức ăn chứa nhiều chất đạm mà em ăn ngày ? H Những thức ăn có chứa nhiều chất béo mà em thường ăn ngày

*HĐ 2: Vai trị nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đạm chất béo.

H Khi ăn cơm với thịt, cá, thịt gà, em cảm thấy ?

H Khi ăn rau xào em cảm thấy ? GV nêu: Những thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo giúp ăn ngon miệng mà chúng tham gia vào việc giúp thể người phát triển HS đọc mục Bạn cần biết trang 13 -SGK

* GV kết luận:

*HĐ 3: Trị chơi “Đi tìm nguồn gốc của các loại thức ăn”

H Thịt gà có nguồn gốc từ đâu ? H Đậu đũa có nguồn gốc từ đâu ?

GV nêu: Để biết loại thức ăn thuộc

-HS trả lời

cá, thịt lợn, trứng, tôm, đậu, dầu ăn, bơ, lạc, cua, thịt gà, rau, thịt bị, …

Làm việc theo yêu cầu GV

+Các thức ăn có chứa nhiều chất đạm là: trứng, cua, đậu phụ, thịt lợn, cá, pho-mát, gà

+Các thức ăn có chứa nhiều chất béo là: dầu ăn, mỡ, đậu tương, lạc

HS nối tiếp trả lời

-Thức ăn chứa nhiều chất đạm là: cá, thịt lợn, thịt bị, tơm, cua, thịt gà, đậu phụ, ếch, -Thức ăn chứa nhiều chất béo là: dầu ăn, mỡ lợn, lạc rang, đỗ tương, …

Trả lời

-HS laéng nghe

HS nối tiếp đọc phần Bạn cần biết -HS lắng nghe, ghi nhớ

(16)

nhóm có nguồn gốc từ đâu lớp mình thi xem nhóm biết xác điều nhé !

+Tiến hành trị chơi: Chia HS thành nhóm phát đồ dùng cho HS

GV : Các em dán tên loại thức ăn vào giấy, sau loại thức ăn có nguồn gốc động vật tơ màu vàng, loại thức ăn có nguồn gốc thực vật tơ màu xanh, nhóm làm nhanh, trang trí đẹp nhóm chiến thắng

-Thời gian cho nhóm phút -GV giúp đỡ nhóm gặp khó +Tổng kết thi

Yêu cầu nhóm cầm trước lớp

GV HS lớp làm trọng tài tìm nhóm có câu trả lời trình bày đẹp

-Tuyên dương nhóm thắng

H Như thức ăn có chứa nhiều chất đạm chất béo có nguồn gốc từ đâu ?

3.Củng cố- dặn dò:

-GV nhận xét tiết học, tun dương HS, nhóm HS tham gia tích cực vào bài, nhắc nhỏ HS chưa ý -Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết

-Dặn HS nhà tìm hiểu xem loại thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khống chất xơ

-Chia nhóm, nhận đồ dùng học tập, chuẩn bị bút màu

-HS laéng nghe

Tiến hành hoạt động nhóm

3 đại diện nhóm cầm quay xuống lớp

-Từ động vật thực vật -HS lắng nghe

LỊCH SỬ

BÀI DẠY : ƠN TẬP A Mục tiêu: Giúp HS củng cố nước Văn Lang

B Các hoạt động dạy - học:

Bài tập cần làm Hoạt động dạy - học Câu 1: Khoanh tròn trước ý trả

lời đúng: (Phiếu tập)

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để hồn

1 Giới thiệu bài:

(17)

thành phiếu

Câu 2:Chọn viết nhóm cơng việc sau vào chỗ trống bảng cho thích hợp: (Phiếu tập)

- u cầu HS thảo luận nhóm để hồn thành phiếu tập

Câu 3: H Nước Văn Lang tồn qua đời vua Hùng?

H Trong lễ hội tổ chức nhiều nơi nay, trị chơi có từ thời vua Hùng?

Câu 4: HS làm vào phiếu tập

Chữa bài:

1- c 2 - c 3 - d 4 - b,c

Câu 2: HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, chữa

1- a 2 - d 3 - e 4 - b 5 - c - Gọi số em đọc lại

HS nêu: 18 đời - Đua thuyền , đấu vật GV cho HS nhận xét

Một số HS nhắc lại

Câu 4: HS tự làm Gọi HS đọc

GV nhận xét, chữa Một số HS đọc lại

C Cuûng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết hoïc

- Dặn HS đọc thuộc phần ghi nhớ

TỐN

BÀI DẠY : ÔN TAÄP

A Mục tiêu: Giúp HS củng cố phép tính cộng, trừ, nhân, chia, tính giá trị biểu thức,

giải tốn có lời văn

B Các hoạt động dạy - học:

Bài tập cần làm Hoạt động dạy - học

Bµi 1. (3 đ) Đặt tính tính:

7215 + 14231 13019 x 24640 :

Bài2 (2 đ) Tính giá trị biểu thức: 375 – 65 : x ( 85 5)

Bài (1 đ) 30 m 5cm = cm Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: A 305 B 3005 C 3050 D 30005

Bài 4 (3 đ) Một đàn vịt có 56 con, có 71 số vịt bờ Hỏi có vịt bơi dới ao?

Bài 5. (1 đ) Cho hình chữ nhật (hình vẽ) Diện tích hình chữ nhật là:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS làm tập:

Gv ghi đề lên bảng Yêu cầu HS tự làm Thu

- Gv chấm , nhận xét

Đáp án:

Baøi 1: 21446 ; 104152 ; 3080

Baøi 2: 362 ; 480 Baøi 3: B 30 05

Bài 4: 48 vịt Baøi 5: A 48 cm2

(18)

cm

cm A 48 cm2 B 14 cm C 84 cm2 D 48 cm

C Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

Thứ Tư, ngày thỏng nm 2009 Chính tả

Bài dạy: Cháu nghe câu chuyện bà A Mục tiêu:

- Nghe - viết trình bày CT sẽ; biết trình bày dịng thơ lục bát, khổ thơ.,

- Làm tập tả phân biệt ch/ tr, dấu hỏi/ dấu ngó

B Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ viÕt bµi tËp

C Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

I KiĨm tra bµi cị

- Gäi häc sinh lên bảng viết số từ - GV nhận xét

II Dạy - học mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hớng dẫn viết tả.

a, Trao đổi nội dung thơ

- GVgọi số HS đọc thơ

H.B¹n nhỏ thấy bà có điều khác ngày? H Bài thơ nói lên điều ?

b, H ớng dẫn cách trình bày

- Em hÃy cho biết cách trình bày thơ lục bát

c, H íng dÉn viÕt tõ khã

GV yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả luyện viết

Gi HS c lại từ vừa viết d, Viết tả

HS đọc viết từ: xuất sắc, suất, sản xuất, xôn xao, sào, xào rau,

HS l¾ng nghe HS l¾ng nghe

2 HS đọc bài, lớp đọc thầm - Bạn nhỏ thấy bà vừa vừa chống gậy

- Bài thơ nói lên tình thơng hai bà cháu dành cho cụ già bị lẫn đến mức đờng nh mỡnh

HS tìm viết từ khó, dƠ lÉn

Dịng chữ viết lùi vào ô, dòng chữ viết lùi vào ô Giữa hai khổ thơ để cách dòng

(19)

GV đọc cho HS viết

d, So¸t lỗi, thu chấm bài

Đọc toàn cho HS soát lỗi Thu chấm 10 Nhận xÐt bµi viÕt cđa HS

3 Híng dÉn lµm tập tả

Bi 2: Gi HS c yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS nhận xét, chữa - GV chốt lại lời giải

- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh

H Trúc cháy, đốt thẳng em hiểu nghĩa gì?

H Đoạn văn muốn nói với em điều gì? b, Tơng tự phần a

III Củng cố, dặn dò:

NhËn xÐt tiÕt häc

Dặn HS tìm từ tên vật bắt đầu tr/ ch đồ dùng nhà mang hỏi/ ngã

Chuẩn bị sau: Truyện cổ nớc

HS nghe GV đọc viết

HS đổi chéo để soát lỗi, chữa

1 HS đọc yêu cầu HS lên bảng làm Cả lớp làm vào HS nhận xét, chữa

Lời giải: Tre - chịu - trúc - cháy - tre - tre - chÝ - chiÕn - tre

2 HS đọc lại văn

- Cây trúc, tre có thân nhiều đốt dù bị đốt nú cú dỏng thng

- Đoạn văn ca ngợi tre thẳng thắn, bất khuất bạn ngêi

( Lêi gi¶i: TriĨn l·m - b¶o - thư - vÏ c¶nh - c¶nh - vÏ c¶nh - kh¼ng - bëi - sÜ vÏ - ë -ch¼ng)

TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS củng cố từ đơn, từ phức

II Các hoạt động dạy - học:

Bài tập cần làm Hoạt động dạy - học

Bài 1: Tìm từ đơn từ phức nói lịng nhân hậu Đặt câu với từ vừa tìm

Bài 2: Tìm từ đơn, từ phức câu văn: a Một ngời ăn xin già lọm khọm đứng trớc mặt

b Đôi mắt ông lão đỏ đọc giàn giụa nớc mắt

1 Giới thiệu bài.

2 Hướng dẫn HS làm tập.

Bài 1: HS tự tìm từ đặt câu -HS đọc câu vừa đặt -GV nhận xét, chữa

Bài 2: Yêu cầu HS tự làm

GV chấm số HS nhận xét, chữa

Tửứ ủụn: Một, ngời, già , đứng, ngay, trớc, mặt, tôi,

(20)

Bài 3: a Tìm từ đơn, từ phức câu thơ sau:

"Đời cha ông với đời Nh sơng với chân trời xa

ChØ cßn trun cổ thiết tha

Cho nhận mặt ông cha mình" b Em hiểu nh nội dung dòng thơ cuối

Bi 4: Tìm từ đơn, từ phức đoạn văn sau: “Mùa xuân mong ớc đến Đầu tiên, từ vờn, mùi hoa hồng, hoa huệ sực nức bốc lên”

đỏ đọc, giàn giụa ,nớc mắt

Bài 3: Yêu cầu HS tự làm

GV chấm số HS nhận xét, chữa

Tửứ ủụn: Đời, với, tơi, nh, với, đã, xa, chỉ, cịn, cho, của, mỡnh"

T phc: cha ông, sông, chân trời, truyƯn cỉ, thiÕt tha, nhËn mỈt, «ng cha Qua câu chuyện cổ cho ta thấy lòng nhân hậu, độ lượng, công bằng, văn minh, chăm cha ông ta

Bài 4: HS thảo luận tìm từ đơn từ phức

Gọi HS đọc từ vừa tìm GV nhận xét, chữa

Tửứ ủụn: ,đến, từ, trong, vờn, mùi

T phc: Mùa xuân, mong ớc, đầu tiên, hoa hång, hoa huƯ, sùc nøc, bèc lªn

III Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

TỐN : ƠN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS củng cố đọc viết số đến lớp triệu

II Các hoạt động dạy - học:

Bài tập cần làm Hoạt động dạy - học Bài 1: Viết số:

a/ năm triệu ba trăm bốn mươi sáu nghìn trăm mười lăm

b/ Bốn mươi triệu ba trăm nghìn bảy trăm hai mươi

c/ Sáu trăm năm mươi tư triệu không trăm mười lăm nghìn

d/ bảy tỉ

e/ mười bảy tỉ không trăm mười lăm triệu

Bài 2: Viết số, biết số gồm:

- triệu, trăm nghìn, chục, đơn vị - chục triệu, nghìn, trăm, chục

-5 trăm triệu, triệu, chục nghìn, trăm, đơn vị

-7 tỉ, trăm triệu - tỉ, trăm, đơn vị

1 Giới thiệu bài.

2 Hướng dẫn HS làm tập.

Bài 1: GV đọc cho HS viết số -2 HS lên bảng làm

-Gọi HS chữa bài, nhận xét

Baøi 2: :- GV viết lên bảng -2 HS lên bảng làm

-Gọi HS chữa bài, nhận xét

Baøi 3:

(21)

Baøi 3:

a/ Viết số trịn triệu có chữ số

b/ Tìm X, biết X số trịn triệu X < 000000 c/ Từ chữ số 0; 3; 5; viết số lớn bé co đủ chữ số

GV nhận xét, chữa

3 Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

Thứ Năm, ngày 10 tháng năm 2009 TẬP LAØM VĂN

BÀI DẠY : KỂ LẠI LỜI NĨI , Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT A Mục tiêu:

-Biết hai cách kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật tác dụng nó: nói lên tính cách nhân vật nói lên ý nghĩa câu chuyện

-Bước đầu biết kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp gián tiếp

B Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung tập phần nhận xét - Bài tập phần nhận xét viết sẵn bảng lớp

C Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

H Khi tả ngoại hình nhân vật, cần ý tả ?

H.Tại cần phải tả ngoại hình nhân vật? Gọi HS tả đặc điểm ngoại hình ông lão truyện Người ăn xin ?

Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Tìm hiểu ví dụ

Bài :-Gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS trả lời

-GV đưa bảng phụ để HS đối chiếu - Gọi HS đọc lại

Nhận xét, tuyên dương HS tìm câu văn

Bài 2: Lời nói ý nghĩ cậu bé nói lên điều cậu ?

- HS trả lời câu hỏi

- Laéng nghe

HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK - đến HS trả lời

+Những câu ghi lại lời nói cậu bé :

Ông đừng giận cháu , cháu khơng có để cho ơng

+ Những câu ghi lại ý nghĩ cậu bé :  Chao ơi! Cảnh nghèo đói gặm nát con

người đau khổ thành xấu xí biết nhường nào.

Cả nữa, vừa nhận chút

gì ông lão.

(22)

H Nhờ đâu mà em đánh giá tính nết cậu bé?

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu ví dụ - Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận cặp đơi câu hỏi: Lời nói, ý nghĩ ông lão ăn xin hai cách kể cho có khác nhau? - Gọi HS phát biểu ý kiến

Nhận xét, kết luận

H Có cách để kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật ?

c) Ghi nhớ

-Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trang 32 , SGK - Yêu cầu HS tìm đoạn văn có lời dẫn trực tiếp , lời dẫn gián tiếp

d) Luyện tập

Bài : Gọi HS đọc nội dung - Yêu cầu HS tự làm

Gọi HS chữa : HS lớp nhận xét , bổ sung

H Dựa vào dấu hiệu nào, em nhận lời dẫn gián tiếp, lời dẫn trực tiếp?

- Nhận xét, tuyên dương HS làm

GV kết luận:

Bài 2: Gọi HS đọc nội dung

- u cầu HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu

H Khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp cần ý gì?

- Yêu cầu HS tự làm

- Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng,

con người thông cảm với nỗi khốn khổ ông lão

+Nhờ lời nói suy nghĩ cậu HS đọc tiếp nối đọc thành tiếng - Đọc thầm, thảo luận cặp đôi

Cách a) Tác giả kể lại ngun văn lời nói ơng lão với cậu bé

Cách b) Tác giả kể lại lời nói ơng lão lời

- Lắng nghe, theo dõi, đọc lại

+ Ta cần kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật để thấy rõ tính cách nhân vật + Có cách : lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp

HS đọc thành tiếng

HS tìm đoạn văn có yêu cầu

+ Trong học , Lê trách Hà đè tay lên vở, làm quăn Lê Hà vội nói: “ Mình xin lỗi , khơng cố ý ”

+ Thấy Tấm ngồi khóc, Bụt hỏi: “ Làm sao con khóc?” Bụt liền bảo cho Tấm cách có quần áo đẹp hội.

2 HS đọc thành tiếng

Dùng bút chì gạch gạch lời dẫn trực tiếp, gạch gạch lời dẫn gián tiếp - HS đánh dấu bảng lớp

+ Lời dẫn gián tiếp : bị chó sói đuổi + Lời dẫn trực tiếp :

- Còn tớ, tớ nói gặp ơng ngoại

- Theo tớ, tốt nhận lỗi với bố mẹ

HS đọc thành tiếng nội dung Thảo luận, viết

- Cần ý: Phải thay đổi từ xưng hô đặt lời nói trực tiếp vào sau dấu hai chấm kết hợp với dấu gạch đầu dòng hay dấu ngoặc kép

(23)

các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Chốt lại lời giải

- Nhận xét, tuyên dương nhóm HS làøm

Bài 3: Tiến hành tương tự

H Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp cần ý gì?

3 Củng cố, dặn dò:

-Nhận xét tiết hoïc

- Dặn HS nhà làm lại 2, vào chuẩn bị sau

* Lời dẫn trực tiếp

- Cần ý: Ta đổi từ xưng hô, bỏ dấu ngoặc kép dấu gạch đầu dòng, gộp lại lời kể với lời nhân vật

Lời giải: Bác thợ hỏi Hịe cậu có thích làm thợ xây khơng Hịe đáp Hịe thích lắm.

-HS lắng nghe

TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS củng cố Nhân hậu - đoàn kết

II Các hoạt động dạy - học:

Bài tập cần làm Hoạt động dạy - học

Bài 1: Gạch từ nêu biểu tinh thần đoàn kết bạn bè có đoạn văn: Em bạn Linh chơi thân với Bạn giúp đỡ bênh vực em Chúng em gắn bó với Có q bánh, em chia cho bạn Có ngon bạn dành phần cho em Chúng em quan tâm chăm sóc lẫn

Bài 2: Đánh dấu (x) vào ngữ khơng cùng nhóm nghĩa:

Đồng tâm hiệp lực Một lòng Đồng sức đồng lòng Đồng cam cộng khổ

Bài 3: Nối từ bên trái với ô giải nghĩa bên phải:

1.Đoà n kết

a.Kết lại với từ nhiều thành phần, phận riêng rẽ

2.Liên kết

b.Hợp thành phe cánh để thực âm mưu xấu xa

1 Giới thiệu bài.

2 Hướng dẫn HS làm tập.

Bài 1: HS tự tìm từ gạch chân từ tìm

-HS đọc từ

-GV nhận xét, chữa

Bài 2: Yêu cầu HS tự làm

GV chấm số HS nhận xét, chữa

Một lòng dạ

Bài 3: u cầu HS tự làm

GV chấm số HS nhận xét, chữa

(24)

3.Cấu kết

c.Kết thành khối thống nhất, hoạt động mục đích chung

Bài 4: Tìm từ có tiếng Liên, từ có tiếng

hợp thuộc chủ đề đoàn kết

Bài 4: HS thảo luận tìm từ Gọi HS đọc từ vừa tìm GV nhận xét, chữa

III Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

TỐN : ƠN TẬP

I Mục tiêu: Giúp HS củng cố : Đọc, viết, nêu giá trị chữ số số có nhiều chữ số

II Các hoạt động dạy - học:

Bài tập cần làm Hoạt động dạy - học

Bài 1: Đọc số sau:

3 792 542 678 251 001 905 500 005

Bài 2: Viết số sau:

-Hai mươi bảy triệu không trăm năm mươi tư nghìn hai trăm

-Hai mươi triệu không nghìn năm trăm -Bảy mươi mốt triệu bảy trăm linh năm

Bài 3: Đọc số viết tiếp vào chỗ chấm: -Trong số 515678340, chữ số hàng , lớp

-Trong số 94853129, chữ số hàng , lớp -Trong số 764890324, chữ số hàng ., lớp

1 Giới thiệu bài.

2 Hướng dẫn HS làm tập.

Bài 1: GV gọi HS đọc -GV nhận xét, chữa

Bài 2: GV đọc, yêu cầu HS viết 27 054 200 ; 20 000 500; 71 000 705 -GV nhận xét, chữa

Bài 3: Yêu cầu HS đọc nêu giá trị chữ số số

GV nhận xét, chữa

III Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH - BUỔI CHIỀU LỚP TUẦN 4 ( Từ ngày 14 - 18 / /2009)

Thứ - ngày Tiết Môn học Tiết

PPCT Bài dạy

2 14 -

1 Khoa học Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?

2 Địa Lí Ôn tập

3 Tốn Ơn tập

(25)

4 16 -9

2 Tiếng Việt Ôn tập

3 Tốn Ơn tập

5 17 -

1 Tập làm văn Cốt truyện

2 Tiếng Việt Ôn tập

3 Tốn Ơn tập

Thứ Hai, ngày 14 tháng năm 2009

KHOA HỌC

BÀI DẠY : TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ?

A Muïc tieâu :

-Biết phân loại thức ăm theo nhóm chất dinh dưỡng

-Biết để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi

-Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min chất khống; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn đường ăn hạn chế muối

B Đồ dùng dạy- học:

- Các hình minh hoạ trang 16, 17 / SGK - Phiếu học tập theo nhóm

C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

-Nêu vai trị vi-ta-min chấtkhống Chất xơ có vai trị thể -GV nhận xét cho điểm HS

2 Dạy - học mới:

* Giới thiệu bài:

HĐ 1: Vì cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi món ?

*Hoạt động nhóm

H Nếu ngày ăn loại thức ăn loại rau có ảnh hưởng đến hoạt động sống ?

H Để có sức khoẻ tốt cần ăn ?

H Vì phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi

HS trả lời

HS hoạt động theo nhóm

+Khơng đảm bảo đủ chất, loại thức ăn cung cấp số chất, cảm thấy mệt mỏi, chán ăn

(26)

*Hoạt động lớp.

-Gọi nhóm lên trình bày ý kiến nhóm

GV kết luận ý kiến

Gọi HS đọc mục Bạn cần biết -17/SGK

HĐ 2: Nhóm thức ăn có bữa ăn cân đối

*Hoạt động nhóm

-Yêu cầu HS quan sát thức ăn hình minh hoạ trang 16 tháp dinh dưỡng cân đối trang 17 để vẽ tơ màu loại thức ăn nhóm chọn cho bữa ăn

*Hoạt động lớp

- Gọi nhóm lên trước lớp trình bày

- Nhận xét nhóm Yêu cầu bắt buộc bữa ăn phải có đủ chất hợp lý

- Yêu cầu HS quan sát kỹ tháp dinh dưỡng trả lời câu hỏi: Những nhóm thức ăn cần: Ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế ?

* GV kết luận: Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn đủ nhóm: Bột đường, đạm, béo, vi-ta-min, chất khoáng chất xơ với tỷ lệ hợp lý tháp dinh dưỡng cân đối dẫn là bữa ăn cân đối.

* HĐ 3: Trò chơi: “Đi chợ”

GV giới thiệu trò chơi:

GV phát phiếu thực đơn chợ

-Các nhóm lên thực đơn tập thuyết trình - Gọi nhóm lên trình bày

Nhận xét, tuyên dương nhóm

-u cầu HS chọn nhóm có thực đơn hợp lý nhất, HS trình bày lưu lốt

-Tuyên dương

3 Củng cố - dặn dò:

-Nhận xét tiết học, tuyên dương

-Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết nên ăn uống đủ chất dinh dưỡng -Dặn HS nhà sưu tầm ăn chế biến từ cá

theå

2 HS đại diện cho nhóm lên trình bày HS đọc, lớp đọc thầm

-HS laéng nghe

Chia nhóm nhận đồ dùng học tập

Quan sát, thảo luận, vẽ tô màu loại thức ăn nhóm chọn cho bữa ăn HS đại diện trình bày

HS vừa vào hình vẽ vừa trình bày Quan sát kỹ tháp dinh dưỡng, HS nối tiếp trả lời, HS nêu tên nhóm thức ăn

HS lắng nghe

Nhận mẫu thực đơn hoàn thành thực đơn

Đại diện nhóm lên trình bày HS lắng nghe

HS nhận xét

(27)

ĐỊA LÍ : ÔN TẬP I Mục tiêu:

Giúp HS củng cố Dãy Hoàng Liên Sơn số dân tộc Hoàng Liên Sơn

II Các hoạt động dạy - học:

Các tập cần làm Hoạt động dạy - học Câu 1: Kể tên dãy núi Bắc

Bộ?

Câu 2: GV cho HS làm vào phiếu học tập

Nối từ ngữ cột A với cụm từ thích hợp ở cột B để nói đặc điểm dãy Hoàng Liên Sơn:

Câu 3: a, Nêu tên số dân tộc người Hoàng Liên Sơn?

b, Nêu hoạt động chủ yếu diễn chợ phiên Hoàng Liên Sơn?

Câu 4: GV cho HS làm vào phiếu học tập

Điền từ cịn thiếu vào chỗ chấm:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS làm tập: Câu 1: GV nêu câu hỏi

-HS trả lời

Nhận xét, chữa

(Hoàng Liên Sơn, Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều)

Câu 2: HS thảo luận trả lời Gv nhận xét, chữa

1 - d ; 2 - e ; 3 - ñ ; 4 - a 5 - c ; 6 - b ; 7 - g

Câu 3: HS nêu

GV nhận xét, chữa a (Dao, Mông , Thái)

b (Giao lưu văn hóa, kết bạn nam nữ niên -Mua bán hàng hóa). Câu 4: GV cho HS làm bì vào phiếu Một số HS đọc

GV nhận xét, chữa

( Phan -xi-păng, nhà, lạnh, tuyết rơi, mây mờ )

3 Củng cố - dặn dò:

Nhận xét tiết học

TỐN : ƠN TẬP I Mục tiêu:

Giúp HS củng cố đọc viết số có nhiều chữ số so sánh xếp số hệ thập phân

II Các hoạt động dạy - học:

Các tập cần làm Hoạt động dạy - học Câu 1: Viết số sau:

a Hai mươi triệu hai mươi nghìn hai mươi b Tám mươi nghìn bốn trăm linh bảy c.Một trăm linh ba triệu bốn trăm

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS làm tập: Câu 1: HS lắng nghe viết

(28)

Câu 2: Đọc nêu giá trị chữ số số bảng sau:

Số 65 79582 95007 500798002 Giá trị

chữ số 5

Câu 3: Xếp số sau theo thứ tự tăng dần:

a/ 7836 ; 7835 ; 7863 ; 7683 b/ 9281 ; 2981 ; 2819 ; 2891 c/ 58243 ; 82435 ; 58234 ; 84325

Caâu 4: >; < = ?

35 784 35790 92 501 92 410 17 600 17000 + 600 100 + 780000 78100

Câu 2: HS đọc nêu giá trị chữ số Gọi HS nhận xét

Chữa

Câu 3:HS suy nghó xếp GV gọi HS làm

Nhận xét, chữa

a/ 7683; 7835 ; 7836 ; 7863

b/ 2819 ; 2891 ; 2981 ; 9281

c/ 58234 ; 58243 ; 82435 ; 84325 Câu 4: HS nêu cách làm làm GV gọi HS chữa

35 784 < 35790 92 501 < 92 410 17 600 = 17000 + 600 100 + 780000 > 78100

3 Củng cố - dặn dò:

Nhận xét tiết học

Thứ Tư, ngày 16 tháng nm 2009 Chính tả

Bài dạy : Truyện cổ nớc A Mục tiêu:

- Nh - viết 10 dịng thơ đầu trình bày CT đẹp ; biết trình bày dòng thơ lục bát

- Làm BT ( ) a / b BT CT phương ngữ GV son

B Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ viết tập

C Cỏc hoạt động dạy - học:

(29)

I. KiĨm tra bµi cị

- Gọi HS đọc tên vật bắt đầu tr / ch

- GV nhận xét

II Dạy - học mới:

1 Giới thiệu bài:

Tiết học hôm Nghe - viết thơ Truyện cổ nớc và làm tập tả phân biệt r/ d/ gi ân/ âng.(GV viết mục )

2 Híng dÉn viÕt chÝnh t¶.

a,Trao đổi nội dung thơ

- GVgọi số HS c on th

H.Vì tác giả lại yêu truyện cổ nớc nhà? H Qua câu truyện cổ, cha ông ta muốn khuyên cháu điều gì?

b, H ớng dẫn cách trình bày

- Em hÃy cho biết cách trình bày thơ lục b¸t

c, H íng dÉn viÕt tõ khã

GV yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả luyện viết

Gi HS đọc lại từ vừa viết

d, ViÕt chÝnh tả

GV yêu cầu HS tự viết

đ, Soát lỗi, thu chấm bài

Yêu cầu HS tự soát lỗi Thu chấm 10 NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS

3 Híng dÉn làm tập tả

Bi 2: Gi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS nhận xét, chữa - GV chốt lại lời giải

- Gọi HS đọc câu văn hoàn chỉnh b, Tơng tự phần a

III Củng cố, dặn dò:

Nhận xét tiết học

Dặn HS viết lại tập sách giáo khoa Chuẩn bị sau: Những hạt thóc gièng

Lần lợt HS đọc: Trâu, châu chấu, trăn, trĩ, cá trê, chèo bẻo, chiền chiện, chẫu chàng,

HS l¾ng nghe

Một số HS đọc mục

2 HS đọc bài, lớp đọc thm

- Vì câu truyện cổ sâu sắc, nh©n hËu

- Cha ơng ta muốn khun cháu biết thơng yêu, giúp đỡ lẫn nhau, hiền gặp nhiều may mắn, hạnh phúc

Dịng chữ viết lùi vào ơ, dịng chữ viết lùi vào ô Giữa hai khổ thơ cỏch mt dũng

- HS tìm viết từ khó, dễ lẫn

Truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi, vàng nắng,

HS tự nhẩm vµ viÕt bµi

HS đổi chéo để sốt lỗi, chữa

1 HS đọc yêu cầu HS lên bảng làm Cả lớp làm vào HS nhận xét, chữa

Lời giải: Gió thổi, gió đa, gió nâng, cánh diều HS đọc lại câu văn

(30)

TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP I Mục tiêu:

Giúp HS củng cố tập làm văn : Viết thư

II Các hoạt động dạy - học:

Các tập cần làm Hoạt động dạy - học Đề bi: Nghe tin quê bạn bị

thit hi bão, viết th thăm hỏi động viên bạn em

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS làm tập:

-Gọi HS đọc yêu cầu đề -Nhắc lại nội dung thư

GVgỵi ý

+ Th viết cho ngời bạn nơi khác Ngời bạn quen cha quen

+ Cần hỏi thăm bạn tình hình thiệt hại bão gây nen quê bạn, trờng bạn, gia đình bạn, hỏi thăm tình hình sức khoẻ gia đình bạn

+ Em kể cho bạn nghe tình cảm, ủng hộ ngời, gia đình em thân em đồng bào nơi bị bão lũ

+ Động viên bạn gia đình bạn sớm ổn định sống + Em chúc bạn khoẻ hẹn gặp th sau

-HS suy nghĩ viết -Gv chấm , chữa Nhận xét

3 Củng cố - dặn dò:

Nhận xét tiết học

TỐN : ƠN TẬP I Mục tiêu:

Giúp HS củng cố đơn vị đo khối lượng

II Các hoạt động dạy - học:

Các tập cần làm Hoạt động dạy - học Câu 1: a/ Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

1 yeán = kg

1 tạ = yến = kg

1 = tạ = yến = kg b/ Viết tên đơn vị vào chỗ chấm:

-Con lợn nặng -Con cá nặng

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS làm tập: Câu 1: HS làm

Gọi HS đọc GV nhận xét, chữa yến = 10 kg

1 tạ = 10 yến = 100 kg

(31)

-Con cá mập nặng

Câu 2: Viết số:

1 yến kg = kg ; tạ kg = kg taán 35 kg = kg; 30 kg = yeán 240 yeán = tạ ; 12000 kg =

Câu 3: Giải toán:

Xe thứ chở hàng Xe thứ hai chở xe thứ tạ hàng Hỏi hai xe chở kg hàng?

