*Câu 26: Trên vùng mã hóa của một gen không phân mảnh, giả sử có sự thay thế một cặp nuclêôtit ở vị trí thứ 134 tính từ triplet mở đầu, thì prôtêin do gen này điều khiển tổng hợp bị tha[r]
(1)BÀI TẬP CHƯƠNG: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐƠI ADN
Câu 1: Giả sử gen cấu tạo từ loại nuclêôtit: A, T, G mạch gốc gen có tối đa loại mã ba?
A loại mã ba B loại mã ba C 27 loại mã ba D loại mã ba
Câu 2: Ở sinh vật nhân thực, trình tự nuclêơtit vùng mã hóa gen khơng mã hóa axit amin gọi
A đoạn intron B đoạn êxôn C gen phân mảnh D vùng vận hành
Câu 3: Vùng điều hoà vùng
A quy định trình tự xếp axit amin phân tử prơtêin B mang tín hiệu khởi động kiểm sốt q trình phiên mã
C mang thơng tin mã hố axit amin D mang tín hiệu kết thúc phiên mã
Câu 4: Trong 64 ba mã di truyền, có ba khơng mã hố cho axit amin Các ba là:
A UGU, UAA, UAG B UUG, UGA, UAG C UAG, UAA, UGA D UUG, UAA, UGA
Câu 5: Trong q trình nhân đơi ADN, chạc tái có mạch tổng hợp liên tục mạch tổng hợp gián đoạn?
A Vì enzim ADN polimeraza tổng hợp mạch theo chiều 5’→3’ B Vì enzim ADN polimeraza tác dụng lên mạch
C Vì enzim ADN polimeraza tác dụng lên mạch khuôn 3’→5’ D Vì enzim ADN polimeraza tác dụng lên mạch khn 5’→3’ Câu 6: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức
A tất loài dùng chung mã di truyền B mã mở đầu AUG, mã kết thúc UAA, UAG, UGA C nhiều ba xác định axit amin
D ba mã hoá mã hoá cho loại axit amin
Câu 7: Tất lồi sinh vật có chung mã di truyền, trừ vài ngoại lệ, điều biểu đặc điểm mã di truyền?
A Mã di truyền có tính đặc hiệu B Mã di truyền có tính thối hóa
C Mã di truyền có tính phổ biến D Mã di truyền ln mã ba
(2)C vùng mã hố liên tục D đoạn intrơn
Câu 9: Một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hố cho chuỗi pơlipeptit hay phân tử ARN gọi
A codon B gen C anticodon D mã di truyền
Câu 10: Q trình nhân đơi ADN thực theo ngun tắc gì? A Hai mạch tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục B Một mạch tổng hợp gián đoạn, mạch tổng hợp liên tục C Nguyên tắc bổ sung nguyên tắc bán bảo toàn
D Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng chạc ba tái Câu 11: Bản chất mã di truyền
A trình tự xếp nulêơtit gen quy định trình tự xếp axit amin prơtêin B axit amin đựơc mã hố gen
C ba nuclêôtit liền kề loại hay khác loại mã hoá cho axit amin D ba mã hoá cho axit amin
Câu 12: Vùng kết thúc gen vùng
A mang tín hiệu khởi động kiểm sốt q trình phiên mã B mang tín hiệu kết thúc phiên
mã
C quy định trình tự xếp aa phân tử prôtêin D mang thơng tin mã hố aa Câu 13: Mã di truyền mang tính thối hố, tức là:
A nhiều ba khác mã hoá cho loại axit amin B tất loài dùng chung nhiều mã di truyền C tất loài dùng chung mã di truyền D ba mã di truyền mã hoá cho axit amin Câu 16: Mã di truyền có tính phổ biến, tức
A tất loài dùng chung nhiều mã di truyền B nhiều ba xác định axit amin
C bô ba mã di truyền mã hoá cho axit amin
D tất loài dùng chung mã di truyền, trừ vài loài ngoại lệ
(3)toàn
Câu 18: Mỗi gen mã hố prơtêin điển hình gồm vùng theo trình tự là:
A vùng điều hồ, vùng vận hành, vùng mã hố B vùng điều hồ, vùng mã hố, vùng kết thúc
C vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng kết thúc D vùng vận hành, vùng mã hoá, vùng kết thúc
Câu 19: Gen đoạn phân tử ADN
A mang thơng tin mã hố chuỗi polipeptit hay phân tử ARN B mang thông tin di truyền lồi
C mang thơng tin cấu trúc phân tử prôtêin D chứa mã hoá axit amin
Câu 20: Vùng gen định cấu trúc phân tử protêin quy định tổng hợp?