-Con caù nặng kg -Con cá mập nặng tấn

Câu 2: HS làm Gọi HS đọc GV nhận xét, chữa

1 yeán kg = 12 kg ; taï kg = 201kg taán 35 kg = 3035 kg; 30 kg = 3 yeán 240 yeán = 24 tạ ; 12000 kg =12 tấn

Câu 3: HS đọc Gọi HS nêu cách làm HS làm

GV chấm, chữa

Bài giải:

Đổi: = 4000 kg ; tạ = 400 kg Xe thư hai chở số hàng là: 4000 - 400 = 3600 (kg)

Cả hai xe chở số hàng là: 4000 + 3600 = 76 00 (kg)

Đáp số: 7600 kg hàng

3 Củng cố - dặn dò:

Nhận xét tiết học

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH BUI CHIU LỚP TUẦN 5

( Từ ngày 21- 25 / / 200 ) Thứ - ngày Tiết Mơn học Tiết

PPCT Bài daïy

2 21 -

1 Khoa học Sử dụng hợp lí chất béo muối ăn

2 Khoa học Ôn tập

3 Tốn Ôn tập

4 23 -

1 Chính tả NV Những hạt thóc giống

2 Tiếng Việt Ôn tập

3 Tốn Ơn tập

5 24 -

1 Tập làm văn Viết thư ( Kiểm tra viết )

2 Tiếng Việt Ôn tập

3 Tốn Ơn tập

Thứ Hai, ngày 21 tháng năm 2009 KHOA HỌC

(32)

-Biết cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật

- Nêu ích lợi muối i-ốt(giúp thể phát triển thể lực trí tuệ), tác hại thói quen ăn mặn (dễ gây bệnh huyết áp cao)

B Đồ dùng dạy- học:

- Các hình minh hoạ trang 20, 21 / SGK

- Sưu tầm tranh ảnh quảng cáo thực phẩm có chứa i-ốt tác hại không ăn muối i-ốt

C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cũ:

H Tại cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật?

H Taïi ta nên ăn nhiều cá? - GV nhận xét cho ñieåm HS

2.Dạy mới:

* Giới thiệu bài:

* HĐ 1: Trò chơi: “Kể tên món rán (chiên) hay xào.

- Chia lớp thành đội Mỗi đội cử trọng tài giám sát đội bạn.

Các thành viên nối tiếp lên bảng ghi tên rán (chiên) hay xaøo

- GV trọng tài đếm số đội kể được, cơng bố kết

H Gia đình em thường chiên xào dầu thực vật hay mỡ động vật?

*HĐ : Vì cần ăn phối hợp chất béo động vật chất béo thực vật ?

HS quan sát hình minh hoạ trang 20 / SGK trả lời câu hỏi:

H Những ăn vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật? H Tại cần ăn phối hợp chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật?

- GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn -Sau phút GV gọi HS trình bày ý kiến nhóm

- GV nhận xét nhóm

Gọi HS đọc phần thứ mục Bạn cần biết

-HS trả lời

HS laéng nghe

HS chia đội cử trọng tài đội HS lên bảng viết tên ăn

5 HS trả lời

-HS trả lời:

+Thịt rán, tơm rán, cá rán, thịt bị xào, … +Vì chất béo động vật có chứa a-xít béo no, khó tiêu, chất béo thực vật có chứa nhiều a-xít béo khơng no, dễ tiêu Vậy ta nên ăn phối hợp chúng để đảm bảo đủ dinh dưỡng tránh bệnh tim mạch

HS trình bày

(33)

* GV kết luận:

*HĐ 3: Tại nên sử dụng muối i-ốt và không nên ăn mặn ?

- GV yêu cầu HS giới thiệu tranh ảnh ích lợi việc dùng muối i-ốt - GV yêu cầu em quan sát hình trả lời: Muối i-ốt có lợi ích cho người ? - Gọi HS trình bày ý kiến GV ghi ý kiến khơng trùng lặp lên bảng HS đọc phần thứ hai mục Bạn cần biết H Muối i-ốt quan trọng ăn mặn có tác hại gì?

GV kết luận: Chúng ta cần hạn chế ăn mặn để tránh bị bệnh áp huyết cao.

3.Củng cố- dặn dò:

Gv nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ăn uống hợp lý, không nên ăn mặn cần ăn muối i-ốt

-Dặn HS mang theo môt loại rau đồ hộp cho tiết sau

HS trình bày tranh ảnh sưu tầm

+Muối i-ốt dùng để nấu ăn ngày +Ăn muối i-ốt để tránh bệnh bướu cổ +Ăn muối i-ốt để phát triển thị lực trí lực

HS đọc to trước lớp, +Ăn mặn khát nước +Ăn mặn bị áp huyết cao -HS lắng nghe

-HS lắng nghe

KHOA HỌC: ÔN TẬP A Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:

- Các chất dinh dưỡng, vai trò chất: bột đường, đạm, béo, vi-ta-min, chất khoáng chất xơ

-HS biết ăn phối hợp: nhiều loại thức ăn, đạm động vật đạm thực vật

B Các hoạt động dạy - học:

Bài tập cần làm Hoạt động dạy - học Bài 1: Điền vào chỗ trống :

Những thức ăn chứa nhiều

chất cung cấp cần thiết cho hoạt động

trì thể Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ

Bài 2: Nêu vai trò chất đạm, chất béo, vi-ta-min,chất khoáng chất xơ? Bài 3: a) Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng:

Tai nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?

A Để có nhiều thức ăn bữa cơm

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS ôn tập Bài 1: HS suy nghĩ điền từ Một số HS đọc

GV nhận xét, chữa

(Bột đường, lượng, nhiệt độ , thực vật)

Baøi 2: HS neâu

GV nhận xét, chữa

Bài 3. a) HS khoanh vào ý GV nhận xét, chữa

(Câu c) b) HS tự nêu GV củng cố:

(34)

B Để thích thứ ăn thứ

C Mỗi loại thức ăn cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho nhu cầu thể

b) Tại phải thường xun thay đổi ăn?

Bài 4: Điền vào chỗ trống :

Đạm động vật có nhiều chất q khơng thể thay

thường

Đạm dễ tiêu thiếu số chất bổ dưỡng quý Vì vậy, cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật

Chất đạm thịt loại gia cầm gia súc cung cấp thường đạm lồi cá cung cấp Vì , nên ăn cá

dạng cho nhu cầu thể.)

Bài 4: HS suy nghĩ điền từ Một số HS đọc

GV nhận xét, chữa

(bổ dưỡng, khó tiêu, thực vật, khó tiêu)

3 Củng cố, dặn dò:

Nhận xét tiết học

TỐN : ÔN TẬP A Mục tiêu:

Giúp HS củng cố đơn vị đo khối lượng, thời gian

B Các hoạt động dạy - học:

Bài tập cần làm Hoạt động dạy - học Bài 1: Gọi HS đọc bảng đơn vị đo khối

lượng từ lớn đến bé

Bài 2: Số?

3 dag = 30 g 20 g = 2 dag hg = 400 g kg 30g = 2030 g 2000 g = 2 kg kg g = 2003 g

Baøi 3: >, <, =?

7 dag = 70 g 60 g > dag g

2 hg > 190 g taï kg > 250 g kg = 5005 g taán 50 kg = 1050 kg

Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ trống:

Năm 2005 kỉ niệm 115 ngày sinh Bác Hồ, Như Bác Hồ sinh năm Năm thuộc kỉ Tính đến năm

Bài 5: Soá?

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS ôn tập Bài 1: HS đọc

GV nhận xét, chữa

Bài 2: HS làm bảng, lớp làm vào GV gọi HS nhận xét, chữa

Bài 3. HS làm bảng, lớp làm vào GV gọi HS nhận xét, chữa

Bài 4: HS suy nghĩ viết vào chỗ chấm Gv nhận xét, chữa

(1890, XIX, 119 naêm)

Bài 5: HS làm bảng, lớp làm vào GV gọi HS nhận xét, chữa

(35)

4 phuùt = giây phút giây = giây

1

6phút = giây phút 30 giây = giây

10 kỉ = năm

10 kỉ = năm

2ngày =

10giờ = phút

10 giây 210 giây 1000 năm 10 năm 12 phút) 3 Củng cố, dặn dị:

Nhận xét tiết học

Thứ Tư, ngày 23 tháng năm 2009 ChÝnh t¶

Bài dạy: Những hạt thóc giống A Mục tiêu:

- Nghe - viết trình bày tả sẽ; Biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật - Làm tập tả phân biệt l/ n hoặc en/ eng

B §å dùng dạy học:

Bảng phụ viết tập 2,

C Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

I KiÓm tra bµi cị

- GV đọc HS viết tiếng, từ có âm r/ d/ gi, ân/ âng

- GV nhËn xÐt

II D¹y - häc bµi míi:

1 Giíi thiƯu bµi:

2 Híng dÉn viÕt chÝnh t¶.

a, Trao đổi nội dung đoạn văn

- GVgọi số HS đọc đoạn cuối

H Nhà vua chọn ngời nh để nối ngơi? H Vì ngời trung thực ngời đáng quý?

b, H íng dÉn viết từ khó

GV yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả luyện viÕt

Gọi HS đọc lại từ vừa viết d, Viết tả

HS viÕt c¸c tiÕng, tõ: rạo rực, dìu dịu, gióng giả, dao, giao hàng, bâng khuâng, bận bịu,

HS lắng nghe

2 HS đọc bài, lớp đọc thầm

- Nhà vua chọn ngời trung thực để nối ngơi - Vì ngời trung thực dám nói thực, khơng màng đến lợi ích riêng mà ảnh hởng đến ngời

- HS tìm viết từ khó, dễ lÉn

(36)

GV đọc cho HS viết bi

d, Soát lỗi, thu chấm bài

- GV đọc cho HS soát lỗi - Thu chấm 10 - Nhận xét viết HS

3 Hớng dẫn làm tập tả

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS nhận xét, chữa - GV chốt lại lời giải

- Gọi HS đọc câu văn hoàn chỉnh b, Tơng tự phần a

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung Yêu cầu HS suy nghĩ tìm tên vật

GV giải thích: ếch nhái đẻ trứng dới nớc. Trứng nở thành nịng nọc có đi, bơi lội dới n-ớc Lớn lên nịng nọc rụng nhảy lên sống cn.

B, Tơng tự phần a:

III Củng cố, dặn dò:

Nhận xét tiết học

Dn HS viết lại tập sách giáo khoa Hc thuc lũng cõu

Chuẩn bị sau: Ngêi viÕt trun thËt thµ.

HS nghe GV đọc viết

HS đổi chéo để soát lỗi, chữa

1 HS đọc yêu cầu HS lên bảng làm Cả lớp làm vào HS nhận xét, chữa

Lời giải: Lời giải, nộp bài, lần này, làm em, lâu nay, lòng thản, làm HS đọc lại câu

( Lời giải: Chen chân, len qua, leng keng, áo len, màu đen, khen em

Con nòng näc

Chim Ðn

TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS mở rộng vốn từ : Trung thực - tự trọng

II Các hoạt động dạy - học

Bài tập cần làm Hoạt động dạy - học

Bài 1: Những từ nghĩa với trung thực - tự trọng:

a/ Ngay thẳng b/ Bình tĩnh c/ Thật d/ Chân thành e/ Thành thực g/ Tự tin h/ Chân thực i/ Nhân đức

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS làm bài:

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu HS suy nghĩ làm

Một số HS trả lời GV nhận xét, chữa

(37)

Bài 2: Những từ trái nghĩa với trung thực:

a/ Độc ác b/ Gian dối c/ Lừa đảo d/ Thô bạo

e/ Tò mò g/ Nóng nảy h/ Dối trá i/ Xảo quyệt

Bài 3: Những câu dùng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ Trung thực:

a/ Kì kiểm tra cuối năm, Nam gian dối làm

b/ Tính tình bạn thẳng c/ Hoa chân thành nhận khuyết điểm trước lớp

d/ Bọn giặc xảo quyệt: chúng vờ nhử ta phía trước, vừa chuẩn bị đánh úp quân ta sau lưng

e/ Chúng xin thật cảm ơn quý khán giaû

Bài 4: Viết thành ngữ, tục ngữ sau vào cột thích hợp:

a Đói cho sạch, rách cho thơm b Cây không sợ chết đứng

c Thật cha quỷ quái d Giấy rách phải giữ lấy lề

e Thẳng ruột ngựa g Ăn thẳng

h Khom lưng uốn gối

i Vào luồn cúi

Tính trung thực Lịng tự trọng

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu HS suy nghĩ làm

Một số HS trả lời GV nhận xét, chữa

( b ; c ; h ; i )

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu HS suy nghĩ làm

Một số HS trả lời GV nhận xét, chữa

(a ; b ; c ; d )

Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu HS suy nghĩ làm

Một số HS trả lời GV nhận xét, chữa

Tính trung thực: ( b ; c ; e ; g ) Lòng tự trọng: ( a ; d ; h ; i )

3 Củng cố - Dặn dò:

Nhận xét tiết học

TỐN : ƠN TẬP A Mục tiêu:

Giúp HS củng cố tìm số trung bình cộng

B Các hoạt động dạy - học:

Bài tập cần làm Hoạt động dạy - học Bài 1: Tìm số trung bình cộng của:

a/ 37 43 c/ 48 ; 56; 12 vaø 20

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS ôn tập

(38)

b/ 54 ; 36 vaø 24 d/ 80; 16; 34; 43 vaø 27

Bài 2: Giải tốn:

Tổ xe có ô tô chở gạo, xe thứ chở 36 bao gạo, xe thứ hai chở 32 bao gạo, xe thứ ba chở 37 bao gạo Hỏi trung bình xe chở bao gạo?

Bài 3: Có bao, bao chứa 14 kg gạo bao khác, bao chứa 19 kg gạo Hỏi trung bình bao chứa kg gạo?

Bài 4: Viết phép tính thích hợp: a Số trung bình cộng hai số 27.

Tổng hai số là: 27 x = 54

b Số trung bình cộng ba số 12.

Tổng ba số :

c Số trung bình cộng bốn số 23.

Tổng bốn số là:

(a = 40 ; b = 38 ; c = 34 ; d = 40) Bài 2. HS làm bảng, lớp làm vào GV gọi HS nhận xét, chữa

(Trung bình xe chở số bao gạo là: (36 + 32 + 37) : = 35 bao )

Bài 3: HS đọc yêu cầu GV hưỡng dẫn HS làm -Có tất bao gạo?

-Muốn tính trung bình bao ta cần tính gì? (Tính tổng số gạo bao đầu bao sau chia cho bao)

(14 x + 19 x = 80 ; 80 : (3 + 2) = 16 )

Bài 4: GV hướng dẫn theo mấu HS tự làm bài, HS lên bảng làm GV chấm, nhận xét

(b 12 x = 36 c 23 x = 92)

3 Củng cố - Dặn dò:

Nhận xét tiết học

Thứ Năm, ngày 24 tháng năm 2009 TẬP LÀM VĂN

BÀI DẠY : VIẾT THƯ (KIỂM TRA VIẾT) A Mục tiêu:

- Viết thư thăm hỏi, chúc mừng, chia buồn thể thức ( đủ phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư )

B Đồ dùng dạy học:

- Phong bì (mua tự làm)

C Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kieåm tra cũ:

-Gọi HS nhắc lại nội dung thư -HS đọc ghi nhớ phần viết thư trang 34

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Tìm hiểu đề:

-Kiểm tra việc chuẩn bị giấy, phong bì HS

-Yêu cầu HS đọc đề SGK trang 52

3 HS nhắc lại -Đọc thầm lại -Lắng nghe

-Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị nhóm

(39)

-Nhắc HS :

+Có thể chọn đề để làm

+Lời lẽ thư cần thân mật, thể chân thành

+Viết xong cho vào phong bì, ghi đầy đủ tên người viết, người nhận, địa vào phong bì (thư khơng dán)

-Hỏi: Em chọn viết cho ai? Viết thư với mục đích gì?

c Viết thư:

-HS tự làm bài, nộp GV chấm số

3 Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà học chuẩn bị sau

-Lắng nghe - HS chọn đề

-5 đến HS trả lời

TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP A Mục tiêu:

Giúp HS củng cố nhân hậu - đoàn kết Từ ghép, từ láy

B Các hoạt động dạy - học:

Bài tập cần làm Hoạt động dạy - học Bài 1: Khoanh vo chữ trớc từ lòng nhân

hậu tình thơng yêu ngời:

a thng ngời g nhân b thông minh h đùm bọc c hiền từ i nhân từ d nhân hậu k thiện chí e khoan dung

Bài 2: a/ Tìm hai từ trái nghĩa với từ nhân hậu: .

b/ Tìm hai từ trái nghĩa với từ đoàn kết:

Bi 3:Dùng gạch dọc để xác định từ đơn, từ phức câu thơ sau:

Rất công bằng, thơng minh Vừa độ lợng, lại đa tình, a mang

Bài 4: Điềnvào chỗ trống cho hoàn chØnh c¸c

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS ơn tập

Bài 1: Gọi HS nêu cách làm làm GV nhận xét

(a ; c ; d ; e ; g ; i ; h)

Bài 2. HS làm bảng, lớp làm vào GV gọi HS nhận xét, chữa

Bài 3: HS đọc yêu cầu làm

Từ đơn: Rất, vừa, lại

Từ phức: Công bằng, thông minh, độ lượng, đa tỡnh, a mang

(40)

thành ngữ sau:

a/ HiỊn nh ……… b/ D÷ nh ………

Bài 5: Gạch chân dới từ láy đọan thơ sau:

Gãc s©n nho nhá míi x©y

Chiều chiều em đứng nơi em trơng Thy tri xanh bic mờnh mụng

Cánh cò chớp trắng sông Kinh Thầy

Bài 6: Đặt câu với từ sau: -trung thực:

-nh©n hËu: ………

-d· man: ………

(a/ đất; bụt ; b/ cọp, beo)

Bài 5: HS tự làm bài, HS lên bảng làm GV chấm, nhận xét

(Từ láy: Nho nhỏ, chiều chiều, mênh mông)

Bài 5: HS tự làm GV chấm, nhận xét

3 Củng cố - Dặn dò:

Nhận xét tiết học

TỐN : ƠN TẬP A Mục tiêu:

Giúp HS củng cố tìm số trung bình cộng

B Các hoạt động dạy - học:

Bài tập cần làm Hoạt động dạy - học Bài 1: Giải tốn:

Khối lớp có lớp: Lớp 4A có 28 bạn, lớp 4B có 33 bạn, lớp 4C có 35 bạn Hỏi trung bình lớp có học sinh?

Bài 2: Giải tốn:

Một ô tô thứ 42 km, thứ hai thứ km Hỏi trung bình tơ km?

Bài 3:Giải toán:

Một ô tô đầu, 45 km, sau 120 km Hỏi trung bình km?

Bài 4: Giải tốn:

a/ Số trung bình cộng hai số 36 Tìm

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS ôn tập

Bài 1: 1HS làm bảng, lớp làm vào GV gọi HS nhận xét, chữa

(28 + 33 + 35) : = 32 hoïc sinh

Bài 2. HS làm bảng, lớp làm vào GV gọi HS nhận xét, chữa

42 + = 48 ; 42 + 48 ) : = 45 Bài 3: HS đọc yêu cầu

GV hưỡng dẫn HS làm -Có tất bao gạo?

-Muốn tính trung bình bao ta cần tính gì? (Tính tổng qng đường giờ) (45 x + 120 = 165 ; 165 : (3 + 2) = 33 )

(41)

số thứ hai, biết số thứ 18

b/ Số trung bình cộng hai số 36 Tìm hai số biết số lớn gấp lần số bé

a/ HS tự làm bài, HS lên bảng làm GV chấm, nhận xét

( 36 x - 18 = 54 )

b/ GV hướng dẫn

Tìm tổng soá: 36 x = 72

- Vẽ sơ đồ giải để tìm số lớn, số bé

72 : (1 + 3) = 18 72 - 18 = 54

3 Củng cố - Dặn dò:

Nhận xét tiết học

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH BUỔI CHIỀU TUẦN 6

( Từ ngày 28 / - 2/ 10 / 2008 ) Thứ - ngày Tiết Môn học Tiết

PPCT Bài dạy

2 28 -

1 Khoa học 11 Một số cách bảo quản thức ăn

2 Lịch sử Ôn tập

3 Tốn Ơn tập

4 30-

1 Chính tả Người viết truyện thật

2 Tiếng Việt Ôn tập

3 Tốn Ơn tập

5 - 10

1 Tập làm văn 11 Viết thư ( Trả viết)

2 Tiếng Việt Ôn tập

3 Tốn Ơn tập

Thứ Hai, ngày 28 tháng năm 2009

KHOA HOÏC

BAØI DẠY : MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN A Mục tiêu:

-Kể cách bảo quản thức ăn: làm khơ, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp, Thực số biện pháp bảo quảnthức ăn nhà

B Đồ dùng dạy- học:

- Các hình minh hoạ trang 24, 25 / SGK

- Một vài loại rau thật như: Rau muống, rau cải, cá khô - Phiếu học tập

C Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

(42)

tồn?

H Chúng ta cần làm để thực vệ sinh an tồn thực phẩm?

- GV nhận xét cho điểm HS 2 Dạy mới:

* Giới thiệu bài:

*HĐ 1: Các cách bảo quản thức ăn

HS thảo luận nhóm

-Yêu cầu nhóm quan sát thảo luận theo câu hỏi sau:

H Hãy kể tên cách bảo quản thức ăn hình minh hoạ ?

H Gia đình em thường sử dụng cách để bảo quản thức ăn ? H Các cách bảo quản thức ăn có lợi ích ?

- GV nhận xét, kết luaän

* HĐ 2: Những lưu ý trước bảo quản sử dụng thức ăn

-GV chia lớp thành nhóm, đặt tên cho nhóm theo thứ tự

+Nhóm 1: Phơi khơ +Nhóm 2: Ướp muối +Nhóm 3: Ướp lạnh +Nhóm 4: Đóng hộp

+Nhóm 5: Cơ đặc với đường

-Yêu cầu HS thảo luận trình bày theo câu hỏi sau:

H Hãy kể tên số loại thức ăn bảo quản theo tên nhóm ?

H Chúng ta cần lưu ý điều trước bảo quản sử dụng thức ăn theo cách nêu tên nhóm ?

* GV kết luận:

* HĐ 3: Trò chơi: “Ai đảm đang

nhaát ?”

-Mang loại rau thật, đồ khô chuẩn bị chậu nước

-Yêu cầu tổ cử bạn tham gia thi: Ai đảm nhất? HS làm trọng tài

trả lời bạn

HS laéng nghe

HS thảo luận nhóm

-Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

+Phơi khơ, đóng hộp, ngâm nước mắm, ướp lạnh tủ lạnh

+Phơi khô ướp tủ lạnh, …

+Giúp cho thức ăn để lâu, không bị chất dinh dưỡng thiu

-Các nhóm nhận xét bổ sung - HS lắng nghe ghi nhớ

- HS thảo luận nhóm

-Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm có tên bổ sung

HS trả lời: +Tên thức ăn:

+Trước bảo quản

+Trước sử dụng cần rửa lại

Tiến hành trò chơi

Cử thành viên theo yêu cầu GV

(43)

-Trong phút HS phải thực nhặt rau, rửa để bảo quản hay rửa đồ khô để sử dụng

-GV HS tổ trọng tài quan sát kiểm tra sản phẩm tổ

- GV nhận xét cơng bố nhóm đoạt giải

3.Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết trang 25 / SGK sưu tầm tranh, ảnh bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng gây nên

-HS laéng nghe

LỊCH SỬ : ÔN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS củng cố : Nhà nước Âu Lạc. II Các hoạt động day- học:

Các tập cần làm Hoạt động dạy - học Bài 1:

H Ai người dựng nên nước Âu Lạc? H Kinh đô nước Âu Lạc đặt đâu? H Cơng trình xây dựng từ thời An Dương Vương mà di tích Hà Nội đến ngày nay?

Bài 2: Chọn điền từ ngữ cho sẵn vào chỗ trống đoạn văn sau cho thích hợp: xâm lược, tốt, đoàn kết, kiên cố, thất bại, giỏi.

“Từ năm 207 TCN, Triệu Đà, vua nước Nam Việt phương Bắc nhiều lần kéo quân nước Âu Lạc Nhưng lần quân giặc nhân dân ta lịng có tướng huy , vũ khí , thành luỹ ” Bài 3: Đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời nhất:

1 Triệu Đà dùng mưu để thắng

1 Giới thiệu

2 Hướng dẫn HS làm tập Bài 1: -GV hỏi, HS trả lời -Nhận xét, chữa

+Thục Phán - An Dương Vương +Cổ Loa - Hà Nội

+Thành cổ Loa

Bài 2: -GV viết đoạn văn, yêu cầu HS thảo luận nhóm , điền từ trả lời GV nhận xét, chữa

xâm lược, thất bại, đoàn kết, giỏi, tốt, kiên cố

Bài 3: Yêu cầu HS thảo luận nhóm -Một số HS trả lời

(44)

An Dương Vương?

a Hỗn binh giảng hoà b Chia rẽ nội

c Điều tra cách bố trí lực lượng ta

d Cả ba ý

2 Vì An Dương Vương thua Triệu Đà?

a Gả gái cho Triệu Đà b Thế lực Triệu Đà mạnh c Mất nỏ thần

d Do cảnh giác với địch 3 Triệu Đà chiếm Âu Lạc vào năm:

a Naêm 197 TCN

c Năm 179 TCN b Năm 180 TCN d Năm thứ hai SCN

1 - yù d ; - yù d ; - ý c

3 Củng cố - dặn dò Nhận xét tiết học

TỐN : ƠN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS củng cố :

-Đọc viết số So sánh số , đơn vị đo -Giải tốn liên quan đến trung bình cộng II Các hoạt động day- học:

Các tập cần làm Hoạt động dạy - học Bài 1: a Đọc số sau:

3 879 257 90 305 208 700 005 020

b Viết số sau:

-5 triệu, nghìn đơn vị.

-6 chục triệu, mươi nghìn 50 đơn vị.

Bài 2: >, <, =?

68 dag hg dag 13 ngày

15 hg 20 dag phút 16 giây

1

4 kỉ

5 kỉ; giây 1phút 15

1 Giới thiệu

2 Hướng dẫn HS làm tập Bài 1: -Gọi HS trả lời

-Nhận xét, chữa

b 005 002 ; 60 080 050 Baøi 2: -HS nêu cách điền dấu

đưa đơn vị đo so sánh, điền dấu

- HS làm bảng

-GV nhận xét, chữa

Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề.

(45)

giây

Bài 3: Giải tốn.

Ba đội trồng rừng, đội trồng 1356 cây, đội hai trồng đội 246 cây, đội ba trồng 13 tổng số đội đội Hỏi trung bình đội trồng cây?

HS thảo luận nhóm -Một số HS trả lời Nhận xét, chữa - Tính đội 2.

-Tính đội 3

-Tính trung bình đội trồng được 3 Củng cố - dặn dò

Nhận xét tiết học

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH BUỔI CHIỀU TUẦN 7

( Từ ngày - / 10 / 2009 ) Thứ - ngày Tiết Mơn học Tiết

PPCT Bài dạy

2 5 - 10

1 Khoa học 13 Phòng bệnh béo phì

2 Địa Lí Ôn tập

3 Tốn Ơn tập

4 - 10

1 Chính tả Gà Trống Cáo

2 Tiếng Việt Ôn tập

3 Tốn Ơn tập

5 - 10

1 Tập làm văn 13 LTXD đoạn văn kể chuyện

2 Tieáng Việt Ôn tập

3 Tốn Ơn tập

Thứ Hai, Ngày tháng 10 năm 2009 KHOA HỌC

BÀI DẠY : PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ A Mục tiêu:

Nêu cách phòng bệnh béo phì

-Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ

-Năng vận động thể, luyện tập TDTT

B Đồ dùng dạy- học:

-Các hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK -Bảng phụ chép sẵn câu hỏi HĐ -Phiếu ghi tình

C Các hoạt động dạy- học:

(46)

1 Kiểm tra cũ:

H Em kể tên số bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng?

H Em nêu cách đề phòng bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng?

-GV nhận xét cho điểm HS

2 Dạy mới:

* Giới thiệu bài:

HĐ 1: Dấu hiệu tác hại bệnh béo phì.

Hoạt động lớp

-Yêu cầu HS đọc kĩ câu hỏi ghi bảng phụ

-Sau phút suy nghĩ HS lên bảng làm - GV chữa câu hỏi hỏi HS có đáp án khơng giống bạn giơ tay giải thích em chọn đáp án

GV kết luận cách gọi HS đọc lại câu trả lời

HĐ 2:Nguyên nhân cách phòng bệnh béo phì

Hoạt động nhóm

-u cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK thảo luận

H Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì gì?

H Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì?

H Cách chữa bệnh béo phì nào?

-GV nhận xét,kết luận:

* HĐ 3: Bày tỏ thái độ.

Hoạt động theo cặp

Cho nhóm tờ giấy ghi tình huống: Nếu em tình em làm gì?

+Nhóm 1: Em bé nhà Minh có dấu hiệu béo phì thích ăn thịt uống sữa

HS trả lời, HS nhận xét bổ sung câu trả lời bạn

-HS lắng nghe -Hoạt động lớp -HS suy nghĩ

HS lên bảng làm, lớp theo dõi chữa theo GV

-HS trả lời 1) 1a, 1c, 1d 2) 2d

3) 3a

2 HS đọc to, lớp theo dõi

-Tiến hành thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trả lời

+Ăn nhiều chất dinh dưỡng

Lười vận động nên mỡ tích nhiều da Do bị rối loạn nội tiết

+Ăn uống hợp lí, ăn chậm, nhai kĩ

Thường xuyên vận động, tập thể dục thể thao

Điều chỉnh lại chế độ ăn uống cho hợp lí +Đi khám bác sĩ

Năng vận động, thường xuyên tập thể dục thể thao

-HS lớp nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, ghi nhớ

-HS thảo luận nhóm đôi trình bày kết nhóm

(47)

+Nhóm 2: Châu nặng người bạn tuổi chiều cao 10 kg Những ngày trường ăn bánh uống sữa Châu làm ?

+Nhóm 3: Nam béo thể dục lớp em mệt nên khơng tham gia bạn

+Nhóm 4: Nga có dấu hiệu béo phì thích ăn quà vặt Ngày học mang theo nhiều đồ ăn để chơi ăn

- GV nhaän xét, kết luận: 3.Củng cố- dặn dò:

-GV nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà vận động người gia đình ln có ý thức phịng tránh bệnh béo phì

+Em xin với giáo đổi phần ăn ăn bánh uống sữa tích mỡ ngày tăng cân

+Em cố gắng tập bạn xin giáo cho tập nội dung khác cho phù hợp, thường xuyên tập thể dục nhà để giảm béo tham gia với bạn lớp

+Em không mang đồ ăn theo mình, chơi tham gia trị chơi với bạn lớp để quên ý nghĩ đến quà vặt -HS lắng nghe, ghi nhớ

-HS laéng nghe

PHỤ LỤC : CÂU HỎI HOẠT ĐỘNG 1

Khoanh tròn vào chữ đặt trước ý trả lời em cho đúng: 1) Dấu hiệu để phát trẻ em bị béo phì là:

a) Có lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú cằm b) Mặt to, hai má phúng phíng, bụng to phưỡn hay trịn trĩnh

c) Cân nặng so với người tuổi chiều cao từ 5kg trở lên d) Bị hụt gắng sức

2) Khi nhỏ bị béo phì gặp bất lợi là: a) Hay bị bạn bè chế giễu

b) Lúc nhỏ bị béo phì dễ phát triển thành béo phì lớn

c) Khi lớn có nguy bị bệnh tim mạch, cao huyết áp rối loạn khớp xương d) Tất ý điều

3) Beùo phì có phải bệnh không? Vì sao?

a) Có, béo phì liên quan đến bệnh tim mạch, cao huyết áp rối loạn khớp xương

b) Khơng, béo phì tăng trọng lượng thể

ĐỊA LÍ : ÔN TẬP

I Mục tiêu: -Giúp HS củng cố Trung du Bắc Bộ, cao nguyên Tây nguyên

II Các hoạt động dạy - học:

(48)

Bài 1: Nêu đặc điểm Trung du Bắc Bộ?

Bài 2: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống:

Biểu tượng từ lâu vùng trung du Bắc Bộ Trong năm gần xuất nhiều trang trại chuyên trồng đạt hiệu cao

Bài 3: Nêu tác dụng việc trồng rừng?

Bài 4: Kể tên cao nguyên Tây Nguyên theo thứ tự từ Bắc vào nam?

2 Hướng dẫn HS làm tập Bài 1: -HS nêu đặc điểm -Gv nhận xét, chữa

(Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh bát úp.)

Bài 2: -HS thảo luận trả lời -GV nhận xét, chữa

( rừng cọ, đồi chè, ăn quả) Bài 3: HS nêu

GV nhận xét

(Ngăn cản tình trạng xói mịn đất, Phủ xanh đồi trọc, Giảm diện tích đất trống) Bài 4: HS nêu

-GV nhận xét, chữa

(Kon Tum, Plây-cu, ĐăkLăk, Lâm Viên, Di Linh)

3 Củng cố - dặn dò:

Nhận xét tiết học

TỐN : ƠN TẬP

I Mục tiêu: Giúp HS củng cố phép cộng, phép ttrừ tốn có liên quan

II Các hoạt động dạy - học:

Các tập cần làm Hoạt động dạy - học Bài 1: Đặt tính tính

43 154 + 84 657 9763 + 69 778 305614 - 272 836 53 051 - 4637

Bài 2: Tìm hiệu số trịn triệu lớn có 7chữ số số lớn có chữ số?

Bài 3: Một trạm bán xăng có 25 000 lít xăng Ngày thứ trạm bán 9975 l xăng, Ngày thứ hai bán 9536 l xăng Hỏi sau hai ngày cửa hàng lại l xăng?

1 Giới thiệu bài

2 Hướng dẫn HS làm tập Bài 1: HS nêu cách làm làm HS làm bảng

GV gọi HS nhận xét, chữa

(127811; 79541; 32778; 48414) Bài 2: -HS đọc đề

GV hướng dẫn

-Số trịn triệu lớn có chữ số số

-Số lớn có chữ số số nào? -Yêu cầu HS tính

(9000000 - 999999 = 8000001) -GV nhận xét, chữa

Bài 3: HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS tự làm GV chấm, chữa

(49)

25000 - 19511 = 5489 ) 3 Củng cố - dặn dò:

Nhận xét tiết học

Thứ Ba, ngày tháng 10 năm 2009 ĐỊA LÍ

BÀI DẠY : MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN A Mục tiêu:

-Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc sinh sống (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh, ) lại nơi thưa dân nước ta

-Sử dụng tranh ảnh để mô tả trang phục số dân tộc Tây Nguyên: Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy

B Đồ dùng dạy - học:

-Tranh, ảnh nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, loại nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên

C Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kieåm tra cũ:

H Kể tên số cao nguyên Tây Nguyên

H Khí hậu Tây Nguyên có mùa? H Nêu đặc điểm mùa

- GV nhận xét, ghi điểm

2 Bài :

a.Giới thiệu bài:

b.Phát triển :

HĐ 1: Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc sinh sống:

*Hoạt động cá nhân:

- GV yêu cầu HS đọc mục SGK trả lời câu hỏi sau :

H Kể tên số dân tộc Tây Nguyên H Trong dân tộc kể trên, dân tộc sống lâu đời Tây Nguyên? Những dân tộc từ nơi khác đến ? H Mỗi dân tộc Tây Nguyên có đặc điểm riêng biệt ?

H Để Tây Nguyên ngày giàu đẹp, nhà nước dân tộc làm gì?

HS đọc trả lời câu hỏi -HS nhận xét ,bổ sung

2 HS đọc HS trả lời

Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng, Kinh, Tày, Nùng, Mông,

Tiếng nói, tập qn sinh hoạt riêng

(50)

- GV kết luận:

HĐ 2: Nhà rông Tây Nguyên :

*Hoạt động nhóm:

- GV cho nhóm dựa vào mục SGK tranh, ảnh nhà ở, buôn làng, nhà rông dân tộc Tây Nguyên để thảo luận:

H Mỗi bn Tây Ngun thường có ngơi nhà đặc biệt ?

H Nhà rông dùng để làm gì? Hãy mơ tả nhà rơng

H Sự to, đẹp nhà rông biểu cho điều gì?

- GV cho đại diện nhóm báo cáo kết trước lớp

- GV sửa chữa giúp nhóm hồn thiện phần trình bày

HĐ 3: Trang phục, lễ hội :

* Hoạt động nhóm:

Yêu cầu HS đọc mục SGK hình 1, 2, 3, 5, để thảo luận :

H Người dân Tây Nguyên nam, nữ thường ăn mặc ?

H Nhân xét trang phục truyền thống dân tộc hình 1, 2,

H Lễ hội Tây Nguyên thường tổ chức ?

H Kể tên số lễ hội đặc sắc Tây Nguyên?

H Người dân Tây Nguyên thường làm lễ hội ?

H Ở Tây Nguyên, người dân thường sử dụng loại nhạc cụ độc đáo nào? - GV cho HS đại diên nhóm báo cáo kết làm việc nhóm

- GV sửa chữa giúp nhóm hồn thiện phần trình bày nhóm GV tóm tắt lại đặc điểm tiêu biểu dân cư, buôn làng sinh hoạt người dân Tây Nguyên

3 Cuûng coá :

- GV cho HS đọc phần học khung

4 Tổng kết - Dặn dò:

-Về nhà học chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất người dân Tây

-HS đọc SGK thảo luận

Nhà rông

Hội họp, tiếp khách buôn

Chứng tỏ bn làng giàu có thịnh vượng

-HS nhóm trình bày kết -Các nhóm khác nhận xét,bổ sung

HS dựa vào SGK để thảo luận câu hỏi +Nam thường đóng khố, Nữ váy +Trang phục ngày hội trang trí hoa văn nhiều màu sắc

+Lễ hội tổ chức vào mùa xuân sau vụ thu hoạch

+Lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân, hội đâm trâu, lễ ăn cơm …

+Thường múa hát lễ hội

+Những nhạc cụ họ thường sử dụng là: đàn tơ-rưng, đàn klông-pút, cồng, chiêng … -HS đại diện nhóm trình bày

-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

(51)

Nguyên”

- Nhận xét tiết học

TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP I Mục tiêu:

Giúp HS củng cố tập làm văn : Viết thư

II Các hoạt động dạy - học:

Các tập cần làm Hoạt động dạy - học Đề bài: Nhân dịp năm mới,

hãy viết thư cho người thân (Ơng bà, giáo, bạn cũ, ) để thăm hỏi chúc mừng năm

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS làm tập:

-Gọi HS đọc yêu cầu đề -Nhắc lại nội dung thư

GVgỵi ý

+ Th viết cho ngời thân Ngời thân ông bà, cô giáo cũ, bạn cũ,

CÇn cã lời chúc mừng năm mới,lời hỏi thăm tình hình sức khoẻ ngời thân

+ Em kể cho ngời thân tình hình học tập em + Em chúc bạn khoẻ hẹn gặp th sau

-HS suy nghĩ viết -Gv chấm, chữa Nhận xét

3 Củng cố - dặn dò:

Nhận xét tiết học

LUYỆN VIẾT : BÀI 6 I Mục tiêu:

-Giúp HS luyện viết đúng, đẹp đoạn văn -Rèn chữ viết cho HS

II Các hoạt động dạy - Học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS viết bài HĐ1: Luyện viết câu ứng dụng

Gọi HS nêu cách viết GV hướng dẫn

Yêu cầu HS viết GV nhận xét

HĐ2: Luyện viết đoạn văn:

Gọi HS đọc văn: Hương ước

HS laéng nghe

HS đọc nêu cách viết câu ứng dụng HS lắng nghe viết câu ứng dụng

(52)

Tìm từ khó viết Gọi HS nêu cách viết Yêu cầu HS viết GV chấm số Nhận xét

3 Củng cố - dặn dò

Nhận xét tiết học

HS nêu: Hương ước, HS viết

Lắng nghe ghi nhớ

Thứ Tư, ngy thỏng 10 nm 2009 Chính tả

Bài dạy : Gà trống Cáo A Mục tiêu:

-Nhớ - viết tả, trình bày dòng thơ lục bát

- Làm tập tiếng bắt đầu tr/ ch hoặc có vần ơng/ ơn, từ hợp với nghĩa cho

B Đồ dùng dạy học:

Bài tập 2, viết bảng phụ

C Cỏc hot ng dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

I KiĨm tra bµi cị

- GV đọc HS viết tiếng, từ có âm s / x - GV nhn xột

II Dạy - học míi:

1 Giíi thiƯu bµi:

2 Híng dÉn viÕt chÝnh t¶.

a, Trao đổi nội dung đoạn thơ

- GVgọi số HS đọc thuộc lịng đoạn thơ H Lời lẽ Gà nói với Cáo thể điều gì? H Gà tung tin Cáo học? H Đoạn thơ muốn nói với điều gì?

b, H íng dẫn viết từ khó

GV yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả luyÖn viÕt

Gọi HS đọc lại từ vừa viết c, H ớng dẫn trình bày:

Gäi HS nhắc lại cách trình bày

d, Viết tả

HS viết từ: sung sớng, sốt sắng, sừng sững, xanh xao, xao xác,

HS lắng nghe

2 HS đọc bài, lớp đọc thầm

- Thể Gà vật thông minh - Gà tung tin có cặp chó săn chạy tới để đa tin mừng Cáo ta sợ chó ăn thịt vội chạy để lộ chân tớng

- Đoạn thơ muốn nói với cảnh giác, đừng vội tin vào lời ngào

- HS tìm viết từ khó, dễ lẫn

Phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí, phờng gian dối,

- Viết hoa Gà, Cáo lời nói trực tiếp nhân vật

(53)

Yêu cầu HS tự viết

e, Soát lỗi, thu chấm bài

- HS tự soát lỗi

- Thu chấm 10 bµi - NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS

3 Hớng dẫn làm tập tả

Bi 2: Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm vào

- Gọi nhóm thi tiếp sức, nhóm điền nhanh thắng

- Gäi HS nhËn xét, chữa b, Tiến hành tơng tự phần a

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung u cầu HS thảo luận cặp đơi tìm từ Gọi HS đọc định nghĩa từ

Gäi HS nhËn xÐt

Yêu cầu HS đặt câu với từ tìm đợc Nhận xét câu HS

b, Tiến hành tơng tự phần a

III Củng cố, dặn dò:

Nhận xét tiết học

Dặn HS viết lại tập ghi nhớ từ ngữ vừa tìm đợc

Chuẩn bị sau: Trung thu độc lập.

HS tù viÕt bµi

HS đổi chéo để soát lỗi, chữa

1 HS đọc yêu cầu HS làm theo nhóm

Đại diện nhóm lên bảng làm Nhận xét, chữa

Lời giải: Trí tuệ, phẩm chất, trong, chÕ ngù, chinh phơc, vị trơ, chđ nh©n.

( Lời giải: Bay lợn, vờn tợc, quê hơng, đại d-ơng, tơng lai, thờng xuyên, cờng tráng)

2 HS đọc thành tiếng HS thảo luận để tìm từ

1 HS đọc định nghĩa, HS đọc từ Li gii: ý - trớ tu

Đặt câu:

- Bạn Nam có ý chí vơn lên học tập - Phát triển trí tuệ mục tiêu giáo dục ( Lời giải: vơn lên, tởng tợng )

TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS :

-Củng cố văn kể chuyện

-Dựa vào thơ, kể lại câu chuyện

II Các hoạt động dạy-học

Đề bài: Dựạ vào thơ “Gà trống Cáo” em kể lại câu chuyện

1 Gới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS làm tập

GV nêu đề

Yêu cầu HS đọc đề

(54)

Yêu cầu HS dựa vào ý để viết văn kể chuyện dựa vào gà trống vàCáo

Yêu cầu HS viết GV chấm số Nhận xét

3 Củng cố dặn dò

GV chấm , nhận xét

TỐN: ƠN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:

-Tính chu vi diện tích hình chữ nhật

-Tìm thành phần phép tính, Thực phép tính cộng, trừ

II Các hoạt động dạy - học:

Các tập cần làm Hoạt động dạy - học Bài 1: Một hình chữ nhật có chiều dài

2 dm cm Chiều rộng chiều dài 15 cm Tính chu vi diện tích hình chữ nhật đó?

Bài 2: Tìm X:

X + 4789 = 90000 59678 + X = 62 676 X - 4321 = 6965 76223 - X = 16554

Bài 3: Tính

45368 + 12 347 37 265 - 5748 483 276 + 32854 89 681 - 23 576

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS làm tập:

Bài 1: Gọi HS đọc

GV hướng dẫn,yêu cầu HS nêu theo GV -Đổi đơn vị đo (2 dm 5cm = 25 cm)

-Vẽ sơ đồ thể chiều dài, chiều rộng -Tính chiều rộng (25 - 15 = 10 cm)

-Tính chu vi, diện tích

(25 + 10 ) x = 70 cm ; 25 x 10 = 250 cm2

Baøi 2: Gọi HS nêu cách tìm X HS lên bảng làm

Nhận xét, chữa

(85211 ; 2998 ; 11286 ; 59669 )

Bài 3: HS tự làm Nhận xét, chữa

( 57515 ; 516130 ; 31517 ; 66105 ) 3 Củng cố - dặn dò

(55)

Thứ Năm, ngày tháng 10 năm 2009 TẬP LAØMVĂN

BAØI DẠY : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN A Mục tiêu:

- Dựa vào hiểu biết đoạn văn học , bước đầu biết hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn ( có sẵn cốt truyện )

B Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ truyện Vào nghề trang 73, SGK.

- Phiếu ghi sẵn nội dung đoạn, có phần … để HS viết, phiếu ghi đoạn

C Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

-Gọi HS kể tranh truyện Ba lưỡi rìu.

-Gọi HS kể toàn truyện -Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn làm tập:

Bài 1: -Gọi HS đọc cốt truyện

-Yêu cầu HS đọc thầm nêu việc đoạn Mỗi đoạn lần xuống dòng GV ghi nhanh lên bảng

- Gọi HS đọc lại việc

Bài 2: Gọi HS đọc tiếp nối đoạn chưa hoàn chỉnh chuyện

- HS lên bảng thực theo yêu cầu

-Laéng nghe

3 HS đọc thành tiếng

-Đọc thầm, thảo luận cặp đôi, tiếp nối trả lời câu hỏi

+Đoạn 1: Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn

+Đoạn 2: Va-li-a xin học nghề rạp xiếc giao việc quét dọn chuồng ngựa

+Đoạn 3: Va-li-a giữ chuồng ngựa làm quen với ngựa diễn

+Đoạn 4: Va-li-a trở thành diễn viên giỏi em mong ước

- HS đọc thành tiếng

(56)

- Yêu cầu HS trao đổi hồn chỉnh đoạn văn

- Gọi nhóm dán phiếu lên bảng, đại diện nhóm đọc đoạn văn hồn thành Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- Chỉnh sửa lỗi dùng từ, lỗi câu cho nhóm

-Yêu cầu nhóm đọc đoạn văn hồn chỉnh

3 Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết lại đoạn văn theo cốt truyện Vào nghề và chuẩn bị sau

Hoạt động nhóm

- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung phiếu nhóm

-Theo dõi, sửa chữa HS tiếp nối đọc

TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:

-Viết tên người, tên địa lí Việt Nam

-Điền tiếng có âm ch/tr, vần ươn/ ương

II Các hoạt động dạy -học:

Các tập cần làm Hoạt động dạy - học Bài 1: Viết tên địa lí quy tắc:

Thị xã Cao lãnh Huyện Chợ Lách, Quận Bình Chánh, Quận Hai Bà Trưng

Vịnh Hạ Long, Núi Tam Đảo, Hồ núi Cốc, Động Phong Nha, Đèo hải Vân, Thác Y-a-li Bài 2:Viết tên ba tỉnh thành phố mà em biết Việt nam.

Bài : a Điền ch tr vào chỗ chấm:

ang bị ; vũ ụ ; ông gai í tuệ ; ủ nhân ; phẩm ất, điều trị, ; ế ngự,

b Điền tiếng có vần ương/ươn

t lai ; thuê m ; bay l ; đại d ; tưởng t ; khai tr ; c tráng ; đo l

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS ôn tập Bài 1:

-GV đọc cho HS viết hoa tên địa lí -HS viết bài, HS lên bảng viết

GV nhận xét, chữa

Bài 2: Yêu cầu HS đọc tên tỉnh, thành phố Việt Nam

-GV nhận xét, YC HS viết từ

Bài 3: -HS thảo luận nhóm đơi Tìm từ để điền vào chỗ chấm

-Gọi HS nhóm đọc -GV nhận xét, bổ sung

(a/ trang bị,vũ trụ, chơng gai, trí tuệ, chủ nhân, phẩm chất, điều trị, chế ngự. b/ Tương lai, thuê mướn, bay lượn, đại dương, tưởng tượng, khai trương, cường tráng, đo lường)

3 Củng cố - dặn dò:

Nhận xét tiết học

(57)

I Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: -Phép cộng, phép trừ

-Giải toán trung bimnhf cộng

II Các hoạt động dạy -học:

Các tập cần làm Hoạt động dạy - học Bài 1: Đặt tính tính:

475 + 7831 8942 + 786 9327 - 3819

Bài 2: Ngày đầu Lan đọc 18 trang, hỏi ngày sau lan đọc trang, biết trung bình ngày Lan đọc 21 trang?

Bài : Trung bình cộng ba số 90, số thứ gấp đôi số thứ hai, số thứ hai 1/3 số thứ ba,Tìm ba số đó?

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS ôn tập Bài 1:

-Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào GV gọi HS nhận xét, chữa bài,

Baøi 2

-Gọi HS đọc

Gọi HS nêu cách làm làm GV chấm, nhận xét

18 x - 21 = 15

Bài 3: Gọi HS đọc bài, GV hướng dẫn

-Tính tổng ba số (90 x = 270) Vẽ sơ đồ

270 + (2 + + ) = 45

tỉnh tổng số thứ ba.)

-Số thứ hai, số thứ -tìm số thứ ba

3 Củng cố - dặn dò:

Nhận xét tiết học

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP TUẦN 8 ( Từ ngày 12 - 16 / 10 / 2009 )

Thứ - ngày Tiết Môn học Tiết

PPCT Bài dạy

212 - 10

1 Khoa học* 15 Bạn cảm thấy bị bệnh

2 Khoa học Ôn Tập

3 Tốn Ơn tập

4 14 - 10

1 Chính tả* NV Trung thu độc lập

2 Tiếng Việt Ôn Tập

3 Tốn Ơn tập

5 15 - 10

1 Tập làm văn* 15 Luyện tập phát triển câu chuyện

2 Tiếng Việt Ôn Tập

3 Tốn Ơn tập

(58)

BÀI DẠY : BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ? A Mục tiêu:

- Nêu số biểu thể bị bệnh: Hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt,

-Biết nói với cha mẹ, người lớn cảm thấy người khó chịu, khơng bình thường -Phân biệt lúc thể khỏe mạnh lúc thể bị bệnh

B Đồ dùng dạy- học:

- Các hình minh hoạ trang 32, 33 / SGK

C Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cuõ:

H Em kể tên nguyên nhân bệnh lây qua đường tiêu hoá ?

H Em nêu cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hố ?

- GV nhận xét cho điểm HS

2 Dạy mới:

* Giới thiệu bài:

* HĐ 1: Kể chuyện theo tranh.

Hoạt động nhóm

- Yêu cầu HS quan sát hình trang 32 / SGK, thảo luận trình bày theo nội dung:

+Sắp xếp hình có liên quan với thành câu chuyện Mỗi câu chuyện gồm tranh thể Hùng lúc khỏe, Hùng lúc bị bệnh, Hùng lúc chữa bệnh

+Kể lại câu chuyện cho người nghe với nội dung mô tả dấu hiệu cho em biết Hùng khoẻ Hùng bị bệnh

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm trình bày tốt

* HĐ 2: Những dấu hiệu việc cần làm bị bệnh

Hoạt động lớp

-Yêu cầu HS đọc, suy nghĩ trả lời câu hỏi bảng

H Em bị mắc bệnh ?

H Khi bị bệnh em cảm thấy người ?

H Khi thấy thể có dấu hiệu bị bệnh em phải làm gì? Tại phải làm vậy?

-HS trả lời

-HS laéng nghe

-Tiến hành thảo luận nhóm

-Đại diển nhóm trình bày câu chuyện, vừa kể vừa vào hình minh hoạ

Nhóm 1: Câu chuyện thứ gồm tranh 1, 4,

Nhóm 2: Câu chuyện thứ hai gồm tranh 6, 7,

+Nhóm 3: Câu chuyện thứ ba gồm tranh 2, 3,

-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

-Hoạt động lớp

(59)

- GV nhận xét, tuyên dương HS có hiểu biết bệnh thông thường

* GV kết luận:

* HĐ 3: Trò chơi: “Mẹ ơi, bị ốm !”

Hoạt động nhóm nhỏ

- Các nhóm đóng vai nhân vật tình

- Người phải nói với người lớn biểu bệnh

+Nhóm 1: Ở trường Nam bị đau bụng ngồi nhiều lần

+Nhóm 2: Đi học về, Bắc thấy hắt hơi, sổ mũi cổ họng đau Bắc định nói với mẹ mẹ nấu cơm Theo em Bắc nói với mẹ ?

+Nhóm 3: Sáng dậy Nga đánh thấy chảy máu đau, buốt

+Nhóm 4: Đi học về, Linh thấy khó thở, ho nhiều có đờm Bố mẹ cơng tác ngày Ở nhà có bà mắt bà Linh làm ?

+Nhóm 5: Em chơi với em bé nhà Bỗng em bé khóc ré lên, mồ nhiều, người tay chân nóng Bố mẹ làm chưa Lúc em làm ?

- GV nhận xét

3.Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết trang 33

- Dặn HS ln có ý thức nói với người lớn thể có dấu hiệu bị bệnh

-HS lắng nghe ghi nhớ

- Tiến hành thảo luận nhóm sau đại diện nhóm trình bày

Các nhóm tập đóng vai tình huống, thành viên góp ý kiến cho

+Nhóm 1: +Nhoùm 2: +Nhoùm 3: +Nhoùm 4: +Nhoùm 5:

-HS lắng nghe

KHOA HỌC: ÔN TẬP A Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:

Ngun nhân bệnh béo phì, lời khuyên ăn chất béo Cách đề phịng bệnh lây qua đường tiêu hóa

-Thực vệ sinh an toàn thực phẩm Những dấu hiệu bị bệnh Cần ăn uống bị tiêu chảy

B Các hoạt động dạy - học:

(60)

Bài 1: Đ; S?

Những lời khun cách ăn thức ăn chứa nhiều chất béo.

a Nên ăn thức ăn chứa nhầu chất béo động vật để phòng tránh bệnh huyết áp cao, tim mạch

b Khơng nên ăn chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có chứa chất gây xơ vữa thành mạch máu

c Nên ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật để đảm bảo cung cấp đủ loại chất béo cần thiết cho thể

d Chỉ nên ăn chất béo có nguồn gốc thực vật chất béo có chứa chất chống lại bệnh xơ vữa thành mạch máu

Bài 2: Hãy khoanh vào ý đúng:

1/ Nguyên nhân gây bệnh béo phì?

a Ăn nhiều b Hoạt động

c Mỡ thể tích tụ ngày nhiều d Cả ý

2/ Đề phịng bệnh lây qua đường tiêu hóa, cần:

a Giữ vệ sinh ăn uống b Giữ vệ sinh cá nhân c Giữ vệ sinh môi trường

d Thực tất yêu cầu

Bài 3: Trả lời câu hỏi:

a/ Chúng ta cần làm để thực vệ sinh an toàn thực phẩm?

b/ Nêu biểu bị bệnh?

c/ Người bị bệnh tiêu chảy cần ăn uống nào?

2 Hướng dẫn HS ôn tập

Bài 1: HS suy nghĩ điền sai vào ô trống

Một số HS đọc

GV nhận xét, chữa

(câu a, c -Đúng; câu b, d - Sai)

Bài 2: HS thảo luận nhóm, chọn ý Lần lượt nhóm trả lời

GV gọi HS nhận xét, chữa (Ý - d ; - d )

Bài 3: GV nêu câu hỏi, HS trả lời GV nhận xét, chữa

a/ Chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, khơng có màu sắc, mùi vị lạ./ Dùng nước để rửa thực phẩm, dụng cụ để nấu ăn./ Thức ăn nấu chín, nấu xong nên ăn ngay./ Thức ăn dùng chưa hết phải bảo quản cách

b. Hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy, sốt cao

c Ăn đủ chất để phòng suy dinh dưỡng Uống dung dịch ô-rê-dôn nước cháo muối để phòng nước

3 Củng cố, dặn dò:

(61)

TỐN : ÔN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS củng cố :

-Phép cộng, phép ttrừ , phép nhân, phép chia -Tìm X Vận dụng tính chất để tính nhanh -Giải tốn có lời văn

II Các hoạt động dạy - học:

Các tập cần làm Hoạt động dạy - học Bài 1: Tính giá trị biểu thức:

a/ 42951+(5384+9173) b/ 38621 - (5935-4128)

c/ 20960 - 141 x d/1783 - 966 :

Bài 2: Tìm X:

a/ 4527 + X = 9604 b/ X - 3245 = 8962 c/ 25471 - X = 16843

Bài 3: Cả ba xã có 18478 người Xã A có 6457 người, xã B kẽm xã A 1018 người Hỏi xã C có người?

Bài 4: Tính nhanh.

a/724 + 63 + 276 + 37 b/236 + 1993 + 107 c/71 + 535 + 465 + 29 d/ 417 + 3246 + 583

1 Giới thiệu bài

2 Hướng dẫn HS làm tập Bài 1: HS nêu cách làm làm HS làm bảng

GV gọi HS nhận xét, chữa

(a.57508 ; b.36814 ; c.1109 ; d.1622) Bài 2: HS nêu cách làm làm HS làm bảng

-GV gọi HS nhận xét, chữa (a 5077 ; b 12207 c 8628 )

Bài 3: HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS tự làm GV chấm, chữa

( 6457 - 1018 = 5439; 6457 + 5439 = 11896; 18478 - 11896 = 6582 )

Bài 4: HS nêu cách làm làm HS làm bảng

Nhận xét, chữa

(a 1100 ; b 2336 ; c 1100 ; d 4246)

3 Củng cố - dặn dò:

Nhận xét tiết học

Thứ Tư, ngày 14 tháng 10 năm 2009 ChÝnh t¶

Bài dạy: Trung thu độc lập A Mục tiêu:

- Nghe - viết đúng, đẹp trình bày đoạn văn từ “Ngày mai, em có quyền to lớn, vui tơi ” trong Trung thu độc lập

- Làm BT2 a/b a/b

B §å dïng dạy học:

Bảng phụ viết tập 2,

(62)

Hoạt động dạy Hoạt động học I Kiểm tra cũ

- GV đọc HS viết tiếng, từ có âm tr/ ch hoặc

ơn/ ơng - GV nhận xét

II Dạy - häc bµi míi:

1 Giíi thiƯu bµi: 2 Híng dÉn viÕt chÝnh t¶.

a, Trao đổi nội dung đoạn văn

- GVgọi số HS đọc đoạn hai H Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nớc ta tơi đẹp nh nào?

H Đất nớc ta thực ớc mơ cách 60 năm anh chiễn sĩ cha?

b, H íng dÉn viÕt tõ khó

GV yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả luyện viết

Gọi HS đọc lại từ vừa viết c, Viết tả

GV đọc cho HS viết

d, Soát lỗi, thu chấm bài

- GV đọc cho HS soát lỗi - Thu chấm 10 - Nhận xét viết HS

3 Hớng dẫn làm tập tả

Bi 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm theo nhóm đơi - Gọi HS nhận xét, chữa

- GV chốt lại lời giải

- Gọi HS đọc câu chuyện hoàn chỉnh b, Tơng tự phần a

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm từ cho hợp nghĩa

Gọi HS làm

Gọi HS khác nhận xÐt, bỉ sung

HS viÕt c¸c tiÕng, tõ: Trung thực, thuỷ chung, trợ giúp, họp chợ, trốn tìm, khai trơng, sơng gió, rớn cổ,

HS lắng nghe

2 HS đọc bài, lớp đọc thầm

- Anh mơ tới đất nớc tơi đẹp: Dòng thác n-ớc, cờ đỏ vàng bay tàu lớn, nhà máy chi chít cao thẳm, cánh đồng lúa bát ngát vàng thơm, nông trờng to lớn, vui t-ơi

- Đất nớc ta có đợc điều mà anh chiến sĩ mơ ớc: có nhà máy thuỷ điện , khu công nghiệp, đô thị,

- HS tìm viết từ khó, dễ lÉn

Quyền mơ tởng, mơi mời lăm năm, thác nớc, phấp phới, bát ngát, nông trờng, vui tơi, HS nghe GV đọc viết

HS đổi chéo để soát lỗi, chữa

1 HS đọc u cầu

HS thảo luận nhóm đơi, 1HS lên bảng làm

HS nhËn xÐt, ch÷a bµi

Lời giải: Kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu, kiếm rơi, làm gì, đánh dấu, kiếm rơi, đánh dấu.

HS đọc lại câu văn

( Lời giải: Yên tĩnh, nhiên, ngạc nhiên, biểu diễn, buột miệng, tiếng đàn )

2 HS đọc thành tiếng HS làm việc theo cặp

Từng cặp thực yêu cầu: HS đọc câu hỏi, HS trả lời

NhËn xÐt, bỉ sung bµi cho bạn Lời giải: Rẻ, danh nhân, giờng.

(63)

Nhận xét, kết luận lời giải B, Tng t phn a:

III Củng cố, dặn dò:

NhËn xÐt tiÕt häc

Dặn HS đọc viết lại tập sách giáo khoa

Chuẩn bị sau: Thợ rèn.

TON : ễN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS củng cố :

Bài tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số

II Các hoạt động dạy - học:

Các tập cần làm Hoạt động dạy - học Bài 1: Gọi HS nêu cách tính số lớn, số bé

bài tốn tìm hai số biết tổng hiệu

Bài 2: Hai ruộng thu hoạch tạ thóc.Thửa ruộng thứ thu hoạch nhiều ruộng thứ hai tạ Hỏi ruộng thu hoạch tạ thóc?

Bài 3: Một hình chữ nhật có chu vi 72 m Chiều dài chiều rộng m Tính độ dài chiều?