A Vùng kết thúc B Vùng điều hòa C Vùng mã hóa D Cả ba vùng
gen
Câu 21: Trong q trình nhân đơi ADN, đoạn Okazaki nối lại với thành mạch liên tục nhờ enzim nối, enzim nối
A ADN giraza B ADN pôlimeraza C hêlicaza D ADN ligaza
Câu 22: Một gen có 480 ađênin 3120 liên kết hiđrơ Gen có số lượng nuclêơtit
A 1800 B 2400 C 3000 D 2040
Câu 23: Intron
A đoạn gen mã hóa axit amin B đoạn gen khơng mã hóa axit amin
C gen phân mảnh xen kẽ với êxơn D đoạn gen mang tính hiệu kết thúc phiên mã
Câu 24: Vai trò enzim ADN pơlimeraza q trình nhân đơi ADN là: A tháo xoắn phân tử ADN
B lắp ráp nuclêôtit tự theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn ADN
C bẻ gãy liên kết hiđrô hai mạch ADN D nối đoạn Okazaki với
Câu 25: Vùng mã hoá gen vùng
A mang tín hiệu khởi động kiểm sốt phiên mã B mang tín hiệu kết thúc phiên mã
C mang tín hiệu mã hố axit amin D mang ba mở đầu ba kết thúc
Câu 26: Nhiều ba khác mã hóa axit amin trừ AUG UGG, điều biểu đặc điểm mã di truyền?
(4)C Mã di truyền mã ba D Mã di truyền có tính thối hóa Câu 27: Đơn vị mang thơng tin di truyền ADN gọi
A nuclêôtit B ba mã hóa C triplet D gen
Câu 28: Đơn vị mã hố thơng tin di truyền ADN gọi
A gen B codon C triplet D axit amin
Câu 29: Mã di truyền là:
A mã một, tức nuclêôtit xác định loại axit amin B mã bốn, tức bốn nuclêôtit xác định loại axit amin C mã ba, tức ba nuclêôtit xác định loại axit amin D mã hai, tức hai nuclêôtit xác định loại axit amin
PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
Câu 1: Quá trình phiên mã vi khuẩn E.coli xảy
A ribôxôm B tế bào chất C nhân tế bào D ti thể
Câu 2: Làm khn mẫu cho q trình phiên mã nhiệm vụ
A mạch mã hoá B mARN C mạch mã gốc D tARN
Câu 3: Đơn vị sử dụng để giải mã cho thông tin di truyền nằm chuỗi polipeptit
A anticodon B axit amin B codon C triplet
Câu 4: Đặc điểm thuộc cấu trúc mARN?
A mARN có cấu trúc mạch kép, dạng vòng, gồm loại đơn phân A, T, G, X B mARN có cấu trúc mạch kép, gồm loại đơn phân A, T, G, X
C mARN có cấu trúc mạch đơn, gồm loại đơn phân A, U, G, X
D mARN có cấu trúc mạch đơn, dạng thẳng, gồm loại đơn phân A, U, G, X Câu 5: Quá trình phiên mã xảy
A sinh vật nhân chuẩn, vi khuẩn B sinh vật có ADN mạch kép
C sinh vật nhân chuẩn, vi rút D vi rút, vi khuẩn
Câu 6: Trong trình dịch mã, mARN thường gắn với nhóm ribơxơm gọi poliribôxôm giúp
A tăng hiệu suất tổng hợp prơtêin B điều hồ tổng hợp prơtêin
C tổng hợp prôtêin loại D tổng hợp nhiều loại prôtêin
(5)A codon B axit amin B anticodon C triplet Câu 8: ARN tổng hợp từ mạch gen?
A Từ mạch có chiều 5’ → 3’ B Từ hai mạch đơn
C Khi từ mạch 1, từ mạch D Từ mạch mang mã gốc
Câu 9: Loại axit nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribôxôm
A rARN B mARN C tARN D ADN
Câu 10: Ở cấp độ phân tử nguyên tắc khuôn mẫu thể chế
A tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã. B tổng hợp ADN, dịch mã
C tự sao, tổng hợp ARN D tổng hợp ADN, ARN
Câu 11: Các chuỗi polipeptit tổng hợp tế bào nhân thực
A kết thúc Met B bắt đầu axit amin Met
C bắt đầu axit foocmin-Met D phức hợp aa-tARN
Câu 12: Dịch mã thông tin di truyền mã thành trình tự axit amin chuỗi polipeptit chức
A rARN B mARN C tARN D ARN
Câu 13: Làm khuôn mẫu cho trình dịch mã nhiệm vụ
A mạch mã hoá B mARN C tARN D mạch mã gốc
Câu 14: Phiên mã trình tổng hợp nên phân tử
A ADN ARN B prôtêin C ARN D ADN
Câu 15: Trong trình phiên mã, ARN-polimeraza tương tác với vùng để làm gen tháo xoắn?
A Vùng khởi động B Vùng mã hoá C Vùng kết thúc D Vùng vận hành
Câu 16: Trong q trình phiên mã, chuỗi poliribơnuclêơtit tổng hợp theo chiều nào?