1 Giới thiệu bài

2 Hướng dẫn HS làm tập

Bài 1: GọiHS nêu cách tính số bé, số lớn

GV nhận xét

Số bé = (Tổng - Hiệu) : 2 Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2 Bài 2: GọiHS đọc đề

Một số HS nêu cách làm làm HS làm bảng, lớp làm vào -GV gọi HS nhận xét, chữa

(30 taï ; 22taï )

Bài 3: HS đọc yêu cầu GV hướng dẫn:

-Bài toán cho biết chu vi ta tìm nửa chu vi

-Bài tốn thuộc dạng tốn gì? (Bài tốn Tổng - Hiệu)

-Yêu cầu HS vẽ sơ đồ để xác định số bé, số lớn

- Tìm chiều dài, chiều roäng

72 : = 36 m (36 + 6) : = 21 m 36 - 21 = 15 m

3 Củng cố - dặn dò:

Nhận xét tiết học

(64)

I Mục tiêu: Giúp HS củng cố cách viết hoa danh từ riêng nước

II Các hoạt động dạy - học:

Các tập cần làm Hoạt động dạy - học Bài 1: Viết danh từ riêng sau:

Va li a, Mi đát , Đi ô ri dốt, A lếch xây Tôn xtôi, Lê ô na Vin xi, Tô ki ô, Mát x va, Vla mia I lích Lê nin, Các mác, núi An pơ, sông A ma dôn, hồ Bai can,

Bài 2: Viết lại cho danh từ riêng vào hai nhóm:

-Phiên âm theo âm Hán Việt

-Không phiên âm theo âm Hán Việt

(Tơ ki ơ, bình nhưỡng, hàn -quốc, triều- tiên, nhật -bản, ki ép, ga li a, lí diệu hoa, quách tuấn hoa, quảng đông, nam kinh, I ri a Êâ ren bua)

Bài 3: Trò chơi:

Nối tên thủ đô với tên nước sau:

Tên nước Tên thủ đô

Nga Pa-ri

Đức Luân-đôn

Anh Mat-xcơ-va

Pháp Bec-lin

Mó Oa-sinh-tơn

Nhật Bắc Kinh

Trung Quốc Tô-ki-ô

Triều Tiên Bình Nhưỡng

Việt Nam Hà Nội

Lào Băng -cốc

Cam- pu -chia Viêng Chăn

Thái Lan Phnôm Pênh

1 Giới thiệu bài

2 Hướng dẫn HS làm tập Bài 1: Gọi HS đọc tên riêng GV gọi HS nêu phận từ

Yêu cầu HS viết GV nhận xét

Bài 2: GọiHS đọc đề

Gọi HS nêu cách viết tên riêng nước ngồi theo phiên âm Hán Việt khơng theo âm Hán Việt

GV cho HS viết theo nhóm đơi Nhận xét làm nhóm Cả lớp viết vào

Bài 3: Chia nhóm em

Yêu cầu nhóm thảo luận phút, tìm tên thủ nước có phiếu, sau nhóm nêu tên nước, nhóm bạn trả lời tên thủ đô Trả lời theo đội hình vịng trịn -2 -3 -4 -5 -1

Nhận xét đội bạn - Đúng điểm, sai trừ điểm

(Mat-xcơ-va; béc-lin; Luân đôn; Pa-ri; Oa-sinh-tơn;Tơ-ki-ơ; Bắc Kinh; Bình Nhưỡng; Hà Nội; Viêng Chăn; Phnơm Pênh; Băng-cốc)

3 Củng cố - dặn dò:

Nhận xét tiết học

Thứ Năm, ngày 15 tháng 10 năm 2009 TẬP LAØM VĂN

(65)

- Viết câu mở đầu cho đoạn văn 1, 3, ( tiết TLV tuần ) – (BT1) ; nhận biết cách xếp theo trình tự thời gian đoạn văn tác dụng câu mở đầu đoạn văn (BT2) Kể lại câu chuyện học có việc sấp xếp theo trình tự thời gian (BT3)

B Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề trang 73, SGK.. C Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cuõ:

- Gọi HS kể lại câu chuyện: Trong giấc mơ em bà tiên cho ba điều ước em thực ba điều ước

- Nhận xét nội dung truyện

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn làm tập:

- HS quan saùt tranh:

H Bức tranh minh hoạ cho truyện gì? Hãy kể lại tóm tắt nội dung truyện

- Nhận xét, khen HS nhớ cốt truyện Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi viết câu mở đầu cho đoạn,

-Yêu cầu HS đọc theo trình tự thời gian

- Gọi HS nhận xét, phát biểu ý kiến - Kết luận câu mở đoạn hay

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS đọc toàn truyện thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi

H Các đoạn văn xếp theo trình tự nào?

H Các câu mở đoạn đóng vai trị việc thể trình tự ấy?

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu

- Em chọn câu truyện đọc để kể? - Yêu cầu HS kể chuyện nhóm

- Gọi HS tham gia thi kể chuyện HS theo dõi, nhận xét câu chuyện

HS lên bảng kể chuyện

+Lắng nghe

-Bức tranh minh hoạ cho truyện Vào nghề Câu truyện kể ước mơ đẹp bé Va-li-a

HS đọc yêu cầu -Hoạt động cặp đôi

- Nhận xét, phát biểu cho phần mở đoạn

HS đọc thành tiếng HS đọc toàn truyện

HS thảo luận trả lời câu hỏi

+Các đoạn văn sếp theo trình tự thời gian

+Các câu mở đoạn giúp nối đoạn văn trước với đoạn văn sau cụm từ thời gian

1 HS đọc thành tiếng - Em kể câu chuyện:

+Dế mèn bênh vực kẻ yếu +Lời ước trăng

5 HS ngồi bàn thành nhóm Khi HS kể em khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn

(66)

- Nhận xét, cho điểm HS

3 Củng cố-dặn dò:

- Nhận xét tiết học

HS lắng nghe

TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP A Mục tiêu: Giúp HS củng cố : Từ ghép, từ láy, danh từ

B Các hoạt động dạy - học:

Các tập cần làm Hoạt động dạy - học Bài 1: Tìm từ ghép, từ láy có

trong đoạn văn sau:

Giữa vườn xum xuê, xanh mướt cịn ướt đẫm sương đêm, có bơng hoa rập rờn trước gió Màu hoa đỏ thắm, cánh hoa mịn màng, khum khum úp sát vào cịn ngập ngừng chưa muốn nở hết Đóa hoa tỏa hương thơm ngát

Bài 2: Gạch chân vào từ danh từ dãy từ sau:

Nhân dân, đẹp đẽ, nghệ thuật, lít, học sinh, bão, bảng, văn hóa, lo lắng, đạo đức, nắng, đũa, giáo viên, bút chì, truyền thống, cơn, thật thà, mét,

Bài 3: Đặt câu có từ: lịch sử, dân tộc

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS ôn tập: Bài 1: Gọi HS đọc

u cầu thảo luận nhóm đơi để tìm từ ghép, từ láy có đoạn văn

Gọi nhóm trả lời GV nhận xét, chữa

HS viết lại từ ghép, từ láy vào

(Từ ghép: vườn lá,xanh mướt, ướt đẫm, sương đêm, hoa, đỏ thắm, cánh hoa, đóa hoa, thơm ngát.

Từ láy: xum xuê, rập rờn, mịn màng, khum khum, ngập ngừng)

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu

GV hướng dẫn HS tìm từ khơng phải danh từ gạch chân

HS tự làm

GV gọi HS đọc làm Nhận xét, chữa

(đẹp đẽ, lo lắng, thật thà)

Bài 3: Yêu cầu HS đặt câu Gọi HS đọc câu đặt GV nhận xét, chữa

HS tự viết vào câu đặt

3 Củng cố, dặn dò:

Nhận xét tiết học

TỐN : ƠN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS củng cố :

-Các phép tính cộng, trừ Tính giá trị biểu thức Tính nhanh Bài tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số

II Các hoạt động dạy - học:

(67)

Baøi 1: Đặt tính tính:

35269 + 27485 80326 - 45719 48796 + 63584 10000 - 8989

Bài 2: Tính giá trị biểu thức:

a/ 468 : + 61 x b/ 168 x : c/ 5625 - 5000 : (726 : - 113)

Bài 3: Tính cách thuận tieän:

a, 98 + + 97 + c, 364+136+129+181 b, 56 + 399 + + d, 178+277+123+422

Bài 4: Lớp 4B có tổ, tổ có 10 bạn Biết số nữ số nam bạn Tính số nam, số nữ lớp B?

1 Giới thiệu bài

2 Hướng dẫn HS làm tập

Bài 1: HS tự làm bài, HS lên bảng làm Gọi HS nhận xét, chữa

(62754; 112380; 34607; 1011)

Bài 2: GọiHS đọc đề HS nêu cách làm làm 3HS làm bảng, lớp làm vào -GV gọi HS nhận xét, chữa

(a/ 200 ; b/ 56 ; c/ 5000)

Bài 3: HS đọc yêu cầu HS nêu cách làm làm 4HS làm bảng, lớp làm vào -GV gọi HS nhận xét, chữa (a, 200 ; b, 460 ; c, 800 ; d, 1000)

Bài 4: Gọi HS đọc đề

H tốn thuộc loại tốn gì? (Bài tốn Tổng - Hiệu)

Yêu cầu HS nêu cách làm Cả lớp làm vào

GV chấm, chữa

3 Củng cố - dặn dò:

Nhận xét tiết hoïc

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH BUỔI CHIỀU TUẦN 9 ( Từ ngày 19 - 23 / 10 /2009 )

Thứ - ngày Tiết Mơn học Tiết

PPCT Bài daïy

219 - 10

1 Khoa học 17 Phòng tránh tai nạn đuối nước

2 Lịch sử Ôn tập

3 Toán Ôn tập

421 - 10

1 Chính tả NV Thợ rèn

2 Tiếng Việt Ôn tập

3 Tốn Ơn tập

522 - 10

1 Tập làm văn 17 Luyện tập phát triển câu chuyện

2 Tiếng Việt Ôn tập

3 Tốn Ơn tập

(68)

BÀI DẠY : PHỊNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC A Mục tiêu:

-Nêu số việc nên làm khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước

+Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giêngs, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy

+Chấp hành quy định an tồn giao thơng đường thủy +Tập bơi có người lớn phương tiện cứu hộ

-Thực quy tắc an tồn phịng tránh đuối nước B Đồ dùng dạy - học:

- Các hình minh hoạ trang 36, 37 / SGK C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

H Khi người thân bị tiêu chảy em chăm sóc ?

- GV nhận xét cho điểm HS 2 Dạy mới:

* Giới thiệu bài:

HĐ 1:Những việc nên làm khơng nên làm để phịng tránh tai nạn sơng nước.

*HS thảo luận cặp đôi

H Hãy mơ tả em nhìn thấy hình vẽ 1, 2, Theo em việc nên làm khơng nên làm ? Vì ?

H Theo em phải làm để phịng tránh tai nạn sơng nước?

- GV nhận xét ý kiến HS

- Gọi HS đọc trước lớp ý 1, mục Bạn cần biết

HĐ 2: Những điều cần biết bơi hoặc tập bơi.

*Thảo luận nhóm.

- u cầu HS nhóm quan sát hình 4, trang 37 / SGK, trả lời câu hỏi sau:

H Hình minh hoạ cho em biết điều ?

HS trả lời

- HS lắng nghe

Tiến hành thảo luận, trình bày trước lớp

+Hình 1: Các bạn nhỏ chơi gần

ao +Hình 2: Vẽ giếng

+Hình 3: Em thấy HS nghịch

nước ngồi thuyền

+ Chúng ta phải lời người lớn tham gia giao thông sông nước Trẻ em không nên chơi đùa gần ao hồ Giếng phải xây thành cao có nắp đậy

-HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung -HS đọc

-HS tiến hành thảo luận

Đại diện nhóm trình bày kết

(69)

H.Theo em nên tập bơi bơi đâu?

H Trước bơi sau bơi cần ý điều ?

- GV nhận xét, kết luận:

HĐ 3: Bày tỏ thái độ, ý kiến.

*Thaûo luận nhóm

- u cầu nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi: Nếu tình em làm ?

-Nhóm 1: Bắc Nam vừa đá bóng Nam rủ Bắc hồ gần nhà để tắm cho mát Nếu em Bắc em nói với bạn ?

-Nhóm 2: Nga thấy em nhỏ tranh cúi xuống bờ ao gần đường để lấy bóng Nếu Nga em làm ?

-Nhóm 3: Minh đến nhà Tuấn chơi thấy Tuấn vừa nhặt rau vừa cho em bé chơi sân giếng Giếng xây thành cao khơng có nắp đậy Nếu Minh em nói với Tuấn ?

- Nhóm 4: Chiều chủ nhật, Dũng rủ Cường bơi bể bơi gần nhà vừa xây xong chưa mở cửa cho khách đặc biệt chưa có bảo vệ để khơng tiền mua vé Nếu Cường em nói với Dũng ?

-Nhóm 5: Nhà Linh Lan xa trường, cách suối Đúng lúc học trời đổ mưa to, nước suối chảy mạnh đợi không thấy qua Nếu Linh Lan em làm ?

3 Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn

bể bơi đơng người

Hình minh hoạ bạn nhỏ bơi bờ biển

+Ởû bể bơi nơi có người phương tiện cứu hộ

+ Trước bơi cần phải vận động, tập tập để không bị cảm lạnh hay “chuột rút”

-HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung -Cả lớp lắng nghe

Tiến hành thảo luận

-Đại diện nhóm trình bày ý kiến

+Em nói với Nam vừa đá bóng mệt, mồ nhiều, bơi hay tắm dễ bị cảm lạnh

+Em bảo em không cố lấy bóng nữa, đứng xa bờ ao nhờ người lớn lấy giúp

+Em bảo Minh mang rau vào nhà nhặt để vừa làm vừa trông em Để em bé chơi cạnh giếng nguy hiểm Thành giếng xây cao khơng có nắp đậy dễ xảy tai nạn em nhỏ

+Em nói với Dũng khơng nên bơi Đó việc làm xấu bể bơi chưa mở cửa dễ gây tai nạn chưa có người phương tiện cứu hộ +Em trở trường nhờ giúp đỡ thầy cô giáo hay vào nhà dân gần nhờ bác đưa qua suối

(70)

cần biết

- Dặn HS ln có ý thức phịng tránh tai nạn sông nước vận động bạn bè, người thân thực

LỊCH SỬ : ÔN TẬP A Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Chiến thắng Bạch Đằng, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân

B Các hoạt động dạy - học:

Các tập cần làm Các hoạt động dạy - học Bài 1: Hãy khoanh vào trước ý trả lời đúng:

Câu 1: Nguyên nhân Hai Bà Trưng dậy khởi nghĩa là:

a/ Chồng bà Trưng Trắc bị Tô Định bắt giết hại

b/ Hai Bà Trưng dậy khởi nghĩa đền nợ nước, trả thù nhà

c/ Hai Bà Trưng căm thù quân xâm lược Câu 2: Sau năm bị đô hộ, nhân dân ta lại giành độc lập? (Tính từ năm 179 TCN đến năm 40).

a/ 40 năm b/ 179 năm c/ 219 năm Câu 3: Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo năm 938 chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc Theo em 1000 năm đó tính từ năm nào?

a/ Năm 40 b/ Năm 248 c/ Năm 179TCN Câu 4: Những việc Đinh Bộ Lĩnh làm được là:

a/ Thống giang sơn, lên ngơi hồng đế

b/ Chấm dứt thời kì hộ phong kiến

phương Bắc, mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài

nước ta

c/ Đánh tan quân xâm lược Nam Hán

Bài 2: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống

trong đoạn văn sau cho đúng:

Đất nước mong muốn

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS ôn tập:

Bài 1: Yêu cầu HS thảo luận và khoanh trịn vào ý

Gọi đại diện nhóm đọc nhóm

Nhận xét, chữa

Caâu 1- b Caâu - c Caâu - c Caâu - a

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài. u cầu HS suy nghĩ tìm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm để đoạn văn

Gọi số HS đọc làm

(71)

của nhân dân Dân trở quê cũ Đồng

ruộng xanh tươi, người

người buôn bán

Bài 3: Nêu kết quả, ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo?

(Thái bình, lưu tán, trở lại, xi ngược)

Bài 3: Gọi số HS nêu Gv nhận xét, chữa 3 Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học

TỐN : ƠN TẬP A Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:

- Các phép tính cộng, trừ; Tính nhanh; góc; Giải toán tổng -hiệu B Các hoạt động dạy - học:

Các tập cần làm Các hoạt động dạy - học Bài 1: Đặt tính tính:

5389 + 4055 9805 - 5967 6842 + 1359 1648 - 995

Bài 2: Tính nhanh:

a/ 325 + 1268 + 332 + 456 b/ 2547 + 1456 + 6923 - 456

Bài 3: Hình bên có: A a/ góc nhọn

b/ góc tù c/ góc bẹt

B D C

Bài 4: Chị em tuổi, biết năm

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS ôn tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài Gọi bạn làm bảng

Nhận xét, chữa

( ) Bài 2: Gọi HS nêu cách tính nhanh

GV hướng dẫn câu b

HS làm bài, bạn làm bảng Chữa

( ) Bài 3: u cầu HS thảo luận nhóm đơi, dùng ê ke để đo góc

Gọi đại diện nhóm nhận xét, chữa

(72)

nữa tổng số tuổi hai chị em 18 tuổi Tính tuổi người

-Bài tốn thuộc loại tốn gì? Tổng - Hiệu

-Bài tốn hỏi gì?

-Muốn tính tuổi người ta phải tính trước? Tuổi chị tuổi em năm Yêu cầu HS tự làm

GV nhận xét, chữa (18 - 4) : = tuổi 7 - = tuổi

5 + = tuổi

3 Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học

Thứ Ba, ngày 20 tháng 10 năm 2009 ĐỊA LÍ

BAØI DẠY : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN A Mục tiêu : Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Tây Nguyên

-Nêu vai trò rừng đời sống sản xuất -Biết cần thiết phải bảo vệ rừng

Mô tả sơ lược đặc điểm sông Tây Nguyên Mô tả sơ lược rừng rậm nhiệt đới, rừng khộp

-Chỉ đồ kể tên sông bắt nguồn từ Tây Nguyên B Chuẩn bị :

- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN

- Tranh, ảnh nhà máy thủy điện rừng Tây Nguyên C Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kieåm tra cũ:

Kể tên trồng Tây Ngun

-Kể tên vật ni Tây Nguyên

GV nhận xét ghi điểm 2 Bài :

a.Giới thiệu bài:

b.Phát triển :

HĐ Khai thác nước :

-HS trả lời câu hỏi

-HS khác nhận xét, bổ sung

(73)

- Quan sát lược đồ hình , :

H Kể tên số sông Tây Nguyên

H Những sông bắt nguồn từ đâu chảy đâu?

H Tại sông Tây Nguyên thác ghềnh ?

H Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm ?

H Các hồ chứa nước nhà nước nhân dân xây dựng có tác dụng ? H Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y-a-li lược đồ hình cho biết nằm sơng ?

GV cho đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm

GV sửa chữa, giúp HS hồn thiện phần trình bày

GV gọi HS sông Xê Xan, Ba , Đồng Nai nhà máy thủy điện Y-a-li BĐ Địa lí tự nhiên VN

HĐ Rừng việc khai thác rừng Tây Nguyên:

-GV yêu cầu HS quan sát hình 6, đọc mục SGK , trả lời câu hỏi sau :

H Tây Nguyên có loại rừng ? H Vì Tây Nguyên lại có loại rừng khác ?

H Mô tả rừng rậm nhiệt đới rừng khộp

-GV cho HS đại diện trả lời câu hỏi trước lớp

-GV giúp HS xác lập mối quan hệ khí hậu thực vật

* Hoạt động lớp :

Cho HS đọc mục ,quan sát hình 8, 9, 10, SGK trả lời câu hỏi sau :

H Rừng Tây Ngun có giá trị ? H Gỗ dùng để làm ?

H Kể công việc cần phải làm

-Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm

-Các nhóm khác nhận xét,bổ sung -HS lên tên sông

-HS quan sát đọc SGK để trả lời

-HS đại diện cặp trả lời -HS khác nhận xét, bổ sung

-HS xác lập theo hướng dẫn GV

-HS đọc SGK quan sát tranh, ảnh để trả lời

+Rừng cho ta nhiều gỗ lâm sản quý

+Dùng để làm mộc +Cưa ,xẻ

(74)

quy trình sản xuất sản phẩm đồ gỗ

H Nêu nguyên nhân hậu việc rừng Tây Nguyên

H Thế du canh ,du cư ?

H Chúng ta cần phải làm để bảo vệ rừng

- GV nhận xét kết luận 3 Củng cố :

GV cho HS trình bày tóm tắt hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên (trồng công nghiệp lâu năm, chăn ni gia súc có sừng, khai thác nước, khai thác rừng )

4 Tổng kết - Dặn dò:

- Về nhà học chuẩn bị : “Thành phố Đà Lạt”

- Nhận xét tiết học

cịn làm cho đất bị xói mịn, hạn hán lũ lụt tăng Aûnh hưởng xấu đến môi trường sinh hoạt người

+Trồng lại rừng nơi đất trống, đồi trọc

-HS khaùc nhận xét, bổ sung -HS trình bày

-HS laéng nghe

Thứ tư, ngày 21 tháng 10 năm 2009 Chính tả

Bài dạy: Thợ rèn A Mục tiªu:

- Nghe - viết đúng, đẹp thơ Thợ rèn.

- Làm tập tả phân biệt l/ n hoặc uôn/ uông

B Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ viết tập

C Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

II. KiÓm tra bµi cị

- GV đọc số từ có âm r/ d/ gi, yên/ iên/ iêng

- GV nhận xét

II Dạy - học mới:

1 Giới thiệu bài:

Tiết học hôm chóng ta Nghe - viÕt

HS viÕt c¸c tõ : dao, rao vặt, giao hàng, giẻ, hạt dẻ, yên ổn, bay liệng, chim yến, biêng biếc,

(75)

bài thơ Thợ rèn và làm tập tả phân biệt l/ n hoặc uôn/ uông.(GV viết mục )

2 Hớng dẫn viết chÝnh t¶.

a, Trao đổi nội dung thơ

- GVgọi số HS đọc thơ

H Những từ ngữ cho em biết nghề thợ rèn vất vả?

H Nghề thợ rèn có điểm vui nhộn? H Bài thơ cho em biết nghề thợ rèn?

b, H ớng dẫn cách trình bày

- Em hÃy cho biết cách trình bày thơ tự do?

c, H íng dÉn viÕt tõ khã

GV yªu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả luyện viết

Gi HS c li từ vừa viết d, Viết tả

GV c cho HS vit bi

d, Soát lỗi, thu vµ chÊm bµi

GV đọc co HS sốt lỗi Thu chấm 10 Nhận xét viết HS

3 Híng dÉn lµm bµi tËp chÝnh t¶

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS nhận xét, chữa - GV chốt lại lời giải

- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh b, Tơng tự phần a

III Cñng cè, dặn dò:

Nhận xét tiết học

Dặn HS viết lại tập sách giáo khoa Chuẩn bị sau: Ôn tập học kì I

Một số HS đọc mục

2 HS đọc bi, c lp c thm

- Các từ ngữ: ngåi xng nhä lng, qt ngang nhä mịi, ch©n than mặt bụi, nớc tu ừng ực, bóng nhẫy mồ hôi, thë qua tai, - NghỊ thỵ rÌn vui nh diễn kịch, già trẻ nh nhau, nụ cời không bao giê t¾t,

- Bài thơ cho em biết nghề thợ rèn vất vả có nhều niềm vui lao ng

Viết lùi vào ô, thẳng cột

- HS tìm viết từ khó, dễ lẫn

Trăm nghề, quai trận, bóng nhẫy, diƠn kÞch, nghÞch,

HS nghe GV đọc viết

HS đổi chéo để soát lỗi, chữa

1 HS đọc yêu cầu HS lên bảng làm Cả lớp làm vào v HS nhn xột, cha bi

Lời giải: Năm, le, lập loè, lng , làn, lóng, lánh, loe

2 HS đọc lại đoạn văn

( Lời giải: Uống, nguồn, muống, xuống, uốn, chuông).

(76)

A Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:

- Từ láy, danh từ có đoạn văn, câu, phận tiếng B Các hoạt động dạy - học:

Các tập cần làm Các hoạt động dạy - học Bài tập : GV đọc cho HS chép đoạn văn:

“Bất giác, em đốt bông”,

Thưa chuyện với mẹ, trang 86 Trả lời câu

hoûi:

a, Tìm từ láy có đoạn văn ? Các từ láy từ láy gì? (Láy âm, láy vần, láy âm láy vần)

b, Đoạn văn có câu?

c, Tìm danh từ có đoạn văn trên? d, Tiếng có phận, phận nào? Tìm tiếng khuyết phụ âm đầu?

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS ôn tập: Bài tập:

Gọi HS đọc yêu cầu GV đọc cho HS chép

Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi

Gọi đại diện nhóm làm bảng

Các nhóm cịn lại nhận xét GV nhận xét, chữa

(a, nhễ nhại, vui vẻ, phì phào, cúc cắc; từ từ láy âm

b, Có câu

c, người thợ, mồ hôi, tiếng, bễ, búa, tàn lửa bơng)

d, Tiếng có phận: âm đầu - vần - thanh; ao ước, ăn, ở, uống, Củng cố - dặn dị:

Nhận xét tiết học

TỐN : ƠN TẬP A Mục tiêu: kiểm tra kết học tập HS về:

Viết số, xác định giá trị chữ số theo vị trí chữ số số, xác định số lớn nhất, bé số cho Mối quan hệ số đơn vị đo khối lượng, thời gian

Giải toán tổng -hiệu, toán trung bình cộng B Các hoạt động dạy - học:

Các tập cần làm Các hoạt động dạy - học A Phần trắc nghiệm:

Trả lời câu hỏi:

1 Số Năm trăm tám mươi bảy nghìn saùu

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS ôn tập: HS tự làm

(77)

trăm linh ba viết là:

2 Số lớn số: 3579; 7539; 3597; 9753 là:

3 Số bé số : 80923; 71059; 6789; 68795 laø:

4 Số số biểu thị 30000

30275; 13879; 63665; 718350 Số thích hợp viết vào trống là:

Cho bieát : 83576 = 80000 + 3000 + + 70 +

6 Số liền trước số 1000 số : 7.Số liền sau số 899 số:

8 Biết 597 23 < 597123 chữ số cần điền vào ô trống làø

9 Điền số vào chỗ chấm:

taán 57 kg = kg 10 phút 10 giây = giây

B Phần tự luận

Bài 1: Tổng số tuổi hai mẹ 48tuổi Biết mẹ 36 tuổi Tính tuổi người

Bài 2: Số trung bình cộng hai số 35 Biết hai số 63 Tìm số kia?

A Phần trắc nghiệm: 5điểm Trả lời câu 0,5 điểm

1- 587603; - 9753; - 6789;

4 - 30275 - 500; - 999; 7- 900; - 0; 9 - 3057; 10 - 130

B Phần tự luận: điểm Bài 1: điểm

(Số tuổi mẹ là: (48 + 36): 2= 42 tuổi Số tuổi là: 48 - 42 = tuổi.) Bài 2: điểm

(Tổng hai số là: 35 x = 70

Số là: 70 - 63 = 7)

3 Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết hoïc

Thứ Năm, ngày 22 tháng 10 năm 2009 TẬP LÀM VĂN

BÀI DẠY : LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN A Mục tiêu:

- Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu gợi ý SGK bước đầu kể lại câu chuyện

theo hình thức tự khơng gian

A Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ SGK tranh minh hoạ Yùết Kiêu lặn sông, đục thủng thuyền giặc

C Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS kể lại chuyện Ở vương quốc tương lai theo trình tự không gian -Nhận xét cách kể, câu trả lời cho

(78)

điểm 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn làm tập:

Bài 1:- Gọi HS đọc đoạn trích phân vai

H Cảnh có nhân vật nào? H Cảnh có nhân vật nào? H Yết Kiêu xin cha điều gì? H Yết Kiêu người nào? H Cha Yết Kiêu có đức tính đáng q?

H Những việc hai cảnh kịch diễn theo trình tự nào?

Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu nội

dung

- Câu chuyện Yết kiêu kể gợi ý SGK kể theo trình tự nào?

- Khi kể chuyện theo trình tự khơng gian đảo lộn trật tự thời gian mà không làm cho câu chuyện bớt hấp dẫn

H Muốn giữ lại lời đối thoại quan trọng ta làm nào?

H Theo em nên giữ lại lời đối thoại kể chuyện này?

-Gọi HS giỏi chuyển mẫu văn kịch sang lời kể chuyện

-Laéng nghe

3 HS đọc theo vai

+ Nhân vật người cha Yết Kiêu + Nhân vật Yết Kiêu nhà vua +Yết Kiêu xin cha giết giặc

+Yết Kiêu người có lịng căm thù giặc sâu sắc, chí giết giặc

+Cha Yết Kiêu tuổi già, sống cô đơn, bị tàn tật có lịng u nước, gạt hồn cảnh gia đình để động viên lên đường đánh giặc

+Những việc hai truỵên diễn theo trình tự thời gian HS đọc thành tiếng

-Câu chuyện kể theo trình tự khơng gian, Yết Kiêu tới kinh thành, yết kiến vua Trần Nhân Tông kể trước việc diễn quê Yết Kiêu cha

+Đặt lời đối thoại sau dấu chấm, dấu ngoặc kép

- Con giết giặc đây, cha ạ! - Cha ơi, nước nhà tan…

- Để thần dùi thủng chiến thuyền giặc thần lặn hàng giời nước

- Vì căm thù giặc noi gương người xưa mà ông thần tự học lấy

Ví du: Câu Yết Kiêu nói với cha: - Con giết giặc đây, cha ạ!

(79)

-GV chuyển mẫu câu đoạn

Tổ chức cho HS phát triển câu chuyện HS trao đổi, thảo luận làm nhóm GV giúp đỡ nhóm

Nhắc nhóm dùng câu mở đầu cảnh để làm câu mở đoạn Khi kể chuyện dùng từ ngữ để miêu tả hình dáng, nội dung nhân vật

- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp + Gọi HS kể đoanï truyện + Nhận xét cho điểm HS + Gọi HS kể tồn chuyện

+ Nhận xét, bình chọn HS kể nội dung hay cho điểm HS

3 Củng cố- dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS vềà nhà kể lại câu chuyện

+Giặc Nguyên sang xâm lượt nước ta. Căm thù giặc Yết Kiêu định nói với cha; “Con giết giặc đây, cha ạ!” -HS lắng nghe

+ Hoạt động nhóm Ghi nội dung vào phiếu thực hành kể nhóm

-Mỗi HS kể đoạn chuyện HS kể toàn truyện

TỐN : ƠN TẬP A Mục tiêu: Kiểm tra kết học tập HS về:

Viết số, xác định giá trị chữ số theo vị trí chữ số số, Mối quan hệ số đơn vị đo khối lượng, thời gian Bài toán có nội dung hình học Giải tốn tổng -hiệu, tốn trung bình cộng

B Các hoạt động dạy - học:

Các tập cần làm Các hoạt động dạy - học A Phần trắc nghiệm:

Trả lời câu hỏi:

1 Số gồm bốn mươi triệu, bốn mươi nghìn bốn mươi viết là:

2 Hình vng có cạnh 20 cm Chu vi hình vng

3 Số bé số : 684725; 684752; 684257; 684275 là:

4 Giá trị chữ số số 679842

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS ôn tập: HS tự làm

GV chấm, nhận xét Cách đánh giá:

A Phần trắc nghiệm: điểm Trả lời câu 0,5 điểm

1- 40040040; - 80; - 684257;

(80)

5 Số thích hợp viết vào ô trống là:

Cho biết : 95730 = 90000 + 5000 + + 30 Hình chữ có chiều dài cm, chiều rộng cm Diện tích hình chữ nhật

(63 cm; 32 cm2 ; 36 cm2 ; 63 cm2) Điền số vào chỗ chấm:

taán 72 kg = kg phút 20 giây = giây

B Phần tự luận Bài 1: Tính nhanh:

98 + 99 + + = 574 + 1625 + 426 - 625 =

Bài 2: Tìm X:

X x = 625 X : = 72

Bài 3: Tổng số tuổi hai chị em 24 tuổi Biết em chị tuổi Tính tuổi người

Bài 4: Số trung bình cộng hai số 27 Biết hai số 34 Tìm số kia?

cm2 7- 3072; - 140; B Phần tự luận: điểm

Bài 1: điểm 200 2000 Bài 2: điểm 125 432 Bài 3: điểm

(Số tuổi chịï là: (24 + 4): 2= 14 tuổi Số tuổi là: 14 - = 10 tuổi.) Bài 4: điểm

(Tổng hai số là: 27 x = 54

Số là: 54 - 34 = 20)

3 Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học

TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP A Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:

- Từ láy, danh từ có đoạn văn B Các hoạt động dạy - học:

Các tập cần làm Các hoạt động dy - hc Bài 1: Xếp từ sau thành cột: Từ ghép từ láy.

châm chọc, chậm chạp, mê mẩn, mong ngóng, nhỏ nhẹ, mong mỏi, phơng hớng, vơng vấn, tơi tắn, mải miết, xa xôi, xa lạ, phẳng lặng, phẳng phiu, mơ mộng

Bài 2: Tìm từ láy có đoạn văn sau:

a/ "Đêm khuya lặng gió Sơng phủ trắng mặt sông Những bầy cá nhao lên đới sơng "tom tóp", lúc đầu cịn lống thống tiếng tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền"

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS ôn tập: Bài tập:

Bài 1: HS đọc đoạn văn, yêu cầu thảo luận nhóm, tìm từ ghép, từ láy

Đại diện nhóm trả lời

(TG: mong ngóng, phương hướng, xa lạ; phẳng lặng)

TL: từ lại)

(81)

b/ Bản làng thức giấc Đó đây, ánh lửa hồng bập bùng bếp Ngồi bờ ruộng có bớc chân ngời đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi í ới Tảng sáng, vịm trời cao xanh mênh mơng Gió từ đỉnh núi tràn xuống thung lũng mát rợi Bài 3: Tìm danh từ có câu văn sau:

Ngay thềm lăng, mời tám vạn tuế tợng tr-ng cho đoàn quân danh dự đứtr-ng tratr-ng nghiêm

Một số em trả lời GV nhận xét, chữa

(tom tóp, lống thống, dần dần, tũng toẵng, xơn xao,

bập bùng, rì rầm, í ới, mênh mông)

Bài 3: HS đọc đề HS tìm danh từ

GV gọi HS đọc nhận xét bạn

GV chấm, chữa

(thềm, lăng, mười tám, cây, vạn tuế, đồn qn, )

Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH BUỔI CHIỀU TUẦN 10

( Từ ngày 26- 30 / 10 / 2009 ) Thứ - ngày Tiết Môn học Tiết

PPCT Bài dạy

226 - 10

1 Khoa học 19 Ôn tập: Con người - sức khỏe

2 Địa lí Ôn tập

3 Tốn Ơn tập

428 - 10

1 Tiếng Việt Ôn tập tiết

2 Tiếng Việt Ôn tập

3 Tốn Ơn tập

529 - 10

1 Tập làm văn Ôn tập tiết

2 Tốn 50 Tính chất giao hoán phép nhân Khoa học 20 Nước có tính chất gì?

4 HĐTT 10 Sinh hoạt lớp

5 Kĩ thuật 10 Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột Thứ Hai, ngày 26 tháng 10 năm 2009

KHOA HOÏC

BÀI DẠY : ƠN TẬP - CON NGƯỜI VÀ SỨC KHE A Mc tiờu:

Ôn tập kiÕn thøc vÒ:

- Sự trao đổi chất thể với môi trờng

(82)

- Cách phòng tránh số bệnh thiếu ăn thừa chất dinh dỡng bệnh lây qua đờng tiêu hố

- Dinh dìng hỵp lý - Phßng tránh đuối nớc B dựng dy- hc:

- HS chuẩn bị phiếu hồn thành, mơ hình rau, quả, giống - Nội dung thảo luận ghi sẵn bảng lớp

C Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

- Yêu cầu HS nhắc lại tiêu chuẩn bữa ăn cân đối

GV nhận xét chung hiểu biết HS chế độ ăn uống

2 Dạy mới:

* Giới thiệu bài:

*HĐ 1: Thảo luận chủ đề: Con

người sức khỏe.

noäi dung phân cho nhóm thảo luận:

Nhóm 1: Q trình trao đổi chất người

Nhóm 2: Các chất dinh dưỡng cần cho thể người

Nhóm 3: Các bệnh thơng thường Nhóm 4: Phịng tránh tai nạn sông nước

- Tổ chức cho HS trao đổi lớp -Yêu cầu sau nhóm trình bày, nhóm khác chuẩn bị câu hỏi để hỏi lại nhằm tìm hiểu rõ nội dung trình bày

- GV tổng hợp ý kiến HS nhận

+Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn, chứa đủ nhóm thức ăn với tỉ lệ hợp lí bữa ăn cân đối

HS lắng nghe

-Các nhóm thảo luận

-Nhóm 1: Cơ quan có vai trị chủ đạo q trình trao đổi chất ? -Hơn hẳn sinh vật khác người cần để sống ?

-Nhóm 2 :Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu ?

-Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?

-Nhóm 3: Tại cần phải diệt ruồi ?

-Để chống nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm ?

-Nhóm 4: Đối tượng hay bị tai nạn sông nước?

-Trước sau bơi tập bơi cần ý điều ?

-Các nhóm hỏi thảo luận đại diện nhóm trả lời

(83)

xét

*HĐ 2: Trị chơi: “Ai chọn thức ăn hợp

lyù ?”

Hoạt động nhóm

Sử dụng mơ hình mang đến lớp để lựa chọn bữa ăn hợp lý giải thích lại lựa chọn

-Yêu cầu nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm

HS chọn thức ăn phù hợp Củng cố- dặn dò:

-Gọi HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý

- Dặn HS nhà HS vẽ tranh để nói với người thực 10 điều khuyên dinh dưỡng

- Dặn HS nhà học thuộc lại học để chuẩn bị kiểm tra

-Tiến hành hoạt động nhóm, thảo luận

Trình bày nhận xét -HS lắng nghe

-HS đọc -HS lớp

ĐỊA LÍ: ÔN TẬP I Mục tiêu: Củng cố Tây Nguyên

-Các cao ngun; Các sơng; Hoạt động sản xuất; Đặc điểm rừng Tây Nguyên II.Các hoạt động dạy - Học:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS ôn tập:

Câu 1(5 điểm): Viết tên cao nguyên theo hướng từ bắc đến nam Câu 2(5 điểm): Khoanh tròn vào chữ đặt trước ý

Một số dân tộc sống lâu đời tây Nguyên là:

a Dân tộc Thái, Dao, Mông b Dân tộc Ba-na, Ê-đê, Gia-rai c Dân tộc Kinh, Xơ-đăng, Cơ-ho d Dân tộc Mơng, Tày, Nùng Câu 3(5 điểm): Khoanh trịn vào chữ đặt trước ý

Lễ hội ăn mừng dân tộc Tây Nguyên tổ chữ nào?

(84)

c Mùa thu sau vụ thu hoạch d Mùa thu dịp tiếp khách buôn

Câu 4(5 điểm): Đất ba dan thuận lợi cho trồng loại gì? a Cây lương thực (lúa, khoai, sắên, )

b Cây ăn (cam, chanh, dứa, vải, )

c Cây công nghiệp lâu năm (cao su, phê, hồ tiêu, chè, ) d Cây dược liệu (hồi, quế, sa nhân, )

Câu 5(3 điểm): Những sông bắt nguồn từ tây Nguyên?

a Sông Đồng Nai b Sông Mê Công c Sông Đà d Sông Ba đ Sông Xê Xan

Câu 6(4 điểm): Những hoạt động hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên?

a Khai thác rừng đ Trồng rau xứ lạnh b Nuôi, đánh bắt thủy sản e Khai thác sức nước c Trồng công nghiệp lâu năm g Làm muối d Chăn nuôi đồng cỏ

Câu 7(8 điểm): Chọn viết ý sau vào cột bảng cho thích hợp để nói đặc điểm loại rừng

a xuất nơi mùa khô kéo dài d Rừng thưa g Rừng rụng mùa khô

b xuất nơi có lượng mưa nhiều đ Một loại h Xanh quanh năm

c Rừng rậm rạp e Nhiều loại với nhiều tầng Câu 8(5 điểm): Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời Tại cần bảo vệ khai thác rừng hợp lý?

a Rừng mang lại nhiều lợi ích (gỗ, thuốc, thú q, ) b Rừng giúp giảm xói mịn đất

c Rừng có tác dụng ngăn ngừa hạn hán, lũ lụt d Rừng góp phần bảo vệ mơi trường

đ Cả ý

HS thảo luận trả lời GV nhận xét, chữa III Củng cố - dặn dị

TỐN : ƠN TẬP - KIỂM TRA I Mục tiêu:

Giúp HS củng cố dạng toán học để chuẩn bị thi KTĐK lần I II Đề bài:

(85)

a, Số : ba triệu không trăm hai mươi lăm nghìn sáu trăm bảy mươi tư viết là: A, 300 025 674 B, 30 025 674

C, 3025674 D, 325674

b, 75 kg = …… kg Số thích hợp để điền vào chỗ chấm :

A, 575 B, 5750 C, 5075 D, 5057 c, Số lớn số 5698; 5968 ; 6598; 6859 :

A, 5698 B, 5968 C, 6598 D, 6859 d,Giá trị chữ số số 679 842 :

A, B, 900 C, 9000 D, 90 000 BÀI : (3đ) Đặt tính tính :

69108 + 2074 8021 – 6493 1367 x 49275 :

BÀI 3: a) (1đ) Tính cách thuận tiện nhất:

178 + 277 + 123 + 422 677 + 969 + 123 b) (1đ) Tính giá trị biểu thức : a – (b + c) với a = 20; b =10; c =

BÀI : (2đ) Nửa chu vi hình chữ nhật 140 m, chiều dài chiều rộng 20 m

Tính diện tích hình chữ nhật

BÀI : (1đ) trung bình cộng hai số 125 Biết hai số 180 Tìm soá

III Cách đánh giá:

Bài 1: điểm Mỗi ý ghi 0,5 điểm Bài 2: điểm Mỗi ý ghi 0,75 điểm Bài 3: điểm Mỗi ý ghi 0,5 điểm

Bài 4: điểm Tìm chiều dài, chiều rộng ghi 1,25 điểm Tính diện tích ghi 0,5 điểm; Đáp số ghi 0,25 điểm Bài 5: điểm Tính tổng số ghi 0,5 điểm

Tìm số ghi 0,5 điểm

Thứ Tư, ngày 28 tháng 10 năm 2009 TIẾNG VIỆT

BÀI DẠY : ÔN TẬP TIẾT 5 A Mục tiêu:

- Nắm số từ ngữ ( gồm thành ngữ, tục ngữ số từ hán việt thông

dụng ) thuộc chủ điểm học ( Thương người thể thương thân, Măng mọc

thẳng, đôi cánh ước mơ )

- Nắm tác dụng dấu hai chấm dấu ngoặc kép

B Đồ dùng dạy học:

(86)

- Phiếu kẻ sẵn BT2 bút C Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu tiết học 2 Kiểm tra đọc:

-Tiến hành tương tự tiết 3 Hướng dẫn làm tập:

Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu.

-Gọi HS đọc tên tập đọc, số trang thuộc chủ điểm Đôi cánh ước mơ. GV ghi nhanh lên bảng

- Phát phiếu cho nhóm HS Yêu cầu HS trao đổi, làm việc nhóm Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng - Các nhóm nhận xét, bổ sung

- Kết luận phiếu - Gọi HS đọc lại phiếu Bài 3:

Tiến hành tương tự Củng cố – dặn dò:

H Các tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ giúp em hiểu điều gì?

- Chúng ta sống cần có ước mơ, cần quan tâm đến ước mơ làm cho sống thêm vui tươi, hạnh phúc Những ước mơ tham lam, tầm thường, kì quặc, mang lại bất hạnh cho người

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà ơn tập bài: Cấu tạo tiếng, Từ đơn từ phức, Từ ghép và từ láy, Danh từ

-Đọc yêu cầu SGK - Các tập đọc

*Trung thu độc lập trang 66

*Ở vương quốc Tương Lai, trang 70 *Nếu có phép lạ, trang 76 *Đôi giày ba ta màu xanh, trang 81 *Thưa chuyện với me, ï trang 85 *Điều ước vua Mi-đát, trang 90 -Hoạt động nhóm

-Chữa

6 HS nối tiếp đọc

HS nêu

(87)

TIẾNG VIỆT : ÔN TAÄP

Mục tiêu: Giúp HS củng cố dạng học để chuẩn bị kiểm tra định kì lần I

1/ Đọc thành tiếng ( 5đ )

- Nội dung kiểm tra : Giáo viên cho học sinh đọc đoạn văn khoảng 100 chữ thuộc chủ đề học từ tuần đến tuần 10 trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn

- Hình thức kiểm tra : Học sinh đọc theo yêu cầu giáo viên

2/ Đọc thầm làm tập : (5đ) - Bài đọc : Thưa chuyện với mẹ TV4/1/85

Dựa vào nội dung đọc khoanh tròn câu trả lời

Câu1 ( 0,5đ ): Cương xin học nghề rèn để làm gì?

Cương muốn trở thành kĩ sư luyện kim

Cương thương mẹ vất vả, muốn học nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ

Cương không muốn học, muốn làm kiếm tiền tiêu vặt

Câu 2 ( 1đ): Cương thuyết phục mẹ cách nào?

Cương nắm lấy tay mẹ, thiết tha: Nghề đáng trọng, trộm cắp

mới bị coi thường

Cương khóc lóc, nài nỉ mẹ c Cả hai phương án

Câu 3 ( 1đ) Trong có danh từ riêng?

Một từ Đó từ: ………

Hai từ Đó từ : ………

Ba từ Đó từ : ………

Câu 4 ( 0,5đ) : Tiếng “kiếm” gồm phận cấu tạo nào? Chỉ có vần b Chỉ có âm đầu vần

Có âm đầu, vần Câu (1đ) : Tìm : từ láy : ……… từ ghép: ………

Câu 6 (1đ): Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam cần viết nào? Hãy viết lại cho quy tắc tả : Hoàng liên sơn

……… ……… ………

II- KIỂM TRA VIẾT (10đ)

1 Chính tả ( nghe viết ) 5điểm - Bài viết : Quê hương - TV4/1/100 ( viết đoạn tư øChị Sứ yêu Hịn Đất đến nắng đó)

2 Tập làm văn : ( 5điểm)

(88)

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH BUỔI CHIỀU - LỚP TUẦN 11 ( Từ ngày - 13 / 11 / 2009 )

Thứ - ngày Tiết Môn học Tiết

PPCT Bài dạy

2 - 11

1 Khoa học 21 Ba thể nước

2 Khoa học Ôn tập

3 Tốn Ơn tập

4 11 - 11

1 Chính tả 11 Nếu có phép lạ

2 Tiếng Việt Ôn tập

3 Tốn Ơn tập

5 12 - 11

1 Tập làm văn 21 Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân

2 Tiếng Việt Ôn tập

3 Tốn Ơn tập

Thứ hai, ngày tháng 11 năm 2009 KHOA HỌC

BAØI DẠY : BA THỂ CỦA NƯỚC A Mục tiêu:

-Nêu đợc nớc tồn thể: lỏng, khí , rắn

-Lµm thÝ nghiƯm vỊ sù chun thĨ cđa níc tõ thĨ láng thµnh thĨ khÝ ngợc lại

B dựng dy- hc:

- Hình minh hoạ trang 45 / SGK

- Sơ đồ chuyển thể nước viết dán sẵn bảng lớp

- Chuẩn bị theo nhóm: Cốc thuỷ tinh, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng, đĩa C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kieåm tra cũ:

H Em nêu tính chất nước ? -Nhận xét câu trả lời HS cho điểm

2 Dạy mới:

* Giới thiệu bài:

*HĐ 1: Chuyển nước thể lỏng thành thể

-HS trả lời

(89)

khí ngược lại

H Hãy mơ tả em nhìn thấy hình

H Hình cho thấy nước thể nào?

H Hãy lấy ví dụ nước thể lỏng?

- Gọi HS lên bảng GV dùng khăn ướt lau bảng, yêu cầu HS nhận xét - Vậy nước mặt bảng đâu ? Chúng ta làm thí nghiệm để biết - GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo

nhóm phát dụng cụ làm thí nghiệm

GV đổ nước nóng vào cốc yêu cầu HS:

+Quan sát nói lên tượng vừa xảy

+Úp đĩa lên mặt cốc nước nóng khoảng vài phút nhấc đĩa Quan sát mặt đĩa, nhận xét, nói tên tượng vừa xảy

+ Qua tượng em có nhận xét ?

* GV giảng:

H Vậy nước mặt bảng biến đâu ?

H HS nêu tượng chứng tỏ nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí?

*HĐ 2: Chuyển nước từ thể lỏng sang thể rắn ngược lại

HS đọc thí nghiệm, quan sát hình vẽ H Nước lúc đầu khay thể ? H Nước khay biến thành thể gì?

H Hiện tượng gọi ?

1) Hình vẽ thác nước chảy mạnh từ cao xuống Hình vẽ trời mưa, ta nhìn thấy giọt nước mưa bạn nhỏ hứng mưa

2) Hình cho thấy nước thể lỏng

3) Nước mưa, nước giếng, nước máy, nước biển, nước sông, nước ao, …

-Em thấy mặt bảng ướt, có nước lúc sau mặt bảng lại khơ - HS chia nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm

+Khi đổ nước nóng vào cốc thấy có khói mỏng bay lên Đó nước bốc lên

+ Quan sát mặt đĩa, ta thấy có nhiều hạt nước đọng mặt đĩa Đó nước ngưng tụ lại thành nước +Thấy nước chuyển từ thể lỏng sang thể từ thể sang thể lỏng

-HS laéng nghe

-Nước mặt bảng biến thành nước bay vào khơng khí mà mắt thường ta khơng nhìn thấy

+Các tượng: Nồi cơm sơi, cốc nước nóng, sương mù, mặt ao, hồ, nắng, …

+ Thể lỏng

+Nước khay thành cục.(Thể rắn)

+ Hiện tượng gọi đông đặc

(90)

H Nêu nhận xét tượng ? -Gọi HS nhận xét ý kiến bổ sung nhóm

GV kết luận:

H Em cịn nhìn thấy ví dụ chứng tỏ nước tồn thể rắn ?

GV tiếp tục cho HS quan sát thí nghiệm theo hình minh hoạ

H Nước chuyển thành thể ? H Tại có tượng ?

H.Em có nhận xét tượng ?

-Nhận xét ý kiến bổ sung nhóm

*GV kết luận:

*HĐ 3: Sơ đồ chuyển thể nước

Hoạt động lớp H Nước tồn thể ? H Nước thể có tính chất chung riêng ?

-GV nhận xét, bổ sung

-u cầu HS vẽ sơ đồ chuyển thể nước,

-GV nhận xét, tuyên dương 3.Củng cố- dặn dò:

-Gọi HS giải thích tượng nước đọng vung nồi cơm nồi canh - GV nhận xét, tun dương

-Dặn HS nhà học mục Bạn cần biết

-Các nhóm bổ sung -HS lắng nghe

-Băng Bắc cực, tuyết Nhật Bản, Nga, Anh, …

-HS thí nghiệm quan sát tượng -HS trả lời

-HS bổ sung ý kiến -HS lắng nghe

1) Thể rắn, thể lỏng, thể khí

2) Đều suốt, khơng có màu, khơng có mùi, khơng có vị Nước thể lỏng thể khí khơng có hình dạng định Nước thể rắn có hình dạng định

-HS lắng nghe -HS veõ

HS trả lời -HS lắng nghe

KHOA HỌC: ÔN TẬP

I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố : Tính chất nước; Ba thể nước II Các hoạt động dạy - học:

(91)

Bài 1: Nêu tính chất nước

Bài 2: Nối ô chữ cột A với ô chữ cột B cho phù hợp

A Hiện tượng Tính chất nước

1 Làm máng, rãnh nước

a Có thể hòa tan số chất

2.Túi đựng nước thường làm ni lơng, nhựa

b Có thể chảy lan phía

3.Nước bị đổ lênh láng

ra sàn nhà c Chảy từ cao xuống thấp Hình dạng nước

trong chai thay đổi chai nghiêng

d Có thể thấm qua số vật

5 Giấy thấm e Khơng có hình dạng định Pha nước đường g Khơng thấm qua

một số vật

Bài 3: Nước có thể? Đó thể nào?

2 Hướng dẫn HS làm tập Bài 1: Yêu cầu HS nêu tính chất nước GV nhận xét, chữa

Bài 2: Yêu cầu HS thảo luận nhóm

Gọi đại diện nhóm trả lời GV nhận xét, chữa 1-c 2-g 3-b 4-e 5-d 6-a

Bài 3: Gọi Một số HS trả lời Gv nhận xét, chữa

3 Củng cố - dặn dò Nhận xét tiết học TỐN: ƠN TẬP

I Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:

-Phép nhân, tính chất giao hoán phép nhân -bài toán Tổng -Hiệu

II.Các hoạt động dạy - học:

Các tập cần làm Hoạt động dạy - học Bài 1:Đặt tính tính

412 032 x 172260 x 150618 x 31052 x Baøi 2: Tính:

16254 x2 + 68753 32405 x - 75896 123456 + 104170 x 987654 - 100736 x

Bài 3: Mỗi em phát Hỏi 132 em phát vở?

1 Giới thiệu bài

2 Hướng dẫn HS làm tập Bài 1: Gọi HS lên bảng làm bài GV gọi HS nhận xét, chữa Bài 2: Gọi HS nêu cách làm bài. Gọi HS lên bảng làm GV nhận xét, chữa Bài 3: HS nêu cách làm bài bạn lên bảng làm

(92)

Bài 4: Bà cháu có tổng số tuổi 72. Cháu bà 48 tuổi Tính tuổi người?

(792 quyển)

Bài 4: Bài tốn thuộc loại tốn gì? HS nêu cách làm

1 bạn lên bảng làm, lớp làm vào GV chấm, chữa

(Bà: 60 tuổi; cháu 12 tuổi) 3 Củng cố - dặn dò

Nhận xét tiết hoïc

Thứ Tư, ngày 11 tháng 11 năm 2009 Chính tả

Bài dạy: có phép lạ

A Mục tiêu: -Nh - vit bi chớnh tả; trình bày khổ thơ chữ

-Làm BT (viết lại chữ sai tả câu cho) làm BT (2) a / b

B Đồ dùng dạy học:

Bảng phơ viÕt bµi tËp

C Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

I.KiĨm tra bµi cị

- GV đọc cho HS viết số từ có âm s/ x, dấu hỏi/ dấu ngã

- GV nhËn xÐt

II Dạy - học mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Híng dÉn viÕt chÝnh t¶.

HS viết từ: xôn xao, sản xuất, xuất sắc, suôn sỴ, bỊn bØ, ngâ nhá, ng· ngưa,

(93)

a, Trao đổi nội dung đoạn thơ

- GVgọi số HS đọc khổ thơ đầu H.Các bạn nhỏ đoạn thơ mong ớc gì?

GV tóm tắt: Nh bạn nhỏ mong ớc giới trở nên tốt đẹp hn

b, H ớng dẫn cách trình bày

- Em hÃy cho biết cách trình bày thơ

c, H íng dÉn viÕt tõ khã

GV yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả luyện viết

Gi HS c lại từ vừa viết d, Viết tả

GV yêu cầu HS tự viết

d, Soát lỗi, thu chấm bài

Yêu cầu HS tự soát lỗi Thu chấm 10 Nhận xét bµi viÕt cđa HS

3 Híng dÉn lµm bµi tËp chÝnh t¶

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS nhận xét, chữa - GV chốt lại lời giải - Gọi HS đọc văn hoàn chỉnh b, Tơng tự phần a

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS tự làm

Gọi HS nhận xét, chữa Gọi HS đọc lại câu

Gäi HS gi¶i nghÜa tõng c©u:

2 HS đọc bài, lớp đọc thầm

- Các bạn nhỏ mong ớc có phép lạ mau hoa, kết trái ngọt, để trở thành ngời lớn, làm việc có ích, để làm cho giới khơng cịn mùa đơng giá rét, để khơng cịn chiến tranh, trẻ em ln sống hồ bình hạnh phúc

Các dịng thơ viết lùi vào ô viết thẳng cột Giữa hai khổ thơ để cách dịng - HS tìm viết từ khó, dễ lẫn

Hạt giống, đáy biển, đúc thành, ruột, nảy mầm, lặn,

HS tù nhÈm vµ viÕt bµi

HS đổi chéo để soát lỗi, chữa HS đọc yờu cu bi

HS lên bảng làm Cả lớp làm vào HS nhận xét, chữa

Lêi gi¶i: lèi sang, nhá xÝu, søc nãng, søc sống, thắp sáng.

2 HS c li bi văn

( Lời giải: Nổi tiếng, đỗ trạng, ban thởng, đỗi, xin, nồi nhỏ, thuở hàn vi, phải, hỏi m-ợn, của, dùng bữa, đỗ đạt )

1 HS đọc thành tiếng yêu cầu HS lên bảng làm bài.Cả lớp làm vào v

HS nhận xét, chữa bạn b¶ng

a, Tốt gỗ tốt nớc sơn. b, Xấu ngời, đẹp nết.

c, Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể. d, Trăng mờ trăng tỏ sao Dẫu núi lở cao đèo.

(94)

GV kết luận: Qua câu câu a, b, c có ý nghĩa với thực tế sống chúng ta Câu d quan niệm cha hồn tồn đúng đắn ngời ln cố gắng tự bản thân vơn lên, khơng có thấp kém , hèn hạ cả.

III Cđng cè, dỈn dò:

Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau

đẹp mà gỗ xấu đồ vật mau hỏng Con ngời có tính tốt , tâm hồn đẹp cịn đẹp hình thức bên ngồi.

C©u b: Ngời xấu xí, khó nhìn nh-ng l¹i cã tÝnh nÕt tèt.

Câu c: Mùa hè ăn cá sơng ngon, mùa đơng ăn cá biển ngon.

Câu d: Trăng dù mờ sáng Núi có lở cao đồi Ngời địa vị cao , giỏi giang hay giàu có dù sa sút nào ngời khác.

TIẾNG VIỆT: OÂN TAÄP

I Mục tiêu: Giúp HS củng cố từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ

II Các hoạt động dạy - học:

Các tập cần làm Hoạt động dạy - học Bài 1: Gạch từ bổ sung ý nghĩa

thời gian cho động từ in đậm đoạn văn sau:

“Thế rét tới tháng ba Cánh đồng xám ngắt, màu xám trời màu xám đất liền vào Đám trẻ đồng co rúm người lại gió bấc Làm lúc, người tìm chỗ tránh rét May q, gần trưa, trời sáng Hình có tia nắng yếu ớt đem theo ấm.”

Bài 2: Hãy điền từ thường bổ sung ý nghĩa cho động từ vào cột cho phù hợp đã, đang, sẽ, sắp, xong, ra, muốn, định, đừng, hãy, phải, tốt,

A Các từ thường B Các từ thường

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS làm bài: Bài 1: Gọi HS đọc bài

Yêu cầu HS thảo luận tìm từ Gọi đại diện nhóm trả lời

GV nhận xét, chữa

(đã tới; co rúm; có)

Bài 2: Yêu cầu HS tự suy nghĩ điền từ vào bảng

Gọi HS đọc làm GV nhận xét, chữa

(95)

đứng trước động từ đứng sau động từ

Bài 3: Gạch từ bổ sung ý nghĩa cho động từ câu sau:

a Em bé ăn xong b Chú vừa sân

Bài 4: Điền từ đang, vào chỗ trống đọan văn sau:

“ Con chó sủa ầm ĩ bồng im bặt Hình có dọa làm cho sợ Bây

nó nằm gọn góc nhà nhìn bà tơi q với ánh mắt biết lỗi Bà tơi trước thương Chắc bà

cũng cho quà ñaây”

đừng, phải

B xong, ra, tốt, kém) Bài 3, : HS tự làm bài GV chấm, chữa bài (Bài 3: ăn xong vừa ra

Bài 4: đang; đã; sẽ)

3 Cuûng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học

TỐN : ÔN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:

-Tính chất kết hợp phép nhân

-Nhân (chia) nhẩm với (cho ) 10, 100, 1000, -Nhân với số có tận chữ số

II Các hoạt động dạy - học:

Các tập cần làm Hoạt động dạy - học Bài 1:

-Nêu tính chất giao hốn phép nhân

-Cách nhân (chia) nhẩm với (cho) 10, 100, 1000,

Bài 2; Tính nhanh:

a/ 893 x x b/ x 426 x 25 c/ 7600 : (25 x 4) d/ 187 000 : (8 x 125)

e/ 15 x 25 x x

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS làm bài:

Bài 1: GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS đọc tính chất cách nhân chia nhẩm

GV nhận xét, chữa lỗi

Bài 2: Gọi HS nêu cách tính nhanh Yêu cầu HS làm bảng, lớp làm vào

GV chấm chữa

(96)

Bài 3: Lớp 4B có 30 bạn, bạn mua bút bi Giá tiền bút bi 1500 đồng Hỏi lớp B mua hết tiền?

Bài 4: Đặt tính tính:

246 x 60 5312 x 70 753 x 600 4320 x 800

Bài 3: Gọi HS đọc đề bài Gọi HS nêu cách làm

GV nhận xét hướng dẫn:

Cách 1: B1:Tính lớp 4B mua hết bút? (30 x = 60 bút)

B2: Lớp 4B mua hết tiền? (60 x 1500 = 90000 đồng)

Cách 2: B1: Tính mua bút hết tiền? (1500 x = 3000 đồng)

B2: Lớp 4B mua hết tiền? (3000 x 30 = 90000 đồng)

Yêu cầu HS tự giải vào

GV chấm số em nhận xét Bài 4: Gọi bạn lên bảng làm bài, lớp làm

Gv cho HS nhận xét, chữa

(14760 ; 371840 ; 451800 ; 3456000 ) 3 Cuûng cố - dặn dò:

Nhận xét tiết học

Thứ Năm, ngày 12 tháng 11 năm 2009 TÂP LAØM VĂN

BAØI DẠY : LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN A Mục tiêu:

-Xác định đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề tài

trong SGK

-Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề

B Đồ dùng dạy học: - Sách truyện đọc lớp

- Bảng lớp viết sẵn đề vài gợi ý trao đổi C Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS thực trao đổi ý kiến nguyện vọng học thêm môn khiếu

- Nhận xét, cho điểm HS 2 Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

2 HS lên bảng thực yêu cầu

(97)

b Hướng dẫn trao đổi:

* Phân tích đề bài:

- Kiểm tra HS việc chuẩn bị truyện nhà

- Gọi HS đọc đề

H Cuộc trao đổi diễn với ai?

H Trao đổi nội dung gì?

H Khi trao đổi cần ý điều gì?

-GV giảng dùng phấn màu gạch chân từ: em với người thân cùng đọc truyện, khâm phục, đóng vai.