A 3’ → 3’ B 3’ → 5’ C 5’ → 3’ D 5’ → 5’
Câu 17: Giai đoạn hoạt hoá axit amin trình dịch mã diễn ở:
A nhân B tế bào chất C nhân D màng nhân
Câu 18: Sản phẩm giai đoạn hoạt hoá axit amin
A axit amin hoạt hoá B axit amin tự C chuỗi polipeptit D phức hợp aa-tARN
Câu 19: Giai đoạn hoạt hoá axit amin trình dịch mã nhờ lượng từ phân giải
(6)Câu 20: Thông tin di truyền ADN biểu thành tính trạng đời cá thể nhờ chế
A nhân đôi ADN phiên mã B nhân đôi ADN dịch mã
C phiên mã dịch mã D nhân đôi ADN, phiên mã dịch mã
Câu 21: Cặp bazơ nitơ sau khơng có liên kết hidrơ bổ sung?
A U T B T A C A U D G X
Câu 22: Nhận định sau phân tử ARN? A Tất loại ARN có cấu tạo mạch thẳng B tARN có chức vận chuyển axit amin tới ribôxôm C mARN y khuôn từ mạch gốc ADN D Trên tARN có anticodon giống Câu 23: Dịch mã trình tổng hợp nên phân tử
A mARN B ADN C prôtêin D mARN prôtêin
Câu 24: Enzim tham gia vào q trình phiên mã
A ADN-polimeraza B restrictaza C ADN-ligaza D ARN-polimeraza
Câu 25: Trong trình dịch mã, liên kết peptit hình thành
A hai axit amin kế B axit amin thứ với axit amin thứ hai
C axit amin mở đầu với axit amin thứ D hai axit amin loại hay khác loại Câu 26: Đơn vị mã hố cho thơng tin di truyền mARN gọi
A anticodon B codon C triplet D axit amin
ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN Câu 1: Nội dung điều hòa hoạt động gen
A điều hòa q trình dịch mã B điều hịa lượng sản phẩm gen
C điều hịa q trình phiên mã D điều hồ hoạt động nhân đơi ADN
Câu 2: Trong chế điều hòa hoạt động opêron Lac E.coli, mơi trường có lactơzơ
A prôtêin ức chế không gắn vào vùng vận hành B prôtêin ức chế không tổng hợp
C sản phẩm gen cấu trúc không tạo D ARN-polimeraza không gắn vào vùng khởi
động
Câu 3: Operon Lac vi khuẩn E.coli gồm có thành phần theo trật tự:
(7)B gen điều hòa – vùng vận hành – vùng khởi động – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) C gen điều hòa – vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) D vùng khởi động – gen điều hòa – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
Câu 4: Enzim ARN polimeraza khởi động trình phiên mã tương tác với vùng
A vận hành B điều hòa C khởi động D mã hóa
Câu 5: Operon
A đoạn phân tử ADN bao gồm số gen cấu trúc gen vận hành chi phối B cụm gồm số gen điều hòa nằm phân tử ADN
C đoạn gồm nhiều gen cấu trúc phân tử ADN
D cụm gồm số gen cấu trúc gen điều hịa nằm trước điều khiển Câu 6: Theo mơ hình operon Lac, prơtêin ức chế bị tác dụng?
A Vì lactơzơ làm cấu hình khơng gian B Vì prơtêin ức chế bị phân hủy có lactơzơ
C Vì lactơzơ làm gen điều hịa khơng hoạt động D Vì gen cấu trúc làm gen điều hoà bị bất hoạt
Câu 7: Điều hòa hoạt động gen sinh vật nhân sơ chủ yếu xảy giai đoạn
A phiên mã B dịch mã C sau dịch mã D sau phiên mã
Câu 8: Gen điều hịa opêron hoạt động mơi trường
A khơng có chất ức chế B có chất cảm ứng
C khơng có chất cảm ứng D có khơng có chất cảm ứng
Câu 9: Trong cấu trúc opêron Lac, nằm trước vùng mã hóa gen cấu trúc
A vùng điều hòa B vùng vận hành C vùng khởi động D gen điều hòa
Câu 10: Trong chế điều hòa hoạt động opêron Lac E.coli, mơi trường khơng có lactơzơ
prơtêin ức chế ức chế trình phiên mã cách
A liên kết vào vùng khởi động B liên kết vào gen điều hòa
C liên kết vào vùng vận hành D liên kết vào vùng mã hóa
Câu 11: Khi prơtêin ức chế làm ngưng hoạt động opêron Lac?
A Khi mơi trường có nhiều lactơzơ B Khi mơi trường khơng có lactơzơ
C Khi có khơng có lactơzơ D Khi mơi trường có lactơzơ
Câu 12: Trong chế điều hòa hoạt động opêron Lac E.coli, lactơzơ đóng vai trị chất
(8)Câu 13: Khởi đầu opêron trình tự nuclêơtit đặc biệt gọi
A vùng điều hòa B vùng khởi động C gen điều hòa D vùng vận hành
Câu 14: Trong chế điều hòa hoạt động gen sinh vật nhân sơ, vai trò gen điều hòa A mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên gen cấu trúc B nơi gắn vào prôtêin ức chế để cản trở hoạt động enzim phiên mã
C mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng vận hành D mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi động
Câu 15: Theo chế điều hịa hoạt động opêron Lac E.coli, có mặt lactôzơ tế bào,
lactôzơ tương tác với
A vùng khởi động B enzim phiên mã C prôtêin ức chế D vùng vận hành
Câu 16: Trong opêron, nơi enzim ARN-polimeraza bám vào khởi động phiên mã
A vùng vận hành B vùng khởi động C vùng mã hóa D vùng điều hịa
Câu 17: Khơng thuộc thành phần opêron có vai trị định hoạt động opêron
A vùng vận hành B vùng mã hóa C gen điều hịa D gen cấu trúc
Câu 18: Trình tự nuclêơtit đặc biệt opêron để enzim ARN-polineraza bám vào khởi động trình phiên mã gọi
A vùng khởi động B gen điều hòa C vùng vận hành D vùng mã hoá
* Câu 19: Sản phẩm hình thành cuối theo mơ hình opêron Lac E.coli là:
A loại prôtêin tương ứng gen Z, Y, A hình thành loại enzim phân hủy lactôzơ B loại prôtêin tương ứng gen Z, Y, A hình thành loại enzim phân hủy lactôzơ C phân tử mARN mang thông tin tương ứng gen Z, Y, A
D phân tử mARN tương ứng với gen Z, Y, A
* Câu 20: Sản phẩm hình thành phiên mã theo mơ hình opêron Lac E.coli là:
A loại prôtêin tương ứng gen Z, Y, A hình thành loại enzim phân hủy lactôzơ B loại prôtêin tương ứng gen Z, Y, A hình thành loại enzim phân hủy lactôzơ C phân tử mARN tương ứng với gen Z, Y, A
D chuỗi poliribônuclêôtit mang thông tin phân tử mARN tương ứng với gen Z, Y, A Câu 21: Hai nhà khoa học người Pháp phát chế điều hoà hoạt động gen ở:
A vi khuẩn lactic B vi khuẩn E coli C vi khuẩn Rhizobium D vi khuẩn lam
(9)A tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã
B tổng hợp enzim ARN polimeraza bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã C tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng vận hành để ngăn cản trình phiên mã D tổng hợp loại enzim tham gia vào phản ứng phân giải đường lactôzơ
Câu 23: Trong opêron, vùng có trình tự nuclêơtit đặc biệt để prôtêin ức chế bám vào ngăn cản q trình phiên mã, vùng
A khởi động B vận hành C điều hoà D kết thúc
Câu 24: Trên sơ đồ cấu tạo opêron Lac E coli, kí hiệu O (operator) là:
A vùng khởi động B vùng kết thúc C vùng mã hoá D vùng vận hành
Câu 25: Trên sơ đồ cấu tạo opêron Lac E coli, vùng khởi động kí hiệu là:
A O (operator) B P (promoter) C Z, Y, Z D R
Câu 26: Khi cụm gen cấu trúc Z, Y, A opêron Lac E coli khơng hoạt động?
A Khi mơi trường có khơng có lactơzơ B Khi tế bào có lactơzơ
C Khi tế bào khơng có lactơzơ D Khi mơi trường có nhiều lactơzơ
Câu 27: Khi cụm gen cấu trúc Z, Y, A opêron Lac E coli hoạt động?
A Khi mơi trường có khơng có lactơzơ B Khi tế bào có lactơzơ
C Khi tế bào khơng có lactơzơ D Khi prơtein ức chế bám vào vùng vận hành
Câu 28: Hai nhà khoa học phát chế điều hoà opêron?
A Menđen Morgan B Jacôp Mônô C Lamac Đacuyn D Hacđi Vanbec
ĐỘT BIẾN GEN
Câu 1: Mạch gốc gen ban đầu: 3’ TAX TTX AAA… 5’ Cho biết có trường hợp thay nuclêôtit vị trí số làm thay đổi codon thành codon khác?
A B C D
Câu 2: Tác nhân sinh học gây đột biến gen
A vi khuẩn B động vật nguyên sinh C 5BU D virut hecpet
Câu 3: Mạch gốc gen ban đầu: 3’ TAX TTX AAA… 5’ Cho biết có trường hợp thay nuclêơtit vị trí số làm thay đổi codon mã hóa aa thành codon mã hóa aa khác? (Theo bảng mã di truyền codon AAA AAG mã cho lizin, AAX AAU mã cho asparagin)
A B C D
Câu 4: Gen ban đầu có cặp nuclêôtit chứa A (A*) T-A*, sau đột biến cặp biến đổi thành
(10)A T-A B A-T C G-X D X-G
Câu 5: Xét đột biến gen 5BU, từ dạng tiền đột biến đến xuất gen đột biến phải qua
A lần nhân đôi B lần nhân đôi C lần nhân đôi D lần nhân đôi
Câu 6: Guanin dạng kết cặp không tái gây
A biến đổi cặp G-X thành cặp A-T B biến đổi cặp G-X thành cặp X-G
C biến đổi cặp G-X thành cặp T-A D biến đổi cặp G-X thành cặp A-U
Câu 7: Trong dạng đột biến gen, dạng thường gây biến đổi nhiều cấu trúc prôtêin tương ứng, đột biến không làm xuất ba kết thúc?