* Hướng dẫn tiến hành trao đổi:

- Gọi HS đọc gợi ý

- Gọi HS đọc tên truyện chuẩn bị

- Treo bảng phụ tên nhân vật có nghị lực ý chí vươn lên

Nhân vật SGK Nhân vật truyện đọc lớp - Gọi HS nói tên nhân vật chọn

- Gọi HS đọc gợi ý

- Gọi HS giỏi làm mẫu nhân vật nội dung trao đổi

*Ví dụ : Nguyễn Ngọc Kí

+Hồn cảnh sống nhân vật (những khó khăn khác thường)

+Nghị lực vượt khó

-Tổû trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị thành viên tổ

2 HS đọc thành tiếng

+Cuộc trao đổi diễn em với người thân gia đình: bố, mẹ, ơng bà, anh, chị, em

+Trao đổi người có ý chí vươn lên

+Khi trao đổi cần ý nội dung truyện Truyện phải người biết trao đổi phải thể thái độ khâm phục nhân vật truyện

HS đọc thành tiếng

- Kể tên truyện nhân vật chọn - Đọc thầm trao đổi để chọn bạn, chọn đề tài trao đổi

Nguyễn Hiền, Lê-ô-nac-đô-đa Vin- xi, Cao Baù Quaùt, …

Niu-tơn(cậu bé Niu-tơ), Ben (cha đẻ của điện thoại), …

-Một vài HS phát biểu

+Em chọn đề tài trao đổi nhà giáo Nguyễn Ngọc kí

+Em chọn đề tài trao đổi Rô-đin-xơn

+Em chọn đề tài giáo sư Hốc-kinh -1 HS đọc thành tiếng

Ông bị tật bị liệt hai cách tay từ nhỏ nhưng ham học Cô giáo ngại ông không theo nên khơng dám nhận. Ơng cố gắng tập viết chân Có khi chân co quắp, cứng đờ, khơng đứng dậy nổi kiên trì, luyện viết khơng quản mệt nhọc, khó khăn, ngày mưa, ngày nắng.

(98)

+Sự thành đạt

- Gọi HS đọc gợi ý

- Gọi HS thực hỏi- đáp H.Người nói chuyện với em ai? H Em xưng hô nào?

H Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gợi chuyện

c/ Thực hành trao đổi: -Trao đổi nhóm

-GV trao đổi cặp HS gặp khó khăn

-Trao đổi trước lớp

-Gọi HS nhận xét cặp trao đổi -Nhận xét chung cho điểm HS

3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết lại nội dung trao đổi vào tập chuẩn bị sau

sinh viên trường đại học Tổng hợp và Nhà Giáo ưu tú

-1 HS đọc thành tiếng +Là bố em/ anh em/…

+Em gọi bố/ xưng Anh/ xưng em +Bố chủ động nói chuyện với em sau bữa cơm tối bố khâm phục nhân vật truyện./ Em chủ động nói chuyện với anh hai anh em trò chuyện phòng

2 HS chọn trao đổi Thống ý kiến cách trao đổi Từng HS nhận xét bổ sung cho

-Một vài cặp HS tiến hành trao đổi Các HS khác lắng nghe nhận xét theo tiêu chí

HS lắng nghe

TIẾNG VIỆT: ƠN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS củng cố danh từ, động từ, tính từ II Các hoạt động dạy - học:

(99)

Bài 1: Viết tính từ sau vào cột: a/ Tính từ màu sắc:

b/ Tính từ hình dáng:

c/ Tính từ tính chất, phẩm chất: (Xanh biếc, chắn, trịn xoe, lỏng lẻo, mềm nhũn, xám xịt, vàng hoe, đen kịt, cao lớn, mênh mơng, suốt, chót vót, tí xíu, kiên cường, thật thà) Bài 2: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong đoạn thơ sau:

Bút chì xanh đỏ Em gọt hai đầu Em thử hai màu Xanh tươi đỏ thắm Em vẽ làng xóm Tre xanh, lúa xanh Sơng máng lượn quanh Một dịng xanh mát

Bài 3: Xác định từ loại từ sau: Niềm vui, vui tươi, vui chơi, yêu

thương, đáng yêu, tình yêu, thương yêu, dễ thương

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS làm bài: Bài 1: Gọi HS đọc bài

Yêu cầu HS thảo luận tìm từ Gọi đại diện nhóm trả lời

GV nhận xét, chữa

(a/ Xanh biếc, xám xịt, vàng hoe, đen kịt,

b/ Trịn xoe, cao lớn, chót vót, tí xíu, mênh mông

c/ chắn, lỏng lẻo, mềm nhũn, suốt, kiên cường, thật thà)

Bài 2: Yêu cầu HS tự suy nghĩ điền từ loại vào bảng

Gọi HS đọc làm GV nhận xét, chữa

(DT: Bút chì xanh đỏ/ em /hai /đầu/ màu/ làng xóm/ tre / lúa /sơng máng một/ dịng)

ĐT: gọt / thử / vẽ/ lượn quanh TT: Xanh tươi / đỏ thắm / xanh / xanh mát)

Bài : -GV hướng dẫn HS biết từ loại là: danh từ, động từ, tính từ

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi

Gọi đại diện lên bảng đọc Gv nhận xét, chữa

(DT: Niềm vui, tình yêu

ĐT: vui chơi, yêu thương, thương yêu TT: Vui tươi, đáng yêu, dễ thương) 3 Củng cố - dặn dị:

Nhận xét tiết học

TỐN : ƠN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:

-Đề-xi-mét vng, Tính diện tích hình chữ nhật, hình vng II Các hoạt động dạy - học:

(100)

Bài 1: Số?

1 dm2 = cm2 100 cm2 = dm2 15 dm2 = cm2 1600 cm2 = dm2 10 dm2 = cm2 500 cm2 = dm2 150 dm2 = cm2 7500 cm2 = dm2 410 dm2 = cm2 2000 cm2 = dm2 500 dm2 = cm2 60000 cm2 =

dm2 Bài 2; Số?

3 dm2 15 cm2 = cm2 150 cm2 = dm2 cm2 18 dm2 cm2 = cm2 1005 cm2 = dm2 cm2 Bài 3: Tính diện tích của:

a/ Hình chữ nhật có chiều dài 80 cm chiều rộng 20 cm

b/ Hình vng có cạnh 40 cm d/ So sánh diện tích hai hình

d/ Diện tích hai hình dm2

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS làm bài: Bài 1: Yêu cầu HS đọc cách đổi đơn vị đo diện tích dm2 cm2 HS lên bảng làm Cả lớp làm GV gọi HS nhận xét, chữa lỗi

Bài 2: Gọi HS nêu cách làm - 2HS làm bảng, lớp làm vào

GV chấm chữa

Bài 3: Gọi HS đọc đề bài Cả lớp làm vào

GV chấm, chữa

a/ 1600 cm2 b/ 1600 cm2

c/ baèng d/ 16 dm2

3 Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH BUỔI CHIỀU TUAÀN 13

( Từ ngày 23 - 27 / 11 /2009 ) Thứ - ngày Tiết Mơn học Tiết

PPCT Bài dạy

223 - 11

1 Khoa học 25 Nước bị ô nhiễm

2 Lịch sử Ơn tập

3 Tốn Ôn tập

425 - 11

1 Chính tả 13 NV Người tìm đường lên

2 Tiếng việt Ôn tập

3 Tốn Ơn tập

526 - 11

1 Tập làm văn 25 Trả văn kể chuyện

2 Tiếng việt Ôn tập

3 Tốn Ơn tập

(101)

KHOA HỌC

BÀI DẠY: NƯỚC BỊ Ơ NHIỄM I Mục tiêu: Giúp HS:

-Nêu đặc điểm nước (trong suốt, khơng màu ) nước bị nhiễm (có màu , có chất bẩn, có mùi ) mắt thường thí nghiệm

-Ln có ý thức sử dụng nước sạch, không bị ô nhiễm II Đồ dùng dạy- học:

-HS chuẩn bị theo nhóm :Một chai nước ao, chai nước giếng Hai vỏ chai Hai phễu lọc nước; miếng

- GV chuẩn bị kính lúp theo nhóm Mẫu bảng tiêu chuẩn đánh giá

III Hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kieåm tra cũ:

H Em nêu vai trị nước đời sống người, động vật, thực vật ? - GV nhận xét cho điểm HS

2 Dạy : a, Giới thiệu bài:

-Gọi 10 HS nói trạng nước nơi em

*HĐ 1:Làm thí nghiệm: Nước sạch, nước bị ô nhiễm

- Đề nghị nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị nhóm

-Yêu cầu HS đọc to thí nghiệm trước lớp

-GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn. -Gọi nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung

-GV nhận xét, tuyên dương ý kiến hay nhóm

-Y/c3 HS quan sát nước ao qua kính hiển vi nêu nhận xét (em nhìn thấy gì)

GV kết luận: Nước ao, vi khuẩn sinh sống Nước giếng không bị lẫn nhiều đất, cát, …

*HĐ 2: Nước sạch, nước bị ô nhiễm :

-Phát phiếu bảng tiêu chuẩn cho nhóm

-GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

-HS trả lời

- HS trình bày kết điều tra

*Thảo luận nhóm

-HS làm thí nghiệm theo nhóm HS nhóm thực lọc nước lúc, theo dõi ghi ý kiến vào giấy Thảo luận để có kết xác

-Đại diện trình bày HS nhận xét, bổ sung

+Miếng bơng lọc chai nước giếng khơng có màu hay mùi lạ nước

+Miếng bơng lọc chai nước ao có màu vàng, bụi, chất bẩn nhỏ đọng lại nước bẩn, bị nhiễm

-HS quan sát -HS nêu

*Thảo luận nhóm

(102)

-Yêu cầu nhóm bổ sung vào phiếu cịn thiếu hay sai so với phiếu bảng

-Y/cHS đọc mục Bạn cần biết(T53/ SGK)

*HĐ 3: Trò chơi sắm vai.

*Tình huống: Một lần Minh mẹ đến nhà Nam chơi Mẹ Nam bảo Nam gọt hoa mời khách Vội Nam liền rửa dao vào chậu nước mẹ em vừa rửa rau

H: Nếu em Minh em nói với bạn ? 3 Củng cố- dặn dò:

-Nhận xét học

-Dặn HS nhà tìm hiểu nơi em sống lại bị nhiễm ?

Đặc điể

m

Nước sạch Nước bị ô nhiễm Màu Không màu,trong suốt Có màu, vẩn đục Mùi Khơng mùi Có mùi Vị Không vị Nhiều

mức cho phép Vi

sinh vật

Khơng có (ít) khơng đủ gây hại

chất hồ tan

Khơng có chất hồ tan có hại cho sức khoẻ

Chứa chất hồ tan có hại cho sức khỏe người

2 HS đọc

-HS lắng nghe suy nghĩ HS đóng vài trình bày

LỊCH SỬ : ÔN TẬP

A Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:Nhà Lý- dời đô, chùa thời Lý, kháng chiến chống quân Tống lần

B Đồ dùng dạy học:

C Các hoạt động dạy học:

(103)

Câu 1: Hãy khoanh vào trước ý câu trả

lời :

* Vào thời Lý, chùa nơi : a Tu hành của nhà sư

b Tế lễ đạo Phật

c Trung tâm văn hoá làng xã

d Cả ý

Câu 2: Điền từ ngữ : thng li , kháng

chiến , đc lp , lòng tin , nim t hào vào

chỗ trống câu sau cho thích hợp :

Cuộc ……… chống quân Tống xâm lược

…………đã giữ vững ……

của nước nhà đem lại cho nhân dân ta

………… , …………ở sức mạnh cuả dân tộc

Câu 3: Vì Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô ?

Câu 4: Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang

đất nhà Tống để làm ?

Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS làm tập: Câu 1: HS thảo luận nhóm khoanh vào ý

đúng

Gọi đại diện trả lời

Gv nhận xét, chữa

(Khoanh vào d )

Câu 2: Yêu cầu HS suy nghĩ điền từ vào

chỗ ttrống

Gọi Hs trả lời

G nhận xét, chữa

( Thứ tự cần điền : kháng chiến , thng

li , đc lp , nim t hào , lòng tin )

Câu 3: Gọi số HS trả lời

Gv nhận xét, chữa

(Vì ây vùng đ đất trung tâm đất nước , đất rộng lại phẳng , muôn vật phong phú , tốt tươi )

Câu 4: HS suy nghĩ trả lời

Gv nhận xét, chữa

( ………để chặn mạnh giặc ) 3 Củng cố - dặn dị:

Nhận xét tiết học

TỐN : ÔN TẬP

A Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: -Nhân với số có hai chữ số

-Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 - Tìm X Giải tốn liên quan

B Đồ dùng dạy học:

C Các hoạt động dạy học:

(104)

Bài 1: Đặt tính tính:

23 x 11 476 x 25 205 x 37

Bài 2: Tính nhẩm:

23 x 11 = 45 x 11 = 73 x 11 =

64 x 11 = 98 x 11 = 11 x 91 =

Bài 3: Tìm X:

X : 11 = 36 X : 24 = 256 X :11 = 76 X : 56 = 309 Bài 4: Khối lớp xếp thành 14 hàng, hàng có 11 bạn Khối xếp thành 12 hàng, hàng có 11 bạn Hỏi hai khối lớpcó tất bạn?

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS làm tập: Bài 1: HS đọc yêu cầu

3 bạn làm bảng Cả lớp làm vào Nhận xét, chữa

( 253 ; 11900 ; 7585 ) Bài 2: HS làm vào vở HS làm bảng

Gọi HS đọc nêu cách làm

Nhận xét, chữa

Bài 3: Gọi HS nêu cách tìm X HS lên bảng làm

Gv nhận xét, chữa

( 396 ; 6144 ; 836 ; 17304) Bài 4: Gọi HS đọc đề Yêu cầu Hs làm

GV nhận xét, chữa Cách 2:

(14 + 12 ) x 11 = 286 (baïn) 3 Củng cố dặn dò:

(105)

Thửự Tử, ngaứy 25 thaựng 11 naờm 2009 Chính tả: Ngời tìm đờng lên sao

A Mơc tiªu:

- Nghe - viết xác, viết đẹp đoạn văn “ Từ nhỏ Xi-ôn-cốp-xki đến hàng trăm lần” Ngời tìm đờng lên sao.

- Làm tập tả phân biệt l/ n hoặc âm i/ iê. B Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết tập 2a

C Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

I.KiĨm tra bµi cị

- GV đọc cho HS viết số từ có âm tr/ ch, -ơn/ ơng.

II D¹y - häc bµi míi:

1 Giíi thiƯu bµi:

2 Híng dÉn viÕt chÝnh t¶.

a, Trao đổi nội dung đoạn văn

- GVgọi số HS đọc đoạn văn H.Đoạn văn viết ai?

H Em biết nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki?

b, H íng dÉn viÕt tõ khã

GV yªu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả luyện viết

c, Viết tả

GV đọc cho HS viết GV đọc cho HS sốt lỗi

Thu bµi vµ chÊm NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS

3 Híng dÉn lµm bµi tËp chÝnh t¶

Bài 2a: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm theo nhóm

- Gọi HS nhóm đọc từ vừa tìm đợc GV ghi nhanh lên bảng

- GV chốt lại lời giải

- Gọi HS đọc lại từ vừa tìm đợc

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung Y/c HS trao đổi theo cặp tìm từ GV HS nhn xột, b sung

III Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị sau

HS viết từ: châu bau, trâu bò, chân thành, trân trọng, ý chí, trí lực, thịnh vợng, l¬n, l¬ng bỉng,

2 HS đọc bài, lớp đọc thầm - Nhà bác học ngời Nga Xi-ôn-cốp-cki

- Xi-ôn-cốp-cki nhà bác học vĩ đại phát minh khí cầu bay kim loại Ơng ngời kiên trì khổ cơng nghiên cứu, tìm tịi làm khoa học

- HS tìm viết từ khó, dễ lẫn

Xi-ôn-cốp-cki , nhảy, dại dột, cửa sổ, rủi ro, non nớt, thÝ nghiÖm,

HS nghe GV đọc viết

HS đổi chéo để soát lỗi, chữa

1 HS đọc yêu cầu HS làm theo nhóm Từng nhóm đọc từ vừa tìm đợc HS nhn xột, cha bi

Lời giải: Lỏng lẻo, long lanh, lóng lánh, lung linh, lơ lửng, lấp lửng, lập lờ, .

Nóng nảy, nặng nề, nÃo nùng, nổ, non nớt, nõn nà, nông nổi, no nª, ,

(106)

TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS củng cố : ý chí, nghị lực. -Điền tiếng có vần im iêm ; âm l n II Các hoạt động dạy - học:

Các tập cần làm Hoạt động dạy - học Bài 1: A/ Điền tiếng có vần im

vần iêm vào chỗ trống:

a/ khâu b/ điện c/ lúa d/ tốn e/ trùng g/ môn đấu

B/ Điền tiếng bắt đầu l n vào chỗ trống:

a/ tưởng b/ trí c/ vội d/ lối e/ đãng g/ xu

Bài 2: a/ Viết từ phức mở đầu tiếng Quyết nói ý chí người chí; ; ; b/ Viết từ ngữ nói khó khăn, thử thách địi hỏi người phải có ý chí, nghị lực vượt qua để đạt mục đích Thử thách, gian

khổ, , , ,

Bài 3: Đặt câu với từ tìm

1 Giới thiệu bài:

2 Các hoạt động dạy - học: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu:

Gọi Hs lên bảng điền, lớp làm vào

Gọi Hs nhận xét Gv nhận xét, chữa

A a/ kim khâu b/ kìm điện c/ lúa chiêm d/khiêm tốn e/nhiễm trùng g/ mơn đấu kiếm B a/ lí tưởng b/ lí trí c/ nóng vội d/ lạc lối e/ lơ đãng g/ xu nịnh

Bài 2: Gọi HS đọc bài -HS suy nghĩ điền từ Gv chữa

a/ Quyết chí, quuyết tâm, liệt, quyết đốn

b/ gian nan, khó khăn, gian lao, sóng gió, trở ngại.

Bài 3: Gọi HS đọc câu đặt GV nhận xét, chữa

3 Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học

TỐN: ÔN TẬP

I Mục tiêu: Giúp HS củng cố nhân với số có 2, chữ số. Giải tốn diện tích hình chữ nhật Tính nhanh II Các hoạt động dạy - học:

Các tập cần làm Hoạt động dạy - học Giới thiệu bài:

(107)

Bài 1: Đặt tính tính:

213 x 132 127 x 345 382 x 419

Bài 2: Một khu đất hình chữ nhật có nửa chu vi 380 m Chiều dài chiều rộng 40 m Tính diện tích khu đất

Bài 3: Tính nhanh:

376 x + 376 x = 17 x x =

324 x 15 - 324 x = x 29 x 25 =

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu:

Gọi Hs lên bảng tính, lớp làm vào

Gọi Hs nhận xét, chữa Gv nhận xét

( 28116 ; 43815 ; 160058 ) Bài 2: Gọi HS đọc bài

-Bài toán thuộc loại tốn gì? (Tổng - hiệu)

-Bài tốn hỏi gì? (Tính diện tích) -Muốn tính diện tích ta cần tìm trước? (tìm chiều dài, chiều rộng) -Cả lớp làm vào vở, HS làm bảng GV chấm , chữa

(380 - 40) : = 170 380 - 170 = 210

210 x 170 = 35700 m2

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài Gọi HS nêu cách làm -HS làm

Gv chấm, chữa

(3760 ; 3240 ; 170 ; 2900) 3 Cuûng cố dặn dò:

(108)

Thứ Năm, ngày 26 tháng 11 năm 2009

TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu:

-Biết rút kinh nghiệm TLV kể chuyện ( ý, bố cục, dùng từ, đặt câu viết

chính tả ) tự sửa lỗi mắc viết theo hướng dẫn GV

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi sẵn nột số lỗi : Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp cần chữa chung cho lớp

III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

a Nhận xét chung làm HS :

-Đề yêu cầu điều gì? -Nhận xét chung

+Ưu điểm: GV nêu tên HS viết yêu cầu đề bài, lời kể hấp dẫn, sinh động, có liên kết phần; mở bài, thân bài, kết hay

+Khuyết điểm: GV nêu lỗi điển hình ý, dùng từ, đặt câu, đại từ nhân xưng, cách trình bày văn, tả…

+Viết bảng phụ lỗi phổ biến Y/c HS thảo luận phát hiện, tìm cách sửa lỗi -Trả cho HS

b Hướng dẫn chữa bài:

-Yêu cầu HS tự chữa cách trao đổi với bạn bên cạnh

c Học tập đoạn văn hay, văn tốt:

-GV gọi số HS đọc đoạn văn hay,

1 HS đọc lại đề bài.HS nêu -Lắng nghe

HS tự chữa lỗi sai

(109)

được điểm cao cho bạn nghe

d Hướng dẫn viết lại đoạn văn:

-Gợi ý HS viết lại đoạn văn

-Gọi HS đọc đoạn văn viết lại Củng cố – dặn dị:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS chuẩn bị sau

HS chọn đoạn có nhiều lỗi sai để viết

HS đọc đoạn văn chữa

TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Tính từ

II Các hoạt động dạy - học:

Các tập cần làm Hoạt động dạy - học Bài 1: Chọn tính từ màu trắng thích

hợp vào chỗ trống thơ sau: (Trắng phau, trắng hồng, trắng bạc, trắng ngần, trắng đục, trắng trẻo, trắng xóa, trắng bệch, trắng nõn, trắng tinh, trắng muốt, trắng bóng )

Tuyết rơi màu Vườn chim chiều xế cánh cò Da người ốm o

Bé khỏe đôi má non tơ Sợi len

Làn mây bồng bềnh trời xanh đồng muối nắng hanh Ngó sen bùn Lay ơn tuyệt ttrần Sương mù khơng gian nhạt nhịa

Gạch men nhà Trẻ em hiền hịa dễ thương Bài 2: Chọn tính từ màu đỏ thích hợp vào chỗ trống thơ sau: (Đỏ phai, đỏ rực, đỏ tươi, đỏ ửng, đỏ hoe, đỏ ối, đỏ nhừ, đỏ ngầu, đỏ chói, đỏ lựng)

Màu đỏ

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn Hs ôn tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu

Thảo luận nhóm để điền từ vào chỗ trống

Gọi đại diện nhóm trả lời Gv nhận xét, chữa

1-trắng xóa 2-trắng phau 3-trắng bệch 4-trắng hồng 5- trắng nõn 6-trắng bạc 7-trắng tinh 8-trắng ngần 9-trắng muốt 10-trắng đục 11-trắng bóng 12-trắng trẻo

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu

Thảo luận nhóm để điền từ vào chỗ trống

Gọi đại diện nhóm trả lời Gv nhận xét, chữa

(110)

Màu cờ Tổ quốc

Lò gang sáng ngời lửa sắc hoa đào

Vườn cam , lao xao gió hè Nhớ thương mắt Bình minh hàng tre sau nhà Sông Hồng phù sa

Mặt trời chan hòa nắng mai nước mương phai Bài làm điểm hai tai

5- đỏ hoe 6-đỏ ửng 7-đỏ lựng 8-đỏ chói 9-đỏ ngầu 10-đỏ nhừ

3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học

TỐN: ƠN TẬP

I Mục tiêu: Giúp HS củng cố nhân với số có 2, chữ số. Giải tốn diện tích hình chữ nhật Tính nhanh II Các hoạt động dạy - học:

Các tập cần làm Hoạt động dạy - học Bài 1: Đặt tính tính:

246 x 432 1042 x 235 357 x 302

Bài 2: Tính diện tích khu đất hình vng có cạnhdài 105 m

Bài 3: Tính nhanh:

123 x 46 + 123 x 54 = 357 x 25 + 357 x 74 + 357 = 20 x 479 x =

1 Giới thiệu bài:

2 Các hoạt động dạy - học: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu:

Gọi Hs lên bảng tính, lớp làm vào

Gọi Hs nhận xét, chữa Gv nhận xét, chữa

( 28116 ; 43815 ; 160058 ) Bài 2: Gọi HS đọc bài

-Bài toán hỏi gì? (Tính diện tích) Gọi Hs đọc quy tắc tính diện tích hình vng

-Cả lớp làm vào vở, HS làm bảng GV chấm , chữa

(105 x 105 = 11025 m2 )

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài Gọi HS nêu cách làm -HS làm

(111)

25 x 125 x x =

Bài 4: Một ngày có 24 Hỏi năm thường (năm khơng nhuận) có giờ?

(12300 ; 35700 ; 47900 ; 100000) Bài 4: Gọi HS đọc đề bài

Muốn tính năm thường có ta cần biết gì? (Một năm thường có 365 ngày)

HS làm bài, HS làm bảng GV chấm, chữa

(24 x 365 = 8760 giờ) 3 Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH BUỔI CHIỀU TUẦN 14

( Từ ngày 30 / 11 - / 12 / 2009 ) Thứ - ngày Tiết Môn học Tiết

PPCT Bài dạy

230 - 11

1 Khoa học 27 Một số cách làm nước

2 Địa lý Ôn tập

3 Tốn Ơn tập

42 - 12

1 Chính tả 14 Chiếc áo búp bê

2 Tiếng Việt Ôn tập

3 Tốn Ơn tập

53 - 12

1 Tập làm văn 27 Thế miêu tả

2 Tiếng Việt Ôn tập

3 Tốn Ơn tập

KHOA HỌC

BÀI DẠY : MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I Mục tiêu:

- Nêu đợc số cách làm nớc: lọc, khử trùng, đun sôi,… - Biết đun sôi nớc trớc uống

- Biết phải diệt hết vi khuẩn loại bỏ chất độc cịn tồn nớc - Luõn coự yự thửực giửừ sách nguồn nửụực ụỷ mi gia ủỡnh, ủũa phửụng II ẹồ duứng dáy- hóc:

-Các hình minh hoạ trang 56, 57 / SGK

Chuẩn bị dụng cụ thực hành: Nước đục, hai chai nhựa giống nhau, giấy lọc, cát, than bột

(112)

III Hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ:

-Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước?

H Nguồn nước bị nhiễm có tác hại sức khỏe người ? -GV nhận xét cho điểm HS 2 Dạy mới:

* Giới thiệu bài:

*HĐ 1: Các cách làm nước thông thường

Hoạt động lớp.

H Gia đình địa phương em sử dụng cách để làm nước ?

H Những cách làm đem lại hiệu ?

* GV kết luận: Thông thường người ta

làm nước cách sau:

+ Lọc nước giấy lọc, bông, …

+Lọc nước cách khử trùng nước +Lọc nước cách đun sôi nước

*HĐ 2: Tác dụng lọc nước

HS thực hành lọc nước đơn giản với dụng cụ chuẩn bị theo nhóm H Em có nhận xét nước trước sau lọc ?

H Nước sau lọc uống chưa? Vì sao?

-GV nhận xét

H Khi tiến hành lọc nước đơn giản cần có ?

H Than bột có tác dụng ?

H Vậy cát hay sỏi có tác dụng ? -GV nêu:

-GV vừa giảng vào hình 2.Quy trình sản xuất nước

-HS trả lời

-HS laéng nghe

-Hoạt động lớp

1) Những cách làm nước là: HS nêu

2) Làm cho nước hơn, loại bỏ số vi khuẩn gây bệnh cho người -HS lắng nghe

-HS làm thí nghiệm

1) Nước trước lọc có màu đục, có nhiều tạp chất đất, cát, Nước sau lọc suốt, tạp chất 2) Chưa uống nước tạp chất, vi khuẩn khác mà mắt thường ta khơng nhìn thấy

1) Khi tiến hành lọc nước đơn giản cần phải có than bột, cát hay sỏi

2) Than bột có tác dụng khử mùi màu nước

3) Cát hay sỏi có tác dụng loại bỏ chất không tan nước

-HS laéng nghe

(113)

Yêu cầu HS lên bảng mô tả lại dây chuyền sản xuất cung cấp nước của nhà máy.

* GV kết luận:

* HĐ 3: Sự cần thiết phải đun sôi nước trước uống

Hoạt động lớp

H Nước làm cách lọc đơn giản hay nhà máy sản xuất uống chưa ? Vì cần phải đun sơi nước trước uống ?

-GV nhận xeùt

H Để thực vệ sinh dùng nước em cần làm ?

3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét học

2 đến HS mô tả

Đều không uống Chúng ta cần phải đun sôi nước trước uống để diệt hết vi khuẩn nhỏ sống nước loại bỏ chất độc tồn nước

-Chúng ta cần giữ vệ sinh nguồn nước chung nguồn nước gia đình Khơng để nước bn ln nc sch -HS lng nhe

Địa lí : Ôn tập

I Mục tiêu:

Giúp HS củng cố học từ tuần - tuần 13

II Các hoạt động dạy - học:

1 Giíi thiƯu bµi:

2 Hớng dẫn HS làm tập Đề bài:

Câu 1: Điền từ ngữ vào chỗ trống cho thích hợp

Dãy Hồng Liên Sơn có đỉnh cao nớc ta đợc gọi Tổ quốc nơi cao dãy núi khí hậu quanh năm, vào mùa đơng có

có , đỉnh núi cao thờng có bao phủ

Câu 2: Nối từ ngữ cột A với cụm từ thích hợp cột B để nói đặc điểm dãy Hồng Liên Sn:

A B

1 Vị trí khoảng 180 km

2 §é cao rÊt dèc

3 Chiều dài Gần 30 km Chiều rộng nhiều đỉnh nhọn

5 Đỉnh núi nằm sông Hồng sông Đà Sờn núi cao đồ sộ Việt Nam Thung lũng thờng hẹp sâu

C©u 3:§; S

(114)

b Cồng chiêng, đàn tơ - rng, đàn krông-pút nhạc cụ độc đáo ngời dân Tây Nguyên

c Ngời dân Tây Nguyên làm nhà rông để

d Các dân tộc Tây Nguyên có tiếng nói tập quán sinh hoạt e Tây Nguyên có nhiều dân tộc sinh sống nên dân c đông đúc g Ngời Tây Nguyên yêu thích nghệ thuật

Câu 4: Khoanh tròn vào chữ trớc câu trả lời đúng: a Hoàng Liên Sơn dãy núi:

A Cao nớc ta, có đỉnh trịn, sờn thoải B Cao nớc ta, có đỉnh nhọn, sờn dốc C Cao thứ hai nớc ta, có đỉnh nhọn, sờn dốc D Cao nớc ta, có đỉnh trịn, sờn dốc

b Trung du B¾c Bé lµ mét vïng:

A Có mạnh đánh cá B Có mạnh trồng chè ăn C Có diện tích trồng cà phê lớn nớc ta D Có mạnh khai thác khoáng sản

c Một số dân tộc lâu đời Tây Nguyên là:

A Các dân tộc:Thái, Mông Dao B Các dân tộc : Ba - na Ê - đê, Gia - rai C Dân tộc kinh D Các dân tộc: Tày, Nùng

d Ngời dân sống đồng Bắc Bộ chủ yu l:

A Ngời Thái B Ngời Mông C Ngêi Tµy D Ngêi Kinh

e Đồng Bắc Bộ có hình dạng gì?

A Hình vuông B Hình tứ giác C Hình tam giác

Cõu 5: Lt cú nhng điều kiện thuận lợi để trở thành thành phố du lịch nghỉ mát?

Câu 6: Kể tên số loại rau xứ lạnh đợc trồng Đà Lạt?