A Mất cặp nuclêôtit B Thêm cặp nuclêôtit
C Mất thêm cặp nuclêôtit D Thay cặp nuclêôtit
Câu 8: Đột biến xảy cấu trúc gen
A biểu trạng thái đồng hợp tử B cần số điều kiện biểu kiểu
hình
C biểu kiểu hình D biểu thể mang đột biến
Câu 9: Gen ban đầu có cặp nuclêôtit chứa G (G*) X-G*, sau đột biến cặp biến đổi thành
cặp
A T-A B A-T C G-X D X-G
Câu 10: Gen ban đầu có cặp nu chứa G (G*) G*-X, sau đột biến cặp biến đổi thành cặp
A G-X B T-A C A-T D X-G
Câu 11: Mức độ gây hại alen đột biến thể đột biến phụ thuộc vào
A tác động tác nhân gây đột biến B điều kiện môi trường sống thể đột biến
C tổ hợp gen mang đột biến D môi trường tổ hợp gen mang đột biến
Câu 12: Dạng đột biến thay cặp nuclêôtit xảy ba gen, A làm thay đổi tồn axit amin chuỗi pơlypeptit gen huy tổng hợp
B làm thay đổi nhiều axit amin chuỗi pơlypeptit gen huy tổng hợp C làm thay đổi axit amin chuỗi pơlypeptit gen huy tổng hợp D làm thay đổi số axit amin chuỗi pơlypeptít gen huy tổng hợp
Câu 13: Đột biến thay cặp nuclêôtit vị trí số tính từ mã mở đầu khơng làm xuất mã kết thúc Chuỗi polipeptit tương ứng gen tổng hợp
(11)C thay đổi axit amin vị trí thứ chuỗi polipeptit
D thay đổi axit amin từ vị trí thứ sau chuỗi polipeptit
Câu 14: Các bazơ nitơ dạng hỗ biến kết cặp bổ sung không ADN nhân đơi có
A vị trí liên kết C1 bazơ nitơ bị đứt gãy B vị trí liên kết hidrơ bị thay đổi
C vị trí liên kết nhóm amin bị thay đổi D vị trí liên kết photpho di-este bị thay đổi
Câu 15: Các dạng đột biến gen làm xê dịch khung đọc mã di truyền bao gồm:
A ba dạng mất, thêm thay cặp nu B thay cặp nuclêôtit thêm cặp nu
C cặp nuclêôtit thêm cặp nu D thay cặp nuclêôtit cặp nu Câu 16: Đột biến thay cặp nuclêơtit gen cấu trúc làm cho mARN tương ứng
A không thay đổi chiều dài so với mARN bình thường
B ngắn so với mARN bình thường C dài so với mARN bình thường
D có chiều dài khơng đổi ngắn mARN bình thường Câu 17: Dạng đột biến điểm làm dịch khung đọc mã di truyền
A thay cặp A-T thành cặp T-A B thay cặp G-X thành cặp T-A
C cặp nuclêôtit A-T hay G-X D thay cặp A-T thành cặp G-X
Câu 18: Đột biến gen lặn biểu kiểu hình
A trạng thái dị hợp tử đồng hợp tử B thành kiểu hình hệ sau
C thể mang đột biến D trạng thái đồng hợp tử
Câu 19: Biến đổi cặp nuclêôtit gen phát sinh nhân đôi ADN gọi
A đột biến B đột biến gen C thể đột biến D đột biến điểm
Câu 20: Nếu gen ban đầu có cặp nu chứa A (A*) A*-T, sau đột biến biến đổi thành cặp
A T-A B G-X C A-T D X-G
Câu 21: Đột biến gen thường gây hại cho thể mang đột biến A làm ngừng trệ q trình phiên mã, khơng tổng hợp prôtêin
B làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới thể s/vật khơng kiểm sốt q trình tái gen C làm gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục vật chất di truyền qua hệ
D làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn trình sinh tổng hợp prôtêin
Câu 22: Điều khơng nói đột biến gen?
(12)B Đột biến gen nguồn nguyên liệu cho q trình chọn giống tiến hố C Đột biến gen làm cho sinh vật ngày đa dạng, phong phú D Đột biến gen có lợi có hại trung tính
Câu 23: Sự phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào
A mối quan hệ kiểu gen, môi trường kiểu hình
B cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến cấu trúc gen
C sức đề kháng thể D điều kiện sống sinh vật
*Câu 24: Chuỗi pôlipeptit gen đột biến tổng hợp so với chuỗi pơlipeptit gen bình thường tổng hợp có số axit amin khác axit amin thứ 80 Đột biến điểm gen cấu trúc thuộc dạng
A thay cặp nuclêôtit ba thứ 80 B cặp nuclêơtit vị trí thứ 80
C thay cặp nuclêôtit ba thứ 81 D thêm cặp nuclêơtit vào vị trí 80
*Câu 25: Một chuỗi polipeptit sinh vật nhân sơ có 298 axit amin, vùng chứa thơng tin mã hóa chuỗi polipeptit có số liên kết hidrơ A với T số liên kết hidrô G với X (tính từ ba mở đầu đến ba kết thúc) mã kết thúc mạch gốc ATX Trong lần nhân đơi gen có 5-BU thay T liên kết với A qua lần nhân đơi sau hình thành gen đột biến Số nuclêôtit loại T gen đột biến tạo là:
A 179 B 359 C 718 D 539
*Câu 26: Trên vùng mã hóa gen khơng phân mảnh, giả sử có thay cặp nuclêơtit vị trí thứ 134 tính từ triplet mở đầu, prơtêin gen điều khiển tổng hợp bị thay đổi so với prơtêin bình thường?
A Prơtêin đột biến bị thay đổi axít amin thứ 45 B Prơtêin đột biến bị thay đổi axít amin thứ 44
C Prơtêin đột biến bị axít amin thứ 44 D Prơtêin đột biến bị axít amin thứ 45
NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Câu 1: Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu histon tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc
không thể phát tế bào
A tảo lục B vi khuẩn C ruồi giấm D sinh vật nhân thực
Câu 2: Dạng đột biến cấu trúc NST chắn dẫn đến làm tăng số lượng gen nhiễm sắc thể
A đoạn B đảo đoạn C lặp đoạn D chuyển đoạn
Câu 3: Mức xoắn cấu trúc siêu hiển vi nhiễm sắc thể sinh vật nhân thực gọi
A nuclêôxôm B sợi nhiễm sắc C sợi siêu xoắn D sợi
Câu 4: Xét cặp nhiễm sắc thể tương đồng có trình tự xếp gen sau ABCDEFGHI
(13)sắp xếp gen ABCdefFGHI Có thể kết luận, giảm phân xảy tượng: A trao đổi đoạn NST không cân crômatit NST tương đồng
B nối đoạn NST bị đứt vào NST tương đồng C nối đoạn NST bị đứt vào NST không tương
đồng
D trao đổi đoạn NST không cân crômatit NST khơng tương đồng
Câu 5: Trình tự nuclêơtit ADN có tác dụng bảo vệ làm NST khơng dính vào nằm
A tâm động B hai đầu mút NST C eo thứ cấp D điểm khởi nhân
đôi
Câu 6: Trao đổi đoạn nhiễm sắc thể không tương đồng gây tượng
A chuyển đoạn B lặp đoạn C đảo đoạn D hoán vị gen
Câu 7: Trong chu kì tế bào, nhiễm sắc thể đơn co xoắn cực đại quan sát kính hiển vi vào
A kì trung gian B kì C kì sau D kì cuối
Câu 8: Đơn vị nhỏ cấu trúc nhiễm sắc thể gồm đủ thành phần ADN prôtêin histon
A nuclêôxôm B polixôm C nuclêôtit D sợi
Câu 9: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường gây cân gen nghiêm trọng là:
A đảo đoạn B chuyển đoạn C đoạn D lặp đoạn
Câu 10: Điều không cho rằng: Ở lồi đơn tính giao phối, nhiễm sắc thể giới tính
A tồn tế bào sinh dục thể
B gồm cặp, tương đồng giới khơng tương đồng giới
C không mang gen quy định giới tính mà cịn mang gen quy định tính trạng thường D loài thú, ruồi giấm đực XY XX
Câu 11: Sự co xoắn mức độ khác nhiễm sắc thể tạo điều kiện thuận lợi cho
A phân li nhiễm sắc thể phân bào B tổ hợp nhiễm sắc thể phân bào
C biểu hình thái NST kì D phân li tổ hợp NST phân bào
Câu 12: Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu histon tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc phát tế bào
A thực khuẩn B vi khuẩn C xạ khuẩn D sinh vật nhân thực
(14)A lặp đoạn B đoạn C đảo đoạn D chuyển đoạn Câu 15: Dạng đột biến ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể gen không mong muốn số giống trồng?