Rau: Qu¶:

2 GV chÊm, nhận xét, chữa bài 3 Củng cố, dặn dò

NhËn xÐt tiÕt häc

TỐN : ƠN TẬP

I Mục tiêu: Giúp HS củng cố vận dụng cách tính Một tổng, hiệu chia cho số

Giải tốn tìm số trung bình cộng II Các hoạt động dạy - học:

Các tập cần làm Các hoạt động dạy - học Bài 1: Tính cách:

a/ (272 + 128 ) : = b/ (275 - 125 ) : = Bài 2: Tính nhanh:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS ôn tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài

Gọi HS làm bảng, lớp làm vào GV nhận xét, chữa

(100 ; 30)

(115)

a/ 375 : + 125 : = b/ 624 : - 324 : =

Bài 3*: Tìm X: a/ 42 : X + 36 : X = b/ 90 : X - 48 : X =

Bài 4: Xe thứ chở 2350 kg hàng, xe thứ hai chở đượ 2500 kg hàng Hỏi trung bình xe chở kg hàng?

Goïi HS nêu cách làm

Gọi HS làm bảng, lớp làm vào GV nhận xét, chữa

(100 ; 100)

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài

GV hướng dận HS vận dụng tính chất Một tổng (một hiệu) chia cho số Gọi HS làm bảng, lớp làm vào GV nhận xét, chữa

(13 ; 14)

Bài 4: Gọi HS đọc u cầu bài H Bài tốn thuộc loại tốn gì? HS nêu làm vào GV nhận xét, chữa (2425 kg )

3 Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học

Thứ Tư, ngày thỏng 12 nm 2009

Chính tả

Bài dạy : Chiếc áo búp bê A Mục tiêu:

- Nghe - viết xác, viết đẹp đoạn văn “ Chiếc áo búp bê” - Làm tập tả phân biệt s/ x ât/ âc. - Tìm nhiều tính từ có âm đầu s/ x vần ât/ âc. B Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ viết tập C Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

I.KiĨm tra bµi cị

- GV đọc cho HS viết số từ có âm l/n âm i/ iê/ yê

- GV nhận xét

II Dạy - học mới:

1 Giíi thiƯu bµi:

2 Híng dÉn viÕt chÝnh t¶.

a, Trao đổi nội dung đoạn văn - GV gọi số HS đọc đoạn văn

HS viết từ: lỏng lẻo, nóng nảy, lung linh, nôn nao, tiềm năng, phim truyện, hiểm nghèo, c¸i liỊm,

(116)

H Bạn nhỏ khâu cho búp bê áo đẹp nh nào?

H Bạn nhỏ búp bê nh nào? b, H ớng dẫn cách trình bày

- Em hÃy cho biết cách trình bày đoạn văn? c, H ớng dẫn viết từ khó

GV yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả luyện viết

Gi HS c lại từ vừa viết d, Viết tả

GV đọc cho HS viết d, Soát lỗi, thu chấm bài GV đọc cho HS soát lỗi Thu chấm

NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS

3 Hớng dẫn làm tập tả

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS đọc từ vừa tìm đợc - Gọi HS nhận xét, chữa

- GV chốt lại lời giải

- Gọi HS đọc lại đoạn văn b, Tơng tự phần a

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung. Yêu cầu HS trao đổi theo cặp tìm từ, viết nhanh vào giấy

Gäi HS tr¶ lêi

GV cïng HS nhận xét, bổ sung

b, Tơng tự phần a III Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học

Chuẩn bị sau: Cánh diều tuổi thơ

- Bạn nhỏ khâu cho búp bê áo đẹp: cổ cao, tà loe, mép áo vải xanh, khuy bấm nh hạt cờm

- B¹n nhỏ yêu thơng búp bê

- HS tìm viết từ khó, dễ lẫn

Phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cờm, đính dọc, nhỏ xíu,

HS nghe GV đọc viết

HS đổi chéo để soát lỗi, chữa

1 HS đọc yêu cầu HS làm cá nhân

Lần lợt HS đọc từ vừa tìm đợc HS nhận xét, chữa

Lêi gi¶i: xinh xinh, xóm, xúm xít, màu xanh, sao, khÈu sóng, sê, xinh nhØ, nã sỵ

2 HS đọc lại đoạn văn

( Lời giải: Lất phất, đất, nhấc, bật lên, nhiều, bậc tam cấp, lật, nhấc bổng, bậc thềm). HS đọc thành tiếng

2 HS ngồi trao đổi tìm từ

Lời giải:+ siêng năng, sung sớng, sảng khoái, sáng l¸ng, s¸ng ngêi, s¸ng suèt,

+ Xanh, xa, xÊu, xanh biÕc, xanh non, xanh mít, xanh rên, xa vời, xa xôi, xấu xí, ( Lời giải: Chân thật, thật thà, tất tả, tất bật, chật chội, bất tài, bất nhÃ, bất nhân, khật khỡng, lất phất,

(117)

TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP

I Mục tiêu: Giúp HS củng cố : câu hỏi II Các hoạt động dạy - học:

Các tập cần làm Các hoạt động dạy - học Bài 1: Đặt câu hỏi cho phận in

đậm đây:

a/ Đứng ngắm sầu riêng, nghĩ dáng giống kì lạ này.

b/Thân cọ vút thẳng trời hai ba chục mét cao, gió bão khơng thể quật ngã. c/Mùa xuân, chim chóc kéo đàn

d/Con sơng Nậm Khan đến cịn làm duyên nũng nịu, uốn quãng chịu hịa vào Mê Kơng e/ Người phát minh Xi-ơn-cốp-xki.

g/Xi-ơn-cốp-xki thường làm việc phịng thí nghiệm.

Bài 2: Đặt câu hỏi có từ sau: Ai, gì, nào, sao, đâu, làm

Bài 3: Khoanh trịn từ nghi vấn có trong câu sau:

a/ Có phải Cao Bá Quát viết chữ xấu khơng?

b/Nó có chịu nghe lời tơi đâu! c/Em thích sách nào? d/Em chịu khó đọc nào! e/ Ai trả lời câu hỏi này? g/Ai trả lời câu hỏi

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS ôn tập: Bài 1: HS đọc yêu cầu bài Xác định từ cần đặt câu hỏi HS tự làm

GV gọi HS đọc câu vừa đặt GV nhận xét, chữa

a/ gì? b/ nào? c/ gì? d/ đến đâu? e/ ai? g/ đâu?

Bài 2: HS tự đặt câu hỏi Gv gọi HS đọc

HS -GV nhận xét Bài 3: HS tự làm bài GV chấm số Nhận xét

(a/Có phải không c/ e/ai )

3 Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học

TỐN : ƠN TẬP

(118)

Giải toán rút đơn vị II Các hoạt động dạy - học:

Các tập cần làm Các hoạt động dạy - học Bài 1: Đặt tính tính:

21348 : 123287 : 514036 : 8

23949 : 145207 : 208369 : 9

Bài 2: Tính giá trị biểu thức: a/ 23589 + 253122 : =

b/ 59295 - 22524 : + 5062 = c/( 18760 + 29155 ) : = d/ ( 39786 - 6410 ) : =

Bài 3: Một người làm việc ngày trả số tiền cơng 375000 đồng.

Hỏi trung bình ngày làm việc người nhận tiền?

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS ôn tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài

Gọi HS làm vào giấy nháp , bạn làm vào bảng lớp

GV nhận xét, chữa

(5337 ; 17612 dư ; 64254 dư 4 7983 ; 18150 dư ; 23152 dư 1) Bài 2: Gọi HS đọc u cầu bài

Gọi HS nêu cách làm

Gọi HS làm bảng, lớp làm vào GV nhận xét, chữa

(a/ 65776 b/ 58726 c/ 9583 d/ 4768)

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài HS nêu làm vào GV nhận xét, chữa (75000 đồng )

3 Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học

Thứ Năm ngày 13 tháng 12 năm 2009 TẬP LÀM VĂN

BÀI DẠY : THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ I Mục tiêu:

-Hiểu miêu tả (ND Ghi nhớ)

-Nhận biết câu văn miêu tả truyện Đất Nung (BT1, mục III); bước đầu

biết viết 1, câu miêu tả hình ảnh u thích thơ Mưa (BT2)

II Đồ dùng dạy học:

- Giấy khổ to ghi nội dung tập III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

Kiểm tra cũ :

- Gọi HS kể lại truyện theo đề tài tập

(119)

-Nhận xét chung, ghi điểm học sinh

2 Bài :

a Giới thiệu :

b Tìm hiểu ví dụ :

Bài 1 : Yêu cầu HS đọc đề

Yêu cầu HS tìm vật miêu tả

Gọi HS phát biểu ý kiến

Bài : Yêu cầu HS đọc đề

thảo luận nhóm

- Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng

TT Tên vật Hình dáng M:1 Cây sồi Cao lớn

2 Cây cơm

nguội Lạch nước

Baøi :

H Để tả hình dáng, màu sắc sồi, cơm nguội tác giả phải quan sát giác quan nào?

H Để tả chuyện động tác giả phải quan sát giác quan ?

H Còn chuyển động dòng nước tác giả phải quan sát giác quan ?

H Muốn miêu tả vật cách tinh tế người viết phải làm ?

GV nêu: 3 Ghi nhớ :

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ

- Yêu cầu học sinh đặt số câu miêu tả đơn giản

- Nhận xét khen học sinh đặt hay

4 Luyện tập :

- Lắng nghe

1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi làm

- Cây xoài , cơm nguội , lạch nước HS đọc thành tiếng

-Hoạt động nhóm

Chuyển động Tiếng

động Lá rập rình lay động

như đốm lửa đỏ Lá rập rình lay động đốm lửa vàng

Trườn lên tảng đá, luồn gốc ẩm mục

Roùc rách chảy

- Đọc thầm lại đoạn văn trả lời câu hỏi

- Tác giả phải quan sát mắt

- Tác giả phải quan sát mắt - Tác giả phải quan sát mắt tai

+ Muốn người viết phải quan sát kĩ nhiều giác quan

- Laéng nghe

1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm - Mẹ em gầy

- Con mèo nhà em lông đen mượt

- HS đọc thầm " Chú Đất nung " làm

(120)

Bài Yêu cầu học sinh tự làm - Gọi HS phát biểu

*GV nhận xét kết luận :

Bài u cầu HS đọc nội dung đề

H Trong thơ " Mưa " em thích hình aûnh naøo ?

- Yêu cầu học sinh viết đoạn văn miêu tả

- Gọi HS đọc

- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho học sinh cho điểm em viết hay

* Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà tập ghi lại 1, câu văn miêu tả vật mà em quan sát đường học

-Dặn HS chuẩn bị sau

bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng cô công chúa mặt trắng, ngồi mái lầu son"

1 HS đọc thành tiếng HS nêu

- Sấm ghé xuống sân , khanh khách cười .

- Cây dừa sải tay bơi - Tự viết

- Đọc văn trước lớp .

- Về nhà thực theo lời dặn giáo viên

TIẾNG VIỆT : OÂN TAÄP

I Mục tiêu: Giúp HS củng cố : Bài văn tả đồ vật II Các hoạt động dạy - học:

Các tập cần làm Các hoạt động dạy - học Bài 1:

-Bài văn tả đồ vật có phần?

-Khi tả đồ vật, ta cần tả gì?

Bài 2: Viết lại phần mở bài, kết tả trống trường em

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS ôn tập:

Bài 1: HS nghe câu hỏi trả lời (Mở bài, thân bài, kết bài)

(Từng phận: tư lớn đến nhỏ, từ ngoài vào trong; đặc điểm bật, tình cảm người tả)

GV nhận xét, chữa Bài 2: HS đọc yêu cầu bài HS thực hành viết

(121)

3 Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học

TỐN : ÔN TẬP

I Mục tiêu: Giúp HS củng cố : Chia cho số có chữ số Một số chia cho tích

II Các hoạt động dạy - học:

(64000 : : = 2000 đồng) 3 Củng cố - dặn dò:

Nhận xét tiết học

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH BUỔI CHIỀU TUẦN 15

( Từ ngày - 11 / 12 /2009 ) Thứ - ngày Tiết Mơn học Tiết

PPCT Bài dạy

1 Khoa học 29 Tiết kiệm nước

(122)

2 7- 12

3 Tốn Ơn tập

4 9- 12

1 Chính tả 15 Cánh diểu tuổi thơ

2 Tiếng Việt Ôn tập

3 Tốn Ơn tập

510 - 12

1 Tập làm văn 29 Luyện tập miêu tả đồ vật

2 Tiếng Việt Ôn tập

3 Tốn Ơn tập

Thứ Hai, ngày tháng 12 năm 2009 KHOA HỌC

BAØI DẠY : TIẾT KIỆM NƯỚC I Mục tiêu:

- Thùc hiƯn tiÕt kiƯm níc vận động tuyên truyền người thực II Đồ dùng dạy- học:

-Các hình minh hoạ SGK trang 60, 61 - HS chuẩn bị giấy vẽ, bút màu

III Hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ:

H Chúng ta cần làm để bảo vệ nguồn nước ?

-Nhận xét câu trả lời cho điểm HS

2 Dạy mới:

* Giới thiệu bài:

*HĐ 1: Những việc nên không nên làm để tiết kiệm nước.

Thảo luận nhóm - Chia HS thành nhóm nhỏ

-u cầu nhóm quan sát trả lời H Em nhìn thấy hình vẽ ?

H Theo em việc làm nên hay khơng nên làm ? Vì ?

+Hình 4: Vẽ bạn vừa đánh răng vừa xả nước Việc khơng nên làm nước chảy vơ ích xuống đường ống thoát gây lãng phí nước

+Hình 5: Vẽ bạn múc nước vào ca để đánh Việc nên làm nước

-2 HS trả lời

-HS laéng nghe

-HS thảo luận

-HS quan sát, trình bày

+Hình 1: Vẽ người khố van vịi nước nước chảy đầy chậu Việc làm nên làm khơng để nước chảy tràn ngồi gây lãng phí nước

+Hình 2: Vẽ vịi nước chảy tràn ra ngồi chậu Việc làm khơng nên làm gây lãng phí nước

(123)

chỉ cần đủ dùng, khơng nên lãng phí +Hình 6: Vẽ bạn dùng vịi nước tưới Việc khơng nên làm tưới lên không cần thiết lãng phí nước Cây cần tưới xuống gốc

-Gọi nhóm trình bày, nhóm khác có nội dung bổ sung

*GV kết luận: Nước không phải

tự nhiên mà có, nên làm theo những việc làm phê phán những việc làm sai để tránh gây lãng phí nước.

*HĐ 2: Tại phải tiết kiệm nước

Hoạt động lớp.

-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ / SGK trang 61 trả lời câu hỏi:

H Em có nhận xét hình vẽ b hình ?

H Bạn nam hình 7a nên làm ? Vì ?

H.Vì cần phải tiết kiệm nước ?

*GV kết luận:

*HĐ 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi

Vẽ tranh theo nhóm. -Chia nhóm HS

-u cầu nhóm vẽ tranh với nội dung tuyên truyền, cổ động người tiết kiệm nước

-GV hướng dẫn nhóm, đảm bảo HS tham gia

-Yêu cầu nhóm giới thiệu, tuyên truyền Mỗi nhóm cử bạn làm ban giám khảo

-GV nhaän xét

-Cho HS quan sát hình

-Gọi HS thi hùng biện hình vẽ -GV nhận xét, khen ngợi em

công nhân cơng ty nước đến ống nước nhà bạn bị vỡ Việc nên làm tránh không cho tạp chất bẩn lẫn vào nước khơng cho nước chảy ngồi gây lãng phí nước

-HS lắng nghe

-HS suy nghó phát biểu ý kiến -Quan sát suy nghó

HS nêu

+ vì: Phải tốn nhiều cơng sức, tiền có đủ nước để dùng Tiết kiệm nước dành tiền cho để có nước cho người khác dùng

-HS lắng nghe

-HS thảo luận tìm đề tài

-HS vẽ tranh trình bày lời giới thiệu trước nhóm

-Các nhóm trình bày giới thiệu ý tưởng nhóm

(124)

* GV kết luận: Chúng ta không những thực tiết kiệm nước mà phải vận động, tuyên truyền người cùng thực hiện.

3.Củng cố- dặn dò:

-GV nhận xét học

-Daën HS nhà học chuẩn bị tiết sau

-HS lớp

KHOA HỌC: ÔN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố :

Tính chất nước, nguyên nhân nước bị ô nhiễm; Cách làm nước vịng tuần

hoàn nước thiên nhiên

II Các hoạt động dạy - học: 1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS làm tập

Câu 1/ Viết chữĐ vào trước câu úng , chđ ữ S vào trước câu sai :

a/ Nước chiếm phần lớn trọng lượng thể người, động vật, thực vật

b/ Nước thay thức ăn khác động vật

c/Nhờ có nước mà thể hấp thụ chất dinh dưỡng hoà tan thải

ngoài chất thừa, chất độc hại

d/ Nước cần cho thực vật động vật sống nước

Câu 2/ Hãy khoanh vào trước ý câu trả lời úng :đ

* Nước bị nhiễm :

a Phân , rác , nước thải , khơng khí xử lý

b Sử dụng nhiều phân hoá học , thứơc trừ sâu

c Khói , bụi khí thải nhà máy , xe cộ …

d Vỡ ống nước, vỡống dẫn dầu …

e Tất ý

Câu 3/ Nước nhà máy sản xuất cần đảm bảo tiêu chuẩn ? a Khử sắt

b Loại bỏ chất khơng khí tan nước

c Khử trùng

d Cả tiêu chuẩn

Câu 4/ Điền từ sau vào chỗ trống cho phù hợp : ngưng tụ , bay , giọt nước ,

hơi nước , ám mây đ

- Nước sông , hồ , suối , biển thường xun ………… vào khơng khí

-……….bay lên cao , gặp lạnh …………thành hạt nước nhỏ tạo nên

………

-Các ……… có đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa

(125)

Câu 1: a, c : Đ b, d : S

Câu 2: e Câu 3: d

Câu : Thứ tự cần điền : bay , nước , ngưng tụ , đám mây , giọit

nước

Câu 5: Nước chất suốt , không màu , không mùi , không vị , khơng

có hình dạng định Nước chảy từ cao xuống thấp , lan khắp phía thấm

qua số vật hoà tan số chất

TỐN: ƠN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố :

Một số chia cho tích Chia tích cho số Chia cho số có tận chữ số

II Các hoạt động dạy - học:

Bài tập cần làm Hoạt động dạy - học

Baøi 1: Tính cách:

1872 : (3 x 4) 14994 : (6 x 7)

Bài 2: Tính

4984 : 56 = 4984 : (7 x 8) = 4984 : : =

a/ 2628 : 36 = c/ 1824 : 48 = b/ 3570 : 42 = d/ 2808 : 54 = Bài 3: Tính cách:

(125 x 63): (198 x 108 ): 6 Bài 4: Đặt tính tính:

a/ 940 : 70 b/ 4230 : 60 c/ 471000 : 300 d/ 641000 : 400

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS làm tập Bài 1: HS tự làm

2 HS làm bảng

GV chấm, chữa ( 156 ; 357) Bài 2: HS tự làm

2 HS làm bảng

GV chấm, chữa

( a/ 73 b/ 85 c/ 38 d/ 52 ) Bài 3: HS tự làm

2 HS làm bảng

GV chấm, chữa ( 1575 ; 3564 ) Bài 3: HS tự làm HS làm bảng

GV chấm, chữa

( a/ 13 b/ 70 c/ 157 d/ 1602 dö 200 )

3 Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học

Thứ Tư, ngày tháng 12 năm 2009 ChÝnh t¶

(126)

Nghe - viết trình CT ; trình bày đoạn văn

-Làm BT (2) a / b BT CT phương ngữ GV soạn

B Đồ dùng dạy học:

C Cỏc hot ng dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

I.KiĨm tra bµi cị

- GV đọc cho HS viết số từ có âm s/ x vần ât/ âc

- GV nhËn xÐt

II Dạy - học mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Híng dÉn viÕt chÝnh t¶.

a, Trao đổi nội dung đoạn văn - GVgọi số HS đọc đoạn văn H Cánh diều đẹp nh nào?

H Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sớng nh nào? Bạn nhỏ búp bê nh nào?

b, H íng dÉn cách trình bày

- Em hÃy cho biết cách trình bày đoạn văn? c, H ớng dẫn viết từ khó

GV yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả luyện viết

Gọi HS đọc lại từ vừa viết d, Viết tả

GV đọc cho HS viết d, Soát lỗi, thu chấm bài GV đọc cho HS soát lỗi Thu chấm 10 Nhận xét viết HS

3 Híng dÉn lµm bµi tËp chÝnh t¶

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm theo nhóm - Gọi nhóm HS đọc từ vừa tìm đợc - Gọi HS nhận xét, chữa

- GV chốt lại lời giải

HS viÕt c¸c tõ: s¸ng l¸ng, s¸t sao, xum xuê, xấu xí, sảng khoái, xanh xao, , vất vả, lÊc cÊc, lÊc l¸o, ngÊt ngëng, khËt khìng,

HS l¾ng nghe

2 HS đọc bài, lớp đọc thầm - Cánh diều mềm mại nh cánh bớm

- Cánh diều làm cho bạn nhỏ hò hét vui sớng đến phát dại , trầm bổng,

- HS tìm viết từ khó, dễ lẫn

Mềm mại, vui sớng, phát dại, trầm bæng,

HS nghe GV đọc viết

HS đổi chéo để soát lỗi, chữa

1 HS đọc yêu cầu HS làm bàitheo nhóm

Lần lợt nhóm HS đọc từ vừa tìm đợc HS nhận xét, chữa

Lêi gi¶i:

+ Đồ chơi: chong chóng, chod bơng, chó xe đạp, que chuyền, trống ếch, trống cơm, cầu trợt,

(127)

- Gọi HS đọc lại từ vừa tìm đợc b, Tơng tự phần a

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung. Yêu cầu HS cầm đồ chơi để tả giới thiệu cho bạn biết

Vừa tả vừa làm động tác cho bạn hiểu Cố gắng để bạn biết trị chơi Gọi HS trình bày trớc lớp

GV HS nhận xét, khen ngợi HS miêu tả hay, hấp dẫn

III Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học

Dặn HS viết lại tập sách giáo khoa

Chuẩn bị sau: KÐo co

chim, chơi chuyền, đánh trống, trốn tìm, trồng nụ trồng hoa, cắm trại, bơi chải, trợt cầu,

2 HS đọc lại từ vừa tìm đợc ( Lời giải:

ơ tơ cứu hoả, tàu hoat, tàu thuỷ, khỉ xe đạp, ngựa g,

Nhảy ngựa, nhảy dây, điện tử, thả diều, thả chim, dung dăng dung dẻ, bày cỗ, diễn kịch, ).

1 HS c thnh ting HS ngi trao i

Lần lợt HS trình bày

TIENG VIET : ON TAP

I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố : Chính tả, luyện từ câu II Các hoạt động dạy - học:

Bài tập cần làm Hoạt động dạy - học

Bài 1: Điền tiếng có vần ât vần âc:

cờ tử đai thang giữ đổ gió Bài 2: Thêm dấu hỏi vào câu câu hỏi: a/ Lâm xem hộ

b/ Tơilàm biết bạn nghĩ

c/ Ai làm chủ nhiệm lớp năm tới d/ Vắng con, mẹ có buồn khơng

e/ Trời ạ, khổ

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS làm tập

Bài 1: HS đọc GV hướng dẫn HS làm vào

GV nhận xét, chữa

Bài 2: HS tự làm

Lần lượt HS nêu câu hỏi có

trong

GV nhận xét, chữa

(128)

Nhận xét tiết học

TỐN: ƠN TẬP

I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố : luyện chia cho số có hai chữ số

II Các hoạt động dạy - học:

Bài tập cần làm Hoạt động dạy - học

Bài 1: Đặt tính tính: 6225 : 15 4658 : 34 9872 : 42 6270 : 45

Bài 2: Mỗi thùng xếp 24 hộp phấn, Có 500 hộp phấn xếp thùng cịn thừa hộp phấn?

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS làm tập Bài 1: HS tự làm

Lần lượt HS làm bảng phép tính

HS làm vào giấy nháp

GV nhận xét, chữa

Bài 2: HS tự làm HS làm vào

GV chấm, chữa 3 Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học

Thứ Năm, ngày 10 tháng 12 năm 2009

TẬP LÀM VĂN

BÀI DẠY : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục tiêu:

Nắm vững cấu tạo phần ( mở bài, thân bài, kết bài) văn miêu tả đồ vật trình tự

miêu tả; hiểu vai trò quan sát việc miêu tả chi tiết văn, xen

kẻ lời tả với lời kể (BT1)

-Lập dàn ý cho văn tả áo mặc đến lớp (BT2)

II Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to bút

- Phiếu kẻ sẵn nội dung : trình tự miêu tả chếc xe đạp Tư III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra cũ :

(129)

H.Nêu cấu tạo văn miêu tả ? -Nhận xét chung

Bài :

a Giới thiệu :

b Hướng dẫn làm tập :

Bài : Yêu cầu 2HS nối tiếp đọc đề

- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp

1a Tìm phần mở bài, thân bài, kết văn xe đạp Tư

- Phần mở bài, thân bài, kết đoạn văn có tác dụng gì? Mở kết theo cách nào?

H Tác giả quan sát xe đạp giác quan ?

-Phát phiếu cho cặp yêu cầu làm câu b câu d vào phiếu

-Nhóm làm xong trước dán phiếu lên

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung -Nhận xét, kết luận lời giải H 1b Ở phần thân , xe đạp miêu tả theo trình tự ?

+ Tả bao quát xe

+ Tả phận có đặc điểm bật

+ Nói tình cảm Tư xe đạp

2 HS đứng chỗ đọc - Lắng nghe

2 HS đọc thành tiếng

+Mở bài: Trong làng , ai cũng biết xe đạp +Thân bài: Ở xóm vườn có chiếc xe đạp Nó đá

+Kết bài: Đám nít cười rộ, chú Tư hãnh diện với xe +Mở : Giới thiệu xe đạp Tư

+ Thân bài: Tả xe đạp tình cảm Tư với xe đạp + Kết : Nói lên niềm vui đám nít Tư bên xe

- Mở theo cách trực tiếp , kết tự nhiên

+ Tác giả quan sát xe đạp : -Mắt : Xe, hai vành, Giữa tay cầm,

-Tai nghe : xe ro ro thật êm tai

- Trao dổi, viết câu văn thích hợp vào phiếu

- Nhận xét bổ sung - Đọc lại phiếu

1b Xe đẹp khơng có xe sánh

- Xe màu vàng, hai vành láng coóng Khi ngừng đạp xe ro ro thật êm tai

- Giữa tay cầm hai bướm thiếc với hai cánh vàng lấm đỏ, có cắm cánh hoa

-Bao dừng xe, rút giẻ yên lau, phủi,

- Chú âu yếm gọi xe ngựa sắt, dặn bọn trẻ đừng đụng vào ngựa sắt

(130)

* GV neâu:

Bài : Yêu cầu HS đọc đề GV viết đề lên bảng

GV hương dẫn

- Gọi HS đọc dàn ý

H Để quan sát kĩ đồ vật tả cần quan sát giác quan ?

+ Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điều ? * Củng cố – dặn dị:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà viết thành văn miêu tả đồ chơi mà em thích -Dặn HS chuẩn bị sau

miêu tả văn : Chú gắn hai bướm thiếc với hai cánh vàng lấm đỏ, có cắm cánh hoa/ Bao dừng xe, rút giẻ yên, lau, phủi, - Chú âu yếm gọi xe ngựa sắt, dặn bọn trẻ đừng đụng vào ngựa sắt./ Chú hãnh diện với xe

1 HS đọc thành tiếng - Lắng nghe

- Đọc, bổ sung vào dàn ý chi tiết cịn thiếu cho phù hợp với thực tế

- Chuùng ta cần quan sát nhiều giác quan : mắt , tai , cảm nhận

+ Khi tả đồ vật, ta cần lưu ý kết hợp lời kể với tình cảm người với đồ vật

- Về nhà thực theo lời dặn GV

TỐN: ƠN TẬP

I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố : luyện chia cho số có hai chữ số

II Các hoạt động dạy - học:

Bài tập cần làm Hoạt động dạy - học

Bài 1: Đặt tính tính:

378 : 27 276 : 23 235 : 47 696 : 58 2236 : 52 3733 : 54 8789 : 47 8618 : 19 3884 : 76 9515 : 27 6225 : 15 4658 : 34 Bài 2: Số?

Số bị chia 2294 6599 7986

Soá chia 37 78 97

Thương Số dư

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS làm tập Bài 1: HS tự làm

Lần lượt HS làm bảng phép tính

HS làm vào giấy nháp

GV nhận xét, chữa

Bài 2: HS tự làm

Lần lượt HS làm bảng phép tính

HS làm vào

(131)

3 Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học

TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP

I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố : Chính tả, luyện từ câu II Các hoạt động dạy - học:

Bài tập cần làm Hoạt động dạy - học

Bài 1: Điền dấu hỏi hoăch dấu ngã vào chữ in đậm:

Thấp thoáng tre đằng ngà cao vút, vàng óng, tre lâu vân đứng đấy, bình yên than, mặc cho năm tháng đa qua, mặc cho bao gió mưa đa thơi tới Sau rặng ấy, biên ca lâu đời hơn, vân giơn sóng, mang màu xanh lục.

Bài 2: Đặt câu hỏi để thể thái độ lịch khi hỏi tình sau:

a/ Em hỏi người lớn tuổi đường

b/ Em hỏi mẹ để biết xem ăn bữa cơm chiều

Bài 3: Tìm từ nghi vấn câu sau: a Nhà cháu có ai?

b Cả lớp đi, khơng trừ

c Ai đích trước tiên thi chạy? d Ai bỏ rộng hoang

bao nhiêu tấc đất tấc vàng nhiêu e Cốc! Cốc ! Cơc!

-Ai gọi đó? -Tơi Thỏ -Nếu Thỏ Cho xem tai

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS làm tập

Bài 1: HS đọc GV hướng dẫn HS làm vào

GV nhận xét, chữa

(những, vẫn, thản, đã, thổi, biển cả, giỡn) Bài 2: HS tự làm Lần lượt HS đặt câu

GV nhận xét, chữa

Bài 3: HS tự làm Lần lượt HS đặt câu

GV nhận xét, chữa

3 Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH BUỔI CHIỀU TUẦN 16

(132)

Thứ - ngày Tiết Mơn học Tiết

PPCT Bài daïy

214 - 12

1 Khoa học 31 Khơng khí có tính chất gì?

2 Lịch sử Ơn tập

3 Tốn Ơn tập

416 - 12

1 Chính tả 16 Kéo co

2 Tiếng Việt Ôn tập

3 Tốn Ơn tập

517 - 12

1 Tập làm văn 31 Luyện tập giới thiệu địa phương

2 Tiếng Việt Ôn tập

3 Tốn Ơn tập

Thứ Hai, ngày 14 tháng 12 năm 2009 KHOA HỌC

BAØI DẠY : KHƠNG KHÍ CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I Mục tiêu:

- Quan sát làm thí nghiệm để phát số tính chất khơng khí: suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng có hình dạng định; khơng khí bị nén lại giãn

- Nêu số ví dụ việc ứng dụng số T/C khơng khí đời sống: bơm xe,… -Coự yự thửực giửừ sách bầu khõng khớ chung

II Đồ dùng dạy- học:

-HS chuẩn bị bóng bay dây thun để buộc

-GV chuẩn bị: Bơm tiêm, bơm xe đạp, bóng đá, lọ nước hoa hay xà thơm

III Hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ:

H Khơng khí có đâu? Lấy ví dụ chứng minh ?

H Em nêu định nghóa khí ?

-GV nhận xét cho điểm HS 2.Dạy mới:

* Giới thiệu bài:

*HĐ 1: Không khí suốt, màu, mùi, vị

Hoạt động lớp.

-GV giơ cho lớp quan sát cốc thuỷ tinh rỗng hỏi Trong cốc có

2 HS trả lời,

-HS laéng nghe

-HS lớp

(133)

chứa ?

-YC sờ, ngửi, nhìn, nếm cốc H.Em nhìn thấy ? Vì ?

H.Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm em thấy có vị

-GV xịt nước hoa vào góc phịng hỏi: Em ngửi thấy mùi ?

H.Đó có phải mùi khơng khí khơng ?

-GV giải thích:

H.Vậy không khí có tính chất ? -GV nhận xét kết luận

*HĐ 2: Trò chơi: Thi thổi bóng

Hoạt động theo tổ.

-Kiểm tra chuẩn bị HS

-Yêu cầu HS nhóm thi thổi bóng -GV nhận xét, tuyên dương

H Cái làm cho bóng căng phồng lên ?

H Các bóng có hình dạng ?

H Điều chứng tỏ khơng khí có hình dạng định khơng ? Vì ?

* Kết luận:

H Cịn ví dụ cho em biết khơng khí khơng có hình dạng định

*HĐ 3: Khơng khí bị nén lại giãn

Hoạt động lớp.

-GV dùng bơm tiêm thật để mơ tả lại thí nghiệm

H Qua thí nghiệm em thấy không khí có tính chất ?

-GV tổ chức hoạt động nhóm

- Các nhóm thực hành bơm bóng

-Các nhóm thực hành làm trả lời:

+Mắt em không nhìn thấy không khí không khí suốt không màu, mùi, vị

+Em ngửi thấy mùi thơm

+Đó khơng phải mùi khơng khí mà mùi nước hoa có khơng khí

-HS lắng nghe

-Không khí suốt, màu, mùi, vị

-HS hoạt động

-HS thổi bóng, buộc bóng theo tổ 1) Khơng khí thổi vào bóng bị buộc lại khiến bóng căng phồng lên

2) Các bóng có hình dạng khác nhau: To, nhỏ, hình thù vật khác nhau, …

3) Điều chứng tỏ khơng khí khơng có hình dạng định mà phụ thuộc vào hình dạng vật chứa

-HS lắng nghe -HS trả lời

-HS lớp

-HS quan sát, lắng nghe trả lời:

-Khơng khí bị nén lại giãn

-HS lớp

-HS nhận đồ dùng học tập làm theo hướng dẫn GV

(134)

-Kết luận: Không khí có tính chất ?

H Khơng khí xung quanh ta, Vậy để giữ gìn bầu khơng khí lành nên làm ?

3.Củng cố- dặn dò:

-GV nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết chuẩn bị tiết sau

bị nén lại giãn

-Chúng ta nên thu dọn rác, tránh để bẩn, thối, bốc mùi vào khơng khí

-HS lớp

LỊCH SỬ : ÔN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS củng cố Nhà Trần

II Các hoạt động dạy học:

Các tập cần làm Hoạt động dạy - học Bài 1: Khoanh vào ý đúng:

Nhân dân ta đời nhà Trần đắp đê để :

a/ Chống hạn

b/ Ngăn nước mặn

c/ Phòng chống lũ lụt

d/ Làm đường giao thơng

Bài 2: Điền từ ngữ : rút khỏi kinh

thành, công, iên cuđ ồng, khơng tìm thấy, ói khát, mđ ệt mỏi ….vào chỗ trống

trong câu sau cho thích hợp :

Cả ba lần, trước …………của hàng vạn

quân giặc , vua nhà Trần chủ động

……… Thăng Long Quân Mông Nguyên vào

được Thăng Long ………một bóng

người, chút lương ăn Chúng ………… phá

phách thêm ……….và ………

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS làm tập: Bài 1: HS đọc yêu cầu bài

HS thảo luận nhóm bàn khoanh vào ý

Gv nhận xét, chữa Đáp án (c )

Bài 2: HS đọc yêu cầu bài

HS thảo luận nhóm bàn khoanh vào ý

Gv nhận xét, chữa

Thứ tự cần điền là: Tấn công, rút khỏi kinh thành, khơng tìm thấy, điên cuồng, mệt mỏi, đói khát.

3 Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học

TỐN : ƠN TẬP

(135)

II Các hoạt động dạy học:

Các tập cần làm Hoạt động dạy - học Bài 1: Đặt tính tính:

594 : 18 877 : 31 821 : 29 8769 : 37 18470 : 76 21040 : 67

Bài 2: Tính giá trị biểu thức: a/ 197 x + 24662 : 59 b/ 9912 : 42 - 216 :

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS làm tập: Bài 1: HS đọc yêu cầu bài HS làm vào nháp HS lên bảng làm Gv nhận xét, chữa Bài 2: HS đọc yêu cầu bài HS nêu cách làm làm HS làm bảng

Gv nhận xét, chữa 3 Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học

Thứ Tư, ngày 16 thỏng 12 nm 2009 Chính tả

Bài dạy: KÐo co A Mơc tiªu:

- Nghe-viết trình CT; trình bày đoạn văn

- Làm BT (2) a / b, BT CT phương ngữ GV soạn

B §å dùng dạy - học: Giấy khổ to bút

C Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

I KiÓm tra bµi cị:

+ GV đọc cho HS viết từ có âm tr / ch, hỏi/ ngã

+ NhËn xÐt vỊ ch÷ viÕt cđa HS II Dạy - học mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Híng dÉn nghe - viÕt chÝnh t¶:

a, Trao đổi nội dung đoạn văn. Gọi HS đọc doạn văn trang 155 SGK

H - Cách chơi kéo co Hữu Trấp có đặc biệt?

b, íng dÉn viÕt tõ khãH

Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết

HS thực yêu cầu

- Trốn tìm, nơi chốn, châu chấu, chanh, tranh, tàu thuỷ, thả diều, nhảy dây,

HS lng nghe HS đọc mục

1 HS đọc thành tiếng

(136)

chính tả luyện viết

c, ViÕt chÝnh t¶.

GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải Mỗi câu cụm từ đọc đến lần,đọc lần chậm rãi,đọc nhắc lại từ đến lần cho HS kịp viết theo tc quy nh

d, Soát lỗi chấm

- Đọc toàn cho HS soát lỗi - Thu chấm 10

- Nhận xét bµi viÕt cđa HS

3 Híng dÉn HS lµm tập tả

Bài 2.

a, GV cho HS đọc yêu cầu

Ph¸t giÊy bút cho số cặp HS Yêu cầu HS tù t×m tõ

- Gọi cặp lên dán phiếu, đọc từ tìm đ-ợc, HS khác bổ sung , sửa chữa - Nhận xét chng , kt lun li gii ỳng

b, Tiến hành tơng tự phần a III Củng cố dặn dò

- NhËn xÐt tiÕt häc

- Dặn HS nhà viết lại từ vừa tìm đợc tập

- Chuẩn bị sau: Mùa đông ro cao.

- Các từ ngữ: Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, ganh đua, khuyến khích, trai tráng,

HS nghe GV đọc viết

- Dùng bút chì, đổi cho để soát lỗi chữa

HS l¾ng nghe

1 HS đọc thành tiếng

- HS thảo luận nhóm đơi tìm ghi vào phiếu

- NhËn xÐt , bỉ sung Ch÷a

Nhảy dây múa rối, giao bóng. Lời giải: Đấu vật, nhấc, lật đật )

TIENG VIET : OÂN TAÄP

I Mục tiêu: Giúp HS củng cố luyện đọc tập đọc tuần 16 II Các hoạt động dạy học:

Các tập cần làm Hoạt động dạy - học 1 Giới thiệu bài:

(137)

Bài 1: Luyện đọc “Kéo co” Trả lời câu hỏi:

a/ Thể khéo léo trò chơi b/ Thể sức tài người chơi

c/ Thể ý chí người chơi d/ Thể tinh thần thượng võ dân tộc

e/ Thể thông minh người chơi

g/ Thể tinh thần đồn kết trí bên tham gia trị chơi

Bài 2: Luyện đọc “Trong quán ăn Ba cá bống”

Thảo luận trả lời câu hỏi:

Tìm chi tiết có tính ngộ nghĩnh

Baøi 1:

2 HS đọc

Cả lớp đọc theo nhóm đơi Gọi HS đọc

GV nhận xét

HS thảo luận nhóm trả lời: Ý đúng: (b/ c/ d/ g)

Baøi 2:

2 HS đọc

Cả lớp đọc theo nhóm đơi Gọi HS đọc

GV nhận xét

HS thảo luận nhóm trả lời: 3 Củng cố - dặn dị:

Nhận xét tiết học TỐN : ÔN TẬP

I Mục tiêu: Giúp HS củng cố Nhân với số có chữ số II Các hoạt động dạy học:

Các tập cần làm Hoạt động dạy - học Bài 1: Đặt tính tính:

5948 : 182 8776 : 317 821 : 293

8769 : 379 18470 : 768 21040 : 675

Baøi 2: Tính hai cách a/ 856 : 214 + 1284 : 214 b/ (1875 + 625) : 125

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS làm tập: Bài 1: HS đọc yêu cầu bài HS làm vào nháp HS lên bảng làm Gv nhận xét, chữa Bài 2: HS đọc yêu cầu bài HS nêu cách làm làm HS làm bảng

Gv nhận xét, chữa 3 Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học

Thứ Năm , ngày 17 tháng 12 năm 2009 TẬP LAØM VĂN

(138)

- Dựa vào tập đọc Kéo co, thuật lại trò chơi giới thiệu bài; biết giới thiệu trò chơi ( lễ hội ) quê hương để người hình dung diễn

biến hoạt động nỗi bật II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ trang 160 SGK

- Tranh ảnh vẽ số trò chơi , lễ hội địa phương - Bảng phụ ghi dàn ý chung giới thiệu

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1 Kiểm tra cũ :

H. Khi quan sát dồ vật cần ý điều gì ?

-Nhận xét, ghi điểm học sinh 2 Bài :

a Giới thiệu

b Hướng dẫn làm tập :

Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề

- Gọi HS đọc tập đọc " Kéo co " H Bài "Kéo co" giới thiệu trò chơi của những địa phương ?

- Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu

- GV nhắc HS giới thiệu lời để thể khơng khí sơi động, hấp dẫn

- Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ diễn đạt cho điểm học sinh

Bài 2 : a/ Tìm hiểu đề :

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề - GV treo tranh minh hoạ tên trò chơi , lễ hội giới thiệu tranh

H Ở địa phương hàng năm có lễ hội ?

+ Ở lễ hội có trị chơi thú vị ?

- GV treo bảng phụ , gọi ý cho HS biết dàn ý :

+ Mở đầu : Tên địa phương em, tên lễ hội

2 HS trả lời câu hỏi HS đứng chỗ đọc - Lắng nghe

1 HS đọc thành tiếng HS đọc thành tiếng - HS nêu

2 HS ngồi bàn giới thiệu, sửa cho

3 - HS trình bày

1 HS đọc thành tiếng - Quan sát :

Ví dụ: Các trò chơi : thả chim bồ câu , đu bay , ném còn

Lễ hội : hội bơi chải, hội cồng chiêng hội hát quan hoï ( Hội Lim )

(139)

hay trò chơi.

+ Nội dung, hình thức trị chơi hay lễ hội:

- Thời gian tổ chức

Những việc tổ chức lễ hội trò chơi

- Sự tham gia người

+ Kết thúc : Mời bạn có dịp về thăm địa phương

b/ Kể nhóm :

-u cầu HS kể nhóm HS GV giúp đỡ, hướng dẫn nhóm + Các em cần giới thiệu rõ q Ở đâu ? có trị chơi, lễ hội ? +Lễ hội để lại cho em ấn tượng ?

c/ Giới thiệu trước lớp

- Gọi HS trình bày, nhận xét sửa lỗi dùng từ, diễn đạt

- Cho điểm HS nói tốt

* Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà viết lại giới thiệu em

-Dặn HS chuẩn bị sau

- Kể nhóm

3 - HS trình bày

- Về nhà thực theo lời dặn giáo viên

TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS củng cố tả đồ chơi

II Các hoạt động dạy học:

Các tập cần làm Hoạt động dạy - học Đề bài: Tả đồ chơi mà em

thích

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS làm tập: a/ Gọi HS đọc đề

b/ Xác định yêu cầu

(140)

-Mở bài: Giới thiệu đồ chơi -Thân bài: Tả bao quát:

Tả chi tiết bật (cảm xúc em) -Kết bài: Tình cảm em đồ vật d/ Hướng đẫn HS viết

-HS suy nghĩ để tả đồ chơi mà em thích HS viết

e/ Thu chấm 3 Củng cố - dặn dị: Nhận xét tiết học TỐN : ÔN TẬP

I Mục tiêu: Giúp HS củng cố chia cho số có chữ số II Các hoạt động dạy học:

Các tập cần làm Hoạt động dạy - học Bài 1: Đặt tính tính:

5525 : 425 4780 : 213 8295 : 156

Bài 2: Tìm số bị chia biết:

a/ Số chia 125, thương 16 số dư

b/ Số chia 175, thương số dư số dư lớn phép chia

Bài 3: Một người xe máy 67 km 500 m 15 phút Hỏi trung bình phút xe mét?

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS làm tập: Bài 1: HS đọc yêu cầu bài HS làm vàovở HS lên bảng làm Gv nhận xét, chữa Bài 2: HS đọc yêu cầu bài a/ HS nêu cách làm làm HS làm bảng, lớp làm vào

b/ Tìm số dư lớn ? Số dư< số chia, nên số dư lớn 174

HS tự làm

Gv nhận xét, chữa Bài 3: HS tự làm bài GV chấm, chữa 3 Củng cố - dặn dị: Nhận xét tiết học

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH BUỔI CHIỀU TUẦN 17

( Từ ngày 21 - 25 / 12 /2009 ) Thứ - ngày Tiết Mơn học Tiết

PPCT Bài dạy

1 Khoa học 33 Ôn tập học kì I

(141)

221 - 12

3 Tốn Ơn tập

423 - 12

1 Chính tả 17 Mùa đông rẻo cao

2 Tiếng Việt Ôn tập

3 Tốn Ơn tập

524 - 12

1 Tập làm văn 33 Đoạn văn văn miêu tả đồ vật

2 Tieáng Việt Ôn tập

3 Tốn Ơn tập

Thứ Hai, ngày21 tháng 12 năm 2009 KHOA HỌC

BAØI DẠY : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ Muùc tieõu: Ôn tập kiến thức về:

- Tháp dinh dỡng cân đối

- Mét số tính chất nớc không khí; thành phần không khí - Vòng tuần hoàn nớc tù nhiªn

- Vai trị nớc khơng khí sinh hoạt, lao động sản xuất vui chơi giải trí

-Ln có ý thức bảo vệ mơi trường nước, khơng khí vận động người thực

II/ Đồ dùng dạy- học:

-HS chuẩn bị tranh, ảnh việc sử dụng nước, khơng khí sinh hoạt, lao động sản xuất vui chơi giải trí Bút màu, giấy vẽ

-GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân giấy khổ A0 -Các thẻ điểm 8, 9, 10

III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ:

H Khơng khí gồm thành phần ?

- GV nhận xét cho điểm HS 2.Dạy mới:

* Giới thiệu bài:

*HĐ 1: Ôn tập phần vật chất.

-GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân phát cho HS

-GV thu bài, chấm đến lớp -GV nhận xét làm HS

*HĐ 2: Vai trị nước, khơng khí đời sống sinh hoạt

-HS trả lời

-HS laéng nghe

-HS nhận phiếu làm

(142)

-GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm -u cầu nhóm trình bày theo chủ đề theo cách sau: +Vai trò nước

+Vai trị khơng khí +Xen kẽ nước khơng khí

-u cầu nhóm cử đại diện vào ban giám khảo

-Gọi nhóm lên trình bày, nhóm khác đặt câu hỏi

-GV chấm điểm trực tiếp cho nhóm

-GV nhận xét chung

*HĐ 3:Cuộc thi: Tuyên truyền viên xuất sắc.

-GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi

-GV giới thiệu: Môi trường nước, khơng khí ngày bị tàn phá Vậy em gửi thông điệp tới tất người Hãy bảo vệ môi trường nước khơng khí Lớp thi xem đơi bạn người tuyên truyền viên xuất sắc

-GV yêu cầu HS vẽ tranh theo hai đề tài:

+Bảo vệ môi trường nước +Bảo vệ mơi trường khơng khí -GV tổ chức cho HS vẽ

-Gọi HS lên trình bày

-GV nhận xét, khen, chọn tác phẩm đẹp, vẽ chủ đề, ý tưởng hay, sáng tạo

3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà ôn lại kiến thức học để chuẩn bị tốt cho kiểm tra

-Trong nhóm thảo luận cách trình bày, dán tranh, ảnh sưu tầm vào giấy khổ to Các thành viên nhóm thảo luận nội dung cử đại diện thuyết minh -Các nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm vừa trình bày để hiểu rõ ý tưởng, nội dung nhóm bạn

-HS lắng nghe

2 HS bàn -HS lắng nghe

-HS veõ

-HS thực -HS lắng nghe

-HS lắng nghe

TỐN: ƠN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:

(143)

-Giải tốn có lời văn

II Các hoạt động dạy - học:

Các tập cần làm Hoạt động dạy - học Bài 1: Đặt tính tính:

476 538 + 393 485 251 998 : 46 765 243 - 697 519 2374 x 407 Bài 2: Tìm X:

532 : X = 28 254 : X = 14 (dö 16)

50343 : X = 405 (dö 123)

Bài 3: Một hình chữ nhật có chu vi 260 m Chiều dài chiều rộng 30 m Tính diện tích hình chữ nhật?

1 Giới thiệu bài:

2 Hoạt động dạy - học: Bài 1: Gọi HS đọc đề bài Yêu cầu HS tự làm GV nhận xét, chữa Bài 2: Gọi HS đọc u cầu

Muốn tìm số chia ta làm nào? HS nêu

Nếu có dư ta làm nào? HS làm bài, HS làm bảng Nhận xét, chữa

Bài 3: Gọi HS đọc đề

Bài tốn thuộc loại tốn gì? (Tổng - Hiệu)

Muốn tính diện tích trước tiên ta làm gì? (Tính nửa chu vi)

HS làm , HS làm bảng GV chấm, chữa

3 Cuûng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học

ĐỊA LÝ : ÔN TẬP

I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố địa lí học để chuẩn bị cho kiểm tra học kì

II Hoạt động dạy - học: 1 Giới thiệu bài:

2 bi:

Câu 1: Điền từ ngữ vào chỗ trống cho thích hợp

Dóy Hong Liờn Sn có đỉnh cao nớc ta đợc gọi tổ quốc nơi cao dãy núi khí hậu quanh năm, vào mùa đơng có có , đỉnh núi cao thờng có bao phủ

(144)

ngân hàng; bu điện; hội trờng Ba Đình; nhà máy; viện nghiên cứu; trờng đại học; bảo tàng; th vin

Trung tâm trị Trung tâm văn hoá, khoa học Trung tâm kinh tế

Câu 3:Đ; S

a Tây Nguyên gái, trai thích mang đồ trang sức kim loại

b Cồng chiêng, đàn tơ - rng, đàn krông-pút nhạc cụ độc đáo ngời dân Tây Nguyên

c Ngời dân Tây Nguyên làm nhà rông để

d Các dân tộc Tây Nguyên có tiếng nói tập quán sinh hoạt e Tây Nguyên có nhiều dân tộc sinh sống nên dân c đông đúc g Ngời Tây Nguyên yêu thích nghệ thuật

Câu 4: Ngời dân đồng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ cơng với nhiều sản phẩm tiếng đợc sử dụng nớc Em kể làng nghề sản phẩm thủ công tiếng mà em biết?

3 HS laøm baøi.

4 Gv chấm, chữa bài 5.Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học

Thứ Tư, ngày 23 tháng 12 năm 2009 ChÝnh t¶

Bài dạy: Mùa đông rẻo cao A Mục tiêu:

- Nghe - viết xác, viết đẹp đoạn văn “ Mùa đông rẻo cao” - Làm tập 2a/ b tập 3.

B Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ viết tËp

C Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

(145)

I.KiĨm tra bµi cị

- GV đọc cho HS viết số từ có âm r/ d/ gi và vần ât/ âc.

- GV nhËn xÐt

II Dạy - học mới:

1 Giới thiệu bài: 2 Hớng dẫn viết tả.

a, Trao đổi nội dung đoạn văn

- GVgọi số HS đọc đoạn văn

H Những dấu hiệu cho biết mùa đông rẻo cao?

b, H ớng dẫn cách trình bày

- Em hÃy cho biết cách trình bày đoạn văn?

c, H íng dÉn viÕt tõ khã

GV yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả luyện viết

Gi HS c lại từ vừa viết d, Viết tả

GV c cho HS vit bi

d, Soát lỗi, thu vµ chÊm bµi

GV đọc cho HS sốt lỗi Thu chấm 10 Nhận xét viết HS

3 Híng dÉn lµm bµi tËp chÝnh t¶

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS đọc từ vừa tìm đợc - Gọi HS nhận xét, chữa - GV chốt lại lời giải - Gọi HS đọc lại đoạn văn b, Tơng tự phần a

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung Tổ chức thi làm

GV chia lớp thành nhóm Yêu cầu HS lần lợt lên bảng gạch chân vào từ ( Mỗi HS chọn từ)

GV cïng HS nhËn xÐt, bỉ sung

III Cđng cè, dặn dò:

Nhận xét tiết học

Dặn HS viết lại tập 2b sách giáo khoa Chuẩn bị sau: Ôn tập cuối học kì I.

HS viết từ: Ra vào, gia đình, cặp da, giỏ, rung rinh, gia dụng, bấc, tất bật, lấc cấc, lấc xấc, vật nhau,

Một số HS đọc mục

2 HS đọc bài, lớp đọc thầm

- Mây theo sờn núi trờn xuống, ma bụi , hoa cải nở vàng sờn đồi, nớc suối cạn dần, vàng cuối lìa cành

- HS tìm viết từ khó, dễ lẫn

Ro cao, sờn núi, trờn xuống, chít bạc, quanh co, nhẵn nhụi, sẽ, khua lao xao, HS nghe GV đọc viết

HS đổi chéo để soát lỗi, chữa

1 HS đọc yêu cầu HS làm cá nhân

Lần lợt HS đọc từ vừa tìm đợc HS nhận xét, chữa bi

Lời giải: Loại nhạc cụ, lễ hội, tiÕng.

2 HS đọc lại đoạn văn

( Lời giải: giấc ngủ, đất trời, vất vả).

1 HS đọc thành tiếng Thi làm

(146)

TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố Câu kể Ai làm gì? II Các hoạt động dạy - học:

Caực baứi taọp caàn laứm Hoát ủoọng dáy - hóc Baứi 1: Em c thm on sau

trả lời câu hái:

Đêm trăng đẹp

Ngày cha tắt hẳn, trăng lên Mặt trăng tròn to đỏ từ từ lên chân trời, sau rặng tre đen làng xa Mấy sợi mây vắt qua lúc mảnh dần đứt hẳn Trên quãng đồng rộng, gió nhẹ hiu hiu đa lại, thoang thoảng mùi hơng thơm mát.

1. Khoanh trßn vào chữ trớc câu trả lời

ỳng nht:

Đoạn văn tả cảnh bầu trời lúc nào?

a Lúc trăng cha mọc b Lúc trăng mọc c Lúc trăng lên cao

2 Ghi lại câu văn tả hình ảnh mặt trăng lúc

mới mọc:

3. Trong đoạn văn có từ láy là: Bài 2: Trong câu: Mặt trăng từ từ lên chân trời, sau rặng tre đen làng xa. A Các chủ ngữ câu là:

B Các tính từ có câu là:

Cõu 3: Em hóy t mt dùng học tập mà em yêu thích

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS làm tập: Bài 1: GV đọc cho HS chép bài HS thảo luận trả lời câu hỏi a

2 Mặt trăng làng xa Từ từ, hiu hiu, thoang thoảng

Bài 2: HS thảo luận tìm từ A Mặt trăng

b Tính từ: từ từ, đen, xa Bài 3: HS tự làm bài GV thu chấm 3.Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học

TỐN : ƠN TẬP

I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố dạng học để chuẩn bị cho tiết kiểm tra định kì

II Các hoạt động dạy - học: 1 Giới thiệu bài

(147)

Bµi 1: ViÕt số sau:

A Bốn mơi lăm triệu bảy trăm sau mơi ba nghìn:

B Một trăm sáu mơi hai triệu bốn trăm tám mơi sáu nghìn ba trăm năm mơi chín: Bài 2: Đặt tính tính:

a 618946 + 43529 b 435260 - 82753 c 237 x 25 d 2520 : 12

Bài 3: Tính giá trị biểu thức: 468 : + 63 x 4

Bài 4: Trong hai ngày cửa hàng vật liệu xây dựng bán đợc 3450 kg xi măng Biết số xi măng ngày thứ bán đợc ngày thứ hai 150 kg Hỏi ngày cửa hàng bán đợc ki lô gam xi măng?

Bài 5: Hình vẽ dới cho biết ABCD hình vuông, hình ABNM MNCD hình chữ nhật có chiều rộng cm A B a Cạnh BC vuông góc với cạnh nào? cm

b cạnhMN song song với cạnh nào?

M N c Tính diện tích hình vuông ABCD

và diện tích hình chữ nhật ABNM? cm

D C Bài 6: Hãy khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng:

Số thích hợp để viết vào chỗ chấm a m2 dm2 = dm2

A 35 B 350 C 305 D 3050 b tÊn 73 kg = kg

A 573 B 5073 C 5730 D 5037 3 HS làm bài

GV chấm, nhận xét 4 Củng cố - Dặn dò

Thứ Năm, ngày 24 tháng 12 năm 2009 TẬP LAØM VĂN

BAØI DẠY : ĐOẠN VĂN TRONG BAØI VĂN M IÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục tiêu:

-Hiểu cấu tạo đoạn văn văn miêu tả đồ vật, hình thức thể giúp nhận biết đoạn văn (ND Ghi nhớ)

-Nhận biết cấu tạo đoạn văn (BT1, mục III); viết đoạn văn tả

bao quát bút (BT2)

(148)

- Bài văn Cây bút máy viết sẵn bảng lớp III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra cũ :

2 Bài :

a Giới thiệu bài b Tìm hiểu ví dụ:

Bài 1, 2, 3: Yêu cầu HS đọc đề -Gọi HS đọc " Cái cối tân " trang 143

-YC HS theo dõi trao đổi trả lời câu hỏi

-Gọi HS trình bày, HS nói đoạn văn

- Nhận xét kết luận lời giải Đoạn 1: ( Mở )

Cái cối xinh xinh gian nhà trống Đoạn 2: ( Thân )

U gọi cối tân cối kêu ù ù Đoạn : ( Thân )

Chọn ngày lành vui xóm Đoạn : ( Kết )

Cái cối dõi bước anh

H Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa ?

H Nhờ đâu mà em nhận biết văn có đoạn ?

c Ghi nhớ :

+ Gọi HS đọc phần ghi nhớ d Luyện tập :

Bài : Yêu cầu HS đọc đề

-Yêu cầu HSsuy nghó, thảo luận làm

- Gọi học sinh trình bày - GV nhận xét bổ sung a/ Bài văn có đoạn :

b/ Đoạn : Tả hình dáng bút

- Laéng nghe

HS đọc thành tiếng

-Cả lớp đọc thầm theo dõi trao đổi, tìm đoạn văn tìm nội dung đoạn văn

- Lần lượt trình bày

( giới thiệu cối tả bài) ( tả hình dáng bên ngồi cối ) ( tả hoạt động cối )

( nêu cảm nghó cối )

- Đoạn văn miêu tả đồ vật thường giới thiệu đồ vật tả, tả hình dáng, hoạt động đồ vật hay nêu cảm nghĩ tác giả đồ vật

+ Nhờ dấu chấm xuống dòng để biết số đoạn văn

HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

HS đọc nội dung yêu cầu

HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, dùng bút chì đánh dấu vào sách giáo khoa

(149)

c/ Đoạn : Tả ngòi bút

d/ Đoạn : Câu mở đoạn: Mở nắp ra, em thấy chữ nhỏ, không rõ

- Câu kết đoạn: Rồi em tra nắp bút cất vào cặp

- Đoạn văn tả ngịi bút, cơng dụng cách bạn HS giữ gìn ngịi bút Bài : Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài

-YC HS tự làm GV ý nhắc học sinh

+ Chỉ viết đoạn văn tả bao quát bút, không tả chi tiết phận, không viết

+ Quan sát kĩ về: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo đặc điểm riêng mà bút em không giống bút bạn

+ Khi miêu tả cần bộc lộ cảm xúc, tình cảm bút

- Gọi HS trình bày GV ý sửa lỗi dùng từ diễn đạt cho học sinh và cho điểm em viết tốt

3 Củng cố – dặn dò:

H Mỗi đoạn văn miêu tả có ý nghĩa ?

H Khi viết đoạn văn ta cần ý ?

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà viết lại -Dặn HS chuẩn bị sau

1 HS đọc thành tiếng +Lắng nghe

+ Tự viết

đến HS trình bày

- Thực theo lời dặn giáo viên

TIẾNG VIỆT : OÂN TAÄP

I Mục tiêu: Giúp HS củng cố dạng học để chuẩn bị cho KTĐK II Các hoạt động dạy - học:

1 Giới thiệu bài: 2 Đề bài:

(150)

a.Những từ viết sai tả:

A chội B lật đổ C nội nớc D cất giấu b Điền d, gi hay r vào chỗ trng:

+ nhảy ây; múa ối; eo hạt nảy mầm; vòi ồng; ống nha; đu ây

II/ Luyện từ câu: ( 3đ)

khoanh trũn vo ỏp ỏn ỳng

1 Tên trò chơi bắt đầu danh từ:

A Cờ vua B Đá cầu C Nhảy dây

2 Viết tiếp vị ngữ vào chỗ trống:

+ Tối tối, mẹ em + Vào ngày nghỉ cuối tuần, bố em

3.Viết câu kể giới thiệu bạn lớp em:

- III/ Tập làm văn: ( ®)

Em tả đồ vật mà em u thích.

3 HS làm bài

4 GV chấm, chữa bài 5 Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học

TỐN : ƠN TẬP

I Mục tiêu: Giúp HS củng cố dạng học để chuẩn bị cho KTĐK II Các hoạt động dạy - học:

1 Giới thiệu bài: 2 Đề bài:

Bài 1: Đặt tính tính: ( iđ ểm)

648 054 + 945 + 37 368 234 468 – 73 369 468 x 7080 374 328 : 468 Bài 2: Tính giá trị biểu thức: ( 1,5 iđ ểm)

780 000 – 378 x 468 + 40 365 : 65 Bài 3: Tìm y: ( 1,5 iđ ểm)

y x 486 = 168 156 + 14 58 120 : y x = 20

Bài 4: Khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời úng nhđ ất: ( iđ ểm)

a 20 tạ 40 kg =

A 204 yến B 20040 kg C 200400g D Cả ba

b 25 m2 25cm2 = cm2

A 2525 B 25250 C 25025 D 250025 Bài 5: ( iđ ểm)

(151)

Người ta trồng lúa ruộng , 100 m2 thu hoạch 48 kg thóc Hỏi ruộng thu hoạch kg thóc?

3 HS làm bài

Ngày đăng: 23/04/2021, 11:47

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w