A Đột biến gen B Mất đoạn nhỏ C Chuyển đoạn nhỏ D Đột biến lệch bội
Câu 16: Thực chất đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
A làm thay đổi vị trí số lượng gen NST B xếp lại khối gen nhiễm sắc thể
C làm thay đổi hình dạng cấu trúc NST D xếp lại khối gen NST
Câu 17: Đơn vị cấu trúc gồm đoạn ADN chứa 146 cặp nu quấn quanh phân tử histon ¾ vịng nhiễm sắc thể sinh vật nhân thực gọi
A ADN B nuclêôxôm C sợi D sợi nhiễm sắc
Câu 18: Mức cấu trúc xoắn nhiễm sắc thể có chiều ngang 30nm
A sợi ADN B sợi C sợi nhiễm sắc D cấu trúc siêu xoắn
Câu 19: Cấu trúc sau có số lần cuộn xoắn nhiều nhất?
A sợi nhiễm sắc B crômatit kì C sợi siêu xoắn D nuclêơxơm
Câu 20: Sự liên kết ADN với histôn cấu trúc nhiễm sắc thể đảm bảo chức
A lưu giữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền B phân li nhiễm sắc thể phân bào thuận lợi
C tổ hợp nhiễm sắc thể phân bào thuận lợi D điều hòa hoạt động gen ADN
NST
Câu 21: Nhiễm sắc thể dài gấp nhiều lần so với đường kính tế bào, xếp gọn nhân
A đường kính nhỏ B cắt thành nhiều đoạn
C đóng xoắn nhiều cấp độ D dồn nén lai thành nhân
Câu 22: Đột biến làm tăng cường hàm lượng amylaza Đại mạch thuộc dạng
A đoạn nhiễm sắc thể B lặp đoạn nhiễm sắc thể
C đảo đoạn nhiễm sắc thể D chuyển đoạn nhiễm sắc thể
Câu 23: Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu histon tạo nên cấu trúc đặc hiệu gọi
A nhiễm sắc thể B axit nuclêic C gen D nhân
Câu 24: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi hàm lượng ADN nhiễm sắc thể
A lặp đoạn, chuyển đoạn B đảo đoạn, chuyển đoạn NST
(15)Câu 25: Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể tác nhân gây đột biến: A làm đứt gãy NST, rối loạn nhân đơi NST, trao đổi chéo khơng crơmatít B làm đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới q trình tự nhân đơi ADN
C tiếp hợp trao đổi chéo khơng crơmatít D làm đứt gãy nhiễm sắc thể dẫn đến rối loạn trao đổi chéo
Câu 26: Trao đổi đoạn không cân crômatit cặp tương đồng gây tượng
A chuyển đoạn B lặp đoạn đoạn C đảo đoạn D hoán vị
gen
Câu 27: Một NST có trình tự gen sau ABCDEFGHI Do rối loạn giảm phân tạo
giao tử có NST với trình tự gen ABCDEHGFI Có thể kết luận, giảm phân xảy
đột biến:
A chuyển đoạn NST không làm thay đổi hình dạng NST B đảo đoạn chứa tâm động làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể C chuyển đoạn NST làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể D đảo đoạn khơng làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ Câu 1: Ở người, số bệnh di truyền đột biến lệch bội phát
A ung thư máu, Tơcnơ, Claiphentơ B Claiphentơ, Đao, Tơcnơ
C Claiphentơ, máu khó đơng, Đao D siêu nữ, Tơcnơ, ung thư máu
Câu 2: Rối loạn phân li nhiễm sắc thể kì sau phân bào chế làm phát sinh đột biến
A lệch bội B đa bội C cấu trúc NST D số lượng NST
Câu 3: Sự không phân ly cặp nhiễm sắc thể tương đồng tế bào sinh dưỡng A dẫn tới thể có dịng tế bào bình thường dịng mang đột biến
B dẫn tới tất tế bào thể mang đột biến
C có quan sinh dục mang đột biến
D tế bào sinh dưỡng mang đột biến
Câu 4: Ở cà chua 2n = 24 Khi quan sát tiêu tế bào sinh dưỡng loài người ta đếm 22 NST trạng thái chưa nhân đôi Bộ nhiễm sắc thể tế bào có kí hiệu
A 2n – B 2n – – C 2n – + D A, B
Câu 5: Ở loài thực vật, gen A qui định tính trạng hạt đỏ trội hồn tồn so với gen a qui định tính
(16)gen bố mẹ là:
A AAa x AAa B AAa x AAaa C AAaa x AAaa D A, B, C
Câu 6: Ở loài thực vật, gen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp gen a qui định
Cây thân cao 2n + có kiểu gen AAa tự thụ phấn kết phân tính F1
A 35 cao: thấp B cao: thấp C cao: thấp D 11 cao: thấp
Câu 7: Cơ thể mà tế bào sinh dưỡng thừa nhiễm sắc thể cặp tương đồng gọi
A thể ba B thể ba kép C thể bốn D thể tứ bội
Câu 8: Ở loài thực vật, gen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp gen a qui định Cho thân cao 2n + có kiểu gen Aaa giao phấn với thân cao 2n + có kiểu gen Aaa kết
phân tính F1
A 35 cao: thấp B cao: thấp C cao: thấp D 11 cao: thấp
Câu 9: Ở loài thực vật, gen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp gen a qui định Cho thân cao 4n có kiểu gen AAaa giao phấn với thân cao 4n có kiểu gen Aaaa kết phân tính F1
A 35 cao: thấp B 11 cao: thấp C cao: thấp D cao: thấp
Câu 10: Ở cà độc dược 2n = 24 Số dạng đột biến thể ba phát loài
A 12 B 24 C 25 D 23
Câu 11: Cơ thể mà tế bào sinh dưỡng thừa nhiễm sắc thể cặp tương đồng gọi
A thể ba B thể ba kép C thể bốn D thể tứ bội
Câu 12: Cơ thể mà tế bào sinh dưỡng thừa nhiễm sắc thể cặp tương đồng gọi
A thể ba B thể ba kép C thể bốn D thể tứ bội
Câu 13: Một tế bào sinh dưỡng lồi có nhiễm sắc thể kí hiệu: AaBbDdEe bị rối loạn phân li cặp nhiễm sắc thể Dd phân bào tạo tế bào có kí hiệu nhiễm sắc thể là:
A AaBbDDdEe AaBbdEe B AaBbDddEe AaBbDEe
C AaBbDDddEe AaBbEe D AaBbDddEe AaBbdEe
Câu 14: Đột biến lệch bội biến đổi số lượng nhiễm sắc thể liên quan tới
A số cặp nhiễm sắc thể B số toàn cặp nhiễm sắc thể
C một, số toàn cặp NST D cặp nhiễm sắc thể
Câu 15: Ở loài thực vật, gen A qui định đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định vàng Cho 4n có kiểu gen aaaa giao phấn với 4n có kiểu gen AAaa, kết phân tính đời lai
A 11 đỏ: vàng B đỏ: vàng C đỏ: vàng D đỏ: vàng
(17)có thể hình thành loại thể ba khác NST?
A B 14 C 35 D 21
Câu 17: Ở loài thực vật, gen A qui định tính trạng hạt đỏ trội hồn tồn so với gen a qui định tính
trạng lặn hạt trắng Cho dị hợp 4n tự thụ phấn, F1 đồng tính hạt đỏ Kiểu gen bố mẹ
A AAaa x AAAa B AAAa x AAAa C AAaa x AAAA D AAAA x AAAa
Câu 18: Khi xử lí dạng lưỡng bội có kiểu gen AA, Aa, aa tác nhân cơnsixin, tạo dạng tứ bội sau đây? AAAA ; AAAa ; AAaa ; Aaaa ; aaaa
A 2, 4, B 1, 2, C 1, 3, D 1, 2,
Câu 19: Phép lai AAaa x AAaa tạo kiểu gen AAaa hệ sau với tỉ lệ
A 2/9 B 1/4 C 1/8 D 1/2
* Câu 20: Một tế bào sinh dưỡng lồi có nhiễm sắc thể kí hiệu: AaBbDdEe bị rối loạn phân li phân bào nhiễm sắc thể kép cặp Dd tạo tế bào có kí hiệu nhiễm sắc thể là:
A AaBbDDdEe AaBbddEe B AaBbDddEe AaBbDEe
C AaBbDDddEe AaBbEe D AaBbDddEe AaBbddEe
* Câu 21: Xét cặp gen: cặp gen Aa nằm cặp NST số Bb nằm cặp NST số Một tế bào sinh tinh trùng có kiểu gen AaBb giảm phân, cặp NST số không phân li kì sau I giảm phân tế bào sinh loại giao tử nào?
(18)Website HOC247 cung cấp mơi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội
dung giảng biên soạn công phu giảng dạy giáo viên nhiều năm kinh nghiệm,
giỏi kiến thức chuyên môn lẫn kỹ sư phạm đến từ trường Đại học trường chuyên danh tiếng
I. Luyện Thi Online
- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ Trường ĐH THPT danh tiếng
xây dựng khóa luyện thi THPTQG mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học Sinh Học
- Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán
trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An trường
Chuyên khác TS.Trần Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Trịnh Thanh Đèo Thầy Nguyễn
Đức Tấn.
II. Khoá Học Nâng Cao HSG
- Tốn Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Toán Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho em HS
THCS lớp 6, 7, 8, yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập trường đạt điểm tốt kỳ thi HSG
- Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học Tổ Hợp
dành cho học sinh khối lớp 10, 11, 12 Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS Lê Bá Khánh
Trình, TS Trần Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia
III. Kênh học tập miễn phí
- HOC247 NET: Website hoc miễn phí học theo chương trình SGK từ lớp đến lớp 12 tất
các môn học với nội dung giảng chi tiết, sửa tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú cộng đồng hỏi đáp sôi động
- HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp Video giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp đến lớp 12 tất mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học Tiếng Anh
Vững vàng tảng, Khai sáng tương lai
Học lúc, nơi, thiết bi – Tiết kiệm 90%
Học Toán Online Chuyên Gia